Luận án Lao động với phát triển kinh tế
Bạn đang xem tài liệu "Luận án Lao động với phát triển kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_phat_trien_lao_dong_voi_phat_trien_kinh_te.ppt
Nội dung text: Luận án Lao động với phát triển kinh tế
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1
- 1. Phân biệt nguồn nhân lực và nguồn lao động Nguồn nhân lực Nguồn lao động Nguồn nhân lực của Nguồn lao động bao một quốc gia là bộ gồm tất cả những phận dân số trong người trong độ tuổi độ tuổi theo qui lao động đang tham định của pháp luật, gia lao động hoặc cĩ khả năng tham đang tích cực tìm gia lao động kiếm việc làm 2
- 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động Những Qui mơ dân số và tháp tuổi nhân tố ảnh Qui định về độ tuổi lao động hưởng đến số Các điều kiện về thu nhập, điều lượng kiện sống, tập quán, 3
- Những Nhĩm nhân tố liên quan đến thể chất nhân tố ảnh hưởng đến Nhĩm nhân tố liên quan đến nâng chất cao trình độ nghề nghiệp lượng nguồn lao Nhĩm nhân tố liên quan đến thĩi động quen, thái độ lao động 4
- 3. Vai trị của nguồn lao động đối với PTKT ▪ Nguồn lao động là nhân tố quyết định việc tổ chức sử dụng hiệu qủa các nguồn lực khác ▪ Nguồn lao động khơng chỉ là yếu tố tạo cung mà cịn là yếu tố tạo cầu 5
- II. THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1. ƯU ĐIỂM SỐ LƯỢNG CHẤT LƯỢNG Cĩ lực Nguồn lao động việt nam tiếp nhận truyền thống lượng lao tinh hoa của dân tộc; động đơng đồn kết, yêu nước, cần cù, dũng cảm, thơng đảo. minh, sáng tạo. 6
- 2. HẠN CHẾ: 2.1. Số lượng nguồn lao động tăng nhanh gây sức ép về vấn đề việc làm 2.2. LLLĐ Việt Nam phần lớn chưa qua đào tạo. 2.3. Đào tạo chưa hợp lý: tỷ lệ qua đào tạo đã thấp, cơ cấu đào tạo lại bất hợp lý. 7
- 2.4. Bố trí sử dụng chưa hợp lý Nhiều chế độ chính sách bất cập trong việc đào tạo, bố trí, sử dụng nguồn lao động như chính sách tiền lương, thu nhập, chính sách tạo việc làm, cách thức tuyển dụng, đánh giá cán bộ, cơng chức và người lao động nĩi chung. 8
- 2.5 Thất nghiệp: chiếm tỷ lệ cao 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi 6,3 6,0 5,8 5,6 5,4 5,1 ở thành thị (%) Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông 74,3 75,3 77,7 79 80 80 thôn (%) 9
- 2.6 Trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao 1985 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ lệ trẻ 51,5 33,8 31,9 30,1 30 28,4 25 22 em Việt Nam bị suy dinh dưỡng (%) 10
- III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA 1.PT Giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí 2. Nâng cao thể chất và thu nhập của người lao động. 3. Hình thành tác phong LĐ, thái độ, đạo đức LĐ mới cho người LĐ 4.Thực hiện đồng bộ các nội dung của chiến lược dân số 5. Khuyến khích phát triển sản xuất, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo thêm việc làm. 6. Đẩy mạnh XK lao động 7.Tạo lập và quản lý tốt thị trường lao động 11