Luận án Hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam

pdf 163 trang vanle 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_phat_trien_hieu_qua_su_dung_von_ho_tro_phat_trien_ch.pdf

Nội dung text: Luận án Hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam

  1. Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n NGUYÔN THÞ LAN ANH HiÖu qu¶ sö dông nguån vèn hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc (ODA) t¹i khu vùc T©y B¾c, ViÖt Nam Chuyªn ngµnh: tµi chÝnh – ng©n hµng M· sè: 62340201 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS . TS . NguyÔn thÞ BÊt Hµ Néi - 2015
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan lu ận án này là công trình nghiên c ứu khoa h ọc độc l ập c ủa riêng tôi. T ất c ả các s ố li ệu và nh ững trích d ẫn trong lu ận án đều có ngu ồn g ốc rõ ràng và chính xác. Tác gi ả lu ận án Nguy ễn Th ị Lan Anh
  3. ii MỤC L ỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC L ỤC ii DANH M ỤC T Ừ VI ẾT T ẮT v DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU, S Ơ ĐỒ vi CH ƯƠ NG 1: T ỔNG QUAN V Ề CÁC NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN VÀ C Ơ S Ở LÝ LU ẬN 1 1.1. Gi ới thi ệu chung v ề đề tài 1 1.1.1. Các k ết qu ả chính c ủa đề tài 1 1.1.2. Đóng góp c ủa đề tài 2 1.1.3. Tính c ấp thi ết c ủa đề tài 3 1.1.4. M ục tiêu nghiên c ứu 5 1.1.5. Câu h ỏi nghiên c ứu 5 1.1.6. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 6 1.1.7. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 6 1.2. T ổng quan v ề các nghiên c ứu liên quan đến lu ận án 7 1.2.1. Các nghiên c ứu ngoài n ước 7 1.2.2. Các nghiên c ứu trong n ước 11 1.2.3.Kho ảng tr ống c ủa các công trình nghiên c ứu đã công b ố 16 1.3. C ơ s ở lý lu ận v ề hi ệu qu ả sử dụng ngu ồn v ốn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA) 17 1.3.1.T ổng quan v ề ODA 17 1.3.2. T ổng quan v ề hi ệu qu ả sử dụng ODA 24 1.3.3. Nhân t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA 30 Ti ểu k ết ch ươ ng 1 34 CH ƯƠ NG 2: TH ỰC TR ẠNG S Ử DỤNG ODA C ỦA CÁC T ỈNH KHU V ỰC TÂY B ẮC 35 2.1. Khái quát v ề tình hình thu hút, s ử dụng ODA c ủa Vi ệt Nam 35 2.1.1. Tình hình cam k ết ODA 35
  4. iii 2.1.2. Tình hình ký k ết ODA 35 2.1.3. Tình hình gi ải ngân ODA 36 2.1.4. Tình hình s ử dụng ODA theo ngành, l ĩnh v ực 37 2.2. Th ực tr ạng s ử dụng ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 38 2.2.1. Đặc điểm kinh t ế - xã h ội các t ỉnh khu v ực Tây B ắc ảnh h ưởng đến thu hút và s ử dụng ODA 38 2.2.2. Th ực tr ạng s ử dụng ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 41 Ti ểu k ết ch ươ ng 2 46 CH ƯƠ NG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QU Ả SỬ DỤNG ODA VÀ CÁC NHÂN T Ố ẢNH H ƯỞNG ĐẾN HI ỆU QU Ả SỬ DỤNG ODA KHU V ỰC TÂY B ẮC 47 3.1. Đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA khu v ực Tây B ắc 47 3.1.1. Đánh giá tác động c ủa ODA đến t ăng tr ưởng kinh t ế khu v ực Tây B ắc 47 3.1.2. Đánh giá định tính v ề hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại khu v ực Tây B ắc 62 3.2. Đánh giá m ức độ ảnh h ưởng c ủa các nhân t ố tới hi ệu qu ả sử dụng ODA tại khu v ực Tây B ắc 87 3.2.1. Thang đo các nhân t ố ảnh h ưởng t ới hi ệu qu ả sử dụng ODA khu v ực Tây B ắc 87 3.2.2. Ph ươ ng pháp kh ảo sát và phân tích d ữ li ệu 89 3.2.3. K ết qu ả ki ểm định các y ếu t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA 89 3.2.4. K ết qu ả đánh giá các nhân t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA khu vực Tây B ắc 90 3.2.5. K ết qu ả phân tích EFA nhóm các nhân t ố ảnh h ưởng 94 3.2.6. K ết qu ả phân tích t ươ ng quan gi ữa các nhân t ố 94 3.2.7. K ết qu ả phân tích h ồi quy gi ữa y ếu t ố ảnh h ưởng t ới hi ệu qu ả sử dụng ODA 96 3.3. Đánh giá t ổng th ể về hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại các t ỉnh Tây B ắc 102 3.3.1. K ết qu ả đạt được 102 3.3.2. Nh ững h ạn ch ế làm gi ảm hi ệu qu ả sử dụng ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 104
  5. iv 3.3.3. Nguyên nhân d ẫn đến nh ững h ạn ch ế làm gi ảm hi ệu qu ả sử dụng ODA khu v ực Tây B ắc 105 Ti ểu k ết ch ươ ng 3 114 CH ƯƠ NG 4: GI ẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QU Ả SỬ DỤNG ODA ẠI CÁC TỈNH VÙNG BÂY B ẮC 115 4.1. Định h ướng thu hút, s ử dụng ODA t ại các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 115 4.1.1. M ục tiêu trong s ử dụng ODA t ại các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 115 4.1.2. Nhu c ầu v ốn đầu t ư phát tri ển th ời k ỳ đến 2020 c ủa các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 116 4.1.3. Định h ướng thu hút, qu ản lý và s ử dụng ngu ồn v ốn ODA đến 2020 khu vực Tây B ắc 117 4.2. Gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 121 4.2.1. Nhóm gi ải pháp chung 121 4.2.2. Nhóm gi ải pháp v ề nghi ệp v ụ điều hành t ại các t ỉnh khu v ực Tây B ắc128 4.3. Ki ến ngh ị 140 4.3.1. Ki ến ngh ị với Chính ph ủ 140 4.3.2. Ki ến ngh ị với B ộ Kế ho ạch và Đầu t ư 141 4.3.3. Ki ến ngh ị với B ộ Tài Chính 142 4.3.4. Ki ến ngh ị với Ban ch ỉ đạo Tây B ắc 143 Ti ểu k ết ch ươ ng 4 144 KẾT LU ẬN 145 DANH M ỤC CÔNG TRÌNH CÔNG B Ố CỦA TÁC GI Ả 147 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 148 PH Ụ LỤC
  6. v DANH M ỤC T Ừ VI ẾT T ẮT BQL Ban qu ản lý CNH-HĐH Công nghi ệp hoá - hi ện đạ i hoá DAC Uỷ ban h ỗ tr ợ phát tri ển FDI Vốn đầ u t ư tr ực ti ếp n ước ngoài GDPBQ GDP bình quân đầu ng ười IBRD Ngân hàng tái thi ết và phát tri ển IMF Qu ỹ ti ền t ệ qu ốc t ế KH& ĐT Kế ho ạch và Đầu t ư MOFA Bộ ngo ại giao Nh ật B ản NGOs Các t ổ ch ức phi chính ph ủ NSNN Ngân sách nhà n ước ODA Ngu ồn v ốn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức OECD Tổ ch ức h ợp tác kinh t ế và phát tri ển OEEC Tổ ch ức h ợp tác kinh t ế Châu Âu TD&MNPB Trung du và mi ền núi phía B ắc UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng th ế gi ới
  7. vi DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU, S Ơ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình cam k ết, ký k ết và gi ải ngân ODA c ủa Vi ệt Nam th ời k ỳ 1993 - 2013 36 Bảng 2.2: Tỷ tr ọng ODA đã gi ải ngân theo ngành, l ĩnh v ực c ủa Vi ệt Nam th ời kỳ 1993-2013 38 Bảng 2.3: Số lượng ODA ký k ết vào khu v ực Tây B ắc th ời k ỳ 1993 - 2013 41 Bảng 2.4: Tỷ lệ thu hút ODA theo vùng th ời k ỳ 1993 - 2013 42 Bảng 3.1: Th ống kê mô t ả dữ li ệu chung 51 Bảng 3.2: Kết qu ả ki ểm định tính d ừng cho các bi ến t ỉnh S ơn La 53 Bảng 3.3: Kết qu ả hồi quy ban đầu cho các bi ến t ại t ỉnh S ơn La 53 Bảng 3.4: Kết qu ả ki ểm định ph ươ ng sai sai s ố của mô hình 54 Bảng 3.5: Kết qu ả ki ểm định t ự tươ ng quan 54 Bảng 3.6: Kết qu ả ki ểm định tính d ừng cho các bi ến t ỉnh Điện Biên 55 Bảng 3.7: Kết qu ả hồi quy ban đầu cho các bi ến t ại t ỉnh Điện Biên 55 Bảng 3.8: Kết qu ả ki ểm định ph ươ ng sai sai s ố của mô hình t ỉnh Điện Biên 55 Bảng 3.9: Kết qu ả ki ểm định t ự tươ ng quan mô hình t ỉnh Điện Biên 56 Bảng 3.10: Ki ểm định tính d ừng các bi ến t ỉnh Lai Châu 56 Bảng 3.11: Kết qu ả hồi quy ban đầu cho các bi ến t ại t ỉnh Lai Châu 57 Bảng 3.12: Kết qu ả kiểm định ph ươ ng sai sai s ố của mô hình t ỉnh Lai Châu 57 Bảng 3.13: Kết qu ả ki ểm định t ự tươ ng quan mô hình t ại Lai Châu 57 Bảng 3.14: Kết qu ả mô hình Fixed effect 58 Bảng 3.15. Kết qu ả mô hình Random effect 58 Bảng 3.16: Ki ểm định Hausman 58 Bảng 3.17: Mô hình sau cu ối cùng cho khu v ực Tây B ắc 59 Bảng 3.18: Thang đo kh ảo sát được s ử dụng trong đánh giá hi ệu qu ả ODA 64 Bảng 3.19: Kết qu ả ki ểm định d ữ li ệu kh ảo sát cán b ộ qu ản lý v ề các y ếu t ố th ể hi ện hi ệu q ủa s ử dụng ODA 72
  8. vii Bảng 3.20: Kết qu ả ki ểm định d ữ li ệu kh ảo sát cán b ộ qu ản lý v ề hi ệu qu ả sử dụng ODA theo tiêu chí đề xu ất c ủa tác gi ả 73 Bảng 3.21: Kết qu ả ki ểm định d ữ li ệu kh ảo sát ng ười dân v ề hi ệu qu ả sử dụng ODA 74 Bảng 3.22: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá v ề tính phù h ợp c ủa ODA 75 Bảng 3.23: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá v ề tính hi ệu qu ả của ODA 77 Bảng 3.24: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá v ề tính hi ệu su ất c ủa ODA 79 Bảng 3.25: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá v ề tính tác động c ủa ODA 80 Bảng 3.26: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá v ề tính b ền v ững c ủa ODA 82 Bảng 3.27: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá chung v ề hi ệu qu ả sử dụng ODA 84 Bảng 3.28: Tổng h ợp phân tích nhân t ố th ể hi ện hi ệu qu ả sử dụng ODA 85 Bảng 3.29: Tổng h ợp k ết qu ả phân tích nhân t ố nhóm nhân t ố hi ệu qu ả sử dụng ODA theo đề xu ất c ủa tác gi ả 86 Bảng 3.30: Thang đo kh ảo sát các nhân t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA 88 Bảng 3.31: Kết qu ả ki ểm định d ữ li ệu kh ảo sát v ề các y ếu t ố ảnh h ưởng hi ệu qu ả sử dụng ODA 89 Bảng 3.32: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá v ề mức độ đồng b ộ của các chính sách điều hành có liên quan đến ODA 90 Bảng 3.33: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá v ề năng l ực đội ng ũ cán b ộ tham gia trong qu ản lý, điều hành, th ực hi ện d ự án 92 Bảng 3.34: Kết qu ả tổng h ợp đánh giá v ề môi tr ường t ự nhiên, v ăn hóa xã h ội, c ơ sở hạ tầng c ủa địa ph ươ ng 93 Bảng 3.35: Kết qu ả ki ểm định phân tích nhân t ố 94 Bảng 3.36: Phân tích t ươ ng quan 95 Bảng 3.37: Kết qu ả phân tích h ồi quy các y ếu t ố ảnh h ưởng t ới hi ệu qu ả sử dụng ODA theo ph ươ ng pháp th ứ nh ất 97 Bảng 3.38: Kết qu ả phân tích h ồi quy các y ếu t ố ảnh h ưởng t ới hi ệu qu ả sử dụng ODA theo ph ươ ng pháp th ứ nh ất - lần th ứ hai 98
  9. viii Bảng 3.39: Kết qu ả phân tích h ồi quy các y ếu t ố ảnh h ưởng t ới hi ệu qu ả sử dụng ODA theo ph ươ ng pháp th ứ hai 100 HÌNH Hình 2.1: Bi ểu đồ bi ểu di ễn tình hình cam k ết, ký k ết và gi ải ngân ODA c ủa Vi ệt Nam th ời k ỳ 1993-2013 37 Hình 2.2: Bi ểu đồ bi ểu di ễn giá tr ị GDP hàng n ăm các t ỉnh khu v ực Tây B ắc . 40 Hình 2.3: Bi ểu đồ th ể hi ện tỷ lệ gi ải ngân ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc và trung bình c ả nước th ời k ỳ 1993- 2013 42 Hình 2.4: Bi ểu đồ bi ểu di ễn t ỷ lệ gi ải ngân ODA trung bình c ủa khu v ực Tây Bắc và c ả nước th ời k ỳ 1993 - 2013 43 Hình 2.5: Bi ểu đồ bi ểu di ễn t ỷ lệ ODA/t ổng v ốn đầu t ư các t ỉnh khu v ực Tây Bắc th ời k ỳ 1993-2013 44 Hình 3.1: Mô hình nghiên c ứu 49 Hình 3.2: Bi ểu đồ đặc điểm đối tượng cán b ộ qu ản lý tham gia kh ảo sát 70 Hình 3.3: Bi ểu đồ bi ểu di ễn t ỷ lệ cán b ộ thu ộc ngu ồn ODA tham gia kh ảo sát 71 Hình 3.4: Bi ểu đồ th ể hi ện đặc điểm ng ười dân tham gia kh ảo sát 71 Hình 3.5: Bi ểu đồ bi ểu di ễn k ết qu ả đánh giá tính phù h ợp c ủa ODA 76 Hình 3.6: Bi ểu đồ bi ểu di ễn k ết qu ả đánh giá tính hi ệu qu ả của ODA 76 Hình 3.7: Bi ểu đồ bi ểu di ễn k ết qu ả đánh giá tính hi ệu su ất c ủa ODA 78 Hình 3.8: Bi ểu đồ bi ểu di ễn k ết qu ả đánh giá tính tác động c ủa ODA 81 Hình 3.9: Bi ểu đồ bi ểu di ễn k ết qu ả đánh giá tính b ền v ững c ủa ODA 83 Hình 3.10: Bi ểu đồ bi ểu di ễn k ết qu ả đánh giá chung hi ệu qu ả sử dụng ODA 83 Hình 3.11: Bi ểu đồ th ể hi ện phân ph ối ph ần d ư theo ph ươ ng pháp th ứ nh ất 97 Hình 3.12: Bi ểu đồ th ể hi ện phân ph ối ph ần d ư theo ph ươ ng pháp th ứ nh ất – lần th ứ hai 98 Hình 3.12: Bi ểu đồ th ể hi ện phân ph ối ph ần d ư theo ph ươ ng pháp th ứ hai 100
  10. 1 CH ƯƠ NG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN C ỨU LIÊN QUAN ĐẾN LU ẬN ÁN VÀ C Ơ S Ở LÝ LU ẬN 1.1. Gi ới thi ệu chung v ề đề tài 1.1.1. Các k ết qu ả chính c ủa đề tài Nh ững k ết lu ận, đề xu ất mới rút ra t ừ kết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án g ồm: Th ứ nh ất, lu ận án kh ẳng định: ODA có tác động đến GDP bình quân đầu ng ười ngay n ăm đầu tiên tại tỉnh S ơn La (m ức ý ngh ĩa 5%), tác động không th ực s ự rõ ràng ở độ tr ễ 1 n ăm t ại t ỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu (m ức ý ngh ĩa 10%). Tuy nhiên, nghiên c ứu c ũng kh ẳng định r ằng ODA tác động đến t ăng tr ưởng kinh t ế cả khu v ực Tây B ắc ở độ tr ễ 1 năm. K ết qu ả này được k ết lu ận t ừ phân tích d ữ li ệu v ới sự hỗ tr ợ của ph ần m ềm Eviews và STATA; Hiệu qu ả sử dụng ODA khu v ực Tây Bắc được đội ng ũ cán b ộ và ng ười dân th ụ hưởng ODA đánh giá ở mức trung bình. Kết qu ả này d ựa trên kh ảo sát 171 cán b ộ tham gia qu ản lý ODA và 425 ng ười dân th ụ hưởng ODA sau đó được ki ểm định, phân tích d ựa trên ph ần m ềm SPSS. Th ứ hai, để nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ODA c ủa khu v ực Tây B ắc lu ận án đề xu ất: 1. Ti ếp t ục s ử dụng ODA ph ục v ụ cho phát tri ển kinh t ế xã h ội, ph ấn đấu đến 2020 huy động được g ần 50.000 t ỷ đồng ODA. Nâng cao t ỷ lệ gi ải ngân ODA đạt đến 75% so v ới ODA ký k ết. T ập trung s ử dụng ODA cho l ĩnh v ực nông nghi ệp, nông thôn k ết h ợp v ới xóa đói gi ảm nghèo. 2. Hoàn thi ện c ơ ch ế chính sách có liên quan trong qu ản lý, s ử dụng ODA. Trong đó, t ập trung vào vi ệc ban hành các quy định c ụ th ể th ực hi ện ngh ị định 38/2013/N Đ-CP, điều ch ỉnh c ơ ch ế qu ản lý tài chính đối v ới vi ệc s ử dụng ODA sao cho phù h ợp v ới các nhà tài tr ợ và thông l ệ qu ốc t ế. Hoàn thi ện chính sách ch ỉ đạo, điều hành trong l ập k ế ho ạch, qu ản lý và giám sát v ốn đối ứng. 3. T ăng c ường liên k ết gi ữa các t ỉnh khu v ực Tây B ắc trong qu ản lý, s ử dụng ODA. Trong đó, Ban ch ỉ đạo Tây B ắc là c ơ quan đầu m ối trong xúc ti ến thu hút, nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ODA c ủa vùng.
  11. 2 4. Các t ỉnh khu v ực Tây B ắc t ập trung nâng cao n ăng l ực c ủa đội ng ũ cán b ộ bằng các bi ện pháp: xây d ựng đội ng ũ, tuy ển ch ọn cán b ộ qu ản lý ODA mang tính chuyên nghi ệp; th ường xuyên nâng cao n ăng l ực, đào t ạo và đào t ạo l ại cán b ộ qu ản lý ODA, 5. Nâng cao ch ất l ượng nghi ệp v ụ qu ản lý, điều hành, th ực hi ện các ch ươ ng trình, d ự án ODA t ại các t ỉnh khu v ực Tây B ắc bao g ồm: nâng cao ch ất l ượng xây dựng đề cươ ng s ơ b ộ; ch ất l ượng ho ạt động thông tin các ch ươ ng trình d ự án ODA; tăng c ường công tác theo dõi, giám sát th ực hi ện ODA và nâng cao n ăng l ực ph ối kết h ợp trong ch ỉ đạo điều hành ODA. 1.1.2. Đóng góp của đề tài Lu ận án khi th ực hi ện được các m ục tiêu nghiên c ứu đã có nh ững đóng góp cả về mặt lý lu ận l ẫn th ực ti ễn. Th ứ nh ất, v ề mặt lý lu ận Lu ận án góp ph ần h ệ th ống hóa được c ơ s ở lý lu ận v ề: - Hệ th ống các ch ỉ tiêu đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA. - Một s ố nhân t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại khu v ực vùng cao – mi ền núi nói chung, khu v ực Tây B ắc nói riêng. Th ứ hai, v ề mặt th ực ti ễn - Đánh giá th ực tr ạng hi ệu qu ả sử dụng ODA dựa trên nhóm ch ỉ tiêu định lượng và nhóm ch ỉ tiêu định tính. - Xác định và phân tích m ột s ố nhân t ố cơ b ản ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA khu v ực Tây B ắc, s ử dụng công c ụ SPSS để lượng hóa m ức độ ảnh hưởng c ủa các nhân t ố trên m ột cách khách quan. - Đánh giá và phân tích nh ững thành công trong s ử dụng ODA c ủa khu v ực Tây B ắc. - Đánh giá và phân tích nh ững h ạn ch ế còn t ồn t ại trong vi ệc s ử dụng ODA ở khu v ực Tây B ắc. Nguyên nhân c ủa nh ững h ạn ch ế đó là gì? - Đề xu ất m ột s ố gi ải pháp giúp các nhà qu ản lý, nhà ho ạch định chính sách, các c ơ quan qu ản lý, các đơn v ị th ụ hưởng ODA đư a ra quy ết định chính
  12. 3 xác nh ằm nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ODA ở Vi ệt Nam nói chung và khu v ực Tây B ắc nói riêng. 1.1.3. Tính c ấp thi ết của đề tài Đảng, Qu ốc h ội và Chính ph ủ luôn quan tâm sát sao đến các ngu ồn v ốn đáp ứng cho nhu c ầu phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa đất n ước. Theo c ơ ch ế phân c ấp qu ản lý ngân sách nhà n ước (NSNN) hi ện nay, đối v ới các địa ph ươ ng nghèo, các địa ph ươ ng kém phát tri ển ngoài ph ần thu được t ại địa ph ươ ng còn có s ự hỗ tr ợ từ ngân sách trung ươ ng. Ở nước ta hiện nay một ngu ồn v ốn khác đóng vai trò quan tr ọng bổ sung cho NSNN để th ực hi ện các m ục tiêu phát tri ển kinh t ế, xã h ội, đó là ngu ồn vốn hỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA). Vi ệc sử d ụng có hi ệu qu ả ODA trong quá trình phát triển c ủa đấ t n ước đã và đang là s ự quan tâm l ớn c ủa Đả ng, Qu ốc h ội và Chính ph ủ Vi ệt Nam. Bộ K ế ho ạch và Đầu t ư Vi ệt Nam cho r ằng “các kho ản ODA mà Vi ệt Nam ký k ết trong 20 n ăm qua đã được s ử d ụng có hi ệu qu ả, là m ột ngu ồn tài chính đáng k ể để h ỗ tr ợ cho nh ững n ỗ l ực c ủa Vi ệt Nam, th ực hi ện s ự nghi ệp đổ i m ới toàn di ện đờ i s ống kinh t ế - xã h ội c ủa đấ t n ước và đạt được nh ững thành t ựu phát tri ển kinh t ế và ti ến b ộ xã hội quan tr ọng” [4]. Vì v ậy, Chính ph ủ Vi ệt Nam nói chung và t ất c ả các t ỉnh đang th ụ h ưởng ODA nói riêng ph ải quan tâm đế n vi ệc làm gì, làm th ế nào để nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng ngu ồn v ốn này. Khu v ực Tây B ắc là vùng mi ền núi phía Tây c ủa các t ỉnh trung du và mi ền núi phía Bắc Vi ệt Nam với t ổng di ện tích là 37,5 nghìn km 2 chi ếm 11,3% t ổng di ện tích toàn qu ốc, các dân t ộc thi ểu s ố chi ếm trên 75% t ổng dân s ố [45]. Khu v ực Tây Bắc hi ện nay g ồm 4 t ỉnh là Hòa Bình, S ơn La, Điện Biên và Lai Châu [49]. Theo kh ảo sát m ức s ống h ộ gia đình n ăm 2009 c ủa T ổng C ục th ống kê, t ỷ lệ hộ nghèo trong khu v ực Tây B ắc là 39,4% theo tiêu chí c ủa Chính ph ủ và là 49% theo tiêu chu ẩn qu ốc t ế căn c ứ theo kh ối l ượng calo tiêu th ụ. Tính đến nay toàn b ộ khu v ực này có s ố huy ện nghèo chi ếm trên m ột n ửa c ủa c ả nước (43/62 huy ện), trình độ dân trí th ấp, đời s ống ng ười dân còn nhi ều khó kh ăn, chính tr ị ch ưa th ực s ự ổn định, Ngu ồn v ốn ch ủ yếu ph ục v ụ cho phát tri ển kinh t ế, xã h ội c ủa khu v ực Tây B ắc là
  13. 4 ngu ồn ngân sách địa ph ươ ng và ngân sách trung ươ ng cấp. Ngu ồn vốn đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài (FDI) chi ếm t ỷ lệ nh ỏ, ODA hàng n ăm c ủa các t ỉnh hi ện là r ất th ấp so v ới các khu v ực khác trong c ả nước. V ới t ỉnh S ơn La, 20 n ăm qua ODA ch ỉ chi ếm kho ảng 3% t ổng v ốn đầu t ư c ủa c ả tỉnh. Tuy v ậy, ODA đã th ực s ự đóng góp vào t ăng tr ưởng kinh t ế, tác động đến nhi ều m ặt kinh t ế, xã h ội, đặc bi ệt góp ph ần quan tr ọng trong xóa đói gi ảm nghèo. Theo nh ận định c ủa các nhà qu ản lý, các nhà nghiên c ứu, "Trong nh ững n ăm vừa qua m ặc dù có nhi ều khó kh ăn, nh ưng chính quy ền các t ỉnh phía B ắc đã có nh ững kế ho ạch hành động nh ất định để xúc ti ến đầu t ư. Tuy nhiên, thành công và sự nỗ lực này còn r ất h ạn ch ế và d ường nh ư ch ỉ mới hi ệu qu ả ở một s ố tỉnh cá bi ệt, ch ưa phát huy được h ết ti ềm n ăng c ủa vùng" [1]. Sử d ụng ODA trong th ời gian qua của khu v ực Tây B ắc ch ưa đạt hi ệu qu ả cao do là các t ỉnh nghèo, ngân sách ph ụ thu ộc vào h ỗ tr ợ t ừ ngân sách trung ươ ng, t ỷ l ệ h ộ nghèo còn cao, nên kh ả n ăng bảo đả m v ốn đố i ứng cho các ch ươ ng trình, d ự án ODA có nhi ều khó kh ăn, ảnh hưởng đế n vi ệc th ực hiện các d ự án ODA trên địa bàn. Các địa ph ươ ng trong vùng ch ưa ch ủ độ ng đưa ra nh ững chính sách, gi ải pháp c ụ th ể thu hút ODA cho toàn vùng và cho t ừng đị a ph ươ ng. N ăng l ực độ i ng ũ cán b ộ, nh ất là cán b ộ c ấp huy ện, xã, thôn b ản còn nhi ều b ất c ập, thi ếu v ề s ố l ượng và y ếu v ề chất l ượng [1]. Các chuyên gia kinh t ế cũng cho r ằng, các t ỉnh Tây B ắc c ần đẩ y m ạnh phát huy l ợi th ế, xây d ựng các chính sách đầ u t ư phù h ợp; g ắn huy độ ng các ngu ồn l ực trong n ước với ngu ồn l ực bên ngoài; c ải thi ện môi tr ường đầ u t ư kinh doanh và thu hút các d ự án ODA, NGO; có chính sách ưu đãi để thu hút v ốn ODA, FDI, v ốn trong n ước, phát tri ển kinh t ế qu ốc t ế, chính sách kinh t ế c ửa kh ẩu. Xu ất phát t ừ th ực ti ễn trên, vi ệc nghiên c ứu, đánh giá th ực tr ạng hi ệu qu ả sử dụng ODA để tìm ra các gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ngu ồn v ốn này c ủa các t ỉnh Tây B ắc được đặt ra nh ư m ột đòi h ỏi quan tr ọng và c ấp bách. Với mong mu ốn góp ph ần nh ỏ vào vi ệc gi ải quy ết nhi ệm v ụ quan tr ọng, c ấp bách trên đây, tác gi ả đã l ựa ch ọn đề tài “Hi ệu qu ả sử dụng ngu ồn v ốn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA) t ại khu v ực Tây B ắc, Vi ệt Nam” cho lu ận án c ủa mình.
  14. 5 1.1.4. M ục tiêu nghiên cứu Trên c ơ s ở nh ững lý thuy ết c ơ b ản v ề ODA và đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA, tác gi ả đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại khu v ực Tây B ắc trên c ả hai ph ương di ện là đánh giá định l ượng và đánh giá định tính. Thông qua đánh giá này nh ằm đề xu ất các gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại các t ỉnh khu v ực Tây B ắc, Vi ệt Nam. M ục tiêu c ụ th ể của lu ận án g ồm: - Tổng h ợp l ựa ch ọn các ch ỉ tiêu đánh giá hi ệu quả sử dụng ODA trên ph ươ ng di ện định l ượng, định tính và tìm hi ểu m ột s ố nhân t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA. - Phân tích, đánh giá thực tr ạng hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại khu v ực Tây Bắc theo các tiêu chí đã l ựa ch ọn trong ph ạm vi th ời gian từ năm 1993 đến năm 2013. - Phân tích, đánh giá bước đầu một s ố nhân t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại khu v ực Tây B ắc. T ừ đó kh ẳng định xem trong các y ếu t ố ảnh h ưởng này yếu t ố nào ảnh h ưởng và m ức độ ảnh h ưởng nh ư th ế nào nh ằm đư a ra đề xu ất các gi ải pháp mang tính kh ả thi cao. - Đề xu ất gi ải pháp, khuy ến ngh ị chính sách nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ODA tại khu v ực Tây B ắc. 1.1.5. Câu h ỏi nghiên cứu 1. Hệ th ống ch ỉ tiêu nào được s ử dụng để đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA? Cách đánh giá nh ư th ế nào? 2. Hi ệu qu ả sử dụng ODA ở khu v ực Tây B ắc dựa trên h ệ th ống ch ỉ tiêu đánh giá định l ượng và định tính đã l ựa ch ọn hi ện nay nh ư th ế nào? 3. Các nhân t ố nào ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA và m ức độ ảnh hưởng của nhân t ố đó ở khu v ực Tây B ắc nh ư th ế nào? 4. V ới kết qu ả nghiên c ứu này, lu ận án giúp được gì cho các nhà qu ản lý, ng ười hưởng ODA để nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ODA của Vi ệt Nam nói chung và khu v ực Tây B ắc nói riêng?
  15. 6 1.1.6. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu *Đối t ượng nghiên c ứu Lu ận án tập trung vào đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA tại các t ỉnh S ơn La, Điện Biên, Lai Châu. Đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA được t ập trung theo các nhóm ch ỉ tiêu định l ượng và định tính gồm: Nhóm ch ỉ tiêu định l ượng nh ằm đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA dựa trên đánh giá m ức độ đóng góp của ODA đến tăng tr ưởng kinh t ế của khu v ực Tây Bắc, c ụ th ể là tác động đến GDP bình quân đầu ng ười (GDPBQ) tại các t ỉnh khu vực Tây B ắc. Nhóm ch ỉ tiêu định tính được phân tích d ựa trên k ết qu ả điều tra, kh ảo sát các đối t ượng theo các tiêu chí đánh giá ODA c ủa Bộ Ngo ại giao Nh ật B ản. Các đối tượng được điều tra, kh ảo sát g ồm đội ng ũ cán b ộ có liên quan đến ODA và ng ười dân tr ực ti ếp th ụ hưởng ODA. * Ph ạm vi nghiên c ứu Lu ận án tập trung vào 3/4 tỉnh thu ộc khu v ực Tây B ắc là: S ơn La, Lai Châu, Điện Biên. Mẫu điều tra, kh ảo sát được thu th ập từ 2 nhóm đối t ươ ng, th ứ nh ất là đối tượng cán b ộ công ch ức có tham gia qu ản lý tại các ch ươ ng trình, d ự án ODA từ cấp t ỉnh, huy ện đến xã; thứ hai là ng ười dân tr ực ti ếp th ụ hưởng l ợi ích t ừ các ch ươ ng trình, d ự án ODA. Số li ệu th ứ cấp được thu th ập t ừ năm 1993 đến năm 2013 t ại B ộ Kế ho ạch và Đầu t ư (KH& ĐT), UBND các t ỉnh, S ở KH& ĐT các t ỉnh, C ục Th ống kê các t ỉnh và tại BQL m ột s ố ch ươ ng trình, d ự án ODA tại 3 t ỉnh khu v ực Tây B ắc. 1.1.7. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu Để đạt được các m ục tiêu c ủa lu ận án nh ư đã đề ra, các ph ươ ng pháp được s ử dụng trong lu ận án g ồm: - Ph ươ ng pháp k ế th ừa các k ết qu ả nghiên c ứu: K ế th ừa v ề mặt lý lu ận t ừ các nghiên c ứu tr ước đây trong và ngoài n ước có liên quan đến ODA, s ử dụng ODA, đánh giá hi ệu quả sử dụng ODA, nhân t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng
  16. 7 ODA. K ế th ừa các nh ận xét, đánh giá c ủa các chuyên gia, các nhà qu ản lý ODA của Vi ệt Nam, - Ph ươ ng pháp th ống kê, phân tích, t ổng h ợp, - Ph ươ ng pháp điều tra kh ảo sát: Thông qua h ệ th ống phi ếu điều tra, kh ảo sát t ại 3 t ỉnh cho 2 nhóm đối t ượng là nhà qu ản lý các ch ươ ng trình, d ự án ODA và nhóm ng ười th ụ hưởng t ừ các ch ươ ng trình, d ự án ODA. Đối t ượng các nhà qu ản lý bao g ồm: cán b ộ thu ộc c ơ quan ch ủ qu ản, ch ủ dự án, ban qu ản lý các d ự án, cán b ộ có liên quan đến ODA t ừ cấp xã tr ở lên. Đối t ường ng ười tr ực ti ếp th ụ hưởng ho ặc gián ti ếp được h ưởng l ợi t ừ các ch ươ ng trình, d ự án ODA ở cấp b ản, xã, th ị tr ấn, th ị xã. - Ph ươ ng pháp phân tích s ố li ệu: Các k ết qu ả kh ảo sát được phân tích b ằng ph ần m ềm SPSS, Eviews và STATA trong phân tích các n ội dung sau: + S ử dụng SPSS để xử lý thông tin đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA, nghiên cứu mô hình h ồi quy các nhân t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA. + S ử dụng ph ần m ềm Eviews để lượng hóa mô hình tác động c ủa ODA đến GDPBQ của t ừng t ỉnh S ơn La, Điện Biên, Lai Châu. + S ử dụng STATA để lượng hóa mô hình đánh giá tác động c ủa ODA đến GDPBQ của 3 t ỉnh khu v ực Tây B ắc. 1.2. Tổng quan về các nghiên c ứu liên quan đến lu ận án 1.2.1. Các nghiên c ứu ngoài n ước 1.2.1.1. Ngu ồn g ốc và s ự ra đờ i c ủa ODA Trong bài vi ết “A History of the development assitance committe and the development co-operation derectorate in dates, names and figures” c ủa Helmut Fuhrer cho th ấy n ăm 1969 c ơ quan Organisation of Economic Coorporation and Development (OECD) đã nêu ra khái ni ệm v ề ODA nh ư sau: ODA là m ột giao d ịch chính th ức được thi ết l ập v ới m ục đích chính là thúc đẩy s ự phát tri ển kinh t ế - xã hội c ủa các n ước đang phát tri ển; Thành t ố hỗ tr ợ chi ếm m ột kho ản xác định trong kho ản tài tr ợ này [68]. Điều ki ện tài chính c ủa giao d ịch này có tính ch ất ưu đãi và thành t ố vi ện tr ợ không hoàn l ại.
  17. 8 Và trong các báo cáo c ủa OECD c ủa các n ăm sau đó đã b ổ sung, lượng hóa tỷ lệ ph ần tr ăm thành t ố hỗ tr ợ là kho ảng 20% - 30% tùy thu ộc vào nhà tài tr ợ cũng nh ư qu ốc gia nh ận vi ện tr ợ. 1.2.1.2. Nghiên c ứu kh ẳng đị nh tác động thu ận chi ều của ODA t ới tăng tr ưởng kinh t ế “Aid, Policies, and Growth” c ủa Burnside và Dollar công b ố năm 2000 [62], bài vi ết có th ể được coi là nghiên c ứu đầy đủ về ph ươ ng pháp, s ố li ệu đầu tiên khi đánh giá v ề tác động c ủa ODA đến GPD bình quân đầu ng ười. Nghiên c ứu này ki ểm tra m ối quan h ệ gi ữa vi ện tr ợ nước ngoài, chính sách kinh t ế và t ăng tr ưởng GDP bình quân đầu ng ười. K ết qu ả cho th ấy r ằng vi ện tr ợ có tác động tích c ực đến tăng tr ưởng ở các n ước đang phát tri ển v ới các chính sách tài chính, ti ền t ệ, th ươ ng mại tốt, nh ưng ít có tác d ụng trong s ự hi ện di ện c ủa các chính sách ch ưa t ốt. K ết qu ả nghiên c ứu kh ẳng định hi ệu qu ả vi ện tr ợ phát tri ển t ăng nếu nó được điều hòa trong hệ th ống chính sách t ốt hơn. Sau nghiên c ứu trên n ăm 2004 William Easterly cùng c ộng s ự đã ti ếp t ục h ướng nghiên c ứu v ới s ố li ệu b ổ sung thêm đến năm 1997 ở bài vi ết “Aid, policies, and growth: comment” của Easterly và c ộng s ự năm 2004, kết qu ả ti ếp t ục kh ẳng định s ự tác động c ủa ODA đến GDP bình quân đầu ng ười[65]. Năm 2001, nghiên c ứu của Hansen và Tarp, “Aid and growth regressions”, các tác gi ả đã xem xét các m ối quan h ệ gi ữa vi ện tr ợ và phát tri ển n ước ngoài vào GDP th ực t ế bình quân đầu ng ười. K ết qu ả kh ẳng định, vi ện tr ợ làm t ăng t ốc độ tăng tr ưởng trong t ất c ả các kh ả năng và k ết qu ả này là không có điều ki ện v ề chính sách “t ốt”[72]. Năm 2005, nghiên c ứu của Burhop “Foreign assistance and economic development: a re-evaluation” , ti ếp t ục kh ẳng định m ối quan h ệ nhân qu ả gi ữa chu ỗi th ời gian c ủa vi ện tr ợ nước ngoài, thu nh ập bình quân đầu ng ười và đầu t ư t ại 45 n ước đang phát tri ển. Nghiên c ứu kh ẳng định không th ể bác b ỏ gi ả thi ết không có m ối quan h ệ nhân qu ả gi ữa vi ện tr ợ và hi ệu qu ả kinh t ế [61]. Nghiên c ứu của Karras n ăm 2006 “Foreign aid and long-run economic growth: empirical evidence
  18. 9 for a panel of developing countries” cũng điều tra m ối quan h ệ gi ữa vi ện tr ợ nước ngoài và t ăng tr ưởng GDP bình quân đầu người s ử dụng d ữ li ệu t ừ năm 1960-1997 của 71 n ền kinh t ế phát tri ển ti ếp nh ận vi ện tr ợ. K ết qu ả cho r ằng tác động c ủa vi ện tr ợ nước ngoài đối v ới t ăng tr ưởng kinh t ế là tích c ực, lâu dài và có ý ngh ĩa v ề mặt th ống kê [73]. Năm 2005, v ới nghiên c ứu “How sustainable is the macroeconomic impact of foreign aid?” xem xét tác động c ủa vi ện tr ợ nước ngoài đối v ới t ăng tr ưởng kéo dài bao lâu ở nước ti ếp nh ận. K ết qu ả cho th ấy, tác động c ủa vi ện tr ợ nước ngoài không ch ỉ trong n ăm nay mà còn nh ận được t ừ năm tr ước đó [67]. Trong nh ững n ăm g ần đây, nghiên c ứu của Adams và Atsu n ăm 2014, “Aid dependence and economic growth in Ghana” cho th ấy tác động c ủa vi ện tr ợ đối v ới tăng tr ưởng kinh t ế ở Ghana giai đoạn 1970-2011, viện tr ợ nước ngoài đã có m ột tác động tích c ực trong ng ắn h ạn nh ưng có m ột tác động tiêu c ực v ề lâu dài. Trong nghiên c ứu này, biến đầu t ư và bi ến tiêu th ụ của Chính ph ủ có liên quan đáng k ể đến t ăng tr ưởng kinh t ế, trong khi đó chính sách tài chính và th ươ ng m ại không có tác động đáng k ể vào t ăng tr ưởng kinh t ế của Ghana [60]. Còn “The Impact of Aid and Public Investment Volatility on Economic Growth in Sub-Saharan Africa” của Museru và công s ự năm 2014, tác gi ả đã kh ảo sát nh ững tác động c ủa dòng v ốn vi ện tr ợ và s ự bi ến động c ủa đầu t ư công đối v ới t ăng tr ưởng kinh t ế ở các n ước Châu Phi trong giai đoạn 1992 - 2011. Ba bi ến bi ến động bao g ồm vi ện tr ợ, thu ngân sách, đầu t ư công được tích h ợp vào m ột mô hình t ăng tr ưởng để ki ểm tra tác động đối v ới t ăng tr ưởng kinh t ế. Kết qu ả cho th ấy m ặc dù vi ện tr ợ nước ngoài có tác động tích c ực đến t ăng tr ưởng kinh t ế ti ềm n ăng, nh ưng hi ệu qu ả vi ện tr ợ có th ể bị xói mòn b ởi bi ến động trong đầu t ư công [77]. 1.2.1.3. Nghiên c ứu kh ẳng đị nh tác động ng ược c ủa ODA đến tăng tr ưởng kinh t ế Trong s ố nh ững công trình nghiên c ứu cho rằng ODA luôn tác độ ng cùng chi ều t ới t ăng tr ưởng kinh t ế. Nh ưng c ũng có nh ững công trình kh ẳng đị nh r ằng ODA không tác động đế n t ăng tr ưởng kinh t ế đó là:
  19. 10 Ngay t ừ nh ững n ăm 1970 đã có nghiên c ứu c ủa Griffin năm 1970 “Foreign Capital Domestic Savings and Development” [70] và nghiên c ứu c ủa Shabbir và Mahmood n ăm 1992 trong bài “The Effects of Foreign Private Investment on Economic Growth in Pakistan” [80], cho r ằng h ỗ tr ợ phát tri ển có tác độ ng ng ược chi ều đế n t ăng tr ưởng kinh t ế. Nghiên c ứu năm 2013 của Marwan “Export, Aid, Remittance and Growth: Evidence from Sudan”, tác gi ả kh ẳng đị nh vai trò c ủa xu ất kh ẩu, vi ện tr ợ phát tri ển nước ngoài và dòng ki ều h ối liên quan đến t ăng tr ưởng kinh t ế ở Sudan trong giai đoạn n ăm 1977-2010. K ết qu ả cho th ấy r ằng có m ột m ối quan h ệ tích c ực dài ch ạy gi ữa t ăng tr ưởng, xu ất kh ẩu và ki ều h ối, trong khi gi ả thuy ết vi ện tr ợ phát tri ển nước ngoài b ị t ừ ch ối [74]. Trong nghiên c ứu của Young và Sheehan n ăm 2014, “Foreign aid, institutional quality, and growth” kh ẳng đị nh dòng vi ện tr ợ ảnh h ưởng tiêu c ực đế n các t ổ ch ức chính tr ị và kinh t ế, đồ ng th ời kh ẳng đị nh nó ch ỉ t ươ ng quan thu ận v ới tăng tr ưởng khi các t ổ ch ức chính tr ị và kinh t ế m ạnh m ẽ, điều ch ỉnh hi ệu qu ả [82]. 1.2.1.4. Công c ụ s ử d ụng trong phân tích, đánh giá các ch ươ ng trình, d ự án ODA Khi đánh giá các ch ươ ng trình và dự án, các tiêu chí đầu tiên được đặt ra trong tài li ệu của OECD vào năm 1991 “DAC Principles for the Evaluation of Development Assistance” . Trong tài li ệu hướng dẫn này đánh giá gồm 5 tiêu chí đó là: mức độ phù hợp, tính hi ệu su ất, tính hi ệu qu ả, tính tác động và tính bền vững. Đây là tài li ệu gốc mà hầu hết các nhà tài tr ợ song ph ươ ng, đa ph ươ ng đều sử dụng để xây dựng hướng dẫn đánh giá của riêng mình [78]. Tài li ệu “ODA Evaluation Guidelines – 8 Editions” của B ộ Ngo ại Giao Nh ật Bản n ăm 2013. Với m ục đích Bộ ngo ại giao Nh ật B ản (MOFA) th ực hi ện vi ệc đánh giá chính sách và phân cấp ch ươ ng trình ( đánh giá c ủa bên th ứ 3) hàng n ăm nh ằm nâng cao tính minh b ạch và trách nhi ệm c ủa Chính ph ủ tr ước công chúng c ũng nh ư làm m ới công tác qu ản lý ODA. Ấn b ản đầu tiên c ủa b ản H ướng d ẫn đánh giá v ốn vi ện tr ợ ODA được biên so ạn n ăm 2003 d ựa trên các lý thuy ết đánh giá chu ẩn qu ốc
  20. 11 gia và qu ốc t ế, được dùng nh ư m ột ch ỉ số đánh giá c ủa B ộ ngo ại giao Nh ật B ản v ề đánh giá sự hi ệu qu ả của vốn vi ện tr ợ ODA. B ản h ướng d ẫn th ứ 8 này được phát hành sau khi đã phát hành 7 ấn b ản tr ước, t ập h ợp kinh nghi ệm c ủa B ộ trong vi ệc đánh giá ODA và c ập nh ật nh ững v ấn đề mới nh ất trong l ĩnh v ực này [75]. Bản hướng d ẫn này được d ự định là m ột tài li ệu tham kh ảo cho nh ững ai quan tâm đến vi ệc đánh giá v ốn ODA b ằng cách đư a ra các ch ỉ tiêu đề xu ất và ưu tiên, c ũng nh ư trình bày các khuôn m ẫu đánh giá tham chi ếu và các m ục đích h ệ th ống hóa. 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước 1.2.2.1. Nghiên c ứu v ề hi ệu qu ả d ự án đầ u t ư, hi ệu qu ả s ử d ụng v ốn đầ u t ư Nhà n ước Lý lu ận c ơ b ản v ề hi ệu qu ả c ủa các d ự án đầ u t ư đã được phân tích k ỹ trong cu ốn “Giáo trình Hi ệu qu ả và qu ản lý d ự án Nhà n ước” [24] của Khoa Khoa h ọc qu ản lý Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân phát hành n ăm 2001 và Trong cu ốn “Giáo trình l ập d ự án đầ u t ư” c ủa PGS.TS.Nguy ễn B ạch Nguy ệt - Khoa Kinh t ế đầ u tư, Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân phát hành n ăm 2005 [27]. Hi ệu qu ả tài chính và hi ệu qu ả kinh t ế của d ự án đầ u t ư nói chung được nêu ra trong giáo trình. Phân tích hi ệu qu ả kinh t ế của các d ự án đầ u t ư bao g ồm: đánh giá s ự đóng góp c ủa d ự án vào vi ệc th ực hi ện m ục tiêu kinh t ế, phân tích đóng góp c ủa d ự án vào th ực hi ện mục tiêu gi ải quy ết công ăn vi ệc làm, đóng góp c ủa d ự án vào m ục tiêu phân ph ối thu nh ập, phân tích đóng góp c ủa d ự án vào c ải thi ện cán cân thanh toán qu ốc t ế, phân tích ảnh h ưởng c ủa d ự án đố i v ới môi tr ường, Trong lu ận án ti ến s ĩ “Hi ệu qu ả d ự án đầ u t ư b ằng v ốn ngân sách nhà n ước trên địa bàn t ỉnh B ắc Giang” c ủa tác gi ả Lê Th ế Sáu hoàn thành n ăm 2012, tác gi ả đã kh ẳng đị nh hi ệu qu ả d ự án đầ u tư b ằng v ốn NSNN còn th ấp so v ới k ỳ v ọng, được ch ứng minh qua m ức độ tác độ ng còn y ếu c ủa d ự án đầ u t ư đến t ăng tr ưởng kinh t ế, chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế, t ạo vi ệc làm, môi tr ường, phát tri ển kinh t ế vùng khó kh ăn và công b ằng xã h ội [30]. Nh ưng k ết qu ả nghiên c ứu này ch ưa th ể đúng đối v ới nh ững khu v ực khác có điều ki ện hoàn toàn khác so v ới B ắc Giang. Đồng th ời h ệ th ống ch ỉ tiêu được tác gi ả kh ẳng đị nh trong vi ệc đo l ường hi ệu qu ả
  21. 12 dự án đầ u t ư b ằng v ốn NSNN có th ể được áp d ụng đố i v ới vi ệc đo l ường hi ệu qu ả của các ch ươ ng trình, d ự án đầ u t ư b ằng ODA hay không c ần ph ải có nh ững nghiên cứu ti ếp theo? 1.2.2.2. Nghiên c ứu v ề đánh giá hi ệu qu ả s ử d ụng ODA Nghiên c ứu v ề hi ệu qu ả s ử d ụng ODA c ủa Vi ệt Nam t ừ tr ước đế n nay có tác gi ả V ũ Th ị Kim Oanh với lu ận án ti ến s ĩ tại Đạ i h ọc KTQD “Nh ững gi ải pháp ch ủ yếu nh ằm s ử d ụng có hi ệu qu ả ngu ồn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA) t ại Vi ệt Nam” công b ố n ăm 2002 t ại Đạ i h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, tác gi ả đã phân tích được tổng quan v ề ODA, quá trình phát tri ển c ủa ODA trên th ế gi ới, phân tích được đầ y đủ vai trò c ủa ODA trong chi ến l ược phát tri ển kinh t ế c ủa các n ước đang và ch ậm phát tri ển. Lu ận án này c ũng đã phân tích được th ực tr ạng s ử d ụng ODA c ủa Vi ệt Nam trong các giai đoạn t ừ 1975-1990 và giai đoạn sau 1990 [28]. Đặc bi ệt tác gi ả phân tích nh ững t ồn t ại trong công tác s ử d ụng ODA c ủa Vi ệt Nam. Trong lu ận án ti ến s ĩ c ủa Tr ần Th ị Giáng H ươ ng n ăm 2009 “Th ực tr ạng và đề xu ất m ột s ố gi ải pháp nh ằm t ăng c ường hi ệu qu ả các d ự án h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA) trong l ĩnh v ực y t ế”, trong nghiên c ứu này tác gi ả đã t ổng quan được v ề vi ện tr ợ n ước ngoài, tình hình thu hút, s ử d ụng, qu ản lý và điều ph ối ODA trên th ế gi ới và Vi ệt Nam. Tác gi ả đã cung c ấp thông tin t ổng th ể, c ơ b ản v ề ODA trong l ĩnh v ực y t ế qua các th ời k ỳ, phân tích được xu h ướng bi ến độ ng c ủa các ODA theo các giai đoạn, phân tích được s ự phân b ổ ODA vào các ti ểu l ĩnh v ực khác nhau c ủa ngành y t ế. Công trình nghiên c ứu này đã đóng góp r ất lớn trong vi ệc mô t ả đúng th ực tr ạng s ử d ụng ODA trong l ĩnh v ực y t ế [19]. Bên c ạnh nh ững thành công c ủa lu ận án này thì theo tôi h ạn ch ế c ơ b ản c ủa nghiên c ứu này là tác gi ả m ới dừng l ại ở vi ệc mô tả th ực tr ạng s ử d ụng ODA trong l ĩnh v ực y t ế và xác định nh ững y ếu t ố ảnh h ưởng đế n quá trình th ực hi ện d ự án ODA, quá trình s ử d ụng ODA ch ứ ch ưa ph ải là th ực s ự đánh giá hi ệu qu ả c ủa các d ự án ODA trong l ĩnh v ực y t ế. B ởi vì, vi ệc đánh giá hi ệu qu ả c ủa các d ự án thì ph ải d ựa vào h ệ th ống ch ỉ tiêu để đánh giá t ừ đó m ới đưa ra được nh ững k ết lu ận chính xác.
  22. 13 1.2.2.3. Nghiên c ứu v ề các y ếu t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử d ụng ODA * Nghiên c ứu v ề các y ếu t ố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng v ốn Trong lu ận án ti ến s ĩ “Hi ệu qu ả dự án đầu t ư b ằng v ốn ngân sách nhà n ước trên địa bàn t ỉnh B ắc Giang” c ủa tác gi ả Lê Th ế Sáu bảo v ệ năm 2012 tại Tr ường Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân, theo tác gi ả thì có 2 nhóm nhân t ố tác động đến hi ệu qu ả dự án đầu t ư b ằng v ốn NSNN là: (1) Nhóm nhân t ố vĩ mô g ồm: Môi tr ường kinh t ế vĩ mô, Chính tr ị và pháp lu ật, Môi tr ường v ăn hóa xã h ội, Môi tr ường t ự nhiên; (2) Nhóm môi tr ường tác nghi ệp g ồm: Các c ơ quan qu ản lý đầu t ư, Qu ản lý d ự án, Các tổ ch ức tr ực ti ếp th ực hi ện d ự án. Nh ưng trong ph ạm vi lu ận án này nhà nghiên c ứu vẫn ch ưa l ượng hóa được nhân t ố nào ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả dự án đầu t ư b ằng vốn NSNN ở mức độ nh ư th ế nào, nhân t ố nào được coi là quan tr ọng nh ất để có th ể tìm được ph ươ ng án, gi ải pháp c ấp bách nh ằm t ăng c ường hi ệu qu ả dự án đầu t ư bằng v ốn NSNN [30]. Trong lu ận án ti ến s ĩ “Môi tr ường đầu t ư v ới ho ạt động thu hút đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài vào Vi ệt Nam” c ủa Nguy ễn Th ị Ái Liên, công b ố năm 2011, tác gi ả đã kh ẳng định r ằng môi tr ường t ự nhiên bao g ồm: v ị trí địa lý, di ện tích đất liên, mạng l ưới sông ngoài, tài nguyên thiên nhiên, có ảnh h ưởng t ới ho ạt động c ủa các doanh nghi ệp FDI ở Vi ệt Nam [26]. *Nghiên c ứu v ề năng l ực đội ng ũ qu ản lý có ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả ho ạt động c ủa tổ ch ức Lu ận án ti ến s ĩ “Nâng cao n ăng l ực đội ng ũ qu ản lý hành chính nhà n ước tỉnh H ải D ươ ng” c ủa Nguy ễn Kim Di ện tại Tr ường Đại h ọc kinh t ế qu ốc dân đã cho th ấy chất l ượng công ch ức được th ể hi ện qua các m ặt nh ư: b ản l ĩnh chính tr ị, ph ẩm ch ất đạo đức, tác phong làm vi ệc, trình độ nh ận th ức, trình độ chuyên môn, tác phong trong công vi ệc, n ăng l ực công tác trong th ực ti ễn, tu ổi tác, tình tr ạng s ức kh ỏe [16]. Lu ận án ti ến s ĩ “Nâng cao ch ất l ượng đội ng ũ công ch ức qu ản lý nhà n ước đáp ứng yêu c ầu CNH-HĐH nhà n ước” c ủa Nguy ễn B ắc Son bảo v ệ năm 2005 tại tr ường Đại h ọc Kinh t ế Quốc dân tác gi ả đã h ệ th ống hóa được v ấn đề ch ất l ượng
  23. 14 đội ng ũ công ch ức và h ệ th ống hóa được các tiêu chí đánh giá ch ất l ượng đội ng ũ công ch ức qu ản lý nhà n ước [42]. Lu ận án ti ến s ĩ “Nâng cao n ăng l ực qu ản lý nhà n ước đối v ới th ị tr ường nhà ở, đất ở đô th ị (ứng d ụng t ại Hà N ội)” n ăm 2008 c ủa Nguy ễn V ăn Hoàng đã h ệ th ống hóa được các ch ỉ tiêu đánh giá n ăng l ực qu ản lý nhà n ước. Trong đó t ập trung vào 4 y ếu t ố cơ b ản là: Phát tri ển t ổ ch ức, phát tri ển ngu ồn nhân l ực, phát tri ển th ể ch ế, phát tri ển h ệ th ống thông tin. V ới ch ỉ tiêu “Ngu ồn nhân l ực” trong n ăng l ực qu ản lý, được tác gi ả sử dụng đánh giá b ằng các tiêu chí: C ơ c ấu ngu ồn nhân l ực trong b ộ máy qu ản lý nhà n ước h ợp lý theo ch ức n ăng t ừng b ộ ph ận và theo c ấp qu ản lý; Trình độ ngu ồn nhân l ực đảm b ảo đáp ứng yêu c ầu, k ỹ năng ngh ề nghi ệp đạt tiêu chu ẩn; T ư cách đạo đức và tính k ỷ lu ật cao; Có ti ềm n ăng phát tri ển; Đào tạo nâng cao chuyên môn nghi ệp v ụ; Khả năng am hi ểu, c ập nh ật quy định trong lĩnh v ực th ực hi ện [18]. * Nghiên c ứu v ề tác động c ủa c ơ ch ế, chính sách ch ỉ đạo, điều hành đến hi ệu qu ả dự án đầu t ư Trong lu ận án ti ến s ĩ c ủa Đặng Thành C ươ ng “T ăng c ường thu hút v ốn đầu tư tr ực ti ếp n ước ngoài (FDI) vào t ỉnh Ngh ệ An” n ăm 2012 tại Đại h ọc Kinh t ế qu ốc dân khẳng định r ằng, h ệ th ống pháp lu ật nh ư các lu ật, v ăn b ản h ướng d ẫn lu ật, các quy định th ực hi ện, ch ế độ, chính sách là hành lang pháp lý cho m ọi ho ạt động mà nó điều ti ết. Trong này c ũng nêu rõ, h ệ th ống pháp lu ật ngoài y ếu t ố đồng b ộ, ch ặt ch ẽ, tránh ch ồng chéo, khó hi ểu còn ph ải phù h ợp v ới thông l ệ qu ốc t ế trong FDI Và tác gi ả kh ẳng định r ằng h ệ th ống pháp lu ật, chính sách có liên quan c ủa Vi ệt Nam, t ỉnh là nhân t ố ảnh h ưởng l ớn nh ất đến hi ệu qu ả thu hút c ũng nh ư s ử dụng FDI c ủa t ỉnh Ngh ệ An [11]. 1.2.2.4. M ột s ố nghiên c ứu khác liên quan đến ODA Nghiên c ứu v ề hi ệu qu ả qu ản lý ODA có tác gi ả Tôn Thanh Tâm đã trình bày trong lu ận án ti ến s ĩ t ại Tr ường Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân “Gi ải pháp nâng cao hi ệu qu ả qu ản lý ngu ồn v ốn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA) t ại Vi ệt Nam”, trong nghiên c ứu này tác gi ả đã nêu được t ổng quan v ề ODA, ngoài ra v ề m ặt lý
  24. 15 lu ận thì công trình nghiên c ứu này còn phân tích r ất sâu s ắc v ề n ội dung qu ản lý ODA và thành công h ơn c ả đó chính là tác gi ả đã lý lu ận được “hi ệu qu ả qu ản lý ODA” v ới h ệ th ống ch ỉ tiêu đánh giá mang tính định tính và mang tính định l ượng. Lu ận án này cho th ấy rõ th ực tr ạng các ch ế tài v ề thanh tra, ki ểm tra, giám sát t ại các ch ươ ng trình, d ự án d ựa trên c ơ ch ế ph ối k ết h ợp gi ữa các c ơ quan qu ản lý nhà nước v ề ODA v ới nhau điều đó r ất d ễ d ẫn đế n các tiêu c ực trong th ực hi ện các ch ươ ng trình, d ự án ODA, T ừ đó, tác gi ả đã đư a ra m ột s ố gi ải pháp phù h ợp trong công tác qu ản lý ODA [44]. Đây được coi là công trình nghiên c ứu khá đầ y đủ, toàn di ện v ề hi ệu qu ả qu ản lý ODA c ủa Vi ệt Nam. Trong án ti ến s ĩ c ủa Hà Th ị Thu t ại Đạ i h ọc Kinh t ế qu ốc dân “Thu hút và s ử dụng ngu ồn v ốn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA) vào phát tri ển nông nghi ệp, nông thôn Vi ệt Nam: Nghiên c ứu t ại vùng duyên h ải mi ền trung” được hoàn thành đầu n ăm 2014, nghiên c ứu này đã làm rõ c ơ s ở lý lu ận c ủa ODA đối v ới nông nghiệp và phát tri ển nông thôn, phân tích th ực tr ạng thu hút và s ử d ụng ODA t ại vùng Duyên h ải Mi ền Trung [46]. Nh ưng theo tôi, thì nghiên c ứu này ch ưa t ập trung vào đánh giá hi ệu qu ả s ử dụng ODA, mà t ập trung t ừ khâu thu hút r ồi s ử d ụng ODA. V ề đánh giá hi ệu qu ả s ử dụng ODA tác gi ả m ới ch ỉ d ừng l ại ở th ống kê mô t ả, ch ưa l ượng hóa được xem nh ững thang đo trong đánh giá đó có đảm b ảo độ tin c ậy hay không, Lu ận án “Khai thác ngu ồn v ốn ODA trong s ự nghi ệp công nghi ệp hoá, hi ện đại hoá ở Vi ệt Nam” c ủa Nguy ễn Th ị Huy ền n ăm 2007, công trình này có đư a ra được các bi ện pháp, gi ải pháp để sử dụng có hi ệu qu ả ODA cho Vi ệt Nam [21]. Nh ưng công trình này m ới ch ủ yếu đi vào khai thác, đánh giá vi ệc phân b ổ và s ử dụng ODA là ch ủ yếu ch ứ ch ưa đi sâu vào đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA. Trong báo cáo của Ch ươ ng trình phát tri ển liên h ợp qu ốc (UNDP) t ại Vi ệt Nam vào n ăm 2001 “T ổng quan vi ện tr ợ phát tri ển chính th ức t ại Vi ệt Nam” đã phân tích chi ti ết v ề các chi ều h ướng ODA t ại Vi ệt Nam trong giai đoạn năm 1993- 2000 [55], đây là b ản phân tích k ỹ lưỡng, chi ti ết v ề chi ều h ướng phân b ổ ODA theo ngành, theo nhà tài tr ợ với kh ẳng định v ề nh ững nhà tài tr ợ hàng đầu v ề ODA cho Vi ệt Nam, theo lãnh th ổ,
  25. 16 Báo cáo đánh giá t ổng quan ODA c ủa Vi ệt Nam t ừ năm 1993 đến 2008 c ủa Bộ kế ho ạch và Đầu t ư Vi ệt Nam n ăm 2010, báo cáo này cung c ấp đầy đủ và khá chi ti ết v ề vi ệc thu hút, s ử dụng ODA ở Vi ệt Nam trong vòng 15 n ăm t ừ khi ODA chính th ức vào Vi ệt Nam. Đồng th ời báo cáo cung c ấp chi ti ết tình hình cam k ết, ký kết và gi ải ngân ODA hàng n ăm của Vi ệt Nam trong th ời gian đó. Báo cáo cũng phân tích rõ nguyên nhân c ủa các thành công c ũng nh ư h ạn ch ế trong công tác thu hút và s ử dụng ODA c ủa Vi ệt Nam tính đến 2008 [59]. Ngoài ra trên các t ạp chí chuyên ngành còn r ất nhi ều bài vi ết, nhi ều công trình đề cập đến ODA nh ư: “M ột s ố vấn đề pháp lý trong quá trình qu ản lý và th ực hi ện d ự án có v ốn ODA”[5] của Ngô Ng ọc B ửu trên T ạp chí Kinh t ế phát tri ển tháng 10 n ăm 1997; “Tác động c ủa ngu ồn v ốn ODA v ới s ự phát tri ển kinh t ế ở Vi ệt Nam” [47] của Ngô Th ị Ngọc Th ư trên T ạp chí Kinh t ế phát tri ển tháng 4 năm 1999; “Vai trò c ủa ODA trong chi ến l ược phát tri ển kinh t ế ở các n ước đang phát tri ển” [54] của Ph ạm Th ị Túy trên T ạp chí Kinh t ế phát tri ển s ố 107 tháng 9 năm 1999; Tôn Thanh Tâm đã công b ố nghiên c ứu "Giải ngân ngu ồn ODA ch ậm tổn th ất gì x ảy ra?" [43] ; “Vai trò c ủa ODA trong công cu ộc c ải cách hành chính công ở Vi ệt Nam giai đoạn 2001 - 2005” [20] của Nguy ễn Th ị Huy ền trên T ạp chí Kinh t ế phát tri ển s ố 190 tháng 8 n ăm 2006; “ Đẩy m ạnh gi ải ngân ODA trong bối cảnh c ắt gi ảm đầu t ư công” [22] của Nguy ễn Th ị Huy ền trên T ạp chí Kinh t ế phát tri ển s ố 215 tháng 9 n ăm 2008; Tuy nhiên, trong khuôn kh ổ các vài vi ết này ch ưa phân tích sâu v ề th ực tr ạng c ũng nh ư đư a ra các gi ải pháp c ụ th ể cho các vấn đề nghiên c ứu. 1.2.3.Kho ảng tr ống c ủa các công trình nghiên c ứu đã công b ố Các nghiên c ứu trên đây đã đóng góp r ất nhi ều cho các nhà qu ản lý, các nhà nghiên c ứu về ODA. Tuy nhiên, các nghiên c ứu này còn đang để lại m ột s ố “kho ảng trống” c ơ b ản sau đây: 1) Một s ố công trình đã đư a ra các ch ỉ tiêu riêng l ẻ để đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA nh ưng ch ưa có công trình nào đư a ra được h ệ th ống ch ỉ tiêu đầy đủ và toàn di ện đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA của m ột khu v ực.
  26. 17 2) Chưa có nghiên c ứu nào nghiên c ứu về tác động ODA t ới tăng tr ưởng kinh t ế tại m ột t ỉnh, t ại m ột khu v ực, m ột địa bàn c ụ th ể nh ư khu v ực Tây B ắc, Vi ệt Nam. 3) Các công trình đã công b ố cũng đã bàn v ề các nhân t ố ảnh h ưởng đến vi ệc sử dụng ODA và hi ệu qu ả sử dụng ODA, nh ưng ch ủ yếu m ới d ừng ở phân tích định tính, ch ưa l ượng hóa được m ức độ ảnh h ưởng c ủa các nhân t ố đó đến hi ệu qu ả sử dụng ODA. 4) Đòi h ỏi th ực ti ễn t ại các t ỉnh Tây B ắc, Vi ệt Nam hi ện nay là: C ần ph ải làm rõ v ấn đề ODA đổ vào các t ỉnh khu v ực Tây B ắc hi ện nay nh ư th ế nào? Có hi ệu qu ả hay không? C ần ph ải làm gì để nâng cao hi ệu qu ả sử dụng ODA ở khu v ực Tây B ắc – khu v ực khó kh ăn nh ất c ủa Vi ệt Nam? Các công trình nghiên c ứu ở trên ch ưa gi ải quy ết được các câu h ỏi này. 1.3. Cơ s ở lý lu ận v ề hi ệu qu ả s ử d ụng ngu ồn v ốn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA) 1.3.1.Tổng quan v ề ODA 1.3.1.1. Khái ni ệm và đặc điểm của ODA * Khái ni ệm Ngu ồn v ốn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (ODA) được hình thành t ừ cu ối Chi ến tranh th ế gi ới th ứ 2 (1939 - 1945). N ền kinh t ế th ế gi ới sau chi ến tranh bị tàn phá và suy thoái nghiêm tr ọng, đặc bi ệt các n ước b ại tr ận c ũng nh ư các n ước thu ộc địa. Kh ẩu hi ệu chính lúc b ấy gi ờ là các n ước chính qu ốc ph ải giúp các n ước b ại tr ận và các n ước thu ộc địa khôi ph ục l ại kinh t ế. Trong b ối c ảnh đó, Ngân hàng th ế gi ới về tái thi ết và phát tri ển (IBRD- International Bank for Reconstruction and Development) ngày nay là Ngân hàng th ế gi ới (WB) được thành l ập t ại H ội ngh ị về tài chính và ti ền t ệ th ế gi ới di ễn ra vào ngày 1/7/1944 t ại Bretton Woods (Hoa K ỳ). Mục đích chính c ủa IBRD là thúc đẩy kinh t ế và ti ến b ộ xã h ội ở các n ước thành viên đang phát tri ển thông qua ho ạt động h ỗ tr ợ cho vay v ốn để đầu t ư cho các d ự án, ch ươ ng trình s ản xu ất và thúc đẩy đầu t ư t ư nhân. Ngay t ại h ội ngh ị này, 44 nước tham gia đã th ống nh ất thành l ập Qu ỹ ti ền t ệ Qu ốc t ế (IMF), sau khi điều l ệ
  27. 18 ho ạt động c ủa IMF được ký k ết, IMF chính th ức gi ải ngân các kho ản vay đầu tiên. Tên g ọi ODA (Official Development Assistance) chính th ức được bi ết đến nh ư m ột hình th ức h ỗ tr ợ tài chính m ới cho các qu ốc gia trên th ế gi ới. Xu ất phát t ừ lịch s ử hình thành ODA nh ư đã đề cập ở trên, cùng v ới nh ững đặc điểm riêng có c ủa ODA so v ới các ngu ồn v ốn khác, c ộng đồng các nhà tài tr ợ đa ph ươ ng và song ph ươ ng đã đư a ra các khái ni ệm v ề ODA nh ư sau: - Theo t ổ ch ức h ợp tác kinh t ế và phát tri ển (OECD), n ăm 1969 đã đư a ra khái ni ệm v ề ODA nh ư sau: ODA là m ột giao d ịch chính th ức được thi ết l ập v ới mục đích chính là thúc đẩy s ự phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa các n ước đang phát tri ển. Điều ki ện tài chính c ủa giao d ịch này có tính ch ất ưu đãi và thành t ố vi ện tr ợ không hoàn l ại chi ếm ít nh ất là 25% [78]. - Theo quan điểm c ủa Vi ệt Nam: C ăn c ứ theo Ngh ị định 131/2006/N Đ-CP v ề Qui ch ế qu ản lý và s ử dụng Ngu ồn h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức ban hành ngày 09 tháng 11 n ăm 2006 có đư a ra khái ni ệm v ề ODA nh ư sau: "H ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức (sau đây g ọi t ắt là ODA) trong Quy ch ế này được hi ểu là ho ạt động h ợp tác phát tri ển gi ữa Nhà n ước ho ặc Chính ph ủ nước C ộng hòa xã h ội ch ủ ngh ĩa Vi ệt Nam v ới nhà tài tr ợ là Chính ph ủ nước ngoài, các t ổ ch ức tài tr ợ song ph ươ ng và các t ổ ch ức liên quốc gia ho ặc liên Chính ph ủ" [6]. Nh ư v ậy, có th ể th ấy r ằng các khái ni ệm trên đều th ống nh ất và xoay quanh một s ố vấn đề cơ b ản nh ư sau: Th ứ nh ất, h ỗ tr ợ phát tri ển chính th ức là m ối quan h ệ hợp tác phát tri ển mang tính "h ỗ tr ợ" gi ữa qu ốc gia này v ới qu ốc gia khác. Th ứ hai, mục đích c ủa vi ệc "h ỗ tr ợ" nh ằm thúc đẩy phát tri ển kinh t ế - xã h ội. Th ứ ba, "h ỗ tr ợ" được thông qua con đường "chính th ức" gi ữa c ấp Nhà n ước và Nhà n ước, gi ữa Nhà n ước ho ặc Chính ph ủ với t ổ ch ức liên Chính ph ủ ho ặc liên qu ốc gia. M ối quan hệ này được hình thành và phát tri ển d ựa trên n ền t ảng c ủa m ột ph ần cho không (không hoàn l ại) k ết tinh trong t ổng ODA hàng n ăm mà n ước này cam k ết dành cho các n ước khác để ph ục v ụ mục tiêu phát tri ển kinh t ế xã h ội đã định v ới giá tr ị ít nh ất là 25% so v ới t ổng giá tr ị vi ện tr ợ. Từ nh ận xét trên, tác gi ả cho r ằng ODA có th ể hi ểu m ột cách chung nh ất nh ư
  28. 19 sau: ODA là các kho ản cho vay ưu đãi k ết h ợp v ới ngu ồn cho không mà qu ốc gia này dành cho qu ốc gia khác có th ể là tr ực ti ếp ho ặc gián ti ếp. Tính ưu đãi c ủa ODA th ể hi ện ở ph ần ODA cho không c ộng v ới các ưu đãi v ề lãi su ất, th ời h ạn cho vay, th ời gian ân h ạn, l ịch tr ả nợ với ph ần cho vay. Qu ốc gia ti ếp nh ận ngu ồn h ỗ tr ợ chính th ức s ẽ được h ưởng ít nh ất là 25% so v ới t ổng giá tr ị ngu ồn h ỗ tr ợ đó. * Đặc điểm c ủa ODA ODA có đặc điểm n ổi b ật so v ới các ngu ồn v ốn thông th ường khác đó là: (1) ODA có tính ch ất ưu đãi Đặc điểm c ơ b ản c ủa ODA được th ể hi ện ở tính ch ất ưu đãi cao. Ngoài ưu đãi ở vi ệc có kho ản không hoàn l ại, các kho ản vay ưu đãi còn được h ưởng chế độ ưu đãi nh ư: lãi su ất th ấp, th ường d ưới 3%/n ăm; th ời gian s ử dụng v ốn dài từ 20 đến 50 n ăm và th ời gian ân h ạn (không ph ải tr ả lãi) t ừ 5 đến 10 n ăm, th ời gian ch ịu lãi su ất v ới l ịch tr ả nợ cũng đa d ạng, g ồm nhi ều giai đoạn và được áp d ụng nh ững t ỷ lệ tr ả nợ khác nhau theo t ừng giai đoạn. Ngoài ra, tính ch ất ưu đãi còn th ể hi ện ở ch ỗ nó ch ỉ dành riêng cho các n ước đang và ch ậm phát tri ển vì m ục tiêu phát tri ển. Có hai điều ki ện c ơ b ản để một n ước có th ể được nh ận ODA là: - GDP bình quân trên đầu ng ười th ấp: N ước có GDP/ đầu ng ười càng th ấp thì tỷ lệ vi ện tr ợ không hoàn l ại c ủa ODA càng l ớn và kh ả năng vay v ới lãi su ất th ấp và th ời h ạn ưu đãi càng l ớn. Khi n ước này đạt đến trình độ phát tri ển nh ất định qua ng ưỡng đói nghèo thì s ự ưu đãi này s ẽ gi ảm đi. - Mục tiêu s ử dụng ODA c ủa n ước ti ếp nh ận ph ải phù h ợp v ới chính sách và ph ươ ng h ướng ưu tiên xem xét trong m ối quan h ệ gi ữa vi ện tr ợ ODA. Thông th ường, các n ước vi ện tr ợ ODA đều có nh ững chính sách và ưu tiên riêng c ủa mình, t ập trung vào m ột s ố lĩnh v ực mà họ quan tâm hay có kh ả năng k ỹ thu ật và t ư v ấn (v ề công ngh ệ, kinh nghi ệm qu ản lý, ). Đồng th ời, đối t ượng ưu tiên c ủa các n ước vi ện tr ợ ODA c ũng có th ể thay đổi theo t ừng giai đoạn c ụ th ể. Vì vậy, n ắm được h ướng ưu tiên và ti ềm n ăng c ủa các n ước, các t ổ ch ức vi ện tr ợ ODA là r ất c ần thi ết.
  29. 20 (2) ODA có tính ch ất ràng bu ộc Về th ực ch ất, ODA là s ự chuy ển giao có hoàn l ại hay không hoàn l ại m ột ph ần t ổng s ản ph ẩm qu ốc dân (GNP) t ừ nước phát tri ển sang nh ững n ước đang và ch ậm phát tri ển v ới nh ững ràng bu ộc v ề kinh t ế cũng nh ư ch ứa đựng nh ững điều ki ện kinh t ế - xã h ội. ODA luôn ch ứa đựng c ả tính ưu đãi cho n ước ti ếp nh ận và l ợi ích c ủa các n ước, các t ổ ch ức vi ện tr ợ. Xét v ề mặt kinh t ế, khi vi ện tr ợ ODA các n ước vi ện tr ợ nói chung đều không quên dành được l ợi ích cho mình. Điển hình là WB và IMF ch ỉ vi ện tr ợ cho một n ước khi n ước này cam k ết th ực hi ện nh ững điều ch ỉnh c ơ c ấu kinh t ế theo tiêu chu ẩn và ti ến trình mà t ổ ch ức này yêu c ầu. Đức, B ỉ, Đan M ạch yêu c ầu kho ảng g ần 50% vi ện tr ợ ph ải mua hàng hoá và d ịch v ụ của n ước mình, Canada yêu c ầu cao nh ất t ới 68,5%, Bảng th ống kê m ức độ ràng bu ộc v ề hàng hóa và dịch v ụ của các n ước đã được Tôn Thanh Tâm minh ch ứng rõ tính ràng bu ộc c ủa ODA (ph ụ lục s ố 3). Ngay t ừ khi ra đời, m ục tiêu đầu tiên c ủa vi ện tr ợ là thúc đẩy t ăng tr ưởng b ền vững và gi ảm nghèo ở nh ững n ước đang và ch ậm phát tri ển. Động c ơ để các nhà tài tr ợ đư a ra m ục tiêu này là gì? B ản thân các n ước phát tri ển nhìn th ấy l ợi ích c ủa mình trong vi ệc h ỗ tr ợ, giúp đỡ các n ước đang và ch ậm phát tri ển để mở mang th ị tr ường tiêu th ụ sản ph ẩm và th ị tr ường đầu t ư. Xét v ề lâu dài, các nhà tài tr ợ sẽ có lợi v ề an ninh, kinh t ế, chính tr ị khi kinh t ế các n ước nghèo t ăng tr ưởng. M ối quan tâm mang tính cá nhân này được k ết h ợp v ới tinh th ần nhân đạo và tính c ộng đồng. Hơn n ữa, vì m ột s ố vấn đề mang tính toàn c ầu nh ư s ự bùng n ổ dân s ố th ế gi ới, b ảo vệ môi tr ường s ống, bình đẳng gi ới, phòng ch ống d ịch b ệnh, gi ải quy ết các xung đột s ắc t ộc, tôn giáo, đòi h ỏi s ự hợp tác c ủa c ả cộng đồng qu ốc t ế, không phân bi ệt nước giàu, nước nghèo. Ngoài nh ững ràng bu ộc v ề kinh t ế nh ư đã phân tích ở trên, ODA luôn ch ứa đựng nh ững ràng bu ộc v ề chính tr ị, xã h ội. Các n ước phát tri ển s ử dụng ODA nh ư một công c ụ để xác định v ị trí và ảnh h ưởng c ủa mình t ại các n ước và khu v ực ti ếp nh ận ODA. Hoa K ỳ là m ột trong nh ững n ước s ử dụng ODA làm công c ụ để th ực
  30. 21 hi ện chính sách gây " ảnh h ưởng chính tr ị trong th ời gian ng ắn". Nh ật B ản hi ện là nhà tài tr ợ hàng đầu th ế gi ới, ODA c ủa Nh ật B ản không ch ỉ đem l ại l ợi ích cho nước nh ận mà còn mang l ại l ợi ích t ốt nh ất cho chính n ước Nh ật. Vi ện tr ợ của các nước phát tri ển không ch ỉ là tr ợ giúp h ữu ngh ị, mà còn là công c ụ lợi để các n ước tài tr ợ thi ết l ập và duy trì l ợi ích kinh t ế và l ợi ích chính tr ị. Vì v ậy, khi nh ận vi ện tr ợ các n ước nh ận vi ện tr ợ cần cân nh ắc kỹ lưỡng nh ững điều ki ện c ủa nhà tài tr ợ. (3) ODA g ắn v ới m ục đích và hi ệu qu ả sử dụng ODA ngay t ừ đầu đã t ồn t ại 2 m ục tiêu. Đó là m ục tiêu t ăng tr ưởng dài h ạn và gi ảm nghèo ở nh ững n ước đang và ch ậm phát tri ển, m ục tiêu t ăng c ường chi ến lược v ề mặt kinh t ế và chính tr ị của n ước tài tr ợ. Các m ục tiêu chi ến l ược và m ục tiêu t ăng tr ưởng này ch ứa đựng nh ững mâu thu ẫn nh ưng không nh ất thi ết ph ải xung đột v ới nhau. M ỗi n ước tài tr ợ đều có nh ững chính sách cung c ấp ODA cho nh ững mục tiêu ưu tiên nh ất định đối với t ừng n ước, t ừng khu v ực nh ất định. Do đó, nó có th ể phù h ợp hay không phù h ợp v ới m ục tiêu mà các n ước ti ếp nh ận ODA đề ra. Đây chính là v ấn đề lớn đang t ồn t ại trong l ĩnh v ực h ỗ tr ợ phát tri ển trên th ế gi ới. Tuy nhiên, nh ận th ức được t ầm quan tr ọng c ủa v ấn đề này m ột s ố nước đang và ch ậm phát tri ển đã ch ủ động tìm hi ểu tình hình cung c ấp và định h ướng ưu tiên s ử dụng ODA c ủa các nhà tài tr ợ, t ừ đó làm c ơ s ở cho vi ệc điều ch ỉnh c ơ ch ế qu ản lý, xây d ựng chi ến l ược huy động và s ử dụng ODA c ủa mình, chuy ển hoá k ịp th ời ngu ồn l ực bên ngoài thành n ội l ực bên trong ph ục v ụ cho quá trình phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa đất n ước. Vi ệc s ử dụng ODA đôi khi r ất thành công vì nh ờ có ngu ồn tài tr ợ này nhi ều nước đã thoát kh ỏi kh ủng ho ảng để có được s ự phát tri ển nhanh chóng. Hàn Qu ốc nh ững n ăm 1960, Vi ệt Nam nh ững n ăm 1990 là nh ững ví d ụ điển hình cho nh ững thành công đó. Ng ược l ại, đôi khi tài tr ợ nước ngoài c ũng th ất b ại n ếu n ước đó ti ếp nh ận s ử dụng không có hi ệu qu ả. Ví d ụ nh ư Argentina - nền kinh t ế lớn th ứ ba Châu Mỹ Latinh, v ới kho ản n ợ nước ngoài 132 t ỷ USD (trong đó n ợ công chi ếm m ột ph ần đáng k ể) đã chìm trong kh ủng ho ảng kinh t ế mà nguyên nhân chính c ủa nó là sử dụng n ợ không có hi ệu qu ả.
  31. 22 Do đó, ODA là m ột ngu ồn v ốn có tính ch ất ưu đãi cao song không vì th ế mà có th ể sử dụng lãng phí ngu ồn l ực này. Huy động h ợp lý và s ử dụng hi ệu qu ả ODA là đòi h ỏi r ất quan tr ọng để vừa đảm b ảo phát tri ển kinh t ế vừa đảm b ảo kh ả năng tr ả nợ của đất n ước. 1.3.1.2. Vai trò của ODA * Đối v ới các n ước tài tr ợ Theo ngh ị quy ết c ủa liên h ợp qu ốc, các n ước giàu c ần trích 0,7% t ổng s ản ph ẩm qu ốc n ội c ủa mình để th ực hi ện ngh ĩa v ụ đối v ới các n ước nghèo vì m ột m ục tiêu t ốt đẹp cho s ự phát tri ển chung trên toàn th ế gi ới. Các n ước tài tr ợ lớn trên th ế gi ới đều c ăn c ứ vào tình hình phát tri ển hàng n ăm c ủa mình để điều ch ỉnh kh ối lượng h ỗ tr ợ phát tri ển. Các kho ản h ỗ tr ợ này nói chung đều là vi ện tr ợ không hoàn lại ho ặc tín d ụng ưu đãi v ới lãi su ất th ấp ho ặc không có lãi su ất. Rõ ràng, nh ư v ậy các Chính ph ủ th ực hi ện tài tr ợ qu ốc t ế không nh ằm m ột m ục đích trong t ươ ng lai thu được m ột món l ời t ừ các kho ản tài tr ợ. M ục đích đằng sau các kho ản vi ện tr ợ đó tính ràng bu ộc nh ư đã phân tích ở đặc điểm c ủa ODA g ồm: Động c ơ chính tr ị; Các nước cung c ấp vi ện tr ợ phát huy ảnh h ưởng để giành ưu th ế kinh tế qua vi ệc m ở rộng th ị tr ường tiêu th ụ của n ước tài tr ợ, m ở rộng th ị tr ường đầu t ư, tiêu th ụ hàng hoá ế th ừa c ủa n ước tài tr ợ và còn có c ả tham v ọng qu ốc t ế hoá đồng ti ền c ủa n ước tài tr ợ. * Đối v ới qu ốc gia ti ếp nh ận ODA Tầm quan tr ọng c ủa ODA đối v ới các qu ốc gia đang và ch ậm phát tri ển là không th ể ph ủ nh ận. Điều này th ể hi ện rõ qua nh ững thành công mà các n ước ti ếp nh ận ODA đã đạt được. (1) Bổ sung ngu ồn v ốn trong n ước để phát tri ển kinh t ế ODA có vai trò quan tr ọng đối v ới s ự phát tri ển kinh t ế xã hội c ủa các n ước đang và ch ậm phát tri ển. Trong quá trình công nghi ệp hoá - hi ện đại hoá (CNH- HĐH), v ốn đầu t ư để tạo c ơ s ở vật ch ất nh ằm nâng c ấp, chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế, phát tri ển h ạ tầng kinh t ế - xã h ội là m ột v ấn đề lớn được đặt ra đối v ới n ước này. Ngu ồn l ực h ạn ch ế trong n ước không cho phép các n ước này d ễ dàng th ực hi ện
  32. 23 nh ững m ục tiêu phát tri ển c ủa mình. Trong nghiên c ứu c ủa r ất nhi ều các nhà nghiên cứu đã kh ẳng định điều này trong đó có tác gi ả đã kh ẳng định r ằng vi ện tr ợ nước ngoài đã có m ột tác động tích c ực trong ng ắn h ạn nh ưng có m ột tác động tiêu c ực về lâu dài [60]; cho th ấy r ằng ODA thúc đẩy t ăng tr ưởng dài h ạn [76]; không th ể bác b ỏ gi ả thi ết không có m ối quan h ệ nhân qu ả gi ữa vi ện tr ợ và hi ệu qu ả kinh t ế [61]; kh ẳng định r ằng vi ện tr ợ nước ngoài có hi ệu qu ả trong thúc đẩy t ăng tr ưởng kinh t ế ở các n ước ti ếp nh ận, nh ưng hi ệu qu ả của nó có th ể ph ụ thu ộc vào m ột s ố yếu t ố [66]; m ột n ửa trong t ổng s ố tác động c ủa vi ện tr ợ phát tri ển có tác động trong vòng hai n ăm sau khi nó gi ải ngân [67]; (2) ODA mang l ại ngu ồn l ực cho đất n ước thông qua nh ững tác động tích c ực của nó đối v ới s ự phát tri ển kinh t ế xã h ội ở nh ững n ước đang và ch ậm phát tri ển ODA tác động tích c ực đến quá trình phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa các địa ph ươ ng và vùng lãnh th ổ, đặc bi ệt là ở các thành ph ố lớn, ngu ồn v ốn này tr ực ti ếp cải thi ện điều ki ện v ề vệ sinh, y t ế, cung c ấp n ước s ạch, b ảo v ệ môi tr ường. Đồng th ời ODA c ũng góp ph ần tích c ực trong vi ệc phát tri ển c ơ s ở hạ tầng nông thôn, phát tri ển nông nghi ệp, xoá đói gi ảm nghèo. (3) ODA giúp các n ước đang và ch ậm phát tri ển xây d ựng c ơ c ấu kinh t ế hợp lý Một trong nh ững nguyên nhân c ơ b ản làm cho kinh t ế của nhi ều n ước kém phát tri ển là s ự bất h ợp lý trong c ơ c ấu kinh t ế. Quá trình chuy ển đổi n ền kinh t ế cần th ực hi ện hàng lo ạt các điều ch ỉnh c ơ c ấu thông qua các chính sách trên nhi ều l ĩnh vực nh ư tài chính, ngân hàng, c ải cách doanh nghi ệp Nhà n ước, Trong b ối c ảnh ngân sách còn h ạn h ẹp, các n ước đang và ch ậm phát tri ển th ực hi ện điều ch ỉnh l ại cơ c ấu kinh t ế theo các chươ ng trình h ợp tác v ới ngân hàng th ế gi ới (WB), qu ỹ ti ền tệ qu ốc t ế (IMF) và các t ổ ch ức qu ốc t ế khác. (4) ODA góp ph ần đào t ạo ngu ồn nhân l ực, t ăng kh ả năng ứng d ụng các thành t ựu cao c ủa khoa h ọc và công ngh ệ cho n ước ti ếp nh ận Các công trình, d ự án s ử dụng ODA th ường được xây d ựng và ho ạt động theo tiêu chu ẩn qu ốc t ế đã làm cho nh ững ng ười b ản x ứ ở các n ước ti ếp nh ận ho ạt động trong d ự án có c ơ h ội ti ếp thu các công ngh ệ, k ỹ thu ật m ới, phong cách qu ản
  33. 24 lý tiên ti ến hi ện đại. Cùng v ới v ốn và công ngh ệ, ODA đã góp ph ần nâng cao ch ất lượng ngu ồn nhân l ực đồng th ời gi ải quy ết vi ệc làm cho m ột s ố lượng lao động l ớn tại địa ph ươ ng th ụ th ưởng ODA. (5) ODA làm t ăng kh ả năng thu hút v ốn FDI Các nhà đầu t ư n ước ngoài khi quy ết định b ỏ vốn đầu t ư vào m ột n ước luôn quan tâm đến kh ả năng sinh l ời c ủa đồng v ốn đầu t ư c ũng nh ư chi phí c ơ h ội c ủa đầu t ư b ởi m ục tiêu chính c ủa h ọ là l ợi nhu ận. Yếu t ố ảnh h ưởng đến quy ết định c ủa nhà đầu t ư là s ự hoàn ch ỉnh và đồng b ộ của c ơ s ở hạ tầng kinh t ế xã h ội, th ể ch ế pháp lu ật, Tuy nhiên, v ốn đầu t ư để th ực hi ện điều này r ất l ớn, n ếu ch ỉ dựa vào ngu ồn v ốn h ạn ch ế của Nhà n ước thì không th ể đáp ứng được. B ởi v ậy, ODA là ngu ồn v ốn b ổ sung quan tr ọng để xây d ựng môi tr ường đầu t ư thu ận l ợi nh ằm thu hút ngu ồn v ốn FDI. 1.3.2. Tổng quan v ề hiệu qu ả s ử dụng ODA 1.3.2.1. Khái ni ệm v ề hi ệu qu ả sử d ụng ODA Tính hi ệu qu ả là m ột trình tr ạng mà trong đó, các ngu ồn l ực xã h ội được s ử dụng h ết để mang l ại s ự th ỏa mãn t ối đa cho ng ười tiêu dùng [29]. Trong kinh t ế học, khái ni ệm v ề hi ệu qu ả được s ử dụng trong ba tr ường h ợp: Hi ệu qu ả sản xu ất, hiệu qu ả phân b ổ tài nguyên, hi ệu qu ả phân ph ối [2], [29]. Hi ệu qu ả sản xu ất, ph ản ánh tính t ối ưu c ủa quá trình bi ến đổi các y ếu t ố đầu vào để sản xu ất ra m ột đơ n v ị đầu ra (giá thành). Hi ệu qu ả phân b ổ tài nguyên ph ản ánh tính t ối ưu c ủa s ản l ượng đầu ra khi s ử dụng đầu vào h ạn ch ế và có tính c ạnh tranh [29]. Hi ệu qu ả phân ph ối ph ản ánh tính t ối ưu trong phân ph ối s ản ph ẩm t ới ng ười tiêu dùng v ới điều ki ện thu nh ập và giá c ả không đổi. Hi ệu qu ả qu ản lý ngu ồn v ốn ODA c ũng được Tôn Thanh Tâm trình bày trong lu ận án ti ến s ĩ b ảo v ệ năm 2005 c ủa mình là: “Hi ệu qu ả qu ản lý ngu ồn v ốn ODA là hi ệu qu ả trong vi ệc t ổ ch ức, điều hành toàn b ộ các ho ạt động có liên quan đến quá trình l ập k ế ho ạch, thi ết k ế dự án, th ẩm định, phê duy ệt kho ản vay, đàm phán, ký k ết, phê chu ẩn các điều ước qu ốc t ế, t ổ ch ức tri ển khai th ực hi ện, đánh giá và k ết thúc d ự án, b ằng các c ơ ch ế chính sách qu ản lý nhà n ước v ề ODA nh ư
  34. 25 Lu ật, Pháp l ệnh, Ngh ị định, Thông t ư, H ướng d ẫn, Ngh ị quy ết, Ch ỉ th ị, Và h ệ th ống các c ơ ch ế chính sách này luôn nh ận được s ự quan tâm ủng h ộ của công chúng các n ước tài tr ợ lẫn n ước ti ếp nh ận vi ện tr ợ” [44]. Hi ệu qu ả dự án đầu t ư b ằng v ốn ngân sách nhà n ước theo Lê Th ế Sáu “Hi ệu qu ả dự án đầu t ư b ằng v ốn ngân sách nhà n ước là m ối quan h ệ so sánh gi ữa các l ợi ích tr ực ti ếp và gián ti ếp mà n ền kinh t ế xã h ội thu được so với các chi phí tr ực ti ếp và gián ti ếp mà n ền kinh t ế xã h ội b ỏ ra trong quá trình th ực hi ện d ự án” [30]. Nh ư v ậy theo tác gi ả "Hi ệu qu ả sử dụng ODA" chính là vi ệc s ử dụng ODA có tối ưu hóa được kết qu ả th ực hi ện so v ới yêu c ầu đề ra ngay t ừ khi xây d ựng các ch ươ ng trình, d ự án đó hay không? Tính t ối ưu hóa th ể hi ện ODA có th ực s ự đóng góp đến t ăng tr ưởng kinh t ế của qu ốc gia, hay địa ph ươ ng ti ếp nh ận hay không? Thêm vào đó hiệu qu ả sử dụng ODA được thi ết k ế để đánh giá sự phù h ợp c ủa chính sách, cách th ực hi ện, s ự hi ệu qu ả của k ết qu ả, s ự phù h ợp c ủa các quá trình, s ự tác động đến m ọi mặt kinh t ế xã h ội c ủa n ơi qu ản lý, ti ếp nh ận, s ự bền v ững sau th ực hi ện. Hi ệu qu ả sử dụng ODA không th ể đánh giá d ựa vào m ối quan h ệ so sánh gi ữa lợi ích và chi phí nh ư nh ững d ự án đầu t ư thông th ường, ODA v ới m ục tiêu h ỗ tr ợ phát tri ển nên nó l ợi ích mang l ại không th ể đo l ường tr ực ti ếp theo th ời gian cũng nh ư không gian, chi phí khi th ực hi ện nhìn th ấy r ất rõ khi b ắt đầu th ực hi ện ch ươ ng trình, d ự án ODA. Hơn n ữa, ODA có nhi ều cách phân lo ại khác nhau, ODA không hoàn l ại, ODA cho vay v ới ưu đãi, Khi là ODA không hoàn l ại th ực hi ện vì m ục tiêu b ền vững, lâu dài. Nên không th ể đo l ường hi ệu qu ả bằng so sánh theo quan điểm chi phí, l ợi ích. L ợi ích c ủa nó s ẽ còn kéo dài r ất lâu sau khi d ự án k ết thúc. ODA t ại các địa ph ươ ng nghèo, khó kh ăn ch ủ yếu t ập trung vào l ĩnh v ực xóa đói gi ảm nghèo, nâng cao dân trí, c ải thi ện sinh k ế, nh ững k ết qu ả này không ch ỉ th ấy tr ực ti ếp khi th ực hi ện d ự án mà s ẽ ph ải được b ồi đắp, b ồi d ưỡng ti ếp t ục sau khi d ự án kết thúc thì hi ệu qu ả của nó càng cao. Đánh giá hi ệu qu ả ODA t ập trung vào 5 tiêu chí mà đã được các nhà tài tr ợ dùng t ừ năm 1991 cho đên nay là phù h ợp b ởi điều ki ện, đặc tr ưng c ủa ngu ồn này.
  35. 26 Tính tác động c ủa ODA được đánh giá xem xét ODA có th ực s ự tác động đến m ọi mặt đời s ống c ủa khu v ực th ực hi ện ODA, khu v ực xung quanh không? Tác động đó ở nh ững m ặt nào. Tác động này không chỉ ngay khi th ực hi ện ODA mà c ả sau khi đã hoàn thành th ực hi ện ODA. Tính phù h ợp được th ể hi ện ở sự phù h ợp t ừ đầu vào đến đầu ra trong th ực hi ện ODA, phù h ợp v ề năng l ực th ực hi ện, phù h ợp v ề ph ươ ng pháp th ực hi ện, phù h ợp v ề đầu vào, phù h ợp v ề đầu ra, phù h ợp v ề tri ển khai, phù h ợp v ề th ực hi ện m ở rộng l ợi ích, phù h ợp được th ể hi ện ngay t ừ khi th ực hi ện ODA c ũng nh ư đã k ết thúc ODA. Tính hi ệu su ất được th ể hi ện rõ kh ả năng đạt được m ục tiêu đề ra nh ư th ế nào, kh ả năng th ực hi ện nó có b ị cản tr ở hay không, tính hi ệu su ất th ường được đánh giá chính xác khi ODA đang th ực hi ện. Tính hi ệu qu ả là th ể hi ện m ức độ hi ệu qu ả của ODA khi đang th ực hi ện, hi ệu qu ả cả ở ph ươ ng pháp, c ả mục tiêu, k ết qu ả. Tính b ền v ững là y ếu t ố quan tr ọng ODA, b ền vững th ể hi ện kh ả năng m ở rộng, nhân r ộng k ết qu ả, kh ả năng ti ếp t ục phát huy k ết qu ả ODA trong th ời gian sau khi k ết thúc th ực hi ện ODA. Chính vì v ậy, hi ệu qu ả sử dụng ODA không th ể đánh giá theo so sánh gi ữa chi phí, l ợi ích mà ph ải được đo b ằng tác động c ủa nó đến m ọi mặt đời s ống nh ư GDP bình quân, t ăng tr ưởng kinh t ế, xóa đói gi ảm nghèo, . Đồng th ời c ần xem xét nó trên 5 nhóm tiêu chí khác nhau trong quá trình th ực hi ện ch ường trình, d ự án ODA g ồm tính tác động, tính b ền v ững, tính hi ệu qu ả, tính hi ệu su ất và tính phù hợp m ới đảm b ảo theo đúng đặc điểm, đặc tr ưng c ủa ODA. Điều này càng kh ẳng định rõ h ơn v ới ODA ở khu v ực khó kh ăn, vùng xâu, vùng xa c ần ph ải đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA trên c ả mặt định l ượng và định tính. 1.3.2.2. Chỉ tiêu định lượng đánh giá hi ệu qu ả sử d ụng ODA Đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA b ằng cách l ượng hóa đóng góp c ủa ODA đến t ăng tr ưởng kinh t ế. T ăng tr ưởng kinh t ế được th ể hi ện qua nhi ều khía c ạnh có th ể là GDPBQ, t ốc độ tăng tr ưởng GDP, Trong nghiên c ứu này t ập trung l ựa ch ọn bi ến bi ểu di ễn tăng tr ưởng kinh t ế là GDPBQ t ức là nghiên cứu lượng hóa ảnh hưởng c ủa ODA lên thu nh ập bình quân đầu ng ười (GDPBQ).
  36. 27 Lượng hóa đóng góp c ủa ODA đến GDPBQ cần tr ải qua các b ước lựa ch ọn mô hình, l ựa ch ọn bi ến độc l ập trong mô hình, thu th ập s ố li ệu liên quan đến mô hình, x ử lý s ố li ệu, báo cáo k ết qu ả. Các b ước được th ực hi ện nh ư sau: Bước 1, c ơ sở xây d ựng mô hình Lựa ch ọn mô hình phù h ợp v ới ph ạm vi nghiên c ứu, địa bàn nghiên c ứu, l ựa ch ọn bi ến ph ụ thu ộc, bi ến độc l ập, K ết qu ả của b ước này là kh ẳng định được mô hình nghiên c ứu để đánh giá m ức độ đóng góp c ủa ODA đến t ăng tr ưởng kinh t ế. Tăng tr ưởng kinh t ế có th ể sử dụng các bi ến bi ểu di ễn khác nhau nh ư: GDPBQ, tăng tr ưởng GDP, Trong quá trình xây d ựng mô hình c ần ph ải l ưu ý v ấn đề ODA luôn có các tác động ch ậm ( độ tr ễ) theo th ời gian, Bước 2, thu th ập d ữ li ệu th ứ cấp, đây là b ước quan tr ọng, b ước này c ần ph ải xác định rõ s ố quan sát s ẽ thu th ập là bao nhiêu, những bi ến nào c ần ph ải thu th ập, Bước 3, x ử lý s ố li ệu có nhi ều công c ụ được s ử dụng trong x ử lý s ố li ệu, nhưng th ường xuyên nh ất là s ử dụng STATA (d ữ li ệu li ệu m ảng) ho ặc Eviews. Bước 4, phân tích và th ảo lu ận 1.3.2.3. Ch ỉ tiêu định tính đánh giá hi ệu qu ả sử d ụng ODA Đánh giá là vi ệc th ực hi ện có m ục đích và h ệ th ống d ựa trên s ự ki ểm tra kế ho ạch, cách th ực hi ện và các k ết q ủa. Vì v ậy, tiêu chu ẩn rõ ràng là c ần thi ết đối v ới vi ệc ki ểm tra, Ủy ban h ỗ tr ợ phát tri ển c ủa T ổ ch ức H ợp tác và Phát tri ển Kinh t ế (OECD) đã phát hành m ột b ộ các nguyên t ắc đánh giá vào n ăm 1991, trong đó có 5 tiêu chí g ồm: m ối liên quan, hi ệu qu ả, l ợi ích, ảnh h ưởng và tính b ền v ững [78] được s ử dụng r ộng rãi t ừ khi đó. Hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại các n ước nh ận vi ện tr ợ hi ện t ại t ập trung phân tích theo các tiêu chí: tính hi ệu su ất, tính tác động, tính phù h ợp, tính hi ệu qu ả và tính b ền v ững. * Các b ước đánh giá Theo Bộ ngo ại giao Nh ật B ản vi ệc đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA được th ực hi ện b ởi điều tra, ph ỏng v ấn nhóm các chuyên gia, các các b ộ qu ản lý có liên
  37. 28 quan đến các ch ươ ng trình, d ự án ODA, k ết h ợp v ới nghiên c ứu báo cáo, [75]. Các b ước ti ến hành đánh giá được xây d ựng theo các b ước sau: Bước 1, Thi ết k ế đánh giá Đầu tiên, xây d ựng một thi ết k ế đánh giá bao g ồm: các m ục tiêu, ph ạm vi, ph ươ ng pháp đánh giá Trong quá trình này có th ể tham v ấn các b ộ ph ận có liên quan đến đánh giá ODA (n ếu c ần thi ết). Mục tiêu đánh giá: Mục tiêu đánh giá chính là để cải thi ện vi ệc qu ản lý ngu ồn v ốn ODA và th ực hi ện trách nhi ệm gi ải trình; Thúc đẩy s ự hi ểu bi ết c ủa công chúng v ề các v ấn đề liên quan đến v ốn ODA và ph ản ánh các k ết qu ả trong quá trình sử dụng ODA; Ngoài ra, khi đánh giá được ti ến hành trong s ự liên k ết v ới chu trình đánh giá/ xem xét l ại các chính sách s ử dụng, Ph ươ ng pháp đánh giá: Quy ết định v ề ph ươ ng pháp đánh giá s ẽ được th ực hi ện, xem xét các hình th ức đánh giá trên c ơ s ở đơ n gi ản hóa các quan điểm, tiêu chu ẩn, thông tin s ẽ được thu th ập, Các tiêu chu ẩn c ủa đánh giá được thi ết k ế dựa trên sự phù h ợp c ủa chính sách, hi ệu qu ả của k ết qu ả và s ự phù h ợp c ủa các quá trình, s ự tác động đến m ọi m ặt kinh t ế xã h ội c ủa n ơi qu ản lý, ti ếp nh ận. Tuy nhiên, các tiêu chu ẩn này không có gi ới h ạn, và các tiêu chu ẩn thích h ợp b ổ sung có th ể được thi ết l ập tùy thu ộc vào các điều ki ện. Bước 2: Th ực hi ện kh ảo sát đánh giá Sau khi đã xác định rõ m ục tiêu, ph ươ ng pháp, các tiêu chu ẩn đánh giá tiến hành các cu ộc điều tra kh ảo sát t ại n ơi l ựa ch ọn để thu th ập thông tin c ần thi ết cho vi ệc th ẩm định thi ết k ế, đặc bi ệt là ph ục v ụ cho vi ệc đánh giá. * Phân tích thông tin. Đánh giá được th ực hi ện d ựa trên vi ệc phân tích các thông tin thu th ập được theo khung đánh giá. Trong tr ường h ợp m ục tiêu định l ượng được thi ết l ập khi có dữ li ệu phong phú. Ngoài ra, phân tích định tính để th ực hi ện các m ục tiêu ch ất lượng trong nhi ều tr ường h ợp sẽ là l ựa ch ọn phù h ợp h ơn. Dựa trên k ết qu ả dẫn t ừ nh ững các cách phân tích nêu trên ti ến hành đánh giá theo nh ững m ục tiêu đã đạt ra. T ừ đó, khuy ến ngh ị các điểm c ẩn c ải thi ện, c ải cách cùng v ới nh ững thông tin c ần thi ết, c ụ th ể.
  38. 29 * Các tiêu chí được s ử dụng trong đánh giá (1) Tính hi ệu su ất Hi ệu su ất c ũng được coi là một ch ỉ tiêu quan tr ọng đánh giá hi ệu qu ả sử dụng v ốn. Tính hi ệu su ất được th ể hi ện ở một s ố khía c ạnh sau [78]: - Kh ả năng đạt được m ục tiêu t ổng th ể sau khi d ự án k ết thúc; - Nh ững nhân t ố cản tr ở sự đạt được m ục tiêu t ổng th ể sau khi k ết thúc; - Ti ến độ trong vi ệc đạt được k ết qu ả đầu ra; - Mối quan h ệ nhân qu ả gi ữa đầu vào và đầu ra ( Đầu vào được cung c ấp để đạt k ết qu ả đầu ra, Đầu vào có t ạo điều ki ện thu ận l ợi cho ho ạt động c ủa d ự án theo kết ho ạch, V ề chi phí t ổng th ể của d ự án có cân đối so v ới d ự án t ươ ng t ự, ). (2) Tính hi ệu qu ả Tính hi ệu qu ả là m ức độ đạt được các m ục tiêu ban đầu đã đặt ra và th ể hi ện kết qu ả đạt được, nhìn vào dòng v ốn t ừ đầu vào đến đầu ra. C ụ th ể, tính hi ệu qu ả được đánh giá theo các n ội dung d ưới đây [75]: - Mức độ đạt được các m ục tiêu đề ra ban đầu; - Sự phù h ợp của đầu vào và m ức độ đạt được các m ục tiêu thi ết l ập. Trong đó, khả năng đạt được m ục tiêu th ể hi ện ở vi ệc đạt được m ục tiêu c ủa các n ước ti ếp nh ận, mục tiêu c ủa nhà tài tr ợ. K ết qu ả th ực hi ện m ục tiêu được xác định b ằng cách so sánh khái quát các k ết qu ả mà d ự án đã đạt được v ới m ục tiêu đã đề ra trong báo cáo kh ả thi hay v ăn ki ện d ự án được duy ệt. (3) Tính phù h ợp Sự phù h ợp được xem xét thông qua giá tr ị pháp lý c ủa các mục đích, m ục tiêu t ổng th ể trong m ối tươ ng quan v ới nhu c ầu c ủa đối t ượng th ụ hưởng, địa ph ươ ng th ụ hưởng, các chính sách c ủa Chính phủ Vi ệt Nam và các nhà tài tr ợ. Nh ững ch ỉ tiêu đánh giá tính phù h ợp được quan tâm đến đó là [78]: - Nh ất quán so v ới nhu c ầu c ủa khu v ực và xã h ội: Đây được coi là ch ươ ng trình, d ự án ODA có đảm b ảo đúng v ới nhu c ầu c ủa khu v ực và c ủa xã h ội không và ở mức độ nào. - Nh ất quán v ới các chính sách phát tri ển c ủa qu ốc gia ti ếp nh ận, khu v ực ti ếp nh ận, địa ph ươ ng ti ếp nh ận.
  39. 30 - Tính thích h ợp v ề ph ươ ng pháp khi tri ển khai các v ấn đề của d ự án. - Tính thích h ợp trong vi ệc l ựa ch ọn các m ục tiêu c ủa d ự án. - Sự phù h ợp v ới n ăng l ực, điều ki ện c ủa n ơi th ụ hưởng (4) Tính b ền v ững Tính b ền v ững được d ự báo trên các khía c ạnh v ề th ể ch ế, tài chính và k ỹ thu ật b ằng cách ki ểm tra m ức độ đạt được c ủa D ự án s ẽ được duy trì ho ặc m ở rộng sau khi D ự án k ết thúc [75], [78]. Tính b ền v ững th ể hi ện ở nh ững khía c ạnh ngay khi d ự án còn đang th ực hi ện đã và có được t ạo điều ki ện v ề th ể ch ế, chính sách cho s ự phát tri ển ti ếp theo của d ự án sau khi hoàn thành. (5) Tính tác động Ph ần l ớn ODA được s ử dụng vào các d ự án đầu t ư công ho ặc các ch ươ ng trình phát tri ển mang tính c ộng đồng. Do đó, k ết qu ả và hi ệu qu ả của d ự án th ường mang tính ti ềm ẩn, ch ỉ được phát huy d ần theo th ời gian. Điều này có ngh ĩa là tính hi ệu qu ả của vi ệc s ử dụng ODA không ph ải có th ể đánh giá ngay sau khi k ết thúc d ự án, mà còn đòi h ỏi ph ải theo dõi, t ổng h ợp và đánh giá trong m ột kho ảng th ời gian dài sau khi d ự án, ch ươ ng trình k ết thúc [78]. Đó chính là ý ngh ĩa sâu xa trong s ử dụng ODA - tạo n ền tảng cho s ự phát tri ển b ền v ững. Các đầu ra, k ết qu ả của d ự án, ch ươ ng trình không ch ỉ dừng l ại ở mức độ kết qu ả ban đầu c ủa nó, mà v ới tính ch ất c ủa các ch ươ ng trình, d ự án cùng với s ự tham gia c ủa c ộng đồng, các k ết qu ả và tác động c ủa chúng s ẽ lan to ả, nhân r ộng d ần ra, xét cả ph ạm vi không gian, th ời gian và nhóm đối t ượng th ụ hưởng. Do v ậy, m ức độ lan to ả và tính b ền v ững c ủa các k ết qu ả và hi ệu qu ả dự án ch ỉ là m ột ch ỉ tiêu quan tr ọng để nghiên c ứu và đánh giá hi ệu qu ả sử dụng d ự án. 1.3.3. Nhân t ố ảnh h ưởng đế n hi ệu qu ả sử d ụng ODA Các nhân t ố ảnh h ưởng đến vi ệc s ử dụng ODA là khá nhi ều, s ử dụng ODA có hi ệu qu ả hay không ph ụ thu ộc vào các nhân t ố cơ b ản: chính sách điều hành ODA, n ăng l ực c ủa cán b ộ có liên quan đến ODA, điều ki ện th ực hi ện ODA, Trong lu ận án này tác gi ả tập trung vào 3 nhóm nhân t ố có ảnh h ưởng l ớn điến hi ệu qu ả sử dụng ODA g ồm:
  40. 31 1.3.3.1. Mức độ đồ ng b ộ chính sách điều hành liên quan đến ODA Hệ th ống chính sách trong điều hành c ủa Chính ph ủ, địa ph ươ ng bao gồm các Lu ật, các v ăn b ản h ướng d ẫn lu ật, các quy định v ề thu hút, s ử dụng ODA, Hệ th ống pháp lu ật, chính sách điều hành v ề ODA liên quan đến nhi ều các lu ật nh ư Đấu Th ầu, NSNN, và liên quan đến nhi ều ch ủ th ể tham gia và có c ả yếu t ố nước ngoài [11]. Chính vì v ậy, h ệ th ống pháp lu ật, chính sách điều hành v ề ODA ngoài y ếu t ố đồng b ộ, ch ặt ch ẽ còn ph ải phù h ợp v ới thông l ệ qu ốc t ế, phù h ợp v ới nhà tài tr ợ. Ngoài h ệ th ống pháp lu ật, chính sách v ề ODA còn ph ải xem xét đến th ủ tục trong vi ệc v ận động, th ực hi ện ODA. Chính sách và th ủ tục là hai n ội dung quan tr ọng trong quá trình luân chuy ển và s ử dụng ODA. Xét v ề phía nhà tài tr ợ, chính sách ODA được xác l ập theo t ừng th ời k ỳ, t ừng n ăm v ới các qu ốc gia và theo t ừng ch ươ ng trình c ụ th ể. V ề phía n ước ti ếp nh ận, v ấn đề chính sách liên quan đến c ơ ch ế qu ản lý và ti ếp nh ận ODA, định h ướng l ĩnh v ực, ch ươ ng trình, d ự án ưu tiên th ực hi ện, c ũng nh ư toàn b ộ vấn đề pháp lý liên quan t ới quá trình tri ển khai và th ực hi ện các ch ươ ng trình, d ự án đó. H ệ th ống chính sách ODA c ủa các n ước ti ếp nh ận t ạo nên khuôn kh ổ tổng th ể cho quá trình ti ếp nh ận và s ử dụng v ốn, do v ậy, có tác động tr ước tiên t ới hi ệu qu ả sử dụng ODA. Bên c ạnh h ệ th ống chính sách, chính xác h ơn là ti ến độ gi ải ngân và th ực hi ện d ự án l ại ph ụ thu ộc vào quy trình th ực hi ện các th ủ tục có liên quan c ủa các nhà tài tr ợ cũng nh ư quy định hành chính c ủa các Chính ph ủ bên ti ếp nh ận tài tr ợ. T ại n ước ti ếp nh ận, ODA th ường có s ự phân c ấp tách bạch gi ữa ch ủ th ể ti ếp nh ận, ch ủ th ể qu ản lý và đơ n v ị th ực hi ện ch ươ ng trình, d ự án nên để có th ể rút ra được v ốn, đơ n v ị th ực hi ện ph ải hoàn t ất các h ồ sơ, th ủ tục yêu cầu c ủa ch ủ th ể qu ản lý, ti ếp đến ph ải ph ối h ợp v ới ch ủ th ể qu ản lý (Chính ph ủ) để hoàn t ất các b ước th ủ tục yêu c ầu c ủa bên tài tr ợ thì m ới có th ể rút được v ốn. V ấn đề chính sách và th ủ tục quy ết định t ới ti ến độ gi ải ngân và rút v ốn, do v ậy ảnh hưởng tr ực ti ếp t ới hi ệu qu ả sử dụng ODA. H ệ th ống chính sách rõ ràng, th ủ tục đơ n gi ản và g ọn nh ẹ sẽ giúp cho các đơ n v ị th ực hi ện có th ể nhanh chóng hoàn t ất và đẩy nhanh ti ến độ gi ải ngân và rút v ốn, và t ất y ếu ti ến độ sử dụng v ốn s ẽ được
  41. 32 đảm b ảo theo. Ngoài ra b ản thân chính sách kinh t ế của Chính ph ủ cũng có th ể thúc đẩy ho ặc h ạn ch ế các ch ươ ng trình, d ự án ODA phát huy các tác d ụng đáng có. Mức độ đồng b ộ của chính sách điều hành th ực hi ện ODA hay b ất k ể vấn đề nào để được coi là t ốt ph ải xem xét đến các ch ỉ tiêu sau [11], [30]: Văn b ản ch ỉ đạo điều hành ban hành k ịp th ời, đảm b ảo đáp ứng tình hình th ực t ế; Mức đồng b ộ của các v ăn b ản khác nhau ch ỉ đạo, điều hành l ĩnh v ực; Mức ch ồng chéo c ủa các v ăn bản khác nhau ch ỉ đạo, điều hành l ĩnh v ực; Sự mâu thu ẫn c ủa các v ăn b ản khác nhau ch ỉ đạo, điều hành l ĩnh v ực; Sự đồng b ộ với quy định c ủa nhà tài tr ợ; 1.3.3.2. N ăng l ực qu ản lý, điều hành c ủa độ i ng ũ cán b ộ Năng l ực cán b ộ là n ăng l ực c ủa cán b ộ tham gia trong quá trình qu ản lý, điều hành, th ực hi ện các ch ươ ng trình, dự án ODA. N ăng l ực c ủa đội ng ũ cán b ộ sẽ ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng theo h ướng khi n ăng l ực t ốt thì ch ắc ch ắn hi ệu qu ả sử dụng s ẽ cao. Trong m ọi ho ạt động, qu ản lý luôn là nhân t ố then ch ốt quy ết định t ới ch ất lượng và hi ệu qu ả của k ết qu ả đạt được. Trong các d ự án, ch ươ ng trình s ử dụng ODA, do quy mô c ủa các d ự án, ph ạm vi địa bàn th ực hi ện r ộng và mang tính lan to ả, c ơ ch ế và n ăng l ực qu ản lý có th ể làm thay đổi hoàn toàn v ề bức tranh hi ệu qu ả sử dụng v ốn. C ơ ch ế và n ăng l ực qu ản lý th ể hi ện ở ph ươ ng th ức ph ối h ợp và phân bổ tối ưu m ọi ngu ồn l ực, đồng th ời nh ận bi ết và x ử lý linh ho ạt m ọi tình hu ống b ất th ường để đạt t ới m ục tiêu và k ết qu ả yêu c ầu. Một c ơ ch ế và n ăng l ực qu ản lý t ốt thì dù v ới kh ối l ượng vi ện tr ợ ít nh ưng l ại được hi ệu qu ả cao. Trong quá trình đánh giá v ề năng l ực, trình độ của đội ng ũ cán b ộ thì các nhà nghiên c ứu nh ư Nguy ễn Kim Di ện [16], Nguy ễn B ắc Son [42], Nguy ễn V ăn Hoàng [18], [31] đều th ống nh ất các tiêu chí để đánh giá năng l ực cán b ộ gồm: - Tiêu chí trình độ văn hóa; - Tiêu chí v ề trình độ chuyên môn: Trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ của công ch ức là trình độ về chuyên môn được đào t ạo qua các tr ường l ớp; Mức độ văn b ằng chuyên môn phù h ợp yêu c ầu c ủa công vi ệc - Tiêu chí v ề kỹ năng ngh ề nghi ệp: Kh ả năng n ắm v ững các ph ươ ng pháp, s ử
  42. 33 dụng các ph ươ ng ti ện, công c ụ cũng nh ư ki ến th ức v ề một l ĩnh v ực c ụ th ể nào đó; Kh ả năng trong giao ti ếp, ph ối h ợp, chia s ẻ và động viên, thu hút ng ười khác v ới t ư cách cá nhân ho ặc nhóm; Khả năng t ự nhìn nh ận đánh giá; Khả năng qu ản lý; Khả năng t ổ ch ức công vi ệc m ột cách có k ế ho ạch; Khả năng gi ải quy ết v ấn đề một cách tự tin, t ỉnh táo và sáng t ạo. - Tiêu chí v ề kinh nghi ệm công tác: Th ời gian công tác c ủa cán b ộ công ch ức; Th ời gian công tác ở một công vi ệc c ụ th ể nào đó c ủa công ch ức. - Tiêu chí đánh giá n ăng l ực th ực thi nhi ệm v ụ th ực t ế của công ch ức: Ph ản ánh m ức độ hoàn thành nhi ệm v ụ của công ch ức; Mức độ đảm nh ận ch ức trách nhi ệm v ụ của công ch ức. 1.3.3.3. Môi tr ường t ự nhiên, văn hóa xã h ội, c ơ s ở h ạ t ầng c ủa đị a ph ươ ng Môi tr ường t ự nhiên, v ăn hóa xã h ội, c ơ s ở hạ tầng c ủa địa ph ươ ng là y ếu t ố khách quan tác động đến hi ệu qu ả sử dụng ODA. Môi tr ường t ự nhiên, v ăn hóa xã hội, c ơ s ở hạ tầng c ủa địa ph ươ ng tác động đến không ch ỉ ho ạt động c ủa doanh nghi ệp mà còn tác động đến các ho ạt động c ủa ch ươ ng trình, d ự án nói chung tri ển khai ở địa ph ươ ng Để đo l ường m ức độ tác động c ủa môi tr ường t ự nhiên, v ăn hóa, xã h ội, c ơ sở hạ tầng ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA được đo b ởi các tiêu chí được tổng h ợp t ừ kết lu ận trong các lu ận án ti ến s ĩ c ủa Lê Th ế Sáu [30], Đặng Thành Cươ ng [11], Nguy ễn Th ị Ái Liên [26] và nhi ều nhà nghiên c ứu khác. Các ch ỉ tiêu được s ử dụng nh ư sau: - Môi tr ường v ăn hóa xã h ội: t ập quán canh tác, n ăng su ất lao động, m ức sống, quy mô dân s ố, m ật độ dân s ố, ch ất l ượng dân s ố, - Môi tr ường t ự nhiên: tài nguyên thiên nhiên, khí h ậu, l ượng m ưa, th ổ nh ưỡng, địa hình, m ạng l ưới sông ngòi, - Môi tr ường c ơ s ở hạ tầng: m ạng lưới giao thông, m ạng l ưới thông tin liên lạc, công trình công c ộng,
  43. 34 Ti ểu k ết ch ươ ng 1 Trong ch ươ ng 1 tác gi ả đã gi ới thi ệu chung v ề nghiên c ứu c ủa mình v ới s ự cần thi ết ph ải nghiên c ứu, m ục tiêu nghiên c ứu c ủa mình, đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu đồng th ời c ũng tóm t ắt c ơ b ản nh ững đóng góp c ủa lu ận án sau khi hoàn thành. Th ứ hai, ch ươ ng này đã trình bày đầy đủ cơ s ở tổng quan v ề các công trình nghiên c ứu trong và ngoài n ước để từ đó kh ẳng định được v ấn đề nghiên c ứu hi ệu qu ả sử dụng ODA t ại khu v ực Tây B ắc là c ấp bách. Th ứ ba, ch ươ ng này c ũng gi ới thi ệu lý thuy ết v ề ODA, lý thuy ết v ề hi ệu qu ả sử dụng ODA. Hai câu h ỏi chính được đề cập gi ải quy ết ở ch ươ ng này đó là: (1) Hệ th ống ch ỉ tiêu nào được s ử dụng để đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA? Cách đánh giá nh ư th ế nào?; (2) Một s ố nhân tố ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng ODA là nhân t ố nào? Theo đó, ch ươ ng này đã th ảo lu ận nh ững quan điểm trong đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA và m ột s ố nhân tố quan tr ọng ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả sử dụng. K ết qu ả gi ải quy ết hai câu hỏi trên là: Để đánh giá hi ệu qu ả sử dụng ODA có th ể sử dụng nhóm ch ỉ tiêu đánh giá định lượng nh ằm l ượng hóa đóng góp c ủa ODA t ới phát tri ển kinh t ế xã h ội, bi ến bi ểu di ễn phát tri ển kinh t ế xã h ội được s ử dụng là GDP bình quân đầu ng ười. Còn để đánh giá hi ệu qu ả ODA theo nhóm ch ỉ tiêu đánh giá định tính là đánh giá trên 5 nhóm y ếu t ố gồm: Tính hi ệu qu ả, tính hi ệu su ất, tính phù h ợp, tính tác động và tính bền v ững.
  44. 35 CH ƯƠ NG 2 TH ỰC TR ẠNG S Ử D ỤNG ODA C ỦA CÁC TỈNH KHU V ỰC TÂY B ẮC 2.1. Khái quát v ề tình hình thu hút, s ử d ụng ODA c ủa Vi ệt Nam 2.1.1. Tình hình cam kết ODA Th ực hi ện chính sách đối ngo ại nh ất quán c ủa Đảng và Nhà n ước, “Vi ệt Nam sẵn sàng là đối tác tin c ậy c ủa các n ước trong c ộng đồng qu ốc t ế, ph ấn đấu vì hòa bình, độc l ập và phát tri ển”, trong giai đoạn phát tri ển v ừa qua công tác v ận động, thu hút và s ử dụng ODA c ủa Vi ệt Nam đã thu được nhi ều k ết qu ả tích c ực th ể hi ện ở 3 ch ỉ tiêu ch ủ yếu: ODA cam k ết; ODA ký k ết; và ODA gi ải ngân [4]. Hi ện nay ở Vi ệt Nam có 51 nhà tài tr ợ song ph ươ ng và đa ph ương, trong đó: 28 nhà tài tr ợ song ph ươ ng, 23 nhà tài tr ợ đa ph ươ ng [4]. H ầu h ết các nhà tài tr ợ đều có chi ến l ược ho ặc ch ươ ng trình h ợp tác trung h ạn v ề hợp tác phát tri ển v ới Vi ệt Nam. Tổng ODA cam k ết c ủa các nhà tài tr ợ đến h ết năm 2013 đạt trên 85 t ỷ USD. Mức cam k ết ODA cao trong su ốt th ời gian qua đã th ể hi ện s ự đồng tình và s ự ủng hộ mạnh m ẽ của c ộng đồng qu ốc t ế. Trong giai đoạn 10 n ăm đầu tiên cam k ết ODA đạt trên 22 t ỷ USD, nh ưng ch ỉ 5 n ăm ti ếp theo cam k ết ODA vào Vi ệt Nam đã v ượt mức c ủa 10 n ăm tr ước đó. Đặc bi ệt, khi n ền kinh t ế th ế gi ới r ơi vào khó kh ăn t ừ cu ối năm 2009 nh ưng cam k ết h ỗ tr ợ cho Vi ệt Nam không gi ảm sút và gi ữ mức ổn định cho đến nay (S ố li ệu c ụ th ể được th ể hi ện ở bảng 2.1). 2.1.2. Tình hình ký k ết ODA Để hợp th ức hóa cam kết v ốn ODA b ằng các v ăn ki ện pháp lý qu ốc t ế, Chính ph ủ Vi ệt Nam và các nhà tài tr ợ đã ký k ết các điều ước qu ốc t ế cụ th ể về ODA trên cơ s ở các ch ươ ng trình và d ự án được các bên thông qua. T ổng v ốn ODA ký k ết trong các Điều ước qu ốc t ế cụ th ể từ năm 1993 đến năm 2013 đạt trên 65 t ỷ USD,
  45. 36 chi ếm 76,4% t ổng ODA cam k ết, trong đó ODA vay ưu đãi chi ếm kho ảng 87%, ODA không hoàn l ại chi ếm kho ảng 13%. Số vốn ký k ết trong giai đoạn t ừ năm 1993 - 2002 so v ới t ổng cam k ết đạt trên 80%, nh ưng trong giai đoạn t ừ năm 2003- 2013 thì t ỷ lệ này ch ỉ chi ếm 72%, trong khi đó có nh ững n ăm nh ư 2010 ch ỉ đạt 41% (Số li ệu c ụ th ể ở bảng 2.1). 2.1.3. Tình hình gi ải ngân ODA Nh ận th ức rõ vi ệc th ực hi ện các ch ươ ng trình, d ự án ODA có ý ngh ĩa quan tr ọng trong vi ệc t ạo ra các công trình, s ản ph ẩm kinh t ế - xã h ội c ụ th ể, đóng góp vào quá trình phát tri ển c ủa đất n ước. Số li ệu v ề tình hình gi ải ngân ODA c ủa Vi ệt Nam được th ể hi ện trong b ảng 2.1 d ưới đây. Bảng 2.1: Tình hình cam k ết, ký k ết và gi ải ngân ODA của Vi ệt Nam th ời k ỳ 1993 - 2013 ĐVT: Tri ệu USD Tỷ lệ ký Tỷ lệ gi ải Năm Cam k ết Ký k ết Gi ải ngân kết/cam k ết ngân/ký k ết (%) (%) 1993 1.860,80 816,68 413,00 43,89 50,57 1994 1.958,70 2.597,86 725,00 132,63 27,91 1995 2.311,50 1.443,53 737,00 62,45 51,06 1996 2.430,90 1.597,42 900,00 65,71 56,34 1997 2.377,10 1.686,01 1.000,00 70,93 59,31 1998 2.192,00 2.444,30 1.242,00 111,51 50,81 1999 2.146,00 1.507,15 1.350,00 70,23 89,57 2000 2.400,50 1.773,12 1.650,00 73,86 93,06 2001 2.399,10 2.433,17 1.500,00 101,42 61,65 2002 2.462,00 1.813,56 1.528,00 73,66 84,25 2003 2.839,40 1.785,89 1.422,00 62,90 79,62 2004 3.440,70 2.598,14 1.650,00 75,51 63,51 2005 3.748,00 2.610,29 1.787,00 69,64 68,46 2006 4.445,60 2.945,69 1.785,00 66,26 60,60 2007 5.426,60 3.911,73 2.176,00 72,08 55,63 2008 5.914,67 4.359,55 2.253,00 73,71 51,68 2009 8.063,87 6.217,04 4.105,00 77,10 66,03 2010 7.905,51 3.207,38 3.541,00 40,57 110,40 2011 7.386,77 6.814,46 3.650,00 92,25 53,56 2012 6.486,00 5.869,36 4.183,00 91,90 70,18 2013 7.783,20 7.043,23 5.019,60 90,49 71,27 Tổng 85.978,92 65.475,56 42.616,60 76,41 65,21 Ngu ồn: B ộ K ế ho ạch và Đầu t ư
  46. 37 Tổng ODA gi ải ngân tính đến h ết n ăm 2013 đạt 42,62 t ỷ USD, chi ếm trên 65% t ổng ODA ký k ết. Tuy m ức gi ải ngân đã có nh ững c ải thi ện nh ất định v ới chi ều h ướng tích c ực qua các n ăm song có th ể th ấy v ẫn ch ưa đạt m ục tiêu đề ra trong các k ế ho ạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội, t ỷ lệ gi ải ngân v ẫn còn th ấp h ơn m ức trung bình c ủa th ế gi ới và khu v ực đối v ới m ột s ố nhà tài tr ợ ch ủ yếu (WB, ADB, JICA, ). Để th ấy rõ m ức độ khác nhau gi ữa l ượng ODA cam k ết, ký k ết và gi ải ngân ODA c ủa Vi ệt Nam h ơn 20 n ăm qua, hình 2.1 th ể hi ện rõ m ức độ này. 9,000 u USD ệ 8,000 Tri 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 0 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 Cam kết Ký kết Giải ngân Hình 2.1: Bi ểu đồ bi ểu di ễn tình hình cam kết, ký k ết và gi ải ngân ODA c ủa Vi ệt Nam th ời k ỳ 1993-2013 2.1.4. Tình hình s ử d ụng ODA theo ngành, lĩnh v ực Căn c ứ vào nhu c ầu v ốn đầu t ư và định h ướng phát tri ển theo ngành, l ĩnh v ực và vùng lãnh th ổ đề ra trong các chi ến l ược, k ế ho ạch phát tri ển kinh tế - xã h ội, Chính ph ủ Vi ệt Nam đã đư a ra định h ướng chi ến l ược, chính sách ưu tiên s ử dụng vốn ODA cho t ừng th ời k ỳ. Các l ĩnh v ực s ử dụng v ốn nhi ều ODA trong th ời gian qua bao g ồm: Giao thông v ận t ải chi ếm t ỷ lệ lớn nh ất (g ần 30%) đây là h ướng đúng b ởi vì cần thi ết ph ải đầu t ư nâng cao ch ất l ượng h ạ tầng đặc bi ệt là đường giao thông nh ằm t ăng c ường giao th ươ ng kinh t ế. L ĩnh v ực l ớn th ứ hai là l ĩnh v ực n ăng l ượng công nghi ệp (g ần 20%), thứ ba là l ĩnh v ực Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn k ết
  47. 38 hợp v ới xóa đói, gi ảm nghèo (trên 15%), tiếp đến là l ĩnh v ực c ấp thoát n ước, môi tr ường và phát tri ển đô th ị (trên 13%). L ĩnh v ực giáo d ục đào t ạo, l ĩnh v ực y t ế chi ếm trên 4%, Bảng 2.2: Tỷ tr ọng ODA đã gi ải ngân theo ngành, l ĩnh v ực c ủa Vi ệt Nam th ời k ỳ 1993-2013 Số ODA gi ải ngân Ngành, l ĩnh v ực Tỷ tr ọng (%) (tri ệu USD) Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn k ết h ợp 6.464,94 15,17 xoá đói gi ảm nghèo Cấp thoát n ước, môi tr ường và phát tri ển đô th ị 5.727,67 13,44 Giáo d ục và đào t ạo 1.785,64 4,19 Giao thông v ận t ải 12.026,40 28,22 Năng l ượng - công nghi ệp 8.438,09 19,8 Y t ế 1.883,65 4,42 Khác 6.290,21 14,76 Tổng 42.616,60 100 Ngu ồn: B ộ K ế ho ạch và Đầu t ư 2.2. Th ực tr ạng s ử d ụng ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 2.2.1. Đặc điểm kinh t ế - xã h ội các t ỉnh khu v ực Tây B ắc ảnh h ưởng đế n thu hút và sử d ụng ODA Điều ki ện t ự nhiên: khu v ực Tây B ắc là vùng mi ền núi phía Tây c ủa mi ền Bắc Vi ệt Nam, có chung đường biên gi ới v ới Lào và Trung Qu ốc. Vùng này có khi được g ọi là Tây B ắc B ắc B ộ và là m ột trong 2 ti ểu vùng Trung du và Mi ền núi phía Bắc Vi ệt Nam (ti ểu vùng kia là ti ểu vùng Đông B ắc)(Chínhph ủ, 2013; Thao, 2012). Khu v ực Tây B ắc với tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa d ạng, t ừ tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng s ản h ầu nh ư còn đang ở dạng ti ềm n ăng khai thác để thúc đẩy phát tri ển kinh t ế ở vùng. Dân s ố, lao động: Trên địa bàn khu v ực Tây B ắc có h ơn 30 dân t ộc cùng chung s ống xen k ẽ hoà thu ận. M ỗi dân t ộc có m ột quá trình l ịch s ử hình thành và tích lu ỹ ý th ức h ệ riêng nh ờ đó hình thành nh ững phong t ục, l ễ nghi, l ối s ống riêng
  48. 39 khá đặc tr ưng. Tổng s ố dân khu v ực Tây B ắc tính đến th ời điểm năm 2012 là 2.866 nghìn ng ười, chi ếm 4,8% dân s ố cả nước. Mật độ dân c ư trung bình c ủa vùng n ăm 2012 là 95 ng ười/ km 2, b ằng 35,4% m ật độ trung bình c ủa c ả nước (268 ng ười/km 2) và là m ột trong hai vùng có m ật độ dân c ư th ưa nh ất n ước ta (Tây Nguyên kho ảng 95 ng ười/km 2), ch ỉ bằng 1/10 so v ới m ật độ dân s ố của vùng có m ật độ dân s ố cao nh ất là Đồng b ằng sông H ồng (1.244 ng ười/km 2) [7], [8], [9], [10]; khu v ực Tây Bắc có ngu ồn lao động khá d ồi dào và t ăng lên khá nhanh. L ực l ượng lao động c ủa vùng t ăng đến năm 2012 là 1,3 tri ệu ng ười (chi ếm 48,3% dân s ố toàn vùng và 15,3% l ực l ượng lao động c ả nước). V ề cơ c ấu s ử dụng lao động, lao động nông nghi ệp c ủa vùng được xem là l ực l ượng lao động ch ủ yếu và chi ếm t ỉ tr ọng cao nh ất, c ơ c ấu này tuy có s ự chuy ển d ịch, song còn t ươ ng đối ch ậm. Cơ s ở hạ tầng: Giao thông, m ạng l ưới giao thông đường ô tô có các tuy ến qu ốc l ộ quan tr ọng n ối các t ỉnh c ủa vùng v ới th ủ đô Hà N ội và v ới các t ỉnh trong c ả nước c ũng nh ư t ới các c ửa kh ẩu qu ốc gia, qu ốc t ế. Trong nh ững n ăm g ần đây, h ệ th ống qu ốc l ộ và nhi ều tuy ến t ỉnh lộ, huy ện l ộ đã được nhà n ước đầu t ư nâng c ấp, đặc bi ệt là qu ốc l ộ 6 (Hà N ội – Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên), Ch ất l ượng qu ốc lộ tuy đã được nâng c ấp đáng k ể, song còn ch ưa đảm b ảo được nhu c ầu giao thông vận t ải và đi l ại c ủa vùng; V ề y tế, trên địa bàn khu v ực Tây B ắc đến năm 2013 có 91 b ệnh vi ện, 120 phòng khám, 854 tr ạm xá. H ệ th ống y t ế từ tỉnh đến c ơ s ở xã, b ản đã được c ủng c ố phát tri ển. Tuy nhiên, ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa vi ệc khám ch ữa b ệnh c ủa nhân dân còn h ạn ch ế, c ơ s ở vật ch ất k ỹ thuật còn nghèo nàn, trang thi ết b ị, d ụng c ụ y t ế và thu ốc men còn thi ếu, thi ếu bác s ỹ có trình độ chuyên môn; Về giáo d ục, nh ững n ăm g ần đây được s ự quan tâm đầu t ư phát tri ển, đã có nhi ều ti ến b ộ rõ nét. H ệ th ống tr ường l ớp, ngành h ọc, c ấp h ọc phát tri ển. Ch ất l ượng giáo dục được t ăng lên, t ỷ lệ học sinh mù ch ữ gi ảm xu ống. Tình hình kinh t ế: Bức tranh kinh t ế Tây B ắc trong nh ững n ăm g ần đây nhìn chung đã có nh ững kh ởi s ắc m ới. Để th ấy rõ h ơn tình hình kinh t ế của khu v ực Tây Bắc thông qua b ảng th ống kê GDP trong nh ững n ăm qua t ừ năm 1993 đến năm 2013 theo bi ểu đồ dưới đây:
  49. 40 ng 30 đồ ỷ 25 Nghìn y Nghìn 20 15 10 5 - 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Sơn La Điện Biên Lai Châu Năm Ngu ồn: T ổng h ợp s ố li ệu t ừ C ục Th ống kê t ỉnh S ơn La, Điện Biên và Lai Châu Hình 2.2: Bi ểu đồ bi ểu di ễn giá tr ị GDP hàng n ăm các t ỉnh khu v ực Tây B ắc GDP hàng n ăm c ủa các t ỉnh Tây B ắc trong nh ững n ăm qua luôn t ăng d ần (t ỷ lệ tăng so v ới n ăm tr ước là cao h ơn so v ới trung bình c ả nước). T ỉnh Lai Châu có năm t ăng GDP n ăm 2011 so v ới năm 2010 l ớn h ơn c ả nước t ới g ần 10%. T ừ đó có th ể kh ẳng định tình hình kinh t ế của các t ỉnh Tây B ắc ti ếp t ục t ăng tr ưởng khá t ốt, tốc độ phát tri ển khá ổn định. Đời s ống c ủa ng ười dân khu v ực Tây B ắc còn khó kh ăn h ơn so v ới bình quân chung c ủa c ả nước. Chỉ tiêu GDP bình quân đầu ng ười hàng n ăm (ph ụ lục s ố 6) th ấp h ơn r ất nhi ều so v ới bình quân chung c ả nước. Ví d ụ, n ăm 2012 con s ố của t ỉnh Lai Châu ch ỉ là 12 tri ệu đồng/ng ười/n ăm trong khi đó trung bình c ủa c ả nước là 33 tri ệu đồng/ng ười/n ăm (bằng 1/3 c ủa c ả nước). Đến nay, ch ưa có t ỉnh nào c ủa khu vực Tây B ắc có m ức GDP bình quân đầu ng ười trung bình của c ả nước. Các m ặt v ăn hóa xã h ội: Giáo d ục - đào t ạo được các t ỉnh trong khu v ực quan tâm c ủng c ố, nâng cao ch ất l ượng. Bên c ạnh đó, điều ki ện c ơ s ở vật ch ất trong giáo d ục đang là v ấn đề mà các t ỉnh khu v ực Tây B ắc c ần đặc bi ệt quan tâm; Công tác y t ế, dân s ố trong nh ững n ăm g ần đây th ực hi ện khá t ốt, t ỷ lệ gia t ăng dân s ố ở mức th ấp. Cơ s ở vật ch ất, thi ết b ị ph ục v ụ khám, ch ữa b ệnh được t ăng c ường đầu t ư nh ưng ch ưa đáp ứng đủ nhu c ầu; Trong nh ững n ăm, qua công tác gi ảm nghèo th ực
  50. 41 hi ện khá t ốt, tỷ lệ hộ nghèo ngày m ột gi ảm nh ưng khu v ực Tây B ắc v ẫn là khu v ực có t ỷ lệ hộ nghèo cao nh ất c ả nước. 2.2.2. Th ực tr ạng sử dụng ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc 2.2.2.1. Th ực tr ạng thu hút ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc Các t ỉnh khu v ực Tây B ắc cũng nh ư c ả nước, ODA vào các t ỉnh này t ừ năm 1993, nhưng kho ảng th ời gian t ừ năm 1993 đến năm 2005 số lượng ODA c ủa các nhà tài tr ợ ký k ết h ỗ tr ợ cho các t ỉnh này còn r ất ít. Đến giai đoạn 2006-2010 l ượng ODA đổ vào nhi ều nh ất. Còn t ừ 2011 cho đến nay h ầu nh ư các t ỉnh không ký k ết thêm được ch ươ ng trình, d ự án ODA nào. Đây là điều đáng l ưu ý trong vi ệc thu hút ODA c ủa các t ỉnh còn nhi ều khó kh ăn nh ư khu v ực Tây B ắc. Số li ệu ODA ký k ết vào các t ỉnh Tây B ắc được th ể hi ện qua bảng số li ệu dưới đây: Bảng 2.3: Số l ượng ODA ký k ết vào khu v ực Tây B ắc th ời k ỳ 1993 - 2013 ĐVT: Tri ệu VN Đ Trung bình Giai đoạn Điện Biên Lai Châu Sơn La vùng 1993-1995 - - 31.710,0 42.280,00 1996-2000 98.250,0 98.250,0 478.571,0 900.094,67 2001-2005 333.000,0 333.000,0 763.421,0 1.905.894,67 2006-2010 1.021.658,0 1.461.430,0 1.177.843,0 4.881.241,33 2011-2013 - 165.800,0 - 221.066,67 Tổng s ố 1.452.908,0 2.058.480,0 2.451.545,0 7.950.577,33 Ngu ồn: S ở K ế ho ạch và Đầu t ư các t ỉnh Tây B ắc Để nhìn nh ận rõ h ơn n ữa th ực tr ạng thu hút ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc so v ới vùng Trung du và mi ền núi phía B ắc, vùng Tây Nguyên th ời gian qua ta xem bảng số li ệu 2.4. Thông qua b ảng số li ệu ta có th ể nh ận định r ằng t ỷ lệ thu hút ODA của các t ỉnh khu v ực Tây B ắc là th ấp nh ất c ả nước, n ếu xét khu v ực Tây Nguyên (4 tỉnh) so v ới khu v ực Tây B ắc (4 t ỉnh) thì khu v ực Tây Nguyên kh ả năng thu hút ODA g ấp g ần 10 l ần so v ới khu v ực Tây B ắc. T ừ đây, có th ể kh ẳng định r ằng thu hút ODA c ủa khu v ực Tây B ắc còn quá y ếu, kém. C ần ph ải tìm hi ểu nguyên nhân của v ấn đề này, c ần ph ải nghiên c ứu, tìm hi ểu để tăng kh ả năng thu hút ODA cho tỉnh còn nhi ều khó kh ăn nh ư khu v ực Tây B ắc.
  51. 42 Bảng 2.4: Tỷ l ệ thu hút ODA theo vùng th ời k ỳ 1993 - 2013 Đơ n v ị tính: T ỷ VN Đ Tỷ l ệ so v ới c ả Vùng Tổng ODA ký k ết nước (%) 1. Đồng b ằng sông H ồng 177 .222 ,45 32 ,60 2. Trung du và mi ền núi B ắc B ộ (12 t ỉnh) 40 .892 ,99 7,52 - Tây B ắc (4 t ỉnh) 7.950 ,58 1,46 - Đông B ắc (8 t ỉnh) 32 .942 .41 6,06 3. B ắc Trung b ộ và duyên h ải Mi ền Trung 127.932,99 23,53 4. Tây Nguyên (4 t ỉnh) 23 .264 ,50 4,28 5. Đông Nam B ộ 107 .113 ,26 19 ,70 6. Đồng b ằng sông C ửu Long 67 .233 ,98 12 ,37 Tổng 543 .660 ,17 100 ,0 Ngu ồn: B ộ K ế ho ạch và Đầu t ư, các s ở KH& ĐT Tây B ắc 2.2.2.2. Thực tr ạng gi ải ngân ODA khu v ực Tây B ắc Tỷ lệ gi ải ngân hàng n ăm là một yếu t ố ph ản ánh hi ệu qu ả sử dụng ODA. Số li ệu v ề gi ải ngân ODA, gi ải ngân vốn đối ứng c ủa các t ỉnh khu v ực Tây B ắc được th ể hi ện rõ ở bảng s ố li ệu t ại ph ụ lục s ố 7, ph ụ lục s ố 8 và ph ụ lục s ố 9 [4], [32], [33], [34], [35], [36], [37], [38], [39], [40], [41]. Để th ấy rõ h ơn t ỷ lệ gi ải ngân c ủa từng t ỉnh trong 20 n ăm qua c ũng nh ư c ả nước ta nhìn hình 2.3 d ưới đây: 180% 160 140 120 100 80 60 40 20 0 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Sơn La Lai Chau Dien Bien Trung binh ca nuoc Hình 2.3: Bi ểu đồ th ể hi ện tỷ l ệ gi ải ngân ODA các t ỉnh khu v ực Tây B ắc và trung bình c ả n ước th ời kỳ 1993- 2013
  52. 43 Tỷ lệ gi ải ngân c ủa các ch ươ ng trình, d ự án ODA th ực hi ện ở các t ỉnh khu vực Tây B ắc trong th ời gian qua là không đồng đều trong các n ăm. Nh ưng trung bình các n ăm có s ự tươ ng đối đồng đều là t ỷ lệ gi ải ngân ODA luôn đạt kho ảng 60% đến 70%. Hơn n ữa, trung bình 20 n ăm qua c ủa Vi ệt Nam thì t ỷ lệ gi ải ngân đạt trên 65%, t ỷ lệ này v ẫn được coi là th ấp so v ới m ột s ố qu ốc gia s ử dụng ODA khác. Đối v ới c ả tỉnh nh ư Lai Châu 20 n ăm qua ch ỉ đạt t ỷ lệ 61%, còn S ơn La và Điện Biên là cao h ơn trung bình c ả nước. Nh ư v ậy, có th ể kh ẳng định t ỷ lệ gi ải ngân c ủa các ch ươ ng trình, d ự án ODA th ực hi ện trên khu v ực Tây B ắc c ũng t ươ ng ứng nh ư trung bình c ủa c ả nước và v ẫn được coi là th ấp. Để phân tích k ỹ hơn t ỷ lệ giải ngân ODA và t ỷ lệ gi ải ngân v ốn đối ứng c ủa các ch ươ ng trình, d ự án ODA th ực hi ện trên địa bàn các t ỉnh khu v ực Tây B ắc t ừ năm 1993 cho đến n ăm 2013, chúng ta theo dõi bi ểu đồ dưới đây: % 140 120 100 80 60 40 20 - Hình 2.4: Bi ểu đồ bi ểu di ễn t ỷ l ệ gi ải ngân ODA trung bình của khu v ực Tây B ắc và cả n ước th ời k ỳ 1993 - 2013 Trung bình t ừ năm 1993 đến năm 2013 các t ỉnh khu v ực Tây B ắc có t ỷ lệ gi ải ngân ODA trung bình so v ới k ế ho ạch là 65,68% còn t ỷ lệ trung bình c ủa Vi ệt Nam giai đoạn này là 65,55%, nh ư v ậy t ỷ lệ gi ải ngân ODA c ủa các t ỉnh khu v ực Tây Bắc là b ằng v ới trung bình c ả nước. Số li ệu v ề tỷ lệ gi ải ngân ODA khu v ực Tây B ắc và c ả nước giai đoạn 1993- 2013 được hi ển th ị rõ ở ph ụ lục s ố 9.