Luận án Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội

pdf 210 trang vanle 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_phat_trien_cac_nhan_to_tac_dong_den_dong_luc_lam_vie.pdf

Nội dung text: Luận án Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH TẾ QU ỐC DÂN NGUY ỄN THÙY DUNG CÁC NHÂN T Ố TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG L ỰC LÀM VI ỆC CỦA GI ẢNG VIÊN CÁC TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC T ẠI HÀ N ỘI LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ KINH TẾ HÀ N ỘI - 2015
  2. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH TẾ QU ỐC DÂN NGUY ỄN THÙY DUNG CÁC NHÂN T Ố TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG L ỰC LÀM VI ỆC CỦA GI ẢNG VIÊN CÁC TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC T ẠI HÀ N ỘI Chuyên ngành: Qu ản tr ị kinh doanh Mã s ố: 62340102 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ KINH T Ế NG ƯỜI H ƯỚNG D ẪN KHOA H ỌC: 1: TS. Phan Th ị Th ục Anh 2: TS. Đào Th ị Thanh Lam HÀ N ỘI - 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài lu ận án “ Các nhân t ố tác động đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên các tr ường đại h ọc t ại Hà N ội” là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tôi. Các thông tin và k ết qu ả nghiên c ứu trong lu ận án là do tôi t ự tìm hi ểu, đúc k ết và phân tích m ột cách trung th ực theo th ực t ế kh ảo sát, đánh giá. Tôi xin hoàn toàn ch ịu trách nhi ệm n ếu có các v ấn đề khi ếu n ại ho ặc b ị quy kết là photo nguyên b ản m ột công trình nghiên c ứu khoa h ọc c ủa ng ười khác. Hà N ội, ngày tháng n ăm 2015 Nghiên c ứu sinh Nguy ễn Thùy Dung i
  4. LỜI C ẢM ƠN Tr ước tiên, tôi xin bày t ỏ lòng c ảm ơn sâu s ắc t ới gi ảng viên h ướng d ẫn khoa học, TS. Phan Th ị Th ục Anh , Tr ưởng b ộ môn Qu ản lý chung, Vi ện Qu ản tr ị kinh doanh, tr ường đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân và TS. Đào Th ị Thanh Lam, gi ảng viên bộ môn Qu ản lý chung, Vi ện Qu ản tr ị kinh doanh, tr ường đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân đã t ận tình h ướng d ẫn, h ỗ tr ợ, giúp đỡ, đồng hành cùng tôi trong su ốt th ời gian làm lu ận án. Tôi xin trân tr ọng c ảm ơn PGS.TS Tr ần Th ị Vân Hoa , Vi ện tr ưởng Vi ện QTKD, tr ường đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân; PGS.TS Nguy ễn Th ị Tuy ết Mai , Phó Tổng biên t ập t ạp chí Kinh t ế phát tri ển, PGS.TS Nguy ễn V ăn Th ắng , Vi ện tr ưởng Vi ện Châu Á Thái Bình D ươ ng, tr ường đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, TS. L ục Th ị Thu Hường , gi ảng viên khoa Kinh doanh th ươ ng m ại, tr ường đại h ọc Th ươ ng M ại đã đóng góp nhi ều ý ki ến quý báu giúp lu ận án c ủa tôi được hoàn thi ện v ề nội dung và hình th ức. Tôi xin chân thành c ảm ơn các th ầy cô trong Vi ện Qu ản tr ị kinh doanh, Vi ện Sau đại h ọc, tr ường đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân đã t ạo điều ki ện giúp đỡ, h ỗ tr ợ tôi nhanh chóng hoàn thi ện v ề mặt th ủ tục và quy trình trong su ốt th ời gian th ực hi ện lu ận án. Tôi xin g ửi l ời c ảm ơn sâu s ắc đến Ban Giám hi ệu tr ường đại h ọc Lao động- Xã h ội, lãnh đạo khoa Qu ản tr ị kinh doanh tr ường tr ường đại h ọc Lao động-Xã h ội đã t ạo điều ki ện giúp đỡ, h ỗ tr ợ tôi hoàn thành khóa h ọc. Xin được bày t ỏ tình c ảm v ới b ạn bè, đồng nghi ệp và sinh viên, nh ững ng ười luôn bên tôi, động viên, khích l ệ tôi hoàn thành t ốt khóa đào t ạo ti ến s ĩ. Cu ối cùng, cho tôi được g ửi l ời tri ân sâu s ắc đến nh ững ng ười thân yêu trong gia đình đã luôn k ề cận, giúp đỡ, động viên, t ạo điều ki ện v ề vật ch ất, th ời gian trong su ốt quá trình tôi th ực hi ện lu ận án này. Xin trân tr ọng c ảm ơn! NCS: Nguy ễn Thùy Dung ii
  5. MỤC L ỤC CH ƯƠ NG 1: M Ở ĐẦU 1 1.1 Tóm t ắt v ề nghiên c ứu 1 1.2 Lý do ch ọn đề tài 2 1.3 M ục tiêu nghiên c ứu 5 1.4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 5 1.5 Nh ững đóng góp m ới c ủa lu ận án 6 CH ƯƠ NG 2: C Ơ S Ở LÝ THUY ẾT V Ề ĐỘ NG L ỰC LÀM VI ỆC C ỦA NG ƯỜI LAO ĐỘNG 7 2.1 Khái ni ệm và vai trò c ủa động l ực làm vi ệc 7 2.2 Các lý thuy ết v ề động l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao động 10 2.2.1 Các lý thuy ết c ổ điển v ề động l ực làm vi ệc 10 2.2.2 M ột s ố lý thuy ết đươ ng đại v ề động l ực làm vi ệc 15 2.3 Các lý thuy ết được ứng d ụng trong lu ận án 19 2.3.1 Lý thuy ết công b ằng 19 2.3.2 Lý thuy ết đặc điểm công vi ệc c ủa Hackman và Oldham 28 Tóm t ắt ch ươ ng 2 31 CH ƯƠ NG 3: T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU VÀ CÁC GI Ả THUY ẾT NGHIÊN CỨU 32 3.1 M ột s ố nghiên c ứu g ần đây v ề các nhân t ố tác động đến động l ực làm vi ệc 32 3.1.1 Các nghiên c ứu v ề các nhân t ố tác động đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 32 3.1.2 Các nghiên c ứu v ề sự công b ằng và động l ực làm vi ệc 33 3.2 Mô hình và các gi ả thuy ết nghiên c ứu 35 3.2.1 Mô hình nghiên c ứu 35 3.2.2 Các gi ả thuy ết nghiên c ứu 36 Tóm t ắt ch ươ ng 3 45 CH ƯƠ NG 4: PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU 46 4.1. Thi ết k ế nghiên c ứu 46 4.2 Quy trình xây d ựng b ảng h ỏi và các thang đo 47 iii
  6. 4.2.1 Quy trình xây d ựng b ảng h ỏi 47 4.2.2 Các thang đo được s ử dụng trong lu ận án 47 4.3. M ẫu nghiên c ứu 51 4.3.1. T ổng th ể nghiên c ứu 51 4.3.2. Ch ọn m ẫu nghiên c ứu 51 4.4 Nghiên c ứu định tính ban đầu 55 4.4.1. M ục tiêu nghiên c ứu định tính ban đầu 55 4.4.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu định tính ban đầu 56 4.4.3 K ết qu ả nghiên c ứu định tính ban đầu 58 4.5 Nghiên c ứu định l ượng 59 4.5.1 Nghiên c ứu định l ượng s ơ b ộ 59 4.5.2 Nghiên c ứu định l ượng chính th ức 60 4.6 Nghiên c ứu định tính b ổ sung 62 4.6.1 M ục đích nghiên c ứu định tính b ổ sung 62 4.6.2 Ph ươ ng pháp nghiên c ứu định tính b ổ sung 62 Tóm t ắt ch ươ ng 4 63 CH ƯƠ NG 5: B ỐI C ẢNH NGHIÊN C ỨU VÀ K ẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU V Ề CÁC NHÂN T Ố TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG L ỰC LÀM VI ỆC C ỦA GI ẢNG VIÊN CÁC TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC T ẠI HÀ N ỘI 65 5.1 M ột s ố đặc điểm ngh ề nghi ệp và công tác qu ản lý trong các tr ường đại h ọc t ại Hà Nội 65 5.1.1 M ột s ố đặc điểm ngh ề nghi ệp c ủa gi ảng viên 65 5.1.2 Đặc điểm công tác qu ản lý hiện nay trong các tr ường đại h ọc t ại Hà N ội 67 5.2 K ết qu ả nghiên c ứu định l ượng chính th ức v ề động l ực làm vi ệc c ủa các gi ảng viên các tr ường đại h ọc t ại Hà N ội 72 5.2.1 Động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên theo các đặc điểm c ủa đối t ượng nghiên cứu 72 5.2.2 K ết qu ả phân tích độ tin c ậy c ủa các thang đo l ần 1 73 5.2.3 K ết qu ả phân tích nhân t ố 73 5.2.4 Kết qu ả phân tích độ tin c ậy c ủa các thang đo l ần 2 74 5.2.5 K ết qu ả phân tích t ươ ng quan các bi ến trong mô hình 78 5.2.6 K ết qu ả ki ểm định gi ả thuy ết nghiên c ứu 81 iv
  7. 5.3 K ết qu ả nghiên c ứu định tính b ổ sung v ề các nhân t ố tác động đến động l ực làm vi ệc của gi ảng viên các tr ường đại h ọc t ại Hà N ội 87 5.3.1 Đặc điểm công vi ệc và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 88 5.3.2 S ự công b ằng trong thái độ và đánh giá c ủa xã h ội đối v ới ngh ề giáo và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 89 5.3.3 S ự công b ằng c ủa lãnh đạo tr ực ti ếp và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên .90 5.3.4 S ự công b ằng trong m ối quan h ệ với đồng nghi ệp và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 93 5.3.5 S ự công b ằng trong thái độ đối x ử của sinh viên và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 94 5.3.6 S ự công b ằng v ề quy trình phân ph ối thu nh ập và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 94 5.3.7 S ự công b ằng v ề cơ h ội th ăng ti ến và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 96 5.3.8 S ự công b ằng v ề ghi nh ận và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 97 5.3.9 S ự công b ằng v ề quy trình đánh giá c ủa sinh viên đối v ới gi ảng viên và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 99 5.3.10 S ự công b ằng v ề kết qu ả thu nh ập c ủa sinh viên đối v ới gi ảng viên và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 100 Tóm t ắt ch ươ ng 5 101 CH ƯƠ NG 6: LU ẬN BÀN V Ề KẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU VÀ ĐỀ XU ẤT M ỘT S Ố KHUY ẾN NGH Ị TRONG CÔNG TÁC QU ẢN LÝ GIÁO D ỤC 103 6.1 Lu ận bàn v ề kết qu ả nghiên c ứu 103 6.2 M ột s ố đề xu ất v ới các nhà qu ản lý giáo d ục 106 6.2.1 Khuy ến ngh ị đối v ới các tr ường đại h ọc t ại Hà N ội 106 6.2.2 Khuy ến ngh ị đối v ới các c ơ quan và các nhà qu ản lý giáo d ục 108 6.3 M ột s ố hạn ch ế của nghiên c ứu và định h ướng nghiên c ứu ti ếp theo 109 6.3.1 M ột s ố hạn ch ế của nghiên c ứu 109 6.3.2 M ột s ố định h ướng cho các nghiên c ứu ti ếp theo 109 Tóm t ắt ch ươ ng 6 110 PH ẦN K ẾT LU ẬN 111 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC ĐÃ CÔNG B Ố 113 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 114 PH Ụ LỤC 125 v
  8. Ph ụ lục 1.1: Danh sách các thang đo được s ử dụng trong nghiên c ứu 125 Ph ụ lục 1.2a: Phi ếu ph ỏng v ấn sâu trong nghiên c ứu định tính s ơ b ộ 130 Ph ụ lục 1.2b: Danh sách thành viên tham gia ph ỏng v ấn và tóm l ược n ội dung ph ỏng v ấn trong nghiên c ứu định tính s ơ b ộ 132 Ph ụ lục 1.2c M ột s ố điều ch ỉnh, b ổ sung trong phi ếu h ỏi ban đầu 135 Ph ụ lục 1.3a: Phi ếu ph ỏng v ấn sâu trong nghiên c ứu định tính b ổ sung 138 Ph ụ lục 1.3b: Danh sách thành viên tham gia ph ỏng v ấn và tóm l ược n ội dung ph ỏng v ấn trong nghiên c ứu định tính b ổ sung 139 Ph ụ lục 2: Phi ếu kh ảo sát định l ượng 141 Ph ụ lục 3: Đặc điểm cá nhân c ủa m ẫu kh ảo sát 147 Ph ụ lục 4: K ết qu ả ki ểm định v ề tu ổi c ủa gi ảng viên các tr ường đại h ọc t ại Hà N ội 148 Ph ụ lục 5: K ết qu ả ki ểm định s ố năm làm vi ệc c ủa gi ảng viên các tr ường đại h ọc t ại Hà Nội 148 Ph ụ lục 6: Kết qu ả ki ểm định Cronbach’s Anpha các thang đo cho các bi ến 149 Ph ụ lục 7: K ết phân tích nhân t ố khám khám phá các bi ến độc l ập và ph ụ thu ộc 156 Kết qu ả phân tích nhân t ố bi ến ph ụ thu ộc “ Động l ực làm vi ệc” 156 Ph ụ lục 8: B ảng h ệ số tươ ng quan các bi ến trong mô hình 170 Ph ụ lục 9: Ki ểm tra đa c ộng tuy ến các bi ến trong mô hình 172 Ph ụ lục 10: K ết qu ả phân tích h ồi quy cho các bi ến trong mô hình 173 Ph ụ lục 11: K ết qu ả ki ểm định One-Sample T-test v ề động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 184 Ph ụ lục 12.1: K ết qu ả ki ểm định Independent Samples Test v ề động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên theo gi ới tính 184 Ph ụ lục 12.2: K ết qu ả ki ểm định Independent Samples Test v ề động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên theo lo ại hình tr ường 187 Ph ụ lục 13: K ết qu ả ki ểm định One-way ANOVA v ề động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên theo thâm niên công tác 190 Ph ụ lục 14: K ết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề đặc điểm công vi ệc 191 Ph ụ lục 15: K ết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề sự công b ằng trong thái độ và đánh giá của xã h ội đối v ới ngh ề giáo 192 Ph ụ lục 16: K ết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề sự công b ằng c ủa lãnh đạo tr ực ti ếp 192 Ph ụ lục 17: K ết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề sự công b ằng trong 194 mối quan h ệ với đồng nghi ệp 194 vi
  9. Ph ụ lục 18: Kết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề sự công b ằng trong thái độ đối x ử của sinh viên 195 Ph ụ lục 19: K ết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề sự công b ằng trong quy trình phân ph ối thu nh ập 195 Ph ụ lục 20: K ết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề sự công b ằng v ề cơ h ội th ăng ti ến 196 Ph ụ lục 21: K ết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên về sự công b ằng v ề ghi nh ận 197 Ph ụ lục 22: Kết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề sự công b ằng trong đánh giá c ủa sinh viên đối v ới gi ảng viên 198 Ph ụ lục 23: K ết qu ả đánh giá c ủa gi ảng viên v ề sự công b ằng v ề kết qu ả thu nh ập 199 vii
  10. DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU Bảng 4.1: Quy trình nghiên c ứu 46 Bảng 4.2: Danh sách các bi ến và ngu ồn g ốc các thang đo 50 Bảng 4.3: Th ống kê s ố tr ường đại h ọc thu ộc m ẫu nghiên c ứu 53 Bảng 4.4: Đặc điểm cá nhân c ủa m ẫu nghiên c ứu 54 Bảng 5.1: K ết qu ả phân tích nhân t ố-EFA 74 Bảng 5.2: Ki ểm định thang đo c ủa các bi ến 75 Bảng 5.3: Trung bình, độ lệch chu ẩn và h ệ số tươ ng quan c ủa các bi ến trong mô hình 80 Bảng 5.4: K ết qu ả phân tích h ồi quy các nhân t ố tác động đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên 82 Bảng 5.5 : K ết qu ả ki ểm định các gi ả thuy ết nghiên c ứu 86 viii
  11. DANH M ỤC HÌNH V Ẽ Hình 2.1: Mô hình v ề đặc điểm công vi ệc c ủa Hackman và Oldham (1980) 30 Hình 3.1: Mô hình nghiên c ứu của lu ận án 35 Hình 5.1: Mô hình các nhân t ố tác động đến động l ực c ủa gi ảng viên 87 ix
  12. CH ƯƠ NG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Gi ới thi ệu tóm t ắt v ề nghiên c ứu Lu ận án đã th ực hi ện nghiên c ứu v ề các nhân t ố tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên các tr ường đạ i h ọc t ại Hà N ội b ằng cách ứng d ụng mô hình lý thuy ết đặ c điểm công vi ệc c ủa Hackman và Oldham (1980) và lý thuy ết công b ằng trong t ổ ch ức. K ết qu ả nghiên c ứu cho th ấy vi ệc ứng d ụng hai lý thuy ết này trong vi ệc nghiên c ứu độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên là phù h ợp v ới b ối c ảnh nghiên cứu t ại Vi ệt Nam. Kết qu ả nghiên c ứu cũng cho th ấy, ngoài đặc điểm công vi ệc và khía c ạnh công b ằng trong quy trình phân ph ối thu nh ập nh ư các nghiên c ứu tr ước đã ch ỉ ra thì sự công b ằng c ủa lãnh đạo tr ực ti ếp, sự công b ằng trong thái độ đố i x ử của sinh viên đối v ới gi ảng viên , s ự công b ằng v ề kết qu ả thu nh ập, s ự công b ằng v ề ghi nh ận, c ơ h ội th ăng ti ến, s ự công b ằng trong thái độ và đánh giá của xã h ội đố i với ngh ề giáo , s ự công b ằng trong quy trình đánh giá c ủa sinh viên , s ự công b ằng trong mối quan h ệ v ới đồ ng nghi ệp có tác động đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Nghiên c ứu cũng cho th ấy s ự khác nhau v ề độ ng l ực làm vi ệc gi ữa gi ảng viên nam và gi ảng viên n ữ, gi ữa gi ảng viên có thâm niên khác nhau. Động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên c ũng khác nhau gi ữa gi ảng viên thu ộc kh ối công l ập và ngoài công l ập. Từ k ết qu ả nghiên c ứu, luận án đã đư a ra m ột vài khuy ến ngh ị đối v ới các nhà qu ản lý và các nhà ho ạch đị nh chính sách trong ngành giáo d ục nh ư c ần rà soát nghiêm túc, ki ểm tra vi ệc th ực hi ện m ột s ố quy đị nh, quy ch ế hi ện nay có liên quan đến gi ảng viên nh ư quy ch ế thi đua, khen th ưởng, quy ch ế b ổ nhi ệm cán b ộ Lu ận án được trình bày theo k ết c ấu 6 ch ươ ng, g ồm 112 trang. Ngoài ph ần lý thuy ết, tổng quan và các gi ả thuy ết nghiên c ứu thu ộc ch ươ ng 2 và 3, lu ận án đã trình bày v ề ph ươ ng pháp nghiên c ứu trong ch ươ ng 4 gồm 18 trang; ch ươ ng 5 phân tích kết qu ả nghiên c ứu gồm 37 trang; ch ươ ng 6 lu ận bàn các k ết qu ả nghiên c ứu, đề xu ất m ột s ố khuy ến ngh ị, ch ỉ ra m ột s ố h ạn ch ế và định h ướng cho các nghiên c ứu ti ếp theo được trình bày trong 7 trang. 1
  13. 1.2 Lý do ch ọn đề tài Giáo d ục phát tri ển là m ột l ợi th ế b ền v ững c ủa qu ốc gia, trong đó có s ự đóng góp r ất lớn t ừ phía độ i ng ũ gi ảng viên. Gi ảng viên có vai trò r ất quan tr ọng đố i với ng ười h ọc, đố i v ới nhà tr ường và xã h ội. Trong các tr ường đạ i h ọc, vi ện khoa học, gi ảng viên đóng vai trò r ất l ớn trong vi ệc giúp sinh viên thay đổi thái độ đố i với vi ệc h ọc. Raffini (1993) đã phát hi ện ra r ằng s ự tin t ưởng c ủa giáo viên đối v ới bản thân, ki ến th ức gi ảng d ạy chuyên sâu c ủa h ọ làm cho sinh viên có s ự c ố g ắng lớn, điều này tác động đế n thái độ đố i v ới vi ệc h ọc c ủa h ọ. Deborah và các c ộng s ự (1999) c ũng cho r ằng ph ần lớn sinh viên s ẽ n ỗ l ực h ọc t ập n ếu gi ảng viên mong đợi họ h ọc. Gi ảng viên t ồi có tác độ ng m ạnh đế n sinh viên, đặc bi ệt là đối v ới các sinh viên có ki ến th ức c ơ b ản kém. Đối v ới nhà tr ường, đội ng ũ gi ảng viên có ch ất l ượng cao đồng ngh ĩa v ới ch ất lượng đào t ạo cao, tr ường s ẽ có được l ợi th ế và s ự tin t ưởng từ phía ng ười h ọc, gia đình h ọ và c ộng đồ ng xã h ội. Đối v ới xã h ội, giáo d ục là qu ốc sách c ủa qu ốc gia, gi ảng viên là tr ụ c ột c ủa xã h ội, gánh vác trách nhi ệm c ủa xã h ội là đào t ạo và phát tri ển ngu ồn nhân l ực, phát tri ển công ngh ệ và tri th ức m ới kh ắc ph ục nh ững t ồn t ại của xã h ội trong hi ện t ại và h ướng t ới s ự phát tri ển. Với vai trò to l ớn c ủa độ i ng ũ gi ảng viên thì ch ất l ượng gi ảng d ạy c ủa gi ảng viên là v ấn đề r ất quan tr ọng c ần được quan tâm. Ch ất l ượng gi ảng d ạy l ại ph ụ thu ộc vào động l ực làm vi ệc c ủa h ọ vì c ũng gi ống nh ư t ất c ả m ọi ngành ngh ề khác, kết qu ả và ch ất l ượng công vi ệc c ủa m ột ng ười không ch ỉ ph ụ thu ộc vào kh ả n ăng mà còn ph ụ thu ộc vào động l ực làm vi ệc. R ất nhi ều các nghiên c ứu đã ch ỉ ra rằng, nếu gi ảng viên có động l ực làm vi ệc th ấp s ẽ d ẫn t ới s ự c ăng th ẳng h ơn so v ới nh ững ngành ngh ề khác. Điều này s ẽ d ẫn đế n s ự không hài lòng hay b ất mãn trong công vi ệc và đây chính là nguyên nhân c ủa s ự l ười bi ếng, v ắng m ặt, ch ất l ượng gi ảng d ạy th ấp và làm gi ảm s ự cam k ết, yêu ngh ề c ủa h ọ (Esteve, 1992; Alvanrez và các c ộng sự ,1993; Lens và Jesus, 1999). Để có th ể hi ểu sâu s ắc v ề độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên, điều c ần thi ết ph ải tìm hi ểu là nh ững y ếu t ố nào tác đến động l ực làm vi ệc cho h ọ? Đây cũng là vấn đề được nhi ều nhà nghiên c ứu trên th ế gi ới h ết s ức quan tâm. 2
  14. Kingdon (1996), Kingdon và Teal (2007) đã th ực hi ện các nghiên c ứu c ủa mình và đư a ra k ết lu ận r ằng có s ự khác nhau v ề độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên gi ữa các tr ường đạ i h ọc thu ộc khu v ực công và khu v ực t ư. M ột s ố nghiên c ứu so sánh v ề độ ng l ực gi ảng viên t ại các qu ốc gia khác nhau c ũng đưa k ết lu ận t ươ ng t ự nh ư nghiên c ứu c ủa Munaf và Seema (2009), nghiên c ứu c ủa Luna và các c ộng s ự (2010). Malik và Najma (2011) đã tìm th ấy s ự khác nhau v ề sự hài lòng trong công vi ệc của gi ảng viên các tr ường đạ i h ọc và cao đẳng t ại Sargodha, Pakistan. Nh ư vậy có th ể nói r ằng độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên có s ự khác nhau trong nh ững môi tr ường khác nhau. Ở Vi ệt Nam, có m ột s ố nh ận đị nh cho r ằng nhi ều gi ảng viên đại h ọc hi ện nay thi ếu độ ng l ực làm vi ệc d ẫn t ới ch ất l ượng gi ảng d ạy h ạn ch ế. Tuy nhiên, các y ếu tố, nguyên nhân nào d ẫn đế n vi ệc thi ếu độ ng l ực thì ch ưa được nghiên c ứu m ột cách đầy đủ và khoa h ọc mà ch ỉ m ới d ừng l ại ở nh ững nh ận đị nh c ảm tính. M ột kh ảo sát gần đây c ủa tác gi ả Nguy ễn Th ị Thu Th ủy (2011) v ề các y ếu t ố tác độ ng đế n s ự th ỏa mãn công vi ệc c ủa gi ảng viên các tr ường đạ i h ọc t ại TP H ồ Chí Minh cho th ấy đa s ố gi ảng viên các tr ường đạ i h ọc c ả công l ập và ngoài công l ập t ại thành ph ố H ồ Chí Minh hài lòng không cao v ới công vi ệc c ủa mình, trong đó nhi ều gi ảng viên hài lòng th ấp v ề m ức thu nh ập và ng ười lãnh đạo c ủa h ọ. Tuy nhiên, nghiên c ứu này cũng m ới ch ỉ d ừng l ại ở vi ệc kh ảo sát m ức độ hài lòng chung mà ch ưa ki ểm đị nh được m ối quan h ệ gi ữa các nhân t ố và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Một trong nh ững y ếu t ố có th ể tác độ ng đế n độ ng l ực c ủa gi ảng viên là s ự công b ằng trong t ổ ch ức. Công b ằng và đấu tranh cho s ự công b ằng luôn là v ấn đề được quan tâm trong xã h ội Vi ệt Nam. Tri ết lý “không s ợ thi ếu, ch ỉ s ợ không công bằng” đã ăn sâu vào tâm th ức c ủa m ỗi ng ười lao độ ng Vi ệt Nam, trong đó không ngo ại tr ừ nh ững ng ười làm ngh ề giáo. V ấn đề công b ằng ảnh h ưởng l ớn đế n thái độ và hành vi trong công vi ệc c ủa ng ười lao độ ng (Greenberg, 1993). Có s ự công b ằng sẽ d ẫn đế n nh ững hành vi ứng x ử t ốt c ủa nhân viên đối v ới t ổ ch ức nh ư s ự cam k ết, sự hài lòng v ới công vi ệc hay ni ềm tin vào các c ấp qu ản lý (Alexander và Ruderman, 1987). Trái l ại, nh ững hành vi đối x ử b ất công, được ch ỉ ra là s ẽ d ẫn tới kết qu ả làm vi ệc th ấp, th ể hi ện qua s ự v ắng m ặt th ường xuyên h ơn hay s ố l ượng công vi ệc làm ít đi; ho ặc có nh ững hành vi vi ph ạm đạ o đứ c (Skarlicki, Folger và 3
  15. Tesluk, 1999). Công b ằng trong t ổ ch ức có liên quan đến độ ng l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng (Adams, 1965). Gi ảng viên là đối t ượng có tri th ức cao, hi ểu bi ết và nh ạy c ảm đố i v ới các vấn đề công b ằng trong t ổ ch ức. H ơn b ất k ỳ m ột ngh ề nào khác, để th ực hi ện được trách nhi ệm to l ớn c ủa mình đối v ới xã h ội, gi ảng viên c ần được t ạo c ơ h ội và điều ki ện t ốt nh ất, công b ằng nh ất để h ọ yên tâm làm vi ệc, yên tâm c ống hi ến cho xã h ội. Các nghiên c ứu v ề s ự công b ằng trong t ổ ch ức và tác động c ủa nó đế n độ ng lực làm vi ệc c ủa gi ảng viên còn ch ưa nhi ều, đặ c bi ệt là t ại Vi ệt Nam. Nh ững v ấn đề trên cho th ấy s ự cần thi ết phải ti ến hành m ột nghiên c ứu để tìm hi ểu các nhân t ố tác động lên động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên các tr ường đạ i h ọc t ại Vi ệt Nam, đặ c bi ệt là vi ệc ki ểm đị nh nh ững khía c ạnh công b ằng trong t ổ ch ức (nh ư s ự công b ằng v ề vấn đề thu nh ập, ghi nh ận, b ổ nhi ệm ) có tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên nh ư th ế nào? Đề tài này được th ực hi ện t ại địa bàn Hà N ội vì đây là m ột trong hai trung tâm kinh t ế-văn hóa-chính tr ị lớn c ủa c ả nước, n ơi t ập trung r ất nhi ều các tr ường đại học. Hi ện nay, theo th ống kê c ủa B ộ Giáo d ục Đào t ạo đến tháng 3/2014, t ổng s ố các tr ường đại h ọc, h ọc vi ện công l ập tại Hà N ội là 59/149 tr ường trong c ả nước, chi ếm 39,6% các tr ường đại h ọc t ại Vi ệt Nam. Các tr ường đại h ọc ngoài công l ập là 13/62 tr ường ngoài công l ập trong cả nước, chi ếm 21%. Trong khi đó các tr ường đại h ọc công l ập t ại TP H ồ Chí Minh là 48 tr ường, chi ếm 32,2%, đại h ọc ngoài công l ập là 12 tr ường, chi ếm 19,3 % t ổng s ố tr ường đại h ọc ngoài công l ập trong c ả nước. Hơn th ế nữa Hà N ội còn được coi là cái nôi đào tạo c ủa c ả nước, n ơi t ập trung đông các tr ường đại h ọc l ớn, có th ời gian đào t ạo lâu đời (nhi ều tr ường đã có hơn 50 năm đào t ạo). Bên c ạnh đó, các tr ường đạ i h ọc t ại Hà N ội v ới đa s ố gi ảng viên đến t ừ nhi ều vùng mi ền phía B ắc, do v ậy có nhi ều nét v ăn hóa khác bi ệt v ề t ập quán, thói quen, lối s ống, quan ni ệm s ống so v ới gi ảng viên các tr ường t ại TP H ồ Chí Minh. Vi ệc th ực hi ện t ại đị a bàn Hà N ội s ẽ giúp cho nghiên c ứu này được t ập trung và đồng nh ất h ơn. 4
  16. Với nh ững phân tích trên đây có th ể nói r ằng đị nh h ướng nghiên c ứu c ủa đề tài “Các nhân t ố tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên các tr ường đạ i học t ại Hà N ội. ” là c ần thi ết và có ý ngh ĩa th ực t ế hi ện nay. 1.3 M ục tiêu nghiên c ứu Mục tiêu t ổng quát: Mục tiêu t ổng quát c ủa đề tài này là: đánh giá tác động c ủa đặ c điểm công vi ệc và các khía c ạnh công b ằng trong t ổ ch ức đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên các tr ường đạ i h ọc t ại Hà N ội. Mục tiêu c ụ th ể: - Rà soát các tr ường phái lý thuy ết v ề độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên, trên c ơ sở đó ch ỉ ra s ự phù h ợp c ủa lý thuy ết công b ằng và lý thuy ết v ề đặ c điểm công vi ệc trong nghiên c ứu v ề độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên; - Xây d ựng một mô hình nghiên c ứu mới bao g ồm các nhân t ố tác độ ng đế n động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên từ góc nhìn công b ằng trong t ổ ch ức và đặc điểm công vi ệc. - Ki ểm đị nh mô hình nghiên c ứu đã đề xu ất với d ữ li ệu thu th ập được t ừ gi ảng viên các tr ường đạ i h ọc t ại Hà N ội; - Đề xu ất các gi ải pháp và khuy ến ngh ị đố i v ới các nhà qu ản lý trong các tr ường đại h ọc t ại Hà N ội, các nhà ho ạch đị nh chính sách và đư a ra các h ướng nghiên cứu ti ếp theo. 1.4. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 1.4.1 Đối t ượng nghiên c ứu: các nhân t ố tác độ ng đế n động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên d ưới góc nhìn công b ằng trong t ổ ch ức và đặc điểm công vi ệc. 1.4.2. Ph ạm vi nghiên c ứu: - Về m ặt n ội dung : Nghiên c ứu động l ực làm vi ệc và nh ững nhân t ố: đặc điểm công vi ệc và các khía c ạnh công b ằng trong t ổ ch ức tác động đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên cơ h ữu các tr ường đạ i h ọc trên địa bàn Hà Nội. - Về th ời gian nghiên c ứu: d ữ li ệu th ứ c ấp được thu th ập t ừ n ăm 2011 đế n 2014, d ữ li ệu s ơ c ấp được thu th ập trong n ăm 2014. 5
  17. - Về không gian nghiên c ứu: các tr ường đạ i h ọc (công l ập và ngoài công l ập), không phân bi ệt quy mô và ngành ngh ề đào t ạo tại Hà N ội. 1.5 Nh ững đóng góp m ới c ủa lu ận án - Lu ận án đã ch ứng minh s ự phù h ợp c ủa vi ệc v ận d ụng lý thuy ết công b ằng trong đánh giá tác động c ủa nhi ều khía c ạnh công b ằng trong t ổ ch ức đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Điều này là m ột đóng góp mới so v ới các nghiên c ứu tr ước đây, đặc bi ệt là trong b ối c ảnh nghiên c ứu c ủa Vi ệt Nam. - Lu ận án đã xây d ựng và ki ểm định mô hình nghiên c ứu m ới trong b ối c ảnh tại các tr ường đại h ọc trên địa bàn Hà N ội và cho th ấy đặc điểm công vi ệc và m ột s ố khía c ạnh công b ằng trong t ổ ch ức nh ư s ự công b ằng c ủa lãnh đạo tr ực ti ếp, s ự công bằng trong thái độ đối x ử của sinh viên, sự công b ằng trong quy trình phân ph ối thu nh ập có tác động thu ận chi ều đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. - Lu ận án đã phát tri ển được thang đo cho bi ến “ sự công b ằng trong thái độ đối xử và đánh giá c ủa xã h ội đối v ới ngh ề giáo ” và đã ch ứng minh thang đo này có độ tin c ậy cao, phù h ợp v ới b ối c ảnh nghiên c ứu c ủa lu ận án. - Lu ận án đã ti ến hành nghiên c ứu định tính b ổ sung sau khi có k ết qu ả nghiên c ứu định l ượng nh ằm làm rõ, gi ải thích cụ th ể và có nh ững phát hi ện m ới v ề các khía c ạnh công b ằng trong t ổ ch ức tác động đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Vi ệc k ết h ợp nhi ều ph ươ ng pháp khác nhau khi nghiên c ứu v ề các v ấn đề kinh tế- xã h ội mang tính nh ạy c ảm và khó đo l ường nh ư s ự công b ằng trong t ổ ch ức và động l ực làm vi ệc làm t ăng tính toàn di ện, độ tin c ậy và chi ều sâu c ủa các k ết lu ận rút ra t ừ nghiên c ứu. - Lu ận án đã giúp các nhà qu ản lý trong các tr ường đại h ọc t ại Hà N ội nói riêng và Vi ệt Nam nói chung th ấy được c ảm nh ận v ề sự công b ằng trong t ổ ch ức hi ện nay c ủa gi ảng viên và tác động c ủa các khía c ạnh công b ằng này đến động l ực làm vi ệc c ủa h ọ. - Lu ận án c ũng cho th ấy th ực tr ạng c ủa vi ệc th ực thi một s ố chính sách đối với gi ảng viên nh ư quy ch ế thi đua, khen th ưởng, quy ch ế bổ nhi ệm cán b ộ 6
  18. CH ƯƠ NG 2: CƠ S Ở LÝ THUY ẾT VỀ ĐỘNG L ỰC LÀM VI ỆC C ỦA NG ƯỜI LAO ĐỘ NG 2.1 Khái ni ệm và vai trò c ủa động l ực làm vi ệc Theo Stee & Porter (1983), động l ực làm vi ệc là s ự khát khao và t ự nguy ện của ng ười lao độ ng để t ăng c ường n ỗ l ực nh ằm h ướng tới vi ệc đạ t m ục tiêu c ủa t ổ ch ức; là s ự thôi thúc, s ự kiên định và bền b ỉ trong quá trình làm vi ệc. Mitchell và các c ộng s ự (1997) c ũng th ống nh ất v ới cách đị nh ngh ĩa này và cho r ằng độ ng l ực là quá trình cho th ấy s ức m ạnh, s ự kiên định và s ự b ền b ỉ trong nỗ l ực cá nhân nh ằm h ướng t ới vi ệc đạ t m ục tiêu. Pinder (1998) đã ch ỉ ra rõ h ơn và cho r ằng động l ực làm vi ệc là m ột t ập h ợp của các y ếu t ố bên ngoài và bên trong d ẫn t ới các hành vi liên quan đến vi ệc thi ết lập, đị nh h ướng hình th ức, th ời gian và c ường độ c ủa hành động. Định ngh ĩa này xác định ảnh h ưởng c ủa các y ếu t ố bên ngoài (ví d ụ, tính ch ất công vi ệc, h ệ th ống khen th ưởng c ủa t ổ ch ức) và các y ếu t ố b ẩm sinh c ủa m ột cá nhân (ví d ụ, độ ng c ơ và nhu c ầu c ủa m ột ng ười) đế n các hành vi liên quan đến làm vi ệc. Một ng ười có “s ức m ạnh” trong hành động là ng ười đó có th ể v ượt qua nh ững khó kh ăn trong công vi ệc b ằng ngh ị l ực và s ự c ố g ắng c ủa mình. Đây là m ột thành ph ần quan tr ọng nh ất khi nói đế n độ ng l ực; “ đị nh h ướng trong n ỗ l ực c ủa cá nhân” cho th ấy con người n ỗ l ực trong hành động vì m ột m ục tiêu rõ ràng (m ục tiêu cá nhân hay m ục tiêu t ổ ch ức); “s ự b ền b ỉ trong n ỗ l ực cá nhân” giúp đo l ường vi ệc con ng ười có th ể duy trì s ự n ỗ l ực trong công vi ệc được bao nhiêu lâu. Nghiên c ứu cho th ấy các cá nhân có độ ng lực làm vi ệc s ẽ duy trì được s ự b ền b ỉ này trong th ời gian đủ để đạ t được m ục tiêu. Các nghiên c ứu cho r ằng, con ng ười có s ức m ạnh trong công vi ệc s ẽ c ố g ắng làm vi ệc v ới s ự nỗ l ực của mình. Tuy nhiên, nhi ều khi s ự c ố g ắng l ớn c ủa cá nhân không mang l ại k ết qu ả công vi ệc nh ư mong đợi cho t ổ ch ức n ếu nó không g ắn v ới mục tiêu c ủa t ổ ch ức. Do v ậy, các nhà qu ản lý luôn tìm ki ếm câu tr ả l ời làm sao để ng ười lao độ ng h ướng nh ững n ỗ l ực, s ự c ố g ắng trong công vi ệc c ủa h ọ vì m ục tiêu 7
  19. ho ạt độ ng c ủa t ổ ch ức và làm thế nào để duy trì được s ự b ền b ỉ trong công vi ệc c ủa nhân viên. Các nhà nghiên c ứu v ề tâm lí h ọc cho r ằng, độ ng l ực là m ột quá trình n ội t ại, giúp thúc đẩy, đị nh h ướng và duy trì hành động liên t ục (Murphy & Alexander, 2000; Pintrich, 2003). Con ng ười không th ể đạ t được m ục đích c ủa mình n ếu thi ếu vắng độ ng l ực. Theo John (1993), bi ểu hi ện c ủa m ột ng ười có độ ng l ực làm vi ệc là ng ười đó làm vi ệc r ất ch ăm ch ỉ, luôn dành m ọi n ỗ l ực và c ố g ắng c ủa mình trong công vi ệc, có định h ướng và hành động vì m ục tiêu rõ ràng. Theo Chang (1996), Ray (2001), Gundry (2007), động l ực làm vi ệc c ủa con ng ười bao g ồm độ ng l ực bên trong và động l ực bên ngoài. Động l ực t ừ bên trong (instrumental/intrinsic motivation) có th ể được đị nh ngh ĩa là s ự khát khao làm vi ệc, bởi công vi ệc khi ến cho ng ười lao độ ng ch ứng t ỏ được n ăng l ực, n ăng khi ếu c ủa mình. Động l ực bên trong này thúc đẩy s ự khao khát tìm ki ếm cái m ới, th ử nghi ệm với nh ững k ế ho ạch công vi ệc m ới, tìm ki ếm nh ững c ơ h ội cho vi ệc phát tri ển chuyên môn (Leonard, Beauvais and Scholl, 1999). Động l ực thúc đẩ y bên trong trái ng ược v ới độ ng l ực bên ngoài. Động lực bên ngoài có th ể gi ải thích cho s ự khát khao làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng là do ph ần th ưởng h ữu hình ho ặc vô hình mà h ọ sẽ nh ận được (Leonard, Beauvais and Scholl, 1999). Nh ư v ậy, qua các khái ni ệm trên có th ể hi ểu b ản ch ất c ủa độ ng l ực làm vi ệc là: (1) Nó thể hi ện hành động và thái độ c ụ th ể c ủa ng ười lao độ ng trong công vi ệc và đối v ới t ổ ch ức. Điều này có ngh ĩa là động l ực làm vi ệc mang tính cá nhân. M ỗi ng ười lao độ ng đảm nhi ệm nh ững công vi ệc khác nhau có th ể có nh ững độ ng l ực khác nhau để làm vi ệc tích c ực h ơn. Động l ực làm vi ệc được g ắn li ền v ới m ột công vi ệc, m ột t ổ ch ức và m ột môi tr ường làm vi ệc c ụ th ể; (2) Độ ng l ực làm vi ệc c ủa m ỗi ng ười lao độ ng ch ịu s ự tác độ ng của nhi ều y ếu t ố khác nhau (y ếu t ố bên trong thu ộc về b ản thân m ỗi cá nhân ng ười lao độ ng) và y ếu t ố bên ngoài (nh ư môi tr ường làm vi ệc, tính ch ất công vi ệc ). Do v ậy, độ ng l ực làm vi ệc có th ể thay đổ i ph ụ thu ộc vào các y ếu t ố khách quan trong công vi ệc. Tại th ời điểm này m ột ng ười lao độ ng có th ể có độ ng l ực làm vi ệc r ất cao nh ưng vào m ột th ời điểm khác độ ng l ực làm 8
  20. vi ệc c ủa h ọ l ại xu ống th ấp ho ặc không có độ ng l ực làm vi ệc, ho ặc h ọ có th ể b ất mãn với công vi ệc. Nh ư v ậy, tuy có nh ững cách phát bi ểu khác nhau nh ưng đa s ố các tác gi ả đề u th ống nh ất theo quan điểm chung cho r ằng độ ng l ực lao động mang y ếu t ố cá nhân, xu ất phát t ừ bên trong và nó được thúc đẩ y b ởi các y ếu t ố c ả bên trong và bên ngoài từ môi tr ường làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng. Trong nghiên c ứu này tác gi ả s ử d ụng định ngh ĩa v ề độ ng l ực theo phát bi ểu c ủa Stee & Porter (1983). Khái ni ệm này đã được s ử d ụng trong r ất nhi ều nghiên c ứu nh ư nghiên c ứu c ủa Mitchell và các c ộng sự (1997); Wright (2004); Saleem và các c ộng s ự (2010) . Vai trò c ủa độ ng l ực làm vi ệc Ifinedo (2003) cho th ấy r ằng m ột ng ười lao độ ng có độ ng l ực có th ể d ễ dàng th ấy rõ s ự nhi ệt tình, s ự c ống hi ến và s ự t ập trung vào công vi ệc c ủa h ọ nh ằm đóng góp cho m ục đích và m ục tiêu chung c ủa t ổ ch ức. Do v ậy, độ ng l ực có liên quan đến vi ệc mong mu ốn đạ t k ết qu ả t ốt v ới nhi ệm v ụ được giao. Động l ực làm vi ệc c ủa nhân viên có liên quan đến s ự th ịnh v ượng hay suy thoái c ủa t ổ ch ức (Muhammad và các c ộng s ự, 2011). Nhân viên có động l ực làm vi ệc cao s ẽ giúp cho t ổ ch ức đạ t được m ục tiêu h ơn đối th ủ c ạnh tranh. Ng ười lao độ ng có độ ng l ực làm vi ệc t ốt s ẽ khuy ến khích hành vi có đạo đức t ại t ổ ch ức (Mohamed, 2012). Trong các t ổ ch ức giáo d ục điều này r ất quan tr ọng. Gi ảng viên có động l ực làm vi ệc t ốt s ẽ h ạn ch ế các hành vi vi ph ạm đạ o đứ c ngh ề nghiệp nh ư đạo đứ c trong gi ảng d ạy, thi c ử, đạ o đứ c trong nghiên c ứu khoa học. Amabile (1996) đã công nh ận t ầm quan tr ọng c ủa độ ng l ực n ội t ại đế n các ho ạt độ ng sáng t ạo trong công vi ệc. M ột s ố nhà khoa h ọc khác nh ư Woodman và các c ộng s ự (1993); Ford (1996, 1999); Nam Choi (2004); Lapeniene (2012) cũng nh ấn m ạnh t ầm quan tr ọng c ủa độ ng l ực n ội t ại đế n các ho ạt độ ng sáng t ạo t ại n ơi làm vi ệc. Các nhà khoa h ọc c ũng đã ch ứng minh r ằng ng ười lao độ ng có xu h ướng sáng t ạo h ơn ở n ơi làm vi ệc khi công vi ệc có liên quan đến s ự yêu thích c ủa cá nhân ho ặc khi công vi ệc đó h ấp d ẫn và mang l ại cho h ọ s ự h ứng thú. 9
  21. 2.2 Các lý thuy ết về độ ng l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng 2.2.1 Các lý thuy ết cổ điển v ề độ ng l ực làm vi ệc Các lý thuy ết c ổ điển được s ử d ụng r ất nhi ều trong các nghiên c ứu v ề độ ng lực làm vi ệc. Lu ận điểm chính của các lý thuy ết này gi ải thích lý do con ng ười có động l ực làm vi ệc là để th ỏa mãn các nhu c ầu c ủa h ọ và mong mu ốn đạ t được k ết qu ả hay m ục tiêu xác định. Đại di ện cho các tr ường phái lý thuy ết này là các nhà nghiên c ứu: Maslow (1954), Herzberg (1959), McClelland (1968); Vroom (1964); Porter và Lawler (1968). 2.2.1.1 Lý thuy ết tháp nhu c ầu c ủa Abraham Maslow (1942) Đây là m ột trong nh ững lý thuy ết v ề độ ng lực làm vi ệc được nh ắc đế n nhi ều nh ất. Maslow đã nhìn nh ận các nhu c ầu c ủa con ng ười theo hình thái phân c ấp, s ắp xếp theo th ứ t ự t ăng d ần t ừ nhu c ầu th ấp nh ất đế n nhu c ầu cao nh ất và ông đã k ết lu ận r ằng khi m ột nhóm các nhu c ầu được th ỏa mãn thì lo ại nhu c ầu này không còn tạo độ ng l ực n ữa. Các cá nhân có th ể chuy ển lên thang b ậc nhu c ầu cao h ơn n ếu các nhu c ầu ở b ậc th ấp đã được th ỏa mãn m ột cách c ơ b ản và vi ệc chuy ển gi ữa các thang b ậc nhu c ầu ph ải theo đúng trình t ự phân c ấp. Các nhu c ầu được s ắp x ếp theo cấu trúc được Maslow đề xu ất là: Nhu c ầu sinh lý: Đây là nh ững nhu c ầu c ơ b ản để duy trì b ản thân cu ộc s ống của con ng ười nh ư là th ức ăn, s ưởi ấm, n ước u ống, nhà ở, ng ủ, đi l ại, Maslow cho rằng khi nh ững nhu c ầu này ch ưa được th ỏa mãn t ới m ức c ần thi ết để duy trì cu ộc sống thì nh ững nhu c ầu khác s ẽ không thúc đẩy được m ọi ng ười. Nhu c ầu v ề an ninh ho ặc an toàn: đây là nh ững nhu c ầu tránh s ự nguy hi ểm về thân th ể và s ự đe d ọa m ất vi ệc, tài s ản, th ức ăn ho ặc nhà ở. Nhu c ầu v ề liên k ết và ch ấp nh ận: Do con ng ười là m ột thành viên c ủa xã h ội nên h ọ c ần n ằm trong xã h ội đó và được nh ững ng ười khác ch ấp nh ận. Nhu c ầu v ề s ự tôn tr ọng: Theo Maslow m ột khi con ng ười b ắt đầ u th ỏa mãn nhu c ầu c ủa h ọ, h ọ được ch ấp nh ận là thành viên trong xã h ội thì h ọ có xu th ế t ự tr ọng và mu ốn được ng ười khác tôn tr ọng. Nhu c ầu lo ại này d ẫn đế n nh ững th ỏa mãn nh ư quy ền l ực, uy tín, đị a v ị, lòng t ự tin. 10
  22. Nhu c ầu được th ừa nh ận: Maslow xem đây là nhu c ầu cao nh ất trong cách phân c ấp c ủa ông. Đó là s ự mong mu ốn để đạ t t ới- tức là làm cho ti ềm n ăng c ủa con ng ười đạ t t ới m ức t ối đa và hoàn thành m ột m ục tiêu nào đó. Lý thuy ết c ủa Maslow nh ận được nhi ều s ự ủng h ộ c ủa nh ững nhà nghiên c ứu cũng nh ư nh ững ng ười làm th ực t ế, cho đế n ngày nay nó v ẫn là lý thuy ết có giá tr ị. Lý thuy ết này được đánh giá là logic và d ễ hi ểu. Tuy nhiên, nhi ều nghiên c ứu c ũng cho th ấy r ằng lý thuy ết là không h ợp lý, không có nh ững b ằng ch ứng xác th ực cho th ấy tính chính xác c ủa nó. M ột s ố b ằng ch ứng cho th ấy nh ững nhu c ầu không được th ỏa mãn ho ặc nh ững nhu c ầu được th ỏa mãn hi ện t ại có th ể t ạo ra m ột nhu c ầu mới. Lý thuy ết c ủa Maslow c ũng không cho th ấy cách th ức để hi ểu được nhu c ầu của con ng ười (trong m ột th ời điểm con ng ười có r ất nhi ều nhu c ầu khác nhau). Hơn th ế n ữa, m ối quan h ệ gi ữa vi ệc th ỏa mãn nhu c ầu và k ết qu ả công vi ệc c ũng không được Maslow đề c ập trong nghiên c ứu c ủa mình. 2.2.1.2 Lý thuy ết hai nhân t ố c ủa Herzberg (1959) Cách ti ếp c ận theo nhu c ầu c ủa Maslow đã được Herzberg và các tr ợ lý c ủa ông s ửa đổ i m ột cách đáng k ể. Ông và các tr ợ lý c ủa mình đã th ực hi ện nghiên c ứu và ch ỉ ra hai nhóm y ếu t ố: - Nhóm y ếu t ố duy trì m ột độ ng l ực làm vi ệc bình th ường bao g ồm nh ững vấn đề nh ư chính sách và cách qu ản tr ị c ủa công ty, công tác giám sát, các điều ki ện làm vi ệc, nh ững m ối quan h ệ gi ữa các cá nhân, ti ền l ươ ng, ch ức v ụ, an toàn ngh ề nghi ệp và cu ộc s ống cá nhân. Nếu các y ếu t ố này không được th ỏa mãn s ẽ d ẫn t ới sự b ất mãn trong công vi ệc. - Nhóm y ếu t ố th ứ hai dẫn đế n động l ực làm vi ệc. Đó là các y ếu t ố: thành tích, s ự công nh ận, công vi ệc có th ử thách, s ự ghi nh ận nh ững ti ến b ộ và tr ưởng thành trong công vi ệc. Nh ững y ếu t ố này mang đến s ự th ỏa mãn trong công vi ệc nếu nó được đáp ứng. Ông c ũng cho r ằng nh ững nhân t ố này s ẽ thúc đẩ y độ ng l ực từ bên trong c ủa ng ười lao độ ng. Có th ể nói đây là m ột phát hi ện r ất có ý ngh ĩa. Nhìn chung, phát hi ện c ủa Herzberg và các c ộng s ự có nhi ều s ự t ươ ng đồng với phát hi ện c ủa Maslow. Maslow đề c ập đế n các nhu c ầu t ự nhiên c ủa con ng ười còn Herzberg tìm hi ểu v ề nh ững nhu c ầu c ủa con ng ười trong công vi ệc. Herzberg đã c ụ th ể hóa và phân chia chúng thành các nhóm y ếu t ố trong công vi ệc cho ng ười 11
  23. lao động nói chung. Điều này giúp cho các nhà qu ản lý có nh ững quy ết đị nh d ễ dàng h ơn trong công vi ệc c ủa mình. Tuy nhiên, nghiên c ứu c ủa Herzberg và các cộng s ự bị h ạn ch ế v ề ph ươ ng pháp nghiên c ứu nên còn m ột s ố phê phán nh ư các yếu tố được Herzberg đưa ra không mang tính quy lu ật, ph ụ thu ộc vào t ừng tình hu ống và b ối c ảnh nghiên c ứu, do v ậy n ếu các nhà qu ản lý n ếu không ti ến hành các bước kh ảo sát th ực s ự t ại t ổ ch ức c ủa mình thì khó có th ể đưa ra được các gi ải pháp phù h ợp trong vi ệc tạo độ ng l ực làm vi ệc cho ng ười lao độ ng. 2.2.1.3 Lý thuy ết thúc đẩ y c ủa McClelland (1968) Trong lý thuy ết c ủa mình, McClelland cho r ằng con ng ười có ba nhu c ầu c ơ bản: nhu c ầu v ề s ự thành đạt, nhu c ầu liên k ết và nhu c ầu quy ền l ực. i) Nhu c ầu v ề s ự thành đạt: Ng ười có nhu c ầu v ề s ự thành đạt cao là ng ười luôn theo đuổi gi ải quy ết công vi ệc t ốt h ơn. H ọ mu ốn v ượt qua các khó kh ăn, tr ở ng ại. H ọ mu ốn c ảm th ấy r ằng thành công hay th ất b ại c ủa h ọ là do k ết qu ả c ủa nh ững hành động c ủa h ọ. Điều này có ngh ĩa là họ thích các công vi ệc mang tính thách th ức. Nh ững ng ười có nhu c ầu thành đạt cao được độ ng viên t ốt h ơn. ii) Nhu c ầu liên k ết hay nhu c ầu được tham gia các ho ạt độ ng c ủa m ột t ổ ch ức, c ủa xã h ội. Đây là m ột phát hi ện gi ống Maslow. Ng ười có nhu c ầu này cao s ẽ làm vi ệc t ốt ở nh ững lo ại công vi ệc t ạo ra s ự thân thi ện và các quan h ệ xã h ội. iii) Nhu c ầu quy ền l ực: Là nhu c ầu mu ốn ki ểm soát, ảnh h ưởng đế n ng ười khác và môi tr ường c ủa h ọ. Các nhà nghiên c ứu ch ỉ ra r ằng ng ười có nhu c ầu quy ền lực m ạnh và nhu c ầu thành đạt có xu h ướng tr ở thành các nhà qu ản tr ị. Nghiên c ứu c ủa McClelland cho th ấy m ột s ố g ợi ý quan tr ọng là nhà qu ản lý cần ph ải bi ết thi ết k ế công vi ệc có ý ngh ĩa, mang l ại nhi ều thách th ức, s ẽ t ạo độ ng lực cao cho ng ười lao độ ng, đặ c bi ệt là nh ững ng ười có nhu c ầu thành đạt cao (McClelland và Winter, 1969; Miner, Smith và Braker, 1994). Lý thuy ết này phù hợp v ới m ột s ố công vi ệc có độ ph ức t ạp cao, c ần s ự n ỗ l ực và sáng t ạo l ớn. Mặc dù Mc Clelland có l ập lu ận ch ặt ch ẽ, ph ươ ng pháp nghiên c ứu có độ tin cậy, tuy nhiên nó ít có ý ngh ĩa th ực t ế h ơn các nghiên c ứu khác b ởi vi ệc đo l ường nh ững nhu c ầu này không d ễ dàng. Hơn n ữa, các nhu c ầu này không đúng đối v ới một s ố cá nhân, đặ c bi ệt là nh ững ng ười có s ức ỳ l ớn ho ặc ít hoài bão trong công vi ệc. 12
  24. 2.2.1.4 Lý thuy ết xác l ập m ục tiêu c ủa Locke và Latha (1960) Có r ất nhi ều nghiên c ứu ch ỉ ra r ằng con ng ười có độ ng l ực làm vi ệc t ốt h ơn khi h ọ có nh ững m ục tiêu c ụ th ể để h ướng t ới (Early và các c ộng s ự, 1989; Latham &Locke, 1991; Latham & Seijts, 1999; Locke & Latham, 2002). Theo Locke và Latha (1960)- một trong nh ững tác gi ả đầ u tiên đề xu ất lý thuy ết m ục tiêu, ch ỉ ra rằng nhà qu ản lý có th ể làm t ăng động l ực làm vi ệc c ủa nhân viên b ằng cách đặ t ra các m ục tiêu c ụ th ể, nhi ều thách th ức và cung c ấp các nh ận xét, đánh giá k ịp th ời. Mục tiêu này c ũng c ần được s ự ch ấp nh ận c ủa các bên có liên quan. M ột s ố yêu c ầu của m ục tiêu: - Mục tiêu c ần c ụ th ể: Hai ông cho r ằng các m ục tiêu c ụ th ể s ẽ t ạo ra hi ệu qu ả công vi ệc cao h ơn so v ới nh ững m ục tiêu chung chung vì điều này s ẽ giúp con ng ười bi ết rõ mình s ẽ ph ải làm gì, do đó nó s ẽ kích thích t ừ bên trong để th ực hi ện m ục tiêu. - Mục tiêu đủ khó và thách th ức: m ục tiêu khó kh ăn, nhi ều thách th ức s ẽ d ẫn đế n kết qu ả công vi ệc cao h ơn vì theo các tác gi ả m ục tiêu khó kh ăn s ẽ thu hút được sự chú ý h ơn, t ập trung h ơn c ủa ng ười th ực hi ện. V ới m ột m ục tiêu khó kh ăn, con ng ười s ẽ ph ải t ập trung s ức l ực nhi ều h ơn so v ới m ột m ục tiêu d ễ dàng. H ơn th ế n ữa, con ng ười s ẽ kiên trì h ơn để theo đuổi m ột m ục tiêu khó kh ăn và ng ười ta s ẽ tìm cách khám phá nhi ều h ơn các cách th ức khác nhau nh ằm đạ t được m ục tiêu này. - Sự đánh giá k ịp th ời: ngoài tính c ụ th ể và thách th ức c ủa m ục tiêu, Locke (1991) và các tác gi ả c ũng cho r ằng để thúc đẩ y con ng ười làm vi ệc nhà qu ản lý ph ải đưa ra nh ững đánh giá kịp th ời. Nh ững đánh giá này s ẽ giúp ch ỉ rõ s ự khác bi ệt gi ữa vi ệc ng ười lao độ ng mu ốn làm và ph ải làm để đạ t m ục tiêu. Ivanecevich và McMahon (1982) và Locke (1991) cho rằng ng ười lao độ ng có th ể ki ểm soát t ốt h ơn công vi ệc c ủa h ọ n ếu h ọ được ch ủ độ ng tham gia vào vi ệc đánh giá h ơn là vi ệc b ị độ ng khi b ị đánh giá. Lý thuy ết trên đã giúp gi ải thích r ằng n ếu ng ười lao độ ng được tham gia vào quá trình thi ết l ập m ục tiêu, h ọ s ẽ làm vi ệc ch ăm ch ỉ, có hi ệu qu ả h ơn, h ọ s ẽ d ễ dàng ch ấp nh ận và cam k ết th ực hi ện m ục tiêu. N ếu không, để đạ t được m ục tiêu, m ỗi cá nhân c ần được gi ải thích m ột cách rõ ràng m ục đích và t ầm quan tr ọng c ủa m ục tiêu 13
  25. (Locke và các c ộng s ự, 1997). Tuy nhiên lý thuy ết này c ũng g ặp m ột s ố phê phán nh ư nhi ều nhân viên s ẽ quá t ập trung vào m ột s ố ch ỉ s ố c ụ th ể c ủa m ục tiêu mà b ỏ qua nh ững ch ỉ s ố khác, đặ c bi ệt là nh ững m ục tiêu dài h ạn, mang tính b ền v ững h ơn, th ậm chí s ẵn sàng có nh ững hành vi vi ph ạm đạ o đứ c để đạ t m ục tiêu. 2.2.1.5 Lý thuy ết thúc đẩy theo k ỳ v ọng Gorgopolos và các c ộng s ự (1957), Vroom (1964), Porter và Lawler (1968, 1981) đã đề xu ất và phát tri ển lý thuy ết này. Thuy ết k ỳ v ọng cho r ằng độ ng l ực làm vi ệc c ủa con ng ười ph ụ thu ộc vào s ự mong đợ i c ủa cá nhân v ề kh ả n ăng th ực hi ện nhi ệm v ụ và kho ản thù lao nh ận được t ừ vi ệc th ực hi ện nhi ệm v ụ đó. Các tác gi ả cho r ằng khi con ng ười nhìn th ấy rõ k ết qu ả c ủa s ự c ố g ắng ho ặc nh ững thành tích sẽ đạ t được, con ng ười s ẽ có độ ng l ực để hành động. Lý thuy ết này d ựa trên m ối quan h ệ gi ữa n ỗ l ực c ủa cá nhân- kết qu ả công vi ệc-thù lao ho ặc thành tích đạt được. Các m ối quan h ệ này được th ể hi ện nh ư sau: - Mối quan h ệ gi ữa n ỗ l ực cá nhân và k ết qu ả công vi ệc: m ối quan h ệ này cho th ấy khi cá nhân n ỗ l ực trong công vi ệc s ẽ đạ t được k ết qu ả công vi ệc cao. - Mối quan h ệ gi ữa k ết qu ả công vi ệc và l ợi ích mong đợi: nếu m ột cá nhân tin tưởng r ằng s ự thành công trong công vi ệc mà h ọ đạ t được s ẽ mang đế n m ột l ợi ích mong đợi nào đó h ọ s ẽ có độ ng l ực để làm vi ệc t ốt h ơn. S ự mong đợ i và hy vọng càng l ớn, cá nhân đó càng có động l ực cao để th ực hi ện công vi ệc và ng ược l ại n ếu cá nhân ít tin t ưởng vào k ết qu ả có được t ừ công vi ệc n ếu h ọ làm tốt, h ọ s ẽ gi ảm ho ặc không có độ ng l ực làm vi ệc. Lợi ích mong đợ i này có th ể là các kho ản l ợi t ức, ti ền l ươ ng t ăng thêm, c ơ hội th ăng ti ến ho ặc b ất k ỳ m ột ph ần th ưởng nào th ỏa mãn m ục tiêu cá nhân c ủa ng ười lao độ ng. Ti ếp theo Vroom, Porter và Lawler (1968) đã đi t ới m ột mô hình động c ơ thúc đẩy hoàn h ảo h ơn nhi ều. Trong nghiên c ứu c ủa mình h ọ đã áp d ụng lý thuy ết của Vroom ch ủ y ếu đố i v ới nhà qu ản lý. Mô hình cho th ấy toàn b ộ s ự c ố g ắng (s ức mạnh c ủa độ ng c ơ thúc đẩy và s ức l ực b ỏ ra) tùy thu ộc vào giá tr ị c ủa ph ần th ưởng cộng v ới toàn b ộ s ức l ực mà con ng ười cho là c ần thi ết và xác su ất nh ận được ph ần th ưởng đó. Ti ếp đó, s ự c ố g ắng theo nh ận th ức và kh ả n ăng th ực t ế đạ t được ph ần th ưởng l ại ch ịu tác độ ng b ởi k ết qu ả th ực hi ện th ực t ế. Rõ ràng n ếu con ng ười bi ết 14
  26. họ có th ể làm được m ột vi ệc, ho ặc n ếu h ọ đã làm xong vi ệc đó thì h ọ s ẽ được tổ ch ức đánh giá t ốt h ơn và kh ả n ăng đạ t được ph ần th ưởng nhi ều h ơn. Mô hình này tuy ph ức t ạp h ơn các lý thuy ết khác nh ưng nó đã giúp các nhà qu ản lý th ấy được độ ng c ơ thúc đẩy không ph ải là v ấn đề nhân qu ả đơn gi ản. Các nhà qu ản lý c ần l ập k ế ho ạch cho công vi ệc m ột cách c ẩn th ận, xác đị nh rõ ràng các mục tiêu, ngh ĩa v ụ và trách nhi ệm, đặ c biệt là c ơ c ấu gi ải th ưởng cho công vi ệc đó. Lý thuy ết này g ợi ý cho các nhà qu ản lý r ằng c ần ph ải làm cho ng ười lao động hi ểu được m ối quan h ệ tr ực ti ếp gi ữa n ỗ l ực - thành tích, thành tích-kết qu ả ho ặc ph ần th ưởng c ũng nh ư c ần t ạo lên s ự h ấp d ẫn c ủa các k ết qu ả/ph ần th ưởng đố i với ng ười lao độ ng. Lý thuy ết c ủa Vroom được ch ứng minh chính xác và logic nh ưng nó l ại khó áp d ụng được vào th ực t ế. Nó không c ụ th ể và ph ức t ạp h ơn so v ới cách ti ếp c ận c ủa Maslow và Herberzg. 2.2.2 Một s ố lý thuy ết đươ ng đại v ề độ ng l ực làm vi ệc 2.2.2.1 Lý thuy ết v ề quy ền t ự quy ết Quy ền t ự quy ết ở đây là quy ền được quy ết đị nh làm nh ững công vi ệc mà mình yêu thích. Lý thuy ết v ề quy ền t ự quy ết cho r ằng m ọi ng ười đề u thích c ảm giác được ki ểm soát m ọi hành động c ủa mình. Do v ậy, b ất c ứ th ứ gì mà ng ười lao độ ng cảm th ấy ph ải làm nh ư m ột ngh ĩa v ụ h ơn là được t ự do l ựa ch ọn s ẽ làm xói mòn động l ực làm vi ệc c ủa h ọ. Lý thuy ết này được nghiên c ứu và phát tri ển b ởi các tác gi ả Ryan và Deci (2000, 2002); Gagne và Deci (2005). Lý thuy ết cho r ằng con ng ười s ẽ thích nh ững vi ệc mà h ọ th ấy cần thi ết ph ải làm h ơn là nh ững vi ệc h ọ có bổn ph ận ph ải làm. Một s ự phát tri ển c ủa lý thuy ết v ề quy ền t ự quy ết g ần đây là lý thuy ết v ề s ự phù h ợp. Lý thuy ết này gi ải thích nguyên nhân con ng ười theo đuổi m ục tiêu mạnh mẽ đế n cùng là do có s ự phù h ợp v ề s ở thích và giá tr ị c ốt lõi c ủa h ọ. Lý thuy ết gi ải thích r ằng n ếu m ột cá nhân theo đuổi m ục tiêu vì s ự yêu thích t ừ bên trong, h ọ s ẽ có th ể giành được m ục tiêu cao h ơn và ngay c ả khi h ọ không đạ t được điều đó h ọ v ẫn cảm th ấy hài lòng vì h ọ cho r ằng quá trình c ố g ắng h ướng t ới m ục tiêu không đơ n gi ản và h ọ đã làm h ết s ức để đạ t điều đó. Điều này c ũng gi ải thích cho s ự b ền b ỉ theo đuổi m ục tiêu. Ng ược l ại nh ững ng ười theo đuổi m ục tiêu vì lý do bên ngoài 15
  27. (ti ền l ươ ng, chức v ụ hay nh ững l ợi ích khác) thì ít có th ể giành được m ục tiêu và ít hài lòng h ơn khi h ọ không đạ t được điều đó. Một s ố nghiên c ứu cho r ằng nh ững ng ười theo đuổi m ục tiêu công vi ệc vì lý do bên trong thì s ẽ hài lòng h ơn v ới công vi ệc c ủa họ, h ọ c ũng hài lòng h ơn v ới t ổ ch ức c ủa mình (Bono và Judge, 2003). Lý thuy ết này là m ột s ự phát tri ển hoàn h ảo h ơn cho các lý thuy ết tr ước đó (nh ư lý thuy ết v ề xác l ập m ục tiêu, lý thuy ết c ủa Herzberg) trong vi ệc t ạo độ ng l ực làm vi ệc cho ng ười lao độ ng. Lý thuy ết này r ất có ý ngh ĩa trong vi ệc gi ải thích t ại sao con ng ười không ch ọn công vi ệc này mà ch ọn công vi ệc khác, t ại sao trong cùng m ột th ời điểm h ọ l ại có nh ững ưu tiên khác nhau cho nhi ều công vi ệc h ọ đang đảm nh ận. Điều này s ẽ giúp cho nhà qu ản lý trong vi ệc b ố trí nhân s ự và thi ết k ế công vi ệc phù h ợp v ới n ăng l ực và kh ơi d ậy ni ềm đam mê công vi ệc c ủa nhân viên. Trong b ối c ảnh v ăn hóa c ủa Vi ệt Nam, các cá nhân khó có th ể có quy ền t ự quy ết v ề mọi vi ệc, k ể c ả ngh ề nghi ệp c ủa mình. Vì v ậy vi ệc áp d ụng lý thuy ết này tại Vi ệt Nam ở giai đoạn này còn ch ưa th ực s ự phù h ợp. 2.2.2.2 Lý thuy ết v ề s ự t ự tin Lý thuy ết v ề s ự t ự tin nh ắc t ới ni ềm tin c ủa m ột cá nhân v ề vi ệc h ọ có th ể th ực hi ện được m ột nhi ệm v ụ. S ự t ự tin càng cao, con ng ười càng có ni ềm tin ở kh ả năng làm được vi ệc. Do v ậy, trong nh ững tr ường h ợp khó kh ăn, nh ững ng ười mà s ự tự tin không cao có xu h ướng gi ảm n ỗ l ực ho ặc là t ừ b ỏ luôn công vi ệc đang làm, trái l ại nh ững ng ười có s ự t ự tin cao s ẽ n ỗ l ực h ết s ức để đươ ng đầu thách th ức. H ơn nữa, cá nhân có s ự t ự tin cao th ường đố i m ặt v ới nh ững ph ản h ồi thi ếu tích c ực b ằng động l ực và n ỗ l ực nhi ều h ơn n ữa, trong khi nh ững ng ười ít t ự tin h ơn s ẽ gi ảm n ỗ lực khi nh ận được nh ững ph ản h ồi không tích c ực. Bruda (1997), ng ười phát tri ển lý thuy ết này đã đề xu ất 4 cách giúp s ự t ự tin tăng lên: -Tr ải nghi ệm -Làm theo ho ặc bắt ch ước m ột hình m ẫu -Sự thuy ết ph ục b ằng l ời nói -Tạo ảnh h ưởng cho ng ười khác 16
  28. Theo Bandura (1997), cách quan tr ọng nh ất để t ăng s ự t ự tin là có tr ải nghi ệm, có ngh ĩa là đạt được các kinh nghi ệm, tr ải nghi ệm v ới nhi ệm v ụ/ công vi ệc của mình. Một ng ười nào đó có th ể làm m ột công vi ệc t ốt trong quá kh ứ thì h ọ và ng ười khác có th ể t ự tin làm t ốt nó trong t ươ ng l ại. Th ứ hai là làm theo bắt ch ước m ột hình m ẫu nào đó: ng ười lao độ ng s ẽ tr ở nên t ự tin h ơn vì họ đã có d ịp ch ứng ki ến ng ười khác làm. S ự b ắt ch ước theo hình mẫu có hi ệu qu ả khi con ng ười cảm th ấy mình có nét t ươ ng đồng với ng ười mà h ọ đang quan sát. Th ứ ba là s ự thuy ết ph ục b ằng l ời nói: Con ng ười s ẽ tr ở nên t ự tin h ơn vì ai đó thuy ết ph ục h ọ rằng h ọ có đủ k ĩ n ăng c ần thi ết để thành công. Các thuy ết gia th ường dùng chi ến thu ật này. Cu ối cùng, Bandura ch ỉ ra r ằng vi ệc t ạo ảnh h ưởng t ới ng ười khác có th ể tăng s ự t ự tin. Vi ệc này d ẫn đế n m ột tr ạng thái tích c ực, h ưng ph ấn, giúp con ng ười làm vi ệc t ốt h ơn. Con ng ười được lên tinh th ần và làm vi ệc t ốt h ơn. Nh ưng n ếu công vi ệc đòi h ỏi m ột thái độ ổn đị nh, t ỉ m ỉ (ví d ụ biên t ập 1 bài vi ết), vi ệc t ạo ảnh hưởng t ới ng ười khác có th ể b ất l ợi cho k ết qu ả làm vi ệc. Lý thuy ết này s ẽ giúp nhà qu ản lý bi ết cách làm nh ư th ế nào để giúp nhân viên đạt được s ự t ự tin cao. T ừ đó t ăng c ường được hi ệu qu ả công vi ệc. Bằng cách kết h ợp lý thuy ết đặ t ra m ục tiêu và lý thuy ết v ề s ự t ự tin, nhà qu ản lý s ẽ có được gi ải pháp trong vi ệc nâng cao k ết qu ả công vi ệc c ủa nhân viên. B ởi khi nhà qu ản lý đư a ra các m ục tiêu khó cho nhân viên, b ản thân h ọ c ũng ph ải có s ự t ự tin cao và đặt ra các m ục tiêu cao h ơn cho mình. Nghiên c ứu ch ỉ ra r ằng đặ t ra các m ục tiêu cao cho ng ười khác th ể hi ện s ự t ự tin c ủa ng ười qu ản lý vào h ọ. Ng ười qu ản lý giao cho nhân viên m ột mục tiêu cao h ơn so v ới đồ ng nghi ệp. Điều này t ạo cho tâm lý c ủa ng ười nhân viên đó c ảm giác t ự tin h ơn v ề chính b ản thân họ và h ọ sẽ đặ t ra các mục tiêu cao h ơn, thúc đẩy h ọ th ể hi ện t ốt h ơn c ả ở bên trong l ẫn bên ngoài n ơi làm vi ệc. Nh ận xét chung v ề các tr ường phái lý thuy ết Có th ể nói r ằng, các tr ường phái lý thuy ết đề u cho th ấy nh ững g ợi ý quan tr ọng đố i v ới nhà qu ản lý v ề t ạo độ ng l ực làm vi ệc cho ng ười lao độ ng. Tuy nhiên 17
  29. các lý thuy ết này hi ện nay ch ưa gi ải thích được m ột cách thuy ết ph ục và đầy đủ v ề động l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng b ởi m ột s ố lý do: Với cu ộc s ống phát tri ển nh ư hi ện nay, ng ười qu ản lý khó có th ể n ắm b ắt được nhu c ầu c ủa ng ười lao độ ng n ếu áp d ụng lý thuy ết c ủa Maslow (vì nhi ều nhu cầu con ng ười đã được th ỏa mãn và nhi ều nhu c ầu phát sinh khác ch ưa được lý thuy ết này đề c ập), h ơn n ữa kh ả n ăng đáp ứng nhu c ầu c ủa ng ười lao độ ng t ừ phía tổ ch ức là h ữu h ạn (ví d ụ tổ ch ức khó có th ể đáp ứng nhu c ầu ngày càng l ớn v ề ti ền lươ ng, nhu c ầu v ề cơ h ội th ăng ti ến cho t ất c ả m ọi ng ười theo lý thuy ết c ủa Maslow và Herberzg). Các lý thuy ết theo nhu c ầu giúp các nhà qu ản lý đưa ra các gi ải pháp t ạo động l ực làm vi ệc cho nhân viên nh ưng nó ch ỉ là nh ững gi ải pháp phù h ợp cho m ột bối c ảnh nghiên c ứu c ụ th ể, th ậm chí là th ời điểm nghiên c ứu c ụ th ể và có th ể áp dụng đố i v ới m ột s ố nhóm đố i t ượng lao độ ng c ụ th ể (ví d ụ lý thuy ết xác l ập m ục tiêu). Do v ậy, vi ệc đưa ra các quy ết đị nh qu ản lý phù h ợp, có ảnh h ưởng lâu dài nh ằm duy trì động l ực làm vi ệc t ốt cho ng ười lao động là khó kh ăn đối v ới các nhà qu ản lý. Ng ười lao độ ng hi ện nay m ột lúc ph ải làm r ất nhi ều các công vi ệc khác nhau, t ại m ột th ời điểm l ại có nhi ều công vi ệc ph ải hoàn thành, v ậy điều gì có th ể thúc đẩy h ọ hoàn thành được các nhi ệm v ụ đó? Các nhà nghiên c ứu hi ện đạ i đã phát tri ển lý thuy ết, nghiên c ứu sâu v ề m ột số v ấn đề c ụ th ể, đã gi ải thích m ột cách thuy ết ph ục nh ững v ấn đề nh ư s ự t ự tin, quy ền t ự quy ết đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng, kh ắc ph ục được m ột s ố hạn ch ế mà các lý thuy ết kinh điển còn g ặp ph ải và giúp các nhà qu ản lý có nh ững cách th ức qu ản lý phù h ợp nh ằm thúc đẩ y độ ng l ực làm vi ệc c ủa con ng ười. Tuy nhiên, trong b ối c ảnh hi ện nay, t ổ ch ức ph ải đố i m ặt nhi ều v ới s ự thay đổ i c ủa môi tr ường, các nguy c ơ ti ềm ẩn nh ư s ự sát nh ập, gi ải th ể hay v ấn đề qu ản lý trong môi tr ường làm vi ệc đa v ăn hóa thì đâu là gi ải pháp giúp ổn đị nh nhân viên, giúp t ổ ch ức tồn t ại và phát tri ển b ền v ững? Hơn th ế n ữa, các lý thuy ết trên ch ủ y ếu được phát tri ển và ki ểm đị nh s ự phù hợp trong b ối c ảnh t ổ ch ức t ại các n ước ph ươ ng Tây, còn t ại các n ước ph ươ ng Đông, đặc bi ệt t ại khu v ực Đông Nam Á v ới đặ c thù v ề v ăn hóa thì lý thuy ết nào là 18
  30. phù h ợp để có hi ểu sâu v ề b ản ch ất, nh ững bi ểu hi ện và tác động c ủa các y ếu t ố đế n động l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng trong b ối cảnh làm vi ệc t ại các n ước này? Hơn th ế n ữa, h ệ th ống giáo d ục c ủa Vi ệt Nam, đặ c bi ệt là giáo d ục đạ i h ọc tại mi ền B ắc có r ất nhi ều s ự khác bi ệt nh ư các khoa chuyên ngành ho ạt độ ng khá độc l ập v ới các khoa khác do các tr ường h ầu h ết đào t ạo đa ngành ngh ề; đa ph ần các tr ường đề u r ất đông gi ảng viên, đặc bi ệt là các tr ường thu ộc kh ối công l ập; các tr ường đạ i h ọc ngoài công l ập có nhi ều điểm khác bi ệt v ề c ơ ch ế qu ản lý so v ới các tr ường ngoài công l ập, c ụ th ể v ề quy trình b ổ nhi ệm- vấn đề luôn đòi h ỏi s ự công bằng cao; có s ự khác bi ệt r ất rõ v ề n ăng l ực h ọc t ập c ủa sinh viên các tr ường công lập và ngoài công l ập và điều này t ất y ếu d ẫn đế n thái độ khác nhau trong h ọc t ập của sinh viên; có s ự chênh l ệch đáng k ể v ề s ố l ượng gi ảng viên nam và viên n ữ trong h ầu h ết các tr ường đạ i h ọc t ại Hà N ội. H ơn th ế n ữa, nhi ều tr ường đạ i h ọc t ại Hà N ội thu ộc s ự qu ản lý ngành d ọc c ủa nhi ều b ộ, ngành và qu ản lý chuyên môn c ủa Bộ Giáo d ục đào t ạo T ất c ả điều đó cho th ấy s ự ph ức t ạp trong tổ ch ức. Do v ậy vi ệc nghiên c ứu các lý thuyết nh ằm tìm ra khung lý thuy ết phù h ợp v ới bối c ảnh nghiên c ứu là vi ệc làm c ần thi ết. Ph ần ti ếp theo, tác gi ả s ẽ trình bày lý thuy ết được ứng d ụng trong lu ận án này. 2.3 Các lý thuy ết được ứng d ụng trong lu ận án 2.3.1 Lý thuy ết công b ằng Lý thuy ết về sự công b ằng trong tổ ch ức được ứng d ụng nhi ều trong l ĩnh v ực qu ản lý t ổ ch ức vào nh ững n ăm 1960, 1970. Một trong nh ững nghiên c ứu đầu tiên về vấn đề công b ằng trong t ổ ch ức là Adams (1963,1965); Adams và Freedman (1976). Ngày nay, lý thuy ết v ề công b ằng đã được nghiên c ứu và phát tri ển b ởi nhi ều tác gi ả khác nhau, trong đó ph ải kể đến là Greenberg (1990, 1993, 1994, 1996); Konovsky và các c ộng s ự (1991, 1994, 1995, 1996); Lind. và các c ộng s ự (1990, 1992, 1997, 1998) Khái ni ệm s ự công b ằng trong tổ ch ức để ch ỉ cảm nh ận c ủa nhân viên v ề mức độ mà h ọ được đối x ử công b ằng trong t ổ ch ức và nh ững c ảm nh ận này ảnh hưởng nh ư th ế nào đến k ết qu ả làm vi ệc c ủa t ổ ch ức nh ư s ự cam k ết và s ự hài lòng (Greenberg, 1996). 19
  31. Coetzee (2004) c ũng cho r ằng, các mô t ả và gi ải thích v ề sự công b ằng t ại nơi làm vi ệc được g ọi là s ự công b ằng trong tổ ch ức. S ự công b ằng trong tổ ch ức cho th ấy s ự đối x ử công b ằng và tôn tr ọng của ng ười qu ản lý đối v ới ng ười lao động. Công b ằng trong tổ ch ức là s ự nh ận th ức của ng ười lao động về sự công b ằng của các ho ạt động di ễn ra trong t ổ ch ức. Nó có th ể bao g ồm s ự tươ ng tác v ề xã h ội và kinh t ế liên quan đến m ối quan h ệ gi ữa ng ười ch ủ, ng ười d ưới quy ền và các đồng nghi ệp (Memarzadeh và Mahmoudi, 2009). Nh ư v ậy, có khá nhi ều s ự tươ ng đồng v ề khái niệm s ự công b ằng trong t ổ ch ức. Trong nghiên c ứu này, khái ni ệm s ự công b ằng c ủa t ổ ch ức được hi ểu theo khái ni ệm được định ngh ĩa b ởi Greenberg (1996). Tr ước đây sự công b ằng trong tổ ch ức đề cập đến cảm nh ận c ủa ng ười lao động v ề sự phân b ổ hợp lý, bình đẳng m ức l ươ ng và m ức th ưởng trong t ổ ch ức. Ngày nay, nhi ều nghiên c ứu đã cho th ấy nhân viên quan tâm nhi ều h ơn đến các v ấn đề nh ư ch ức v ụ cao, điều ki ện làm vi ệc, môi tr ường làm vi ệc tốt Sự công b ằng của tổ ch ức đã được hi ểu r ộng h ơn là t ất c ả nh ững gì t ại n ơi làm vi ệc được th ể hi ện qua nh ững quy ết định qu ản lý được ng ười lao động c ảm nh ận là h ợp lý, bình đẳng, rõ ràng, không thiên v ị (Greenberg, 1994, 1996, 2005); Konovsky và các c ộng s ự (1995, 1996); Lee (2007). Vai trò công b ằng trong t ổ ch ức Có r ất nhiều lý do t ại sao lý thuy ết v ề sự công b ằng l ại quan tr ọng v ới nhân viên và t ổ ch ức. Đối v ới m ức độ cá nhân, s ự công b ằng th ỏa mãn nhu c ầu c ủa cá nhân v ề vi ệc ki ểm soát, t ự tin, c ảm giác h ạnh phúc và có nh ững ràng bu ộc ngh ĩa v ụ đạo đức. Đối v ới m ức độ tổ chức, s ự công b ằng t ạo ra m ột khung pháp lý để qu ản lý. N ếu t ổ ch ức th ực hi ện s ự công b ằng v ề các v ấn đề có liên quan sẽ làm gi ảm nguy c ơ có các hành vi gian l ận, t ăng c ường s ự tin t ưởng vào qu ản lý, gi ảm n ỗi s ợ bị lạm d ụng và khuy ến khích vi ệc h ợp tác (Colquitt, Greenberg, & Zapata-Phelan, 2005). Có r ất nhi ều khía c ạnh c ủa lý thuy ết v ề sự công b ằng liên quan t ới các k ết qu ả chính c ủa t ổ ch ức ví d ụ cách ứng x ử của nhân viên trong t ổ ch ức (Moorman, 1991), sự cam k ết, s ự hài lòng v ới công vi ệc và ni ềm tin vào cấp qu ản lý (Alexander & Ruderman, 1987; Folger & Konovsky, 1989; McFarlin & Sweeney, 1992), cách 20
  32. th ức làm vi ệc, cách đánh giá c ủa ng ười qu ản lý (Charash & Spector, 2001; Colquitt và các c ộng s ự, 2001). Trái l ại, những hành vi đối x ử bất công, được ch ỉ ra là sẽ dẫn tới nh ững hành vi ứng x ử gian l ận nh ư ăn tr ộm (Greenberg, 1990), phá ho ại đồ đạc, cố tình b ỏ vi ệc và nh ững hành vi ch ống l ại xã h ội (Ambrose và các c ộng s ự, 2002; Greenberg, 1997; Greenberg & Lind, 2000; Henle, 2005). Nh ững nghiên c ứu g ần đây đã ch ỉ ra r ằng s ự công b ằng trong t ổ ch ức có liên quan t ới s ức kh ỏe th ể ch ất và tâm lý c ủa con ng ười. S ự thi ếu công b ằng hay b ất công trong t ổ ch ức t ạo ra nh ững căng th ẳng ho ặc áp l ực trong công vi ệc (Judge & Colquitt, 2004). Qua m ột vài th ập k ỉ, lý thuy ết về sự công b ằng trong t ổ ch ức đã phát tri ển từ một khía c ạnh của vi ệc công b ằng trong phân ph ối, t ới hai khía c ạnh bao g ồm công bằng trong phân ph ối và công b ằng trong quy trình, r ồi t ới ba khía c ạnh bao g ồm công b ằng trong phân ph ối, quy trình và trao đổi, và cu ối cùng là b ốn khía c ạnh gồm phân ph ối, quy trình, trao đổi gi ữa các cá nhân (công b ằng trong đối x ử) và thông tin. Cho đến nay, lý thuy ết v ề sự công b ằng trong t ổ ch ức đã được ứng d ụng rộng rãi trong th ực ti ễn và l ĩnh v ực nghiên c ứu. M ột trong nh ững mô hình lý thuy ết được nghiên c ứu và ứng d ụng nhi ều là mô hình “nh ận th ức v ề sự công b ằng”. Đây là mô hình được ứng d ụng trong lu ận án. Mô hình nh ận th ức v ề sự công b ằng Mô hình này ch ỉ ra ba khía c ạnh công b ằng là: Công b ằng trong k ết qu ả Sự công b ằng trong k ết qu ả cho th ấy nhu c ầu c ủa con ng ười là được đối x ử (ho ặc nh ận thù lao) nh ư nhau trong vi ệc phân ph ối l ợi ích thu được t ừ kết qu ả công vi ệc. Ng ười lao động có xu h ướng đánh giá nh ững gì h ọ nh ận được t ừ công vi ệc (l ươ ng, th ưởng, s ự ghi nh ận) t ươ ng x ứng v ới nh ững gì h ọ bỏ vào (n ỗ lực, kinh nghi ệm, ki ến th ức, s ự phù h ợp) và sau đó s ẽ so sánh t ỷ số gi ữa thành qu ả đầu ra và các y ếu t ố đầu vào v ới ng ười khác. N ếu h ọ nh ận th ấy t ỷ số đó ngang b ằng v ới m ột số ng ười khác, tr ạng thái công b ằng s ẽ xu ất hi ện; h ọ nh ận th ấy h ọ được đối x ử công bằng và bình đẳng; n ếu h ọ nh ận th ấy t ỷ số đó không công b ằng, h ọ sẽ cảm th ấy s ự căng th ẳng v ề vấn đề công b ằng, bình đẳng. Adams (1976) cho r ằng có hai tr ạng thái đối ngh ịch là: khi ng ười lao động b ị đối x ử không công b ằng so v ới ng ười khác 21
  33. (h ọ bị đánh giá th ấp h ơn ng ười khác) s ẽ xu ất hi ện tr ạng thái c ăng th ẳng hay t ức gi ận ở ng ười này nh ưng n ếu h ọ được đánh giá cao quá m ức (không công b ằng v ới nh ững nỗi l ực b ỏ ra) h ọ lại có th ể có c ảm giác t ội l ỗi. Rõ ràng s ự căng th ẳng (c ả khi b ị đánh giá th ấp hay quá cao) đều t ạo ra động l ực để ng ười lao động làm điều gì đó để sửa ch ữa ho ặc c ải thi ện tình hình (Adams 1965). Nh ư v ậy có th ể nói r ằng c ảm nh ận có s ự không công b ằng th ường thúc đẩy ng ười ta tìm cách hành động để bù đắp m ất mát, ho ặc để cải thi ện tình hình h ơn. Có ba nguyên lý được áp d ụng trong đánh giá v ề sự công b ằng t ừ kết qu ả là: -Nguyên lý d ựa trên nhu c ầu c ơ b ản: theo nguyên lý này, m ọi ng ười đều mong mu ốn th ỏa mãn nhu c ầu c ủa mình, s ự công b ằng đạt được khi m ọi ng ười th ỏa mãn được nhu c ầu c ủa mình (ch ủ yếu là nhu c ầu c ơ b ản). Điều này cho th ấy con ng ười đấu tranh đòi h ỏi s ự công b ằng trong k ết qu ả thu được th ực ch ất vì l ợi ích c ủa h ọ (th ỏa mãn nh ững nhu c ầu c ủa h ọ). Nguyên lý này th ường được áp d ụng trong tr ường h ợp m ọi ng ười đều th ống nh ất m ục tiêu “coi tr ọng phúc l ợi và s ự phát tri ển cá nhân” hay khi m ọi ng ười có m ối quan h ệ gần g ũi (nh ư quan h ệ gia đình). -Nguyên lý bình đẳng : nguyên lý này cho th ấy s ự công b ằng đạt được khi mọi ng ười nh ận được thù lao hay k ết qu ả nh ư nhau, cho dù h ọ đóng góp nh ư th ế nào. Nguyên lý này ch ỉ áp d ụng phù h ợp khi m ục tiêu l ớn nh ất mà m ọi ng ười c ần đạt được là m ối quan h ệ thân thi ện, vui v ẻ. -Nguyên lý công b ằng : nguyên lý này áp d ụng khi con ng ười có s ự tính toán về cái mà h ọ nh ận được t ừ kết qu ả công vi ệc và so v ới ng ười khác. Theo nguyên lý này, m ọi ng ười đánh giá s ự công b ằng qua ba b ước: (1): h ọ “tính toán” t ỷ lệ gi ữa đóng góp ( đầu vào) và k ết qu ả thu được ( đầu ra); (2): h ọ “tính toán” t ỷ lệ trên cho nh ững ng ười có liên quan mà h ọ bi ết; (3): h ọ so sánh t ỷ lệ này c ủa h ọ với nh ững ng ười khác. N ếu t ỷ lệ này c ủa m ọi ng ười x ấp x ỉ nhau thì có th ể coi là công b ằng. Ng ược l ại, n ếu t ỷ lệ này chênh l ệch nhau, đặc bi ệt là khi b ản thân h ọ bị thi ệt thòi hơn ng ười khác, thì b ị coi là b ất công b ằng. Nói cách khác, nh ận th ức v ề sự công bằng ph ụ thu ộc vào t ỷ lệ gi ữa k ết qu ả thu được v ới đóng góp c ủa m ỗi ng ười và so sánh t ỷ lệ đó v ới nh ững ng ười xung quanh. Công b ằng trong quy trình 22
  34. Quy trình ở đây đề cập đến các nguyên t ắc, chính sách, trình t ự, ph ươ ng pháp ti ến hành công vi ệc. Công b ằng trong quy trình đề cập đến vi ệc th ực hi ện công khai, minh b ạch, rõ ràng, khách quan, không thiên v ị và phù h ợp v ới nh ững tiêu chu ẩn đạo đức xã h ội trong vi ệc th ực hi ện m ột quy trình công vi ệc (ví d ụ quy trình đánh giá k ết qu ả công vi ệc, quy trình b ổ nhi ệm, tr ả lươ ng ). Con ng ười quan tâm t ới quy trình vì tin r ằng quy trình công b ằng s ẽ mang l ại lợi ích công b ằng, s ẽ cho phép h ọ tham gia đóng góp ý t ưởng, giúp h ọ th ỏa mãn được nhu c ầu tâm lý nh ư th ể hi ện mình và c ảm th ấy được đối x ử công b ằng h ơn. Do vậy quy trình công b ằng có liên quan đến c ảm nh ận công b ằng, t ừ đó ảnh h ưởng t ới thái độ và hành vi c ủa ng ười lao động. Theo nhi ều nhà nghiên c ứu, vi ệc ng ười lao động được tr ả lươ ng và các kho ản l ợi ích khác bao nhiêu không quan trọng mà quan tr ọng h ơn là h ọ được tr ả nh ư th ế nào. Do v ậy, công b ằng trong quy trình là m ột trong nh ững v ấn đề được nghiên c ứu nhi ều. Hai y ếu t ố quan tr ọng c ủa s ự công b ằng trong qui trình là s ự ki ểm soát qui trình và gi ải thích qui trình. S ự ki ểm soát quy trình (process control) là c ơ hội để ng ười lao động có th ể bày t ỏ quan điểm v ề kết qu ả mà mình mong đợi v ới ng ười ra quy ết định. Gi ải thích quy trình (explainations) là nh ững lý do rõ ràng mà nhà qu ản lý đưa ra cho k ết qu ả mà ng ười lao động nh ận được. Do vậy, để nhân viên nhìn nh ận qui trình là công b ằng, h ợp lý, h ọ cần có c ảm giác mình có th ể có chút ki ểm soát v ới nh ững k ết qu ả và h ọ được lý gi ải đầy đủ vì sao k ết qu ả đó x ảy ra. Leventhal và các c ộng s ự (1980) đã ch ỉ ra sáu nguyên t ắc cho m ột quy trình công bằng là: (1) tính nh ất quán : là vi ệc ứng d ụng đồng b ộ các chính sách đối v ới toàn b ộ ng ười lao động trong cùng m ột th ời điểm; (2) ki ểm soát khách quan : nh ững ý ki ến mang tính cá nhân, ch ủ quan c ủa ng ười ra quy ết định là không được phép; (3) chính xác : chính sách và quy trình c ần tạo ra nh ững k ết qu ả th ực t ế và phù h ợp; (4) có th ể sửa ch ữa: nh ững chính sách và quy trình có th ể thay đổi nh ằm s ửa ch ữa nh ững sai sót có th ể xảy ra; (5) có tính đại di ện: chính sách và quy trình ph ải ph ản ánh được nh ững m ối quan tâm chính và cái nhìn c ủa m ột nhóm ng ười có th ể bị ảnh h ưởng b ởi các quy ết định đư a ra; (6 ) có đạo đức: các k ết qu ả của chính sách và quy trình đư a ra ph ải phù h ợp v ới nh ững quy chu ẩn đạo đức được ch ấp nh ận trong t ổ ch ức. 23
  35. Nh ư v ậy, có th ể nói r ằng, công bằng trong quy trình là (1): là quy trình cho phép ng ười lao động có ti ếng nói và được tham gia đóng góp vào quy trình đó; (2) quy trình có gi ải thích lý do , cung c ấp đầy đủ thông tin tới nh ững ng ười có liên quan; (3) quy trình th ể hi ện s ự tôn tr ọng đối v ới nh ững ng ười có liên quan. Tyler (1989), Tyler và Lind (1992) đã ti ếp t ục phát tri ển lý thuy ết v ề công bằng trong quy trình nh ưng có ti ếp c ận t ừ góc độ giá tr ị của nhóm. Mô hình giá tr ị nhóm cho r ằng ng ười ta s ẽ đánh giá cao m ối quan h ệ dài h ạn v ới nhóm vì nhóm được xã h ội công nh ận hay đạt được v ị trí trong xã h ội. V ị trí xã h ội c ủa nhóm và các thành viên trong nhóm được đánh giá phù h ợp v ới ba khía c ạnh có liên quan đến nhau là tính trung l ập, ni ềm tin và v ị trí (Tyler, 1994). Tính trung lập nh ấn m ạnh rằng m ột cá nhân (trong nhóm) b ị đối x ử không định ki ến. Ni ềm tin xu ất hi ện khi ng ười ra quy ết định áp d ụng m ột quy trình không định ki ến. Vị trí có được khi ng ười có th ẩm quy ền trong nhóm đối x ử với m ọi ng ười l ịch thi ệp, tôn tr ọng quy ền và ph ẩm giá c ủa h ọ (Tyler, 1994). Nh ững v ấn đề về tính trung l ập, ni ềm tin và v ị trí có ảnh h ưởng đến nh ững nh ận định v ề sự công b ằng trong quy trình. Mô hình này k ết h ợp v ới mô hình công b ằng trong quy trình nói trên góp ph ần t ạo ra s ự ổn định c ủa m ột nhóm. Các nhà nghiên c ứu c ũng đã ứng d ụng nh ững tiêu chu ẩn được thi ết l ập b ởi Leventhal và các c ộng s ự (1980) để xác định nh ững yếu t ố giúp t ăng nh ận th ức v ề công b ằng nh ư tính nh ất quán theo th ời gian, không thành ki ến, tính chính xác, tính chu ẩn xác, có đạo đức và vi ệc được c ử đại di ện tham gia vào quy trình ra các quy ết định có liên quan đến các thành viên trong nhóm. Công b ằng trong thái độ đối x ử Một v ấn đề khác khi nghiên c ứu v ề sự công b ằng trong t ổ ch ức là s ự công bằng trong giao ti ếp, ứng x ử. Công b ằng trong đối x ử liên quan đến vi ệc đối x ử của ng ười qu ản lý đối v ới nhân viên c ủa mình trong vi ệc th ực hi ện các chính sách và quy trình c ủa t ổ ch ức. Công b ằng trong đối x ử được nghiên c ứu trong kho ảng th ời gian t ừ năm 1986 đến 2004 (Colquitt, Greenberg, và Zapata-Phelan, 2005). Bies và Moag (1986) cho r ằng công b ằng trong đối x ử khác v ới công b ằng trong quy trình. Khi con ng ười b ị đối x ử theo cách b ất h ợp lý, b ất bình đẳng (ít nh ất trong con m ắt 24
  36. của h ọ) h ọ sẽ có hành động tr ả đũa nh ư nói x ấu ng ười qu ản lý (Skarlicki và Folger, 1997). B ởi vì, con ng ười lúc đầu s ẽ kết n ối vi ệc công b ằng hay không công b ằng trong giao ti ếp, ứng x ử mà h ọ nh ận t ừ ng ười qu ản lý v ới s ự truy ền t ải c ủa các thông tin và quy ết định sau đó c ủa ng ười qu ản lý (Cropanzano và các c ộng s ự, 2002; Roch và Shanock, 2006). Theo các khái ni ệm được phát tri ển có b ốn nguyên t ắc liên quan đến vi ệc công b ằng trong đối x ử đã được xác định là: (1) tính trung th ực, (2) s ự bi ện minh, (3) s ự tôn tr ọng, và (4) tính đúng m ực. Trong ba khía c ạnh công b ằng nói trên, những nghiên c ứu sau đó đã ch ỉ ra rằng s ự công b ằng trong phân ph ối liên quan t ới s ự đánh giá ở cấp độ cá nhân và đã dự đoán được nh ững k ết qu ả mang tính cá nhân nh ư s ự hài lòng v ới m ức l ươ ng, trong khi s ự công b ằng trong quy trình liên quan t ới vi ệc đánh giá ở cấp độ tổ ch ức và d ự báo nh ững k ết qu ả của t ổ ch ức nh ư s ự cam k ết (Folger & Konovsky, 1989; McFarlin & Sweeney, 1992). Công b ằng trong đối x ử ch ủ yếu ảnh h ưởng đến cá nhân nh ư thái độ và hành vi c ủa h ọ trong công vi ệc. Lý thuy ết công b ằng được ứng d ụng nhi ều trong t ổ ch ức, đặc bi ệt là trong lĩnh v ực qu ản lý nhân s ự. Một s ố nghiên c ứu cho r ằng, lý thuy ết này còn m ột s ố hạn ch ế nh ư: Quan ni ệm v ề công b ằng là khác nhau gi ữa các cá nhân. Có m ột s ố cá nhân th ường có hành vi so sánh k ết qu ả họ nh ận được so v ới ng ười khác, m ột s ố ng ười khác thì không, m ức độ cảm nh ận v ề sự mất công b ằng c ũng r ất khác nhau gi ữa m ỗi cá nhân. Nói cách khác, s ự hợp lý hay công b ằng là điều r ất ch ủ quan, ph ụ thu ộc vào suy ngh ĩ c ủa cá nhân (Robbins và Judge, 2011). Điều mà m ột ng ười nhìn nh ận là không h ợp lý, b ất bình đẳng có th ể được nhìn nh ận là hoàn toàn h ợp lý b ởi ng ười khác. Nhìn chung, h ầu h ết m ọi ng ười đều có xu h ướng làm vi ệc vì l ợi ích c ủa riêng mình. H ọ sẽ nhìn nh ận vi ệc phân b ổ hay m ột quá trình nào đó đem l ại l ợi ích cho h ọ là công b ằng, h ợp lý. Ng ược l ại, m ột s ố ng ười khác l ại cho r ằng b ất h ợp lý b ởi h ọ không nhìn th ấy l ợi ích c ủa mình trong đó. Công b ằng trong k ết qu ả khó nh ận định h ơn công b ằng trong quy trình. Trong m ột s ố tổ ch ức (Vi ệt Nam c ũng không ngo ại l ệ) r ất nhi ều thông tin không 25
  37. được bi ết đến, nh ững l ợi ích, quy ền l ợi khác n ếu không được công khai thì ng ười lao động không th ể bi ết để có c ảm nh ận v ề công b ằng trong k ết qu ả. Tuy nhiên còn m ột s ố hạn ch ế nh ưng nhi ều nghiên c ứu ch ỉ ra nh ững l ợi ích của vi ệc ứng d ụng mô hình công b ằng trong t ổ ch ức, c ụ th ể là: Công b ằng trong t ổ ch ức có liên quan đến s ự sự hài lòng, động l ực làm vi ệc, sự cam k ết, g ắn bó v ới t ổ ch ức (Ball, Trevino và Sims, 1994; Oren và các c ộng s ự, 2013; Công b ằng là m ột công c ụ giúp gi ữ gìn các m ối quan h ệ xã h ội, đặc bi ệt là mối quan h ệ trong t ổ ch ức (Tripp, Sondak và Bies, 1995 ); Theo Rawls (1971) thì công b ằng là ph ẩm ch ất đầu tiên c ủa m ột t ổ ch ức xã h ội, là m ột trong nh ững c ơ s ở căn b ản để hợp tác trong t ổ ch ức; Công b ằng trong quy trình có liên quan đến vi ệc ng ăn ch ặn nh ững hành vi ph ạm đạo đức trong công vi ệc (tr ộm c ắp, tr ả đũa c ấp trên ), ví d ụ nghiên c ứu c ủa Greenberg và các c ộng s ự (1993a, 1993b), Skarlicki và Folger (1997). Trong ph ạm vi nghiên c ứu c ủa lu ận án, mô hình nh ận th ức v ề sự công b ằng được v ận d ụng để đánh giá nh ững c ảm nh ận v ề vấn đề công b ằng trong t ổ ch ức tác động nh ư th ế nào đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên nh ư s ự công b ằng trong v ấn đề chi tr ả lươ ng, công b ằng trong ghi nh ận, bổ nhi ệm, công b ằng trong m ối quan h ệ với đồng nghi ệp, sự công b ằng c ủa lãnh đạo tr ực ti ếp, sự công b ằng trong thái độ và đánh giá c ủa sinh viên và xã h ội đối v ới ngh ề giáo. Sự phù h ợp c ủa lý thuy ết công b ằng trong b ối c ảnh nghiên c ứu: Công b ằng là m ột v ấn đề được quan tâm nh ưng c ũng khó đạt được nh ất trong mọi t ổ ch ức b ởi l ẽ có s ự mâu thu ẫn l ợi ích gi ữa nhóm ng ười có quy ền l ực và nh ững ng ười lao động trong t ổ ch ức. Khi l ợi ích c ủa ng ười qu ản lý và ng ười lao động không th ể dung hòa, xung đột gi ữa công b ằng và s ự tự do s ẽ xu ất hi ện vì ng ười qu ản lý mu ốn có s ự tuân th ủ còn ng ười lao động thì đòi h ỏi ph ải được t ự do ch ọn lựa (Scott, 1998). Điều này r ất có ý ngh ĩa trong b ối c ảnh nghiên c ứu t ại Vi ệt Nam khi mà v ăn hóa gia tr ưởng, l ợi ích nhóm, kho ảng cách quy ền l ực đã ăn sâu vào ý ngh ĩ, hành vi c ủa nhi ều ng ười thu ộc nhóm quy ền l ực trong xã h ội. Điều này t ất y ếu dẫn đến yêu c ầu v ề công b ằng c ủa nhóm ng ười b ị qu ản lý v ới tri ết lý “không s ợ 26
  38. thi ếu, ch ỉ sợ không công b ằng”. H ơn th ế nữa, Vi ệt Nam là m ột trong nh ững n ước xã hội ch ủ ngh ĩa, v ấn đề công b ằng được coi là m ột v ấn đề mang tính th ể ch ế. Theo Nguy ễn V ăn Th ắng (2015), các quy ết định c ủa nhà qu ản lý luôn có hai yếu t ố: y ếu t ố kỹ thu ật nghi ệp v ụ (nh ững tính toán v ề kỹ thu ật, tài chính ) và y ếu tố con ng ười. C ả hai y ếu t ố này c ần ph ải gi ải quy ết t ốt. N ếu nhà qu ản lý chỉ gi ải quy ết t ốt y ếu t ố kỹ thu ật nghi ệp v ụ mà xem nh ẹ ho ặc b ỏ qua y ếu t ố con ng ười thì s ẽ không có s ự thành công trong qu ản lý b ởi gi ải quy ết t ốt y ếu t ố con ng ười m ới đem lại s ự đồng thu ận và ủng h ộ- đây là điều ki ện đủ cho s ự thành công c ủa t ổ ch ức. Cũng theo Nguy ễn V ăn Th ắng (2015) thì s ự đồng thu ận c ủa m ỗi ng ười v ới một quy ết định nh ất định th ường g ắn ch ặt v ới l ợi ích c ủa h ọ. M ột quy ết định có ảnh hưởng đến nhi ều ng ười, nhi ều nhóm ng ười v ới nh ững l ợi ích khác nhau s ẽ khó đạt được s ự dung hòa. Do v ậy, nhu c ầu công b ằng trong các quy ết định qu ản lý luôn là vấn đề được đặt ra trong các t ổ ch ức. Lý thuy ết công b ằng được ứng d ụng ch ủ yếu trong vi ệc qu ản lý s ự thay đổi và qu ản lý nhân s ự. Đây được coi là hai l ĩnh v ực thách th ức nh ất trong công tác qu ản lý. Điều này c ũng đúng trong b ối c ảnh c ủa giáo d ục Vi ệt Nam hi ện nay, đặc bi ệt là giáo d ục đại h ọc, v ới yêu c ầu t ất y ếu ph ải đổi m ới toàn di ện. Lý thuy ết v ề công b ằng d ự báo r ằng khi m ối quan h ệ trong tổ ch ức có s ự bi ến động, cảm nh ận về công b ằng tr ở thành nh ững y ếu t ố đặc bi ệt hi ệu nghi ệm trong vi ệc định hình thái độ và hành vi (Brockner và các c ộng s ự, 1990, 1994; Folger và Skarlicki, 1999). Gi ảng viên là đội ng ũ tri th ức cao trong xã h ội, có s ự nh ạy c ảm và nhu c ầu cao v ề công b ằng trong đối x ử. H ọ cũng là t ầng l ớp có hi ểu bi ết r ộng, có nhu c ầu ki ểm soát quy trình cao. Do v ậy, có th ể nói gi ảng viên có độ nh ạy c ảm l ớn h ơn so với nh ững ng ười lao động thu ộc ngành ngh ề khác trong xã h ội v ề vấn đề công b ằng. Vậy, c ảm nh ận v ề sự công b ằng trong t ổ ch ức tác động nh ư th ế nào đến động l ực làm vi ệc c ủa h ọ và bi ểu hi ện c ụ th ể qua thái độ và hành vi c ủa h ọ nh ư th ế nào? Nh ững ứng d ụng lý thuy ết công b ằng trong qu ản lý cho th ấy cảm nh ận v ề sự công b ằng có s ự ảnh h ưởng tích c ực đến k ết qu ả công vi ệc, t ạo m ối quan h ệ tốt đẹp trong t ổ ch ức, t ạo ni ềm tin và s ự cam k ết c ủa cá nhân đối v ới t ổ ch ức. Đây là nh ững yếu t ố quan tr ọng ảnh h ưởng đến s ự ổn định c ủa t ổ ch ức. Th ực hi ện công b ằng 27
  39. trong t ổ ch ức còn t ạo ra s ự đổi m ới cho t ổ ch ức (Kim và Mauborgne, 1991; Korsgard, Schweiger và Sapienza, 1995). Đây là điều c ần thi ết đối v ới công tác qu ản lý giáo d ục, đặc bi ệt là giáo d ục đại h ọc c ủa Vi ệt Nam khi có r ất nhi ều nghiên cứu cho r ằng giáo d ục đại h ọc Vi ệt Nam còn y ếu kém, ch ưa đáp ứng yêu c ầu th ực t ế và s ự phát tri ển c ủa xã h ội trong t ươ ng lai. Bên c ạnh đó, hiện nay còn ít nghiên c ứu s ử dụng lý thuy ết công b ằng trong vi ệc lý gi ải các v ấn đề liên quan đến động l ực làm vi ệc, đặc bi ệt trong b ối c ảnh giáo dục c ủa Vi ệt Nam. Do v ậy vi ệc áp d ụng lý thuy ết này có th ể là m ột cách th ức m ới, ph ươ ng pháp m ới gi ải quy ết các v ấn đề tồn t ại hi ện nay trong giáo d ục đại h ọc c ủa Vi ệt Nam. 2.3.2 Lý thuy ết đặc điểm công vi ệc của Hackman và Oldham Hackman và Oldham (1980) đã xây d ựng và phát tri ển mô hình v ề đặc điểm công vi ệc. Mô hình này đã mô t ả năm khía c ạnh c ốt lõi c ủa b ất k ỳ một công vi ệc nào. Hai tác gi ả cho r ằng n ếu các nhà qu ản lý thi ết k ế công vi ệc theo cách th ức này sẽ làm ng ười lao động hài lòng v ới công vi ệc t ừ đó t ạo động l ực làm vi ệc cho h ọ. Mô hình này giúp cho các nhà qu ản lý có được các cánh th ức c ụ th ể hơn trong vi ệc thi ết k ế công vi ệc. Hai tác gi ả đã mô t ả tr ạng thái trong đó m ọi ng ười c ố g ắng làm vi ệc t ốt b ởi vì công vi ệc là đáng làm và mang l ại s ự th ỏa mãn nh ư là m ột độ ng l ực n ội t ại. Hai ông cho r ằng y ếu t ố mang l ại s ự th ỏa mãn cho ng ười lao độ ng chính là ở b ản thân công vi ệc. Năm khía c ạnh c ủa công vi ệc được Hackman và Oldham đề xu ất đó là: (1) Công vi ệc phát huy đa d ạng các k ỹ n ăng (Skill variety): công vi ệc t ạo điều ki ện cho ng ười lao độ ng s ử d ụng và phát tri ển các k ỹ n ăng c ũng nh ư nh ững tài năng c ủa h ọ. Ng ười lao độ ng có nhu c ầu cao v ề điều này. N ếu công vi ệc giúp h ọ phát tri ển h ơn các n ăng l ực chuyên môn, phát huy s ở tr ường thì h ọ s ẽ c ảm th ấy được ý ngh ĩa c ủa công vi ệc h ọ đang làm t ừ đó hài lòng và có động l ực n ội t ại trong công việc t ốt h ơn. (2) Nhi ệm v ụ rõ ràng, dễ nh ận bi ết (task identity): công vi ệc cho th ấy rõ m ức độ ph ải hoàn thành t ừng ph ần và toàn b ộ công vi ệc . Vi ệc thi ết k ế công vi ệc đòi h ỏi ph ải cho ng ười lao độ ng th ấy rõ t ừng ph ần công vi ệc c ụ th ể và m ức độ h ọ ph ải hoàn 28
  40. thành công vi ệc đó. Có được điều này c ũng làm t ăng động l ực làm vi ệc cho ng ười lao động. (3) Tầm quan tr ọng (hay ý ngh ĩa) của công vi ệc (task significance): công vi ệc có giá tr ị đố i v ới ng ười khác. Ng ười lao độ ng c ảm th ấy có độ ng l ực làm vi ệc hơn n ếu h ọ c ảm th ấy giá tr ị công vi ệc mình đang làm đối v ới ng ười khác và đối v ới cộng đồ ng. (4) S ự t ự ch ủ trong công vi ệc (autonomy): công vi ệc cho phép ng ười lao động được t ự do, độ c l ập và có quy ền quy ết đị nh trong vi ệc l ập k ế ho ạch và quá trình th ực hi ện công vi ệc đó. Sự t ự ch ủ trong công vi ệc khi ến cho ng ười lao độ ng cảm th ấy trách nhi ệm h ơn v ới công vi ệc. Nếu công vi ệc cho phép ng ười lao độ ng có được s ự t ự ch ủ, ch ất l ượng công vi ệc s ẽ nâng lên. (5) Công vi ệc có s ự ph ản h ồi (feedback): công vi ệc cho phép ng ười lao động nh ận được thông tin tr ực ti ếp, rõ ràng v ề vi ệc th ực hi ện công vi ệc. Hackman và Oldham (1980) cho r ằng, cùng v ới các đặ c điểm công vi ệc khác, n ếu t ổ ch ức có được s ự ph ản h ồi v ề công vi ệc, nhân viên s ẽ hài lòng, động l ực làm vi ệc s ẽ nâng lên, ng ười lao động s ẽ ít v ắng m ặt và ít có ý định b ỏ vi ệc h ơn. Theo Hackman và Oldham (1980), ba khía c ạnh đầ u tiên c ủa công vi ệc là công vi ệc phát huy đa d ạng các k ỹ n ăng, nhi ệm v ụ rõ ràng và công vi ệc có ý ngh ĩa làm t ăng giá tr ị của công vi ệc đối v ới cá nhân. Ng ười lao động c ảm th ấy công vi ệc mình làm có t ầm quan tr ọng, giá tr ị và có ích đối v ới m ọi ng ười. Khía c ạnh th ứ t ư về s ự t ự ch ủ trong công vi ệc cho th ấy n ếu ng ười lao độ ng được t ự ch ủ trong công vi ệc s ẽ khi ến h ọ c ảm th ấy trách nhi ệm đố i v ới k ết qu ả công vi ệc. Và nếu công vi ệc cung c ấp thông tin ph ản h ồi (khía c ạnh th ứ 5), ng ười lao độ ng s ẽ bi ết làm cách nào để th ực hi ện được hi ệu qu ả công vi ệc. Từ nh ững c ảm nh ận này s ẽ d ẫn t ới bi ểu hi ện tâm lý c ủa cá nhân (qua thái độ , hành vi) và k ết qu ả trong công vi ệc c ủa ng ười lao động. Hình 2.1 dưới đây cho th ấy rõ nh ững mô t ả v ề các tr ạng thái tâm lý trong công việc và bi ểu hi ện c ủa cá nhân; kết qu ả làm vi ệc c ủa h ọ khi t ổ ch ức thi ết k ế công vi ệc theo n ăm khía c ạnh trên. 29
  41. Các khía c ạnh c ốt Tr ạng thái tâm lý Bi ểu hi ện cá nhân và lõi c ủa công v ệc kết qu ả công vi ệc Công vi ệc phát huy đa dạng các k ỹ n ăng Cảm nh ận được ý ngh ĩa Nâng cao động Nhi ệm v ụ rõ ràng công vi ệc lực n ội t ại Công vi ệc có ý ngh ĩa Nâng cao ch ất Sự t ự ch ủ trong công vi ệc Cảm nh ận được trách lượng hoàn thành nhi ệm đố i v ới công vi ệc công vi ệc Nâng cao s ự hài Công vi ệc có s ự ph ản h ồi Nhận bi ết được k ết qu ả lòng v ới công vi ệc th ực s ự c ủa công vi ệc Gi ảm s ự v ắng m ặt đang làm và b ỏ vi ệc Xu h ướng phát tri ển nhu cầu c ủa ng ười lao động Ngu ồn: Hackman và Oldham, 1980, trích trong Robbins, S.P and Judge, T.A (2011, tr 244) Hình 2.1: Mô hình v ề đặ c điểm công vi ệc c ủa Hackman và Oldham (1980) Lý thuy ết c ủa Hackman và Oldham đã nh ận được s ự ủng h ộ c ủa nhiều ng ười. Cách ti ếp c ận c ủa hai ông cụ th ể h ơn so v ới lý thuy ết c ủa Herberzg v ề nhóm y ếu t ố tạo độ ng l ực từ b ản thân công vi ệc. Điều này r ất có ý ngh ĩa đố i v ới các nhà qu ản lý trong vi ệc thi ết k ế công vi ệc cho nhân viên c ủa mình để có th ể thúc đẩ y m ột độ ng lực cao trong công vi ệc. Nhi ều nhà nghiên c ứu sau đó ti ếp t ục phát tri ển mô hình lý thuy ết này, các nhà qu ản lý c ũng có được các gi ải pháp trong công vi ệc v ận d ụng mô hình lý thuy ết trên nh ư các bi ện pháp m ở r ộng công vi ệc, làm giàu công vi ệc, luân chuy ển công vi ệc Lý thuy ết Hackman và Oldham được v ận d ụng trong r ất nhi ều nghiên c ứu v ề động l ực làm vi ệc và các k ết qu ả đề u cho th ấy đặ c điểm công vi ệc có tác độ ng mạnh 30
  42. đến độ ng l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng. Trong nghiên c ứu này, tác gi ả đã v ận dụng mô hình c ủa Hackman và Oldham (1980) để ki ểm định s ự tác động c ủa y ếu t ố “đặc điểm công vi ệc” đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Tóm t ắt ch ươ ng 2 Trong ch ươ ng này, tác gi ả đã trình bày các tr ường phái lý thuy ết cổ điển, lý thuy ết đươ ng đại v ề động l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng nói chung. Kết qu ả phân tích cho th ấy m ột s ố lý thuy ết cổ điển và đươ ng đại đã ch ưa lý gi ải và gi ải quy ết một cách thuy ết ph ục nh ững v ấn đề v ề độ ng l ực làm vi ệc nói chung c ủa gi ảng viên trong b ối c ảnh nghiên c ứu c ủa Vi ệt Nam. Hơn thế n ữa, môi tr ường làm vi ệc c ủa các gi ảng viên đại h ọc t ại Vi ệt Nam, đặ c bi ệt là t ại Hà N ội có nhi ều điểm đặ c thù nh ư các khoa chuyên ngành ho ạt độ ng khá độ c l ập do các tr ường h ầu h ết đào t ạo đa ngành ngh ề; đa ph ần các tr ường đề u r ất đông gi ảng viên; các trường đạ i h ọc ngoài công l ập có nhi ều điểm khác bi ệt v ề c ơ ch ế qu ản lý so v ới các tr ường ngoài công lập, Lý thuy ết công b ằng trong t ổ ch ức được trình bày và ch ứng minh v ề tính phù h ợp c ủa nó trong vi ệc nghiên c ứu độ ng l ực làm vi ệc của gi ảng viên tại các tr ường đạ i h ọc trên địa bàn Hà N ội với ba lý do chính: (1) v ấn đề công b ằng trong tổ ch ức th ường luôn là v ấn đề được quan tâm b ởi s ẽ khó có được s ự dung hòa gi ữa lợi ích c ủa nhà qu ản lý và nhân viên d ưới quy ền, trong khi hi ệu qu ả c ủa ho ạt độ ng qu ản lý luôn được đă t lên hàng đầu; (2) s ự công b ằng trong t ổ ch ức được ch ứng minh là m ột trong nh ững gi ải pháp hi ệu qu ả để gi ải quy ết nh ững v ấn đề phát sinh trong b ối c ảnh t ổ ch ức c ần có nhi ều s ự thay đổ i ( đang là điều c ần thi ết đố i v ới ngành giáo d ục c ủa Vi ệt Nam); (3) gi ảng viên là t ầng l ớp tri th ức, có hi ểu bi ết r ộng, có s ự nh ạy c ảm và nhu c ầu c ầu v ề công b ằng. Trong ch ươ ng này c ũng trình bày mô hình đặc điểm công vi ệc c ủa Hackman và Oldham. Nhi ều nghiên c ứu áp d ụng mô hình này cho th ấy đặ c điểm công vi ệc có tác động m ạnh đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng. Đây là mô hình th ứ hai được s ử d ụng trong lu ận án nh ằm nghiên cứu tác độ ng c ủa đặ c điểm công vi ệc và các khía c ạnh công b ằng trong t ổ ch ức đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. 31
  43. CH ƯƠ NG 3: TỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU VÀ CÁC GI Ả THUY ẾT NGHIÊN C ỨU 3.1 M ột s ố nghiên c ứu g ần đây v ề các nhân t ố tác độ ng đế n động l ực làm vi ệc 3.1.1 Các nghiên c ứu v ề các nhân t ố tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên Các nghiên c ứu trong l ĩnh v ực giáo d ục đã áp d ụng lý thuy ết v ề động lực làm vi ệc c ủa các nhà nghiên c ứu tr ước đây nh ư lý thuy ết v ề tháp nhu c ầu c ủa Maslow (1954), thuy ết hai y ếu t ố c ủa Herzberg (1959), thuy ết k ỳ v ọng c ủa Vroom (1964) Các lý thuy ết này được phát tri ển và ki ểm đị nh trong b ối c ảnh nghiên c ứu khác nhau. Nhi ều nghiên c ứu đã ch ỉ ra các nhân t ố tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên là: đặc điểm công vi ệc, ti ền l ươ ng, thu nh ập, ph ần th ưởng, s ự ghi nh ận, cơ h ội phát tri ển, m ối quan h ệ v ới đồ ng nghi ệp, môi tr ường làm vi ệc, lãnh đạo, v ị trí xã h ội, thái độ c ủa sinh viên Một s ố tác gi ả đã nghiên c ứu s ự tác độ ng c ủa nhi ều y ếu t ố đế n độ ng l ực làm vi ệc của gi ảng viên nh ư Shah và các c ộng s ự (2012), Zembylas và Papanastasiou (2004). Shah và các c ộng s ự (2012) đã ch ỉ rõ tác động c ủa ti ền th ưởng, sự ghi nh ận, sự hài lòng v ới lãnh đạo và tính ch ất công việc đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên; Zembylas và Papanastasiou (2004) nghiên c ứu v ề thái độ c ủa sinh viên, s ự h ỗ tr ợ c ủa lãnh đạo tr ực ti ếp, ti ền l ươ ng, c ơ h ội h ọc t ập và cho th ấy giáo viên có m ức độ hài lòng th ấp và thi ếu độ ng l ực làm vi ệc liên quan đến các y ếu t ố này. Nghiên cứu c ủa Seebaluck và Seegum (2013) đã đư a ra nh ững b ằng ch ứng thuy ết ph ục cho th ấy các khía c ạnh: (1) ý ngh ĩa c ủa s ự hoàn thành công vi ệc và s ự hãnh di ện c ủa ng ười th ầy đố i v ới s ự thành công trong k ết qu ả h ọc t ập c ủa sinh viên; (2) kh ả n ăng giao ti ếp và truy ền đạ t ki ến th ức đế n sinh viên; (3) vi ệc th ực hi ện được nh ững mong mu ốn trong ngh ề nghi ệp c ủa b ản thân; (4) phát tri ển m ối quan h ệ xã h ội; (5) trách nhi ệm trong gi ảng day; (6) cơ h ội nâng cao k ỹ n ăng ngh ề nghi ệp; (7) đị a v ị xã h ội (nh ận được s ự tôn tr ọng c ủa sinh viên và c ộng đồ ng) đã tác động m ạnh m ẽ đế n động l ực làm vi ệc và giúp giáo viên g ắn bó nhi ều h ơn v ới ngh ề. Bên c ạnh đó, nhiều 32
  44. tác gi ả khác đã nghiên c ứu sâu v ề m ột nhân tố và cho th ấy nh ững tác độ ng c ủa nhân tố này đến độ ng l ực làm vi ệc c ủa giáo viên, trong đó ph ải k ể đế n nghiên c ứu c ủa Barnett và McCormick (2003). Hai tác gi ả đã nghiên c ứu v ề t ầm nhìn c ủa ng ười lãnh đạo và m ối quan h ệ c ủa nó đế n động l ực làm vi ệc c ủa giáo viên. Nghiên c ứu của Eyal và Roth (2011) cho th ấy tác độ ng c ủa phong cách lãnh đạo đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa giáo viên Nh ư v ậy, độ ng l ực làm vi ệc và các nhân t ố tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc là một ch ủ đề được nhi ều nhà nghiên c ứu quan tâm. Các nghiên c ứu đã ch ỉ ra có r ất nhi ều y ếu t ố tác độ ng đến độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên, trong đó có m ột s ố y ếu tố mang đặ c thù ngh ề nghi ệp nh ư thái độ c ủa sinh viên, thái độ c ủa xã h ội đố i v ới ngh ề nghi ệp này. 3.1.2 Các nghiên c ứu v ề s ự công b ằng và động l ực làm vi ệc Lý thuy ết công b ằng là m ột khung lý thuy ết được s ử dụng nhi ều để hi ểu được các v ấn đề liên quan đến thái độ, hành vi, k ết qu ả công vi ệc c ủa cá nhân d ựa trên c ảm nh ận c ủa h ọ về sự công b ằng t ại n ơi làm vi ệc (Colquitt, 2001; Cropanzano & Greenberg, 1997). Adams (1965) c ũng đã cho th ấy rõ m ối quan h ệ gi ữa s ự công bằng trong t ổ ch ức và động l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao động. Tuy nhiên còn ít nghiên c ứu ki ểm định v ề mối quan h ệ này. Nhi ều nghiên c ứu đã t ập trung phân tích các khía c ạnh c ủa công b ằng trong tổ ch ức: công b ằng trong t ổ ch ức và s ự hài lòng, công b ằng trong t ổ ch ức và s ự cam kết g ắn bó v ới t ổ ch ức c ủa ng ười lao động. Nhi ều nghiên c ứu c ũng đưa ra b ằng ch ứng cho th ấy c ảm nh ận v ề sự công b ằng trong t ổ ch ức có liên quan đến lòng tin và c ảm giác c ăng th ẳng trong công vi ệc c ủa ng ười lao động. Các tác gi ả ph ải k ể đến là Greenberg (1990), Colquitt, Greenberg & Zapata-Phelan (2005), Alexander and Ruderman (1987) Nh ững nghiên c ứu g ần đây cho th ấy, s ự công b ằng trong k ết qu ả có liên quan đến các quy ết định qu ản lý v ề phân ph ối k ết qu ả trong t ổ ch ức nh ư v ấn đề ti ền lươ ng và nó có th ể dự đoán được k ết qu ả công vi ệc c ủa cá nhân khi các nhà qu ản lý đư a ra các quy ết định này. Nghiên c ứu c ủa Carr và các c ộng s ự (1996) cho th ấy s ự công b ằng trong chi tr ả lươ ng là m ột trong nh ững nhân t ố tác động m ạnh đến động 33
  45. lực làm vi ệc c ủa ng ười lao động. Nghiên c ứu c ủa Stringer và Didham (2011) cũng cho th ấy ng ười lao động cảm nh ận không được tr ả công x ứng đáng v ới nh ững n ỗ lực c ủa h ọ trong công vi ệc và điều này đã ảnh h ưởng đến động l ực làm vi ệc n ội t ại của h ọ. Tuy nhiên, nghiên c ứu c ủa Chiu (1999) tìm hi ểu m ối quan h ệ gi ữa tâm tr ạng tích c ực (positive effectivity) và động l ực làm vi ệc qua s ự tác động gián ti ếp c ủa s ự cảm nh ận v ề công b ằng trong chi tr ả lươ ng, s ự hài lòng v ề ti ền l ươ ng và hài lòng v ề công vi ệc. Nghiên c ứu không tìm th ấy k ết qu ả có ý ngh ĩa c ủa m ối quan h ệ gi ữa tâm tr ạng tích c ực và động l ực làm vi ệc qua s ự tác động c ủa s ự cảm nh ận v ề công b ằng trong chi tr ả lươ ng. Công b ằng trong quy trình được ch ỉ ra trong các nghiên c ứu có liên quan đến các v ấn đề thu ộc ph ạm vi t ổ ch ức ( nh ư vi ệc trao th ưởng, ghi nh ận) và điều này có ảnh h ưởng k ết qu ả ho ạt động c ủa t ổ ch ức nh ư s ự cam k ết c ủa cá nhân đối v ới t ổ ch ức (Folger & Konovsky, 1989; McFarlin & Sweeney, 1992). Công b ằng trong thái độ đối x ử lại có liên quan hành vi và thái độ của cá nhân nh ư s ự trung th ực, s ự tôn tr ọng, s ự ng ụy bi ện hay s ự đúng m ực trong cách c ư s ử của nhân viên t ại n ơi làm vi ệc ( Moorman, 1991; Colquitt, Greenberg, & Zapata-Phelan, 2005). Các nghiên c ứu cho r ằng khi ng ười lao động c ảm nh ận được s ự công b ằng trong t ổ ch ức h ọ sẽ đền đáp l ại b ằng cách th ực hi ện công vi ệc theo cách có l ợi cho tổ ch ức. Ng ược l ại, n ếu h ọ tin r ằng h ọ bị đối x ử không công b ằng b ởi t ổ ch ức ho ặc ng ười qu ản lý tr ực ti ếp c ủa mình, h ọ cho r ằng có s ự bất công trong t ổ ch ức và n ếu giá tr ị trong m ối quan h ệ với t ổ ch ức ho ặc v ới ng ười qu ản lý tr ực ti ếp không còn thì họ sẽ rút lui kh ỏi m ối quan h ệ này, v ới t ư duy “ng ười ta đối x ử với mình nh ư th ế nào, mình s ẽ đối x ử lại nh ư th ế”. S ự rút lui này được th ể hi ện b ằng k ết qu ả làm vi ệc th ấp, bằng sự vắng m ặt th ường xuyên h ơn hay s ố lượng công vi ệc làm ít đi ho ặc có nh ững hành vi vi ph ạm đạo đức (Skarlicki, Folger, & Tesluk, 1999); gi ảm s ự cam kết, trung thành đối v ới t ổ ch ức (Folger & Konovsky, 1989; McFarlin & Sweeney, 1992) Có th ể nói r ằng, c ảm nh ận s ự công b ằng trong t ổ ch ức có ảnh h ưởng m ạnh đến hành vi và thái độ của ng ười lao động trong t ổ ch ức. Nh ững bi ểu hi ện c ủa hành vi và thái độ này có liên quan đến động l ực làm vi ệc (Oren và các c ộng s ự, 2013). Nh ư v ậy, một s ố nghiên c ứu đã ch ỉ ra cảm nh ận v ề sự công b ằng trong t ổ ch ức có liên quan đến động l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao động (nghiên c ứu c ủa 34
  46. Adams, 1965; Stringer và Didham, 2011; Oren và các c ộng s ự, 2013). Tuy nhiên mối quan h ệ này ch ưa được đề cập nhi ều và có nh ững k ết qu ả khác nhau trong các nghiên c ứu. 3.2 Mô hình và các gi ả thuy ết nghiên c ứu 3.2.1 Mô hình nghiên c ứu Dựa trên k ết qu ả nghiên c ứu lý thuy ết, mô hình nghiên c ứu ban đầu c ủa lu ận án được th ể hi ện nh ư hình 3.1: Đặc điểm công vi ệc Bi ến ki ểm soát: Sự công b ằng v ề thu - Gi ới tính nh ập - Độ tu ổi - Thâm niên công tác - Ch ức v ụ Sự công b ằng trong - Lo ại hình tr ường ghi nh ận Sự công b ằng v ề cơ hội th ăng ti ến Sự công b ằng trong quan h ệ với đồng nghi ệp Động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên Sự công b ằng c ủa lãnh đạo tr ực ti ếp Sự công b ằng trong thái độ và đánh giá của sinh viên Sự công b ằng trong thái độ và đánh giá của xã h ội đối v ới ngh ề giáo Hình 3.1: Mô hình nghiên c ứu c ủa lu ận án 35
  47. 3.2.2 Các gi ả thuy ết nghiên c ứu Đặc điểm công vi ệc và động l ực làm vi ệc Đặc điểm công vi ệc th ể hi ện tính ch ất, đặ c thù mà công vi ệc đó mang l ại cho ng ười lao độ ng. Nghiên c ứu này đề c ập đế n đặc điểm công vi ệc c ủa gi ảng viên. Khác v ới nhi ều ngh ề nghi ệp khác, công vi ệc c ủa gi ảng viên t ươ ng đối độ c l ập, t ự ch ủ, đòi h ỏi s ự ph ối h ợp nhi ều k ỹ n ăng, phát huy tính sáng t ạo do đó có r ất nhi ều nghiên c ứu v ề độ ng l ực làm vi ệc của gi ảng viên nói riêng và nh ững ng ười làm ngh ề gi ảng d ạy nói chung đã s ử d ụng mô hình lý thuy ết c ủa Hackman và Oldham (1980) cho nghiên c ứu c ủa mình. Shah và c ộng s ự (2012) trong nghiên c ứu c ủa mình đã ch ứng minh tính ch ất công vi ệc c ủa ngh ề giáo có tác độ ng đáng k ể đế n độ ng lực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Nghiên c ứu c ủa Kusereka, G.L (2006); nghiên c ứu c ủa Nguy ễn Th ị Thu Th ủy (2011) c ũng cho th ấy k ết qu ả t ươ ng t ự. N ếu gi ảng viên b ị s ức ép l ớn (không được ch ủ độ ng và phát huy tính sáng t ạo trong công vi ệc) s ẽ d ẫn đế n tâm tr ạng c ăng th ẳng, t ừ đó h ạn ch ế độ ng l ực làm vi ệc c ủa h ọ (Alam & Farid , 2011). Rất nhi ều tác gi ả nghiên c ứu ở các l ĩnh v ực khác c ũng cho th ấy đặc điểm công vi ệc là m ột trong nh ững y ếu t ố ảnh h ưởng m ạnh đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng. Houkes và các c ộng sự (2001) đã ch ỉ rõ m ối quan h ệ thu ận chi ều gi ữa đặ c điểm công vi ệc (cụ th ể là đặc điểm- phát huy đa d ạng các k ỹ n ăng) và động l ực làm vi ệc. Do đó, trong nghiên c ứu này, tác gi ả đề xu ất gi ả thuy ết sau: H1 : Đặc điểm công vi ệc có tác độ ng tích c ực đế n động lực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Sự công b ằng v ề thu nh ập và động l ực làm vi ệc Thu nh ập c ủa gi ảng viên bao g ồm m ức l ươ ng và các kho ản thu khác ngoài lươ ng nh ư các h ỗ tr ợ đi l ại, ăn tr ưa, tr ợ c ấp thâm niên, phúc l ợi, các kho ản th ưởng định k ỳ và không định k ỳ mà các gi ảng viên có được t ừ đơn v ị giáo d ục h ọ chính th ức làm vi ệc (không bao g ồm các kho ản thu nh ập khi h ọ gi ảng d ạy t ừ đơn v ị khác). Sự công b ằng v ề thu nh ập được hi ểu là m ức l ươ ng và các kho ản khác ngoài lươ ng là t ươ ng x ứng, ph ản ánh đúng nh ững gì gi ảng viên đóng góp cho nhà tr ường; 36
  48. quy trình tr ả l ươ ng và các kho ản thu nh ập khác là nh ất quán, khách quan, được gi ải trình m ột cách rõ ràng. Theo Zoghi (2003) thì gi ống nh ư nhi ều ngành ngh ề khác, thu nh ập là m ột yếu t ố được quan tâm đố i v ới đa s ố gi ảng viên. Tác gi ả đã đư a ra và phân tích th ực tr ạng các giáo s ư c ủa các tr ường công l ập có xu h ướng tìm vi ệc t ại các tr ường t ư b ởi ở các tr ường này có m ức l ươ ng và các chính sách đãi ng ộ th ỏa đáng hơn v ới h ọ. Mức l ươ ng th ỏa đáng khi ến gi ảng viên có động l ực hoàn thành công vi ệc m ột cách tốt nh ất, h ết kh ả n ăng c ủa mình. Alam và Farid (2011) đã th ực hi ện nghiên c ứu c ủa mình v ới 80 giáo viên t ại 10 tr ường trung h ọc t ại thành ph ố Rawalpindi b ằng cách th ực hi ện kh ảo sát qua phi ếu h ỏi v ề các nhân t ố tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa các giáo viên t ại các tr ường này. K ết qu ả nghiên c ứu cho th ấy vi ệc tr ả l ươ ng tươ ng xứng với trình độ c ộng v ới vi ệc khuy ến khích trong công vi ệc s ẽ làm cho giáo viên nỗ l ực nâng cao ki ến th ức và t ạo độ ng l ực cho h ọ ti ếp t ục có được k ết qu ả công vi ệc tốt h ơn. Vi ệc này c ũng s ẽ ảnh h ưởng sang các giáo viên khác có k ết qu ả công vi ệc ch ưa t ốt. Nghiên c ứu c ủa Stringer và Didham (2011) cho th ấy ng ười lao độ ng không được tr ả công x ứng đáng v ới nh ững n ỗ l ực c ủa h ọ trong công vi ệc sẽ làm ảnh hưởng đế n động l ực làm vi ệc n ội t ại c ủa h ọ. Nguyễn Th ị Thu Th ủy (2011) trong nghiên c ứu c ủa mình t ại m ột s ố tr ường đại h ọc t ại thành ph ố H ồ Chí Minh cũng đã ch ỉ rõ gi ảng viên mong mu ốn nh ận được thu nh ập tươ ng x ứng với công s ức b ỏ ra. Ngoài ra, thu nh ập c ủa gi ảng viên cũng c ần th ể hi ện s ự ưu đãi h ơn so v ới các ngành ngh ề khác. Điều này s ẽ làm cho gi ảng viên có động l ực h ơn, h ọ s ẽ có trách nhi ệm h ơn v ới công vi ệc và t ổ ch ức c ủa mình (George và Sabapathy, 2011). Nh ư v ậy, thu nh ập là m ột v ấn đề quan tâm c ủa gi ảng viên, nó có tác động tr ực ti ếp, thu ận chi ều đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Nhi ều nghiên c ứu cho th ấy, các gi ảng viên đều có nhu c ầu v ề s ự công b ằng trong thu nh ập. Trong ph ạm vi nghiên c ứu này, tác gi ả đề xu ất hai gi ả thuy ết sau: H2a : S ự công b ằng trong k ết qu ả thu nh ập có tác độ ng thu ận chi ều đến độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. H2b : S ự công b ằng trong quy trình phân ph ối thu nh ập tác độ ng thu ận chi ều đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. 37
  49. Sự công b ằng trong ghi nh ận và động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên Sự công b ằng trong ghi nh ận là vi ệc t ổ ch ức đánh giá đúng, khách quan, nh ất quán, x ứng đáng; quy trình ghi nh ận được gi ải thích rõ ràng v ề các tiêu chí và phù hợp v ới chu ẩn m ực đạ o đứ c c ủa xã h ội v ới nh ững thành tích mà gi ảng viên có được trong công vi ệc th ể hi ện b ằng các hình th ức khen th ưởng, bình b ầu các danh hi ệu thi đua và các hình th ức phi tài chính khác nh ư th ưởng nh ững ngày ngh ỉ, b ữa tr ưa mi ễn phí Sự ghi nh ận không ch ỉ có tác d ụng đố i v ới cá nhân mà v ới c ả t ổ ch ức. Theo Adam (2010), l ợi ích c ủa sự ghi nh ận là làm cho ng ười lao độ ng tích c ực làm vi ệc hơn. Nhân viên sẽ hào h ứng v ới công vi ệc nếu họ bi ết r ằng h ọ sẽ được đánh giá cao, họ s ẽ được t ổ ch ức đền đáp x ứng đáng . Shah và các c ộng s ự (2012) cho r ằng ngu ồn nhân l ực là b ộ ph ận quan tr ọng làm nên s ự thành công c ủa b ất kì m ột ch ức nào n ếu tổ ch ức bi ết nh ận ra s ự n ỗ l ực và đóng góp c ủa nhân viên đồng th ời trao th ưởng xứng đáng cho s ự đóng góp này. Điều này đồng ngh ĩa v ới vi ệc t ổ ch ức s ẽ t ạo được động l ực làm vi ệc và s ự hài lòng trong công vi ệc c ủa nhân viên ở m ức cao nh ất. Có th ể nói sự ghi nh ận là ho ạt độ ng quan tr ọng làm cho nhân viên hài lòng và gi ữ được độ ng l ực làm vi ệc cao ở h ọ. Ali và Ahmed (2009) trong nghiên c ứu c ủa mình c ũng ch ỉ rõ ph ần th ưởng và s ự ghi nh ận là hai nhân t ố quan tr ọng tác độ ng đến động l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Tuy nhiên, n ếu ph ần th ưởng không tươ ng x ứng, không g ắn v ới m ột thành tích n ổi b ật đáng k ể và không có s ự th ừa nh ận c ủa m ọi ng ười thì s ẽ làm m ất đi giá tr ị c ủa nó (Weinstein, 1997). Nh ư v ậy, nhi ều nghiên c ứu đã cho thấy s ự ghi nh ận có tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa ng ười lao độ ng n ếu s ự ghi nh ận đó là kịp th ời, x ứng đáng (m ột trong nh ững bi ểu hi ện c ủa s ự công b ằng) với n ỗ l ực trong công vi ệc c ủa ng ười lao độ ng. H3 : S ự công b ằng trong ghi nh ận có tác độ ng thu ận chi ều đến độ ng l ực làm vi ệc của gi ảng viên. 38
  50. Sự công b ằng v ề c ơ h ội th ăng ti ến và động l ực làm vi ệc Cơ h ội th ăng ti ến là nh ững c ơ h ội được ti ến b ộ v ề chuyên môn, c ấp b ậc, đị a vị trong ngh ề nghi ệp c ủa m ỗi cá nhân ng ười lao độ ng. Trong nghiên c ứu này, sự công b ằng v ề c ơ h ội th ăng ti ến được hi ểu là c ơ h ội được b ổ nhi ệm vào các v ị trí là nh ư nhau đối v ới các gi ảng viên có n ăng l ực t ươ ng đươ ng; vi ệc b ổ nhi ệm d ựa trên năng l ực; quy trình b ổ nhi ệm công khai, minh b ạch d ựa trên nh ững thông tin chính xác và phù h ợp với chu ẩn m ực đạ o đứ c c ủa xã h ội. Khao khát cho s ự thay đổ i trong ngh ề nghi ệp, có được s ự th ăng ti ến trong ngh ề nghi ệp là m ột trong nh ững độ ng c ơ thúc đẩy trong công vi ệc c ủa nhi ều giáo viên tr ẻ (Sinclair, 2008). Sharma và Jyoti (2010) c ũng ch ỉ ra r ằng cơ hội để h ọc t ập, phát tri ển chuyên môn, c ơ h ội có được đị a v ị trong ngh ề nghi ệp là nhân t ố ti ếp theo sau công vi ệc tác độ ng m ạnh đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. George, Sabapathy (2011) c ũng đã ch ỉ rõ trong nghiên c ứu c ủa mình v ề m ối liên h ệ gi ữa động lực làm vi ệc c ủa gi ảng viên và c ơ h ội có được s ự ti ến b ộ cũng nh ư địa v ị trong công vi ệc c ủa h ọ. N ếu gi ảng viên nhìn th ấy được c ơ h ội trong công vi ệc h ọ s ẽ có động l ực làm vi ệc t ốt h ơn, s ẽ có trách nhi ệm h ơn v ới t ổ ch ức c ủa mình. Nghiên c ứu của Lohman & Margaret (2006) c ũng cho th ấy các gi ảng viên yêu ngh ề d ạy h ọc, có trách nhi ệm v ới ngh ề nghi ệp, mong mu ốn phát tri ển ngh ề nghi ệp c ủa mình s ẽ có động c ơ thúc đẩy trong công vi ệc cao h ơn. Greenberg (1987), Folger và Konovsky (1989) và nhi ều tác gi ả khác cho rằng cơ h ội th ăng ti ến luôn được xem xét đế n trong các v ấn đề liên quan đến s ự công b ằng trong t ổ ch ức, đặ c bi ệt là công b ằng trong quy trình. Do v ậy, tác gi ả đề xu ất gi ả thuy ết sau; H4 : S ự công b ằng v ề c ơ h ội th ăng ti ến có tác độ ng đế n độ ng l ực làm vi ệc c ủa gi ảng viên. Sự công b ằng trong m ối quan h ệ với đồng nghi ệp và động l ực làm vi ệc Đồng nghi ệp được hi ểu là nh ững ng ười lao độ ng cùng làm vi ệc t ại m ột t ổ ch ức (ở đây là khoa/b ộ môn). Trong ph ạm vi c ủa nghiên c ứu này, s ự công b ằng 39