Kinh tế phát triển - Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển

ppt 287 trang vanle 2110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế phát triển - Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_phat_trien_bai_mo_dau_cac_nuoc_dang_phat_trien_va_su.ppt

Nội dung text: Kinh tế phát triển - Bài mở đầu: Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển

  1. KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ths. Lê Huỳnh Mai Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
  2. Yêu cầu nhập môn Kiến thức nền tảng: Kinh tế học (vi mô, vĩ mô) Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Kinh tế phát triển cho sinh viên ngoài chuyên ngành Tài liệu tham khảo: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Các thông tin kinh tế xã hội hàng Việt Nam 2011-2015 ngày của Việt Nam và thế giới
  3. Giới thiệu môn học: Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì? Phương pháp nghiên cứu
  4. Hộp đen Kinh tế vĩ mô PL AS - Qr Đầu vào đầu ra - P (K,L,R,T) E - TMQT (Qf) AD Y Mô hình AD- AS
  5. So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị Kinh tế học truyền thống: • Là sự phân phối với chi phí thấp nhất các nguồn lực sản xuất khan hiếm • Với sự gia tăng tối ưu của các nguồn lực này, qua thời gian sẽ ngày càng tạo ra nhiều loại hàng hóa và dịch vụ.
  6. So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị Kinh tế chính trị: • Nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của kinh tế học truyền thống. • KTCT liên quan đến các quá trình tổ chức xã hội mà thông qua đó, các nhóm quyền lực kinh tế và chính trị nhất định tác động đến việc phân phối các nguồn lực sản xuất khan hiếm hiện nay và trong tương lai. • KTCT vì thế liên quan với mối quan hệ giữa lĩnh vực chính trị và kinh tế (quan tâm đặc biệt tới vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế)
  7. So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị Kinh tế phát triển (Development Economics) • Liên quan tới việc phân phối có hiệu quả các nguồn lực sản xuất khan hiếm • Đề cập đến các cơ chế tổ chức kinh tế, xã hội, chính trị trong cả khu vực tư nhân và nhà nước để mang lại những cải thiện nhanh chóng với quy mô to lớn trong mức sống của đại đa số những người dân. • Kinh tế phát triển cấp tiến và toàn diện hơn là kinh tế học truyền thống hay kinh tế chính trị. • Kinh tế phát triển là 1 nhánh kinh tế học, nghiên cứu các nước đang phát triển
  8. Các câu hỏi chính cần được giải đáp 1. Sự phát triển nào được mong đợi hơn cả? 2. Các nước thuộc thế giới thứ ba có thể tự đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội hay nên hợp tác với một nước khác hoặc nhờ sự hỗ trợ có ý nghĩa và thích đáng từ các nước phát triển hơn? 3. Tại sao sự giàu có sung túc lại cùng tồn tại với đói nghèo, không chỉ qua các lục địa mà còn trong cùng một đất nước hay thậm chí trong cùng một thành phố? 4. Có cách nào để các xã hội lạc hậu, năng suất lao động thấp, có mức sống tối thiểu lại có thể trở thành các quốc gia hiện đại, có thu nhập cao, sản xuất phát triển? 5. Các mong muốn phát triển của các nước nghèo được các hoạt động kinh tế của các nước giàu (phát triển) hậu thuẫn hay cản trở như thế nào?
  9. Làm gì để giải đáp câu hỏi? Xem xét ý nghĩa và bản chất của tình trạng kém phát triển, và nhiều biểu hiện của nó ở các nước thuộc Thế giới thứ ba Cố gắng định nghĩa sự tăng trưởng, phát triển và các mục tiêu của nó. Xem xét các học thuyết và các mô hình phát triển kinh tế khác nhau. Xem xét kinh nghiệm phát triển quá khứ của các nước phát triển hiện nay và tìm hiểu về mức độ liên quan của các kinh nghiệm này đối với các nước đang phát triển đương thời. Phân tích các nguồn lực, chính sách và các vấn đề của phát triển (nghèo đói, bất bình đẳng )
  10. Nội dung môn học • Các nước đang phát triển và sự lựa chọn Bài mở đầu: con đường phát triển Chương I: • Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế Chương II: • Các mô hình tăng trưởng kinh tế Chương III: • Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương IV: • Phúc lợi xã hội và phát triển kinh tế ChươngV: • Vốn với phát triển kinh tế ChươngVI: • Lao động với phát triển kinh tế Chương VII: • Ngoại thương với phát triển kinh tế
  11. BÀI MỞ ĐẦU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN
  12. Sự phân chia các nước trên thế giới Phân chia Phân chia Sự xuất hiện Phân chia các nước các nước của các nước các nước theo trình độ theo trình độ thế giới thứ theo mức thu phát triển phát triển 3 nhập con người kinh tế
  13. Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3” “Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN, còn gọi là các nước “phương Tây” “Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đông” “Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
  14. Thế giới thứ nhất Thế giới thứ hai Thế giới thứ ba
  15. Sự phân chia các nước theo mức thu nhập  Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB) dựa vào GNI/người (USD/người) 2008 2009 Các nước có thu nhập cao > 11.115 $ ≥12.196 $ Các nước có thu nhập TB: 905 $–11.115 $ 996$ - 12.195$ thu nhập trung bình cao: 3.596 $ - 11.115 $ 3.946$ - 12.195$ thu nhập trung bình thấp: 905 $ -3.596$ 996$ - 3.945$ Các nước có thu nhập thấp: ≤ 905 $ ≤996$
  16. Sự phân chia các nước theo thu nhập (tiếp)  Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UNDP): Dựa vào GDP/ người (USD/người) ◦ Các nước có thu nhập cao: > $ 10.000 ◦ Các nước có thu nhập TB: $736 – $10.000  thu nhập trung bình cao: $3.000 - $10.000  thu nhập trung bình thấp: $736 - $3.000 ◦ Các nước có thu nhập thấp: ≤ $736
  17. 20 quốc gia có GDP/ng cao nhất thế giới
  18. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người UNDP dựa vào HDI để phân loại: Nhóm nước có HDI cao: HDI > 0,8 (75 quốc gia và vùng lãnh thổ) Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,5 đến 0,8 (78 quốc gia và vùng lãnh thổ) Nhóm nước có HDI thấp: HDI < 0,5 (26 quốc gia và vùng lãnh thổ)
  19. Đánh giá HDI Thay đổi Thay đổi Xếp hạng Quốc gia 2007 so với so với năm 2007 2006 2006 1 ▬ Na Uy 0,971 ▲ 0,001 2 ▬ Australia 0,970 ▲ 0,002 3 ▬ Iceland 0,969 ▲ 0,002 4 ▬ Canada 0,966 ▲ 0,001 5 ▬ Ireland 0,965 ▲ 0,001 6 ▲ (1) Hà Lan 0,964 ▲ 0,003 7 ▼ (1) Thụy Điển 0,963 ▲ 0,002 8 ▲ (3) Pháp 0,961 ▲ 0,003 9 ▬ Thụy Sĩ 0,960 ▲ 0,001 10 ▬ Nhật bản 0,960 ▲ 0,002 11 ▼ (3) Luxembourg 0,960 ▲ 0,001 12 ▲ (1) Phần Lan 0,959 ▲ 0,004 13 ▼ (1) Hoa Kỳ 0,956 ▲ 0,001 14 ▲ (2) Áo 0,955 ▲ 0,003 15 ▬ Tây Ban Nha 0,955 ▲ 0,003
  20. Đánh giá HDI Thay đổi Quốc gia Thay đổi 20 so với 2007 so với 07 2006 2006 84 ▲ (1) Armenia 0,798 ▲ 0,011 85 ▼ (1) Ukraine 0,796 ▲ 0,007 86 ▲ (2) Azerbaijan 0,787 ▲ 0,014 87 ▼ (1) Thái Lan 0,783 ▲ 0,003 88 ▼ (1) Iran 0,782 ▲ 0,005 89 ▲ (2) Georgia 0,778 ▲ 0,010 90 ▼ (1) Cộng hoà Dominicana 0,777 ▲ 0,006 91 ▲ (2) Saint Vincent và Grenadines 0,772 ▲ 0,005 92 ▲ (7) Trung Quốc [nb 3] 0,772 ▲ 0,009 93 ▼ (3) Belize 0,772 ▲ 0,002 11 ▼ (1) Việt Nam 0,725 6 ▼ 0,008
  21. Đánh giá HDI Thay đổi Quốc gia Thay đổi 2007 so với 2007 so với 2006 2006 171 ▬ Ethiopia 0,414 ▲ 0,012 172 ▬ Mozambique 0,402 ▲ 0,005 173 ▲ (1) Guinea-Bissau 0,396 ▲ 0,005 174 ▲ (1) Burundi 0,394 ▲ 0,007 175 ▼ (2) Cộng hòa Chad 0,392 ▼ 0,001 176 ▲ (1) Cộng hòa Dân chủ Congo 0,389 ▲ 0,018 177 ▼ (1) Burkina Faso 0,389 ▲ 0,005 178 ▲ (1) Mali 0,371 ▲ 0,005 179 ▼ (1) Cộng hòa trung phi 0,369 ▲ 0,002 180 ▬ Sierra Leone 0,365 ▲ 0,008 181 ▬ Afghanistan 0,352 ▲ 0,002 182 ▬ Niger 0,340 ▲ 0,005
  22. 0.950 and over 0.700–0.749 0.450–0.499 0.900–0.949 0.650–0.699 0.400–0.449 0.850–0.899 0.600–0.649 0.350–0.399 0.800–0.849 0.550–0.599 under 0.350 0.750–0.799 0.500–0.549 Data unavailable (based on 2006 data, published in 2008)
  23. (based on 2007 data, published on October 5, 2009)
  24. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tế Các nước công nghiệp hóa mới Các nước phát (NICs): Trước Các nước xuất Các nước đang triển (DCs): đây: 11 nước, khẩu dầu mỏ phát triển Khoảng 40 nước điển hình là các (OPEC): 13 (LDCs): > 130 với điển hình là nước Đông Á, nước. nước các nước G7 Hiện nay: 15 nước
  25. Các nước phát triển hiện nay
  26. Các nước NICs và OPEC trước đây
  27. Châu lục Các nước NIC hiện nay GDP GDP/ng HDI (Tỷ USD) (USD) (2004) Châu Phi Nam Phi 240.152 5.106 0,653 (trung bình) Bắc Mỹ Mexico (thành viên OECD) 768.438 7.298 0,821 (cao) Nam Mỹ Brasil 794.098 4.320 0,807 (cao) Châu Á Bahrain 12.995 18.403 0,859 (cao) Trung Quốc 2.228.862 1.709 0,768 (trung bình) Ấn Độ 785.468 705 0,611 (trung bình) Kuwait 74.658 26.020 0,871 (cao) Malaysia 130.143 5.042 0,805 (cao) Oman 24.284 12.664 0,810 (cao) Philippines 98.306 1.168 0,763 (trung bình) Qatar 28.451 43.110 0,844 (cao) Ả Rập Saudi 309.778 13.410 0,777 (trung bình) Thái Lan 176.602 2.659 0,784 (trung bình) Các Tiểu Vương quốc Ả Rập 104.204 27.700 0,839 (cao) Thống nhất Châu Âu Thổ Nhĩ Kỳ (ứng cử viên gia nhập 363.300 5.062 0,757 (trung bình) Liên minh châu Âu)
  28. Các nước OPEC hiện nay Thành viên cũ: Gabon Thành viên mới: Angola (1/2007)
  29. Các nước đang phát triển hiện nay (trừ các nước kém phát triển và các nước mới công nghiệp hoá)
  30. Các nước kém phát triển
  31. Sự khác nhau của các nước đang phát triển  Quy mô đất nước  Nền tảng/ bối cảnh lịch sử  Nguồn nhân lực và vật lực  Thành phần tôn giáo và dân tộc  Cơ cấu công nghiệp  Sự phụ thuộc bên ngoài  Cơ cấu chính trị, các nhóm lợi ích và quyền lực  Vai trò của khu vực nhà nước và tư nhân
  32. Đặc điểm chung của các nước đang phát triển  Mức sống thấp  Tỷ lệ tích lũy thấp  Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp  Năng suất lao động thấp  Tỷ lệ tăng dân số và số người sống phụ thuộc cao, tỷ lệ thất nghiệp cao (bán thất nghiệp, thất nghiệp trá hình).  Thị trường không hoàn hảo, thông tin không đầy đủ
  33. Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển Thu nhập thấp Tiêu dùng thấp Năng suất thấp Tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật thấp Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
  34. Kém phát triển Khả năng kém, động cơ yếu Mức sống thấp Tự trọng thấp Chuyển giao các giá trị vật chất giữa các nước KÉM PHÁT TRIỂN Tự do giới hạn
  35. Chính sách hỗn hợp của Đông Á Tăng trưởng kinh tế Chính sách tăng trưởng Các vấn đề xã hội mới phát sinh (bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm ) Được kiềm chế Ổn định chính trị Chính sách bổ trợ Sau vài thập kỷ Tiến tới một xã hội dân chủ và thịnh vượng hơn (Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan)
  36. Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn đầu phát triển
  37. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
  38. Nội dung chính Lựa chọn con Các nhân tố Bản chất của đường phát Các thước đo tác động đến tăng trưởng triển dựa trên phát triển tăng trưởng và phát triển quan điểm kinh tế và phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế và phát triển
  39. Tăng trưởng kinh tế  Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)  Thu nhập được xem xét dưới 2 góc độ: hiện vật và giá trị  Tăng trưởng được xem xét dưới 2 góc độ: Dưới góc độ tuyệt đối (mức tăng trưởng): ΔYt= Yt – Yt-1 Dưới góc độ tương đối (tốc độ tăng trưởng) gt = ΔYt /Yt-1 * 100%
  40. Tăng trưởng kinh tế Bản chất: sự gia tăng về thu nhập (mặt lượng của nền kinh tế) Vai trò: là điều kiện cần của phát triển kinh tế Hai mặt của tăng trưởng kinh tế: mặt số lượng và chất lượng
  41. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Đơn vị: % Năm g Năm g Năm g 1991 5,8 1998 5,7 2005 8,4 1992 8,7 1999 4,8 2006 8,1 1993 8,1 2000 6,8 2007 8,5 1994 8,8 2001 6,84 2008 6,23 1995 9,5 2002 7,04 2009 5,32 1996 9,3 2003 7,24 2010 1997 8,2 2004 7,7
  42. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
  43. 1% tăng trưởng kinh tế GNI 2005 GNI/ người  Việt Nam: 51,7 tỷ USD 620USD Nhật Bản: 4.988,2 tỷ USD 39.980 USD Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006: Nhật Bản: 2,1%, Việt Nam: 8,17% - 1% tăng trưởng của Việt Nam: 0,517 tỷ - 1% tăng trưởng của Nhật Bản: 49,882 tỷ
  44. Hạn chế của chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế  Không phản ánh chính xác phúc lợi xã hội của các nhóm dân cư  Không phản ánh chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch nông thôn và thành thị  Tăng trưởng có thể cao nhưng chất lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí.
  45. Các loại tăng trưởng xấu (UNDP-1996)  Tăng trưởng không việc làm: Tăng trưởng không tạo ra việc làm mới.  Tăng trưởng không lương tâm: Tăng trưởng chỉ đem lại lợi ích cho một bộ phận nhỏ người giàu, điều kiện sống của phần đông người nghèo không được cải thiện.  Tăng trưởng không tiếng nói: Tăng trưởng không gắn với sự cải thiện về dân chủ.  Tăng trưởng không gốc rễ: Tăng trưởng nhưng đạo đức xã hội bị suy thoái.  Tăng trưởng không tương lai: Tăng trưởng nhưng huỷ hoại môi trường sống của con người.
  46. Chất lượng tăng trưởng ▪ Nghĩa hẹp của chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy trì nó trong dài hạn. ▪ Nghĩa rộng của chất lượng tăng trưởng: Chất lượng tăng trưởng thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất, sự vận động của các chỉ tiêu tăng trưởng và ảnh hưởng lan tỏa của nó đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội - môi trường.
  47. Chất lượng tăng trưởng  Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn và tránh được những biến động từ bên ngoài;  Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, được thể hiện ở sự đóng góp của Yếu tố Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao và không ngừng gia tăng;  Tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế;  Tăng trưởng đi kèm với phát triển môi trường bền vững;  Tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ luôn đổi mới, đến lượt nó thúc đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn;  Tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm được đói nghèo.
  48. Tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Á 2004 2005 2006 2007 Đông Á 8,0 7,5 7,8 7,3 Các nước đang phát triển 9,1 9,0 9,2 8,7 Đông Á Đông Nam Á 6,0 5,1 5,2 5,6 Indonesia 5,1 5,6 5,5 6,2 Malaysia 7,2 5,2 5,5 5,5 Philippines 6,2 5,0 5,5 5,7 Tháilan 6,2 4,5 4,5 4,6 Các nước chuyển đổi Trung Quốc 10,1 10,2 10,4 9,6 Việt Nam 7,7 8,4 8,1 8,5 NICs 6,0 4,7 5,1 4,5 Hàn Quốc 4,7 4,0 5,1 4,5 Các nước NIC khác 7,2 5,4 5,1 4,4
  49. Phát triển kinh tế  “ Người ta phải định nghĩa lại sự phát triển là sự tấn công vào những cái xấu chủ yếu của thế giới ngày nay: suy dinh dưỡng, bệnh tật, mù chữ, những khu nhà ổ chuột, thất nghiệp và bất công. Nếu đo bằng tỷ lệ tăng trưởng, sự phát triển quả là một thành công lớn. Nhưng nếu xét trên khía cạnh công ăn việc làm, công lý và xóa đói giảm nghèo thì lại là một thất bại hay chỉ thành công một phần” Paul Streenten
  50. Phát triển kinh tế  Amartya Sen “ Không thể xem sự tăng trưởng kinh tế như một mục đích cuối cùng. Cần phải quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển cùng với việc cải thiện cuộc sống và nền tự do mà chúng ta đang hưởng”  Peter Calkins: Quan điểm phát triển theo 5 trục: đạo đức tinh thần, xã hội, chính trị, kinh tế và vật chất cùng với mô hình 4E (Evolution, Equity, Efficiency, Equilibrium).  Giáo trình KTPT: Phát triển là là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự gia tăng về thu nhập và tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội
  51. Nội dung chính của phát triển kinh tế Sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các Sự biến đổi vấn đề xã hội theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế Sự gia tăng tổng mức thu nhập và thu nhập bình quân đầu người
  52. Phát Tăng Chuyển Sự tiến triển trưởng dịch bộ xã hội kinh tế kinh tế cơ cấu của con kinh tế người Đk cần Thể hiện Đích cuối cho PT mặt chất cùng của của sự PT sự PT Sự biến đổi về Sự biến đổi về chất lượng
  53. Phát triển bền vững Quá trình hoàn thiện quan niệm: - Từ thập niên 1970: hội nghị quốc tế về môi trường: thành lập chương trình môi trường của UN - Năm 1983: thành lập Hội đồng thế giới về môi trường - Năm 1987: đưa ra khái niệm về PTBV - Năm 2002: Khái niệm PTBV được hoàn thiện
  54. Phát triển bền vững Năm 1987, Báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới - WCED (nay là Ủy ban Brundtland): Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.
  55. Phát triển bền vững Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững ở Johannesbug (Nam Phi) năm 2002: • Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển, gồm tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
  56. Biểu hiện của phát triển bền vững Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm Thực hiện tốt tiến tài nguyên thiên Tăng trưởng kinh bộ và công bằng nhiên, bảo vệ và tế ổn định xã hội nâng cao chất lượng môi trường sống.
  57. Phát triển bền vững MỤC TIÊU KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỤC TIÊU XÃ HỘI MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG Cải thiện xã hội, Công bằng Cải thiện chất lượng, bảo vệ xã hội môi trường, tài nguyên TN
  58. Chương trình nghị sự 21  Chương trình hành động vì sự phát triển bền vững ra đời năm 1992 tại Rio de Janeiro, Brasil  Có sự tham gia của đại diện hơn 200 nước trên thế giới cùng một số lượng lớn các tổ chức phi chính phủ  Mục tiêu: xóa nghèo đói, phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi trường nhằm thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên  Việt Nam: Ngày 12/6/1991, Chính phủ thông qua “Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững giai đoạn 1991 – 2000”
  59. Chương trình nghị sự 21 Việt Nam  Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam" (11/2001- 12/2005) nhằm tạo tiền đề cho việc thực hiện Vietnam Agenda 21.  Chiến lược PT KT – XH 2001 – 2010 xác định quan điểm số 1: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”.  Ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam nhằm phát triển bền vững đất nước trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.
  60. Lựa chọn con đường phát triển kinh tế  Mô hình nhấn mạnh tăng trưởng nhanh  Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội  Mô hình phát triển toàn diện
  61. Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội ▪ Nội dung: các chính sách đi vào bảo đảm sự CBXH nhấn mạnh từ khi tăng trưởng ở mức thấp: quốc hữu hoá tài sản phân phối, thu nhập theo lao động. ▪ Kết quả: bảo đảm sự công bằng xã hội cao, tiếp đó là tạo khí thế mới để tăng trưởng (giai đoạn đầu). Các nước Liên xô và Đông Âu đạt được GINI thấp 0,2 - 0,25% thu nhập của 20% dân số nghèo nhất chiếm 10%; tăng trưởng kinh tế đạt cao (4-5%)
  62. Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội Hậu quả (hạn chế): ▪ Một nền KT thiếu động lực tăng trưởng dài hạn ▪ Phương thức phân phối thu nhập không khuyến khích sử dụng nguồn lực; hình thành phương thức phân phối theo quyền lực→ tác động đến tính công bằng. ▪ Các chỉ tiêu công bằng xã hội đạt được nhưng đều ở mức thấp ▪ Nền kinh tế trở nên trì trệ và lạc hậu so với mức TB chung của thế giới
  63. Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội Kết quả mô hình lựa chọn: Một số chỉ tiêu kinh tế của Liên xô và một số nước Đông Âu Tốc độ tăng Tốc độ tăng Tốc độ tăng Tốc độ tăng Nước GDP (%) NSLĐ (%) NS vốn (%) TFP (%) 1960 1985 1960 1985 1960 1985 1960 1985 T.bình của LX và 5,5 3,0 4,8 2,5 1,0 - 2,1 3,5 0,9 Đông Âu Liên xô 5,8 3,6 4,6 2,3 3,6 -3,7 2,4 0,8 Tiệp khắc 4,8 2,6 4,1 1,6 1,3 -2,1 3,4 0,5 Ba Lan 4,6 3,3 3,6 1,8 2,0 -1,4 3,2 0,8 Hungari 4,6 2,9 3,6 2,6 1,0 -2,1 2,9 1,2 Nguồn: các hệ thống kinh tế so sánh, Paul R. Gregory, 1998
  64. Mô hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau Đặc trưng của mô hình: - Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng: nhấn mạnh tăng trưởng nhanh - Bất bình đẳng vừa là hệ quả của tăng trưởng nhanh, vừa là động lực của tăng trưởng nhanh - Khi nền kinh tế đã đạt được mức độ nhất định mới quan tâm đến phân phối lại thu nhập
  65. Mô hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau Các nước khởi nguồn lựa chọn: Mỹ, Canada, phương Tây, Nhật Bản. Tiếp theo là các nước Nam Mỹ, một số nước Đông Nam Á (70 nước theo nghiên cứu của Kuznets) Đặc trưng của mô hình GINI (chữ U ngược) - 1 - 0,8 - B 0,6 - 0,4 - 0,2 - A 0 C GDP/người
  66. Mô hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau (nhấn mạnh tăng trưởng nhanh) Kết quả mô hình lựa chọn Chỉ số bất bình đẳng của một số nước Nam Mỹ và Đông Á GDP/người GINI Thu GINI đất TN 20% Nước ($ - PPP) nhập đai nghèo nhất Achentina 12 460 0,51 0,83 3,2 Brazil 8 020 0,62 0,85 2,6 Vênezuela 5 760 0,47 0,88 4,7 Philipines 4 890 0,46 0,86 4,5 Malaysia 9 630 0,51 0,72 4,4 Nam Phi 10 960 0,58 0,77 3,5 Mexico 9 590 0,51 0,78 4,3 Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2006,2007
  67. Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng (mô hình phát triển toàn diện)  Đặc trưng của mô hình: Quá trình tăng trưởng nhanh và công bằng xã hội cao hơn là những mục tiêu tương hợp và không mâu thuẫn nhau. Kết quả tăng trưởng nhanh góp phần cải thiện mức độ công bằng, hoặc là không làm gia tăng bất bình đẳng, trường hợp xấu nhất là sự bất bình đẳng có gia tăng nhưng ở một mức độ thấp cho phép.
  68. Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng  Các quốc gia lựa chọn: Các nước Bắc Âu, một số nước NICs Đông Á như: Đài Loan, Hàn quốc, Singapore  Các chính sách áp dụng: ◦ Chính sách tăng trưởng nhanh ◦ Chính sách lựa chọn các ngành tăng trưởng nhanh nhưng không gây bất bình đẳng (mô hình Oshima) ◦ Các chính sách xã hội giải quyết ngay từ đầu vấn đề nghèo đói và bất bình đẳng
  69. Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng Kết quả của mô hình lựa chọn: Chỉ số BBĐ của một số nước sử dụng mô hình này Tên nước GDP/người ($ - Hệ số GINI TN của 20% DS PPP) nghèo nhất (%) Đan Mạch 35 570 0,27 10,3 Phần lan 31 170 0,25 9,6 Thuỵ Điển 37 080 0,25 9,1 Na Uy 40 420 0,27 9,6 Đức 29 290 0,28 8,5 Hàn Quốc 21 850 0,29 9,7 Đài Loan 23 210 0,24 9,8 Nguồn: WB, Báo cáo phát triển thế giới 2006, 2007
  70. Những kết luận trong nghiên cứu thực nghiệm từ thập niên 1990 trở lại đây - Sự chênh lệch trong phân phối thu nhập cao tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp và mức độ phân hoá cao sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp. - Tăng trưởng kinh tế không có tác động tiêu cực đến phân hoá giầu nghèo - Những thay đổi trong bất công xã hội không giải thích được bằng nguyên nhân tăng trưởng - Các chính sách của chính phủ đóng vai trò quyết định đến giải quyết mối quan hệ này.
  71. So sánh mô hình của Brasil và Hàn Quốc
  72. Đánh giá phát triển kinh tế  Đánh giá tăng trưởng kinh tế  Đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế  Đánh giá tiến bộ xã hội
  73. Đánh giá tăng trưởng kinh tế Sử dụng các chỉ tiêu trong SNA - GO (Gross Output) Tổng giá trị sản xuất - GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc dân - GNI (Gross National Income) Tổng thu nhập quốc gia - NI (National Income) Thu nhập quốc dân - NDI (National Disposable Income) Thu nhập quốc dân sử dụng
  74. Tổng giá trị sản xuất (GO)  Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất là tổng giá trị vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định  GO = IC + VA Trong đó: - IC chi phí trung gian - VA Giá trị gia tăng
  75. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)  Khái niệm: GDP là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định  Mức và tốc độ tăng trưởng GDP là thước đo chủ yếu để đánh giá sự gia tăng thuần túy về kinh tế của mỗi quốc gia  Có 3 cách tiếp cận để tính GDP
  76. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)  Tiếp cận từ sản xuất n VA = (VAi) i=1 VAi = GOi − IEi  Tiếp cận từ chi tiêu GDP = C + G + I + (X − M )  Tiếp cận từ thu nhập GDP = W + R + In + Pr + Dp +Ti
  77. Số thứ Quốc gia (2008) GDP (1000USD) tự — Thế giới 60.689.812[3] — European Union 18.394.115[3] 1 United States 14.264.600 2 Japan 4.923.761 3 China (PRC) 4.401.614h 4 Germany 3.667.513 5 France 2.865.737 6 United Kingdom 2.674.085 7 Ital 2.313.893 8 Russia 1.676.586 9 Spain 1.611.767 10 Brazil 1.572.839
  78. 15 South Korea 947.010 35 Thailand 273.248 39 Malaysia 222.219 44 Singapore 181.939 47 Philippines 168.580 60 Vietnam 89.829 177 Tonga 258 178 São Tomé and Príncipe 176 179 Kiribati 137
  79. Tăng trưởng GO và GDP 14 12 10 Tốc độ tăng GDP 8 6 Tốc độ tăng GO 4 2 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  80. Sự khác biệt giữa GNP và GNI  GNI được sử dụng trong bảng SNA năm 1993 thay cho GNP sử dụng trong bảng SNA năm 1986  GNI và GNP giống nhau về nội dung, chỉ khác nhau về cách tiếp cận ◦ GNP là chỉ tiêu tính từ góc độ sản phẩm sản xuất ◦ GNI là chỉ tiêu tính trên góc độ thu nhập
  81. Tổng thu nhập quốc dân (GNI) ▪ Khái niệm: GNI là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân 1 nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định GNI = GDP + thu nhập nhân tố ròng với nước ngoài Thu nhập nhân tố ròng với nước ngoài = Thu nhập lợi tức nhân tố Chi trả lợi tức nhân tố sản sản xuất từ nước ngoài - xuất ra nước ngoài GNI là thước đo điều chỉnh yếu tố nước ngoài với GDP theo cách tiếp cận thu nhập
  82. Sự khác biệt giữa GDP và GNI  Không có sự khác biệt khi nền kinh tế đóng cửa  GNI và GDP khác nhau khi có: ◦ Dòng chuyển thu nhập từ lãi suất, lợi nhuận, lợi tức cổ phần giữa các nước ◦ Dòng chu chuyển về tiền lương của người lao động không thường trú giữa các nước ◦ Nói cách khác GNI và GDP khác nhau ở quyền sở hữu  GNI>GDP khi luồng thu nhập chuyển vào lớn hơn luồng thu nhập chuyển ra; và ngược lại.
  83. GDP hay GNI  GNI bình quân được sử dụng để đo mức tiêu dùng/mức sống của dân cư cũng như đầu tư hiện tại và tương lai  GDP bình quân được sử dụng để đo tốc độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản lượng trong một nước.
  84. Mười nước có GNP lớn nhất (2004) (tỷ giá hối đoái) Country GNP (triệu USD) 1 Hoa Kỳ 10.945.792 2 Nhật Bản 4.389.791 3 Đức 2.084.631 4 Anh 1.680.300 5 Pháp 1.523.025 6 Trung Quốc 1.417.301 7 Ý 1.242.978 8 Ca-na-đa 756.770 9 Tây Ban Nha 698.208 10 Mexico 637.159 Nguồn: Ngân hàng Thế giới
  85. Thu nhập quốc dân (NI)  Khái niệm: NI là toàn bộ giá trị của các hàng hóa và dịch vụ mới được tạo ra trong năm  Về hình thức, NI gồm toàn bộ tư liệu tiêu dùng cho cá nhân được sản xuất trong 1 năm và những tư liệu sản xuất vừa mới tạo ra để mở rộng sản xuất và tăng dự trữ  NI = GNI – Dp
  86. Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI)  Khái niệm: NDI là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng NDI = NNI + chênh lệch về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài
  87. Thu nhập bình quân đầu người  Thu nhập bình quân đầu người: GNI(GDP)/dân số  Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người g TNBQ = g kt – g dsố  Để so sánh mức sống giữa các quốc gia với nhau phải sử dụng chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người theo giá nganh sức mua
  88. Thu nhập bình quân đầu người  Là chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân số  Được sử dụng để so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia  TNBQĐN theo giá PPP có thể sử dụng để so sánh một cách chính xác mức sống của dân cư
  89. Các loại giá để tính chỉ tiêu tăng trưởng  Giá hiện hành: giá tại thời điểm nghiên cứu. Thu nhập tính theo giá hiện hành là thu nhập danh nghĩa. Giá hiện hành thường được dùng trong việc xác định các chỉ tiêu liên quan đến vốn đầu tư, cơ cấu ngành, ngân sách, thương mại  Giá so sánh (CĐ): giá được xác định trên mặt bằng của một năm gốc. Thu nhập tính theo giá so sánh là thu nhập thực tế. Giá so sánh được sử dụng trong tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế và có ý nghĩa so sánh theo thời gian
  90. GDP (GNI) danh nghĩa và thực tế n GDP =  PiQi i=1 n 2006GDP2000 =  Pi,2000 Qi,2006 i=1  Pi Qi GDPgiảm phát =  P0 Qi
  91. DGDP và CPI  CPI: chỉ phản ánh mức giá của hàng tiêu dùng  DGDP: phản ánh giá của cả hàng hoá do doanh nghiệp, chính phủ mua. DGDP được coi là phản ánh đúng hơn mức giá chung  DGDP chỉ phản ánh giá cả của hàng hóa trong nước, CPI phản ánh cả giá cả của các hàng hóa nhập khẩu.  Ở Việt Nam, CPI quan trong hơn do sản phẩm chủ yếu của Việt Nam là nông nghiệp, có giá cả ít biến động hơn.
  92. Các loại giá để tính chỉ tiêu tăng trưởng  Giá sức mua tương đương: là giá tính theo mặt bằng chung của quốc tế. Giá sức mua tương đương được sử dụng để so sánh mức độ tăng trưởng, mức sống giữa các quốc gia với nhau (so sánh theo không gian)
  93. PPP (2003)
  94. So sánh GNI/người theo 2 loại tỷ giá (2005) Chênh lệch so với Việt Nam GNI/ng (lần) Theo giá Theo giá Theo tỷ giá Theo tỷ giá ngang sức ngang sức thị trường thị trường mua mua Việt Nam 620 3.010 1,0 1,0 Trung Quốc 1.744 6.800 2,8 2,2 Thái Lan 2.750 8.440 4,4 2,8 Malaysia 4.960 10.320 8,0 3,4 Singapore 15.830 21.850 25,5 7,2 Nhật Bản 38.960 31.410 62,8 10,4 Trung bình các nước 1.746 5.151 2,8 1,7 đang phát triển
  95. IMF 2008
  96. IMF 2008
  97. Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP/người VN 10 9 8 Tốc độ tăng trưởng 7 6 5 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu 4 người 3 2 1 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
  98. Câu hỏi: với khoảng cách phát triển xét theo tiêu chuẩn mức thu nhập cá nhân đo bằng tiền theo PPP như ở trên, bao giờ Việt Nam đuổi kịp để sánh vai được với các nước đã nêu - những láng giềng, đối tác và cũng là đối thủ cạnh tranh phát triển trực tiếp nhất- chứ không phải là đạt tới trình độ hôm nay của họ?  Quy tắc nhân đôi GDP hoặc GDP bình quân - Theo “quy luật 70”, thời gian để nền kinh tế nhân đôi khối lượng GDP sẽ xấp xỉ bằng 70 chia cho tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của quốc gia đó. - Tốc độ tăng GDP/người = tốc độ tăng trưởng kinh tế - tốc độ tăng dân số hàng năm.
  99. Khoảng cách tụt hậu  Khoảng cách của Việt Nam với các đối tác - đối thủ hiện nay là rất lớn.  So với Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh hàng đầu thì Việt Nam tụt hậu ít nhất 10 năm (nhưng đó là 10 năm liên tục đạt tốc độ tăng trưởng GDP/người "thần kỳ" 7,2%- 7,5%/năm).  So với các nước khác, khoảng cách tụt hậu của Việt Nam còn xa hơn: Thái lan: khoảng 15 năm; Malaysia: 20 năm; Hàn Quốc: 25 năm; Singapore 35 năm và Nhật Bản: 40 năm.
  100. Việt Nam so với các nước GNI & GNI/người
  101. Việt Nam so với các nước: Mức thu nhập của các nước có thu nhập TB thấp % 3000 2640 2500 2000 1500 1000 635 620 580 500 373 200 0 1991 2005 ViÖt nam Thu thËp trung b×nh 60 n•íc Møc thu nhËp thÊp
  102. Đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế  Cơ cấu kinh tế là gì?  Các dạng cơ cấu kinh tế  Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế
  103. Cơ cấu kinh tế  Khái niệm: CCKT là tương quan giữa các bộ phận của nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về định lượng và định tính  Biểu hiện ◦ Quy mô (định lượng – giá trị tuyệt đối) ◦ Tỷ trọng (định tính – giá trị tương đối)
  104. Các dạng cơ cấu kinh tế o Cơ cấu ngành kinh tế o Cơ cấu vùng kinh tế o Cơ cấu thành phần kinh tế o Cơ cấu khu vực thể chế o Cơ cấu tái sản xuất o Cơ cấu thương mại quốc tế
  105. Cơ cấu ngành kinh tế  Khái niệm: là tương quan giữa các ngành trong nền kinh tế  Nội dung cơ cấu ngành: ◦ Số lượng ngành ◦ Biểu hiện:  Quy mô  Tỷ trọng (tính theo thu nhập, theo vốn, theo lao động )
  106. Cơ cấu ngành kinh tế  Nguyên tắc phân ngành: theo sự khác nhau trong quy trình công nghệ để tạo ra sản phẩm hay dịch vụ của các ngành  TG: phân ra 3 khối ngành chính ◦ Nông, lâm, ngư nghiệp ◦ Công nghiệp, xây dựng ◦ Dịch vụ
  107. Cơ cấu ngành kinh tế  Anh: 17 nhóm ngành ngành lớn theo bản tiêu chuẩn phân loại hoạt động kinh tế (UK SIC 92 )  Nhật Bản có 5 nhóm ngành kinh tế lớn theo phân loại của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI) là: ◦ Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp ◦ Xây dựng ◦ Công nghiệp chế tạo, chế biến ◦ Dịch vụ ◦ Dịch vụ Chính phủ  VN: Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 có 5 cấp ngành ◦ Cấp I: 21 ngành ◦ Cấp II-V: các ngành chuyên môn hóa
  108. Hệ thống ngành theo QĐ 10/2007/QĐ-TTg Công nghiệp chế biến, chế tạo SX, CB Sản xuất Dệt Thực phẩm Đồ uống Chế biến, bảo quản Chế biến và Xay sát và thịt và các sp từ thịt bảo quản rau quả Sản xuất bột Xay sát và Sản xuất tinh bột và Sản xuất bột thô Các sản phẩm từ tinh bột Xay sát Sản xuất bột thô
  109. Mối quan hệ (sự tác động qua lại giữa các ngành)  Mối quan hệ tỷ lệ (định lượng)  Mối quan hệ tương hỗ (chất): ◦ Trực tiếp: Mối quan hệ ngược chiều Mối quan hệ xuôi chiều ◦ Gián tiếp: PT thương mại → PT xuất khẩu nông sản  Trạng thái cơ cấu ngành thể hiện trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia
  110. Mối quan hệ tương hỗ trực tiếp  Mối quan hệ ngược: quan hệ với các ngành cung cấp đầu vào  Mối quan hệ xuôi: khi ngành sau là ngành sử dụng đầu ra sản xuất ngành sản xuất Ngành vải dệt kim, trang phục dệt kim, trồng bông đan móc đan móc Thượng Hạ Ngược Xuôi nguồn Nguồn
  111. Ý nghĩa của cơ cấu ngành kinh tế  Phản ánh sự phát triển của KHCN, lực lượng sản xuất, phân công lao động và hợp tác sản xuất  Phản ánh trình độ phát triển của một quốc gia  Lựa chọn cơ cấu ngành phù hợp => sử dụng hiệu quả nguồn lực
  112. Cơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nước năm 2005 Đơn vị tính: % Nông Công Dịch vụ Nhóm nước nghiệp nghiệp 1. Các nước thu nhập cao 2 26 72 2. Các nước thu nhập trung 10 37 53 bình 3. Các nước thu nhập thấp 22 28 50 4. Đông Á và Thái Bình Dương 13 45 42 5. Nam Á 19 27 54 6. Châu Mỹ Latinh 8 32 60 7. Châu Phi 17 32 51 Nguồn: WB, báo cáo phát triển thế giới 2007
  113. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Việt Nam qua các năm Đơn vị tính: % Năm 1980 1986 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông - lâm - 50,00 38,1 38,74 27,18 24,53 23,24 23,03 22,54 21,8 20,9 20,3 20,0 thủy sản Công nghiệp 23,10 28,9 22,67 28,76 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0 41,6 41,7 và xây dựng Dịch vụ 26,90 33,0 38,59 44,06 38,73 38,63 38,48 37,99 38,0 38,1 38,1 38,3 Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục Thống kê
  114. Chuyển dịch cơ cấu ngành  Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình tạo ra sự thay đổi trong từng bộ phận của kinh tế ngành (số lượng, tỷ trọng, vị trí) làm cho cơ cấu ngành chuyển dịch từ dạng này sang dạng khác và ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường phát triển (mỗi dạng phản ánh một trình độ phát triển khác nhau)
  115. Chuyển dịch cơ cấu ngành Biểu hiện của CDCC ngành: - Thay đổi số lượng các ngành - Thay đổi tỷ trọng các ngành trong tổng thể - Thay đổi vị trí, mối quan hệ giữa các ngành - Thay đổi trong nội bộ ngành CDCC ngành là quá trình nâng cao hiệu quả sự kết hợp các yếu tố nguồn lực
  116. Xu hướng CDCC ngành kinh tế  Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ  Tốc độ tăng của ngành dịch vụ có xu thế nhanh hơn tốc độ tăng của công nghiệp  Tăng dần tỷ trọng các ngành sản phẩm có dung lượng vốn cao  Xu thế “mở” của cơ cấu kinh tế
  117. Xu hướng CDCC ngành kinh tế NN (khi CN-NN CN – NN - DV CN – DV - NN DV -CN NN >50%)
  118. Cơ cấu ngành theo mức độ thu nhập năm 2005 Đơn vị: (%) Nông Công Dich Các mức thu nhập nghiệp nghiệp vụ Toàn thế giới 4 28 68 Thu nhập cao 2 26 72 Thu nhập trung bình cao 7 32 61 Thu nhập trung bình thấp 13 41 46 Thu nhập thấp 22 28 50 Nguồn: WB, báo cáo phát triển, 2007
  119. Cơ cấu ngành của Việt Nam và một số nước 100 90 32 80 40 42 38.1 38.8 53.5 50 70 62 65 60 50 53 41 40 44 40.5 49 30 32.5 41 20 35 35 10 20.9 20.7 15 14 16 9 9 0 3 0 CHN PHI IND MAL THA KOR SIN VN05 VN06 Nong nghiep Cong nghiep Dich vu Nguồn: Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế – xã hội của VN2006-2010 và sổ tay KH 2007 (Bộ KH&ĐT) (1) Số liệu của các nước là của năm 2003
  120. Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế  Phân công lao động  Phát triển lực lượng sản xuất Yếu tố khách quan  Phát triển cung, cầu, KHCN  Vai trò của Chính phủ ◦ Dự báo (nắm bắt các dấu hiệu có liên quan đến cơ cấu ngành ◦ Định hướng chuyển dịch cơ cấu ◦ Sử dụng các chính sách, giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế theo định hướng
  121. Các quy luật tác động đến CDCC ngành kinh tế  Quy luật tiêu dùng của Engel  Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher
  122. Quy luật tiêu dùng của Engel  Nội dung chính: Dựa trên số liệu thống kê rút ra mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng sản phẩm trong nền kinh tế (sự thay đổi giữa thu nhập (IN) và sự thay đổi trong tỷ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng hàng hóa).
  123. Quy luật tiêu dùng của Engel 0- I1: hệ số co giãn của cầu theo thu nhập ε >1 % IN D/I dành cho TD → thu nhập ở trình độ thấp E2 hh I1 – I2: 0< εD/I < 1 E1 I2 trở đi: εD/I <0 Khi thu nhập đạt đến một trình độ nào đó, nếu thu nhập tiếp tục tăng lên thì tỷ trọng thu I1 I2 IN nhập dành cho tiêu dùng có xu hướng giảm xuống
  124. Các loại hàng hóa  Về cơ bản xét trên khía cạnh tiêu dùng, sản phẩm của nền kinh tế gồm: ◦ Hàng hoá thiết yếu (lương thực, thực phẩm ) - sản phẩm nông nghiệp ◦ Hàng hoá lâu bền (ô tô, tivi ) - sản phẩm công nghiệp ◦ Hàng hoá cao cấp (du lịch ) - sản phẩm dịch vụ
  125. Quy luật tiêu dùng thực nghiệm (Engel curve)  Nhu cầu lương thực giảm dần khi thu nhập đạt đến một mức độ nhất định: vai trò của nông nghiệp giảm dần  Trong quá trình tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng thiết yếu giảm  Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu hướng gia tăng (nhỏ hơn tốc độ tăng thu nhập)  Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa cao cấp có xu hướng tăng mạnh (lớn hơn tốc độ tăng thu nhập)
  126. Sự phát triển quy luật Engel Tiêu dùng Tiêu dùng Tiêu dùng Thu nhập Thu nhập Thu nhập Hàng hoá nông sản Hàng hoá công nghiệp Hàng hoá dịch vụ
  127. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher (Mỹ, 1935)  Căn cứ: ◦ KHCN phát triển → Năng suất lao động tăng (đặc biệt tăng nhanh trong lĩnh vực nông nghiệp) ◦ Nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hóa (thiết yếu, lâu bền, xa xỉ)
  128. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher, thay đổi trong cơ cấu lao động NN: - Dễ thay thế lao động lao động NN - Cầu nông sản hàng hóa có nông nghiệp xu hướng giảm giảm CN KH & CN: - Khó thay thế lao động hơn lao động CN - Cầu hàng hóa không công nghiệp biểu hiện giảm có xu hướng tăng DV DV: - Thay thế lao động khó khăn lao động DV nhất có xu hướng - Cầu hàng hóa có xu hướng tăng ngày càng ngày càng tăng nhanh lớn
  129. Dịch chuyển cơ cấu lao động Việt Nam 2000 2005  Lao động công nghiệp 12,1 17,9  Lao động dịch vụ 19,7 25,3  Lao động nông nghiệp 68,2 56,8
  130. Lý thuyết các giai đoạn phát triển  Tác giả: Walt Rostow là một nhà lịch sử, nhà kinh tế học Mỹ  Nội dung: tất cả các quốc gia theo thời gian đều phát triển qua 5 giai đoạn tương ứng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành      NN NN-CN CN-NN-DV CN-DV-NN DV-CN-NN
  131. 5 giai đoạn 1. Xã hội truyền thống 2. Chuẩn bị cất cánh 3. Cất cánh 4. Trưởng thành 5. Hậu công nghiệp ➔ Nước đang phát triển phát triển tương tự
  132. Xã hội truyền thống  Đặc trưng ◦ Nền kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp (80 – 90%) ◦ NSLĐ thấp do không có khả năng áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, chủ yếu là kỹ thuật thủ công. ◦ Nền kinh tế kém linh hoạt: sản xuất hàng hoá chưa phát triển, chủ yếu sản xuất mang tính tự cung, tự cấp. ◦ Sản xuất nông nghiệp được mở rộng từ đó thúc đẩy TTKT bằng cách  Tăng thêm diện tích đất canh tác  Cải tiến kỹ thuật dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu; giống mới, thuỷ lợi
  133. Xã hội truyền thống  Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp  Tích lũy: 0 %NNP (thu nhập quốc dân thuần tuý)  Xã hội đặc trưng: thời kỳ công xã nguyên thủy
  134. Chuẩn bị cất cánh  Đặc trưng ◦ Khoa học kỹ thuật từng bước được áp dụng vào nông nghiệp và công nghiệp, nhưng khác giai đoạn 1 là có sự giải thích khoa học. ◦ Giáo dục đã được phát triển và được cải tiến để phù hợp với những yêu cầu mới ◦ Có sự thay đổi căn bản ở các lĩnh vực như:  Giao thông vận tải phát triển để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường  Mở rộng hoạt động nhập khẩu đặc biệt là nhập khẩu vốn trên cơ sở xuất khẩu một số sản phẩm do khai thác tài nguyên thiên nhiên. ◦ Do nhu cầu đầu tư tăng đã thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức về vốn như ngân hàng, tài chính. ◦ Phương thức sản xuất truyền thống, năng suất thấp tồn tại song song với phương thức sản xuất hiện đại đang được hình thành.
  135. Chuẩn bị cất cánh  Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Nông nghiệp  Tích lũy: 5 - 10% NNP  Xã hội đặc trưng: thời kỳ cuối PK, đầu TBCN
  136. Cất cánh  Đặc trưng: ◦ Tỷ lệ đầu tư tăng nhanh chiếm khoảng 5 – 10% trong GDP. ◦ Có sự tăng trưởng nhanh của một số ngành công nghiệp, công nghiệp chế tạo giữ vai trò là ngành chủ đạo cho cất cánh. ◦ Trong giai đoạn này theo Rostow tập trung vào ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Đây được gọi là cực tăng trưởng ◦ Tất cả các lực cản của xã hội bị đẩy lùi. Rostow gọi là giai đoạn phá vỡ sự trì trề của giai đoạn xã hội truyền thống. ◦ Các lực lượng tạo ra sự tiến bộ kinh tế đã lớn mạnh. Dịch vụ đã xuất hiện ◦ Tạo lập một thể chế để đảm bảo cho cất cánh: có sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ như thể chế huy động vốn trong và ngoài nước, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập, phát triển ngân hàng và thị trường vốn
  137. Công nghiệp chế tạo giữ vai trò chủ đạo  Anh: Sự phát triển ngành công nghiệp dệt bông → ngành công nghiệp cơ khí sản xuất máy kéo sợi, se sợi phát triển → nhu cầu bông tăng → gián tiếp tăng nhu cầu thép.  Mỹ: Vận tải đường sắt phát triển → tăng nhu cầu than, sắt, thép →phát triển ngành khai mỏ.
  138. Cất cánh  Tích lũy: có xu hướng tăng 5 - 10 %GDP  Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Nông nghiệp - dịch vụ  Đặc trưng xã hội: thời kỳ hoàng kim của TBCN
  139. Cất cánh Rostow dự tính cho giai đoạn cất cánh như sau:  Anh: Bắt đầu giai đoạn công nghiệp ở Anh cuối thế kỷ 18 (1788 – 1802).  Pháp: 1830 -1860  Đức: sau cách mạng Đức 1850 – 1873.  Nhật bản: sau phục hồi Minh trị 1878 – 1900.  Mỹ: 1845 – 1860.  Canada: 1896 - 1914  Trung quốc, Ấn độ: 1952.  Việt Nam?
  140. Trưởng thành (công nghiệp hiện đại)  Đặc trưng: ◦ Ngoại thương phát triển mạnh: Các nước đã biết lợi dụng lợi thế của mình để xuất khẩu ➢ thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu. ◦ Khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. ◦ Các ngành công nghiệp chủ đạo mới xuất hiện: như công nghiệp luyện kim, công nghiệp điện tử, công nghiệp hoá chất ◦ Tăng trưởng kinh tế cao nhất
  141. Trưởng thành (công nghiệp hiện đại)  Tỷ lệ tích lũy: 10- 20%NNP  Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp  Xã hội đặc trưng: thời kỳ TBCN và giai đoạn TBCN độc quyền
  142. Hậu công nghiệp (xã hội tiêu dùng)  Đặc trưng: ◦ Về mặt kinh tế: thu nhập bình quân đầu người cao và có xu hướng tăng nhanh tạo ra nhu cầu tiêu dùng cao, đặc biệt là hàng tiêu dùng lâu bền và hàng cao cấp. ◦ Dân cư thành thị chiếm đa số ◦ Có sự thay đổi về cơ cấu lao động: lao động có trình độ tay nghề cao và lao động có trình độ chuyên môn có xu hướng tăng nhanh. ◦ Sản xuất có xu hướng đa dạng hoá nhưng đồng thời cũng có dấu hiệu giảm sút tăng trưởng. ◦ Xét về mặt xã hội: Chính phủ đã có sự quan tâm đến phân phối lại thu nhập, tạo điều kiện cho phân phối thu nhập đồng đều đối với mọi tầng lớp dân cư và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
  143. Hậu công nghiệp (xã hội tiêu dùng)  Tỷ lệ tích lũy: >20%  Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ - Công nghiệp (nông nghiệp chỉ còn là một mảng nhỏ trong công nghiệp: công nhân nông nghiệp)  Mỹ đạt giai đoạn này vào năm 1920, Nhật: 1955, Các nước Tây Âu: 1950
  144. Việt Nam  2001 – 2005 Đánh dấu sự thay đổi về chất để tham gia vào AFTA, tạm gọi là chuẩn bị cất cánh. Giai đoạn chấp nhận sự cạnh tranh tự do theo cách gọi của Rostow.  2005 – 2010 Có thể một vài năm sau đó: là giai đoạn nền tảng cho công nghiệp hoá.  2006 Trở thành thành viên WTO  2010 – 2020 – Giai đoạn xây dựng thành một nước công nghiệp
  145. Hạn chế của mô hình Rostow  Khó phân biệt từng giai đoạn.  Mới chỉ dừng lại ở việc mô tả, không giải thích gì về cơ chế tác động tăng trưởng và phát triển, không giải thích nguyên nhân.  Mới chỉ nhìn ở góc độ riêng biệt từng nước mà chưa giải thích được tính năng động của một nước phụ thuộc vào tính liên kết cuả các nước với nhau. ◦ Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ ba. ◦ Không chú ý quan hệ chính trị - kinh tế giữa nước phát triển và chậm phát triển (ngăn trở phát triển). ◦ Thể chế và quan hệ quốc tế vượt khỏi kiểm soát của nước đang phát triển.
  146. Cơ cấu vùng kinh tế  Cơ cấu vùng kinh tế: là tỷ trọng ( tỷ lệ đóng góp cho GDP) của các vùng kinh tế, địa phương trong nền kinh tế quốc dân.  Phân vùng kinh tế ◦ Phân vùng theo thành thị - nông thôn ◦ Cách phân vùng khác ở VN
  147. Cơ cấu vùng kinh tế  Tỷ trọng khu vực thành thị: ◦ Các nước có thu nhập cao: 80% ◦ Các nước có thu nhập trung bình: 62% ◦ Các nước có thu nhập thấp: 40 – 45%  Việt Nam: cơ cấu dân cư khu vực thành thị – nông thôn: ◦ 1997: 23% - 77% ◦ 2009: 29,6% - 70,4%
  148. Phân vùng theo thành thị - nông thôn  Xu thế: tăng thành thị - giảm nông thôn  Quy luật: ◦ Quy luật di dân từ nông thôn ra thành thị  Lực đẩy từ khu vực nông thôn  Lực hút từ khu vực thành thị ◦ Quá trình công nghiệp hóa – đô thị hóa: mở rộng đô thị cả về diện tích và dân số.
  149. Lý thuyết di dân của Torado  Xu hướng di dân từ nông thôn ra thành thị dựa vào mức thu nhập dự kiến sẽ có được chứ không phải thu nhập thực tế.
  150. Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên và dân số thành thị theo nhóm nước Đơn vị tính: % Nhóm nước Tốc độ tăng Tốc độ tăng trưởng dân số dân số thành tự nhiên thị 1. 45 nước có thu nhập thấp 2 3,9 2. 60 nước có thu nhập trung 1,7 2,8 bình 3. Các nước phát triển có thu 0,6 0,8 nhập cao Nguồn: WB,Báo cáo phát triển thế giới 2003
  151. Cách phân vùng khác ở VN  Các vùng kinh tế trọng điểm: ◦ Vùng KTTĐ Bắc Bộ ◦ Vùng KTTĐ miền Trung ◦ Vùng KTTĐ miền Nam ◦ Vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long
  152. Cách phân vùng khác ở VN  Các vùng kinh tế xã hội theo Chiến lược PTKTXH 2001-2010: ◦ Đồng bằng Sông Hồng và vùng KTTĐ Bắc Bộ ◦ Đông nam Bộ và vùng KTTĐ phía Nam ◦ Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung và vùng KTTĐ miền Trung ◦ Vùng Trung du và miền núi phía Bắc ◦ Tây Nguyên ◦ Đồng bằng Sông Cửu Long
  153. Cơ cấu thành phần kinh tế  Khái niệm: là tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân  Ý nghĩa: phản ánh tính chất xã hội hóa về tư liệu sản xuất và tài sản của nền kinh tế  Nguyên tắc phân chia thành phần kinh tế: theo loại hình sở hữu (công cộng và tư nhân)  Xu hướng: tư nhân hóa
  154. Cơ cấu thành phần kinh tế  Tư nhân hóa ◦ Chuyển đổi hình thức sở hữu: từ sở hữu nhà nước sang sở hữu tư nhân ◦ Biến đổi các hoạt động dịch vụ mang tính chất công sang hoạt động dịch vụ của tư nhân ◦ Các đơn vị tuy vẫn là sở hữu nhà nước nhưng phải chuyển đổi phương thức sản xuất, kinh doanh sang hạch toán, quản lý theo tư nhân
  155. Cơ cấu thành phần kinh tế  Các thành phần kinh tế ở Việt Nam ◦ Kinh tế nhà nước ◦ Kinh tế tập thể ◦ Kinh tế cá thể và tiểu chủ ◦ Kinh tế tư bản nhà nước ◦ Kinh tế tư bản tư nhân ◦ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
  156. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: % 1995 2000 2005 2006 2008 1. Kinh tế nhà nước 40,18 38,52 38,40 37,39 34,4 2. Kinh tế tập thể 10,06 8,58 6,81 6,53 6,0 3. Kinh tế tư bản tư nhân 7,44 7,31 8,89 9,41 10,8 4. Kinh tế cá thể và tiểu 36,02 32,31 29,91 29,69 30,1 chủ 5. Kinh tế có vốn đầu tư 6,30 13,28 15,99 16,98 18,7 nước ngoài Nguồn: Tổng cục Thống kê
  157. Cơ cấu khu vực thể chế  Nền kinh tế được phân chia dự trên vai trò của các bộ phận cấu thành trong sản xuất kinh doanh  Ý nghĩa: đánh giá vị trí của mỗi khu vực trong vòng luân chuyển nền kinh tế và mối quan hệ của chúng trong quá trình thực hiện sự phát triển nền kinh tế
  158. Cơ cấu khu vực thể chế  Khu vực chính phủ: thực hiện bằng NSNN. Mục tiêu: đảm bảo hoạt động công, thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội  Khu vực tài chính: tối đa hóa lợi nhuận trên thị trường tài chính  Khu vực phi tài chính: tối đa hóa lợi nhuận trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ  Khu vực hộ gia đình: tiêu dùng hàng hóa, tham gia lao động sản xuất  Khu vực vô vị lợi phục vụ các hộ gia đình
  159. Cơ cấu tái sản xuất  Phân chia tổng thu nhập của nền kinh tế theo tích lũy và tiêu dùng  Kết quả của quá trình tích lũy: tích lũy cao -> đầu tư TSX mở rộng cao -> thu nhập tăng -> tích lũy và tiêu dùng cuối cùng tăng  Tích lũy cao không đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế cao => sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả không
  160. Tỷ lệ tích lũy và tiêu dùng cuối cùng của Việt Nam Đơn vị tính: % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷ lệ tích 29,61 31,17 33,22 35,44 35,47 35,58 36,81 41,65 lũy Tốc độ tăng 3,3 7,0 5,68 5,92 6,26 tiêu dùng cuối cùng Nguồn: Tổng cục Thống kê
  161. Cơ cấu thương mại quốc tế  Đánh giá thông qua hoạt động XNK  Nền kinh tế mở (X+M) > 80% GDP  Tính chất mở của nền kinh tế ◦ NX = X-M ◦ NX>0: xuất siêu ◦ NX<0: nhập siêu ◦ NX=0 cân bằng thương mại quốc tế
  162. Cơ cấu thương mại quốc tế  Tính chất hoạt động xuất nhập khẩu Xuất khẩu: % xuất khẩu sản phẩm thô % xuất khẩu sản phẩm chế biến Nhập khẩu: % nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng % nhập khẩu hàng hoá trung gian
  163. Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam 2008 8% 4% Nông, lâm, thủy hải sản Khoáng sản và vật liệu xây dựng Công nghiệp tiêu dùng 88%
  164. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế  Cơ cấu ngành: Công nghiệp hóa  Cơ cấu vùng: Đô thị hóa  Cơ cấu thành phần kinh tế: Cổ phần hóa (tư nhân hóa)  Cơ cấu tái sản xuất: tỷ trọng thu nhập dành cho tiêu dùng giảm, tỷ trọng thu nhập dành cho tích lũy tăng  Cơ cấu thương mại quốc tế: Độ mở của nền kinh tế, NX tăng, giảm XK sản phẩm thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến.
  165. Đánh giá sự phát triển xã hội  Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phúc lợi xã hội  Đánh giá sự phát triển con người  Đánh giá bất bình đẳng  Đánh giá nghèo khổ
  166. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề nâng cao mức sống  TTKT thể hiện qua GDP, GDP/ng  Mức sống: mức sống vật chất, giáo dục, y tế  Muốn nâng cao mức sống của nhân dân trước hết phải giải bài toán TTKT → TTKT là cơ sở và là điều kiện cần để nâng cao mức sống nhân dân → TTKT không phải là điều kiện đủ để nâng cao mức sống của nhân dân. Tại sao?
  167. TTKT không phải là điều kiện đủ để nâng cao mức sống của nhân dân  Tổng thu nhập = I + C = S+ C  S↑ →I↑→ g↑ nhưng C↓ → giảm sức tiêu dùng  C bao gồm chi tiêu của hộ gia đình (C) và chi tiêu của Chính phủ (G). G↑ → C↓  Phân phối thu nhập không công bằng
  168. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội  Mối quan hệ ◦ Tăng trưởng kinh tế tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội, ngược lại thực hiện tốt công bằng xã hội lại trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. ◦ Không thể có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, có hiệu quả cao và bền vững trong một xã hội với đa số dân chúng thấp kém về trí tuệ, ốm yếu về thể chất và một bộ phận đáng kể lực lượng lao động thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ra ngoài lề xã hội
  169. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội  Phân phối thu nhập Hiện nay ở nước ta có 3 hình thức phân phối chính: ◦ Phân phối theo lao động (đối với thành phần kinh tế nhà nước và tập thể) >>> hình thức phân phối chủ yếu. ◦ Phân phối theo vốn, tài sản và các nguồn lực khác (đối với thành phần kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nước ngoài) ◦ Phân phối lại từ thu nhập.
  170. Phân phối thu nhập theo lao động  Khái niệm: Phân phối theo lao động là phân phối trong các đơn vị kinh tế dựa trên cơ sở sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. ◦ Thực chất phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động của từng người đã đóng góp cho xã hội.  Căn cứ cụ thể để phân phối theo lao động: ◦ Số lượng lao động đo bằng thời gian lao động hoặc số lượng sản phẩm làm ra ◦ Trình độ thành thạo và chất lượng sản xuất ◦ Điều kiện và môi trường lao động ◦ Tính chất lao động ◦ Các ngành nghề cần được khuyến khích
  171. Phân phối thu nhập theo lao động  Ưu điểm: ◦ Thúc đẩy mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm có thái độ lao động đúng đắn, khắc phục tàn dư tư tưởng cũ, củng cố kỷ luật lao động. ◦ Thúc đẩy mọi người nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ văn hoá ◦ Kết hợp chặt chẽ lợi ích của người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh ◦ Tác động đời sống vật chất văn hóa của người lao động,vừa đảm bảo tái sản xuất sức lao động,vừa tạo điều kiện cho người lao động phát triển toàn diện  Là hình thức phân phối thu nhập của Việt Nam trước đổi mới. Tuy nhiên VN thực hiện theo hình thức phân phối bình quân (phân phối cho mỗi người lượng sản phẩm như nhau không phân biệt mức đóng góp của từng người vào sản xuất xã hội) gây ra sự bất hợp lý và tiêu cực
  172. Phân phối thu nhập theo chức năng  Khái niệm: Là sự phân phối thu nhập dựa trên tài sản mà họ đóng góp vào tăng trưởng GDP (sự phân chia thu nhập theo các yếu tố sản xuất  Căn cứ để phân phối thu nhập: ◦ Quyền sở hữu các yếu tố sản xuất (quy mô và chất lượng) ◦ Vai trò của các yếu tố trong quá trình sản xuất (giá cả của yếu tố sản xuất)
  173. Phân phối thu nhập theo chức năng  Các loại thu nhập: ◦ Lao động: tiền công, tiền lương (W) ◦ Đất đai: tiền thuê đất đai (R) ◦ Tiền: lãi suất (In) ◦ Vốn sản xuất: lợi nhuận (Pr)
  174. Phân phối thu nhập theo chức năng Tiền lương Hộ gia đình 1 Hộ gia đình 2 Sản Tiền thuê xuất (đất, vốn) Hộ gia đình 3 Lợi nhuận Hộ gia đình 4
  175. Phân phối thu nhập theo chức năng  Ưu điểm: huy động được triệt để mọi nguồn lực vào hoạt động kinh tế và sử dụng nó một cách hiệu quả nhất (mở rộng quy mô nguồn lực và nâng cao chất lượng nguồn lực)– thúc đẩy TTKT nhanh  Nhược điểm: mức độ sở hữu các yếu tố nguồn lực khác nhau, giá cả các yếu tố này cũng khác nhau → mức độ thu nhập sẽ khác nhau →phát sinh sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
  176. Phân phối thu nhập theo chức năng  Để phân phối theo chức năng không dẫn đến bất bình đẳng trong thu nhập thì cần ◦ Phân phối lại các yếu tố tài sản trước khi sử dụng các yếu tố tài sản ◦ Định giá lại các yếu tố tài sản (dựa trên giá bóng của chúng), tuy nhiên hình thức này vẫn luôn tiềm ẩn sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập do khả năng sử dụng yếu tố đầu vào có hiệu quả của mỗi người là khác nhau.
  177. Phân phối theo thu nhập (phân phối lại)  Khái niệm: Phân phối theo thu nhập là phân phối lại nguồn thu nhập giữa các thành viên trong xã hội nhằm tạo ra sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư  Hình thức: ◦ Trực tiếp: thông qua chính sách thuế, trợ cấp ◦ Gián tiếp: chính sách ưu tiên trong việc tiếp cận dịch vụ công cho người nghèo (giảm học phí cho học sinh nghèo, ưu đãi BHYT cho người nghèo)
  178. Phân phối theo thu nhập (phân phối lại)  Ưu điểm ◦ Có tác dụng nâng cao mức sống của toàn dân nhất là đối với người có thu nhập thấp. ◦ Rút ngắn sự chênh lệch giữa các thành viên cộng đồng. ◦ Góp phầm thực hiện mục tiêu phát triển con người toàn diện, phát huy năng lực sáng tạo, sở trường, năng khiếu cá nhân, huy động tính tích cực của mọi thành viên xã hội ◦ Giáo dục ý thức cộng đồng
  179. Quan điểm về phát triển con người  Khái niệm: Phát triển con người là quá trình mở rộng các cơ hội, khả năng lựa chọn của con người trong việc đáp ứng các nhu cầu của họ  Biểu hiện: ◦ Thay đổi về lượng: thể lực, sức khoẻ ◦ Thay đổi về chất: trí thức, trình độ ◦ Tài chính: thu nhập mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu (việc làm, tiêu dùng) cho con người  Mục đích của phát triển là mở rộng mọi sự lựa chọn của con người chứ không phải thu nhập.
  180. Vấn đề chính để phát triển con người  Tạo các cơ hội để con người mở rộng khả năng lựa chọn phát triển năng lực con người (trang bị các năng lực để con người có cơ hội phát triển. ◦ Năng lực thể lực: sức khỏe, thể lực, tuổi thọ ◦ Năng lực trí lực: trình độ văn hóa, chuyên môn ◦ Năng lực về tài chính ◦ Các năng lực khác theo xu hướng phát triển: năng lực thể hiện khả năng của mình  Tạo điều kiện để cho con người vận hành, sử dụng năng lực của mình trong các hoạt động kinh tế xã hội ◦ VD: Công ty chỉ tuyển nam, không tuyển nữ → không tạo đk cho nữ sử dụng năng lực của mình ◦ Tuyển dụng nhưng không sử dụng hoặc sử dụng không phù hợp năng lực.
  181. Đánh giá sự phát triển con người  Các nhu cầu cơ bản của con người + Mức sống vật chất + Giáo dục và trình độ dân trí + Tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe + Có việc làm  Chỉ số phát triển con người HDI
  182. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức sống vật chất  Thu nhập bình quân đầu người  Mức lương thực bình quân đầu người: Sản lượng lương thực bình quân đầu người (thông thường sử dụng sản lượng lương thực có hạt) cho biết khả năng tự bảo đảm lương thực của một nền kinh tế.  Tỷ lệ phụ thuộc lương thực nhập khẩu  Tỷ lệ cung cấp calori bình quân đầu người một ngày đêm( 2.000-2.200 calo)
  183. Chỉ tiêu GNI/người theo giá thực tế và giá PPP của một số quốc gia 2007 Đơn vị tính: USD Tên quốc gia Giá thực tế Giá so sánh Lúc xăm bua (1) 102.284 (1) 78,985 Nauy (2) 79.154 (2) 53,334 Thụy sỹ (7) 56.711 (6) 39,963 Đan Mạch (6) 57.035 (11) 35,787 Mỹ (9) 45.594 (4) 45,790 Anh (11) 45.301 (16) 33,535 Nhật (22) 34.023 (17) 33,525 Singapore (21) 34.152 (3) 50,299 Hongkong 29.149 42,321 Hàn Quốc (34) 19.624 (28) 24,712 Thailand (92) 3.400 (69) 8,138 Việt Nam (141) 809.000 (116) 2,600 Trung Quốc (104) 2.460 (90) 5,345
  184. Nhóm chỉ tiêu phản ánh giáo dục và trình độ dân trí  Tỷ lệ người biết chữ (từ 15t): VN: 94%; TG: 80%  Tỷ lệ nhập học các cấp: tiểu học 96,63% (2008); THCS 84,35% (2008); THPT 38% (2002)  Số năm đi học trung bình (từ 7t): VN 10,8 năm (2008)  Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục: VN 20%
  185. Nhóm chỉ tiêu về tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khỏe  Tuổi thọ bình quân: VN 74,3 (nam 72, nữ 77); Nhật 82,7; Afghanistan: 43,6 (2007)  Tỷ lệ trẻ em chết yểu (chết trong vòng 1 năm hoặc trong thời gian 5 năm đầu đời): 16 – 27,5/1000 ca (2005)  Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng: 25% (2006)  Tỷ lệ bà mẹ tử vong: 130/100.000 ca (2002)  Tỷ lệ trẻ em được tiêm phòng dịch: 92,7%  Tỷ lệ chi ngân sách cho y tế: 10%
  186. Nhóm chỉ tiêu về dân số và việc làm  Tốc độ tăng dân số tự nhiên: TG: 1,2%/năm, VN: 1,18%/năm  Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị (VN 2,3% năm 2007)  Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn (82% năm 2007)  Tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước: 4,65%
  187. Chỉ số phát triển con người (HDI)  Năm 1992: Liên hiệp quốc đưa ra chỉ tiêu HDI (chỉ số phát triển con người- Human Development Indicator). - để đánh giá sự tiến bộ trong phát triển con người.  HDI là chỉ tiêu tổng hợp đo thành tựu trung bình của một quốc gia trên 3 phương diện của sự phát triển con người: ◦ Mức sống: Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người-tính theo phương pháp PPP) → W ◦ Tiêu chí về thể lực, sức khỏe : Tuổi thọ bình quân (A) ◦ Tiêu chí về giáo dục, trình độ dân trí: tỷ lệ người lớn biết chữ (E1), tỷ lệ đến trường đúng độ tuổi (E2)
  188. Đánh giá sự phát triển con người (HDI) I + I + I HDI = A E W  Công thức tính 3 Wi −W min Iw = theo LHQ, Wmax=40.000$ W max −W min Wmin = 100$ Ai − Amin trong đó Amax =85 Ia = Amax − Amin Amin= 25 Ei − E min trong đó Emax= 100 Ie1 = E max − E min Emin= 0 IE = 2/3 x Ie1 + 1/3 x Ie2
  189. Tính HDI Việt Nam Chỉ tiêu Giá trị tối Giá trị tối Việt Nam đa thiểu Tuổi thọ (năm) 85 25 73,7 Tỷ lệ người lớn biết chữ 100 0 90,3 (%) Tỷ lệ nhập học các cấp (%) 100 0 63,9 Thu nhập bình quân đầu 40.000 100 3071 người
  190. Đánh giá sự phát triển con người (HDI) 0< HDI<1  0 HDI 1 theo LHQ, HDI thường nằm trong khoảng từ 0,337 đến 0,968  HDI cao: 0,8  HDI trung bình: 0,5 – 0,8  HDI thấp: 0,5  1. HDI cao nhất: HDI Nauy = 0,971  182. HDI thấp nhất: HDI Negie = 0,340  Việt Nam: HDI 1985 = 0,583 HDI 2001 = 0,682 HDI 2005 = 0,702 xếp 108/177 nước HDI 2006 = 0,733 xếp 105/177 nước HDI 2007=0,725 xếp 116/182 nước
  191. So sánh giữa thứ hạng về GDP/người và thứ hạng HDI trong bảng xếp hạng của TG.  Nếu thứ hạng GDP/người thấp hơn thứ hạng HDI: kết quả của tăng trưởng có sự lan tỏa tốt đến phát triển con người, coi trọng phát triển con người.  Nếu thứ hạng GDP/người cao hơn thứ hạng HDI: kết quả của tăng trưởng không có sự lan tỏa tốt đến phát triển con người.
  192. Xếp hạng một số quốc gia Tên nước GDP/ng HDI Xếp hạng Xếp hạng (PPP USD) HDI GDP – Năm 2004 xếp hạng HDI Mỹ 39.676 0,948 8 - 6 Nhật 29.251 0,949 7 11 Brazil 8.195 0,792 69 - 5 Hàn Quốc 20.499 0,912 26 5 Việt Nam 2.745 0,709 109 12 Thái Lan 8.090 0,784 74 - 9
  193. Chỉ số tăng trưởng vì con người GHI tốc độ tăng HDI  GHI = Tốc độ tăng GDP/người ◦ GHI 0 có sự lan tỏa ◦ GHI >>0 có sự lan tỏa lớn
  194. Tính chỉ số tăng trưởng vì con người GHI GDP/người HDI 2007 2008 2007 2008 Singapore 28.077 29.663 0,916 0,922 Thailand 8.090 8.677 0,784 0,781 Việt Nam 2.975 3.291 0,728 0,733
  195. Đường vành đai phát triển con người  Chia các nước trên thế giới thành các nhóm nước có mức thu nhập như nhau. Mỗi nhóm nước chọn lấy nước có chỉ số HDI cao nhất làm mốc để vẽ đường vành đai  So sánh vị trí của quốc gia đó trên đồ thị với đường vành đai phát triển con người.  Vị trí càng sát đường vành đai thì chỉ số HDI càng hiệu quả
  196. HDI 0,95 0,75 0,65 0 1000 5000 20000 GDP/ng
  197. Hạn chế của HDI  Số tiêu chí đưa vào chỉ số này còn ít nên chưa thực sự phản ánh chính xác trình độ phát triển con người của các quốc gia
  198. HDI  Chỉ số HDI còn được dùng tính riêng cho các nhóm như: giới tính, thu nhập, địa phương nhằm chỉ ra sự chênh lệch về việc đảm bảo các vấn đề xã hội giữa các vùng, giới tính, giữa thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc  HDI phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như chính sách xã hội của các quốc gia đó.
  199. Bất bình đẳng trong phát triển kinh tế  Bình đẳng (công bằng xã hội theo nghĩa rộng) là quyền ngang nhau của mỗi thành viên trong xã hội đối với các vấn đề có liên quan đến phát triển con người (chính trị, kinh tế, xã hội )  Bình đẳng xã hội ≠ công bằng xã hội ◦ Bình đẳng xã hội là sự ngang bằng nhau giữa người với người về một phương diện xã hội nào đấy (kinh tế chính trị, văn hóa ). Khi có sự ngang bằng nhau giữa người với người về mọi phương diện, tức là ta đã nói tới một sự bình đẳng xã hội hoàn toàn. ◦ Công bằng xã hội là một dạng của bình đẳng, là sự ngang bằng nhau, giữa người với người không phải về mọi phương diện, không phải về một phương diện bất kỳ, mà chỉ về một phương diện hoàn toàn xác định: phương diện quan hệ giữa công hiến và hưởng thụ theo nguyên tắc công hiến ngang nhau thì hưởng thụ ngang nhau
  200. Chỉ tiêu nghèo đói và bất bình đẳng  Bất bình đẳng về kinh tế ◦ Đường cong Lorenz ◦ Hệ số GINI ◦ Chỉ tiêu giãn cách thu nhập ◦ Tiêu chuẩn “40” ◦ Tỷ số Kuznets  Bất bình đẳng xã hội ◦ GDI ◦ GEM
  201. Đường cong Lorenz  Đường cong Lorenz (được phát triển bởi Max.O.Lorenz từ năm 1905 để thể hiện sự phân phối thu nhập) Phản ánh mối quan hệ định lượng giữa tỷ lệ phần trăm dân số có thu nhập và tỷ lệ phần trăm trong tổng thu nhập nhận được trong một khoảng thời gian nhất định
  202. Nội dung phương pháp Nghiên cứu động thái thay đổi giữa quy mô dân số và quy mô thu nhập trên các thành phần dân cư  Chọn nhóm điều tra điển hình (khách quan)  Điều tra thu nhập của từng người trong nhóm  Sắp xếp dân cư có những mức thu nhập ngang nhau thành từng nhóm, thông thường là 5 nhóm với mức sống khác nhau  Xác định tỷ trọng thu nhập từng nhóm  Đưa các số liệu tính toán được lên 1 đồ thị
  203. Mức sống % dân số % % thu nhập cộng thu dồn nhập 1. Rất nghèo 20% người có thu nhập thấp nhất a a 2. Nghèo 20% người có thu nhập tiếp theo b a+ b 3. Trung bình 20% người có thu nhập tiếp theo c a+ b + c 4. Giàu 20% người có thu nhập tiếp theo d a+ b + c + d 5. Rất giàu 20% người có thu nhập cao nhất e a+ b + c + d + e
  204. Cách đánh giá mức công bằng  Đường cong càng xa đường phân giác, bất bình đẳng càng tăng lên.  Đường cong Lorenz không phải cách đánh giá định lượng về BBĐ  Khi các đường cong Lorenz cắt nhau thì không thể so sánh được
  205. Đường Lorenz của ba quốc gia X, Y, Z
  206. Hệ số GINI  Hệ số GINI được phát triển bởi nhà thống kê học người Ý Corrado Gini năm 1912  Hệ số GINI dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, mức độ chênh lệch về giàu nghèo.  Chỉ số Gini (Gini Index) là hệ số Gini được thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm, được tính bằng hệ số Gini nhân với 100.
  207. GINI  0 GINI 1  GINI= 1 khi B = 0 : tuyệt đối bất bình đẳng  GINI = 0 khi A = 0 đường phân phối thực tế  đường phân phối lý thuyết = hoàn toàn bình đẳng (Thực tế không xảy ra 2 trường hợp đặc biệt GINI = 1 và GINI = 0)  WB: Trong thực tế hệ số GINI dao động trong một phạm vi hẹp hơn từ 0,2 - 0,6 ◦ G 0,3: tối ưu, tương đối bình đẳng trong thu nhập ◦ G > 0,3: xu hướng bất bình đẳng tăng ◦ G << 0,3: thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa người giàu và người nghèo, nhưng làm triệt tiêu động lực phấn đấu.
  208. GINI  WB: Nhận xét về phân phối thu nhập của các nước phát triển và đang phát triển ◦ Các nước có thu nhập thấp (LICs) Gini: 0,3 – 0,5 ◦ Các nước có thu nhập trung bình (MICs) Gini: 0,4 – 0,6 ◦ Các nước có thu nhập cao (HICs) Gini: 0,2 – 0,4 ◦ Thấp nhất: Nhật Bản: 0,249 ◦ Cao nhất: Braxin: 0,6  Phần lớn các nước phát triển phân phối thu nhập tương đối bình đẳng hơn so với các nước đang phát triển.
  209. GINI  Nguyên nhân chủ yếu: cơ chế phân bổ nguồn lực và phân phối lại thu nhập có hiệu quả hay không  Công cụ sử dụng phân phối lại thu nhập: ◦ Thuế: công cụ rất hiệu quả để điều tiết thu nhập ◦ Chi tiêu phúc lợi ◦ Trợ cấp, bảo hiểm
  210. Gini Coefficients for Selected Countries and Years 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Vietnam 35.0 35.0 36.3 35.4 35.4 35.9 36.8 37.5 37.5 37.6 37.0 China 36.0 41.2 39.3 41.0 42.6 43.9 44.9 45.7 46.7 47.2 47.4 Thailand 43.8 46.2 43.4 40.6 40.7 43.2 42.4 42.2 42.5 Indonesia 28.9 31.7 36.5 31.0 32.2 32.1 34.3 34.1 34.7 34.9 Philippines 43.8 43.8 42.9 46.2 46.0 46.7 46.2 46.2 44.5 Korea 29.9 29.9 29.9 29.4 29.4 29.1 29.7 29.0 29.4 29.5 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 30.0 Cambodia 41.6 41.6 41.6 41.4 42.3 43.9 44.6 46.2 45.4 46.3 46.0  Source: World Bank, East Asia Update’s Appendixes, various years. For each year, the most recent publication is used.
  211. GINI 80.0 70.0 Campuchia 60.0 Trung Quốc 50.0 Indonesia Lao 40.0 Malaysia Philippins 30.0 Hàn Quốc 20.0 Thái Lan Việt Nam 10.0 0.0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
  212. < 0.25 0.35–0.39 0.50–0.54 0.25–0.290 0.40–0.44 0.55–0.59 30–0.34 0.45–0.49 ≥ 0.60 N/A
  213. Hệ số GINI Việt Nam theo thành thị nông thôn và vùng, 2002,2004 2004 2002 Việt Nam 0,42 0,42 Thành thị 0,41 0,41 Nông thôn 0,36 0,37 Vùng ĐB sông Hồng 0,39 0,39 Đông Bắc Bộ 0,36 0,39 Tây Bắc Bộ 0,37 0,38 Bắc Trung Bộ 0,36 0,36 DH Trung Bộ 0,35 0,37 Tây Nguyên 0,37 0,40 Đông Bộ 0,42 0,43 ĐB sông Cửu Long 0,39 0,38 Nguồn:TCTK, Điều tra mức sống hộ gia đình 2006
  214. Đánh giá bất bình đẳng về kinh tế  Hệ số giãn cách thu nhập : là mức chênh lệch giữa thu nhập của 20% dân cư có thu nhập cao nhất và thu nhập của 20% dân cư có thu nhập thấp nhất  So sánh với hệ số chênh lệch tương ứng của 126 nước và vùng lãnh thổ, thì hệ số chênh lệch giàu nghèo của Việt Nam cao, đứng thứ 50, cao hơn 73 nước, trong đó có nhiều nước đã kinh qua mấy trăm năm phát triển tư bản chủ nghĩa.
  215. Đánh giá bất bình đẳng về kinh tế  Tiêu chuẩn 40 thu nhập của 40% dân số có mức thu nhập thấp nhất đạt - Trên 17%: Tương đối bình đẳng - Từ 12-17%: Bất bình đẳng vừa - Dưới 12%: Rất bất bình đẳng Năm 2008, 40% người nghèo nhất thế giới chỉ chiếm 5% thu nhập toàn cầu trong khi 20% người giàu nhất chiếm tới 75% thu nhập.
  216. Số liệu giãn cách thu nhập và tiêu chuẩn “40” của Việt Nam qua các năm Việt Nam: tổng điều tra 1993 1998 2003 2006 Hệ số giãn cách TN 6,1 7,6 8,2 8,37 Tiêu chuẩn 40 21 20 18,9 Đánh giá: Việt nam tương đối công bằng nhưng mức độ bất công bằng ngày càng cao Mỹ đã trải qua hơn 200 năm phát triển tư bản và hiện đứng hàng đầu thế giới về kinh tế, nhưng chênh lệch cũng mới chỉ có 9,1 lần
  217. Hệ số giãn cách thu nhập của một số quốc gia  Thái Lan (2000): 7,7 lần,  Malaysia (1999): 7,1 lần,  Canada (1998): 5,8 lần,  Hàn Quốc (2003): 5,2 lần,  Indonesia (2002): 5,2 lần,  Ấn Độ (2000): 4,7 lần,  Đức (2000): 4,3 lần
  218. Chênh lệch giàu nghèo năm 2008  TG, dân số 7 tỷ nhưng có gần 3 tỷ người sống dưới mức nghèo khổ (thu nhập <2$/ngày)  Tại Hà Nội, chênh lệch giữa người có tiền lương cao nhất so với mức trung bình là 42 lần (75,2 triệu đồng/tháng so với mức bình quân 1,8 triệu đồng/tháng).  Tại Tp.HCM, con số chênh lệch còn lên đến 109 lần (240 triệu đồng/tháng so với 2,2 triệu đồng/tháng).
  219. Đánh giá bất bình đẳng về kinh tế Tỷ số Kuznets % thu nhập của X% dân số có mức thu nhập cao nhất Tỷ số Kuznets = % thu nhập của Y% dân số có mức thu nhập thấp nhất X= 20%, Y= 60% Tỷ số Kuznets càng cao thể hiện mức độ bất công bằng xã hội càng lớn.
  220. Mô hình chữ U ngược của Kuznets  Simon Kuznets, nhà kinh tế học người Mỹ đưa ra năm 1955  Giả định quan trọng của mô hình: điều kiện thặng dư lao động  Ý tưởng chính: Bất bình đẳng trong giai đoạn đầu, sau đó sẽ giảm dần
  221. Mô hình chữ U ngược của Kuznets  Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm ◦ Đối tượng: Nền kinh tế Mỹ và các nước Phương Tây (trong vòng 30 năm) ◦ Mục đích: nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế (GNP/người) và công bằng xã hội (GINI)
  222. GINI B 1,0 A C 0,2 GDP/người
  223. Kết luận  Trong quá trình phát triển kinh tế, hệ số GINI sẽ tăng trong giai đoạn đầu và giảm đi trong giai đoạn sau.  Kuznets trong mô hình của mình chỉ đưa ra nhận xét tổng quát mang tính quy luật, ông không giải thích gì về nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự thay đổi về bất bình đẳng trong quá trình phát triển.  Đây là mô hình thực nghiệm nên không phải đúng hoàn toàn với mọi quốc gia
  224. GINI GINI GDP/người GDP/người Mô hình của Đài Loan (càng Mô hình của Hàn Quốc tăng trưởng nhanh thì càng bảo (tăng trưởng nhanh nhưng đảm công bằng xã hội) luôn đảm bảo công bằng ở 1 mức nhất định
  225. Mô hình tăng trưởng kinh tế đi đôi với phân phối lại của WB  Quan điểm: tăng trưởng kinh tế đi đôi với bình đẳng (tăng trưởng kinh tế đi đôi với giải quyết vấ đề phúc lợi)  Cách tiếp cận: phân phối lại các thành quả của tăng trưởng kinh tế sao cho cùng với thời gian, phân phối thu nhập dần được cải thiện hoặc ít nhất là không xấu đi trong quá trình tăng trưởng.  Giải pháp chính: chính sách phân phối lại
  226. Mô hình của WB  Các chính sách phân phối lại: ◦ Phân phối lại tài sản (của cải) ◦ Phân phối lại từ tăng trưởng
  227. Đánh giá bất bình đẳng về xã hội  Chỉ số phát triển giới GDI  Thước đo vị thế giới GEM
  228. Chỉ số phát triển giới GDI  Mục đích: Phản ánh sự khác biệt về trình độ phát triển giữa nam và nữ  Nội dung: Cũng giống như HDI nhưng được điều chỉnh theo sự khác biệt giữa nam và nữ
  229. GDI  Phương pháp tính ◦ Bước 1: Lập kế hoạch điều tra các con số có liên quan đến HDI nhưng tính cho từng giới: tuổi thọ, GDP/người, giáo dục ◦ Bước 2: Tính toán các chỉ số bộ phận cho từng giới IW, IA, IE  Nam từ 22,5 tuổi đến 82,5 tuổi  Nữ từ 27,5 tuổi đến 87,5 tuổi ◦ Bước 3: Tính chỉ số phân bổ công bằng
  230. GDI %nu %nam Tuổi thọ Ia = + Ia(nu) Ia(nam) %nu %nam Thu nhập Iw = + Iw(nu) Iw(nam) %nu %nam Giáo dục Ie = + Ie(nu) Ie(nam) Ia + Ie + Iw GDI = 3
  231. GDI  Kết luận: So sánh GDI với HDI ◦ GDI=HDI Các cơ hội phát triển là ngang nhau giữa nam và nữ ◦ GDI<< HDI Cơ hội phát triển có sự thiên vị lớn giữa nam và nữ, nghiêng về phía nam
  232. So sánh giá trị và xếp hạng theo HDI và GDI một số nước 2001 HDI GDI Tên nước Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng Na Uy 0,939 1 0,937 1 Xingapo 0,884 28 0,880 28 Lucxămbua 0,924 12 0,907 19 Ai Cập xê út 0,74 68 0,719 75 Thái Lan 0,768 74 0,766 61 Xi ri lan ca 0,735 81 0,732 70 Việt Nam : (2006) 0,733 105 0,732 89
  233. Chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số phát triển giới (GDI) của Việt Nam và xếp hạng, 1997-2004 Xếp hạng Năm Xếp hạng HDI/ HDI GDI GDI/ Báo cáo quốc gia quốc gia 1997 0,664 110/174 0,662 91/143 1998 0,671 108/174 0,668 89/143 1999 0,682 101/162 0,680 89/146 2000 0,688 109/173 0,687 89/146 2001 0,687 109/175 0,697 89/144 2002 0,691 112/177 0,689 87/144 2003 0,704 108/177 0,702 83/ 2004 0,709 109/177 0,708 80/136 2005/2006 0,733 105/177 0,732 91/177 Nguồn: UNDP. Báo cáo phát triển con người, 1999-2007/08
  234. Thước đo vị thế giới (GEM)  Mục đích: GEM đo lường kết quả của việc sử dụng năng lực đã được trang bị của nam và nữ để khai thác các cơ hội của cuộc sống  Các bộ phận cấu thành: ◦ Vị thế của nam và nữ trong lĩnh vực chính trị: % nam, nữ trong quốc hội ◦ Vị thế của nam và nữ trong lĩnh vực quản lý kinh tế: % nam, nữ làm các GĐ doanh nghiệp ◦ Vị thế của nam và nữ trong lĩnh vực khoa học công nghệ: % nam, nữ là cá nhà lãnh đạo trong lĩnh vực KHCN ◦ Vị thế của nam và nữ trong lĩnh vực năng lực tài chính: % thu nhập được tạo ra bởi nam và nữ
  235. GEM  Phương pháp tính ◦ Bước 1: Thống kê các số liệu có liên quan ◦ Bước 2: Xác định tỷ lệ % cho từng tiêu chí của cả nam và nữ ◦ Bước 3: Xác định tỷ lệ phân bổ công bằng cho từng loại = (tỷ lệ nữ/ tỷ lệ nữ chiếm giữ + tỷ lệ nam/tỷ lệ nam chiếm giữ) ◦ GEM = bình quân số học của 4 tỷ lệ trên.
  236. GEM  Kết luận: ◦ GEM càng cao, vị thế của giới càng công bằng trong việc sử dụng các cơ hội phát triển. ◦ So sánh GEM với GDI để đánh giá mức độ trang bị và sử dụng nam và nữ  GEM cao, GDI thấp: không trang bị đầy đủ năng lực nhưng lại sử dụng (bệnh cơ cấu)  GEM thấp, GDI cao: có trang bị các kiến thức cho con người nhưng lại không sử dụng ◦ Có thể tính GDI và GEM cho các địa phương, các vùng và các nhóm dân cư khác nhau
  237. Bảng so sánh GEM và GDI của một số nước Nước GDI GEM Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng Singapore 0,884 28/175 0,594 26/175 Malaysia 0,790 58/175 0,503 45/175 Philipines 0,751 85/175 0,539 35/175 Thái Lan 0,768 74/175 0,457 55/175 ViệtNam 0,732 89/175 0,556 41/175 (2007) Nguồn: Tư liệu kinh tế các nước thành viên Asean, 2004
  238. Nghèo khổ ở các nước đang phát triển
  239. Đánh giá nghèo khổ  Khái niệm nghèo khổ  Đo lường nghèo khổ  Nguyên nhân nghèo khổ  Giải pháp chính sách giảm nghèo khổ
  240. Khái niệm nghèo khổ  Quan niệm nghèo khổ vật chất: ◦ Thập niên 1970: nghèo khổ là sự “thiếu hụt” so với một mức sống nhất định ◦ 9/1993, ESCAP đã cụ thể hoá sự “thiếu hụt” đó là: không có khả năng thoả mãn nhu cầu vật chất cơ bản của con người (được xã hội thừa nhận)  Nhu cầu vật chất tối thiểu: ăn, mặc, ở không cố định, tuỳ theo sự phát triển của xã hội  Biểu hiện: Thu nhập thấp, khả năng cải thiện rất khó khăn do cơ hội ít, dễ bị tổn thương trước các sự kiện xã hội
  241. Khái niệm nghèo khổ  Những điểm cần nhấn mạnh khi xem xét nghèo khổ vật chất: ◦ Dấu hiệu nghèo: thu nhập hạn chế, thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng ở mức độ tối thiểu ◦ Để đánh giá nghèo vật chất phải có chuẩn nghèo, nếu thu nhập của gia đình dưới chuẩn nghèo gọi là hộ nghèo
  242. Đo lường nghèo khổ  Ngưỡng nghèo (chuẩn nghèo), là mức chi dùng tối thiểu, được xác định như tổng số tiền chi cho giỏ hàng tiêu dùng trong thời hạn nhất định, bao gồm một lượng tối thiểu lương thực thực phẩm và đồ dùng cá nhân, cần thiết để bảo đảm cuộc sống và sức khỏe một người ở tuổi trưởng thành, và các khoản chi bắt buộc khác.
  243. Ngưỡng nghèo quốc tế  Ngưỡng nghèo quốc tế: Ngưỡng nghèo tuyệt đối thường dùng của WB là 1-2 USD/ngày(tính theo PPP). Đây là ngưỡng chi tiêu có thể đảm bảo mức cung cấp năng lượng tối thiểu cần thiết cho con người (nghèo tuyệt đối về thu nhập)  Từ đó, WB đã lập chuẩn mực khác nhau về nghèo khổ ở các khu vực khác nhau: ◦ các nước đang phát triển: 1-2 $/người/ngày ◦ những nước Đông Âu: 4 $/người/ngày ◦ các nước phát triển: thu nhập < 14,4 USD/người/ngày
  244. Tỷ lệ (%) dân số sống dưới mức 1,25$ /ngày (2009)
  245. Tỷ lệ (%) dân số sống dưới mức 2$ /ngày (2009)
  246. Ngưỡng nghèo Việt Nam  Chuẩn nghèo theo Tổng cục Thống kê được xác định dựa trên cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới (WB), gồm hai mức: ◦ Nghèo lương thực thực phẩm: tổng chi dùng chỉ tính riêng cho phần lương thực thực phẩm, làm sao để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho một người là 2100 kcal/ngày đêm (tương đương nghèo tuyệt đối của WB); ◦ Nghèo chung: tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác định bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% cho các khoản còn lại.
  247. Đói  Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới tối thiểu và không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống.  Đây là bộ phận dân cư thường xuyên thiếu ăn, vay nợ của cộng đồng và thiếu khả năng chi trả.
  248. Ngưỡng nghèo, đói của Việt Nam Loại hộ Thu nhập bình quân đầu người/tháng 1992-1995 1995-1997 1998-2000 2001-2004 2005-2010 Đói Nông thôn <8kg gạo <13kg gạo <13kg gạo (45.000đ) Thành thị < 13kg gạo Nghèo Nông thôn - Miền núi, <15kg gạo <15kg gạo <80.000đ <200.000đ hải đảo <15kg gạo (55.000đ) - Đồng <20kg gạo <20kg gạo <100.000đ bằng, (70.000đ) trung du Thành thị <20kg gạo <25 kg <25 kg <150.000đ <260.000đ gạo gạo (90.000đ)
  249. Chỉ tiêu đánh giá nghèo khổ thu nhập  Tỷ lệ nghèo (chỉ số đếm đầu người): là tỷ lệ số hộ có thu nhập dưới hoặc bằng chuẩn nghèo đối với toàn bộ số hộ trong quốc gia. Tỷ lệ nghèo = số hộ nghèo / tổng quy mô dân số  Khoảng cách nghèo (Poverty Gap): là khoảng cách giữa mức thu nhập trung bình của người nghèo với mức chi tiêu tối thiểu (chuẩn nghèo) ◦ Khoảng cách nghèo =  (C-Yi)/ số hộ nghèo*chuẩn nghèo  Yi: mức thu nhập của những người có mức thu nhập dưới chuẩn nghèo  C: chuẩn nghèo
  250. Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam % 1998 2002 2004 2006 CẢ NƯỚC Tỷ lệ nghèo chung 37,4 28,9 19,5 16,0 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 9,0 6,6 3,6 3,9 Nông thôn 44,9 35,6 25,0 20,4 Phân theo vùng Đồng bằng sông Hồng 30,7 21,5 11,8 8,9 Trung du và miền núi phía Bắc 64,5 47,9 38,3 32,3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 42,5 35,7 25,9 22,3 Tây Nguyên 52,4 51,8 33,1 28,6 Đông Bộ 7,6 8,2 3,6 3,8 Đồng bằng sông Cửu Long 36,9 23,4 15,9 10,3 (*) Tỷ lệ nghèo chung được tính theo mức chi tiêu bình quân 1 người 1 tháng với chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới cho các năm như sau: 1998: 149 nghìn đồng; 2002: 160 nghìn đồng; 2004: 173 nghìn đồng; 2006: 213 nghìn đồng.
  251. Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam  Theo chuẩn nghèo mới: - Năm 2005: 22,5% - Năm 2006: 16% - Năm 2007: 14% - Năm 2008: 12%
  252. Thước đo nghèo khổ con người (nghèo khổ tổng hợp): HPI  HPI là một chỉ tiêu để đo mức độ nghèo khổ của con người. Đo bằng các tiêu chí:  Các nước đang phát triển (HPI1): ◦ Tỷ lệ những người dự kiến không sống đến tuổi 40 ◦ Tỷ lệ những người mù chữ ◦ Tỷ lệ những người không được tiếp cận với dịch vụ y tế, nước sạch, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng, WC hợp vệ sinh
  253. Thước đo nghèo khổ con người: HPI  Các nước phát triển (HPI2): ◦ Tỷ lệ những người dự kiến không sống đến tuổi 60 ◦ Tỷ lệ những người chưa đạt tiêu chuẩn về đọc và viết ◦ Nghèo về thu nhập ◦ Sự thiệt thòi trong hoà nhập xã hội (ví dụ: thất nghiệp dài hạn)
  254. Chỉ số HPI của một số thành phố CHỈ SỐ NGHÈO KHỔ TỔNG HỢP Hà Nội TP Hồ Chí Hải Đà Hà Minh Phòng Nẵng Tây Xếp hạng HPI 2004 1 2 3 4 5 Tỷ lệ người không kỳ vọng sống đến tuổi 40 (%) 2,9 2,9 4,4 3,0 7,2 2004 Tỷ lệ mù chữ của người trưởng thành (%) 2004 2,1 6,8 3,3 4,0 5,0 Tỷ lệ dân không tiếp cận được Nước sạch (%) 0,1 2,3 0,5 0,7 1,3 2004 Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi suy dinh dưỡng (%) 2004 14,9 10,9 19,7 21,4 22,2 Chỉ số nghèo khổ tổng hợp 1999 8,0 7,4 14,5 11,5 16,0 Chỉ số nghèo khổ tổng hợp 2004 5,4 5,9 7,3 7,8 8,9 Nguồn: Phát triển con người Việt Nam 1999-2004 – Những quan sát từ số liệu? – Viện KHXH Việt Nam, Chương trình phát triển của LHQ - 2006
  255. HPI  Sử dụng HPI: ◦ Xác định mức độ nghèo khổ con người(từ 0 – 100%) ◦ Là cơ sở để xác định các mục tiêu giảm nghèo đói một cách tổng hợp hơn  Nhược điểm: chưa phản ánh đầy đủ chỉ tiêu phát triển con người (các vấn đề cộng đồng ), cần nghiên cứu để bổ sung thêm các tiêu chí vào HPI
  256. Nghèo khổ ở các nước đang phát triển  Nhận diện người nghèo: - Nghèo đói ở vùng nông thôn - Phụ nữ và nghèo đói - Dân tộc thiểu số và nghèo đói
  257. Chuyển biến của tỷ lệ nghèo và hệ số Gini Việt Nam 1993-2006 1993 1998 2002 2004 2006 Tỷ lệ nghèo 58,1 37,4 28,9 19,5 16 Hệ số Gini 0,34 0,35 0,37 0,37 0,36 tính từ chi tiêu Hệ số Gini 0,35 0,39 0,42 0,41 0,43 tính từ thu nhập
  258. Phân phối thu nhập và an sinh xã hội ở Việt Nam 2004 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 20% Nhóm 20% 20% 20% thứ tư 20% nghèo nhất thứ hai thứ ba giàu nhất Thu nhập /người/năm ( ngàn đồng) 2000 3400 4900 7300 15800 so với thu nhập bình quân quốc gia 33% 56% 81% 120% 259% (%) Thu nhập từ an sinh xã hội/ 70 140 210 370 660 người/năm (ngàn đồng) so với tổng trợ cấp anh sinh xã hội 6,6% 11,2% 16,1% 27% 39,1% (%) Trợ cấp bảo hiểm xã hội 1% 2% 4% 24% 68% cho người đi làm (%) Trợ cấp bảo hiểm xã hội 2% 8% 14% 29% 47% cho người nghĩ hưu (%) Trợ cấp phúc lợi xã hội (%) 15% 21% 24% 23% 18% Trợ cấp giáo dục (%) 15% 12% 16% 22% 35% Trợ cấp y tế (%) 7% 11% 15% 21% 45%
  259. Xóa đói giảm nghèo  Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam.  Việt Nam lấy ngày 17 /10 là "Ngày vì người nghèo", đó cũng là ngày Liên hợp quốc chọn là ngày "Thế giới chống đói nghèo".  Ngày 21/5/2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt "Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo“ (CPRGS). Đây là chiến lược đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) của Liên Hợp Quốc công bố
  260. 8 mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc  Xóa bỏ tình trạng cùng cực và thiếu đói.  Đạt phổ cập giáo dục tiểu học.  Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế phụ nữ.  Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh.  Tăng cường sức khỏe bà mẹ.  Phòng chống bệnh HIV/AISD, sốt rét và các bệnh khác.  Đảm bảo bền vững môi trường.  Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì mục đích phát triển.
  261. Mục tiêu chính của chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo của Việt Nam  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trong khi đảm bảo các tiến bộ và công bằng xã hội.  Tạo một môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi khu vực kinh tế.  Tiếp tục cải cách cơ cấu gồm: cải cách doanh nghiệp nhà nước; ngân sách nhà nước, ngân hàng thương mại; các tổ chức tín dụng và tài chính; tự do hóa thương mại - song phương, thúc đẩy tăng thu nhập, phát triển thị trường để phân phối hàng tiêu dùng  Thực hiện cải cách hành chính công  Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực và giảm sự bất bình đẳng  Giảm mức độ dễ bị tổn thương và cải thiện năng lực của các nhóm dễ bị tổn thương nhằm phòng chống rủi ro tốt hơn  Thiết lập một hệ thống các chỉ số định lượng và định tính về phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo (tính đến các yếu tố giới và nhóm xã hội) để giám sát và đánh giá việc thực hiện CPRGS
  262. Các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn 2006-2010 của Việt Nam  Thu nhập của nhóm nghèo tăng 1,45 lần so với 2005  Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu  6 triệu lượt hộ nghèo được vay tín dụng ưu đãi  4,2 triệu lượt hộ nghèo tập huấn về khuyến nông lâm ngư  1,5 triệu người được miễn giảm phí học nghề  15 triệu người được khám chữa bệnh miễn phí khi đau ốm  19 triệu lượt học sinh nghèo được miễn, giảm học phí, tiền xây dựng trường  500 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ xóa nhà tạm
  263. Giải pháp xoá đói giảm nghèo (trường hợp VN) - Thực hiện chiến lược tăng trưởng nhanh: (điểm nhấn) hướng vào khu vực nông nghiệp nông thôn, phát triển khu vực kinh tế tư nhân - Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nghèo: vốn, phương án kinh doanh, khuyến nông. - Đầu tư cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn - Xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo.
  264. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế  Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng  Các nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng
  265. Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng  Từ phía tổng cung: ◦ Theo mô hình cổ điển  Vốn  Lao động  Tài nguyên  Công nghệ Y = F(K,L,R,T) ◦ Theo mô hình hiện đại  Vốn  Lao động  Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP - total factor productivity )
  266. Hàm sản xuất Cobb-Douglas  Hàm sản xuất là một hàm số biểu thị sự phụ thuộc của sản lượng vào các yếu tố đầu vào  Hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas: Y = AL K α β trong đó: Y = sản lượng L = số lượng lao động đầu vào α + β = 1: hàm sản xuất có lợi tức K = lượng vốn không đổi theo quy mô, A = năng suất toàn bộ nhân tố α + β 1: thì hàm sản xuất có lợi tức và vốn tăng dần theo quy mô.
  267. Năng suất nhân tố tổng hợp  TFP: chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả do tác động của các yếu tố tổng hợp như áp lực của thị trường, cơ cấu lại nền kinh tế, chất lượng thiết bị, công nghệ và chất lượng lao động
  268. 1992-1997 1998-2002 2003-nay Tốc độ 8,8% 6,3% 7,5% TTKT đóng Điểm Tỷ lệ % Điểm % Tỷ lệ % Điểm % Tỷ lệ % góp của % K 6,1 69,3 3,6 57,5 3,78 52,73 L 1,4 15,9 1,3 20 1,40 19,07 TFP 1,3 14,8 1,4 22,5 2,07 28,20 Tổng 8,8 100 6,3 100 7,84 100
  269. Cơ chế tác động của các yếu tố tổng cung đến tăng trưởng kinh tế PL AS2 AS0 AS1 E2 PL2 E EE1 0 PL0 0 PL1 E 1 AD 0 Y2 Y0 Y1 Y
  270. Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng ✓Từ phía tổng cầu • Tiêu dùng • Đầu tư • Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ • Xuất khẩu ròng
  271. Cơ chế tác động của tổng cầu đến tăng trưởng kinh tế AS PL PL1 E1 E0 PL0 AD1 PL2 E2 AD0 AD2 Y Y Y 2 0 1 Y
  272. Các nhân tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng  Văn hóa  Cơ cấu dân tộc và tôn giáo  Thể chế  Sự tham gia của cộng đồng  .