Kinh tế học - Kinh doanh

pdf 69 trang vanle 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học - Kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_te_hoc_kinh_doanh.pdf

Nội dung text: Kinh tế học - Kinh doanh

  1. ĐỒN THỊ MỸ HẠNH Kinh tế học 9
  2. Lời tác giả Với mong muốn gĩp phần làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo cho các mơn Kinh tế học quản lý, Kinh tế học kinh doanh, Lý thuyết giá cả chúng tơi biên soạn quyển sách này. Nội dung quyển sách được trình bày thành 6 chương. Trong mỗi chương ngồi phần lý thuyết cịn cĩ các câu hỏi, bài tập và tình huống giúp sinh viên nắm vững lý thuyết. Riêng phần “Từ lý thuyết đến thực tiễn” giới thiệu những ứng dụng của lý thuyết trong thực tế cuộc sống giúp cho sinh viên biết lý thuyết được vận dụng vào thực tiễn như thế nào. Hy vọng quyển sách sẽ nhận được sự quan tâm của quý đồng nghiệp và các bạn sinh viên. TS Đồn Thị Mỹ Hạnh 10
  3. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG LÝ THUYẾT GIÁ CẢ Trước khi tìm hiểu những khái niệm trong Kinh tế học vi mơ được ứng dụng vào thực tiễn như thế nào, chúng ta cần nhớ lại những điều căn bản đã học trong Kinh tế vi mơ phần đại cương. Chương này nhắc lại một số vấn đề căn bản làm nền tảng để tiến đến những nghiên cứu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn. CẦU VÀ CUNG THỊ TRƯỜNG: HẠN CHẾ CỦA LÝ THUYẾT KHI ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN Đường cầu của một hàng hố biểu thị mối quan hệ giữa số lượng mà người tiêu dùng dự định mua với giá của hàng hố đĩ trong một khoảng thời gian nhất định (những điều kiện khác được giữ nguyên). Các điều kiện khác là các nhân tố phi giá hợp thành một tình huống thị trường cĩ tác động làm cho đường cầu dịch chuyển khi ta nghiên cứu qua nhiều kỳ liên tiếp. Đường cầu trong lý thuyết giá cả là một đường nét mảnh với mỗi điểm trên đường cầu cho ta biết số lượng mua tương ứng với một mức giá nhất định. Tuy nhiên trong thực tế khĩ mà xác định được số lượng cầu ở mỗi giá một cách chính xác vì trên thị trường cạnh tranh cĩ rất nhiều người mua. Hơn nữa do thị trường cĩ rất nhiều người bán, giá bán của người này và người khác, ở nơi này và nơi khác, lúc này và 11
  4. lúc khác cũng cĩ chênh lệch nhất định. Vì thế để mơ tả cầu sát với thực tế thị trường hơn, các nhà kinh tế học ứng dụng tán thành cách dùng đường cầu cĩ bản rộng. Với đường cầu dạng này tương ứng với mỗi khoảng giá gồm nhiều mức giá là một khoảng cầu gồm nhiều mức cầu, chẳng hạn như trên đồ thị 1.1 tương ứng với khoảng giá P1P2 là khoảng cầu Q1Q2. Gia ù P1 P2 Q Q Số lượng 1 2 Đồ thị 1.1: Đường cầu bản rộng Gia ù P1 P0 Q0 Q1 Số lượng Đồ thị 1.2: Cân bằng của thị trường với đường cầu và cung bản rộng Tương tự như vậy, đường cung biểu thị mối quan hệ giữa số lượng mà các doanh nghiệp dự định bán và giá của hàng hố đĩ trong một khoảng thời gian nhất định tương ứng với một tình huống thị trường cụ thể. Để khắc phục hạn chế của đường cung nét mảnh khi mơ tả một thị trường thực tế ta nên dùng đường cung bản rộng. 12
  5. Với đường cầu và đường cung bản rộng giá cân bằng của thị trường khơng là một mức giá duy nhất mà sẽ là một khoảng giá. Tương ứng với khoảng giá là khoảng số lượng như trên đồ thị 1.2. CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU VỀ SẢN PHẨM CỦA HÃNG Cầu thị trường của một loại sản phẩm nào đĩ cho biết cầu của những người tiêu dùng về sản phẩm đĩ. Nếu thị trường là độc quyền hồn tồn thì hàm cầu thị trường cũng chính là hàm cầu về sản phẩm của hãng độc quyền đĩ. Trong những trường hợp khác thị trường gồm cĩ một số hãng hoặc rất nhiều hãng thì hàm cầu về sản phẩm của hãng chỉ cho biết phần nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm của riêng hãng. Nếu đã biết được hàm cầu thị trường và thị phần của hãng ta cĩ thể suy ra được hàm cầu về sản phẩm của hãng. Trong thực tế, sản phẩm của các hãng cĩ thế lực độc quyền hiếm khi hồn tồn giống nhau nên các hãng thường ước lượng hàm cầu về sản phẩm của hãng từ những số liệu về số lượng bán được qua các thời kỳ. 13
  6. NHẬN DẠNG VÀ ƯỚC LƯỢNG CẦU Các phương pháp định tính dựa trên những phân tích suy luận mà khơng dùng mơ hình tốn chỉ cho phép nhận dạng được cầu chứ khơng xác định được hàm cầu. Chúng được dùng trong trường hợp khơng cĩ được những số liệu quá khứ, chẳng hạn như, khi một hãng chuẩn bị đưa sản phẩm mới ra thị trường. Những phương pháp này cũng cĩ thể cho những kết quả tốt trong những trường hợp sau: ( Những số liệu quá khứ ngay cả khi thu thập được cũng khơng đủ tin cậy để làm dự báo. ( Khi cần so sánh những kết quả dự báo với các kết quả tính được bằng phương pháp định lượng. ( Trong trường hợp sự phát triển của ngành khoa học trọng yếu cĩ ảnh hưởng mạnh đến chi phí của sản phẩm và từ đĩ cĩ ảnh hưởng đến sự thay đổi của cầu sản phẩm. ( Khi cĩ sự thay đổi lớn về hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Những phương pháp định tính được các nhà kinh tế ưa dùng như: thử nghiệm, điều tra lấy ý kiến người tiêu dùng, phương pháp Delphi hay lấy ý kiến các chuyên gia, dự báo cảm tính hay trực giác, phương pháp phân tích lịch sử Các phương pháp định lượng cho phép ước lượng được hàm cầu vì dựa trên những phân tích một cách hệ thống các số liệu quá khứ, nghiên cứu phát hiện mơ hình biểu thị tốt nhất diễn biến và sau đĩ dùng mơ hình này để dự báo. Các phương pháp định lượng cĩ thể được chia thành 2 nhĩm là: các phương pháp nhân quả và các phương pháp phân tích chuỗi số liên hồn. Các phương pháp nhân quả như hồi quy đơn, hồi quy đa biến và mơ hình kinh tế lượng, phương pháp bảng biểu cho phép phát hiện các yếu tố thực cĩ thể định lượng được cĩ 14
  7. ảnh hưởng đến diễn biến xảy ra trong quá khứ của một biến dự báo, đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố này đến diễn biến trong quá khứ và đưa các biến này vào trong mơ hình dự báo. Các phương pháp chuỗi số liên hồn như mơ hình mức trung bình, mơ hình xu hướng, mơ hình theo chu kỳ khơng quan tâm đến các yếu tố giải thích mà chỉ quan tâm đến xu hướng hay diễn biến theo thời gian. Mục tiêu mà các phương pháp này nhằm đến là xác định được mơ hình tốn từ diễn biến của các biến trong quá khứ. CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG Độ co giãn của cầu hoặc cung đối với một yếu tố tác động nào đĩ, là % biến đổi của cầu hoặc của cung khi yếu tố tác động biến đổi 1%. Cơng thức chung để tính độ co giãn như sau: % biến đổi của cầu hoặc cung Độ co giãn =––––––––––––––––––––––––––––– % biến đổi của yếu tố tác động Từ cơng thức trên ta cĩ thể tính được độ co giãn theo giá của cầu nếu đưa số liệu về phần trăm biến đổi của cầu vào tử số và đưa số liệu về phần trăm biến đổi giá của chính hàng hố đĩ vào mẫu số. Tương tự như vậy nếu muốn tính độ co giãn theo thu nhập của cầu thì đưa số liệu về phần trăm biến đổi của thu nhập vào mẫu số Các kết quả tính được về độ co giãn cĩ ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. Độ co giãn theo giá của cầu là một thơng tin quan trọng để các doanh nghiệp lựa chọn chính sách giá, 15
  8. hoạch định kế hoạch về doanh thu, định giá bán, xác định chi phí quảng cáo tối ưu Cùng với độ co giãn theo giá của cung, nĩ là một chỉ tiêu được dùng để dự đốn xu hướng thay đổi của giá khi nhà nước điều chỉnh thuế suất. Độ co giãn theo thu nhập là một trong những căn cứ để nhà nước lựa chọn ngành ưu tiên phát triển, để các doanh nghiệp hoạch định chính sách phát triển sản phẩm. Độ co giãn chéo là căn cứ để các hãng đa sản phẩm lựa chọn chính sách giá sao cho tổng doanh thu của tồn hãng tăng lên. Độ co giãn theo chi phí quảng cáo cho phép các hãng đánh giá được hiệu quả của chi phí quảng cáo tăng thêm Nĩi chung khái niệm về độ co giãn cĩ nhiều ứng dụng rất hữu ích, chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu chi tiết ở các chương sau. LỰA CHỌN PHỐI HỢP SẢN PHẨM TIÊU DÙNG HOẶC YẾU TỐ SẢN XUẤT TỐI ƯU Nếu mục tiêu mà người tiêu dùng nhằm tới khi lựa chọn mua sắm hàng hố là tối đa hố lợi ích thì họ sẽ tìm cách để chọn phương án tiêu dùng tối ưu trong giới hạn của ngân sách. Đĩ là phối hợp sản phẩm thỏa điều kiện cân bằng lợi ích biên tính cho 1 đơn vị tiền của các loại sản phẩm khác nhau được mua. Tương tự như vậy nếu mục tiêu mà nhà sản xuất nhằm tới khi lựa chọn mua các yếu tố sản xuất dùng vào sản xuất là tối đa hố sản lượng thì họ sẽ chọn phối hợp tối ưu trong giới hạn của một mức chi phí nhất định. Đĩ là phối hợp các yếu tố thoả điều kiện cân bằng năng suất biên tính cho 1 đơn vị tiền của các loại yếu tố khác nhau được mua Để tìm phối hợp sản phẩm tiêu dùng tối ưu hay phối hợp yếu tố sản xuất tối ưu nĩi trên, ta cũng cĩ thể dùng phương pháp phân tích bằng hình học với đồ thị gồm những đường biểu thị cho ước muốn và ràng buộc. Phối hợp tối ưu được xác định tại tiếp điểm của đường 16
  9. đẳng ích và đường ngân sách hay tại tiếp điểm giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí. LỢI NHUẬN KINH TẾ VÀ LỢI NHUẬN KẾ TỐN Trong thực tế tất cả số liệu về lợi nhuận do các hãng cơng bố đều là lợi nhuận kế tốn. Đĩ là số tiền chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng giá thành. Từ số liệu về lợi nhuận kế tốn, nhà quản lý doanh nghiệp cĩ thể đánh giá được cơng việc đang làm tốt đến đâu nhưng khơng thể so sánh được hoạt động hiện tại của doanh nghiệp với sự lựa chọn tốt nhất khác cĩ thể. Do các nhà kinh tế quan tâm đến các quyết định phải ra và các lựa chọn hợp lý phải làm nên theo quan niệm của họ, lợi nhuận chỉ là phần chênh lệch giữa số thu được từ đầu tư vốn và lao động vào cơng cuộc kinh doanh đang tiến hành với số thu được nếu chúng được đầu tư vào một cơng cuộc kinh doanh khác. Vì thế từ lợi nhuận kinh tế họ cĩ thể đi đến quyết định tiếp tục cơng cuộc kinh doanh đang tiến hành hay chuyển hướng đầu tư sang nơi khác. MỤC TIÊU CỦA HÃNG Nếu như người tiêu dùng tìm cách tối đa hố lợi ích khi tiêu dùng sản phẩm thì các nhà doanh nghiệp tìm cách để tối đa hố lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này họ cần phải lựa chọn mức sản lượng theo nguyên tắc cân bằng doanh thu biên và chi phí biên dù cho doanh nghiệp hoạt động trên thị trường cĩ cơ cấu như thế nào. Tuy nhiên, ngày nay một số nhà kinh tế khơng thừa nhận hoạt động của hãng đương nhiên là nhằm đạt được lợi nhuận kinh tế tối đa. Đĩ là vì trong nhiều cơng ty hiện đại cĩ sự tách rời giữa quyền sở hữu 17
  10. và sự quản lý khiến cho các cơng ty này theo đuổi những mục tiêu khác với lợi nhuận tối đa. Ở những hãng rất lớn, người quản lý cĩ thể thốt khỏi sự kiểm sốt của những người chủ để tìm kiếm những lợi ích cho riêng mình. 18
  11. TĨM TẮT 1. Lý thuyết giá cả trong Kinh tế vi mơ được ứng dụng để nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực kinh tế vì cội nguồn của mọi vấn đề đều là cầu và cung. 2. Để mơ tả tình trạng của thị trường bằng đồ thị gần với thực tế hơn, các nhà kinh tế học ứng dụng thường dùng đường cầu và đường cung bản rộng. Thị trường đạt được cân bằng với khoảng giá và khoảng số lượng cầu, cung chứ khơng là mức giá và mức số lượng duy nhất. 3. Độ co giãn của cầu hoặc cung theo một yếu tố tác động nào đĩ là quan hệ so sánh giữa % biến đổi của cầu hoặc cung với % biến đổi của yếu tố tác động. 4. Người tiêu dùng và người sản xuất khi phải lựa chọn để ra quyết định mua sắm hay sản xuất kinh doanh đều tìm cách để chọn phương án tối ưu theo nguyên tắc tối đa hố lợi ích hoặc tối thiểu hố thiệt hại. 5. Lợi nhuận kinh tế là phần vượt lên trên lợi nhuận thơng thường về đầu tư. Nĩi cách khác đĩ là phần chênh lệch giữa lợi nhuận kế tốn và chi phí cơ hội. 6. Để tối đa hố lợi nhuận các hãng cần lựa chọn mức sản lượng sao cho doanh thu biên bằng chi phí biên. Ở những hãng cĩ sự tách rời giữa quyền sở hữu và sự quản lý, mục tiêu của hãng cĩ thể khơng phải là tối đa hố lợi nhuận. CÂU HỎI Câu 1: Vì sao lý thuyết kinh tế vi mơ được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu các mơn học khác? Câu 2: Vì sao khi lý thuyết kinh tế vi mơ được phát triển, lý thuyết giá cả khơng bị coi là lạc hậu? 19
  12. Câu 3: Tại sao đường cầu và đường cung nét mảnh khơng thể phản ánh gần đúng thực tế thị trường? Câu 4: Các nhân tố nào được coi là nhân tố phi giá ảnh hưởng đến cầu thị trường? Câu 5: Các nhân tố nào được coi là nhân tố phi giá ảnh hưởng đến cung thị trường? Câu 6: “Tối đa hố lợi nhuận” cĩ phải luơn luơn là mục tiêu mà các doanh nghiệp nhằm đến? BÀI TẬP Bài 1. Một hãng độc quyền cĩ hàm cầu về sản phẩm là P = −5Q + 105. Hàm tổng chi phí của hãng là: TC = 5 Q2 + 15Q + 220 2 1) Nếu muốn tối đa hố lợi nhuận, giá và sản lượng của hãng phải là bao nhiêu? 2) Tính độ co giãn theo giá của cầu tại mức giá và sản lượng này? 3) Nếu hãng muốn tăng tổng doanh thu, hãng nên lựa chọn chính sách giá như thế nào? 4) Nếu hãng giảm giá 10% thì tổng doanh thu của hãng thay đổi ra sao? Bài 2. Hàm cầu về máy tính cá nhân trên thị trường TPHCM là: Q = ( 70P + 200I ( 500S + 0,1A Q: số lượng cầu trong 1 năm P: giá trung bình của máy tính cá nhân trong năm này. I: thu nhập bình quân của dân cư trong năm này. S: giá trung bình của những phần mềm trong năm này. 20
  13. A: chi phí quảng cáo của các nhà sản xuất máy tính trong năm này. 1) Nếu I = 13 triệu đồng ; S = 0,4 triệu đồng ; A = 500 triệu đồng thì quan hệ giữa số lượng cầu và giá máy tính như thế nào? 2) Tính co giãn theo thu nhập của cầu biết giá mỗi máy là 6 triệu đồng. Cĩ thể nĩi máy tính cá nhân là hàng xa xỉ hay thiết yếu đối với dân thành phố? Bài 3. Một hãng kinh doanh thủy hải sản muốn xâm nhập vào thị trường cá hồi đã tiến hành nghiên cứu cầu cá hồi tươi loại 1. Mức tiêu dùng trong kỳ này đã được ước lượng như sau: Quốc gia Tiêu dùng trong năm (ngàn tấn) Mỹ 90 Canada 14 Nhật 110 Pháp 35 Anh 16 Đức 8 Các nước châu Âu khác 22 Tổng cộng 295 Hãng cũng đã ước lượng được co giãn theo thu nhập của cầu đối với cá hồi là xấp xỉ bằng 4, ngoại trừ ở Nhật là xấp xỉ bằng 2 và dự đốn rằng trong 4 năm tới thu nhập ở các nước này sẽ tăng gần 10%. Vậy nếu giá và các biến khác khơng đổi, 4 năm nữa số lượng tiêu thụ cá hồi tươi loại 1 trong 1 năm sẽ là bao nhiêu?  Giải đáp 21
  14. Bài 1: 1) Q = 6 ; P = 75 2) ED = 2,5 3) giảm giá 4) tăng 12,5% Bài 2: 1) Q = ( 70P + 2450 2) EI = 1.28, máy tính cá nhân là hàng xa xỉ đối với dân thành phố. Bài 3: Vì co giãn theo thu nhập của cầu cá hồi trên thị trường bằng 2 nên khi thu nhập tăng 10%, mức cầu sẽ tăng 20%, trong khi ở các thị trường khác do co giãn theo thu nhập bằng 4 nên mức cầu sẽ tăng 40%. Tổng mức cầu dự kiến là 391.000 tấn. TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN DỰ ĐỐN CẦU VỀ DỊCH VỤ CẤP NƯỚC  Dịch vụ cấp nước đơ thị là dịch vụ cơng ích cĩ tính độc quyền đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của dân cư. Đa số các doanh nghiệp cấp nước là doanh nghiệp nhà nước. Tư nhân hố các doanh nghiệp cấp nước vẫn cịn là vấn đề đang nghiên cứu thử nghiệm trên phạm vi tồn thế giới. Giá dịch vụ cấp nước thường do chính quyền địa phương quyết định trên cơ sở đề nghị của doanh nghiệp cấp nước. Một trong những 22
  15. căn cứ dùng để lập phương án giá là phải xác định được cầu về dịch vụ cấp nước trong kỳ định giá. Cầu tồn thể về dịch vụ cấp nước bao gồm cầu ở khu vực chưa cĩ đường ống dẫn nước (cầu tiềm năng) và cầu ở khu vực đã cĩ đường ống (cầu thực). Để dự đốn cầu, các doanh nghiệp cấp nước thường dùng các phương pháp sau: 1. Dự đốn theo xu hướng nhu cầu nhân khẩu: Q = qmax × N × t Q: số m3 nước thương phẩm dự kiến phải cung cấp trong 1 ngày. 3 qmax: số m nước thương phẩm tối đa 1 người dùng trong 1 ngày. N: số nhân khẩu trong khu vực. t: tỷ lệ cầu thực trên cầu tồn thể dự kiến. Phương pháp này dự đốn trên cơ sở số liệu quá khứ và tốc độ tăng nhân khẩu trong tương lai nên chỉ thích hợp trong trường hợp mà ở khu vực cấp nước của doanh nghiệp nước sạch chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. 2. Dự đốn dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến cầu về dịch vụ cấp nước. Trên cơ sở những số liệu quá khứ về lượng nước tiêu thụ, đánh giá những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi để tìm ra xu hướng về mối quan hệ giữa sự thay đổi của những nguyên nhân đĩ và lượng nước tiêu thụ. Những nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi nhu cầu nước thường là: nhân khẩu, diện tích sàn xây dựng, thu nhập, tốc độ phát triển của các ngành sản xuất, kinh doanh trên địa bàn 3. Dự đốn dựa vào lượng nước tiêu thụ trung bình/người/ngày. Trên cơ sở xác định lượng nước tiêu thụ trung bình/người/ngày theo từng nhĩm khách hàng như hộ nhà riêng, hộ chung cư, nhà hàng, 23
  16. khách sạn, văn phịng, bệnh viện, trường học tổng hợp lại để xác định nhu cầu. Theo tiêu chuẩn của Liên Hiệp Quốc thì nhu cầu cơ bản về nước đối với các hộ nghèo trung bình vào khoảng 40 lít/người/ngày như trong bảng 1.1. Bảng 1.1: Mức tiêu dùng nước trung bình 1 ngày/người Loại nhu cầu Số lượng tiêu thụ (lít/người/ngày) Ăn uống 10 Vệ sinh cá nhân 20 Giặt quần áo & các nhu cầu 10 khác Những hộ giàu cĩ thu nhập cao hơn, nhu cầu tiêu dùng nước cũng nhiều hơn, mức tiêu thụ trung bình của những hộ giàu khoảng 60 lít/người/ngày. MỨC TIÊU DÙNG TRÁI CÂY TƯƠI BÌNH QUÂN/NGƯỜI/NĂM VÀO NĂM 2010 Ở VIỆT NAM Để dự đốn mức tiêu dùng trái cây tươi bình quân/người/năm ở Việt Nam vào năm 2010 cĩ thể dựa vào các xu hướng, sau: - Tốc độ tăng bình quân của mức tiêu dùng bình quân/người/năm. Theo số liệu trong bảng 1.2 thì tốc độ này trong thời kỳ 2000 – 2002 là 17,54%/năm. Lấy tốc độ này làm xu hướng tăng cho kỳ sau thì mức tiêu dùng bình quân/người/năm vào năm 2010 sẽ là 201kg. Con số này ta dễ dàng tính được bằng cách dùng mơ hình tăng trưởng trên chương trình Excel. 24
  17. Bảng 1.2: Tốc độ tăng tiêu dùng trái cây tươi của dân cư Việt Nam Thời kỳ Tốc độ tăng bình quân 1987 – 1999 31,77% 2000 – 2003 17,54% Nguồn: tác giả tính từ số liệu điều tra của Viện Dinh dưỡng Việt Nam - Quan hệ giữa tốc độ tăng chi tiêu cho đời sống và tốc độ tăng tiêu dùng trái cây tươi. Trong thời kỳ 2000 – 2003, chi tiêu thực cho đời sống tăng 18,5% và mức tiêu dùng trái cây bình quân/người tăng 17,54%. Với chiến lược phát triển kinh tế của nước ta là trong vịng 7 năm tới cố gắng nếu giữ tốc độ tăng trưởng như thời kỳ vừa qua thì chi tiêu cho đời sống vào năm 2010 sẽ tăng khoảng 40% so với hiện nay. Mức tiêu dùng trái cây bình quân/người sẽ tăng 37,9% so với mức hiện nay. Do đĩ ta tính được mức tiêu dùng bình quân/người/năm vào năm 2010 là 89,5 kg. - Dựa vào tiêu chuẩn dinh dưỡng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Theo khuyến cáo của WHO thì mỗi người cần phải dùng 400g trái cây trong 1 ngày. Nếu đến năm 2010, ta đạt được tiêu chuẩn này thì mức tiêu dùng bình quân/người/năm là 146kg. 25
  18. Bảng 1.3: Tổng hợp kết quả từ 3 xu hướng khác nhau Xu hướng Mức (kg) 1. Tốc độ tăng bình quân của mức tiêu dùng 201 2. Quan hệ giữa tốc độ tăng chi tiêu cho đời sống và tốc 90 độ tăng tiêu dùng trái cây tươi 3. Tiêu chuẩn dinh dưỡng của Tổ chức Y tế Thế giới 146 Từ bảng 1.3, ta cĩ thể rút ra một số nhận xét như sau: - Mức dự báo theo xu hướng của tốc độ tăng bình quân mức tiêu dùng của thời kỳ trước quá cao, vượt quá mức mà các chuyên gia dinh dưỡng của WHO khuyên dùng đến 54 kg. Trong vịng 7 năm nữa, nước ta vẫn chưa thể trở thành nước cơng nghiệp phát triển nên đạt được mức mà WHO khuyên dùng đã khĩ, vượt mức này cĩ thể coi là khơng tưởng. Mặt khác, thơng thường trong thực tế tốc độ tăng kỳ sau khĩ cĩ thể bằng kỳ trước do số lượng được lấy làm gốc để so sánh ngày càng lớn hơn. Vì thế giữ nguyên tốc độ tăng trong 7 kỳ liên tiếp là thiếu thuyết phục. - Hai kết quả cịn lại tuy dựa trên xu hướng khá hợp lý là khi thu nhập tăng, mức sống được nâng cao, con người sẽ chú ý nhiều hơn đến sức khoẻ nên lời khuyên của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua sắm thực phẩm của họ, nhưng số lượng khác biệt khá nhiều nên cũng khĩ chọn mức nào. Trong trường hợp này cĩ thể tìm kiếm thêm những xu hướng khác hoặc dùng phương pháp lấy ý kiến các chuyên gia để cĩ thêm thơng tin, điều chỉnh số dự báo. 26
  19. MASAN MART LẶNG LẼ RỜI KHỎI THỊ TRƯỜNG Tháng 12/2001 Cơng ty cổ phần Masan đã đồng loạt khai trương 25 “cửa hàng tiện nghi” tại TPHCM. Các cửa hàng này theo mơ hình cửa hàng tiện nghi rất phát triển ở Mỹ, Nhật, Thái Lan mở cửa từ 6 đến 22 giờ mỗi ngày, bán hơn 1.000 chủng loại hàng hố. Nhưng chỉ đến tháng 8/2002, Masan đã phải đĩng cửa 20 cửa hàng và đến tháng 4/2002, đĩng cửa luơn 5 cửa hàng cịn lại. Cơng ty Masan đã đầu tư 10 tỷ đồng để xây dựng cửa hàng, thiết kế phần mềm quản lý hàng hố, thiết lập quan hệ với các nhà cung cấp, đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng Đặc biệt trong quá trình chuẩn bị, cơng ty đã thuê hẳn một cơng ty tư vấn nước ngồi khảo sát và đánh giá nhu cầu thị trường. Vì sao với những bước chuẩn bị ban đầu khá bài bản, chuyên nghiệp như vậy mà Masan Mart lại khơng thành cơng? Theo ơng Nguyễn Tử Long, Phĩ Tổng Giám đốc Cơng ty cổ phần Masan thì: ”Chúng tơi đã khảo sát rất kỹ thành phần đi chợ, mức chi tiêu mỗi lần vào chợ nhưng lại quên mất rằng các bà nội trợ đến các chợ, cửa hàng gia đình mấy lần 1 tuần”. Hậu quả là chuỗi cửa hàng Masan Mart đã phải rời khỏi thị trường vì người tiêu dùng TPHCM thích đến các cửa hàng tạp hố bình dân hơn là đến các cửa hàng tiện nghi tính tiền bằng máy với nhân viên bán hàng mặc đồng phục sang trọng chỉ để mua gĩi muối hay chai nước tương. DISNEY ĐÃ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẤT ĐỒNG LỢI ÍCH NHƯ THẾ NÀO?  Vào năm 1984, hãng Walt Disney đã mời Michael Eisner, một trong những giám đốc của Paramount, về làm tổng giám đốc. Hội đồng quản trị của Disney đã chấp nhận trả cho Eisner mức lương 27
  20. 750.000 USD và khoản tiền thưởng hằng năm bằng 2% phần lợi nhuận rịng, cao hơn tỷ suất sinh lời 9% trên vốn chủ sở hữu. Ngồi ra Eisner cịn được quyền mua 2 triệu cổ phiếu của Disney với giá 14 USD/cổ phiếu trong suốt 5 năm hợp đồng. Ngay sau khi nhậm chức, Eisner và các cộng sự đã tiến hành thành cơng một loạt chiến dịch quảng cáo cho các cơng viên theo chủ đề của hãng. Kết quả từ các chương trình quảng cáo này rất bất ngờ: cứ chi 6,5 USD cho quảng cáo thì sẽ cĩ thêm 1 khách vào cơng viên và chi trung bình 40 USD cho vé vào cửa, ăn uống và mua quà lưu niệm. Disney tiếp tục phát hành những bộ phim ăn khách nhất, mở hàng loạt cửa hàng Disney trên tồn thế giới, xây dựng những cơng viên giải trí tại Nhật và Pháp, bán những bộ phim hoạt hình cổ điển của Disney cho các mạng truyền hình khác và xây dựng những chương trình cho người lớn. Đến năm 1994, kênh Disney, Truyền hình Walt Disney, truyền hình Touchstone, hãng phim Miramax, hiệu sách Hyperion và Anaheim Mighty Ducks đều thuộc về Disney. Đến năm 1995, Disney mua Capital Cities/ABC với giá 20 tỷ USD để được quyền kiểm sốt 8 đài truyền hình, 21 đài phát thanh, những kênh truyền hình cáp như ESPN, 7 tờ báo và tạp chí. Doanh thu hằng năm của hãng khoảng 25 tỷ USD và hãng xếp thứ 3 trong bảng xếp hạng của Audiomat. Lợi nhuận năm 1994 là gần 1 tỷ USD trong khi vào năm 1984 chỉ cĩ khoảng 100 triệu USD. Eisner đã điều hành hãng Disney thành cơng như vậy phải chăng là do vấn đề bất đồng lợi ích đã được giải quyết? Được biết, tiền thưởng của Eisner năm 1986 là 2,6 triệu USD và năm 1987 là 6 triệu USD. Cộng với các khoản cĩ được từ mua cổ phiếu, thu nhập của ơng năm 1988 lên đến khoảng 41 triệu USD, một con số chưa từng cĩ với giám đốc nào ở Mỹ cho đến thời điểm đĩ. Năm 1993, tổng thu nhập 28
  21. của Eisner từ hãng đã đạt đến mức kỷ lục mới, gần 202 triệu USD và đến năm 1997 ơng thu được 565 triệu USD từ đầu tư chứng khốn. 29
  22. Chương 2 GIÁ CẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH Một thị trường cĩ những đặc điểm như thị trường cạnh tranh hồn tồn hầu như khơng tồn tại trong thực tế hiện nay. Mặc dù vậy lý thuyết cầu, cung vẫn cịn nguyên giá trị để phân tích những thị trường gần giống như vậy, chẳng hạn như thị trường một số loại nơng, thủy sản. GIÁ CÂN BẰNG VÀ GIÁ HIỆN HÀNH Theo lý thuyết, giá cân bằng được định nghĩa là giá ở thời điểm mà số lượng cầu và số lượng cung tương ứng bằng nhau. Tuy nhiên trong thực tế khơng thể nào xác định được chính xác ở mức giá nào thì hai số lượng cầu, cung này bằng nhau. Vì thế chỉ cĩ thể coi như đĩ là mức giá mà mọi nhà sản xuất cĩ thể bán hết số lượng mà họ muốn sản xuất và mọi người tiêu dùng cĩ thể mua đủ số lượng mà họ cần tức là thị trường khơng bị dư thừa hay thiếu hụt đến mức cĩ thể nhận biết được. Các nhà kinh tế thường giả định giá hiện hành là giá cân bằng vì nếu bối cảnh chung là khá ổn định thì giá hiện hành phải cĩ xu hướng tiến về giá cân bằng. Nhưng chuyển động này địi hỏi phải cĩ thời gian vì trong khi giá hiện hành tiến về giá cân bằng, giá cân bằng cĩ thể thay đổi. GIÁ CÂN BẰNG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Trên đồ thị gồm đường cầu và đường cung ngắn hạn ta xác định được giá cân bằng ngắn hạn tại giao điểm của hai đường này. Khi 30
  23. nghiên cứu một thị trường thực tế ta cĩ thể coi mức giá thường xuyên xuất hiện trên thị trường trong kỳ ngắn hạn đã xác định là giá cân bằng. Do mỗi đường cầu và đường cung được thiết lập ẩn chứa một tình huống thị trường nhất định nên giữa các kỳ ngắn hạn khác nhau nếu tình huống thị trường thay đổi thì giá cân bằng ngắn hạn sẽ thay đổi. Trong dài hạn giá cân bằng cĩ thể tăng, giảm hoặc khơng đổi, tùy vào sự thay đổi của tình huống thị trường. Đồ thị 2.1 cho thấy giá giảm trong dài hạn do cung tăng nhanh hơn cầu. Giá D4 S1 D3 D 2 S2 D1 D S3 • S4 • • • Số lượng D1, D2, D3, D4: đường cầu ngắn hạn của 4 kỳ liên tiếp. S1, S2, S3, S4: đường cung ngắn hạn của 4 kỳ liên tiếp. Đồ thị 2.1 Giá giảm trong dài hạn CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG Ngày nay, chính phủ của hầu hết các nước ít nhiều đều cĩ can thiệp vào thị trường thơng qua các chính sách làm thay đổi cung, cầu hoặc trực tiếp làm thay đổi giá của một số loại hàng hố. Sở dĩ chính phủ can thiệp vào thị trường là do muốn khắc phục những khiếm khuyết của thị trường nhằm cải thiện sự phân bố các nguồn lực sao cho việc sử dụng chúng đạt hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên một số nhà kinh tế học bảo thủ, kể cả những người đoạt giải Nobel như Milton Friedman, James Buchanan thì cho rằng trong thực tiễn chính phủ cịn 31
  24. thất bại hơn so với thị trường trong việc phân bố các nguồn lực sao cho hiệu quả. Tuỳ vào đặc điểm của nền kinh tế mỗi nước, chính phủ sẽ quyết định can thiệp vào thị trường nào và can thiệp bằng chính sách nào. Thơng thường chính phủ sẽ can thiệp vào những thị trường mà cơ chế thị trường khơng bảo đảm cho việc sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực của xã hội cũng như sự phân phối cơng bằng hoặc giá cả thường xuyên bất ổn ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế và đời sống của đại đa số dân cư như xăng dầu, nhà ở, tiền tệ, lao động, nơng sản Trong các chính sách cĩ tác động làm thay đổi giá thị trường của chính phủ thì chính sách thuế cĩ tầm quan trọng đặc biệt vì được áp dụng với hầu hết các yếu tố và sản phẩm, dịch vụ trong nền kinh tế. 1. Tác động của việc điều chỉnh tăng thuế theo sản lượng: là thuế đánh trên nhà sản xuất, thuế theo sản lượng tính cho mỗi đơn vị sản phẩm bán ra. Khi Nhà nước tăng thuế, đường cung sẽ dịch chuyển lên trên đồng thời về bên trái làm cho giá cân bằng tăng và số lượng cân bằng giảm (xem đồ thị 2.2). Giá tăng nhiều hay ít tùy thuộc vào độ co giãn theo giá của cung và của cầu. Giá cân bằng sau khi thuế tăng tức là giá mà người mua phải trả bằng giá cân bằng trước khi thuế tăng cộng với số tiền thuế chuyển cho người mua chịu trong số tiền thuế tăng thu trên mỗi đơn vị sản phẩm. Tiền thuế mà người mua phải chịu được tính theo cơng thức sau: E S TM = × T EESD− TM: phần thuế chuyển cho người mua chịu trong số tiền thuế tăng thu trên mỗi đơn vị sản phẩm. T: tiền thuế nhà nước tăng thu trên mỗi đơn vị sản phẩm. ES: độ co giãn theo giá của cung. 32
  25. ED: độ co giãn theo giá của cầu. Giá S1 S P2 É P1 2 E Ø1 D Q2 Q1 Số lượng Đồ thị 2.2: Giá tăng do thuế theo sản lượng tăng Tĩm lại khi nhà nước điều chỉnh tăng thuế theo sản lượng thơng thường giá sẽ tăng dù cho là thị trường cạnh tranh hay độc quyền. Ngược lại khi chính phủ thực hiện trợ cấp thì sẽ cĩ tác động đến giá và sản lượng theo hướng ngược lại tác động của thuế vì cĩ thể coi trợ cấp như là một khoản thuế âm. Phần trợ cấp mà người sản xuất và người tiêu dùng được hưởng cũng tuỳ theo độ co giãn của cung và cầu. 2. Tác động của việc điều chỉnh tăng thuế giá trị gia tăng (VAT): thuế VAT là thuế đánh vào người tiêu dùng, vì thế khi nhà nước điều chỉnh tăng thuế, đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp sẽ dịch chuyển xuống dưới (xem đồ thị 2.3). Giá cân bằng mới, tức là giá mà người bán nhận được, thấp hơn giá cân bằng trước khi thuế tăng và số lượng cân bằng mới cũng ít hơn trước. Giá mà người mua phải trả (P‘1) là giá mà người bán nhận được (P1) cộng với số tiền thuế tăng thu trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra. 33
  26. S P’1 P0 P1 D0 Dt Q1 Q0 Đồ thị 2.3: Giá thay đổi do thuế VAT tăng 3. Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu: chính sách này làm cho giá trên thị trường trong nước được giữ ở mức cao hơn giá trên thị trường thế giới. Nếu chính phủ khơng quy định hạn ngạch nhập khẩu hoặc thuế suất nhập khẩu bằng 0, khi giá trên thị trường thế giới thấp hơn giá trong nước, các doanh nghiệp sẽ nhập hàng cho đến khi giá trong nước giảm xuống bằng với giá trên thị trường thế giới. Nhưng điều này cĩ thể làm cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước bị thua lỗ nên chính phủ sử dụng hạn ngạch hoặc áp dụng thuế suất nhập khẩu cao để hạn chế sự xâm nhập của sản phẩm nước ngồi. S Gia ù D PN PT Q2 Q1 QT Đồ thị 2.4: Tác động của thuế và hạn ngạch nhập khẩu Trên đồ thị 2.4, PN là giá trên thị trường trong nước và PT là giá trên thị trường thế giới. Nếu hạn ngạch nhập khẩu bằng 0 thì giá sẽ là PN. Nếu chính phủ cho phép nhập khẩu khơng hạn chế thì giá trong nước sẽ ngang bằng với giá trên thị trường thế giới, tức bằng PT. Tổng 34
  27. số lượng tiêu thụ trên thị trường trong nước là QT trong đĩ các doanh nghiệp trong nước sản xuất Q2 và phần nhập khẩu là QT – Q2. Nếu số lượng hàng nhập khẩu ít hơn QT – Q2 giá trong nước sẽ cao hơn giá thế giới. Nếu chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu thay vì dùng hạn ngạch thì giá trong nước sẽ bằng giá thế giới cộng với phần thuế nhập khẩu tính cho 1 đơn vị sản phẩm nhập khẩu. Ngồi chính sách thuế, trợ cấp, chính phủ cịn áp dụng chính sách hạn ngạch sản xuất, hạn chế diện tích nhằm hạn chế cung trong trường hợp thị trường bị dư thừa, chính sách kích cầu và quy định giá tối đa, giá tối thiểu v.v Với xu thế tự do hố thương mại tồn cầu, trong tương lai, những can thiệp vào thị trường của chính phủ sẽ ngày càng giảm đi và vai trị của các tổ chức phi chính phủ sẽ được nâng cao trong việc điều chỉnh cung, cầu thị trường. VAI TRỊ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Mục tiêu hoạt động của các tổ chức phi chính phủ (NGO) là nhằm khắc phục và bù đắp cho những thất bại của thị trường và chính sách gây ra để tiến tới sự phát triển bền vững. Quan hệ giữa các tổ chức phi chính phủ và nhà nước là quan hệ đối tác, hiệp đồng trong việc hoạch định, thực hiện, giám sát thực hiện các chính sách và chương trình phát triển kinh tế. Ở các nước phát triển, các tổ chức phi chính phủ hoạt động rất mạnh vì nhà nước khơng can thiệp sâu vào hoạt động của chúng. Các tổ chức phi chính phủ cĩ những hoạt động can thiệp vào thị trường thường là hiệp hội của những người tiêu dùng và hiệp hội của những người sản xuất như hiệp hội nơng dân, hiệp hội cơng thương, hiệp hội theo ngành hàng v.v 35
  28. Hoạt động của các hiệp hội những nhà sản xuất, kinh doanh thường là cung cấp thơng tin về thị trường cho các hội viên, giúp hội viên tìm kiếm thị trường đồng thời đại diện cho hội viên quan hệ với các cơ quan, tổ chức của chính phủ và các hiệp hội ngành nghề quốc tế. Một số hiệp hội hoạt động hiệu quả đã tạo được mối liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành, chủ động điều chỉnh cung thơng qua thỏa thuận giữa các doanh nghiệp thành viên hoặc làm tăng cầu thơng qua các hoạt động mở rộng thị trường. Các hiệp hội của người tiêu dùng cũng cung cấp cho hội viên thơng tin về thị trường, hướng dẫn lựa chọn hàng hố vì thế ảnh hưởng lớn đến quyết định mua sắm của họ. Các tổ chức phi chính phủ cĩ thuận lợi hơn so với nhà nước khi tiến hành những biện pháp can thiệp vào thị trường do khơng bị ràng buộc bởi các quy định của WTO. Vì hoạt động của các tổ chức phi chính phủ chủ yếu dựa trên tinh thần tự nguyện hợp tác chứ khơng cĩ tính luật định như những chính sách can thiệp của chính phủ. Những năm gần đây do chính phủ các nước cĩ xu hướng giảm bớt sự can thiệp vào thị trường, các tổ chức phi chính phủ đã tăng nhanh về số lượng và cĩ vai trị ngày càng quan trọng đối với sự phát triển của các ngành. Thực chất hoạt động của hiệp hội là nhằm làm tăng sức mạnh thị trường thơng qua hình thức liên kết. LIÊN KẾT KINH TẾ Hình thức liên kết kinh tế giữa các nhà sản xuất kinh doanh cĩ thể là: - Liên kết ngang: là liên minh của các nhà sản xuất cùng một loại sản phẩm. 36
  29. - Liên kết dọc: là sự liên minh giữa các nhà sản xuất các loại sản phẩm cĩ liên quan với nhau, thơng thường là liên kết giữa các nhà sản xuất sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng. - Liên kết vừa ngang vừa dọc. - Liên kết khối: là liên minh của các nhà sản xuất các sản phẩm khơng cĩ liên quan với nhau. Liên kết diễn ra trong phạm vi rộng trên thị trường cạnh tranh sẽ làm cho cơ cấu thị trường trở thành cĩ tính độc quyền. Vì thế, liên minh các doanh nghiệp cĩ thể hạn chế được sản lượng để tăng giá bán. Như vậy liên kết đem lại lợi ích cho cá nhân các doanh nghiệp nhưng cĩ thể làm thiệt hại chung cho xã hội. Gia ù S P1 P0 MR D Q1 Q0 Số lượng Đồ thị 2.5: Giá tăng sau khi liên kết Đồ thị 2.5 cho thấy nếu thị trường là cạnh tranh hồn tồn, giá là P0 và sản lượng là Q0. Giả định tất cả các doanh nghiệp trên thị trường này liên kết lại với nhau thì thị trường sẽ trở thành độc quyền, khi đĩ giá sẽ cao hơn (P1 thay vì P0) và sản lượng cũng sẽ ít hơn (Q1 thay vì Q0). Tuy nhiên trong dài hạn, các liên minh cĩ thể giảm được chi phí vì liên kết ngang cho phép khai thác lợi thế nhờ quy mơ và liên kết dọc tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều phối và lập kế hoạch. Đồng thời liên kết cịn tạo điều kiện cho liên minh mở rộng được thị trường nhờ tiến hành các hoạt động yểm trợ bán một cách hiệu quả. Hình 2.6 37
  30. cho thấy trong điều kiện như vậy giá khơng đổi nhưng số lượng sản phẩm bán ra thị trường nhiều hơn trước. Giá MC MC 1 P1 P0 = P2 D1 D MR MR1 Q1 Q0 Q2 Số lượng Đồ thị 2.6: Liên minh mở rộng được thị trường và giảm được chi phí Như vậy, trong ngắn hạn, liên kết sẽ cĩ thể làm tăng giá nhưng trong dài hạn, nhờ sự phát triển của ngành, giá sẽ cĩ xu hướng giảm. Vì vậy khi cĩ chính sách khuyến khích liên kết chính phủ cũng cần phải so sánh lợi ích tiềm tàng do giảm phí và tăng hiệu quả sản xuất với chi phí của xã hội cho sức mạnh độc quyền và sự phân bố khơng hiệu quả các nguồn lực cĩ thể xảy ra. Hiện nay ở các nước phát triển, đặc biệt là ở Mỹ và châu Âu, liên kết trong cơng nghiệp bị hạn chế bởi luật chống độc quyền. Tuy nhiên trong nơng nghiệp hoặc thủ cơng nghiệp, liên kết dưới hình thức hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác vẫn được khuyến khích. Một số hợp tác xã cĩ mạng lưới khắp cả nước, là kết quả của liên kết dọc, liên kết ngang hoặc đồng thời cả hai. Các hợp tác xã này cĩ khả năng rất lớn trong việc chi phối giá bán sản phẩm. TĨM TẮT 38
  31. 1. Thị trường cĩ khả năng tự điều chỉnh để giá hiện hành tiến về giá cân bằng. Trong dài hạn do tình huống thị trường thay đổi làm cho cung và cầu khác đi nên giá cân bằng cũng sẽ thay đổi. 2. Ngày nay ở hầu hết các nước, chính phủ đều cĩ can thiệp vào quá trình hình thành giá thị trường bằng các chính sách nhằm điều chỉnh cầu, cung và cả can thiệp trực tiếp vào giá. Trong đĩ chính sách thuế cĩ ảnh hưởng đến hầu hết các ngành sản xuất trong nền kinh tế. Để dự đốn giá thay đổi như thế nào khi thuế tăng ta cĩ thể tính phần thuế mà người mua phải chịu trong số tiền thuế tăng thu ES theo cơng thức TM = × T EESD− 3. Sự can thiệp quá sâu vào thị trường của chính phủ một số nước đã làm cho giá bị bĩp méo đi và tạo ra sự bất bình đẳng trong giao thương quốc tế. Vì thế với xu hướng tự do hố thương mại tồn cầu, vai trị của các tổ chức phi chính phủ sẽ được nâng cao. Các tổ chức này sẽ hiệp đồng với nhà nước để cùng khắc phục những thất bại của thị trường. 4. Liên kết kinh tế sẽ làm tăng sức mạnh thị trường và do đĩ các nhà sản xuất cĩ thể giành được quyền chủ động định giá. Tuy nhiên liên kết cũng cĩ thể làm thiệt hại lợi ích chung của tồn xã hội. CÂU HỎI Câu 1: Để khắc phục tình trạng “trúng mùa, rớt giá” xảy ra đối với một số loại nơng sản, theo bạn, giải pháp nào tỏ ra hữu hiệu? Câu 2: Hiệp hội ngành nghề và hợp tác xã khác nhau như thế nào? Câu 3: Chính sách giá tối đa và giá tối thiểu cĩ gì khác nhau? 39
  32. Câu 4: Theo bạn, lý do nào khiến chính phủ một số nước khuyến khích liên minh giữa các nhà nơng nhưng lại cấm liên minh giữa các nhà sản xuất cơng nghiệp? BÀI TẬP Bài 1. Giả định rằng hàm cầu và hàm cung thị trường gạo ở Việt Nam là QD = 200 ( 10P và QS = 4P + 60 1) Giá và số lượng cân bằng của thị trường là bao nhiêu? 2) Tính độ co giãn theo giá của cung và của cầu tại mức giá cân bằng của thị trường. 3) Nếu chính phủ đánh thuế theo sản lượng là 2đvt/sp thì giá cân bằng mới là bao nhiêu? Bài 2: Hàm cầu và cung thị trường của trái vải là QD = 160 ( 6P và QS = 4P + 20. Nếu chính phủ tăng thuế VAT đối với trái vải là 4đvt/kg thì giá mà nhà sản xuất nhận được và giá mà người tiêu dùng trả là bao nhiêu? Bài 3: Hàm cầu và cung thị trường của một loại thủy sản lần lượt là QD = – 8P + 460 và QS = 12P + 60. Giả định tất cả các ngư dân sản xuất loại thủy sản này liên minh với nhau bằng cách thành lập hiệp hội thì mức giá mà hiệp hội dự định bán sẽ là bao nhiêu để hiệp hội tối đa hố lợi nhuận? Giải đáp: Bài 1: 40
  33. 1) P = 10 ; Q = 100 2) ED = -1 ; ES = 0,4 E 3) Phần thuế người mua chịu = S × T EESD− = 0, 4 × 2 = 0,57 0, 4+ 1 Giá cân bằng mới = 10 + 0,57 = 10,57 Bài 2: Giá và số lượng cân bằng trước thuế là P = 14 và Q = 76. Tại mức giá này, ED = - 1,1 và ES = 0,74 . Tương tự như bài 2 ta tính được phần thuế người mua chịu là TM = 1,6 nên giá người mua trả là PM = 15,6 và do đĩ giá mà nhà sản xuất nhận được là PSX = 11,6. Bài 3: Sau khi liên kết hàm cầu thị trường sẽ là hàm cầu về sản phẩm 1 của liên minh. Do đĩ hàm doanh thu biên của liên minh là MR = – Q 4 + 57,5. Hàm cung thị trường chính là hàm chi phí biên của liên minh nên MC = 1 Q + 5. Để liên minh tối đa hố lợi nhuận thì sản lượng 12 phải là mức thoả điều kiện: MR = MC nên Q = 157,5 và do đĩ giá bán sẽ là P = 37,81. TÌNH HUỐNG GIÁ SÀN ĐỐI VỚI LÚA Những năm gần đây sản xuất lúa ở nước ta tăng trưởng nhanh, hằng năm cung vượt cầu tiêu dùng nội địa khoảng 8 triệu tấn. Giá lúa thấp và bất ổn khiến thu nhập của nhà nơng rất bấp bênh và cách biệt khá xa với thu nhập của dân thành thị. Vì vậy để hỗ trợ cho nhà nơng 41
  34. chính phủ đã quy định giá sàn đối với lúa. Giá này thay đổi hằng năm tùy theo tình hình thực tế năm đĩ. Năm 2001, Chính phủ quy định mức giá sàn là 1.300 đồng/kg, nhưng ở đồng bằng sơng Cửu Long, nhà nơng chỉ bán được với giá 1.000 - 1.150 đồng/kg vì họ cĩ thĩi quen bán lúa tại nhà, thậm chí ngay tại ruộng. Trong khi đĩ, phần lớn các doanh nghiệp được giao nhiệm vụ mua lúa gạo tạm trữ thì khơng cĩ đủ mạng lưới để mua lúa tận nơi. Được biết ĐBSCL được mệnh danh là vựa lúa lớn nhất nước ta, cĩ khoảng 3,987 triệu ha lúa với sản lượng đạt hơn 16 triệu tấn/năm. Theo bạn, chính sách giá sàn của chính phủ cĩ được thực thi hiệu quả hay khơng? TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN Ở MỘT SỐ NƯỚC 1. Ở Mỹ: từ năm 1938, chính phủ đã đưa ra khái niệm về “giá tương đương” trong pháp chế nơng nghiệp, nhằm bảo đảm cho nơng dân một sức mua tương đối tức là bảo đảm sự ngang giá với các sản phẩm cơng nghiệp khác bằng cách tăng giá nơng sản. Nếu sản lượng thực hiện lớn hơn mức sản lượng cĩ thể bán hết với giá tương đương thì chính phủ sẽ cho nơng dân vay tiền để dự trữ phần nơng sản vượt mức. Số tiền được vay bằng giá tương đương nhân với số lượng vượt mức. Nơng dân sẽ thanh tốn cho chính phủ khoản tiền vay này khi nào bán được phần nơng sản đã dự trữ. Do được chính phủ hỗ trợ giải quyết phần thừa nơng dân đã tiếp tục giữ mức sản xuất như cũ làm cho nơng sản tồn kho ngày càng nhiều đến nỗi đầu những năm 80 chính phủ đã phải áp dụng chương trình trả lương bằng hiện vật cho các 42
  35. nơng dân làm việc trong các trang trại thuộc sở hữu nhà nước, để giảm lượng hàng nơng sản tồn kho. Để giữ giá thị trường gần như là mức trợ giá, chính phủ Mỹ đã lập Cơng ty tín dụng hàng hĩa (CCC) trực thuộc Bộ nơng nghiệp vào tháng 10/1933 cĩ chức năng là cho nơng dân vay tiền. Nơng dân dùng nơng sản làm tài sản thế chấp để vay tiền của CCC. Nếu nơng dân khơng trả khoản tiền vay, CCC sẽ tồn quyền sử dụng phần nơng sản thế chấp. CCC cĩ thể đưa phần nơng sản này vào dự trữ để khi giá thị trường tăng nhanh sẽ bán ra. Bất cứ khi nào giá trên thị trường lên cao hơn giá mà CCC tính cho mỗi đơn vị nơng sản thế chấp, người nơng dân cĩ thể lấy lại tài sản thế chấp để bán ra thị trường và trả lại khoản tiền đã vay cho CCC. Vì thế người nơng dân luơn luơn cĩ thể bán nơng sản theo cách cĩ lợi nhất cho họ. Đến năm 1985, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nơng sản Mỹ trên thị trường thế giới và giảm chi ngân sách, Quốc hội đã ban hành luật nơng nghiệp Mỹ hạn chế trợ giá với mục tiêu giảm giá nơng sản đã định vào khoảng 10% trong vịng 5 năm. Đến năm 1990 song song với việc cố gắng giảm trợ giá nơng sản, chính phủ Mỹ bắt đầu thu thuế nơng nghiệp và đã cĩ tác dụng khuyến khích luân canh trên những mảnh đất đã được cải thiện chất lượng. Tuy vậy trợ giá vẫn được duy trì với một số loại nơng sản chủ yếu như ngũ cốc, lúa mì và bơng. Cùng với chính sách trợ giá, năm 1973 chính phủ Mỹ cịn trợ cấp cho nơng dân phần chênh lệch giữa giá thị trường và giá nhà nước qui định. Muốn tham gia chương trình này nơng dân phải giảm bớt một phần diện tích canh tác. Chính sách này hỗ trợ nơng dân hiệu quả hơn nhưng họ lại khơng thích vì cho rằng đĩ là chính sách từ thiện nên vào tháng 2/1979 hơn 5.000 nơng dân đã lái máy kéo tới Washington D.C để phản đối chính sách này. Trong những năm 70, chính phủ Mỹ cịn 43
  36. cấp bù cho nơng dân làm việc trong các trang trại thuộc sở hữu nhà nước phần thu nhập bị giảm do giảm diện tích canh tác. Kết quả của chương trình này là đã giảm được đến 25% tổng diện tích canh tác. Với mục đích làm giảm cung chính phủ Mỹ cịn quy định hạn ngạch nhập khẩu đối với đường, các sản phẩm sữa, bơng và lạc. Nhập khẩu thịt bị được hạn chế bằng các giới hạn xuất khẩu “tự nguyện” ở các nước khác. Thuế nhập khẩu cũng được quy định ở mức cao để hạn chế nhập khẩu nơng sản nước ngồi vào Mỹ. Ngồi ra nơng dân Mỹ cịn được chính phủ liên bang cung cấp các dịch vụ nghiên cứu cơ bản, bảo hiểm, marketing, phân loại và kiểm dịch với giá trợ cấp nên đã giảm được đáng kể chi phí sản xuất. 2. Ở châu Âu: trong những năm 60 và 70 các nước trong Cộng đồng bán nơng sản với một giá thống nhất, được xác định trên cơ sở giá thành sản phẩm của nước cĩ giá thành cao nhất. Cách tính giá như vậy làm cho nhà nơng được lợi nhưng đã làm cho giá nơng sản trên thị trường các nước EEC cao hơn giá trên thị trường thế giới. Vì vậy, để tránh tình trạng hàng nơng sản ngoại nhập cĩ giá thấp hơn tràn ngập thị trường, EEC đã áp dụng chính sách thắt chặt nhập khẩu bằng thuế quan hoặc hạn ngạch. Song song đĩ, EEC cịn tạo điều kiện để hàng nơng sản của EEC xuất được ra nước ngồi, cạnh tranh được trên thị trường thế giới bằng cách áp dụng chính sách trợ cấp cho hàng nơng sản xuất khẩu. Để thực hiện được các chính sách hỗ trợ cho nơng nghiệp, EEC đã thành lập Quỹ bảo trợ và chỉ đạo nơng nghiệp châu Âu. Các nước thành viên đĩng gĩp vào Quỹ để tạo nguồn tài chính thực hiện chính sách trợ cấp chung cho các nước trong Cộng đồng dưới hình thức trợ giá và trợ cấp trực tiếp cho nơng dân. Với chính sách trợ giá, hằng năm Quỹ dựa vào điều kiện cụ thể để xác định giá sàn của một số loại nơng sản mà lương thực là mặt hàng được quan tâm hàng đầu. Khi giá 44
  37. thị trường thấp hơn giá sàn thì Quỹ sẽ trích tiền mua vào phần dư thừa để đẩy giá lên. Cùng với việc trợ cấp thơng qua giá sàn Quỹ cịn áp dụng trợ cấp trực tiếp cho nơng dân xuất khẩu nơng sản. Ngồi ra Quỹ cịn trợ giá chuyển đổi ngoại tệ trong xuất nhập khẩu nơng sản. Ngồi Quỹ bảo trợ và chỉ đạo nơng nghiệp, châu Âu cịn cĩ Quỹ phát triển khu vực châu Âu để khuyến khích các cơ sở kinh doanh nhỏ và vừa tài trợ cho các vùng nơng nghiệp kém phát triển ; Quỹ xã hội châu Âu để bảo hiểm cho cơng nhân nơng nghiệp, tài trợ cho việc chuyển nghề của lao động nơng nghiệp, tạo việc làm, giúp đỡ lao động thời vụ v.v Các chính sách hỗ trợ cho nơng nghiệp được áp dụng trong thời kỳ này đã đạt được mục tiêu đề ra đĩ là sản xuất nơng nghiệp của các nước EEC đạt được tốc độ tăng trưởng khá nhanh nhưng cũng phát sinh nhiều vấn đề như việc đĩng gĩp và hưởng lợi khơng đồng đều giữa các nước, giá nơng sản cao đã khơng khuyến khích nơng dân tích cực hạ giá thành nơng sản và gây ra tình trạng sản xuất dư thừa. Vì thế vào năm 1988, hội nghị Bộ trưởng 12 nước EC (lúc bấy giờ Cộng đồng kinh tế châu Âu đã trở thành Cộng đồng châu Âu) đã đồng ý đưa ra những hạn chế về trợ giá đối với một số nơng sản chủ yếu ngoại trừ hai mặt hàng đường và sữa vốn đã cĩ hạn ngạch từ năm 1984. Hội nghị đi đến thống nhất là khi loại nơng sản nào cĩ sản lượng vượt hạn mức thì sẽ giảm trợ giá đối với loại nơng sản đĩ. Việc giảm trợ giá sẽ cĩ tác dụng làm giảm cung đồng thời làm giảm đi gánh nặng về tài chính. Đến tháng 6 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng EC thơng qua Điều lệ cải cách nơng nghiệp châu Âu trong đĩ thể hiện mục tiêu của chính sách giá là phải bảo đảm sao cho giá cĩ tính cạnh tranh cao nên trọng tâm của cuộc cải cách chính sách lần này là nhằm làm giảm giá thành của một số nơng sản chủ yếu và giảm diện tích canh tác. Nhưng nếu 45
  38. thu nhập của nơng dân bị giảm do những quy định về hạn mức của EC thì họ sẽ được đền bù trực tiếp. Kết quả của những cải cách về chính sách này đã làm giảm chi ngân sách cho nơng nghiệp một cách đáng kể, giá ngũ cốc giảm làm tăng khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất ngũ cốc trên thị trường thế giới. Quỹ nơng nghiệp được chi vào việc hỗ trợ trực tiếp cho nơng dân nhiều hơn là chi cho việc bảo quản số nơng sản dư thừa mà Quỹ mua vào. Những năm gần đây Liên minh châu Âu vẫn tiếp tục duy trì chính sách trợ giá nơng sản và trợ cấp cho nơng dân ở mức tương đương với Nhật và cao hơn Mỹ. 3. Ở Nhật: 80% tổng giá trị sản phẩm nơng nghiệp được hưởng chính sách bảo hộ qua giá nơng sản. Ngồi ra chính phủ cịn áp dụng chính sách hạn chế mậu dịch đối với hàng hĩa nơng nghiệp và trợ giá đầu vào Các chính sách này được áp dụng với mục tiêu là ổn định thị trường nơng sản. Bảng 2.1: Chi trợ nơng của EU, Mỹ, Nhật Các nước EU Mỹ Nhật Năm Mức chi Tỷ Mức Tỷ Mức Tỷ (tỷ USD) trọng chi trọng chi trọng (%) (tỷ (%) (tỷ (%) USD) USD) 1995 145,909 1,7 70,538 1,0 98,574 1,9 1996 140,124 1,6 77,218 1,0 77,478 1,7 1997 76,314 1,5 76,314 0,9 62,906 1,5 1998 91,370 1,5 91,370 1,0 63,514 1,6 1999 128,898 1,5 99,529 1,1 66,400 1,5 2000 100,061 1,3 92,797 0,9 67,480 1,4 46
  39. 2001 98,921 1,3 97,442 1,0 57,338 1,4 2002 112,564 1,3 90,273 0,9 55,687 1,4 Nguồn: OECD 2003 Nĩi chung, các chính sách can thiệp vào thị trường nơng sản ở các nước phát triển như Mỹ, Liên minh châu Âu, Nhật đều nhằm mục đích là ổn định thu nhập một cách hợp lý cho nơng dân. Để thực hiện được các chính sách này các nước EU, Mỹ, Nhật hằng năm đã chi những khoản tiền lớn từ ngân sách. Bảng 2.1 cho thấy tổng mức chi hằng năm của EU và Mỹ lên đến hằng trăm tỷ USD nhưng tỷ trọng khoản chi này trong ngân sách cĩ xu hướng giảm dần. 4. Ở Thái Lan: chính phủ quy định giá sàn đối với lúa bằng chi phí sản xuất cộng với tỷ suất lợi nhuận 20% tính trên chi phí sản xuất. Khi giá lúa trên thị trường xuống dưới giá sàn, chính phủ cho nơng dân thế chấp phần lúa thừa cho ngân hàng để vay tiền với lãi suất thấp, cho các nhà máy xay xát lúa, các nhà xuất khẩu, các hợp tác xã nơng nghiệp v.v vay tiền với lãi suất thấp để mua lúa dự trữ, giao cho các tổ chức của nhà nước mua lúa đưa vào dự trữ với giá bằng hoặc cao hơn giá sàn, sau đĩ dùng các hợp đồng chính phủ để xuất khẩu số lúa này. Trong năm 2002 Bộ Thương mại Thái Lan đã đề nghị chi 2 tỷ baht (khoảng 47,6 triệu USD) từ ngân sách để hỗ trợ cho nơng dân thơng qua chương trình trợ giá và hệ thống phân phối của chính phủ. Ngồi chính sách giá sàn, chính phủ Thái Lan cịn trợ giá đầu vào như miễn thủy lợi phí với khoản chi ngân sách hằng năm khoảng 30 triệu USD, thu thuế sử dụng đất rất thấp, chỉ khoảng 1 USD/ha/năm, hỗ trợ quản lý chất lượng nơng sản, đổi mới giống cây trồng, kỹ thuật và cơng nghệ thu hoạch, bảo quản Đối với các loại nơng sản khơng áp dụng giá sàn, chính phủ Thái Lan hỗ trợ nơng dân tìm kiếm thị trường tiêu thụ bằng nhiều cách như 47
  40. ký hợp đồng “chính phủ với chính phủ”, trợ cấp xuất khẩu, cung cấp tín dụng để xây dựng nhà máy xay xát gạo tại Brunei nhằm xuất gạo trực tiếp sang nước này v.v Ngồi ra chính phủ Thái Lan cịn hỗ trợ cơng tác thơng tin, tiếp thị, xây dựng chợ nơng sản tại những vùng cĩ lượng nơng sản hàng hĩa lớn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ Ở MỘT SỐ NƯỚC Ở các nước phát triển, nhà nước coi việc hình thành và hoạt động của các hợp tác xã giống như là các doanh nghiệp nên hầu như khơng cĩ sự ưu đãi nào. Nhà nước quản lý hoạt động của các hợp tác xã bằng luật pháp thơng qua hệ thống tồ án và các Bộ Tư pháp, Tài chính để ban hành các quy chế. Mặc dù vậy, nhà nơng vẫn cĩ lợi khi gia nhập vào hợp tác xã do hợp tác xã cĩ khả năng chi phối được giá bán trong khi từng nhà sản xuất với quy mơ nhỏ thì khơng thể làm được điều này. Vì thế việc nhà nước cho phép nhà nơng liên minh với nhau để hình thành các hợp tác xã đã là một ưu đãi, vì liên minh giữa các doanh nghiệp cơng nghiệp thường bị cấm bởi luật chống độc quyền. 1. Ở Mỹ: hợp tác xã được tổ chức thành 4 cấp: cơ sở, khu vực, liên khu vực và tồn quốc. Tổ chức của các hợp tác xã cĩ thể là sự liên kết ngang như hợp tác xã tiêu thụ chuyên về tiêu thụ nơng sản, hợp tác xã cung ứng chuyên cung cấp các yếu tố đầu vào và hợp tác xã dịch vụ như tín dụng nơng thơn, bảo hiểm, thủy lợi, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thị trường, quảng cáo hàng hĩa v.v Do ở Mỹ, tổ chức chuyên mơn hĩa sản xuất nơng sản ở từng vùng rất cao, sản lượng nơng sản hàng hĩa rất lớn nên tiêu thụ nơng sản là vấn đề sống cịn của các trang trại Mỹ. Vì thếõ các hợp tác xã tiêu thụ nơng sản hoạt động rất hiệu quả. Các hợp tác xã tổ chức theo ngành hàng như hợp tác xã ngũ cốc, hợp tác xã sữa, hợp tác xã rau quả là hình thức liên kết vừa ngang 48
  41. vừa dọc. Điển hình như Liên hiệp hợp tác xã trái cây ở bang California là liên minh giữa các hợp tác xã tiêu thụ và các hợp tác xã sản xuất trái cây. Liên hiệp thu mua, bảo quản, vận chuyển và tiêu thụ trái cây do các trang trại sản xuất. Liên hiệp hợp tác xã trái cây lập Sở Giao dịch ở thành phố Los Angeles với các chi nhánh và đại lý ở khắp các thành phố lớn của Mỹ và Canada. Các chi nhánh và đại lý hằng ngày liên lạc với Sở Giao dịch để thơng báo về nhu cầu thị trường và giá cả ở các nơi để Sở Giao dịch xử lý và báo cho các liên hiệp hợp tác xã ở các vùng sản xuất chuyển hàng hĩa đến những thị trường cĩ nhu cầu trong thời điểm đĩ. 2. Ở Đức: trước năm 1980 cĩ hai hệ thống hợp tác xã là hợp tác xã nơng nghiệp và hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp. Cùng với sự phát triển sản xuất theo hướng tập trung hố, các hợp tác xã đã tăng cường liên kết ngang và dọc cho đến đầu những năm 80 của thế kỷ 20 thì hai hệ thống hợp tác xã này đã liên minh lại thành hợp tác xã cơng nơng nghiệp tồn quốc. 3. Ở Hà Lan: hợp tác xã chế biến và tiêu thụ nơng sản cũng rất phát triển, nhất là các hợp tác xã chế biến và tiêu thụ các sản phẩm sữa. Các hợp tác xã này được tổ chức ở các địa phương và tập hợp thành Liên hiệp các hợp tác xã sữa tồn quốc cĩ thế mạnh trong cạnh tranh trên thị trường thế giới. Các hợp tác xã củ cải đường đã đảm nhận tiêu thụ 62,5% sản lượng củ cải đường trong các xí nghiệp chế biến đường và từ năm 1970 các hợp tác xã đường trong cả nước cũng tập hợp lại thành Liên đồn hợp tác xã ngành đường. Các hợp tác xã chế biến bột khoai tây cũng tập hợp thành Liên đồn tồn quốc. 4. Ở Thụy Điển: các hợp tác xã vừa tiêu thụ nơng sản của xã viên vừa cung ứng vật tư sản xuất cho họ. Các hợp tác xã thường cĩ cơ sở chế biến nơng sản để tự chế biến sản phẩm của xã viên. Liên hiệp hợp tác xã tiêu thụ lớn nhất Thụy Điển là Liên hiệp hợp tác xã “CF” với 2 49
  42. triệu xã viên trong cả nước và doanh số hằng năm khoảng 29 tỷ curon. Liên hiệp cĩ một mạng lưới 17 kho hàng quy mơ lớn, trang thiết bị hiện đại, cơ giới hĩa và tự động hĩa trong bảo quản và bốc dỡ hàng, 100 xí nghiệp chế biến và 11 cơng ty sản xuất kinh doanh vật tư nơng nghiệp và nơng sản, gần 2.000 cửa hàng bán lẻ với doanh số chiếm 20% doanh số thực phẩm và 1/6 doanh số bán lẻ của thị trường. Liên hiệp cịn cĩ các khách sạn, văn phịng du lịch, phịng nghiên cứu thí nghiệm, kiểm tra, phân tích chất lượng thực phẩm. 5. Ở Nhật: khác với các nước Âu, Mỹ, các hợp tác xã ở Nhật khơng tổ chức thành hợp tác xã chuyên ngành như hợp tác xã tín dụng, hợp tác xã cung ứng vật tư nơng nghiệp, hợp tác xã tiêu thụ nơng sản v.v mà tổ thức thành hợp tác xã đa ngành làm các dịch vụ phục vụ đầu vào và đầu ra cho sản xuất nơng nghiệp, kể cả các dịch vụ phục vụ cho đời sống hằng ngày của xã viên. Các hợp tác xã mua nơng sản của nơng dân và đem đi tiêu thụ ở khắp nơi trong nước và xuất khẩu. Các hợp tác xã nơng nghiệp được chính phủ cho phép mua bán phần lớn số lượng gạo được sản xuất ra nên đã chi phối đến 95% thị trường gạo Nhật Bản, 25% thị trường rau quả. Các hợp tác xã cung ứng cho nơng dân mọi hàng hĩa mà họ cần, từ vật tư sản xuất đến hàng tiêu dùng. Ngồi ra, các hợp tác xã cịn tổ chức nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức các lớp bồi dưỡng cho nơng dân xã viên về kỹ thuật và quản lý trang trại. 6. Ở Thái Lan: các hợp tác xã nơng nghiệp được tổ chức thành 3 cấp: hợp tác xã cơ sở, Liên hiệp hợp tác xã tỉnh và Liên đồn hợp tác xã quốc gia. Các hợp tác xã cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ nơng sản cho xã viên. Hệ thống hợp tác xã cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật khá lớn, được chính phủ cho vay vốn để xây dựng các kho bảo quản nơng sản. 50
  43. 7. Ở Đài Loan: hợp tác xã tiêu thụ trái cây là tổ chức của những người chuyên trồng trái cây phát triển rất mạnh. Với văn phịng chính ở Đài Bắc và 7 chi nhánh ở các vùng chuyên canh trái cây, hợp tác xã mua và tiêu thụ trái cây ở thị trường trong nước và nước ngồi. Hệ thống hợp tác xã tiêu thụ trái cây gồm cĩ 433 hợp tác xã cơ sở với 233 trạm mua sản phẩm, cĩ quan hệ trực tiếp với các hộ nơng dân trồng trái cây, giúp họ vay vốn tín dụng, cung cấp vật tư kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây ăn quả. Các hợp tác xã của Đài Loan cịn trích một phần tiền bán sản phẩm để duy trì các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ và tiếp thị. Tĩm lại, hợp tác xã là hình thức liên kết kinh tế phổ biến trong nơng nghiệp ở nhiều nước trên thế giới. Chính phủ nhiều nước cũng coi việc hỗ trợ hợp tác xã là trách nhiệm nên cĩ nhiều chính sách ưu đãi như: cho vay vốn với lãi suất thấp, miễn giảm thuế, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao cơng nghệ v.v Ngay cả khi chính phủ khơng cĩ hỗ trợ gì đặc biệt thì việc tham gia vào hợp tác xã cũng cĩ lợi cho nhà nơng. Vì thế đơng đảo nhà nơng ở các nước tự nguyện tham gia vào hợp tác xã, nên hợp tác xã ngày càng lớn mạnh về quy mơ, hoạt động cĩ hiệu quả và tổ chức liên kết chặt chẽ thành một mạng lưới rộng khắp trong cả nước. HIỆP HỘI TRÁI CÂY VIỆT NAM Là tổ chức của những người sản xuất, chế biến, kinh doanh, nghiên cứu mặt hàng trái cây, lúc mới thành lập vào tháng 5/2000, hiệp hội cĩ 23 thành viên là các doanh nghiệp và các trang trại lớn sản xuất và kinh doanh trái cây. Hiệp hội khơng tổ chức rộng khắp mà chỉ tập hợp các đầu mối. Nhà vườn muốn trở thành hội viên của hiệp hội phải tham gia vào các hợp tác xã. Chủ nhiệm hợp tác xã sẽ là người đại diện cho các xã viên tham gia vào hiệp hội. Đến tháng 3/2001 hiệp hội đã cĩ 27 thành viên trong đĩ cĩ 1/3 là doanh nghiệp nhà nước, số 51
  44. cịn lại là doanh nghiệp tư nhân, chủ trang trại, viện cây ăn quả với 500 hội viên. Mỗi thành viên mới phải đĩng lệ phí gia nhập là 2 triệu đồng và hội phí hằng tháng là 100.000 đồng. Hội viên ngồi việc tiêu thụ sản phẩm của mình cịn phải cĩ trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm cho các nhà vườn khác. Hội viên là các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây sẽ được dán nhãn của hiệp hội lên sản phẩm của mình nếu sản phẩm đúng tiêu chuẩn chất lượng. Mục tiêu hoạt động của hiệp hội là hỗ trợ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa các thành viên trong hiệp hội, trong đĩ thúc đẩy xuất khẩu trái cây là mục tiêu hàng đầu. Để thực hiện mục tiêu này từ khi thành lập cho đến nay hiệp hội đã tiến hành nhiều hoạt động như: ( Triển khai dự án xây dựng thương hiệu riêng cho trái cây Việt Nam. ( Tổ chức lại những hội viên chuyên cung ứng giống để bảo đảm cung ứng giống đúng tiêu chuẩn chất lượng sao cho sản phẩm cĩ chất lượng đồng đều. ( Tham gia các hội thảo xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm khách hàng giới thiệu cho hội viên. ( Tiến hành thiết lập mạng thơng tin để cung cấp cho hội viên những thơng tin về thị trường trái cây. ( Tham gia vào việc hình thành các chợ đầu mối. ( Chuẩn bị mở hai cửa hàng buơn bán trái cây và sản phẩm của hội viên tại Hà Nội và TPHCM. ( Tập hợp một số hội viên là chủ trang trại, doanh nghiệp xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc hình thành Nhĩm Phát triển trái cây nhiệt đới (FDT). Nhĩm FDT dự định sẽ liên kết từ khâu trồng trọt, thu hoạch, bảo quản, đĩng gĩi, vận chuyển, bán buơn và thanh tốn, hình 52
  45. thành các đại lý, cửa hàng tại Trung Quốc để giới thiệu trái cây Việt Nam, tìm kiếm đối tác. Những hoạt động của hiệp hội chủ yếu là nhằm làm tăng cầu xuất khẩu, gĩp phần ổn định giá trái cây trên thị trường nội địa. Tuy nhiên do mới thành lập, thời gian hoạt động cịn ngắn, tác động của những hoạt động này đến sự hình thành giá trái cây trên thị trường chưa được rõ nét. CÁC HỢP TÁC XÃ TRÁI CÂY Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Luật hợp tác xã được Quốc hội thơng qua ngày 20/3/1996 cĩ quy định: xã viên cĩ vốn gĩp nhiều hay ít cũng bình đẳng như nhau, chỉ được bỏ 1 lá phiếu trong biểu quyết những vấn đề chung của hợp tác xã. Việc cử ban quản trị, ban kiểm sốt khơng căn cứ vào số vốn gĩp mà căn cứ vào trình độ, sự am hiểu cơng việc và sự tín nhiêm của xã viên. Hiện nay ở đồng bằng sơng Cửu Long chỉ cĩ vài hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ trái cây mới thành lập theo luật hợp tác xã như: 1. HTX xồi cát Hồ Lộc: gồm 31 xã viên với 32 ha trồng xồi cát Hồ Lộc tại xã Hồ Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Đây là dạng hợp tác xã sản xuất, tuy mới thành lập nhưng cũng đã cĩ những hoạt động mang lại lợi ích cho xã viên như đã đăng ký thương hiệu, tìm được đầu mối tiêu thụ nên xồi cát Hồ Lộc đã vào được hệ thống siêu thị ở TPHCM, xuất khẩu sang Nhật thơng qua Cơng ty Nơng sản Thực phẩm TPHCM, cĩ website riêng 2. HTX tiêu thụ trái cây Tam Bình: ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Đây là dạng hợp tác xã tiêu thụ nên khơng tập hợp các nhà vườn vào hợp tác xã mà chỉ mua sản phẩm của họ. Để mua được cam sành bảo đảm chất lượng, hợp tác xã phổ biến cho nhà vườn kỹ thuật thu hái trái và bảo quản từ lúc trái cịn trên cây cho đến khi vận 53
  46. chuyển đến kho của hợp tác xã. Tại đây, hợp tác xã sẽ tiến hành tuyển lựa và dán nhãn, đĩng thùng. Cam sành được hợp tác xã tiêu thụ với thương hiệu “Cam sành Tam Bình” được đăng ký vào tháng 11/2003 thơng qua nhà phân phối chính của hợp tác xã là Cơng ty Sao Việt. Hợp tác xã dự định sẽ xây dựng vùng chuyên canh cam sành để cĩ nguồn sản phẩm ổn định, bảo đảm chất lượng. Để tạo điều kiện cho hợp tác xã phát triển, UBND xã Mỹ Thạnh Trung đã giao 1.500m2 đất cho hợp tác xã dùng làm điểm giao dịch, cung ứng giống và tiêu thụ trái cây. 3. HTX xồi Châu Nghệ: ở xã Nhị Long, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, thành lập ngày 19/5/2003 cĩ 29 xã viên, vốn điều lệ 30 triệu đồng với diện tích hơn 27 ha. Hợp tác xã đã liên hệ với Viện cây ăn quả miền Nam cùng các chuyên gia Úc, Nhật, Đài Loan tổ chức 10 cuộc tập huấn chuyển giao kỹ thuật mới về xử lý cây xồi cho ra hoa, đậu trái mùa nghịch và hướng dẫn mơ hình xây dựng hợp tác xã cho hơn 400 lượt nơng dân ở xã. Hợp tác xã cịn hợp đồng với các doanh nghiệp cung ứng phân bĩn, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích cho ra hoa với tổng số tiền hơn 126 triệu đồng, bằng hình thức trả chậm theo mùa vụ với giá thấp hơn giá thị trường từ 5 – 10 %. Hợp tác xã cũng đã ký hợp đồng với các doanh nghiệp ở TPHCM và Tiền Giang bao tiêu sản phẩm cho nơng dân và đặt 5 trạm trung chuyển ở tận nhà vườn để phân loại, đĩng gĩi theo quy cách của Hiệp hội trái cây. Hợp tác xã dự định sẽ mở rộng diện tích lên 454 ha, xây dựng thương hiệu xồi Châu Nghệ và mở trang Web để giới thiệu sản phẩm với khách hàng trong và ngồi nước. 54
  47. Chương 3 GIÁ SẢN PHẨM ĐỘC QUYỀN Hiển nhiên là trong dài hạn mục tiêu mà các hãng thiểu số độc quyền nhằm đến là tối đa hĩa lợi nhuận. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu đĩ trong dài hạn, trong mỗi kỳ ngắn hạn hãng cĩ thể tạm thời nhằm đến những mục tiêu khác như tối đa hĩa sản lượng, tối đa hĩa doanh thu v.v Tùy vào mục tiêu đã xác định trong từng kỳ ngắn hạn, hãng sẽ lựa chọn phương pháp tính giá phù hợp. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO NHU CẦU 1. Định giá tối đa hĩa doanh thu: để doanh thu tối đa hãng cần xác định mức sản lượng mà doanh thu biên tương ứng bằng 0. Giá bán tương ứng với mức sản lượng này sẽ được suy ra từ hàm cầu. 2. Định giá tối đa hĩa sản lượng: với mục tiêu này giá bán sẽ bằng chi phí trung bình để hãng khơng bị lỗ. Do đĩ để áp dụng cách tính giá này hãng cần xác định hàm cầu và hàm chi phí trung bình. 3. Định giá tối đa hĩa lợi nhuận: để lợi nhuận tối đa hãng cần xác định mức sản lượng mà doanh thu biên (MR) bằng chi phí biên (MC). Sau khi xác định được mức sản lượng này ta sẽ suy ra được mức giá bán từ hàm cầu. Tuy nhiên cần so sánh giá này với chi phí trung bình vì mức sản lượng mà MR = MC cĩ thể là mức sản lượng mà hãng bị lỗ. Để áp dụng được các phương pháp tính giá nĩi trên, cần phải ước lượng được hàm cầu về sản phẩm của hãng. Trong thực tế điều này là khơng dễ dàng do các hãng thiểu số độc quyền cĩ sự phụ thuộc lẫn nhau trên thị trường nên hàm cầu của mỗi hãng thay đổi nhanh chĩng. 55
  48. Vì thế rất nhiều hãng đã dùng kỹ thuật “giá thành cộng thêm” hay cịn gọi là kỹ thuật định giá dựa trên chi phí để tính giá. KỸ THUẬT GIÁ THÀNH CỘNG THÊM Giá bán được tính theo cơng thức sau: Giá bán = giá thành (1 + tỷ suất lợi nhuận) Trong cơng thức trên cĩ 2 điểm cần lưu ý: - Giá thành là tồn bộ chi phí sản xuất và tiêu thụ tính trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm được dự kiến trong điều kiện hãng hoạt động cĩ hiệu quả. Với những mức sản lượng khác nhau mức giá thành này hình thành cũng khác nhau. Theo kinh nghiệm của các chuyên gia định giá thì mức sản lượng mà nhà máy hoạt động cĩ hiệu quả nằm trong khoảng từ 2/3 đến 3/4 cơng suất thiết kế của nhà máy. - Tỷ suất lợi nhuận được xác định là bao nhiêu tùy từng hãng nhưng nếu tỷ suất này xác định quá cao, giá sẽ cao và ngược lại. Nếu như hãng muốn tối đa hố lợi nhuận thì cĩ thể tính tỷ suất này theo cơng thức: t = 1 - 1 1 1− ED với t là tỷ suất lợi nhuận và ED là độ co giãn theo giá của cầu. Vì ở mức sản lượng mà hãng tối đa hĩa lợi nhuận thì doanh thu biên bằng chi phí biên nên ta cĩ thể viết: ⎛ 1 ⎞ 1 MR = P⎜1− ⎟ = MC ⇒ P = MC ⎜ E ⎟ 1 ⎝ D ⎠ 1− ED Nếu tính giá bằng phương pháp giá thành cộng thêm thì P = AC(1 + t). Vì vậy nếu thay vì dùng chi phí trung bình ta dùng chi phí 56
  49. biên, thì tỷ suất lợi nhuận tính theo cơng thức trên sẽ cho phép hãng tối đa hĩa lợi nhuận. Một số hãng cịn lấy tỷ suất sinh lời mong muốn trên giá trị tài sản cố định làm tỷ suất lợi nhuận tính trong giá. Chẳng hạn, hãng General Electric đã lấy tỷ suất sinh lời là 20% và giá được tính theo cơng thức sau: F πA PLMK=+ ++ + Q Q P: giá bán 1 đơn vị sản phẩm. L: chi phí lao động tính cho 1 đơn vị sản phẩm. M: chi phí về sản phẩm trung gian tính cho 1 đơn vị sản phẩm. K: chi phí tiếp thị tính cho 1 đơn vị sản phẩm. F: tổng định phí hay phí gián tiếp. Q: số đơn vị sản phẩm dự trù sản xuất trong kỳ. A: tổng giá trị tài sản cố định gộp dùng trong sản xuất. ( : tỷ suất sinh lời mong muốn từ những tài sản cố định này. Đối với những hãng sản xuất nhiều loại sản phẩm các chi phí chung, hay chi phí gián tiếp cho mỗi loại sản phẩm được tính bằng cách phân bổ tổng những chi phí này theo biến phí trung bình của mỗi loại. ĐỊNH GIÁ CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC SẢN XUẤT ĐỒNG THỜI Ở một vài hãng, quy trình sản xuất đồng thời cho ra 2 hoặc nhiều sản phẩm cùng lúc và hãng khơng thể nào phân chia được chi phí cho từng loại sản phẩm. Nhưng những loại sản phẩm này được bán trên những thị trường khác nhau cĩ cầu về sản phẩm rất khác nhau. Thí dụ như trong ngành chăn nuơi, mỗi con bị vừa cho thịt vừa cho da. Các loại sản phẩm được sản xuất đồng thời như vậy cĩ thể theo một tỷ lệ cố định hoặc biến đổi. 57
  50. 1. Trường hợp các sản phẩm được sản xuất đồng thời với tỷ lệ cố định: Do khơng thể tách chi phí ra cho riêng từng loại trong khi doanh thu biên của từng loại khác nhau, ta nên cộng doanh thu biên của chúng tương ứng với các mức sản lượng khác nhau. Trên đồ thị 3.1 đường tổng doanh thu biên MNMRA là tổng theo tung độ của 2 đường doanh thu biên MRA và MRB. Đường này cĩ một phần trùng với đường MRA do hãng khơng bao giờ bán sản phẩm B ở những mức sản lượng vượt quá Q0, vì ở những mức sản lượng này doanh thu biên âm. Mức sản lượng tối đa hĩa lợi nhuận của hãng (Q) được xác định tại giao điểm của đường tổng doanh thu biên MNMRA và đường chi phí biên MC. Do ở mức sản lượng này doanh thu biên tương ứng của A và B đều dương nên hãng bán hết số lượng sản phẩm A và B đã sản xuất với giá của A là PA và giá của B là PB. M MC PA D N A PB MRA DB MRB Q Q 0 Đồ thị 3.1: A và B được bán hết 58
  51. M MC N DA MRA MRB DB Q Q 0 Đồ thị 3.2: A được bán hết và B chỉ được bán số lượng Q0 Trong trường hợp đường chi phí biên cắt đường tổng doanh thu biên tại điểm ứng với mức sản lượng lớn hơn Q0 như trong đồ thị 3.2 thì tồn bộ sản lượng A được bán với giá PA nhưng sản lượng của B khơng được bán hết. Số bán của B bị giới hạn ở Q0, với giá bán là PB vì với mức sản lượng này tổng doanh thu của B đã đạt mức tối đa 2. Giá các sản phẩm được sản xuất đồng thời theo tỷ lệ biến đổi: Trường hợp các sản phẩm được sản xuất đồng thời với tỷ lệ biến đổi phổ biến và thực tế hơn, nhất là trong những khoảng thời gian khá dài. Giả định một hãng sản xuất và bán 2 sản phẩm A và B ; mỗi đường đồng phí (TC) trong đồ thị 3.3 cho biết những số lượng A và B cĩ thể sản xuất được với cùng một mức chi phí. Chẳng hạn đường đồng phí TC = 15 cho biết những phối hợp khác nhau của sản phẩm A và B – chẳng hạn 20A và 30B – cĩ thể được sản xuất với tổng chi phí là 15 triệu đồng/ngày. Những đường đồng phí khác cho biết những phối hợp về sản lượng từ cùng một mức tổng phí là 20 ; 30 và 45 triệu đồng theo thứ tự. Những đường đồng doanh thu (TR), cho biết những phối hợp về 2 sản phẩm này cĩ cùng mức tổng doanh thu. Chẳng hạn, 59
  52. đường đồng doanh thu TR = 51 cho biết những phối hợp về sản lượng đạt được cùng một mức tổng doanh thu là 51 triệu đồng/ngày. Những đường đồng doanh thu khác cho biết những phối hợp về sản lượng cĩ cùng một mức tổng doanh thu tuần tự là 19, 25 và 37 triệu đồng/ngày. Nếu hãng lựa chọn phối hợp về sản lượng khơng nằm ở điểm mà đường đồng doanh thu là tiếp tuyến với đường đồng phí (thí dụ như điểm R), thì phối hợp ấy là khơng tối ưu. Bởi vì nếu hãng chọn phối hợp sản lượng tại một điểm trên cùng đường đồng phí mà tại đĩ đường đồng doanh thu là tiếp tuyến (điểm N chẳng hạn), hãng cĩ thể tăng doanh thu nhưng chi phí khơng đổi nên lợi nhuận tăng. Số lượng A TR = 51 TC = 45 °R TR = 37 TC = 30 °N TR = 25 TC = 20 QA °M °L TC = 15 K° QB Số lượng B Đồ thị 3.3: Phối hợp tối ưu tại điểm M Xem đồ thị 3.3 ta thấy cĩ 4 điểm tiếp xúc K, L, M, N với mức lợi nhuận tuần tự là 4.000, 5.000, 7.000 và 6.000: vì thế phối hợp tối ưu về sản lượng sẽ ở điểm M, tại đĩ hãng sản xuất và bán QA sản phẩm A, QB sản phẩm B một ngày. GIÁ NỘI BỘ Ở những hãng lớn cĩ nhiều nhà máy trực thuộc, nhà máy sản xuất sản phẩm cuối cùng thường mua sản phẩm trung gian của các nhà máy 60
  53. trong cùng hãng. Giá bán trong trường hợp này gọi là giá nội bộ và để bảo đảm lợi ích hài hồ của các nhà máy cũng như của tồn hãng giá nội bộ phải xác định sao cho hãng và các nhà máy cùng tối đa hĩa lợi nhuận. Để đơn giản ta giả định một hãng cĩ 2 nhà máy A và B, nhà máy B mua sản phẩm trung gian của A để chế tạo ra sản phẩm cuối cùng (H) theo tỷ lệ cứ mỗi sản phẩm H cần 1 sản phẩm A. Như vậy sản phẩm mà B sản xuất ra cũng chính là sản phẩm của hãng. 1. Trường hợp khơng cĩ thị trường bên ngồi hãng về loại sản phẩm trung gian này: B sẽ phụ thuộc hồn tồn vào A vì khơng thể mua được sản phẩm trung gian của ai khác. Ngược lại, A cũng khơng thể bán được phần sản lượng mà B khơng cần. Vì vậy số lượng sản phẩm trung gian mà A sản xuất phải bằng với số lượng mà B cần. Theo giả định mỗi sản phẩm H cần 1 sản phẩm A và sản phẩm B cũng chính là H, nên ta cĩ: QA = QB = QH Trên đồ thị 3.4, DH là đường cầu về sản phẩm của hãng và MRH là đường doanh thu biên. Doanh thu biên này gồm doanh thu biên của A và của B, tức là: MRH = MRA + MRB Để B tối đa hố lợi nhuận thì MRB = MCB nên ta cĩ thể viết: MRA = MRH – MCB Với MCB là chi phí biên của riêng B chỉ bao gồm những chi phí thêm vào để làm ra sản phẩm cuối cùng chưa tính chi phí mua sản phẩm A. Bây giờ để A tối đa hố lợi nhuận thì phải định giá nội bộ sao cho A sản xuất mức sản lượng mà MRA = MCA, nên giá PN phải bằng chi phí biên của A tại mức sản lượng QA để sau khi giá nội bộ được quyết định A buộc phải sản xuất mức sản lượng QA. 61
  54. P H DH MC A PN MR H MCB MR A QA = QB = QH = Đồ thị 3.4: Giá nội bộ khi khơng cĩ thị trường sản phẩm trung gian bên ngồi hãng (PN = MCA) 2. Giá nội bộ trong trường hợp thị trường sản phẩm trung gian bên ngồi hãng là cạnh tranh hồn tồn: khi tồn tại một thị trường sản phẩm trung gian ở bên ngồi hãng thì sản lượng của nhà máy A và B nĩi trên khơng cần phải bằng nhau nữa. Nếu B cần một số lượng lớn hơn sản lượng của A, B cĩ thể mua thêm của những nhà cung cấp bên ngồi. Ngược lại nếu sản lượng của A lớn hơn nhu cầu của B, A cĩ thể bán một phần cho những người mua bên ngồi. Trong điều kiện cơ cấu thị trường là cạnh tranh hồn tồn, giá nội bộ phải bằng giá thị trường. P H DH MC A MCB + PT P = MR T A MC B MRH QA QB(QH) = Đồ thị 3.5: B mua thêm ở bên ngồi số lượng QB – QA 62
  55. PH MCB + PT DH MC A PT = MRA MCB QB QA = Đồ thị 3.6: A bán ra bên ngồi số lượng QA – QB Đồ thị 3.5 cho thấy sản lượng tối đa hĩa lợi nhuận của tồn hãng là QH = QB. Nhưng do giá thị trường sản phẩm A là PT nên để tối đa hĩa lợi nhuận A chỉ sản xuất mức sản lượng QA. Do đĩ B phải mua thêm bên ngồi số lượng QB – QA. Đồ thị 3.6 mơ tả trường hợp A bán ra bên ngồi số lượng QA – QB khi sản lượng của A nhiều hơn sản lượng của B. 3. Trường hợp A là nhà độc quyền bán sản phẩm trung gian ra thị trường bên ngồi hãng: Bây giờ ta giả định A là nhà máy duy nhất sản xuất loại sản phẩm trung gian này vừa cung ứng cho nội bộ hãng vừa bán ra thị trường bên ngồi. Đường DAT trên đồ thị 3.7 là đường cầu thị trường bên ngồi hãng về sản phẩm A, đường MRAT là đường doanh thu biên tương ứng của DAT. Đường MRA là đường doanh thu biên tồn bộ của A được thiết lập bằng cách tổng theo hồnh độ của đường MRAT và đường doanh thu biên do bán sản phẩm cho B là MRAN = MRH – MRB. Để cho B tối đa hĩa lợi nhuận thì MRB = MCB. Do đĩ MRAN = MRH – MCB. Đường MRA cắt đường chi phí biên của A là MCA tại mức sản lượng QA nên A tối đa hĩa lợi nhuận với mức sản lượng này. A sẽ phân chia mức sản lượng QA này cho thị trường bên ngồi và cho 63
  56. B theo nguyên tắc: MRAT = MRAN = MRA. Vì thế giá nội bộ phải được định sao cho: PAN = MCA = MRAN = MRAT = MRA A bán ra thị trường bên ngồi mức sản lượng QAT và bán cho B mức sản lượng QAN. Giá bán ra thị trường bên ngồi là PAT cao hơn PAN. PH DH MR AN PAT MCA P N MRA DAT MC B MRH MR AT QAT Q AN (Q H ) QA Đồ thị 3.7: Giá bán cho bên ngồi cao hơn giá nội bộ DẪN ĐẠO GIÁ Một số ngành thiểu số độc quyền cĩ một hãng rất lớn thường là hãng liên minh và các hãng nhỏ, hãng lớn cĩ thể trở thành hãng dẫn đạo giá và các hãng cịn lại bán theo giá đĩ. Hãng dẫn đạo giá định tối đa hĩa lợi nhuận theo cách như hãng độc quyền thường làm, các hãng nhỏ coi giá này như là giá phải chấp nhận, nên sẽ sản xuất với số lượng mà chi phí biên bằng với giá này. Ta cĩ thể tìm được hàm cầu của hãng dẫn đạo bằng cách lấy mức cầu ở mỗi giá trừ đi mức cung của các hãng nhỏ ở giá này. Vì vậy hàm cầu về sản phẩm của hãng dẫn đạo được thiết lập bằng cách trừ theo hồnh độ đường cầu của ngành và đường cung của tồn thể các hãng nhỏ (xem đồ thị 3.8). 64
  57. SC P MCH DH MRH D Q Q Q C H T Đồ thị 3.8: Giá bán của các hãng bị dẫn đạo vẫn là P ĐẤU GIÁ Đơi khi một số hãng độc quyền khơng bán hàng theo cách cơng bố giá và bán sản phẩm cho những ai sẵn lịng trả theo giá đĩ mà bán dưới hình thức đấu giá. Đấu giá cĩ thể được tiến hành với hình thức xướng giá cơng khai hay trong những phong bì dán kín và thơng thường thì người trả giá cao nhất sẽ mua được hàng với giá mà mình đã đặt. Những người tham gia đấu giá đặt giá theo đánh giá của họ về giá trị của mĩn hàng. Nhưng cũng cĩ một số cuộc đấu giá theo quy tắc “giá thứ nhì”, người trả giá cao nhất sẽ mua được hàng nhưng chỉ phải trả số tiền bằng với giá của người đặt giá cao thứ nhì. Trong trường hợp này những người tham gia đấu giá sẽ cĩ khuynh hướng đặt giá cao hơn giá mà họ nghĩ là xứng đáng đối với mĩn hàng. HỆ THỐNG GIÁ PHÂN BIỆT Một hãng áp dụng chính sách phân biệt giá khi bán cùng một loại sản phẩm với nhiều mức giá khác nhau. Ngay cả khi sản phẩm khơng giống hệt nhau, vẫn cĩ phân biệt giá khi chúng được bán với mức chênh lệch về giá khác với chênh lệch về chi phí biên. Như vậy phân 65
  58. biệt giá khơng phải chỉ đơn giản là một sự khác biệt giá giữa những sản phẩm giống nhau, mà kể cả trong trường hợp chênh lệch về giá khơng phản ánh chênh lệch về chi phí. Thơng thường cĩ 3 kiểu phân biệt giá: cấp 3, cấp 2 và cấp 1 trong đĩ phân biệt giá cấp 3 được áp dụng phổ biến nhất. 1. Phân biệt giá cấp 3: muốn áp dụng phân biệt giá cấp 3, hãng cần cĩ những điều kiện sau: - Hãng chỉ tốn một khoản chi phí nhỏ để xác định và chia các khách hàng của hãng thành những nhĩm tách biệt. - Độ co giãn của cầu theo giá của các nhĩm khách hàng này cĩ khác biệt. - Sản phẩm của hãng phải là loại khơng thể dễ dàng được mua đi bán lại giữa các nhĩm khách hàng. Để xác định mức giá áp dụng cho từng nhĩm khách hàng, bảo đảm cho tổng doanh thu đạt được tối đa, hãng phải xác định mức sản lượng dành cho từng nhĩm khách hàng theo nguyên tắc: MRA = MRB = = MRN = MRQ MRA = MRB = = MRN: doanh thu biên của thị trường A, B, N MRQ: doanh thu biên ở mức sản lượng mà hãng sản xuất 66
  59. P A P B MC DA MR D B QB QA Q MR MR B A Đồ thị 3.9: Phân biệt giá cấp 3 Đồ thị 3.9 mơ tả trường hợp một hãng chia khách hàng thành 2 nhĩm A và B với đường cầu về sản phẩm của nhĩm A là DA và của nhĩm B là DB. Đường doanh thu biên tương ứng là MRA và MRB. Đường doanh thu biên của tồn thể thị trường là MR là tổng theo hồnh độ của hai đường MR1 và MR2. Đường MC là đường chi phí biên của hãng. Mức sản lượng mà hãng tối đa hĩa lợi nhuận là Q vì tại đĩ MR = MC. Để hãng đạt được tổng doanh thu tối đa với mức sản lượng này hãng cần dành mức sản lượng QA cho thị trường A và QB cho thị trường B. PA là giá bán cho nhĩm khách hàng A và PB là giá bán cho nhĩm khách hàng B. Để lợi nhuận đạt được cao hơn so với khơng phân biệt giá thì giá bán cho nhĩm khách hàng cĩ cầu ít co giãn hơn sẽ cao hơn. 2. Phân biệt giá cấp 2: đồ thị 3.10 cho ta thấy với đường cầu về sản phẩm của hãng là đường D, hãng sẽ bán với giá P1 nếu người tiêu dùng mua ít hơn Q1 đơn vị sản phẩm. Vượt quá Q1 đơn vị, giá phải trả là P2. Nếu số lượng mua vượt quá Q2, giá P3 cịn thấp hơn. Tổng doanh thu của hãng được biểu thị trong đồ thị bởi vùng tơ đậm, bởi vì người tiêu dùng mua Q1 đơn vị với giá P1 ; (Q2 ( Q1) đơn vị với giá P2 và (Q3 ( Q2) đơn vị với giá P3. 67
  60. P1 P 2 A P3 O Q Q Q 1 2 3 Đồ thị 3.10: Phân biệt giá cấp 2 Bằng cách định những mức giá khác nhau cho những số lượng sản phẩm khác nhau, hãng cĩ thể tăng doanh thu và lợi nhuận lên khá nhiều. Thật vậy, nếu hãng định một giá duy nhất và nếu hãng muốn bán số lượng Q3, hãng sẽ phải định giá P3. Tổng doanh thu của hãng sẽ chỉ bằng diện tích hình OP3AQ3, ít hơn nhiều so với vùng tơ đậm trong đồ thị 3.10. P 0 M MC P N A P1 B L D Q Q1 Đồ thị 3.11: Phân biệt giá cấp 2, doanh thu tăng nhiều hơn tổng phí tăng 68
  61. Đồ thị 3.11 cho thấy nếu khơng phân biệt giá hãng sẽ bán ra mức sản lượng Q với giá P. Khi phân biệt giá cấp 2 hãng sẽ tăng sản lượng đến Q1 làm cho chi phí tăng lên được biểu thị bởi hình QLBQ1 nhưng doanh thu cũng tăng lên và được biểu thị bởi hình PP0MN và QABQ1. Vì doanh thu tăng nhiều hơn tổng phí tăng nên lợi nhuận tăng. Liệu hãng cĩ tăng sản lượng vượt quá Q1 hay khơng? Từ đồ thị 3.11 ta thấy rằng nếu sản lượng vượt quá Q1 lợi nhuận sẽ ít hơn do doanh thu tăng ít hơn là chi phí tăng. 3. Phân biệt giá cấp 1: muốn áp dụng phân biệt giá cấp 1, hãng phải biết mức giá tối đa mà mỗi khách hàng sẵn lịng trả cho mỗi đơn vị sản phẩm của hãng nên số lượng khách hàng của hãng phải tương đối ít. Sản phẩm của hãng cũng phải là loại khơng thể mua đi bán lại được, hãng mới cĩ thể định giá khác nhau cho mỗi người mua. A MC B P0 D ≡MR Q Đồ thị 3.12: Phân biệt giá cấp 1 Xem đồ thị 3.12 ta thấy hãng sẽ bán cho từng khách hàng theo giá mà họ sẵn lịng trả nên doanh thu biên của mỗi đơn vị sản phẩm bán thêm sẽ bằng với giá của đơn vị sản phẩm bán thêm đĩ, tức là đường doanh thu biên trùng với đường cầu. Vì thế Q1 là mức sản lượng tối đa hố lợi nhuận của hãng. Đơn vị sản phẩm thứ Q1 được 69
  62. bán với giá P1 là giá thấp nhất trong bảng giá của hãng. Giá bán các đơn vị sản phẩm trước Q1 dễ dàng xác định được từ đường cầu. Trong thực tế hãng khĩ cĩ thể định giá cho từng khách hàng. Vì thế các hãng sẽ định ra một số mức giá khác nhau dựa trên những ước lượng về giá mà khách hàng sẵn lịng trả. Với chính sách phân biệt giá cấp 1 hãng đã chiếm đoạt tồn bộ thặng dư của người tiêu dùng được biểu thị bởi hình tam giác P0AB trên đồ thị 3.12. QUY ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN Một số ngành cung cấp dịch vụ cơng ích thường được coi như là độc quyền tự nhiên như điện, nước, bưu chính, điện thoại, vận tải đường sắt được Chính phủ dành cho vị thế độc quyền nhưng giá do cơ quan cĩ thẩm quyền quyết định. Việc quy định giá này nhằm điều tiết lợi nhuận độc quyền, nên chỉ cho phép nhà độc quyền được hưởng một mức lợi nhuận như một doanh nghiệp cạnh tranh. Đĩ là mức lợi nhuận kế tốn tương ứng với lợi nhuận kinh tế bằng 0, vừa đủ để nhà độc quyền thu hút vốn và các nguồn lực cần thiết khác vào hoạt động kinh doanh. Trên đồ thị 3.13, giá quy định là P2 thì lợi nhuận kinh tế của nhà độc quyền bằng 0. Với giá này sản lượng của hãng độc quyền là Q2 nhiều hơn cả trong trường hợp nếu như nĩ là doanh nghiệp cạnh tranh (sản lượng sẽ là Q1). 70
  63. P0 MC P A AC 1 B P2 D Q0 Q1 Q2 MR Đồ thị 3.13: Lợi nhuận kinh tế của nhà độc quyền bằng 0 khi giá quy định là P2 P2 AC MC P1 D Q2 Q1 Đồ thị 3.14: Giá quy định là P2 Đối với các ngành độc quyền tự nhiên, đường chi phí trung bình sẽ dốc xuống ở mọi mức sản lượng vì để ngành chỉ cĩ duy nhất một doanh nghiệp tồn tại, doanh nghiệp phải cĩ lợi thế về chi phí. Trong trường hợp này giá quy định vẫn được xác định tại giao điểm của đường cầu và đường chi phí trung bình. Đĩ là giá P2 trên đồ thị 3.14, tương ứng với mức sản lượng nhỏ hơn mức sản lượng tại giao điểm giữa đường cầu và đường chi phí biên. TĨM TẮT 71
  64. 1. Các hãng thiểu số độc quyền cĩ thể định giá bán sản phẩm dựa vào nhu cầu của thị trường hoặc dựa vào chi phí. 2. Dùng phương pháp giá thành cộng thêm để xác định giá bán cần chú ý tính giá thành trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả và để doanh nghiệp tối đa hố lợi nhuận cần tính tỷ suất lợi nhuận theo cơng thức: t = 1 - 1 1 1− ED 3. Một hãng sản xuất hai hoặc nhiều loại sản phẩm đồng thời theo tỷ lệ cố định cĩ thể khơng bán hết một loại sản phẩm nào đĩ nếu doanh thu sản phẩm này đạt đến tối đa ở mức sản lượng nhỏ hơn mức sản xuất. Trong trường hợp các sản phẩm được sản xuất đồng thời với tỷ lệ biến đổi, phối hợp sản lượng tối ưu được xác định tại tiếp điểm của đường đồng doanh thu và đường đồng phí. 4. Nếu thị trường bên ngồi hãng về sản phẩm trung gian là cạnh tranh hồn tồn thì giá nội bộ bằng giá thị trường. Trong những trường hợp khác giá nội bộ bằng chi phí biên tại mức sản lượng mà nhà máy sản xuất sản phẩm trung gian tối đa hố lợi nhuận. 5. Hãng dẫn đạo giá thường là hãng cĩ chi phí thấp. Các hãng bị dẫn đạo giá bán theo giá của hãng dẫn đạo. 6. Một số hãng áp dụng chính sách giá phân biệt theo nhĩm khách hàng, theo số lượng mua hoặc theo giá mà khách hàng sẵn lịng trả. Nhờ phân biệt giá hãng đạt được lợi nhuận cao hơn nhưng mỗi loại phân biệt giá đều địi hỏi những điều kiện nhất định. 7. Một số sản phẩm và dịch vụ độc quyền tự nhiên do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định giá. Giá quy định thường theo nguyên tắc bảo đảm cho hãng độc quyền kinh doanh chỉ được hưởng lợi nhuận như là trong điều kiện của một hãng cạnh tranh. 72
  65. CÂU HỎI Câu 1: Bạn cĩ nhận xét gì về những số liệu cho biết tỷ suất lợi nhuận tương ứng với những mức co giãn theo giá của cầu cho phép hãng tối đa hĩa lợi nhuận cho trong bảng 3.1? Bảng 3.1: Quan hệ giữa co giãn theo giá của cầu và tỷ suất lợi nhuận Co giãn theo giá của Tỷ lệ % tối ưu tính trên chi phí cầu biên 2,5 67 5,0 25 10,0 11 20,0 5 50,0 2 Câu 2: Cặp sản phẩm bổ túc và cặp sản phẩm được sản xuất đồng thời khác nhau như thế nào? Câu 3: Giá cước truy cập Internet của cơng ty VDC áp dụng với dịch vụ VNN1269 như trong bảng 3.2. Bảng 3.2: Giá cước truy cập Internet của VDC Số giờ truy cập Giá cước (đồng/phút) (giờ/tháng) 1 – 10 150 > 10 – 20 130 > 20 – 30 100 > 30 – 50 70 > 50 40 73
  66. Cơng ty VDC áp dụng phân biệt giá cấp mấy? Áp dụng bảng giá như trên cơng ty và khách hàng, ai được lợi? Vì sao? Câu 4: Kể từ ngày 1/7/2002 giá cước thơng tin di động giảm 30% cho các cuộc gọi trong nước từ 23 giờ đêm hơm trước đến 7 giờ sáng ngày hơm sau các ngày trong tuần và cho các cuộc gọi trong các ngày lễ, ngày thứ bảy và chủ nhật. Tổng cục Bưu điện cĩ phân biệt giá đối với dịch vụ thơng tin di động hay khơng? Nếu cĩ là phân biệt cấp mấy? BÀI TẬP Bài 1: Một hãng cĩ tổng phí gián tiếp hằng năm là 3 tỷ đồng, tổng biến phí hằng năm là 2 tỷ đồng. 1) Nếu biến phí trung bình của sản phẩm Y là 10 ngàn đồng, chi phí gián tiếp tính cho 1 sản phẩm Y là bao nhiêu? 2) Nếu hãng tính tỷ suất lợi nhuận là 40% chi phí trung bình thì giá bán sản phẩm Y là bao nhiêu? Bài 2: Một hãng dùng phương pháp giá thành cộng thêm để tính giá bán sản phẩm của hãng. Nếu độ co giãn theo giá của cầu sản phẩm của hãng là ED = -5 thì hãng cần định tỷ suất lợi nhuận là bao nhiêu để tối đa hĩa lợi nhuận? Bài 3: Một hãng sản xuất đồng thời hai sản phẩm A và B theo tỷ lệ cố định 1 – 1 cĩ hàm tổng phí là TC = Q2 + 4Q + 50. Hàm cầu của sản phẩm A là 3 PA = - Q + 149 và PB = - Q + 51. Tính mức sản lượng A và B mà 2 hãng bán ra và giá bán của hai sản phẩm A và B. Bài 4. Một hãng cĩ hai nhà máy: A sản xuất sản phẩm trung gian và B sản xuất sản phẩm cuối cùng. Cầu về sản phẩm cuối cùng của hãng là 74
  67. PH = 150 – QH Hàm tổng phí của nhà máy A là TCA = 15 + 5QA + QA2 Hàm tổng phí rịng của nhà máy B là TCB = 100 + 15QB. 1) Giá nội bộ là bao nhiêu nếu khơng cĩ thị trường bên ngồi hãng về sản phẩm trung gian? 2) Thị trường sản phẩm trung gian bên ngồi hãng là cạnh tranh hồn tồn và giá sản phẩm A là PT = 45 thì sản lượng mà A tối đa hĩa lợi nhuận là bao nhiêu? Sản lượng của B là bao nhiêu? Bạn cĩ nhận xét gì về sản lượng của A và B? 3) Nếu hàm cầu thị trường bên ngồi hãng về sản phẩm A là PAT = 85 – QAT thì sản lượng của A là bao nhiêu? Giá nội bộ là bao nhiêu? Giá bán ra thị trường bên ngồi là bao nhiêu? Bài 5: Thị trường sản phẩm X cĩ 1 Cartel là hãng dẫn đạo giá và một số hãng cạnh tranh. Hàm cầu thị trường sản phẩm X là QD = - 2P + 400. Hàm cung của các hãng cạnh tranh là QS = P + 100. Hàm tổng biến phí của Cartel là TVC = 1 Q2 - 20Q. 3 1) Tính mức sản lượng và giá bán tối đa hĩa lợi nhuận của Cartel. 2) Mức cung của các hãng cạnh tranh ở mức giá này là bao nhiêu? Bài 6: Hàm cầu về sản phẩm của hãng A là P = - 2Q + 250 và hàm tổng phí là TC = Q2 + 90Q + 700 1) Nếu như hãng A áp dụng chính sách phân biệt giá cấp 2 thì sản lượng của hãng là bao nhiêu? 2) Bạn hãy điền những mức giá phù hợp vào cột đơn giá trong bảng giá của hãng. (bảng 3.3) Bảng 3.3: Bảng giá của hãng A Số lượng mua Đơn Giá 75
  68. 1 – 10 >10 – 30 >30 Giải đáp: Bài 1: 1) Tỷ lệ phân bổ là 3/2, vậy chi phí gián tiếp tính cho 1 sản phẩm Y là 1,5 ( 10 = 15 ngàn đồng. 2) Giá bán sản phẩm Y = AC (1 + t) GY = (15 + 10)1,4 = 35 ngàn đồng. Bài 2: t = 1 - 1 = 1 - 1 = 0,25 tức 25% 1 1 1− 1− ED 5 Bài 3: 1) Tìm hàm tổng doanh thu biên bằng cách tổng hai hàm doanh thu biên của A và B, ta cĩ: MR = – 2Q + 149 – 3Q + 51 = – 5Q + 200 Để hãng tối đa hố lợi nhuận thì hãng phải sản xuất mức sản lượng Q sao cho MR = MC. Do đĩ: – 5Q + 200 = 2Q + 4 ( Q = 28 là mức sản lượng của sản phẩm tồn thể đồng thời cũng là mức sản lượng sản xuất của A và B. Với QA = 28 , MRA > 0 nên A sẽ được bán hết. Với QB = 28, MRB< 0 nên hãng chỉ bán số lượng B tương ứng với MRB = 0 tức QB = 17. 2) Thay số lượng A và B vào hàm cầu của A và B ta tính được PA = 121 và PB = 34 Bài 4: 1) MRAN = MRH – MCB ( 150 – 2Q – 15 = 135 – 2Q Để A tối đa hĩa lợi nhuận: MCA = MRAN 76
  69. 2Q + 5 = 135 – 2Q ( Q = 32,5 Giá nội bộ PAN = MCA = 2Q + 5 ( PAN = 70 2) PAN = PAT = 45 ( 2Q + 5 = 45 ( QA = 20 MCB + PT = MRH ( 15 + 45 = 150 – 2Q ( QB = 45 Sản lượng của B lớn hơn A nên B phải mua thêm bên ngồi 25 sản phẩm A. 3) MRAN = 135 – 2QAN MRAT = 85 – 2QAT ( MRA = MRAN + MRAT = 110 – QA Để A tối đa hĩa lợi nhuận: MRA = MCA 110 – QA = 2QA + 5 ( QA = 35 Thay QA = 35 vào hàm MCA ( PAN = 75 = MRAN = MRAT Với MRAT = 75 thì QAT = 5 ( PAT = 80 Bài 5: 1) Hàm cầu về sản phẩm của Cartel: QC = QD - QS 2 QC = – 3P + 100 ( MRC = – Q + 100 3 Để Cartel tối đa hố lợi nhuận: MRC = MCC 2 – Q + 100 = 2 Q – 20 ⇒ Q = 90 3 3 Thay Q vào hàm cầu của Cartel ta tìm được P = 70 Bài 6: 1) Sản lượng của hãng được xác định tại giao điểm của đường cầu và đường chi phí biên. Q = 40 2) Thay giá trị Q = 10 vào hàm cầu ta tìm được giá bán cho phần sản lượng đầu tiên là P = 230. Tương tự như vậy ta tìm các mức giá tiếp theo lần lượt là 190 và 170. 77