Kinh tế học - Chương VIII: Thị trường với thông tin không cân xứng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học - Chương VIII: Thị trường với thông tin không cân xứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_hoc_chuong_viii_thi_truong_voi_thong_tin_khong_can_x.ppt
Nội dung text: Kinh tế học - Chương VIII: Thị trường với thông tin không cân xứng
- CHƯƠNG VIII Thị trường với thông tin không cân xứng Tài liệu đọc: Robert Pindyck – Chương 17 Chapter 1 1
- • Giáo sư Akerlof G.A – năm 1970 – The market for “lemons” Chapter 1 2
- I. Thông tin bất cân xứng và sự không hiệu quả của thị trường ◼ Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng ◼ Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường đồ cũ ◼ Cân bằng trên thị trường với thông tin không cân xứng II. Những liên quan của tình trạng thông tin không cân xứng III. Phát tín hiệu để giảm bớt tình trạng thông tin không cân xứng Chapter 1 3
- I. Thông tin bất cân xứng và sự không hiệu quả của thị trường 1. Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng Chapter 1 4
- Ví dụ: • Có một thùng chứa những quả bóng màu trắng và đen. • Người mua A sẵn sàng trả 60đ cho 1 quả bóng màu trắng và 10đ cho một quả bóng màu đen. • Người ta đề nghị anh ta thò tay vào thùng và lấy ra 1 quả bóng mà anh ta không biết rõ màu của nó. Anh ta sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho một quả bóng không rõ màu? Chapter 1 5
- Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng • Nếu A biết chắc số lượng các quả bóng màu đen và trắng là như nhau thì giá một quả bóng không rõ màu sẽ là: 0,5x60 + 0,5x10 = 35đ • Nhưng nếu anh ta biết rằng số lượng các quả bóng màu trắng chỉ là 20% tổng số, còn 80% - bóng màu đen thì giá anh ta sẵn sàng trả sẽ là: 0,2x60 + 0,8x10 = 20đ Chapter 1 6
- Cầu về các hàng hóa không rõ chất lượng • Tổng quát: - nếu giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một quả bóng màu trắng là P1, - bóng màu đen là P2, - tỷ lệ số bóng mỗi loại là w1 và w2 - thì giá của một quả bóng không rõ màu sẽ là: P* = w1P1 + w2P2 (1) Chapter 1 7
- Nếu ta có n màu khác nhau cho những quả bóng thì: n P* = (2) wk Pk k=1 Trong đó: - wk – tỷ trọng những quả bóng màu thứ k trong tổng số, - wk = xác suất xuất hiện quả bóng màu k, - P* - giá trị kỳ vọng của một quả bóng không rõ màu sắc. Chapter 1 8
- • Giả định để đơn giản hóa vấn đề: người tiêu dùng bàng quan với rủi ro. • Nếu người tiêu dùng biết chính xác những đặc điểm về chất lượng của sản phẩm mà họ mua thì hàm số cầu tương ứng với mức độ chất lượng khác nhau của sản phẩm sẽ là: • Q = QD(P, k) với k – chỉ số chất lượng của sản phẩm. Hoặc viết một cách khác: P = PD(Q, k) Chapter 1 9
- Khi có thông tin không cân xứng thì sao? • Hàm số cầu trong điều kiện thông tin không cân xứng được viết như sau: n PD(Q) = wk PD (Q,k) k =1 với wk - tỷ trọng của sản phẩm chất lượng thứ k trong tổng số sản phẩm trên thị trường. Chapter 1 10
- 2. Sự không chắc chắn về chất lượng và thị trường đồ cũ • Vì sao một chiếc xe hơi, ngày thứ ba còn đang nằm trong salon và được treo giá $15000, nhưng ngày thứ tư, trên thị trường đồ cũ giá chỉ còn $12000? • Hẳn không phải vì hao mòn vật chất trong vòng 24 giờ!! Chapter 1 11
- • Giả sử trên thị trường chỉ có 2 loại xe hơi cũ – chất lượng cao và chất lượng thấp với những tỷ lệ bằng nhau là 50:50. • Khi thiếu thông tin về chất lượng, người mua sẽ sẵn sàng trả mức giá tương ứng với đường cầu D0,5. • Với giá này một số người bán những chiếc xe chất lượng cao sẽ không muốn bán nữa, nhưng chủ sở hữu những chiếc xe chất lượng thấp lại sẵn sàng bán. • Kết quả: tỷ trọng những xe chất lượng cao sẽ giảm, tỷ trọng những chiếc xe chất lượng thấp sẽ tăng. Chapter 1 12
- - D1 và D2 – đường cầu về xe hơi cũ chất lượng cao và thấp. - Cầu về xe hơi cũ không rõ P chất lượng là bình quân có trọng số của xe hơi chất lượng cao và chất lượng thấp. D D 1 D0,5 0,75 D2 D0,25 Q Chapter 1 13
- • Giả sử trên thị trường tỷ trọng xe chất lượng cao là 25%, còn lại 75% – xe chất lượng thấp. • Nhận thấy tình hình đã thay đổi, cầu của người mua tiếp tục giảm - D0,25. • Giá này lại tiếp tục làm một bộ phận chủ sở hữu những chiếc xe chất lượng cao từ chối bán xe, làm tỷ trọng những chiếc xe chất lượng cao trên thị trường tiếp tục giảm, giá xe chất lượng cao cũng vì thế giảm theo và cứ như vậy. • Kết quả: xe chất lượng cao bị đẩy hoàn toàn ra khỏi thị trường, trên đó giờ đây chỉ là sự cân bằng của cầu và cung xe chất lượng thấp – “lemons”. • Thông tin không cân xứng trong trường hợp này đã hoàn toàn phong tỏa các hợp đồng bán xe chất lượng cao, mặc dù với thông tin đầy đủ chúng có thể được mua và bán theo giá cân bằng. Chapter 1 14
- 3. Cân bằng trên thị trường với thông tin không cân xứng • Tổng lượng cung trên thị trường ứng với mỗi mức giá sẽ là tổng các số lượng được đề nghị tại từng mức giá với tất cả các bậc chất lượng: n QS (P) = QS (P,k) k=1 • Nghĩa là, đường cung mà người mua đang đối diện trên thị trường là tổng theo chiều ngang các đường cung của từng bậc chất lượng. Chapter 1 15
- a) Đường cung thị trường xe b) Cơ cấu cung: hơi cũ chất lượng cao và thấp Tỷ trọng xe hơi cũ chất lượng cao trong tổng số xe được cung cấp P P S2 S1 S P3 P2 P1 Q1 Q2 Q1+Q2 Q Q1/(Q1+Q2) 1 W1 Chapter 1 16
- • Đặc điểm của loại thị trường này là ở chỗ: không chỉ tổng số lượng trên thị trường phụ thuộc vào giá bán mà còn cả tỷ lệ khối lượng hàng hóa thuộc những bậc chất lượng khác nhau so với tổng số. • Tỷ trọng số lượng sản phẩm ứng với mỗi bậc chất lượng so với tổng lượng cung trên thị trường được thể hiện bởi đẳng thức: QS (P,k) wk (P) = QS (P) với k = 1, 2, 3, , n Chapter 1 17
- * Cân bằng trên thị trường xe hơi cũ được đặc trưng bởi tình huống sau: • Mỗi đường cầu được xây dựng cho một cơ cấu cung nhất định • Cơ cấu cung lại phụ thuộc vào giá của sản phẩm • Với một mức giá đã định, đường cầu tương ứng với cơ cấu cung • Số lượng cầu bằng số lượng cung. Chapter 1 18
- Giá, sản lượng cân bằng và cơ cấu sản phẩm (w1, w2, , wn) cần thỏa mãn hệ phương trình: n P = wk PD (Q,k) k=1 n Q = QS (P,k) k=1 với k = 1, 2, 3, , n. Q (P,k) w = S ; k Q Chapter 1 19
- Cân bằng trên thị trường xe hơi cũ P S1 S2 ● P1 S P E e ● D ● 1 P* P2 De D2 Q Q1 Q2 Qe Chapter 1 20
- • S1 và S2 – đường cung về xe hơi chất lượng cao và xe hơi chất lượng thấp. • S – đường cung tổng hợp • D1 và D2 – các đường cầu về xe hơi chất lượng cao và xe hơi chất lượng thấp. • De – cầu ứng với cơ cấu cung cho trước • Giá cân bằng: Q1 Q2 PE = P1. + P2 . QE QE Chapter 1 21
- Trên thị trường chỉ có xe hơi chất lượng thấp bán được, xe hơi chất lượng cao bị đẩy hoàn toàn ra khỏi thị trường. P S1 P1 S2 S D1 PE = P2 D2 = DE Q QE= Q2 Chapter 1 22
- II. Những liên quan của thông tin không cân xứng 1. Thị trường bảo hiểm và tâm lý ỷ lại Chapter 1 23
- * Bảo hiểm y tế: - Người mua bảo hiểm biết rõ về tình trạng sức khỏe của mình nhiều hơn so với công ty bán bảo hiểm (dù cho có đòi hỏi giám định y tế). - Điều này dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch: Những người ốm yếu chắc hẳn muốn bảo hiểm hơn, tỷ lệ những người ốm yếu trong số những người được bảo hiểm tăng cao làm giá bảo hiểm tăng lên. - Những người mạnh khỏe, nhận thức rõ mức rủi ro thấp của mình, sẽ lựa chọn không bảo hiểm. - Điều này lại làm tăng tỷ lệ những người ốm yếu, và làm giá bảo hiểm lên cao nữa. Cứ như vậy nên tất cả những người mua bảo hiểm đều là những người ốm đau làm cho việc bán bảo hiểm trở thành bất lợi. Chapter 1 24
- Tương tự với các loại bảo hiểm khác • Hãng bảo hiểm biết rằng 1 năm cứ 1000 ngôi nhà gỗ thì có 1 ngôi nhà bị cháy. • Phí bảo hiểm là 1/1000 giá trị ngôi nhà • A và B đều có ngôi nhà gỗ tương tự • A cẩn thận và trách nhiệm – xs cháy nhà 1/1000 • Với giá bảo hiểm 1/1000: A chọn không mua, B sẽ mua bảo hiểm. • Tiền chi trả của hãng bảo hiểm sẽ tăng và hãng bị lỗ nên sẽ tăng giá bảo hiểm, làm một số chủ nhà không mua bảo hiểm. • Cứ như vậy khiến chỉ nhóm có nguy cơ cao nhất mới mua bảo hiểm. Đây gọi là sự lựa chọn đối nghịch. Chapter 1 25
- • * Nếu công ty bảo hiểm không thể phân biệt giữa những người có rủi ro cao và những người có rủi ro thấp nó sẽ đặt giá bảo hiểm cho tất cả mọi người như nhau với mức trên trung bình. • - Những người ít có khả năng gặp tai nạn sẽ lựa chọn không mua bảo hiểm, những người có nhiều khả năng gặp rủi ro dứt khoát sẽ mua. • - Cuối cùng chỉ có những ai có thể phải chịu một tổn hại mới lựa chọn bảo hiểm, điều này đe dọa nghiêm trọng khả năng có lợi của các hãng bảo hiểm và ngăn chặn thị trường này phát triển. • Những kiểu suy thoái này của thị trường tạo ra một vai trò cho Chính phủ. Chapter 1 26
- Thị trường bảo hiểm và tâm lý ỷ lại • Tâm lý ỷ lại xảy ra khi bên được bảo hiểm với hành động không thể quan sát được có thể ảnh hưởng đến xác suất phải trả tiền hoặc đến số lượng món tiền do một sự kiện nào đó. Chapter 1 27
- Tâm lý ỷ lại ◼ Xác định phí bảo hiểm hỏa hoạn ⚫ Nhà kho trị giá $100.000 ⚫ Xác suất hỏa hoạn: ◆0,005 với một chương trình phòng cháy $50 ◆0,01 nếu không có chương trình này Chapter 1 28
- • Có chương trình, phí bảo hiểm là: • 0,005 x $100.000 = $500 (ta giả định chi phí = lợi ích) • Một khi sở hữu chủ được bảo hiểm do mua bảo hiểm, sở hữu chủ không còn động cơ thực hiện chương trình này, do vậy xác suất bị cháy là 0,01 – Phí bảo hiểm $500 sẽ dẫn tới thua lỗ (cho công ty bảo hiểm) bởi vì mất mát kỳ vọng bây giờ là $1.000 (0,01 x $100.000) Chapter 1 29
- • Nguyên lý chung: Khi hạ thấp cái giá mà người ta phải trả cho các dịch vụ, tâm lý ỷ lại là nguyên nhân làm cho người ta yêu cầu nhiều hơn so với mức có hiệu quả của những dịch vụ ấy. Chapter 1 30
- 2- Thị trường tín dụng – Một ngân hàng cho vay tín dụng có thể không phân biệt được một người vay có khả năng trả nợ với một người vay không có khả năng trả. – Các ngân hàng ấn định một lãi suất như nhau đối với tất cả những người đi vay, điều này hấp dẫn những người đi vay có phẩm chất thấp khiến thúc đẩy lãi suất lên cao, và cứ thế tiếp diễn. – Lịch sử tín dụng của một cá nhân có thể làm giảm sự lựa chọn đối nghịch. Chapter 1 31
- 3. Tình trạng thông tin không cân xứng trên nhiều thị trường khác • Các cửa hàng bán lẻ • Những người buôn bán đồ cổ, các con tem, đồng tiền đúc, sách và tranh quý hiếm • Những thợ sửa chữa điện, nước, mái nhà • Những nhà hàng, khách sạn • Thị trường lao động • Vì sao khi có dịch cúm gà chúng ta thường mua trứng và thịt gà ở siêu thị chứ không mua ngoài chợ? Chapter 1 32
- III. Phát tín hiệu thị trường • Quá trình người bán sử dụng tín hiệu để truyền đạt đến người mua thông tin về chất lượng sản phẩm giúp cho người bán và người mua giải quyết vấn đề thông tin không cân xứng. ◼ Tín hiệu mạnh ⚫ Để có hiệu quả, tín hiệu của người bán chất lượng cao phải được truyền đi dễ dàng hơn tín hiệu của người bán chất lượng thấp. ⚫ Ví dụ ◆ Công nhân năng suất cao phát tín hiệu bằng mức học vấn đạt được Chapter 1 33
- Phát tín hiệu thị trường 1. Thị trường lao động Các tín hiệu của người lao động có thể là: - ăn mặc chỉnh tề khi đi xin việc (tín hiệu này có sức thuyết phục thấp); - trình độ học vấn (tín hiệu mạnh về năng suất). Chapter 1 34
- • Thị trường lao động: • Moät moâ hình ñôn giaûn veà phaùt tín hieäu thò tröôøng vieäc laøm – Giaû söû có hai nhoùm coâng nhaân –Nhoùm I: Naêng suaát thaáp AP & MP = 1 –Nhoùm II: Naêng suaát cao AP & MP = 2 –Coâng nhaân ñöôïc chia ñeàu giöõa Nhoùm I vaø Nhoùm II AP cuûa moïi coâng nhaân = 1,5 Chapter 1 35
- Phát tín hiệu thị trường • Một mô hình đơn giản về phát tín hiệu thị trường việc làm – Giả sử: Thị trường sản phẩm cạnh tranh – Px = $10.000 – Nhân viên có trung bình 10 năm làm việc – Thu nhập Nhóm I = $100.000 (10.000/năm x 10) – Thu nhập Nhóm II = $200.000 (20.000/nămx 10) – Thu nhập dựa trên tiền kiếm được trọn đơiø, Chapter 1 36 trong đó trọn đời là 10 năm
- Phát tín hiệu thị trường • Với thông tin đầy đủ – w = MRP – Lương Nhóm I = $10.000/năm – Lương Nhóm II = $20.000/năm • Với thông tin không cân xứng – w = năng suất trung bình – Lương Nhóm I & II = $15.000 Chapter 1 37
- Phát tín hiệu thị trường • Phát tín hiệu bằng học vấn để giảm thông tin không cân xứng – y = chỉ số học vấn (số năm đại học) – C = phí tổn để đạt mức độ học vấn y – Nhóm I CI(y) = $40.000y (tốn nhiều hơn để đào tạo) – Nhóm II CII(y) = $20.000y Chapter 1 38
- • Phát tín hiệu bằng học vấn để giảm thông tin không cân xứng –Giả sử học vấn không làm tăng năng suất –Quy tắc quyết định • y* cho tín hiệu GII và lương = $20.000 • Dưới y* cho tín hiệu GI và lương = $10.000 Chapter 1 39
- Phát tín hiệu Nhớ rằng với học vấn đưới 4 năm, thu nhập là $100.000. Sau 4 năm, thu nhập tăng $100.000 B(y) = löông taêng theo Một người nên có Quyết định học vấn moãi möùc hoïc vaán bao nhiêu học vấn? được dựa trên so sánh lợi ích/chi phí Giá trị Giá trị học vấn Nhóm I học vấn Nhóm II đại học. đại học $200K $200K CI(y) = $40,000y CII(y) = $20,000y $100K $100K B(y) B(y) 0 1 2 3 4 5 6 Số năm 0 1 2 3 4 5 6 Số năm Lựa chọn tối ưu Chapterđại học 1 Lựa chọn tối ưu 40đại học về y của Nhóm I y* về y của Nhóm II y*
- Phát tín hiệu ▪Lợi ích = $100.000 ▪Lợi ích = $100.000 ▪Phí tổn ▪Phí tổn ❖CI (y) = 40.000y •CII (y)= 20.000y Giá trị ❖$100.000 $20.000y* học vấn ❖y* > 2.5 học vấn •y* < 5 đại học. ❖Không chọn học vấn đại học •Chọn y* $200K $200K CI(y) = $40,000y CII(y) = $20,000y $100K $100K B(y) B(y) 0 1 2 3 4 5 6 Số năm 0 1 2 3 4 5 6 Số năm Lựa chọn tối ưu Chapterđại học 1 Lựa chọn tối ưu 41đại học về y của Nhóm I y* về y của Nhóm II y*
- Phát tín hiệu • So sánh lợi ích /chi phí – Quy tắc quyết định sẽ đúng nếu y* nằm giữa 2,5 và 5 – Nếu y* = 4 • Nhóm I sẽ chọn không học • Nhóm II sẽ chọn y* – Quy tắc phân biệt một cách đúng đắn ◼Học vấn quả làm tăng năng suất và phát đi một tín hiệu hữu ích về thói quen làm việc của cá nhân. Chapter 1 42
- Phát tín hiệu thị trường 2. Bảo hành và bảo đảm – Tín hiệu để xác định chất lượng cao và đáng tin cậy – Công cụ quyết định hữu hiệu bởi vì chi phí bảo hành là quá cao đối với nhà sản xuất chất lượng thấp Chapter 1 43
- 3- Tầm quan trọng của Danh tiếng và Tiêu chuẩn hóa • Người bán những sản phẩm chất lượng cao cố làm cho những người tiêu dùng tin rằng sản phẩm của họ quả thật là cĩ chất lượng cao. Việc này được thực hiện bằng danh tiếng (uy tín) hay là tiêu chuẩn hĩa sản phẩm. Chapter 1 44
- Câu hỏi thảo luận: Thương hiệu? • Phản đối: - thương hiệu là điều tồi tệ đối với nền kinh tế, - chẳng qua là sản phẩm của quảng cáo • Ủng hộ: - Thương hiệu cho biết thông tin về chất lượng - Tạo cho các doanh nghiệp động cơ duy trì chất lượng cao vì họ sẽ có lợi về tài chính khi giữ gìn uy tín cho thương hiệu của mình Ví dụ: McDonal Chapter 1 45
- 4. Vấn đề người Chủ – người Đại diện • Trong một cơ sở kinh doanh người chủ sở hữu là người ủy nhiệm, người quản lý là người đại diện (hay là người hành động, người tác nghiệp). • Lợi ích của người chủ sở hữu phụ thuộc vào hành động của những người tác nghiệp. Chapter 1 46
- • - Người quản lý có thể theo đuổi những mục tiêu riêng của họ, và cái giá phải trả có thể là lợi nhuận thấp hơn cho người chủ sở hữu. • - Ở đại đa số các hãng, những người sở hữu không thể giám sát mọi hoạt động mà những người làm thuê tiến hành – những người làm thuê có thông tin tốt hơn những người chủ sở hữu. • - Tình trạng thông tin không đầy đủ và giám sát kém tác động như thế nào đến cách hành động của những người tác nghiệp ? Chapter 1 47
- a. Vấn đề người Chủ—người Đại diện trong các xí nghiệp tư nhân – Giới hạn khả năng người quản lý đi chệch khỏi mục tiêu của người chủ cĩ thể là: • Cổ đơng cĩ thể sa thải ban quản lý • Cĩ thị trường kiểm sốt các cơng ty để những người quản lý các cơng ty cĩ mục tiêu mạnh mẽ để tối đa hĩa lợi nhuận. • Cĩ thể cĩ thị trường phát triển cao độ về những người quản lý. Chapter 1 48
- b. Vấn đề người Chủ—người Đại diện trong các xí nghiệp công – Quan sát • Mục tiêu của người quản lý có thể khác mục tiêu của đơn vị • Giám sát khó khăn (thông tin không cân xứng) • Khu vực Nhà nước thiếu một số lực lượng thị trường để giữ cho các nhà quản lý tư nhân hợp tác với mình. Chapter 1 49
- c. Giải pháp cho vấn đề Chủ –Đại diện Hệ thống mệnh lệnh – Giám sát chặt chẽ hoạt động Nhưng ai sẽ giám sát người giám sát? Hệ thốùng động lực – Sở hữu (chia sẻ lợi nhuận) – Trả thưởng (gắn lương với hoạt động) – Hoãn các khoản đền bù trong các hợp đồng dài hạn (thâm niên, lương hưu, v.v ) Chapter 1 50
- 5. Thông tin không cân xứng trong thị trường lao động: Lý thuyết tiền lương hiệu quả • Trong thị trường lao động cạnh tranh, mọi người muốn làm việc sẽ tìm được việc làm với mức lương bằng năng suất biên của họ – Tuy nhiên, nền kinh tế của hầu hết các nước đều trải qua thất nghiệp. Chapter 1 51
- Thông tin không cân xứng trong thị trường lao động: Lý thuyết tiền lương hiệu quả • Lý thuyết tiền lương hiệu quả – cho rằng việc trả lương cao thu hút một nhóm lao động tài năng hơn, làm cho công ty dễ hơn trong việc thu hút và giữ công nhân năng suất cao hơn - Có thể giải thích sự hiện diện của thất nghiệp và phân biệt lương – Ở các quốc gia đang phát triển, năng suất phụ thuộc vào mức lương cho các lý do dinh dưỡng – điều này nghĩa là gì? Chapter 1 52
- Thất nghiệp trong mô hình tránh việc: - DL là cầu về lao động Tiền - SL là đường cung về lao lương động nếu không có tình SL trạng tránh việc NSC - W* là mức lương cân bằng, tại đây mọi người đều được thuê mướn (L*) - NSC là đường cung khi We có sự tránh việc. We là tiền lương có hiệu quả - W* DL mức tiền lương không làm xảy ra tình trạng Le L* L tránh việc. Chapter 1 53
- Quan sát - Nếu mức lương trên thị trường lao động là như nhau cho tất cả mọi người (W*) thì một công nhân làm việc không có năng suất nếu bị đuổi việc sẽ được một hãng khác thuê mướn với một mức lương như vậy. - Để khích lệ công nhân làm việc với năng suất cao các hãng phải đề ra một mức lương cao hơn, khi đó những lao động bị sa thải có nguy cơ bị giảm sút tiền lương nếu được một hãng khác thuê mướn ở W*. Điều này thôi thúc công nhân làm việc có năng suất và hãng không có vấn đề tránh việc. - Nếu tất cả các hãng đều phải đối phó với vấn đề tránh việc và buộc phải đặt ra những mức lương cao hơn W* thì có thay đổi được kết cục không? Vì nếu bị sa thải những công nhân này có thể được các hãng khác thuê với mức lương We? - Không! vì ở mức lương cao hơn có tình trạng thất nghiệp và những người bị sa thải sẽ phải chịu thất nghiệp một thời gian trước khi kiếm được một việc làm với mức lương We ở một hãng khác. Chapter 1 54
- • Đồ thị cho thấy: • - Với mọi mức thất nghiệp trên thị trường lao động các hãng cần trả một mức lương cao hơn W* để thúc đẩy mọi người làm việc có năng suất. Những mức lương này được biểu diễn bằng đường NSC. • - Mức lương cân bằng nằm ở giao điểm của đường cầu DL và đường NSC – We với Le lao động được thuê mướn, tạo ra (L* - Le) người thất nghiệp. • - Đường NSC không bao giờ cắt đường cung lao động SL, nghĩa là luôn luôn có một mức thất nghiệp nào đó trong thế cân bằng đó. Chapter 1 55
- Tiền lương có hiệu quả ở Công ty Ford Motor • Trước năm 1913 việc sản xuất ôtô tùy thuộc chính vào những người lao động thành thạo. Sau đó việc đưa ra một dây chuyền lắp ráp làm thay đổi mạnh mẽ tình hình lao động. • Để duy trì một lực lượng lao động ổn định Ford và những người cộng sự đã đưa ra một chính sách trả lương 5$/ngày cho những người lao động (mức trung bình là 2-3$/ngày). Mục tiêu của chính sách này là cải thiện hiệu quả lao động. • Chính sách này đã thành công: năng suất đã tăng 51%, tình trạng vắng mặt không có lý do chính đáng đã giảm một nửa, những vụ sa thải vì lý do đó đã giảm mạnh. • Số gia tăng hiệu quả cao hơn mức bù đắp số gia tăng trong tiền lương: lợi nhuậnChapter của 1 Ford tăng từ 30 triệu56 $ năm 1914 lên 60 triệu $ trong năm 1916.
- • Câu hỏi: Ở các quốc gia đang phát triển, năng suất phụ thuộc vào tiền lương do các lý do dinh dưỡng, vì sao? • Trả lời: tại những quốc gia này – nơi mức sống là thấp kém – người lao động được trả lương tốt hơn có thể có điều kiện để mua lương thực phẩm nhiều hơn và tốt hơn và do đó khỏe mạnh hơn, nhờ vậy có thể làm việc tích cực hơn. Tuy nhiên điều này lại dường như không có ý nghĩa đối với những nước phát triển. Chapter 1 57