Kinh tế đối ngoại - Giới thiệu môn Kinh tế đối ngoại
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế đối ngoại - Giới thiệu môn Kinh tế đối ngoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_doi_ngoai_gioi_thieu_mon_kinh_te_doi_ngoai.pdf
Nội dung text: Kinh tế đối ngoại - Giới thiệu môn Kinh tế đối ngoại
- 1) Giới thiệu môn học Tên gọi môn học: “Kinh tế đối ngoại”, “Quan hệ kinh tế quốc tế” Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ kinh tế quốc tế trên thực tế Khái niệm “Quan hệ kinh tế quốc tế”: Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể tất cả các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể của nền kinh tế thế giới Khái niệm “Kinh tế đối ngoại”: KTĐN là quan hệ kinh tế quốc tế của 1 QG •→“QHKTQT là tổng thể quan hệ kinh tế đối ngoại của các QG”
- .Lãnh vực hoạt động của QHKTQT: .Quan hệ kinh tế quốc tế theo cấp độ song phương và đa phương: •Quan hệ KTQT tổng thể •Quan hệ KTQT của từng QG riêng biệt: •Quan hệ KTQT của các nhóm liên kết, nhóm quốc gia, : . Phân biệt môn học “Kinh tế quốc tế” và “Kinh tế đối ngoại”
- Ý nghĩa của QHKTQT (Kinh tế đối ngoại): .Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu .Vai trò quan trọng của QHKTQT với tất cả các quốc gia .Phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường thế giới: .Ảnh hưởng mạnh mẽ từ các yếu tố quốc tế: →Cần thiết kiến thức cơ bản lý thuyết và thực tế về Quan hệ kinh tế quốc tế Mục tiêu môn học: .Hiểu được nguyên tắc cơ bản của QHKTQT: .Nắm được đặc trưng của QHKTQT: .Nắm được thực trạng QHKTQT của Việt Nam:
- 2) Nội dung lý thuyết Chương 1: Những vấn đề cơ bản của QHKTQT Chương 2: Những đặc điểm và tình hình kinh tế thế giới hiện nay Chương 3: Các liên kết kinh tế quốc tế Chương 4: Các tổ chức quốc tế Chương 5: Thương mại hàng hóa quốc tế Chương 6: Thương mại dịch vụ quốc tế Chương 7: Thương mại quốc tế – chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam Chương 8: Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái (Tự đọc) Chương 9: Đầu tư quốc tế – chính sách đầu tư quốc tế của Việt Nam Chương 10: Cán cân thanh toán quốc tế (Tự đọc)
- 3) Các vấn đề thuyết trình I) Các vấn đề về WTO: 1)Hiệp định chung về thương mại và thuế quan 1994 (The General Agreement on Tariffs and Trade – GATT 1994, sau vòng Uruguay) 2)Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (Agreement on Technical Barriers to Trade - TBT) 3)Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS – Agreement on Phytosanitary anh Sanitary Measures) 4)Hiệp định về Trị giá Hải quan (Agreement on Customs Valuation – ACV) 5)Hiệp định về xuất xứ hàng hoá (Agreement on Rules of Origin - ROO)
- 6) Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures – SCM); 7) Hiệp định về nông nghiệp (AOA – Agreement on Agriculture); 8) Hiệp định về chống bán phá giá (ADP – Agreement on Antidamping Procedures) 9) Hiệp định về tự vệ (ASG – Agreement on Safeguards) 10)Hiệp định về Các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIM – Agreement on Trade-Related Investment Measures) 11)Hiệp định về các khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS – Agreement on Trade-Related Aspects on Intellectual Property)
- 12)Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu (Agreement on Import Licensing Procedures - ILP); Hiệp định về kiểm định hàng hoá trước khi xếp hàng (Pre-shipment Inspection - PSI); 13)Các hiệp định nhiều bên (Plurilateral Agreements): Hiệp định mua sắm chính phủ, Hiệp định mua bán máy bay dân dụng, Hiệp định công nghệ thông tin, 14)Bản ghi nhớ về giải quyết tranh chấp (DSU – Understanding on Dispute Settlement) 15)Hiệp định về Thương mại dịch vụ (GATS – General Agreement on Trade in Services) 16)Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam
- II) Các vấn đề Quan hệ song phương và QHKTQT Việt Nam: 1) Kinh tế Mỹ và quan hệ kinh tế với Việt Nam 2)Kinh tế EU và quan hệ kinh tế với Việt Nam 3)Kinh tế Trung Quốc và q/hệ k/tế với VN 4)Kinh tế Nhật Bản và q/hệ kinh tế với VN 5)Kinh tế Hàn Quốc và q/hệ k/tế với Việt Nam 6)Kinh tế Australia và q/hệ k/tế với Việt Nam 7)Kinh tế Nga và quan hệ k/tế với Việt Nam 8) Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam 9) Tình hình xuất khẩu da giày của Việt Nam 10)Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
- 11)Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 12)Du lịch quốc tế của Việt Nam: 13)Xuất khẩu lao động của Việt Nam: 14)Thực trạng các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế của Việt Nam 15)Tỷ giá và thị trường ngoại hối Việt Nam 16)Kinh tế Singapore và q/hệ k/tế với Việt Nam
- III) Các vấn đề dự trữ 1) Kinh tế Chi Lê và q/hệ kinh tế với Việt Nam 2)Kinh tế Đài Loan và q/hệ k/tế với Việt Nam 3)Kinh tế Ấn Độ và quan hệ k/tế với Việt Nam 4)Kinh tế Canada và q/hệ k/tế với Việt Nam 8) Kinh tế Brazil và q/hệ k/tế với Việt Nam 9) Kinh tế Châu Phi và q/hệ k/tế với Việt Nam 9)Tình hình xuất khẩu hàng rau quả của VN 10)Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam 11)Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam 12)Tình hình xuất khẩu hàng điện tử của VN 13)Tình hình xuất khẩu dầu mỏ của Việt Nam 14)Kinh tế Malaysia và q/hệ k/tế với Việt Nam 15)Kinh tế Thái Lan và q/hệ k/tế với Việt Nam
- Hướng dẫn chuẩn bị thuyết trình Lớp chia đúng 16 nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị 2 vấn đề, trong đó có 1 vấn đề về WTO (I) ●Ban cán sự Lớp tổ chức chia tổ, bốc thăm và lập danh sách các tổ với các câu hỏi. ● Kế hoạch thuyết tình: Chỉ thuyết trình các vấn đề WTO Mỗi đề tài có 1 nhóm phản biện: nhóm 1 phản biện nhóm 2, nhóm 2 p/b nhóm 3, , nhóm 15 p/b nhóm 16, nhóm 16 p/b nhóm 1. Trình tự từ trên xuống dưới, không xáo trộn Tuần 10-13: 4 vấn đề/tuần
- “Các vấn đề còn lại” nộp qua email. (Có thể thuyết trình nếu có thời gian): Yêu cầu bài nộp: không quá 5 trang A4 (word 2007 hoặc thấp hơn), font Times New Roman 13, line spacing single. Yêu cầu thuyết trình: ●“PowerPoint”: Font unicode, cỡ 28-32; ●Yêu cầu nội dung: đầy đủ, ngắn gọn, xúc tích ●Chuyển nhóm phản biện trước ít nhất 5 ngày ●Thời gian: không quá 30 phút cho 1 vấn đề 15’ trình bày 15’ hỏi, trả lời và thảo luận: - Nhóm phản biện có ý kiến trước - Sau đó tới các nhóm khác
- 4) Đánh giá môn học Trắc nghiệm, không sử dụng tài liệu Thi giữa kỳ: 20% (tuần 8 – 9) Thi cuối kỳ: 60% (cả nội dung lý thuyết và thuyết trình) Điểm quá trình (thuyết trình, phản biện,, thảo luận, trả lời, phát biểu trong bài giảng, lên lớp, tiểu luận, ): 20%
- 5) Giáo trình và tài liệu tham khảo Kinh tế đối ngoại Việt Nam. (PGS.TS. Nguyễn Văn Trình) Quan hệ kinh tế quốc tế. (GS. TS. Võ Thanh Thu) Giáo trình Kinh tế quốc tế. (TS. Đỗ Đức Bình, TS. Nguyễn Thường Lạng) Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam. (TS. Nguyễn Anh Tuấn, TS. Nguyễn Văn Lịch) Hỏi đáp về WTO (mutrap) Các tài liệu tham khảo khác: Xem cuối sách “Kinh tế đối ngoại Việt Nam” (PGS. TS. Nguyễn Văn Trình); thư viện
- Các trang Web: ●Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn ●Bộ công thương: www.mot.gov.vn ●UBQGvề HTKTQT: www.nciec.gov.vn ●Bộ ngoại giao: www.mofa.gov.vn ●Cục xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn ●Dự án hỗ trợ TM đa biên: www.mutrap.org.vn ●www.wto.nciec.gov.vn; trungtamwto.vn; wto.nciec.gov.vn; chongbanphagia.vn; vcci.com.vn; www.baocongthuong.com.vn; ● ●Trang web của các tổ chức: UN, UNCTAD, WTO, IMF, WB, ADB,