Kinh doanh quốc tế - Chuyên đề VII: Giới thiệu lý thuyết trò chơi

pdf 12 trang vanle 2080
Bạn đang xem tài liệu "Kinh doanh quốc tế - Chuyên đề VII: Giới thiệu lý thuyết trò chơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_doanh_quoc_te_chuyen_de_vii_gioi_thieu_ly_thuyet_tro_ch.pdf

Nội dung text: Kinh doanh quốc tế - Chuyên đề VII: Giới thiệu lý thuyết trò chơi

  1. 9/24/2016 CHUYÊN ĐỀ VII GIỚI THIỆU LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI NỘI DUNG 1. Giới thiệu 2. Một số khái niệm 3. Phân loại trò chơi 4. Các giả định quan trọng 5. Cân bằng Nash (Nash equilibrium) 6. Một số qui luật trong lý thuyết trò chơi 1
  2. 9/24/2016 1. GIỚI THIỆU • Nghiên cứu các tình huống ra quyết định có ảnh hưởng, liên quan đến nhiều người và ngược lại. • Lý thuyết trò chơi sẽ xác định xác suất thành công khi cho trước một không gian chiến lược. Nghĩa là mỗi người đều có hơn một sự lựa chọn và lựa chọn của họ ảnh hưởng lẫn nhau. 1. GIỚI THIỆU • Ví dụ 1: Có hai dòng xe, một dòng dành cho “phái yếu” và một dòng dành cho “phái mạnh”. Với ngân sách có hạn, bản thân Honda lẫn SYM đều không thể đầu tư cùng một lúc cả hai dòng này và họ lại là đối thủ cạnh tranh của nhau. Nếu cả hai cùng tung ra cùng lúc 1 dòng xe cho phái mạnh (hoặc phái yếu) thì cả hai đều thiệt. Chiến lược tốt nhất là mỗi hãng chọn dòng xe để đầu tư. Vấn đề là làm sao biết đối thủ của mình đang đầu tư dòng xe nào? 2
  3. 9/24/2016 1. GIỚI THIỆU • Ví dụ 2: Ban Biên tập báo Thanh Niên sẽ phải có một cuộc họp kín để quyết định chọn tin gì đưa lên trang 1 của báo ngày hôm nay. Và họ cũng biết ban Biên tập báo Tuổi Trẻ cũng họp ở đâu đó để bàn về việc này. 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM • Ngƣời chơi (Players): Là những người tham gia vào một hay nhiều trò chơi. • Luật chơi (Rules): Là những nguyên tắc và chế tài trong một cuộc chơi. • Kế cục (Payoff): Là lượng hữu dụng (thường là tiền) mà một người chơi khi thắng hoặc thua của một chiên lược cụ thể trong trò chơi. • Chiến lƣợc (Strategy): Là một tập các phải ứng của người chơi có thể xảy ra trong một trò chơi. Một chiến lược phải trọn vẹn, xác định rõ ràng trong các tình huống bất ngờ. 3
  4. 9/24/2016 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM • Chiến lƣợc áp đảo (Dominant Strategy): Là chiến lược có kết cục tốt nhất bất chấp các chiến lược của đối thủ • Chiến lƣợc bị áp đảo (Dominated Strategy): Là chiến lược có kết cục tệ nhất bất chấp các chiến lược của đối thủ • Chiến lƣợc thuần tuý (Pure Strategy): Là chiến lược dự trên phán đoán các chiến lược của đối thủ • Chiến lƣợc hỗn hợp (Mixed Strategy): Là chiến lược khi không dự đoán được chiến lược của đối thủ. • Cân bằng (Equilibrium): Là một kết quả (outcome) mà trong đó các bên tham gia cuộc chơi không muốn thay đổi. 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM • Cân bằng (Equilibrium): Là một kết quả (outcome) mà trong đó các bên tham gia cuộc chơi không muốn thay đổi. • Cân bằng áp đảo (Dominant Strategy Equilibrium): Là một cân bằng mà trong đó mỗi người chơi đều sử dụng chiến lược áp đảo của mình. • Cân bằng Nash (Nash Equilibrium): Là cân bằng mà trong đó các người chơi hành động điều tốt nhất mà họ có thể làm khi đối với hành động của đối phương. • Tình thế lƣỡng nan của ngƣời tù (Prinsoner’s dlemma): Là một kết cục mà mặc dù mọi người hành động khôn ngoan theo tư lợi của mình nhưng kết nhận được thì không khôn ngoan 4
  5. 9/24/2016 3. PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI • Phân loại dựa vào thông tin • Trò chơi với thông tin đầy đủ (complete information): là mỗi người chơi có thể tính toán được kết cục (payoff) của các người chơi còn lại. • Trò chơi với thông tin không đầy đủ (incomplete information). • Trò chơi đồng thời (Simultaneous-move game) • Là dạng trò chơi mà các nguời chơi phải hành động cùng lúc. • Ví dụ: Ban biên tập báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ phải ra quyết định đồng thời. 3. PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI • Trò chơi luôn phiên (Sequential-move game): hay còn gọi là trò chơi động, là dạng trò chơi có nhiều giai đoạn và mỗi người chơi sẽ hành động ở mỗi giai đoạn. • Nếu Honda ra quyết định trước thì SYM sẽ rất dễ dàng có quyết định. • Trả tiền nhậu hay karaoke là trò chơi luôn phiên. • Phân loại dựa vào khả năng hợp tác • Trò chơi hợp tác (cooperative games): các người chơi cùng lập chương trình hành động và có biện pháp chế tài cho những thoả thuận chung. • Trò chơi bất hợp tác (non- cooperative games): không có hợp đồng (khế ước), hoặc nếu có thì rất khó chế tài. 5
  6. 9/24/2016 4. CÁC GIẢ ĐỊNH QUAN TRỌNG • Mỗi người ra quyết định (người chơi – player) luôn có hai hay nhiều lựa chọn. • Mỗi lựa chọn phải dẫn đến một kết cục rõ ràng (thắng, thua hay hoà) khi kết thúc cuộc chơi. • Kết cục cụ thể cho mỗi người chơi phải gắn với mỗi giai đoạn kết thúc (một trò chơi có tổng bằng không – zero sum game nghĩa là tổng tất cả các kết cục của các người chơi là bằng zero khi kết thúc mỗi giai đoạn chơi). 4. CÁC GIẢ ĐỊNH QUAN TRỌNG • Người chơi đều có kiến thức hoàn hảo về trò chơi cũng như về đối phương của họ. (Anh ta/Chị ta biết đầy đủ chi tiết các luật lệ của trò chơi cũng như kết cục của tất cả các người khác). • Tất cả những quyết định của người chơi là duy lý (học thuyết mà trong đó tiêu chuẩn về chân lý không có tính giác quan mà có tính trí tuệ và suy diễn logic), mỗi người chơi, chẳng hạn có hai lựa chọn, thì khi đó họ sẽ lựa chọn cái nào đem lại kết cục tốt nhất. 6
  7. 9/24/2016 5. CÂN BẰNG NASH • Cân bằng Nash là tập hợp các chiến lược (mỗi người chơi có một chiến lược) sao cho không người chơi nào có động cơ đơn phương thay đổi hành động của họ. • Nếu một người chơi thay đổi chiến lược, người này sẽ nhận được kết cục thấp hơn. NGƢỜI CHƠI 2 Trái Phải NGƢỜI Đỉnh 1, 0 1, 1 CHƠI 1 Đáy -1000, 0 2, 1 5. CÂN BẰNG NASH • Cân bằng Nash là một chiến lược khiến cho người chơi nghĩ rằng mình đã lựa chọn tốt nhất có thể, bất luận hành động của đối thủ. • Quảng cáo là lựa chọn tốt nhất của Hãng B. HÃNG B Quảng cáo Không quảng cáo Quảng cáo 40, 5 15, 0 HÃNG A Không quảng cáo 6, 8 20, 2 7
  8. 9/24/2016 5. CÂN BẰNG NASH • Mỗi người chơi luôn tìm phương án tốt nhất (best response) trước mỗi chiến lược của đối phương. • Cám không có chiến lược áp đảo/Chiến lược áp đảo của Tấm là “Bắt cá” TẤM Không bắt cá Bắt cá Không bắt cá 0 , 0 6 , 4 CÁM Bắt cá 1 , 0 2 , 6 5. CÂN BẰNG NASH • Cân bằng Nash có thể được tạo ra khi người chơi hợp tác với nhau. • Săn Hươu đem lại lợi ích cao nhất nhưng cần phải có sự hợp tác. THỢ SĂN 2 Hươu Thỏ Hươu 3 , 3 0 , 2 THỢ SĂN 1 Thỏ 2 , 0 1 , 1 8
  9. 9/24/2016 6. MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Qui luật 1: Nhìn xa hơn và suy luận ngược về (Look ahead and reason backward) • Người tiên phong là người khôn? • Trong chợ, nếu gian hàng của bạn là người niêm yết giá cố định trước, đối thủ của bạn sẽ có cơ hội hạ giá để dành khách hàng. • Khi công ty quyết định tung ra một sản phẩm mới trên thị trường. Bạn phải đầu tư để người tiêu dùng hiểu nó là gì, công dụng mới, chức năng vượt trột so với các sản phẩm hiện hành người đi sau không cần phải làm như vậy nữa! Họ sẽ cưỡi trên lưng trên lưng của người đi trước. 6. MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Qui luật 1: Nhìn xa hơn và suy luận ngược về • Chiến thuật: Người ta có thể sử dụng chiến thuật đe dọa để đối phương thay đổi hành vi. • Ví dụ: XYX là một hãng muốn gia nhập thị trường, còn ABC là một hãng lâu năm trong thị trường này. ABC doạ sẽ trừng phạt XYX nếu XYZ gia nhập. CÔNG TY XYZ Gia nhập Không gia nhập CÔNG Tấn công 30, -10 40 , 0 TY ABC Không tấn công 20, 10 70, 0 9
  10. 9/24/2016 6. MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Qui luật 1: Nhìn xa hơn và suy luận ngược về • Chiến thuật: Cần tìm hiểu mức độ tin cậy của “đe doạ” hay “lời hứa” trong trò chơi để đưa ra quyết định. Không phải lời “đe dọa” hay “lời hứa” nào cũng đáng tin cậy. . CÔNG TY XYZ Gia nhập Không gia nhập CÔNG Tấn công 30, -10 40 , 0 TY ABC Không tấn công 50, 10 100, 0 6. MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Qui luật 2: Nếu có chiến lược áp đảo, hãy sử dụng. • Tình thế lưỡng nan của người tù. Chiến lược áp đảo là Khai tội. GIÁP Khai Không khai Khai -3 , -3 0 , -6 ẤT Không khai -6 , 0 -1 , -1 10
  11. 9/24/2016 6. MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Qui luật 2: Nếu có chiến lược áp đảo, hãy sử dụng • Nhận xét: Mặc dù mọi người hành động khôn ngoan, nhưng kết quả chung lại không khôn ngoan. • Mọi người vứt rác bừa bãi, hệ quả là ai cũng chiệu thiệt do đường phố bẩn thiểu. • Tất cả các tỉnh đều ưu đãi đầu tư và cạnh tranh nhau, tất cả đều có kết cục xấu (chạy đua xuống đáy) • Ai cũng cố vượt lên khi đến ngã tư, không chịu nhường, hậu quả là tất cả bị kẹt lại. 6. MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Qui luật 3: Nếu không có chiến lược áp đảo, cố tìm một chiến lược áp đảo lặp lại khác. • Uniliver chọn chiến lược áp đảo, P&G phải chọn chiến lược dựa theo. UNILIVER Quảng cáo Không quảng cáo Quảng cáo 10 , 20 25 , 10 P&G Không quảng cáo 15 , 30 5 , 0 11
  12. 9/24/2016 6. MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Qui luật 4: Nếu không có chiến lược áp đảo, giả sử đối phương của mình họ sử dụng chiến lược áp đảo của họ, khi đó chọn chiến lược phù hợp tiếp theo. KINH ĐÔ Giá thấp Quảng cáo Giá thấp 60 , 60 60 , 80 ĐỨC PHÁT Quảng cáo 80 , 60 50 , 50 6. MỘT SỐ QUI LUẬT TRONG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Qui luật 5: Nếu cả hai đều không có chiến lược áp đảo, nên chọn một tình huống cân bằng chung. HÃNG 2 Dòn Ngọt Dòn -5 , -5 10 , 10 HÃNG 1 Ngọt 10 , 10 -5 , -5 12