Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Cơ cấu tổ chức tại mncs

pdf 41 trang vanle 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Cơ cấu tổ chức tại mncs", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkinh_doanh_quoc_te_chuong_5_co_cau_to_chuc_tai_mncs.pdf

Nội dung text: Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Cơ cấu tổ chức tại mncs

  1. Chương 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC TẠI MNCs Kinh doanh quốc tế 1
  2. Mục tiêu o Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của các công ty kinh doanh toàn cầu o Mô tả các cơ cấu tổ chức quản lý o Xem xét mối tương quan giữa cơ cấu tổ chức và các chiến lược o Giải quyết tình huống Case - Unilever Organizational Structure Kinh doanh quốc tế
  3. Nội dung 5.1 Thiết kế tổ chức quản lý 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 3 Kinh doanh quốc tế
  4. 5.1 Thiết kế tổ chức quản lý Thiết kế tổ chức quản lý doanh nghiệp: sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều yếu tố (cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát và động viên, các quy trình, văn hóa doanh nghiệp, và nhân lực) nhằm bảo đảm thực hiện được mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp. 4 Kinh doanh quốc tế
  5. 5.1 Thiết kế tổ chức quản lý Để có khả năng tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải đảm bảo 3 điều kiện: oCác yếu tố trong thiết kế tổ chức quản lý công ty phải nhất quán với nhau oThiết kế tổ chức quản lý công ty phải phù hợp với chiến lược của nó oThiết kế tổ chức quản lý phải phù hợp với chiến lược, và đồng thời phải phù hợp với các điều kiện cạnh tranh 5 Kinh doanh quốc tế
  6. 5.1 Thiết kế tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức Nhân Hệ thống kiểm Quy trình sự soát & động viên VH doanh nghiệp 6 Kinh doanh quốc tế
  7. 5.1 Thiết kế tổ chức quản lý Các thành phần: Hệ thống kiểm soát: là chuẩn dùng để đo lường hiệu quả làm việc của các phòng ban và của các cấp quản lý. Hệ thống động viên: công cụ được sử dụng để khen thưởng các cá nhân làm việc xuất sắc. 7 Kinh doanh quốc tế
  8. 5.1 Thiết kế tổ chức quản lý Quy trình: khía cạnh mà các quyết định được đưa ra và công việc được hoàn thành trong tổ chức đó. Văn hóa doanh nghiệp: các chuẩn mực và giá trị được chia sẻ với nhau giữa các thành viên trong một tổ chức. Nhân sự: không chỉ nói đến nhân viên của công ty, mà còn là chiến lược được sử dụng để tuyển dụng, bồi hoàn, và duy trì các cá nhân có tài năng. 8 Kinh doanh quốc tế
  9. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến Cơ cấu tổ chức của một công ty gồm 3 khía cạnh: 1) Khía cạnh khác biệt đứng/dọc Vertical differences: sự thiết lập hệ thống quyền lực và phân quyền trong cơ cấu tổ chức đó (tập trung hay phi tập trung) 2) Khía cạnh khác biệt ngang (Horizontal differences):sự phân chia tổ chức thành nhiều phòng ban 3) Gắn kết hoạt động: các phòng ban trong tổ chức sẽ phối hợp với nhau ra sao trong quá trình xử lý công việc 9 Kinh doanh quốc tế
  10. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.1 Khía cạnh khác biệt đứng/dọc Vertical differences: Sự thiết lập hệ thống quyền lực và phân quyền trong cơ cấu tổ chức đó (tập trung hay phi tập trung)  Quản lý tập trung (Centralization):  Giám đốc là người có quyền ra quyết định và kế hoạch hành động của DN  Trụ sở chính có quyền xác định và điều hành chuỗi giá trị DN  Gi úp các hoạt động ở các nước khác nhau đạt mục tiêu toàn cầu 10 Kinh doanh quốc tế
  11. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.1 Khía cạnh khác biệt đứng/dọc Vertical differences:  Quản lý phân cấp(Decentralization):  Nhân viên và cán bộ quản lý gần gũi va quen thuộc với vấn đề được quyền ra quyết định  Trụ sở chính cho phép giám đốc địa phương quyền ra quyết định phù hợp với thị trường địa phương  Quản lý phân cấp giúp hoạt động ở các nước khác nhau hướng tới đạt mục tiêu toàn cầu qua việc đạt được mục tiêu quốc gia 11 Kinh doanh quốc tế
  12. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.1 Khía cạnh khác biệt đứng/dọc Vertical differences:  Lợi thế: Quản lý tập trung Quản lý phân cấp • Đảm bảo quyết định nhất • Những ai làm việc trực tiếp quán với KH, đối thủ và thị • Cho phép điều hành cấp cao trường được ra quyết định trực tiếp thực hiện các thay • Khuyến khích sáng tạo từ đổi lớn cán bộ quản lý cấp thấp • Hạn chế việc lấp lẫn giữa các • Tạo động lực ho nhân viên đơn vị chi nhánh khác nhau cấp dưới • Giảm chi phí nhân viên cấp • Cho phép phản ứng nhanh dưới làm sai, không hiệu quả và linh hoạt với sự thay đổi • Đảm bảo tính nhất quán • Cho phép quyền tự quyết trong vấn đề làm việc với các định ở các chi nhánh chủ thể khác 12 Kinh doanh quốc tế
  13. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.1 Khía cạnh khác biệt đứng/dọc Vertical differences:  Bất lợi: Quản lý tập trung Quản lý phân cấp • Không khuyến khích ý • Rủi ro cho tổ chức tưởng cấp dưới • Hạn chế việc phối hợp • Không tạo động lực từ chéo giữa các đơn vị cấp dưới • Các công ty con có thể • Hạn chế sự sáng tạo từ ưu tiên các dự án của dưới lên8 riêng mình có thể đi ngược lại lợi ích của 13 Kinh doanh quốc tế công ty mẹ
  14. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến Cao 3 Tập ChiếnChiến lượclược 4 Chiến lược trung+ tiêutoànchuẩncầuhóa Xuyên quốc gia toàn cầu Phân Sức cấp ép Tập giảm trung chi 1 phí 2Chiến Chiến lượclược Chiến lược địa phươngđa QGhoá Phân quốc tế cấp Thấp Cao Thấp Khả năng đáp ứng nhu cầu địa phương Kinh doanh quốc tế 14
  15. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.2 Khía cạnh khác biệt ngang Horizontal differences: Sự phân chia tổ chức thành nhiều phòng ban sao cho phù hợp. Sự khác biệt theo chiều ngang mô tả làm thế nào công ty thiết kế cơ cấu tổ chức của mình để thực hiện 3 chức năng: oThực hiện nhiệm vụ tổ chức oPhân chia công việc theo từng vị trí, phòng ban, bộ phận, chi nhánh để công việc thực hiện tốt oPhân chia quyền lực và mối quan hệ để đảm bảo công việc thực hiện theo hướng chiến lược công ty đã đề ra. 15 Kinh doanh quốc tế
  16. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.2.1 Mô hình theo chức năng (Functional Structure) CEO Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận tài mua hàng sản xuất marketing chính Các chi Các đơn vị Các nhà nhánh bán Các đơn vị mua hàng máy hàng kế toán 16 Kinh doanh quốc tế
  17. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 2.2.2.1 Mô hình theo chức năng (Functional Structure) Tổ chức công việc của DN khi sản phẩm của DN có cùng công nghệ và các áp lực cạnh tranh phải theo đuổi chiến lược tiêu chuẩn hóa (toàn cầu). Giúp DN tối đa hóa được lợi ích theo quy mô thông qua việc sắp xếp trách nhiệm công việc và các thiết kế hiệu quả nhất các quan hệ quản lý trong DN Mô hình này cho phép thành lập các bộ phận riêng biệt Áp dụng: công ty có dải hàng hóa hẹp, marketing thường không khác nhiều, thị trường không thường xuyên thay đổi nhiều 17 Kinh doanh quốc tế
  18. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.2.1 Mô hình theo chức năng (Functional Structure) Nhược:  Không thích nghi kịp những thay đổi của thị trường đòi hỏi có sự phối hợp giữa nhiều chức năng.  Khó xây dựng mối quan hệ làm việc hiệu quả giữa việc sáng tạo trí thức với việc ra quyết định nhằm tạo điều kiện cho chức năng marketing phối hợp được với chức năng sản xuất và chức năng tài chính  Cơ chế quản lý: mệnh lệnh khiến cho việc ra quyết định dịch chuyển chậm vì thông tin phải trải rộng tới hầu khắp các cấp bậc cần xử lý thông tin. 18 Kinh doanh quốc tế
  19. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.2.2 Mô hình theo cơ cấu đơn vị sản phẩm - Product Divisional Structure Trụ sở chính Đơn vị sản phẩm Đơn vị sản phẩm Đơn vị sản phẩm A B C Bộ phận Bộ phận sản Bộ phận Bộ phận tài mua hàng xuất marketing chính Các chi Các đơn vị Các đơn vị Các nhà máy nhánh bán mua hàng kế toán hàng Kinh doanh quốc tế 19
  20. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.2.2 Mô hình theo cơ cấu đơn vị sản phẩm - Product Divisional Structure Mô hình phổ biến nhất tại các DN do hầu hết các DN này đều có dải hàng hóa đa dạng và khác biệt. Phù hợp với chiến lược tiêu chuẩn hóa (toàn cầu) do hoạt động thị trường nội địa và thị trường nước ngoài đối với cùng một sản phẩm được một bộ phận phụ trách sản phẩm chịu trách nhiệm Giúp tăng cường năng lực bán hàng hoặc tung sản phẩm mới hoặc dừng bán một dòng sản phẩm nhất định vì những dòng sản phẩm này không liên hệ với nhau 20 Kinh doanh quốc tế
  21. 5.2.2.3 Cơ cấu tổ chức phòng quốc tế (International Division Structure) Trụ sở chính ĐV thị Đơn vị thị ĐVthị trường trường nội Đơn vị thị trường nội địa nội địa địa trường quốc tế Sản phẩm A Sản phẩm C Sản phẩm B Các phòng chức năng Quốc gia 1 Quốc gia 2 Giám đốc (Sản Giám đốc (Sản phẩm A, B và C) phẩm A, B và C) Các phòng chức 21 Kinh doanh quốc tế năng
  22. 5.2.2.3 Cơ cấu tổ chức phòng quốc tế (International Division Structure) Có khả năng thích nghi nhanh với những thay đổi của môi trường,cho phép danh nghiệp hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau. Hạn chế những lãng phí lặp đi lặp lại trong các hoạt động ở nhiều nơi trong tố chức Các DN sử dụng mô hình này để khai thác lợi ích theo quy mô. Phù hợp với chiến lược địa phương hóa 22 Kinh doanh quốc tế
  23. Khi các công ty tiếp tục phát triển lớn mạnh hơn nữa ra thị trường quốc tế, thường sẽ từ bỏ cơ cấu phòng quốc tế và chuyển sang một cơ cấu tổ chức khác:  Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu: thường được sử dụng bởi các công ty có sản phẩm đa dạng, mà có cơ cấu tổ chức theo đơn vị sản phẩm ở thị trường nội địa.  Cơ cấu khu vực toàn cầu: thường sử dụng bởi những công ty có mặt hàng không đa dạng, mà có cơ cấu tổ chức theo chức năng ở thị trường nội địa. Kinh doanh quốc tế
  24. 5.2.2.4 Cơ cấu khu vực toàn cầu (worldwide area structure) o DN thường sử dụng mô hình này khi các DN có hoạt động vận hành ở nước ngoài với quy mô lớn mà tập trung vào một nước hay vùng cụ thể o Công ty không có nhiều loại hình kinh doanh, nhóm sản phẩm và có cơ cấu tổ chức theo chức năng ở nước nhà. o Phân chia thế giới thành từng khu vực địa lý. o Quyết định: phi tập trung o Đáp ứng thị hiếu từng địa phương. o Không có khà năng đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô o Phù hợp với chiến lược địa phương hóa. 24 Kinh doanh quốc tế
  25. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến CEO Phát triển Tài Mua Sản Nhân Nhân sự Marketing sản phẩm chính hàng xuất viên Các Thị Thị Thị Thị trường Thị trường trung trường trường trường Anh Châu Mỹ tâm lợi Châu Âu Châu Á Châu Úc nhuận Bán Hàng Bán Hàng Mỹ Tài chính Tài chính Canada Nhân sự Nhân sự Marketing Marketing 25 Kinh doanh quốc tế
  26. 5.2.2.5 Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu: o Các công ty có nhiều nhóm sản phẩm o Có cơ cấu tổ chức đơn vị sản phẩm ở nước nhà o Cho phép mỗi đơn vị sản phẩm điều hành các hoạt động toàn cầu (sản xuất, marketing, nhân sự, tài chính) o Không đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của từng địa phương o Đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô và kinh tế vùng o Dịch chuyển năng lực cốt lõi giữa các chi nhánh o Hạn chế vai trò của các giám đốc địa phương do chịu sự điều hành của giám đốc đơn vị sản phẩm o Phù hợp với chiến lược toàn cầu hóa chuẩn 26 Kinh doanh quốc tế
  27. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu Trụ sở chính Đơn vị toàn Đơn vị toàn cầu Đơn vị toàn cầu cầu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Thị trường Thị trường nội địa quốc tế Các phòng chức Các phòng chức năng năng 27 Kinh doanh quốc tế
  28. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến 5.2.2.6 Cơ cấu ma trận toàn cầu (matrix structure) : giảm thiểu các hạn chế của cơ cấu khu vực toàn cầu và cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu. o Kết hợp giữa cơ cấu đơn vị sản phẩm và cơ cấu khu vực địa lý o Hệ thống điều khiển kép: chức năng khu vực và chức năng phân bộ sản phẩm. o Khuyến khích hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức o Kết hợp năng lực của nhiều nhà quản trị o Nhược điểm: đưa ra quyết định chậm, mâu thuẩn giữa bộ phận quản lý khu vực và bộ phận sản phẩm do không thống nhất ý kiến và quyết định. o Phù hợp với chiến lược xuyên quốc gia 28 Kinh doanh quốc tế
  29. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến Cơ cấu ma trận toàn cầu Trụ sở chính Khu vực Khu vực Khu vực địa lý 1 địa lý 2 địa lý 3 Đơn vị Sản phẩm A Đơn vị Sản phẩm B Giám đốc điều hành này thuộc đơn vị sp Đơn vị B & khu vực địa lý 2 Sản phẩm C 29 Kinh doanh quốc tế
  30. 5.2 Các cấu trúc tổ chức quản lý phổ biến Cơ cấu Chiến lược kinh doanh tổ chức Địa phương Quốc tế Tiêu chuẩn Xuyên hóa/đa QG hóa/Toàn cầu quốc gia Khác Phi tập trung tập trung là Chủ yếu tập Phi tập biệt dọc chủ yếu trung trung + tập trung Khác Cơ cấu khu Cơ cấu đơn Cơ cấu đơn vị Cơ cấu ma biệt vực toàn vị sản phẩm sản phẩm toàn trận ngang cầu/ phòng toàn cầu cầu/chức năng quốc tế Kinh doanh quốc tế
  31. Tổng giám đốc điều hành Bộ phận kĩ thuật Tài chính Giám đốc điều hành các khu vực kinh doanh Marketing Châu Mỹ Bộ phận phát triền US, Canada Châu Âu Nhân sự toàn cầu Latin Châu Á kinh doanh quốc tế & Puerto Rico 31 Kinh doanh quốc tế
  32. Đơn vị sản Đơn vị sản Tài chính Sản xuất R&D phẩm nhóm I phẩm nhóm II Khu vực Khu vực Khu vực Châu Á, Châu Mỹ Châu Âu Trung Đông &Châu Phi 32 Kinh doanh quốc tế
  33. Công ty pepsico Đơn vị thực phẩm tại thị trường Đơn vị nước giải khát tại thị Pepsico quốc tế Châu Mỹ (PAF) trường Châu Mỹ (PAB) Khu vực thị trường Anh và châu Âu Khu vực thị trường Trung Đông, Châu Phi & Châu Á 33 Kinh doanh quốc tế
  34. METRO AG Quốc Quốc Quốc Quốc gia/vùng lãnh gia/vùng lãnh Châu Âu gia/vùng lãnh gia/vùng lãnh thổ thổ thổ thổ Khu vực khác Kinh doanh quốc tế
  35. Gắn kết hoạt động giữa các phòng ban (Integrating mechanisms) o Cơ cấu tổ chức nào cũng cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận. o Chiến lược địa phương hóa: sự phối hợp giữa các bộ phận ít hơn. o Chiến lược xuyên quốc gia: đòi hỏi cao sự phối hợp giữa các phòng ban. o Sự phối hợp có thể phức tạp do những sự khác nhau về định hướng và các mục tiêu của các bộ phận. o Cách gắn kết hoạt động đơn giản nhất là các giám đốc của các phòng ban liên hệ trực tiếp với nhau (direct contact). Cách đơn giản tiếp theo là liên kết với nhau để làm việc (liaisons) o Phức tạp hơn là thành lập các tổ bao gồm thành viên đến từ các bộ phận khác nhau để làm việc với nhau tạm thời hoặc cố định. o Cơ cấu ma trận giúp cho tất cả các vai trò được phối hợp làm việc với nhau 35 Kinh doanh quốc tế
  36. Hình 8: Mức độ gắn kết các hoạt động Trực tiếp liên hệ Liên kết Thành lập tổ Cấu trúc ma trận Gia tăng mức độ của hệ thống gắn kết các hoạt động 36 Kinh doanh quốc tế
  37. Chiến lược địa phương hóa  Các công ty theo đuổi chiến lược này tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu thị hiếu địa phương.  Quyết định: phi tập trung  Không có nhu cầu cao cho sự gắn kết các hoạt động giữa các bộ phận.  Không có lợi thế kinh tế theo quy mô và vùng  Thường sử dụng cơ cấu tổ chức khu vực toàn cầu 37 Kinh doanh quốc tế
  38. Chiến lược quốc tế  Tạo giá trị bằng cách dịch chuyển năng lực cốt lõi ở nước nhà sang nước ngoài  Gắn kết hoạt đông của các bộ phận: trung bình  Quyết định: tập trung đối với R&D and marketing, phi tập trung đối với các bộ phận khác  Thường sử dụng cơ cấu tổ chức đơn vị sản phẩm toàn cầu. 38 Kinh doanh quốc tế
  39. Chiến lược toàn cầu hóa chuẩn  Tập trung vào lợi thế kinh tế theo quy mô và vùng  Trụ sở chính kiểm soát các quyết định đưa ra  Gắn kết các hoạt động giữa các bộ phận: cao  Văn hóa doanh nghiệp: khuyến khích mạnh mẽ  Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu thường được sử dụng 39 Kinh doanh quốc tế
  40. Chiến lược xuyên quốc gia Tập trung vào lợi thế kinh tế theo quy mô, đáp ứng thị hiếu địa phương và dịch chuyển năng lực và kĩ năng cốt lõi giữa các chi nhánh.  Vài quyết định tập trung và một vài phi tập trung  Sự phối hợp giữa các phòng ban: cao  Hệ thống gắn kết các hoạt động: cao  Chi phí kiểm soát: cao  Văn hóa doanh nghiệp: khuyến khích mạnh mẽ  Cơ cấu ma trận thường được sử dụng 40 Kinh doanh quốc tế
  41. Case study 41 Kinh doanh quốc tế