Kế toán tài chính - Chương 4: Kế toán hàng tồn kho

pdf 68 trang vanle 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán tài chính - Chương 4: Kế toán hàng tồn kho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_tai_chinh_chuong_4_ke_toan_hang_ton_kho.pdf

Nội dung text: Kế toán tài chính - Chương 4: Kế toán hàng tồn kho

  1. MỤC TIÊU 1. Hiểu được thế nào là hàng tồn kho. 2. Có được những nguyên tắc hạch toán hàng tồn kho. 3. Phân biệt được các loại hàng tồn kho. 4. Biết hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan.
  2. NỘI DUNG 1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán Hàng tồn kho. 2. Kế toán Hàng tồn kho và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan. 3. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và những vấn đề cần chú ý.
  3. 4.1. Tổng quan về hàng tồn kho 4.1.1. Khái niệm Giữ để bán trong kỳ SXKD bình thường Hàng tồn Để sử dụng Những Đang trong quá trình kho của cho SX, KD, TS SX, KD dở dang cung cấp DN dịch vụ Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ
  4. 4.1. Tổng quan về hàng tồn kho 4.1.1. Khái niệm (tt) Hàng tồn kho của mỗi doanh nghiệp bao gồm: - Công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công, chế - Hàng hóa mua về để bán; biến và đã mua đang đi đường; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Chi phí SX, KD dịch vụ dở dang; - Sản phẩm dở dang (chưa hoàn thành, chưa làm thủ - Nguyên liệu, vật liệu để sản xuất, gia công hàng tục nhập kho); nhập khẩu; - Nguyên liệu, vật liệu; - Thành phẩm, hàng hóa được lưu giữ tại kho bảo thuế.
  5. 4.1. Tổng quan về hàng tồn kho 4.1.1. Khái niệm (tt) Nhóm tài khoản hàng tồn kho có 9 tài khoản: - TK 151 – Hàng mua đang đi đường - TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu - TK 153 – Công cụ, dụng cụ - TK 154 – Chi phí SXKD dở dang - TK 155 – Thành phẩm - TK 156 – Hàng hóa - TK 157 – Hàng gửi đi bán - TK 158 – Hàng hóa kho bảo thuế - TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
  6. 4.1. Tổng quan về hàng tồn kho 4.1.2. Các nguyên tắc hạch toán Kế toán hàng tồn kho phải được thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” về việc xác định giá gốc hàng tồn kho, phương pháp tính giá trị hàng tồn kho, xác định giá trị thuần có thể thực hiện được, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và ghi nhận chi phí.
  7. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1. Những vấn đề chung về nguyên vật liệu 4.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm  Khái niệm Nguyên vật liệu là những tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, là thành phần cơ bản cấu thành nên sản phẩm.  Đặc điểm - Tham gia vào một chu kỳ sản xuất - Thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng
  8. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.2. Lựa chọn phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho  Phương pháp Kê khai thường xuyên Mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều được kế toán theo dõi, tính toán và ghi chép một cách thường xuyên Công thức tính: Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá NVL tồn = NVL tồn + NVL nhập - NVL xuất cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
  9. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.2. Lựa chọn phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho  Phương pháp kiểm kê định kỳ Trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính toán và ghi chép các nghiệp vụ nhập vật liệu còn giá trị vật liệu xuất chỉ được xác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu tồn. Công thức tính: Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá NVL xuất = NVL tồn + NVL nhập - NVL tồn trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
  10. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu Nguyên vật liệu được tính giá theo nguyên tắc giá gốc.  Tính giá NVL nhập - Với NVL mua ngoài: Giá nhập kho NVL = Chi phí mua NVL - Với NVL tự sản xuất: Giá nhập = Giá thành thực tế sản xuất NVL kho Chi phí mua Chi phí chế Chi phí = + + NVL biến khác
  11. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu  Tính giá NVL nhập (tt) - Với NVL thuê ngoài chế biến: Giá xuất Chi phí thuê Giá nhập Tiền thuê = NVL đem + + vận chuyển, kho chế biến đi chế biến bốc dỡ - Với NVL được cấp: Giá nhập Giá do đơn vị Chi phí vận = + kho cấp thông báo chuyển, bốc dỡ
  12. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu  Tính giá NVL nhập (tt) - Với NVL nhận vốn góp: Giá nhập kho là giá hợp lý do hội đồng định giá xác định. - Với NVL được biếu tặng: Giá nhập kho là giá hợp lý được xác định theo thời giá trên thị trường.
  13. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu  Tính giá NVL xuất Xác định theo 1 trong 4 phương pháp sau: - Phương pháp tính giá theo giá đích danh - Phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp nhập trước xuất trước - Phương pháp nhập sau xuất trước
  14. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu  Tính giá NVL xuất - Phƣơng pháp tính theo giá đích danh + Đặc điểm: Khi đơn vị có ít mặt hàng; khi mặt hàng ổn định, nhận diện được + Phương pháp tính: Nhập giá nào thì xuất giá đó, dựa trên cơ sở chỉ định bất kỳ lô hàng hiện có của doanh nghiệp Thường dùng cho những mặt hàng có giá trị lớn. VD: Mua xe máy, ô tô, .
  15. VD1: Doanh nghiệp có số dư TK 152 gồm 1.000kg vật liệu, đơn giá 15.000đ/kg. Trong kỳ có tình hình xuất, nhập vật liệu như sau: NHẬP XUẤT Ngày Số lượng Đơn giá Ngày Số lượng 1 2.000 14.000 9 2.000 16.000 10 2.700 12 1.000 15.500 15 1.500 16 1.300
  16. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu Tính giá NVL xuất - Phƣơng pháp bình quân gia quyền Công thức chung: Trị giá tồn Tổng trị giá + Đơn giá đầu kỳ nhập trong kỳ = BQGQ Số lượng Tổng số lượng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
  17. 4.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu Tính giá NVL xuất Phƣơng pháp bình quân gia quyền (tt) + Bình quân gia quyền liên hoàn: Trị giá vật liệu xuất kho được xác định bằng cách lấy dơn giá trung bình của vật liệu hiện tồn kho (x) số lượng xuất. Và đơn giá này sẽ được xác định lại mỗi khi doanh nghiệp có nhập kho lô hàng mới. Trị giá tồn Tổng trị giá + Đơn giá đầu (i) nhập lần (i) = BQGQ Số lượng Tổng số lượng tồn đầu (i) + nhập lần (i)
  18. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu Phƣơng pháp bình quân gia quyền (tt) + Bình quân gia quyền 1 lần cuối kỳ: Trị giá vật liệu xuất được xác định vào cuối tháng trên cơ sở lấy đơn giá trung bình của toàn bộ vật liệu đã nhập trong tháng đó (x) số lượng xuất. Trị giá tồn Tổng trị giá + Đơn giá đầu kỳ nhập trong kỳ = BQGQ Số lượng Tổng số lượng tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
  19. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.1.3. Tính giá nguyên vật liệu  Tính giá NVL xuất - Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO) Mua trước Giả định HTK Xuất Xuất trước (về giá) Sản xuất trước - Phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc (LIFO) Mua sau Giả định HTK Xuất Xuất trước (về giá) Sản xuất sau
  20. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.2. Chứng từ kế toán 4.2.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu” + Nguyên vật liệu chính + Nguyên vật liệu phụ + Nhiên liệu + Phụ tùng thay thế + Phế liệu Chỉ áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất
  21. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.4. Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên A. Hạch toán nhập kho nguyên vật liệu - Mua nguyên vật liệu trong nước về nhập kho - Nhập khẩu nguyên vật liệu về nhập kho
  22. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH1: Mua nguyên vật liệu trong nước về nhập kho 111,112,331, 152 111,112,331, (1) (4) (5) 133 133 151 515 (2) (3) (6)
  23. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH1: Mua nguyên vật liệu trong nước về nhập kho Chú ý: Chiết khấu Chiết khấu thanh toán thương mại Giá nhập Người mua TK 515 kho Người bán TK 635 Doanh thu
  24. VD: 1. Doanh nghiệp nhập kho 500kg thuốc lá để sản xuất thuốc lá điếu với giá chưa thuế là 20đ/kg, thuế GTGT khấu trừ 10%, chưa trả tiền người bán. 2. Số thuốc lá ở nghiệp vụ (1) có 50kg kém phẩm chất nên doanh nghiệp yêu cầu bên bán giảm 20% trên giá chưa thuế. Bên bán đã đồng ý 3. Doanh nghiệp quyết định chuyển khoản trả hết số nợ còn lại ở nghiệp vụ trên. Do thanh toán sớm nên được hưởng chiết khấu 5% trên tổng nợ.
  25. VD (tt): 4. Ngày 25/3 nhận được 1 hóa đơn GTGT có nội dung: mua NVL với giá chưa có thuế là 20.000.000đ, thuế GTGT khấu trừ 10% đã thanh toán bằng TGNH. Biết rằng vật liệu vẫn chưa nhập kho tại thời điểm này. 5. Ngày 31/3 số vật liệu này vẫn chưa về nhập kho. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên.
  26. TH2: Nhập khẩu nguyên vật liệu 111 (1112) 152 112 (1122) 331 331, 111, 112 (1b) (1a) T’ T 2 2 T2 T2 (5) 515 635 515 111,112,331 3333,3332 (2) (7) (6) 33312 (3a) 133 (3b) 133 (4)
  27. VD: Doanh nghiệp nhập khẩu 800kg thuốc lá về để chế biến thành thuốc lá điếu, giá nhập khẩu là 9USD/kg, chưa trả tiền. Tỷ giá thực tế là 20.000đ/USD. Thuế suất thuế nhập khẩu là 5%, thuế suất thuế TTĐB là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%, doanh nghiệp đã nộp đầy đủ thuế bằng TGNH. Phí hải quan và phí vận chuyển đã trả bằng tiền tạm ứng là 3.300.000đ đã bao gồm 200.000đ thuế GTGT. Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ trên trong trường hợp: 1. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ. 2. Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp.
  28. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH3: Nhập kho nguyên vật liệu, phát hiện chênh lệch: a. Chênh lệch thiếu: Hao hụt trong Ghi sổ theo số Xem như định mức lượng trên hóa đơn không thiếu Đã rõ Tùy theo nguyên nhân kế nguyên nhân Thiếu ngoài toán xử lý định mức Chưa rõ Tạm treo trên TK 1381 sau đó nguyên nhân tùy nguyên nhân để xử lý
  29. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 111,112,331 152 (1) 133 (2) 1381 1388 111, 334 (2a) (4) 632 (2b) 152 (3)
  30. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên VD1: 1. Sau nhiều lần theo dõi thấy cứ 1.000(l) xăng thì hao hụt 1(l). Doanh nghiệp mua 1.000(l) xăng với giá chưa thuế 11.500đ/l, thuế GTGT khấu trừ 10%, khi về nhập kho thấy thiếu 1,8(l). Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ trên.
  31. VD2: Doanh nghiệp nhận được hóa đơn GTGT có nội dung: mua NVL số lượng 500kg, đơn giá mua chưa thuế là 12.000đ/kg, thuế GTGT khấu trừ 10%, chưa trả tiền người bán. Khi hàng về nhập kho thấy thiếu 20kg chưa rõ nguyên nhân. Sau đó truy tìm nguyên nhân biết: 1. Do người bán xuất nhầm, xuất trả lại cho DN 2. Do người vận chuyển làm mất, bắt người vận chuyển bồi thường với giá 15.000đ/kg
  32. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH3: Nhập kho nguyên vật liệu, phát hiện chênh lệch: b. Chênh lệch thừa: Thừa theo dõi Treo trên TK 002 riêng Chưa rõ nguyên nhân Nhập kho luôn Treo trên TK 3381 số thừa Đã rõ nguyên Tùy nguyên nhân Tìm nguyên nhân xử lý nhân
  33. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH3: Nhập kho nguyên vật liệu, phát hiện chênh lệch: b. Chênh lệch thừa: Nợ TK 152: số ghi trên HĐ (1). Chỉ nhập kho theo Nơ TK 133 số thực tế mua, hàng => Có TK 111,112,331 thừa theo dõi riêng, ghi : Và: Nợ TK 002: số thừa
  34. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH3: Nhập kho nguyên vật liệu, phát hiện chênh lệch: b. Chênh lệch thừa: Nợ TK 152: số thực tế (2). Nhập luôn số Nơ TK 133: số trên HĐ => hàng thừa, ghi : Có TK 111,112,331: số trên HĐ Có TK 3381 Sau đó tùy nguyên nhân xử lý
  35. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên VD: Doanh nghiệp mua NVL số lượng 500kg, giá mua chưa thuế là 30.000đ/kg, thuế GTGT khấu trừ 10%, tiền chưa trả. Khi thực nhập kho phát hiện thừa 30kg chưa rõ nguyên nhân. 1. Doanh nghiệp nhập kho luôn số hàng thừa này. 2. Hàng thừa theo dõi riêng. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp trên và cho biết nguyên nhân rồi xử lý.
  36. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH4: Nhập kho nguyên vật liệu từ các nguồn khác: Nợ TK 152 1. Do tự sản => Có TK 154 (p.p kê khai thường xuyên) xuất ra, ghi : Có TK 632 (p.p kiểm kê định kỳ)
  37. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH4: Nhập kho nguyên vật liệu từ các nguồn khác: 2. Do nhận góp vốn Nợ TK 152 => liên danh, ghi : Có TK 411
  38. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH4: Nhập kho nguyên vật liệu từ các nguồn khác: 3. Do nhận biếu Nợ TK 152 tặng hoặc nhận => Có TK 711 hàng mẫu, ghi :
  39. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH4: Nhập kho nguyên vật liệu từ các nguồn khác: 4. Do gia công chế biến: (4.1). Xuất vật liệu Nợ TK 154 đi gia công chế => Có TK 152 biến, ghi : Áp dụng 1 trong 4 phương pháp xuất hàng tồn kho
  40. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH4: Nhập kho nguyên vật liệu từ các nguồn khác: 4. Do gia công chế biến: (4.2). Phí gia công, Nợ TK 154 chi phí khác có liên => Nợ TK 133 quan, ghi : Có TK 111,112,331
  41. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TH4: Nhập kho nguyên vật liệu từ các nguồn khác: 4. Do gia công chế biến: (4.3). Nhập kho trở lại Nợ TK 152 sau khi đã gia công chế => Có TK 154 biến xong, ghi :
  42. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên Quy trình: nhập kho NVL từ gia công chế biến 152 154 152 (4.1) (4.3) 111, 112, 331 (4.2) 133
  43. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên B. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu (1) Kế toán xuất vật liệu Kê khai Xuất, nhập - Hạch toán HTK theo thường xuyên đều theo dõi phương pháp nào? Kiểm kê Chỉ theo dõi định kỳ nhập, cuối kỳ kiểm kê - Xuất vật liệu sử dụng cho mục đích gì thì ghi nhận vào tài khoản liên quan tới mục đích dó. Nợ TK 621,623,627,641,642 Có TK 152
  44. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên B. Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu (2) Kế toán xuất vật liệu đem đi góp vốn liên danh (2.1). Giá ghi trên Nợ TK 222:giá trên HĐ hóa đơn Nợ TK 811 kho, ghi : Có TK 152: giá xuất kho (2.2). Giá ghi trên Nợ TK 222:giá trên HĐ hóa đơn > giá xuất => Có TK 152: giá xuất kho kho, ghi : Có TK 711
  45. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên C. Hạch toán đánh giá lại nguyên vật liệu (1) Khi đánh giá lại làm tăng giá trị NVL: Nợ TK 152 Phần chênh lệch tăng Có TK 412 (2) Khi đánh giá lại làm giảm giá trị NVL: Nợ TK 412 Phần chênh lệch giảm Có TK 152
  46. Chú ý: Việc đánh giá lại chỉ được thực hiện khi có quyết định của Nhà nước hoặc khi góp vốn liên danh Vậy TK 412 có được treo số dư mãi hay không? - Nếu số dư bên có => đưa vào bên Có của TK 411 => tăng nguồn vốn kinh doanh. - Nếu số dư bên Nợ => đưa vào bên Nợ của TK 411 => giảm nguồn vốn kinh doanh.
  47. 4.2. Kế toán nguyên vật liệu 4.2.4.2. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ Tài khoản sử dụng: TK 611 (6111)
  48. 4.2.4.1. Phương pháp hạch toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 6111 151, 152 151, 152 Trị giá vật liệu hiện có Trị giá vật liệu hiện còn đầu kỳ chuyển sang chuyển đi (1) (4) 111, 112, 331 621 Trị giá vật liệu xuất Trị giá vật liệu nhập dùng trong kỳ vào trong kỳ (5) (2) (3)
  49. VD Bài tập 4 (p.235), Bài tập 2 (p.232)
  50. 4.3. Kế toán công cụ, dụng cụ Khái niệm Công vụ dụng cụ là các tư liệu lao động sử dụng cho các hoạt động SXKD khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành TSCĐ. Việc tính giá nhập, xuất công cụ, dụng cụ cũng được thực hiện tương tự như đối với vật liệu.
  51. 4.3. Kế toán công cụ, dụng cụ 4.3.2. Chứng từ kế toán ( Tương tự kế toán NVL) 4.3.3. Sổ kế toán ( Tương tự kế toán NVL)
  52. 4.3. Kế toán công cụ, dụng cụ 4.3.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” TK 153 có 3 tài khoản cấp 2: - TK 1531 “Công cụ, dụng cụ” - TK 1532 “Bao bì luân chuyển” - TK 1533 “Đồ dùng cho thuê”
  53. 4.3. Kế toán công cụ, dụng cụ 4.3.4. Phƣơng pháp hạch toán Các trường hợp nhập công cụ dụng cụ giống như nhập nguyên vật liệu nhưng sử dụng TK 153.
  54. 4.3. Kế toán công cụ, dụng cụ 4.3.4. Phƣơng pháp hạch toán Chú ý: Khi xuất CCDC để sử dụng nếu công cụ có giá trị lớn cần phân bổ trong nhiều kỳ, hàng tháng, hàng kỳ kế toán phải xác định mức phân bổ tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng: Giá trị của CC,DC _ Trị giá phế liệu xuất dùng ước thu Mức phân = bổ từng kỳ Số kỳ dự kiến phân bổ
  55. 4.3. Kế toán công cụ, dụng cụ Nhập kho Không nhập kho N 153 a. Giá trị nhỏ: N 133 N 627, 641, 642 C 111,112, 331 N 133 b C 111,112, 331 Xuất kho b. Giá trị lớn: 153 627, 641, 642 b.1. N 142, 242 N 133 C 111, 112, 331 142, 242 b.2. N 627, 641, 642 C 142, 242
  56. 4.4. Kế toán chi phí sản xuất dở dang +) Giá thành sản xuất = Giá vốn Giá thành toàn bộ = Giá thành sx+ CP ngoài sx Tổng giá thành # Tổng chi phí Dở dang Dở dang ĐK CK A C B D Tổng Z (giá thành) Tổng CP (Chi phí)
  57. 4.4. Kế toán chi phí sản xuất dở dang +) Tài Tính khoản giá gồmsử dụng 4 bước: : B 1: TậpTK hợp 154 chi: Chi phí phíchi phísản: 621xuất, 622kinh, 627 doanh Bdở2: dangKết chuyển các khoản chi phí trên sang TK 154 (Tổng chi phí) B3: Tính chi phí sản suất dở dang cuối kỳ B4: Tính tổng Z Cp dở dang ∑ Cp phát Cp dở dang ∑ Z = + - đầu kỳ sinh cuối kỳ
  58. 4.4. Kế toán chi phí sản xuất dở dang 4.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất A. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản sử dụng: TK 621 TK 152 TK 621 TK 152 Xuất NVL cho TK 152 Cuối kỳ SX không bộ phận SX SX không hết hết để lại SX tiếp TK 331,111 nhập lại kho TK Mua152 xuất thẳng TK 154 không qua kho Cuối kỳ SX khôngTK 133hết K/c tính giá để lại kỳ sau SX tiếp thành
  59. 4.4. Kế toán chi phí sản xuất dở dang 4.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất B. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản sử dụng: TK 622  Tiền lương: TK 334 Nợ TK 622: 22% Nợ TK 334: 8,5% (1.a). Tính lương (1.b). Các khoản CóNợ TK TK 338: 622 30,5% phải trả cho công => trích theo lương, => (trong đó : CóCó TKTK 3343382: 2% nhân trực tiếp, ghi: ghi: Có TK 3383: 22% Có TK 3384: 4,5% Có TK 3389: 2%)
  60. 4.4. Kế toán chi phí sản xuất dở dang 4.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất B. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản sử dụng: TK 622  Tiền lương: TK 334 (1.d).(1.c). Tính Tiền tiền ăn thưởnggiữa cho Nợ TKNợ 622 TK 353 côngca đượcnhân tínhtrực vàotiếp sản xuất=> => Có TK Có 334 TK 334 từ lươngquỹ khen, ghi thưởng: , ghi:
  61. VD: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Doanh nghiệp mua 1.000kg NVL xuất trực tiếp cho bộ phận sản xuất, giá chưa thuế GTGT khấu trừ 10% là 30.000đ/kg, chưa thanh toán tiền. Chi phí vận chuyển NVL về đến kho thanh toán bằng tiền mặt bao gồm cả 10% thuế GTGT là 0,55trđ. 2. Tiền lương phải trả cho các bộ phận như sau: Công nhân trực tiếp sản xuất: 10trđ; nhân viên phân xưởng: 5trđ; bộ phận bán hàng: 3trđ, bộ phận quản lý: 2trđ. 3. Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định 4. Cuối kỳ doanh nghiệp sử dụng không hết 200kg NVL nhập lại kho 1/2, còn 1/2 để lại phân xưởng
  62. 4.4. Kế toán chi phí sản xuất dở dang 4.4.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất C. Tập hợp chi phí sản xuất chung Tài khoản sử dụng: TK 627 TK 334.338TK 152 TK 627 Tính lươngXuất ,NVL các khoảncho TK 154 tríchbộ theo phận lương SXC K/c tính giá TK 142,242 TK 331,111 thành Xuất CCDC phân Chi phí dịch bổ nhiều lần TK 153vụ mua ngoài TK 214 Xuất CCDC Khấutrực tiếphao TSCĐ
  63. 4.4. Kế toán chi phí sản xuất dở dang 4.4.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tài khoản sử dụng: TK 154 TK 621 TK 154 TK 155 K/c chi phí Nhập kho thành NVLTT phẩm từ SX TK 622 TK 632 K/c chi phí SX xong bán thẳng NCTT không qua kho TK 627 TK 1528 K/c chi phí Phế liệu từ quá SXC trình SX nhập kho
  64. 4.4.3. Đánh giá SPDD 1. ĐÁNH GIÁ SPDD THEO CP NVL TRỰC TIẾP CP CPSXDD CP NVL trực tiếp + (NVL chính) thực tế p/s SL sp SX ĐK(NVL) = X dở DD SL sp hoàn SL sp dở dang dang + CK thành trong Ckỳ Ckỳ kỳ
  65. 1. ĐÁNH GIÁ SPDD THEO CP NVL TRỰC TIẾP Ví dụ: CPSXDDDK: 1.500 CPSXKD Trong kỳ: + Cp NVL tt: 18.000 + Cp NC tt: 1.700 + CP SXC: 1.300 Số lượng thành phẩm: 250, bán Tp: 70
  66. 2. ĐÁNH GIÁ SPDD THEO PP ƢỚC LƢỢNG SP H.THÀNH TƢƠNG ĐƢƠNG A. NVL ĐƢỢC ĐƢA VÀO ĐẦU QUY TRÌNH SẢN XUẤT Ví dụ: CPSXDDDK: + CP NVL tt: 1.000 + CP chế biến: 500 CPSXKD Trong kỳ: + Cp NVL tt: 18.000 + Cp NC tt: 1.700 + CP SXC: 1.300 Số lượng thành phẩm: 250, bán Tp: 70 (tỷ lệ hòan thành 80%)
  67. 2. ĐÁNH GIÁ SPDD THEO PP ƢỚC LƢỢNG SP H.THÀNH TƢƠNG ĐƢƠNG B. NVL ĐƢỢC ĐƢA DẦN VÀO QUY TRÌNH SẢN XUẤT Ví dụ: CPSXDDDK: + CP NVL tt: 1.000 + CP chế biến: 500 CPSXKD Trong kỳ: + Cp NVL tt: 18.000 + Cp NC tt: 1.700 + CP SXC: 1.300 Số lượng thành phẩm: 250, bán Tp: 70 (tỷ lệ hòan thành 80%)