Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Chương I: Kế hoạch trong nền kinh tế thị trường

ppt 49 trang vanle 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Chương I: Kế hoạch trong nền kinh tế thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptke_hoach_phat_trien_kinh_te_xa_hoi_chuong_i_ke_hoach_trong_n.ppt

Nội dung text: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội - Chương I: Kế hoạch trong nền kinh tế thị trường

  1. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (Dành cho sinh viên chuyên ngành) Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường Đại học kinh tế quốc dân
  2. Chương I: KHH trong nền kinh tế thị trường I. Khái luận chung về Kế hoạch II. Cơ sở lý luận về sự tồn tại KH trong nền kinh tế thị trường III. Bản chất KHH trong các phương thức KHH IV. Chức năng và nguyên tắc KHH ở Việt Nam
  3. I. Khái luận chung về Kế hoạch 1. Quản lý và quy trình quản lý 2. Kế hoạch 3. Kế hoạch vĩ mô nền kinh tế quốc dân 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  4. 3. Kế hoạch hóa vĩ mô nền kinh tế quốc dân Định nghĩa: “Kế hoạch hóa là phương thức quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của nhà nước theo mục tiêu, là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế Quốc dân theo những mục tiêu thống nhất; dự kiến trước phương hướng, cơ cấu, tốc độ phát triển và có những biện pháp tương ứng bảo đảm thực hiện, nhằm đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao”
  5. 3. Kế hoạch hóa vĩ mô nền kinh tế quốc dân - KHH vĩ mô bao gồm các nhiệm vụ cơ bản: + Soạn lập kế hoạch + Tổ chức thực hiện + Theo dõi đánh giá
  6. 4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu  KHH phát triển là môn học lý luận quản lý ứng dụng, nghiên cứu các vấn đề lý luận, phương pháp luận và phương pháp cụ thể về xây dựng, thực hiện, theo dõi đánh giá hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường.  Để nghiên cứu tốt môn học này cần: nguyên lý cơ bản của hệ thống lý luận Mác Lê nin, hệ thống lý thuyết của nền kinh tế thị trường và lý luận về kinh tế học phát triển (cả vĩ mô, vi mô và kinh tế công cộng).  Ngoài ra, nó còn là sự kết hợp của nhiều môn khoa học khác như khoa học quản lý, triết học và một số môn mang tính ứng dụng như dự báo, SNA
  7. II. Cơ sở lý luận của KHH trong nền kinh tế thị trường 1. KH là một công cụ can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường. 2. KH là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên. 3. KH là một công cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngoài. 4. KH là công cụ để Chính phủ công bố các mục tiêu phát triển của mình và huy động nguồn lực xã hội cùng hướng tới mục tiêu.
  8. 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường  Khắc phục các khuyết tật thị trường  Giải quyết phần việc mà thị trường không can thiệp hoặc không được phép can thiệp  Hướng hoạt động của nền kinh tế theo những mục tiêu mà chính phủ cần đạt tới.  Vấn đề sứ mệnh và an ninh quốc gia
  9. 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường 4 công cụ can thiệp của CP vào KTTT  Hệ thống pháp luật  Hoạch định phát triển (KHH)  Các chính sách kinh tế vĩ mô  Lực lượng kinh tế nhà nước
  10. 1. KH là công cụ can thiệp của CP vào nền kinh tế thị trường  KH là một trong những công cụ tổ chức sự can thiệp của nhà nước vào nền KTTT nhằm khắc phục được thất bại của thị trường, hướng hoạt động thị trường vào những mục tiêu vì lợi ích chung của xã hội  Nắm bắt quy luật và sự vận động của kinh tế thị trường trong nước và quốc tế.  Xác định mục tiêu định hướng phát triển phù hợp  Sử dụng chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy thực hiện mục tiêu can thiệp  Có cơ chế sử dụng các bên tham vấn đối với các hành vi can thiệp của chính phủ
  11. 2. KH với vấn đề phân bổ nguồn lực khan hiếm  Các nguồn lực luôn khan hiếm  Nếu đề thị trường điều tiết???  Nếu điều tiết bằng kế hoạch: ◦ Bảo đảm nguồn lực phân bổ theo mục tiêu xã hội cần có ◦ Bảo đảm cân đối trước mắt – lâu dài
  12. 3. KH với huy động nguồn lực từ bên ngoài  Với tư cách là chủ thể thu hút nguồn lực bên ngoài: chủ động gọi mời các nhà đầu tư  Đối với các đối tác: KH chính là tạo yếu tố môi trường cho các nhà đầu tư; củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư.
  13. 4. KH là công cụ để CP công bố mục tiêu phát triển và huy động nguồn lực xã hội hướng tới mục tiêu.  Tạo sự yên dân  Tạo sự quan tâm của toàn dân  Tạo ra sự tham gia của người dân trong hoạch định chiến lược  Huy động nguồn lực tổng hợp của các tầng lớp dân cư  Là cơ sở cho sự thành công trên con đường phát triển
  14. III. Bản chất KH trong các phương thức KHH Bản chất chung KHH là thể hiện sự can thiệp có ý thức của chính phủ vào nền kinh tế thông qua việc định hướng phát triển và điều khiển sự biến đổi của một số biến số KTXH chủ yếu để thực hiện mục tiêu
  15. III. Bản chất KH trong các phương thức KHH Kinh tế KHH tập trung Kinh tế thị trường Cơ sở hoạt động •Sở hữu toàn dân và tập thể => NN •3 hình thức sở hữu: toàn dân, tập thể trả lời 3 câu hỏi cơ bản của nền kinh và tư nhân => Thị trường có vai trò tế trong việc trả lời 3 câu hỏi cơ bản của •Nhà nước chuyên chính vô sản nền kinh tế. thống trị. •Thị trường là yếu tố chủ yếu điều •Cơ sở điều hành của HĐKT là KH tiết hoạt động SXKD •Dấu hiệu duy trì các hành vi SXKD •Dấu hiệu: là giá cả là chỉ tiêu pháp lệnh
  16. III. Bản chất KH trong các phương thức KHH CƠ CHẾ CŨ CƠ CHẾ MỚI  KH mệnh lệnh  KH định hướng ◦ Chỉ tiêu pháp lệnh ◦ Chỉ tiêu hướng dẫn ◦ Phát ra từ trung ương ◦ Xuất phát từ cơ sở  KH chi tiết, bao trùm mọi  KH chọn điểm nhấn khi can thiệp: khía cạnh ◦ Chỉ tiêu chọn lọc, phân cấp ◦ Hệ thống chỉ tiêu đồ sộ ◦ Chú trọng chỉ tiêu giá trị. so sánh và ◦ Nặng về hiện vật tổng hợp ◦ Can thiệp mọi mặt ◦ Tập trung giải quyết khâu yếu và tận dụng tiềm năng  Phương pháp xây dựng cứng nhắc, duy ý chí.  Có sự tham gia, đề cao đồng thuận  Xuất phát từ kết quả muốn đạt đến  Ít chú trọng đến kết quả để đề ra giải pháp  Dàn trải  Gắn với nguồn lực trên địa bàn  Không có hệ thống GSĐG  Gắn với hệ thống GSĐG CƯỠNG CHẾ TRỰC TIẾP  THUYẾT PHỤC GIÁN TIẾP
  17. Câu hỏi thảo luận  Thị trường và kế hoạch là 2 công cụ đối ngược nhau. Nền kinh tế thị trường không chấp nhận điều tiết bằng kế hoạch.
  18. Hướng đổi mới trong xây dựng kế hoạch Híng c¶i tiÕn KÕ ho¹ch hiÖn nay Lùa chän môc tiªu ¤m ®åm nhiÒu u tiªn môc tiªu TËp trung nguån Đổi mới Nguån lùc dµn lùc can thiÖp tr¶i kế hoạch Có sự giám sát ThiÕu kÕ ho¹ch đánh giá hµnh ®éng Thu hót sù tham ThiÕu sù tham gia cña c¸c bªn vÊn liªn quan
  19. Tổ chức bộ máy ngành KH ở Việt Nam Quốc hội Kế hoạch cấp Trung Chính phủ ương Bộ KHĐT Kế Kế Tỉnh, Thành Phố hoạch Bộ quản lý ngành hoạch địa ngành Quận Huyện phương Các đơn vị Kinh tế Phường Xã
  20. Việt Nam: Quá trình soạn thảo Kế hoạch tổng thể truyền thống Đệ trình Ra Lệnh Thủ Bộ trưởng Nhóm soạn tướng Đánh giá thảo Xem xét để liên bộ Đệ trình Dữ liệu phê duyệt MPI & các bộ Đánh giá MPI & các Bộ khác nội bộ khác Chính phủ Trợ giúp kỹ thuật (đôi ) Liên hệ với Hội nghị tham khi Thư trình bày với Bộ khi cần vấn (đôi khi) Chuyên gia Thủ tướng khi có quốc tế vấn đề nảy sinh Cộng đồng doanh nghiệp Không có kênh đối thoại thường xuyên về chính sách (từng trường hợp, tạm thời, không theo thể thức)
  21. IV. Chức năng và nguyên tắc KHH ở Việt Nam 1. Chức năng  Chức năng điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô.  Chức năng định hướng phát triển  Chức năng kiểm tra, giám sát
  22. II. Nguyên tắc KHH 1. Nguyên tắc tập trung dân chủ 2. Nguyên tắc thị trường 3. Nguyên tắc mềm dẻo linh hoạt 4. Đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội
  23. 1. Nguyên tắc tập trung, dân chủ a. Cơ sở: Yêu cầu của quá trình quản lý lao động tập thể  Nền Kinh tế nhiều thành phần ➔ Phải tăng tính dân chủ. b. Nội dung: Tính tập trung: Thể hiện = việc hoàn thiện hệ thống: + Khung định hướng VM: Các mục tiêu, các cân đối quan trọng. + Hướng hoạt động của các đơn vị kinh tế theo khung định hướng + Các định hướng phát triển, chính sách điều tiếu phù hợp với quan điểm, đường lối chính trị của Đảng CSVN. Tính dân chủ: lập KH có sự tham gia của cộng đồng. - Mềm hóa mqh giữa các cấp trong hệ thống KH, trong triển khai KH. - Cơ chế phân tán, phi tập trung trong tổ chức hệ thống bộ máy.
  24. 2. Nguyên tắc thị trường a. Cơ sở: Mối quan hệ giữa KH và thị trường:  KH là 1 công cụ quản lý; thị trường là 1 lĩnh vực hoạt động KT - XH. Thị trường cũng chính là 1 đối tượng của KH.  Thị trường và KH là 2 công cụ điều tiết nền kinh tế ➔mqh giữa 2 công cụ quản lý => Phân định sân chơi của 2 công cụ, không để lấn sân, chồng chéo. b. Nội dung nguyên tắc:  KH không thay thế thị trường mà nó bổ sung, khắc phục các khuyết tật của TT; hướng hoạt động TT theo mục tiêu xã hội.  Coi thị trường là 1 căn cứ của KH ➔ KH phải phù hợp với các yêu cầu, dấu hiệu của TT.  Phân định “Sân chơi” hợp lý cho KH và thị trường: - Điều tiết trực tiếp ➔ Dùng KH: Phân bổ NS, nguồn lực - Điều tiết gián tiếp ➔ Dùng TT: các hoạt động SXKD ➔ KL: Thị trường điều tiết sản xuất, KH vĩ mô điều tiết TT.
  25. 3. Nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo a. Cơ sở: Xuất phát từ yêu cầu của nguyên tắc thị trường b. Nội dung nguyên tắc: Lưu ý 3 khía cạnh:  Trong xây dựng KH: - Xây dựng nhiều phương án, kịch bản khác nhau - Chuẩn bị các phương án thay thế => Đảm bảo tính kịp thời - Coi KH là 1 phương án kinh tế, 1 kịch bản phát triển ➔ Con số KH: Giảm bớt chỉ tiêu; Không nên cố định tại 1 điểm.  Triển khai KH: Sử dụng công cụ thị trường để triển khai KH : Hợp đồng, thỏa thuận, thương thảo, đấu thầu, cơ chế giá cả  Trong tổ chức bộ máy: Để linh hoạt, mềm dẻo phải: - Phân tán, phi tập trung - Giảm chiều dọc, tăng chiều ngang - Chú ý các mối liên hệ liên ngành, liên vùng - Coi công tác KH là 1 hoạt động chuyên nghiệp, một nghề
  26. 4. Nguyên tắc bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội a. Cơ sở: Đặc trưng của kinh tế thị trường vì:  Kinh tế thị trường mang tính tư nhân => Doanh nhân lấy hiệu quả tài chính là cơ sở điều tiết hoạt động: Pr = T – C > 0  KHH phải hướng các hoạt động thị trường theo mục tiêu xã hội (bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội). b Nội dung:  Xác định đúng định hướng phát triển trong tương lai của nền kinh tế  Đảm bảo sự thống nhất trong các nội dung có liên quan đến quá trình phát triển
  27. Khi thẩm định các dự án đầu tư: Các nhà đầu tư Cơ quan KHH Vĩ mô (thẩm định) Hiệu quả tài chính Hiệu quả Kinh tế - Xã hội Sử dụng giá thị trường của các Sử dụng giá ngầm xét duyệt dự án yếu tố nguồn lực đầu tư (Shadow price)  LĐ: Tổng chi phí tiền lương ➔ Giá đích thực của các nguồn lực,  Vốn: lãi suất tiền vay thực tế đo bằng chi phí tình thế xã hội của yếu tố nguồn lực đó.  Ngoại tệ: tỷ giá thực tế  LĐ: Số suy giảm do các LĐ đó làm ➔ Giá bị méo mó so với nguồn lực ra nay phải chuyển vào hoạt động thực tế: của dự án  Sự can thiệp của Chính phủ vào  Giá vốn: Lãi suất xã hội việc định giá nguồn lực  Giá ngoại tệ: Mức suy giảm ngoại  Can thiệp của các tổ chức ĐQ tệ nơi khác
  28. Chương II. Hệ thống KHH PT KTXH I. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội II. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội III. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội IV. Chương trình dự án phát triển
  29. Sơ đồ hệ thống KHH phát triển theo nội dung: CLPT QHPT KHPT CTDA
  30. I. Chiến lược phát triển KTXH 1. Khái niệm a. Tại sao phải quản lý bằng chiến lược phát triển (3 lý do). Trong nền kinh tế Thị trường mở cần:  Giúp đặt ra các mục tiêu dài hạn có liên quan đến sự phát triển  Giúp các nhà KH nhìn thấy được các cơ hội, thách thức của nền kinh tế; những yếu tố tác động thuận và nghịch để giảm thiểu rủi ro.  Dựa vào chiến lược => Cụ thể hoá bằng các nội dung tác nghiệp trong quản lý.
  31. b. Bản chất của chiến lược phát triển  Khái niệm: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu ở tầm quốc gia, được hiểu là hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu của một quá trình phát triển mong muốn và sự nhất quán về con đường và các giải pháp cơ bản để thực hiện.  Bản chất: Bản định hướng phát triển: Vạch ra hướng đi tối ưu cho sự phát triển: + Chiến lược tổng thể: Hướng đi tổng quát, toàn diện + Chiến lược ngành: Hướng đi cụ thể ngành + Chiến lược phát triển vùng: Hướng đi vùng
  32. I. Chiến lược phát triển KTXH 2. Chức năng và Đặc trưng  Định hướng trong một khoảng thời gian dài thường là 10 năm (trên 20 năm là tầm nhìn)  Tính chất dài hạn và sự tương đối trong phân đoạn thời gian.  Tính chất định tính là chủ yếu.  Tính kết quả, thành quả và thể hiện sự đột phá, ưu tiên
  33. I. Chiến lược phát triển KTXH CÂU HỎI CHIẾN LƯỢC KHUNG CHIẾN LƯỢC Chúng ta đang ở đâu? Phần đánh giá thực trạng Chúng ta muốn đến Xác định Quan điểm, mục đâu? tiêu phát triển Làm thế nào để đến Xây dựng hệ thống các đích? chính sách, giải pháp Làm thế nào để biết ta đang đi đúng hướng? Theo dõi, đánh giá
  34. Nhà kế hoạch giống như bác sĩ Khám chữa bệnh Lập KHPT KTXH Chẩn đoán Xác định vấn đề Bệnh án Số liệu quá khứ Khám bệnh Ptích thực trạng Điều trị Lập KH giải quyết Phác đồ Mục tiêu Kê đơn Giải pháp Theo dõi bệnh nhân Theo dõi, đánh giá
  35. II. Quy hoạch phát triển KTXH a. Bản chất của QHPT  Khái niệm: Là sự thể hiện tầm nhìn và bố trí chiến lược về mặt thời gian và không gian lãnh thổ nhằm chủ động hướng tới mục tiêu đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế – xã hội.  Bản chất: Là 1 văn bản mang tính chất định hướng (giống chiến lược) nhưng tính định hướng cụ thể hơn trên 2 góc độ: - Thời gian: Xác định khoảng thời gian chi tiết hơn, ngắn hơn. - Tập trung chủ yếu vào bố trí không gian phát triển: + QH ngành: Điểm phân bố cơ sở, cụm phát triển chủ yếu của ngành + QH vùng: Tổng sơ đồ phát triển vùng
  36. II. Quy hoạch phát triển KTXH b. Chức năng của QHPT  Là sự thể hiện, cụ thể hoá chiến lược phát triển. Đây là bước biến chiến lược thành thực tế. + Chiến lược tổng thể => QH tổng thể: Lập tổng sơ đồ phân bố sản xuất + Chiến lược phát triển ngành => QH ngành: Bố trí mạng lưới các cơ sở sản xuất trong ngành trên các vùng cụ thể, hình thành các hình thức tổ chức sản xuất các ngành. + Chiến lược phát triển vùng => QH vùng: Phân bố tổng thể lực lượng sản xuất trên vùng: Sự kết hợp giữa các ngành trong không gian. Quy hoạch vùng QH địa phương QH ngành kinh tế Quy hoạch là chiếc cầu nối giữa chiến lược và kế hoạch
  37. Yêu cầu của một phương án QH ➢ Phát triển bền vững là phát triển mà việc tiếp cận các nguồn lực hiện tại không làm giảm khả năng tiếp cận của các thế hệ tương lai ➢ Phát triển bền vững là phát triển có thể duy trì được lâu dài không giới hạn thời gian, không phụ thuộc vào tính chất thay đổi bên ngoài hoặc bên trong. ➢ Phát triển bền vững là phát triển cân bằng nhiều mặt ➔
  38. III. Kế hoạch phát triển Khái luận chung về KHPT  Khái niệm: Là 1 công cụ định hướng dựa trên cơ sở cụ thể hoá chiến lược và QHPT. KHPT được thể hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu mục tiêu, chỉ tiêu biện pháp và các giải pháp chính sách cơ bản áp dụng trong 1 khoảng thời gian nhất định. Kế hoạch KH và chiến lược  Giống nhau: Đều là 1 văn bản mang tính chất định hướng phát triển: Bao gồm các quan điểm, mục tiêu, các hướng đi cơ bản.  Khác nhau: - Tính phân đoạn của KH cụ thể hơn, chính xác hơn (có thời điểm đầu - cuối cụ thể). Có thời gian phân đoạn ngắn hơn (thường chỉ dưới 5 năm). - Tính định lượng của KH rõ ràng và cụ thể hơn: Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu KH 1 cách cụ thể. - Tính kết quả trong KH đặt ra cao hơn
  39. b. Hệ thống KH phát triển 1) Các bộ phận KH phát triển:  KH tăng trưởng kinh tế: Xây dựng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của từng ngành, toàn nền kinh tế và qui mô GDP, GO.  KH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Chỉ tiêu qui mô GDP, GO, tỷ trọng từng ngành trong nền kinh tế.  KH phát triển vùng kinh tế: Phân vùng, mục tiêu phát triển, tổ chức sản xuất trên vùng.  KH phát triển xã hội: Phân phối phúc lợi xã hội, phát triển các lĩnh vực xã hội chủ yếu: DS, GD, y tế. 2) Các cân đối vĩ mô chủ yếu:  Cân đối tích luỹ - tiêu dùng  Cân đối tích luỹ - đầu tư (Tỷ lệ chuyển Tích luỹ => Đầu tư thấp, chủ yếu TD => Không có khả năng TSX MR => Tốc độ tăng trưởng thấp).  Cân đối lao động - Việc làm  Cân đối Tài chính (thu, chi ngân sách).  Cân đối TMQT và cán cân thanh toán.
  40. c. KH 5 năm phát triển kinh tế – xã hội (KH trung hạn) Vị trí  Là sự cụ thể hoá chiến lược và QHPT KTXH dài hạn => Quan điểm, mục tiêu, chỉ tiêu định hướng phát triển (5 năm).  Là công cụ định hướng chính sách => Xây dựng và định hướng chính sách phát triển áp dụng cho thời kỳ 5 năm.  KH 5 năm đóng vai trò trung tâm vì: + 5 năm là khoảng thời gian vừa phải: Thời gian đủ dài để các giải pháp chính sách, dự án kinh tế có đủ điều kiện bộc lộ và phát huy tác dụng. + 5 năm trùng với 1 nhiệm kỳ chính trị => Phù hợp để đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động; trách nhiệm của mỗi lãnh đạo chính trị.
  41. Các phương pháp xây dựng và quản lý KH 5 năm i) Phương pháp truyền thống: Xây dựng và quản lý KH 5 năm theo thời kỳ cố định: ❖ Đặc điểm:  Khoảng thời kỳ 5 năm là cố định: VD, 2001 – 2005; 2006– 2010  Các chỉ tiêu KH được xác định 1 lần tại thời điểm xây dựng  Các chỉ tiêu thường được tính: + Bình quân năm cho cả kỳ + Năm cuối cùng của thời kỳ KH ❖ Ưu điểm: Đơn giản cho việc xây dựng, theo dõi triển khai, tổ chức thực hiện và đánh giá. Phương pháp này không cần đòi hỏi trình độ xây dựng KH cao. ❖ Nhược điểm:  Tính cố định của chỉ tiêu => Cứng nhắc, không theo kịp sự biến đổi của nền kinh tế.  Khả năng không thực hiện được các chỉ tiêu KH.
  42. ii) Phương pháp xây dựng và quản lý KH 5 năm theo kiểu “Cuốn chiếu”  Đặc điểm: Khoảng thời gian của KH 5 năm không cố định mà nó được thay đổi các mốc đầu và cuối theo kiểu cuốn chiếu sau mỗi năm: 2001 – 2005; 2002 – 2006; 2003 – 2007  Phương thức xây dựng các chỉ tiêu: + Các chỉ tiêu KH được tính toán cụ thể cho 1 năm đầu (VD: 2006). + Tính 1 số chỉ tiêu cơ bản cho năm thứ 2 (VD 2007). + Dự báo những chỉ tiêu lớn cho các năm còn lại (2008 – 2010). - Sau 1 năm thực hiện KH 5 năm: + Đánh giá thực hiện KH + Xây dựng chỉ tiêu KH cụ thể cho năm thứ 2 (năm đầu thời kỳ mới). + Dự báo 1 số chỉ tiêu cơ bản cho năm cuối mới. ➔ KH 5 năm chuyển sang 1 thời kỳ mới.
  43. Phương pháp xây dựng và quản lý KH 5 năm theo kiểu “Cuốn chiếu”  Ưu điểm: - Đảm bảo cập nhật, kịp thời trước các thay đổi của KTTT - Các chỉ tiêu xây dựng đảm bảo tính linh hoạt, nhạy bén - Cơ sở đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu KH ngày càng cao; cơ sở phân bố các chỉ tiêu nguồn lực có căn cứ, hiệu quả hơn.  Nhược điểm: Khó khăn trong xây dựng, quản lý => Yêu cầu các nhà KH phải linh hoạt hơn, năng động hơn.
  44. d. Kế hoạch hàng năm phát triển kinh tế – xã hội * Vị trí: là công cụ để tổ chức, triển khai và thực hiện hệ thống KHPT, KH 5 năm (KH tác nghiệp). KH 5 năm Các KH hàng năm: Tác nghiệp thường niên Các chương trình, dự án: Các vấn đề bức xúc. * Nội dung:  Đánh giá thực hiện KH 1 năm kỳ trước + Theo các chỉ tiêu đặt ra, trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân + Xác định khó khăn, thuận lợi của năm KH tới.  Xác định nội dung KHPT KTXH trong vòng 1 năm: + Cụ thể hoá KH 5 năm cho 1 năm + Bổ sung các mục tiêu mới mà trong KH 5 năm chưa có  XD các KH biện pháp về: + KH cân đối và phân bổ VĐT theo nguồn đối tượng, ngành + KH huy động và phân bổ Ngân sách + KH lao động và việc làm; KH TMQT; KH tiền tệ  Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện
  45. Trình tự xây dựng KH năm Cơ chế KHH tập trung: Quy trình 3 xuống 2 lên: Cấp trên •Con số •Bảo vệ KH •Giao KH •Phản hồi và •Giao KH kiểm tra của của cấp KH dự thảo cho nhận con số chính thức cơ quan cấp cấp dưới cấp dưới KH trên Cấp dưới Cơ chế thị trường  Cơ quan KH cấp trên xây dựng khung định hướng của KH  Phổ biến khung định hướng  Xây dựng KH ở cấp dưới  Tổng hợp KH các cấp  Trình duyệt và phân bổ nguồn lực
  46. 4. Chương trình và dự án phát triển kinh tế – xã hội a. Bản chất: Là một công cụ triển khai và cụ thể hoá chiến lược và KHPT bằng việc đưa ra các mục tiêu, chỉ tiêu và tổ chức quá trình thực hiện đối với các vấn đề bức xúc, nổi cộm về kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ KH. Chiến lược và KH KH năm Tính tác nghi p Chương ệ trình, DA ➔ Các vấn đề bức xúc  Việt Nam có 7 Chương trình quốc gia
  47. b. Sự khác nhau của chương trình, dự án và các công cụ trên  Là công cụ triển khai thực hiện KH và chiến lược phát triển => Đưa ra các mục tiêu một cách cụ thể, chi tiết hơn so với các công cụ trên.  Là công cụ thực hiện có hiệu quả nhất các vấn đề bức xúc của nền kinh tế: Thời gian, tiến độ, số lượng, chất lượng của vấn đề.  Là phương thức tổ chức phân bổ nguồn lực: Phân bổ theo đầu ra cuối cùng (Khác phân bổ thường theo đối tượng như: Công nghiệp, nông nghiệp, ).
  48. c. Chức năng của chương trình, dự án  Công cụ triển khai thực hiện KH  Công cụ xử lý các vấn đề, khâu đột phá của nền kinh tế. ➔ Lựa chọn các nội dung đưa vào chương trình: + Trọng yếu, quyết định trong nền kinh tế + Khâu yếu kém, nan giải, có nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết. + Khâu đột phá: Cực tăng trưởng kinh tế