Hệ thông tin địa lý - Chương 4: Tài nguyên nhân văn

pdf 13 trang vanle 2650
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thông tin địa lý - Chương 4: Tài nguyên nhân văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_tin_dia_ly_chuong_4_tai_nguyen_nhan_van.pdf

Nội dung text: Hệ thông tin địa lý - Chương 4: Tài nguyên nhân văn

  1. Chương 4: TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN  4.1 Những vấn đề lý luận về phát triển, phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động  4.2. Dân cư  4.3. Phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động www.themegallery.com
  2. 4.1. Những vấn đề lý luận về phát triển, phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động 4.1.1 Mối quan hệ giữa dân cư, lao động và hoạt động sản xuất xã hội 4.1.2 Những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu về dân cư lao động www.themegallery.com
  3. 4.1.1 Mối quan hệ giữa dân cư, lao động và hoạt động sản xuất xã hội www.themegallery.com
  4. 4.1.1 Mối quan hệ giữa dân cư, lao động và hoạt động sản xuất xã hội www.themegallery.com
  5. 4.1.2 Những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu về dân cư lao động a/ Dân số và mật độ dân số: b/ Lứa tuổi, giới tính c/ Nghề nghiệp, trình độ học vấn, khoa học kỹ thuật, truyền thống sản xuất d/ Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên e/ Sự biến động cơ học của dân số www.themegallery.com
  6. 4.2. DÂN CƯ 4.2.1 Dân cư 4.2.2 Kết cấu dân số www.themegallery.com
  7. 4.2.1 Dân cư Dân cư là tập hợp người sống trên lãnh thổ, được đặc trưng bởi kết cấu, mối quan hệ qua lại với nhau về mặt kinh tế, bởi tính chất của việc phân công lao động và cư trú theo lãnh thổ. Năm 2012: Dân số VN khoảng 88-89 triệu người (đứng thứ 3 ở ĐNA sau Indonexia và Philippin, đứng thứ 13 trên thế giới). www.themegallery.com
  8. 4.2.2 Kết cấu dân số a/ Kết cấu dân tộc b/ Kết cấu sinh học Kết cấu theo giới Kết cấu theo độ tuổi c/ Kết cấu xã hội Kết cấu theo lao động Kết cấu theo trình độ văn hóa www.themegallery.com
  9. 4.3. PHÂN BỐ DÂN CƯ & SỬ DỤNG NGUỒN LAO ĐỘNG 4.3.1 Phân bố dân cư 4.3.2 Nguồn lao động www.themegallery.com
  10. 4.3.1 Phân bố dân cư Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội, lịch sử Ở Việt Nam, giữa các vùng có sự phân bố dân cư không đều => ảnh hưởng không tốt tới phân bố sản xuất, phát triển kinh tế. Nhà nước đã, đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm phát triển kinh tế cân đối giữa các vùng như chính sách di dân đến vùng kinh tế mới, tăng mức phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực www.themegallery.com
  11. Dân số trung bình Diện tích Mật độ dân số Khu vực (Nghìn người) (Km2) (Người/km2) Cả nước 87840,0 330957,6 265 ĐB Sông Hồng 19999,3 21068,1 949 Trung du, miền 11290,5 95264,4 119 núi phía bắc Bắc trung bộ, 19046,5 95838,0 199 duyên hải miền Trung Tây Nguyên 5282,0 54641,0 97 Đông Nam Bộ 14890,8 23597,9 631 ĐB sông Cửu 17330,9 40548,2 427 Long www.themegallery.com
  12. Dân số trung bình Diện tích Mật độ dân số Khu vực (Nghìn người) (Km2) (Người/km2) ĐB Sông Hồng 19999,3 21068,1 949 Hà Nội 6699.6 3328.9 2013 Vĩnh Phúc 1014.6 1236.5 821 Bắc Ninh 1060.3 822.7 1289 Quảng Ninh 1163.7 6102.4 191 Hải Dương 1718.9 1656.0 1038 Hải Phòng 1878.5 1523.4 1233 Hưng Yên 1150.4 926.0 1242 Thái Bình 1786.0 1570.0 1138 Hà Nam 786.9 860.5 914 Nam Định 1833.5 1651.4 1110 Ninh Bình 906.9 1390.3 652www.themegallery.com
  13. 4.3.2 Nguồn lao động Cần xem xét trên các mặt: a/ Số lượng nguồn lao động b/ Chất lượng nguồn lao động c/ Phân bố và sử dụng lao động www.themegallery.com