Hệ thống thông tin quản lý - Giới thiệu

pdf 32 trang vanle 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống thông tin quản lý - Giới thiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhe_thong_thong_tin_quan_ly_gioi_thieu.pdf

Nội dung text: Hệ thống thông tin quản lý - Giới thiệu

  1. Giới thiệu học phần HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Giảng viên: Đào Quốc Phương Website: Email: daoquocphuong@gmail.com 1
  2. ?? Ngành hệ thống thông tin quản lý Q: Ngành Hệ thống thông tin quản lý của Khoa Kinh tế (ĐHQG TP.HCM) đào tạo như thế nào, sau này ra làm việc ở đâu? A: • Ngành HTTTQL đào tạo các chuyên gia có kiến thức tổng hợp trong hai lĩnh vực: quản lý và hệ thống thông tin để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng được nhu cầu quản lý hiện đại trong tiến trình hội nhập quốc tế. • Cử nhân ngành HTTTQL có thể đảm nhận công việc của một CIO trong một cơ quan, xí nghiệp, hoặc trong các lĩnh vực thiết kế và quản lý một HTTT phục vụ cho nhà quản trị, phân tích thông tin. • Sinh viên tốt nghiệp có khả năng tổ chức và quản lý mạng thông tin trong các doanh nghiệp (DN); vi tính hóa các thao tác quản lý cũng như thiết kế các phần mềm tin học cần thiết cho công tác quản lý dựa trên các điều kiện hiện có của DN nhằm tăng sức cạnh tranh và năng động của DN trong kỷ nguyên thông tin hiện nay. • Ngoài ra sinh viên có thể tham gia giảng dạy ở các trung tâm vi tính, các trường ĐH, CĐ về lĩnh vực tin học quản lý. Nguồn: vietbao.vn ngày 22/9/2005 1-2
  3. Đề cương chi tiết học phần I. Thông tin học phần 1. Tên học phần: Hệ thống thông tin quản lý 2. Mã học phần: MIS 3. Số đơn vị học trình: 3 (2LT / 1TH-BT) 4. Học phần tiên quyết: – Quản trị học – Tin học đại cương – Marketing căn bản 5. Phạm vi áp dụng: Sinh viên chính quy – Ngành Quản trị kinh doanh: chuyên ngành QTKD và QTKD XNK (HK 5) – Ngành Kinh doanh quốc tế: chuyên ngành KDQT (HK 4) 1-3
  4. Đề cương chi tiết học phần II. Mục tiêu của học phần – 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức – Giải thích được những khái niệm cơ sở của HTTT, các yếu tố cấu thành, vai trò, vị trí và tầm quan trọng của nó trong tổ chức. – Trình bày được những cách thức trợ giúp hoạt động kinh doanh, trợ giúp ra quyết định và tạo lợi thế cạnh tranh. – Trình bày được cách thức sử dụng và tái tổ chức HTTT để khai thác hệ thống một cách có hiệu quả nhằm góp phần tạo ra những hàng hoá và dịch vụ có chất lượng cao và dành được lợi thế cạnh tranh. – Phân loại được các HTTT hiện đang được các tổ chức sử dụng, so sánh và phân tích được vai trò, chức năng của mỗi loại HTTT khác nhau để xác định được loại HTTT cần thiết cho từng hoạt động đặc thù của các cấp quản lý trong tổ chức. – Trình bày được quy trình tổ chức và phương pháp tiến hành giải quyết những vấn đề kinh doanh bằng HTTT dựa trên cơ sở công nghệ thông tin. 1-4
  5. Đề cương chi tiết học phần II. Mục tiêu của học phần – 1. Mục tiêu 1.2. Kỹ năng – Phối hợp được với phân tích viên hệ thống trong quá trình phát triển hệ thống thông tin trong tổ chức. – Đọc hiểu được một số công cụ mô hình được phân tích viên hệ thống sử dụng khi phát triển hệ thống thông tin theo SDLC. – Tự phân tích dữ liệu để xây dựng lược đồ dữ liệu và sơ đồ quan hệ thực thể mở rộng cho một số ứng dụng cơ sở dữ liệu đơn giản. – Làm quen và luyện tập kỹ năng làm việc nhóm, tìm tài liệu, viết báo cáo nghiên cứu và thuyết trình thông qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu nhóm. 1.3. Thái độ – Nhận thức được xu thế, tính tất yếu và sự tồn tại khách quan của HTTT trong các tổ chức đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hoá ngày nay hiện nay qua đó khẳng định thái độ bản thân đối với môn học. – Ý thức được và tự giác tôn trọng các quy định về luật phát và các quy tắc ứng xử trong HTTT để bảo vệ bản thân, đồng nghiệp và cộng đồng xã hội trong quá trình khai thác HTTT trong tổ chức. 1-5
  6. Đề cương chi tiết học phần II. Mục tiêu của học phần – 2. Chuẩn đầu ra 1.2. Kỹ năng – Phối hợp được với phân tích viên hệ thống trong quá trình phát triển hệ thống thông tin trong tổ chức. – Đọc hiểu được một số công cụ mô hình được phân tích viên hệ thống sử dụng khi phát triển hệ thống thông tin theo SDLC. – Tự phân tích dữ liệu để xây dựng lược đồ dữ liệu và sơ đồ quan hệ thực thể mở rộng cho một số ứng dụng cơ sở dữ liệu đơn giản. – Làm quen và luyện tập kỷ năng làm việc nhóm, tìm tài liệu, viết báo cáo nghiên cứu và thuyết trình thông qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu nhóm. 1.3. Thái độ – Nhận thức được xu thế, tính tất yếu và sự tồn tại khách quan của HTTT trong các tổ chức đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hoá ngày nay hiện nay qua đó khẳng định thái độ bản thân đối với môn học. – Ý thức được và tự giác tôn trọng các quy định về luật phát và các quy tắc ứng xử trong HTTT để bảo vệ bản thân, đồng nghiệp và cộng đồng xã hội trong quá trình khai thác HTTT trong tổ chức. 1-6
  7. Đề cương chi tiết học phần III. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần HTTTQL trang bị cho sinh viên khối ngành Kinh tế – Quản trị kinh doanh những kiến thức và kỹ năng về hệ thống thông tin quản lý như một trong các bộ phận chức năng quan trọng nhất tạo nên sự thành công của mọi tổ chức ngày nay. Học phần này: • Giới thiệu những khái niệm cơ sở về HTTTQL, các yếu tố cấu thành, vai trò, vị trí và tầm quan trọng của HTTT trong tổ chức; • Giới thiệu những phương thức mà hệ thống trợ giúp các hoạt động kinh doanh, hỗ trợ việc ra quyết định và tạo ra lợi thế cạnh tranh; • Trang bị những kiến thức và kỹ năng về quy trình tổ chức và phương pháp tiến hành giải quyết những vấn đề kinh doanh bằng HTTT dựa trên cơ sở công nghệ thông tin; • Nghiên cứu một vài HTTT tiêu biểu dưới dạng nghiên cứu tình huống. 1-7
  8. Đề cương chi tiết học phần IV. Nhiệm vụ của sinh viên • Chuẩn bị và đọc tài liệu học tập từng chương trước khi lên lớp. • Dự lớp theo quy định. • Thảo luận, làm bài tập theo yêu cầu từng chương trong nội dung chi tiết học phần. • Thực hiện đề tài nghiên cứu theo nhóm: chọn đề tài, tổ chức hoạt động nhóm, soạn đề cương, tìm tài liệu, viết thuyết minh và trình bày báo cáo. Lưu ý: • Lịch sự, trật tự vệ sinh • KHÔNG nhai kẹo cao su (điều 6) • KHÔNG ăn, uống trong phòng học (điều 9) 1-8
  9. Đề cương chi tiết học phần V. Tài liệu học tập 1. Tài liệu chính – Huỳnh Ngọc Liễu, Võ Thị Liên Hương, Võ Thành Đức, 2013, Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý, Đại học Kinh tế TPHCM. 2. Tài liệu tham khảo – Tập bài giảng hệ thống thông tin quản lý [pdf]. Địa chỉ – Phạm Thị Thanh Hồng (chủ biên), Phạm Minh Tuấn, 2007, Hệ thống thông tin quản lý, NXB KHKT Hà nội. – Leonard Jessup, Joseph Valacich and Wade, 2010, Companion Website for Information Systems Today: Why IS Matters, 2nd Canadian Edition. Địa chỉ http:// wps.pearsoned.ca/ca_ph_jessup_ist_2 1-9
  10. Đề cương chi tiết học phần VI. Tiêu chí đánh giá học tập của sinh viên STT Điểm thành phần Quy định Trọng số 1 Điểm đánh giá quá trình 40% 1.1 Kiểm tra thường xuyên (Đánh giá 10% chuyên cần, nhận thức, thái độ thảo luận, làm bài tập ở nhà ) 1.2 Kiểm tra giữa kỳ 30% Báo cáo Báo cáo nhóm 30% trên lớp (30 phút) 2 Điểm thi kết thúc học phần Trắc nghiệm 60% (60 phút) VII. Thang điểm đánh giá Thang điểm 10 (làm tròn số đến phần nguyên) Điểm Điểm đánh giá quá trình Điểm thi kết thúc học phần = + học phần x 40% x 60%. 1-10
  11. Đề cương chi tiết học phần VIII. Nội dung chi tiết học phần – 1. Nội dung tổng quát Hình thức tổ chức dạy học Số tiết trên lớp Tổng Nội dung Tự học, Lý Thực hành cộng Tổng tự NC thuyết Bài tập T. luận Khác Phần I. Cơ sở phương pháp luận về MIS C1: Đại cương về MIS 2 1 2 5 3 8 C2: MIS và lợi thế cạnh tranh 2 2 1 5 3 8 Phần II. Hạ tầng công nghệ thông tin của MIS C3: Mạng, Internet và TMDT 6 2 2 10 5 15 C4: Quản trị dữ liệu 4 2 2 8 6 14 Phần III Các MIS trong thực tiễn C5: Các MIS trong tổ chức 6 3 3 12 6 18 Phần IV Quản trị MIS C6: Phát triển MIS 8 3 4 15 6 21 C7: Đạo đức và An ninh MIS 2 2 1 5 1 6 TỔNG 30 15 11 4 60 30 90 1-11
  12. Báo cáo đề tài học phần MIS I. Quy trình II. Đề cương chi tiết III. Phản biện và Đánh giá 12
  13. I. Quy trình Đăng ký đề tài 1. Thành lập và ổn định nhóm 2. Chọn và đăng ký đề tài Soạn đề cương 3. Xây dựng đề cương chi tiết Thực hiện quá trình nghiên cứu 4. Tổ chức thu thập và nghiên cứu thông tin 5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu Báo cáo kết quả nghiên cứu 6. Tổ chức buổi báo cáo 7. Tiến hành báo cáo 1-13
  14. I. Quy trình Đăng ký xét duyệt đề tài 1. Thành lập nhóm – Lớp trưởng phổ biến danh sách nhóm – Chọn nhóm trưởng và thư ký 2. Chọn và đăng ký đề tài – Download danh mục đề tài – Chọn đề tài – Đăng ký đề tài với lớp trưởng – Xác định lịch báo cáo (tuần 4 đến 14) 1 2 3 4 14 15 Đăng ký xét duyệt đề tài Tổng kết Xây dựng đề cương và thực hiên quá trình nghiên cứu Báo cáo kết quả nghiên cứu 11 tuần x 1 nhóm/ tuần Lưu ý: • Địa chỉ download danh mục đề tài • Có thể chọn đề tài khác nhưng phải được giảng viên hướng dẫn duyệt trước 1-14
  15. I. Quy trình Xây dựng đề cương chi tiết 3. Xây dựng đề cương chi tiết (*) – Soạn bản nháp (theo mẫu) – Phân công soạn phần mở đầu – Soạn thảo cấu trúc phần nội dung nghiên cứu – Chỉnh lý và hoàn chỉnh đề cương chi tiết (*) Xem hướng dẫn ở phần II – Đề cương chi tiết 1-15
  16. I. Quy trình Thực hiện quá trình nghiên cứu 4. Tổ chức thu thập và nghiên cứu thông tin – Phân công thực hiện phần nội dung nghiên cứu – Thành viên tiến hành tìm kiếm và thu thâp các tài liệu, thông tin theo phân công. – Kiểm tra, đánh giá, chỉnh lý, tổng hợp các thông tin thu thập 5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu – Biên soạn bản thảo – Kiểm tra chính tả, văn phạm, chỉnh lý và hoàn thiện nội dung bản chính – Soạn và In bản chính 1-16
  17. I. Quy trình Báo cáo kết quả nghiên cứu 6. Tổ chức buổi báo cáo – Phân công soạn, tổ chức diễn tập, đánh giá và hoàn thiện bài trình chiếu (15 – 30 slides) – Mail bài trình chiếu cho giảng viên (tối thiểu 1 ngày trước khi báo cáo) – Phân công nhiệm vụ thành viên trong nhóm về điều khiển chương trình, thư ký(*), chuẩn bị trang thiết bị, báo cáo, và giữ trật tự chung ( ) trong buổi báo cáo – In phiếu đánh giá (đủ cho giảng viên và các nhóm còn lại) (*) Thư ký có nhiệm vụ ghi nhận các câu hỏi, góp ý của lớp đối với bài báo cáo ( ) Nhóm báo cáo có trách nhiệm quản lý trật tự chung của lớp trong thời gian báo cáo 1-17
  18. I. Quy trình Báo cáo kết quả nghiên cứu 7. Tiến hành báo cáo Trước giờ báo cáo – Các thành viên phải có mặt trước 15’ để thực hiện nhiệm vụ – Chuẩn bị các phương tiện (bàn học, máy tính, máy chiếu, ) – Sắp xếp chỗ ngồi theo nhóm cho các nhóm báo cáo và nhóm nghe – Ghi lên bảng các nội dung cần thiết: Tên đề tài, sơ đồ chỗ ngồi ) – Phát phiếu đánh giá cho các nhóm (mỗi nhóm 1 phiếu) – Nộp bài in trên giấy cho giảng viên Tiến hành báo cáo – Trình bày (15 phút) – Phản hồi – phản biện, góp ý và giải đáp câu hỏi (10 phút) – Đánh giá theo nhóm ( 5 phút) – Nhận xét của giảng viên 1-18
  19. II. Đề cương chi tiết Cấu trúc luận văn Cấu trúc chung Trang bìa B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Lời cảm ơn 1. Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề NC. Nhận xét của người hướng dẫn 1.2 Các khái niệm. Mục lục 2. Thực trạng : Danh mục từ viết tắt 2.1 Đặc điểm cơ sở NC. Danh mục bảng biểu 2.2 Mô tả, phân tích thực trạng 3. Đề ra giải pháp và khuyến nghị. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. C. KẾT LUẬN 2. Mục đích nghiên cứu. Tóm tắt công trình NC. 3. Khách thể và đối tượng NC. Đánh giá công trình NC. 4. Phạm vi nghiên cứu. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Phương pháp nghiên cứu. PHỤ LỤC 7. Kế hoạch nghiên cứu.
  20. II. Đề cương chi tiết Cấu trúc luận văn Start with a Business Problem Statement Clearly Define Problem “If I had a hour to solve a problem I’d spend 55 minutes thinking about the problem and 5 minutes thinking about the solutions.” Albert Einstein
  21. II. Đề cương chi tiết Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trình bày 2 ý chính – Lý do “lý luận”: Khái quát tính chất, tầm quan trọng của vấn đề (đối tượng nghiên cứu) trong học phần MIS Gợi ý: Tại sao đề tài này lại được đưa vào học phần MIS? – Lý do “thực tiễn”: Yếu kém, bất cập giữa thực tế so với vị trí yêu cầu đã đề ra. Gợi ý: Hiện trạng giải quyết vấn đề của đề tài ở Việt nam ? Nghiên cứu đề tài này giúp người học có “khả năng” nào? 1-21
  22. II. Đề cương chi tiết Phần mở đầu 2. Mục đích nghiên cứu Thể hiện cụ thể của tên đề tài và là cơ sở đề ra nhiệm vụ nghiên cứu Gợi ý: Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt được cái gì? 1-22
  23. II. Đề cương chi tiết Phần mở đầu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể: là môi trường, là cái chứa đựng đối tượng nghiên cứu. Tuỳ theo điều kiện và khả năng mà người nghiên cứu có thể chọn khách thể nghiên cứu rộng hay hẹp. Đối tượng: cái phải khám phá, phải tìm hiểu bản chất và quy luật vận động của nó; là tiêu điểm mà đề tài cần tập trung giải quyết Gợi ý: để làm rõ vấn đề thì phải nghiên cứu cái gì? 1-23
  24. II. Đề cương chi tiết Phần mở đầu 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu (nếu có) Sự xác định (khu biệt, giới hạn, cụ thể hoá) đối tượng nghiên cứu của đề tài. Xác định phạm vi nghiên cứu thường thể hiện ở các mặt : – Không gian / Nội dung – Thời gian. Câu hỏi: đề tài nghiên cứu sâu đến đâu? phần nào chưa đề cập? 1-24
  25. II. Đề cương chi tiết Phần mở đầu 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: Các công việc phải làm nhằm đạt được mục đích nghiên cứu – Kết quả thực hiện thể hiện ở phần nội dung đề tài – Tính đầy đủ và cụ thể Ví dụ: Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, người viết xác định các nhiệm vụ nghiên cứu như sau: • Hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. • Nghiên cứu thực trạng • Đề xuất một số biện pháp . 1-25
  26. II. Đề cương chi tiết Phần mở đầu 6. Phương pháp nghiên cứu Công cụ nghiên cứu khoa học dùng để thực hiện nhiệm vụ đề tài. Tổng kết quả của các phương pháp nghiên cứu phải đủ thực hiện tổng nhiệm vụ đề tài – Nghiên cứu tài liệu: sách, báo, tạp chí, internet – Phỏng vấn – Quan sát – Bảng câu hỏi 1-26
  27. II. Đề cương chi tiết Phần mở đầu 7. Kế hoạch nghiên cứu Thời Giai Nội dung Ph. pháp, Phân công/ Ghi gian đoạn công việc biện pháp cộng tác chú x/y Đăng ký Thành lập, ổn định nhóm Họp Nhóm DS lớp đề tài x/y Chọn và đăng ký đề tài Họp Nhóm, LT x/y Soạn đề XD đề cương NC NC tài liệu Ng Văn X cuơng Duyệt đề cương File, bản in Nhóm x/y/ TH quá Tham khảo TL,soạn CSLL Mail Ng Văn X đến trình NC Soạn, thử công cụ NC Họp Tr Văn Y x/y Điều tra và xử lý DL . . . . x/y Soạn duyệt bản thảo File Nhóm Soạn và In bản chính Bản in Mail GV Báo cáo Soạn bài trình chiếu File kết quả Chuẩn bị báo cáo Họp NC Báo cáo Báo cáo 1-27
  28. II. Đề cương chi tiết Kết quả nghiên cứu (*) 1. Cơ sở lí luận( ) 1.1 Lịch sử vấn đề NC. 1.2 Các khái niệm 2. Thực trạng 2.1 Đặc điểm cơ sở nghiên cứu. 2.2 Mô tả, phân tích thực trạng. ( ) 3. Đề ra giải pháp (thực nghiệm nếu có) và khuyến nghị. (*) Thay đổi theo từng đề tài tùy theo mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ( ) Tập trung vào các lý luận liên quan môn học MIS ( ) Nên sử dụng thông tin đã được xử lý. Dữ liệu gốc nên để ở phụ lục. 1-28
  29. II. Đề cương chi tiết Kết luận Tóm tắt – Nội dung đề tài liên quan đến những chương/bài nào trong môn học MIS? – Đề tài này đã làm được những gì? Đánh giá – Kết quả nghiên cứu có đạt được mục đích, mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra không? – Nội dung nào đã được giải quyết? Nội dung nào chưa hoàn thiện cần nghiên cứu thêm 1-29
  30. III. Phản biện và Đánh giá Phản biện Tổ chức phân công phản biện – Mỗi nhóm báo cáo có một nhóm nghe làm nhiệm vụ, các nhóm khác làm nhiệm vụ đánh giá và đặt câu hỏi. Nhiệm vụ nhóm phản biện Nhóm phản biện có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các công việc như các nhóm nghe khác ngoài ra còn phải: – Đặt tối thiểu 3 câu hỏi cho nhóm báo cáo trong thời gian phản biện – Trình bày các nhận xét đánh giá của nhóm mình (ghi trong bảng đánh giá) đối với bài báo cáo (*) Mục tiêu phản biện là giúp người phản biện luyện tập kỹ năng đánh giá và giúp cho nhóm báo cáo và người nghe phát hiện sai sót để điều chỉnh kịp thời. 1-30
  31. III. Phản biện và Đánh giá Đánh giá Tổ chức đánh giá – Giai đoạn 1 – cá nhân đánh giá (trong khi thời gian báo cáo và phản hồi): Mỗi người nghe tự đánh giá bài báo cáo theo các tiêu chí trong bảng đánh giá – Giai đoạn 2 – nhóm đánh giá (5 phút sau thời gian phản hồi): Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thống nhất điểm chấm từng tiêu chí và nội dung nhận xét để thư ký ghi vào bảng đánh giá Bảng đánh giá (theo mẫu) – Nội dung đánh giá bao gồm 3 chỉ tiêu (hình thức, nội dung và quản lý buổi thuyết trình). Ở mỗi chỉ tiêu có phần nhận xét chung về ưu/ ngược điểm (*) – Mỗi chỉ tiêu phân thành nhiều tiêu chí. Mỗi tiêu chí được đánh giá theo thang điểm 5 – Phần góp ý cuối bảng ghi góp ý để bài thuyết trình tốt hơn (*) Áp dụng nguyên tắc 1x1; tức là nêu ra 1 điểm mạnh và 1 điểm yếu nhất
  32. III. Phản biện và Đánh giá Đánh giá 1-32