Giáo trình Sửa chữa điện thoại di động

pdf 64 trang vanle 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sửa chữa điện thoại di động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sua_chua_dien_thoai_di_dong.pdf

Nội dung text: Giáo trình Sửa chữa điện thoại di động

  1. Giáo trình Sửa chữa Điện thoại di động
  2. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Giáo thình này được biên soạn nhằm mục đích giảng dạy cho các lớp sửa chữa ĐTDD và đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của học sinh - sinh viên trong ngành điện tử của nhà trường. Giáo trình này chủ yếu phân tích các khả năng hư hỏng khi xảy ra hiện tượng hư hỏng trong điện thoại, như vậy đòi hỏi người đọc cần có một kiến thức vững chắc về điện tử cơ bản Người biên soạn đã chọn ra các máy điển hình cho các dòng máy DCT3, DCT4, DCTL,WD2, BB5 của NOKIA ; SAMSUNG; MOTOROLA và Trung Quốc từ các máy này ta có thể vận dụng vào sửa chữa cho tất cả các máy khác Vì tài liệu tham khảo và thời gian có hạn nên không thể nào tránh được thiếu sót mong đọc giả thông cảm, góp ý và bổ sung cho giáo trình được hoàn thiện hơn Người biên soạn ĐỖ HỮU HẬU GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 1 ĐỖ HỮU HẬU
  3. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 1: GIỚI THIỆU MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG GSM 1.Định nghĩa GSM GSM là viết tắt của từ "The Global System for Mobile Communication" - Mạng thơng tin di động tồn cầu. - GSM là tiêu chuẩn chung cho các thuê bao di động di chuyển giữa các vị trí địa lý khác nhau mà vẫn giữ được liên lạc . 2.Các mạng điện thoại GSM ở việt nam Ở Việt Nam và các nước trên Thế giới, mạng điện thoại GSM vẫn chiếm đa số, Việt Nam cĩ 3 mạng điện thoại GSM đĩ là : - Mạng Vinaphone : 091 => 094 - Mạng Mobiphone : 090 => 093 - Mạng Vietel 098 - Mạng HTL 092 ( Trước đây là cơng nghệ CDMA) 3.Cơng nghệ của mạng GSM Các mạng điện thoại GSM sử dụng cơng nghệ TDMA. TDMA là viết tắt của từ " Time Division Multiple Access " Phân chia các truy cập theo thời gian. Đây là cơng nghệ cho phép 8 máy di động cĩ thể sử dụng chung 1 kênh để đàm thoại, mỗi máy sẽ sử dụng 1/8 khe thời gian để truyền và nhận thơng tin. 4.Cơng nghệ CDMA . Khác với cơng nghệ TDMA của các mạng GSM là cơng nghệ CDMA của các mạng như - Mạng Sphone 095 - Mạng EVN.Telecom 096 - CDMA là viết tắt của"Code Division Multiple Access" Phân chia các truy cập theo mã . Cơng nghệ CDMA sử dụng mã số cho mỗi cuộc gọi, và nĩ khơng sử dụng một kênh để đàm thoại như cơng nghệ TDMA mà sử dụng cả một phổ tần (nhiều kênh một lúc) vì vậy cơng nghệ này cĩ tốc độ truyền dẫn tín hiệu cao hơn cơng nghệ TDMA 5.Cấu trúc cơ bản của mạng di động Mỗi mạng điện thoại di động cĩ nhiều Tổng đài chuyển mạch MSC ở các khu vực khác nhau (Ví dụ như tổng đài miền Bắc, miền Trung, miền Nam) và mỗi Tổng đài lại cĩ nhiều Trạm thu phát vơ tuyến BSS GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 2 ĐỖ HỮU HẬU
  4. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC 6.Băng tần GSM 900 MHz - Nếu bạn sử dụng thuê bao mạng Vinaphone, Mobiphone hoặc Vietel là bạn đang sử dụng cơng nghệ GSM. Cơng nghệ GSM được chia làm 3 băng tần - Băng tần GSM 900MHz - Băng tần GSM 1800MHz - Băng tần GSM 1900MHz Tất cả các mạng điện thoại ở Việt Nam hiện đang phát ở băng tần 900MHz, các nước trên Thế giới sử dụng băng tần 1800MHz, Mỹ sử dụng băng tần 1900MHz . 7.Băng tần GSM 1800 MHz Băng tần GSM 1800 MHz Ở băng 1800MHz, Điện thoại di động thu ở dải sĩng 1805MHz đến 1880MHz và phát ở dải sĩng 1710MHz đến 1785MHz Khi điện thoại di động thu từ đài phát trên một tần số nào đĩ (trong giải 1805MHz đến 1880MHz) nĩ sẽ trừ đi 95MHz để lấy ra tần số phát, khoảng cách giữa tần số thu và phát của băng GSM 1800 là 95MHz . 8.So sánh 2 băng tần 9.Tái sử dụng tần số GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 3 ĐỖ HỮU HẬU
  5. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Tồn bộ dải tần phát cho mạng GSM 900M chỉ cĩ từ 890MHz đến 915MHz tức là cĩ 25MHz, mỗi kênh chiếm một khe tần số 200KHz => như vậy cĩ khoảng 125 kênh thoại cĩ thể sử dụng một lúc, mỗi kênh thoại được chia thành 8 khe thời gian trong đĩ 1/8 thời gian giành cho tín hiệu điều khiển, 7/8 khe thời gian cịn lại dành cho 7 thuê bao và như vậy tổng số thuê bao cĩ thể liên lạc trong một thời điểm là 125 x 7 = 875. 875 thuê bao cĩ thể liên lạc đồng thời trong một thời điểm cho một mạng di động, đây là con số quá ít khơng đáp ứng được nhu cầu sử dụng, vì vậy tái sử dụng tần số là phương pháp làm tăng số thuê bao di động cĩ thể liên lạc trong một thời điểm lên tới con số hàng triệu. 10.Phương pháp tái sử dụng tần số - Người ta chia một Thành phố ra thành nhiêu ơ hình lục giác => gọi là Cell, mỗi ơ cĩ một trạm BTS để thu phát tín hiệu, các ơ khơng liền nhau cĩ thể phát chung một tần số ( như hình dưới thì các ơ cĩ cùng màu xanh hay màu vàng cĩ thể phát chung tần số ) . - Với phương pháp trên người ta cĩ thể chia tồn bộ dải tần ra làm 3 để phát trên các ơ khơng liền kề như 3 màu dưới đây, và như vậy mỗi ơ cĩ thể phục vụ cho 875 / 3 = khoảng 290 thuê bao . - Trong một Thành phố cĩ thể cĩ hàng trăm trạm thu phát BTS vì vậy nĩ cĩ thể phục vụ được hàng chục ngàn thuê bao cĩ thể liên lạc trong cùng một thời điểm . Thành phố được chia thành nhiều ơ hình lục giác, mỗi ơ được đặt một trạm thu phát BTS 11.Phát tín hiệu trong mỗi ơ Tín hiệu trong mỗi ơ được phát theo một trong hai phương pháp - Phát đẳng hướng - Phát cĩ hướng theo gĩc 120o GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 4 ĐỖ HỮU HẬU
  6. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG 1.Mạng Điện thoại di động GSM 2.Máy cầm tay MS ( Mobile Station ) Trong mỗi máy di động cầm tay khi liên lạc, nhà quản lý điều hành mạng sẽ quản lý theo hai mã số. - Số SIM đây là mã nhận dạng di động thuê bao Quốc tế, dựa vào mã số này mà nhà quản lý cĩ thể quản lý được các cuộc gọi cũng như các dịch vụ gia tăng khác . - Số IMEI đây là số nhận dạng di động Quốc tế, số này được nạp vào bộ nhớ ROM khi điện thoại được xuất xưởng, mỗi máy điện thoại cĩ một số IMEI duy nhất, ở các nước trên thế giới số IMEI được các nhà cung cấp dịch vụ quản lý, vì vậy ở nước ngồi nếu một điện thoại di động bị đánh cắp thì chúng cũng khơng thể sử dụng được - Với các cơng nghệ tiên tiến ngày nay, nếu bạn bật máy điện thoại lên, người ta cĩ thể biết bạn đang đứng ở đâu chính xác tới phạm vi 10m2 đĩ là cơng nghệ định vị tồn cầu. 3.Ý nghĩa số IMEI GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 5 ĐỖ HỮU HẬU
  7. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC 4.Ý nghĩa số SIM 5.Số thuê bao IMSI 6.Hệ thống tổng đài GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 6 ĐỖ HỮU HẬU
  8. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Các giao diện vơ tuyến 7.Kênh vật lý và kênh Logic Kênh vật lý là kênh tần số dùng để truyền tải thơng tin. Ví dụ: Kênh tần số 890MHz là kênh vật lý. Kênh logic là kênh do kênh vật lý chia tách. Trong GSM, một kênh vật lý được chia ra làm 8 kênh logic. Một kênh Logic chiếm 1/8 khe thời gian của kênh vật lý Kênh vật lý là kênh cĩ tần số xác định, cĩ dải thơng 200KHz 8.Kênh đàm thoại Lưu lượng kênh đàm thoại sẽ được truyền đi trên các kênh Logic, mỗi kênh vật lý cĩ thể hỗ trợ 7 kênh đàm thoại và một kênh điều khiển . 9.Kênh điều khiển Mỗi kênh vật lý sử dụng 1/8 thời gian làm kênh điều khiển, kênh điều khiển sẽ gửi từ Đài phát đến máy thu các thơng tin điều khiển của tổng đài . GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 7 ĐỖ HỮU HẬU
  9. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 3: XỬ LÝ TÍN HIỆU 1.Các kỹ thuật điều chế tín hiệu Kỹ thuật điều biên làm thay đổi biên độ tín hiệu theo tín hiệu số Kỹ thuật điều tần Kỹ thuật điều tần làm thay đổi tần số tín hiệu theo tín hiệu số Kỹ thuật điều pha Kỹ thuật điều pha làm thay đổi pha tín hiệu theo tín hiệu số Cơng nghệ di động sử dụng kỹ thuật điều pha, đây là kỹ thuật thường được sử dụng cho mạch điều chế số . GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 8 ĐỖ HỮU HẬU
  10. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC 2.Điều khiển cơng suất phát của máy di động . Vì sao phải điều khiển cơng suất phát của máy di động? - Để giảm cơng suất phát của máy di động khi khơng cần thiết để tiết kiệm năng lượng tiêu thụ cho pin. - Giảm được nhiễu cho các kênh tần số lân cận - Giảm ảnh hưởng sức khoẻ cho người sử dụng . Khi ta bật nguồn Mobile, kênh thu sẽ thu tín hiệu quảng bá của đài phát, tín hiệu thu được đối chiếu với dữ liệu trong bộ nhớ SIM để Mobile cĩ thể nhận ra mạng chủ của mình, sau đĩ Mobile sẽ phát tín hiệu điều khiển về đài phát (khoảng 3-4 giây), tín hiệu được thu qua các trạm BTS và được truyền về tổng đài MSC, tổng đài sẽ ghi lại vị trí của Mobile vào trong Data Base. Sau khi phát tín hiệu điều khiển về tổng đài, Mobile của bạn sẽ chuyển sang chế độ nghỉ ( khơng phát tín hiệu ) và sau khoảng 15s nĩ mới phát tín hiệu điều khiển về tổng đài 1 lần. 3.Thu tín hiệu ngắt quãng Đài phát phát đi các tín hiệu quảng bá nhưng tín hiệu này cũng phát xen kẽ với các khoảng thời gian rỗi và thời gian phát tin nhắn. Khi khơng cĩ cuộc gọi thì điện thoại sẽ thu được tín hiệu ngắt quãng đủ cho điện thoại giữ được sự liên lạc với tổng đài. 4.Khi thuê bao di chuyển giữa các ơ ( Cell ) Khi bạn đứng trong Cell thứ nhất, bạn bật máy và tổng đài thu được tín hiệu trả lời tự động từ điện thoại của bạn => tổng đài sẽ lưu vị trí của bạn trong Data Base. Khi bạn di chuyển sang một Cell khác, nhờ tín hiệu thu từ kênh quảng bá mà điện thoại của bạn hiểu rằng tín hiệu thu từ trạm BTS thứ nhất đang yếu dần và cĩ một tín hiệu thu từ một trạm BTS khác đang mạnh dần lên, đến một thời điểm nhất định, điện thoại của bạn sẽ tự động phát tín hiệu điều khiển về đài phát để tổng đài ghi lại vị trí mới của bạn . Khi cĩ một ai đĩ cầm máy gọi cho bạn, ban đầu nĩ sẽ phát đi một yêu cầu kết nối đến tổng đài, tổng đài sẽ tìm dấu vết thuê bao của bạn trong cơ sở dữ liệu, nếu tìm thấy nĩ sẽ cho kết nối đến trạm BTS mà bạn đang đứng để phát tín hiệu tìm thuê bao của bạn. Khi tổng đài nhận được tín hiệu trả lời sẵn sàng kết nối ( do máy của bạn phát lại tự động ) tổng đài sẽ điều khiển các trạm BTS tìm kênh cịn rỗi để thiết lập cuộc gọi => lúc này máy của bạn mới cĩ rung và chuơng. GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 9 ĐỖ HỮU HẬU
  11. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC BÀI-4: NGUYÊN LÝ MÀN HÌNH LCD 1. Nguyên lý của màn hình LCD LCD (Liquid Crystal Display) Màn tinh thể lỏng ● Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên lý của màn hình tinh thể lỏng, tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD nĩi chung và màn hình LCD cho điện thoại nĩi riêng, thực chất màn hình LCD của điện thoại và của máy tính là một, chúng chỉ khác nhau về kích thước. ● Các phần tử tinh thể lỏng sắp xếp dọc theo khe rãnh. - Ở trạng thái tự nhiên, các phần tử tinh thể lỏng sắp xếp khơng theo trật tự nào cả. - Khi được tiếp cận với bề mặt cĩ khe rãnh, các phần tử tinh thể lỏng sắp xếp song song dọc theo khe rãnh. Trạng thái tự nhiên Khi tiếp cận với bề mặt cĩ khe rãnh ● Khi các tinh thể lỏng đan xen vào giữa các phiến trên và phiến dưới chúng sắp xếp thẳng hàng với khe rãnh lần lượt theo hướng "a" và "b". Các phần tử phía trên dọc theo chiều "a" cịn phía dưới dọc theo chiều khác là "b" đẩy tinh thể lỏng sắp xếp theo một cấu trúc xoay 90o. ● Ánh sáng xuyên qua vùng khơng gian (khoảng trống) của phần tử sắp xếp. ● Ánh sáng cũng xoay khi xuyên suốt, hệt như các tinh thể lỏng xoay. ● Ánh sáng xuyên qua các tinh thể lỏng, tiếp đĩ hướng vào các phần tử đã sắp xếp xoay 90o như hình vẽ => ánh sáng cũng xoay 90o xuyên qua các tinh thể lỏng. GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 10 ĐỖ HỮU HẬU
  12. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC ● Ánh sáng bẻ uốn cong 90o như các phân tử khi xoay. ● Các phần tử sắp xếp khi cĩ điện trường đặt vào. Khi cĩ điện trường đặt vào, tinh thể lỏng cấu trúc lại làm xoay ánh sáng khi xuyên qua. ● Cấu trúc phân tử trong các tinh thể lỏng sắp xếp một cách dễ dàng khi cĩ điện trường đặt vào hoặc điện cực Anot ngồi tác dụng. Khi cĩ điện áp đặt, các phân tử tự sắp xếp theo chiều dọc (dọc theo điện trường) và ánh sáng cũng xuyên suốt dọc theo chiều sắp xếp của phân tử. ● Chắn sáng với 2 bộ lọc phân cực (Polarizing filters - bộ lọc phân cực) - Khi cĩ điện áp đặt vào, kết hợp cả 2 bộ lọc phân cực làm xoay tinh thể lỏng trở thành 1 hiển thị LCD - Ánh sáng sẽ xuyên qua khi hai bộ lọc phân cực sắp xếp với trục phân cực như hình vẽ trái. - Ánh sáng sẽ bị chặn khi 2 bộ lọc phân cực sắp xếp với trục phân cực như hình vẽ phải. ● Màn hình LCD Kết hợp cả hai bộ lọc phân cực và sự xoay của tinh thể lỏng tạo lên một màn hình tinh thể lỏng. ● Polarizing Filters: Bộ lọc phân cực. ● Alighnment layers: Sắp xếp lớp. ● Voltage: Điện áp. ● Light: Ánh sang. ● Khi hai bộ lọc phân cực sắp xếp dọc suốt theo hướng vuơng gĩc với trục điện cực, ánh sáng đi vào từ phía trên, đổi hướng 90o dọc theo hướng đường hình xoắn ốc của các phân tử tinh thể lỏng, vì vậy ánh sáng xuyên qua bộ lọc dưới. GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 11 ĐỖ HỮU HẬU
  13. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC ● Khi cĩ điện áp đặt vào, các phân tử tinh thể lỏng nắn thẳng trên đường ra từ hình đường xoắn ốc và dừng, đổi hướng rẽ của ánh sáng, do vậy đã ngăn cản ánh sáng xuyên qua bộ lọc dưới (bộ lọc thấp) ● Hình vẽ miêu tả nguyên lý điển hình xoay màn hình tinh thể lỏng trong LCD, các tinh thể lỏng nơi mà các phân tử xoay hình đường xoắn ốc là đan xen giữa hai bộ lọc điện cực (phân cực). Khi cĩ điện áp đặt vào ánh sáng bị chắn và màn hình xuất hiện đen. 2. Các hệ thống hiển thị. Các nguyên lý hiển thị ● Các ký tự , chữ số và đồ hoạ được hiển thị cơ bản dựa theo 3 phương pháp hiển thị: a. Hệ thống thanh đoạn Hiển thị độ dài sắp xếp theo dạng hình số "8" để hiển thị số. b. Hệ thống ma trận điểm (hiển thị ký tự) Hiển thị sắp xếp theo các hàng và các cột để hiển thị ký tự. c. Hệ thống ma trận điểm (hiển thị đồ hoạ) Hiển thị sắp xếp theo các hàng và các cột để hiển thị đồ hoạ Nguyên lý hiển thị màu ● Màu được hiển thị nhờ các bộ lọc màu dành cho mỗi thành phần hiển thị, trong hệ thống ma trận điểm, các điểm màu đỏ (R) , xanh lá (G), xanh dương (B) nhận được do sử dụng các bộ lọc màu, ba màu cơ bản trên kết hợp lại cho ta một điểm ảnh, mỗi điểm màu sẽ cho một màu cĩ cường độ sáng khác nhau, một điểm ảnh cĩ thể cho vơ số màu và là màu tổng hợp được từ ba màu cơ bản trên. 3. Cấu trúc LCD và nguyên tắc hoạt động ● Tiếp theo là miêu tả tĩm tắt cấu trúc vật liệu tinh thể lỏng và quá trình chế tạo LCD. ● Cấu trúc LCD GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 12 ĐỖ HỮU HẬU
  14. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC 1. Polarizing filter (Bộ lọc phân cực) Điều khiển ánh sáng đi vào và thốt ra. 2. Glass substrate (Hợp chất thuỷ tinh đặc biệt) Lọc chặn điện từ các điện cực. 3. Transparent electrodes (Điện cực trong suốt) Là các thanh dẫn điện trong suốt cho phép ánh sáng xuyên qua. 4. Alignment layer (Sắp xếp lớp) Là hai bề mặt cĩ rãnh, ở giữa là các phân tử tinh thể lỏng, các phân tử được sắp xếp theo hình xoắn ốc 90o. 5. Liquid crystals (Các tinh thể lỏng). 6. Spacer (Khoảng trống) Duy trì khoảng cách đều giữa các tấm kính. 7. Color filter (Bộ lọc mầu) Màu được lọc và thể hiện khi dùng các bộ lọc R, G và B. 8. Backlighting (Ánh sáng phía sau) Ánh sáng được chiếu từ phía sau màn hình xuyên qua các lớp trên, ở màn hình điện thoại, người ta sử dụng ánh sáng chiếu từ xung quanh sau đĩ dùng lớp phản xạ để hướng ánh sáng chiếu thẳng gĩc với màn hình từ sau về phía trước. ● Nguyên tắc hoạt động. - Active element (Transistor) - Phần tử tích cực (Transistor). - X Electronic - Điện cực X. - Y Electronic - Điện cực Y. - Light - Ánh sang. ● Cấu tạo: - Các điện cực X và Y sắp xếp thành hàng và dãy, mỗi điểm giao nhau cĩ một Transistor trường, chân S đấu vào điện cực Y, chân G đấu vào điện cực X , khi Transistor dẫn thì chân D sẽ cĩ điện áp bằng điện cực Y tạo ra một điện áp chênh lệch với đế trên của LCD. - Mỗi Transistor sẽ điều khiển một điểm màu , các tín hiệu ngắt mở được đưa đến điện cực X, tín hiệu Video được đưa đến điện cực Y, điện áp chênh lệch giữa điện cực X và Y sẽ làm Transistor dẫn tạo ra một điểm màu cĩ cường độ sang nhất định. ● Mỗi điểm màu do một Transistor điều khiển, mỗi điểm màu sẽ phát ra một màu cĩ cường độ sáng khác nhau, cường độ sáng phụ thuộc vào tín hiệu Video đặt vào điện cực Y. ● Ba điểm màu mang ba màu khác nhau R(đỏ), G (Xanh lá) và B (Xanh lơ) tạo lên một điểm ảnh, khi thay đổi cường độ sáng của các điểm màu sẽ tạo ra cho điểm ảnh cĩ vơ số màu sắc khác nhau (Nguyên lý trộn màu trong tự nhiên). ● Màn hình điện thoại cĩ độ phân giải là 96 x 128 nghĩa là sẽ cĩ 96 x 128 = 12338 điểm ảnh hoặc cĩ 12338x3 = 37014 điểm màu. GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 13 ĐỖ HỮU HẬU
  15. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 5: SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG MÁY NOKIA 8210/8250/8855 I.SƠ ĐỒ ANT MIC S W IF COBBA Z601 N605 D250 EAR P A CPU FLASH N702 D200 D210 J.D C F KEYBOARD CHANGER CCONT N 101 N100 FUSE DRIVER DISPLAY SIMCARD VIB LED M MOTOR II.CHỨC NĂNG: -Z601:( SW, bộ chuyển đổi ANT) Dùng để chọn đường tín hiệu và chọn hệ ở chế độ thu và phát. -N605: ( IF, RF, trung tần, cao tần, HAGAR ) xử lý tín hiệu ở tần số trung gian trong chế độ thu, phát và tạo xung clock 13MHz cấp cho vi xử lý -N702: ( PA, cơng suất ) khuyếch đại tín hiệu ở chế phát. -D250: ( COBBA, âm tần, âm thoại, mã âm tần ) xử lý tín hiệu âm thanh đưa ra loa ở chế độ thu và lấy từ micro ở chế độ phát . -D200: ( CPU, vi xử lý ) điều khiển mọi hoạt động của máy. -D210: ( FLASH, MEMORY, ROM, RAM, nhớ ) lưu trữ dữ liệu mới và chương trình mở nguồn do nhà sản xuất cài đặt. -N100: ( CCONT, UEM, nguồn, điều hịa, ổn áp) nhận nguồn từ pin tạo ra các nguồn điện thế khác nhau cấp cho các phần khác và nhận dạng SIMCAR. -N101: ( CHAGER, sạc ) nhận nguồn DC từ bên ngồi nạp vào pin. -N310l: ( DRIVER, thúc, đệm ) điều khiển tín hiệu đèn, chuơng, rung -KEYBOARD: bàn phím GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 14 ĐỖ HỮU HẬU
  16. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC III: CÁC PAN CƠ BẢN PAN SẠC Mạch điện liên quan đến phần sạc như sau: Trường hợp 1: Chạm mạch ngõ vào -Chạm tụ C103, C114, IC N101 Trường hợp 2: Đứt mạch ngõ vào -Đứt F101, L104, Hở chân IC101, đứt mạch Trường hợp 3: Nếu không chạm và đứt mạch ngõ vào thì điện áp bên ngoài đã đưa đến IC101 nhưng vẫn không sạc được thì khả năng hư hỏng là: -Hư IC sạc, nguồn, CPU, đứt mạch giữa các chân IC hoặc hở chân các IC này * Chú ý: Trường hợp 1 và 2 thì máy không báo gì khi ta ghim sạc còn trường hợp 3 phần lớn máy báo không sạc được PAN LOA Mạch điện liên quan đến phần loa như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 15 ĐỖ HỮU HẬU
  17. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần loa là: -Chạm tụ C291, C292 -Đứt L271, L272, đứt mạch, hở chân IC COBBA, CPU, CCONT -Hư IC COBBA, CPU, CCONT PAN MIC Mạch điện liên quan đến phần MIC như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần MIC là: -Chạm tụ C274, C287 -Đứt C263, R268, L287, đứt mạch, hở chân IC COBBA, CPU, CCONT -Hư IC COBBA, CPU, CCONT PAN SIMCARD Mạch điện liên quan đến phần SIMCARD như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 16 ĐỖ HỮU HẬU
  18. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần SIMCARD là: -Đứt R128, R125, R124, đứt mạch -Hở chân IC CCONT, CPU -Chạm C127, C128, V104 ( tháo bỏ được ) -Hư IC CCONT, CPU PAN LED, RUNG VÀ CHUÔNG Mạch điện liên quan đến phần LED, rung chuông như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần LED, rung chuông là: -Mất nguồn Vbb, Vcc (Mất cả 3 chức năng ) - Hư IC N310, CPU GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 17 ĐỖ HỮU HẬU
  19. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC - Hở chân IC N310, CPU - Đứt mạch - Đứt R350 và R351, R352 và R353, R311, R318 - Chạm V350 ( không rung ) PAN NGUỒN Những khả nảng hư hỏng ở phần nguồn là: - Chạm mạch ngõ vào:(chạm từ Vbatt xuống GND ) + Chạm IC nguồn + Chạm PA + Chạm IC Driver + Chạm các tụ trên đường Vbatt - Đứt mạch ngõ vào: + Đứt L103 + Đứt mạch + Hở chân IC nguồn + Đứt chân IC nguồn * Nếu hai khả năng trên không xảy ra thì nguồn đã vào đến chân IC nguồn - Kiểm tra áp công tắc +Không áp công tắc * Đứt mạch từ IC nguồn đến R118 -> công tắc * Đứt R118 * Hở chân IC nguồn * Đứt chân IC nguồn * Hư IC nguồn + Có áp công tắc * Đo nguồn cấp trước VCXO, VCORE, VBB .Nếu không có nguồn cấp trước * Hở chân IC nguồn * Hư IC nguồn *Hư thạch anh 32,768KHz .Nếu có nguồn cấp trước nhưng không đủ * Hư IC nguồn * Hư linh kiện liên quan đến nguồn mất ( tụ, IC ) .Nếu có đủ nguồn cấp trước Hư IC nguồn, FLASH, CPU, IF, 26MHz và các linh kiện trên đường xung clock 13MHz cấp CPU *Chú ý:Cần kiểm tra thông mạch các đường Reset và duy trì nguồn giữa IC nguồn và CPU GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 18 ĐỖ HỮU HẬU
  20. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC PAN SÓNG *Chọn chế độ dò mạng thủ công để phân lập hư hỏng: + Nếu không vào mạng thì máy hư đường thu và khả năng hư hỏng là: -Z601 hư ( ta có thể câu lại) -Các bộ lọc trên đường thu hư ( ta có thể câu lại) - Các linh kiện trên đường thu hư ( chú ý các cuộn dây nối mass có thể chạm và tụ điện mắc nối tiếp trên đường sóng có thể đứt ) - Hở chân IC trung tần - Hư IC trung tần -Mất nguồn bộ dao động ( FDK ) -Hư bộ dao động, IC COBBA - Hở chân IC COBBA - Hư IC CPU, IC nguồn - Hở chân IC CPU, IC nguồn + Nếu vào mạng thì máy hư đường phát và khả năng hư hỏng là: -Z601 hư ( ta có thể câu lại) -Các bộ lọc trên đường phát hư ( ta có thể câu lại) - Các linh kiện trên đường phát hư ( chú ý các cuộn dây nối mass có thể chạm và tụ điện mắc nối tiếp trên đường sóng có thể đứt ) - Hở chân IC trung tần - Hư IC trung tần,IC COBBA - Hở chân IC COBBA, IC CPU, IC nguồn - Hư IC nguồn, IC CPU, PA GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 19 ĐỖ HỮU HẬU
  21. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 6: SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG MÁY NOKIA 3100/3120/6100 I. SƠ ĐỒ ANT MIC SW IF Z601 N601 COBBA CCONT EAR CHAGER DRIVER SPK D200 N150 PA N801 VIB Ổ M MOTOR R388 SIMCARD FLASH J.D C F D 450 1 CPU C1 C2 FUSE D1 D400 02BZ2.2 50uF 430nF 0 0 0 Z300 KEYBOARD DRIVER DISPLAY N300 LED II.CHỨC NĂNG: -Z601:( SW, bộ chuyển đổi ANT) Dùng để chọn đường tín hiệu và chọn hệ ở chế độ thu và phát. -N601: ( IF, RF, trung tần, cao tần, HAGAR ) xử lý tín hiệu ở tần số trung gian trong chế độ thu , phát và tạo xung clock 13MHz cấp cho vi xử lý -N801: ( PA, cơng suất ) khuyếch đại tín hiệu ở chế phát. -D200: ( COBBA, âm tần, âm thoại, CCONT, UEM, nguồn, điều hịa, ổn áp, CHAGER, sạc ) xử lý tín hiệu âm thanh đưa ra loa ở chế độ thu và lấy từ micro ở chế độ phát . Nhận nguồn từ pin tạo ra các nguồn điện thế khác nhau cấp cho các phần khác và nhận dạng SIMCAR. Nhận nguồn DC từ bên ngồi nạp và pin -D400: ( CPU, vi xử lý ) điều khiển mọi hoạt động của máy. -D450: ( FLASH, MEMORY, ROM, RAM, nhớ ) lưu trữ dữ liệu mới và chương trình mở nguồn do nhà sản xuất cài đặt. -N300: ( DRIVER, thúc, đệm ) điều khiển tín hiệu đèn. -N150: ( DRIVER, thúc, đệm ) điều khiển tín hiệu chuơng, loa ngồi. -Z300: IC phím -KEYBOARD: bàn phím -DISPLAY: màn hình GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 20 ĐỖ HỮU HẬU
  22. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC PAN SẠC Mạch điện liên quan đến phần sạc như sau: Trường hợp 1: Chạm mạch ngõ vào -Chạm tụ C106, C110, V100, IC D200 Trường hợp 2: Đứt mạch ngõ vào GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 21 ĐỖ HỮU HẬU
  23. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC -Đứt F100, L100, Hở chân IC D200, đứt mạch Trường hợp 3: Nếu không chạm và đứt mạch ngõ vào thì điện áp bên ngoài đã đưa đến IC D200 nhưng vẫn không sạc được thì khả năng hư hỏng là: -Hư IC nguồn, CPU, đứt mạch giữa các chân IC hoặc hở chân các IC này * Chú ý: Trường hợp 1 và 2 thì máy không báo gì khi ta ghim sạc còn trường hợp 3 phần lớn máy báo không sạc được PAN LOA TRONG Mạch điện liên quan đến phần loa trong như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần loa trong là: -Chạm tụ C313, C179, C180 -Đứt L150, đứt mạch, hở chân IC COBBA, CPU -Hư IC COBBA, CPU PAN MIC Mạch điện liên quan đến phần MIC như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 22 ĐỖ HỮU HẬU
  24. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần MIC là: -Chạm tụ C154, C171, C172 -Đứt C159, C153, R153, L153, đứt mạch, hở chân IC COBBA, CPU -Hư IC COBBA, CPU, PAN SIMCARD Mạch điện liên quan đến phần SIMCARD như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần SIMCARD là: -Đứt L351, đứt mạch -Hở chân IC CCONT, CPU -Hư R388 ( Câu lại hoặc thay mới ) -Hư IC CCONT, CPU PAN RUNG Mạch điện liên quan đến phần rung như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 23 ĐỖ HỮU HẬU
  25. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần rung là: -Mất nguồn VBatt - Hư IC nguồn, CPU - Hở chân IC nguồn, CPU - Đứt mạch PAN CHUÔNG, LOA NGOÀI Mạch điện liên quan đến phần chuông như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 24 ĐỖ HỮU HẬU
  26. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần chuông là: -Chạm tụ C312, C177, C178, C164, C165, C160 -Đứt mạch, L151, L152, R164, R165, R167 C162, C158, C155 -Hở chân IC N150, D200 -Hư IC N150, D200 PAN ĐÈN Mạch điện liên quan đến phần đèn như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần đèn là: -Mất nguồn cấp cho N300 -Chạm tụ C304 -Đứt L300, V300, đứt mạch, R300 - Hở chân IC N300, D200, D400 * Chú ý GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 25 ĐỖ HỮU HẬU
  27. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC -Nếu không có màn hình thì đèn bàn phím không sáng -Có thể nối tắt R300 để đèn sáng hơn PAN NGUỒN Những khả nảng hư hỏng ở phần nguồn là: - Chạm mạch ngõ vào:(chạm từ Vbatt xuống GND ) + Chạm IC nguồn + Chạm PA + Chạm IC Driver + Chạm các tụ trên đường Vbatt - Đứt mạch ngõ vào: + Đứt L103 + Đứt mạch + Hở chân IC nguồn + Đứt chân IC nguồn * Nếu hai khả năng trên không xảy ra thì nguồn đã vào đến chân IC nguồn - Kiểm tra áp công tắc +Không áp công tắc * Đứt mạch từ IC nguồn đến R306 -> công tắc * Đứt R306 * Hở chân IC nguồn * Đứt chân IC nguồn * Hư IC nguồn + Có áp công tắc * Đo nguồn cấp trước VR3, VCORE, VIO GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 26 ĐỖ HỮU HẬU
  28. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC .Nếu không có nguồn cấp trước * Hở chân IC nguồn * Hư IC nguồn *Hư thạch anh 32,768KHz .Nếu có nguồn cấp trước nhưng không đủ * Hư IC nguồn * Hư linh kiện liên quan đến nguồn mất ( tụ, IC ) .Nếu có đủ nguồn cấp trước Hư IC nguồn, FLASH, CPU, IF, 26MHz và các linh kiện trên đường xung clock 13MHz cấp CPU *Chú ý:Cần kiểm tra thông mạch các đường Reset và duy trì nguồn giữa IC nguồn và CPU PAN SÓNG *Chọn chế độ dò mạng thủ công để phân lập hư hỏng: + Nếu không vào mạng thì máy hư đường thu và khả năng hư hỏng là: - Z601 hư ( ta có thể câu lại) -Các bộ lọc trên đường thu hư ( ta có thể câu lại) - Hở chân IC trung tần - Hư IC trung tần - Mất nguồn bộ dao động G701 ( FDK ) - Hư bộ dao động - Hư IC CPU - Hở chân IC CPU - Hư IC nguồn - Hở chân IC nguồn GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 27 ĐỖ HỮU HẬU
  29. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC + Nếu vào mạng thì máy hư đường phát và khả năng hư hỏng là: -Z601 hư ( ta có thể câu lại) -Các bộ lọc trên đường phát hư ( ta có thể câu lại) - Các linh kiện trên đường phát hư ( chú ý các cuộn dây nối mass có thể chạm và tụ điện mắc nối tiếp trên đường sóng có thể đứt ) - Hở chân IC trung tần - Hư IC trung tần - Hư IC CPU - Hở chân IC CPU - Hư IC nguồn - Hở chân IC nguồn - Hư PA GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 28 ĐỖ HỮU HẬU
  30. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 7: MÁY NOKIA 7260 I.SƠ ĐỒ ANT MIC S W IF EAR N7500 COBBA LED CCONT CHAGER SPK DRIVER D2200 N2400 PA N7700 VIB Ổ M MOTOR R SIMCARD FLASH J.D C F D3000 1 CPU C1 C2 FUSE D1 D2000 02BZ2.2 50uF 430nF UEME 0 0 0 Z2400 KEYBOARD N6156 IC F M Ổ CAM ERA D1470 DISPLAY IC CAMERA II.CHỨC NĂNG: -Z :( SW, bộ chuyển đổi ANT) Dùng để chọn đường tín hiệu và chọn hệ ở chế độ thu và phát. -N1500: ( IF, RF, trung tần, cao tần, HAGAR ) xử lý tín hiệu ở tần số trung gian trong chế độ thu , phát và tạo xung clock 13MHz cấp cho vi xử lý -N7700: ( PA, cơng suất ) khuyếch đại tín hiệu ở chế phát. -D2200: ( COBBA, âm tần, âm thoại, CCONT, UEM, nguồn, điều hịa, ổn áp, CHAGER, sạc ) xử lý tín hiệu âm thanh đưa ra loa ở chế độ thu và lấy từ micro ở chế độ phát . Nhận nguồn từ pin tạo ra các nguồn điện thế khác nhau cấp cho các phần khác và nhận dạng SIMCAR. Nhận nguồn DC từ bên ngồi nạp và pin -D2000: ( CPU, vi xử lý ) điều khiển mọi hoạt động của máy. -D3000: ( FLASH, MEMORY, ROM, RAM, nhớ ) lưu trữ dữ liệu mới và chương trình mở nguồn do nhà sản xuất cài đặt. -N2400: ( DRIVER, thúc, đệm ) điều khiển tín hiệu đèn. -N6156: ( DRIVER, thúc, đệm ) xử lý tín hiệu FM -Z2400: IC phím -KEYBOARD: bàn phím -DISPLAY: màn hình -D1470: (IC camera) xử lý tín hiệu camera để đưa vào CPU GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 29 ĐỖ HỮU HẬU
  31. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC PAN SẠC Mạch điện liên quan đến phần sạc như sau: Trường hợp 1: Chạm mạch ngõ vào -Chạm tụ C2006, C2007, V2000, IC D2200 Trường hợp 2: Đứt mạch ngõ vào GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 30 ĐỖ HỮU HẬU
  32. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC -Đứt F2000, L2003, Hở chân IC D2200, đứt mạch Trường hợp 3: Nếu không chạm và đứt mạch ngõ vào thì điện áp bên ngoài đã đưa đến IC D2200 nhưng vẫn không sạc được thì khả năng hư hỏng là: -Hư IC nguồn, CPU, đứt mạch giữa các chân IC hoặc hở chân các IC này * Chú ý: Trường hợp 1 và 2 thì máy không báo gì khi ta ghim sạc còn trường hợp 3 phần lớn máy báo không sạc được PAN LOA TRONG Mạch điện liên quan đến phần loa trong như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần loa trong là: -Chạm tụ C2406, C2179 -Đứt L2150, đứt mạch, hở chân IC COBBA, CPU -Hư IC COBBA, CPU PAN MIC Mạch điện liên quan đến phần MIC như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 31 ĐỖ HỮU HẬU
  33. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần MIC là: -Chạm tụ C2154, C2171 -Đứt C2159, R2154, R2153, đứt mạch, hở chân IC COBBA, CPU -Hư IC COBBA, CPU, PAN SIMCARD Mạch điện liên quan đến phần SIMCARD như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần SIMCARD là: -Đứt mạch -Hở chân IC CCONT, CPU -Hư R2700 ( Câu lại hoặc thay mới ) -Hư IC CCONT, CPU GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 32 ĐỖ HỮU HẬU
  34. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC PAN RUNG Mạch điện liên quan đến phần rung như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần rung là: -Mất nguồn VBatt - Hư IC nguồn, CPU - Hở chân IC nguồn, CPU - Đứt mạch, đứt L2404 PAN CHUÔNG, LOA NGOÀI Mạch điện liên quan đến phần chuông như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 33 ĐỖ HỮU HẬU
  35. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần chuông là: -Chạm tụ C2180, C2164 -Đứt mạch, L2154, L2155 -Hở chân IC D2200 -Hư IC D2200 PAN ĐÈN Mạch điện liên quan đến phần đèn như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 34 ĐỖ HỮU HẬU
  36. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả năng hư hỏng ở phần đèn là: -Mất nguồn cấp cho N2400 ( đứt L2406, L2405 -Chạm tụ 2407 - Đứt R2425,đứt mạch - Hở chân IC N2400, D2200 - Hư IC 2200 - Hở chân IC D2000 - Hư IC 2000 - Đứt R2400, R2401, R2428, V2420 * Chú ý - Trong 3 khả năng cuối thì đèn bàn phím không sáng -Có thể nối tắt R2425 để đèn sáng hơn PAN NGUỒN Những khả năng hư hỏng ở phần nguồn là: - Chạm mạch ngõ vào:(chạm từ Vbatt xuống GND ) + Chạm IC nguồn + Chạm PA + Chạm IC Driver + Chạm các tụ trên đường Vbatt - Đứt mạch ngõ vào: + Đứt mạch + Hở chân IC nguồn + Đứt chân IC nguồn * Nếu hai khả năng trên không xảy ra thì nguồn đã vào đến chân IC nguồn GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 35 ĐỖ HỮU HẬU
  37. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC - Kiểm tra áp công tắc +Không áp công tắc * Đứt mạch từ IC nguồn đến R2423 -> công tắc * Đứt 2423 * Hở chân IC nguồn * Đứt chân IC nguồn * Hư IC nguồn + Có áp công tắc * Đo nguồn cấp trước VR3, VCORE, VIO .Nếu không có nguồn cấp trước * Hở chân IC nguồn * Hư IC nguồn *Hư thạch anh 32,768KHz .Nếu có nguồn cấp trước nhưng không đủ * Hư IC nguồn * Hư linh kiện liên quan đến nguồn mất ( tụ, IC ) .Nếu có đủ nguồn cấp trước Hư IC nguồn, FLASH, CPU, IF, 26MHz và các linh kiện trên đường xung clock 13MHz cấp CPU *Chú ý:Cần kiểm tra thông mạch các đường Reset và duy trì nguồn giữa IC nguồn và CPU GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 36 ĐỖ HỮU HẬU
  38. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC PAN SÓNG Mạch điện liên quan đến phần sóng như sau: - Những khả nảng hư hỏng ở phần sóng là: PAN CAMERA Mạch điện liên quan đến phần CAMERA như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 37 ĐỖ HỮU HẬU
  39. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC - Những khả nảng hư hỏng ở phần CAMERA là: +Dơ tiếp xúc ổ camera +Mất nguồn Vvanatex + Hở chân IC D1470 + Hư IC D1470, N1470 + Chạm C 1482, C 1473 + Đứt R1474, R1475 GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 38 ĐỖ HỮU HẬU
  40. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 8: MÁY NOKIA 6260 I.SƠ ĐỒ ANT VR3 VIO VCORE IF UEM MIC Z800 N662 N500 D250 IHF EAR SIMCAR FM PA N656 N700 SDRAM UPP D461 D370 FLASH BLUC D460 D190 IC THẺ N310 FLASH D462 CAMERA II.CHỨC NĂNG: -Z 800:( SW, bộ chuyển đổi ANT) Dùng để chọn đường tín hiệu và chọn hệ ở chế độ thu và phát. -N500: ( IF, RF, trung tần, cao tần, HAGAR ) xử lý tín hiệu ở tần số trung gian trong chế độ thu , phát và tạo xung clock 13MHz cấp cho vi xử lý -N700: ( PA, cơng suất ) khuyếch đại tín hiệu ở chế phát. -D250: ( COBBA, âm tần, âm thoại, CCONT, UEM, nguồn, điều hịa, ổn áp, CHAGER, sạc ) xử lý tín hiệu âm thanh đưa ra loa ở chế độ thu và lấy từ micro ở chế độ phát . Nhận nguồn từ pin tạo ra các nguồn điện thế khác nhau cấp cho các phần khác và nhận dạng SIMCAR. Nhận nguồn DC từ bên ngồi nạp và pin -D370: ( CPU, vi xử lý ) điều khiển mọi hoạt động của máy. -D460, D462: ( FLASH, MEMORY, ROM, nhớ ) lưu trữ dữ liệu mới và chương trình mở nguồn do nhà sản xuất cài đặt. -D 461: RAM : Bộ nhớ tạm -Z402: IC hiển thị -N2400: ( DRIVER, thúc, đệm ) điều khiển tín hiệu đèn. -N656: ( DRIVER, thúc, đệm ) xử lý tín hiệu FM GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 39 ĐỖ HỮU HẬU
  41. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC -Z400, Z401 : IC phím -KEYBOARD: bàn phím -DISPLAY: màn hình - N310: Xử lý tín hiệu từ thẻ nhớ PAN SẠC Mạch điện liên quan đến phần sạc như sau: Trường hợp 1: Chạm mạch ngõ vào -Chạm tụ C134, C135, V130, IC D250 Trường hợp 2: Đứt mạch ngõ vào -Đứt F130, L130, Hở chân IC D250, đứt mạch Trường hợp 3: Nếu không chạm và đứt mạch ngõ vào thì điện áp bên ngoài đã đưa đến IC D250 nhưng vẫn không sạc được thì khả năng hư hỏng là: -Hư IC nguồn, CPU, đứt mạch giữa các chân IC hoặc hở chân các IC này * Chú ý: Trường hợp 1 và 2 thì máy không báo gì khi ta ghim sạc còn trường hợp 3 phần lớn máy báo không sạc được PAN LOA TRONG Mạch điện liên quan đến phần loa trong như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần loa trong là: -Chạm tụ C355, C356, C354 -Đứt L836, R697, đứt mạch, hở chân IC COBBA, CPU -Hư IC COBBA, CPU GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 40 ĐỖ HỮU HẬU
  42. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC PAN MIC Mạch điện liên quan đến phần MIC như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần MIC là: -Chạm tụ C605, C608, C609 -Đứt C606, C607, R602, R603, R605, R606, R607, R604, đứt mạch - Hở chân IC COBBA, CPU -Hư IC COBBA, CPU, PAN SIMCARD Mạch điện liên quan đến phần SIMCARD như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 41 ĐỖ HỮU HẬU
  43. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần SIMCARD là: -Đứt mạch, R313, chạm tụ C312 -Hở chân IC CCONT, CPU -Hư R310 ( Câu lại hoặc thay mới ) -Hư IC CCONT, CPU PAN RUNG Mạch điện liên quan đến phần rung như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần rung là: -Mất nguồn VBatt - Hư IC nguồn, CPU - Hở chân IC nguồn, CPU - Đứt mạch, đứt L2404 PAN THẺ Mạch điện liên quan đến phần thẻ như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 42 ĐỖ HỮU HẬU
  44. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần thẻ là: PAN CHUÔNG, LOA NGOÀI Mạch điện liên quan đến phần chuông như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 43 ĐỖ HỮU HẬU
  45. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần chuông là: -Chạm tụ C2180, C2164 -Đứt mạch, L2154, L2155 -Hở chân IC D2200 -Hư IC D2200 PAN ĐÈN Mạch điện liên quan đến phần đèn như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần đèn là: -Mất nguồn cấp cho N2400 ( đứt L2406, L2405 -Chạm tụ 2407 - Đứt R2425,đứt mạch - Hở chân IC N2400, D2200 - Hư IC 2200 - Hở chân IC D2000 - Hư IC 2000 - Đứt R2400, R2401, R2428, V2420 * Chú ý - Trong 3 khả năng cuối thì đèn bàn phím không sáng -Có thể nối tắt R2425 để đèn sáng hơn PAN NGUỒN Những khả nảng hư hỏng ở phần nguồn là: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 44 ĐỖ HỮU HẬU
  46. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC - Chạm mạch ngõ vào:(chạm từ Vbatt xuống GND ) + Chạm IC nguồn + Chạm PA + Chạm IC Driver + Chạm các tụ trên đường Vbatt - Đứt mạch ngõ vào: + Đứt mạch + Hở chân IC nguồn + Đứt chân IC nguồn * Nếu hai khả năng trên không xảy ra thì nguồn đã vào đến chân IC nguồn - Kiểm tra áp công tắc +Không áp công tắc * Đứt mạch từ IC nguồn đến R2423 -> công tắc * Đứt 2423 * Hở chân IC nguồn * Đứt chân IC nguồn * Hư IC nguồn + Có áp công tắc * Đo nguồn cấp trước VR3, VCORE, VIO .Nếu không có nguồn cấp trước * Hở chân IC nguồn * Hư IC nguồn *Hư thạch anh 32,768KHz .Nếu có nguồn cấp trước nhưng không đủ * Hư IC nguồn * Hư linh kiện liên quan đến nguồn mất ( tụ, IC ) .Nếu có đủ nguồn cấp trước Hư IC nguồn, FLASH, CPU, IF, 26MHz và các linh kiện trên đường xung clock 13MHz cấp CPU *Chú ý:Cần kiểm tra thông mạch các đường Reset và duy trì nguồn giữa IC nguồn và CPU PAN SÓNG Mạch điện liên quan đến phần sóng như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 45 ĐỖ HỮU HẬU
  47. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC - Những khả nảng hư hỏng ở phần sóng là: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 46 ĐỖ HỮU HẬU
  48. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC PAN CAMERA Mạch điện liên quan đến phần CAMERA như sau: - Những khả nảng hư hỏng ở phần CAMERA là: +Dơ tiếp xúc ổ camera +Mất nguồn Vvanatex + Hở chân IC D1470 + Hư IC D1470, N1470 + Chạm C 1482, C 1473 + Đứt R1474, R1475 GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 47 ĐỖ HỮU HẬU
  49. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 9: MÁY NOKIA N90 I.SƠ ĐỒ ANT GSM ANT HWACCE WCDMA HINKU D1471 Z7503 N7500 OMAP D4800 MEMORY THẺ Z7502 D5000 N6030 PA VINKU RAP3G N7502 N7501 D2800 SDRAM D3001 PA FLASH N7503 VR1 D3000 TAHVO RETU MIC D2300 VIO D2200 EAR N7504 VCORE IHF SIMCAR II.CHỨC NĂNG: 1. D2800: RAP3G, Vi xử ly chính, CPU chính - Điều khiển các chức năng chính trong máy như: + Truy xuất dữ liệu với FLASH, SDRAM +Giao tiếp với RETU, Bluetooh, FM,nhận dạng simcard 2. D4800: OMAP, Vi xử ly phụ, CPU phụ + Truy xuất dữ liệu với bộ nhớ hỗ trợ + Xử lý phím, màn hình, camera, mạch MMC 3. D3000: FLASH, Bộ nhớ chính, Memory -Chứa các dữ liệu chính của máy 4. D3001:SDRAM - Lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình xử lý 5. N2200:RETU, Nguồn chính GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 48 ĐỖ HỮU HẬU
  50. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC -Cấp nguồn cho các mạch trong máy -Mã hoá dữ liệu Audio, chuyển đổi D/A và A/D, cài mã -Giao tiếp với Simcard , lưu trữ mã IMEI - Điều khiển Rung, Chuông 6. N2300: TAHVO, Nguồn phụ - Điều kiển LED, nạp điện vào pin 7. N2301: LED DRIVER, Thúc led - Kích và chỉnh độ sáng led 8. D6030:BTFM Điều khiển mạch Bluetooh và FM 9. N7500:HINKU -Xử lý tín hiệu trung tần ở chế độ thu 10. N7501:VINKU -Xử lý tín hiệu trung tần ở chế độ phát 11.N7502:PA -Khuếch đại tín hiệu cao tần GSM 12.N7503:PA -Khuếch đại tín hiệu cao tần WCDMA 13.R5200: Bộ lọc thẻ nhớ DVRS – MMC 14.N1474. IC camera: -Điều khiển Camera trước và sau PAN SẠC Mạch điện liên quan đến phần sạc như sau: Trường hợp 1: Chạm mạch ngõ vào -Chạm tụ C2001, C2000, V2000, IC N2300 Trường hợp 2: Đứt mạch ngõ vào -Đứt F2000, L2000, Hở chân IC N2300, đứt mạch Trường hợp 3: Nếu không chạm và đứt mạch ngõ vào thì điện áp bên ngoài đã đưa đến IC N2300 nhưng vẫn không sạc được thì khả năng hư hỏng là: -Hư IC N2300, D2800, N2200 đứt mạch giữa các chân IC hoặc hở chân các IC này GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 49 ĐỖ HỮU HẬU
  51. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC * Chú ý: Trường hợp 1 và 2 thì máy không báo gì khi ta ghim sạc còn trường hợp 3 phần lớn máy báo không sạc được hoặc STOP PAN LOA TRONG Mạch điện liên quan đến phần loa trong như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần loa trong là: -Chạm tụ C4402, C4403 -Đứt R4400, R4401, đứt mạch, hở chân IC N2200, D2800 -Hư IC N2200, D2800 PAN MIC Mạch điện liên quan đến phần MIC như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần MIC là: -Chạm tụ C2102 -Đứt C2100, C2101, R2101, đứt mạch - Hở chân IC N2200, D2800, R2100 -Hư IC N2200, D2800, R2100 PAN SIMCARD Mạch điện liên quan đến phần SIMCARD như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 50 ĐỖ HỮU HẬU
  52. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần SIMCARD là: -Đứt mạch, chạm tụ C2700 -Hở chân IC R2700, N2200, D2800 -Hư R2700 ( Câu lại hoặc thay mới ) -Hư IC N2200, D2800 PAN RUNG Những khả nảng hư hỏng ở phần rung là: -Mất nguồn VBatt - Hư IC nguồn, CPU - Hở chân IC nguồn, CPU - Đứt mạch, đứt L2404 PAN CHUÔNG, LOA NGOÀI Mạch điện liên quan đến phần chuông như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 51 ĐỖ HỮU HẬU
  53. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Những khả nảng hư hỏng ở phần chuông là: -Chạm tụ C1481, C1479, C1480 -Đứt mạch, L1471, L1472 -Hở chân IC N2200, D2800 -Hư IC N2200, D2800 PAN ĐÈN Mạch điện liên quan đến phần đèn như sau: Những khả nảng hư hỏng ở phần đèn là: -Mất nguồn cấp cho N2301 ( đứt L2304) -Chạm tụ C2315 GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 52 ĐỖ HỮU HẬU
  54. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC - Đứt R2301, R2302, đứt mạch - Hở chân IC N2301, N2300 - Hư IC N2301, N2300, V2300 -Đứt R2307, R2308, R2304 * Chú ý - Trong hai khả năng cuối thì đèn bàn phím không sáng. Muốn nâng độ sáng đèn bàn phím thì giảm giá trị R2304 PAN NGUỒN Những khả nảng hư hỏng ở phần nguồn là: - Chạm mạch ngõ vào:(chạm từ Vbatt xuống GND ) + Chạm IC nguồn + Chạm PA + Chạm IC Driver + Chạm các tụ trên đường Vbatt - Đứt mạch ngõ vào: + Đứt mạch + Hở chân IC nguồn + Đứt chân IC nguồn * Nếu hai khả năng trên không xảy ra thì nguồn đã vào đến chân IC nguồn - Kiểm tra áp công tắc +Không áp công tắc * Đứt mạch từ IC nguồn đến R2423 -> công tắc * Đứt 2423 * Hở chân IC nguồn * Đứt chân IC nguồn * Hư IC nguồn + Có áp công tắc * Đo nguồn cấp trước VR3, VCORE, VIO .Nếu không có nguồn cấp trước * Hở chân IC nguồn * Hư IC nguồn *Hư thạch anh 32,768KHz .Nếu có nguồn cấp trước nhưng không đủ * Hư IC nguồn * Hư linh kiện liên quan đến nguồn mất ( tụ, IC ) .Nếu có đủ nguồn cấp trước Hư IC nguồn, FLASH, CPU, IF, 26MHz và các linh kiện trên đường xung clock 13MHz cấp CPU GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 53 ĐỖ HỮU HẬU
  55. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC *Chú ý:Cần kiểm tra thông mạch các đường Reset và duy trì nguồn giữa IC nguồn và CPU PAN MMC Mạch điện liên quan đến phần MMC như sau: - Những khả nảng hư hỏng ở phần MMC là: -Đứt L3200, đứt mạch -Hư R2700, D4800, SS200 PAN CAMERA Mạch điện liên quan đến phần CAMERA như sau: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 54 ĐỖ HỮU HẬU
  56. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC - Những khả nảng hư hỏng ở phần CAMERA là: +Dơ tiếp xúc ổ camera + Hở chân IC N1471, D1471, D4800 + Hư IC N1471, D1471, D4800 + Chạm C 1482, C 1484, C1485 GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 55 ĐỖ HỮU HẬU
  57. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 10: PHÂN TÍCH PAN MÁY SAMSUNG Bài 11: PHÂN TÍCH PAN MÁY MOTOROLA GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 56 ĐỖ HỮU HẬU
  58. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 12: SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG TRUNG QUỐC I. Sơ đồ SW IF Memory PA keyboard CPU Power Management IR USB Simcard Mic, Ear, Motor 32,768Kz II. Chức năng: 1.CPU có các chức năng cơ bản sau: -Kiểm soát mức thu phát cho mạch thu phát, điều khiển IC PA -Xử lý tín hiệu số - Chuyển đổi tín hiệu DAC/ADC - Xử lý tín hiệu âm tần - Điều khiển mở nguồn cho IC nguồn - Xử lý chương trình trong Flash - Xử lý tín hiệu từ bàn phím 2. IC FLASH : chứa chương trình điều khiển toàn bộ các chức năng của máy 3. IC NGUỒN nhận nguồn từ pin hoặc sạc rồi tạo ra các nguồn khác nhau cung cấp cho các phần khác với mức điện áp phù hợp. CÁC PHẦN CÒN LẠI TƯƠNG TỰ NHƯ CÁC MÁY NOKIA GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 57 ĐỖ HỮU HẬU
  59. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 13: ĐIỆN THOẠI CDMA I.Giới thiệu mạng CDMA CDMA là viết tắt của chữ Code Division Multiple Access ( đa truy cập phân chia theo mã). Mạng viễn thông CDMA được hãng Qualcomm của mỹ nghiên cứu, phát triển và chính thức đưa vào thương mại năm 1990. CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ nên nhiều thuê bao có thể chiếm cùng một kênh vô tuyến và thiết lập các cuộc gọi cũng trên kênh này. Các thuê bao được phân biệt với nhau bởi một mã ngẫu nhiên khác nhau, chính vì thế CDMA mới có tên là đa truy cập phân chia theo mã. CDMA ngoài kênh chính ra còn có thêm một kênh dự trữ ( Secondary Channel) dùng để phòng khi kênh chính có sự cố thì các thiết bị đầu cuối sẽ tự động chuyển sang kênh phụ để hạn chế tối đa sự cố nghẽ mạch, nhưng trên thực tế kênh phụ ít khi nào được sử dụng vì dung lượng thuê bao của một kênhCDMA là rất lớn. II. Máy CDMA Điện thoại di độngCDMA về nguyên tác cơ bản cũng giống như ĐTDĐ GSM, là một thiết bị thu phát xen kẽ và có các bộ phận cơ bản như nhau, ta có thể trình bày sơ đồ một máy CDMA như sau: RF Memory keyboard CPU Power Management Simcard IR USB 32,768Kz Mic, Ear, Motor Temperature sensor 1.CPU có các chức năng cơ bản sau: -Kiểm soát mức thu phát cho mạch thu phát, điều khiển IC PA -Xử lý tín hiệu số GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 58 ĐỖ HỮU HẬU
  60. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC - Chuyển đổi tín hiệu DAC/ADC - Xử lý tín hiệu âm tần - Điều khiển mở nguồn cho IC nguồn - Xử lý chương trình trong Flash - Xử lý tín hiệu từ bàn phím 2. IC FLASH : chứa chương trình điều khiển toàn bộ các chức năng của máy, chương trình này có thể được nạp lại hoặc sửa đổi, nâng cấp. 3. IC NGUỒN nhận nguồn từ pin hoặc sạc rồi tạo ra các nguồn khác nhau cung cấp cho các phần khác với mức điện áp phù hợp. CÁC PHẦN CÒN LẠI TƯƠNG TỰ NHƯ CÁC MÁY GSM GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 59 ĐỖ HỮU HẬU
  61. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Bài 14: PHẦN MỀM SỬA CHỮA Giới thiệu về phần mềm Sửa Chữa ● Phần mềm sửa chữa là gì ? ● Khi nào phải nạp lại phần mềm sửa chữa ● Thiết bị để nạp phần mềm sửa chữa ● Cài đặt giao diện để chạy phần mềm ● Cài đặt Drive cho hộp UFS-x 1 . Phần mềm sửa chữa là gì ? ● Điện thoại di động là một chiếc máy tính thu nhỏ, bao gồm các linh kiện phần cứng kết hợp với phần mềm điều khiển đã tạo nên chiếc điện thoại với những tính năng hiện đại. ● Phần mềm điện thoại cĩ thể chia làm hai loại. 1.1 - Phần mềm sửa chữa: Đây là phần mềm đĩng vai trị điều khiển các hoạt động của máy, cĩ thể coi phần mềm S/C như hệ điều hành của máy tính, chúng điều khiển các hoạt động sau: - Điều khiển cấp nguồn cho các bộ phận của máy. - Điều khiển đồng bộ sự hoạt động giữa các IC chức năng. - Điều khiển các tín hiệu rung, chuơng, đèn Led chiếu sang màn hình, bàn phím. - Điều khiển quá trình xử lý tín hiệu thu, tín hiệu phát, giữ liên lạc với tổng đài. - Điều khiển chức năng Camera, Bluetooth, Hồng ngoại - Điều khiển thơng tin hiển thị trên màn hình . v v >> Như vậy cĩ thể nĩi, phần mềm sửa chữa đĩng vai trị rất quan trọng trên một chiếc điện thoại, mọi sự hư hỏng về phần mềm đều cĩ thể gây ra những trục trặc của máy. Ví dụ: Khi hỏng phần mềm S/C máy cĩ thể sinh ra các hiện tượng: - Máy khơng mở được nguồn . - Máy khơng cĩ hiển thị trên màn hình LCD - Máy bị mất sĩng, hoặc hỏng phát . - Các hiển thị trên màn hình bị sai lệch - Máy mất tín hiệu âm báo như rung, chuơng .v v 1.2 - Phần mềm ứng dụng: Phần mềm ứng dụng là phần mềm khơng tham gia vào các điều khiển của máy mà chỉ làm cho điện thoại cĩ nhiều tính năng hơn chúng bao gồm: - Các trị chơi trên điện thoại (Game) - Các phần mềm để nghe nhạc, xem phim. - Các phần mềm tra từ điển . - Nhạc chuơng, nhạc khơng lời, nhạc cĩ lời . - Video với các định dạng khác nhau - Hình ảnh v .v Phương pháp nạp phần mềm ứng dụng cho điện thoại được đề cập ở chương " PHẦN MỀM ỨNG DỤNG ". Trong chương này chúng tơi sẽ hướng dẫn các bạn phương pháp nạp phần mềm sửa chữa cho điện thoại. 2. Khi nào phải nạp lại phần mềm sửa chữa. GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 60 ĐỖ HỮU HẬU
  62. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC ● Phần mềm sửa chữa được nạp vào chiếc điện thoại trong quá trình sản xuất, như vậy cĩ nghĩa là khi bạn mua một chiếc điện thoại là nĩ đã cĩ sẵn phần mềm trong đĩ. ● Trong quá trình sử dụng, cĩ thể do các tác nhân như mơi trường, độ ẩm, sự ảnh hưởng của xung điện, từ trường v v hoặc cĩ thể do ta sử dụng sai quy cách mà dẫn đến bị lỗi phần mềm. ● Khi máy bị lỗi phần mềm chúng thường cĩ các biểu hiện. - Máy khơng mở được nguồn . - Máy khơng cĩ hiển thị trên màn hình LCD - Máy bị mất sĩng, hoặc hỏng phát . - Các hiển thị trên màn hình bị sai lệch - Máy mất tín hiệu âm báo như rung, chuơng . - Hoặc mất một chức năng nào đĩ Các biểu hiện trên đơi khi rất giống với các biểu hiện của hỏng phần cứng như: - Lỏng mối hàn IC - Hỏng IC - Đứt cáp tín hiệu - Hư hỏng một trong các linh kiện khác Chính vì vậy khi sửa chữa điện thoại thì bạn cần biết: - Khi nào phải nạp lại phần mềm ? - Phương pháp nạp phần mềm cho từng loại máy như thế nào ? Sau đây là quá trình sửa chữa một máy điện thoại di động. GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 61 ĐỖ HỮU HẬU
  63. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Qúa trình sửa chữa một máy điện thoại di động. ● Phân tích: Sơ đồ trên cho thấy khi nào bạn phải chạy phần mềm sửa chữa Bước 1 - Phân loại hư hỏng Sau khi nhận máy từ khách hàng, bằng những kiến thức hiểu biết về nguyên lý điện thoại => bạn cần phải phân loại được hư hỏng: Máy hỏng nhẹ - Là các bệnh như: - Chập chờn màn hình - Chập chờn bàn phím - Am thanh ra loa chập chờn - Máy bị đánh rơi v v - Máy bị nước vào Tĩm lại máy hỏng nhẹ thơng thường là do lỗi tiếp xúc như tiếp xúc Connect giữa vỉ máy với màn hình, tiếp xúc giữa bàn phím với vỉ máy hoặc các lỗi như đứt cáp tín hiệu v v thơng thường những bệnh đĩ ta cĩ thể khắc phục thay thế ngay được. Máy hỏng nặng - Là các bệnh như: - Máy khơng lên nguồn - Máy mất sĩng - Máy bị mất ánh sáng màn hình - bàn phím. - Máy chạy hay bị treo hoặc rối loạn chức năng điều khiển Thơng thường máy hỏng nặng bạn khơng thể khắc phục ngay được mà phải chuyển sang bước 2 để kiểm tra sơ bộ. Bước 2 - Kiểm tra sơ bộ Khi máy hỏng nặng bạn thường khơng xác định được nguyên nhân hư hỏng ngay mà cần phải sử dụng đến các thiết bị đo để hỗ trợ. - Dùng đồng hồ vạn năng đo xem máy cĩ bị chập nguồn V.BAT khơng ? - Dùng đồng hồ đo dịng kiểm tra xem máy cĩ dịng khởi động khi bật cơng tắc nguồn khơng ? hoặc xem máy cĩ ăn dịng quá lớn khơng ? - Quan sát kỹ xem máy cĩ bị nước vào khơng ? - Quan sát cáp tín hiệu xem cĩ đứt khơng ? Bằng những biện pháp trên hồn tồn bạn cĩ thể tìm ra những bệnh như: - Chập IC khuếch đại cơng suất (làm châp nguồn V.BAT) - IC nguồn chưa hoạt động (khơng cĩ dịng khởi động) - Máy bị nước vào (vỉ máy bị ẩm mốc) - Máy bị đứt cáp màn hình hoặc cáp kết nối giữa hai vỉ máy Nếu như bạn tìm thấy các hư hỏng như trên thì chuyển sang bước 3 để khắc phục và thay thế. Nếu bạn khơng tìm thấy dấu hiệu hư hỏng thì chuyển sang bước 4 để chạy lại phần mềm cho máy. Bước 3 - Xử lý hoặc thay thế: Là bước mà bạn xử lý hoặc thay thế các bệnh mà bạn đã tìm ra ngay từ quá trình phân loại và kiểm tra sơ bộ. Bước 4 - Chạy lại phần mềm: GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 62 ĐỖ HỮU HẬU
  64. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC Đây là bước bạn cần thực hiện sau khi đã kiểm tra sơ bộ tồn bộ máy mà khơng tìm thấy dấu hiệu hư hỏng gì. Chạy lại phần mềm ở bước này cĩ hai mục đích : - Khắc phục hư hỏng do lỗi phần mềm gây ra . - Xác định được vị trí hư hỏng phần cứng . Nếu đúng là máy lỗi phần mềm thì sau khi chạy xong là bạn đã khắc phục được hư hỏng . Nếu là do hỏng các IC khối điều khiển như CPU, FLASH, SRAM thì trong quá trình chạy phần mềm bạn sẽ nhận được các thơng báo lỗi, dựa vào các thơng báo đĩ, phần nào bạn cĩ thể biết được hư hỏng thuộc IC nào trên máy. Bước 5 - Kiểm tra chi tiết: Đây là bước tiếp theo cần thực hiện sau khi bạn khơng thể chạy được phần mềm, kiểm tra chi tiết ở đây là bạn cần đo đạc và xác định xem IC nào chưa hoạt động. Bước này bạn cần nắm được các mức điện áp cấp cho mỗi IC là gì, phải đo ở đâu, giá trị của các mức điện áp đĩ là bao nhiêu ? Bằng các bước đo đạc chi tiết như vậy => bạn cần rút ra kết luận là máy đang hỏng IC gì (chính xác > 60%) Lưu ý: Khơng bao giờ bạn cĩ thể kết luận được là IC hỏng 100% trừ khi IC đĩ bị chập nguồn Vcc, bởi vì IC là một mạch tích hợp của hàng vạn Transistor, việc hỏng 1 con trong số đĩ cũng cĩ thể làm cho IC khơng hoạt động được. Bước 6 - Hàn lại hoặc thay thử IC Sau khi đã xác định chính xác trên 60% là hỏng IC, trước hết bạn hãy hàn lại IC để loại trừ khả năng do long mối hàn. Lưu ý: Tỷ lệ IC bị long mối hàn trong thực tế cịn cao hơn là IC bị hỏng thực sự . - Thay IC mới nếu thực hiện các thao tác trên khơng đạt kết quả - Sau khi thay một số IC, một số dịng máy như NOKIA, DCT4 và WD2 bạn cần phải chạy lại phần mềm để đồng bộ lại thì chúng mới hoạt động được. 3. Thiết bị để nạp phần mềm sửa chữa. ● Hiện nay cĩ khá nhiều thiết bị để nạp phần mềm cho điện thoại di động nhưng thơng dụng hơn cả vẫn là hộp nạp phần mềm UFS-x đây là thiết bị khơng thể thiếu đối với các bạn thợ S/C điện thoại di động. Hộp nạp phần mềm đa năng UFS – 3 (Universal Flasher Software) ● Hộp UFS-x ( UFS-3 , UFS-4 ) gồm cĩ các hang TORNADO, POWER FLASH, TWISTER, N-BOX, chúng cĩ tính năng tương tự và chạy chung phần mềm giao diện " SarasSoft UFS_x " phần mềm này cĩ thể chạy trên các hệ điều hành Win 98SE, Win2000, Win XP nhưng bạn nên cài Win XP để xử dụng. ● Bạn cĩ thể mua hộp UFS-x tại các cửa hàng bán phụ kiện điện thoại di động, trong hộp nạp cĩ kèm theo một đĩa CD ROM để cài giao diện. GIÁO TRÌNH ĐIỆN THOẠI 63 ĐỖ HỮU HẬU