Giáo trình Kỹ thuật điện - Chương 1: Những khái niệm cơ bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật điện - Chương 1: Những khái niệm cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_ky_thuat_dien_chuong_1_nhung_khai_niem_co_ban.ppt
Nội dung text: Giáo trình Kỹ thuật điện - Chương 1: Những khái niệm cơ bản
- CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1
- Giới thiệu tổng quan • Hệ thống truyền động điện (TĐĐ): biến đổi điện năng thành cơ năng hoặc ngược lại • Các hệ thống TĐĐ tiêu thụ khoảng 50% lượng điện năng được sản xuất • Khoảng 20-25% các hệ thống TĐĐ có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Tỉ lệ này đang gia tăng cùng với sự phát triển của điện tử công suất (ĐTCS) • Các hệ thống TĐĐ có điều chỉnh tốc độ giúp nâng cao chất lượng và năng suất của máy sản xuất, góp phần tiết kiệm điện năng 2
- Giới thiệu tổng quan 3
- Giới thiệu tổng quan 4
- Một số bộ điều khiển động cơ công nghiệp Bộ điều khiển động cơ DC (ABB) 5
- Một số bộ điều khiển động cơ công nghiệp Bộ điều khiển động cơ không đồng bộ (Hitachi) 6
- Một số bộ điều khiển động cơ công nghiệp Bộ khởi động mềm (Softstarter) 7
- Ví dụ: Tiết kiệm năng lượng với bộ biến tần điều khiển bơm nước 8
- Ví dụ: Tiết kiệm năng lượng với bộ biến tần điều khiển bơm nước 9
- Ví dụ: Tiết kiệm năng lượng với bộ biến tần điều khiển bơm nước 10
- Ví dụ: Tiết kiệm năng lượng với bộ biến tần điều khiển quạt làm mát nước giải nhiệt 11
- Sơ đồ khối tổng quát hệ thống TĐĐ 12
- Một số định nghĩa • Đặc tính cơ: quan hệ M() • Đặc tính cơ tự nhiên • Đặc tính tốc độ: quan hệ I() Đặc tính cơ động cơ DC kích từ độc lập Đặc tính cơ động cơ KĐB 13
- Phương trình momen cơ bản 14
- Phương trình momen cơ bản 15
- Phân loại momen tải Tổng quát, momen tải có thể chia thành hai loại chính: • Momen tải chủ động: momen tải luôn tác động lên động cơ, cả khi hệ thống ở trạng thái tĩnh (tải thế năng, tải do lực nén, lực đàn hồi trong hệ thống sinh ra ). Momen tải không đổi chiều khi tốc độ đổi chiều. • Momen tải thụ động: momen tải có khuynh hướng chống lại chuyển động và thay đổi chiều khi tốc độ thay đổi (tải ma sát, tải của máy cắt gọt kim loại ) 16
- Đặc tính cơ một số loại tải 17
- Khâu cơ khí quy đổi của TĐĐ 18
- Khâu cơ khí quy đổi của TĐĐ 19
- Khâu cơ khí quy đổi của TĐĐ 20
- Khâu cơ khí quy đổi của TĐĐ 21
- Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ 22
- Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ 23
- Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ 24
- Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ 25
- Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ 26
- Sự ổn định của điểm làm việc xác lập • Hệ thống động cơ – tải đạt trạng thái xác lập khi: M = Mc • Điều kiện để điểm làm việc xác lập là ổn định: Ví dụ: Xét các điểm làm việc ở hình bên. Điểm làm việc: • A, C: ổn định, • B: không ổn định 27
- Chế độ làm việc của động cơ 28
- Chế độ làm việc của động cơ 29
- TÓM TẮT VỀ CÁC LINH KIỆN ĐTCS THÔNG DỤNG 30
- Diode 31
- Thyristor (SCR) 32
- BJT (Bipolar Junction Transistor) 33
- BJT (Bipolar Junction Transistor) 34
- MOSFET 35
- GTO (Gate Turn-Off Thyristor) 36
- GTO (Gate Turn-Off Thyristor) 37
- IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) 38
- MCT (MOS-Controlled Thyristor) 39
- Khả năng tải & đóng cắt của các khóa bán dẫn thông dụng 40
- Khả năng tải & đóng cắt của các linh kiện ĐTCS hiện nay 41
- BÀI TẬP 42
- Bài tập 43
- Bài tập 44