Đề tài Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tai_dac_diem_to_chuc_cong_tac_kiem_toan_tai_cong_ty_tnhh.doc
Nội dung text: Đề tài Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 1 GVHD: ThS Tạ Thu Trang LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 20 năm hoạt động (từ năm 1991 đến nay), kiểm toán độc lập ở Việt Nam đã phát triển nhanh về số lượng, quy mô, các công ty kiểm toán độc lập và số lượng KTV từng bước nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng dịch vụ cung cấp. Đến nay cả nước đã có 140 doanh nghiệp dịch vụ kế toán, kiểm toán với trên 4.600 người làm việc, có gần 1500 người được cấp chứng chỉ KTV. Hầu hết các dịch vụ cung cấp cho khách hàng ngày càng được tín nhiệm, được xã hội thừa nhận. Có thể nói hoạt động kiểm toán độc lập đã xác định được vị trí trong nền kinh tế thị trường, góp phần ngăn ngừa và phát hiện lãng phí, góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thực hiện công khai minh bạch BCTC, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, điều hành kinh tế-tài chính, của doanh nghiệp và Nhà nước. Trong các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam hiện nay, Công ty TNHH Deloitte Việt Nam là một trong những ngọn cờ đầu đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của ngành kiểm toán độc lập nói riêng cũng như của đất nước nói chung. Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam, em đã có cơ hội được tìm hiểu và tiếp cận với thực tế hoạt động kiểm toán tại công ty để hoàn thành bài báo cáo tổng hợp cuối khóa. Bài báo cáo của em gồm 3 phần sau: Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH Deloitte Việt Nam Chương 2: Đặc điểm tổ chức công tác kiểm toán tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét, kiến nghị về hoạt động của công ty TNHH Deloitte Việt Nam Mặc dù đã cố gắng hết sức và nhận được sự hướng dẫn tận tình của ThS. Tạ Thu Trang nhưng bài báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô để có thể hoàn thiện hơn nữa bài báo cáo này. - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 2 GVHD: ThS Tạ Thu Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Tân công ty : Công ty TNHH Deloitte Việt Nam Tên tiếng anh : Deloitte Vietnam Limited Company Trụ sở chính : Số 8 Phạm Ngọc Thạch – Đống Đa – Hà Nội. Số điện thoại : +84-4 3852 4123 Fax : +84-4 3852 4143 Website : www.deloitte.com/v Log 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty TNHH Deloitte Việt Nam đã trải qua quá trình phát triển tương đối lâu dài. Có thể khái quát thành 4 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: (Từ năm 1991 – 1997) Ngày 13/5/1991, theo Quyết định số 165/TC/QĐ/TCCB của Bộ Tài chính, Công ty kiểm toán Việt Nam – tiền thân của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam được thành lập với tên giao dịch quốc tế là Vietnam Auditing Company (VACO). VACO cùng với AASC là một trong hai công ty kiểm toán độc lập đầu tiên được thành lập tại Việt Nam, chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngành cho nhiều khách hàng lớn thuộc mọi thành phần kinh tế như doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước và các dự án quốc tế. Ngày 07/12/1991, VACO thành lập văn phòng đại diện của tại TP Hồ Chí Minh theo Quyết định số 525 TC/QĐ/TCCB của Bộ trưởng Bộ tài chính. Ngày 01/04/1993, VACO thành lập chi nhánh của tại Đà Nẵng theo Quyết định số 194 TC/QĐ/TCCB của Bộ trưởng Bộ tài chính. Ngày 15/02/1995, VACO giải thể văn phòng đại diện của tại TP Hồ Chí Minh để thành lập công ty kiểm toán và tư vấn A&C theo Quyết định số 122 TC/QĐ/TCCB của Bộ trưởng Bộ tài chính; giải thể chi nhánh tại Đà Nẵng để - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 3 GVHD: ThS Tạ Thu Trang thành lập công ty kế toán và kiểm toán AAC theo Quyết định số 123 TC/QĐ/TCCB của Bộ trưởng Bộ tài chính. Với mục tiêu phát triển rộng khắp, phục vụ khách hàng đa quốc gia, cũng như các hãng sản xuất và phân phối, từ lâu, các hãng kiểm toán lớn trên thế giới đã nhận ra rằng ưu tiên phát triển mạng lưới rộng khắp là con đường ngắn nhất để gia tăng lợi nhuận, thứ hạng và danh tiếng trên trường quốc tế. Ngược lại, các hãng thành viên trong cùng mạng lưới cũng nhận được nhiều lợi ích như được sử dụng logo, hình ảnh của hãng trong các hoạt động marketing của mình cũng như nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ hãng quốc tế mà mình là một thành viên trong mạng lưới. Nhận thức được xu thế đó, ngay từ những năm đầu hoạt động, VACO đã có những quan hệ hợp tác với các hãng kiểm toán hàng đầu thế giới như: Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), Arthur Andersen (AA), Price Waterhouse Cooper (PwC), KPMG và Ernst and Young (E&Y) nhằm học hỏi phương pháp tổ chức quản lý cũng như các kỹ thuật, phương pháp kiểm toán tiên tiến nhất của các công ty này. Trên cơ sở hợp tác kinh doanh đó, ngày 4/4/1995, Uỷ ban nhà nước về Hợp tác Đầu tư (nay là Bộ kế hoạch và đầu tư) ban hành quyết định 1187/GP cho phép 2/3 số nhân viên VACO tách ra thành lập liên doanh VACO – Deloitte Touche Tomatsu (VACO – DTT) còn gọi là phòng dịch vụ quốc tế ISD – International Services Division. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới của VACO cũng như của ngành kiểm toán Việt Nam. VACO trở thành công ty kiểm toán đầu tiên của Việt Nam liên doanh với nước ngoài. Ban đầu, khi mới thành lập, VACO chỉ có văn phòng tại Hà Nội với 9 cán bộ công nhân viên. Trong quá trình hoạt động, VACO quyết định thành lập thêm chi nhánh ở Hải Phòng (ngày 27/5/1996) với 15 nhân viên, phụ trách mảng kiểm toán BCTC theo Quyết định số 488/TC/QĐ/TCCB của BTC và chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh (ngày 02/08/1997) gồm 150 nhân viên với đủ các mảng hoạt động của công ty theo Quyết định số 439/TC/QĐ/TCCB của BTC để có thể đáp ứng đầy đủ và tốt hơn nữa nhu cầu của thị trường. - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 4 GVHD: ThS Tạ Thu Trang Giai đoạn 2: (Từ năm 1997 – 2003): Ngày 1/10/1997, căn cứ vào quyết định số 697/TC/QĐ/TCCB của Bộ Tài chính, VACO được phép mua lại phần vốn góp của Deloitte Touche Tohmatsu trong liên doanh VACO – DTT. Đồng thời, theo Quyết định số 263/BKH-QLDA ngày 29/10/1997, Bộ kế hoạch và Đầu tư đã chấp thuận nhượng quyền lợi của DTT trong liên doanh VACO – DTT cho phía Việt Nam mà đại diện là VACO. Theo đó VACO được công nhận là thành viên của DTT cùng với KPMG, E&Y và PwC hợp thành bốn hãng kiểm toán lớn nhất thế giới. Giai đoạn 3: (Từ năm 2003 – 2007): Trên tiến trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp Nhà nước đã lần lượt chuyển đổi sang các hình thức khác cho phù hợp. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngày 20/6/2003, Bộ Tài chính đã ban hành quyết định 1927/TC/QĐ/TCCB chính thức chuyển đổi VACO thành công ty TNHH một thành viên với 100% vốn chủ sở hữu của Bộ Tài chính và lấy tên là Công ty TNHH kiểm toán Việt Nam. Công ty chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp chứ không phải Luật Doanh nghiệp Nhà nước với Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104000112 ngày 19/01/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập công ty là 9.077.000.000 VNĐ (Chín tỷ không trăm bảy mươi bảy triệu đồng chẵn). Đồng thời, để tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, ngày 15/07/2004 VACO thành lập chi nhánh VACO miền Trung có trụ sở tại Đà Nẵng. Giai đoạn 4: (từ năm 2007 – nay): Việc Phòng dịch vụ quốc tế - ISD của VACO trở thành thành viên chính thức của Deloitte Touche Tohmatsu vào tháng 10/1997 đã tạo cơ sở để VACO từng bước chuyển đổi trở thành thành viên của Deloitte Touche Tohmatsu vào tháng 2/2007. Việc chuyển đổi này được hoàn tất vào tháng 5/2007, VACO chính thức trở thành thành viên của Deloitte Touche Tohmatsu và mang tên mới là Deloitte Việt Nam. Deloitte Touche Tohmatsu – một trong những tổ chức dịch vụ chuyên nghiệp hàng đầu trên thế giới có mặt tại 140 nước với 165,000 chủ phần - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 5 GVHD: ThS Tạ Thu Trang hùn và nhân viên, chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp và có kỷ luật cao. Với tư cách là một hãng thành viên, Deloitte Việt Nam chịu sự giám sát, quản lý chặt chẽ của Deloitte toàn cầu về quy trình, chất lượng kiểm toán đồng thời phải trích lập một phần lợi nhuận cho Deloitte với tư cách là phí thành viên. Tuy nhiên, đổi lại Deloitte Việt Nam được khai thác tối đa sự trợ giúp của DTT về chuyển giao kỹ thuật kiểm toán và quản lý quốc tế, về chuyên môn, tài liệu. Cụ thể, Deloitte toàn cầu hỗ trợ Deloitte Việt Nam trong công tác đào tạo đội ngũ nhân viên và đưa vào ứng dụng hệ thống phương pháp kỹ thuật kiểm toán dựa trên AS/2 của Deloitte toàn cầu. Tháng 7/2007, Deloitte Việt Nam tiến hành cơ cấu lại tổ chức, chi nhánh Đà Nẵng không còn tồn tại. Hiện nay Deloitte Việt Nam gồm: Trụ sở chính tại Hà Nội, chi nhánh TP Hồ Chí Minh và chi nhánh Hải Phòng. Trên cơ sở hợp tác với DTT toàn cầu, Deloitte Việt Nam đã gia nhập thành viên của Deloitte Châu Á, Deloitte Thái Bình Dương và Deloitte Đông Nam Á (ngày 7/5/2007) để có cơ hội giao lưu, học hỏi nhiều hơn nữa kinh nghiệm và kiến thức tiên tiến của các công ty lớn trên thế giới, từ đó nâng cao được trình độ của nhân viên cũng như sức cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế. Riêng tại khu vực Đông Nam Á, Deloitte có trên 250 chủ phần hùn, khoảng 5,000 chuyên gia với 22 văn phòng đặt ở 8 nước thành viên là Guam, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Phấn đấu để trở thành một hãng dịch vụ xuất sắc tiêu chuẩn bằng cách luôn luôn tiến về phía trước, Deloitte Việt Nam luôn cống hiến hết mình để cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với thái độ làm việc chuyên nghiệp và tận tụy để xứng đáng với niềm tin của khách hàng. Nhờ đó, trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, Deloitte Việt Nam đã và đang ngày càng lớn mạnh, đạt được nhiều thành tích cao và thể hiện được vai trò là một trong những công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam hiện nay. Có thể kể đến một số thành tích nổi bật của Deloitte Việt Nam như: bằng khen của Chính phủ từ năm 1994 đến năm 1998, bằng khen của Bộ công an năm 1999, Huân chương lao động hạng 3 năm 2001, - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 6 GVHD: ThS Tạ Thu Trang giải thưởng Sao đỏ giành cho giám đốc VACO năm 2002, giải thương hiệu Sao vàng đất Việt năm 2003, giải thưởng quốc tế Ngơi sao bạch kim về chất lượng do tổ chức định hướng chiến lược kinh doanh (BID) có trụ sở tại Madrit - Tây Ban Nha bình chọn vào năm 2003, Huân chương Lao động hạng Nhì và Cúp vàng Sản phẩm uy tín chất lượng do Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam tổ chức bình chọn năm 2005. Gần đây nhất, nối tiếp chuỗi thành tích đã đạt được, công ty TNHH Deloitte Việt Nam vinh dự là một trong 10 doanh nghiệp Việt Nam có hệ thống quản lý tốt nhất nhận giải thưởng Ngôi sao quản lý do Bộ Ngoại giao Việt Nam trao tặng năm 2008. Số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây cũng chứng tỏ cho chúng ta có thể thấy rõ điều đó. Deloitte Việt Nam là công ty có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 3 năm liên tiếp và có mức doanh thu tính trên số lượng nhân viên cao nhất trong năm 2009. Cụ thể như sau: Bảng 1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây Chỉ tiê ĐV 20 200 200 ST Nguồn vốn Tỷ đồn Số nhân viê Ngườ 29 SL khách Công t hàn Bảng 1.2. Doanh thu của công ty theo từng loại hình dịch vụ Đơn vị: triệu đồng Loại dịch v 200 200 200 ST Số tiề Số tiề Số tiề Kiểm toá Tư vấ Thu - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 7 GVHD: ThS Tạ Thu Trang Khá Tổng doanh 98.76 118.51 th 10 10 10 Ghi chú: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/7 và kết thúc vào ngày 30/6 hàng năm. Thành tựu mà Deloitte Việt Nam đạt được đã đóng góp không nhỏ vào thành tích chung của Deloitte toàn cầu. Dựa trên số liệu thống kê tại trang www.big4.co , chúng ta có thể thấy rằng Deloitte đã nỗ lực hết mình, bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009 để tiếp tục duy trì doanh thu ở mức cao và bám sát PwC ở vị trí dẫn đầu ảng 1.3. Doanh thu của Big 4 trên thế giớ Tên hãng kiểm toá 200 200 200 Deloitt 23. 27. 26. E& 21. 23. 21. KPM 19. 22. 20. Pw 25. 28. 26. Tổng cộn 89. 101. 93. Biểu 1.1. Tỷ trọng doanh thu của Big 4 trên thế giớ - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 8 GVHD: ThS Tạ Thu Trang Deloitte E&Y KPMG PwC 100% 90% 25.1 28.2 26.2 80% u h t 70% h n 19.8 22.7 20.1 a 60% o d 50% g n ọ 40% 21.1 23 21.4 r t 30% ỷ t 20% 27.4 26.1 10% 23.1 0% năm 1.2. Đặc điểm hoạt động của công t 1.2.1. Lĩnh vực hoạt động c a công t Công ty thực hiện các loại dịch vụ chính sau * ịch vụ kiểm toán Kiểm toán là lĩnh vực chủ đạo trong hoạt động của Deloitte VNamiệt . Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp (toàn bộ nhân viên đều tốt nghiệp đại học, nhiều người có bằng thạc sĩ, CPA, ACCA) và phương pháp làm việc đúng đắn, được trang bị kỹ thuật kiểm toán hiện đại với công cụ hỗ trợ AS/2, Deloitte Việt Nam thực hiện kiểm toán trên hầu hết mọi lĩnh vực. Cụ thể, công ty tiến hành các loại hình kiểm toán u: Kiể m ton - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 9 GVHD: ThS Tạ Thu Trang CTC ; Kiểm toán BCTC vì mục đích thuế và dịch vụ quyt oán thuế ; Kiểm oán oạt độ ng; Kiể án tuân thủ ; Kể toán nội bộ ; Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành (kể cả CTC hàng năm); Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tụcth thuận trướ c; * Tư vấn: Với đội ngũ nhân viên và chuyên gia tư vấn có trình độ và kinh nghiệm lâu năm, cộng thêm với lòng nhiệt tình và sáng tạo, Deloitte cam kết cung cấp các dịch vụ tư vấn có chất lượng cao, đảm bảo uy tín. Các loại hình tư vấn hiện nay công ty đang thực hiện là: tư vấn ciến lược, tư vấ n ứng dụng côn nghệ thông tin , quản trị rủi ro, tìm nguồn c kinh doanh. * Quản trị rủi r doanh nghiệp ( ERS – Enterpie Risk System ) : đây là một loại hình dịch vụ tương đối mới ở nước ta hiện nay mà Deloitte đang cung cấp, gồm: kiểm toán nội bộ, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hệ thống công nghệ thông tin, bảo mật, các dịch vụ quản trị v tư vấn rủi ro. * Các dịch vụ tư vấn tài chính (FAS - Financial Advisory Services): Deloitte Việt Nam thực hiện cung cấp các dịch vụ tổ chức lại doanh nghiệp như sáp nhập, giải thể, thu mua doanh nghiệp hay các loại hình tái cơ cấu tổ chức doanh nghiệp khác, các hoạt động ngăn ngừa gian - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 10 GVHD: ThS Tạ Thu Trang n và sai phạm. * Cácdịc vụ pá luậ t ( Legal )Nam : Deloitte Việt hỗ trợ các doanh nghiệp về mặt pháp luật trong việc quản trị doanh nghiệp, luật thương mại, luật pháp của nhà nước, luật lao động, luậb hiểm xãhội * Thuế ( Tax ) : Giải pháp thuế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt trong một thị trường đang phát triển như Việt Nam, nơi các quy định và các chính sách thuế đang liên tục đượ hoàn thiện. NamD eloitte Việt cung cấp các dịch vụ tư vấn thuế cả trong và ngoài nước với nhiều loại hìn đa dạng như sau: Kế toán thu nhập và chu bị tờ khai thuế Dịch vụ tư vấn uế liên quốc gia Dịch vụ trợ giúp giải qu t khiếu nại thuế Với đội ngũ chuyên gia tư vấn thuế trong nước am hiểu sâu sắc về chế độ thuế Việt Nam, có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan chức năng; và các chuyên gia tư vấn thuế quốc tế giàu kinh nghiệm, Deloitte Việt Nam cam kết cung cấp tới khách hàng các giải pháp thuế tầm cỡ toàn cầu nhằm hỗ trợ khách hàng đạt được các mục tiêu ki doanh của mình. * c dịch vụ khác: Bên cạnh các loại hình dịch vụ trên, Deloitte còn cung cấp một số dị - vụ bổ sung như: Dịch vụ bồi dưỡng, cập nhập kiến thức tài chính, -ế toán, kiểm toán; Các dịch vụ liên quan khác về tài chính kế toán, thuế theo uy - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 11 GVHD: ThS Tạ Thu Trang - ịnh của pháp luậ t; ị vụ soát xét BCTC . Với lợi thế là côn tyhàng đầu của Việ t N am cộng với danh tiếng của hãng kiểm toán quốc tế, Deloitte Việt Nam luôn được tin tưởng giao phó kiểm toán các tổng công ty lớn, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp nhà nước. Có thể kể đến một số khách hàng của Deloitte như: TổNamng công ty hàng không Việt , Tổng Namcông ty thaNamn khoáng n Việt , KAO Việt , Daewoo 1.2.2. Định hướ phát triển trong ơng lai * Mục tiêu đặt ra: Mục tiêu chiến lược của Deloitte là trở thành công ty kiểm toán hàng đầu về cung cấp dịch vụ chất lượng và hiệu quả đồng thời nâng cao hiệu quả huy động vốn để đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ nhằm thực hiện thành ng Deloitte Audit Approach. Bên cạnh mục tiêu chiến lược đó, Deloitte Việt Nam cũng hướng đến mục tiêu mở rộng lĩnh vực dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, phấn đấu đưa Công ty trở thành một doanh nghiệp có thương hiệu và uy tín tại Việt Nam và trong ùng Châu Á Thái Bình Dương. Công ty cũng luôn phấn đấu hết mình nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, truNamyền bá nghề kiểm toán ở Việt và góp phần làm lành ạnh nền tài chính quốc gi * Phương hướng thực hiện: Để thực hiện mục Namtiêu đặt ra, Deloitte Việt đã và đang từng bước chuyển dần mô hình hoạt động kinh doanh theo hướng chú trọng đầu tư phát triển dịch vụ tại địa bàn trọng tâm, trọng điểm như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng. Ngoài ra, Công ty - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 12 GVHD: ThS Tạ Thu Trang tiếp tục triển khai và mở rộng phạm vi hoạt động trên các địa bàn tiềm năng và các lĩnh vực dịch vụ hiệu quả khác như kiểm toán hoạt động, kiểm toán thuế, tư vấn hợp nhất, sáp nhập, chia tá và giải thể doanh nghiệp. Ngài ra, Deloitte cũng tiến hành đ ầu tư phát triển toàn bộ hệ thống công nghệ thông tin và giải pháp phần mềm để phục vụ Deloitte Audit Approach và mục đích kế toán quản trị. Đồng thời Deloitte Việt Nam cũng tập trung vào thực hiện mục tiêu mở rộng đối tượng khách hàng ít rủi ro và hiệu quả như các khách hàng FDI và ODA cũn như đẩy mạnh hơn nữa công tác m arketing, mở rộng hoạt động tư vấn tài chính và tư vấn thuế đối với khách hàng chiến lược, trong đó tập trungvào ác thị trường như: Nhật Bản , Hà n Quố à các nước khác trong khu vực. Hiện nay, chất lượng dịch vụ là một tiêu chí hàng đầu để đánh giá một công ty, đặc biệt với một công ty hoạt động trog lĩnh vực kiểm toán như Deloitte . Chính vì vậy, ngay từ đầu, Deloitte đã chú trọng tớviệc nâng cao chất lưng dịch vụ , đặc biệt là chấ lượ ng dịch vụ kiểm toán và tư vấ n tài chính nhằm góp phần nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của Công ty với khách hàng. Định hướng phát triển các loại hìnhd h vụ cụ thể của Công ty như sau : Lĩnh vực kiểm toán: tập trung phát triển các khách hàng là các công ty đa quốc gia, doanh nghiệp có vốn đầu ư nước ngoài ít rủi ro. Nâng cao sức mạ nh cạnh tranh trong lĩnh vực kiểm toán chẩn đoán, kiểm toán dự án và kiểm toán hoạt động, m thêm dịch vụ qản tị rủi ro doanh nghiệp. Lĩnh vực tư vấ n: P hát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệ để không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ , mở rộng các loại hình dịch vụ phát sinh trong quá trình hội nhập như tư vấn nghiên cứu thị trường, đánh giá môi trường đầu tư và các dịch vụ hỗ trợ pháp lý; hạn chế rủi ro. Tập trung phát triển các khách hàng là công ty có vốn đầu tư nước ngoàivà các công ty trong nước có quy mô lớn; phấ - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 13 GVHD: ThS Tạ Thu Trang đấu giatăng tỷ trọng của doanh thu tư vấn. Lĩnh vự c thuế: tập trung phát triển các dịch vụ kiểm toán thuế và kế hoạch thuế cho các công ty có vốn đầu tư nước ngoài và cho các loại hình doanh nghiệp khác; phn doanh thu lĩnh vực thuế . Hội đồng thành viên 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý Sơ đồ 1 Chủ tịch kiêm TGĐ - Bà Hà Thu Thanh Đội ngũ chuyên gia nước ngoài Ban giám đốc - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 14 GVHD: ThS Tạ Thu Trang ự Chi Phòng h Phòng n nhánh Phòng tư vấn Phòng Phòng kiểm Phòng Phòng TP Hồ IT và tư tài tư vấn quản trị toán kế t hành ch Chí vấn rủi r chính và thu nhân 1,2, Minh, giải phá Hải Ph của Công ty TNHH Deloitte Cá nhà quản lý các bộ phận chức năng bao ồm: Bà Hà Thu Thanh – Giám đốc điều h h; Ông David Anderson – Giám đốc quản lý; Ông Tr ng Anh Hùng – Lãnh đạo kiểm toán quốc gia; Ông Phạm Văn Thịnh Lãnh đạo kiểm toán khu vực TP Hồ Chí nh; Ông Richard Buchanan – Lãnh đạo thuế; Bà Nguyễn Phương Mai – Lãnh đạo - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 15 GVHD: ThS Tạ Thu Trang ộ phận phát triển nhãn hiệu và kinh doanh; Ông Kato Kohei – Lãnh đạ tập đoàn dịch vụ Nhật Bản – trụ sở Hà Nội; Ông Takaishi Gen – Lãnh đạo tập đoàn dịc vụ Nhật Bản – trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh. Qua sơ đồ trên, ta tNamhấy tổ chức bộ máy quản lý của Deloitte Việt được lập và thực hiện theo mô hình trực tuyến chức năng. Với mô hình này ban lãnh đạo công ty sẽ là người trực tiếp điều hành cấp dưới. Tại mỗi phòng, các nhân viên sẽ chịu s quản lý và điều hành của lãnh đạo phòng đó. Đứng đầu công ty là Hội đồng thành viên mà đại diện sẽ là Chủ tịch hội đồng quản trị. Giúp việc cho Chủ tịch hội đồng quản trị ẽ có Ban giám đốvà 22 chuyên gia nước ngoài. Giám đốc công ty : là người đại diện toàn quyền củaông ty, có trách hiệm điều hành tàn bộ hoạt đ ộng của công ty. Các Phó giám đốc : giúp việc cho Giám đốc điều hành c g ty, tăng cường vị th, hình ảnh của công ty. Các chuyên gia nước ngoài : thực hiện sự hỗ trợ về mặt nghiệp vụ đối với các phòng ban và các hợp đồng kiểm toán của Công ty, chịu trách nhiệm soát xét kỹ thuật cho các hợp đồng quan trọng và thường có yếu tố nước ngoài. an này được tổ chức độcl với các phòng ba - còn lại. Các phòng ban chức năng : *Khối nghiệp vụ: Phòng nghiệp vụ: bao gồm ph - g kiểm toán 1 , 2 và 3, thực hiện chức năng kiểm toán BCTC. Phòng IT và dịch vụ quản lý rủi ro thực hiện hỗ trợ các phần mềm kiểm toán và thiết bị kỹ thuậ t cho KTV cũng như cung cấp cho - ách hàng các phần mềm, và dịch vụ đánh giá, quản lý rủi ro. Phòng tư vấn tài chính và giải pháp FAS: có chức năng tư vấn tài chính, - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 16 GVHD: ThS Tạ Thu Trang - iải pháp quản lý, tư vấn kế toán và các dịch vụ hỗ tợ dự án. Phòng tư vấn thuế ERS: thực hiện các chức năng, nhiệ m vụ liên quan đến thuế như: hoạch định chiến lược thuế, cơ cấu kinh doanh có iệu quả cho mục đích thuế, soát xét tính tuân thủ luật thuế củ doanh nghiệp, tổ - ức hội thảo và đào tạo kiến thức về thuế * Khối hành chính: Phòng kế toán: thực hiện thu thập, xử lý các nghiệp vụ kinh tế và cung cấp thông tin về tình hình tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động - inh doanh của công ty nhằm phục vụ công tác quản lý, tín dụng. Phòng hành chính: thực hiện quản lý hồ sơ nhn sự, lưu trữ văn thư, giải quyết các thủ tục l - n lạc, giao dị ch hành chính, cập nhật thông tin, văn bản mới Phòng quản trị nhân sự: theo dõi, hân công lao động, bố trí điều kiện cho nhân viêđi công tác * Các chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng : đại diện cho công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh ực kiểm toán, tư vấn và thuế theo sự phân công của Ban giám đốc. Hiện nay Deloitte Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống mạng nội bộ riêng – intranet để tạo sự tiện lợi trong việc truyền đạt hông tin, dữ liệu giữa các nhân viên với nhau và với Ban giám đốc . Hệ thống mạng nội bộ là một kênh thông tin quan trọng để chia sẻ và cập nhật tài liệu, thông tin chuyên ngành một cách nhanh chóng. Đây đồng thời cũng là một phương tiện hữu hiệu để các nhân viên có thể trao đổ giao lưu với nhau, cập nht các hoạ động, sự kiện của công ty. 1.4. Chính sách nhân sự củ a công ty Với phương châm “Con người là nguồn lực quan trọng nhất” và “Chất lượng nhân viên là chất lượng dịch vụ”, Deloitte luônchú trọng công tác đào tạo và phát triển nhân sự. Ban giám đố củ a Công ty luôn ý thức được rằng kiểm toán là một nghề đặc biệ t mà thành công của nó dựa trên nhân tố chính là nhân tố con người. - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 17 GVHD: ThS Tạ Thu Trang Trên cơ sở đó, Deloitte đã đưa ra các chương trình đào tạo phong phú, phân chia cho từng ấp bậc nhân viên, đào tạo lý thuyết có sự kết hợp với thực hành. Hàng năm, Deloitte đều tổ chức thi tuyển đầu vào với một quy trình chặt chẽ, công minh để có thể thu hút được những người có khả năng và phù hợp với văn hóa của công ty. Mỗi nhân viên mới đều có một người hướng dẫn (counselor) để giúp họ làm quen với những phương pháp kỹ thuật và cách thức kiểm toán của Deloitte một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Công ty còn có những chương trình đánh giá định kỳ như PMA (performance management approach) và chương trình đánh giá PCP (performance counselor program) để đưa ra những nhận xét kịp thời về năng lực và sự thể hiện của mỗi nhân, từ đó mỗi cá nhân có thể rút kinh nghiệm và sửa đổi mình. Công ty còn có rất nhiều chính sách khuyến khích nhân viên như chương trình phát triển toàn cầu (GDP – global development program) kéo dài từ 18 đến 24 tháng dành cho những nhân viên xuất sắc, giúp họ có cơ hội được tu dưỡng nâng cao nghiệp vụ ở nước ngoài. Chương trình trao đổi nhân viên giữa các hãng thành viên của Deloitte trên thế giới (EOP- exchange office program) hỗ trợ các nhân viên có điều kiện được giao lưu học hỏi kinh nghiệm i nhân viên của Deloitte tại các nước phát triển như Mỹ, Canada Công ty cũng tổ chức các khóa đào tạo về kỹ thuật nghiệp vụ kế toán, kỹ năng quản lý quốc tế, pháp luật Việt Nam cho nhân viên, hỗ trợ c phí ACCA cho các nhân viên đáp ứng đủ tiêu chuẩn mà công ty đặt ra. Công ty còn xây dựng một cơ chế, điều kiện, hình thức phân bậc nhn viên: Associate 1, Associate 2, Senior 1, Senior 2, Senior 3, Assist ant manager, Manager, Senior manager, Director, Partner một cách rõ ràng to ơ sở để đánh giá và là mục tiêu cho các nhân viên phấn đấu đạt được . Nhờ có chính sách nhân sự hợp lý, đặt yếu tố con người lên hàng đầu nên Deloitte đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, ngày càng chiếm vị th - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 18 GVHD: ThS Tạ Thu Trang thị trường kiểm toán Việt Nam và thế g i. ƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN I CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 19 GVHD: ThS Tạ Thu Trang 2.1. Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán Thành viên đoàn kiểm toán sẽ do chủ nhiệm kiểm toán quyết định tùy theo đặc điểm của từng cuộc kiểm toán và năng lựcca các cá nhân. Thông thường, mộ đoàn kiểm toángồm: trợ lý kiểm toán ( A ssocite 1, 2), trưng nhóm kiể m toán(SIC - Senior in charge), chủ nhiệm kiể m toán (Audit M anager) và chủ phầ n hùn (P artner). Số lượng các KTV tham gia trong một cuộ kiểm toán là tùy thuộc vào mức độ phức tạp và khối lượng công việc đặt ra. Để nâng cao hiệu quả và hiệu năng của cuộc kiểm toán, đối với các khách hàng lâu năm của công ty (đã có từ 2 lần kiểm toán trở lên), công ty sẽ bố trí chủ nhiệm KTV đã tiến hành kiểm toán tại khách hàng đó tiếp tục đi kiểm toán trong lần tiếp theo vì khi đó, KTV sẽ có hiểu biết sâu s về khách hàng của mình, từ đó, có thể thực hiện kiểm toán một cách hiệu quả hơn. Trong nhóm kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ là người tiến hành họp với khách hàng và trao đổi những công việc cơ bản. Sau đó, chủ nhiệm kiểm toán sẽ giao công việc cho trưởng nhóm kiểm toán – SIC. Trưởng nhóm kiểm toán chịu trách nhiệm phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm tùy theo mức độ phức tạp của công việc. Các KTV cấp dưới thường được giao các phần hành đơn giản hơn và được sự hướng dẫn, giám sát của KTV cấp trên liền kề. Sau khi hoàn thành công việc kiểm toán, SIC sẽ báo cáo lên chủ nhiệm kiểm toán và chủ phần hùn. Chủ ph hùn là người chịu trách nhiệm cuố cùng cao nhất đối với báo cáo kiểm toán phát hành. 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kiể m toán Deloitte đã phát triển cách tiếp cận kiểm toán của riêng mình (Deloitte Audit Approach) dựa trên chuẩn mực kiểm toán của Liên đoàn kế toán quốc tế. Đây là một phương pháp tiếp cận chuyên nghiệp được Deloitte sử dụng để cung cấp những dịch vụ chuyên nghiệp liên quan đến việc kiểm toán BCTC được hỗ trợ i AuditSystem/2 (AS/2). Theo đó, quy - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 20 GVHD: ThS Tạ Thu Trang rình một cuộc kiểm toán bao gồm 5 giai đoạn cơ bản sau: - Thực hiện công việc trước k m toán; - Lập kế ho h kiểm toán: gồm kế ho h kiểm toán tổng quát và kế hoạch kiểm án chi tiết; - Thực hiện kiểm toán; - Kết luận vàb - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 21 GVHD: ThS Tạ Thu Trang m toán. Quy trình kiểm oán theo AS/2đợ Quản lý hợp đồng kiểm to Thực hiện các công việc Đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm toán trước kiểm toán Thiết lập nhóm kiểm toán Ấn hành các điều khoản hợp đồng Lập kế hoạch kiểm toán chiến lược Lập kế hoạch Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động kiểm toán kinh doanh tổng quát Tìm hiểu về HTKSNB Tìm hiểu về chu trình kế toán Thực hiện những thủ tục phân tích sơ bộ Xác lập mức trọng yếu dự tính Chất lượng kiểm Đánh giá rủi ro ở mức sai sót tiềm tàng Đánh toán Lập kế hoạch Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết giá và kiểm toán Lập kế hoạch cho các thử nghiệm kiểm soát quản lý rủi chi tiết Lập kế hoạch cho các thủ tục kiểm tra chi tiết ro Tổng hợp và kết nối kế hoạch kiểm toán Thực hiện các thủ tục kiểm soát Thực hiện Thực hiện thử nghiệm cơ bản và đánh giá kết quả đạt kế hoạch được kiểm toán Đánh giá khái quát các sai phạm và phạm vi kiểm toán Thực hiện xem xét lại BCTC Xem xét lại những sự kiện diễn ra sau ngày Kết thúc công việc kết thúc niên độ kế toán kiểm toán và Thu thập thư giải trình của BGĐ lập báo cáo kiểm toán Tổng hợp các ghi chép Phát hành báo cáo kiểm toán Những công việc thực hiện Đánh giá chất lượng hợp đồng sau hợp đồng kiểm toán - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 22 GVHD: ThS Tạ Thu Trang Chuẩn bị, xem xét lại và kiểm soát các giấy tờ làm việc 2.2.1.ể hiện ở sơ đồ 2.1 . Sơ đồ 2.1. Quy trình kiể m toán theo A / 2 Thực iện các công việc trước kiểm toán Trong giai đoạ này, KTV thực hiện các công vệc cơ bản sau: Thứ nhất, t hiết lập các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán: Đối với mỗi giai đoạn được kiể m toán, KTV cần phải đồng ý với khách hàng về nững điều khoản trong hợp đồng trước khi tiến hành kiểm toán. Khi thiết lập các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán, KTV cần phải xác định các ông việc cần phải làm Các điều khoản trơng hợp đồng cần phải được viết thành văn bản và được trao đổi với khách hàng. Nếu khách hàng yêu cầ u công ty phải thay đổi hợp đồng kiểm toán thành một hợp đồng khác cung cấp sự đảm bảo thấp hơn thì KTV cần phải xem xét liệu sự thay đổi đó có phù hợp hay không. Khi các điều khoản trong hợp đồng thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV cần phải nhận được sự đồng ý của khách - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 23 GVHD: ThS Tạ Thu Trang hàng đối với những điều khoản mới này. Những điều khoản mới này cũng cần phải ghi thành v bản và tro đổi với khách hàng. KT sẽ không đồng ý với những thay đổi trong hợp đồng nếu như điều đó là không hợp lý. Thứ hai, t hành lập đoàn kiểm toán: Chủ nhiệm kiểm toán cần phải quyết định chọn những người thích hợp cho từng cuộc kiểm toán sao cho các thành viên trong đoàn kiểm toán có đủ trình độ nghiệp vụ và thời gian để thực hiện kiểm toán. Nếu cuộc kiểm toán có sử dụng các chuyên gia bên trong như thuế, tư vấn pháp luật hay dịch vụ rủi ro doanh nghiệp thì chủ nhiệm kiểm toán cần phải quyết định xem các khía cạnh kỹ thuật trong công việc của họ có được định hướng và giám sát bởi một người có đủ kiến thức chuyên môn cũng như một thành viên thích hợp trong đoàn kiểm toán hay kh g. Khi đó, chủ nhiệm kiểm toá sẽ duy trì được trách nhiệm tổng thể đối với công việc được thực hiện và các kết luận kiểm toá a ra. 2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán K sẽ tiến hàh lập kế hoạch kiểm toá tổng quát trước hi đi vào kế hoạch kiểm toán chi tiết. 2.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Thứ nhất t hiết lập chiến lược kiể m toán chiến lược : Chủ nhiệm kiểm toán sẽ thiết lậpchiến lược kiể m toán chiến lược với các công việc quan trọ ng với sự tham gia của các thành viên có kinh nghiệm và các chuyên gia thích hợ p. Kế hoạch kiểm toán tổng thể nêu lên phạm vi, t i ian và định hướng kiểm toán cũng như những chỉ dẫn để hình thành kế - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 24 GVHD: ThS Tạ Thu Trang ạch kiểm toán chi tiết. Việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể bao gồm: Qu yết định đặc điểm của cuộc kiểm toán từ đó quyết định q mô kiểm toán. Khẳng định các mục tiêu báo cáo của cuộc kiểm toán để lập kế hoạch về th gian kiểm toán và bản chất của việc trao đổi cần thiết. Xem xét c nhân tố quan trọng có ảnh hưởng quyết địn đến các nỗ lực của đoàn kiểm toán. Xem xét các thông tin thu nhận được trong cá cộc kiểm tán trước. Kết quả của các hoạt động trước kiểm toán. Kinh nghiệm thu được trong các cuộc kiểm toán khác thực hiện tại khách th kiểm toán. T hứ hai, t hảo luận trong đoàn kiểm toán: Đoàn kiểm toán sẽ tổ chức thảo luận để đạt được hiểu biết rõ hơn về các sai phạm trọng yếu trong BCTC . Thành viên của đoàn kiểm toán, bao gồm cả chủ nhiệm kiểm toán, cần thảo luậ về những khả năng sai phạm trong BCTC của khách thể iểm toán từ đó đưa ra những nhấ mạnh cụ thể về khả năng xảy ra sai phạm trong BCTC do các hành vi gian lận. Đoàn kiểm toán cần thảo luận về các về các vấn đề sau: Các sai sót có k năng xảy ra. Cách thực hiện hành vi gian lận bởi nhân viên trong khách thể kiểm t n hoặc những cá nhân khác đối với các số dư tài khoản cụ thể hoặc các khai o. Thái độ của KTV đối với rủi ro của cuộc kiểm toán, rủi ro tổng thể và rủi ro cụ thể. Sự cần thiết phải duy trì sự hoài nghi - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 25 GVHD: ThS Tạ Thu Trang hề nghiệptrong suốt cuộc kiểm toán. Sự cần thiết phải luôn tỉnh táo đối với các thông tin và các điều kiện khác có thể cho thấy các sai phạm trọng yếu có thể xảy ra. Thứ ba, p hnloại việc sử dụng máy tính của khách thể kiểm toán: Việc phân loại việc sử ụng công nghệ thông in hỗ trợ KTV trong việc quyết định bản chất và phạm vi hiểu biết về m ĩ i trường và hệ thống ứn dụng máy tính và các thủ tục kiểm soát liên quan t ại khách thể kiểm toán Để phân loại việc sử dụng máy tính trong khách thể kiểm toán, K cần xem xét những yếu tố sau: Phạm vi của việc sử dụng máy tính trong hoạt động c khách thể kiểm toán. Sự phức tạp của việc sử dụng máy tính trong khách thể kiểm toán. Tầm quan trọng của hệ thống máy tính đối vơi các hoạt động của khách thể kiểm toán. Thứ tư, tìm hiểu về khách thể kiểm toán và môi trường hoạt động của nó: Hoạt động này được thực hiện bởi chủ nhiệm kiểm toán với sự hỗ trợ của trưởng đoàn kiểm toán. KTV cần phả đạt được sự hiu biết về khách thể kiểm toán và môi trường hoạt đng của nó bao gồm cả hệ thng kiểm soát nội bộ, cụ thể: Xác định và đánh giá rủi ro của các sai phạm trọng yế u trong BCTC, t hiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán chi tiế t, nhận định và đánh giá c ác nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến khách thể kiểm toán như ngành nghề kinh doanh luật pháp à các nhân tố bên trong như bản chất của khách thể kiểm toán, mục tiêu, chiến lược và các rủi ro kinh doanh liên quan có thể gây ra những sai phạm trọng yếu trong BCTC. Thứ năm, t ìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ: Hiểu biết của KTV về hệ thống kiếm soát nội bộ cần bao gồm các nội dung sau: môi trường kiểm soát, quá trình đánh giá rủi ro của khách thể kiểm toán, hệ thống thông tin và liên lạc, các hoạt đ - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 26 GVHD: ThS Tạ Thu Trang g kiếm soá và hoạt động kiếm soát. Tìm hiểu hệ thống kiếm soát nội bộ bao gồm đánh giá thiết kế của các thủ tục kiểm soát và xem xét xem liệu chúng có được thực hên trên thực tế hay không. Thứ sáu, t ìm hiểu về quy trình kế toán tại khách thể kiểm toán: Hoạt động này được thực hiện bởi các kiếm toán viên với s tham gia của chủ phần hù và chủ nhiệm kiế m toán. Quy trìnhkế oán cũng là một thủ tục kiếm soát tại công ty vì thế việc tìm hiểu quá rình kế ton tại khách thể kiểmtoán đòi hỏicần thu được nhữ ng thông tin cơ bản như n hững chu trình nghiệp vụ quan trọng , n hững hệ thống ứng dụng quan trọng được sử dụng trong quy trình kế toán. Thứ bảy, t hực hiện thủ tục phâ n tích sơ bộ : hoạt động này nhằm xác định các số dư tài k ản bất thưng hay khoanh vùng được các sai phạm trọng yếu trong BCTC. Từ đó KTV sẽ có thể xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán chi tiết để phát hiện các rủi ro quan trọng. Thứ tám, x ác định mức trọng yếu kế hoạch (PM – Planning Materiality) và mứ c chính xác tiền tệ (MP – Monetary Precision): KTV sẽ tiến hành xác định mức sai phạm trọng yếu trong BCTC mà KTV phải đưa ra ý kiến. Việc quyết định MP đòi hỏi KTV phải sử dụng phán xét nghề nghiệp và đây không phải là việc tính toán một cách máy móc. MP được xác định dựa trên mức trọng yếu kế hoạch PM nhưng nhỏ hơn PM. KTVxác ịnh mức MP ở mức thấp hơn PM để tạo ra m bước đệm, từ đó nếu sa phạm được phát hiện thì KTV sẽ có thể ưa ra sự đảm bảo hợp lý rằng toàn bộ sai phạm trong BCTC không vượt quá mức trọng yếu kế hoạ ch. 2.2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Thứ nhất, tổng ợp và đ ánh giá rủi ro ở mức sai phạm tiềm năng KTV xác định và đánh giá rủi ro của những sai phạm trọng yếu trong CC ở mức sai phạm tiềm năng cho mỗi số dư tài khoản và các khai báo. Để thực hiện - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 27 GVHD: ThS Tạ Thu Trang mụ c đíhnày, KTV cần thực hiện các hoạt động sau: - Xác định rủi ro trong quá trình thu thập hiểu biết về hệ thống ki ể m sá nội bộ của khách thể kiểm toán và môi trường hoạt động của nó, bao gồm các tủ tục ki ể m soát liên uan đến những rủi ro này và bằng cách xem xét các số dư tài khoản hoặc các khai báo tương ứng trong BCTC . - Xác định mỗi rủi ro ho từng sai phạm tiềm năng liên quan đến số dư tài kh oản hoặc các khai báo. - Xem xét liệu các rủi o của các sai phạm tính riêng lẻ hoặc tổng hợp lại có thể tạo ra sai phạm trọng yếu trong BCTC hay không. - Ghi chép lại các rủi ro đã được phát hiện và đánh giá rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu trong BCTC. Thứ hai, lập kế hoạch kiểm toán chi tiết: Hoạt động này được thực hiện bởi KTV cùng với sự hướng dẫn của chủ nhiệm kiểm toán đố với ế hoạch kiểm toán tổng thể cũng như các số dư tài khoản quan trọng. Trong quá trình hình thành kế hoạch kiểm toán, KTV xem xét mối tương quan giữa các thủ tục đánh giá rủ ro, mức tin cậy vào hệ thống kiể m soát , các thử nghiệm cơ bản đã định trước và c sai phạm tiềm năng để tránh các thủ tục trùng lặp. Các công việc cần thực hiện trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: - Lập kế hoạch đnh hướng, kiểm tra và giám sát cá thành vên trong đoàn kiểm toán. - Lập kế hoạch về các nguồ đảm bảo: KTV đạt được sự đảm bảo cho mỗi sai phạm tiềm năng liên quan đến mỗi số dư tài khoản dựa trên sự kết hợp giữ a phán đoán nghề nghiệp về sự đảm bả o cố hữu , sự đảm bảo của hệ thống kiểm soát và đảm bảo cơ bản. - Hình thành kế hoạch kiểm toán cho mỗi số dư tài khoản hay khai báo quan - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 28 GVHD: ThS Tạ Thu Trang trọng: trong quá trình thiết kế các thủ tục kiểm toán, KTV cần xem xét các rủi ro cụ thể có thểảnh hưởng đến các sai phạm tiềm năng cho mỗi số d tài khoản hoặc các khai báo, sự đảm bảo kiểm sot đạt được thông qua việc kiểm tra hiệu quả hoạt động của các thủ tục kiểm soát cũng như bảnch và phạm vi của các thử nghiệ m cơ bả cần thiết để đạt được sự đảm bảo cơ bản. - Xem xét các nhân tố tổng t của hợp ồng kiể m toán: nhằm hình thành kế hoạch kiểm toán có thể giảm thiểu rủi ro ở mức thấp có thể chấp nhậ n. Kế hoạch kiểm toán được tóm tắt trong b iên bản kế hoạch kiểm toán và cần được phê duyệt bởi chủ phần hùn kiểm toán. Thứ ba, c huẩn bị biên bản kế hoạch kiểm toán: Chủ phần hùn kiểm toán cần xác định phạm vi của nội dung chi tiết a biên bản kế hoạch kiểm toán, biên bản này sẽ khác biệt tùy huộc vào quy mô, bản chất và tính phức tạp của các hợp đồng kiểm toán. Biên bản này cần được sự phê duyệt của chủ phần hùn kiểm toán. Mục đích của việc lập biên bản kiểm toán là nhằm: - Mô tả phạm v kỳ vọng và thực hiện của hợp đồng kiểm toán. - Làm nổi bật các vấn đề và rủi ro quan trọng được xác định trong quá trình lập kế hoạch và các hoạt động đánh giá rủi ro cũng như quyết định liên quan đến việc phụ thuộ vào hệ thống kiểm soát nội ộ. - Cung cấp bằng chứng rằng KTV ã thực hiện lập kế hoạch kiểm toán một cách cẩn thận để phát hiện ra các sai phạm tiềm năng, rủi ro tổng thể và rủi ro cụ thể cũng như các vấn đề khác ảnh hưởng đến hợp đồng kiể toán. 2.2.3. Thực hiện kiểm toán - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 29 GVHD: ThS Tạ Thu Trang Trước hết, KTV cần tiến hành các th ử nghiệm kiểm soát để có thể thu được những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và hiệu lực rằng hệ thống kiểm soát nội bộ được hoạt động một cách hiệu quả trong suốt giai đoạn tiến hành kiể m toán. Việc kiểm tra hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ hoàn toàn khác so với thu thập bằng chứng rằng các thủ tục kiểm soát được thực hiện. Khi thu thập bằng chứng về sự hoạt động của một thủ tục kiểm soát nào đó, KTV tìm kiếm bằng chứng chứng minh rằng các thủ tục kiểm soát đó là có tồn tại và khách thể kiểm toán đang sử dụng nó tại một thời điểm xác định. Khi thực hiện kiểm tra hiệu quả hoạt động của thủ tục kiểm soát, KTV thu được bằng chứng rằng các thủ tục kiểm toán được thực hiện hiệu quả trong những khoảng thời gian tương ứng suốt giai đoạn tiến hành kiểm toán. Nếu KTV kết luận rằng các thủ tục kiểm soát bất kỳ được kiểm tra không đem lại sự đảm bảo hợp lý để đạt được mục tiêu kiểm soát tương ứng thì KTV không nên dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ đó. Nếu KTV không thể xác định các thủ tục kiểm soát thay thế có thể đem lại sự đảm bảo hợp lý để đạt được mục tiêu kiểm soát tương ứng cho một sai phạ tiềm năng thì KTV cần điều chỉnh kế hoạch kiểm toán đối với những số dư tài khoản v các khai báo quan trọng lin quanđến các sai phạm tiềm năng đó. KTV nên ghi chép lại kết quả kiểm tra hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như các kết luận đưa ra. Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, KTV sẽ tiến hành thự hiện thử nghiệm cơ bản:Có 2 loại thử nghiệm cơ bả n là t hủ tục phân tích cơ bản (SAP) và kiểm tra chi tiết (TOD). KTV sẽ đi theo chương trình kiểm toán, thông thường được thiết kế bởi trưởng nhóm kiểm toán để xác định các loại thử nghiệm cơ bản n cần được thực hiện. Thủ tục phân tích cơ bả n SAP là việc so sánh số tiền ghi nhận trên sổ kế toán với số ước tính nhằm k - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 30 GVHD: ThS Tạ Thu Trang luận xem liệu số tiền ghi nhận có sai phạm trọng yếu hay không. Các bước trong quá trình thiết kế và thực hiện các thủ tục phân tích cơ bản bao gồm: - Xác định số dư tài khoản hoặc các khai báo và các sai phạm tiềm năng cần được kiểm tra bằng các thủ tục phân tích cơ bản - Hình thành mô hình ước tính về số tiền ghi nhận ở mức độ phân tách thích hợp dựa trên các dữ liệu tài chính và phi tài chính. KTV cần xác định xem các d liệu được sử dụng để hình thành mô hình ước tính là độc lập hoặc KTV cần tiến hành kiểm toán riêng biệt nguồn d liệu. - Xác định mức giới hạn - Threshold: đây là mức chênh lệch tối đa giữa giá trị ước tính và giá trị ghi sổ có thể chấp nhận được mà không cần điều tr thêm. - So sánh số ước tính với số ghi sổ và xác định chênh lệch vượt quá mức giới hạn - Threshold cần điều tra thêm. - Thu thập và tập hợp giải trình về các chênh lệch vượt quá mức giới hạn bằng cách thực hiện thêm các thủ tục phân tích hoặc phỏng vấn và xem xét tài liệu. - Đánh giá kết quả của thủ tục phân tích cơ bản cả về số lượng và chất ợng, sau đó kết luận liệu KTV đã đạt được mức đảm bảo cơ bản đối với các sai phạm tiềm năng cho các số dư tài khoản hoặc các khai báo được kiểm tra hay chưa. Xác định xem liệu những đánh giá về rủi ro của các sai phạm trọng yếu ở mức sai phạm tiềm năng đã thích hợ hay chưa. Kiểm tra chi tiết là thử nghiệm cơ bản đòi hỏi việc xem xét các bằng chứng về các khoản mục trong tổng thể nhằm xác định liệu tổng thể có hoàn toàn không chứa các sai phạm trọng yếu hay không. Công việc này có thể được hỗ trợ bởi phần mềm AS/2 trong việc chọn mẫu. Sau khi tiến hành các thử - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 31 GVHD: ThS Tạ Thu Trang ghiệm cơ bản, KTV cần thu thập, trao đổi với khách thể kiểm toán và yêu cầu khách thể kiểm toán sửa chữa những sai phạm trọng yếu. Với những sai phạm không trọng yếu, KTV có thể đưa vào thư quản lý để nhắc nhở khách thể kiểm toán sửa chữa và rút kinh nghiệm trong năm tiếp theo. Công việc cuối cùng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán là rà soát lại BCTC ể đánh giá về sự nhất quán của báo cáo, khả năng tồn tại gian lận, sự phù hợp của chính sách kế toán Đặc biệt, KTV cũng xem xt khả năng tiếp tục hoạt động của công ty đồng thời kiểm tra l giải trình của các bên hữu quan và các nghiệp vụ liên quan đến bên thứ ba trong BCTC. 2.2.4. Kết luận và lập báo cáo kiểm toán KTV là người thực hiện và được soát xét, phê chuẩn bởi chủ nhiệm kiểm toán và chủ phần hùn . Trong giai đoạn này, KTV thực hiện các công việc cơ bản sau: Thứ nhất, xem xét lại n ng sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán nhằm xem xét ảnh hưởng của các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán có đòi hỏi sự điều chỉnh các giải trình trong BCTC, có khả năng làm tă rủi ro đối với giả thiết về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng hay không. Thứ hai, thu thập thư giải trình của BGĐ nhằm có được bằng chứng về sự nhận thứctrách nhiệm của BGĐ trong việc lập và phê chuẩn BCTC phù hợp với các chuẩn mực kế toán và quy định pháp luật có liên quan Thứ ba, phát hành báo cáo kiểm toán: KTV phải đưa ra ý kiến và lập báo cáo kiểm toán phù hợp với từng tình huống cụ thể và các chuẩn mực nghề nghiệp, các quy định pháp luậ t. Chủ phần hùn chịu trách hiệm về nội dung và ngày phát hành báo cáo kiểm toán. goài ra, công ty kiểm toán có thể phát hành thêm thư quản lý cung cấp một bảng tổng hợp các ý kiến đánh giá về những yếu kém được lưu ý trong quá trình kiểm toán và giải pháp cải thiện nhằm mục đích tư vấn, trợ giúp cho khách hàng - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 32 GVHD: ThS Tạ Thu Trang được kiểm toán. 2.2.5. Thực hiện các công việc sau hợp đồng kiểm toán Sau mỗi cuộc kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ tiến hành tổng kết những nhược điểm trong cuộc kiểm toán cùng ác thành viên trong nhóm kiểm toán để rút ra kinh nghiệm cho các cuộc kiểm toán tiếp theo. Đồng thời tiến hành lưu trữ các hồ sơ kiểm toán nhằm trợ giúp KTV trong việc nâng cao tính hiệu quả và hiệu năng trong việc lập và thực hiện kế hoạch trong các cuộc kiểm toán sau. 2.3. Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán Theo chuẩn mực kiểm toán Vệt Nam số 230, hồ sơ kiểm toán là các tài iệu do KTV lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện trên giấy, phim ảnh, trên phương tiện tin học hay bất kỳ phương tiện lu trữ nào khác theo quy định của pháp luật. Hồ sơ kiểm toán được phân ra làm 2 loại cơ bản là h ồ sơ kiểm toán chun và hồ sơ kiểm toán năm . Mỗi hồ sơ kiểm toán tại Deloitte đều được lưu trên 2 bản: bản cứng và bản mềm. Bản cứng hủ yếu lưu những tài liệu như thư c nhận, biên bản kiểm kê, chương trình họp vớ i khách hàng hoặc những tài liệu khác cần phải thể hiện trên giấy. Bản mềm chủ yếu lưu trữ giấy tờ làm việc của KTV . Gáy hồ sơ kiểm toán có ghi tên khách hàng, năm kiểm toán và số hồ sơ đểthuận tiện cho việc theo dõi và s dụng. 2.3.1. Hồ sơ kiểm toán ch g (PAF) Hồ sơ ki toán chung là hồ sơ kiểm toán chứa đ g các thông tin ch g về khách thể kiểm toán liên quan tới hai hay nhiều cu kiểmtoán trong nhiều m với m - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 33 GVHD: ThS Tạ Thu Trang khách thể kiểm toán. Theo đó, hồ sơ kiểm toán năm tại Deloitte được thiết kế bao g ồm có c nội dung chính sau đây: A. Thông tin chung về khách hàng - Điều lệ cô ty - Hợp đồng đầu tư kinh do h (nếu có) - Giấy phép đầu tư - Hồ s về công ty và các tờ rơi quảng cáo của công ty Nhữ ng thông tin khá B. Thuế - Tóm tắt về nh g quy định và điều luật liên quan đến ngành nghề k h doanh của khách hàng - Những đặc trưng riên của ngành nghề kinh do E. Hợph mà khách hàng tham gia - Những hông ti khá về thuế C. N n sự - Chính sách ơng, thưởng - Hợp đồng thuê lao đ - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 34 GVHD: ThS Tạ Thu Trang g - Những thông tin khác D. Kế toán và kiểm to - Hệ thống kế toán hiện hời - Hướng dẫnthực hiện hoạt đ g kế toán tại công ty - Hướng dẫn về kế toán và kiểm toán của DTT, nếu có - Những thông tin khác đồn Tân công việc 1000 Lập kế hoạch kiểm toán 1100 Lập kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng 1200 Đánh giá rủi ro kiểm toán và môI trường kiểm soát 1300 Các điều khoản thực hiện hợp đồng kiểm toán 1400 Tìm hiểu về hoạt động của khách hàng 1500 Tìm hiểu về quy trình kế toán 1600 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ 1700 Xác định mức độ trọng yếu 1800 Đánh giá rủi ro và kế hoạch kiểm toán 2000 Báo cáo 2100 Báo cáo về giao dịch và dịch vụ khách hàng 2200 Báo cáo tài chính 2300 Tóm tắt kiểm toán 2400 Báo cáo khác 3000 Quản lý cuộc kiểm toán 3100 Đánh giá và thực hiện giao dịch và dịch vụ khách hàng 3200 Quản lý thời gian và nguồn tài liệu kiểm toán - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 35 GVHD: ThS Tạ Thu Trang 3300 Các cuộc họp của khách hàng 4000 Hệ thống kiểm soát 4100 Kết luận về kiểm tra kiểm soát nội bộ 4300 Kiểm soát hệ thống bằng máy tính không có rủi ro cụ thể 4400 Kiểm soát các chu trình áp dụng không có rủi ro cụ thể 5000 Kiểm tra chi tiết tài sản 5100 Tiền 5200 Các khoản đầu tư 5300 Các khoản phải thu 5400 Hàng tồn kho 5500 Chi phí trả trước 5600 Tài sản 5700 Tài sản cố định vô hình và tài sản khác 6000 Kiểm tra chi tiết công nợ 6100 Phải trả người cung cấp 6200 Chi phí trích trước dồn tích 6300 Nợ dài hạn 6400 Thuế 7000 Kiểm tra chi tiết nguồn vốn 7100 Nguồn vốn 8000 Kiểm tra chi tiết báo cáo lãi lỗ 8100 Doanh thu 8200 Giá vốn hàng bán 8300 Chi phí hoạt động 8400 Thu nhập khác, chi phí khác dài hạn quan trọng - Hợp đồ ng th - H ợp đồng vay nợ - Hợp đồng bảo hiểm - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 36 GVHD: ThS Tạ Thu Trang - Hợp đồng thuê tài chính (nếu có) - Những hợp đồNamng hoặc thỏa thuận quan trọng khác F. Những thông tin khác 2.3.2. Hồ sơ kiể m toán năm (CAF) Các văn bản được lưu trữ ong hồ sơ kiểm toán năm được sắp xếp theo các chỉ mục từ 1000 đến 8000 như sau: 2.4. Kiểm soát chất lượng kiểm toán Với mục tiêu chiến lược là trở thành công ty hàng đầu về chất lượng dịch vụ, Deloitte Việt luôn chú trọng công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán. Có thể thấy điều đó trong từng bước công việc của Deloitte như sau: Về tuyển dụng: Deloitte có một bộ phận riêng chuyên đảm trách vấn đề tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới theo một quy trình khoa học và chặt chẽ. Điều này giúp cho Deloitte có được các nhân viên với trình độ, năng lực nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng yêu cầu của các cuộc kiểm toán. Về quy trình kiểm toán: Deloitte đã xây dựng một quy trình kiểm toán riêng của mình theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Tất cả các cuộc kiểm toán đều được thực hiện theo đúng quy trình đã đặt ra, từ chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán c đến kết thúc và phát hành báo cáo kiểm toán. Trong quá trình kiểm toán luôn có sự hỗ trợ, giám sát của các KTV cấp trên với các KTV cấp dưới. Các KTV cấp dưới có nhiệm vụ báo cáo lên cấp trên kết quả công việc để có thể rà soát và phát hiện p thời các sai sót hoặc thủ tục kiểm toán bỏ sót. Chính vì thế, kết quả kNamiểm toán đưa ra là đáng tin cậy. Ngoài ra, Deloitte còn có hệ thống đánh giá nhân viên và các chính sách, chiến lược khuyến khích nhân viên hiệu quả. Đây chính là một động lực to lớn giúp các KTV làm việc hết mình, cống - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 37 GVHD: ThS Tạ Thu Trang ến cho công ty đồng thời cũng nâng cao chất lượng kiểm toán. Với tư cách là thành viên của Deloitte toàn cầu, hàng năm, Deloitte Việt cũng chịu sự kiểm tra của Deloitte toàn cầu. Deloitte toàn cầu sẽ tiến h kiểm toán trong năm và kiểm tra lại. Bất kỳ yếu tố bất thường nào trong hồ sơ kiểm toánNAM ều cần được g i trình cụ thể Nhờ những biện pháp trên, Deloitte Việt Nam không những giữ vững mà ngày càng nâng cao vị thế của mình trên thị trường kiểm toán Việt Nam và quốc tế, xứng đáng là một ngọn cờ đầu trong ngành kiểm oán Việt Nam. - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 38 GVHD: ThS Tạ Thu Trang CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT 3.1. Nhận xét 3.1.1. Ưu điểm Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, Deloitte vẫn luôn giữ vững được vị trí là một trong số các công ty kiểm toán hàng đầu Việt Nam, tạo lập được uy tín trong thị trường kiểm toán trong nước. Về tổ chức quản lý: Mô hình trực tuyến chức năng cho phép ban lãnh đạo công ty dễ dàng và thuận tiện t ng việc theo sát và kịp thời điều chỉnh hoạt động của công ty. Mỗi phòng bn đảm nhận một chức năng cụ thể phù hợp với đặc điểm năng lực, nghiệp vụ của mình, tránh sự chồng chéo trong công việc. Chính nhờ tạo dựng được cơ cấu quản lý hợp lý, thống nhất, chặt chẽ mà Deloitte đã vinh dự được nhận giải thưởng Ngôi sao quản lý do Bộ Ngoại giao trao tặng năm 2008. Về đội gũ nhân vin: Với phương châm mỗi nhân viên là hình ảnh, bộ mặt cNamủ - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 39 GVHD: ThS Tạ Thu Trang Công ty, nhân viên Deloitte luôn được nhắc nhở về trang phục, cách ứng xử giao tiếp với khách hàng, điều này đã tạo nên một Deloitte Việ Nam hết sức chuyên nghiệp. Đội ngũ nhân viên của Deloitte được đàoNam tạo một cách bài bản, chuyên nghiệp và lại rất trẻ trung, năng động. Đây chính là tài sả n quan trọ ng nhất góp phần làm nên thành công của Deloitte Việt . Về tổ chức đoàn kiể toán: đoàn kiểm toán được tổ chức đảm bảo cả về số lượng và chất lượng với những KTV có năng lực, nghiệp vụ phù hợp. Về tổ chức công tác kiểm toán: Công tác kiểm toán của Deloitte Việt được thực hiện theo đúng quy trình một cách khoa học và đầy đủ. Trong quá trình kiểm toán, Deloitte còn sử dụng phần mềm đặc thù AS/2 – một công nghệ hàng đầu do hãng DTT cung cấp . Việc áp dụng quy trình này vào các cuộc kiểm toán đã đem lại hiệu quả rất cao, nó đã giúp các KTV tiết kiệm được thời gian kiểm tra, ắp xếp công việc một cách khoa học, đồng thời hạn chế được rủi ro cũng như chi phí cho các cuộc kiểm toán, góp phần nâng cao uy tín của công ty. Hơn nữa việc áp dụng quy trình A/S2 đã tạo cơ sở cho các cấp lạnh đạo kiểm soát công việc được tốt hơn và là cơ sơ để công ty có những điều chỉnh hợp lý để công ty ngày càng cung cấp các dịch vụ có chất lượng hơn cho khách hàng. Quy trình kiể toán của Deloitte VN được giám sát chặt chẽ bởi nhiều cấp. Công việc của mỗi KTV đầu tiên sẽ được chính KTV đó kiểm tra, sau đó KTV cấp trên xem xét, sau đó được chủ nhiệm kiểm toán rà soát lại trước khi phát hành báo cáo kiểm toán. Chính sự kiểm tra sát sao này nhằm đảm bảo KTV không để lọt các sai phạm trọng yếu dẫn đến đưa ra ý kiến kiểm toán ông phù hợp với thực tế BCTC. Về tổ chức hồ sơ kiểm toán: hồ sơ kiểm toán của công ty được lưu trữ một cách khoa học với các chỉ mục thể hiện quy trình của cuộc kiểm toán. Điều này là một ưu điểm lớn giúp công ty có thể dễ dàng quản lý và theo dõi những hồ sơ kiểm toán đã thựNamc iện cũng như chuẩ - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 40 GVHD: ThS Tạ Thu Trang bị cho các cuộc kiểm toán tiếp theo, nâng cao Namhiệu quả hoạt động của cuộc kiểm toán. Về tổ chức ông tác kiểm soát chất lượng: công ty đã chú trọng và phát triển những chính sách phù hợp để kiểm soát một cách có hiệu quả chất lượng kiểm toán tong toàn bộ quá trình thực hiện kiểm toán. Nhờ đó, Deloitte luôn giữ vững được uy tín của mình trên thị trường kiểm toán Việt . 3.1.2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm kể trên, De itte Việt không thể tránh khỏi một số những nhược điểm sau: Về tổ chức quản lý: hiện nay, ngoài trụ sở chính ở Hà Nội, công ty còn có thêm 2 chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng. Đây là một lợi thế giúp công ty có thể tiếp cận hơn với thị trường, mở rộng mạng lưới kinh doanh của mình. Tuy nhiên, điều này cũng gây khó khăn trong việc quản lý tập trung từ phía Ban giám đốc của công ty. Về nguồn nhân lực: như nhiều ngành nghề khác, kiểm toán hiện nay đang trong tình trạng chảy máu chất xám nghiêm trọng. Mặc dù có chính ch đãi ngộ nhân viên tương đối tốt so với các công ty khác đồng thời hàng năm, công ty đã tuyển chọn được đội ngũ nhân viên mới có đủ chuyên môn nghiệp vụ nhưng không thể phủ nhận rằng nguồn nhân lực của công ty hiện nay vẫn còn đang trong tình trạng thiếu t nghiêm trọng. Điều này khiến công ty phải từ chối nhiều hợp đồng kiểm toán vì không đáp ứng được số lượng người tong đoàn kiểm toán. ề Namtổ chức đoàn kiểm toán: hiện nay, do số lượng nhân viên của công tycòn hạn chế nên xảy ra tình trạng một chủ nhiệm kiểm toán đảmnận nhiều cuộc kiểm toán cùng lúc. Điều này gây áp lực căng thẳng đối với KTV do khối lượng công việc lớn, thời gian hạn chế. Về tổ chức công tác kiểm oán: Hiện nay, Deloitte đang ứng dụng phần mềm - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 41 GVHD: ThS Tạ Thu Trang kiểm toán AS/2 củ Deloitte toàn cầu. Vì vậy , khi áp dụng vào Việ t , có sự khác biệt đáng kể đòi hỏi các chủ phần hùn và chủ nhiệm kiể m toán phải biến đổi ch phùhợp với tình hình cụ thể. Tuy nhi â n, trong nhiều trường hợp, chủ hiệm kiểm toán phải xây dựng lại từ đầu chương trình kiểm toán do không có sự tương ứng giữa phần mềm với yêu cầu thực tế . Việc áp dụng AS/2 cũng là một trở ngại đối với các nhân viên mới do họ chưa quen, chưa sử dụng thông thạo công cụ này để ứng dụnNamg trong cuộc kiểm toán. Từ đó, hạn chế hiệu quả và hiệu ng của cuộc kiểm toán. 3.2 . Một số kiến nghị về hoạt động của Công ty TNHH Deloitte Việt Nam Ngày nay, sự cạnh tranh trong lĩnh vực kiểm toán ngày càng trở nên khắc nghiệt, đòi hỏi các công ty và các hãng kiểm toán phải khNamông ngừng nâng cao năng lực của mình. Để có thể tiếp tục giữ vững uy ín và vị thế của mình trên thị trường, Deloitte Việt cần có biện pháp, phương hướng phát triển cho phù hợp. Về cơ cấu tổ chức quản lý: cần tăng cường sự lãnh đạo của ban giám đốc đối với công ty, đặc biệt đối với các chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng. Nhờ đó, sẽ tạo ra sự phối hợp hoạt động thống nhất của Deloitte tại Việt . Các quyết định chiến lược của Ban giám đốc sẽ có hiệu quả cao hơn. Về đội ngũ nhân viên: để khuyến khích và thu hút nhân tài, Deloitte cần tiếp tục duy trì và phát triển hơn nữa các chính sách nhân sự của công ty. Đặc biệt công ty cần phải gia tăng số lượng KTV để có thể đáp ứng được khối lượng công việc đặt ra. Thực tế cho thấy, các nhân viên của Deloitte thường xuyên bị quá tải công việc, đặc bi trong “mùa kiểm toán”. Những áp lực và khối lượng công việc quá lớn chính là một nguyên nhân khiến nhiều KTV chuyển từ ngành kiểm toán sang các ngà nghề khác. Chính vì vậy, công ty cần phải đảm bảo xây dựng kế hoạch làm việc phù hợp, có chính sách khen thưởng, đãi ngộ, động viên, khuyến khích kịp - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 42 GVHD: ThS Tạ Thu Trang thời, phân minh để có thể nuôi dưỡng lòng yêu nghề của các KTV, tăng thêm sự gắn bó của nhân viên với công ty. Về tổ chức đoàn kiểmNam toán: Công ty cần đảm bảo một đoàn kiểm toán phải có đủ các nhân viên với trình độ nghiệp vụ tương xứng để thực hiện kiểm toán. Về tổ chức công tác kiểm toán: Cần tổ chức đào tạo kỹ lưỡng bài bản cho nhân viên mớ về các chương trình ứng dụng của AS/2, tránh sự bỡ ngỡ, bất tiện trong quá trình kiểm toán. Công ty cũng cần cập nhật và điều chỉnh phần mềm này cho phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Việt . Trong quá trình tiến hành kiểm toán, không nên chạy theo các thủ tục m cách cứng nhắc mà nên tùy thuộc vào tình hình thực tế để có thể có quyết định phù hợp, từ đó nâng cao hiệu quả và hiệu năng của cuộc kiểm toán. Về tổ chức hồ sơ kiểm toán: Công ty nên xem xét việc lưu lại các hồ sơ kiểm toán bản cứng trên máy tính để tránh tình trạng rách hỏng, đồng thời tiết kiệm được không gian lưu file. Điều này đặc biệt ý nghĩa với một công ty có số lượng khách hàng nhiều như Delo nay. Ng i ra, bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, Deloitte cũng cần chú trọng hơn nữa đến hoạt động marketing hình ảnh và thương hiệu của mình, đưa Deloitte đến với nhiều tổ chức, đơn vị và cá nhân hơn nữa. Công ty cũng cần xây dựng phương hướng, kế hoạch chiến lược để định vị thị trường và khách hàng mục tiêu. Từ đó, công ty mới có thể đưa ra những hoạt động cụ hể trong tương lai một cách hiệu quả nhất. - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 43 GVHD: ThS Tạ Thu Trang KẾT LUẬN Sau gần 20 năm hoạt động, Deloitte Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, xứng đáng là cánh chim đầu đàn trong ngành kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Với vai trò là thành viên của Deloitte Touche Tohmatsu, Delo te Việt Nam đã và đang từng bước hội nhập với nền kiểm toán thế giới, nâng cao vị thế và uy tín của kiểm toán độc lập Việt Nam trên trường quốc tế. Trong quá trình thực tập tại công ty, em đã có cơ hội hiểu rõ hơn về cơ u tổ chức quản lý và hoạt động của công ty, đặc biệt có thêm nhiều kiến thức về công tác kiểm toán của công ty. Đây là những kiến thức hết sức bổ ích, làm cơ sở cho em trong bước đường nghề nghiệp sau này. Báo cáo tổng hợp của em chỉ nêu những nét khái quát về tổ chức và hoạt động tại Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, đồng thời cũng nêu n một số nhận xét, kiến n ị nhằm gi g ty có thể phát t rong tương lai. Dự đã cố g - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 44 GVHD: ThS Tạ Thu Trang 1. nỗ lực hết sức, đồng thời nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các anh chị tron 2. Công ty TNHH Deloitte Việt Nam và sự hướng dẫn của ThNamS Tạ Thu 3. ang nhưng bài báo c em không thể trá hững sai sót. Em hy được sự đóng g 4. sửa chữa của các thầy côNam để em 5. thể hoàn thiện hơn nữa Sinh vi - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 45 GVHD: ThS Tạ Thu Trang Dương Thị Thu Thủy DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO GS Nguyễn Quang Quynh – Giáo t yết kiểm t Kinh tế Quốc dân. Tài liệu do Phò sự công ty TNHH t ng cấp Một số website như: www.kiemtoan.c pchiketoan.com www.bigfour kiểm toán Việt số 10 Luận văn các khóa trước - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 46 GVHD: ThS Tạ Thu Trang MỤC LỤC DANH M C T .iii DANH MỤC SƠ Ả iv LỜI MỞ ĐẦU : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH D T NAM 2 - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 47 GVHD: ThS Tạ Thu Trang 1.1. Lịch sử th triển của Công ty 2 1.1ới thiệu chung về Công ty uá trình hình thành và phát triển ôn 1.2. Đặc điểm hoạt động củ g 1.2.1. Lĩnh vực hoạt động của công ty 2. Định hướng phát triển tron ng - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 48 GVHD: ThS Tạ Thu Trang 1.3. Đặc điểm tổ chức qu 1.4. Chính sách nhân sự của công ty II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KI ÁN CÔNG TY TNHH DELOITTE VIỆT NAM Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán 16 Đặ hức công tác kiểm toán 16 hiện các công việc trước kiểm toá 1 2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán 2.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng 2.2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 49 GVHD: ThS Tạ Thu Trang 22 2.2.3. Thực hiện kiểm to 2.2.4. Kết và o kiểm toán .5. Thực hiện các v đồng kiểm toán 27 2.3. Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toá 2 2.3.1. k chung (PAF) 27 - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 50 GVHD: ThS Tạ Thu Trang 2.3.2. Hồ sơ kiểm toán năm (CAF) 28 2.4. Kiểm soát ch - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 51 GVHD: ThS Tạ Thu Trang II: MỘT SỐ NHẬN XÉT, KIẾN Tên viết tắt Tên đầy đủ AS/2 AuditSystem/2 BCTC Báo cáo tài chính BGĐ Ban giám đốc BTC Bộ tài chính DTT Deloitte Touche Tohmatsu KTV Kiểm toán viên TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố VACO Vietnam Auditing Company - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 52 GVHD: ThS Tạ Thu Trang DELOITTE VIỆT NAM 32 Trang Bảng 1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây 6 Bảng 1.2. Doanh thu của công ty theo từng loại hình dịch vụ 7 Bảng 1.3. Doanh thu của Big 4 trên thế giới 7 Biểu 1.1. Tỷ trọng doanh thu của Big 4 trên thế giới 7 Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy tại công ty TNHH Deloitte Việt Nam 12 Sơ đồ 2.1. Quy trình kiểm toán theo AS/2 18 - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A
- - Báo cáo thực tập tổng hợp - 53 GVHD: ThS Tạ Thu Trang - Dương Thị Thu Thủy - Lớp: Kiểm toán 48A