Công nghệ sinh học thực phẩm Bioethics

pdf 36 trang vanle 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ sinh học thực phẩm Bioethics", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_sinh_hoc_thuc_pham_bioethics.pdf

Nội dung text: Công nghệ sinh học thực phẩm Bioethics

  1. CƠNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM BIOETHICS
  2. Các nhà khoa học Việt nam đã tạo ra thực vật mang gen người Tế bào người phát triển trong quả thị thành Cô Tấm
  3. Những tranh luận về những ảnh hưởng của kỹ thuật biến đổi di truyền đã kéo dài nhiều năm và xoay quanh những đĩng gĩp tích cực và tiêu cực của chúng
  4. CƠNG NGHỆ SINH HỌC NHƯ CON DAO HAI LƯỠI ! BIOETHICS
  5. CÔNG NGHỆ SINH HỌC CÓ THỂ CHÀ ĐẠP LÊN SỰ VĨ ĐẠI CỦA TỰ NHIÊN VÀ CỦA DARWIN Giám mục Malcolm Brown thay mặt Nhà Thờ Anh: “Charlers Darwin, 200 năm sau ngày sinh của ông (1809), Nhà Thờ Anh nợ ông một lời xin lỗi cho những hiểu lầm và những phản ứng sai lầm của chúng tôi ngày xưa đã khiến cho nhiều người hiểu lầm ông cho đến tận ngày nay” Charles Darwin (12/2/1809 – 19/4/1882) (Theo Daily Mail)
  6. What is Bioethics ? Khoa học Công nghệ ĐL SH Truyền thống đạo đức Thể chế Luật pháp Giữa đồng tiền và lương tri ?
  7. MỌI VIỆC ĐỀU CÓ THỂ XẢY RA BỞI Con người không là nô lệ của các quyền lực thần bí Và cũng không tất yếu phải đầu hàng giới hạn của trí tuệ - nếu như thực sự có các giới hạn ấy
  8. Quyền lực trí tuệ của con người hiện đã và sẽ vượt rất xa các giới hạn của tự nhiên CÔNG NGHỆ SINH HỌC thay quyền tạo hóa cải biến sinh giới và cả bản thân cơ thể của chính con người Con người đang đùa giỡn với chính trí tuệ của mình
  9. CAN THIỆP CỦA CNSH VÀO HỆ THỐNG SỐNG - Gìn giữ trật tự sinh học (Biological) - Cải thiện chất lượng sự sống Tận dụng các kỹ thuật mà tiến hố đã tạo ra SẢN PHẨM NÀO? VÌ CHÍNH CON NGƯỜI? (Transgenesis) (Cloning)
  10. -CNSH làm ra Thực phẩm chức năng !? SỰ SỐNG SẼ THEO AI VÀ - VỀ ĐÂU ? Reg Morrison xuất bản cuốn LINH HỒN TRONG GEN (The spirit in gene)
  11. (QUỐC TẾ VỀ BIOETHICS CỦA UNESCO)
  12. Hãy gìn giữ sự toàn vẹn và vẻ đẹp sự sống bắt đầu từ chính bản thân của mỗi người trong chúng ta
  13. Tranh cãi về TP chuyển gen  Tiềm năng:  Tương tự như pp nhân  Tăng sản lượng giống cây trồng và vật  Tăng tính thuần khiết nuơi truyền thống  Tăng độ an tồn  Trừ khi bị sử dụng sai,  Cải thiện dinh dưỡng cịn kết quả cho thấy cĩ  Cải thiện chất lượng TP triển vọng cĩ lợi  Cải thiện tính bền vững  Là cơng nghệ hùng mạnh  Cĩ lợi cho hệ sinh thái cĩ thể giúp ích cho nhân loại  Quá trình sản xuất vốn khơng phải cĩ hại  Các ý tưởng xấu loại trừ bởi các qui định và luật lệ Paul Thompson
  14. Tranh cãi về TP chuyển gen  Tiềm ẩn mối nguy cho con người  Những hậu quả khơng lường trước  Biến đổi gen là đang thách thức Chúa  Phản tự nhiên khi di chuyển các gen giữa các lồi  Tiềm ẩn mối nguy đối với mơi trường  Khả năng phát tán rộng  Dán nhãn về TP chuyển gen khơng bắt buộc ở US  Làm lợi cho các tập đồn đa quốc gia  Khơng phải người tiêu dùng hoặc những nước đang phát triển
  15. Frankenstein Foods: Hậu quả khĩ lường?  Cài chèn gen ngẫu nhiên  Độc chất  Sản phẩm gen mới?  Dị ứng  Ăn DNA!
  16. Tranh cãi về dán nhãn  Khơng tương đồng dinh dưỡng (substantial equivalence) với sản phẩm khơng phải GM  Phải sử dụng nguyên tắc phịng ngừa  Khơng chắc chắn trong đánh giá mối nguy  Dán nhãn cho thấy quá trình được sử dụng  Quyền khách hàng được biết và chọn lựa  Quyền của quốc gia được biết và chọn lựa
  17. Tranh cãi về dán nhãn  Đề xuất các mối nguy khơng tồn tại  Chi phí cao trong việc phân loại cây trồng và thay đổi nhãn hiệu  Địi hỏi phải cĩ nhãn hiệu FDA trong trường hợp:  Khả năng gây dị ứng  Thành phần dinh dưỡng  Chất lượng thực phẩm
  18. Cĩ thể nuơi nhân loại?  Khả năng kháng bệnh sẽ làm lợi cho các nước đang phát triển  Làm lợi cho các quốc gia, đồn điền, trang trại giàu mạnh  Nơng dân sản xuất qui mơ nhỏ khơng thể cạnh tranh, mất đất  Bất cơng và nạn đĩi tăng cao  Nhiều thực phẩm nhưng vẫn nhiều đĩi kém  Cuộc CM xanh khơng bền vững
  19. U.S Food and Drug Administration's Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA) và Bộ Nơng nghiệp Mỹ, 40 loại GMF được cơng nhận thoả mãn tiêu chuẩn thực phẩm và y tế
  20. Nghị định thư Cartagena về ATSH  Ra đời năm 2000;  Đến 2008 cĩ 147 thành viên;  Cơng ước quốc tế đầu tiên về quản lý ATSH;  Đảm bảo an tồn đối với mơi trường, đa dạng sinh học và sức khỏe con người, đặc biệt trong vận chuyển xuyên biên giới các GMO  Việt Nam gia nhập nghị định thư ngày 19/01/2004  Bộ TN&MT là đầu mối quốc gia về ATSH  Cơ quan co thẩm quyền quốc gia: bơ NN&PTNT, bộ KH&CN, bộ Y tế, bộ Cơng Thương
  21. Mục tiêu của nghị định thư Gĩp phần bảo vệ thỏa đáng trong lĩnh vực chuyển giao, xử lý và sử dụng GMO cĩ được từ CNSH hiện đại, cĩ thể cĩ tác động bất lợi đến bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng SH, đồng thời quan tâm đến các rủi ro đối với sức khỏe con người, đặc biệt chú trọng đến vấn đề vận chuyển xuyên biên giới.
  22. Các qui định pháp lý liên quan đến quản lý ATSH ở VN •KHHĐ Quốc gia Luật đa (QĐ 79) dạng SH •Đề án tăng cường Nghị định năng lực QL ATSH 89 về (QĐ 102) Nhãn 2008 •Quyết hàng hĩa định 212 2007 Pháp •Luật bảo 2006 lệnh vệ MT giống cây trồng vật 2005 nuơi Pháp lệnh 2004 VSATTP 2003
  23. Quyết định 212/2005/QĐ-TTG 26/8/2005, Thủ tướng CP ban hành Quy chế QL ATSH đối với sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hĩa cĩ nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen ậ ẩ ấ ẩ ư Nh p kh u, xu t kh u, l u Đánh SV giữ và vận chuyển giá rủi biến ro đổi gen Quản lý và sản Sản xuất, kinh doanh và sử dụng rủi ro phẩm Cấp hàng giấy hĩa Nghiên cứu, phát triển cơng chứng nghệ và khảo nghiệm nhận ATSH
  24. Quyết định 212/2005/QĐ-TTG Nhiệm vụ QL nhà nước được phân cơng cho các Bộ, ngành sau:  Bộ TNMT: là cơ quan đầu mối của CP về QL ATSH đối với GMO và thống nhất việc quản lý này trên cả nước  Bộ KHCH: thực hiện nhiệm vụ QL nhà nước về NCKH, phát triển cơng nghệ đối với GMO  Bộ NNPTNT: quản lý GMO thuộc ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản  Bộ Y tế: quản lý GMO sử dụng làm dược phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm  Bộ Cơng thương: quản lý GMO thuộc ngành cơng nghiệp, thương mại
  25. Hệ thống cơ quan quản lý ATSH Bộ TNMT Tổng cục MT Bộ NNPTNT Vụ KHCNMT Vụ KHCN Bộ KHCN Các ngành KTKT Chính phủ Bộ Y tế Cục ATVSTP Bộ CT Vụ KHCN Tổng cục HQ HQ địa phương Bộ CA Cục CSMT
  26. Luật đa dạng sinh học 2008 • Trách nhiệm QL • Lập, thẩm định, rủi ro đến đa báo cáo đánh dạng SH giá rủi ro. Cấp giấy chứng nhận ATSH Điều Điều 65 66 SV biến đổi gen GMO Mẫu vật di truyền Điều Điều 68 67 • Thống nhất QL • Cơng khai thơng thơng tin và dữ tin về mức độ rủi liệu về GMO ro đến ATSH
  27. Dự thảo Nghị định CP về QL ATSH  Mục tiêu: QL ATSH đối với GMO  Nguyên tắc xây dựng:  Bảo vệ MT, đa dạng SH và sức khỏe con người khỏi các rủi ro tiềm ẩn của GMO, đồng thời khơng ảnh hưởng đến sự phát triển của CNSH đất nước  Phù hợp với Luật Đa dạng SH và các Luật, Pháp lệnh cĩ liên quan  Phù hợp với nghị định thư Cartagena về ATSH và các thỏa thuận quốc tế khác cĩ liên quan
  28. Dự thảo Nghị định CP về QL ATSH Cấu trúc của Dự thảo Nghị định: 11 chương, 37 điều, 2 phụ lục  Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG  Chương II: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ  Chương III: KHẢO NGHIỆM  Chương IV: ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN AN TỒN SINH HỌC  Chương V: SẢN XUẤT, KINH DOANH  Chương VI: NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU, LƯU GIỮ VÀ VẬN CHUYỂN  Chương VII: QUẢN LÝ RỦI RO  Chương VIII: THƠNG TIN VỀ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN; SẢN PHẨM HÀNG HĨA CĨ NGUỒN GỐC TỪ SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN  Chương IX: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN SINH HỌC  Chương X: XỬ LÝ VI PHẠM  Chương XI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH  Phục lục I: THƠNG TIN BẮT BUỘC PHẢI CUNG CẤP THEO ĐIỀU 12, 13, 31 CỦA NĐ  Phục lục II: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO
  29. Dự thảo Nghị định CP về QL ATSH Phạm vi điều chỉnh  Nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ  Khảo nghiệm  Sản xuất, kinh doanh và sử dụng  Nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ và vận chuyển  Đánh giá, quản lý rủi ro và cấp giấy chứng nhận ATSH Loại trừ sinh vật biến đổi gen, sản phẩm hàng hĩa cĩ nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen sử dụng là dược phẩm và mỹ phẩm
  30. Dự thảo Nghị định CP về QL ATSH Nghiên cứu, phát triển cơng nghệ  Cơ quan quản lý: Bộ KH&CN  Các nội dung quản lý:  Các đơn vị đủ điều kiện thực hiện nghiên cứu GMO  Qui định và quản lý ATSH trong nghiên cứu và phát triển cơng nghệ cĩ liên quan
  31. Dự thảo Nghị định CP về QL ATSH Khảo nghiệm Khảo nghiệm nguy cơ đối Khảo nghiệm nguy cơ đối với đa dạng SH và MT với sức khỏe con người Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Bộ Y tế nơng thơn Hội đồng ATSH ngành Hội đồng ATSH ngành
  32. Dự thảo Nghị định CP về QL ATSH Đánh giá rủi ro và cấp giấy chứng nhận ATSH HĐ Bộ NNPTNT HĐQG Xin cấp giấy VP Rủi ro MT, ĐDSH về CN ATSH ATSH Rủi ro sức khỏe ATSH Bộ Y tế HĐ Giấy CN ATSH Cấp phép sử dụng của các Bộ/ngành
  33. Dự thảo Nghị định CP về QL ATSH Thơng tin về GMO, sản phẩm hàng hĩa cĩ nguồn gốc từ GMO  Ghi nhãn hàng hĩa  Cơng khai thơng tin về mức độ rủi ro và biện pháp quản lý rủi ro do GMO gây ra đối với đa dạng SH, mơi trường và sức khỏe con người  Quản lý cơ sở dữ liệu về GMO  Bảo mật thơng tin