Bài tập Phân tích hoạt động kinh tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Phân tích hoạt động kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_phan_tich_hoat_dong_kinh_te.pdf
Nội dung text: Bài tập Phân tích hoạt động kinh tế
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI TẬP MÔN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ (Dùng cho đào tạo tín chỉ) Người biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Phương Hảo Lưu hành nội bộ - Năm 2015 0
- BÀI TẬP CHƯƠNG 1 Bài 1: Số liệu tại một doanh nghiệp như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1. Chi phí lương (triệu đồng) 100 110 2. Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng) 1.000 1.200 Yêu cầu: Hãy phân tích tình hình chi phí tiền lương của doanh nghiệp. Hãy cho biết so với kế hoạch doanh nghiệp đã tiết kiệm hay lãng phí chi phí tiền lương? Bài 2: Có số liệu về chi phí vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm tại một doanh nghiệp như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch TH/KH Số lượng sản phẩm (cái) 1.000 1.200 +200 Mức tiêu hao vật liệu (kg) 10 9,5 -0,5 Đơn giá vật liệu (đồng) 50 55 +5 Yêu cầu: 1. Áp dụng phương pháp thích hợp, hãy xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình biến động chi phí nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch của doanh nghiệp. 2. Nhận xét ảnh hưởng của từng nhân tố và xác định mức chi phí nguyên vật liệu lãng phí (tiết kiệm) 3. Đề xuất các biện pháp phù hợp có thể áp dụng để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong kỳ kinh doanh tiếp theo Bài 3: Bằng phương pháp thích hợp, hãy xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu lợi nhuận tiêu thụ một loại sản phẩm được xác định bởi công thức: LN Q (P VC) TFC Trong đó: LN: lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm Q: khối lượng sản phẩm tiêu thụ P: đơn giá bán sản phẩm VC: biến phí đơn vị sản phẩm TFC là tổng định phí 1
- Bài 4: Căn cứ vào tài liệu sau, hãy phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu lợi nhuận, căn cứ vào công thức: LN Q (P VC) TFC Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực tế 1. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (Q) Sản phẩm 1.000 1.200 2. Biến phí đơn vị sản phẩm (V) 1.000 đ/ sản phẩm 60 65 3. Chi phí cố định (TFC) 1.000 đồng 10.000 15.000 4. Đơn giá bán sản phẩm (P) 1.000 đ/sản phẩm 100 105 HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 2: Gọi : TC: Tổng chi phí nguyên vật liệu Q : Số lượng sản phẩm sản xuất M: Mức tiêu hao vật liệu P: Đơn giá vật liệu Chỉ tiêu phân tích: Chi phí NVL = Số lượng x Lượng NVL x Đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất tiêu hao TC = Q x M x P Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. ∆TC = ∆TC(Q) +∆TC(M) +∆TC(P) = 100.000 + (-30.000) + 57.000 = +127.000 (đồng) Mức chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm 30.000đồng Bài 3: Xác định đối tượng phân tích: ΔLN = LN1 – LNk. Mức độ ảnh hưởng của sản lượng tiêu thụ đến lợi nhuận: LN(Q) = (Q1 - Qk)(Pk - VCk). Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến lợi nhuận: LN(P) = Q1(P1 - Pk). Mức độ ảnh hưởng của chi phí khả biến đến lợi nhuận: LN (VC)= - Q1(VC1 - VCk). Mức độ ảnh hưởng của chi phí bất biến đến lợi nhuận: LN(TFC) = -(TFC1 - TFCk). Bài 4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. ΔLN = LN(Q)+ LN(P) +∆LN (VC)+ LN(TFC) = 8.000 + (- 6.000) + (- 5.000) + 6.000 = + 3.000 (1.000 đ). 2
- BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Bài 1: Có số liệu tại một doanh nghiệp như sau: Tên sản Sản lượng Giá bán đơn vị (1.000 đ) phẩm Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A 200 213 15 16 B 200 202 13 14 C 300 267 12 10 D 160 170 4 2 Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng sản xuất từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp. 2. Giả sử A, B, C là 3 mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp. Hãy phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp Bài 2: Cho tài liệu sau đây của một doanh nghiệp: Tên sản Thứ hạng Số lượng sản phẩm(cái) Đơn giá(1.000đ) phẩm chất lượng Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Loại 1 70 135 6 8 A Loại 2 30 15 5 5 Loại 1 70 180 10 12 B Loại 2 20 20 6 7 Loại 3 10 - 4 - Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch khối lượng sản xuất và mặt hàng của doanh nghiệp 2. Sử dụng phương pháp thích hợp, hãy phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch về chất lượng sản phẩm và xác định GTSX tăng lên hoặc giảm đi do thay đổi chất lượng 3
- Bài 3: Có tài liệu sau đây của một doanh nghiệp trong năm N ĐVT: 1.000 đồng Tên Tổng giá thành Chi phí sửa chữa sản Giá thành sản phẩm hỏng sản sản phẩm phẩm hỏng không thể sửa chữa được phẩm Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay A 30.000 40.000 200 250 400 750 B 50.000 50.000 250 250 1.250 500 C 20.000 30.000 150 200 650 400 Cộng 100.000 120.000 600 700 2.300 1.650 Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản xuất năm nay so với năm trước Bài 4: Một doanh nghiệp sản xuất có tài liệu sau: 1. Tài liệu hạch toán của năm trước: Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế năm trước của sản phẩm A: 12.000 sản phẩm, sản phẩm B: 5.000 sản phẩm, sản phẩm C: 30.000 sản phẩm 2. Tỉ lệ sản phẩm sản xuất dự kiến kỳ kế hoạch tăng so với năm trước là: sản phẩm A tăng 10%, sản phẩm B tăng 8%, sản phẩm C tăng 6%. Tình hình thực tế so với năm trước, sản phẩm A tăng 8%, sản phẩm B giảm 2%, sản phẩm C giảm 3% 3. Số liệu về giá thành và chi phí sai hỏng như sau: Giá thành đơn vị sản phẩm Sản Chi phí sai hỏng (1.000đồng) (1.000đồng/sản phẩm) phẩm Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A 100 390 50.000 60.000 B 320 310 40.000 30.000 C 200 180 85.000 115.000 Yêu cầu: 1. Xác định số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch năm nay và thực tế năm nay 2. Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm thực hiện so với kế hoạch. Qua đó, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp 4
- HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 2: 1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch khối lượng sản xuất và mặt hàng a) Để phân tích tình hình sản xuất, ta cần phải xác định số lượng sản phẩm qui đổi về sản phẩm loại I. Các sản phẩm thứ hạng được qui đổi về sản phẩm loại I theo giá kế hoạch. Sau khi quy đổi, phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch khối lượng sản xuất b) Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng 95x6 86x10 Áp dụng công thức ta có: Tm x100 100% 95x6 86x10 2. Xác định số phẩm cấp bình quân của từng loại sản phẩm - Đối với sản phẩm A 0,98 0,73 0,25 H p H p1 H pk Kết luận: Chất lượng sản phẩm A đã thực hiện vượt kế hoạch Giá trị sản xuất sản phẩm tăng do ảnh hưởng của hệ số phẩm cấp bình quân tăng: ∆G = (135+15) x 6 x 0,25 = 225.000 đồng - Đối với sản phẩm B tương tự Bài 3: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm đối với tỷ lệ sai hỏng bình quân: T(K) =+0,017% Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ sai hỏng cá biệt đối với tỷ lệ sai hỏng bình quân: T(t) = -0,957% Tổng hợp: T T(k) T (t) 0,017% ( 0,957%) 0,94% Bài 4: Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu đến tỷ lệ sai hỏng bình quân: T(K) = + 0,65% Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ sai hỏng cá biệt đến tỷ lệ sai hỏng bình quân: T(t) = -0,78% Tổng hợp: T T(k) T (t) 0,65% ( 0,78%) 0,12% 5
- BÀI TẬP CHƯƠNG 3 Bài 1: Căn cứ vào tài liệu sau đây phân tích tình hình biến động về lực lượng lao động trực tiếp tại một doanh nghiệp sản xuất: Chỉ tiêu Kỳ kế hoạch Kỳ thực tế Số lao động trực tiếp (người) 100 120 Giá trị sản xuất (triệu đồng) 1.000 1.300 Bài 2: Số liệu thu thập qua 2 năm về các chỉ tiêu sản xuất như sau: Ðơn So sánh Chỉ tiêu Năm trước Năm nay vị tính +/- % 1.Tổng giá trị sản xuất 1000 đ 5.027.400 5.243.190 +215.790 +4,3 2.Số lao động bình quân người 315 310 -5 -1,6 3.Tổng ngày làm việc ngày 83.790 86.180 +2.390 +2,8 4.Tổng số giờ làm việc Giờ 628.425 672.204 +43.779 +6,7 Yêu cầu: 1. Xác định năng suất lao động ngày, giờ, năm. Nhận xét 2. Phân tích ảnh hưởng các nhân tố về lao động đối với giá trị sản xuất Bài 3: Tài liệu của doanh nghiệp M về các chỉ tiêu sản xuất như sau: Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch Thực tế 1. Tổng giá trị sản xuất Triệu đồng 75.000 92.664 2. Số công nhân tham gia sản xuất bình quân Người 500 520 3. Tổng số ngày tham gia sản xuất của công nhân Ngày 125.000 143.000 4. Tổng số giờ tham gia sản xuất của công nhân Giờ 937.500 1.029.000 Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình sử dụng lao động tham gia sản xuất của doanh nghiệp 2. Tính và phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động và năng suất lao động của công nhân 3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến số chênh lệch tổng giá trị sản xuất kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch 6
- Bài 4: Tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế 1. Giá trị sản xuất (ngàn đồng) 1.000.000 900.000 2. Số công nhân sản xuất bình quân 200 190 3. Tổng số ngày làm việc 50.000 47.800 4. Tổng số ngày vắng mặt, ngừng việc 22.000 21.00 Yêu cầu: Phân tích tình hình quản lý và sử dụng ngày công của doanh nghiệp HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 2: 1. Xác định NSLĐ ngày, giờ, năm. Nhận xét Ðơn vị So sánh Chỉ tiêu Năm trước Năm nay tính +/- % 1. Tổng giá trị sản xuất 1000 đ 5.027.400 5.243.190 +215.790 +4,3 2. Số lao động bình quân người 315 310 -5 -1,6 3. Tổng ngày làm việc ngày 83.790 86.180 +2.390 +2,8 4. Tổng số giờ làm việc giờ 628.425 672.204 +43.779 +6,7 5. Số ngày làm việc bq 1 ngày 266 278 +12 +4,5 lao động trong năm 6. Số giờ làm việc bq ngày giờ 7,5 7,8 +0,3 +0,4 7. NSLÐ bq giờ 1.000 đ 8.00 780 -20 -2,5 8. NSLÐ bq ngày(Nn) 1.000 đ 6.000 6.084 +84 +1,4 9. NSLÐ bq 1 lao động Đ 1.596 1.691 +95 +5,9 2) Phân tích ảnh hưởng các nhân tố về lao động đối với GTSX Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ĐVT: 1.000 đồng Nhân tố làm tăng Nhân tố làm giảm Số ngày làm việc: +22.320 Số công nhân sản xuất: - 7.980 Số giờ làm việc : +20.683 NSLĐ giờ : - 13.444 +43.003 -21.424 + 21.579 7
- BÀI TẬP CHƯƠNG 4 Bài 1: Tại doanh nghiệp A trong năm N có tình hình sản xuất, giá thành sản phẩm như sau: Số lượng sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm Tên sản sản xuất ( 1.000đ/sp) phẩm Kế hoạch Thực hiện Năm trước Kế hoạch Thực hiện A 10.000 10.000 120 110 100 B 12.000 12.000 300 280 270 C 6.000 8.000 250 230 260 Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, tình hình tăng giảm giá thành của toàn bộ sản phẩm tại doanh nghiệp A 2. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm Bài 2: Có số liệu về tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất như sau: Giá thành đơn vị sản phẩm Giá bán đơn vị sản Tên Sản lượng (cái) ( 1.000đ) phẩm (1.000đ) sản Kế Thực Năm Kế Thực Kế Thực phẩm hoạch hiện trước hoạch hiện hoạch hiện 1. Sản phẩm so sánh được A 100 120 200 180 190 280 300 B 80 100 180 160 165 200 210 C 50 60 100 90 85 160 130 2. Sản phẩm không so sánh được D 150 200 - 120 118 160 180 Yêu cầu: 1. Phân tích chung tình hình giá thành sản phẩm thực hiện so với kế hoạch: a. Biến động giá thành đơn vị sản phẩm. b. Biến động tổng giá thành. 2. Phân tích tăng giảm giá thành của toàn bộ sản phẩm tại doanh nghiệp 3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh được 8
- Bài 3: Có số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp X như sau: 1. Tài liệu kế hoạch năm nay: Khối lượng sản phẩm sản xuất: Sản phẩm A: 5.000 sản phẩm; sản phẩm B: 4.000 sản phẩm; sản phẩm C: 1.500 sản phẩm. 2. Tài liệu thực tế năm nay: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất của sản phẩm A: 125%, sản phẩm B: 90% và sản phẩm C: 110% 3. Tình hình giá thành và tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm: Sản Giá thành đơn vị sản phẩm Tỷ lệ hạ giá thành (%) phẩm thực tế năm trước (1.000đ/sp) Kế hoạch Thực hiện A - - - B 200 - 3 - 3,5 C 150 - 2 - 4 Biết: Giá thành đơn vị sản phẩm A: - Kế hoạch: 500.000 đồng/sản phẩm. - Thực tế: 480.000 đồng/sản phẩm. Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình giá thành của toàn bộ sản phẩm tại doanh nghiệp X 2. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được. Bài 4: Tại một doanh nghiệp trong năm N có tài liệu sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1. Số lượng sản phẩm sản xuất (cái) 10.000 12.000 2. Toàn bộ vật liệu tiêu hao cho sản xuất (cái) - Vật liệu a 52.000 50.000 - Vật liệu b 16.500 15.000 - Vật liệu c 20.000 21.500 3. Giá bình quân 1 kg vật liệu (1.000đ/kg) - Vật liệu a 12 15 - Vật liệu b 5 4,8 - Vật liệu c 5 4,5 4. Giá trị phế liệu thu hồi (1.000đ) 5.500 5.200 Yêu cầu: Phân tích khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản xuất sản phẩm trên 9
- HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: 1a) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm tại doanh nghiệp A ĐVT:1.000 đ SL Sản phẩm SX Giá thành đơn vị SP Tổng Z theo sản lượng thực hiện Tên SP Mức hạ Tỉ lệ hạ KH TH Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch (Q1Zk) Thực hiện (Q1Z1) A 10.000 10.000 110 100 1.100.000 1.000.000 -100.000 -10,00% B 12.000 12.000 280 270 3.360.000 3.240.000 -120.000 -3,70% C 6.000 8.000 230 260 1.840.000 2.080.000 240.000 11,54% Tổng 620 630 6.300.000 6.320.000 20.000 0,32% Nhận xét : b) Phân tích tình hình tăng giảm giá thành của toàn bộ sản phẩm tại doanh nghiệp A ĐVT:1.000 đ SL Sản phẩm SX Giá thành đơn vị SP Tổng Z theo sản lượng thực hiện Tên SP Mức hạ Tỉ lệ hạ KH TH Năm trước Năm nay Năm trước(Q1Z0) Năm nay (Q1Z1) A 10.000 10.000 120 100 1.200.000 1.000.000 -200.000 -20,00% B 12.000 12.000 300 270 3.600.000 3.240.000 -360.000 -11,11% C 6.000 8.000 250 260 2.000.000 2.080.000 80.000 3,85% Tổng 28.000 30.000 670 630 6.800.000 6.320.000 -480.000 -7,59% Nhận xét : 2. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Tổng hợp Mức hạ Tỷ lệ hạ 1. Sản lượng -36.524 đ 0% 2. Kết cấu -3476đ -0,05% 3. Giá thành +20000đ +0,3% Tổng -20000đ +0,24% Bài 3: * Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ thực tế: Sản phẩm A: 6.250 sản phẩm, sản phẩm B: 3.600 sản phẩm, sản phẩm C : 1.650 sản phẩm * Giá thành đơn vị sản phẩm + Kỳ kế hoạch : 10
- Sản phẩm A : 500.000 đồng Sản phẩm B : 200.000 – 200.000 x 3% = 194.000 đồng Sản phẩm C : 150.000 - 150.000 x 2% = 147.000 đồng + Kỳ thực hiện Sản phẩm A : 480.000 đồng Sản phẩm B : 200.000 – 200.000 x 3,5% = 193.000 đồng Sản phẩm C : 150.000 – 150.000 x 4% = 144.000 đồng Bài 4: Do trị giá phế liệu thu hồi ở kì kế hoạch với mức sản xuất kế hoạch nên cần điều chỉnh giá trị phế liệu thu hồi kế hoạc theo qui mô sản xuất thực tế.Trị giá phế liệu thu hồi kế hoạch tính theo mức sản lượng 12.000 sản phẩm là 12.000 5.500x 6.600 (1.000đ) 10.000 Mức tiêu hao VL cho 1 sản phẩm (kg/cái) Kế hoạch Thực hiện Vật liệu a 5 5 Vật liệu b 1,65 1,25 Vật liệu c 2 1,79 ĐVT:1.000 đ Chi phí vật liệu trực tiếp tính cho Chênh lệch so với kế hoạch Loại vât 12.000 sản phẩm thực tế Tổng số Do lượng VL Do giá VL liệu Q1MkPk (1) Q1M1 Pk(2) Q1M1 P1(3) (4)=(3)-(1) (5)=(2)-(1) (6)=(3)-(2) a 748.800 600.480 750.600 1.800 (148.320) 150.120 b 99.000 75.000 72.000 (27.000) (24.000) (3.000) c 120.000 107.400 96.660 (23.340) (12.600) (10.740) Cộng 967.800 782.880 919.260 (48.540) (184.920) 136.380 Phế liệu 6.600 5.200 (1.400) Tổng 961.200 914.060 (47.140) Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: ∆CM=∆CM(M)+∆CM(P)+∆CM(F) = -184.920 + 136.380 + 1.400= - 47.140 (1.000đ) 11
- BÀI TẬP CHƯƠNG 5 Bài 1: Số liệu thu thập của một doanh nghiệp X về sản xuất và tiêu thụ 4 loại sản phẩm được phản ánh qua bảng sau: Giá bán Giá vốn đơn Chi phí bán hàng Khối lượng tiêu đơn vị vị sản phẩm và chi phí QLDN Sản thụ (SP) (1000 đ) (1000đ) đơn vị (1000đ) phẩm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm trước nay trước nay trước nay trước nay A 2.000 2.200 120 126 96 100 14 18 B 1.700 1.500 80 80 68 65 7 9 C 1.200 1.200 75 70 57 57 8 8 D 500 700 80 80 70 74 6 10 Biết rằng: A, B, C là những mặt hàng được tiêu thụ theo đơn đặt hàng. Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình tiêu thụ tại doanh nghiệp 2. Xây dưng chỉ tiêu phù hợp phân tích lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh. Qua đó, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận qua hai năm Bài 2: Có số liệu liên quan đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp như sau: Số lượng sản Đơn giá vốn Chi phí bán hàng Đơn giá bán Sản phẩm tiêu thụ (1000 đ) (1000 đ) (1000 đ) phẩm Kế Thực Kế Thực Kế Thực Kế Thực hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện A 3.000 3.300 40 45 12 13 60 80 B 500 800 30 30 15 14 60 75 C 600 800 380 420 20 23 440 460 Chi phí quản lý doanh nghiệp theo kế hoạch là 18.000.000đ và thực tế phát sinh là 20.500.000 đ. Chi phí lãi vay theo kế hoạch là 7.000.000đ và thực tế phát sinh là 9.500.000đ. Chi phí và thu nhập khác không phát sinh. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% 12
- Yêu cầu: 1. Lập báo cáo lãi lỗ của doanh nghiệp. Với báo cáo trên, anh (chị) có thể đánh giá như thế nào về tình hình hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận sau thuế 2. Xây dựng chỉ tiêu phù hợp phân tích lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh. Qua đó, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình hoàn thành kế hoạch lợi nhụân của doanh nghiệp. Anh (chị) có nhận xét gì về kết quả vừa phân tích được với kết quả đã phân tích ở yêu cầu 2 Bài 3: Báo cáo kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Năm trước Năm nay 1. Tổng doanh thu 26.725 25.530 2. Doanh thu thuần 26.725 25.530 3. Giá vốn hàng bán 14.900 13.840 4. Doanh thu hoạt động tài chính 0 0 5. Chi phí tài chính(chi phí lãi vay) 800 760 6. Chi phí bán hàng 1.900 2.500 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.215 4.000 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5.910 4.430 Báo cáo chi tiết về tình hình tiêu thụ: Số lượng sản phẩm Giá vốn đơn vị sản Đơn giá bán Sản tiêu thụ phẩm (1.000đ/sp) (1.000đ/sp) phẩm Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay Năm trước Năm nay A 120 150 10 10 20 23 B 145 148 12 13 25 26 C 230 200 52 50 90 87 Yêu cầu: 1. Phân tích khái quát lợi nhuận qua báo cáo kết quả kinh doanh 2. Xây dựng chỉ tiêu phù hợp phân tích lợi nhuận hoạt động kinh doanh. Qua đó, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận kinh doanh qua 2 năm Bài 4: Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: 1. Tài liệu về sản phẩm tồn kho, sản xuất trong kỳ: 13
- Đơn vị tính: tấn Tồn đầu kỳ Sản xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ Sản Kế Thực Kế Thực Kế Thực phẩm hoạch hiện hoạch hiện hoạch hiện A 5.000 4.000 70.000 64.000 4.000 4.000 B 10.000 9.000 60.000 62.000 2.700 2.800 C 3.000 4.000 30.000 32.000 3.000 2.000 Biết các loại sản phẩm A, B, C là những sản phẩm được tiêu thụ theo đơn đặt hàng 2. Tài liệu về giá vốn và giá bán của từng mặt hàng Đơn vị tính: 1.000 đồng Sản Giá bán đơn vị sản phẩm Giá vốn đơn vị sản phẩm phẩm Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A 16 17 10 11 B 14 13 8 7 C 10 12 5 4 3. Tài liệu về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chi phí bán hàng 16.200 10.500 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.000 9.000 Yêu cầu: 1. Xác định khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ 2. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 14
- HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1 : 2. Xây dưng chỉ tiêu phù hợp phân tích lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh. Qua đó, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận qua hai năm Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: - Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng tiêu thụ : +1.758,54 nghìn đồng - Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu tiêu thụ : +5.441,46 nghìn đồng - Ảnh hưởng của nhân tố giá bán đơn vị : + 7.200 nghìn đồng - Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán :-7.100 nghìn đồng - Ảnh hưởng của nhân tố chi phí ngoài sản xuất : -14.600 nghìn đồng Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: 1.758,54 + 5.441,46 + (-14.500) = -7.300 nghìn đồng * Nhận xét: Qua kết quả phân tích, so sánh năm nay với năm trước, lợi nhuận tiêu thụ 4 loại sản phẩm của doanh nghiệp X đã giảm 7.300 nghìn đồng. Ðể có cơ sở đánh giá, nhận xét và tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận, chúng ta cần phải xét xét các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp. Trước hết, khối lượng tiêu thụ của 4 loại sản phẩm có tăng, có giảm, nhưng nếu xét trên tính bình quân chung thì đã tăng lên 4,74% (tức tăng 104,74%) vì thế đã làm tăng lợi nhuận lên 1.758,54 nghìn đồng. Ðây chính là thành quả chủ quan của doanh nghiệp; bởi vì để tăng được 4,74% khối lượng tiêu thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất và tiêu thụ, cải tiến công tác quản lý sản xuất. Như vậy, có thể nói con đường đầu tiên muốn nâng cao lợi nhuận của tất cả các doanh nghiệp là phải tăng khối lượng sản xuất và tiêu thụ. Nhân tố thứ hai làm tăng lợi nhuận chính là nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm. Nhân tố này đã làm lợi nhuận tăng lên 7.200 nghìn đồng. Trong trường hợp giá bán không phải do Nhà nước điều chỉnh hoặc không phải do biến động giá của thị trường thì việc tăng giá chính là hệ quả của việc tăng chất lượng sản phẩm. Nếu vậy, trong vấn đề này đã khẳng định doanh nghiệp đã luôn quan tâm đến chất lượng sản phẩm và là một thành tích chủ quan của doanh nghiệp. Kết quả này cũng nói lên 15
- rằng con đường thứ hai để nâng cao lợi nhuận chính là nâng cao chất lượng sản phẩm. Nếu trong trường hợp do biến động giá hay do lạm phát thì cần phải thận trọng xem xét để có nhận xét chính xác. Việc thay đổi cơ cấu tiêu thụ cũng đã góp phần tích cực nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, năm nay DN đã lựa chọn một cấu cấu sản xuất và tiêu thụ tương đối hợp lý. Tuy nhiên, nếu xem xét các nhân tố còn lại: Giá vốn hàng bán (chi phí trong sản xuất) và chi phí bán hàng và quản lý DN thì lại là những nhân tố quyết định giảm lợi nhuận của doanh nghiệp (giảm: 14.600 + 7.100 = 21.700 nghìn). Kết quả này đã phản ánh nhược điểm lớn của doanh nghiệp thuộc về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Rõ ràng, bên cạnh thành tích không thể phủ nhận, thì kết quả phân tích lại phản ánh nhược điểm chủ quan của doanh nghiệp về quản lý chi phí, giá thành và tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần xem xét để đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm cải tiến tình hình thực tại với mong muốn nâng cao lợi nhuận tiêu thụ của doanh nghiệp Bài 3: 1. Phân tích khái quát lợi nhuận qua báo cáo kết quả kinh doanh ĐVT:1.000 đ Năm Năm Chênh lệch Chỉ tiêu trước nay Mức ±% 1. Tổng doanh thu 26.725 25.530 -1.195 -4,47% 2. Doanh thu thuần 26.725 25.530 -1.195 -4,47% 3. Giá vốn hàng bán 14.900 14 -14.886 -99,91% 4. Doanh thu hoạt động tài chính - - 0 5. Chi phí tài chính ( chi phí lãi vay) 800 760 -40 -5,00% 6. Chi phí bán hàng 1.900 2.500 600 31,58% 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.215 4.000 785 24,42% 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5.910 4.430 -1.480 -25,04% 16
- Lợi nhuận thuần từ HĐKD năm nay so với năm trước giảm 1.480 nghìn đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm 25,04%. Tình hình trên là do doanh thu năm nay so với năm trước giảm 1.195 nghìn đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm 4,47% và chi phí tăng với tốc độ tăng quá cao (chi phí bán hàng tăng 600 nghìn đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 31,5%; chi phí quản lý tăng 785 nghìn đồng, tương ứng tỉ lệ tăng 24,4%). Đối với tốc độ tăng của 2 chi phí này cần đi sâu phân tích để có hướng giải quyết. 2) Xây dựng chỉ tiêu phù hợp phân tích lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh. Qua đó, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận kinh doanh qua các năm? Chỉ tiêu phân tích: Lợi nhuận Doanh thu Giá Chi Chi Chi phí thuần từ hoạt thuần về bán vốn phí phí quản lý = - + - - động kinh hàng, cung hàng tài bán doanh doanh cấp dịch vụ bán chính hàng nghiệp n LN x( ) i 1Qi Pi Z i TC L TC b TC q Với : Qi : là số lượng sản phẩm i tiêu thụ trong kì Pi : là đơn giá bán sản phẩm i Zi : là giá thành (giá vốn) đơn vị sản phẩm i TCL: là tổng chi phí lãi vay TCb : là tổng chi phí bán hàng TCq : là tổng chi phí QLDN Tổng hợp ĐVT: 1.000đ Nhân tố làm tăng Nhân tố làm giảm 1 Kết cấu 158,95 1 SL tiêu thụ 543,95 2 Giá bán 30 2 CP bán hàng 600 3 CP lãi vay 40 3 CP QLDN 785 4 Giá vốn 220 Cộng 448,95 1.928,95 - 1.480 17
- BÀI TẬP CHƯƠNG 6 Bài 1: Tại sao một công ty có thông số khả năng thanh toán hiện hành bằng 4 nhưng vẫn không thể đối phó được với các khoản nợ Bài 2: Công ty A xây dựng kế hoạch vốn lưu động và doanh thu cho năm tài chính N như sau: - Doanh thu bán hàng: 95 triệu đồng - Vốn lưu động bình quân: 10 triệu đồng Theo số liệu tài chính ở công ty thì số dư vốn lưu động thực tế trong năm N như sau: Ngày 1/1/N: 9 triệu đồng Ngày 31/3/N: 9 triệu đồng Ngày 30/6/N: 9,5 triệu đồng Ngày 30/9/N: 11 triệu đồng Ngày 31/12/N: 10,4 triệu đồng Doanh thu bán hàng thực tế năm N là 112.200.000 đồng; Các khoản giảm giá hàng bán có trị giá: 3.900.000 đồng Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lưu chuyển vốn lưu động. Anh (chị) hãy đề xuất những giải pháp để đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của công ty A 2. So với kế hoạch, công ty đã tiết kiệm hay lãng phí bao nhiêu vốn lưu động Bài 3: Có số liệu về tình hình lưu chuyển vốn lưu động của hai công ty: Công ty A Công ty B Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 Năm N Năm N+1 1. Vốn lưu động bình quân (triệu đồng) 20.000 20.000 20.000 16.000 2. Doanh thu thuần (triệu đồng) 60.000 80.000 720.000 720.000 3. Số vòng quay VLĐ 3 4 ? ? 4. Số ngày một vòng quay VLĐ ? ? 10 8 Yêu cầu: Anh (chị) có nhận xét gì về tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của hai công ty nói trên 18
- HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 2 - Vốn lưu động bình quân của một năm được tính toán như sau: V1 Vn 1 V2 Vn V 2 2 n Trong đó: V1 , V2, , V n+1 là số dư VLĐ vào đầu kỳ thứ 1, thứ 2, , thứ n+1 9 / 2 9 9,5 11 10,4 / 2 VLĐ bình quân kỳ thực tế: 9,8 V 4 Áp dụng công thức trên ta có số liệu sau: CHỈ TIÊU Kế hoạch Thực hiện 1. Doanh thu thuần bán hàng (1.000đ) 95.000 108.300 2. Vốn lưu động bình quân (1.000đ) 10.000 9.800 3. Số vòng quay vốn lưu động 9,50 11,05 4. Số ngày một vòng quay vốn lưu động 38 33 Nhận xét: 19
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau : Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh tế là : a) Các hiện tượng kinh tế b) Các chỉ tiêu kinh tế c) Các nhân tố kinh tế d) Các kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, thông qua các chỉ tiêu kinh tế dưới sự tác động của nhân tố kinh tế Câu 2. Theo tính chất của nhân tố, nhân tố kinh tế được chia thành : a) Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng b) Nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực c) Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan d) Tất cả các phương án trên Câu 3. Khi vận dụng phương pháp số chênh lệch trong phân tích kinh doanh, cần phải chú ý điều kiện nào? a) Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu dưới dạng tích b) Các nhân tố sắp xếp theo một trình tự nhất định tuân theo quy luật lượng biến dẫn đến chất biến c) Các nhân tố có quan hệ dưới dạng tổng d) Cả a và b Câu 4. Xác định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng chủ yếu, tính bằng sản lượng thực tế khi : a) Đối với mặt hàng hoàn thành vượt kế hoạch sản xuất b) Đối với mặt hàng hoàn thành và chưa hoàn thành kế hoạch sản xuất c) Đối với mặt hàng chưa hoàn thành kế hoạch sản xuất d) Ba câu a,b,c đều đúng Câu 5. Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng đối với sản phẩm được chia thành thứ hạng phẩm cấp, hệ số phẩm cấp thực tế kỳ này lớn hơn kỳ trước : a) a. Kết quả sản xuất về chất lượng tốt b) b. Kết quả sản xuất về chất lượng xấu 20
- c) c. Chưa thể kết luận được kết quả sản xuất về chất lượng d) d. Ba câu a,b,c đều sai Câu 6. Cơ cấu sử dụng lao động của môt doanh nghiệp thường phụ thuộc vào những yếu tố nào? a) Đặc điểm hoạt động kinh doanh, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp b) Tính chất của sản phẩm, tình hình trang bị tài sản cố định c) Trình độ tay nghề của lao động d) Tất cả các phương án trên Câu 7. Các nhân tố ảnh hưởng khi phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất một loại sản phẩm : a) Số lượng sản phẩm sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu b) Đơn giá thu mua nguyên vật liệu, tình hình thu hồi phế liệu trong sản xuất c) Cả a và b d) Tất cả phương án trên điều sai Câu 8. Để đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch về chỉ tiêu giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm (Q: số lượng sản phẩm sản xuất, Z: giá thành đơn vị sản phẩm; P : giá bán đơn vị sản phẩm;) ta thường sử dụng chỉ tiêu nào? QZ1i 1 i a) k x100% QZ1i 0 i QZ1i 1 i b) k x100% QZ0i 0 i QZ1i 0 i c) k x100% QZ0i 0 i d) Tất cả các phương án trên đều sai Câu 9. Tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh không chịu tác động trực tiếp của nhân tố nào trong các nhân tố dưới đây: a) Giá vốn của hàng xuất bán; b) Chi phí khác c) Chi phí bán hàng; d) Chi phí quản lý doanh nghiệp; 21
- Câu 10. Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, ta thường sử dụng chỉ tiêu nào? Tổng tài sản ngắn hạn a) k = Tổng nợ ngắn hạn Tổng tài sản b) k = Tổng nợ ngắn hạn Tổng tài sản thuần c) k = Tổng nợ ngắn hạn d) Tất cả các phương án trên Câu 11. Có tài liệu của doanh nghiệp A như sau: Kế Thực Chênh lệch Chỉ tiêu hoạch hiện +/- % 1. Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng) 5.000 7.000 +2.000 40% 2. Tổng quỹ lương (triệu đồng) 800 1.000 +200 25% Đánh giá chỉ tiêu tổng quỹ tiền lương trong mối quan hệ với chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ: a) Doanh nghiệp đã tiết kiệm hơn 200 triệu đồng b) Doanh nghiệp đã sư dụng lãng phí 200 triệu đồng c) Quỹ lương sử dụng không hiệu quả d) Doanh nghiệp đã tiết kiệm được 120 triệu đồng trong tổng quỹ lương Câu 12. Ảnh hưởng của tổng giờ công tới khối lượng sản phẩm sản xuất là bao nhiêu, dựa vào tài liệu của doanh nghiệp X như sau: Kế Thực Chênh lệch Chỉ tiêu hoạch hiện +/- % 1. Khối lượng sản phẩm sản xuất (tấn) 1.020 1.064 +44 +4,31 2. Tổng giờ công sản xuất (giờ) 136 133 -3 -2,2 3. Khối lượng sản phẩm sản xuất trên 7,5 8 +0,5 +6,67 một giờ công (tấn/giờ) a) 40 tấn b) -22,5 tấn c) 40,8% 22
- d) Không có đáp án nào đúng Câu 13. Ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm sản xuất trên một giờ công tới khối lượng sản phẩm sản xuất là bao nhiêu (dựa vào tài liệu câu 12)? a) 0,47 tấn b) 62,04 tấn c) 6,52% d) Không có đáp án nào đúng Câu 14. Có tài liệu về một doanh nghiệp như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng). Với Qk: sản lượng kỳ kế hoạch; Q1: sản lượng kỳ thực tế Z0: giá thành đơn vị kỳ gốc; Zk: giá thành đơn vị kỳ kế hoạch; Z1: giá thành đơn vị kỳ thực tế. Tổng giá thành tính theo sản Tổng giá thành tính theo sản Sản lượng kế hoạch lượng thực tế phẩm QkZ0 QkZk QkZ1 Q1Z0 Q1Zk Q1Z1 A 380 350 350 456 420 420 B 368 360 352 414 405 396 Cộng 748 710 702 870 825 816 Mức hạ giá thành sản phẩm kế hoạch là: a) -38.000 triệu đồng b) -37.000 triệu đồng c) -36.000 triệu đồng d) -35.000 triệu đồng Câu 15. Nhân tố định mức tiêu hao vật liệu đã ảnh hưởng đến chi phí vật liệu là bao nhiêu, dựa vào tài liệu của doanh nghiệp X như sau: Số lượng sản xuất (sản phẩm) kế hoạch: 100 ; thực hiện: 1.200 Tên vật Định mức tiêu hao (kg/sản phẩm) Đơn giá thu mua vật liệu (1.000đ/kg) liệu Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A 10 9,6 4 4,4 B 8 7,6 12 14 a) 1.980 nghìn đồng b) 1.920 nghìn đồng 23
- c) 1.940 nghìn đồng d) 1.900 nghìn đồng Câu 16: Lợi nhuận gộp về tiêu thụ sản phẩm kỳ thực hiện cao hơn kế hoạch là bao nhiêu, dựa vào tài liệu của doanh nghiệp X như sau: Khối lượng sản phẩn Giá thành đơn vị sản phẩm Giá bán đơn vị sản phẩm Sản tiêu thụ (sản phẩm) (1000 đồng/sản phẩm) (1000 đồng/sản phẩm) phẩm Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A 1000 1100 40 45 60 80 B 600 600 30 30 60 75 a) 32.000 nghìn đồng b) 33.500 nghìn đồng c) 31.000 nghìn đồng d) Không có đáp án nào đúng Câu 17: Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: (Đơn vị tính: 1000 đ) Sản Sản lượng tiêu thụ (cái) Giá bán bình quân đơn vị sản phẩm phẩm Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 1.000 1.100 20 22 B 1.600 1.400 40 38 C 2.000 1.800 50 55 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn bộ sản phẩm là a) 91,3% b) 90% c) 110% d) 105% Câu 18: Chọn phương án đúng dựa vào tài liệu của doanh nghiệp Y như sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Số tiền 1. Tổng định phí Triệu đồng 5.000 2. Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm Triệu đồng 2 3. Giá bán đơn vị sản phẩm Triệu đồng 4 24
- a) Doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ 3.600 sản phẩm thì đạt lợi nhuận thuần bằng 5.000 triệu đồng b) Doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ trên 1.600 sản phẩm thì mới có lợi nhuận c) Doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ thêm 2.000 sản phẩm trên điểm hòa vốn thì đạt lợi nhuận thuần bằng 5.000 triệu đồng d) Tất cả các phương án trên đều đúng Câu 19. Tài liệu doanh nghiệp X như sau Chỉ tiêu Đơn vị tính NămN-1 Năm N 1.Tổng doanh thu bán hàng Triệu đồng 380.500 420.500 2.Tổng lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 8.448 11.214 3. Tổng tiền vay bình quân Triệu đồng 30.400 38.200 4. Chi phí lãi vay Triệu đồng 3.040 3.820 5. Tổng tài sản bình quân Triệu đồng 52.800 62.300 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế so với tài sản bình quân N cao hơn năm N-1 là bao nhiêu? a) 2% b) 4% c) 1% d) 3% Câu 20. Tài liệu doanh nghiệp Y như sau: Chỉ tiêu Đơn vị NămN-1 Năm N tính 1.Tổng doanh thu bán hàng Triệu đồng 380.500 420.500 2.Tổng lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 8.448 11.214 3. Tổng tiền vay bình quân Triệu đồng 30.400 38.200 4. Chi phí lãi vay Triệu đồng 2.040 2.820 5. Tổng tài sản bình quân Triệu đồng 62.800 60.300 Cứ 100 đồng doanh thu bán hàng, mang lại cho doanh nghiệp năm N cao hơn năm N-1 bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế? a) 4,46 đồng lợi nhuận 25
- b) 3 đồng lợi nhuận c) 6 đồng lợi nhuận d) Các phương án điều sai 26