Bài giảng Thực thi chính sách - Bài 6: Thực thi hợp đồng

pdf 8 trang Đức Chiến 05/01/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thực thi chính sách - Bài 6: Thực thi hợp đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuc_thi_chinh_sach_bai_6_thuc_thi_hop_dong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thực thi chính sách - Bài 6: Thực thi hợp đồng

  1. Bài 6: Thực thi hợp đồng Thực thi Chính sách Nguyễn Xuân Thành Học kỳ Thu, 2018
  2. Hợp đồng (Contracting) • Hợp đồng với vai trò của một công cụ chính sách (contracting as tool of public policy) là một dàn xếp kinh doanh giữa một cơ quan nhà nước và một tổ chức bên ngoài theo đó tổ chức này cam kết cung cấp một hàng hóa hay dịch vụ cho cơ quan nhà nước đó hay cho khách hàng khác thay mặt cho nhà nước.
  3. Những đặc điểm chính • Nhà nước quyết định không tự cung cấp hàng hóa hay dịch vụ. • Hợp đồng giữa hai bên với nhiều đặc điểm tương tự như hợp đồng kinh doanh giữa hai tổ chức kinh tế. • Hợp đồng cung cấp hàng hóa hay dịch vụ – Cho chính cơ quan nhà nước (mua sắm - procurement) – Cho người thụ hưởng bên ngoài (mua dịch vụ - purchase-of-service)
  4. Bốn đặc tính về thực thi hợp đồng mua sắm của cơ quan nhà nước • Tính bắt buộc (coerciveness) – Trung bình • Tính trực tiếp (directness) – Trung bình • Tính tự động (automaticity) – Trung bình • Tính nhận diện (visibility) – Cao
  5. Bốn đặc tính về thực thi hợp đồng cung cấp dịch vụ cho bên ngoài • Tính bắt buộc (coerciveness) – Thấp • Tính trực tiếp (directness) – Thấp • Tính tự động (automaticity) – Cao • Tính nhận diện (visibility) – Cao
  6. Mục tiêu của hợp đồng • Tiết kiệm ngân sách • Cải thiện chất lượng hàng hóa/dịch vụ cung cấp • Giảm tham nhũng • Công bằng trong tiếp cận hợp đồng
  7. Nhưng nội dung trong thiết kế hợp đồng • Lựa chọn nhà cung ứng – Chỉ định thầu – Đấu thầu cạnh tranh (hạn chế/rộng rãi) • Giá – Hoàn chi phí – Giá cố định • Sản phẩm và dịch vụ – Sản phẩm, dịch vụ thương mại có sẵn trên thị trường – Sản phẩm, dịch vụ được phát triển cụ thể cho nhà nước sử dụng hay cho người ngoài nhưng theo tiêu chuẩn cụ thể của nhà nước. • Cam kết về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật – Hợp đồng hoàn chỉnh (completion) – Hợp đồng nỗ lực tối đa (best-efforts) • Động cơ khuyến khích (thưởng/phạt)
  8. Những yếu tố tác động đến thực thi hợp đồng • Quyền tự định của cơ quan nhà nước/công chức • Các yêu cầu về chính trị, xã hội, quốc phòng/an ninh • Năng lực giám sát nhà thầu/nhà cung ứng • Năng lực thực hiện các cam kết của nhà nước • Tính “không toàn diện” (incompleteness) của hợp đồng và tranh chấp