Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 7: Các định chế tài chính trung gian

pdf 50 trang Đức Chiến 06/01/2024 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 7: Các định chế tài chính trung gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_va_cac_dinh_che_tai_chinh_chuong_7_cac.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 7: Các định chế tài chính trung gian

  1. CHƯƠNG 7: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
  2. MỤC TIÊU 1 Hiểu biết được các định chế tài chính trung gian trên thị trường tài chính Trình bày các đặc điểm, chức năng, vai trò của 2 các định chế tài chính trung gian: Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ hưu trí
  3. NỘI DUNG 7.1 Công ty chứng khoán 7.2 Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ 7.3 Ngân hàng thương mại 7.4 Công ty tài chính 7.5 Công ty bảo hiểm 7.6 Quỹ tín dụng nhân dân 7.7 Quỹ hưu trí 7.8 Hệ thống thanh tra giám sát TTTC 7.9 Hệ thống thông tin của TTTC
  4. 7.1 Công ty chứng khoán 7.1.1 Khái niệm Là một tổ chức kinh doanh chứng khoán, có tư cách 1 pháp nhân, có vốn riêng, hạch toán độc lập, hoạt động theo giấy phép của UBCKNN Là 1 tổ chức tài chính trung gian ở TTCK, thực hiện 2 trung gian tài chính thông qua các hoạt động mua bán chứng khoán, môi giới chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư Là CTCP hoặc Công ty TNHH được UBCKNN cấp 3 phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán
  5. Điều kiện thành lập công ty chứng khoán Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và phát triển ngành chứng khoán Giấy phép bảo lãnh phát hành chỉ được cấp Có đủ cơ sở vật chất cho công ty có giấy Điều kiện kỹ thuật cho kinh phép tự doanh thành lập doanh chứng khoán công ty Ban giám đốc và nhân viên kinh doanh của công ty Có mức vốn pháp chứng khoán phải có chứng định theo từng loại chỉ hành nghề hình kinh doanh
  6. Vốn pháp định Công ty chứng khoán Theo từng loại hình kinh doanh 1 Môi giới : 25 tỷ đồng 2 Tự doanh : 100 tỷ đồng 3 Bảo lãnh phát hành : 165 tỷ đồng 4 Tư vấn đầu tư : 10 tỷ đồng
  7. Vai trò của các công ty chứng khoán Vai trò huy động vốn: làm chiếc cầu nối và đồng thời là các kênh dẫn từ các chủ thể thừa vốn đến các chủ thể thiếu vốn thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giới chứng khoán Thành Cung cấp một cơ chế giá cả: Giúp nhà đầu tư đánh giá đúng thực tế và chính viên của xác về giá trị khoản đầu tư của mình SGDCK Cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt Thực hiện tư vấn đầu tư Tạo ra các sản phẩm mới: Ngoài mua bán trái phiếu và cổ phiếu các công ty chứng khoán còn bán chứng quyền, các hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn và các sản phẩm lai tạo khác
  8. Mô hình hoạt động của công ty chứng khoán Hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các Công ty Công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh chuyên vực chứng khoán đảm nhận, các NH không doanh 1 trực tiếp tham gia kinh doanh chứng khoán chứng Mô Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng khoán hình Tạo điều kiện cho TTCK phát triển có hoạt Công ty tính chuyên môn hóa cao động đa năng Các NHTM hoạt động với tư cách là kinh chủ thể kinh doanh chứng khoán, 2 doanh bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ tiền tệ Loại hình đa năng một phần và Chứng Loại hình đa năng toàn phần khoán
  9. Nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán Nguyên tắc đạo đức: Đảm bảo tính trung thực, 1 tập trung, có trách nhiệm, coi lợi ích của khách hàng là trước hết Nguyên Đảm bảo các yêu cầu về vốn, tắc nguyên tắc hạch toán, báo cáo hoạt theo quy định của UBCKNN động Không được dùng tiền của khách Nguyên hàng để kinh doanh (ngoại trừ dùng cho giao dịch của KH) 2 tắc tài chính Không được dùng chứng khoán của khách hàng làm vật thế chấp đi vay vốn trừ trường hợp KH đồng ý bằng văn bản
  10. Các2.NGHIỆP nghiệp VỤ vụCHO của VAY công NGẮN ty HẠN chứng CỦA khoán NHTM Tư vấn Nghiệp đầu tư Môi giới vụ chứng chứng khoán khoán Nghiệp vụ Tự doanh bảo lãnh chứng khoán phát hành
  11. Môi giới chứng khoán Khái niệm Môi giới là một hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong đó công ty chứng khoán đại diện cho khách hàng 1 tiến hành giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán hay thị trường OTC Khách hàng sẽ phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả kinh tế 2 của việc giao dịch đó
  12. Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán Mở tài khoản giao dịch: CTCK phải mở tài khoản 1 giao dịch chứng khoán và tiền cho từng khách hàng trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa khách hàng và công ty Trách nhiệm đối với khách hàng: Khi tư vấn cho KH Môi 2 giao dịch chứng khoán, công ty chứng khoán phải thu giới thập đầy đủ thông tin về KH, không được đảm bảo giá chứng trị chứng khoán mà mình khuyến nghị đầu tư khoán Quản lý tiền và chứng khoán của khách hàng: CTCK phải quản lý tiền gửi giao dịch chứng khoán của 3 KH tách biệt khỏi tiền của chính CTCK, tách biệt CK của KH với CK của CTCK Nhận lệnh giao dịch:Nhận lệnh khi phiếu lệnh chính xác 4 và đầy đủ thông tin. Thực hiện lệnh 1 cách nhanh chóng và chính xác, lưu giữ các phiếu lệnh của KH
  13. Tự doanh chứng khoán Khái niệm Là nghiệp vụ mà trong đó công ty chứng 1 khoán thực hiện mua và bán chứng khoán cho chính mình Nhằm mục đích thu lợi hoặc can thiệp điều 2 tiết giá trên thị trường
  14. Quy định về hoạt động tự doanh Phải đảm bảo có đủ tiền và chứng khoán để thanh toán Ưu tiên thực hiện lệnh của KH trước lệnh của mình Công bố cho KH biết mình là đối tác Quy định trong giao dịch trực tiếp với KH về hoạt Lệnh mua/bán chứng khoán có thể ảnh động tự Hưởng lớn đến giá trị chứng khoán, CTCK doanh không được mua/bán trước cùng loại ck đó Khi KH đặt lệnh LO, CTCK không được mua hoặc bán cùng loại chứng khoán đó với giá bằng hoặc tốt hơn Khi thực hiện tự doanh,CTCK ko được đầu tư quá 20% CP vào DNNY, 15% CP DN không NY
  15. Những yêu cầu của CTCK trong tự doanh Yêu cầu 1 2 3 Tách biệt Ưu tiên khách Bình ổn thị quản lý: Tách hàng: Công ty trường: CTCK biệt giữa chứng khoán với nguồn vốn nghiệp vụ tự phải tuân thủ lớn có thể qua doanh và môi ưu tiên khách hoạt động tự giới hàng doanh góp phần điều tiết cung cầu
  16. Bảo lãnh phát hành Khái niệm Là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ 1 chức bảo phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán Nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng 2 khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ TCPH trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng
  17. Điều kiện để được bảo lãnh phát hành chứng khoán CTCK được thực hiện bảo lãnh phát hành chứng khoán theo hình thức chắc chắn nếu: Được phép Không vi phạm Tổng giá trị thực hiện pháp luật bảo lãnh phát nghiệp vụ bảo chứng khoán hành không lãnh phát hành trong 6 tháng được lớn hơn chứng khoán liên tục liền 50% vốn trước thời điểm CSH của tổ phát hành chức BLPH
  18. Tư vấn đầu tư chứng khoán Khái niệm Tư vấn chứng khoán là đưa ra những lời khuyên, 1 phân tích các tình huống hay thực hiện một số công việc có tính chất dịch vụ cho khách hàng CTCK phải thu thập và quản lý thông tin về khách hàng đã được KH xác nhận như: Tình hình tài chính 2 của KH, Thu nhập của KH, Mục tiêu đầu tư của khách hàng, khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng, kinh nghiệm và hiểu biết đầu tư của KH
  19. 2.NGHIỆPTư vấn VỤ CHO đầu VAY tư NGẮNchứng HẠN khoán CỦA NHTM Chú ý Tuân thủ Không cung đạo đức khi tư cấp thông tin nghề vấn sai sự thật để nghiệp dụ dỗ KH Không tiến hành Đảm bảo tính trung các hoạt động có thực, khách quan và thể làm cho KH khoa học của hoạt và công chúng động tư vấn hiểu lầm
  20. Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán Khái niệm Lưu ký chứng khoán là công việc đầu tiên để các 1 chứng khoán có thể giao dịch trên thị trường tập trung Việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của 2 mình đối với chứng khoán được thực hiện thông qua các thành viên lưu ký của thị trường giao dịch chứng khoán
  21. Mở và quản lý tài khoản lưu ký cho khách hàng Mỗi khách hàng chỉ được phép mở Mở và 1 1 tài khoản lưu ký chứng khoán quản lý tài khoản Tài khoản lưu ký chứng khoán của KH 2 lưu ký phải tách biệt với tài khoản lưu ký chứng chứng khoán của chính công ty khoán cho Công ty không được sử dụng chứng khoán trong tài khách 3 khoản lưu ký chứng khoán của KH vì lợi ích hàng bên thứ 3 hay lợi ích của chính thành viên lưu ký Công ty không được sử dụng chứng khoán trong tài 4 khoản lưu ký chứng khoán của KH để thanh toán các khoản nợ của chính mình hoặc tổ chức, cá nhân khác
  22. Nghiệp vụ tư vấn tài chính Tư vấn cổ Tư vấn chào phần hóa, Tư vấn tái cơ bán, niêm xác định giá cấu tài chính yết chứng trị doanh DN, thâu tóm, khoán nghiệp sáp nhập DN, tư vấn quản trị công ty cổ phần
  23. Các nghiệp vụ hỗ trợ Nghiệp vụ tín dụng  Cho vay cầm cố chứng khoán  Tư vấn chào bán, niêm yết chứng khoán  Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán Nghiệp vụ quản lý thu thập chứng khoán Quản lý hộ chứng khoán cho khách hàng Công ty phải tổ chức theo dõi tình hình thu lãi chứng khoán khi đến hạn để thu hộ rồi gửi báo cáo cho khách hàng
  24. 7.2 Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ 7.2.1 Quỹ đầu tư Là một định chế TC trung gian phi ngân hàng thu hút 1 tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ hay các loại TS khác Tất cả các khoản đầu tư này đều được quản lý chặt chẽ 2 bởi các công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và cơ quan thẩm quyền khác Là một tổ chức đầu tư chuyên nghiệp do các nhà đầu tư cùng góp vốn. Từ những khoản tiền tiết kiệm, 3 nhàn rỗi phân tán trong dân chúng được tập trung lại thành các nguồn vốn lớn cho các nhà chuyên nghiệp sử dụng trong lĩnh vực đầu tư kiếm lời
  25. Các lợi ích của việc đầu tư qua quỹ 1 Đa dạng hóa danh mục đầu tư Giảm thiểu rủi ro 2 Quản lý đầu tư chuyên nghiệp 3 Chi phí hoạt động thấp
  26. Các bên tham gia Công ty quản lý quỹ  Thực hiện quản lý quỹ đầu tư  Thành lập theo giấy phép hoạt động của UBCKNN  Tổ chức dưới hình thức CTCP hay Công ty TNHH Ngân hàng giám sát  Thực hiện bảo quản, lưu ký tài sản của quỹ đầu tư chứng khoán và giám sát công ty quản lý quỹ Người đầu tư  Góp vốn vào quỹ đầu tư chứng khoán qua việc mua chứng chỉ quỹ đầu tư, hưởng lợi từ việc đầu tư của quỹ đầu tư chứng khoán
  27. Các loại quỹ đầu tư Căn cứ vào nguồn vốn huy động Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng): Là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công 1 chúng. Nhà đầu tư là cá nhân hay pháp nhân nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ. Quỹ đầu tư cá nhân (quỹ thành viên): Quỹ này huy động vốn bằng phương thức phát hành riêng lẻ cho một nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể lựa chọn trước, 2 là các cá nhân hay các định chế tài chính, hoặc các tập đoàn kinh tế lớn, do vậy tính thanh khoản của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ công chúng.
  28. Các loại quỹ đầu tư Căn cứ vào cấu trúc vốn huy động Quỹ đóng: Là quỹ phát hành CCQ một lần duy nhất khi tiến hành huy động vốn cho quỹ và quỹ không thực hiện việc mua lại CP/CCQ đầu tư khi nhà đầu 1 tư có nhu cầu bán lại. Sau khi kết thúc huy động vốn (đóng quỹ), CCQ sẽ được niêm yết trên SGDCK Quỹ mở: Tổng vốn của quỹ mở biến động theo từng ngày giao dịch do tính chất đặc thù của nó là nhà đầu tư được quyền bán lại CCQ cho quỹ, và quỹ 2 phải mua lại các CCQ theo giá trị thuần vào thời điểm giao dịch. CCQ không được niêm yết trên SGDCK
  29. Phân biệt giữa quỹ đóng và quỹ mở Nội dung Quỹ đóng Quỹ mở Phát Phát hành CCQ 1 lần duy Sau đợt phát hành lần đầu hành nhất. CCQ sẽ không được nhà ra công chúng, quỹ mở có phát hành mua lại cho tới khi thể phát hành và mua lại quỹ đáo hạn CCQ không giới hạn Giao dịch Giao dịch mua bán qua Giao dịch mua bán của nhà SGDCK. Giao dịch mua bán đầu tư được thực hiện trực gần giống như giao dịch cổ tiếp với công ty quản lý quỹ phiếu Thời hạn Thời hạn nhất định Thời hạn hoạt động vô hạn Đặc điểm • Quy mô vốn ổn định • Quy mô vốn thay đổi • Giá giao dịch chi phí theo • Giá giao dịch căn cứ giá cung cầu trị tài sản ròng • Có tính linh hoạt cao, do đó • Giao dịch theo từng kỳ do mang lại thanh khoản tức công ty QLQ quy định thời
  30. 7.2 Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ 7.2.2 Công ty quản lý quỹ Là một định chế TC trung gian chuyên thành lập và 1 quản lý quỹ đầu tư, phục vụ nhu cầu đầu tư trung và dài hạn của công chúng Là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động cung cấp 2 dịch vụ quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Công ty quản lý quỹ được UBCKNN cấp giấy phép thành lập và giám sát hoạt động Nhà đầu tư ủy thác là cá nhân hoặc tổ chức ủy thác 3 cho công ty quản lý quỹ đầu tư tài sản của mình Người hành nghề quản lý quỹ là người có chứng chỉ hành nghề QLQ do UBCKNN cấp
  31. 7.3 Ngân hàng thương mại Khái niệm Sử dụng số tiền Các DN này huy động được hoạt động kinh để cấp tín dụng, Là một loại doanh trên lĩnh thực hiện các hình doanh vực tài chính dịch vụ thanh nghiệp được tiền tệ với nội toán và các dịch thành lập theo dung thường vụ kinh doanh quy định của xuyên là nhận khác luật các tổ tiền gửi chức tín dụng và các văn bản luật pháp có liên quan
  32. Chức năng của Ngân hàng thương mại 1 Chức năng tín dụng 2 Trung gian thanh toán 3 Chức năng tạo tiền
  33. Vai trò của Ngân hàng thương mại NH là nơi tập trung tiền nhàn rỗi và cung ứng vốn cho quá trình sản xuất Thu hút, mở rộng Trung gian đầu tư trong và ngoài Vai trò trong quá trình nước và cung cấp các thanh toán dịch vụ tài chính Điều tiết và kiểm soát thị trường tiền tệ, thị trường vốn
  34. Các nghiệp vụ của NHTM 1 Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ cho vay Nghiệp vụ của NH tiến hành đầu tư NHTM Nghiệp vụ sử Nghiệp vụ ngân quỹ 2 dụng vốn NH tiến hành đầu tư
  35. 7.4 Công ty tài chính Khái niệm Là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng 1 các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số giao dịch khác theo quy định của pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm
  36. Phân loại công ty tài chính 1 Công ty tài chính tổng hợp Công ty tài chính bao thanh toán Phân loại Công Công ty tài chính tín dụng tiêu dùng ty tài 2 chính chuyên Công ty cho thuê tài chính ngành
  37. Các nghiệp vụ của công ty tài chính Nghiệp vụ huy động vốn  Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên  Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn  Tiếp nhận vốn ủy thác của CP, tổ chức cá nhân trong và ngoài nước Nghiệp vụ sử dụng vốn  Cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn  Cho vay theo ủy thác  Cho vay tiêu dung bằng hình thức cho vay mua trả góp  Chiết khấu, tái chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giá  Được bảo lãnh bằng uy tín và khả năng của mình
  38. 7.5 Công ty bảo hiểm Khái niệm Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ kinh tế gắn với quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ 1 bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội diễn ra bình thường
  39. Đặc điểm của bảo hiểm Bảo hiểm là một loại dịch vụ đặc biệt Đặc điểm Bảo hiểm vừa mang tính bồi hoàn, vừa mang tính không bồi hoàn
  40. Vai trò của bảo hiểm Bảo toàn vốn sxkd và ổn định đời sống của người tham gia bảo hiểm Góp phần thúc đẩy phát triển Đề phòng và hạn chế quan hệ kinh tế giữa Vai trò các nước thông qua tổn thất hoạt động tái bảo hiểm Bảo hiểm là một công cụ tín dụng
  41. Các loại hình bảo hiểm Bảo hiểm tài sản: Nghiệp vụ bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là các tài sản và những lợi ích liên quan. Ví dụ BH hàng hóa vận chuyển trong nước, BH công Căn cứ trình xây dựng, bảo hiểm tàu thuyền vào đối Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Nghiệp vụ BH có đối tượng tượng bảo hiểm là trách nhiệm bồi thường của người bảo được bảo hiểm phát sinh theo quy định về trách nhiệm hiểm dân sự của pháp luật. Ví dụ BH trách nhiệm dân sự của chủ tàu, chủ xe cơ giới Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm con người Bảo hiểm con người phi nhân thọ
  42. Các loại hình bảo hiểm Bảo hiểm tự nguyện: Nghiệp vụ bảo hiểm mà hợp đồng bảo hiểm được ký kết theo ý nguyện Căn cứ vào của bên mua bảo hiểm và hoàn toàn trên phương nguyên tắc thỏa thuận thức triển Bảo hiểm bắt buộc: Nghiệp vụ bảo hiểm mà khai pháp luật có quy định về nghĩa vụ tham gia bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân có mối quan hệ nhất định với loại đối tượng bắt buộc phải được bảo hiểm
  43. 7.6 Quỹ tín dụng nhân dân Khái niệm Là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu 1 chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống.
  44. Đặc điểm của quỹ tín dụng nhân dân Thành viên tham gia quỹ tín dụng có quyền sở hữu 1 và quản lý mọi tài sản và hoạt động của quỹ theo tỷ lệ vốn góp 2 Phạm vi hoạt động của quỹ tín dụng hẹp 3 Thế mạnh của quỹ tín dụng là bám sát khách hàng Mỗi quỹ tín dụng là một đơn vị kinh tế độc lập nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau 4 Thông qua hoạt động điều hòa vốn, thông tin, cơ chế phân tán rủi ro nhằm đảm bảo cho hệ thống quỹ phát triển
  45. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Huy động vốn, nhận tiền gửi, vay 1 vốn từ các tổ chức tài chính khác 2 Cho vay 3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 4 Các hoạt động khác theo quy định
  46. 7.7 Quỹ hưu trí Khái niệm Quỹ hưu trí được hình thành từ những khoản đóng góp của người tham gia bảo hiểm hưu trí (người lao động và người sử dụng lao động) và 1 thực hiện các hoạt động đầu tư để chi trả quyền lợi hưu trí cho người lao động khi đến tuổi về hưu
  47. Phân loại Quỹ hưu trí hoạt động theo cơ chế mức hưởng xác định trước Phân loại Quỹ hưu trí hoạt động theo cơ chế mức đóng xác định
  48. 7.8. Hệ thống thanh tra giám sát thị trường tài chính Lĩnh vực thanh tra Phạm vi hoạt động Hoạt động thanh tra
  49. 7.9. Hệ thống thông tin của thị trường tài chính Khái niệm Vai trò Các nguồn thông tin trên thị trường chứng khoán