Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 5: Hoạch định chiến lược toàn cầu

pdf 50 trang Đức Chiến 05/01/2024 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 5: Hoạch định chiến lược toàn cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_chien_luoc_toan_cau_chuong_5_hoach_dinh_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 5: Hoạch định chiến lược toàn cầu

  1. CH ƯƠNG 5: HOẠCH TOÀN CẦUĐỊNH CHIẾN LƯỢC Global Strategic Management – Bộ môn Quản trị chiến lược
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1 Mô hình hoạch định chiến lược toàn cầu tổng quát 5.2 Tham vọng toàn cầu 5.3 Định vị toàn cầu 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu 5.5 Tổ chức toàn cầu 1
  3. 5.1 Mô hình hoạch định chiến lược toàn cầu tổng quát ▪ Khái niệm hoạch định chiến lược: ➢ Thiết lập nhiệm vụ kinh doanh ➢ Xác định cơ hội/thách thức; điểm mạnh/điểm yếu ➢ Đề ra mục tiêu dài hạn ➢ Lựa chọn chiến lược theo đuổi 8/7/2017 2
  4. Mô hình quy trình hoạch định chiến lược toàn cầu Tầm nhìn & Sứ mạng Môi trường bên ngoài: Phân tích TOWS Môi trường bên trong: - Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa -Nguồn lực / khả năng / năng lực cốt lõi. -Các nhân tố cản trở toàn cầu hóa -Chuỗi giá trị -Đánh giá tính hấp dẫn của 1 thị trường QG Mục tiêu chiến lược -Đánh giá mức độ sẵn sàng toàn cầu hóa của DN Thời cơ / thách thức Điểm mạnh / yếu Cấu trúc cạnh tranh Vị thế cạnh tranh ĐẦU TƯ TRONG HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU THAM VỌNG TOÀN CẦU CẨU TRÚC TỔ CHỨC TOÀN CẦU KD TOÀN CẦU • Phân tách chuỗi giá trị • Định vị địa lý Tầm quan trọng tương đối • Mức độ tự chủ và hợp nhất • Logistics toàn cầu • Định vị cạnh tranh Của khu vực và các QG • Các hệ thống và cấu trúc tcầu trọng yếu trong danh mục • Liên minh và mua lại • Mức độ tiêu chuẩn hóa đầu tư của công ty • Tổ chức nhân sự toàn cầu • Lộ trình phát triển 3
  5. Nội dung quy trình hoạch định chiến lược toàn cầu tổng quát (1)- Xác định tầm nhìn chiến lược:  Khái niệm: ▪ Là một định hướng cho tương lai, một khát vọng của DN về những điều DN mong muốn đạt tới  Vai trò: ▪ Trả lời câu hỏi “Doanh nghiệp sẽ đi đâu, về đâu?” ▪ Là cơ sở cho phát triển bền vững của DN ▪ Là tôn chỉ định hướng của DN Giá trị nền tảng: đảm bảo mang lại giá trị cho: ▪ Khách hàng ▪ Cổ đông ▪ Người lao động ▪ Các bên liên quan khác 8/7/2017 4
  6. Nội dung quy trình hoạch định chiến lược toàn cầu tổng quát (2)- Xác định sứ mạng kinh doanh:  Khái niệm: ▪ Chỉ mục đích, lý do, ý nghĩa của sự ra đời, tồn tại và phát triển của DN ▪ Là bản tuyên ngôn của DN với xã hội  Vai trò: ▪ Trả lời câu hỏi “Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì?” ▪ Đảm bảo đồng tâm, nhất trí về mục đích trong nội bộ DN ▪ Tạo cơ sở để huy động và phân phối nguồn lực  Nội dung của bản tuyên bố SMKD: - Sản phẩm KD chủ đạo - Mối quan tâm đến công nghệ - Thị trường KD chủ yếu - Triết lý KD của DN - Khách hàng mục tiêu - Trách nhiệm với xã hội - Trách nhiệm với người lao động 8/7/2017 5
  7. Nội dung quy trình hoạch định chiến lược toàn cầu tổng quát (3)- Thiết lập mục tiêu chiến lược:  Khái niệm: ▪ Là những trạng thái, cột mốc, tiêu thức cụ thể mà DN phải đạt được thời gian dài hạn cụ thể Giúp chuyển hóa TNCL và SMKD thành các mục tiêu thực hiện cụ thể, có thể đo lường được  Các mục tiêu thường gặp: ▪ Mục tiêu tài chính ▪ Mục tiêu phi tài chính  Yêu cầu của mục tiêu chiến lược: - Tính khả thi - Tính đo lường được - Tính thách thức - Tính hợp lý - Tính linh hoạt - Trách nhiệm với xã hội - Trách nhiệm với người lao động 8/7/2017 6
  8. Nội dung quy trình hoạch định chiến lược toàn cầu tổng quát (4)- Phân tích TOWS:  Mục tiêu: ▪ Nhận dạng và phân tích cơ hội/thách thức từ phân tích môi trường bên ngoài và điểm mạnh/điểm yếu từ phân tích môi trường bên trong Giúp DN lựa chọn chiến lược toàn cầu  Nhận dạng cơ hội/thách thức: chương 2  Nhận dạng điểm mạnh/điểm yếu: chương 3 8/7/2017 7
  9. Nội dung quy trình hoạch định chiến lược toàn cầu tổng quát (5)- Hoạch định nội dung chiến lược toàn cầu:  Quyết định về Tham vọng toàn cầu  Quyết định về Định vị toàn cầu  Quyết định về Hệ thống kinh doanh toàn cầu  Quyết định về Tổ chức toàn cầu 8/7/2017 8
  10. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1 Mô hình hoạch định chiến l 5.2 Tham vọng toàn cầu ược 5.3 toàn cầu tổng quát Định vị toàn cầu 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu 5.5 Tổ chức toàn cầu 9
  11. 5.1 Tham vọng toàn cầu ▪ Tham vọng toàn cầu cho biết: ▪ Vai trò công ty mong muốn thể hiện trên thị trường toàn cầu ▪ Cách thức phân bổ các tài sản và việc kinh doanh trong tương lai tại các khu vực thị trường quan trọng trên thế giới. DN tham gia thị trường toàn cầu với các vai trò: ▪ Nhà KD toàn cầu ▪ Nhà KD khu vực ▪ Nhà KD toàn cầu chiếm ưu thế trong khu vực ▪ Nhà xuất khẩu toàn cầu ▪ Nhà điều hành toàn cầu 8/7/2017 10
  12. 5.1 Tham vọng toàn cầu ▪ Nhà KD toàn cầu: ▪ Thiết lập vị thế cạnh tranh bền vững trên các thị trường trọng điểm của thế giới ▪ XD hệ thống KD tích hợp trải rộng khắp các thị trường đó ▪ VD: SONY, Apple, Toyota, Ford, Walmart, Xerox , Canon, Citibank ▪ Nhà KD khu vực: ▪ Nắm bắt LTCT mạnh mẽ tại một hoặc một vài khu vực trọng điểm của thế giới ▪ Lại là 1 ĐTCT yếu trong những khu vực khác ▪ VD: Peugeot, Fiat, Renault (ô tô); Lotte; NEC; Barclays 8/7/2017 11
  13. 5.1 Tham vọng toàn cầu ▪ Nhà KD toàn cầu chiếm ưu thế trong khu vực: ▪ Mong muốn thiết lập một vai trò lớn hơn Nhà KD khu vực nhưng vẫn chưa xuất khẩu hàng hóa trên các thị trường trọng điểm của thế giới ▪ VD: Carrefour, Samsung ▪ Nhà xuất khẩu toàn cầu: ▪ Xuất khẩu mọi hàng hóa/dịch vụ được sx tại quê nhà tới các thị trường trọng điểm trên thế giới. ▪ Có thể xây dựng các nhà máy ở nước ngoài nhưng chỉ nhằm mục đích XK. ▪ VD: Hàng không vũ trụ, quốc phòng như Boeing, Airbus và Raytheon 8/7/2017 12
  14. 5.1 Tham vọng toàn cầu ▪ Nhà điều hành toàn cầu: ▪ Thu mua phần lớn của các thành phần, linh kiện từ nước ngoài để phục vụ sản xuất trong nước ▪ Chỉ tập trung bán hàng trong thị trường nội địa ▪ Vẫn có sự phối tích hợp với các DN nước ngoài để thực hiện hoạt động KD . 8/7/2017 13
  15. DN tham gia thị trường toàn cầu với tư cách gì? Sản xuất và cung cấp gia quốc các lượng Số Doanh thu Số lượng các quốc gia 8/7/2017 14
  16. 5.1 Tham vọng toàn cầu Chớp lấy cơ hội tăng trưởng Chớp lấy các nguồn lực trong vùng nhằm mở rộng (Tự nhiên, nhân lực, tri thức) doanh số toàn cầu cho cạnh tranh toàn cầu Tham vọng về thị trường Tham vọng về nguồn lực 8/7/2017 15
  17. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1 Mô hình hoạch định chiến l 5.2 Tham vọng toàn cầu ược 5.3 toàn cầu tổng quát Định vị toàn cầu 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu 5.5 Tổ chức toàn cầu 16
  18. 5.3 Định vị toàn cầu ▪ Khái niệm: ▪ Xác định vị trí sản phẩm và giá trị được nhận thức trong tâm trí khách hàng mục tiêu ▪ Giúp tạo nên sự khác biệt so với các ĐTCT toàn cầu ▪ Các quyết định trong định vị toàn cầu: ▪ Quyết định lựa chọn và xác định vai trò của từng quốc gia trong HTKD toàn cầu (Định vị địa lý) ▪ Quyết định đề xuất giá trị (Định vị cạnh tranh và tiêu chuẩn hóa) 8/7/2017 17
  19. 5.3 Định vị toàn cầu Mức độ tiêu chuẩn hóa Khung 3 chiều định vị cạnh tranh toàn cầu Thích ứng địa phương Lựa chọn quốc gia Cạnh tranh bằng Lợi thế về Thuộc tính giá trị Chi phí/Giá Cạnh tranh bằng Lợi thế về Sự khác biệt/Giá trị 8/7/2017 18
  20. 5.3 Định vị toàn cầu Khung 3 chiều định vị cạnh tranh toàn cầu Mức độ tiêu chuẩn hóa Dairy Farm Wal Mart (in Asia) Lựa chọn quốc gia Carrefour Thích ứng địa phương Thuộc tính giá trị Cạnh tranh bằng Cạnh tranh bằng Lợi thế về Lợi thế về Chi phí/Giá Sự khác biệt/Giá trị 8/7/2017 19
  21. 5.3 Định vị toàn cầu 5.3.1 Quyết định về lựa chọn quốc gia 5.3.2 Quyết định về đề xuất giá trị 8/7/2017 20
  22. 5.3.1Quyết định về lựa chọn quốc gia Xem xét hồ sơ các quốc gia ▪ Quốc gia trọng yếu – Key countries ▪ Quốc gia mới nổi – Emerging countries ▪ Quốc gia nền tảng – Platform countries ▪ Quốc gia marketing – Marketing countries ▪ Quốc gia nguồn lực – Sourcing countries 8/7/2017 21
  23. 5.3.1Quyết định về lựa chọn quốc gia Xem xét hồ sơ các quốc gia ▪ Quốc gia trọng yếu ▪ Quốc gia mới nổi – Key countries – Emerging countries ▪ Cần thiết phải thâm nhập thành công ▪ Xem xét đầu tư hay không ▪ Có nhiều lợi thế nổi trội Giúp ▪ Có một số lợi thế nổi trội về thu DNTC tận dụng LTCT dài hạn hút đầu tư và phát triển 8/7/2017 22
  24. 5.3.1Quyết định về lựa chọn quốc gia Xem xét hồ sơ các quốc gia Quốc gia nền tảng ▪ Quốc gia Marketing – Platform countries – Marketing countries ▪ Xem xét thiết lập trung tâm vùng ▪ Hấp dẫn về thị trường tương tự QG hoặc nhà máy toàn cầu trọng yếu ▪ Hỗ trợ tốt cho sản xuất, logistic, ▪ Tạo đòn bẩy thâm nhập thị trường nhân lực, tài chính, vị trí địa lý khác 8/7/2017 23
  25. 5.3.1Quyết định về lựa chọn quốc gia Xem xét hồ sơ các quốc gia Quốc gia nguồn lực – Sourcing countries ▪ Dồi dào về nguồn lực cung ứng ▪ Tiềm năng thị trường hạn chế 8/7/2017 24
  26. 5.3 Định vị toàn cầu 5.3.1 Quyết định về lựa chọn quốc gia 5.3.2 Quyết định về đề xuất giá trị 8/7/2017 25
  27. 5.3.2 Quyết định về đề xuất giá trị ▪ Khái niệm: ▪ Quyết định của DN về các thuộc tính giá trị mang lại cho khách hàng trên thị trường mục tiêu ▪ Nội dung: ▪ Quyết định lựa chọn thuộc tính giá trị ▪ Quyết định lựa chọn phân đoạn khách hàng ▪ Quyết định lựa chọn mức độ tiêu chuẩn hóa 8/7/2017 26
  28. Quyết định lựa chọn thuộc tính giá trị ▪ Thuộc tính giá trị: ▪ Là thành tố của sản phẩm/dịch vụ mà khách hàng nhận được khi mua sp/dv đó. ▪ Bao gồm: các đặc điểm riêng biệt của sp, giá cả, dịch vụ đi kèm ▪ Thuộc tính tạo ra cho một sản phẩm cụ thể và một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể mang lại giá trị cho khách hàng ▪ Hai dạng của thuộc tính giá trị: ▪ Thuộc tính khác biệt hóa ▪ Thuộc tính dẫn đạo về chi phí 8/7/2017 27
  29. Quyết định lựa chọn thuộc tính giá trị ▪ Thuộc tính khác biệt hóa: Làm tăng giá trị cho khách hàng thông qua: ▪ Nâng cao chất lượng sản phẩm ▪ Phát triển các dịch vụ đi kèm ▪ Đáp ứng khách hàng vượt trội . ▪ Ví dụ: iPhone, Mercedes ▪ Thuộc tính dẫn đạo về chi phí: Đưa ra mức giá thấp hơn cho khách hàng thông qua: ▪ Sản xuất mang tính tiêu chuẩn hóa cao ▪ Ứng dụng tính kinh tế theo quy mô ▪ Ứng dụng mô hình đường cong kinh nghiệm ▪ Tối thiểu hóa chi phí ▪ Ví dụ: Asus, Toyota, Tata 8/7/2017 28
  30. Quyết định lựa chọn phân đoạn khách hàng ▪ Phân đoạn khách hàng: ▪ Quyết định về việc phân chia và xác định nhóm người tiêu dùng có hành vi mua khách hàng tương tự nhau thông qua các phương thức phân chia khác nhau. ▪ Có thể sử dụng một hoặc nhiều tiêu thức phân đoạn khác nhau: địa lý, nhân khẩu học, tâm lý, hành vi ▪ Lựa chọn phân đoạn khách hàng mục tiêu ▪ Lựa chọn theo đuổi một phân đoạn cụ thể (định vị tập trung). ▪ Lựa chọn theo đuổi nhiều phân đoạn khách hàng (định vị rộng khắp) 8/7/2017 29
  31. Quyết định lựa chọn mức độ tiêu chuẩn hóa ▪ Lựa chọn mức độ tiêu chuẩn hóa: ▪ Quyết định đề xuất giá trị cho từng thị trường quốc gia ▪ Hai mức độ: ▪ Tính tiêu chuẩn hóa ▪ Tính thích ứng ▪ Tính tiêu chuẩn hóa: tạo ra các thuộc tính giá trị như nhau cung cấp cho mọi khách hàng trên toàn cầu ▪ Tính thích ứng: tạo ra các thuộc tính giá trị khác nhau cung cấp cho từng quốc gia, thị trường 8/7/2017 30
  32. Quyết định lựa chọn mức độ tiêu chuẩn hóa Tiêu chuẩn hóa hay địa phương hóa? Cao (Qui mô toàn cầu) TIÊU CHUẨN HÓA TOÀN CẦU TIÊU CHUẨN HÓA THEO MODUN VÀ DÙNG ĐA THƯƠNG HIỆU nhất Aircraf Microprocessot Elevator rs IT Services Pulp and paper nhỏ Beer Electronic Componernts Example: Otis, SAB Example: Intel, xuất Dell sản TIÊU CHUẨN HÓA QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG ĐỊA PHƯƠNG mô Cement Foods Consulting Services Qui Qui Example: Cemex Thấp Example: Carrefour (Qui mô địa phương) Nhu cầu của khách hàng Tương đồng Khác biệt (Các phân đoạn toàn cầu) (Các phân đoạn8/7/2017 địa phương)31
  33. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1 Mô hình hoạch định chiến l 5.2 Tham vọng toàn cầu ược 5.3 toàn cầu tổng quát Định vị toàn cầu 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu 5.5 Tổ chức toàn cầu 32
  34. 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu ▪ Hệ thống KD toàn cầu gồm một loạt các hoạt động tạo ra giá trị khác nhau mà DN toàn cầu thực hiện (một chuỗi giá trị) ▪ Gồm 3 nhóm hoạt động: ▪ Hoạt động đổi mới: R&D, bí quyết, sáng chế, thiết kế ▪ Hoạt động sản xuất: quy trình, sản xuất, back-office, vận hành, logistics ▪ Hoạt động quan hệ khách hàng: marketing, bán hàng, phân phối, dịch vụ khách hàng 8/7/2017 33
  35. 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu 8/7/2017 34
  36. 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu Quá trình toàn cầu hóa DN diễn ra theo ba giai đoạn 1 2 3 Giai đoạn Chi Sản xuất - xuất khẩu nhánh tổ chức marketing cung ứng dịch vụ 8/7/2017 35
  37. 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu (1)- Giai đoạn XK: ▪ Thiết lập 1 hoạt động duy nhất tại nước ngoài: bán hàng ▪ Thường thông qua nhà phân phối địa phương, đại lý ▪ Chỉ đầu tư trực tiếp khi quy mô thị trường đủ lớn và DN đủ khả năng kiểm soát ▪ Hình thức đầu tư trực tiếp: văn phòng đại diện tại 1 quốc gia/khu vực cụ thể 8/7/2017 36
  38. 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu (2)- Giai đoạn đầu tư chi nhánh marketing để điều phối MKT-mix: ▪ Thiết lập hệ thống marketing và bán hàng tại các thị trường mục tiêu trên thế giới ▪ Bố trí nhân sự và phối hợp các hoạt động hỗ trợ marketing và bán hàng tại các thị trường mục tiêu ▪ Cần xem xét đầu tư vào sản xuất và các hoạt động chức năng khác khi thị trường có tiềm năng bằng liên minh, sáp nhập, mua lại . 8/7/2017 37
  39. 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu (3)- Giai đoạn tổ chức sản xuất cung ứng dịch vụ ▪ Sức ép cạnh tranh cần phối kết hợp các hoạt động trên toàn cầu ▪ Mục đích: lợi thế theo quy mô, chuyển giao bí quyết và nguồn lực hữu dụng ▪ Hệ thống KD toàn cầu gồm: ▪ Nhóm hoạt động có tính toàn cầu cao ▪ Nhóm hoạt động có tính khu vực cao ▪ Nhóm hoạt động có tính địa phương thuần túy 8/7/2017 38
  40. 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu (3)- Giai đoạn tổ chức sản xuất cung ứng dịch vụ ▪ Cách thức thực hiện: ▪ Liên minh toàn cầu: ▪ Đối tác cho việc gia nhập thị trường, liên doanh, cấp phép ▪ Mua lại. 8/7/2017 39
  41. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 5.1 Mô hình hoạch định chiến l 5.2 Tham vọng toàn cầu ược 5.3 toàn cầu tổng quát Định vị toàn cầu 5.4 Hệ thống kinh doanh toàn cầu 5.5 Tổ chức toàn cầu 40
  42. 5.5 Tổ chức toàn cầu ▪ KN: Cấu trúc tổ chức toàn cầu là tập hợp các chức năng & quan hệ mang tính chính thức xác định các nhiệm vụ mà mỗi 1 đơn vị của DN phải hoàn thành, đồng thời cả các phương thức hợp tác giữa các đơn vị này ▪ Đặc điểm của cấu trúc tổ chức: ▪ Tính chuyên môn hóa ▪ Tính hợp tác hóa ▪ Tính hợp thức hóa ▪ Yêu cầu: ▪ Tận dụng lợi thế cạnh tranh xuyên quốc gia ▪ Thích ứng với điều kiện địa phương 8/7/2017 41
  43. 5.5 Tổ chức toàn cầu ▪ Căn cứ lựa chọn cấu trúc tổ chức toàn cầu: ▪ Đặc điểm và cấu trúc cạnh tranh ngành ▪ Quyết định về định lý toàn cầu ▪ Các loại hình cấu trúc tổ chức toàn cầu: ▪ Cấu trúc toàn cầu theo chức năng ▪ Cấu trúc toàn cầu theo bộ phận (vùng địa lý, sản phẩm, đơn vị kinh doanh) ▪ Cấu trúc toàn cầu theo ma trận 8/7/2017 42
  44. 5.5 Tổ chức toàn cầu Cấu trúc chức năng toàn cầu ▪ KN: dựa trên sự tập trung trên toàn thế giới trong việc đưa ra quyết định, phối hợp và kiểm soát ở mức độ của các hoạt động chức năng quan trọng như R & D, hoạt động kinh doanh và marketing Trụ sở chính ▪ Mô hình: R&D toàn cầu Sản xuất toàn cầu Marketing toàn cầu R&D địa phương MKT địa Sản xuất địa phương phương R&D địa phương Sản xuất địa phương MKT địa phương Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 43
  45. 5.5 Tổ chức toàn cầu Cấu trúc chức năng toàn cầu: ▪ Ưu điểm: ▪ Hiệu quả, chuyên môn hóa ▪ Chuyển giao nhanh chóng từ trụ sở đến các công ty con ▪ Nhược điểm: ▪ Thiếu linh hoạt ▪ Không khuyến khích sự sáng tạo Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 44
  46. 5.5 Tổ chức toàn cầu Cấu trúc toàn cầu bộ phận theo địa lý ▪ KN:dựa trên việc phân cấp ra quyết định, phối hợp và kiểm soát ở mức độ của các công ty con trên toàn thế giới. ▪ Mô hình: Trụ sở chính Trụ sở khu vực Trụ sở khu vực Trụ sở khu vực Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 45 Chi nhánh địa phương Chi nhánh địa phương Chi nhánh địa phương
  47. 5.5 Tổ chức toàn cầu Cấu trúc bộ phận toàn cầu theo địa lý: ▪ Ưu điểm: ▪ Linh hoạt ▪ Thích ứng với đặc trưng địa phương ▪ Nhược điểm: ▪ Giảm tính kinh tế theo quy mô ▪ Chậm đổi mới Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 46
  48. 5.5 Tổ chức toàn cầu Cấu trúc toàn cầu theo đơn vị kinh doanh chiến lược: ▪ Phân chia theo các hoạt động kinh doanh của DN toàn cầu ▪ Mô hình: Trụ sở chính Đơn vị kinh Đơn vị kinh Đơn vị kinh doanh toàn cầu doanh toàn cầu doanh toàn cầu Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 47
  49. 5.5 Tổ chức toàn cầu Cấu trúc toàn cầu theo ma trận: ▪ KN: là một thiết kế tổ chức, trong đó cả chức năng và địa lý được trao quyền và trách nhiệm ngang nhau. Trụ sở chính ▪ Mô hình: R&D toàn cầu Sản xuất toàn cầu Marketing toàn cầu R&D địa Sản xuất địa Marketing Chi nhánh Text phương phương địa phương R&D địa Sản xuất địa Marketing Chi nhánh Text phương phương địa phương Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 48
  50. Bộ môn Quản trị chiến lược 49 8/7/2017