Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 2: Phân tích môi trường chiến lược toàn cầu

pdf 42 trang Đức Chiến 05/01/2024 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 2: Phân tích môi trường chiến lược toàn cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_chien_luoc_toan_cau_chuong_2_phan_tich_mo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu - Chương 2: Phân tích môi trường chiến lược toàn cầu

  1. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU Global Strategic Management – Bộ môn Quản trị chiến lược
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Tổng quan về môi trường kinh doanh toàn cầu 2.2 Các yếu tố thúc đẩy DN toàn cầu hóa 2.3 Các yếu tố cản trở DN toàn cầu hóa 2.4 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường một quốc gia 1
  3. 2.1 Tổng quan về môi trường kinh doanh toàn cầu Tự do hóa thương mại Hiệu ứng Các xu hướng Hình thành domino trong MT kinh chuỗi cung mạnh mẽ doanh toàn cầu ứng khu vực Bảo hộ tinh vi hơn Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 2
  4. 2.1.1 Tự do hóa thương mại Nguyên nhân Nội dung ▪ Quá trình toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ ▪ Giảm thiểu trở ngại trong quan hệ mậu dịch ▪ Lực lượng SX vượt ra ngoài biên giới QG ▪ Tạo đk thuận lợi cho XK và nới lỏng NK ▪ Phân công lao động quốc tế phát triển ▪ Tăng cường ký kết các hiệp ước TM, nới ▪ Vai trò của MNEs được tăng cường lỏng dần các công cụ bảo hộ mậu dịch ▪ Khai thác lợi thế so sánh của nền kinh tế của từng quốc gia BM Quản trị chiến lược 3
  5. 2.1.1 Tự do hóa thương mại Mục đích Biện pháp ▪ Xét trên bình diện Quốc Tế: Nâng cao ▪ Ký kết hiệp định TM song và đa phương chất lượng hàng hóa và hiệu quả khai ▪ Gia nhập WTO và khu vực mậu dịch tự do thác nguồn lực phát triển, tiết kiệm chi ▪ Chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế phí SX quan và phi thuế quan ▪ Xét trên bình diện Quốc Gia: Phát huy ▪ Điều chỉnh các chính sách hỗ trợ lợi thế so sánh, mở rộng thị trường thúc ▪ Hình thành các thể chế TM phù hợp với đẩy XK, nâng cao uy tín của quốc gia chuẩn mực và thông lệ quốc tế. trên trường quốc tế, BM Quản trị chiến lược 4
  6. 5 BM Quản trị chiến lược 2.1.2 Bảo hộ song hành cùng tự do hóa ▪ Nguyên nhân: – Xuất hiện ngay từ khi hình thành và trong quá trình phát triển TMQT – Bảo hộ sản xuất kinh doanh trong nước – Phát triển không đồng đều và khác biệt về: – Điều kiện tự nhiên, nguồn lực ở các QG và khu vực – Thái độ và quan điểm chính trị - xã hội ở các QG và khu vực – Khả năng cạnh tranh giữa các DN trong và ngoài nước
  7. 6 2.1.2 Bảo hộ song hành cùng tự do hóa ▪ Nội dung của Bảo hộ – Tăng cường sử dụng và cải tiến các công cụ thuế quan và phi thuế quan Mục tiêu: Hình thành các nguồn tài chính công cộng, khắc phục tình trạng thất nghiệp, tạo điều kiện thay thế NK và thực hiện phân phối lại thu nhập.
  8. 7 2.1.2 Bảo hộ song hành cùng tự do hóa ▪ Biện pháp: ▪ Áp dụng công cụ thuế quan: biểu thuế XNK ▪ Áp dụng công cụ hành chính: quy định về hạn ngạch XNK, quy định về giấy phép, biện pháp hạn chế XK tự nguyện v.v ▪ Áp dụng các đòn bẩy kinh tế: các biện pháp hỗ trợ đầu tư, cấp tín dụng ưu đãi, trợ giá, ký quỹ NK, quản lý ngoại hối và tỷ giá hối đoái. ▪ Áp dụng các biện pháp kỹ thuật: các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, bao bì, mẫu mã, vệ sinh, bảo vệ môi trường và sinh thái.
  9. 8 Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã giáng một đòn chí mạng vào toàn cầu hóa, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại và tài chính. Giờ đây, Brexit lại giáng thêm một đòn nữa, đưa thêm sự dịch chuyển lao động vào danh sách nạn nhân
  10. 9 Tự do hóa và Bảo hộ là hai xu hướng chính trong tiến trình toàn cầu hóa ▪ Đặc điểm chung: tác động mạnh đến chính sách TMQT của mỗi QG ▪ Về nguyên tắc: đối nghịch nhau, có thể gây ra tác động ngược chiều nhau nhưng không bài trừ nhau ▪ Về lịch sử: chưa từng có tự do hóa TM hoàn toàn và bảo hộ mậu dịch quá nhiều dẫn đến tê liệt hoạt động TMQT ▪ Về logic: Tự do hóa TM là một quá trình đi từ thấp đến cao, từ cục bộ đến toàn thể ▪ Trong thực tế: tồn tại song song và được kết hợp sử dụng linh hoạt Tự do hóa TM và Bảo hộ mậu dịch làm tiền đề cho nhau và kết hợp với nhau.
  11. 1 0 2.1.3 Hiệu ứng Domino ▪ Hiệu ứng Domino: phản ứng chuỗi xảy ra khi một thay đổi nhỏ tại điểm gốc của hệ gây ra những thay đổi tương tự tại các điểm lân cận, từ đó lan toả ra các điểm xa hơn và tạo ra một chuỗi thay đổi tuyến tính ▪ VD: Hiệu ứng Domino từ Khủng hoảng tài chính Mỹ
  12. 1 1 2.1.4 Sự hình thành chuỗi cung ứng khu vực ▪ Các bộ phận và linh kiện được nhập khẩu và lắp ráp thành hàng hóa cuối cùng tại một khu vực/Quốc gia sau đó được xuất khẩu sang khu vực khác/ nước khác China’s Share of Imports of Parts & Components in Exports
  13. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Tổng quan về môi trường kinh doanh toàn cầu 2.2 Các yếu tố thúc đẩy DN toàn cầu hóa 2.3 Các yếu tố cản trở DN toàn cầu hóa 2.4 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường một quốc gia 12
  14. Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa liên quan đến hàng loạt yếu tố
  15. 1 4 2.2 Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa Các nhân tố Kỹ thuật Các nhân tố xã hội - Phương tiện vận chuyển - Sự hội tụ trong nhu cầu khách hàng - Truyền thông - Du lịch, phim ảnh, truyền hình Giảm thiểu chi phí hợp tác XH có xu hướng chuẩn hóa, hướng tới Gia tăng tính kinh tế theo qui mô thương hiệu toàn cầu Các nhân tố cạnh tranh - Nhật Bản và Hàn Quốc Các nhân tố Chính trị - Các khách hàng đa quốc gia - GATT – EU -FDI Tạo nên sự hợp tác và hợp Giảm thiểu các rào nhất Toàn cản thương mại cầu hóa
  16. 1 5 BM Quản trị chiến lược 2.2.1 Các yếu tố chính trị Toàn cầu hóa về thương mại và đầu tư Sự ra đời của các định chế toàn cầu và khu vực: GATT 1946 => WTO 1995, EC 1957 Các nước phát triển hưởng ứng Xu hướng tự do hóa thương mại. Các nước đang phát triển nhìn nhận tích cực hơn đối với FDI. Đại học Thương Mại
  17. 1 6 2.2.2 Các yếu tố công nghệ Công nghệ tác động giảm chi phí: Vận tải Truyền thông Tính kinh tế của quy mô: Tiếp cận nguồn lực giá rẻ và đáp ứng yêu cầu R&D và xu hướng rút ngắn vòng đời sản phẩm tốt hơn. Công nghệ tăng cường sự phối hợp toàn cầu Đại học Thương Mại
  18. 1 7 BM Quản trị chiến lược 2.2.3 Các yếu tố xã hội ▪ Sự hội tụ của nhu cầu khách hàng tạo ra bởi: • Sự tham gia của vận tải hàng không • Tác động của phong cách sống qua phim ảnh. • Đô thị hóa và công nghiệp hóa: các sản phẩm ít tính văn hóa riêng hơn và mang tính kỹ thuật nhiều hơn dễ trở thành sản phẩm tiêu chuẩn hóa của mọi quốc gia Đại học Thương Mại
  19. 1 8 BM Quản trị chiến lược 2.2.4 Các yếu tố cạnh tranh • Chiến lược tạo thương hiệu toàn cầu của các công ty Nhật Bản và Hàn Quốc • Sự toàn cầu hóa của khách hàng Đại học Thương Mại
  20. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Tổng quan về môi trường kinh doanh toàn cầu 2.2 Các yếu tố thúc đẩy DN toàn cầu hóa 2.3 Các yếu tố cản trở DN toàn cầu hóa 2.4 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường một quốc gia 19
  21. 2 0 2.3 Các yếu tố cản trở toàn cầu hóa Các nhân tố Văn hóa Các nhân tố Thương mại • Thái độ Đặc điểm mạng lưới phân phối các quốc Làm giảm lợi ích • Thị hiếu của toàn cầu hóa gia khác nhau • Hành vi Yêu cầu cá nhân hóa khách hàng • Quy tắc xã hội Khách hàng yêu cầu sự phản hồi nhanh Các nhân tố Pháp luật Các nhân tố Kỹ thuật Các quy định luật pháp Tiêu chuẩn Các vấn đề an ninh quốc gia Yêu cầu hiện diện tại địa phương Địa phương Vận tải hóa Vấn đề ngôn ngữ
  22. 2 1 BM Quản trị chiến lược 2.3.1 Các yếu tố văn hóa xã hội ▪ Thái độ: liên quan đến truyền thống và quốc gia hay tôn giáo giá trị ▪ Thị hiếu ▪ Hành vi ▪ Quy tắc xã hội ▪ => Làm giảm lợi ích của toàn cầu hóa Đại học Thương Mại
  23. 2 2 BM Quản trị chiến lược 2.3.2 Các yếu tố thương mại ▪ Đặc điểm mạng lưới phân phối các quốc gia khác nhau ▪ Yêu cầu cá nhân hóa khách hàng ▪ Khách hàng yêu cầu sự phản hồi nhanh ▪ => Các yếu tố yêu cầu hoạt động bán hàng và marketing phải được tiếp cận có sự phân biệt. Đại học Thương Mại
  24. 2 3 BM Quản trị chiến lược 2.3.3 Các yếu tố kỹ thuật ▪ Tiêu chuẩn ▪ Yêu cầu đối với sự hiện diện tại địa phương ▪ Vận tải ▪ Vấn đề ngôn ngữ ▪ => Làm giảm hiệu quả của tính kt theo quy mô, sự tập trung hóa và tiêu chuẩn hóa. Đại học Thương Mại
  25. 2 4 BM Quản trị chiến lược 2.3.4 Các yếu tố pháp lý ▪ Các quy định luật pháp ▪ Các vấn đề an ninh quốc gia ▪ => Hạn chế sự dịch chuyển của lao động, hàng hóa, tiền tệ và dữ liệu. Đại học Thương Mại
  26. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Tổng quan về môi trường kinh doanh toàn cầu 2.2 Các yếu tố thúc đẩy DN toàn cầu hóa 2.3 Các yếu tố cản trở DN toàn cầu hóa 2.4 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường một quốc gia 25
  27. 2.4 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường 1 QG Thị trường -Nhu cầu này có quan trọng ở quốc gia đó hay không? • Tốc độ tăng trưởng? • Quy mô • Chất lượng khách hàng? - Tính hấp dẫn của thị trường 1 quốc gia 26
  28. 2.4.1 Đánh giá thị trường XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA NHU CẦU THỊ TRƯỜNG Tăng trưởng cao Nhóm yếu tố Chi phí/khối lượng hàng hóa Khác biệt hóa: xã hội học Hình ảnh / dịch vụ / công nghệ Tốc độ Tốc độ / đổi mới Nhóm yếu tố Quy mô nhân khẩu học thị trường Nhóm yếu tố Chính trị - luật pháp Tính kinh tế: Định vị thương hiệu tốt Nhóm yếu tố Chi phí/khối lượng kinh tế Mối quan hệ Quy mô/phạm vi Lợi thế công nghệ mạnh Tăng trưởng thấp Hàng hóa thông thường Hàng hóa cao cấp – Low End – High End • Nhạy cảm về giá • Giá vượt trội • Chi phí chuyển đổi thấp • Giá trị gia tăng • Nhu cầu tiêu chuẩn • Sự trung thành của khách hàng Chất lượng thị trường 27
  29. 2.4.1 Đánh giá thị trường Xác định Chất lượng đoạn thị trường Lợi thế Bất lợi • Lợi nhuận cận biên cao hơn • Khối lượng SP nhỏ • Chi phí chuyển đổi cao hơn DHTM_ High End: Top End • Các sản phẩm khác biệt hóa Lower High End • Fonctionnalités and Performances • Ít nhạy cảm về giá Low End: Higher Low End • Các sản phẩm không có sự khác biệt hóa Lower End • Sản xuất và phân phối với khối lượng lớn • Rất nhạy cảm về giá Bất lợi Lợi thế • Lợi nhuận cận biên thấp • Khối lượng SP lớn hơn • Giá rất cạnh tranh • Các lợi thế dựa trên chi phí 28
  30. 2.4.1 Đánh giá thị trường Xác định Chất lượng đoạn thị trường -Tài chính Lợi nhuận cao -Bảo hiểm High End -Truyền thông Số lượng ít -IT, tư vấn • Các SP/DV khác biệt hóa - Cho thuê, logistics Các Thu nhập •Ít nhạy cảm về giá - Commodities • Tạo được sự trung thành của KH tập đoàn lớn Rất cao -Capital equipments Tầng lớp Lợi nhuận thấp Các DN có Trung lưu Low End Số lượng nhiều qui mô vừa Các SP/DV theo tiêu chuẩn Những nhóm người •Sản xuất và phân Đa số các Có thu nhập thấp Phối hàng loạt DN nhỏ và vừa • Rất nhạy cảm về giá Các đoạn thị trường về Các đoạn thị trường khách hàng tiêu dùng doanh nghiệp 29
  31. 2.4.2 Đánh giá cạnh tranh của ngành Mô hình các lực lượng Gia nhập tiềm năng cạnh tranh của M.Porter Đe doạ gia nhập mới Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác Các bên liên Quyền lực thương quan khác Các đối thủ cạnh tranh lượng của người mua trong ngành Người mua Người cung ứng Cạnh tranh giữa các DN hiện tại Quyền lực thương lượng Đe doạ của các sản phẩm của người cung ứng / dịch vụ thay thế Sự thay thế Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 31
  32. 2.4.2.1 ĐE DỌA GIA NHẬP MỚI ▪ Khái niệm: ĐTCT tiềm năng là những DN hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng có khả năng gia nhập TT ▪ Các rào cản gia nhập: ▪ Tính kinh tế của quy mô. ▪ Chuyên biệt hoá sản phẩm. ▪ Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu. ▪ Chi phí. ▪ Gia nhập vào các hệ thống phân phối. ▪ Chính sách của chính phủ. ▪ . Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 32
  33. 2.4.2.2 ĐE DỌA TỪ CÁC SP/DV THAY THẾ ▪ KN: Là những SP từ ngành/lĩnh vực KD khác nhưng có khả năng cùng thỏa mãn nhu cầu như nhau của KH ▪ Các nguy cơ thay thế: ▪ Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng SP, ▪ Xu hướng sử dụng hàng thay thế của KH, ▪ Tương quan giữa giá cả và c.lượng của các mặt hàng thay thế. ▪ Dự đoán đe dọa từ SP/DV thay thế: ▪ Nghiên cứu chức năng sử dụng của mỗi sản phẩm/dịch vụ ở mức độ rộng nhất có thể. ▪ Kiểm soát sự ra đời của công nghệ mới Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 33
  34. 2.4.2.3 QUYỀN LỰC THƯƠNG LƯỢNG CỦA NHÀ CUNG ỨNG VÀ KHÁCH HÀNG ▪ Quyền lực thương lượng tăng (giảm) giá thành giảm (tăng) khối lượng cung ứng (tiêu thụ) ▪ Các yếu tố ảnh hưởng: ▪ Mức độ tập trung ngành ▪ Đặc điểm hàng hoá/dịch vụ ▪ Chuyên biệt hoá sản phẩm/dịch vụ ▪ Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng ▪ Khả năng tích hợp về phía sau (trước) Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 34
  35. 2.4.2.3 QUYỀN LỰC THƯƠNG LƯỢNG CUA NHÀ CUNG ỨNG Tỉ lệ % của lượng cung Các nhà bán lẻ Kim cương trên thị trường Kim cương Các nhà Cung cấp 50 khác Khi DN trong ngành cung ứng có quyền lực trong các điều khoản giao dịch, họ sẽ kiếm được lợi nhuận lớn hơn DeBeers 50 35
  36. 2.4.2.3 QUYỀN LỰC THƯƠNG LƯỢNG CỦA KHÁCH HÀNG Ngành A Ngành B Suppliers Buyers Suppliers Buyers Trong những ngành CN có nhiều nhà cung cấp và ít KH, Profits Profits KH thường có lợi hơn 36
  37. 2.4.2.4 CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐTCT HIỆN TẠI ▪ Mức độ cạnh tranh giữa các cty hiện tại trong ngành thể hiện ở: - Các rào cản rút lui khỏi ngành, - Mức độ tập trung của ngành, - Mức độ tăng trưởng của ngành, - Tình trạng dư thừa công suất, - Đặc điểm của sản phẩm/dịch vụ, - Các chi phí chuyển đổi, - Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh, - Tình trạng sàng lọc trong ngành. Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 37
  38. 2.4.2.5 QUYỀN LỰC TƯƠNG ỨNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN KHÁC Nhóm ảnh hưởng Các tiêu chuẩn tương ứng Cổ đông Giá cổ phiếu Lợi tức cổ phần Công đoàn Tiền lương thục tế Cơ hội thăng tiến Điều kiện làm việc Chính phủ Hỗ trợ các chương trình của Chính phủ Củng cố các Quy định và Luật Các tổ chức tín dụng Độ tin cậy Trung thành với các điều khoản giao ước Các hiệp hội thương mại Tham gia vào các chương trình của Hội Dân chúng Việc làm cho dân địa phương Đóng góp vào sự phát triển của xã hội Tối thiểu hóa các ảnh hưởng tiêu cực Các nhóm quan tâm đặc biệt Việc làm cho các nhóm thiểu số Đóng góp cải thiện thành thị Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 38
  39. 2.4.3 Đánh giá nguồn lực Nguồn lực tự nhiên: - NVL tự nhên sẵn có - Vị trí địa lý Đánh giá nguồn lực Nguồn nhân lực: CSHT và CN phụ trợ: - Chi phí nhân công - CSHT sẵn có - Chất lượng nguồn - CN phụ trợ sẵn có nhân lực Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 39
  40. 2.4.4 Đánh giá khuyến khích đầu tư - Hỗ trợ tài chính: miễn giảm thuế, hỗ trợ khoản vay, hỗ trợ bảo hiểm rủi ro - Ưu tiên: tín dụng, bất động sản, cơ sở hạ tầng, nghiên cứu thị trường - Hỗ trợ xuất nhập khẩu, kích cầu trong nước, tạo dựng vị thế cạnh tranh . Bộ môn Quản trị chiến lược 8/7/2017 40
  41. 2.4.5 Đánh giá rủi ro quốc gia Rủi ro Chính trị Rủi ro cho các nhà đầu tư Rủi ro cho nhân viên Rủi ro trong hoạt động • Giảm giá trị tài sản (chiến tranh, bạo động) • Bắt cóc • Tính rối loạn của thị trường • Mất tài sản (sung công quỹ) • Xã hội đen • Tình trạng bất ổn của lao động • Tài sản khó chuyển giao • Bị lạm dụng • Kiếm tiền trái pháp luật • Tình trạng thiếu nguồn cung cấp Rủi ro Rủi ro cạnh tranh Rủi ro kinh tế quốc gia • Mức tăng trưởng kinh tế Rủi ro trong kinh doanh • Tính bất định • Tham nhũng • Lạm phát • Cartels • Chi phí đầu vào Rủi ro hoạt động • Networks • Tỉ giá hối đoái CÁC QUY ĐỊNH: CƠ SỞ HẠ TẦNG - Sở thích, thị hiếu mang tính địa phương • Điện, viễn thông, giao thông - Hạn chế về vốn, nhân lực tại thị trường • Sự hiện diện của các nhà cung cấp địa phương hay những khó khăn về thuế 41
  42. XIN MỜI CÂU HỎI 42