Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 2: Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về thương mại

pdf 36 trang Đức Chiến 05/01/2024 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 2: Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_thuong_mai_chuong_2_ban_chat_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 2: Bản chất và vai trò của quản lý nhà nước về thương mại

  1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QLNN VỀ TM CHƢƠNG 2: 2.1. BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QLNN VỀ TM 2.2. CHỨC NĂNG QLNN VỀ TM 2.3. VAI TRÒ CỦA QLNN VỀ TM
  2. 2.1. BẢN CHẤT VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA QLNN VỀ TM 1 2 Một số khái niệm cơ bản Đặc điểm cơ bản của QLNN về TM
  3. Khái niệm quản lý Nhà nƣớc về TM L à sự tác động có hướng đích, có tổ chức của cơ quan QLNNTM đến các đối tượng quản lý là thương nhân và chủ thể kinh tế khác cùng với hoạt động mua bán của họ thông qua việc sử dụng các công cụ, chính sách, nguyên tắc và phương pháp quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong từng giai đoạn phát triển.
  4. Tính đặc thù của QLNN về TM 1 • về mục tiêu quản lý 2 •về công cụ quản lý 3 •về đối tƣợng quản lý 9/28/2017 11
  5. Chức năng kế hoạch hóa, định hướng phát triển TM Tạo lập khung pháp lý và môi trường hoạt động cho các chủ thể thương mại CHỨC Chức năng tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý thương mại NĂNG Chức năng lãnh đạo, điều khiển các hoạt động thương mại Chức năng thanh tra, kiểm soát các quan hệ trao đổi, các hoạt động TM 9/28/2017 12
  6. Chức năng KHH, định hướng PTTM Kế hoạch hóa Biểu hiện Khái niệm Ý nghĩa Yêu cầu
  7. Chức năng kế hoạch hóa, định hướng phát triển TM - Khái niệm Là toàn bộ quá trình hoạch định và triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển TM của quốc gia bao gồm phạm vi của cả nước, của từng địa phương, từng vùng và theo từng ngành hàng, ngành dịch vụ phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của tiến trình CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. 14
  8. Công cụ biểu hiện c hức năng kế hoạch hóa, định hƣớng phát Chiến lƣợc và dự báo phát triển kinh tế, thƣơng mại và thị trƣờng triển TM Các quy hoạch mạng lƣới thƣơng mại, hệ thống thƣơng nhân và kênh phân phối Các chƣơng trình, dự án phát triển hạ tầng TM, phát triển dịch vụ xúc tiến hỗ trợ TM và cạnh tranh Các kế hoạch, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển thƣơng mại trong từng thời kỳ
  9. Ý nghĩa c hức năng kế hoạch hóa, định hƣớng phát triển TM Để định hƣớng phát triển thƣơng mại của quốc gia trong từng thời kỳ, hƣớng dẫn hoạt động thƣơng mại và đầu tƣ của các chủ thể tham gia thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế G iúp các doanh nghiệp có sự lựa chọn và quyết định đúng đắn chiến lƣợc , chính sách và kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển.
  10. Yêu cầu thực hiện c hức năng kế hoạch hóa, định hƣớng phát Đ thức,ổi căn mới cứ, công quy tác trình, khh nội TMtriển dung, trên phƣơngTMcác mặt pháp,tƣ duy, nhận phƣơng tiện, nhân lực. Tạo thuận lợi cho DN đƣợc quyền tiếp cận thông tin khh TM
  11. Tạo lập khung pháp lý và môi trường hoạt động cho các chủ thể thương mại Khái quát khung pháp lý, Tạo lập môi trƣờng Ý nghĩa Biểu hiện Yêu cầu
  12. Tạo lập khung pháp lý và môi trường hoạt động cho các chủ thể thương mại - Tổng quát: Nhà nước soạn thảo, ban hành khung pháp lý đầy đủ, đồng bộ và thống nhất, bảo đảm môi trường pháp lý minh bạch, bình đẳng, ổn định vững chắc giúp các doanh nghiệp có thể dự đoán được, yên tâm đầu tư kinh doanh và hoạt động lâu dài. 19
  13. Công cụ biểu hiện c môi trƣờng hoạt động cho các chủ thể thƣơng mại hức năng H chế cầnệ thống thiết cáckhác luật và lệ,bộ các máy quy để địnhthực chínhthi pháp sách, luật các và định giải quyết tranh chấp thƣơng mại tạo lập khung pháp lý và C quốcác tế định trong chế các nhằm hiệp thựcđịnh hiệnmà Nhà các nƣớccam kết đã hộiký kếtnhập hoặc điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
  14. Tạo lập khung pháp lý và môi trường hoạt động cho các chủ thể thương mại - Vai trò: Việc Nhà nước tạo ra khung pháp lý và cung cấp các thông tin hướng dẫn về thủ tục, quy trình thương mại cũng có ý nghĩa tạo lập môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp 21
  15. Yêu cầu chức năng tạo lập khung pháp lý và môi trƣờng hoạt động cho các chủ thể thƣơng mại Hoàn thiện hệ thống pháp luật, khung pháp lý Tăng tính minh bạch và rõ ràng, tính thống nhất và đồng bộ trong quy định của pháp luật về vấn đề sở hữu, sự vận hành tốt của cơ chế cƣỡng bức thi hành luật, tính hợp lý của các quy trình công nghệ và kỹ thuật, mức độ đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong thƣơng mại Không phân biệt đối xử Xóa bỏ can thiệp hành chính làm hạn chế sự phát triển thị trƣờng
  16. Chức năng tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý thương mại Khái quát Tổ chức, phối hợp hđ quản lý Ý nghĩa Biểu hiện Yêu cầu
  17. Tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý - Tổng quát: thương mại chức,Nhà mà cònnước là khôngngười chỉphối là hợp người hoạt tổ động giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, các cơ quan của Chính phủ, các chính quyền địa phương để quản lý kinh tế, thương mại 24
  18. Công cụ biểu hiện c hoạt động quản lý thƣơng mại hức năng H TW đếnệ thống địa phƣơngbộ máy tổ chức quản lý Nhà nƣớc về TM từ tổ chức và phối hợp các V iệc đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nguồn nhân lực TM
  19. Tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý - Ý nghĩa: thương mại T toàn bộriển hoạt khai, động phối thương hợp quản mại lýở địađược phương tới TW 26
  20. Yêu cầu thực hiện c động quảnhức năng lý thƣơng mại T định ạoquyền lập bộhạn, máy trách thích nhiệm, hợp, phânphối hợpcông, rõ phân ràng cấp, quy Tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhânt ổlực chức và phối hợp các hoạt Quy định cơ chế phối hợp hoạt động QLNN đối với giữa các ngành, giữa các cấp, giữa ngành và cấp
  21. Chức năng lãnh đạo, điều khiển các hoạt động thương mại Khái quát Lãnh đạo, điều khiển hđ TM Ý nghĩa Biểu hiện Yêu cầu
  22. Lãnh đạo, điều khiển các hoạt động thương mại - Tổng quát: Nhà nước vừa là người định hướng, dẫn dắt DN, vừa là người can thiệp thị trường khi cần thiết 29
  23. Công cụ thực hiện chức năng lãnh đạo, điều khiển các hoạt động thƣơng mại Hệ thống pháp luật , chính sách kinh tế Công cụ phi kinh tế, biện pháp hành chính Thực lực kinh tế Các công cụ mang tính kỹ thuật khác
  24. Vai trò chức năng l ãnh đạo, điều khiển các hoạt động Đ thƣơng mại ảm bảo lợi ích công bằng K quyềnhuyến khích cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc Đ iều tiết thị trƣờng và quan hệ TM X ử lý mâu thuẫn của các quan hệ trao đổi đó
  25. Yêu cầu thực hiện chức năng l hoạt động thƣơng mại N QLNNâng các cao ngành, năng lựccác lãnhcấp đạo của CB trong cơ quan Hỗ trợ hợp lý các chủ thể thƣơng mại ãnh đạo, điều khiển các Quản lý trực tiếp và bảo vệ kinh tế nhà nƣớc đúng pháp luật
  26. Chức năng thanh tra, kiểm soát các quan hệ trao đổi, các hoạt động TM Khái quát Thanh tra, kiểm soát hđ TM Ý nghĩa Biểu hiện Yêu cầu
  27. Thanh tra, kiểm soát các quan hệ trao đổi, các - Tổng quát: hoạt động TM Nhà nước thanh tra, kiểm soát các chủ thể kinh doanh và quan hệ trao Nhà nước kiểm soát trực tiếp các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực đổi thương mại kinh tế nhà nước. 34
  28. Thanh tra, kiểm soát các quan hệ trao đổi, các - Công cụ: hoạt động TM T hông qua bộ máy tổ chức và dựa vào quy định chính sách, luật pháp 35
  29. Vai trò chức năng thanh tra, kiểm soát các quan hệ trao đổi, các hoạt động TM Phát hiện những bất hợp lý, mâu thuẫn, các vi phạm (kinh doanh trái phép, hàng giả, hàng cấm, buôn lậu, báo cáo tài chính sai sự thật, ) Đƣa ra các biện pháp xử lý, điều chỉnh (phòng ngừa, ngăn chặn, xử phạt, )
  30. Yêu cầu thực hiện chức năng t quan hệ trao đổi, các hoạt động TM N QLNNâng các cao ngành, năng lựccác lãnhcấpKiểm đạo củasoát CB có kếtrong hoạch, cơ quan đúng nhiệm vụ, phù hợp mục tiêu, khả năng các nguồn lực Tăng cƣờng sức mạnh của cơ quan kiểm soát hanh tra, kiểm soát các Kiểm tra, đánh giá thực lực bộ máy quản lý và năng lực đội ngũ cán bộ quản lý
  31. VAI TRÕ CỦA QLNN VỀ TM Định hƣớng, hƣớng dẫn các hoạt động thƣơng mại Tạo lập môi trƣờng kinh doanh và cạnh tranh Hỗ trợ doanh nghiệp và giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp TM Điều tiết quan hệ thị trƣờng, các hoạt động TM Giám sát thực hiện và điều chỉnh các giải pháp, chính sách nhằm đạt các mục tiêu PTTM
  32. VAI TRÒ ĐỊNH HƢỚNG, HƢỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Mục đích: khai thác cơ hội, tiềm năng có hiệu quả Biểu hiện: thông qua tính đúng đắn của công cụ KHH Yêu cầu: các văn bản KHH và chính sách TM phải có chất lượng LOGO
  33. VAI TRÒ TẠO LẬP MÔI TRƢỜNG KINH DOANH Mục đích: khai thông các quan hệ TM Biểu hiện: các loại luật, chính sách và văn bản hướng dẫn Yêu cầu: tôn trọng và phát huy tính hiệu quả của thị trường, ủng hộ doanh nghiệp LOGO
  34. VAI TRÒ HỖ TRỢ DN VÀ GIẢI QUYẾT CÁC MÂU THUẪN, TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI Mục đích: trợ giúp, chia sẻ khó khăn; bảo vệ lợi ích hợp pháp Biểu hiện: hỗ trợ dưới các hình thức khác nhau; giải quyết các tranh chấp TM theo định chế pháp lý Yêu cầu: Không bóp méo TM và cạnh tranh LOGO
  35. VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CÁC QUAN HỆ THỊ TRƢỜNG, CÁC HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Mục đích: đảm bảo tính tối ưu trong phân bổ và hiệu quả sử dụng các nguồn lực xã hội Biểu hiện: các công cụ đòn bảy kinh tế (thuế, lãi suất, giá, tỷ giá, ) Yêu cầu: đổi mới và sử dụng hợp lý các đòn bảy LOGO
  36. VAI TRÒ GIÁM SÁT THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH NHẰM ĐẠT CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI Mục đích: Phát hiện và đề xuất biện pháp xử lý các vi phạm Biểu hiện: Cơ quan thực thi QLNN về TM các cấp kiểm tra, giám sát các hoạt động TM Yêu cầu: phải có kế hoạch; có sự phối hợp; năng lực bộ máy kiểm soát và nhân sự, trang thiết bị kỹ thuật, LOGO