Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 9: Viết đề cương&Báo cáo nghiên cứu khoa học

pptx 34 trang Đức Chiến 04/01/2024 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 9: Viết đề cương&Báo cáo nghiên cứu khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_kinh_te_bai_9_viet_de_cuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài 9: Viết đề cương&Báo cáo nghiên cứu khoa học

  1. BÀI 9: VIẾT ĐỀ CƯƠNG & BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TS. Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát Triển Đại Học Kinh Tế TP.HCM
  2. Quy trình nghiên cứu Cân nhắc các bước xác định vấn đề nghiên cứu2 Phương pháp tổng Phương pháp và Phương pháp chọn Phương pháp xử lý Nguyên tắc viết báo quan cơ sở lý thuyết công cụ thu thập dữ mẫu và xác định cở dữ liệu; máy tính và cáo khoa học và nghiên cứu liệu mẫu thống kê Xác định Tổng quan cơ Xác định các Viết đề Thu thập Xử lý và Giải thích vấn đề sở lý thuyết thành phần cương thông tin phân tích kết quả và nghiên và nghiên cho thiết kế nghiên dữ liệu dữ liệu viết báo cáo cứu cứu trước nghiên cứu cứu nghiên cứu 1 2 3 4 5 6 7 Chọn mẫu và Mã hóa Chọn Xây dựng cở mẫu Các bước Xác định Xác định Hiệu dữ liệu biến, mô công cụ để hoạt động khung khung đính hình phân thu thập, khái niệm phân tích dữ liệu Xây dựng tích phân tích bảng mã Kiến thức lý thuyết cần có Mục tiêu, câu hỏi và Tính hợp lệ và tin Nội dung của đề giả thiết nghiên cứu cậy của công cụ cương nghiên cứu Kiến thức trung gian nghiên cứu cần có Nghiên cứu vấn đề gì Nghiên cứu như thế nào Tổ chức và tiến hành nghiên cứu Quy trình nghiên cứu hiệu chỉnh dựa trên quy trình nghiên cứu của R.Kumar (2005) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  3. 3 NỘI DUNG 1. Đề cương nghiên cứu là gì? 2. Cấu trúc và nội dung của đề cương nghiên cứu 3. Viết và trình bày báo cáo khoa học TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  4. 1. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 4 LÀ GÌ? Là một văn bản chỉ ra lý lẽ để thực hiện nghiên cứu và cách thức mà ta sẽ tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu Là một bản kế hoạch chi tiết, tổng hợp tất cả các nội dung mang tính kế hoạch mà ta sẽ thực hiện khi thực thi đề tài nghiên cứu Là một báo cáo nghiên cứu khả thi của nghiên cứu Vai trò:  là cơ sở để xem xét và phê duyệt và cho phép tài trợ TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  5. Mục Tiêu đề Nội dung Lý do chọn đề tài: khoảng trống kiến thức là gì? Vấn đề tồn tại là gì? 1) Đặt vấn đề (lý thuyết, phương pháp, thực tiễn, chính sách) 5 2) Mục tiêu nghiên cứu Kết quả cần phải đạt là gì? 3) Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi (nghi vấn) cần phải trả lời là gì? Đơn vị nghiên cứu là gì? (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức, địa 4) Phạm vi nghiên cứu phương, ngành, lĩnh vực, quốc gia?) Đơn vị nghiên cứu Không gian, thời gian? Học thuật? 2 ▪ Các lý thuyết nào có liên quan? Mô hình lý thuyết nào phù hợp? ▪ Khung phân tích? Các mô hình thực nghiệm? Lý do chọn? Tổng quan lý thuyết và ▪ Khái niệm, biến nào được dùng? 5) các công trình khoa học ▪ Quan hệ giữa các khái niệm, các biến (tương tác, nhân quả)? ▪ Các phát hiện chủ yếu là gì? Có lý giải được không? Có hợp lý (lý thuyết, thực tiễn) không? 6) Khung khái niệm (nếu có) Rút ra từ khung lý thuyết 7) Giả thuyết (nếu có) Rút ra từ khung lý thuyết và các phát hiện thực nghiệm 8) Khung phân tích (nếu có) Rút ra từ khung khái niệm 2 9) Phương pháp nghiên cứu Hệ thống phương pháp nghiên cứu dự định áp dụng 10) Cấu trúc báo cáo dự kiến Cấu trúc chương mục của báo cáo dự kiến . 11) Tài liệu tham khảo Ghi đúng cách . 12) Phụ lục Các tài liệu quan trọng
  6. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 6 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 1. Đặt vấn đề; 2. Mục tiêu nghiên cứu; 3. Câu hỏi nghiên cứu; 4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứu; 5. Tổng quan về các cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trước đây (những khái niệm, lý thuyết và nghiên cứu liên quan); 6. Khung khái niệm (nếu có); TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  7. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 7 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 7. Giả thuyết nghiên cứu (nếu có); 8. Khung phân tích (nếu có): từ các khái niệm và lý thuyết liên quan, tìm ra các biến số thực tế tương ứng để kiểm định giả thuyết; 9. Phương pháp nghiên cứu:  Thông tin, dữ liệu cần thu thập;  Nguồn của thông tin, dữ liệu;  Kỹ thuật thu thập và phân tích số liệu;  Kỹ thuật xử lý và phân tích số liệu thích hợp TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  8. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 8 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 10. Trình bày cấu trúc dự kiến của báo cáo cuối cùng; 11. Tài liệu tham khảo; 12. Phụ lục (nếu có); 13. Lịch trình dự kiến; 14. Kế hoạch kinh phí cho thực hiện nghiên cứu (nếu được yêu cầu); 15. Giới thiệu người tiến hành nghiên cứu, có thể là cá nhân hoặc nhóm, tóm tắt tiểu sử và quá trình học tập nghiên cứu (nếu được yêu cầu); TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  9. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 9 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?)  Vấn đề gì tồn tại? (lý thuyết, phương pháp, thực tiễn, chính sách)  Trong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao?  Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài)  Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn)  Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  10. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 10 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2. Mục tiêu nghiên cứu (kết quả cần phải đạt là gì? nghiên cứu để được gì?) Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể  Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  11. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 11 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 3. Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?)  Câu hỏi nhằm mô tả của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi. TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  12. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 12 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứu  Phạm vi không gian  Phạm vi thời gian  Giới hạn học thuật, chuyên môn  Đơn vị nghiên cứu TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  13. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 13 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 5. Tổng quan tài liệu (sơ lược) Các lý thuyết nào liên quan đề tài này? Các khái niệm; Các lý thuyết liên quan; Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết. TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  14. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 14 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 5. Tổng quan tài liệu (sơ lược) Vấn đề này đã được nghiên cứu như thế nào? Ai nghiên cứu? Dùng phương pháp nghiên cứu nào? Dùng các mô hình nghiên cứu nào? Kết luận như thế nào? Bài học kinh nghiệm về phương pháp là gì? TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  15. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 15 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 6. Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu (nếu có) Trình bày các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứu  giả thuyết mô tả  giả thuyết tương quan  giả thuyết giải thích (nguyên nhân, kết quả) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  16. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 16 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 6. Phương pháp nghiên cứu  Các loại số liệu cần thu thập cho nghiên cứu Số liệu thứ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?) Số liệu sơ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?)  Nguồn và cách thu thập các loại số liệu Số liệu thứ cấp (nguồn nào, ở đâu?) Số liệu sơ cấp  Nguồn (Từ ai? Bao nhiêu người?)  Phương pháp chọn mẫu để thu thập dữ liệu  Tính cỡ mẫu  Cách thức thu thập dữ liệu (điều tra, phỏng vấn, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm, v.v.) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  17. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 17 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích xử lý số liệu Thống kê mô tả; Thống kê so sánh; Thống kê đơn biến (tương quan, hồi quy) Thống kê đa biến (hồi quy bội, phân tích nhân tố, v.v) Công cụ phân tích (phần mềm thống kê) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  18. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 18 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 7. Cấu trúc dự kiến của báo cáo kết quả  Đặt vấn đề  Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết  Phương pháp nghiên cứu  Kết quả và thảo luận  Kết luận và đề nghị  Tài liệu tham khảo TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  19. 2. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 19 CỦA ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 7. Phụ lục (nếu có)  Phụ lục (nếu có) Phiếu điều tra (nếu có) Hình ảnh (nếu có) Số liệu chi tiết (nếu có) Các thông tin khác (nếu có) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  20. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 20 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Phần từ Đặt vấn đề đến Phương pháp nghiên cứu: tương tự như Đề cương nghiên cứu nhưng CHI TiẾT, HOÀN CHỈNH Phần bổ sung:  Kết quả và thảo luận  Kết luận và đề nghị Phụ lục TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  21. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 21 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Phần đầu Bìa (Tên trường, tên khoa, tên đề tài, địa điểm, (đánh số tháng/năm hoàn tất) trang La Bìa lót (Tên trường, tên khoa, tên đề tài, tên nhóm mã, không nghiên cứu, tên các thành viên, tên người hướng dẫn, đánh số địa điểm, tháng/năm hoàn tất) trang bìa, Lời cảm ơn (nếu có) bìa lót) Trang tóm tắt (1 trang tối đa) Mục lục Danh mục bảng số liệu Danh mục hình, biểu đồ Danh mục chữ và thuật ngữ viết tắt TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  22. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 22 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Báo cáo chính Chương 1. Đặt vấn đề Báo 1.1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?) cáo chính  Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu (đánh  Trong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? số Ả Tại sao? Rập)  Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài)  Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  23. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 23 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (tại sao phải nghiên cứu? nghiên cứu để làm gì?) Báo Mục tiêu tổng quát cáo Mục tiêu cụ thể chính  Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  24. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 24 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?) Báo  Câu hỏi nhằm mô tả của sự vật, hiện tượng cáo nghiên cứu; chính  Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  25. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 25 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC 1.4 Phạm vi nghiên cứu và đơn vị nghiên cứu  Phạm vi không gian (nghiên cứu ở đâu?) Báo  Phạm vi thời gian (nghiên cứu cho khoảng thời cáo gian nào?) chính  Phạm vi học thuật, chuyên môn  Đơn vị nghiên cứu (là gì?) 1.5 Cấu trúc của báo cáo  Giới thiệu tóm lược về cấu trúc của báo cáo và nội dung chính của từng chương TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  26. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 26 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chương 2. Tổng quan lý thuyết và kết quả nghiên cứu Báo 2.1 Các lý thuyết nào liên quan đến đề tài này? cáo chính Các khái niệm; Các lý thuyết liên quan; Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết. TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  27. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 27 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chương 2. Tổng quan lý thuyết và kết quả nghiên cứu 2.2 Vấn đề này đã được nghiên cứu như thế Báo nào? cáo  Ai nghiên cứu? chính  Dùng phương pháp nghiên cứu nào?  Dùng các mô hình nghiên cứu nào?  Phát hiện gì? Kết luận như thế nào? 2.3 Bài học kinh nghiệm về phương pháp là gì? 2.4 Khung lý thuyết được xây dựng (nếu có) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  28. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 28 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chương 3. Phương pháp luận nghiên cứu 3.1 Khung khái niệm, khung phân tích (nếu có) Báo 3.2 Giả thuyết nghiên cứu (nếu có) cáo chính  Trình bày các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết mô tả Giả thuyết tương quan Giả thuyết giải thích (nguyên nhân, kết quả) 3.3 Mô hình nghiên cứu TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  29. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 29 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chương 3. Phương pháp luận nghiên cứu 3.4 Các loại số liệu cần thu thập cho nghiên cứu Báo cáo  Số liệu thứ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?) chính  Số liệu sơ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  30. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 30 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chương 3. Phương pháp luận nghiên cứu 3.5 Nguồn và cách thu thập các loại số liệu Báo cáo  Số liệu thứ cấp (nguồn nào, ở đâu?) chính  Số liệu sơ cấp Nguồn (Từ ai? Bao nhiêu người?) Phương pháp chọn mẫu để thu thập dữ liệu Tính cỡ mẫu Cách thức thu thập dữ liệu (điều tra, phỏng vấn, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm, v.v.) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  31. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 31 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chương 3. Phương pháp luận nghiên cứu 3.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Báo  Thống kê mô tả; cáo chính  Thống kê so sánh;  Thống kê liên quan (tương quan, hồi quy)  Các loại khác 3.7 Công cụ phân tích (phần mềm thống kê nào?) 3.8 Tiến trình nghiên cứu TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  32. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 32 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Trình bày các nội dung đã nghiên cứu Báo cáo Minh họa bằng bảng số liệu và biểu đồ, hình chính ảnh Phân tích và thảo luận đi kèm So sánh đối chiếu các kết quả với các nghiên cứu trước đây, có bình luận, thảo luận. TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH
  33. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 33 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chương 5. Kết luận và đề nghị 5.1 Kết luận  Tóm lược các phát hiện của đề tài Báo  Trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra cáo chính  Xác định các mục tiêu nào đã hoàn thành, mục tiêu nào chưa hoàn thành  Bài học kinh nghiệm, chỉ ra các giới hạn - hạn chế của đề tài 5.2 Đề nghị  Các đề xuất về chính sách  TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH Các đề xuất về nghiên cứu tiếp theo
  34. 3. CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 34 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC 6. Danh sách tài liệu tham khảo Ghi đúng chuẩn mực đã chọn Báo 7. Phụ lục cáo chính Phiếu điều tra (nếu có) Số liệu, hình ảnh (nếu có) Kết quả tính thống kê Tài liệu khác (nếu có) TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH