Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương mở đầu: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

pdf 20 trang Đức Chiến 05/01/2024 950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương mở đầu: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_quan_ly_kinh_te_chuong_mo_dau_doi_tuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương mở đầu: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ Bộ môn: Quản lý kinh tế Hà Nội- 2017
  2. Chƣơng mở đầu: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của học phần Phương pháp Nội dung nghiên nghiên cứu của học cứu của học phần phần
  3. 1. Mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu của học phần Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu
  4. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể
  5. Đối tƣợng nghiên cứu Yếu tố kinh tế: Các mối quan hệ quản lý trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế Yếu tố tổ chức: tổ chức hành chính, tâm lý, xã hội
  6. 2. Nội dung nghiên cứu Nguyên lý chung của khoa học quản lý kinh tế Hoạt động quản lý kinh tế cơ bản, trên cơ sở vận dụng các nguyên lý quản lý kinh tế Điều kiện bảo đảm cho việc tiến hành các hoạt động quản lý kinh tế
  7. Chương mở đầu: Đối tượng, nội dung Chương 4: Phương pháp quản lý kinh và phương pháp nghiên cứu tế Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý Chương 5: Công cụ quản lý kinh tế kinh tế Chương 2: Chức năng cơ bản của quản Chương 6: Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh tế và cán bộ QLKT Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản Chương 7: Thông tin và quyết định kinh tế quản lý
  8. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương Phương Phương pháp duy vật pháp duy vật pháp hệ biện chứng lịch sử thống
  9. Chƣơng 1: Bản chất và vai trò của quản lý kinh tế 1 Lƣợc sử các tƣ tƣởng quản lý 2 Bản chất của quản lý kinh tế 3 Vai trò của quản lý kinh tế
  10. 1.Lƣợc sử các tƣ tƣởng quản lý Tƣ tƣởng quản lý thời kỳ cổ Tƣ tƣởng quản lý dƣới chủ Tƣ tƣởng quản của chủ nghĩa đại nghĩa tƣ bản Mác – Lênin Lý thuyết quản lý theo khoa Tư tưởng thời Hy Lạp cổ đại Tư tưởng của C.Mác học Tư tưởng thời Trung Hoa cổ đại Lý thuyết quản lý hành chính Tư tưởng của Ph.Ăngghen Tư tưởng các triều đại phong Lý thuyết về quan hệ con người Tư tưởng của V.I.Lênin kiến Việt Nam trong quản lý Tư tưởng quản lý thị trường Lý thuyết tổ chức trong quản lý định hướng XHCN Lý thuyết hành vi trong quản lý Lý thuyết quản lý kinh tế hiện đại
  11. 2. Bản chất của quản lý kinh tế Khái niệm Mục tiêu Add YourĐặc Text điểm
  12. Khái niệm quản lý kinh tế hệ thống hệ thống mới và chủ thể điều khiển hệ Quản lý quản lý quản lý thống đối tƣợng mục tiêu Quản lý chủ thể kinh tế - xã quản lý quản lý hội kinh tế
  13. Khái niệm quản lý kinh tế
  14. Mục tiêu quản lý kinh tế Mục tiêu quản lý kinh tế là cái đích Hai loại mục tiêu cần phấn đấu để cơ bản đạt tới Mục tiêu kinh tế Mục tiêu chính trị - kỹ thuật - xã hội
  15. Đặc điểm quản lý kinh tế 01 02 03 04 Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý kinh tế là hoạt động dựa vừa là khoa học, là hoạt động chủ có tính chất hai vào quyền uy của vừa là nghệ quan của chủ thể mặt thuật chủ thể quản lý quản lý
  16. Quản lý kinh tế vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Tính khoa học Tính chất thực hành Tính nghệ thuật
  17. Quản lý kinh tế là hoạt động dựa vào quyền uy của chủ thể quản lý Quyền Quyền lực về lực kinh tế về Quyền lực về trí tuệ tổ chức Quyền lực về đạo đức hành chính
  18. Quản lý kinh tế là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý Quyết định quản lý kinh tế: được xây Phụ thuộc vào năng dựng và ban hành Yêu cầu đối với lực của chủ thể quản bởi những tập thể và người quản lý lý cá nhân những người quản lý
  19. Quản lý kinh tế có tính chất hai mặt Tính hai mặt giữa tổ chức – kỹ thuật và kinh tế - xã hội Mặt tổ chức – kỹ thuật: cách thức, phương pháp, nghệ thuật quản lý Mặt kinh tế - xã hội: mục đích của các hoạt động quản lý kinh tế
  20. 3. Vai trò của quản lý kinh tế Định hướng và điều tiết các hoạt động kinh tế Đảm bảo tăng trưởng và phát triển của hệ thống kinh tế Tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi và bình đẳng