Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Tổng cung và các chu kỳ kinh doanh

ppt 16 trang vanle 2360
Bạn đang xem tài liệu "Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Tổng cung và các chu kỳ kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_vi_mo_1_chuong_5_tong_cung_va_cac_chu_ky_kinh_doanh.ppt

Nội dung text: Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Tổng cung và các chu kỳ kinh doanh

  1. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 5 TỔNG CUNG VÀ CÁC CHU KỲ KINH DOANH Biên soạn chính: Th.S. Hoàng Văn Kình Th.S. Phan Thế Công 1 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  2. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I TỔNG CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Thị trường lao động • Giá cả, tiền công và việc làm • Hai trường hợp đặc biệt của đường tổng cung • Đường tổng cung thực tế ngắn hạn 2 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  3. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG W thực tế • W0 là mức tiền D công thực tế L S cân bằng L • L0 là lượng lao W E động cân bằng. 0 0 0 L0 L 3 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  4. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Tiền công thực tế (wr) = tiền công danh nghĩa (wn) chia cho mức giá chung (P). • Cung cầu về lao động phụ thuộc vào tiền công thực tế. • Lượng cầu lao động chỉ tăng lên khi tiền công thực tế giảm xuống. 4 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  5. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Sự di chuyển dọc theo đường cầu lao động: do tiền công thực tế thay đổi. • Sự dịch chuyển đường cầu lao động sang trái hoặc sang phải: Khi số lượng tài sản cố định của các doanh nghiệp thay đổi • Điểm cân bằng trên thị trường lao động biểu thị trạng thái toàn dụng nhân công. • Ngay tại điểm cân bằng vẫn tồn tại thất nghiệp, đó là thất nghiệp tự nhiên. 5 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  6. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I GIÁ CẢ, TIỀN CÔNG VÀ VIỆC LÀM • Giá cả thường phụ thuộc nhiều vào tiền công, tiền công phụ thuộc vào trạng thái của thị trường lao động. • Theo trường phái: giá cả và tiền công danh nghĩa hoàn toàn linh hoạt, tiền công thực tế điều chỉnh để giữ cho thị trường lao động luôn cân bằng. Nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công. • Theo trường phái Keynes: giá cả và tiền công danh nghĩa là không linh hoạt, tiền công thực tế cũng không thay đổi, thị trường lao động luôn trong tình trạng có thất nghiệp. 6 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  7. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG TỔNG CUNG P P AS AS P 0 0 Y* Y 0 Y Trường phái cổ điển Trường phái Keynes 7 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  8. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG TỔNG CUNG • Trong mô hình cổ điển khẳng địn những điều chỉnh trong giá cả và tiền công xảy ra ngay lập tức, đủ nhanh cho phép bỏ qua khoảng thời gian ngắn quá trình điều chỉnh, thì mô hình Keynes khẳng định rằng giá cả va tiền công khôn giảm xuống. • Theo trường phái tân cổ điển, trong thực tế, giá cả và tiền công không hoàn toàn linh hoạt và cứng nhắc. Đường tổng cung ngắn hạn là đường có độ dốc nhất định, phụ thuộc rất nhiều yếu tố. 8 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  9. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐƯỜNG AS THỰC TẾ NGẮN HẠN Được xây dựng trên cơ sở kết hợp 3 mối quan hệ sau trong ngắn hạn: • Giữa việc làm và sản lượng • Giữa việc làm và tiền công • Giữa tiền công và giá cả (hay năng suất lao động và giá cả). 9 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  10. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐƯỜNG AS THỰC TẾ NGẮN HẠN AS2 P ASL AS0 AS P0 1 0 Y* Y 10 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  11. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐƯỜNG AS THỰC TẾ NGẮN HẠN • Vị trí của đường AS phụ thuộc giá cả của thời kỳ trước đó • Đường AS dịch chuyển theo thời gian, phụ thuộc vào sản lượng của nền kinh tế. • Nếu sản lượng kỳ này cao hơn sản lượng tiềm năng, thì sau một thời gian tiền lương sẽ tăng và giá cả sẽ tăng, đường tổng cung dịch chuyển sang trái 11 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  12. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU • Đường tổng cung và tổng cầu cắt nhau, xác định được trạng thái cân bằng của nền kinh tế. • Điểm cân bằng phụ thuộc vào vị trí của hai đường AD và AS. • Điểm cân bằng phụ thuộc vào độ dốc của hai đường AD và AS. • Kết quả của việc sử dụng CSTK và CSTT phụ thuộc rất nhiều vào độ dốc của các đường AD & AS 12 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  13. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I SỰ ĐIỀU CHỈNH NGẮN HẠN P AD’ • Cú sốc của tổng AD cầu, AD tăng, sản AS lượng và giá cả P E trong nền kinh tế 1 1 đều tăng lên. P0 E0 • Cân bằng mới là tại điểm E1. 0 Y Y0 1 Y 13 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  14. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐIỀU CHỈNH TRUNG HẠN VÀ DÀI HẠN AD’ • Cân bằng dài hạn P AS’ tại mức sản AD lượng tiềm năng AS E P1 1 P0 E0 0 Y* Y1 Y 14 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  15. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ĐIỀU CHỈNH TRUNG HẠN VÀ DÀI HẠN • Trung hạn: Tổng cầu tăng từ AD – AD’, tổng cung suy giảm từ AS – AS’, sản lượng cân bằng giảm, giá cả tiếp tục tăng lên. • Dài hạn: Sản lượng còn vượt quá sản lượng tiềm năng thì đường tổng cung còn dịch chuyển lên phía trên. Sản lượng tiếp tục giảm và giảm đến mức sản lượng toàn dụng nhân công. 15 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM
  16. CHƯƠNG 5 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHU KỲ KINH DOANH Các yếu tố tác động đến chu kỳ kinh doanh • Các yếu tố bên ngoài hệ thống kinh tế: chính trị, thời tiết, dân số, • Các yếu tố bên trong hệ thống kinh tế. 16 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM