Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Bùi Hoàng Ngọc

pdf 11 trang Đức Chiến 05/01/2024 530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Bùi Hoàng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_5_thi_truong_canh_tranh_hoan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Bùi Hoàng Ngọc

  1. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Chương 5 : Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn Mục tiêu học tập  Học xong chương này sinh viên cần nắm được các kiến thức sau: 1. Cách phân chia thị trường theo quan điểm của kinh tế học. 2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 3. Hành vi của NTD và DN trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo. 4. Đường cung của doanh nghiệp. 1. Cách phân loại thị trường  Kinh tế học phân loại thị trường theo các tiêu thức sau : 1. Số lượng người mua, người bán trong thị trường. 2. Số lượng HHDV của thị trường. 3. Thông tin về HHDV. 4. Các rào cản để gia nhập hoặc rút khỏi ngành. Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  2. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 2. Đặc điểm của thị trường CTHH  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có các đặc điểm sau :  Đặc điểm 1:  Đặc điểm 2:  Đặc điểm 3:  Đặc điểm 4: Đường cầu của DN cạnh tranh hoàn hảo Toàn thị trường Một doanh nghiệp P P S Đường cầu E0 P P0 D Q1 Q2 Q Q0 Q 3. Tính chất của thị trường CTHH  Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có tính chất đặc biệt sau : Đường cầu = MR = AR = P Trong đó : AR là doanh thu trung bình Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  3. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 4. Phân tích thị trường CTHH trong ngắn hạn  Trong ngắn hạn thị trường CTHH có đặc điểm sau: 1. Số lượng DN trong ngành hầu như không thay đổi. 2. Tuy số lượng DN không thay đổi, nhưng sản lượng của cả ngành cung ứng cho thị trường có thể thay đổi. Ví dụ  Một DN CTHH chấp nhận mức giá hiện tại của thị trường là P = 100 $/sp, với khả năng sản xuất và chi phí được thể hiện ở bảng cho dưới đây. Hãy xác định mức sản lượng mà DN đó nên cung ứng để đạt được lợi nhuận tối đa. Sản lượng (sp) Tổng chi phí ($) 0 600 10 900 20 1300 30 1800 40 2400 50 3200 60 4200 70 5460 80 7200 90 9190 Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  4. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Phân tích bằng đồ thị MC Lợi nhuận của DN là Giá, CFí hình chữ nhật ABCD A 100 D AR=MR=P AC B ? C AVC o 60 Sản lượng Khi P > AC thì DN có lãi Giá, CFí Lợi nhuận là hình MC ABCD D A 100 AR=MR=P AC C B 70 AVC P>AC nên DN có lãi o 60 Sản lượng Khi P = AC min, DN hòa vốn MC Giá, CFí AC AVC Hình ABCD biến mất ACmin AR=MR=P Pc Điểm hòa vốn Điểm đóng cửa o Q Sản lượng Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  5. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Khi P AC : Doanh nghiệp có lãi + P = AC : Doanh nghiệp hòa vốn + AVC < P < AC : Doanh nghiệp thua lỗ nhưng vẫn có thể duy trì sản xuất. + P < AVC min : Doanh nghiệp nên đóng cửa càng sớm càng tốt. Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  6. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 5. Đường cung của DN CTHH Đường cung là đường MC đoạn MC > AVC Giá, CFí MC AC P1 AVC P2 P3 = ACmin P4 P5 = AVCmin P6 Sản lượng q5 q4 q3 q2 q1 6. Đường cung của cả ngành  Đường cung của cả ngành trong ngắn hạn là số lượng HHDV mà các doanh nghiệp trong ngành sẵn lòng cung ứng cho người tiêu dùng với mọi mức giá. Nhắc lại kiến thức chương 2  Doanh nghiệp 1 có : Qs1 = c1.P + d1  Doanh nghiệp 2 có : Qs2 = c2.P + d2  Cung của cả 2 doanh nghiệp sẽ là: Qs = (c1 + c2).P + (d1 + d2) Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  7. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Minh họa bằng đồ thị S Giá, Cfí s1 s2 s3 P3 P2 Đường cung của cả ngành trong P1 ngắn hạn là đường tổng hợp theo chiều ngang đường cung của các doanh nghiệp trong ngành 0 2 6 10 11 15 19 31 Sản lượng Bài tập  Một DN CTHH có hàm tổng chi phí như sau: TC = 2Q2 + 5Q + 72 ($) 1. Hãy xác định TFC,TVC, AC, AVC, MC. 2. Nếu giá thị trường P = 45 $/sp, tính mức sản lượng cung ứng để tối đa lợi nhuận ? Tính LN_max. 3. Xác định mức giá mà DN sẽ hòa vốn. 4. Ở mức giá P = 12 $/sp, DN nên hành động như thế nào là phù hợp ? 7. Phân tích trong dài hạn  Ta đã biết nếu P AC, sẽ có thêm nhiều DN tham gia vào ngành.  P < AC, sẽ có nhiều DN đang ở trong ngành, tự động rút ra khỏi thị trường.  Khi quá trình tham gia hay rút khỏi ngành kết thúc, thì chỉ còn lại các DN có lợi nhuận kinh tế = 0. Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  8. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Lưu ý  Khi lợi nhuận kinh tế = 0, tức là DN vẫn có lợi nhuận kế toán.  Nếu lợi nhuận kinh tế > 0, người ta gọi đó là doanh nghiệp có lợi nhuận siêu ngạch. Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Giá, CFí LMC LAC SMC SAC A E D P = MR C B G F Sản lượng q1 q0 q3 Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn LMC Giá Lợi nhuận dài hạn LAC D E P P = MR G F P= LAC min Q0 = Mức sản lượng tối ưu trong dài hạn Q0 Q’ Sản lượng Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  9. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Quyết định của DN trong dài hạn  Nếu TR > w.L + r.K, có lợi nhuận kinh tế, các DN mới sẽ gia nhập ngành.  Nếu TR = w.L + r.K, lợi nhuận kinh tế = 0, tuy nhiên DN vẫn thu được suất sinh lời thông thường. Biểu hiện ngành sản xuất có tính cạnh tranh.  Nếu TR < w.L + r.K, doanh nghiệp sẽ xem xét rút lui khỏi ngành. Cân bằng toàn thị trường trong dài hạn Giá, CFí Giá, CFí Toàn ngành S Một doanh nghiệp o LMC E0 P1 P0 LAC S1 E1 P2 P1 D Q Q Q0 tối ưu Q1 Sản lượng 0 1 Sản lượng 8. Đường cung của ngành trong dài hạn  Để phân tích đường cung của cả ngành CTHH trong dài hạn, chúng ta giả định :  Tất cả các DN trong ngành đều có thể tiếp cận được với tiến bộ khoa học, công nghệ hiện hành.  Sản lượng của ngành gia tăng là do sử dụng nhiều yếu tố đầu vào hơn (chứ không phải do tiến bộ kỹ thuật mang lại) Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  10. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Đường cung dài hạn của ngành có chi phí sản xuất không đổi Giá, CFí Giá, CFí MC AC S1 S2 C P2 P2 A B SL P1 P1 D1 D2 q1 q2 Sản lượng Q1 Q2 Q3 Sản lượng Đường cung dài hạn của ngành có chi phí sản xuất tăng dần Do chi phí sản xuất tăng, nên giá trong dài hạn sẽ cao hơn Giá, CFí Giá, CFí mức hiện tại S S SMC LAC2 1 2 2 SL SMC1 P2 LAC1 P2 P3 P3 B P1 P1 A D1 D2 q1 q2 Sản lượng Q1 Q2 Q3 Sản lượng Đường cung dài hạn của ngành có chi phí sản xuất giảm dần Do chi phí sản xuất giảm, nên giá trong dài hạn sẽ thấp hơn Giá, CFí Giá, CFí mức hiện tại S1 S2 SMC1 SMC2 LAC1 P2 P2 LAC2 P1 A P 1 B P3 P3 SL D1 D2 q1 q2 Sản lượng Q1 Q2 Q3 Sản lượng Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  11. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Bài tập áp dụng  Trong thị trường HH X, cho biết : Qd = 125 – 5.P và Qs = 10.P – 175 (sp, $/sp) Hàm chi phí TC = Q2- 20.Q + 175 ($) 1. Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng 2. Hãy xác định mức sản lượng tối đa lợi nhuận. 3. Hãy xác định mức sản lượng hòa vốn 4. Tính lợi nhuận khi C/phủ đánh thuế t=6 $/sp bán ra. 5. Tính lợi nhuận khi C/phủ đánh thuế t% = 40%/doanh thu ? Cám ơn vì đã lắng nghe Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn Giảng viên : Bùi Hoàng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn