Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường - Bùi Hoàng Ngọc

pdf 27 trang Đức Chiến 05/01/2024 1060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường - Bùi Hoàng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_2_cung_cau_va_gia_ca_thi_truo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung, cầu và giá cả thị trường - Bùi Hoàng Ngọc

  1. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Chương 2 : Cung cầu và giá cả thị trường Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Phần 1 : Cầu hàng hĩa dịch vụ “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 1. Khái niệm cầu hàng hĩa  Cầu của một hàng hố, dịch vụ là số lượng hàng hố, dịch vụ đĩ mà người tiêu dùng muốn mua và cĩ khả năng mua tương ứng với các mức giá khác nhau, trong một khoảng thời gian xác định, ở một khu vực xác định, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  2. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 2. Lượng cầu, đường cầu  Lượng cầu : là số lượng HHDV cụ thể mà người tiêu dùng sẽ mua ứng với các mức giá cho trước.  Đường cầu : là đường biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu với các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu, trên cùng một đồ thị. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu 1 4 2 5 3 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 4. Biểu cầu Biểu cầu là một bảng biểu thị lượng cầu P QD (nghìn đồng/cái) (cái) 7000 80 6500 90 6000 100 5500 110 5000 120 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  3. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 5. Hàm số cầu  Hàm số cầu là hàm số biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu.  Hàm số cầu tổng quát cĩ dạng Qd = f (giá, thu nhập, )  Hàm số cầu rút gọn cĩ dạng  Qd = f (P) hay P = f (Qd)  Hàm tuyến tính : Qd = a.Pd + b ( Dạng 1) Pd = a1.Qd + b1 (Dạng 2) “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 6. Cách xác định hàm số cầu  Trong hàm số cầu : a được gọi là hệ số gĩc, a1 được gọi là độ dốc của đường cầu.  Cách xác định hệ số a : QQ aQ ()' PP P  Cách xác định hệ số b : “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Viết phương trình hàm cầu P Qd (nghìn đồng/cái) (cái) 7000 80 6500 90 6000 100 5500 110 5000 120 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  4. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 7. Quy luật cầu  Quy luật cầu được phát biểu đầu tiên như sau: “Trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi, người tiêu dùng sẽ mua nhiều HHDV hơn khi giá cả của nĩ giảm xuống và ngược lại”. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 8. Đường cầu Giáù (P) Đường cầu dốc xuống cho biết NTD sẵn lịng mua nhiều HHDV hơn khi A giá cả thấp xuống P1 B P2 D Q1 Q2 Lượng cầu (Qd ) “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 9. Thu nhập ảnh hưởng đến lượng cầu D1 D2 D2 D1 P1 P1 Q1 Q2 Q2 Q1 Khi thu nhập tăng Khi thu nhập giảm “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  5. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 10. Phân loại hàng hĩa  Nhà kinh tế học Engel chia HHDV thành 3 loại sau : 1 2 3 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 11. Hàng hĩa cĩ liên quan  Hàng hĩa thay thế : là hàng hĩa cĩ thể sử dụng thay thế cho nhau khi đáp ứng nhu cầu của người tiêu dung.  Hàng hĩa bổ sung : là hang hĩa được sử dụng đồng thời khi đáp ứng nhu cầu của người tiêu dung. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 12. Sự di chuyển trên đường cầu  Khi các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu khơng thay đổi, nếu giá cả hàng hĩa thay đổi sẽ làm lượng cầu thay đổi. Người ta gọi đĩ là sự di chuyển trên đường cầu. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  6. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Minh họa P Sự di chuyển trên đường cầu A P1 B P2 Q 0 Q1 Q2 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 13. Sự dịch chuyển của đường cầu  Khi giá cả hàng hĩa khơng thay đổi, những yếu tố tác động đến lượng cầu thay đổi, sẽ làm cho lượng cầu thay đổi. Người ta gọi đĩ là sự dịch chuyển của đường cầu. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Minh họa 1. Thu nhập P D1 D2 2. Thị hiếu người tiêu dùng P 3. Giá cả kỳ vọng 1 4. Giá hàng hĩa thay thế 5. Giá hang hĩa bổ sung P2 6. Số lượng nhà sản xuất 7. Thời tiết, khí hậu 8. Quy định của Chính Phủ Q1 Q’1 Q2 Q’2 Q Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  7. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Phần 2 : Cung HHDV Supply “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 1. Khái niệm  Cung của một HHDV là số lượng HHDV đĩ mà nhà sản xuất cĩ khả năng và sẵn sàng cung ứng cho người tiêu dùng tương ứng với các mức giá cả, trong một khoảng thời gian xác định, tại một vùng thị trường xác định, với điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 2. Các khái niệm  Lượng cung : .  Đường cung : .  Biểu cung : .  “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  8. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung 1 4 2 5 3 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 4. Hàm số cung  Hàm số cung là hàm số biểu thị mối quan hệ giữa lượng cung với các yêu tố ảnh hưởng đến lượng cung.  Hàm số cung tổng quát cĩ dạng : Qs = f (Giá cả, chi phí sx, .)  Hàm số cung rút gọn cĩ dạng : Qs = c.Ps + d (Dạng 1) Ps = c1.Qs + d1 (Dạng 2) “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 4. Hàm số cung  Trong hàm số cầu : c được gọi là hệ số gĩc, c1 được gọi là độ dốc của đường cung.  Cách xác định hệ số c : QQ aQ ss ()' PP sP  Cách xác định hệ số d : “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  9. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Minh họa P QS (nghìn đồng/cái) (cái/tháng) 7000 140 6500 120 6000 100 5500 80 5000 60 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 5. Quy luật cung  Quy luật cung được phát biểu như sau : “ Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, người sản xuất cĩ xu hướng cung ứng nhiều HHDV hơn nếu giá cả của HHDV đĩ tăng lên và ngược lại ”. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 6. Các khái niệm cịn lại  Sự di chuyển của đường cung  Sự dịch chuyển của đường cung “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  10. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Phần 3 : Trạng thái cân bằng của thị trường “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 1. Thị trường cân bằng khi nào ? S P Eo P0 D Q Q0 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Đặc điểm của điểm cân bằng 1 2 4 3 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  11. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 2. Cơ chế hoạt động của thị trường P S Dư thừa P1 A B P0 Eo D Q QD Q0 QS “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 2. Cơ chế hoạt động của thị trường S P D Eo P0 A B P2 Thiếu hụt QS Q0 QD Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng Trường hợp 1 Cầu thay đổi, cung cố định Trường hợp 2 Cầu cố định, cung thay đổi Trường hợp 3 Cả cung và cầu cùng thay đổi “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  12. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai a. Cầu thay đổi, cung cố định P D1 D2 S P1 E1 E0 P0 Q0 Q1 Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” b. Cầu cố định, cung thay đổi P D S1 S2 E0 P0 P 1 E1 Q0 Q1 Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” c. Cả cầu và cung cùng thay đổi 31 Cả cung và cầu cùng tăng 2 Cả cung và cầu cùng giảm 33 Cầu tăng, cung giảm 4 Cầu giảm, cung tăng “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  13. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Phần 4 : Độ co dãn của cung và cầu “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 1. Khái niệm độ co dãn  Độ co dãn là đại lượng đo lường sự phản ứng (thay đổi) của nhân tố này khi nhân tố khác thay đổi.  Vậy độ co dãn của cầu theo giá là .  Độ co dãn của cung theo giá là . “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 2. Cơng thức độ co dãn của cầu theo giá % thay đổi của lượng cầu d = Ep % thay đổi của giá cả Lưu ý : < 0 và khơng cĩ đơn vị tính “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  14. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 3. Kết luận về độ co dãn của cầu theo giá d  Trường hợp 1 : Ep % thay đổi của giá. Người ta gọi đĩ là cầu co dãn mạnh, hay khách hàng phản ứng mạnh với sự thay đổi về giá.  Trường hợp 2 :  Trường hợp 3 : “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Đặc điểm P Ed - Dọc theo đường cầu, khi 4 sản lượng tăng lên thì độ Ed -1 Ed = 0 4 8 Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Trường hợp đặc biệt P Cầu co dãn hồn tồn P* D Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  15. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Trường hợp đặc biệt P Cầu hồn tồn khơng co dãn Q Q* “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” d 4. Mối liên hệ giữa P, TR và EP  Doanh thu ( TR ) TR = P x Q  Khi | | > 1: P và TR P D nghịch biến. A 5  Tức là khi P ↑ thì TR ↓ 9 B 2 và P ↓ thì TR ↑. 16  Vậy khi | | < 1 ?  Vậy khi | | = 1 ? 3 11 Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 5. Độ co dãn của cầu theo thu nhập  Thu nhập thay đổi, số lượng HHDV người tiêu dùng tiêu thụ sẽ thay đổi.  Độ co dãn của cầu theo thu nhập cho biết khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi 1% thì số lượng HHDV người tiêu dùng tiêu thụ thay đổi bao nhiêu %. % Q  Cơng thức tính : E d I % I “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  16. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 6. Độ co dãn chéo của 2 HHDV  Khi giá xăng thay đổi, sẽ làm cho lượng tiêu thụ xe máy và ơtơ thay đổi.  Độ co dãn chéo của 2 HHDV cho biết khi giá của HHDV này thay đổi 1% thì lượng tiêu thụ HHDV kia thay đổi bao nhiêu %.  Cơng thức tính : d % QX EXY % PY “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Phần 5: Sự can thiệp của Chính Phủ “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 1. Các biện pháp can thiệp của Chính Phủ Can thiệp trực tiếp Can thiệp gián tiếp “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  17. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai a. Can thiệp trực tiếp Trực tiếp Quy định Quy định giá trần giá sàn “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” b. Can thiệp gián tiếp Đánh thuế Trợ cấp Quy định hạn ngạch Quy định dự trữ bắt buộc Quy định các rào cản kỹ thuật “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 2. Khái niệm về thặng dư Bạn Bạn đồng ý trả hãy bao nhiêu tiền cho một tơ phở ? cho biết “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  18. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai a. Thặng dư tiêu dùng Khái niệm : P Thặng Thặng dư tiêu dùng dư tiêu S PN (Consumer Surplus) là dùng tổng phần chênh lệch CS giữa mức giá người tiêu P0 E dùng cĩ thể trả với mức D giá họ thực tế phải trả. PM Q0 Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” b. Thặng dư sản xuất Khái niệm : Thặng dư sản xuất P N S (Product Surplus) là tổng P phần chênh lệch giữa mức giá người bán cĩ P0 E PS thể bán với mức giá Thặng D thực tế họ bán được. dư sản PM xuất Q0 Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Tổng kết về thặng dư a. Thặng dư tiêu P Thặng dư tiêu dùng ( Consumer N S P dùng Surplus ) là hình tam giác Po.E.Pn CS P0 E b. Thặng dư sản PS xuất ( Product Thặng dư sản D Surplus ) là hình PM xuất Q tam giác Po.E.Pm Q0 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  19. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 3. Quy định giá trần của Chính Phủ  Mục đích : Bảo vệ P lợi ích của người tiêu Tổn thất xã hội vơ ích S dùng. Tạo ra sự thiếu hụt.  A B E Cần một cơ chế phân o  P0 C D phối phi giá cả H X Pmax  Tồn tại các tiêu cực E Y Thiếu hụt D  Phúc lợi xã hội giảm Q Qs Q0 Qd “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Khi cầu ít co dãn thì điều gì xảy ra ? D P ∆ CS = C - B S A B F Nếu đường cầu rất ít co P0 C D E dãn thì chưa chắc NTD Pmax đã được hưởng lợi từ chính sách quy định giá trần của Chính Phủ. Q Q1 Q0 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 4. Quy định giá sàn  Mục đích : Bảo vệ lợi ích cho nhà sản xuất  Gây ra sự dư thừa và Chính phủ thường phải tổ chức thu mua phần dư thừa đĩ.  Đối với thị trường lao động thì gây ra thất nghiệp và tạo thành gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước và xã hội. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  20. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Tác động của giá sàn P S Dư thừa P mi n Lượng dư thừa P0 D Qd Q0 Qs Q “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giá sàn và tổng phúc lợi xã hội P S ∆ CS = - A - B F Pmin ∆ PS = A + B + G A G B P0 D H G = -B-D-I-E-H-G C NW = -B-D-I-E-H I E D Q Qd Q0 Qs “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 5. Chính phủ đánh thuế  Khái niệm : Thuế (Tax) là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân cĩ nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, khơng mang tính chất đối giá và khơng hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.  Ví dụ : Thuế XNK, thuế GTGT “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  21. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Vậy, thế nào là lệ phí ?  Lệ phí (Fee) : là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về việc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đĩng gĩp cho ngân sách Nhà nước.  Ví dụ : Lệ phí cơng chứng, lệ phí sử dụng đất, lệ phí Hải quan “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Vậy, thế nào là phí ?  Phí : là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên hoặc bất thường như phí về xây dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí.  Ví dụ : Phí đường bộ, phí thủy lợi “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” a. Tác dụng của thuế ? Thứ 3 Thứ 2 Đảm bảo sự Thứ 1 Điều chỉnh các bình đẳng cho hoạt động sản các chủ thể xuất và kinh kinh doanh và Tạo nguồn thu doanh, quản lý cơng bằng cho Ngân sách và định hướng xã hội Nhà nước phát triển kinh tế “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  22. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai b. Phân loại thuế ? Phân loại Thuế Thuế trực thu gián thu “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” c. Tác động của thuế S1 P S0 E1 t P t d A B P0 Eo D C t P t s D Q Qt Q0 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” d. Tác động của thuế đối với xã hội S1 P Tổn * Sản lượng giảm thất thất xã hộivơ ích * Giá cầu tăng E1 S0 P t * Giá cung giảm d A ∆ CS = - A - B B P Eo 0 D C t ∆ PS = - C - D P t s ∆ G = A + C NW = -B -D D Q Qt Q0 Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  23. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Vậy nên đánh thuế cao hay thấp ? S1 P S0 t Tổn thất xã hội nhỏ P t d A khi mức thuế thấp B P0 D C t P t s D Q Qt Q0 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” S Đánh thuế cao hay thấp ? 1 P S P t t 0 d Tổn thất xã hội càng A cao khi mức thuế B P0 càng cao D C P t s D Q Qt Q0 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Kết luận về mức thuế  Nhà kinh tế học Arthur Laffer đưa ra kết luận về mức đánh thuế. Đường Chi phí xã hội Doanh thu thuế cong Laffer Mức thuế Mức thuế “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  24. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Ai sẽ chịu thuế nhiều hơn ? Bạn Người tiêu dùng hay hãy nhà sản xuất ? cho biết “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Hãy nhìn lại mơ hình S1 P S0 E 1 t P t d A B P0 Eo D C t P t s D Q Qt Q0 “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Kết luận : Ai chịu thuế nhiều hơn S1 So P D S1 P D P t t So A D P t P0 P0 S P t D C t Cầu co dãn ít Cung co dãn ít S hơn cung thì P t hơn cầu thì NSX NTD chịu thuế chịu thuế nhiều nhiều hơn NSX hơn NTD Q Qt Q0 Q Qt Q0 Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  25. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Cách ghi nhớ “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” e. Cách giải bài tốn thuế “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Bài tập minh họa  Cho biết : Hàm cầu Qd = 25 – P Hàm cung Qs = 2P – 5 1. Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng ? 2. Tính CS và PS ? 3. Chính Phủ đánh thuế t = 3 đvt/sp. Hãy tính mức thuế mà NTD, NSX phải chịu. “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  26. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai 7. Chính phủ trợ cấp  Trợ cấp về bản chất là đánh thuế ngược, tức là Chính phủ sẽ cung cấp thêm một khoản tiền để cho nhà sản xuất duy trì sản xuất hoặc người tiêu dùng tiêu dùng thêm sản phẩm.  Như vậy : Nhờ cĩ trợ cấp mà  Sản lượng cung sẽ tăng  Giá mua sẽ giảm : P s = P s – Trợ cấp d s “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” 7. Chính phủ trợ cấp Trợ cấp là hình thức đánh thuế ngược, tức là Chính Phủ sẽ bù lỗ một phần chi phí cho các doanh nghiệp hoặc người lao động.  Như vậy : Nhờ có trợ cấp - Sản lượng cung sẽ tăng - Giá sẽ giảm : Pd = Ps - Trợ cấp “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” a. Tác động của trợ cấp Tổn thất xã hội vơ ích * Sản lượng tăng P S * Giá cầu giảm o S S * Giá cung tăng P s 1 A B ∆ CS = C + D P0 E s C D D ∆ PS = A + B P s ∆ G = -A -B - C -D -E D NW = -E Q Q0 Qs Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn
  27. Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Ai sẽ hưởng trợ cấp nhiều hơn ? P D So S1 So S P c E s S 1 P c P0 s S1 P0 PD c E D 1 P c D Cầu co dãn ít Cung co dãn ít hơn cung thì hơn cầu thì NSX NTD hưởng hưởng nhiều trợ nhiều trựo cấp cấp hơn hơn. Q Q Q0 Q1 Q 0 1 Q Cám ơn vì đã lắng nghe Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn “Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai” Giảng viên : Bùi Hồng Ngọc Email : bui.ngoc@dntu.edu.vn