Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 7: Chính sách tín dụng

pdf 12 trang Đức Chiến 05/01/2024 930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 7: Chính sách tín dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_nong_nghiep_chuong_7_chinh_sach_tin_dung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 7: Chính sách tín dụng

  1. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 1. Định Nghĩa Các Thuật Ngữ 2. Mục Tiêu Chính Sách Tín Dụng 3. Các Tổ Chức Của CS Tín Dụng 4. Công Cụ Của Chính Sách Tín Dụng 5. Những Vấn Đề Vướng Mắc Và Sai Lầm Trong CS Tín Dụng Cũ 6. Những Cải Tiến Trong Chính Sách Tín Dụng 7. Phương Hướng Và Giải Pháp Của Chính Sách Tín Dụng Trong Tương Lai 8. Chinh Sách Tín Dụng Và Phụ Nữ
  2. Định Nghĩa Các Thuật Ngữ - Tín dụng là toàn bộ số tiền trong một giao dịch, trong đó người cho vay (hoặc người gởi tiết kiệm) chuyển quyền kiểm soát số tiền đó cho người vay với giá của quyền kiểm soát đó là lãi suất mà người vay sẽ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ, trả lãi với người cho vay. - Quá trình trung gian tài chính là quá trình tiết kiệm, cho vay , mượn nợ - Lãi suất là khoản chi phí mà người vay phải chi trả cho việc sử dụng một khoản tín dụng trong một khoản thời gian nhất định.
  3. Mục Tiêu Chính Sách Tín Dụng - Giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tư sản xuất ở khu vực nông nghiệp - Cơ cấu lại thị trường tài chính nông thôn - Thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật - Khắc phục việc thiếu khả năng thế chấp tài sản • Cung cấp tín dụng ngắn hạn cho hộ nông dân • Đạt mục tiêu công bằng xã hội thông qua phân phối lại thu nhập giữa thành thị và nông thôn • Bù đắp sự bất lợi của Nông dân do các chính sách không thuận lợi đối với họ • Ổn định kinh tế, chính trị, xã hội ở nông thôn.
  4. Các tổ chức của CS tín dụng a) Các Ngân hàng nông nghiệp Nhà Nước (ở Nước ta, Tín dụng chính sách đang được thực hiện thông qua NHCSXH) b) Các cơ quan phát triển đa mục tiêu c) Các tổ chức cây trồng và dự án d) Các ngân hàng thương mại e) Các hợp tác xã và nhóm nông dân f) Tín dụng và hoạt động đoàn thể
  5. Công Cụ Của Chính Sách Tín Dụng Lãi Suất Thấp Cho Vay Theo Mục Tiêu Điều Tiết Các Khoản Đầu Tư Cho Vay Các Công Cụ Khác. Thí dụ tổ nhóm phụ nữ ở Bangladesh.
  6. Vấn Đề Vướng Mắc Và Sai Lầm Trong CS Tín Dụng Cũ • Thay đổi mục đích sử dụng tiền vay • Tỷ lệ lãi suất thấp ( Lãi suất thực âm) làm xói mòn khả năng của người cho vay Lãi suất thực i=(1+r) / (1+c) -1 Với r: LS thị trường c: Tỷ lệ lạm phát • Các chi phí giao dịch tăng • Tỷ lệ nợ thu hồi thấp + Do không đủ khả năng trả nợ + Do thiếu ý thức trả nợ - Xem nhẹ vai trò của tiết kiệm ở nông thôn, chưa đánh giá đúng ý nghĩa và hiệu quả của nó
  7. Những Vấn Đề Vướng Mắc Và Sai Lầm Trong CS Tín Dụng Cũ (TT) Bên cạnh những vấn đề trên, chính sách tín dụng còn gây ra một số tranh luận: - Việc tranh luận về bao cấp giá thấp cho đầu vào dẩn đến kém hiệu quả phát triển kinh tế chung. - Tăng chi ngân sách cho bộ máy hoạt động. - Làm sai lệch nhu cầu vốn sản xuất ở nông thôn - Vấn đề công bằng trong nền kinh tế cạnh tranh.
  8. Những Cải Tiến Trong Chính Sách Tín Dụng 1. Khuyến khích tiết kiệm nhắm mục đích: + Góp phần gia tăng nguồn vốn huy động + Giúp người dân hình thành thói quen tiết kiệm + Tạo mối ràng buộc hai chiều giữa người dân và tổ chức tín dụng
  9. Cải Tiến Trong CS Tín Dụng (TT) 2. Mức lãi suất: - Người nông dân không quá nhạy cảm với mức lãi suất, họ chấp nhận mức lãi suất thị trường - Một hệ thống tài chính muốn tồn tại một cách bền vững đòi hỏi khả năng tự lực về tài chính, do đó mức lãi suất cho vai phải đủ để trang trải các chi phí: + Trả lãi cho người gởi tiết kiệm (Lãi suất huy động vốn) + Chi phí cho hoạt động giao dịch (Chi phí quản lý) + Trang trải các khoản rủi ro (Chi phí bù đắp rũi ro)
  10. Phương Hướng Và Giải Pháp Của Chính Sách Tín Dụng Trong Tương Lai • Tạo lòng tin trong dân, • Tổ chức huy động tiết kiệm của nông dân • Cho vay qua nhóm liên đới trách nhiệm • Tiết giảm tối đa chi phí quản lý • Đơn giản hoá quy trình, thủ tục, không thu phí hành chính • Phát huy sức mạnh của toàn xã hội, đặc biệt là các Tổ chức chính trị, Hội đoàn thể, thực hiện cho vay thông qua các tổ chức trên để tăng cường giám sát, bảo toàn vốn.
  11. Chinh Sách Tín Dụng Và Phụ Nữ • Các chính sách tín dụng cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề giới tính, ưu tiên hỗ trợ vốn cho phụ nữ tạo việc làm phát triển kinh tế gia đình • Tăng cường tín dụng cho việc mua sắm máy móc, thiết bị để nâng cao hiệu quả hoạt động của phụ nữ • Tín dụng và nhóm phụ nữ tiết kiệm là tạo mối liên kết cộng đồng nông thôn.
  12. Thảo luận nhóm 1. Mục Tiêu Chính Sách Tín Dụng 2. Các tổ chức của chính sách tín dụng 3. Công Cụ Của Chính Sách Tín Dụng 4. Khó khăn và sai lầm chính sách củ và các đề xuất cải tiến chính sách tín dụng. 5. Chinh Sách Tín Dụng Và Phụ Nữ 6. Nhóm nhận định các khó khăn về hệ thống tín dụng Việt nam hiện nay và cách nào để cải tiến, và tại sao? Tài liệu tham khảo - Bài giảng (powerpoint) và sách chính sách NN - Agricultural development principles (252-263). - Các tài liệu và kinh nghiệm khác mà nhóm có thể có.