Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 4: Chính sách đầu ra (Giá)

pdf 9 trang Đức Chiến 05/01/2024 1370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 4: Chính sách đầu ra (Giá)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_nong_nghiep_chuong_4_chinh_sach_dau_ra_gia.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế nông nghiệp - Chương 4: Chính sách đầu ra (Giá)

  1. CHÍNH SÁCH ĐẦU RA ( GIÁ ) 1. Các khía cạnh quan tâm ch. sách đầu ra. 2. Mục tiêu chính sách đầu ra. 3. Công cụ của chính sách đầu ra. 4. Các tiêu chuẩn xác định mức giá. 5. Ảnh hưởng và hiệu quả của chính sách giá. 6. Các bài học kinh nghiệm 7. Chính sách giá và phụ nữ.
  2. 1. CÁC KHÍA CẠNH QUAN TÂM VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU RA. - Mức giá mà người nông dân nhận được. - Mức giá mà người tiêu dùng phải trả các đầu ra cho sản xuất của nơng dân. - Chức năng: + Phân bổ các nguồn lực của trang trại. + Phân phối thu nhập. + Kích thích hoặc hạn chế đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
  3. 2. CÁC MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH ĐẦU RA. • Mục tiêu chính: • 1. Tác động đến sản lượng nông nghiệp. • 2. Phân phối lại thu nhập theo mong muốn. • 3. Điều chỉnh vai trò của khu vực nông nghiệp đối với toàn bộ nền kinh tế.
  4. Các mục tiêu khác: - Ổn định giá sản phẩm nông nghiệp. - Ổn định thu nhập cho trang trại, cho người nông dân. - Đảm bảo mục tiêu an toàn lương thực. - Tạo ra nguồn thu cho chính phủ thông qua thuế xuất nhập khẩu. - Tạo ra hoặc tiết kiệm ngoại tệ, đóng góp vào cán cân thanh toán. - Đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
  5. 3. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH ĐẦU RA. 1 - Dùng chính sách thương mại. Hạn chế hoặc khuyến khích xuất nhập khẩu. ( trợ cấp hoặc thuế xuất, nhập khẩu). 2. Chính sách tỷ giá hối đoái. 3. Thuế và trợ cấp. ( trong nước ) Mức giá đầu ra của trang trại lệ thuộc nhiều loại thuế trong nước hoặc trợ cấp được thực hiện ở các điểm khác nhau trong kênh Marketing. 4. Can thiệp trực tiếp.
  6. 4. CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ. - Chi phí sản xuất ( trong điều kiện bình thường, hoặc trung bình 3 -5 năm ). - Nhược điểm: Khó xác định nhóm nông dân đại diện, có sự khác nhau về chi phí sản xuất giữa các nông dân và các địa phương. - Giá biên giới ( FOB, CIF ) - Dựa điều kiện thương mại.
  7. 5. ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH ĐẦU RA. 1. Chính sách giá và sản lượng của trang trại. -Sự phản ứng của tổng sản lượng đối với sự thay đổi về giá thường thấp trong ngắn hạn và tăng lên theo dài hơn. 2. Chính sách giá và sự ổn định: Giảm rủi ro trong sản xuất, bảo vệ người nghèo. 3. Chính sách giá và phân phối thu nhập.
  8. • 6. CÁC BÀI HỌC TỪ CHÍNH SÁCH GIÁ ĐẦU RA. • 1. Tính phổ biến của các công cụ. • 2. Sự can thiệp có giới hạn. • 3. Nâng tỷ giá. • 4. Lạm phát. • 5. Giá của sản xuất như là số dư. • 6. Giá sàn đối lập với giá cố định. • 7. Thiếu các tiêu chuẩn. • 8. Các số liệu không đầy đủ.
  9. 7. CHÍNH SÁCH VÀ PHỤ NỮ. - Phân phối thời gian của phụ nữ có thể bị ràng buộc khi thay đổi giá và sản lượng, và phân cơng LĐ về giới. - Giá đầu ra thấp sẽ dẫn tới hộ nông dân sư dụng lao động làm thuê ít hơn. - Việc thay đổi giá theo mùa vụ có thể làm thay đổi sự cân đối các đầu vào lao động, sử dụng đất hoặc thu nhập giữa nam và nữ.