Bài giảng Cơ sở kỹ thuật xây dựng - Nền và móng - Chương II: Móng nông trên nền thiên nhiên

pdf 61 trang vanle 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở kỹ thuật xây dựng - Nền và móng - Chương II: Móng nông trên nền thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_ky_thuat_xay_dung_nen_va_mong_chuong_ii_mong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật xây dựng - Nền và móng - Chương II: Móng nông trên nền thiên nhiên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA Bài giảng môn cơ sở kỹ thuật xây dựng Nền và Móng
  2. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng CHƯƠNG II: MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN ß 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1. Định nghĩa Móng nông là những móng xây trên hố đào trần, sau đó lấp lại, chiều sâu chôn móng khoảng dưới 2÷3m, trong trường hợp đặc biệt có thể sâu đến 5m. So với các loại móng sâu, móng nông có những ưu điểm: + Thi công đơn giản, không đòi hỏi các thiết bị thi công phức tạp. Việc thi công móng nông có thể dùng nhân công để đào móng, một số trường hợp với số lượng móng nhiều, hoặc chiều sâu khá lớn có thể dùng các máy móc để tăng năng suất và giảm thời gian xây dựng nền móng. + Móng nông được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng vừa và nhỏ, giá thành xây dựng nền móng ít hơn móng sâu. + Trong quá trình tính toán bỏ qua sự làm việc của đất từ đáy móng trở lên. 1.2. Phân loại móng nông 1.2.1. Dựa vào đặc điểm của tải trọng Dựa vào tình hình tác dụng của tải trọng người ta phân thành : + Móng chịu tải trọng đúng tâm. + Móng chịu tải trọng lệch tâm. + Móng các công trình cao (tháp nước, ống khói, ). + Móng thường chịu lực ngang lớn (tường chắn, đập nước, ). + Móng chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng, mô men nhỏ. 1.2.2. Dựa vào độ cứng của móng + Móng tuyệt đối cứng: Móng có độ cứng rất lớn (xem như bằng vô cùng) và biến dạng rất bé (xem như gần bằng 0), thuộc loại này có móng gạch, đá, bê tông. + Móng mềm: Móng có khả năng biến dạng cùng cấp với đất nền (biến dạng lớn, chịu uốn nhiều), móng BTCT có tỷ lệ cạnh dài/ngắn > 8 lần thuộc loại móng mềm. + Móng cứng hữu hạn: Móng Bê tông cốt thép có tỷ lệ cạnh dài/cạnh ngắn < 8 lần. Việc tính toán mỗi loại móng khác nhau, với móng mềm thì tính toán phức tạp hơn. 1.2.3. Dựa vào cách chế tạo Dựa vào cách chế tạo, người ta phân thành móng toàn khối và móng lắp ghép. + Móng toàn khối: Móng được làm bằng các vật liệu khác nhau, chế tạo ngay tại vị trí xây dựng (móng đổ tại chỗ). + Móng lắp ghép: Móng do nhiều khối lắp ghép chế tạo sắn ghép lại với nhau khi thi công móng công trình. 1.2.4. Dựa vào đặc điểm làm việc Theo đặc điểm làm việc, có các loại móng nông cơ bản sau : + Móng đơn: dưới dạng cột hoặc dạng bản, được dùng dưới cột hoặc tường kết hợp với dầm móng. + Móng băng dưới cột chịu áp lực từ hàng cột truyền xuống, khi hàng cột phân bố theo hai hướng thì dùng máy đóng băng giao thoa. + Móng băng dưới tường: là phần kéo dài xuống đất của tường chịu lực và tường không chịu lực. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 13
  3. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng + Móng bản, móng bè : móng dạng bản BTCT nằm dưới một phần hay toàn bộ công trình. + Móng khối: là các móng cứng dạng khối đơn nằm dưới toàn bộ công trình. Theo cách phân loại này ta sẽ nghiên cứu cấu tạo chi tiết của một số loại thường gặp. ß2. CẤU TẠO CÁC LOẠI MÓNG NÔNG THƯỜNG GẶP 2.1. Móng đơn. Móng đơn được chế tạo, kiến thiết dưới chân cột nhà dân dụng nhà công nghiệp, dưới trụ đỡ dầm tường, móng mố trụ cầu, móng trụ điện, tháp ăng ten, Móng đơn có kích thước không lớn lắm, móng thường có đáy hình vuông, chữ nhật, tròn, trong đó dạng chữ nhật được sử dụng rộng rãi nhất. (a) (b) (c) (d) Hình 2.1: Một số loại móng đơn a. Móng đơn dưới cột nhà: gạch, đá xây, bê tông, b. Móng đơn dưới cột: bê tông hoặc bê tông cốt thép. c. Móng đơn dưới trụ cầu. d. Móng đơn dưới chân trụ điện, tháp ăng ten. Thuộc loại móng đơn, ta xét cấu tạo chi tiết các loại sau 2.1.1. Móng đơn dưới tường Móng đơn dưới tường được áp dụng hợp lý khi áp lực do 4 5 tường truyền xuống có trị số nhỏ 3 hoặc khi nền đất tốt và có tính nén 2 lún bé. Các móng này đặt cách 1 nhau từ 3÷6m dọc theo tường và đặt dưới các tường góc nhà, tại Hình 2.2: Cấu tạo móng đơn dưới tường các tường ngăn chịu lực và tại các 1. Bản móng, đệm móng;2. Cột truyền lực bằng chỗ có tải trọng tập trung trên các bê tông; 3. Dầm móng; 4. Lớp lót tường; móng đơn, người ta đặt các dầm 5. Tường nhà. móng (dầm giằng). 2.1.2. Móng đơn dưới cột và dưới trụ Móng đơn dưới cột làm bằng đá hộc như hình (2.3a). Móng bê tông và bê tông đá hộc cũng có dạng tương tự. Nếu trên móng bê tông hoặc móng đá hộc là cột thép hoặc bê tông cốt thép thì cần phải cấu tạo bộ phận để đặt cột, bộ phận này được tính toán theo cường độ của vật liệu xây móng. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 14
  4. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Các móng đơn làm bằng gạch đá xây loại này, khi chịu tác dụng của tải trọng (Hình 2.3b) tại đáy móng xuất hiện phản lực nền, phản lực này tác dụng lên đáy móng, và phần móng chìa ra khỏi chân cột hoặc bậc bị uốn như dầm công xôn, đồng thời móng có thể bị cắt theo mặt phẳng qua mép cột. α l 1 2 h r (a) (b) Hình 2.3a: Cấu tạo móng đơn bằng đá hộc Hình 2.3b: Sơ đồ làm việc của móng 1. Đường truyền ứng suất; 2. Góc mở α Do vậy tỷ số h/l (giữa chiều cao và rộng của bậc móng) phải lớn khi phản lực nền r lớn và cường độ vật liệu nhỏ. Mặt biên của móng phải nằm ngoài hệ thống đường truyền ứng suất trong khối móng. Do vậy để quy định móng cứng hay móng mềm, người ta dựa vào góc α . Đối với móng cứng α phải bé hơn α max nào đó, nghĩa là tỷ số h/l không được nhỏ hơn các trị số sau : Áp lực trung bình dưới đáy móng P ≤ 1,5kG/cm2 P > 1,5kG/cm2 Loại móng Mác Bê tông 2,5kG /cm2 mác vữa 50 ÷ 100 1,25 1,5 10 ÷ 35 1,5 1,75 4 1,75 2,00 Trường hợp đặt cốt thép ở bậc cuối cùng thì tỷ số h/l của các bậc phía trên phải 0 <1 (tức α max = 45 ). Chiều cao bậc móng: Móng bê tông đá hộc h b ≥ 30 , móng gạch đá xây thì h b = 35÷ 60 cm. * Với móng đơn bê tông cốt thép thì không cần khống chế tỷ số h/l mà căn cứ vào kết quả tính toán để xác định chiều cao, kích thước hợp lý của móng và cốt thép. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 15
  5. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Thuộc loại móng đơn bê tông cốt thép có thể người ta dùng móng đơn BTCT đỗ tại chỗ khi mà dùng kết cấu lắp ghép không hợp lý hoặc khi cột truyền tải trọng lớn. Móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ có thể được cấu tạo nhiều bậc vát móng. 50 30d 30d 50 cm -30cm 5 25-30 2 H 100 b 200 ht ht 200 200 200 > > > 50 50 50 100 200 200 200 > > > 50 b 50 50 b 50 50 b 50 100 50 50 Låïp væîa ximàng Mac 50 50 50 Låïp væîa ximàng Mac 50 50 50 Låïp væîa ximàng Mac 50 Hình 2.4 Cấu tạo một số móng đơn BTCT đổ tại chổ Dưới các móng bê tông cốt thép, thường người ta làm một lớp đệm sỏi có tưới các chất dính kết đen hoặc vữa xi măng, hoặc bằng bê tông mác thấp hoặc bê tông gạch vỡ. Lớp đệm này có các tác dụng sau: + Tránh hồ xi măng thấm vào đất khi đổ bê tông. + Giữ cốt thép và cốt pha ở vị trí xác định, tạo mặt bằng thi công. + Tránh khả năng bê tông lẫn với đất khi thi công bê tông. - Móng đơn bê tông cốt thép lắp ghép dưới cột được cấu tạo bằng một hoặc nhiều khối, để giảm trọng lượng, người ta làm các khối rỗng hoặc khối có sườn để việc cấu lắp thi công dễ dàng. I - I I I-I 3 2 1 a b I 1. Baín 1 2. Sæåìn I I 3. Ngaìm bã täng 2 4. Cäüt 3 Hình 2.5: Cấu tạo móng lắp ghép 2.2. Móng băng và móng băng giao thoa Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 16
  6. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Móng băng là loại móng có chiều dài rất lớn so với chiều rộng, móng băng còn được gọi là móng dầm, được kiến thiết dưới tường nhà, móng tường chắn, dưới dãy cột. 2.2.1. Móng băng dưới tường Móng băng dưới tường được chế tạo tại chỗ bằng khối xây đá hộc, bê tông đá hộc hoặc bê tông hoặc bằng cách lắp ghép các khối lớn và các panen bê tông cốt thép. Móng tại chỗ tại dùng ở những nơi mà việc lắp ghép các khối là không hợp lý. Hình 2.6: Cấu tạo móng băng dưới tường bằng đá xây hoặc BTCT Móng băng dưới tường lắp ghép: Cấu tạo gồm hai phần chính: Đệm và tường. Đệm móng bao gồm các khối đệm, các khối này thường không làm rỗng và được thiết kế định hình sẵn. Các khối đệm được đặt liền nhau hoặc với nhau gọi là đệm không liên tục. Khi dùng các khối đệm không liên tục sẽ làm giảm được số lượng các khối định hình nhưng sẽ làm trị số áp lực tiêu chuẩn tác dụng lên nền đất tăng lên một ít. Tường móng được cấu tạo bằng các khối tường rỗng hoặc không rỗng và được thiết kế định hình sẵn. a,b - Âãûm moïng a) b) c,d - Tæåìng moïng a a h h Tæåìng b b c) d) II I - I Khäúi tæåìng moïng h l II II II - II b I I Âãûm moïng b. Hình 2.7: Cấu tạo móng băng lắp ghép 2.2.2. Móng băng dưới cột Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 17
  7. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Móng băng dưới cột được dùng khi tải trọng lớn, các cột đặt ở gần nhau nếu dùng móng đơn thì đất nền không đủ khả năng chịu lực hoặc biến dạng vượt quá trị số cho phép. Dùng móng băng bê tông cốt thép đặt dưới hàng cột nhằm mục đích cân bằng độ lún lệch có thể xảy ra của các cột dọc theo hàng cột đó. Khi dùng móng băng dưới cột không đảm bảo điều kiện biến dạng hoặc sức chịu tải của nền không đủ thì người ta dùng móng băng giao thoa nhau để cân bằng độ lún theo hai hướng và tăng diện chịu tải của móng, giảm áp lực xuống nền đất. Trong các vùng có động đất nên dùng móng băng dưới cột để tăng sự ổn định và độ cứng chung được tăng lên. Móng băng dưới cột được đổ tại chỗ. Việc tính toán móng băng dưới cột tiến hành như tính toán dầm trên nền đàn hồi. a. Moïng bàng dæåïi cäütb. Moïng bàng giao thoa Hình 2.8: Móng băng dưới cột và móng băng giao thoa Nhäöi væîa Ximàng Âáút âáöm chàût L a C L 0 0 8 - a C 0 0 4 = L C b b Hình 2.9: Móng băng lắp ghép Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 18
  8. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng I II I II I-I II-II Hình 2.10: Cấu tạo chi tiết móng băng BTCT 2.3. Móng bè Là móng bê tông cốt thép đổ liền khối, có kích thước lớn, dưới toàn bộ công trình hoặc dưới đơn nguyên đã được cắt ra bằng khe lún. Móng bè được dùng cho nhà khung, nhà tường chịu lực khi tải trọng lớn hoặc trên đất yếu nếu dùng phương án móng băng hoặc móng băng giao thoa vẫn không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Móng bè hay được dùng cho móng nhà, tháp nước, xilô, bunke bể nước, bể bơi Khi mực nước ngầm cao,để chống thấm cho tầng hầm ta có thể dùng phương án móng bè,lúc đó móng bè làm theo nhiệm vụ ngăn nước và chống lại áp lực nước ngầm. Móng bè có thể làm dạng bản phẳng hoặc bản sườn. a) b) A-A B-B A A B B c) d) C-C D-D C CDD Hình 2.11: a) Móng bè bản phẳng; b) Móng bè bản phẳng có gia cường mũ cột; c) Móng bè bản sườn dưới ; d) Móng bè bản sườn trên Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 19
  9. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Loại móng bản có thể dùng khi bước cột không quá 9m, tải trọng tác dụng xuống mỗi cột không quá 100T, bề dày bảng lấy khoảng 1/6 bước cột. Khi tải trọng lớn và bước cột lớn hơn 9m thì dùng bản có sườn để tăng độ cứng của móng, bề dày lấy khoảng 1/8-1/10 bước cột, sườn chỉ nên làm theo trục các dãy cột . Móng bè sử dụng có khả năng giảm lún và lún không đều, phân phối lại ứng suất đều trên nền đất, thường dùng khi nền đất yếu và tải trọng lớn. Việc tính toán móng bản (móng bè) được tính như bản trên nền đàn hồi. Các móng Bê tông cốt thép dạng hộp dùng dưới nhà nhiều tầng cũng thuộc loại móng này. Các móng này gồm hai bản (trên và dưới) và các sườn tường giao nhau nối các bản đó lại thành một kết cấu thống nhất E-E 2.4. Móng vỏ: E E Móng vỏ được nghiên cứu và áp dụng cho các công trình như bể chứa các loại chất lỏng (dầu, hoá chất ), nhà tường chịu lực Móng vỏ là loại móng kinh tế với chi phí vật liệu tối thiểu, có thể chịu được tải trọng lớn, tuy nhiên Hình 2.12: Móng hộp việc tính toán khá phức tạp. ß3 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC ĐÁY MÓNG THEO ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TIÊU CHUẨN CỦA NỀN ĐẤT 3.1. Xác định áp lực tiêu chuẩn của nền đất Như ta đã biết trong lý thuyết Cơ học đất: Nếu tải trọng tác dụng trên nền nhỏ 1 hơn một giới hạn xác định ( Pgh ) thì biến dạng của nền đất chỉ là biến dạng nén chặt, tức là sự giảm thể tích lỗ rỗng khi bị nén chặt, tắt dần theo thời gian và những kết quả thực nghiệm cho thấy giữa ứng suất và biến dạng có quan hệ bậc nhất với nhau. 1 Nếu tải trọng tác dụng lên nền tiếp tục tăng vượt qua trị số Pgh thì trong nền đất hình thành các vùng biến dạng dẻo do các hạt đất trượt lên nhau, thể tích đất không đổi và không nén chặt thêm. Lúc này quan hệ giữa ứng suất và biến dạng chuyển sang quan hệ phi tuyến. N M 1 2 Q Pgh p(kG/cm) Thåìi gian T Giai âoaûn biãún daûng deío p Giai âoaûn neïn chàût 4 / z=b Vuìng biãún daûng deío S(mm) S(mm) Hình 2.13 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 20
  10. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Để thiết kế nền theo trạng thái giới hạn về biến dạng thì trước hết phải khống 1 chế tải trọng đặt lên nền không được lớn quá một trị số quy định Pgh để đảm bảo mối quan hệ bậc nhất giữa ứng suất và biến dạng, từ đó mới xác định được biến dạng của nền vì tất cả các phương pháp tính lún đều dựa vào giả thiết nền biến dạng tuyến tính. 1 Tải trọng quy định giới hạn ( Pgh ) đó gọi là tải trọng tiêu chuẩn, hay áp lực tiêu chuẩn của nền hay còn gọi là áp lực tính toán quy ước của nền. Khi thiết kế nền móng hay cụ thể là xác định kích thước đáy móng thì người thiết kế phải chọn diện tích đáy móng đủ rộng và sao cho ứng suất dưới đáy móng bằng hoặc nhỏ hơn trị số áp lực tiêu chuẩn. Việc xác định áp lực tiêu chuẩn của nền đất là công việc đầu tiên khi thiết kế nền móng, có thể xác định áp lực tiêu chuẩn theo hai cách sau đây. 3.1.1. Xác định áp lực tiêu chuẩn theo kinh nghiệm Tuỳ theo từng loại đất và trạng thái của nó, theo kinh nghiệm người ta cho sẵn trị số áp lực tiêu chuẩn Rtc của nền như trong bảng sau: Bảng 2.1:Trị số áp lực tiêu chuẩn Rtc của nền theo kinh nghiệm Tên đất Rtc(kG/cm2) Tên đất Rtc(kG/cm2) Đất mảnh lớn ở trạng thái 1. Đất dá to có cát nhồi trong kẻ hở 6,0 Đất loại sét Hệ số Độ sệt B 2.Cuội sỏi là mảnh vỡ đá kết tinh 5,0 (dính) rỗng e B=0 B=1 3. Dăm, mảnh vỡ đã trầm tích 3,0 8.Á cát 0,5 3,0 3,0 Đất cát Rtc(kG/cm2) 0,7 2,5 2,0 ở trạng thái 9. Á sét 0,5 3,0 2,0 Đất mảnh lớn ChặtChặt vừa 0,7 2,5 1,8 4. Cát thô không phụ thuộc độ ẩm 4,5 3,5 1,0 2,0 1,0 5. Cát vừa, không phụ thuộc độ ẩm 3,5 2,5 10. Sét 0,5 6,0 4,0 6. Cát nhỏ: 0,6 5,0 3,0 a. Ít ẩm 3,0 2,0 0,8 3,0 2,0 b. Rất ẩm 2,5 1,5 1,1 2,5 1,0 7. Cát bụi a. Ít ẩm 2,5 2,0 b. Rất ẩm 2,0 1,5 c. Bão hòa nước 1,5 1,0 * Ghi chú: với các trị số e, B trung gian, xác định Rtc bằng cách nội suy. Các trị số trong bảng ứng với bề rộng móng b=1m, hm=1,5 - 2m. Nếu b # 1m và hm b # 1,5m thì phải hiệu chỉnh: Rtc = R.m.n (2.1) Trong đó: R - Trị số áp lực tiêu chuẩn tra theo bảng trên. m - Hệ số hiệu chỉnh bề rộng móng. Khi b ≥ 5m thì m = 1,5 cho đất cát, m = 1,2 cho đất loại sét. Khi 1 < b < 5m thì: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 21
  11. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng (b −1) m = .α +1 (2.2) 4 α = 0,5 cho đất cát. α = 0,2 cho đất sét. n - Hệ số điều chỉnh độ sâu đặt móng. n = 0,5 + 0,0033.h (khi h 2m) (2.3) m.R γ - Dung trọng của đất (tính ra kG/cm3), h - Chiều sâu chôn móng (cm), k = 1,5 cho đất sét, k = 2,5 cho đất cát, và k = 2,0 cho đất á sét và á cát. * Ngoài ra, đối với các loại đất đắp dùng làm nền công trình, loại đất này tuy có nhược điểm là biến dạng lớn và tính không đồng nhất cao, nhưng ở một điều kiện thích hợp nó vẫn dùng làm nền công trình tốt. Theo quy phạm, đối với nền đất đắp đã ổn định, trị số áp lực tiêu chuẩn của một số loại đất như sau: Bảng 2.2 Áp lực tiêu chuẩn trên nền đất đắp đã ổn định Rtc (kG/cm2) Xỉ hạt to, cát vừa Cát xỉ, xỉ nhỏ, đất Đất đắp và cát nhỏ loại nhỏ Độ bão hoà nước G G ≤ 0,5 G ≥ 0,8 G ≤ 0,5 G ≥ 0,8 1. Đất san lấp theo quy hoạch, có đầm chặt 2,5 2,0 1,8 1,5 2. Đất thải bã công nghiệp có đầm chặt 2,5 2,0 1,8 1,5 3. Đất thải bã công nghiệp không đầm chặt 1,8 1,5 1,2 1,0 4. Đất đổ, bã thải công nghiệp có đầm chặt. 1,5 1,2 1,2 1,0 4. Đất đổ, bã thải công nghiệp không đầm 1,2 1,0 1,0 0,8 chặt. tc * Ghi chú : Trị số R trong bảng dùng cho móng có chiều sâu chôn móng h1 > 2m, khi tc h1 < 2m thì trị số R phải giảm xuống bằng cách nhân với hệ số K: h + h K = 1 (2.4) 2h1 Đối với đất đổ, bã thải công nghiệp chưa ổn định thì Rtc nhân với hệ số 0,8 Trị số Rtc trung gian của độ bão hoà G thì nội suy. 2.1.2. Xác định bằng cách tính theo quy phạm Theo TCXD 45 - 70 và 45 - 78 cho phép tính toán trị số áp lực tiêu chuẩn của nền đất khi vùng biến dạng dẻo phát sinh đến độ sâu bằng 1/4 bề rộng móng b. Biểu thức tính toán Rtc theo TCXD 45 - 70: Rtc = m[(Ab + Bh)γ + D.ctc] (2.5) Biểu thức tính toán Rtc theo TCXD 45 - 78: m .m R tc = 1 2 [Abγ + Bhγ ' + D.c tc ] (2.6) K tc Trong đó: Rtc - Cường độ tiêu chuẩn của nền đất m - Hệ số điều kiện làm việc của đất nền Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 22
  12. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng m=0,8 Khi nền đất là đất cát nhỏ, bão hoà nước m=0,6 - Khi nền đất là cát bụi, bão hoà nước m=1 trong các trường hợp khác ctc - Lực dính tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng. γ - Dung trong trung bình của đất dưới đáy móng γ'- Dung trong trung bình của đất trên đáy móng Ktc - Hệ số tin cậy, nếu các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp đối với đất thì Ktc lấy bằng 1,0. Nếu các chỉ tiêu đó lấy theo bảng quy phạm thì Ktc lấy bằng 1,1. m1,m2 – lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền và hệ số điều kiện làm việc của công trình tác dụng qua lại với nền, lấy theo bảng sau: Bảng 2- 3: Trị số của m1, m2 Hệ Hệ số m đối với nhà và công trình có sơ Loại đất 2 số đồ kết cấu cứng với tỷ số giữa chiều dài ≥4 ≤1,5 Đất hòn lớn có chất nhớt là cát và 1,4 đất sét, không kể đất phấn và bụi 1,2 1,4 Cát mịn : - Khô và ít ẩm 1,3 1,1 1,3 - No nước 1,2 1,1 1,3 Cát bụi : - Khô và ít ẩm 1,2 1,0 1,2 - No nước 1,1 1,0 1,2 Đất hòn lớn có chất nhét là sét và 1,2 1,0 1,1 đất sét có độ sệt B ≤ 0,5 Như trên có độ sệt B > 0,5 1,1 1,0 1,0 - A,B,D các hệ số phụ thuộc vào trị số góc nội ma sát ϕtc tra bảng: Bảng 2.4 : Trị số A, B và D Trị số tiêu chuẩn của góc (góc ma A B D sát trong ϕtc (o) 0 0,00 1,00 3,14 2 0,03 1,12 3,32 4 0,06 1,25 3,51 6 0,10 1,39 3,71 8 0,14 1,55 3,93 10 0,18 1,73 4,17 12 0,23 1,94 4,42 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 23
  13. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 14 0,29 2,17 4,69 16 0,36 2,43 5,00 18 0,43 2,72 5,31 20 0,51 3,05 5,66 22 0,61 3,44 6,04 24 0,72 3,87 6,45 26 0,84 4,37 6,90 28 0,98 4,93 7,40 30 1,15 5,59 7,95 32 1,34 6,35 8,55 34 1,55 7,21 9,21 36 1,81 8,25 9,98 38 2,11 9,44 10,80 40 2,46 10,84 11,73 42 2,87 12,50 12,77 44 3,37 14,48 13,96 45 3,66 15,64 14,64 * Nhận xét: Việc xác định áp lực tiêu chuẩn theo kinh nghiệm (tra bảng) thường thiên về an toàn, các trị số nêu ra trong bảng đại diện cho một dãy các trị số dao động trong diện rộng. Trong thực tế thì các loại đất rất phong phú về loại và trạng thái nên xác định Rtc từ cách tra bảng thường ít chính xác và không chặt chẽ về lý thuyết. Có thể sử dụng trị số này trong thiết kế sơ bộ, hoặc cho các công trình nhỏ đặt trên nền đất tương đối đồng nhất, công trình loại IV và loại V. Xác định Rtc theo TCXD 45 - 70 và 45 - 78 cũng chưa chặt chẽ lắm về mặt lý thuyết vì sự phát triển của vùng biến dạng dẻo của đất cũng khác với vật thể đàn hồi. Tuy nhiên khi vùng biến dạng dẻo còn nhỏ thì sai khác đó cũng không lớn, hiện nay trong thiết kế người ta hay sử dụng trị số này. Trong một số nghiên cứu gần đây cho thấy có thể sử dụng cường độ tính toán của đất nền trong tính toán kích thước móng bằng cách tính toán cường độ chịu tải của đất nền theo công thức của Terzaghi hoặc Berezantev rồi chia cho hệ số an toàn (Fs = 2 - 2,5). Theo quan điểm này cho rằng lấy cường độ tính toán như vậy vừa đảm bảo điều kiện biến dạng, vừa đảm bảo điều kiện chiu tải. Tuy nhiên việc lấy trị số Fs chính xác là bao nhiêu thì cũng chưa thống nhất. Do vậy việc tính cường độ tính toán của nền đất theo phương pháp nào sao cho phù hợp với thực tế của nền đất và tính chất công trình để đảm bảo tối ưu trong thiết kế xây dựng công trình. 3.2. Xác định diện tích đáy móng trong trường hợp móng chịu tải trong đúng tâm Xét một móng đơn chịu tải trong đúng tâm như hình vẽ (2.14): Trong điều kiện làm việc, móng chịu tác dụng của các lực sau: tc - Tải trọng công trình truyền xuống móng qua cột ở mặt đỉnh móng: N O tc - Trọng lượng bản thân móng: N m Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 24
  14. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng - Trọng lượng đất đắp trên móng trong tc tc No phạm vi kích thước móng N â ; - Phản lực nền đất tác dụng lên đáy móng tc p . tc tc Nd Nd Biểu đồ ứng suất tiếp xúc dưới đáy móng là đường cong, nhưng đối với cấu kiện móng cứng, hm ta lấy gần đúng theo dạng hình chữ nhật. Điều kiện cân bằng tĩnh học: ptc tc tc tc F=axb N O + N m + N â = ptc .F (2.7) Trong đó: F - Diện tích đáy móng b Trọng lượng của móng và đất đắp trên móng có thể lấy bằng trọng lượng của khối nằm trong mặt cắt từ đáy móng: a tc tc N m + N â = F.hm .γ tb (2.8) Hình 2.14 Trong đó: γ tb - Dung trọng trung bình của vật liệu móng và đất đắp trên móng, lấy bằng 2 - 2,2 (g/cm3) hoặc 2 - 2,2 (T/m3). hm - Độ sâu chôn móng. Từ (2.7) và (2.8) ta có: tc tc N 0 + F.h m .γ tb = p .F Suy ra: tc N o F = tc (2.9) p − γ tb .hm Để đảm bảo điều kiện nền biến dạng tuyến tính thì áp lực do tải trong tiêu chuẩn của công trình gây ra phải thoã điều kiện: ptc ≤ Rtc (2.10) tc N o Do đó: F ≥ tc (2.11) R − γ tb .hm Công thức (2.11) cho phép xác định được diện tích đáy móng F khi biết tải tc tc trọng ngoài tác dụng N o , áp lực tiêu chuẩn R và chiều sâu chôn móng hm. Ở đây cần chú ý rằng trị số Rtc lấy theo kinh nghiệm thì xác định được sơ bộ diện tích đáy móng F, còn nếu Rtc xác định theo công thức (2.6) và (2.7) thì tham số bề rộng móng b phải a giả thiết trước, sau khi có được diện tích đáy móng F, chọn tỷ số α = để tìm được b cạnh a và kiểm tra lại điều kiện F* = axb ≥ F. * Xác định kích thước hợp lý của móng đơn Việc chọn kích thước hợp lý của móng đơn ở đây ta cần tìm bề rộng b của móng và từ tỷ số a = α.b để tìm được cạnh dài a và so sánh với diện tích yêu cầu. Phương pháp này xuất phát từ điều kiện: tc tc ptb = R (2.12) Với : Rtc - Cường độ tiêu chuẩn của nền đất Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 25
  15. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng tc ptb - Cường độ áp lực trung bình tiêu chuẩn do tải trọng công trình gây ra tại đáy móng. N tc + G p tc = o (2.13) tb axb G - Trọng lượng của móng và đất đắp trên móng N tc hoặc p tc = o + γ .h (2.14) tb α.b 2 tb m a Trong đó: α = b Thay (2.6) và (2.14) vào (2.12) biến đổi ta được phương trình bậc ba để xác định bề rộng móng như sau: 3 2 b + K1.b − K 2 = 0 (2.15) M .c γ .h Trong đó: K = M .h + 2 tc − M . tb m (2.16) 1 1 m γ 3 γ N tc K = M . o (2.17) 2 3 m.α.γ tc Với : M1, M2, M3 - Các hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sát ϕ của đất nền, tra bảng (2.5). m - Hệ số điều kiện làm việc, lấy bằng 1. γ - Dung trọng của đất nền dưới đáy móng. Giải phương trình (2.15) tìm được trị số b - bề rộng của móng, từ đó xác định a dựa vào điều kiện a = αb và có được diện tích đáy móng. * Xác định kích thước hợp lý của móng băng Đối với móng băng có chiều dài lớn hơn nhiều lần so với bề rộng, khi tính toán người ta cắt ra 1m dài để tính toán, do vậy trị số áp lực trung bình tiêu chuẩn tại đáy móng sẽ là: N tc p tc = o + γ .h (2.18) tb b tb m Thay (2.6) và (2.18) vào (2.12) biến đổi ta được phương trình bậc hai để xác định bề rộng móng băng như sau: 2 b + L1.b − L2 = 0 (2.19) M .c γ .h Trong đó: L = M .h + 2 tc − M . tb m 1 1 m γ 3 m.γ N tc L = −M . o 2 3 m.γ tc M1, M2, M3 - Các hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sát ϕ của đất nền, tra bảng (2.5). Giải phương trình (2.19) tìm được bề rộng hợp lý của móng băng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn. Việc xác định kích thước móng từ việc giải phương trình (2.15) và (2.19) thì không cần kiểm tra lại điều kiện (2.12). Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 26
  16. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Bảng 2.5: Các Trị số M1, M2, M3 tc tc ϕ (độ) M1 M2 M3 ϕ (độ) M1 M2 M3 1 74,97 229,2 70,79 23 5,51 9,12 1,511 2 38,51 114,6 34,51 24 5,39 8,88 1,393 3 26,36 76,3 22,36 25 5,29 8,58 1,287 4 20,30 57,2 16,30 26 5,19 8,20 1,188 5 16,66 45,7 12,66 27 5,10 7,85 1,099 6 14,25 38,1 10,25 28 5,02 7,52 1,017 7 12,52 32,6 8,52 29 4,94 7,21 0,944 8 11,24 28,5 7,24 30 4,87 6,93 0,872 9 10,24 25,3 6,24 31 4,82 6,66 0,808 10 9,44 22,7 5,44 32 4,75 6,40 0,749 11 8,80 20,6 4,80 33 4,69 6,16 0,694 12 8,26 18,82 4,26 34 4,64 5,93 0,643 13 7,8 17,32 3,80 35 4,60 5,71 0,596 14 7,42 16,04 3,42 36 4,55 5,51 0,552 15 7,08 14,93 3,08 37 4,52 5,31 0,512 16 6,08 13,95 2,80 38 4,47 5,12 0,474 17 6,54 13,08 2,54 39 4,44 4,94 0,439 18 6,32 12,31 2,32 40 4,41 4,77 0,406 19 6,12 11,62 2,12 41 4,38 4,60 0,376 20 5,91 10,99 1,942 42 4,35 4,44 0,347 21 5,78 10,42 1,783 43 4,32 4,29 0,321 22 5,64 9,90 1,640 44 4,30 4,14 0,296 45 4,27 4,00 0,273 * Một số cách gần đúng xác định diện tích đáy móng F + Xác định Rtc theo các bảng (2.2) hoặc (2.3) tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của đất nền hoặc theo giá trị Rtc do thí nghiệm cung cấp. Thay trị số Rtc vào công thức (2.11) xác định được diện tích đáy móng F, từ đó chọn các kích thước chi tiết cho phù hợp. Với móng vông hoặc chữ nhật: F* = axb Với móng hình tròn : F* = π.R2 + Xác định kích thước móng theo kinh nghiệm: Chọn trước một trị số kích thước đáy móng axb nào đó, từ đó kết hợp với điều kiện đất nền tính ra Rtc và sau đó tc tc kiểm tra lại điều kiện: ptb ≤ R , nếu chưa thoã mãn thì chọn lại và kiểm tra cho đến khi đạt yêu cầu, thông thường chọn kiểm tra đến lần thứ hai hoặc ba là đạt. 3.3. Trường hợp tải trọng lệch tâm Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 27
  17. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Móng chịu tải lệch tâm là móng có điểm đặt của tổng hợp lực không đi qua trọng tâm b diện tích đáy móng. Thường là móng các công e O trình chịu momen và tải trọng ngang. Độ lệch b tâm e được tính như sau: ea M tc e = (2.22) a N tc Trong đó: Mtc - Giá trị momen tiêu chuẩn ứng với trọng tâm diện tích đáy móng. tc σmax>0 N - Tổng tải trọng thẳng đứng σmin>0 tiêu chuẩn tác dụng lên móng. 3.3.1. Trường hợp lệch tâm bé Hình 2.15: Móng chịu tải lệch tâm Trường hợp này độ lệch tâm e 0,25a hợp này như hình vẽ và σ max > 0,σ min 0 tâm. Lưu ý: Tổng tải trọng tiêu chuẩn đặt cách mép móng một đoạn L ≥ 0,25a để Hình 2.16: Móng chịu tải lệch tâm lớn phần cạnh móng không bị tách khỏi mặt nền quá 25%. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 28
  18. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 3.4. Một số biện pháp làm giảm hoặc triệt tiêu phần biểu đồ ứng suất âm dưới đáy móng + Thay đổi kích thước, hình dáng móng 2N1 2N2 2N1 2N2 σmin 0 σmax>0 σmin>0 N2 >>N1 Hình 2.17 . + Thay đổi trọng tâm móng Dëch tám cäüt vãö phêa σmin Hoàûc måí räüng âaïy moïng vãö phêa σmax Tám cäüt truìng tám moïng r b b a a σmin 0 σmax>0 σmin>0 Hình 2.18 + Cấu tạo hệ thống dầm, giằng móng để chịu momen. Dáöm giàòng doüc Dáöm giàòng ngang Hình 2.19: Dầm và giằng móng để triệt tiêu ứng suất do lệch tâm gây ra Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 29
  19. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 3.5. Ví dụ mẫu: Ví dụ II-1: Xác định sơ bộ kích thước đáy móng dưới cột hình chữ nhật kích thước 30x40cm với tổ hợp tải trọng chính tại mặt móng là: N=90,0T, M=2,40Tm, Q=1,20T. Nền đất gồm hai lớp có các chỉ tiêu cơ lý cơ bản như sau: Lớp trên: á sét dẻo cứng có: γ=1.95T/m3, ϕ = 200, c=1,8 T/m2 Lớp dưới: á cát dẻo có: γ=1.95T/m3, ϕ = 220, c=2,0 T/m2 Giải : + Xác định tải trọng tiêu chuẩn của tổ hợp tải trọng chính : tc tc tc N o = N /1,2 = 75,0T, M o = M /1,2 = 2,0T, Qo = Q /1,2 =1,0T + Vật liệu làm móng được chọn là Bêtông cốt thép. + Chọn chiều sâu chôn móng là hm = 2m. + Xác định kích thước đáy móng : Do móng chịu tải trọng lệch tâm nên kích thước đáy móng phải thỏa mãn hai điều kiện sau đây: - Ứng suất trung bình tại đáy móng phải nhỏ hơn hoặc bằng cường độ áp lực tiêu chuẩn của nền đất. - Trị số ứng suất lớn nhất tại đáy móng phải nhỏ hơn hoặc bằng 1,2 lần cường độ áp lực tiêu chuẩn của nền đất. d tc ⎪⎧ σTB ≤ R (1) ⎨ d tc ⎩⎪ σ max ≤ 1,2R (2) Kích thước hợp lý nhất của đáy móng được xác định từ điều kiện (1) trong trường hợp xảy ra phương trình. Từ đó ta có phương trình để xác định bề rộng móng như sau: 3 2 b + K1.b - K2 = 0 c γ tb .h Trong đó: K1 = M1.h + M2. − M . γ 3 γ tc N o K2 = M3 . m.γ.α tc 0 - Với ϕ = 20 tra bảng (2.5) ta được: M1 = 5,91; M2 = 10,99; M3 = 1,942 - Hệ số điều kiện làm việc, m = 1 - Chiều sâu chôn móng hm = 2m - c = 0,18 kG/cm2 = 1,8 T/m2 - γtb là dung trọng trung bình của đất ngay đáy móng và vật liệu làm móng, 3 lấy γtb = 2,2 (T/m ) - γ : là dung trọng của lớp 1, γ =1,95 (T/m3) a - Chọn α = 1,4 = b 1,8 2,2.2 ⇒ K1 = 5,91 . 2 + 10,99. - 1,942. = 17,58 1,95 1,95 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 30
  20. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 75,0 K2 = 1,942. = 53,35 1.1,95.1,4 Thay vào phương trình trên ta có phương trình sau: b3 + 17,58.b2 - 53,35 = 0 Giải phương trình này bằng phương pháp thử dần nghiệm ⇒ b ≅ 1,663 (m), chọn b = 1,7 (m) a Do tỷ số α = 1,4 = ⇒ a = 1,4.1,7 = 2,38, chọn a = 2,4 (m) b Vậy kích thước sơ bộ đáy móng được chọn là : b = 1,7m, a = 2,4 m + Tính Cường độ tiêu chuẩn Rtc của nền đất Cường độ tiêu chuẩn Rtc của nền đất được xác định theo công thức sau: tc R = m. [(A.b + B.hm). γ + D.c ] 3 2 2 0 Với: m=1 ; b=1,7m ; hm=2m ; γ=1,95(T/m ) ; c = 0,18 KG/cm = 1,8 T/m , ϕ = 20 Tra bảng (2.4) ta có: A = 0,51, B = 3,06, D = 5,66. Suy ra: Rtc = (0,51.1,7 + 3,06.2 ) 1,95 + 5,66.1,8 = 23,8 (T/m2) + Xác định ứng suất dưới đáy móng : tc tc N d ⎛ 6ea 6e b ⎞ σ Max,Min = ⎜1± ± ⎟ a.b ⎝ a b ⎠ tc tc Trong đó: N d = N o +γ tb .F.h =75,0 + 2,2.1,7.2,4.2= 92,952 (T ) tc tc M o + Qo .hm 2,0+1,0.2 eb = 0; e = = =0,0533 m a N tc 75,0 2 tc 92,952 ⎛ 6.0,0533⎞ 25,82(T / m ) ⇒ σ Max,Min = ⎜1± ⎟ = 1,7.2,4 ⎝ 2,4 ⎠ 19,75(T / m2 ) N tc 75,0 σ tc = γ .h + o = 2,2.2 + = 22,78 (T / m2 ) tb tb F 1,7.2,4 Kiểm tra điều kiện tc 2 tc 2 ⎪⎧ σ tb = 22,78(T / m )< R = 23,8 (T / m ) ⇒ ⎨ tc tc 2 ⎩⎪σ max = 25,82 < 1,2.R =1,2.23,8 = 28,56(T / m ) Hai điều kiện (1) và (2) được thỏa mãn, vậy kích thước đáy móng đã chọn ở trên là chấp nhận được. Ví dụ II-2: Xác định sơ bộ kích thước đáy móng dưới cột hình chữ nhật kích thước 30x40cm với tải trọng của tổ hợp tải trọng chính (TH cơ bản) tại mặt móng là: tt tt tt N o =80,15T, M o =2,25Tm, Q o =1,4T. Nền đất gồm hai lớp có các chỉ tiêu cơ lý cơ bản như sau: Lớp trên: đất lấp dày 0,8m, γ=1.8T/m3 Lớp dưới: á cát dẻo có: γ=1.94T/m3, ϕ = 220, c=1,9 T/m2 Giải : + Chọn vật liệu : móng bê tông cốt thép + Chọn độ sâu chôn móng : hm = 1,5m Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 31
  21. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng + Chọn kích thước ban đầu: bề rộng móng b=1,6m + Xác định Rtc theo TCXD 45-78: m .m R tc = 1 2 [Abγ + Bhγ ' + D.c tc ] K tc Với ϕ = 220 tra bảng (2.4) ta có : A=0,61 ; B=3,44 ; D=6,04 3 m1 = 1,0 ; m1 = 1,4; Ktc = 1,1 ; γ'= (1,8 +1,94) / 2 = 1,87T / m 1.1,4 Thay vào có: R tc = [0,61.1,6.1,94 + 3,44.1,5.1,87 + 6,04.1,9] = 29,3T / m 2 1,1 + Diện tích đáy móng yêu cầu: tc No 80,15/1,2 2 F ≥ tc = = 2,54m R − γ tb .hm 29,3 − 2.1,5 Móng chịu tải trọng lệch tâm, ta tăng kích thước móng lên bằng cách nhân với hệ số K=1,2 F * = K.F =1,2.2,54 = 3,05m2 Vậy cạnh dài của móng là: a=F*/b=3,05/1,6=1,905m; ta chọn a=2m + Xác định ứng suất dưới đáy móng : N tc 6e 6e σ tc = o (1± a ± b ) + γ .h max,min axb a b tb m tc tc M o + Qo .hm 2,25/1,2 +1,5.1,4/1,2 Với : ea = tc = = 0,054m , eb =0 N o 80,15/1,2 N tc 6e 80,15/1,2 6.0,054 Vậy : σ tc = o (1+ a ) + γ .h = (1+ ) + 2.1,5 = 27,27T / m2 max axb a tb m 2.1,6 2 N tc 6e 80,15/1,2 6.0,054 σ tc = o (1− a ) + γ .h = (1− ) + 2.1,5 = 20,47T / m2 min axb a tb m 2.1,6 2 N tc 80,15/1,2 σ tc = o + γ .h = + 2.1,5 = 23,87T / m2 tb axb tb m 2.1,6 Kiểm tra điều kiện: tc 2 tc 2 σ max = 27,27T / m ≤1,2R =1,2.29,3 = 35,16T / m tc 2 tc 2 σ tb = 23,87T / m ≤ R = 29,3T / m Đạt yêu cầu, vậy kích thước móng đã chọn F=axb = 2x1,6m là hợp lý. Ví dụ II-3: Xác định sơ bộ kích thước móng băng dưới tường dày 20cm với tổ hợp tải trọng chính tại mặt móng là: N=30T/m, M=2,5Tm/m. Nền đất gồm hai lớp có các chỉ tiêu cơ lý như ở ví dụ 2. Giải: + Chọn vật liệu : móng bê tông cốt thép + Chọn độ sâu chôn móng : hm = 1,2m + Chọn kích thước ban đầu: bề rộng móng b=1,5m + Xác định ứng suất dưới đáy móng (với móng băng ta cắt ra 1m dài để tính toán): Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 32
  22. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng N tc 6e σ tc = o (1± b ) + γ .h max,min 1xb b tb m tc M o 2,5/1,2 Với : eb = tc = = 0,083m , ea =0 N o 30/1,2 N tc 6e 30/1,2 6.0,083 Vậy : σ tc = o (1+ b ) + γ .h = (1+ ) + 2.1,5 = 25,22T / m2 max 1xb b tb m 1.1,5 1.5 N tc 6e 30/1,2 6.0,083 σ tc = o (1− b ) + γ .h = (1− ) + 2.1,5 =14,13T / m2 min 1xb b tb m 1.1,5 1,5 N tc 30/1,2 σ tc = o + γ .h = + 2.1,5 =19,67T / m2 tb axb tb m 1.1,5 + Xác định Rtc theo TCXD 45-78 như ở ví dụ 2 ta được: Rtc = 29,15T/m2 + Kiểm tra điều kiện: tc 2 tc 2 σ max = 25,22T / m ≤ 1,2R =1,2.29,15 = 34,98T / m tc 2 tc 2 σ tb = 19,67,2T / m ≤ R = 29,15T / m Đạt yêu cầu, vậy bề rộng móng băng đã chọn b = 1,5m là hợp lý. ß4 TÍNH TOÁN NỀN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VỀ BIẾN DẠNG (TTGH II) 4.1. Khái niệm: Sau khi đã xác định được kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn, ta phải kiểm tra lại nền theo trạng thái giới hạn về biến dạng, hay còn gọi là TTGH II. Nội dung của phần tính toán này nhằm để khống chế biến dạng của nền, không cho biến dạng của nền lớn tới mức làm nứt nẻ, hư hỏng công trình bên trên hoặc làm cho công trình bên trên nghiêng lệch lớn, không thoã mãn điều kiện sử dụng. Để đảm bảo yêu cầu trên thì độ lún của nền phải thoã điều kiện: Stt ≤ [Sgh] (2.27) Trong đó: Stt - Độ lún tính toán của công trình thiết kế [Sgh] - Trị số giới hạn về biến dạng của công trình, trị số này phụ thuộc vào: + Đặc tính của công trình bên trên: Vật liệu, hình thức kết cấu, độ cứng không gian và tính nhạy cảm với biến dạng của nền + Phụ thuộc vào đặc tính của nền: Loại đất, trạng thái và tính biến dạng của đất, phân bố các lớp đất trong nền + Phụ thuộc vào phương pháp thi công. Trị số độ lún giới hạn [Sgh] theo TCXD quy định tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của công trình, lấy theo bảng sau: Bảng 2.6 Trị số giới hạn về độ lún của móng Kết cấu nhà và kiểu móng Trị số [Sgh] (cm) Trung bình Tuyệt đối Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 33
  23. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 1. Nhà Panen lớn, nhà Blốc không có khung 8 - 2. Nhà bằng tường gạch, tường Blốc lớn, móng đơn có: L:H ≥ 2,5 ( L chiều dài tường, H chiều cao 8 - L:H ≤ 1,5 10 - 3. Nhà tường gạch, tường Blốc lớn có giằng BTCT hoặc gạch, cốt thép. 15 - 5. Nhà khung trên toàn bộ sơ đồ 10 - 5. Móng BTCT kín khắp của lò nung, ống khói, 30 - tháp nước. 6. Móng nhà công nghiệp một tầng và nhà có kết cấu tương tự khi bước cột là: 6m - 8 12m - 10 Ngoài ra ta cần đặc biệt chú ý đến độ chênh lệch lún hay lún không đều của các móng trong cùng một công trình. Nếu trị số này lớn sẽ gây ra sự phân bố lại nội lực trong kết cấu bên trên, làm nứt gãy kết cấu. Độ chênh lệch lún được đánh giá qua các đại lượng: - Độ lún lệch tuyệt đối: ∆S = S2 – S1 ≤ [∆Sgh] (2.28) - Độ nghiêng của móng hoặc công trình: Là tỷ số giữa độ lún của các điểm bên ngoài của móng ( hoặc công trình) với kích thước (chiều dài, chiều rộng) qua điểm ấy: S2 − S1 tgα = (2.29) L L S2 −S1 S1 Góc nghiêng: α = arctg (2.30) α S2 L Trị số góc nghiêng này phải bé hơn trị số góc nghiêng giới hạn, quy định theo quy trình. Hình 2.20 4.2. Tính toán độ lún của móng Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau để tính toán độ lún của nền móng, một số phương pháp đã được trình bày kỹ trong giáo trình Cơ học đất. Trong nội dung này chỉ giới thiệu những bước cơ bản của phương pháp cộng lún từng lớp. Đây là một trong những phương pháp được chú ý nhất và cho kết quả gần sát với thực tế nhất. Nội dung của phương pháp cộng lún từng lớp: 1. Chia nền đất dưới đáy móng thành nhiều lớp có chiều dày hi ≤ (0,2 - 0,4)b hoặc hi ≤ 1/10 Ha, với b là bề rộng móng, Ha là chiều sâu vùng nén ép. 2. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân đất: bt σ zi = γ i hi (2.31) 3. Xác định áp lực gây lún: σgl gl đ σ = σ tb − γ .hm (2.32) đ Trong đó: σtb - Áp lực trung bình tại đáy móng do tải trọng công trình và trọng lượng móng, đât đắp trên móng gây ra: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 34
  24. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng N tc + G σđ = o (2.33) tb axb γ - Dung trọng của lớp đất đặt móng hm - Chiều sâu chôn móng 4. Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do ứng suất gây lún gây ra: gl σ zi = K oi .σ (3.34) Với Koi =f(a/b,2z/b) tra bảng trong sách Cơ học đất. 5. Xác định chiều sâu vùng ảnh hưởng Ha, theo TCXD 45-70, Xác định Ha dựa bt gl vào điều kiện ở nơi có : σ zi =≤ 0,2.σ zi 6.Tính toán độ lún của các lớp đất phân tố Si theo các công thức: e1i − e2i Si = .hi 1+ e1i ai Si = .pi .hi 1+ e1i (2.35) Si = aoi .pi .hi β Si = .pi .hi Eoi 7. Tính toán độ lún cuối cùng của móng: n S = ∑ Si (2.36) i=1 Xác định e1i và e2i tương ứng với các trị số p1i và p2i với σ zi−1 + σ zi p = bt bt (2.37) 1i 2 σ zi−1 + σ zi p = p + gl gl (2.38) 2i 1i 2 e 2 hm p(kG/cm) b e1i p2i Âæåìng cong neïn luïn i e2i hi Ha p1i O p1i p2i p(kG/cm2) bt σz σz ß5. TÍNH HTOÁNình 2.21: NỀ SNơ đồTHEO chia lTRớp đấẠNGt và đườTHÁIng congGIỚ nénI H ẠlúnN VỀ CƯỜNG ĐỘ (TTGH I) Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 35
  25. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 5.1. Khái niệm Khi tải trọng ngoài vượt quá khả năng chịu lực của nền đất, nền bị phá hỏng về mặt cường độ, ổn định, lúc này nền được xem là đã đạt đến trạng thái giới hạn thứ nhất. Đối với nền đá, khi đạt đến TTGH1 thì nền không còn đủ khả năng chịu tải nữa và nền bị phá hoại. Đối với nền đất, khi đạt đến TTGH1 thì xảy ra hiện tượng lún đột ngột, làm phá hỏng công trình bên trên. Phạm vi sử dụng để tính toán nền theo TTGH1: + Nền đá. + Nền sét rất cứng, cát rất chặt, đất nửa đá. + Nền sét yếu, bão hòa nước và đất than bùn. + Nền đặt móng thường xuyên chịu tải trọng ngang. + Nền của công trình trên mái dốc. Tải trọng tính toán: Dùng tải trọng tính toán và tổ hợp bổ sung. Điều kiện kiểm tra: Muốn cho nền đất không bị phá hỏng, mất ổn định (trượt, trồi) thì tải trọng truyền lên móng công trình tác dụng lên nền đất phải có cường độ nhỏ hơn cường độ giới hạn của nền đất ấy. Φ N ≤ (2.39) 2 Pgh Pgh K at p(kG/cm) Trong đó: N - Tải trong công trình tác dụng lên móng Φ - Khả năng chịu tải của nền theo phương Nãön âáút cæïng tác dụng của tải trọng Kat - Hệ số an toàn, do cơ quan thiết kế quy Nãön âáút mãöm yãúu định, hệ số này phụ thuộc vào cấp nhà, cấp công trình, ý nghĩa và hậu quả của việc nền mất khả năng chịu tải, mức độ nghiên cứu các điều kiện của nền S(mm) đất, thường chọn >1. Hình 2.22: Quan hệ P-S Khi tính toán nền theo TTGH1, lúc này tải 2 p(kG/cm) trọng khi gần đạt đến TTGH1 là rất lớn, tại nhiều vùng trong nền đất quan hệ ứng suất biến dạng không còn bậc nhất nữa, lúc này không thể giải quyết Nãön âaï bài toán theo kết quả của lý thuyết đàn hồi nữa mà Nãön âáút phải giải quyết theo hai hướng sẽ trình bày ở các mục sau. 5.2. Sức chịu tải của nền đá Đối với nền đá, tính nén lún của nó rất bé, S(mm) không đáng kể, mođun biến dạng của đá có thể lớn hơn mođun biến dạng của đất hàng ngìn lần. Có khi ứng suất tác dụng lên nền đá gần đạt đến trị số phá Hình 2.23 hoại mà biến dạng của nó còn rất bé. Vì vậy người ta không cần kiểm tra biến dạng của nền đá mà chỉ cần tính toán và kiểm tra nền theo TTGH1 về cường độ. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 36
  26. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Sức chịu tải tính toán R của nền đá được xác định theo biểu thức: R = k.m.Rn (2.40) Trong đó: Rn - Cường độ phá hoại của mẫu đá khi bị nén một trục ở trạng thái bão hoà nước. k - Hệ số đồng nhất m - Hệ số điều kiện làm việc Đối với các trường hợp cụ thể, cần tiến hành thí nghiệm để xác định các trị số cấn thiết. Khi không có đủ số liệu, người ta thường lấy k.m = 0,5. 5.3. Sức chịu tải của nền đất 5.3.1. Phương pháp giải tích Việc tính toán sức chịu tải của nền đất đã được giới thiệu kỹ trong Cơ học đất . Ở đây chỉ giới thiệu lại một số biểu thức tính toán sức chịu tải cơ bản: p 5.3.1.1. Phương pháp của Xocolovski a: nền đất chịu tải trọng thẳng đứng, lệch pgh tâm (Hình 2 - 24) q=γ.h Tải trọng giới hạn trong trường hợp này được tính theo công thức sau: b Y pgh = pT .(c + q.tgϕ)+ q (2.41) Trong đó: z pT : hệ số không thứ nguyên phụ thuộc Hình 2.24 vào YT và ϕ, tra bảng (2-7) γ YT = . y Với: 0 ≤ y ≤ b (2.42) q.tgϕ+c Từ công thức (2-41), ta suy ra các trường hợp đặc biệt sau: + Khi móng đặt trên mặt đất dính ( h=0, c≠0) thì: pgh= pt .c (2.43) γ Trong đó: pT phụ thuộc vào YT = .y c Khi móng đặt trên đất cát ( c=0, q≠ 0, h/b< 0.5) pgh =q(pT .tgϕ+ 1) (2.44) γ Trong đó: pT = . y q.tgϕ Bảng 2- 7: Trị số của pT. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 37
  27. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng ϕ(độ) 5 10 15 20 25 30 35 40 YT 0 6,49 8,34 11,0 14,8 20,7 30,1 46,1 75,3 0,5 7,73 0,02 12,5 17,9 27,0 43,0 73,8 139 1,0 6,95 9,64 13,8 20,6 32,3 53,9 97,1 193 1,5 7,17 10,20 15,1 20,1 37,3 64,0 119 243 2,0 7,38 10,80 16,2 25,4 41,9 73,6 140 292 2,5 7,56 11,30 17,3 27,7 46,4 82,9 160 339 9,0 7,77 11,80 18,4 29,8 50,8 91,8 179 386 3,5 7,96 12,30 19,4 31,9 55,0 101,0 199 432 4,0 8,15 12,80 20,5 34,0 59,2 109 218 478 4,5 8,33 13,20 21,4 36,0 63,8 118 237 523 5,0 8,50 13,70 22,4 38,0 67,3 127 256 568 5,5 8,67 14,10 23,3 39,9 71,3 135 275 613 6,0 8,84 14,50 24,3 41,8 75,3 143 293 658 b. Nền đất chịu tải trọng nghiêng, lệch tâm (hình 2 - 25): Thành phần thẳng đứng của tải trọng giới hạn (pgh) trong trường hợp này được xác định như sau: pgh = Nγ.γ.y + Nq.γ.h + Nc.c (2.45) Trong đó: Nγ, Nq, Nc- các hệ số sức chịu P tải của đất phụ thuộc vào góc ma sát trong ϕ q=γ.h của đất và góc nghiêng δ của tải trọng, lấy δ theo bảng (2.8). b Y Thành phần nằm ngang τgh của tải trọng giới hạn xác định theo công thức: δ Pgh Z τgh = pgh . tgδ (2 .46) τgh Biểu đồ tải trọng tính theo công thức Hình 2-25 (2.45) có dạng hình thang, các trị số của pgh tại điểm y = 0 và y = b được tính như sau (b: chiều rộng của móng hình băng) p = Nq.γ.h + Nc.c gh(y=0) (2.47) p = p + Nγ.γ.b gh(y=b ) gh(y=0) Hai thành phần thẳng đứng và nằm ngang của tổng hợp lực tải trọng giới hạn xác định theo các công thức sau đây: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 38
  28. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 1 pgh = .(pgh(y=0) + pgh(y=b)).b 2 (2.48) τgh = pgh.tgδ Đối với trường hợp tải trọng lệch tâm như ở trên (cả hai trường hợp a và b) thực ra nếu muốn tính toán sức chịu tải của nền cho chặt chẽ thì không những chỉ kiểm tra trị số pgh và p, mà còn phải kiểm tra cả điểm đặt của tải trọng nữa (điểm đặt của pgh phải trùng với điểm đặt của p do tải trọng ngoài tác dụng. Nhưng theo lời giải của V.V.Xôcolovxki thì tải trọng giới hạn pgh chỉ có một điểm đặt nhất định với độ lệch tâm egh: b ⎡2.pgh()y=b + pgh(y=0)3⎤ egh = . ⎢ − ⎥ (2.49) 3 ⎣⎢ pgh()y=b + pgh(y=0) 2⎦⎥ Bảng 2-8: Trị số của Nq, Nc và Nγ ϕ 5 10 15 20 25 30 35 40 45 δ Nq 1,57 2,47 3,94 6,40 10,70 18,4 33,30 64,20 134,50 0 Nc 6,49 8,34 11,0 14,90 20,7 30,2 46,20 75,30 133,50 Nγ 0,17 0,56 1,4 3,16 6,92 15,32 35,16 86,46 236,30 Nq 1,24 2,46 3,44 5,56 9,17 15,60 27,90 52,70 96,40 5 Nc 2,72 6,56 9,12 12,52 17,50 25,40 38,40 61,60 95,40 Nγ 0,09 0,38 0,99 2,31 5,02 11,10 24,38 61,38 163,30 Nq 1,50 2,84 4,65 7,65 12,90 22,80 42,40 85,10 10 Nc 2,84 6,88 10,00 14,30 20,60 31,10 49,30 84,10 Nγ 0,17 0,62 1,51 3,42 7,64 17,40 41,78 109,50 Nq 1,77 3,64 6,13 10,40 18,10 33,30 65,40 15 Nc 2,94 7,27 11,00 16,20 24,50 38,50 64,40 Nγ 0,25 0,89 2,15 4,93 11,34 27,61 70,58 Nq 2,09 4,58 7,97 13,90 25,40 49,20 20 Nc 3,00 7,68 21,10 18,50 29,10 48,20 Nγ 0,32 1,19 2,92 6,91 16,41 43,00 Nq 2,41 5,67 10,20 18,70 26,75 25 Nc 3,03 8,09 13,20 21,10 35,75 Nγ 0,38 1,50 3,84 9,58 24,86 Nq 2,75 8,94 13,10 25,40 30 Nc 3,02 8,49 14,40 24,40 Nγ 0,43 1,84 4,96 13,31 Nq 3,08 8,43 16,72 35 Nc 2,97 8,86 15,72 Nγ 0,47 2,21 6,41 Nq 3,42 10,15 40 Nc 2,88 9,15 Nγ 0,49 2,60 45 Nq 3,78 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 39
  29. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Nc 2,70 Nγ 0,50 5.3.1.2. Phương pháp của Terzaghi K.Terzaghi đã đưa ra công thức tính tải trọng giới b hạn ở trường hợp bài toán q=γ.h phẳng như sau: p q=γ.h π/4−ϕ/2 π/4−ϕ/2 ϕ ϕ π/4−ϕ/2 π/4−ϕ/2 γ.b p = N . + N .γ.h + N .c gh γ 2 q c (2.50) Z Trong đó: Nγ, Nq và Nc - Các hệ số sức chịu tải, phụ Hình 2-26: Sơ đồ tính toán đối với bài toán thuộc vào góc ma sát ϕ và phẳng của K.Terzaghi tính theo biểu đồ (hình 2.27). Ngoài ra K.Terzaghi còn đưa ra các hệ số kinh nghiệm vào công thức (2-50) để tính tải trọng giới hạn trong trường hợp bài toán không gian. - Đối với móng vuông có cạnh là b: pgh = 0,4.Nγ.γ.b + Nq.γ.h + 1,3Nc.c (2.51) - Đối với móng tròn có bán kính R: pgh = 0,6.Nγ.γ.R + Nq.γh + 1,3.Nc.c (2.52) o o ϕ 40 Nq o N 30 γ N c o 20 o 10 o 0 60 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 Nc, NNq γ Hình 2-27: Biểu đồ để tra Nγ, Nq và Nc 5.3.2. Phương pháp đồ gải xác định khả năng chịu tải của đất Trong trường hợp không thể dùng phương pháp giải tích để xác định khả năng chịu tải của nền được, lúc này ta phải sử dụng phương pháp đồ giải. Một số trường hợp hay gặp là: - Nền đất không đồng nhất, gồm hai hoặc ba lớp đất có chỉ tiêu cơ lý khác nhau - Phụ tải hai bên móng chênh lệch nhau quá 25% - Móng đặt trên mái dốc, mặt dưới mái dốc hoặc móng đặt trên một tầng đất phân bố rất dốc. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 40
  30. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Trong những trường hợp trên ta b dùng phương pháp đồ giải với giả O thiết mặt trượt là mặt trụ tròn. Theo R phương pháp này, người ta tính theo αi sơ đồ bài toán phẳng: Cắt ra một D pgh A đoạn dài 1 đơn vị để tính toán. Với p những móng băng, tường chắn đất, C B nền đường có chiều dài lớn mới phù bi hợp với bài toán phẳng. Nhưng với li móng hình chữ nhật người ta vẫn c.li αi tính theo sơ đồ bài toán phẳng để gi.sinαi thuận tiện và thiên về an toàn. gi gi.cosαi Nội dungcủa phương pháp như sau: + Giả thiết mặt trượt là một cung Hình 2.28 tròn đi qua mép móng tâm O1, bán kính R1. Chia lăng thể trượt thành nhiều mảnh bằng các mặt cắt thẳng đứng (Hình2.28) + Ta xét mảnh thứ i: - Tổng các lực tác dụng lên mảnh i: Gi = pi + qi (2.53) Trong đó: qi = ∆Fi .γ pi = p.∆bi Với ∆Fi - Diện tích mảnh thứ i γ - Dung trọng của đất p – Cường độ ứng suất tính toán tại đáy móng. ∆bi – bề rộng mảnh thứ i Đối với những mảnh nằm ngoài phạm vi đáy móng thì không có pi Lực gây trượt mảnh thứ i: gi .sinα i Lực giữ mảnh thứ i: Lực ma sát: gi .cosα i .tgϕi Lực dính: ci .∆li Trong đó: αi – góc nghiêng của bán kính vớI tâm trượt i ∆li – Chiều dài cung trượt ci,ϕi – trị số lực dính và góc nội ma sát trong đoạn cung trượt thứ i Hệ số ổn định Ki cho mảnh trượt i: M gi R(gi cosα itgϕi + ci ∆li ) K i = = (2.54) M gtri R.gi sinα i Xét toàn bộ lăng thể trượt gồm n mảnh, ta có hệ số ổn định: n ∑ R(gi cosα itgϕi + ci ∆li ) M g i=1 K i = = n (2.55) M gtr ∑ R.gi sinα i i=1 Trong đó: Mg, Mgtr là mo men giữ và momen gây trượt của lăng thể trượt Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 41
  31. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Sau khi xác định được các trị số K đối với mỗi cung trượt, ta chọn trị số nhỏ nhất Kmin để xét độ ổn định của nền. Muốn nền ổn định phải thõa mãn điều kiện sau: K min > K (2.56) Trong đó K - hệ số ổn định cho phép, lấy từ 1,2-1,5. 5.4. Kiểm tra lật và trượt cho móng 5.4.1. Kiểm tra ổn định lật Trong quá trình chịu lực, nếu dưới đáy No móng xuất hiện biểu đồ ứng suất âm, tức σmin 0 ∑ M gi K = ≥ [K l ] (2.56) ∑ M gl Hình 2.29 Trong đó: ∑ M gi - Tổng momen giữ để móng không bị lật, lấy với mép móng. ∑ M gl - Tổng momen gây lật cho móng, lấy với mép móng. []K l - Hệ số ổn định lật cho phép, thông thường lấy ≥ 1,5. Nếu công trình được thiết kế nằm trên nhiều móng và tổng hợp lực không nằm ngoài lõi của diện tích đáy móng có liên kết cứng với nhau bằng các kết cấu chịu lực thì công trình có thể không bị lật đổ. 5.4.2. Kiểm tra ổn định trượt No Dưới tác dụng của tải trọng ngang Q sẽ làm cho móng có xu hướng bị trượt ở mặt phẳng đáy Qo Mo móng. Để đảm bảo móng không bị trượt thì phải thõa mãn điều kiện sau: hm G tt ∑ N . f .no ≥ n.Q (2.57) tt O Trong đó: ∑ N - Tổng tải trọng thẳng đứng T tính toán tính tại đáy móng Hình 2.30 tt tt ∑ N = N o + G với: G = γ tb .F.hm no – hệ số vượt tải của tải trọng thẳng đứng (lấy 1). Q – tổng tải trọng ngang tác dụng lên móng. f – Hệ số ma sat giữa đất và nền phụ thuộc vào độ nhám của đáy móng và loại đất. Trị số f của đá hoặc bê tông với các loại đất khác nhau lấy theo bảng sau: Bảng 2.9: Trị số của f Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 42
  32. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Loại đất dưới đáy móng Trị số f 1. Đất sét và nham thạch có bề mặt bị bào mòn 0,25 2. Đất sét ở trạng thái cứng 0,3 3. Đất sét ở trạng thái dẻo 0,2 4. Cát ẩm ít 0,55 5. Cát ẩm 0,45 6. Á sét ở trạng thái cứng 0,45 7. Á sét ở trạng thái dẻo 0,25 8. Á cát ở trạng thái cứng 0,5 9. Á cát ở trạng thái dẻo 0,35 10. Đất đá 0,75 Trong thực tế đối với các móng của các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, các điều kiện lật và trượt đều thõa mãn. Điều kiện này cần được kiểm tra chặt chẽ đối với các công trình có diện tích đáy móng hẹp, chiều cao lớn, chịu tải trọng ngang, tải trọng nhổ lớn như tháp ăngten, tháp nước, trụ điện ß6. TÍNH TOÁN MÓNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN I 6.1. Sơ đồ tính toán Ta xét trạng thái chịu lực của một móng đơn như hình vẽ. Bỏ qua lực ngang và ma sát trên mặt bên của móng. Vật thể móng chịu tác dụng của các lực sau: No - Lực tác dụng do tải trọng công trình tác dụng Mo trên toàn diện tích đáy móng trên một diện tích hẹp Qo (chân cột hoặc chân tường chịu lực). - Phản lực nền tác dụng trên toàn diện tích đáy Vãút næït móng, có chiều ngược lại. α α Trong điều kiện chịu lực như vậy, móng có khả 1 2 năng bị phá hỏng theo các kiểu sau: tt max tt σ 1. Móng bị chọc thủng bởi ứng suất cắt trực σmin tiếp trên tiết diện xung quanh chân cột hoặc chân tường (đường 1 trên hình vẽ). Hình 2.31: Các hình thức phá 2. Móng bị chọc thủng do tác dụng của ứng hoại của móng khi chịu tải suất kéo chính, lúc này mặt phá hỏng là mặt nghiêng 45o so với phương thẳng đứng. (đường 2 trên hình vẽ). 3. Móng bị nứt gãy do tác dụng của momen uốn. Trong phạm vi chân cột hoặc chân tường, độ cứng của kết cấu móng rất lớn, nên có thể xem móng bị ngàm tại đó, phần móng chìa ra ngoài chân cột (hoặc chân tường) bị uốn như dầm công xôn. Tính toán móng theo trạng thái giới hạn I, hay nói cách khác là tính toán độ bền của móng. Nội dung chính là xác định kích thước của móng và cấu tạo cho hợp lý, đảm bảo cho móng không bị phá hỏng theo những kiểu đã nêu trên. Việc tính toán gồm hai nội dung chính sau đây: - Tính toán chiều cao của móng, bậc móng. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 43
  33. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng - Tính toán và bố trí cốt thép đối với móng bê tông cốt thép Khi tính toán móng theo TTGH I dùng tải trọng tính toán, tổ hợp bổ sung. 6.2. Xác định chiều cao của móng cứng 6.2.1. Xác định chiều cao móng cứng theo điều kiện cắt trực tiếp Xét sơ đồ móng cứng chịu tác dụng của tải trọng như hình vẽ: Điều kiện bền của móng: No tt N o o Mo τ = ≤ Rc (2.58) Q u.hc Trong đó: τ - ứng suất cắt do tải trọng công trình gây ra tt N o -tổng tải trọng thẳng đứng tính toán của công trình tác dụng lên móng tại mặt đỉnh móng. hc u- chu vi tiết diện ngang của cột hay tường đặt Màût phaï hoaûi lên móng Hình 2.32: Dạng hc – chiều cao của móng tính theo điều kiện độ bền chống cắt phá hoại thứ nhất Từ điều kiện bền ta có: No tt N o o hc ≥ (2.59) Qo M u.Rc Theo kinh nghiệm cho thấy nếu móng có cấu tạo hợp lý thì điều kiện phá hoại này luôn thõa mãn. Trong thiết kế móng có thể tính toán chiều cao móng từ công thức (2.59) hoặc chọn một giá trị rồi kiểm tra lại theo hu tt σmax công thức (2.58). σmin 6.2.2. Xác định chiều cao móng theo điều kiện độ I bền chống uốn Xét một móng chịu uốn như hình vẽ (2.33). Khi II II b chịu tác dụng của tải trọng ngoài (N,M,Q), dưới đáy bc móng phát sinh phản lực nền, phản lực này gây ra ac momen uốn ở phần chìa ra của móng (phần này làm việc như dầm công xôn) nên có thể gây ra nứt gãy a I móng. Điều kiện bền: Hình 2.33 M ≤ R (2.60) W ku Trong đó: M – momen uốn do phản lực nền gây ra tại tiết diện tính toán (I-I) và (II-II) a − a a − a M I −I = σ max .b. c . c = 0,125σ max .b.(a − a ) 2 tt 2 4 tt c b − b b − b M II −II = σ max .a. c . c = 0,125σ max .a.(b − b ) 2 tt 2 4 tt c max (Lưu ý: ở đây thiên về an toàn ta sử dụng σ tt để tính toán momnen tại tiết diện) W – momen chống uốn của tiết diện tính toán: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 44
  34. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng b.h 2 W I −I = u 6 a.h 2 W II −II = u 6 Rku – cường độ chịu kéo khi uốn của vật liệu móng Từ đó thay vào (2.60) ta tính được chiều cao của móng theo điều điện bền chịu momen uốn như sau: max I σ tt hu ≥ 0,87(a − ac ) (2.61) Rku max I σ tt hu ≥ 0,87(b − bc ) (2.62) Rku I II Chiều cao móng chọn: hu = max(hu ,hu ) Lưu ý: khi tính toán móng bê tông chịu uốn, dùng điều kiện (2.60) khi xác định momnen chống uốn W, có kể đến tính không đàn hồi của vật liệu. Theo TCXD 41-70 cho phép tính gần đúng như sau: b.h 2 W = u 3,5 Từ đó kết hợp với điều kiện (2.60) ta rút ra: max I σ tt hu ≥ 0,66(a − ac ) (2.63) Rku max I σ tt hu ≥ 0,66(b − bc ) (2.64) Rku 6.2.3. Xác định chiều cao móng theo điều kiện chống chọc thủng trên mặt phẳng nghiêng Theo điều kiện này người ta cho rằng nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột, và nghiêng một góc 45o so với phương thẳng đứng. Để móng không bị chọc thủng thì sức chống chọc thủng của thân móng phải lớn hơn lực gây ra chọc thủng. Điều kiện bền: o tt Pct ≤ 0,75.Rk .U tb .hn (2.65) Qo Mo tt Trong đó: Pct - Lực chọc thủng tính toán, được tính bằng hiệu số giữa lực dọc tính toán N tt o o α α=45 và phản lực nền trong phạm vi đáy tháp chọc thủng. hn tt tt tt tt Pct = N o −σ tb .Fct σmax σmin σ tt + σ tt N tt với: σ tt = max min = o tb 2 a.b Fct – diện tích đáy tháp chọc thủng b bc bct ac act Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II a TRANG 45 Hình 2. 34
  35. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Fct = act.bct , với : act = ac + 2hntgα , bct = bc + 2hntgα ; ac, bc –cạnh dài và rộng của cột. 0,75 –hệ số thực nghiệm, kể đến sự giảm cường độ chọc thủng của bê tông so với cường độ chịu kéo. Utb – Chu vi trung bình của tháp chọc thủng U +U U = t d tb 2 Với Ut = 2(ac + bc), Ud = 2(act + bct)= 2(ac + bc+4hntgα) o ⇒ Utb = 2(ac + bc+2hn) (với α=45 , tgα = 1) hn – chiều cao móng tính theo điều kiện chống chọc thủng Rk – cường độ chịu kéo tính toán của bê tông Thay các giá trị tìm được vào (2.65) và giải phương trình bậc hai, tìm được giá trị của hn, hoặc có thể chọn trước giá trị của hn rồi thay vào (2.65) để kiểm tra cho thõa điều kiện bền. Chiều cao móng chọn cuối cùng h=max(hc, hu, hn) Ví dụ II-4: Xác định chiều cao móng của móng đã lựa chọn kích thước trong ví dụ 1 Giải: tt tt Các thông số sơ bộ: axb= 2,4x1,7m, hm=2m, N = 120,3T, M =3,2Tm 2 Vật liệu móng: Bê tông đổ tại chổ mac 200, cường độ tính toán: Rn=900T/m , 2 Rku=65T/m tt 2 tt 2 Ứng suất tính toán tại đáy móng: σ max = 33,68T / m , σ min = 25,28T / m , tt 2 σ tb = r = 29,48T / m . + Chiều cao móng xác định theo điều kiện độ bền chống uốn: I−I r 29,48 h m ≥ 0,66.(a − a c ) = 0,66(2,4− 0,65) = 0,77(m) R K 65 II−II r 29,48 h m ≥ 0,66.(b − bc ) = 0,66(1,7 − 0,30) = 0,62(m) R K 65 Vì móng thiết kế là móng Bê tông cốt thép, toàn bộ ứng suất kéo do momen uốn gây ra do cốt thép tiếp thu nên ta chọn chiều cao móng hm = 0,7m. + Chiều cao móng bảo đảm độ bền chống chọc thủng tt Điều kiện bền: Pct ≤ 0,75.Rk .U tb .hn ct TT Với: - P = N - r (ac + 2hn) . (bc + 2hn) ct ⇒P = 120,3 - 29,48. (0,65 + 2hn) . (0,30 + 2hn) - Ut = 2(ac + bc), Ud = 2(act + bct)= 2(ac + bc+4hntgα) ⇒ Utb = 2(ac + bc+2hn )=2(0,95+2hn) hn = ho – Chiều cao làm việc của móng Thay vào điều kiện bền, ta có bất phương trình sau: 120,3 - 29,48 (0,65 + 2ho) . (0,30 + 2ho) ≤ 0,75.65. 2 . (0,95 + 2ho).ho Giả sử chọn ho = 0,65 (m), thay vào bất phương trinh ta có: 120,3 - 29,48 (0,65 + 2.0,65) . (0,30 + 2. 0,65) ≤0,75. 65. 2 . (0,95 + 2.0,65).0,65 ⇔ 28,32 < 142,6 ⇒ thỏa mãn Vậy ta chọn chiều cao móng hm = ho + 0,05=0,65+0,05 = 0,7 (m) Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 46
  36. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Sơ đồ tính toán chịu uốn và chọc thủng như hình vẽ: No No Qo Mo Qo Mo o α α=45 ho hu tt tt σmax σmax σmin σmin I II II bc bc bct 1700 1700 ac ac I 2400 act 2400 Hình 2.35 6.3. Tính độ bền của móng bê tông cốt thép 6.3.1. Xác định chiều cao của móng Bêtông cốt thép Chiều cao của móng bêtông cốt thép phải được No tính toán và kiểm tra theo điều kiện chọc thủng (2.65) và chú ý thay chiều cao hn bằng chiều cao ho. Sở dĩ Qo Mo vậy là vì mặc dù là móng bêtông cốt thép nhưng người ta vẫn đặt ra yêu cầu là móng đủ độ bền chống chọc thủng mà không có cốt thép. o α α=45 6.3.2. Tính độ bền chịu uốn của móng BTCT ho Tính độ bền chịu uốn của móng BTCT tức là tính tt σmax toán xác định hàm lượng cốt thép cần đặt trong móng σmin để chịu momen uốn. Khi tính toán cốt thép trong móng người ta dựa vào hai giả thiết sau: Hình 2.36 - Toàn bộ ứng suất kéo do cốt thép tiếp thu. - Cánh tay đòn ngẫu lực lấy bằng 0,9ho với ho là chiều cao làm việc của móng: ho= h-c, với c là chiều dày lớp bêtông bảo vệ. Diện tích cốt thép trong móng tính theo biểu thức: tt M td Fa = (2.66) 0,9.ho .ma .Ra Trong đó: Ra – Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ma –Hệ số điều kiện làm việc của cốt thép trong móng lấy từ 0,85-0,95. tt I-I II-II M td - Momen tại các tiết diện tính toán (M , M ). Sau khi xác định được hàm lượng cốt thép, chọn đường kính cốt thép, tính toán số thanh và bố trí cốt thép cho móng. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 47
  37. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 4 30d Cäút theïp säú 1: Chëu læûc do mo men taûi màût ngaìm I-I 3 Cäút theïp säú 2: Chëu læûc do mo men taûi màût ngaìm II-II Yã cáöu: Cäút theïp coï φ >10 mm, khoaíng caïch a = 10-25cm 2 Cäút theïp 3- Cäút theïp chëu læûc cuía cäüt, bäú trê âoaûn chåì trãn coüt mäüt âoaûn L = 30d (d - âæåìng kênh cäút theïp) 100 100 Cäút theïp 4 - Cäút theïp âai, φ6 −φ8 , a = 20cm I 1 100 ac II II b bc 2 I a 1 Hình 2.37: Bố trí cốt thép cho móng Ví dụ II-5: Tính toán và bố trí cốt thép cho móng đã xác định kích thước như ở ví dụ II-4: Giải: 2 Chọn sử dụng thép móng loại AII có Ra=26000T/m Tính mômen uốn lớn nhất - Theo phương cạnh dài I − I = 0,125 . . .( − ) 2 = 0,125 .29,48 .1,7.(2,4 − 0,65) 2 =19,19 ( ) M Max r b a ac Tm - Theo phương cạnh ngắn 4φ18 4 540 II −II 2 2 M Max = 0,125.r.a.(b − bc ) = 0,125.29,48.2,4.(1,7 − 0,3) =17,33 (Tm) φ8a200 3 Tính và bố trí cốt thép 12φ12 2 Theo phương cạnh dài a210 100 350 100 M I−I 19,19.105 FI = Max = =12,6cm 2 a 0,9.h .R 0,9.0,65.26000 13φ12 0 ct I a135 1 2 ⇒ Chọn 13 φ 12 có Fa = 14,69 cm 100 ⇒ Bước cốt thép theo phương cạnh dài 400 II II là: 0 170− 2.3,5 300 12φ12 a = =13,58 cm 170 2 12 a210 I 13φ12 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II 2400 TRANGa135 481 Hình 2.38
  38. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng ⇒ chọn a = 13,5cm=135mm Theo phương cạnh ngắn II−II II M Max 17,33 2 Fa = = =11,39cm 0,9.h 0 .R ct 0,9.0,65.26000 2 ⇒ Chọn 12 φ 12 có Fa = 13,56 cm ⇒ Bước cốt thép theo phương cạnh ngắn là: 240− 2.3,5 a = = 21,18 cm 11 ⇒ chọn a = 21cm=210mm Bố trí cốt thép như hình vẽ bên. ß 7. TÍNH TOÁN MÓNG MỀM 7.1. Khái niệm về móng mềm và mô hình nền 7.1.1. Khái niệm Tính toán móng mềm thuộc phần “Tính toán dầm trên nền đàn hồi” một bộ phận của cơ học công trình. Bộ phận cơ học này xét đến việc tính toán các loai kết cấu như: móng băng, móng băng giao thoa, móng bản, móng hộp, móng đập thủy điện, tấm trên đường ô tô, tấm sân bay Hiện nay, các công trình nhà cao tầng, tải trọng lớn được xây dựng ngày càng nhiều, nhiều khi phải xây dựng trên nền đất yếu. Do vậy các loại móng băng, móng băng giao thoa, móng bè, mómg hộp được sử dụng nhiều. Do vậy việc nghiên cứu tính toán lọai móng này là công việc hết sức cần thiết để phục vụ công tác thiết kế nền móng. Đảm bảo nền móng công trình đủ điều kiện chịu lực và biến dạng. Khác với móng cứng, móng mềm có khả năng bị uốn đáng kể dưới tác dụng của tải trọng công trình, Biến dạng uốn này có ảnh hưởng nhiều đến sự phân bố lại ứng suất tiếp xúc (phản lực nền) dưới đáy móng. Do vậy khi tính toán ta không thể bỏ qua biến dạng uốn của bản thân kết cấu móng, hay nói cách khác là cần phải xét đến độ cứng của móng. Tuy nhiên để đơn giản trong tính toán, người ta chỉ xét đến độ cứng của móng trong những trường hợp móng có biến dạng uốn lớn đến một mức độ nào đó. Theo QP 20-64 những móng thõa điều kiện sau: E l 3 t = 10 0 . > 10 (2.67) E h3 thì cần xét tới độ cứng của móng. Trong đó: Eo – Mođun biến dạng của đất nền, E – Mođun đàn hồi của vật liệu làm móng, h – chiều dày của móng, móng có t ≥10 được xem là móng mềm, móng có tỷ số hai cạnh l/b ≥ 7 coi như móng dầm, l/b<7 coi như móng bản. Trong phạm vi phần này, ta nghiên cứu việc xác định phản lực nền và độ lún (độ võng) của móng. Khi biết được tải trọng ngoài và biểu đồ phân bố phản lực nền thì có thể tính toán kết cấu móng theo các phương pháp tính dầm và bản thông thường. Để đặt vấn đề ta xét một móng dầm đặt trên nền đất như sau: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 49
  39. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng q(x) w(x) x x p(x) w Hình 2.39: Sơ đồ tính dầm trên nền đàn hồi Dưới tác dụng của ngoại lực q(x) và phản lực nền p(x), móng dầm bị uốn, trục võng của dầm được xác định theo phương trình vi phân sau: d 4 w(x) EJ = [q(x) − p(x)].b (2.68) dx 4 Trong đó: b – bề rộng dầm W(x) – chuyển vị đứng (độ võng) của móng EJ – Độ cứng chịu uốn của móng Dưới tác dụng của áp lực đáy móng (bằng nhưng ngược chiều với phản lực nền p(x)) mặt nền bị lún xuống. Gọi S(x) là độ lún của nền thì điều kiện tiếp xúc giữa móng và nền sau khi lún là: W(x) = S(x) (2.69) Như vậy ta có hai đại lượng chưa biết là W(x) hay S(x) và p(x) mà chỉ có một phương trình (2.68) để gải thì chưa đủ. Do vậy dể giả được bài toán cần phải thiết lập thêm một phương trình thứ hai thể hiện quan hệ giữa độ lún của nền và áp lực đáy móng, nghĩa là: S(x) = F1[p(x)] (2.70) Hoặc p(x) = F2[S(x)] (2.71) Mối quan hệ này thể hiện cơ chế làm việc của nền dưới tác dụng của ngoại lực mà người ta còn gọi là mô hình nền. Nghĩa là nền đất được mô hình sao cho gần sát với thực tế nhất đảm bảo sự làm việc của móng trong nền đất gần giống với mô hình. 7.1.2. Các loại mô hình nền 7.1.2.1. Mô hình nền biến dạng cục bộ (Winkler) Mô hình này cho rằng độ lún của nền, móng chỉ xảy ra trong phạm vi gia tải. Giả thiết của loại mô hình nền này là mối quan hệ bậc nhất giữa áp lực và độ lún (mô hình này do giáo sư người Đức Winkler đề xuất năm 1867) Cơ chế của mô hình này được biểu diễn bằng quan hệ: P(x) = C.S(x) (2.72) Trong đó: C là hệ số tỷ lệ, còn gọi là hệ số nền, thứ nguyên là lực/thể tích (T/m3, kN/m3, N/cm3 ) và được coi là không thay đổi cho từng loại đất, có thể tra bảng theo các tài liệu tham khảo hoặc tính toán từ kết quả thí nghiệm. S(x) – độ lún của đất trong phạm vi gia tải Quan hệ (2.72) nghĩa là cường độ phản lực của đất nền tại mỗi điểm tỷ lệ bậc nhất với độ lún đàn hồi tại điểm đó. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 50
  40. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Mô hình nền Winkler được biểu diễn bằng một hệ thống lò xo đặt thẳng Loì xo đứng, dài bằng nhau và làm việc độc lập P chëu neïn Loì xo với nhau (Hình 2.40). Biến dạng của lò xo (đặc trưng cho độ lún của nền) tỷ lệ bậc nhất với áp lực tác dụng lên lò xo. Theo mô hình này chỉ những lò xo nằm trong phạm vi phân bố của tải trọng mới có biến dạng. Do vậy mô hình này còn gọi là mô Hình 2.40: Cơ chế mô hình nền Winkler hình nền biến dạng cục bộ. Mô hình này có nhược điểm như sau: Quan niệm cho rằng độ lún chỉ xảy ra trong phạm vi diện gia tải chưa phù hợp với thực tế, dưới tác dụng của tải trọng biến dạng xảy ra cả trong và ngoài phạm vi gia tải. Tuy nhiên phương pháp này tính toán đơn giản, khi móng có kích thước lớn, cũng như khi móng trên nền đất yếu cho kết quả khá phù hợp với thực tế nên được sử dụng nhiều. 7.1.2.2. Mô hình nửa không gian biến dạng tuyến tính Theo mô hình này nền đất được xem như P một nửa không gian đàn hồi với những đặc trưng d là mođun biến dạng Eovà hệ số poisson µo. Vì đất ) không phải là vật thể đàn hồi tuyệt đối nên thay x cho mođun đàn hồi, người ta dùng mođun biến s( dạng Eo – là tỷ số giữa ứng suất và biến dạng toàn phần của đất (bao gồm cả biến dạng đàn hồi và biến dạng dư). Dùng kết quả của lý thuyết đàn hồi, ta có Hình 2.41a phương trình liên hệ giữa tải trọng P và độ lún S(x) của nền như sau: Trường hợp bài toán không gian (Hình 2.41), theo lời giải của J.Bossinesq ta có: P(1− µ 2 ) S(x) = 0 (2.73a) π.E o .d Trong đó: Eo, µo – Mođun biến dạng và hệ số poisson của nền P – tải trọng tác dụng d –khoảng cách từ điểm đang xét đến điểm P đặt lực tác dụng D S(x) – độ lún của nền. d B Trường hợp bài toán phẳng, theo lời giải của Flamant, độ lún của điểm A so với điểm B là: A y 2.(1− µ 2 ) D y = P 0 ln (2.73b) π.E o d Trong đó: A, B – hai điểm đang xét (h.2.41b) Nhận xét: Mô hình nền nửa không gian biến dạng đàn hồi đã xét đến tính phân phối của đất (tức Hình 2.41b Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 51
  41. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng biến dạng của nền xảy ra cả ở ngoài điểm đặt tải) vì vậy mô hình này còn gọi là mô hình nền đàn hồi biến dạng tổng quát. Tuy nhiên mô hình này đã đánh giá quá cao tính phân phối của đất. Theo mô hình này những điểm nằm ở xa vô cùng mới hết lún. Trong thực tế đất không phải là vật liệu đàn hồi nên tính phân phốicủa nó kém. Kết quả thí nghiệm cho thấy là tuy ngoài phạm vi P đặt tải có lún nhưng chỉ trong phạm vi nhỏ 1 3 mà thôi. Hình vẽ bên so sánh kết quả biến 2 dạng của hai mô hình vừa nêu và kết quả thí nghiệm thực tế. Hình 2.42: 1 – Theo mô hình nền Mô hình này đánh giá quá cao tính Winkler; 2- Theo mô hình nửa không phân phối của đất nên trị số nội lực trong gian biến dạng tổng thể; 3 – Theo thí kết cấu rất lớn, thiếu chính xác. nghiệm thực tế. 7.2. Xác định kích thước đáy móng và kích thước sơ bộ của móng mềm Kích thước sơ bộ của móng được xác định theo mục 2.2, sau khi chọn kích thước cần kiểm tra lại theo điều theo điều kiện biến dạng và ổn định, sức chịu tải (nếu cần) để đảm bảo sự làm việc hợp lý của móng theo điều kiện biến dạng. Khi tính toán móng ta cần biết độ cứng EJ M của tiết diện dầm, dải hoặc độ cứng trụ D của bản, P bởi độ cứng này tham gia vào các biểu thức tính toán. Muốn biết độ cứng ta phải xác định các kích thước của tiết diện. Kích thước móng ta xác định như trên, còn các kích thước của tiết diện như chiều P1 P1 rộng, cao của dầm, cánh, sườn thì người thiết kế có thể tự chon theo điều kiện cấu tạo của kết cấu BTCT, sau đó kiểm tra lại. 2b Cách khác: Kích thước sơ bộ của tiết diện tính toán dựa theo giả thiết sơ bộ là phản lực đất nền phân bố 2l theo quy luật đường thẳng. Ta xét dầm trên nền đàn hồi như hình vẽ: Hình 2.43 Với giả thiết trên thì ta xác định ứng suất dưới đáy móng như sau: N 6M p 6M p = ± o = q + ∑ ± o (2.74) 1,2 F bl 2 lb bl 2 Trong đó: b, l là chiều rộng và chiều dài của dầm; N – tổng các lực thẳng đứng tác dụng lên dầm; M – momen của tất cả các lực ứng với trọng tâm đáy dầm; F – Diện tích đáy dầm; Với một tiết diện bất kỳ, ta xác định trị số momen và lực cắt. Theo trị số Mmax, ta xác định momen chống uốn của dầm theo điều kiện bền: Mx Wx = max (2.75) σ Với σ - ứng suất cho phép của vật liệu làm dầm. Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 52
  42. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 7.3. Phương pháp xác định hệ số nền Để tính toán kết cấu dầm, bản trên nền đàn hồi theo mô hình nền Winkler, việc xác định hệ số nền C là hết sức quan trọng. Ở đây ta xét một số cách xác định sau 7.3.1. Phương pháp thí nghiệm Trong nhiều phương pháp xác định hệ số nền, 2 σmin σ σ(kG/cm) phương pháp thí nghiệm ngoài hiện trường cho kết quả chính xác nhất. Smin Dùng một bàn nén vuông kích thước 1mx1m, chất tải trọng nén và tìm quan hệ giữa ứng suất và độ lún của nền. Hệ số nền xác định bằng công thức: σ C = min (kG / cm3 ) (2.76) S(mm) Smin Trong đó: σ - Ứng suất gây lún ở giai đoạn min Hình 2.44 nén đàn hồi (kG/cm2) ứng với độ lún bằng 1/4 - 1/5 độ lún cho phép. Smin- Độ lún trong giai đoạn nén đàn hồi, ứng với ứng suất σmin. 7.3.2. Phương pháp tra bảng a. Dựa vào phân loại đất và độ chặt của lớp đất dưới đáy móng Bảng 2.10 Đặc tính chung nền Tên đất C (kG/cm3) 1. Đất ít chặt Đất chảy, cát mới lấp, sét ướt 0,1-0,5 2. Đất chặt vừa Cát đắp, sỏi đắp, sét ẩm 0,5-5 3. Đất chặt Cát đắp chặt, sỏi đắp chặt, cuội, sét ít ẩm 5-10 4. Đất rất chặt Cát, sét được nén chặt, sét cứng 10-20 5. Đất cứng Đá mềm, nứt nẻ, đá vôi, sa thạch 20-100 6. Đất đá Đá cứng, tốt 100-1500 7. Nền nhân tạo Nền cọc 5-15 b. Dựa vào phân loại đất, thành phần hạt, hệ số rỗng, độ sệt Bảng 2.11 Đặc tính của nền Tên đất, trạng thái C (kG/cm3) 1. Đất không cứng - Sét và á sét chảy dẻo 0,6-0,7 2. Đất ít cứng - Sét và á sét dẻo mềm (0,5 0,8 1,2 3. Đất cứng vừa - Sét và á sét dẻo quánh (0,25<B<0,5) 2,0 - Á cát dẻo (0,25<B≤0,5) 1,6 - Cát bụi chặt vừa D<0,8 1,4 - Cát nhỏ, thô vừa và thô, không phụ 1,8 thuộc D,W 4. Đất cứng - Sét và á sét cứng B<0 3,0 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 53
  43. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng - Đất á cát cứng B<0 2,2 - Đá dăm, sỏi, đá sạn 2,6 c. Phương pháp thực hành xác định hệ số nền. Phương pháp tra bảng được nhiều người đề cập đến, tuy nhiên, kết quae của nó không được chính xác, bởi vì chỉ dựa vào phân loại đất và một số chỉ tiêu cơ lý của đất đặt móng là chưa hợp lý, mặt khác phạm vi tra bảng lại rất rộng nên khó chọn lực đúng trị số C. Do vậy ta có thể sử dụng phương pháp thực hành sau để xác định hệ số nền. * Cơ sở lý thuyết: Dựa và cách tính lún theo phương pháp: h1 S = a o .σ.h tđ (2.77) Trong đó: S- độ lún của móng (cm); h2 2 σ - Ứng suất gây lún (kG/cm ); 2htâ z1 htđ – Chiều dày của lớp tương đương; 2 z2 ao – Hệ số nén lún tương đối (cm /kG); hi β zi a 0 = (2.78) E 0 Hình 2.45 2.µ 2 β = 1− (2.79) 1− µ Với µ - Hệ số nở hông của đất, phụ thuộc vào loại đất, tra bảng. Bảng 2.12: Bảng trị số µ, β, A của các loại đất Loại đất µ β A 1. Đất bùn 0,25 0,83 1,125 2. Đất cát 0,3 0,74 1,225 3. Đất á cát, á sét 0,35 0,62 1,408 4. Sét 0,42 0,39 2,103 E – Mođun biến dạng tiêu chuẩn (kG/cm2), được xác định theo số liệu thí nghiệm, nếu không có số liệu thí nghiệm thì căn cứ vào loại đất trạng thái để tra bảng. Bảng 2.13: Trị số Etc của nền đất rời 2 Loại đất Etc (kG/cm ) ứng với Hệ số rỗng e 0,41-0,5 0,51-0,6 0,61-0,7 0,71-0,8 1. Sỏi cát to, chặt vừa 500 400 300 - 2. Cát nhỏ 480 380 280 180 3. Cát bụi 390 280 180 110 Bảng 2.14: Trị số Etc của nền đất sét 2 Loại đất B Etc (kG/cm ) ứng với Hệ số rỗng e 0,41-0,51 0,51-0,6 0,61-0,7 0,71-0,8 0,81-0,9 0,91-1,0 1,01-1,1 1. Á cát 0-1 320 240 160 100 70 - - 0-0,25 340 270 220 170 140 110 - 2. Á sét 0,25-0,5 320 250 190 140 110 80 - Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 54
  44. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 0,5-0,1 - - 170 120 80 60 50 3. Sét 0-0,25 - 280 240 210 180 150 120 0,25-0,5 - - 210 180 150 120 90 0,5-1 - - - 150 120 90 70 Nếu trong phạm vi 2htđ có nhiều lớp đất, công thức (2.77) được viết: tb S = a o .σ.h tđ (2.80) tb ∑a oi z i h i Trong đó: a o = 2 (2.81) 2h tđ Với hi – Chiều dày của lớp đất thứ i (cm); Zi – Khoảng cách từ trọng tâm lớp đất thứi đến đỉnh tam giác ứng suất gây lún ở độ sâu 2htđ. * Phương pháp xác định hệ số nền C Theo phương pháp lớp tương đương: h tđ = Aωb (2.82) (1− µ) 2 Trong đó: A = (2.83) 1− 2µ ω - hệ số ứng với độ lún trung bình, phụ thuộc vào tỷ số hai cạnh của móng, với móng hình vuông, cạnh b, ta có ω = 0,95, lúc này công thức (2.82) trở thành: h tđ = 0,95Ab (2.84) Thay (2.78), (2.84) vào (2.77) ta được: h1 β S = 0,95 A.σ.b (2.85) E h2 Thay trị số β và A trong bảng (2.11) vào (2.85) ta được: 2b 0,89 z1 - Với đất bùn: S = .σ.b (2.86) z2 E hi 0,863 zi - Với đất cát: S = .σ.b (2.87) E 0,83 - Với đất á cát, á sét: S = .σ.b (2.88) Hình 2.46 E 0,782 - Với đất sét: S = .σ.b (2.89) E Từ (2.86) – (2.89) có thể tính độ lún của móng vuông các loại đất xấp xỉ bằng: σ.b S = (2.90) E σ Từ công thức (2.76) ta có công thức xác định hệ số nền C với σmin = , và Smin = S/4 2 2E Ta có: C = (2.91) b Nếu trong phạm vi chiều sâu 2b (3b với đất sét pha, 4b với đất sét) có nhiều lớp đất thì: 2E C = tb (2.92) b Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 55
  45. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng E h z Với E = ∑ i i i (2.93) tb 2b 2 7.4. Tính toán móng mềm theo phương pháp hệ số nền 7.4.1. Phương trình cơ bản Xét một dầm đặt trên nền x đàn hồi như hình vẽ (Hình 2.47). x Dầm có chiều dài 2l>> bề rộng b và P q(x) chiều cao h. Giả thiết rằng tiết diện w(x) ngang của dầm luôn phẳng và có độ y cứng chống uốn EJ. Gọi tải trọng p(x) ngoài tác dụng lên dầm (quy về Hình 2.47: Sơ đồ tính dầm trên nền đàn hồi đường trục dầm) là q(x), Po, Mo và phản lực nền tương ứng (quy về đường trục dầm) là r(x). Theo mô hình nền Winkler phản lực nền tại mỗi điểm tỷ lệ thuận với độ lún đàn hồi tại điểm đó, nghĩa là: r(x) = c.b.w(x) (2.94) Với: c – Hệ số nền của nền đất Phản lực nền r(x) có thể coi là tải trọng liên tục, không đồng đều và hướng lên trên, trong khi w(x) hướng xuống dưới. Để dầm không bị tách khỏi nền thì độ võng của dầm tại điểm xét phải bằng độ lún của nền tại điểm đó, nghĩa là w(x) = y(x). Phương trình vi phân của trục dầm bị uốn: d 4 y(x) EJ = q(x) − c.b.y(x) (2.95) dx 4 d 4 y(x) hay EJ + c.b.y(x) = q(x) (2.96) dx 4 c.b Đặt a = 4 (1/m) (2.97) 4EJ a - Đặc trưng của dầm trên nền đàn hồi, phụ thuộc vào độ cứng của dầm và tính chất đàn hồi của nền. chia phương trình (2.96) cho EJ ta được: d 4 y(x) q(x) + 4a 4 y(x) = (2.98) dx 4 EJ Phương trình (2.98) là phương trình vi phân cơ bản để tính toán dầm trên nền đàn hồi. * Trường hợp tải trọng ngoài q(x)=0 Nếu dầm không chịu tác dụng của lực phân bố tức q(x)=0 thì ta được phương trình thuần nhất: d 4 y(x) + 4a 4 y(x) = 0 (2.99) dx 4 Phương trình đặc trưng: K4 + 4a4 = 0 Giải ra có: K = ±a và K= ± ia Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 56
  46. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Nghiệm tổng quát của phương trình (2.99) có dạng: ax ax −ax −ax y(x) = C1e cos ax + C2e sin ax + C3e cos ax + C4e sin ax (2.100) Trong đó: Ci –là các hằng số xác định từ điều kiện biên cụ thể của từng bài toán. 7.4.2. Trường hợp dầm dài vô hạn chịu tải trọng tập trung thẳng đứng tại một điểm. Chọn gốc tọa độ ở điểm đặt tải trọng, bài toán đối xứng qua gốc tọa độ. Các điều kiện biên sau nghiệm đúng: * Tại x = ∞, y=0 Thay x = ∞ vào (2.100) ta có: ax ax y(x) = C1e cos ax + C2e sin ax = 0 hay C1 =C2 = 0, nghiệm tổng quát (2.100) viết lại thành: −ax −ax y(x) = C3e cos ax + C4e sin ax (2.101) Phương trình (2.101) biểu diễn độ võng của dầm dài vô hạn. * Tại x = 0, góc xoay ϕ = y’ = 0 Ta có: −ax −ax −ax −ax y'(x) = C3{−ae cos ax + ae (−sin ax)}+ C4{−ae sin ax + ae cos ax} −ax −ax y'(x) = −ae C3 (cosax + sin ax) + ae C4 (−sin ax + cos ax) thay x = 0, ta có: y’(x=0) = a(C4 – C3) = 0 ⇒ C3 = C4 = C Phương trình (2.101) trở thành: y(x) = e −axC(cos ax + sin ax) (2.102) P * Tại x = 0+, lực cắt Q(x) = −EJy'''(x) = − 0 2 y'(x) = −ae −axC(cos ax + sin ax) + ae −axC(−sin ax + cos ax) y'(x) = −2ae−axC sin ax y''(x) = 2a 2e −axC sin ax + [−2ae −axC(a cos ax)] y''(x) = 2a 2e −axC[sin ax − cos ax] y'''(x) = −2a 3e −axC[sin ax − cos ax] + 2a 2e −axC[a cos ax + asin ax] y'''(x) = 4a 3e−axC cos ax P P y'''(x = 0) = 4a 3C = 0 ⇒ C = 0 2EJ 8a 3 EJ Vậy độ võng của dầm dài vô hạn chịu tải trọng tập trung thẳng đứng tại một điểm có phương trình: P y(x) = o e −ax (cosax + sin ax) (2.103) 8a 3 EJ P a Do đó: r(x) = b.c.y(x) = o e −ax (cosax + sin ax) (2.104) 2 P Q(x) = − o e −ax cosax (2.105) 2 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 57
  47. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng P M(x) = o e −ax (cosax − sin ax) (2.106) 4a −ax Đặt : η1 = e (cosax + sin ax) −ax η2 = e (cosax − sin ax) −ax η3 = e cos ax Ta được: P y(x) = o .η (2.107) 8a 3 EJ 1 P a r(x) = o η (2.108) 2 1 P a Q(x) = − o .η (2.109) 2 3 P M(x) = o .η (2.110) 4a 2 Các hệ số η1 ,η 2 ,η3 - phụ thuộc và hệ số ax, có thể tính toán hoặc tra bảng (bảng 3.15) (học viên có thể lập hàm trong exel để lập bảng tra và nội suy). Khảo sát biến thiên các hàm nội lực dầm theo x ta thấy đồ thị hàm số có dạng song tắt dần với bước al = 2π, có biên độ giảm nhanh (xem hình vẽ). Cách điểm đặt lực khoảng 2π/a độ võng của dầm xấp xỉ 0,2% độ võng tại điểm đặt lực (al = 0). Do vậy dầm được coi là dài vô hạn nếu đầu mút cách điểm đặt lực lớn hơn một khoảng lm ≥ 2π/a . P x y 3π/4a π/a Y P 8a3 EJ π/a θ π/4a π/a M P 4a π/2a Q P 4a Hình 2.48: Các biểu đồ chuyển vị, góc xoay, momen, lực cắt của dầm trên nền đàn hồi chịu tải trọng tập trung 7.4.3. Dầm dài vô hạn chịu momen tập trung tại một điểm. Gốc tọa độ chọn như hình vẽ, chuyển vị trục dầm phản đối xứng Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 58
  48. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Mo oo O oo x y Hình 2.49: Sơ đồ dầm trên nền đàn hồi chịu momen tập trung * Tại x = 0, y = 0, thay x = 0 vào (2.101) ta có: y(x=0) = C3 = 0 hay −ax y(x) = C4e sin ax (2.111) M * Tại x = 0, momen M(x) = −EJy''(x) = o 2 −ax −ax −ax y'(x) = −ae C4 sin ax + ae C4 cos ax = ae C4 (cosax − sin ax) 2 −ax 2 −ax 2 −ax y''(x) = −a e C4 (cosax − sin ax) + −a e C4 (sin ax + cos ax) = −2a e C4 cos ax M M (x = 0) = −2a 2C EJ ⇒ C = 0 4 4 4a 2 EJ Vậy đường trục võng dầm có phương trình: M y(x) = 0 .e −ax .sin ax (2.112) 4a 2 EJ Tương tự ta có: 2 −ax r(x) = a M 0 .e .sin ax (2.113) aM Q(x) = − 0 .e −ax (cos ax + sin ax) (2.114) 2 M M (x) = 0 .e −ax cos ax (2.115) 2 −ax Đặt η4 = e .sin ax (2.116) M Ta có: y(x) = 0 .η (2.117) 4a 2 EJ 4 2 r(x) = a M 0 .η 4 (2.118) aM Q(x) = − 0 .η (2.119) 2 1 M M (x) = 0 .η (2.120) 2 3 Các hệ số η1 ,η2 ,η3 ,η4 - Phụ thuộc và hệ số ax, tra bảng (2.15) Các biểu đồ phản lực nền r, momen M, lực cắt Q của dầm dài vô hạn chịu tác dụng của momen tập trung thể hiện như hình vẽ sau: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 59
  49. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng Mo oo oo O x y Hình 2.50: Các biểu đồ momen, M lực cắt và phản lực nền của dầm trên nền đàn hồi chịu tác dụng của Q momen tập trung r Bảng 2.15: Trị số η để tính dầm móng dài vô hạn ax η1 η2 η3 η4 ax η1 η2 η3 η4 0 1 1 1 0 3.6 -0.0366 -0.0124 -0.0245 -0.0121 0.1 0.9907 0.81 0.9003 0.0903 3.7 -0.0341 -0.0079 -0.021 -0.0131 0.2 0.9651 0.6398 0.8024 0.1627 3.8 -0.0314 -0.004 -0.0177 -0.0137 0.3 0.9267 0.4888 0.7077 0.2189 3.9 -0.0286 -0.0008 -0.0147 -0.0139 0.4 0.8784 0.3564 0.6174 0.261 4 -0.0258 0.0019 -0.012 -0.0139 0.5 0.8231 0.2415 0.5323 0.2908 4.1 -0.0231 0.004 -0.0095 -0.0136 0.6 0.7628 0.1431 0.453 0.3099 4.2 -0.0204 0.0057 -0.0074 -0.0131 0.7 0.6997 0.0599 0.3798 0.3199 4.3 -0.0179 0.007 -0.0054 -0.0124 0.8 0.6354 -0.0093 0.3131 0.3223 4.4 -0.0155 0.0079 -0.0038 -0.0117 0.9 0.5712 -0.0657 0.2527 0.3185 4.5 -0.0132 0.0085 -0.0023 -0.0109 1 0.5083 -0.1108 0.1988 0.3096 4.6 -0.0111 0.0089 -0.0011 -0.01 1.1 0.4476 -0.1457 0.151 0.2967 4.7 -0.0092 0.009 -0.0001 -0.0091 1.2 0.3899 -0.1716 0.1091 0.2807 4.8 -0.0075 0.0089 0.0007 -0.0082 1.3 0.3355 -0.1897 0.0729 0.2626 4.9 -0.0059 0.0087 0.0014 -0.0073 1.4 0.2849 -0.2011 0.0419 0.243 5 -0.0045 0.0084 0.0019 -0.0065 1.5 0.2384 -0.2068 0.0158 0.2226 5.1 -0.0033 0.0079 0.0023 -0.0056 1.6 0.1959 -0.2077 -0.0059 0.2018 5.2 -0.0023 0.0075 0.0026 -0.0049 1.7 0.1576 -0.2047 -0.0235 0.1812 5.3 -0.0014 0.0069 0.0028 -0.0042 1.8 0.1234 -0.1985 -0.0376 0.161 5.4 -0.0006 0.0064 0.0029 -0.0035 1.9 0.0932 -0.1899 -0.0484 0.1415 5.5 0 0.0058 0.0029 -0.0029 2 0.0667 -0.1794 -0.0563 0.1231 5.6 0.0005 0.0052 0.0029 -0.0023 2.1 0.0439 -0.1675 -0.0618 0.1057 5.7 0.001 0.0046 0.0028 -0.0018 2.2 0.0244 -0.1548 -0.0652 0.0896 5.8 0.0013 0.0041 0.0027 -0.0014 2.3 0.008 -0.1416 -0.0668 0.0748 5.9 0.0015 0.0036 0.0025 -0.001 2.4 -0.0056 -0.1282 -0.0669 0.0613 6 0.0017 0.0031 0.0024 -0.0007 2.5 -0.0166 -0.1149 -0.0658 0.0491 6.1 0.0018 0.0026 0.0022 -0.0004 2.6 -0.0254 -0.1019 -0.0636 0.0383 6.2 0.0019 0.0022 0.002 -0.0002 2.7 -0.032 -0.0895 -0.0608 0.0287 6.3 0.0019 0.0018 0.0018 0 2.8 -0.0369 -0.0777 -0.0573 0.0204 6.4 0.0018 0.0015 0.0017 0.0002 2.9 -0.0403 -0.0666 -0.0534 0.0132 6.5 0.0018 0.0011 0.0015 0.0003 3 -0.0423 -0.0563 -0.0493 0.007 6.6 0.0017 0.0009 0.0013 0.0004 3.1 -0.0431 -0.0469 -0.045 0.0019 6.7 0.0016 0.0006 0.0011 0.0005 3.2 -0.0431 -0.0383 -0.0407 -0.0024 6.8 0.0015 0.0004 0.001 0.0006 3.3 -0.0422 -0.0306 -0.0364 -0.0058 6.9 0.0014 0.0002 0.0008 0.0006 3.4 -0.0408 -0.0237 -0.0323 -0.0085 7 0.0013 0.0001 0.0007 0.0006 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 60
  50. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 3.5 -0.0389 -0.0177 -0.0283 -0.0106 7.4.4. Dầm đồng thời chịu nhiều tải trọng tập trung Trường hợp dầm chịu đồng thời nhiều tải trọng tập trung, nội lực trong dầm được xác định theo nguyên lý cộng tác dụng, tức là nội lực tại một tiết diện bất kỳ do tất cả các tải trọng gây ra bằng tổng nội lực tại tiết diện đó do các tải trọng riêng rẽ gây ra. Pi Mi xi O Oi x xk K y Hình 2.51: Sơ đồ dầm dài vô hạn chịu tác dụng đồng thời của nhiều tải trọng Gốc tọa độ chọn như hình vẽ, tọa độ tiết diện cần xác định nội lực K là xk, tọa độ điểm đặt lực thứ i là xi. Chuyển vị đứng tại K là yki do tải trọng đặt tại xi xác định theo công thức: P M y = i .e −aδi [cosaδ + sin aδ ] + i .e −aδi .sin aδ (2.121) ki 8a 3EJ i i 4a 2 EJ i Trong đó: δ ki = (x i − x k ) Chuyển vị đứng tại K do tất cả các tải trọng gây ra là: n y(x k ) = ∑ y ki (2.122) i=1 n P n M y(x ) = i .e −aδi [cosaδ + sin aδ ] + i .e−aδi .sin aδ Hay: k ∑ 3 i i ∑ 2 i (2.123) i=1 8a EJ i=1 4a EJ Lực cắt và mo men: n P n aM i −aδi i −aδi Q(x k ) = −∑ .e cosaδi − ∑ .e .[cosaδi + sin aδi ] (2.124) i=1 2 i=1 2 n P n M i −aδi i −aδi M(x k ) = ∑ .e [cosaδi − sin aδi ] + ∑ .e .cosaδi (2.125) i=1 4a i=1 2 7.4.5. Dầm dài nửa vô hạn trên nền đàn hồi chịu lực tập trung P và mo men Mo. Xét một dầm trên nền đàn hồi chịu tác dụng của lực Po và momen Mo tại đầu mút trái, còn đầu kia dài vô hạn (hình 2.50). Dầm như trên gọi là dầm dài nửa vô hạn. Lấy gốc tọa độ tại O – Po điểm đặt tải trọng. Dùng các Mo điều kiện biên: oo Mx=0 = Mo O x Qx=0 = -Po Ta tìm được: M y C = o 4 2EJa 2 Hình 2.52: Dầm dài nửa vô hạn chịu lực tập trung và P - aM momen C = o o 3 2EJa 3 Do đó ta tìm được: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 61
  51. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 1 y = (Pη − aM η ) (3.126) 2EJa 3 3 o 2 1 M = (−Pη + aM η ) (3.127) a 4 o 1 Q = −(Pη1 + 2aM oη4 ) (2.128) Các hệ số η1, η2, η3, η4 phụ thuộc ax – Tra bảng (2.12). Ví dụ II-6: Tính dầm dài 20m, rộng 1m, cao 0,3m, chịu hai lực P1 = 80kN và P2 = 100kN. Lực P1 đặt tại giữa dầm, lực P2 đặt cách P1 một khoảng 1,0m. Dầm đặt trên nền đất có hệ số nền C=50000kN/m3. P1 = 80kN P2 = 100kN 0,3m x 8m 1m 7m 16m Hình 2.53: Sơ đồ bài toán Giải: Momen quán tính của tiết diện dầm: b.h 3 1.0,33 J = = = 0,00225m 4 12 12 2 Chọn bê tông mác 200 có Rn = 9000kN/m ; thép AII, cường độ tính toán Ra = 260000 2 2 -3 2 2 kN/m ; Fa = 10cm =10 m , mođun đàn hồi bê tông Eb=21000000 kN/m . 2 Eb.J=21000000.0,00225=47250 kN/m K=c.b=50000.1=50000 kN/m2 K 50000 a = 4 = 4 = 0,717 4E b .J 4.47250 2.π 2.3,14 Xét điều kiện: l ≥ = = 8,76 m a 0,717 Ở đây P1 đặt cách đầu dầm 10m, P2 đặt cách đầu dầm 9m đều lớn hơn 8,76m nên dầm được coi như dài vô hạn. Mo men ở giữa dầm do P1 và P2 gây ra: M = M1 + M2 P Ta có: M(x) = i .η 4a 2 Đối với lực P1 thì x=0, ax=0, η2 = 1 P 80 ⇒ M = 1 .η = .1 = 27,894kNm 1 4a 2 4.0,717 Đối với lực P2 thì x=1m, ax=0,717.1=0,717, η2 = 0,0472 P 100 ⇒ M = 2 .η = .0,0472 = 1,64kNm 2 4a 2 4.0,717 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 62
  52. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng ⇒ M = M1 + M2 = 27,894+1,64=29,534kNm Kiểm tra tiết diện: Điều kiện: M ≤ R b .b.x(h o − x) R .F 260000.0,001 x = a a = = 0,029m R b .b 9000.1 ho = 0,3-0,029=0,271m R b .b.x(h o − x) = 9000.1.0,029(0,271− 0,5.0,029) = 66,95kNm > M = 29,534kNm Như vậy dầm đảm bảo điều kiện bền khi chịu momen do lực P1 và P2 gây ra. 7.4.6. Dầm chịu tải trọng gần đầu mút – Phương pháp bù tải trọng. Xét dầm chịu tải trọng tập trung (Po, Mo) tại điểm A cách đầu mút một đoạn về bên trái và không vượt ra ngoài yêu cầu dầm dài vô hạn: ax ≤ π/2 như hình vẽ. Chuyển vị và nội lực trong dầm được xác định theo phương pháp bù tải trọng như sau: Ta biết rằng, với tải trọng đang xét, tại đầu mút trái dầm có chuyển vị, nội lực trong dầm bằng không. Giả sử ta kéo dầm về phía trái để trở thành dầm vô hạn, nội lực tại O tồn tại khác không. Chọn một dầm dài vô hạn có các đặc trưng tương tự, chịu tải trọng (P*, M*) tại O sao cho tổng nội lực tại O trong hai trường hợp triệt tiêu thì tải trọng (P*, M*) được gọi là tải trọng bù của (Po, Mo) và nội lực bài toán ban đầu là tổng của hai bài toán dầm dài vô hạn chịu tải trọng (Po, Mo) tại A và (P*, M*) tại O. Po Mo a) O A x x y Po Mo b) O A x y P* M* c) O x Hình 2.54: a) Sơ đồ bài toán dầm bán vô hạn chịu tải trọng gần đầu mút; b) Sơ đồ bài toán 1: dầm dài vô hạn chịu tải trọng ban đầu; c) Sơ đồ bài toán 2: dầm bán vô hạn chịu tải trọng bù. Xác định giá trị của P* và M*: - Gọi momen và lực cắt tại O do bài toán 1 gây ra là Q1 và M1: P aM Q = − o .e −ax cosax − o .e −ax .[cosax + sin ax] (2.129) 1 2 2 P M M = o .e −ax [cosax − sin ax] + o .e −ax .cosax (2.130) 1 4a 2 - Mo men và lực cắt tại O do bài toán 2 gây ra: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 63
  53. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng P * aM * Q = − − (2.131) 2 2 2 P * M * M = + (2.132) 2 4a 2 Tổng nội lực tại O phải bằng 0: Q1 + Q2 = 0 M1 + M2 = 0 - Giải ra ta được tải trọng bù P* và M*: − 2Q − 4aM 2Q M* = 1 1 = − 1 − 4M (2.133) a a 1 P* = 4Q1 + 4aM1 (2.134) - Nội lực do riêng tải trọng bù gây ra xác định theo biểu thức: P * aM * Q = − .η − .η (2.135) bù 2 3 2 1 P * M * M = .η + .η (2.136) bù 4a 2 2 3 - Tổng momen tại một tiết diện bất kỳ xác định theo công thức: n N i M x = M bù + ∑ .η2 (2.137) i=1 4a Ví dụ II-7: Tính toán nội lực trong móng băng dưới dãy cột, kích thước móng băng và tải trọng cho như hình vẽ 2.55, cho hệ số nền c=0,5kG/cm3. P=35T P=35T P=35T P=35T P=35T 1,5m 3,5m 3,5m 3,5m 3,5m 0,35m 0,6m 3m 0, 1,2m Hình 2.55: Sơ đồ bài toán của ví dụ 2.7 Giải: b.c Xác định hệ số biến dạng a của móng: a = 4 4EJ Với: b = 1,2m, c=0,5kG/cm2 = 500000kG/m3 = 500T/m3 b.c = 600T/m2 E = 2,1.106T/m2 1 bh 3 1,2.0,63 J ≈ . = 0,5. = 1,08.10−2 m 4 2 12 12 EJ = 2,268.104 Tm2 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 64
  54. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng ⇒ 600 −1 a = 4 = 0,285m 4.2,268.104 π 3,14 Chiều dài tới hạn: L = = = 11,01m nên ba tải trọng đầu tiên phải xét đến ảnh th a 0,285 hưởng không vô hạn bằng tải trọng bù, các tải trọng còn lại xem như tải trọng lên dầm vô hạn, sơ đồ phân tích đưa về sơ đồ tương đương như sau: P=35T P=35T P=35T P=35T P=35T P1 M1 P=35T P=35T P=35T P=35T P=35T Hình 2.56 Xác định tải trọng bù: Ta chọn gốc tọa độ ở mút trái dầm, tọa độ các điểm đặt lực là xi = 1,5+3,5(i-1); tọa độ tương đối: ax = 0,4275+0,998(i-1). Mo men và lực cắt do các tải trọng gây ra ở mút trái (theo sơ đồ vô hạn) lần lượt là: n n N i M1 = ∑ .η2i = 30,7∑η2i i=1 4a i=1 n n N i Q1 = ∑ − .η3i = −17,5∑η3i i=1 2 i=1 Với n=3, ta có: M1 = 30,7.(0,3231-0,2031-0,1252)=-0,2Tm Q1 = -17,5.(0,5934+0,0348-0,0668)=-9,82T Tải trọng bù tại mút trái : 2Q 2.(−9,82) M* = − 1 − 4M = − − 4.(−0,2) = 69,71Tm a 1 0,285 P* = 4Q1 + 4aM1 = 4.(−9,82) + 4.0,285.(−0,2) = −39,508T Biểu thức momen do riêng tải trọng bù gây ra xác định theo biểu thức : P * M * − 39,508 69,71 M = .η + .η = .η (ax) + .η (ax) = −34,66.η (ax) + 34,85.η (ax) bù 4a 2 2 3 4.0,285 2 2 3 2 3 Tổng momen tại tiết diện bất kỳ xác định theo công thức: n M = M bù + 30,7.∑η2i i=1 Trong đó: η2i = η2 (a(x − x i ) * Tại x=0: ax = 0, η2(0)=1, η3(0)=1 Momen bù: Mbù = -34,66+34,85=0,195Tm Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 65
  55. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng xi 1,5 5,0 8,5 12,0 a(xi – x) 0,4275 1,425 2,4225 3,42 η2i 0,3231 -0,2031 -0,1252 -0,0225 30,7. η2i 9,92 -6,235 -3,844 -0,691 Tổng momen: M=0,195+9,92-6,235-3,884-0,691=-0,695Tm * Tại x = 1,65: ax =0,4275; η2(0,4275)=0,3231, η3(0,4275)=0,5934 Momen bù: Mbù = -34,66.0,3231 + 34,85.0,5934 = 9,48Tm xi 1,5 5,0 8,5 12,0 a(xi – x) 0 0,9975 1,995 2,9925 η2i 1 -0,11 -0,18 -0,057 30,7. η2i 30,7 -3,377 -5,526 -1,75 Tổng momen: M = 9,48 + 30,7 -3,377 – 5,526 – 1,75 = 29,53Tm. * Chú ý: Những dạng bài toán tính dầm trên nền đàn hồi theo phương pháp hệ số nền, để tính toán nhanh và cho kết quả chính xác, học viên có thể lập chương trình trên máy tính trên cơ sở các công thức trên. Ngoài ra có thể sử dụng chương trình tính toán kết cấu Sap2000 để mô hình hóa dầm liên kết với nền bằng các lò xo có độ cứng K = c.b.li rồi tính toán. 7.5. Tính toán móng băng theo phương pháp của B.N. Jemoskin 7.5.1. Cơ sở và sơ đồ tính toán Phương pháp dựa trên giả thiết nền là nửa không gian biến dạng tuyến PP P b tính đã trình bày ở mục (7.1.2.2). Ta chia dầm thành n đoạn bằng nhau và bằng li sao cho phản lực nền trong mỗi đoạn phân bố đều. li li li li li li Sự tiếp xúc giữa dầm và nền P P P trên diện tích li.b (b – bề rộng dầm) được thay thế bằng các liên kết gối tựa trên những thanh cứng, những thanh cứng đặt tại giữa mỗi đoạn li và chịu tải trọng do dầm truyền xuống rồi Hình 2.57 truyền tải trọng đó lên nền. PP P Để hệ không biến hình ta đặt thêm thanh ngang để chống chuyển vị ngang. X1 X2 X3 X4 X5 X6 Hệ tìm được gồm dầm chịu tải a1 đặt trên các gối tựa cứng (Hình 2.57). a2 Điều kiện để thiết lập phương trình là: Độ võng của dầm yi và độ lún ϕο của nền Wi tại điểm đặt thanh tựa bằng yo nhau: yi = Wi. Hệ trên hình (2.57) là hệ siêu tĩnh thông thường, để gải ta sử ak Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II Hình 2.58 TRANG 66
  56. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng dụng phương pháp hỗn hợp. Ta chọn hệ cơ bản bằng cách đưa ngàm quy ước vào đầu dầm, loại bỏ các thanh tựa và thay vào bằng các phản lực thẳng đứng. Gọi X1, X2, X3, lần lượt là nội lực trong các thanh đứng ta được hệ cơ bản như hình (2.58). Ẩn số của hệ này gồm X1, X2, X3, , y0 và ϕ0. Trong đó: y0 – độ võng của dầm tại tiết diện đặt ngàm quy ước; ϕ0 – góc xoay tại tiết diện đó. Phương trình chính tắc như sau: δ11X1 + δ12 X 2 + δ13X 3 + + δ1i X i + + y o + a1ϕo + ∆1p = 0 δ 21X1 + δ 22 X 2 + δ 23X 3 + + δ 2i X i + + yo + a 2ϕo + ∆ 2p = 0 (2.138) δ n1X1 + δ n2 X 2 + δ n3X 3 + + δ ni X i + + yo + a n ϕo + ∆ np = 0 X1 + X 2 + X 3 + + X i + = ∑ Pi a1X1 + a 2 X 2 + a 3X 3 + + a i X i + = ∑ M p Trong đó: ∆kp – chuyển vị tại điểm k do các ngoại lực P gây ra, là số hạng tự do của k δki – chuyển vị tại k khi cho lực Xi =1 đặt tại i gây ra a1, a2, a3, an – khoảng cách từ ngàm quy ước đến các thanh tựa + Xác định chuyển vị đơn vị δki: δki gồm hai thành phần: độ võng của dầm yki và độ lún của nền Wi. δki = yki + Wi (2.139) yki - Độ võng của dầm yki được xác định theo công thức của Maxwell – Mohr ai K Xi = 1 M .M y = i k dx (2.140) ki ∫ EJ wki Để đơn giản, xem các lực tác dụng ak lên dầm không phải là phân bố đều mà là ak-ai/3 lực tập trung. Vẽ các biểu đồ M và M do i k Mk các lực đơn vị gây ra như hình vẽ (2.59). Xi = 1 ak Nếu ak > ai : 2 2 a i a i 1 a i (3a k − a i ) Mi y = (a − ). = ai Xi = 1 ik 2 k 3 EJ 6EJ ai/3 Nếu ai > ak thì hoán vị ak và ai trong công thức trên Hình 2.59 * a i 2 3a k a i Đặt: y ki = ( ) .( − ) li li li 3 li * Ta được: yik = .y ki (2.141) 6E b J * y ki - phụ thuộc ai/ li và ak/ li tra bảng (2.17). - Độ lún của nền Wki được xác định như sau: + Trường hợp bài toán không gian: Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 67
  57. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 2 1− µ o Wki = .Fki (2.142) πE oli Trong đó: Fki là hàm phụ thuộc vào b/ li và x/ li tra bảng (2.16). Với x- khoảng cách từ k đến i Vậy chuyển vị đơn vị δki được xác định theo công thức: * δ ki = Fki + α kz .y ki (2.143) 4 πE 0li Với: α kz = 2 (2.144) 6E b J(1− µ o ) + Trường hợp bài toán phẳng: * δ ki = Fki + α f .y ki (2.145) 3 2 πE 0li (1− µ b ) Với: α f = 2 (2.146) 6E b J (1− µo ) b + Chú ý: chiều dài mỗi đoạn chia nên lấy ≤ l ≤ 2b 2 i 7.5.2. Trình tự tính toán 1. Thiết lập sơ đồ tính toán; 2. Lập hệ cơ bản, tính hệ số α; 3. Tính các hệ số ∆ki, δki và lập phương trình chính tắc; 4. Giải phương trình chính tắc; 5. Tính nội lực; 6. Vẽ các biểu đồ nội lực. Bảng 2.16. Trị số Fki theo khoảng cách từ k tới i theo b/ li x/ li 0,5 0,7 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 0 5 4,27 3,53 2,9 2,42 2,08 1,87 1,7 1,54 1,43 1,32 1 1,077 1,062 1,032 0,986 0,94 0,894 0,848 0,802 0,756 0,71 0,664 2 0,519 0,515 0,508 0,498 0,488 0,477 0,467 0,456 0,446 0,436 0,425 3 0,342 0,34 0,338 0,335 0,331 0,328 0,324 0,321 0,317 0,314 0,31 4 0,253 0,252 0,251 0,25 0,249 0,248 0,246 0,245 0,244 0,242 0,241 5 0,202 0,202 0,201 0,2 0,199 0,199 0,198 0,197 0,196 0,195 0,194 6 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,165 0,165 0,165 0,165 7 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 8 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,13 0,12 0,12 0,12 0,12 9 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 10 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 * Bảng 2.17. Trị số y ki - phụ thuộc ai/ li và ak/ li 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 9.5 10 0.5 0.25 0.63 1 1.38 1.75 2.125 2.5 2.875 3.25 3.625 4 4.375 4.75 5.125 5.5 5.875 6.25 6.625 7 7.375 1 2 3.5 5 6.5 8 9.5 11 12.5 14 15.5 17 18.5 20 21.5 23 24.5 26 27.5 29 1.5 6.75 10.1 13.5 16.88 20.25 23.63 27 30.38 33.75 37.13 40.5 43.875 47.25 50.63 54 57.375 60.75 64.125 2 16 22 28 34 40 46 52 58 64 70 76 82 88 94 100 106 112 2.5 31.3 40.63 50 59.38 68.75 78.13 87.5 96.88 106.3 115.63 125 134.4 143.75 153.13 162.5 171.88 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 68
  58. Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Nhóm chuyên môn CHĐ-Nền Móng Bộ môn Cơ sở kỹ thuật Xây dựng Bài giảng Nền và Móng 3 54 67.5 81 94.5 108 121.5 135 148.5 162 175.5 189 202.5 216 229.5 243 3.5 85.75 104.1 122.5 140.9 159.3 177.6 196 214.38 232.8 251.1 269.5 287.88 306.25 324.63 4 128 152 176 200 224 248 272 296 320 344 368 392 416 4.5 182.3 212.6 243 273.4 303.8 334.13 364.5 394.9 425.25 455.63 486 516.38 5 250 287.5 325 362.5 400 437.5 475 512.5 550 587.5 625 5.5 332.8 378.1 423.5 468.88 514.3 559.6 605 650.38 695.75 741.13 6 432 486 540 594 648 702 756 810 864 6.5 549.3 612.63 676 739.4 802.75 866.13 929.5 992.88 7 686 759.5 833 906.5 980 1053.5 1127 7.5 843.8 928.1 1012.5 1096.9 1181.3 1265.6 8 1024 1120 1216 1312 1408 8.5 1228.3 1336.6 1445 1553.4 9 1458 1579.5 1701 9.5 1714.8 1850.1 10 2000 7.6.Tính toán móng bè 7.6.1. Phương pháp móng tuyệt đối cứng Do móng bè có kích thước lớn theo bề ngang cũng như chiều dày, do vậy có thể xem là móng tuyệt đối cứng. Xác định độ cứng của bản từ độ mảnh λ theo công thức của Hetenyi (1946) : c.Bm λ = 4 (2.147) 4E c I Trong đó: c - Hệ số nền Bm – Bề rộng của móng bè Ec- Mođun đàn hồi của vật liệu móng I – Momen quán tính của tiết diện móng Trình tự tính toán: 1. Tính tổng các lực thẳng đứng ∑ N do các cột truyền xuống ∑ N = N1 + N 2 + N 3 + + N i 2. Xác định vị trí trọng tâm của các lực, tức là vị trí của tổng lực ∑ N 3. Lựa chọn kích thước Lm và Bm của móng bè, xác định độ lệch tâm eB, eL. 4. Tính phản lực nền theo công thức của Sức bền vật liệu: N M .x ∑ M x .y y σđ = ± ± (148) Bm .L m J y J x Trong đó: B .L3 J = m m - momen quán tính của tiết diện móng với trục x y 12 Đà nẵng 9/2006 CHƯƠNG II TRANG 69