Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

pdf 182 trang Đức Chiến 04/01/2024 450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfxay_dung_va_hoan_thien_phap_luat_nham_bao_dam_phat_trien_ben.pdf
  • pdfxay_dung_va_hoan_thien_phap_luat_nham_bao_dam_phat_trien_ben_510017.pdf

Nội dung text: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

  1. PGS. TS. NGUYÊN VÃN ĐỘNG (Chù biên) XÂY pựNG VÀ HOÀN THIỆN PHÀP LUẬT NHẰN BẢO ĐẢM PHÁT TRlỂN BỂN VŨIỈG ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sách chuyên khảo NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2010
  2. CHỦ BIÊN PGS. TS, Nguyễn Văn Động TẬP THỂ TÁC GIẢ 1. PGS, TS. Nguyễn Văn Động - Giáng viên chính Trường Đại học Luật Hà Nội; 2. PGS. TS. Thái Vĩnh Thắng - Chú nhiệm Khoa Hành chính - nhà nước, Trưòng Đại học Luật Hà Nội; 3. TS. Nguvễn Thị Thuận - Trướng Phòng Quản lý khor học, Trưòng Đại học Luật Hà Nội; 4. PGS. TS. Trần Ngọc Dũng - Trướng Phòng Thanh tra đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội; 5. TS. Phạm Thị Giang Thu - Trướng Bộ môn Luật Tài chính - ngân hàng, Khoa Pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội; 6. TS. Nguyễn Quang Tuyến - Trưởng Bộ môn Luật Đất đai. Khoa Pháp luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội; 7. TS. Nguyễn Văn Phương - Trưởng Bộ môn Luật Môi trưòng, Khoa Pháp luật kinh tế, Trvíờng Đại học Luật Hà Nội; 8. TS. Lưu Bình Nhưỡng - Quyền Chánh vãn phòng Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp; 9. TS. Trần Thúy Lâm - Phó trưởng Bộ môn Luật Lac động, Khoa Pháp luật kinh tế, Trưòng Đại học Luật Hà Nội;
  3. 10. LG, Lương Phan Cừ - Phó chủ nhiệm ủy ban Các vấn để xả hội cún Quô’c hội; 11. TS. Trần Minh Hương - Nguyên Chủ nhiệm Khoa Hành chính - nhà nưốc, Trường Đại học Luật Hà Nội; 12. TS. Trần Thái Dương - Tritởng Phòng biên tập sách và trị sự Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 13. PGS. TS. Chu Hồng Thanh - Vụ trưởng Vụ pháp chế Bộ Giáo đục và đào tạo; 14. TS. Nguyễn Văn Quang - Phó trưởng Phòng Hợp tác quốc tế, Trưòng Đại học Luật Hà Nội; 15. ThS. Nguyễn Ngọc Bích - Giảng viên Bộ môn Luật Hành chính, Trường Đại học Luật Hà Nội; 16. PGS. TS. Trần Phương Đạt - Chủ nhiệm Khoa sau đại học. Học viện cảnh sát nhân dân; 17. TS. Ngô Đức Mạnh - Phó Chủ nhiệm ủy ban đôì ngoại của Quô"c hội.
  4. LỜI Glứl THIỆU Hội nghị thưỢng dỉnh trái dất vê môi trường và phát triển tổ chức ỏ Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị thượng đỉnh thế giới vế phát triển bển vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002, đả xác định "phát triển bển vững" là quá trình phát triển có sự kết hỢp chặt chẽ, hỢp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh íé'(nhá’t là tăng trưỏng kinh tê), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ và công bằng xà hội; xóa đói, nghèo và giải quyết việc làm) và bảo uệ môi trường (nhất là xử lý. khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện châ't lượng môi trường; phòng chông cháy và chặt phá rừng: khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng xà hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao được chất lượng môi trưòng sông. Cũng tại Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về môi trưòng và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) nảm 1992, 179 nước tham gia Hội nghị đă thông qua Tuyên bô Rio de daneiro về môi trường và phát triển, bao gồm 27 ngiiyên tắc cơ bíin và Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) về các giải pháp phát triển bền vững cho toàn thế giới trong thế kỷ 21. Ngày 17/8/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định
  5. sô” 153/2004/QĐ-TTg ban hành Định hướng chiến lưọc phát triển bền vửng ở Việt Nam. Trong thòi pan qua, pháp luật chưa thể hiện đầy đủ các yêu cầu của phát triển bền vững theo Quyết định sô* 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 đo chưa thật sự chú ý lồng ghép nội dung phát trién bển vũng vào từng giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật. Trong bổi cảnh như vậy, việc nghiên cứu những vấn để lý luận và thực tiễn về xáy dựng và hoàn thiện pháp kiật nhằm phát triển bền vủng ở Việt Nam hiện nay là rất cần thiết và mang tính câp bách, nhằm góp phần quan trọng vào việc cái tiến, đổi mới quy trình và nội dung xây dựng, hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước. Cuốn sách chuyên khảo “Xày dựng và hoàn thiện pháp luậtnhằm bảo đảm phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay" được thực hiện bơi một nhóm nghiên cứu do PGS. TS. Ngiiyễn Văn Động chủ biên là thành quả đáng trân trọng và ghi nhận. Từ góc độ lý luận, nhóm tác giả đã phàn tích, làm rõ đưỢc nhiều vâ"n đề quan trọng và cấp thiết đối với việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững như: cd sỏ khoa học trong các quan điểm của Đảng. Nhà nước ta về phát triển bền vững và việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo đảm phát triển bền vững ỏ nước ta; môl quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa phát triển bền vững với xây dựng, hoàn thiện pháp luật; cách thức xác định các yếu tô' phát triển bền vững trong nội dung pháp luật và lồng ghép chúng vào quá trình xây dựng, ban hành các văti bản quy phạm pháp luật; tiêu chuẩn đánh giá mức độ bào đảm yêu cầu phát triển bền vửng trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật; hài hòa hóa pháp luật quốc gia với pháp 8
  6. luật quốc tế trong xây dựng, hoàn thiện phííp luật trước yêu cầu phát triẽn bổn vừng ở Việt Nam hiện nay. Các tác giá của chuyên khảo này đã tập trung phân tích, dánh giá thực t rạng xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau của đồi sông kinh tế, xã hội của đả*t nước với nhừng sô' liệu diều tra xã hội học phong phú, qua đó nhận diện được ưu. nhưỢc điếm và nhũng nguyên nhân của chúng, đồng thời đề xuất các giải pháp đối mới, cải tiến quy trình và nội dung xây dựng, hoàn thiện pháp luật theo hướng đảm bảo phát triển bền vững của nưóc ta. CuôVi sách chuyên khảo "Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vùng ở Việt Nam hiện nay" dược phát triến từ nhiệm vụ khoa học do Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp chủ trì. Đây là một công trình khoa học công phu, nghiêm túc, có chất lượng và có giá trị đòi với hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy pháp luật và xây dựng, hoàn thiện pháp luật trong bôi cảnh đôi mới. phát triển bến vững và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Hà Nội, tháng 8 năm 2010 GS. TS. Lê Hồng Hạnh VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BỘ T ư P H Á P
  7. DANH MỤC VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân ƯBND: uỷ ban nhân dân CAND: Công an nhân dân QĐND: Quản đội nhân dân TAND: Tòa án nhân dân UBTVQH: Uỷ ban thưòng vụ Quoc hội BCHTƯ: Ban chấp hành Trung ương VBQPPL: Văn bản quy phạm pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa VCCI: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nan OECD: Tổ chức hớp tác và phát triển kinh tô ILO: TỔ chức Lao động quốc tê WHO: TỔ chức Y tế thế giới WTO: TỔ chức Thương mại thế giới UNICEP: Quỹ nhi đồng Liên hỢp quốc ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á RIA; Phương pháp đánh giá dự báo tác động pháp Uật GDP: Tổng sản phẩm nội địa 10
  8. PHẤN THỨ NHẤT Cơ SỞ LÝ LUẬN VẼ XÂY pựNG VÁ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM BẢO ĐẢM PHÂT TRIỂN BỂN VỮNG ử VIỆT NAM HIỆN NAY 11
  9. ctiương Ì QUAN ĐIỂM CỤA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÉ PHẠT TRIỂN BỂN m ũ VÀ XÃỲ DỰMG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM BẢp ĐẢM PHÂT TRIỂN BỂN VỮỈJG ởVIỆT NAM TRONG ĐIẾU KIỆN ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP ouôc TẼ (PGS. TS. Nguyền Văn Động) I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY • Quan điếm của Đàng cộng sản Việt Nam về phát triên đát nước theo hưởng bền vừng đã có từ rất sớm, đặc biệt là từ Đại hội VI của Đảng năm 1986. Đại hội VI của Đàng đã dề ra dường lôi dổi mới loàn diện âtỉt nước, trong đó có đối mới tư duy phát triển đát nước theo hướng bền vừng. Báo cáo của Ban chã'p hành trung ương (BCHTƯ) Đáng khóa V tại Đại hội VI của Đảng nhản mạnh: “Cần thể hiện đầy đủ trong thực tê quan điểm của Đảng và Nhà nước về sự thông nhất giừa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. khác phục thái độ coi nhẹ chính sách xã hội. tức là coi nhẹ yếu tố^ con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xả hội”"'. Đảng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thử VI, Nxh. Sự thật,, Hà Nội. 19ft7. tr. 86. 13
  10. Xãv dựn(> và hoùn Ih i^ pháp luặ( nhăm búo đúm phá( trien bền vững Báo cáo nhân mạnh môl quan hệ giửa chính sách kinh tế và chính sách xă hội: “Trình độ phát tricn kinh tế là diếu kiện vật châ't để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của hoạt động kinh tế. Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế, chính sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suàt lao động, chát lượng sản phẩm, là một nhân tô' quan trọng đế phát triển sản xuâ^t. Do đó, cần có chính sách xã hội cd bàn, lâu dài và xác định được nhừng nhiệm vụ, mục tiêu phù hỢp vói yêu cầu, khả năng trong chặng đưòng đầu Về tài nguyên và môi trường, Báo cáo của BCHTƯ Đảng về phương hưống, mục tiêu chủ yếu phát triêii kinh tế, xă hội trong 5 năm 1986 - 1990 nhấn mạnh phải “Xây dựng và bảo vệ vốn rừng hiện có, làm cho vòn rừng khòng ngừng tăng lên, thực hiện các biện pháp toàn diện nhăm chấm dứt nạn phá rừng, cháy rừng"'^': “có kế hoạch xây dựng, cải tạo một phần rừng tự nhiên thành rừng kinh tế; bảo vệ môi trưòng sông”'^‘. Một trong nhũng điểm cần chú ý trong quan điểm của Đàng cộng sàn Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vỉ, sách đă đẫn, tr. 86. Dàng cộng sàn Viột Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu ioàn (ỊUỖC íần thứ VI, sách dã dẫn, tr. 161. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đợi biểu toàn quốc lấn thứ VI, sách đã dẫn, tr. 162. 14
  11. Phán thú nhát. Ci; sờ iv luụn vé xáy diniịỉ ^ ù hoàn thiện phúp luật Đảng tại Đại hội VI của Đang vê' phát triển đấ’! nưốc theo hưống bền vOng là đi đôi vâi phát triển kinh tế - xã hội vò bảo vệ môi trưòng phải luòn luôn quan tâm tói phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ và tăng cưòng quốc phòng và giũ vũng an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Quan điểm này của Đàng xuất phát từ thực tê khách quan là nưổc ta từ một nước kém phát triển đi lên xáy dựng chủ nghĩa xã hội và kẻ thù ở nước ngoài thường xuyên cấu kết với những phồn tử phán động ở trong nước phá hoại sự ôn định và công cuộc xây dựng hòa bình của nhân dân. Từ đây, chúng ta có thê’ nhận thức rằng đê’ đất nưóc phát triển bền vững thì phái đồng thòi phát triển kinh tế - xả hội và bảo vệ môi trường, phát triến văn hóa, giáo dục. khoa học - công nghệ, củng cô” an ninh - quốc phòng. Đây là một trong những đặc điểm cơ bản của pháttriển bển vững ở Việt Nam. Mặc dù khái niệm phát triên bển vững chưa được sử dụng chính thức trong văn kiện Đại hội, nhưng Đại hội VI của Đảng đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên con đưồng phát triển của đất nước theo hướng bền vững. Các yếu tô" cấu thành và nội dung cơ bản của khái niệm phát triển bển vững ở Việt Nam đã được Đảng trình bày trong văn kiện, làm cơ sở tư tưởng chỉ đạo sự nghiệp phát triển bền vững cho dà’t nưốc. • Quan điềm của Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển đất nước theo hướng bền vững được bổ sung, phát triển trong Đại hội Đảng lần thứ VII năm 199Ỉ. 15
  12. Xày dưng và hoùn thiện phúp luật nhám búo đám phái trién bén vững Ba trong sáu đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa được nêu trong Cương lĩnh của Đàng mà Đại hội thông qua thế hiện qưan điểm về một xã hội phát tricn ổn định, bền vừng: “Do nhân dán lao động làm chủ""’. “Có một nền kinh tẽ phát triến cao dựa trên lực lượng Síín xuất hiện dại và chế độ cồng hữu về các tư liệu sản xuât chủ vếu"'*'. "Con ngưòi đưỢc giái phóng khói áp bức. bóc lột, bãt công, lãm theo năng lực. hường theo lao dộng, có cuộc sóng ấm no, tự do. hạuh phúc, có điều kiện phát triến toàn diện cá nhân"*'’, Mục tiêu của chặng đưàng đầu của thòi kỳ quá độ mà Cương lĩnh đưa ra thê’ hiện quan điểm phát triển bển vững: “thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo ihế phát triển nhanh ở chặng sau”'^'(ớ đây, mặc dù Cương lĩnh chưa nêu thẳng khái niệm “bền vủng”, nhưng từ “vững chắc" cùiig dồng nghĩa với “bển vững"), vể xã hội, Cương lĩnh nhấn mạnh: “phát huy Đàng cộng sàn Việl Nam. Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứVIỊ, Nxb. Sụ thậl. Hà Nội, 1991, Ir. 8. Dàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại hiểu toán quôc lần thứ VU, sách đã dẫn. tr. 8. Đàniỉ cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đọi hội đại biểu toán quồc tần thứ VII, sách dã dân, Ir. 9, Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Dại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, sách dă dẫn. tr. 11. 16
  13. Phán thứ nhát. Cn sớ lý luủn vế xủv dựnịỉ và hoàn thiện phủp luật nhân tô" con ngưòi trên cd sở báo đảm công bàng, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế vâi tiến bộ xà hội; giữa đời sốhg vật chă't và đòi sống tinh thần; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội”^^. Về môi trường, Cương lĩnh yêu cầu phải “Tuân thủ nghiêm ngặt việc bảo vệ môi trường, giữ gìn cân bằng sinh thái cho thế hệ hiện tại và mai sau”'^'. ĩ ề é Báo cáo chính trị của BCHTƯ Đảng khóa VI tại Đại hội VII của Đảng đã đưa ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1991 - 1995, trong đó đề cập hai vân đê' cốt lõi của phát triển bền vOng: 1) Bảo đảm phát triến kinh tê vói phát triển xã hội; “bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và phát triến xả hội"''’; “Mục tiêu của chính sách xã hội thông nhất với mục tiêu phát triển kinh tế, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tô" con ngiíòi và vì con ngưòi. Kết hỢp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, giũa tảng trưởng kinh tế Đàng cộng sàn Việt Nam. Vãn kiện Đọi hội đại biểu toàn quốc lẩn thử VII, sách dã dẫn. tr. 13. Đàng cộng sàn Việl Nam, Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thử VII, sách đã dẫn, tr. 14. D àng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toán quốc lần thứ VU, sách dã dẫn, tr. 67. 17
  14. Xây dựng và hiùn thiện pháp luật nhảm bún clàni phát triền bển vìmg với tiến bộ xã hội; giữa đòi sống vật chất và đời sông tinh thần của nhân dân. Coi phát triên kinh tê là cđ sở và tiền để để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện tô't chính sách xă hội là động lực thúc dẩy phát triển kinh tê 2) Coi trọng bảo vệ môi trường: “Xây dựng phương án tổng thê trên từng vùng, hình thành cơ cấu hợp lý vể nòng, lâm. ngư, công nghiệp phù hợp với sinh thái vùng, bào vệ tài nguyên, ,”'^’; “Quy hoạch khai thác, bảo vệ và sử dụng tài nguyên nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và đòi sông, mở rộng tưối, tiêu nưóc cho nông nghiệp, phòng và giảm nhẹ tác động của thiên nhiên”'*’; “Khai thác tổng hỢp kinh tế biển, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản, nhất là các loại có khả năng xuâ*t khẩu, gắn liền với chiến lược khai thác và bào vệ vùng biển của đất nước”'^’ Báo cáo của BCHTƯ khóa VI về các Văn kiện cùa Đại hội VII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh nhân tô" con người trong sự nghiệp phát triển đất nưốc bằng việc đột con người vào vị trí trung tâm của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội: “Sự ĐànR cộng sàn Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, sách dã dẫn, tr, 73. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đọi hội dại biểu toán quóc tẩn thử VII, sách dã dàn. tr. 63. Dảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đọi hội đại biểu toàn quỏc lẳn thử VII, sách dâ dàn, tr. 63. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toán quốc lấn thứ VII, sách đã dần, tr. 63. 18
  15. Phún thứ nhát. CơmVI v luận vc xãv dựng và hoàn IhiỌn pháp luật nghiệp phát triển kinh tô' đạt con ngưòi vào vị trí trung tâm. thống nhâ'l tăng trưỏng kinh tế vâi công bằng và tiến bộ xã hội”"’; “Các vãn kiện đã trình bày những nội dung cơ bản về chính sách xã hội, trong đó nổi bặt một quan điểm lớn; quan điếm coi mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con ngưòi, do con ngưòi, trưốc hết là ngưòi lao động. Đó cũng là quan dieni về sự thống nhâ*t giữa mục tiêu của chính sách kinh tế và chính sách xă hội - tâ”t cả vì con người”'^'. Từ những trình bày ở trên, có thể nhấn mạnh rằng Đại hội VII của Đảng đã phát triến tư tưởng của Đại hội VI vể phát triển bển vững đất nước bằng nhiều quan điểm mới về bảo đảm phát triển sản xuất ổn định, bảo đàm tiến bộ và công bằng xã hội và vê các biện pháp khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bào vệ môi trường sinh thái và gắn kết chặt chẽ giữa việc bảo vệ tài nguyên, môi triíòng với phát triển kinh tế. So với Đại hội VI thì nội dung tư tưởng của Đại hội VII vế phát triển bển vừng đấ’! nưốc đã rõ ràng, cụ thê’ và đầy đủ hdn. Mặc dù, Đại hội sử dụng từ “vũng chác” trong Cương lĩnh của Đảng nhưng nội dung của nó thì tương đồng vối yêu cầu của phát triển bển vững. Tuy vậy, ỉ)àng cộng sàn Vịột Nam, Văn kiện Dại hội (tại biểu toàn quổc lần thứ VII, sách dã dẳti, tr. 115. Dàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đợi biểu toàn quốc lẩn thứ VỈI, sách đã dẫn, tr. 143. 19
  16. Xây dựng và h()jn Ihỉện pháp luật nhủm bủo dúm phúl tríến bén vững cùng nên nhận thấy một điểu là Đại hội vần còn. chưa đặi thẳng vấn đề phát triển bền vửng đất nước, khái niệm phái triển bền vững chưa được chinh thửc sử dụng trong văn kiện Đại hội và Đại hội còn chưa gấn chặt vân đề bảo vệ môi trường vào phát triển kinh tếvà phát triển xã hội. ■ Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam uềphát triển bền vững được bổ sung, phát triển trong uà sau Đại hội Đảng lần thứ VUI năm 1996. + Báo cáo của BCHTƯ Đảng khoá VII vê' các văn kiện trình Đại hội VIII của Đảng đà tổng kết 10 nám đổi mới và đưa ra 6 bài học kinh nghiệm, trong đó có vân để phát triến bền vủng: “Tảng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trưòng sinh thái”'*’. Đáy là lần đầu tiên Đảng đưa ra cụm tử tổng hợp này chứa đựng 3 yếu tố của khái niệm phát triển bền vửng là tăng trưởng kinh tế, tiến bộ và công bằng xả hội và báo vệ môi trường. Một trong 5 tư tưởng chỉ đạo có tính nguyên tắc vê' thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà Báo cáo nêu ra là “kết hợp hài hoà tảng trương kinh tế với phát triển xà hội, tập trung giải quyết n h ữ n g vâ”n để bức xúc ỉihằm tạo được chuyển biến rõ vể thực hiện tiến bộ và Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1996, tr. 14. 20
  17. Phán thửnhăt. c«w>lý luận vé xây dựng và hoàn thiện pháp luật công bằng xã hội”'‘'.ở đây, Báo cáo đã bổ sung từ “hài hoà” sau động từ “kết hỢp” đê nhâ'n mạnh yêu cầu của nội dung kêt hdp đó. đồng thòi sử đụng cụm từ “tảng trưỏng kinh tê'’ tương ứng vối cụm từ “phát triển xã hội" cũng là nhàm để cao việc tàng trưởng kinh tế, coi tàng trưởng kinh tế là nội dung cốt lõi, là linh hồn sông của phát triển kinh tế. + Báo cáo chính trị của BCHTƯ Đảng khoá VII tại Đại hội VIII của Đáng đã khẳng định một trong sáu bài học sau 10 năm đổi mới là: ‘Tảng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc, bảo vệ mói trường sinh thái”"’, về mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2000, Đảng nhân mạnh: “tảng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vân đổ bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện dòi sống của nhân dân ”'^’. ớ đây, Báo cáo đả bổ sung các trạng từ "nhanh", ''hiệu quả", "bền vững' và lần đầutiên sử dụngtừ “bền vững". Lần đầu tiên Đàng nói đến việc ứng dụng công nghệ sạch: “ưu tiên các công nghệ sạch, tôn ít nguyên, nhiên liệu. Đàng cộng sàn Việt Nam. Vàn kiện Đại hội đại biểu toán quốc lần thứ VIII, sách đã dẫn, tr. 33. Dẳng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VUI, sách đã dẫn. Lr. 72. Đàng cộng sàn Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toán quốc lần thứ VIII, sách dã dẫn, tr. 82. 21
  18. Xây dựng và hoàn (hiện pháp iuụt nham bùo dúm phãl Iriển bén vũng Đề xuất các phưdng pháp khoa học và ứng dụng các phương tiện kỹ thuật để hạn chê hậu quả thiên Trong chính sách giải quyết các vân đề xã hội. Đảng tiếp tục nhân mạnh: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt qúa trình phát triển. Công bằng xà hội phải thể hiện ồ cá khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở khâu phân phôi kết qủa sản xuất, ở việc tạo điểu kiện cho mọi ngiíòi đều có cơ hội phát triển và sử dụng tô”t năng lực cúa mình”'^’. Đảng nhân mạnh nhũng biểu hiện của công bàng xã hội, sau đó, nêu những vấn để xã hội cáp bách cần giải quyết: việc làm, xoá đói nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo hiểm xã hội. các hoạt động nhân đạo và từ thiện, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, dân sô” - kế hoạch hoá gia đình, tệ nạn xã hội'". + Báo cáo của BCHTƯ Đáng khoá VII về phưdng hướng, nhiệm vụ phát triến kinh tế - xã hội 5 nãm 1996 - 2000 nhấn mạnh kết hợp phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội: “tăng trưỏng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bển vững Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ VIĨI, sách dã dẫn, tr. 105. Đàng cộng sàn Viột Nam, Văn kiện Đọi hội (tại hiểu toàn quổc lần thứ VIH, sách đã dân, tr. 113. Đàng cộng sàn Việt Nam. vỏn kiện Đạỉ hội dại biểu toàn quốc lổn thứV ỈĨỈ, sách đã dẫn, tr. 114 - 118. 22
  19. P hấn thứ nhút. Cơ sò lý luận vé vũv (lựni> và hoàn thiện phủp luật đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xă hội”“': “Kết hỢp hài hoà tăng trưỏng kinh tế với phát triển xã hội - vãn hóa, tập trung giải quyết nhừng vân để bức xúc nhằm tạo đưdc chuyến biến rõ nét vê' thực hiện công bằng và tiến bô xă Về bảo vệ môi trường, Báo cáo nêu rõ phải “Ngăn chặn và giảm ô nhiễm môi trường ở thành phô”, khu công nghiệp”'”; “Phát triến nghề rừng gắn với việc ổn định và cải thiện đòi sông của dân cư ở miền núi; tăng tốc độ phủ xanh đâ't trông, đồi núi trọc; khoanh nuôi, tái sinh, báo vệ rừng Tăng cưòng công tác kiêm làm đê báo vệ vô’n rừng, bảo vệ hệ sinh thái bền vững, bào vệ quỷ gien, ngăn chặn tệ đô"t phá rừng, săn thú bừa bãi. Quản lý chặt chẽ việc khai thác gỗ, tiếp tục cám xuất kháu gỗ n^iyên “đưa các cơ sở (công nghiệp) không có khá năng xử lý ô nhiễm ra ngoài thành phố. hạn chế việc xây dựng cơ sỏ công nghiệp mới xen lẫn vối khu dân cư"'^’: “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên Đànịĩ cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quôc lẩn thứ VIII, sách dã dẫn, tr. 168. ỉ)àng cộng sân Viộl Nam. Vãn kiện Dại hội dại biểu toàn quô'clần thứ VIII, sách dã dẫn, tr. 169- Dàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội dại biểu toàn quỏ'c lần thứ VỈIỈ, sách clã dẩn, tr. 173, uàng cộng sàn Việt Nam, Vãn kiện Dại hội (lại biểu toán quôc lần thứ VIII. sách (lã clAn. tr. 177. Đàng cộnp sàn Việt Nam, Văn kiện Dại hội đại biểu toàn quoc lần thử VIII, sách (là dân, tr. 179. 23
  20. XũY dựng và hoản thiện pháp luật nhủm búo đám phút triến bcn vững nhiên và bảo vệ mồi trường. Tiến hành khẩn trướng việc điều tra ô nhiễm môi trường; điều tra, đánh giá việc khai thác không hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây tổn hại đến môi trưòng và đề ra các biện pháp khác phục hừu hiệu. Thực hiện các dự án về cải tạo, bảo vệ môi trưòng, xây dựng các vưòn quốc gia. khu rừng câ*m, trồng cây xanh ở đô thị và các khu công nghiệp: áp dụng các kỹ thuật tiên tiến để xử lý các chá*t độc hại, chấ’! thải. Các quy hoạch, các dự án phát triển kinh tế - xã hội, các dự án đẩu tư nước ngoài và các công trình xây dựng cd bản đều phải đưỢc xem xét đánh giá về mặt tác động đôi vói môi trưòng và có biện pháp xử lý. Giải quyết dứt điểm tình trạng suy thoái môi trường do các cd sở sản xuất gây ra. Ngăn chặn tận gốc việc gây ô nhiễm môi trưòng, trước hết là nước và không khí trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đưa diện tích phủ xanh đất nưóc lên đạt mức an toàn sinh thái, bảo toàn đa dạng sinh học ở đất liền và ỏ biển. Bảo đảm môi trưòng lao động, sinh hoạt cho con ngưòi ở các khu công nghiệp, các đô thị, vệ sinh môi trường nông thôn. Tảng cường công tác quân lý môi trưòng ở tất cả các lĩnh vực, tảng cưòng bảo đảm thực hiện Luật Bảo vệ môi trường”*’’. Dàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, sách đã dẫn, tr. 191 - 192. 24
  21. Phán thứ nhút. Co mV lý luận \v xjy dụDg và hoàn Ihiện phúp iuậL Đôl với việc giái quyết các vấn đề văn hóa - xã hội, Báo cáo tiếp tục nhấn mạnh: “Kết hợp hài hoà giũa tàng trưởng kinh tê và thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội, tạo bước chuyển biến mạnh mè trong việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đẩy lùi tiêu cực, bâ”t công và các tệ nạn xã hội"'". Trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc cùng có đề cập vá"n đề phát triển bền vửng; “Khai thác mọi nguồn lực ở địa phương và huy động sức của cả nưóc đê tạo bước tiến nhanh hơn về kinh tế - xã hội, ổn định đòi sốhg, cài thiện môi trưòng, môi sinh”'®’; ‘T ă n g tn íởn g kinh tế phải kết hòp hài hoà với phát triến vàn hóa - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng, phấn đâu giảm bớt khoảng cách giữa các vùng về măt tiến bộ xã hộr‘". Quan điểm của Đảng về phát triển bền vững còn được bổ sung, phát triển trong một số văn kiện sau Đại hội VIII của Đảng. + Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTƯ khoá VIII ngày 24/12/1996 về “Định hướng chiến lược phát triển khoa Đảng cộng sàn Việt Nam. Vàn kiện Đọi hội đại biểu toàn quốc lần th ù VIII, sách đã dẫn, tr. 203. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Dại hội đợi biểu toán quỏc lần thứ V ỈII, sách đã đẫn, tr. 2M - 215. Đảng cộng sàn Việt Nam. Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử VUI, sách đã dẫn, tr. 215. 25
  22. Xảy dựng và hoàn thiện pháp luật nhám búo diim phút triùn bốn vũng học - công nghệ trong thòi kỳ công nghiệp hóa. hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000" nêu nhiệm vụ: “Nghiên cửu cơ bản có định hướng, có trọng điểm các lỉnh vực khoa học tự nhién (toán học, tin học, cơ học, vật lý. hoá học, sinh học, các khoa học về trái đất và biển) nhầm tạo cơ sớ khoa học cho việc sứ dụng hỢp iý và bảo vệ tà i nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trưòng sinh thái, phòng chông, hạn chê hậu quã thiên tai, ”'"; “Nghiên cứu một sỏ' vấn để lý thuyết thuộc lĩnh vực mũi nhọn và ứng dụng có chọn lọc các thành tựu khoa học hiện đại nhàm tạo cđ sở cho đổi mới công nghệ, định hưóng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vàbảo vệ môi trưòng"'-'. Trước mắt, cần tạp trung nghiên cứu một sô’ ngành như địa lý, biên đổi khí hậu, dự báo các quá trình tai biên tự nhiên Việt Nam, biển, thềm lục địa/’' Nghị quyết quan tâm đến vấn đề đưa khoa học - công nghệ vào phát triển nông nghiệp, nông thôn và bảo vệ môi trường ỏ nóng thôn: “bảo vệ và sử dụng có hiệu quá diện tích đất trồng trọt cũng như khai thác hđp lý các vùng đâ't mới; hình thành các Đảng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, tr. 58. Đàng cộng sàn Việt Nam, vỏn kiện Hội nghị lấn thứ hai liCHTƯ khoá VỈII, sách dã dẫn, Ir. 63. Đẳng cộng sản Việt Nam, Ván kiện Hội nghị lần thừ hai BCHTƯ khoá VIII, sách dà dẫn. Ir. 64. 26
  23. Phún thứ nhủt. Cư sớ lý luận vé xúy (!ựn^ và hoàn thiện pháp luật cụm dân cư, các thị tứ, xây dựng các mô h ìn h làng sinh thái, giải quyết nưỏc sạch, vệ sinh môi trưởng ở nông thôn”"'. Về tài nguyên và môi trường. Nghị quyết yêu cầu phải: “Sử dụng các giải pháp khoa học, công nghệ nhằm khai thác có hiệu quả tài ngiiyên thiên nhiên, phòng chông, giám nhẹ tác hại Ihiên tai, báo vệ môi trưòng sinh thái, ứng dụng nhừng công nghệ mối trong điều tra tài ngiiyên, dự báo k h í tưỢng thuỷ văn, kiếm soát và xử lý ô nhiễm môi trường; tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển vùng, bô” trí hợp lý không gian lãnh thô và dân cư, bảo vệ đa dạng sinh học, giữ cân bằng sinh Bên cạnh đó, Nghị quyết củng để ra nhiều giái pháp, trong đó có kiểm soát, giám định công nghệ và chất lượng sản phẩm: “Các dự án đầu tif phát triển kinh tế - xã hội trong mọi ngành, mọic â 'p đều phải có sự thám cìịnh của các tổ chức khoa học về giải pháp công nghệ và về những tác động của nó đến môi trường và xã hội, Việc thấm định phải đưỢc luật pháp hoá"‘^': “Tiến hành nghiêm ngặt công tác thanh tra, kiếm tra môi trường sinh thái. Khuyến khích ỉỉàng cộng sàn Việt Nam. Vân kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ khoá VIlỉ, sách dã dần, tr. 64 - 65. Đàng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lẩn thử hai BCHTƯ khoá VIII, sách đã dẫn. Ir. 66. Đàng cọng sàn Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lẩn thừ hai BCHTƯ khoá VIỈỈ. sách dã dẫn, tr. 72. 27
  24. Xây dụng và hoãn thiện phũp luật nhâm bão dám phát trien bến vừng các doanh nghiệp sủ dụng công nghệ síỊch. Ngàn ngừa và xử lý nghiêm các trường hợp nhập và sử dụng các công nghệ gây ô nhiễm môi trưòng. Tấtcả các dự á n đ ẩ utư, các quy hoạch phát triển sản xuất, quy hoạch đô thị, khu công nghiệp đều phải thực hiện nghiêm chỉnh báo cáo đánh giá tác động môi trường và phải có một phần vốn đầu tư cho các giải pháp bảo vệ môi trường""'. Có thể nói, đây là những quan điểm mới trong tư tướng của Đàng ta về bào vệ môi trường. Ngoài ra, Nghị quyết còn yêu cầu cần tăng cưòng công tác thanh tra công nghệ và thanh tra môi trưòng'^'. + Chỉ thị số 36-CT/TƯ ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng về tăng cưòng công tác bảo vệ môi tntòng trong thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước khảng định: “ Bảo vệ môi trường là một nộidung cơ bánkhông thể tách ròi trong dưòng lốì, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tâ't cả các câ'p, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triền bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ khoá VUI, sách đả dẫn, tr. 72. Đàng cộng sân Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai RCHTƯ khoá VUI, sách đã dẫn, tr. 72. 28
  25. l*hũn thứ nhái. c» sù lý luìịn vé xây dụn(i và hoàn thiện pháp iuậl Có thể khảng định ràng vãn kiện Đại hội VIII và các văn bãn khác của Đáng đã đê' cộp một cách toàn diện và đầy đủ hơn vấn đề phát triên bển vững so vối Đại hội VII và các giái pháp đẽ thực hiện mục tiêu phát triển bền vửng cũng cụ thé và rõ ràng hdn. 0 đây có mấy điểm mổi cần lưu ý: a) Lần đầu tiên sừ dụng khái niệm “bền vững" thay cho khái niệm “vừng chắc” khi để cập vân đề phát triẽn kinh tế; b) Lần đầu tiên sử dụng khái niệm phát triển bền vững đôi với đất nước nói chung chứ không chỉ riêng đôi với kinh tế (Chỉ thị ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị); c) Lần đầu tiên sử dụng một cụm từ dài trong đó 4 thành tố cơ bản đe nói về phát triển bền vững đất nưốc (kính tế - xà hội - văn hóa - môi trường): “Tàng trương kinh tê gán Hển với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc vãn hóa dân tộc. sinh thái”: d) Yêu cầu phải kết hỢp một cách “hài hoà” giữa phát triên kinh tê với việc giài quyết những vấn đê xã hội bức xúc: đ) Lổn dầu tiên nói đến việc đưa các nhà máy. cơ sở sản xuất không có khả năng xử lý ô nhiễm môi trường ra khỏi các thành phố và lần đầu tiên nói đến việc ưu tiên sử dụng “công nghệ sạch”; e) Xác định rõ ràng và cụ thể hơn nhiệm vụ cúa khoa học - công nghệ đôi vói tài nguyên thiên nhiên và môi trường. vỏi những điểm mới, phát triển nêu ỏ trên, có thế khẳng định rằng tư tưỏng của Đảng về phát triển bền vũng đất niíớc trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng đã trở nên đầy đủ, rõ ràng và hoàn thiện hơn cả vể nội dung và hình thức, the hiện tư duy độc lập, nhạy cảm và sáng tạo của 29
  26. Xãv tlựng và hoàn (hiện pháp luãl nhủm bão đãm phúl irién bén vũng Đảng ta về con đưòng phát triển đất nưốc trong điểu kiện đổi mỏi và hội nhập quốc tế. • Quan điếm uề phát triển bền vững của Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục được bổ sung và phát triển ở trong và sau Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 Trong Đại hội Đảng lần thứ IX: + Báo cáo chính trị của BCHTƯ Đảng khoá VIII tại Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh quan hệ giũa kinh tê và xã hội: “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng ngay trong từng bước phát triển. Tăng trưởng kinh tê đi đôi với phát triển vãn hóa và giáo dục, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đòi sông tinh thần của nhăn dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con ngxíòi, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đâ't nưốc”'"; “tâng trưởng kinh tế đi liền với phát triển vản hóa, từng bước cải thiện đòi sông vật châ^t và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cưồng quốc phòng - an ninh”'^’. Đàng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thừ IX, Nxb. Chính trị quôc gia.Hà Nội. 2001, tr. 88. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. sách đã dẫn, tr. 89. 30
  27. Phun thú nhũt. Co sờ lỹ luận về xáy clựnị> vù hoàn thiện pháp luật Đây là lần đầu tién văn kiện Đáng sử dụng cụm từ “cải thiện môi trường” nhằm nhấn m.^nh công tác gìn giữ môi trường sông của chúng ta. Một điếm mới trong quan điểm của Đảng tại Đại hội IX là coi bảo vệ và cải thiện mõi trường là một nội dung quan trọng của các chiến lược, quy hoạch, kê hoạch, chương trinh và dự án: “Sử dụng hỢp lý và tiế t kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, coi đây là một nội dung quan trọng của chiến lược, quy hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội. Tăng cưòng công tác quản lý ở tâ't cả các lĩnh vực, các vùng; thực hiện nghiêm Luật Báo vệ môi trường""'. Bên cạnh đó, Báo cáo cũng nói rõ mục tiêu cụ thể của việc giải q u yết tô't các vấn đề xà hội: “Thực hiện các chính sách xà hội hướng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công bằng trong phán phôĩ, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuâ't, tàng năng suâ't lao dộng xã hội. thực hiện bình đang trong các quan hệ xã hội, khuyên khích nhân dân làm giàu hỢp pháp”'^’. Tiếp đó. Báo cáo nêu một loạt các vân đé' xă hội cụ thê’ cần giải quyêt'^'. Đàng; cộng sàn Việt Nam. Vàn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, sách dã dẫn, tr. 95. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Dại hội đại biểu toàn quốc lẩn thửIX,. sách đã dẫn, tr. 104. Đảng cộng sân Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn ihứ IX,. sách dã dẫn, tr. 104 - 108. 31
  28. Xãv (iựng và hoũn thiện pháp luật nhủm bào diim phát tríến bén vũng + Báo cáo chính trị của BCHTƯ Đảng khoá VIII về Chiến lược phát triển kinh tê - xã hội 2001 - 2010 tiếp tục nhấn mạnh quan điềm: “Phát triển nhanh, hiệu qủa và bền vững, tăng trưỏng kinh tê đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường và nói rõ thêm vân để tiến bộ xả hội và công bàng xả hội‘“. vể môi trường. Báo cáo cánh báo rằng “môi trưòng sông bị ô nhiễm ngày càng nhiều”'", sau đó để xuất những qiian điếm tổng thế các biện pháp cải thiện và bảo vệ môi trường thể hiện sự phát triển bền vững của đất nước'^’. 0 đây, có mấy điếm mới cần chú ý: lần đầu tiên đưa ra cụm từ "môi trường nhân tạô' và gắn nó với môi trường tự nhiên; chủ động phòng tránh hiểm họa thiên tai; coi bảo vệ và cải thiện môi tníòng là trách nhiệm của toàn xã hội; nâng cao vai trò quán lý nhà nước; đưa cải thiện môi trường vào trong tất cả các chương trình, kếhoạch, phát triến kinh tế - xă hội; coi yêu cầu về môi trường là một tiêu chi đánh giá tinh khả thi, tinh hữu ích của các giải pháp phát triển. Đàng cộng sản Việt Nam, Vân kiện fjạí hội đại hiểu toán quốc lần thứ IX, sách đà dẫn, tr. 162. Đảng cộng sàn Việt Nam. Ván kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, sách đã dẫn, tr. 163. Đàng cộng sản Việt Nam, Vãn kiện ỉ)ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. sách đà dẫn, tr. 154. Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thừ IX , sách đã (lân, tr. 163 - 164. 32
  29. Phán thứ nhái. Co MT ly luụn \é xây (iựn(ỉ vù hoàn thiện pháp luật + Báo cáo của BCHTƯ Đáng khoá VIII về phướng hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội 5 năm 2001 - 200Õ nhận xét về môi Irưòng như sau: “môi trưòng đô thị. khu công nghiệp tập trung và một sô" vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày càng nặng. Cơ chế, chính sách về môi trưòng còn thiếu đồng bộ, nhận thức về bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư còn nhiều hạn che"‘". ở đáy. nói hạn chế về cơ chế và chinh sách là một điểm mới trong đánh giá của Đáng vé hạn chế trong việc bảo vệ môi trường. Đám bao sừ dụng hờp lý tni nguyên, phục vụ có hiệu quá cho sự nghiệp công nghiệp hóa. hiện đại hóa: tiết kiệm và tiết chê sử dụng tài ngiiyên không tái tạo được. Tăng cưòng kiểm tra và giám sát môi trưòng trong từng dự án đầu tư và từng quy hoạch, kế hoạch phát triẽn của các ngành, các vùng lãnh thổ. áp dụng các công nghệ và quy trình sản xuất ít châ”t thải. ít gây ô nhiễm môi trường”"^'. Qua nội dung các quan điếm chỉ đạo này chúng ta thấy có nhiều điếm mới, như nói cụ thế về các biện pháp bảo vệ môi trường; kiểm soát ô nhiễm và ứng cứu sự cô' môi trường, Một điều đáng quan tâm là trong phần các định Dàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Dại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, sách dã liẳn, Ir. 257. Đàng cộng sàn V iệt N am . Văn kiện Đợi hội đại biểu toàn quốc lần th ứ IX, sách đã (lẫn. Ir. 301 - 302. 33
  30. Xàv dụng và hoàn thiện pháp luật nhàm bản dâm phút triến bén vũng hướng cỡ chế, chính sách, các giải pháp có nêu: tiếp tục đôi mới chính sách xă hội và chính sách bảo vệ môi trường. Đảng có cách tiếp cận mới. rộng hơn, thông thoáng hơn vê' chính sách xã hội: Có các chính sách thích hỢp tạo công bằng về cd hội và bình đẳng trưốc pháp luật cho mọi công đán, mọi doanh nghiệp và nhà đầu tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong tìm và tự tạo việc làm, trong tiếp cận vói thông tin kinh tế, thồng tin thị trường, ; khuyến khích và tôn vinh nhừng ngiròi làm giàu chính đáng đi đôi với chốhg làm giàu phi pháp, tham nhũng, gian lận thương mại; cải cách cơ bản hệ thông tiền lương, hợp thức ho<á các thu nhập mang tính chất lương; thực hiện công khai, minh bạch về thu nhập, điểu tiết thu nhập cao, hoàn thiện chính sách tiền lương và thu nhập; cải cách cơ chế bảo hiểm xã hội và bào đảm xă hội, cài cách và táng cưòng chất lượng hệ thôVig bảo hiểm xã hội, cung cấp dịch vụ xã hội cd bản cho nhân dán, nhất là cho ngưòi nghèo, vùng nghèo; tăng cưòng sự trợ giúp của nhà nưốc cùng vói phát triển các quỹ đền dn đáp nghĩa, các quỹ xả hội, chăm sóc người có công, các đốì tượng chính sách, nạn nhản chiến tranh, thiên tai; cải cách và nâng cao hiệu quả chi ngân sách nhà nước đối với bảo đảm xã hội, gán với đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động này; thể chế hoá và thực hiện tô"t các chính sách, chế độ vê xóa đói, giảm nghèo"'. Đàng cộng sân Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lổn th ừ IX, sách đã dẫn, tr. 335 - 336. 3 4
  31. Phấn Ihứ nhát. C ơm V I v luụn vé xày dựng và hoàn thiện phúp luảL Đối với chinh sách bảo vệ môi trường củng có nhiều điểm mới: Tảng cưòng công tác quản lý môi trường ỏ các vùng kinh tê trọng điểm, vùng dán cư tập trung; lồng ghép kế hoạch bảo vệ môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tẽ - xã hội, gắn mục tiêu bảo vệ môi trưòng với mục tiêu nâng cao mức sông của cộng đồng dân cư; tăng cường đầu tư đê ngản ngừa sự cô' môi trường và xử lý ô nhiễm môi trưòng; trước hết xử lý nưóc thải, chất t h à i rủn, tập trung ở các bệnh viện lân; nghiên cứu tái sứ dụng chất thải và áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn: tăng khả năng dự báo các sự cô thiên nhiên, thòi tiết, bảo lụt, động đất, giảm thiêu các thiệt hại do thiên tai gây ra; hình thành khung pháp luật, chính sách về bảo vệ và cải thiện môi tníòng theo hướng gắn chính sách kinh tê với chính sách bào vệ môi trưòng: huy động sự tham gia và đóng góp của mọi tầng lốp dán cư. của doanh nghiệp và các tô chức xã hội vào lĩnh vực bảo vệ môi trưòng; tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về môi trường, các chính sách môi trường thích hỢp, nhất là chính sách thuế, phí môi trường, các loại quỹ môi trưòng"’. Sau Đại hội Đảng lần thứ IX: + Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ Đảng khoá IX (từ 18/02/2002 đến 02/3/2002) vể “Đẩy nhanh công nghiệp hóa. hiện đ ạ i hóa nông nghiệp, nông thôn thòi kỳ 2001 - Uảng cô n g sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ IX, sách dà dẫn, Ir. 336 - 337. 35
  32. Xãv dựng và hoàn thiộn pháp luật nhâm bá() dúm phút Iriẻn bển vOng. 2010” đưa ra quan điểm phát triển đất nước: "ưu tiên phá triển lực lượng sản xuâ't, chú trọng phát huy nguồn lực co: người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ chuyên dịch cớ câu kinh tế, phát huy lợi thế của từng vùn gắn với thị trường, bào vệ môi trường, phòng chông, hại chế, giảm nhẹ thiên tai. phát triển nông nghiệp, nông thôi bền vững’’"'; “Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và xã hộ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôni nghiệp, nông thôn nhằm giải quyết việc làm. xoá đói giản nghèo, nâng cao đời sông vật châ't, văn hóa của nhân dân nhA't là đồng bào các dân tộc thiểu sô' vùng sâu. vùnỊ xa. giữ gìn và phát huy truyền thông văn hóa và thuầi phong mỹ lục”'^'. Qua nhửng nội dung các quan điêm của Đáng vể phá triên bèn vững từ Đại hội IX đến Hội nghị lần thứ ỉ BCHTƯ khoá IX nêu trên, chúng ta thây tư tưởng củc Đảng về phát triển bền vững đã được phát triển, hoàn thiệr. thêm một bước đáng kể cả về nội dung và hinh thức. Ban tư tưởng - vản hóa Trung ương. Tài liệu học tập các Nghi quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chăp hành Trung ường Đảng khỏũ IX (Dùng cho cán bộ, (tảngviên cơ sớ), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2002, ir. 49 - 50. Ban tư iưỏng - văn hóa Trung ương. Tài liệu học tập các Nghị quyết Hội nghị lần thử năm Ban chấp hành Trung ương Đàng khóa IX (Dùng cho cán bộ, đàng viên cở 8Ỏ), tài Hệu dã dẳn, tr. 50. 36
  33. 'hún thứ nhủ. C(ỉ sớ lỹ luiin vi' xũy (lưnc vù hoàn thiện phúp luụt - Quan ỉiếni về phát triến bền vững của Đảng cộng sản Hệt Nam cược bổ sung và phát triển trong và sau Đại hội Oảng lần tiứ X năm 2006. Quan áểm về phát triển bền vững củũ Đảng trong Đại lội Đảng rin thứX: + Báo <áo chính trị của BCHTƯ Đảng khoá IX đưa ra uột nhận ỈỊnh hoàn toàn mới về lý luận: “Lý luận chưa ỊÌải đáp đíỢc một sô” ván để của thục tiễn đổi mới và xáy lựng chủ Ighĩa xã hội ờ nước ta, đặc biệt là trong việc giải Ịuvết các môii quan hệ giữa tổc độ tàng trưởng và chất Aíợng phá' triến; giữa tăng tritổng kinh tế và thực hiện :ông bằng xã hội; ”'". Đây cũig là một trong những hạn chê chủ yếu cúa công tác nghiên cứu lý luận thòi gian qua dẫn đến sự chậm trễ trong việc giái quyết nhiều vấn đề thực tiễn, trong đó có t-hực tiễn ỉhát triển bển vừng ở nưỏc ta. Một điểm đáng chú ý là Pảng tiếp tục nhấn mạnh việc gắn tăng trưởng kinh tếvớiphát triển con người. Quan điểm này khòng mới nhưng luói luôn có tính thời sự: "Phấn đấu tăng trưởng kinh tế VỚI nhịp độ nhanh, chất lượng cao yà bền vững hơn, gắn với ptát triẽn con người"^^'. Bên cạnh đó, Đảng cũng " ỉ)àng c ộ n í sàn Việt Nam, Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2006, tr. 69. ® Dàng cộní sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toán quốc lần thứ X, sách đã dÀn. tr. 76. 37
  34. Xàv dựnịỉ và h()àn thiện pháp luật nhãm báu đúm phút triền bc^n vung. khảng định mục tiêu của việc giải quyết các vâ"n đề xã hộ là vì sự phát triển con ngưòi: “Thực hiện tiến bộ và côn bằng xă hội ngay trong từng bưóc và từng chính sách phá triển; tăng trưởng kinh tê đi đôi vối phát triển văn hóa, ; tế, giáo đục, giải quyết tôt các vấn để xã hội vì mục tiêt phát triền con người. Thực hiện chế độ phân phôi chủ yếi theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thòi theo mứ' đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúi lơi xã hôi”*”. ặ « Đảng cũng tiếp tục nhấn mạnh việc bảo vệ và sử dụnị có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường ụ nhiên; Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia cải thiện môi trường tự nhiên; tăng cường qiiản lý tà nguyên quô"c gia, nhất là các tà i nguyên đâ”t, nước, khoánị sán và rừng: ngăn chặn các hành vi huỷ hoại và gây c nhiễm môi trường, khắc phục tình trạng xuông cốp mô: trường ổ các lưu vực sông, đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, nơi đông dân cư và có nhiều hoạt động kinh tế; từng bước sử dụng công nghệ sạch, nảng lượng sạch (quan điểm về sử dụng năng lượng sạch ỉà quan điểm mới); tích cực phục hồi môi trường và các hệ sinh thái bị phá huỷ; tiếp tục phủ xanh đâ”t trông, đồi núi trọc, bảo vệ đa dạng sinh học; quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường, nhât là các hoạt Đảng cộng sản Việt Nam, Vởn kiện Đại hội dại biểu toàn quôc lẩn thửX , sách đã đẫn, tr. 77 - 78. 38
  35. Phán thứ nhiit. Co sờ Iv luán vé xảy dựnK và hoàn thiện phúp luật động thu gom, tái chế và xử lý châ't thải (quan điểm về các hoạt động thu gom, tái chế và xử lý chốt thải cũng là quan điểm mài): hoàn chỉnh luật phả]), táng cưòng qiiản lý nhà nưdc về bảo vệ và cải thiện môi trường thiên nhiên; từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cửu, dự báo khí tượng - thuỷ vàn; chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn"'. Báo cáo nhăn mạnh quan hệ giữa kinh tế vởi xã hội: Kết hỢp các mục tiêu kinh tế vỏi các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nưốc, ở từng lĩnh vực, địa phương; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, thực hiện tốt các chính sách xã hội trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi với nghĩa vụ, cốììg hiên và hướng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phát triên kinh tế - xã hội; tập trung giải quyết nhủng vấn để xă hội bức xúc'-’. + Báo cáo của BCHTƯ Đáng khoá IX về phương hưống phát triển kinh tế - xã hội õ năm 2006 - 2010 nêu ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện phát triển bển vững ở nưốc ta thời gian qua. về ưu điếm, “Khoa học tự nhiên đà tăng cưòng các hoạt động điều tra, nghiên cứu, đánh giá tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Đàng cộng sàn Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứX, sách đã dẫn, tr. 94. ® Đàng cộng sàn Việt Nam. Văn kiện Đợi hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, sách đã dẫn. Ir. 101. 39
  36. Xảy dụng vã h(tàn thiện pháp luật nhảm bủo dúm phát trivn bcn VŨDỈỈ và phòng, tránh thiên tai’’*”; ‘‘Công tác bào vệ môi trưòng đạt được những kết quả bước đầu. Hoạt động điều tra cơ bản vê' môi trường được duy trì; việc ngủn ngừa và khắc phục ô nhiễm môi trường có tiến bộ; đã ban hành một sô* chính sách bảo vệ môi trường. Linh vực khí tượng, thuỷ văn đà được chú ý nhiều hơn, hiện đại hóa thêm một bưóc”'*'. Về khuyết điểm, “Chưa thực hiện tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tê vói tiến bộ và công bàng xã hội. Môi trường ở nhiều ndi bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng dến chât lượng cuộc sông”'*’. Trèn cđ sỏ đó, Đảng rút ra những bài học về phát triển nhanh nhưng phải bền vững từ thực tiễn 5 năm (2001 - 2005): “Phát triển nhanh phải đi đôi với nâng cao tính bền vững, hai mặt tác động lẫn nhau, được thế hiện ở cá tầm vĩ mô và vi mô, ở cả tầm ngán hạn và dồi hạn Phải gan tăng trưởng kinh tê vỏi phát triến văn hóa, phát triển toàn diện con ngưòi, thực hiện dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội, tạo nhiều việc làm, cài thiện đời sông, khuyên khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói, giảm nghèo. Từng "* Đàng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Dại hội dại biểu toàn quốc tẩn thứX, sách đă dẫn, tr. 155. Đàng cộng sàn Việt Nam. Vản kiện Dại hội đại biểu toàn quốc lấn thứX, sách dã dẳn, tr. 155. Đảng cộng sản Việt N am , Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quõc lần th ứ X , sách đă dẫn, tr. 163 - 164. 40
  37. Phán thứ nhất. Co MI lý luận vc \á \ (ÌỤTIÌ' và hoàn Ihiện phúp luật bước thu hẹp khoáng cách phát triển giữa các vùng. Phai rất coi trọng bảo vệ và cai thiện môi trường ngay trong từng bước phát triển. Phát triến kinh tế phải đi đôi vỏi việc bào đảm ổn định chính Irị - xã hội, coi đây là tiền đề. điếu kiện đê’ phát triên nhanh và bền vững"'". Đảng đề ra phương hưởng bảo vệ, cải thiện tài nguyên thiên nhiên: “Coi trọng việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội”'*': “Áp dụng các biện pháp mạnh mẽ đê ngăn chặn các hành vi huỷ hoại hoặc gây ô nhiễm môi trường, từng bước khắc phục tình trạng xuống cấp, cải thiện chất lượng mỏi trường, đặc biệt tập trung khắc phục nạn cháy rừng, ồ nhiễm ỏ các lưu vực sồng, các đô thị và khu công nghiệp, các làng nghề, nơi có đông dân cư và nhiều hoạt động kinh tể '’; “Xủ lý tô't môi quan hộ giữa tãng dân sô' phát triển kinh tế và đô thị hoá với bảo vệ môi trưòng, bảo đám phát triển bền vững”'^': Dàn^ cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quỗc lấn thứ X, sách dã dần, tr. 178 - 179. ỉ)àng cộng sàn Việt Nam, Vãn kiện Dại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ X, sách đã dẫn. tr. 221 - 222. Dàng cộng sàn Viộl Nam, Văn kiện Dại hội đại biểu toán quấc lần thứX, sách dà dẫn, tr. 222. Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứX, sách đã dẫn, tr. 222 - 223. 41
  38. Xáy dụTiỊỉ và h oàn thiện p h áp luật nhàm bũo dũm phút tricn bền vững “Tăng cưòng quản lý. bảo đảm khai thác tài nguyên hợp lý và tiết kiệm; xây dựng và thực hiện nghiêm các quy định về phục hồi môi trường các khu khai thác khoáng sản và các hệ sinh thái đả bị xâm phạm, báo đảm cân bằng sinh thái”*"; “Nhà nước tăng cưòng đầu tư và đổi mới chính sách để thu hút đầu tư của xã hội vào lĩnh vực môi trường; trưốc hết là các hoạt động thu gom, xủ lý và tái chế chất thải. Phát triển và ứng đụng công nghệ sạch hoặc công nghệ ít gây ồ nhiễm môi trưòng”'^'; “Hoàn chỉnh pháp luật, tăng cường quán lý nhà nước đi đôi vói nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi ngưòi dân, của toàn xã hội đôì với việc phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ và cải thiện môi trường. Thực hiện ngiiyên tắc ngưòi gây ra ô nhiễm phải xử lý ô nhiễm hoặc chi trả cho việc xử lý ô nhiễm (điểm mối)"'’': “Từng bưốc hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng - thuỷ văn: chủ động phòng, chông thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn”'^': lý quản lý tài nguyên thiên nhiên: chú trọng Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lẩn thứX, sách đă dẫn, tr. 223. Đàng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ X, sách đã dẫn, tr. 223. Đàng cộng sàn Viột Nam, Ván kiện Đại hội đại btểu toán quôc lần thứX, sách dã dần. tr. 223. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toán quốc lần thứX, sách dã dẫn, tr. 223. 42
  39. Phán thứ nhút. Cơsỏlv iuạn vế xâv dựng và hoàn (hiện phiip luật “Mỏ rộng hợp tác quô'c tế về báo vệ môi trưòng V«T q u àn lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước”'". Sau Đại hội Đảng lần thứ X: + Trong Bài phát biêu tại buổi khai mạc Hội nghị BCHTƯ lần thứ 7 khoá X (từ ngày 09 đến 17/7/2008) bàn vê' tảng cưòng sự lãnh đạo của Đảng đôi vói công tác thanh niên, xây dựng đội ngũ trí thức, giải quyết vãn đê nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Đồng chí Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh nêu một sô” yếu kém trong việc phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn: “Nông thồn phát triển thiếu quy hoạch, kết cá”u hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu, môi trường ngày càng ô nhiễm, kha năng thích ứng, đôi phó vỏi thiên tai còn hạn chế. dòi sôVig vật chât và tinh thần của cư dân nông thôn còn thấp, chênh lệch giàu nghèo đang có xu hướng doãng ra; sô hộ nghòo còn lớn; phcít sinh nhiều vấn để xã hội bức xúc”'-'. Đồng chí cũng để cao vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân. nông thôn: ‘‘Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nông nghiệp, nông dàn, nông thôn giữ vỊ trí quan trọng: Nông nghiệp là cơ sở, nông thôn là địa bàn, nông dân là lực Dàng cộng sân Việt Nam, Văn kiện Đọi hội đại biểu toàn qiiòc lần thứX, sách dã dàn, tr. 223. Báo Nhân dân. ngàv 10/7/2008. 43
  40. Xãv dựng vù hcùn Ihicn pháp luậl nhủm bàc) dám phút triến bcn vững lượng đông đảo góp phần thúc đấy tăng trưởng kinh tê bền vững, ổn định chính trị - xã hội và bào dãm an ninh, quốc phòng, Các vâ”n đề nông nghiệp, nông dân. nông thôn phái đưỢc giải quyết đồng bộ, gắn vói qúa trình bảo vệ môi trư ờ n g đất nước”'". Những trình bày ở tròn cho phép đưa ra một số nhận xét sau đây: Một là, quan diểm của Đảng vể phát triển kinh tế - xã hội và gìn giũ tài nguyên thiên nhiên đã đưỢc đặt ra từ lâu trưóc Đại hội Đáng lần thứ VI. Nhưng đến Đại hội Đảng lần thứ VI là đại hội mà Đảng ta để ra đưòng lối đổi mới toàn diện đất nước thì quan điểm đó mới được giải quyết trên tinh thần đổi mới tư duy, đổi mới kinh tê - xã hội. Hai là, mặc dù khái niệm phát triển bền vững chưa được sử dụng chính thức trong Văn kiện các Đại hội Đảng lần thứ VI và lần thứ VII, nhưng nội dung cơ bản của nó là “kết hợp chật chẽ, hài hoà giừa phát triển kinh tế vỏi phát triển xâ hội và bảo vệ, cải thiện môi trưòng” đà đưỢc Đảng ta vận dụng vào Việt Nam trong điểu kiện đổi mới và hội nhập quôc tế. Nội dung đó được trình bày bước đầu, hết sức cơ bản trong Đại hội VI và được kế thừa, phát triển, bố’ sung trong Đại hội VII. Ẽa là, cụm từ “phát triển bền vừng” đxíỢc chính thức sử Báo Nhân dân, ngày 10/7/2008, 44
  41. Phán thứ nh jt. Oit K và hrùn thiện phủp luật dụng trong Vãn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII mà nội dung cơ bản của nó đưỢc trình bày khá toàn diện, đầy đủ, chi tiết và khoa học trong Viín kiện của Đại hội và trong một sô'văn bán khác của Đảng sau Đại hội VIII. Có thê’ nói, tới Đại hội VIII thì Đáng ta đã xây dựng được một hệ thống các qxian điểm khá toàn diện và khoa học về phát triển bền vửng ớ Việt Nam. Từ chỗ khắng định sự cần thiết khách quan của việc kết hợp phát triến kinh tê với phát triển xã hội, coi đây là cơ sỏ nền tang vật chát và tinh thần đê phát Iríên đâ”t nước, đến chỗ gấn phát trien kinh tế. phát triển xă hội vói việc báo vệ, cái thiện môi trưòng và yêu cầu phải kết hợp chật chẽ, hài hoà giữa phát triển kinh tê (mà trọng tâm là tăng trướng kinh tê) vói phát triển xã hội (mà chủ yếu là bảo đám tiến bộ. công bằng xã hội) và bdo vệ, cái thiện môi trưòng. Như vậy, tới Đại hội Đảng lần thứ VIII thì ba trục phát triển bền vũng ỏ Việt Nam là kinh tê - xã hội - môi trường dã chính thức được hình thành. Bốn là, Đọi hội Đảng lần thứ IX diễn ra trong bôi cảnh trên thế giới phát triển bển vững đã và đang trớ thành xu thế tâ^t yếu của íất cả các quốc gia, các dán tộc và cá cộng dồng quốc tế. 0 trong nước, chúng ta đă đạt đưỢc nhiều thành tựu quan trọng trong các lỉnh vực, đậc biệt là trong kinh tế. xã hội và mỏi trưòng. Tuy vậy, trong cả ba lĩnh vực đó, chúng ta còn nhiêu khuyôt điểm và trước mắt còn nhiều thách thức. Do vộv, Đại hội IX của Đáng đã tiếp tục hoàn thiện hệ thông các quan điểm của mình về phát triển bển vững đâ^t nước trong thòi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa 45
  42. Xãv dựng và hoàn thiện pháp luật nhảm bũo đàm phút Irien bẽn vừng và hội nhập quô'c tế. Các văn bản cùa Đại hội khòng những phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng của sự gắn kết giũa ba yếu tô'kinh tế, xã hội và mỗi trưòng, mà còn xác định nhũng phương hướng và giải pháp cụ thể và khả thi nhằm kết hợp chặt chẽ và hài hoà giừa t ả n g trưởng kinh tê với bảo đàm tiến bộ, công băng xã hội và bảo vệ, cải thiện môi trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai. Năm là, Đại hội Đảng lần thứ X diễn ra trong bối cành sự nghiệp đổi mới ở nước ta đã trải qua 20 năm, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi cơ bản và toàn diện đảt nước, làm cho thế và lực, uy tín quòc tế của nưốc ta tăng lên nhiều so vâi trước. Tiiy vậy, tình hình quôc tế sẽ có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường; sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của chúng ta có những thuận lợi và cỡ hội lớn để tiến lên. đồng thồi cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức không thê’ xem thiíờng. Vì vậy, Đảng ta đã tiếp tục, bổ sung, hoàn thiện ở trình độ cao hệ thống các quan điểm của mình về phát triển bến vững đất nước băng những phương hướng và giải pháp khoa học, cụ thể nhằm phát triển kinh tê - xả hội và bảo vệ, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường. Sáu là, sự hình thành và phát triển hệ thông cá c quan điếm của Đảng ta về phát triển bền vững đâ"t nưốc đã trải qua hơn 20 nám, từ chưa đẩy đủ và toàn diện đến đầy đủ và toàn diện, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện như là một quá trình tự nhiên và tất yếu, gắn liền với nhũng biến đổi mọi mặt của đất nước. Điều đó được thế hiện ỏ sự nâng cao trình độ nhận thức và tính toàn diện. 46
  43. Phán thứ nhãl. C(J sờ Iv luận v« xũy dụnỉỉ \'à hoàn thiện pháp luật đầy đù trong lừng Đại hội mới và các Hội nghị BCHTƯ củng như ở một sô"vãn bán quan trọng khác của Đảng. Quá trình đó còn được tiếp tục bởi vì phát triển bền vững đất nưỏc là một sự nghiệp diễn ra liên tục và lâu dài, trong mỗi một giai đoạn lịch sử mối thì lại có nhiều vấn đề mới, trong đó có các vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trưòng, được đặt ra để giải quyết, nhằm bảo đảm cho đát nước ta phát triển nhanh, liên tục, ôn định và bền vững. II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VtỆT NAM VỂ XÁY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM BẢO ĐẢM PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY - Trong Báo cáo chính trị của B C H T Ư Đảng khóa VII tại Đại hội VIII của Đàng đã đưa ra quan điểm chỉ đạo công tác xây dựng pháp luật như sau: “Ban hành các đạo luật cần thiết để điều chỉnh các lĩnh vực của đòi sồng xã hội. ưu tiên các luật về kinh tế, về các quyền công đân và các luật điều chỉnh công cuộc cái cách bộ máy nhà nước, các luật điều chỉnh các hoạt động vãn hóa, thông tin. Coi trọng tổng kết thực tiễn Việt Nam, nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, ban hành các văn bản luật với những quy định cụ thê. dễ hiểu, dễ thực hiện. Giàm đần các luật, pháp lệnh chỉ dừng lại ở những nguyên tắc chung, muôn thực hiện đưỢc phải cỏ nhiều vãn bản hướng dẫn thi hành”'”. Đàng cộng sàn Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VUI, sách đã dẫn, tr. 130. 47
  44. Xây dựng và hoàn thiện phỉip luật nhảm búo dủm phá( tricn bền vững - Tại Đại hội IX, Đảng ta nhãn m ạnh vai trò cúa Quỏc hội đôì với việc xây dựng luật: “Kiện toàn tố chức, đôi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt dộng cúa Quôc hội. trọng tâm là công tác lập pháp, hoàn thiện hệ thông pháp luật, đối mới quy trình ban hành và hướng dẫn thi hành luật”'". So với Đại hội VIII, quan điểm của Đảng về xây đựng pháp luật có tính cụ thế hơn, sát với thực tê hớn. - Có thể nói. nhừng quan điểm cờ bán của Đáng to vể xây dụng pháp hiật nhằm phục vụ việc phát triến đất nước theo hướng bền vững trong điều kiện đổi mổi, hội nhập quô’c tê dược thê hiện tập trving nhất từ tnĩớc đến nav trong Nghị quyết sô' 48/NQ-TƯ của Bộ chính trị BCHTƯ Đảng ngày 24/5/2005 “Vê Chiến lưỢc xây dựng và hoàn thiện hệ thỗ^ng pháp luật, Việt Nam đến nãm 2010, định hưống đến năm 2020”. Trước hết, Nghị quyết nêu hạn chê trong hệ thông pháp luật nước ta: chưa đồng bộ, thiếu thông nhát, tính khả thi thâ'p, chậm đi vào cuộc sông; cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật còn nhiều bất hỢp lý và chưa được coi trọng đổi mới, hoàn thiện; tiến độ xáy dựng luật, pháp lệnh còn chậm, chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật chưa cao. Nguyên nhân chính mà Nghị quyết vạch ra là: chưa xây dựng được một chưưng trình xây dựng pháp luật toàn diện, tổng thể, có tầm nhìn chiến lược: Đàng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thú IX, sách dã dẫn, tr. 132. 48
  45. Phán thứ nhũt. Cơ s<> lỷ luận vé xãỴ dựnK và hoàn thiện pháp luật việc đào tạo. nâng cao trình dộ cho cán bộ pháp luật và việc nghiên cứu lý luận về pháp luật chưa theo kịp vói đòi hỏi của thực tiễn. Trong bôl cánh như vậy, Đáng ta đã xác định mục tiêu và quan điểm chỉ đạo việc xây dựng pháp luật trong thòi gian tới. về mục tiêu: xây dựng pháp luật đồng bộ, thông nhất, khả thi, công khai, minh bạch, về quan điểm chỉ đạo: dựa trên đưòng lôi, chính sách của Đảng: nội luật hóa các điều ước quốc tê mà Nhà nưóc dã ký kết hay gia nhập và hội nhập pháp luật quốc gia vối pháp luật quốc tế; xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về xây dựng pháp luật; kết hợp hài hòa bàn sắc văn hóa. truyền thông tốt đẹp của dân tộc vói tính hiện đại của hệ thông pháp luật; phát huy dân chủ, tảng cưòng pháp chế trong xây dựng pháp luật; tiến hành đồng thời vói cải cách hành chính, tư pháp với những bưỏc đi vững chắc; coi trọng cả sô’ lượng và chà't híỢng, có trọng tâm, trọng điểm; dự tính đầy đủ các điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu qủa thi hành của pháp luật. Nghị quyết đã đưa ra 6 phương hướng xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong 6 lỉnh vực lốn: ỉ) Tổ chúc và hoạt động của các thiết chế của hệ thông chính trị phù hợp vâi yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân. do nhân dân, vì nhân dân; 2) Báo đám quyển con ngiíời, quyên công dân; 3) Dân sự, kinh tế, trọng tâm là hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường, dịnh hướng XHCN; 4) Văn hóa - thông tin, giáo .dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân sô*, gia 49
  46. Xây dựĩig và hoàn thiện pháp iuật nhảm bào dúm phút triến bén vững đình, trẻ em, chính sách xă hội; 5) Trật tự an toàn xã hội, an ninh - quốc phòng; 6) Hội nhập quô'c tế. Để thực hiện được những phương hướng nêu trên, Nghị quyết đề ra các giải pháp sau đây: a) Xác định các lĩnh vực trọng điểm cần ưu tiên đê đầu tư xăy dựng và hoàn thiện pháp luật. Trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội và chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ cẩn xác định một số lĩnh vực có ý nghĩa then chốt, tạo sức bứt phá đôl với sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn đổ tập trung nguồn lực nhằm xây dựng và ban hành kịp thòi các đạo luật, bộ luật có tính khả thi cao; b) Đổi mới về cơ bản quy trinh, thủ tục xây dựng pháp luật, từ sáng kiến pháp luật đến thông qua luật nhằm đẩy nhanh quá trình soạn thảo, ban hành luật; nâng cao chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL); các luật, pháp lệnh chỉ đưỢc xem xét thông qua khi có giải trình rõ ràng về cơ chế, biện pháp, các nguồn tài lực bảo đảm tổ chức thực hiện; thực hiện ban hành một luật để’ sửa đổi nhiều đạo luật có liên quan; xác định rõ quy trình, cơ chế "nội luật hóa” các điểu ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; c) Nâng cao trình độ và năng lực làm luậtcủa Quốc hội; tăng cưòng trách nhiệm của Chính phủ và các bộ trường trong việc chỉ đạo hoạt động xảy dựng pháp luật; kiện toàn và nâng cao nãng lực của bộ máy giúp việc cho Quốc hội, Chính phủ. các bộ, ngành ỏ trung ương trong xây dựng pháp luật; củng cố bộ phận pháp chế trong mỗi bộ, ngành, địa phương trong công tác xây dựng pháp 50
  47. Phán thứ nhũl. C(I sà iv luận về xãy (lựng vù hoàn thiện phúp luật luật: d) Tăng cường vai trò của các cơ quan, tổ chức nghiên cửu chuyên ngành trong hoạt động xăy dựng pháp luật\ xây dựng và thực hiện cơ chê thu hút các hiệp hội, tô chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các chuyên gia giỏi vào nghiên cứu. đánh giá nhu cầu, hoạch định chính sách pháp luật, soạn tháo, thẩm định, thấm tra các dự tháo VBQPPL; xây đựng và thực hiện cơ chế phản biện xã hội và tiếp thu ý kiến của các tầng lớp nhân dân đôi với các dự án, dự thảo VBQPPL; đ) Áp dụng những thành tựu của khoa học - cóng nghệ, nhât là công nghệ thông tin vào quy trình xây dựng pháp luật: e) Nghiên cửu về khả năng khai thác, sử dụng án ỉệ, tập quán (kể cà tập quán, thông lệ quốc tế) và các quy tắc của các hiệp hội nghề nghiệp nhằm góp phần bổ sung, hoàn thiện phóp luật. - Báo cáo chính tr ị của BCHTƯ Đảng khóa IX tại Đại hội X cúa Đáng đã yêu cầu tiếp tục “Hoàn thiện hệ thống pháp luật, táng tính cụ thể, khả thi cúa các quy định trong văn bản pháp liiật"'''; “Đổi mới hơn nũa quy trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh"'*’. Từ những trình bày ở trên, có thể khẳng dịnh rằng quan điếm cúa Đảng ưề xáy dựng, hoàn thiện pháp luật không ngừng Đàng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thửX, sách đii dẫn. tr. 126. Đàng cộng sỉm Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, sách dã dẫn. tr. 126. 51
  48. Xủy dựriỊ; và hoàn thiện pháp luẠt nhủm búc) (ỉúm phút tricn bún v ũ t iị; . được bô sung, phát triển, hoàn thiện sau mỗi lần đại hộ Đảng. Có thế nói, cho đến nay, về cơ bản, Đảng ta đă xá- dựng đưỢc một hệ thống các quan điểm lý luận vể xá' dựng, hoàn thiện pháp luật phục vụ việc phát triển bềì vững, và hệ thôhg các quan điểm đó tiếp tục được bi sung, phát triển, hoàn thiện phù hỢp với yêu cầu phá triển bền uững ở nước ta trong điều kiện đổi mới và hộ nhập quốc tế. 52
  49. CHƯONG II XÂY DỤNG VÀ HOÀN THIÊN PHAP l u ậ t TRUỨC y ê u CÃU PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG ả NUỚC TA HIỆN NAY (PGS. ĨS. Nguyễn Vãn Động) I. QUAN HỆ GIỮA s ự PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC VỚI XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Giữa sự phát triển bền vủng của xã hội với xây dựng và hoàn thiện pháp luật có mói quan hộ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, tồn tại phụ thuộc vào nhau; chúng vừa là điều kiện, tiền đề cho nhau, vừa là hệ qviá của nhau, cùng song song tồn tại và phát triển trong sự phát triển chung của đât nưóc. Sự phát triển bền vừng của xã hội là cơ sở thực tiễn vững chắc đê NJià nước tiếp tục xây đựng và thực hiện thành công các chiến lược, kê hoạch, chương trình xây dựng pháp luật phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế; là nguồn cung cấp các phương tiện vật chất - kỹ thuật cần thiết cho xây dựng và hoàn thiện pháp luật, bảo đám cho xảy dựng và hoàn thiện pháp luật ngày càng đạt châ't lượng và hiệu quà cao; là một bảo đảm vật châ*t và tinh thần chắc chắn cho xã hội luôn luôn ổn định, phát triển hài hòa. tiến bộ, góp phần quan trọng vào việc củng cô", phát triển lòng tin cùa nhân dân vào chế độ chính trị - xã hội, khuyên khích 53
  50. Xây dựng và hoàn thiện phũp luật nhàm bũo (lúm phút tricn bcn vrmg. họ tham gia ngày càng tích cực và đông dảo hơn vào xâ dựng và hoàn thiện pháp luậl của Nhà nước. Xây dựng V; hoàn thiện pháp luật để tạo ra một hệ thông pháp luậ ngày càng hoàn thiện, đạt đưỢc bôn tiêu chuẩn: toàn diệr đồng bộ, khoa học, thực tiễn, có khá năng điểu chỉnh Ci hiệu quả các mối quan hệ xă hội cơ bản theo hưóng phá triển nhanh, liên tục, ổn định, vững chác, đem lại ngà: càng nhiều lợi ích vật chất, tinh thần cho xã hội và cá( thành viên xã hội. Nhò cỏ sự tác động của hệ thống pháỊ luật ngày càng hoàn thiện thông qua xây dựng và hoài thiện pháp luật ngày càng có chát IvíỢng và hiệu quả ca{ mà sự phát triển bển vững của xã hội mới đưỢc bảo đàrr thực hiện một cách liên tục, thông nhất trên phạm vi toàr xã hội và trong từng lĩnh vực quan hệ xã hội, tạo tiền đê vật chất, tinh thần để Việt Nam hội nhập thành công vớ: thế giới. Sự phát triển bển vững của Việt Nam từ năm 198Ể đến nay đã chứng minh cho điều đó: kinh tế tàng trưỏng nhanh, ổn định; chính trị ổn định; đòi sông nhân dân đưỢc nâng cao đáng kể; trình độ văn hóa, vãn minh của xã hội không ngừng được nâng cao; trật tự an toàn xà hội dưỢc bảo vệ; an ninh - quốc phòng được tăng cưòng; vị thế của Việt Nam trên trường quôc tế không ngừng dược nâng cao. Cho đến nay, hầu hết các lĩnh vực xã hội quan trọng như kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường, văn hóa. giáo dục, khoa học - công nghệ, an ninh - quốc phòng, đốí ngoại đều đưỢc điểu chỉnh bằng pháp luật. Nhò có pháp luật điểu 54
  51. Phán thứ nhát. Cơ sỡ Iv tuụn vể xãv dụnK và hoàn thiện pháp luật chỉnh mà sự phát triển kinh tế đã bước đầu kết hợp được chặt chẽ, hỢp lý, hài hòa với phát triển xã hội và báo vệ môi trưòng; sự phát triển xã hội cũng đã phần nào kết hợp được sự phát triên kinh tê và bảo vệ môi trưòng và bảo đảm tiến bộ xã hội, công bằng xã hội. Từ sự phân tích ở trên cho thãV bằng mọi cách vừa phải thường xuyên duy trì và phát huy sự phát triển bền vũng của xã hội, nhà't là trong bôi cảnh suy thoái kinh tế và sự ánh hưởng của suy thoái kinh tế hiện nay. vừa không ngừng đổi mới, cải tiến, náng cao chất lượng và hiệu quả của xây dựng và hoàn thiện pháp luật trước nhũng yêu cầu, đòi hỏi mới của sự phát triên bền vững của xã hội và của chính bản thân hệ thông pháp luật trong bối cảnh hiện nay ở nưốc ta và trên thế giới. II. MỘT SỐ NHƯỢC ĐIỂM TRONG NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ TRONG XÂY DựNG, HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRƯỚC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN b ể n v ữ n g c ủ a đ ấ t n ư ớ c Nhìn chung, nội dung cùa pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cd bản trong các lỉnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trường, an ninh - quốc phòng, đôi ngoại còn chưa chứa đựng đầy đủ các yếu tô” phát triển bền vững. Chẳng hạn pháp luật về kinh tê hiện nay mối chủ yếu quy định nhũng vã^n để ổn dịnh và phát triển nền kinh tế trong thòi gian trước mắt chứ chưa định hướng phát triên kinh tế - xà hội lâu dài. 55
  52. Xảy dựng và hoàn thiện pháp luật nhàm bàn dâm phát trim bén vững nhằm đáp ứng nhu cầu của tương lai; còn thiên về tăng trưởng kinh tế mà chưa quy định đầy đủ các vấn để về bảo đảm tiến bộ xà hội, công bằng xã hội. về khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trưòng, về kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xă hội và quốc phòng. Pháp luật vể xã hội hiện nay vừa chưa quan tâm đúng mức tói việc giải quyết các vấn để làm ổn định xã hội. vừa chưa thật sự chú trọng tới các yếu tô' thúc đẩy tảng trưởng kinh tế và cải thiện, nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường. Pháp luật về môi trưòng củng chưa kết hỢp được một cách chặt chẽ, hòp lý, hài hoà giữa khai thác hợp lý tài ngiiyên thiên nhiên, nâng cao châ't lượng và bảo vệ môi trường vói việc phát triển kinh tế, xã hội; vừa chưa có các quy định về giải quyết các sự cô* môi tnĩờng, phục hồi suy thoái và cải thiện chấ^t lượng môi trưồng, vừa thiếu nhũng quy định định hưống phát triển lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai của xã hội. Sỏ dĩ nội dung của pháp luật vể các lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung, pháp luật về kinh tế, xã hội, môi trường nói riêng còn chưa đảm bảo được yêu cầu phát triển bền vừng, chủ yếu là do một số hạn chế trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Những hạn chế trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật được thể hiện ỏ những điếm sau đày: - Trong các cd quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền sáng kiến pháp luật, xây dựng và hoàn thiện pháp luật còn chưa có sự nhận thúc đầy đủ, thống nhất, đúng đắn vể ý 56
  53. Phán thứ nhát. Cơ sở lý luận vể xãv dựng và hoàn thiện pháp luật nghĩa, tầm quan trọng của sự phát triển bền vững đôì với đất nước trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế; về vị trí, vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vừng của đât nước cũng như sự cần thiết phải lồng ghép nội dung phát triển bển vừng vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm tạo ra đưỢc một hệ thông pháp luật ngày càng toàn điện, đồng bộ, khoa học, thực tiễn đê quản lý đất nước theo hướng phát triển bên vũng. - Công tác tổ chức cho các cđ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển xây dựng pháp luật lồng ghép nội dung phát triển bền vững vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật (mà về thực chả't là quy trình luật định vể xây dựng và ban hành các VBQPPL) về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trưòng, an ninh - quôc phòng, đôi ngoại chưa được thường xuyên và chưa thật sự khoa học, chặt chè. - Trình độ kỹ thuật lồng ghép nội dung phát triển bến vững vào quy trình luật định về vãn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ và ban hành các VBQPPL còn hạn chê và chậm đưỢc đổi mởi, cải tiến. Việc tham khảo, học hỏi, tiếp thu có chọn lọc và vận dụng sáng tạo nhũng kinh nghiệm tô"t của nước ngoài về bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật chưa được quan tâm thưòng xuyên. - Trình độ, năng lực chuyên môn luật, nhât là trình độ kỹ thuật xây dựng và hoàn thiện pháp luật của các cơ 57
  54. Xảy dụng và hoàn thiện pháp luật nhđm búo dúm phúl tricn bén vững quan, tổ chức, cá nhân có quyền sáng kiến pháp luật và có thẩm quyền xây dựng và hoàn thiện pháp luật, xét từ góc độ bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững trong xáy dựng và hoàn thiện pháp luật, còn có nhừng hạn chế nhà't định. - Cơ sở pháp luật về đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật chưa đxíỢc hoàn thiện. Cho đến nay. pháp luật chưa quy định rõ ràng, đầy đủ, cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan, tố chức, cá nhân có thẩm quyền xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong việc đám báo yêu cầu phát triển bền vững trong xây dựng và ban hành các VBQPPL; về trình tự của việc lồng ghép nội đung phát triển bền vững vào quy trình xây dựng và ban hành các VBQPPL ở trung ương (nhât là đôl với các văn bản luật của Quốc hội và nghị định của Chính phủ) và địa phương. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững trong xây dựng và ban hành các VBQPPL của từng lĩnh vực quàn lý nhà nưốc chưa được thưòng xuyên. - Công tác tổng kết, đánh giá, rú t kinh nghiệm đối với việc lồng ghép nội dung phát triền bền vũng vào quy trình xây dựng và ban hành các VBQPPL vê' các lĩnh vực quản lý nhà nước chưa đưỢc kịp thòi và thưòng xuyên, liên tục. III. PHƯƠNG HƯỚNG BẢO ĐẢM NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG TRONG XÂY DựNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Một là, cán bộ và nhân dân, đặc biệt là cán bộ trong các 58
  55. I*hán Ihứnhút. Cưsớlỹ luỉin vé \ũ.v (lụng vả hoùn thiện phúp luật cơ quan, tổ chức có thâm quvền xây dựng và hoàn thiện pháp luật cần quán triệt sâu sắc quan niệm chung của thế giới vê phát triển bền vững và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về phát triển bền vững và về vị trí, vai trò của pháp luật đòì với phát triên bền vững ở Việt Nam. từ đó thây được sự cần thiết phái lồng ghép nội dung phát triển bền vững vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Mọi quan uiệm nông cạn, thiên lệch hay cực đoan vế phát triển bền vùng của một lĩnh vực xã hội nào đó hay vể cá ba lĩnh vực kinh tế, xà hội, môi trường đều không phù hợp vối quan niệm chung của thê giới và quan điểm của Đáng, Nhà nưốc ta vể phát triển bền vững. Trong điểu kiện hiện nay ở nước ta. vừa cần vận dụng trực tiếp một cách sáng tạo, linh h jạt đường lôi, chính sách của Đảng về phát triển bển vững, vừa phải sử dụng pháp luật để điều tiết các môì quan hệ cơ bản liên quan đến kinh tế, xã hội, vãn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trường, an ninh - quô’c phòng, đối ngoại nhằm bảo đảm cho các lĩnh vực xă hội dó phát triển một cách ổn định và bền vừng. Hci là, cần phân tích, đánh giá một cách sâu sắc, toàn diện, khách quan hiện trạng mức độ phát triển bền vững trong tâ't cả các lĩnh vực quan hệ xã hội cồn tới sự điều chỉnh của pháp luật, nhằm xác lập căn cứ đê tiếp tục xác định nới các yếu tô* phát triển bển vững cần đưa vào nội dung 'ỉháp luật trong thời gian tới. Việc phân tích, đánh giá nà/ cẩn đưỢc thực hiện dựa trên những yêu cẩu, đòi hỏi về phit triển bền vững của đất nước nói chung, của bản 59
  56. Xảy dụriỊỉ vã hoàn thiện phúp luật nhàm bủ() đùm phãl trién bến vũng thân lĩnh vực quan hệ xã hội đó mà Đảng. Nhà nước đã đặt ra. Phải sử dụng đồng bộ các phưđng pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, đôì chiếu, thông kê, xã hội học, đê phân tích, đánh giá. sao cho kết quà dạt được phải bao gồm những thông tin chính xác, tin cậy về ưu điếm, nhược điểm, nguyên nhân của ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm. Ba là, phải xác định rò, cụ thể các yếu tố phát triển bền vững của lĩnh vực quan hệ xã hội cần đến sự điều chỉnh của pháp luật sẽ được chứa đựng trong nội dung của pháp luật sắp tới về từng lĩnh vực kinh tế. xả hội, vãn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trưòng, an ninh - quốc phòng, đổì ngoại phù hỢp vói đưòng lôl, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nưóc về phát triển kinh tê - xã hội, củng cô' an ninh - quốc phòng, mở rộng quan hệ và hợp tác quôc tế trong bốì cảnh hiện nay. Các yếu tố phát triển bền vững cần được “pháp luật hóa” ở đây sẽ bao gồm những yếu tô' cũ không cần bổ sung hoặc phải bổ sung và các yêu tố hoàn toàn mới. Việc xác định này phải hết sức cẩn trọng và cần dựa trên những cãn cứ lý luận và thực tiễn chắc chán, bao gồm; quan niệm được thừa nhận chung trên thế giới về phát triển bền vủng: quan điểm của Đáng, Nhà nước ta về phát triển bển vững đôì với đất nước nói chung, lỉnh vực quan hệ xã hội cần tới sự điều chỉnh của pháp luật đưỢc đề cập nói riêng: kết quả phân tích, đánh giá hiện trạng mức độ phát triển bền vững của lĩnh vực quan hệ xã hội cần tói sự điều chỉnh của pháp luật; sự vận động, biến đổi, phát triển hiện thòi và dự báo xu hướng vận động, biến đổi, phát triển trong 60
  57. Phán thứ nhút. Cơ sờ lý luịin vc xũy dụng và hoãn thiện pháp luật tướng lai của lĩnh vực quan hệ xã hội cần đến sự điểu chỉnh của pháp luật; những vêu cầu, đòi hỏi mỏi đang đặt ra trước lĩnh vực quan hệ xả hội đó nhằm góp phần bảo đảm sự phát triển bển vững nói chung cúa cá đâ”t nước. Chẩng hạn, trong lĩnh vực xã hội có các yếu tô" phát triển bền vững quan trọng cẩn đưa vào nội dung pháp luật về xã hội như xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm cho ngưòi lao động; tạo lập cơ hội bình đẳng đê mọi ngưòi đểu được tham gia vào các hoạt động xã hội, vãn hóa, chính trị, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường; hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân sô", giám bớt sức ép của sự gia tảng dân sô*đôl vói các lĩnh vực tạo việc làm, y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dãn, giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, báo vệ môi trưòng sinh thái; định hướng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm phát triển bền vững các đô thị; phản bô hđp lý dân cư và lực lượng lao động theo vùng, bảo đảm sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trưòng bền vững ở các địa phương: nâng cao chất lượng giáo dục để náng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hỢp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nưốc; phát triển sô” lượng và náng cao chất lưỢng các dịch vụ y tẽ và chăm sóc và báo vệ sức khỏe nhân đán; cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trường sông. Các yếu tô' bảo đám sự phát triến bền vững trong lĩnh vực môi trường cần có trong nội dung pháp luật về môi trường như chống thoái hóa, sử dụng hiệu qủa và bền vũng tài nguyên đất: khai thác hỢp lý vò sử dụng tiết kiệm, bền 61
  58. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhảm bão dám phát Irlcn bén vùng vOng tài nguyên khoáng sản; bảo vệ và phát triển rừng, giảm ồ nhịễm không khí ỏ các đô thị và khu công nghiệp: quản lý có hiệu quả chât thải rắn và chất thai nguy hại, bảo tồn đa dạng sinh học; bảo vệ mòi trưòng biển, ven biên, hải đảo và phát triển tài ngiiyên biển; bảo vệ môi trưòng nước và sử dụng bền vững tài ngiiyên nưóc; giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu góp phần phòng. chôVig thiên tai. Bốn là, cần lồng ghép các yếu tô”phát triển bển vững cần chứa đựng trong nội dung của pháp luật về từng lĩnh vực quan hệ xã hội cụ thê. được pháp luật điều chỉnh vào các giai đoạn của quy trình luật định về xây dựng và ban hành các VBQPPL của các cơ quan nhà nưóc có thẩm quyển và cá nhân có thẩm quyền từ trung ương xuông địa phương. Ví dụ, theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL nãm 2008, quy trình xây dựng và ban hành các luật của Quốc hội về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. văn hóa. giáo dục, khoa học - cóng nghệ, môi trường, an ninh - quổc phòng, đốì ngoại gồm các giai đoạn chủ yếu là: 1) Đề nghị, kiến nghị xây dựng luật; 2) Soạn thảo đự thảo luật; 3) Thẩm định dự thảo luật: 4) Thẩm tra dự thảo luật; 5) Uỷ ban thường vụ Quốc hội (ƯBTVQH) xem xét, cho ý kiến về dự thảo luật và việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật theo ý kiến của ƯBTVQH; 6) Thảo luận và thông qua dự tháo luật tại Quôc hội; 7) Công bố luật. Việc lồng ghép này phải phù hợp với mục đích, yêu cầu của từng giai đoạn và nhiệm vụ, chức nâng cụ thể của cá nhân, cơ quan, tồ’ chức cỏ thẩm quyền 62
  59. l*hán thứ nhát. Cơ sỡ ly iuụn vc xây dụng và hoùn thiện phúp luật xây dựng pháp Ixiật trong giai đoạn đó mà pháp luật đã quy định. Chẳng hạn, ở giai đoạn đê nghị, kiến nghị xây dựng luật thì các yêu tô" phát triển bền vững cần lồng ghép là nhừng tư tưởng pháp luật của chú thế để nghị, kiến nghị, nhưng sang giai đoạn soạn thào dự thảo luật thì các vếu tố phát triển bền vững cần lồng ghép đả được chuvển hóa từ tư tưởng pháp luật thành nhũiìg quy phạm pháp luật cụ the và nhà làm luật phải bằng mọi cách “truyền tải” cho được và cho hết nhừng ý tưởng đúng đắn, họp lý của chủ thê đề nghị, kiên nghị vào nội dung từng quy phạm pháp luật dưới những hình thức ngôn ngủ pháp lý nhàt định. Năm là, thường xuyên đôi mới, cải tiên phương pháp lồng ghép các yếu tố phát triển bển vững cần chứa đựng trong nội dung của pháp luật Vtìo quy trình xây ciựng và ban hành các VBQPPL, nhát là sử dụng các phương pháp tiên tiến của công nghệ thông tin hiện đại. Việc đôi mới, cải tiến phương pháp lồng ghép đó phải xuất phát từ mục đích, yêu cầu của mỗi giai doạn và nhiệm vụ, chức năng cụ thể của cá lìhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xây dựng pháp luật trong giai đoạn đó mà pháp luật đã quy định, đồng thòi phái đạt đưỢc mục tiêu của đổi mỏi, cải tiến là đơn gián, tiện lợi, tiết kiệm và hiộii quả. Sáu là, nâng cao chất ỉượng đào tạo đội ngũ cán bộ pháp luật nói chung, đặc biệt là cán bộ pháp luật công tác trong các cơ quan pháp chế của các bộ, ban, ngành ỏ trung ưđng và các địa phương và thưòng xuyên bổi đưởng cho họ kiến thức pháp luật mới cũng như kiến thức về kỹ năng, kỹ 63
  60. Xây dựng và hoàn thiện phũp luật nhảm bũo đãm phái (rỉển bén vững thuật xây dựng pháp luật; nâng cao hơn nữa năng lực và tinh thần trách nhiệm của đại biểu Quốc hội và đại bieu Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp trong xáy dựng và hoàn thiện pháp luật. Tăng cưòng hơn nữa việc nghiên cứu. tìm hiếu, học tập, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm tốt của nưóc ngoài về đảm bào yêu cầu phát triển bền vũng trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Bảy là, thưòng xuyên tống kết, đánh giá, rút kinh nghiệm xây dựng và hoàn thiện pháp luật trưóc yêu cẩu đảm báo phát triển bển vững của đâ't nước nói chung, của chính bán thán pháp luật nói riêng. Các kết quả tổng kết, đánh giá và những bài học kinh nghiệm đó cần được công bô" công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng để cho cán bộ và nhân dân đều biết. Tám là, tiếp tục hoàn thiện cd sở pháp luật về đảm bảo yêu cẩu phát triên bền vũng trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Trưốc mát, cần bổ sung trong Luật Ban hành VBQPPL nàm 2008 và Luật Ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004 những quy định bắt buộc phải lồng ghép nội dung phát triển bền vững vào các giai đoạn của quy trình xây dựng và ban hành VBQPPL của các cđ quan nhà nưốc có thẩm quyền và cà nhân có thẩm quyền từ trung ương xuông địa phương. Sau đó, cần ban hành nhũng VBQPPL hưỏng đẫn cụ thể việc thực hiện các quy định đó trong hai Luật nói trên. 64
  61. CHƯỮNG III CÁCH THỨC XÂC ĐỊNH NỆỊ DUNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ LỔNG GHÉP CHÚNG VÀỌ QUÁ TRÌNH XÂY DỰMG, HOÀN THIỆN PHÂP LUẬT ởNưởc TA HIỆN NAY (PGS. TS. Nguyễn Văn Động) Xây dựng và hoàn thiện pháp luật ở nước ta hiện nay trước vẽu cầu báo đảm phát triến bển vững đối với xă hội dang đật ra nhiều vấn dề lý luận và thực tiễn cần giải quyết. Một trong nhừng vấn đề quan trọng đó là làm gì và thế nào để xác định được các yếu tô' phát triến bền vững cần được chứa đựng trong nội dung của pháp luật đê lổng ghép những vêu tố dó vào quá trình xâv dựng và hoàn thiện pháp luật, nhằm sảng tạo ra được một hệ thông pháp luật chứa đựng các yếu tô" phát triên bền vững có khả năng diều chính xã hội phát triển theo hướng bên vững? Trên thế giổi. khái niệm phát triến bền vững được hiểu là sự phát triên vừa đáp ứng được nhửng nhu cầu của hiện tại, vừa không làm ành hưởng xâ\i tới việc đáp ứng các nhu cầu của các thế hộ tương lai. Vận dụng vào Việt Nam, khái niệm phát triên bển vững (iược nhậu thức là sự phát triển, trong đó kết hợp chặt chẽ. hài hòa giữa phát triển kinh tế (mà chủ yếu là táng trưởng kinh tế) với phát triên xà hội (trong đó cớ bản là bảo đảm tiến bộ xâ hội, công bằng xã 65
  62. Xảv dựng và hoàn (hiện pháp luật nhảm bão dúm phát triến ben vùng hội, xóa đói nghèo, giải quyết việc làm cho ngưòi lao động) và bảo vệ môi trường (mà nhiệm vụ chính là xử lý. khác phục ô nhiễm; phục hồi và không ngừng cải thiện, nàng cao chã’t lượng: phòng chôVig cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Như vậy, trên phương diện nhận thức chung và ở tầm vì mô, chúng ta thông nhất với nhau rằng một xã hội phát triển bền vững là xă hội, trong đó có sự phát triển bền vùng đồng thời trên cả ba mặt kinh tê - xã hội - môi trưòng và ba sự phát triển bển vững đó luôn luôn kết hỢp chặt chẽ. hợp lý và hài hòa vối nhau. Thê nhưng, như chúng ta biết, ngoài kinh tế, xã hội (theo nghĩa hẹp), môi trường chịu sự tác động của pháp luật, trong xă hội còn có nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác có quan hệ chật chẽ, tác động qun lại với kinh tế. xã hội, môi trường dược điều chỉnh bằng pháp luật và cũng đòi hỏi được phát triển bền vũng như chính trị, xă hội, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trưòng, an ninh - quốc phòng, đối ngoại. Muôn xã hội phát triển bền vOng thì từng lĩnh vực quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng pháp luật phải phát triển bển vững, bởi vì các lĩnh vực quan hệ xã hội luôn luôn gắn bó chặt chẽ vđi nhau, tác động qua lại và ảnh hướng lẫn nhau; chúng vừa là tiền để, điểu kiện cho nhau, vừa là hệ quả của nhau. Tuy nhiên, cũng cần thây được là mỗi lĩnh vực quan hệ xả hội chịu sự tác động của pháp luật có nội dung, tính chât, đặc điểm riêng, cho nên cũng có yêu cầu riêng về nội dung, mục tiêu phát triển bền vững nhàm đạt đưỢc mục tiêu chung của 66
  63. ỉ*hiín thứnhát. Cơsờlỹ luỉin vé XÍIV dựng vj hoùn thiện pháp luậl ahát triển bén vững. Do vậy, khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật về phát triến bển vững cho tất cả các lĩnh vực quan hệ xã hội và cho từng lĩnh vực quan hệ xã hội cần tối 5ự điểu chình của pháp luật thì phải đặc biệt chú ý tói nội iung, tính chát, đặc điểm chung của tát cả các lĩnh vực quan hệ xã hội và nội dung, tính chất, đặc điếm riêng của từng lình vực quan hệ xã hội đó. Hiện nay, có một nhóm các nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật trước yêu cầu phát triển bền vững đôì vói các lĩnh vực điíỢc pháp luật điều chỉnh là kinh tế. tài chính - ngân hàng, đcìt đai. môi trường, lao động - việc làm. an sinh xã hội. bình đẳng giối, chảm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, văn hóa, giáo dục, khoa học - còng nghệ, an ninh - quốc phòng, đôì ngoại. Do đó, xác định các yôu tô" phát trien bổn vửng cần được chứa đựng trong nội dung pháp luật và lồng ghép những yếu tố nàv vào quá trình xáy dựng, hoàn thiện pháp luật dể sáng tạo ra được một sán phắm pháp luật đủ sức điểu chỉnh các lĩnh vực quan hệ xã hội nói trên phát triển theo hưóng bền vững, là việc làm quan trọng và hết sức cần thiết. Để xác định được các yếu tố phát triển bền vững cần được chứa đựng troiig nội dung pháp luật vể từng lỉnh vực quan hệ xã hội được để cập thì trước hết phái phần tích, đánh giá hiện trạng từng lĩnh vực quan hệ xã hội đó trước yêu cầu phát triển bền vũng trên hai binh diện ưu điếm, nhưỢc điểm, đồng thời nêu rõ ngiiyên nhân của ưu. nhược điểm đó. Cơ sỏ cần dựa vào dê’ phân tích, đánh giá là quan 67
  64. Xảy dựng và hoàn thiện pháp luật nhủm báci (lãm phúi Iríển hcn vững điểm được thừa nhận chung của thế giới vê' phát triển bề vũng và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về phát triê bền vừng đối với đất nước nói chung, đôi vối từng lĩnh vụ quan hệ xã hội cần tới sự điều chỉnh của pháp luật nc riêng: mục tiêu, nội dung, tính chât. đặc điếm riêng củ. lĩnh vực quan hệ xã hội cần tởi sự điều chình của phá] luật. Tiêu chí đánh g^iá là những yêu cầu. đòi hỏi về phá trien bên vững của xã hội nói chung và của bán thân mỗ lĩnh vực quan hệ xã hội được đề cập nói riêng. Việc phâi tích, đánh giá này có ý nghĩa rất quan trọng đôi với việi tiếp tục xác định các yếu tô” tạo nên sự phát triển bển vữiiị của lỉnh vực quan hệ xã hội được điểu chỉnh bằng pháỊ luật trong thời gian tới. Kết quả thực tẽ vừa qua cho thâV việc phân tích, đánh giá này thưòng đơn giàn, hòi hợt chung chung, thiếu sức thuyết phục. Nguyên nhân củí tình trạng đó có nhiều, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn lí do vừa chưa nhộn thức đầy đủ các quan điểm khoa học Ví phát triển bền vững đang đưỢc phổ cập toàn thê giới những quan điểm cd bản của Đảng và Nhà nước ta về phái triển bển vũng ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế; vừa còn hạn chế trong hiểu biết vé' mục tiêu, nội dung, tính chất, đặc điếm và sự vận động của lĩnh vực quan hệ xã hội đưỢc nghiên cứu, nhất là các lình vực kinh tế, tài chính - ngân hàng, an sinh xã hội, trước sự suv thoái kinh tế toàn cầu và ứng phó của Việt Nam hiện Iiay. Tình hình đó đang đòi hỏi phải đầu tư thòi gian suy nghĩ, phân tích, đánh giá lại thực trạng bảo đảm phát triển bền vững trong mỗi lĩnh vực quan hệ xã hội được nghiên cứu. 68
  65. Phần thứ nhút. CơmVlv luận vố \ãy dưn^ vù hoàn thiện pháp luật góp phần tạo lộp căn cứ thực tế đê xác định mới các yếu tô” phát triến bền vững cần pháp luật hóa của từng lĩnh vực trong thòi gian tới. Xác định mỏi các yếu tô” phát triổn bển vững của từng lĩnh vực được nghiên cửu cần pháp luật hóa trong thòi gian tới là việc làm cần thiết tiếp theo. Cản cứ đê xác định là các quan điểm khoa học về phát triến bền vũng mang tính toàn cầu: quan điếm của Đảng. Nhà nước ta về phát triển bển vững đối với xã hội nói chung, đốì với lĩnh vực quan hệ xã hội được nghiên cứu nói riêng: mục tiêu, nội dung, tính chát, đặc điểm, sự tổng kết vò đánh giá hiện trạng cũng như dự b«áo vể sự vận động, phát triến của lình vực đưỢc nghiên cứu. Việc làm này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đôl với xây dựng và hoàn thiện pháp luật, bới vì chỉ trên cơ sở xác định rõ được nhửng yến tô” phát triển bền vững của ĩnh vực quan hệ xã hội đước pháp luật điều chinh thì mái có cản cứ đê đưa những yếu tô" đó vào các giai đọan của quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật (mà vê thực chất là các giai đoạji xâv dựng và ban hành các VBQPPL theo quy định của pháp luật). Các yếu tô” phát triển bển vửng của mỗi lĩnh vực quan hệ xà hội được điểu chính bằng pháp luật là những nhăn tô*câu thành nội dung bên trong của lĩnh vực quan hệ xã hội đó, giúp cho lĩnh vực quan hộ xã hội ấv vận động và phát triển một cách Ổn định, liên tục, phù hớp với nhu cáu khách quan cúa xã hội và quy luật phát triển của chính nó, đem lại ngày càng nhiều lợi ích cho xã hội. Việc làm này cũng hết sức khó 69
  66. Xãy dựng và htiàn thỉện phũp luật nhâm bùo dúm phát tríẻn bcn vung., khăn, phức tạp, đòi hỏi nhà khoa học phai nghiên cứu kỹ Ví lĩnh hội đầy đủ các tri thức khoa học về phát triển bền vững các quan điểm của Đảng, Nhà nước ta vể phát triển bê'r vững của đât nước nói chung, của lĩnh vực quan hệ xã hộ được đề cập nói riêng trong bôi cảnh hiện nay và những vêi cầu. đòi hỏi của xã hội mà lỉnh vực quan hệ xã hội đó phả: đáp ứng; phải quan sát, tìm hiểu, phân tích, đánh giá một cách sâu sấc, toàn diện, đầy đủ sự vận động và phát triểr của lĩnh vực quan hệ xà hội được nghiên cứu ở giai đoạn hiệr nay và trong tương lai gần. Có thể xảy ra tình huống bản thân nội dung lĩnh vực quan hệ xã hội đòi hỏi phải có các yến tố nào đó đế phát triển bển vững, nhưng xã hội thì chưa cc nhu cầu đó, vậy phải giải quyết thê nào? Theo chúng tôi. cần tiến hành khảo sát thực tiễn bằng nhửng hình thức và phương pháp thích hóp (chảng hạn, bằng phát phiếu điểu tra xã hội học hoặc phỏng vân trực tiếp) để nắm bắt đưỢc nhu cầu của thực tiễn và của bản thân lĩnh vt Ịc quan hệ xã hội được nghiên cứu, từ đó mới có cách giải quyết một cách thỏa đáng, sao cho kết hợp được một cách chặt chẻ, hài hòa, hỢp lý giữa nhu cầu của xã hội và yêu cầu của bản thân lĩnh vực quan hệ xã hội được đề cập. Trong thòi gian qua, chúng tôi đâ tiến hành khảo sát. điều tra xã hội học bằng cách phát phiếu hỏi cho những cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước, các cđ quan nghiên cửu khoa học trong ba lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường về những yếu tố phát triển bền vững cần có trong nội dung ba lĩnh vực nói trên mà các yếu tô đó phải 70
  67. I’h ẩn thứ nhát. O ỉ sờ Iv tuụn vé xãv dưn(< VÌI hoùn thiện phúp luàt đưỢc pháp luật hóa, và kết quá Ihu đưỢc râ't khả quan. Chắng hạn trong lĩnh vực kinh tế, chúng tôi đã phát phiếu hỏi cho 134 người là cán bộ, công chức của ưỷ ban tư pháp của Quôc hội, Vụ kinh tế - ngân sách Văn phòng Quốc hội, Vụ pháp luật dân sự - kinh tế Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Thưtíng binh và Xà hội, sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội, Trưòng Đại học luật Hà Nội và kết quả là đa sô’ những người dược hỏi đều đồng ý vối chúng tôi vê' các yếu tố phát triển bền vững trong kinh tế cần dược pháp luật hóa trong thời gian tới. Ví dụ: Vê yếu tố “Duy trì tảng trường kinh tế nhanh và ổn định trên Cd sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học - công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và Cíii thiện môi trường có 111 người đồng ý, chiếm 82,8%. Đối với yếu tô* “Kết hỢp chặt chẽ, hỢp lý. hài hòa giữa tăng tníởng kinh tế vói việc xóa dói giám nghèo, giải quyết công <ản việc làm cho người lao động và cải thiện điều kiện lao động, báo đảm an sinh xã hội, nâng cao trình độ dân trí, tạo cơ hội bình dẳng cho mọi người được thụ hưởng nhừng lợi ích vật châ”t và tinh thần trong xã hội, bảo đảm sự bình đẳng giối, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dán, giám mức tăng dân sô" và nâng cao chất lượng dân số về Lhể chất, trí tuệ và tinh thần, cải thiện niôi trưòng sông” có 117 ngiíòi tán thành, chiếm 87,3%. Vê yếu tó" “Thay đổi mô hinh và công nghệ sản mô hình tiêu dùng theo hướng sạch hơn và thân thiện với môi trường, dựa trên cơ sỏ sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái tạo lại được, giảm toi da chất thải dộc hại 71
  68. Xáy dựng và hoũn Ihiện pháp luật nhủm bào dùm phúl (rivn bến VŨTI(> và khó phân hủy, duy trì lôì sông của cá nhân và xã hội hài hòa và gần gũi vái thiên nhiên” có 76 ngiròi cho là hợp lý, chiếm 56,7%. Đối vối yếu tố thực hiện “công nghiệp hóa sạch” bằng cách quy hoạch sự phát triển công nghiệp với cơ câu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trưòng; ngàn ngừa và xử lý ô nhiễm công nghiệp, xây dựng nền “công nghiệp xanh" có 98 ngiíòi ủng hộ, chiếm 73,1%'". Sau khi đã xác định được các yếu tô’ tạo nên sự phát triển bển vững của iĩnh vực quan hệ xả hội được nghiên cứu thì bưóc tiếp theo là quá trình “pháp luật hóa” câc yếu tô' đó. Nói cách khác, đây là quá trình “khái quát hóa” các quan hệ xà hội chín muồi, các nhu cầu, đòi hỏi của xã hội đôì với pháp luật lên thành pháp luật. Nhà làm luật sẽ quyết định hình Lhức pháp lý thế hiện đòi hỏi, nhu cầu phát triển bền vũng của lĩnh vực quan hệ xã hội được để cập căn cứ vào mục tiêu, nội đung, tính chất, đạc điểm, mức độ đòi hỏi và nhu cầu cần sự điều chỉnh pháp luật của lĩnh vực quan hệ xã hội đó, cũng như khả năng thực tế thực hiện các quy phạm pháp luật. Kết quả của quá trình “pháp luật hóa” các yếu tô' phát triển bển vững của một lĩnh vực quan hệ xã hội cần tối sự điều chỉnh của pháp luật dược đề Báo cáo xử lý, phán tích sò’ liệu điểu tra xã hội học phục VTỊ Đề tài cấp bộ 2008 - 2009 "Đàm bào yêu cầu phát triền bền vững trong hoạt độngxẫy dựngpháp luật • những vấn đề lý luận và thực tiễr.", Chủ nhiệm Đề tài: PGS. TS. Nguyỗn Vân Động, Hà Nội, 2008, tr. 6*7, 72
  69. Phán Ihứ nhủt. Cơ sờ Iv ỉuận vẽ xây dựnịỉ vù hoìm thiộn pháp luật cập là một sản phẩm pháp luật mà nội dung của nó chứa đựng đầy đủ và toàn diện các qiiy phạm pháp luật có khả năng điều chinh có hiệu quá các môl quan hệ xã hội trong lĩnh vực quan hệ xã hội đó. bno đám cho lĩnh vực quan hệ xã hội ấy phát triển bển vững. Như vậy, có hai cụm từ cần phân biệt: một là “các yếu tô" phát triển bển vủng của lĩnh vực quan hệ xã hội cần tới sự điểu chỉnh của pháp luật”, và hai là “các yếu tô phát triền bền vững trong nội dung pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội cần tới sự điều chỉnh của pháp luật”. “Các yêu tô' phát triển bến vững của lĩnh vực quan hệ xã hội cần tới sự điếu chỉnh của pháp luật” là nhũng vấn đề mới nảy sinh cần đưỢc giái quyết bằng pháp luật nhàm bảo đảm cho lĩnh vực quan hệ xă hội đó vận động và phát triển nhanh, ổn định lâu dài và đem lại ngày càng nhiều lợi ích cho xã hội. Còn “các yếu tô'phát triến bền vững trong nội đung pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội cần tới sự điều chỉnh của pháp luật” là những quy phạm pháp luật được chứa đựng trong nội dung pháp luật nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quan hệ xã hội ây, nhò đó mà lĩnh vực quan hệ xã hội này luôn luôn vận động và phát triến nhanh, ổn định lâu dài và đem lại ngày càng nhiều lợi ích cho xã hội. Các yếu tô' phát triển bền vủng của lĩnh vực kinh tê đã được dư luận đồng tình trong các ví dụ nêu trên, khi đưỢc “pháp luật hóa” sẽ trở thành hệ thông các quy phạm pháp luật điểu chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo đảm duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và ốn định trên cớ sở nâng cao không ngừng tính 73
  70. Xây clựn^ và hoàn thiện phúp luật nhâm búo dúm phút triển bén VŨTTỊ' hiệu quả. hàm lượng khoa học - công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường; kết hợp chạt chẽ. hợp lý, hài hòa giữa tâng trưởng kinh tế với việc xóa đói giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao trình độ dân trí, tạo cơ hội bình đắng cho mọi ngưòi đưỢc thụ hưởng những lợi ích vật chất và tinh thần trong xã hội. bảo đảm sự bình đẳng giới, chăm sóc và bao vệ sức khỏe nhân dân, giảm mức tăng dân sô' và náng cao chất lượng dân sô" vể thê chất, trí tuệ và tinh thần, cải thiện môi trường sống; thay đổi mô hình và công nghệ sản xuât, mô hình tiêu dùng theo hưóng sạch hơn và thân thiện với môi trường, dựa trên cơ sở sử dụng tiết kiệm các ngiiồn tài nguyên không tái tạo lại được, giám tối đa chất thải độc hại và khó phân hủy. duy trì lốì sôVig của cá nhân và xả hội hài hòa và gần g1ji với thiên nhiên. Việc lồng ghép nội dimg phát triển bền vững vào quá trình xây dựng pháp luật, về thực chất, là sự xác định, nghiên cứu, tính toán một cách toàn diện và đầy đú mọi yếu tô” tạo nèn sự phát triển bền vững của một lĩnh vực quan hệ xã hội cụ thể cần tới sự điều chỉnh của pháp luật; đánh giá về mức độ bảo đảm phát triển bển vững của chính lĩnh vực quan hệ xã hội đó và sự tác động của nó đến kinh tế, xã hội và môi trưòng và đưa nội dung này vào từng giai đoạn của quy trình xây dựng, ban hành các VBQPPL đã được quy định trong Luột Ban hành VBQPPL nâm 2008 và Luật Ban hành VBQPPL của HĐND, UBND năm 2004. 74
  71. Phán thứ nliũt. Cơ sờ Iv luụn vé xúy dựni' vù hoàn thiện pháp luậl Chảng hạn, đôì với việc xây ciựng và ban hành các luật của Quô*c hội có liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế, việc lồng ghép nội dung phát Iriên bển vững cần theo trình tự sau (qiia kết quả kháo sál thực tê như đã nói ở trên); Một là, đề nghị, kiến nghị xây dựng luật. Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy rằng có khá nhiều người đưỢc hỏi đều cho rằng trước khi gửi đến UBTVQH thẩm tra đề nghị, kiến nghị xây dựng luật về phát Iríến kinh tế để đưa vào chưđng trình xây dựng luật trình Quỏ'c hội thông qua thì các chủ thể đề nghị, kiến nghị phải nêu rò sự đánh giá về mức độ bảo đảm phát triển bển vững của nền kinh tế và sự tác động của nó đến xã hội, môi triíòng (112 ngiíòi tán thành/134 ngiíòi được hỏi, chiêm 83,6%)"’: trong quá trình thẩm tra, ú y ban pháp luật, Uỷ ban kinh tế và ngân sách và các ưỷ ban hũu quan khác của Quốc hội phai thâm tra kỹ nội dung báo cáo về mức độ bào đàm phát triển bền vững của nền kinh tế và sự tác động của nó đ ến xã hội và môi trường (101 Jigiròi đồng ý vổi cách làm này/134 ngiíồi được hỏi, chiếm 75,4%)’''’. Hai là, soạn tháo ỉuật. ó giai đoạn này, cơ quan, tô chức chủ trì soạn thảo phái tô’ chức đánh giá tác động của vãn bản tới hiện trạng nển kinh tế, xả hội, môi trường và xây dựng báo cáo đánh giá tác động của dự thảo luật; tổ chức Báo cảo xứ lỹ, phân tich sô'liệu điềii tra xã hội hí)cphục vụ Đề tài cấp bộ năm 2008, tài liệu dã dẫn. Ir. 11. Báo cáo xử lỹ, phản tich sỏ liệu diều tra xã hội học phục vụ Đề tài cấp bộ năm 2008, tà i liệ u đ ã d ẫ n , tr . 11. 75
  72. Xúy dựnỉỉ vũ hoàn thiện pháp luật nhủm báo dúm phút tríếri bền vững lây ý kiến của các cơ quan, tổ chức có liên quan và đôl tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bán về dự thảo luật; nghiên cứu. tiếp thu ý kiến thẩm định hoặc ý kiến tham gia của Chính phủ đôi với dự thào luật không do Chính phủ trinh (117 ngưòi đồng ý vỏi cách lồm này/134 ngưòi được hỏi, chiếm 87,3%)"’. Trong giai đoạn này, sự thẩm định của Bộ Tư pháp là hết sức cần thiết. Bộ Tư pháp thám định các vấn đề quan trọng như: sự cần thiết phải ban hành luật; đốì tưỢng. phạm vi điều chỉnh của luật: sự phù hợp giữa nội dung phát triển bền vững trong dự thảo luật vói đường lối, chính sách của Đảng về phát triển bển vủng nến kinh tế: tính hỢp hiến. hỢp pháp và tính thông nhất của dự thảo luật vói hệ thông pháp luật và tính tương thích vỏi điểu ước quốc tê có liên quan mà Việt Nam là thành viên: tính khả thi của vãn bán. bao gồm sự phù hỢp giữa quy định của dự thảo luật với yêu cầu phát triển bên vững của thực tế, trình độ phát triển của xã hội và điều kiện bảo đảm thực hiện (104 ngưòi cho là cần thiêVl34 ngiíời được hỏi, chiếm 77.6%)'^'. Chính phủ cũng có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm yêu cầu phát triển bển vững của dự thảo luật. Cụ thể Báo cáo xử lý, phân tich sô liệu điểu tra xà hội học phục uụ Để tài cấp hộ năm 2008, tài liệu đã dản, tr. 12. Báo cáo xứ lý, phân tích sô'liệu điéu tra xá hội học phục uụ Để tài cấp bộ năm 2008, tài liệu đã dẫn. tr. 12 - 13. 76