Văn hóa - Tổ chức quốc gia
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Văn hóa - Tổ chức quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- van_hoa_to_chuc_quoc_gia.ppt
Nội dung text: Văn hóa - Tổ chức quốc gia
- II. TỔ CHỨC QUỐC GIA
- 2.1 Từ làng đến nước và việc quản lí xã hội * Về chức năng và nhiệm vụ: - Nước là sự mở rộng của làng, chỉ có qui mô là khác nhau. - Ứng phó với môi trường tự nhiên: ở phạm vi làng làng là liên kết sản xuất cho kịp thời vụ; ở phạm vi nước là chống thiên tai, ứng phó với bão lụt. - Ứng phó với môi trường xã hội: ở cấp độ làng là chống trộm cướp; ở phạm vi quốc gia là chống giặc ngoại xâm.
- * Về tính cộng đồng và tính tự trị: + Tính cộng đồng: coi mọi người trong làng như anh em một nhà đã chuyển thành ý thức cộng đồng trong phạm vi quốc gia - tinh thần đoàn kết toàn dân. + Tính tự trị: Làng xã khép kín - ý thức quốc gia rất mạnh - ý thức độc lập dân tộc và lòng yêu nước mãnh liệt; quốc gia và ranh giới quốc gia là rất đỗi thiêng liêng. - Ít quan tâm đến những vấn đề quốc tế.
- * Về tổ chức bộ máy: • Vua, Lạc hầu, Lạc tướng. • Ngô Quyền (939) • Lý Công Uẩn (1010 • Lê Nghi Dân (1459). • Gia Long (1802-1820) * Về pháp luật: đã có từ thời Hùng Vương- mỗi thời đều có bộ luật riêng. Qua các cơn binh lửa, Luật Hồng Đức và Luật Gia Long đến nay vẫn còn được giữ lại.
- 2.2 Nước với truyền thống dân chủ của văn hóa nông nghiệp 2.2.1. Truyền thống dân chủ làm cho nhà nước Việt Nam giống với làng xã - Bộc lộ trong quan hệ giữa lãnh đao với người dân - Vua đứng đầu nhưng vua Việt khác với các vị vua phương Tây và Trung Hoa. - Trong tiếng Việt, từ “vua” và từ “bố” xuất phát từ cùng một gốc: có nghĩa là cha, vừa có nghĩa là thủ lĩnh của dân làng.
- - Truyền thống dân chủ còn bộc lộ trong quan hệ giữa người dân với thánh thần; giữa con người với loài vật. + Dân thờ cúng thần thánh - thần thánh phải có trách nhiệm phù hộ. + Trâu ơi ta bảo trâu này - lời tâm sự bình đẳng với loài vật.
- 2.2.2 Quan hệ tình cảm và tinh thần dân chủ còn thể hiện rõ trong luật pháp - Người nông nghiệp Việt Nam sống thiên về tình cảm nên ý thức pháp luật rất kém. - Phương Tây là luật pháp >< Ở ta là luật lệ
- 2.2.3 Truyền thống dân chủ nông nghiệp còn thể hiện trong việc tuyển chon người vào bộ máy quan lại. - Ở phương Tây - bổ nhiệm theo lối cha truyền con nối - Ở ta - theo đường thi cử
- 2.2.4. Truyền thống văn hóa nông nghiệp trọng văn - kẻ sĩ được xem trọng trong xã hội.
- • Kẻ sĩ được coi trọng nhất, đứng đầu danh mục các nghề trong xã hội. • Nông đứng thứ hai. • Công và Thương được coi là nghề thấp kém.