Văn hóa du lịch - Chương 1: Tổng quan văn hóa du lịch

pdf 51 trang vanle 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Văn hóa du lịch - Chương 1: Tổng quan văn hóa du lịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_hoa_du_lich_chuong_1_tong_quan_van_hoa_du_lich.pdf

Nội dung text: Văn hóa du lịch - Chương 1: Tổng quan văn hóa du lịch

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THUONGMAI UNIVERSITY  DHTM_TMU BÀI GIẢNG VĂN HÓA DU LỊCH Khoa: Khách sạn - Du lịch Bộ môn: Marketing Du lịch
  2. Giới thiệu môn học 1. Tên học DHTM_TMUphần: VĂN HÓA DU LỊCH 2. Mã học phần: TMKT4011 3. Số tín chỉ: 02 4. Nội dung học phần: Cung cấp các kiến thức về văn hóa du lịch, nền tảng văn hóa cho hoạt động thực tiễn - Văn hóa của chủ thể du lịch - Văn hóa của khách thể du lịch - Văn hóa của doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Khai thác giá trị văn hóa phục vụ kinh doanh du lịch
  3. Giới thiệu môn học DHTM_TMU 5. Tài liệu tham khảo 5.1. TLTK bắt buộc [1]. Đào Duy Anh (2007), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá thông tin. [2]. Trần Thúy Anh (2004)(Chủ biên) - Nguyễn Thu Thủy- Nguyễn Thị Anh Hoa, Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [3]. Trần Thúy Anh (2011)(Chủ biên) - Triệu Thế Việt- Nguyễn Thu Thủy- Phạm Thị Bích Thủy, Giáo trình du lịch văn hóa, Nxb Giáo dục. [4]. Quỳnh Cư (2007), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên. [5]. Trần Ngọc Thêm (2008), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục. [6]. Trần Diễm Thúy (2010), Văn hóa du lịch, Nxb Văn hóa thông tin [7]. Trần Quốc Vượng (2011), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục.
  4. DHTM_TMU
  5. Giới thiệu môn học DHTM_TMU 5. Tài liệu tham khảo 5.2. TLTK khuyến khích [8] Nguyễn Văn Huyên (2001), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [9] Lương Duy Thứ (2007), Đại cương văn hoá Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [10] Tổng cục Du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam [11] http:// www.vietnamtourism.gov.vn [12]
  6. Giới thiệu môn học DHTM_TMU 6. Kết cấu học phần CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VĂN HÓA DU LỊCH CHƢƠNG 2 : VĂN HÓA CỦA CHỦ THỂ DU LỊCH CHƢƠNG 3 : VĂN HÓA CỦA KHÁCH THỂ DU LỊCH CHƢƠNG 4 :VĂN HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH CHƢƠNG 5 : KHAI THÁC NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM PHỤC VỤ KINH DOANH DU LỊCH
  7. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VĂN HÓA DU LỊCH DHTM_TMU
  8. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VĂN HÓA DU LỊCH Nội dung DHTM_TMUchính: 1.1. Khái luận cơ bản về văn hóa du lịch 1.2. Nội dung của văn hóa du lịch 1.3. Những đặc trƣng của văn hóa du lịch 1.4. Vai trò của văn hóa du lịch trong kinh doanh du lịch
  9. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VĂN HÓA DU LỊCH 1.1. Khái luậnDHTM_TMU cơ bản về văn hóa du lịch 1.1.1. Khái niệm văn hóa, văn hóa du lịch 1.1.2. Các chức năng của VĂN HÓA văn hoá du lịch DU LỊCH 1.1.3. Cấu trúc của văn hoá du lịch 1.1.4.Những quy luật cơ bản của văn hoá du lịch
  10. 1.1.1.Khái niệm văn hóa, văn hóa du lịch DHTM_TMU Khái niệm văn hoá Khái niệm văn hoá du lịch Vai trò của các yếu tố cấu thành văn hóa du lịch Mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa
  11. 1.1.1.1.Khái niệm văn hóa DHTM_TMUChủ tịch Hồ Chí Minh UNESCO Khái Kháiniệm PGS.TS Phan Ngọc niệm PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm Đào Duy Anh
  12. Khái niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh DHTM_TMU - Văn hóa là những sáng tạo và phát minh Chữ viết, ngôn ngữ Đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở
  13. Khái niệm của GS. TSKH Trần Ngọc Thêm DHTM_TMU Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình
  14. Định nghĩaDHTM_TMU Văn hóa của UNESCO Văn hoá là tất cả những gì tiêu biểu nhất được coi là cái tốt, cái đúng, cái đẹp của một dân tộc hay của một cộng đồng người. 14
  15. 1.1.1.2.KHÁI NIỆM VĂN HÓA DU LỊCH DHTM_TMU
  16. DHTM_TMUVĂN HÓA DU LỊCH DU LỊCH VĂN HÓA VĂN HÓA DU LỊCH Là khái niệm nói về “dân trí” Loại hình chủ yếu hướng và “quan trí”,về thế ứng xử vào việc quy hoạch, lập của người trong một quốc trình, thiết kế các tour gia nói chung và ứng xử của du lịch tham quan các các cán bộ công nhân viên công trình văn hóa cổ kim trong ngành du lịch nói riêng.
  17. 1.1.1.3.Vai trò của các yếu tố cấu thành văn hóa du lịch DHTM_TMU - Nếu tách khỏi khách thể du lịch, thì du khách sẽ mất đối tượng tham quan thưởng thức
  18. 1.1.1.3. Vai trò của các yếu tố cấu thành văn hóa du lịch DHTM_TMU - Không có môi giới du lịch thì chủ thể và khách thể du lịch không thể gặp nhau, không thể thực hiện được du lịch
  19. 1.1.1.3.Vai trò của các yếu tố cấu thành văn hóa du lịch DHTM_TMU - Nếu không có du khách và khách thể du lịch thì ngành du lịch lập ra chỉ có danh, thì không sản sinh ra văn hoá du lịch mới.
  20. 1.1.1.4.MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ VĂN HÓA DHTM_TMU 3 vấn đề Văn hoá là nguồn Biểu hiện qua Du lịch cũng tài nguyên độc thể hiện một vai đáo của du lịch hành vi ứng xử, trò hết sức quan (nguồn nguyên đạo đức trong trọng đối với liệu để hình thành phục vụ, hay trong văn hóa lên hoạt động du giao dịch kinh lịch) doanh du lịch
  21. DHTM_TMU Du lịch là một hoạt động văn hoá mang tính tổng hợp, hay nội hàm của du lịch là văn hoá và tính văn hoá đó được thể hiện hoặc rõ ràng hoặc ẩn hiện xuyên suốt các mặt hoạt động du lịch
  22. 1.1.2. Chức năng của văn hóa du lịch DHTM_TMU Chức năng giáo dục 5 chức năng Chức năng nhận thức và dự báo của văn hóa du lịch Chức năng thẩm mỹ Chức năng giải trí Chức năng kế tục và phát triển lịch sử
  23. Chức năng giáo dục DHTM_TMU -Để con người nâng cao được truyền thống dân tộc - Để con người biết giao tiếp với Chức năng giáo dục là chức cộng đồng trong nước và quốc tế năng trồng người để con người - Để con người biết sáng tạo, biết hướng tới chân - thiện - mỹ sống theo chuẩn mực chung của xã hội
  24. Chức năng nhận thức và dự báo Chức năng nhận thức: là chức năng đầu tiên củaDHTM_TMU mọi hoạt động văn hóa - Giúp con người nhận biết hiện thực và có những dự báo cho tương lai - Văn hoá có thể đưa ra những dự báo cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người - Giúp con người chủ động ứng xử có hiệu quả với những biến động nhằm đạt tới kết quả tối ưu 24
  25. Chức năng thẩm mĩ DHTM_TMU - Lịch sử phát triển của nhân loại chứng minh rằng: mỗi bước tiến của xã hội cũng là một bước con người vươn tới cái đẹp. - Nhu cầu và khả năng vươn tới cái đẹp là một trong những động lực quan trọng tạo nên sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của cuộc sống con người
  26. Active nature Chức năng giải trí DHTM_TMU- Ngoài hoạt động lao động, con người còn có nhu cầu giải toả tinh thần, tâm lý, sự mệt mỏi Visiting the city cơ bắp (turister) - Họ tìm đến với các hoạt động văn hoá, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội nói khác đi là tìm sự giải trí.
  27. Chức năng kế tục và phát triển lịch sử DHTM_TMU - Văn hoá mang đặc điểm dân tộc rất sâu sắc, văn hoá được hình thành, tích luỹ, chắt lọc qua các thế hệ khác nhau của một cộng đồng người. - Mỗi dân tộc cũng đã đón nhận sự bồi đắp văn hóa từ bên ngoài.
  28. 1.1.3.DHTM_TMU Cấu trúc của văn hoá du lịch Văn hóa du lịch Văn hóa du lịch của của yếu tố khách Văn hóa du lịch yếu tố trung gian thể du lịch được kết nối (môi giới) của yếu tố chủ đem đến cho du du lịch gồm: thái độ thể du lịch được khách từ các giá ứng xử, dịch vụ du trị mà tài nguyên thể hiện trong cả lịch, quản lý điểm du lịch mang lại: quá trình mọi du lịch, tuyến, tour chất lượng môi người cùng tham du lịch, hướng dẫn trường du lịch, vệ viên, doanh nghiệp gia và thưởng sinh, thẩm mỹ, cơ du lịch, chất lượng thức du lịch văn hội nâng cao tri sản phẩm du lịch hóa. thức và thể chất.
  29. 1.1.4. Những quy luật cơ bản của văn hoá du lịch DHTM_TMU Quy Quy Quy Quy Quy luật luật luật luật luật mang mang mang mang mang tính tính tính tính kế tính thừa và dân giai quốc ngƣời phát tộc cấp tế triển
  30. 1.2. NộiDHTM_TMU dung chủ yếu của văn hóa du lịch 1.2.1. Văn hóa của chủ thể du lịch 1.2.2. Nội dung và giá trị văn hóa của khách thể du lịch 1.2.3. Văn hóa của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch 1.2.4. Khai thác những giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam phục vụ kinh doanh du lịch
  31. 1.2.1. VănDHTM_TMU hóa của chủ thể du lịch Văn hóa của chủ thể du lịch bao gồm các vấn đề cơ bản: - Khái niệm và phân loại chủ thể du lịch (khách du lịch) - Những biểu hiện văn hóa chủ yếu của chủ thể du lịch - Văn hóa của các thị trường khách du lịch
  32. 1.2.2. Nội dung và giá trị văn hóa của khách thể DHTM_TMUdu lịch - Khái niệm và đặc điểm của khách thể du lịch - Phân loại khách thể du lịch - Các giá trị văn hóa của khách thể du lịch
  33. 1.2.3. Văn hóa của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch DHTM_TMU - Khái niệm và đặc trưng văn hóa doanh nghiệp du lịch - Các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp du lịch - Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh du lịch Triết lý kinh doanh Đạo đức kinh doanh
  34. 1.2.4.Khai thác những giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam DHTM_TMUphục vụ kinh doanh du lịch - Khái quát chung về giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam - Những nguyên tắc để khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch - Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa trên thế giới
  35. 1.2.4.Khai thác những giá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam DHTM_TMUphục vụ kinh doanh du lịch Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa trên thế giới
  36. 1.3. Những đặc trƣng của văn hóa du lịch DHTM_TMU
  37. DHTM_TMU1.3.1. Tính hệ thống - Đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; - Giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa; - Phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển.
  38. DHTM_TMU1.3.2. Tính giá trị Theo mục đích Theo ý nghĩa có Theo thời gian có có thể chia thể chia thành giá thể phân biệt các thành giá trị vật trị sử dụng, giá giá trị vĩnh cửu chất và giá trị trị đạo đức và giá và giá trị nhất tinh thần trị thẩm mỹ thời
  39. DHTM_TMU1.3.3. Tính nhân sinh - Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá du lịch như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo, nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo).
  40. 1.3.4. Tính lịch sử DHTM_TMU - Phân biệt văn hóa du lịch như sản phẩm của một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ với văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn.
  41. 1.3.4. Tính lịch sử DHTM_TMU
  42. 1.4. Vai trò của văn hóa du lịch trong kinh doanh du lịch DHTM_TMU 1 Đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội 2 Đối với công ty du lịch 3 Đối với điểm đến du lịch 4 Đối với khách du lịch
  43. 1.4.1. Đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội DHTM_TMU - Tạo ra một nguồn thu nhập cho phép các địa phương tích luỹ và phát triển kinh tế - xã hội.
  44. 1.4.1. Đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội DHTM_TMU - Tạo môi trường du lịch tốt (bao gồm cả môi trường sinh thái tự nhiên và môi trường xã hội nhân văn).
  45. 1.4.1. Đối với sự phát triển của kinh tế, xã hội DHTM_TMU - Văn hóa du lịch là phương tiện để giao lưu quốc tế, đoàn kết cộng đồng, củng cố tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
  46. 1.4.2. DHTM_TMUĐối với công ty du lịch Thái độ ứng xử, hiểu Vai trò của văn hóa Vai trò của văn biết rộng, thói quen du lịch thể hiện hoá du lịch được chính xác khoa học phải xây dựng được thể hiện đối với đặc biệt là người thiết sản phẩm đáp ứng kế sản phẩm, hướng các công ty du lịch được hai yêu cầu là dẫn viên du lịch - là khi thiết kế người trực tiếp đi tính đặc sắc và tính tuyến, điểm du cùng với khách du biểu trưng của nền lịch phải tạo lịch/ chủ thể du lịch văn hoá dân tộc được tính văn hóa. trong suốt chuyến du lịch
  47. Vai trò truyền thông và PR DHTM_TMU Các sản phẩm du lịch văn hóa Sản phẩm du lịch văn Các hóa Xã hội và cộng công ty đồng dân lữ hành cư
  48. 1.4.3. Đối với điểm đến du lịch DHTM_TMU - Văn hóa du lịch là yếu tố quan trọng tham dự vào quá trình quy hoạch du lịch; định hướng phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng mang bản sắc của các địa phương khác nhau.
  49. DHTM_TMU 1.4.4. Đối với khách du lịch
  50. 1.4.4. Đối với khách du lịch DHTM_TMU Ý thức bảo tồn các giá trị văn hóa Vai trò mở rộng vốn hiểu biết Vai trò giải trí thư giãn 50
  51. DHTM_TMU