Du lịch dịch vụ - Chương 3: Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững

pdf 59 trang vanle 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Du lịch dịch vụ - Chương 3: Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdu_lich_dich_vu_chuong_3_danh_gia_tinh_ben_vung_cua_du_lich.pdf

Nội dung text: Du lịch dịch vụ - Chương 3: Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững

  1. CHƢƠNG 3. ĐÁNHDHTM_TMU GIÁ TÍNH BV CỦA DL VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO PHÁT TRIỂN DLBV 3.1 Đánh giá tính BV của DL 3.2 Các tiêu chuẩn DL BV 3.3 Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển DL BV www.themegallery.com
  2. 3.1. Đánh giá tính BV của DL DHTM_TMU 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải Đánh giá tính BV của DL dựa 3.1.2. vào bộ chỉ thị môi trƣờng của Tổ chức DL Thế giới 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL www.themegallery.com
  3. 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải Nhiệm vụ: DHTM_TMU  Xác định được khả năng tải (hay sức chứa) của điểm DL  Đánh giá điểm DL đang xem xét có khả năng tiếp nhận bao nhiêu du khách.  Việc xác định khả năng tải bao gồm cả 3 giá trị: sinh thái, kinh tế, và xã hội. www.themegallery.com
  4. 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải Công thức chung để tính sức Công thức tính sức chứa hàng chứa vật lý của mộtDHTM_TMU điểm DL ngày CPI = AR / a CPD = CPI x TR Trong đó: Trong đó: CPI là sức chứa CPD là sức chứa hàng thường xuyên (Instantaneous ngày (Daily Capacity) Carrying Capacity) CPI là sức chứa thường AR là diện tích của xuyên không gian DL (Size of Area) TR là công suất sử dụng a là diện tích chuẩn mỗi ngày (Turnover Rate of cho một khách (tiêu chuẩn Users per Day) không gian) www.themegallery.com
  5. 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải DHTM_TMU www.themegallery.com
  6. 3.1.1. Đánh giá tính BV của DL dựa vào khả năng tải DHTM_TMU www.themegallery.com
  7. 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO Chỉ thị MT là mộtDHTM_TMU phép đo độ nhạy cảm của MT và phát triển, là những thông tin tổng hợp giúp cho việc xác định một vấn đề. www.themegallery.com
  8. 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO Về tiêu chuẩn: Về mặt cấu trúc:  Là một phépDHTM_TMU đo  Chỉ thị đơn phản ánh một bộ khách quan, ai đo phận nhỏ của vấn đề cần cũng cho giá trị như đánh giá. nhau.  Bộ chỉ thị đơn: là tập hợp các  Có thể xác lập chỉ thị đơn phản ánh toàn bộ được với giá cả và vấn đề. Bộ chỉ thị đơn còn gọi thời gian hợp lý. là hồ sơ môi trường.  Phản ánh các giá trị  Chỉ thị tổng hợp là dạng chỉ cập nhật. thị phản ánh một vấn đề lớn, đòi hỏi một lượng lớn các số liệu, tài liệu cần phân tích. www.themegallery.com
  9. 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO Bảng 3.1. Các chỉ thị chung cho ngành DL BV Chỉ thị DHTM_TMUCách xác định 1. Bảo vệ điểm DL 1. Loại bảo vệ điểm DL theo tiêu chuẩn IUCN (Red List of Threatened Species) 2. Stress (áp lực) 2. Số du khách viếng thăm điểm DL (tính theo tháng, năm cao điểm) 3. Cƣờng độ sử 3. Cường độ sử dụng – thời kỳ cao điểm (người/ha) dụng 4. Tác động xã hội 4. Tỷ số du khách/dân cư địa phương thời kỳ cao điểm 5. Mức độ kiểm 5. Các thủ tục đánh giá môi trường hoặc sự kiểm soát soát hiện có đối với sự phát triển của điểm DL và mật độ sử dụng Nguồn: Manning E.W, 1996 www.themegallery.com
  10. 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO Bảng 3.1. Các chỉ thị chung cho ngành DL BV Chỉ thị DHTM_TMUCách xác định 6. Quản lý chất thải 6. Phần trăm đường cống thoát tại điểm DL có xử lý (chỉ số phụ có thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạ tầng khác của điểm DL, ví dụ như nơi cấp nước, nơi chứa rác) 7. Quá trình lập kế 7. Có các kế hoạch nhằm phục vụ cho điểm DL (kể cả các hoạch yếu tố DL) 8. Các hệ sinh thái 8. Số lượng các loài hiếm hoặc đang bị đe dọa tới hạn 9. Sự thỏa mãn của 9. Mức độ thỏa mãn của du khách (dựa trên các phiếu du khách thăm dò ý kiến) 10. Sự thỏa mãn 10. Mức độ thỏa mãn của địa phương (dựa trên các phiếu củawww.themegallery.com địa phƣơng thăm dò ý kiến)
  11. 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO Bảng 3.2. Các chỉ thị đặc thù của điểm DL Hệ sinh thái DHTM_TMUCác chỉ thị đặc thù 1. Các vùng bờ - Độ suy thoái (%bãi biển bị suy thoái, xói mòn) biển - Cường độ sử dụng (số người/m bãi biển) - Hệ động vật bờ biển/động vật dưới biển (số loài chủ yếu nhìn thấy) - Chất lượng nước (rác, phân, lượng kim loại nặng) 2. Các đảo nhỏ - Lượng tiền tệ rò rỉ (% thua lỗ từ thu nhập trong ngành DL) - Quyền sở hữu (% quyền sở hữu nước ngoài hoặc không thuộc địa phương đối với các cơ sở DL) - Khả năng cấp nước (chi phí, khả năng cung ứng) - Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mô toàn đảo cũng www.themegallery.com như đối với các điểm chịu tác động)
  12. 3.1.2. Đánh giá tính BV của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trƣờng của UNWTO Bảng 3.2. Các chỉ thị đặc thù của điểm DL Hệ sinh thái DHTM_TMUCác chỉ thị đặc thù 3. Các vùng núi - Độ xói mòn (% diện tích bề mặt bị xói mòn) - Đa dạng sinh vật (số lượng các loài chủ yếu) - Lối vào các điểm chủ yếu (số giờ chờ đợi) 4. Các điểm văn - Áp lực xã hội tiềm tàng (tỉ số thu nhập trung bình từ hóa (các cộng DL/số dân địa phương) đồng truyền - Tính mùa vụ (% số cửa hàng mở quanh năm/tổng số thống) cửa hàng) - Xung đột (số vụ việc có báo cáo giữa dân địa phương www.themegallery.com và du khách
  13. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh tính BV của điểm DL DHTM_TMU Chỉ thị Cách xác định 1. Bộ chỉ - Tỷ lệ % khách quay trở lại/tổng số khách thị về đáp - Số ngày lưu trú bình quân/đầu du khách ứng nhu - Tỷ lệ % các rủi ro về sức khỏe (bệnh tật, tai nạn) cầu của do DL/số lượng khách DL khách DL www.themegallery.com
  14. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Chỉ thị DHTM_TMUCách xác định 2. Bộ chỉ thị để - % chất thải chưa được thu gom và xử lý đánh giá tác - Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) động của DL - Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) lên phân hệ - % diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựng/tổng diện tích sinh thái tự sử dụng do DL nhiên - % số công trình kiến trúc không phù hợp với kiến trúc bản địa (hoặc cảnh quan)/tổng số công trình - Mức độ tiêu thụ các sản phẩm động, thực vật quý hiếm (phổ biến - hiếm hoi - không có) - % khả năng vận tải sạch/khả năng vận tải cơ giới (tính theo trọng www.themegallery.com tải)
  15. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh tính BV của điểm DL DHTM_TMU Chỉ thị Cách xác định 3. Bộ chỉ thị - % vốn đầu tư từ DL cho các phúc lợi xã hội của địa phương so đánh giá tác với tổng giá trị đầu tư các nguồn khác động lên phân - % số chỗ làm việc trong ngành DL dành cho người địa phương hệ kinh tế so với tổng số lao động địa phương - % GDP của kinh tế địa phương thiệt hại do DL gây ra hoặc có lợi do DL mang lại - % chi phí vật liệu xây dựng địa phương/tổng chi phí vật liệu xây dựng - % giá trị hàng hóa địa phương/tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cho www.themegallery.com DL
  16. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.3. Hệ thống chỉ thị môi trƣờng đánh giá nhanh tính BV của điểm DL DHTM_TMU Chỉ thị Cách xác định 4. Bộ chỉ thị - Chỉ số Doxey- Chỉ số bực mình Doxey Irridex- DI (Doxey, 1976) đánh giá tác - Sự xuất hiện các dịch bệnh liên quan đến DL động của DL - Tệ nạn xã hội liên quan đến DL lên phân hệ xã - Hiện trạng các di tích văn hóa lịch sử của địa phương (so với hội - nhân văn dạng nguyên thủy) - Số người ăn xin/tổng số dân cư địa phương - Tỷ lệ % mất giá đồng tiền vào mùa cao điểm DL - Độ thương mại hóa của các sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ hội, ma chay, cưới xin, phong tục tập quán ) www.themegallery.com
  17. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL Mức BV DHTM_TMUHiện trạng điểm đến Rất BV - Không có thành phần tự nhiên nào bị phá hoại (4 điểm) - Khả năng tự phục hồi cân bằng sinh thái của môi trường nhanh - Công trình văn hóa lịch sử được bảo tồn tốt - Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc trên 100 năm - Hoạt động DL diễn ra liên tục www.themegallery.com
  18. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL Mức BV DHTM_TMUHiện trạng điểm đến BV - Có 1-2 thành phần tự nhiên bị phá hoại mức độ (3 điểm) không đáng kể - Có khả năng tự phục hồi tương đối nhanh - Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại, có khả năng phục hồi nhanh - Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 50 - 100 năm - Hoạt động DL diễn ra thường xuyên www.themegallery.com
  19. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL Mức BV DHTM_TMUHiện trạng điểm đến Trung bình - Có 1-2 thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội bị phá (2 điểm) hoại đáng kể - Có sự tích cực hỗ trợ của con người mới phục hồi nhanh được - Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại tương đối, có khả năng sửa chữa và tôn tạo nhưng chậm - Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc từ 10 - 50 năm www.themegallery.com - Hoạt động DL có thể bị hạn chế
  20. 3.1.3. Bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính BV của điểm DL Bảng 3.4. Đánh giá mức độ BV của điểm đến DL Mức BV DHTM_TMUHiện trạng điểm đến Không BV - Có 2-3 thành phần tự nhiên bị phá hoại nặng (1 điểm) - Có sự hỗ trợ tích cực của con người mới phục hồi được rất chậm - Công trình văn hóa lịch sử bị phá hoại nặng, khả năng phục hồi nguyên trạng kém - Tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc dưới 10 năm - Hoạt động DL bị gián đoạn www.themegallery.com
  21. 3.2. Các tiêu chuẩn DLBV DHTM_TMU Tiêu chuẩn ISO 14001 3.2.1 Tiêu chuẩn DL BV toàn cầu 3.2.4 3.2.2 Bộ tiêu chí nhãn DL BV Tiêu chuẩn nhãn 3.2.3 Bông sen xanh xanh ASEAN www.themegallery.com
  22. 3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu Một số lợi íchDHTM_TMU của tiêu chuẩn DL BV toàn cầu: - nh ng BV hóa các hình thức kinh doanh ở mọi cấp độ và hướng các nhà kinh doanh chọn lựa chương trình DL BV để đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu. - Hướng dẫn các đại lý DL chọn lựa nhà cung cấp dịch vụ DL BV. - Giúp đỡ khách hàng nhận biết các hoạt động và chương trình DL BV www.themegallery.com
  23. 3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu Một số lợi ích của tiêu chuẩn DL BV toàn cầu (tiếp) - Cung thông tinDHTM_TMU nhận định về các nhà cung cấp dịch vụ DL BV. - Đảm bảo rằng tiêu chuẩn của chứng chỉ và các chương trình tình nguyện đáp ứng được những tiêu chí đã được công nhận rộng rãi. - Chỉ ra điểm khởi đầu để phát triển DL BV cho các chương trình của chính phủ, tổ chức phi chính phủ và tư nhân. - Là cơ sở định hướng cho chương trình giáo dục và đào tạo về DL. www.themegallery.com
  24. 3.2.1. Tiêu chuẩn DLBV toàn cầu  Quản lý hiệuDHTM_TMU quả và BV  Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương  Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực  Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực www.themegallery.com
  25. 3.2.2. Bộ tiêu chí nhãn xanh ASEAN • Mục tiêu của tiêuDHTM_TMU chuẩn Xanh ASEAN – Thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). – Làm tăng sự thân thiện với môi trường và bảo tồn năng lượng trong ngành lưu trú của các nước ASEAN, để bảo vệ và duy trì tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của các nước ASEAN như một công cụ để bảo tồn văn hóa và xóa đói giảm nghèo, nhằm đưa các nước ASEAN thành điểm đến chung có chất lượng. www.themegallery.com
  26. 3.2.2.Tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN  10 nước thành viên ASEAN thống DHTM_TMUnhất xây dựng TC này từ năm 2006  công bố trong hai thời điểm: lần thứ nhất tại Thái Lan(2008) và lần thứ hai tại Brunei (2012)  đưa ra các yêu cầu cơ bản và khung quy định đối với sản phẩm dịch vụ DL  hướng dẫn nâng cao chất lượng ngành DL ASEAN xây dựng ASEAN thành một điểm đến DL có chất lượng cao với tên gọi “điểm đến chung có chất lƣợng” (“A Quality Single Destination”) www.themegallery.com
  27. 3.2.2.Tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN DHTM_TMU Tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN gồm 11 phần trong đó có các mục kế hoạch quản lý môi trường (A), mua sắm xanh (B), quản trị nhân lực (C) và các hoạt động quản lý môi trường (D) Điểm tối Điểm tối thiểu Nhóm tiêu chí đa (50%) www.themegallery.com
  28. 3.2.2. Bộ tiêu chí nhãn xanh ASEAN Khoảng Mức đạt Tỷ lệ phần trăm DHTM_TMUđiểm Không đƣợc cấp chứng nhận 0 – 47 Dưới 60% Đƣợc cấp chứng nhận Từ 48 trở lên Từ 60% trở lên Quy trình cấp chứng nhận: - Đơn đề nghị của cơ sở lưu trú du lịch; - Thông báo ngày đi đánh giá; - Lên lịch trình; - Đánh giá tại cơ sở lưu trú du lịch (Danh mục đánh giá biên bản); - Báo cáo đánh giá; - Xem xét, thu thập kiến để quyết định; - Ban hành chứng nhận; - Chứng nhận. www.themegallery.com
  29. 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn DL BV Bông sen xanh Những yêu cầu của Nhãn bông sen xanh DHTM_TMUSử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng Góp phần bảo vệ Nỗ lực trong việc các di sản, phát bảo vệ môi triển kinh tế, văn trường hóa, xã hội của địa phương Đạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi Theo đuổi Phát trường và phát triển DL BV triển BV  Mở đầu cho việc xây dựng hệ thống tiêu chí DL BV đối với www.themegallery.comcác dịch vụ phục vụ khách DL khác
  30. 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn DL BV Bông sen xanh TiêuDHTM_TMU chí Bông sen xanh Cấp Cấp cơ sở khuyến Cấp cao khích 30 tiêu 29 tiêu 22 tiêu chí chí chí A,B,C, D A,B,C,D A,B,C,D 25 điểm thƣởng www.themegallery.com
  31. 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh A - Quản lý bền vững; (14 tiêu chí: 6 cơ sở, 7 khuyến khích, 1 cấp cao,DHTM_TMU điểm tối đa 23đ) B - Tối đa hoá lợi ích kinh tế và xã hội cho cộng đồng địa phƣơng; (10 tiêu chí: 1 cơ sở, 3 khuyến khích, 6 cấp cao, điểm tối đa 25đ) C - Giảm thiểu các tác động tiêu cực tới di sản văn hoá, di sản thiên nhiên; (11 tiêu chí: 4 cơ sở, 3 khuyến khích, 4 cấp cao, điểm tối đa 22đ) D - Giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trƣờng. (46 tiêu chí: 19 cơ sở, 16 khuyến khích, 11 cấp cao, điểm tối đa 84đ) www.themegallery.com
  32. 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh Cấp tiêu Mã số Nội dung tiêu chí Điểm tối đa chí DHTM_TMU Cách xếp hạng Nhãn Bông sen xanh www.themegallery.com
  33. 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh DHTM_TMU Các bƣớc cấp chứng nhận www.themegallery.com
  34. 3.2.3. Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh • Tổng cục DL DHTM_TMUđược sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) đã xây dựng Bộ tiêu chí Nhãn Du lịch xanh cho 4 loại hình cơ sở dịch vụ DL: – Nhà hàng phục vụ khách DL; – Cửa hàng mua sắm phục vụ khách DL; – Điểm dừng chân phục vụ khách DL; – Điểm tham quan DL. www.themegallery.com
  35. NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM PHỤC VỤ KHÁCH DL Cửa hàng độc lập, nằm ngoài cơ sở lưu trú DL và phải đạt được 72 DHTM_TMUtiêu chí, gồm 6 nhóm: 1. Chính sách quản lý và hoạt động phát triển BV của cửa hàng mua sắm phục vụ khách DL; 2. Tiết kiệm năng lượng; 3. Tiết kiệm nước; 4. Sử dụng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường và bán sản phẩm xanh; 5. Xử lý và hạn chết chất thải; 6. Giảm thiểu sự ô nhiễm và sử dụng hóa chất thân thiện với môi trường. www.themegallery.com
  36. NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM PHỤC VỤ KHÁCH DL • Nhà hàng phục vụ khách DL cần đạt được 85 tiêu chí DHTM_TMUgồm 6 nhóm chính: 1. Chính sách quản lý, bảo vệ môi trường và hoạt động phát triển BV của nhà hàng phục vụ khách DL; 2. Tiết kiệm năng lượng; 3. Tiết kiệm nước; 4. Sử dụng thực phẩm BV; 5. Giảm thiểu và xử lý chất thải; 6. Giảm thiểu ô nhiễm, tiếng ồn và sử dụng hóa chất thân thiện với môi trường www.themegallery.com
  37. NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM PHỤC VỤ KHÁCH DL • Điểm dừng chân phục vụ khách DL cần đạt được 168 tiêu chí,DHTM_TMU gồm 5 nhóm chính là: 1. Chính sách quản lý, bảo vệ môi trường và hoạt động phát triển BV của Điểm dừng chân; 2. Nhà vệ sinh công cộng; 3. Bãi đỗ xe; 4. Nhà hàng; 5. Cửa hàng mua sắm. www.themegallery.com
  38. NHÃN DL XANH CHO CỦA HÀNG MUA SẮM PHỤC VỤ KHÁCH DL • Điểm tham quan DL, phải đạt được 147 tiêu chí, gồm 6 nhómDHTM_TMU chính là: 1. Chính sách quản lý và hoạt động phát triển BV của đơn vị; 2. Khu vực tham quan; 3. Bãi đỗ xe; 4. Nhà vệ sinh công cộng; 5. Nhà hàng; 6. Cửa hàng mua sắm. www.themegallery.com
  39. 3.2.5. Tiêu chuẩn ISO 14001 • Khái niệmDHTM_TMU ISO 14001 – ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (EMS) nó đưa ra các yêu cầu về quản lý môi trường cần đáp ứng cho của tổ chức. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất / dịch vụ bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường của mình. www.themegallery.com
  40. 2.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001 Tại sao phảiDHTM_TMU áp dụng ISO 14001? • Sự cạnh tranh của thị trường • Hình ảnh, sự tồn tại và phát triển của tổ chức phụ thuộc vào chất lượng SPDV, cam kết của tổ chức và thành quả đạt được liên quan đến việc bảo vệ môi trường, sức khỏe, an toàn và các khía cạnh xã hội, đạo đức kinh doanh. www.themegallery.com
  41. 2.2.4. Tiêu chuẩn ISO 14001 • Để đạt đƣợcDHTM_TMU sự phù hợp với các YC của tiêu chuẩn này phụ thuộc vào các yếu tố: – Quy mô của tổ chức – Vị trí của tổ chức – Phạm vi áp dụng của tổ chức – Chính sách môi trường của tổ chức – Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức – Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức – Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ www.themegallery.com
  42. Các bƣớc đạt chứng nhận ISO 14001 1. Lãnh đạo đưa ra cam kết 7. Xác định cơ cấu, trách thực hiện DHTM_TMUnhiệm 2. Lập nhóm chuyên trách 8. Xây dựng hệ thống văn về ISO bản về hệ thống quản lý môi 3. Tìm hiểu yêu cầu của tiêu trường chuẩn ISO 14001 9. Thực hiện chương trình 4. Tiền đánh giá nội bộ sơ quản lý môi trường bộ 10. Nâng cao nhận thức về 5. Xác định khía cạnh môi môi trường cho nhân viên trường, mục tiêu và chỉ tiêu 11. Đánh giá nội bộ môi trường, chính sách môi 12. Đánh giá của bên thứ ba trường 13. Nhận chứng chỉ 6. Xây dựng chương trình www.themegallery.comquản lý môi trường
  43. Chứng nhận và duy trì tiêu chuẩn ISO 14001 • DNDL điền thông tin yêu cầu báo giá và gửi đến VP củaDHTM_TMU một tổ chức chứng nhận. • Đánh giá chứng nhận – Xem xét tài liệu – Tham quan – Đánh giá chứng nhận – Hành động khắc phục & theo dõi giám sát – Chứng nhận phù hợp • Duy trì chứng nhận – Kiểm soát hệ thống tài liệu – Đánh giá giam sát – Tái chứng nhận www.themegallery.com
  44. 3.3. Sự tham gia của cộng đồng vào phát triển DLBV 3.3.1. Vai trò củaDHTM_TMU cộng đồng trong phát triển DL BV 3.3.2. Tác động của phát triển DL lên CĐ ĐP. 3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL BV 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL BV www.themegallery.com
  45. 3.3.1. Vai trò của cộng đồng trong phát triển DLBV • CĐĐP cungDHTM_TMU cấp các dịch vụ phục vụ DL ban đầu. • CĐĐP và đời sống của họ cung cấp nguồn tài nguyên DL hữu hình và vô hình phong phú. • CĐĐP là nguồn nhân lực tích cực và hiệu quả cho hoạt động DL. • Đời sống của CĐĐP gắn liền với điểm DL được khai thác nên họ sẽ là lực lượng bảo vệ tốt nhất nguồn tài nguyên du lịch địa phương một cách bền vững. www.themegallery.com
  46. CĐ ĐP tham gia vào hoạt động DL • Cho khách thuêDHTM_TMU trọ và ở chung trong nhà dân; • KD các nhà nghỉ bình dân • Đóng góp nhân lực cho ngành du lịch • Tham gia các hoạt động như hướng dẫn, hỗ trợ các hoạt động của du khách • Sản xuất hàng hóa và bán hàng lưu niệm để bán trực tiếp cho khách • Tham gia gián tiếp vào du lịch thông qua sản xuất và cung ứng cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch www.themegallery.com
  47. 3.3.2. Tác động của phát triển DL lên CĐĐP • Lợi ích DHTM_TMU – Thu nhập bền vững – Các dịch vụ địa phương được cải thiện – Trao quyền văn hoá và trao đổi văn hoá – Thay đổi nhận thức về bảo tồn của CĐĐP www.themegallery.com
  48. 3.3.2. Tác động của phát triển DL lên CĐĐP • Đe dọa – Tác độngDHTM_TMU môi trường – Tính không bền vững về kinh tế – Mâu thuẫn có thể xảy giữa du khách và cư dân địa phương – Sự đông đúc có thể phá vỡ sự yên bình của môi trường tự nhiên và các vùng xung quanh – Sự phát triển quá mức có thể phá vỡ các CĐĐP. – Điều khiển bên ngoài – Rò rỉ kinh tế – Thay đổi văn hoá www.themegallery.com
  49. 3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL DHTM_TMU Cộng đồng nên được quyền tham gia quyết định và kiểm soát các hoạt động ảnh hưởng đến cuộc sống của chính họ. Với sự tham gia của cộng đồng, dự án phát triển sẽ mang lại hiệu quả cao www.themegallery.com
  50. 3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Hạn chế của CĐ ĐP  CĐ ĐP khôngDHTM_TMU có vốn đầu tư, sự hiểu biết hay cơ sở hạ tầng cần thiết  Một vài yếu tố về văn hóa có thể hạn chế sự tham gia của họ  DL có thể là một khái niệm khó nắm bắt đối với người dân sống ở những vùng nông thôn hẻo lánh, cô lập  Các thành viên của cộng đồng bản địa có thể nghĩ rằng việc họ nắm thế chủ động là không phù hợp. www.themegallery.com
  51. 3.3.3. Các mức độ tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Phân loại Đặc điểm của từng loại 1. Tham gia có tính Sự tham giaDHTM_TMU chỉ đơn thuần hình thức, đại diện của "nhân dân" ngồi vào các ban chính thức song hình thức không được bầu lên và không có quyền hành gì. 2. Tham gia thụ Người dân tham gia do được bảo cho biết cái gì đã được quyết định hoạc cái gì đã xảy ra. động 3. Tham gia do tƣ Người dân tham gia do được tư vấn hoặc do trả lời các câu hỏi. vấn 4. Tham gia để Người dân tham gia bằng cách đóng góp các nguồn lực, chẳng hạn đóng góp lao động, để nhận đƣợc hƣởng các được lương thực, tiền mặt hoặc các khuyến khích vật chất khác. Điều rất thường thấy là tuy mang khuyến khích vật tiếng tham gia song người dân không có vai trò gì trong việc kéo dài các công nghệ hoặc công tác chất thực hành khi các khuyến khích kết thúc. 5. Tham gia chức Người dân có thể tham gia bằng cách lập ra các nhóm để đáp ứng các mục đích đã định trước liên năng quan đến dự án. Trường hợp xấu nhất, người dân địa phương chỉ được mời đến để phục vụ những mục đích thứ yếu. 6. Tham gia có tính Người dân tham gia vào việc cùng phân tích, triển khai các kế hoạch hành động và thành lập hoặc tƣơng tác tăng cường các cơ quan địa phương. Tham gia được xem là một quyền, không chỉ là một phương tiện nhằm đạt được những mục tiêu của dự án. 7. Tự thân vận động Người dân tham gia bằng cách đưa ra các sáng kiến một cách độc lập với các cơ quan bên ngoài nhằm thay đổi các hệ thống. Họ phát triển các mối quan hệ với cơ quan bên ngoài nhằm có được các nguồn lực và sự cố vấn kỹ thuật mà họ cần, song vẫn duy trì sự kiểm soát đối với cách sử dụng www.themegallery.com các nguồn lực. Sự tự thân vận động có thể nhân rộng nếu các chính phủ và các tổ chức phi chính phủ tạo ra một khung hỗ trợ.
  52. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL CĐ ĐP là những người sinh sống lâu năm trên đất quy hoạch: DHTM_TMU phát triển DL phải đem lại lợi ích cho việc bảo tồn và phát triển cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng phải bình đẳng trong việc sử dụng đất và các tài nguyên vốn là sở hữu của cộng đồng, trong việc xây dựng và lập kế hoạch phát triển. www.themegallery.com
  53. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Chia sẻ lợi ích với CĐ ĐP Thu nhập DLDHTM_TMU cần được điều hòa thông qua các kế hoạch đầu tư phát triển, các hoạt động kinh doanh dịch vụ nhỏ, với sự tham gia của CĐ ĐP; đồng thời góp phần làm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm DL. Nguyên tắc này cũng cần được xem xét áp dụng đối với các hoạt động DL ở quy mô khu vực và quốc tế. www.themegallery.com
  54. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Để có thể chiaDHTM_TMU sề lợi ích với CĐ ĐP, ngành DL cần :  Chịu trách nhiệm chủ yếu đối với việc duy trì và cải thiện môi trường  Đảm bảo các chi phí cho môi trường được tính toán đầy đủ trong các dự án phát triển DL. Đảm bảo cho sự phát triển đa dạng các hoạt động kinh doanh dịch vụ, với sự tham gia đầy đủ nhất của CĐ ĐP.  Hỗ trợ nền kinh tế của các quốc gia có điểm DL bằng cách hợp lý hóa phần khấu trừ từ doanh thu DL để sử dụng cho các mục đích phúc lợi, tạo thêm việc làm cho người dân www.themegallery.com
  55. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Khuyến khích sự tham gia của CĐ ĐP  Sự tham giaDHTM_TMU của địa phương là nhân tố quan trọng thu hút khách DL.  Khi được tham gia chỉ đạo phát triển DL, CĐ ĐP sẽ tạo ra được những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho DL  Họ còn được tạo điều kiện để tham gia trực tiếp vào các hoạt động nghiệp vụ trong khách sạn, hướng dẫn khách DL, quản lý kinh doanh dịch vụ. vv . www.themegallery.com
  56. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Để khuyến khích sự tham gia của CĐ ĐP, ngành DL cẩn.  Tôn trọng DHTM_TMUnhu cầu và nguyện vọng của CĐ ĐP được cùng điều hành và tham gia hoạt động DL.  Khuyến khích sự tham gia tích cực của CĐ ĐP vào việc triển khai thực hiện các dự án phát triển DL trên địa bàn của họ.  Huy động tối đa khả năng về con người và cơ sở vật chất kỹ thuật của CĐ ĐP vào việc phục vụ hoạt động phát triển DL. www.themegallery.com
  57. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với CĐ ĐP và các đối tượngDHTM_TMU có liên quan  Sự tham khảo ý kiến của các ngành kinh tế với CĐ ĐP là cần thiết để đánh giá được tính khả thi của một dự án phát triền  Quá trình tham khảo ý kiến bao hàm việc trao đổi thông tin, ý kiến, đánh giá và hành động dựa vào kỹ năng, kiến thức và các nguồn lực ở địa phương. www.themegallery.com
  58. 3.3.4. Huy động sự tham gia của CĐ ĐP vào phát triển DL Để có thể tham khảo được những ý kiến của CĐ ĐP và các đối tượngDHTM_TMU có liên quan, ngành DL cần :  Thông báo cho CĐ ĐP về những lợi ích tiềm tàng cũng như những thay đổi tiềm ẩn do hoạt động phát triển DL gây nên; cùng CĐ ĐP xác định những phương án phát triển phù hợp,  Trao đổi thường xuyên với CĐ ĐP, với các cấp chính quyền và các ngành có liên quan bằng nhiều hình thức www.themegallery.com
  59. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Kể tên các phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch. 2. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào khả năngDHTM_TMU tải? Lấy ví dụ minh họa. 3. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị môi trường của Tổ chức Du lịch Thế giới. 4. Phân tích phương pháp đánh giá tính bền vững của du lịch dựa vào bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch. . 5. Kể tên các tiêu chuẩn du lịch bền vững. 6. Trình bày tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu. 7. Trình bày tiêu chuẩn nhãn xanh ASEAN. 8. Trình bày tiêu chuẩn Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh. 9. Trình bày tiêu chuẩn ISO 14001. 10. Phân tích sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững. www.themegallery.com