Uật môi trường - Chương 1: Khái quát lịch sử phát triển và nguồn của luật

pdf 90 trang vanle 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Uật môi trường - Chương 1: Khái quát lịch sử phát triển và nguồn của luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfuat_moi_truong_chuong_1_khai_quat_lich_su_phat_trien_va_nguo.pdf

Nội dung text: Uật môi trường - Chương 1: Khái quát lịch sử phát triển và nguồn của luật

  1. PHẦN B: LUẬT MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT MƠI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT MƠI TRƯỜNG 1.1. Khái niệm mơi trường Mơi trường là bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người cĩ ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và tồn sinh vật. 1.2. Các ảnh hưởng mang tính phổ biến của mơi trường. Tính phổ biến tồn cầu của vấn đề mơi trường thể hiện ở các khía cạnh sau - Ảnh hưởng của những tác hại mà con người gây ra cho mơi trường khơng chỉ giới hạn trong phạm vi vùng, quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến các nước, các khu vực lân cận. - Việc tàn phá mơi trường ảnh hưởng đến mọi xã hội bất chấp cơ cấu chính trị kinh tế ở đĩ như thế nào. Khơng cĩ bất cứ quốc gia nào được loại trừ khỏi sự trả thù của thiên nhiên, dẫu đĩ là quốc gia giàu hay nghèo. - Sự xuất hiện của các định chế pháp lý quốc tế liên quan đến mơi trường thể hiện rõ tính chất tồn cầu của vấn đề mơi trường nhất là những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 được đánh dấu bởi bằng sự ra đời hàng loạt của các tổ chức quốc tế và các điều uớc quốc tế về mơi trường. - Vấn đề bảo vệ mơi trường đã trở thành một trong các yếu tố của chính sách phát triển kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Điều kiên về bảo vệ mơi trường là một trong những điều khoản của các hợp đồng liên doanh, đầu tư nước ngồi ký kết thuộc nhiều quốc gia khác nhau. 1.3. Mơi trường và phát triển bền vững: a. Mối quan hệ giữa mơi trường và phát triển bền vững. - Thứ nhât, phát triển bền vững là phạm trù được hình thành do nhu cầu của việc bảo vệ mơi trường. Thực chất của việc phát triển bền vững là sự kết hợp giữa phát triền với việc duy trì mơi trường hay nĩi cách khác là yếu tố cơ bản của việc phát triển bền vững là quyền 107
  2. phát triển và sự cần thiết phải chăm sĩc mơi trường. Cĩ thể khẳng định đĩ là mối liên kết khơng thể tách rời giữa phát triển và bảo vệ mơi trường. - Thứ hai, phát triển bền vững cĩ thể hiểu dưới gĩc độ mơi trường. Trên thế giới, phát triển bền vững cĩ thế được tiếp cận dưới nhiều khía cạnh khác nhau như xã hội, hoạch định chính sách và cũng cĩ cách hiểu chỉ thuần túy dưới gĩc độ mơi trường. Ở Việt Nam, cĩ quan điểm thống nhất về phát triển bền vững là: “phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đĩ của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ mơi trường” (khoản 4 luật bảo vệ mơi trường năm 2005) . Tĩm lại: Tuy cĩ sự khác nhau về cách tiếp cận song về cơ bản các tiêu chí của phát triển bền vững được đưa ra tương đối thống nhất. Đĩ là: sự phát trường kinh tế, sự bảo vệ mơi trường và sự thỏa mãn các yêu cầu cuộc sống của con người b. Những địi hỏi của phát triển bền vững trên các mặt tài chính, định chế, pháp luật. Thứ nhất, quyết định chính sách và các cơ quan quyết định chính sách. Quyết định chính sách là bước quan trọng trong phát triển bền vững. Khả năng kết hợp giữa phát triển và bảo vệ mơi trường phụ thuộc rất lớn vào việc ban hành các chính sách đúng đắn. Gắn liền với việc ra chính sách là vị trí và thẩm quyền của cơ quan ban hành chính sách và quyết định. Việc xác định đúng vị trí, tạo ra được sự kiểm sốt và kiềm chế lẫn nhau giữa các hệ cơ quan quyền lực nhà nước cũng là yếu tố định chế quan trọng của việc phát triển bền vững. Thứ hai, ban hành pháp luật và thực thi pháp luật. Pháp luật là cơng cụ quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững. Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con người sẽ cĩ tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững. Thứ ba, giải quyết tranh chấp. Cơ chế giải quyết tranh chấp cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cho các quan hệ xã hội phát triển ổn định và các lợi ích hợp pháp được bảo vệ thỏa đáng. Phát triển bền vững sẽ gặp khĩ khăn nếu như các quan hệ kinh tế xã hội khơng được điều tiết thích hợp thơng qua nhiều biện pháp trong đĩ cĩ việc giải quyết tranh chấp với tư cách là yếu tố định chế của phát triển bền vững. 108
  3. Thứ tư, hợp tác quốc tế Tính tồn cầu và ảnh hưởng tồn cầu của mơi trường địi hỏi phải cĩ nhiều hình thức hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững. Thực tế cho thấy các cơng ước quốc tế đa phương, các định ước tổ chức quốc tế đã được hình thành nhằm tạo ra sự phát triển bền vững tồn cầu. 2. BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT 2.1. Khái niệm bảo vệ mơi trường. Theo quy định tại điều 3 khoản 3 Luật bảo vệ mơi trường thì bảo vệ mơi trường là hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp, phịng ngừa, hạn chế, tác động sống đối với mơi trường, ứng phĩ sự cố mơi trường, khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện mơi trường, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học. 2.2. Các biện pháp bảo vệ mơi trường a. Biện pháp tổ chức chính trị: - Là việc bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động của các Đảng phái, các tổ chức chính trị. Các đảng phải, các tổ chức này đưa ra cương lĩnh chủ trương bảo vệ mơi trường và lãnh đạo cộng đồng thực hiện qua đĩ vừa nhằm mục đích bảo vệ mơi trường vừa nhằm mục đích củng cố uy tín địa vị chính trị của tổ chức. - Vấn đề bảo vệ mơi trường bằng biện pháp tổ chức chính trị ở Việt Nam: + Đảng cộng sản đưa ra chủ trương đường lối về bảo vệ mơi trường và lãnh đạo nhà nước thực hiện. + Kiện tồn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường. + Tổ chức các sinh hoạt chuyên đề về mơi trường Cách thức thực hiện này khác với các nước khác là nhà nước khơng thành lập đảng phái về mơi trường mà chủ trương đường lối của Đảng đưa ra được thể chế hĩa về pháp luật - Ý nghĩa của biện pháp này trong việc bảo vệ mơi trường bao gồm: + Vấn đề về bảo vệ mơi trường trở thành các nhiệm vụ chính trị mỗi khi các tổ chức chính trị, đảng phái đưa chúng vào cương lĩnh hoạt động của mình + Bằng vận động chính trị, vấn đề bảo vệ mơi trường sẽ được thể chế hĩa thành các chính sách pháp luật. 109
  4. Tuy nhiên, biện pháp chính trị mang tính định hướng vĩ mơ nên hiệu quả thực tiễn là khơng cao. b. Biện pháp kinh tế. - Là việc sử dụng nguồn lực kinh tế để bảo vệ mơi trường với 2 hình thức cơ bản là sử dụng nguồn tài chính tập trung và sử dụng phương pháp kích thích lợi ích kinh tế. - Sử dụng nguồn tài chính tập trung là sử dụng ngân sách nhà nước, quỹ bảo vệ mơi trường quốc gia cho việc bảo vệ mơi trường - Kích thích lợi ích kinh tế để bảo vệ mơi trường gồm các biện pháp + Hộ trợ tài chính cho những dự án bảo vệ mơi trường tích cực. + Ưu đãi về đất đai + Miễn phải giảm thuế đối với các dự án bảo vệ mơi trường tích cực. Áp dụng thuế suất cao đối với các dự án gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường. + Áp dụng thuế mơi trường đối với các sản phẩm ảnh hướng xấu lâu dài đến mơi trường + Ưu đãi về thị trường tiêu thụ sản phẩm + Áp dụng biện pháp ký quỹ đặt cọc đối với một số hoạt động ảnh hưởng xấu đối với mơi trường. - Ý nghĩa: Sử dụng biện pháp kinh tế tức là dùng những lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động cĩ lợi cho mơi trường cho cộng động. Biện pháp kinh tế rất phong phú và đa dạng và thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp từ đĩ gĩp phần khuyến khích và nâng cao ý thức của các doanh nghiệp trong việc bảo vệ mơi trường. Về cơ bản các biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu quả cao hơn trong bảo vệ mơi trường so với các biện pháp khác. c. Biện pháp khoa học cơng nghệ - Là việc sử dụng các giải pháp khoa học cơng nghệ và kỹ thuật trong việc bảo vệ mơi trường. - Là biện pháp quan trọng khơng thế thiếu trong việc bảo vệ mơi trường do mơi trường được tạo bởi nhiều yếu tố phức tạp cùng với đĩ là trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nên các vấn đề như xử lý rác thải, bảo vệ tầng Ozon cần sử dụng biện pháp khoa học cơng nghệ. d. Biện pháp giáo dục. 110
  5. - Là biện pháp tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo vệ mơi trường. - Các hình thức: + Đưa giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường vào chương trình học tập chính thức của các trường phổ thơng, dạy nghề, cao đẳng và đại học. + Sử dụng rộng rãi các phương tiện giáo dục truyền thơng để giáo dục cộng đồng. + Tổ chức các hoạt động cụ thể như: ngày mơi trường thế giới, tuần lễ xanh, phong trào thành phố xanh, sạch, đẹp. + Tổ chức các diễn đàn và các cuộc điều tra xã hội e. Biện pháp pháp lý. - Đĩ là việc, thể chế hĩa vấn đề mơi trường bằng pháp luật. - Bao gồm: + Quy định các quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố mơi trường. + Quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính để buộc các cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ các địi hỏi của pháp luật trong việc khai thác và sử dụng các yếu tố của mơi trường. + Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ mơi trường. + Ban hành các tiêu chuẩn mơi trường. + Giải quyết các tranh chấp liên quan đén việc bảo vệ mơi trường. 3. KHÁI NIỆM LUẬT MƠI TRƯỜNG 3.1. Định nghĩa - Luật mơi trường là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các qui phạm pháp luật, các nguyên tăc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình khai thác, sử dụng, tác động đến một hoặc một vài yếu tố của mơi trường trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhau nhằm bảo vệ một cách cĩ hiệu quả mơi trường sống của con người - Luật mơi trường khác các luật khác ở mục đích điều chỉnh là bảo vệ mơi trường. - Luật mơi trường đan xen với luật hành chính, dân sự chứ khơng độc lập tuyệt đối. Các quan hệ xã hội mà các quy phạm luật mơi trường điều chỉnh: 111
  6. - Các quan hệ giữa một bên là cá nhân, tổ chức với một bên là Nhà nước phát sinh từ hoạt động quản lý Nhà nước về mơi trường, bao gồm: + Quan hệ phát sinh từ hoạt động đánh giá tác động mơi trường; + Quan hệ phát sinh từ hoạt động thanh tra việc thực hiện pháp luật và chính sách mơi trường + Quan hệ phát sinh từ việc xử lý vi phạm pháp luật mơi trường. - Quan hệ phát sinh giữa các cá nhân, tổ chức với nhau do thoả thuận ý chí của các bên, như: + Quan hệ về bồi thường thiệt hại do việc gây ơ nhiễm, suy thối hoặc sự cố mơi trường gây nên; + Quan hệ phát sinh từ việc hợp tác khắc phục thiệt hại do ơ nhiễm, suy thối hoặc sự cố mơi trường gây ra; 3.2. Các nguyên tắc chủ yếu của luật mơi trường a. Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong mơi trường trong lành. - Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đến nay, quyền sống của con người mặc dù được đảm bảo hơn về mặt pháp lý hơn bằng các thể chế dân chủ song lại bị đe dọa bởi tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi trường. Trong điều kiên đĩ cuộc sống của con người phải gắn chặt với mơi trường. - Nguyên tắc này đươc ghi nhận trong tuyên bố Stockholm và tuyên bố Rio- De Janeiro. Và chi phối việc xây dựng chính sách pháp luật của các quốc gia. - Việt Nam là quốc gia ký 2 tuyêt bố này cĩ trách nhiệm biến quyền được sống trong mơi trường trong lành là nguyên tắc pháp lý và thực tế nĩ đã là một nguyên tắc của luật mơi trường Việt Nam. Địi hỏi cơ bản của nguyên tắc này là mọi qui phạm pháp luật mơi trường, mọi chính sách pháp luật về mơi trường phải lấy việc đảm bảo điều kiện sống của con người trong đĩ cĩ điều kiện mơi trường làm ưu tiên số một. b. Tính thống nhất trong quản lý và bảo vệ mơi trường. Mơi trường là một thể thống nhất của nhiều yếu tố vật chất khác nhau vì vậy trong việc bảo vệ mơi trường cần cĩ sự thống nhất và điều này được coi là một nguyên tắc của luật mơi trường Cụ thể: 112
  7. + Các chính sách và các qui định pháp luật về mơi trường phải được ban hành với sự cân nhắc tồn diện đến các yếu tố khác nhau của mơi trường để việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực này khơng bị phân tán và thiếu đồng bộ. + Việc quản lý mơi trường được thực hiện dưới sự điều chỉnh của một cơ quan thống nhất. + Các tiêu chuẩn mơi trường, các qui trình đánh giá tác động mơi trường cũng như thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường với tư cách là những cơng cụ quan trọng của quản lý mơi trường cần được xây dựng và áp dụng thống nhất trong phạp vi cả nước, + Việc bảo vệ mơi trường phải được coi là sự nghiệp của tồn dân. c. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững. Phát triển bền vững được coi là một trong những nguyên tắc quan trọng trong hệ thống pháp luật quốc tế về mơi trường. Pháp luật mơi trường Việt Nam cũng đặc biệt coi trọng nguyên tắc này. - Nguyên tắc này cĩ những địi hỏi sau đây: + Các biện pháp bảo vệ mơi trường phải được coi là một yếu tố cấu thành trong các chiến lược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, địa phương, vùng và từng vùng. + Phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lý cĩ hiệu quả để cĩ thể tránh được lãng phí và tham nhũng các nguồn lực, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Phải hồn thiện quá trình quyết định chính sách và tăng cường tính cơng khai của các quá trình đĩ đảm bảo để cho các quyết định, chính sách ban hành nhằm vào sự phát triển bền vững. + Phải coi đánh giá tác động mơi trường như là một bộ phận cấu thành của dự án đầu tư. d. Nguyên tắc coi trọng tính phịng ngừa. - Luật mơi trường coi việc phịng ngừa là nguyên tắc chủ yếu. Nguyên tắc này hướng việc ban hành và áp dụng các quy định của pháp luật vào sự ngăn chặn của chủ thể thực hiện hành vi cĩ khả năng gây nguy hạnh cho mơi trường. - Bản chất chính của biện pháp này là việc kích thích các lợi ích hoặc triệt tiêu các lợi ích với là động lực của việc vi phạm pháp luật mơi trường, nâng cao ý thức tự giác của con người trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Phân tích tầm quan trọng của một trong các biện pháp bảo vệ mơi trường. 113
  8. 2. Những thuận lợi và khĩ khăn của Việt Nam khi thực hiện bảo vệ mơi trường bằng pháp luật. 3. Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 với việc cụ thể hố một trong các nguyên tắc cơ bản về bảo vệ mơi trường (được quy định lại điều 4 Điều bảo vệ mơi trường 2005 - Sinh viên cĩ thể được chọn một trong 50 nguyên tắc). 4. Trình bày cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lí nhà nước về mơi trường và các nguồn tài nguyên và sự phối hợp giữa chúng. CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG, KHẮC PHỤC Ơ NHIỄM, SUY THỐI VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM 1.1. Ơ nhiễm mơi trường Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần mơi trường khơng phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. (K6 Đ3 LBVMT) - Là sự thay đổi các thành phần mơi trường: theo chiều hướng tăng lên hoặc giảm đi, sự thay đổi này mang tính chất định tính; - Là sự thay đổi khơng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật về mơi trường, vi phạm quy chuẩn mơi trường (là các quy định xác định ranh giới tối đa cho phép), là yếu tố mang tính chất định lượng; 114
  9. - Gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Khái niệm này dùng để xác định, đánh giá một hành vi cĩ phải là hành vi gây ơ nhiễm mơi trường ko. Song hành vi gây ơ nhiễm và thực trạng mơi trường ơ nhiễm ko cĩ mqh nhân quả và mqh hữu cơ với nhau do trong mơi trường cịn cĩ hiện tượng tích tụ, cộng dồn, phát tán nên cĩ thể cĩ hành vi gây ơ nhiễm mơi trường mà ko cĩ mơi trường bị ơ nhiễm, hay cĩ mơi trường bị ơ nhiễm song ko cĩ hành vi gây ơ nhiễm mơi trường. Nguyên nhân: chủ yếu là do chất gây ơ nhiễm (là chất, hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong MT thì làm cho mơi trường bị ơ nhiễm). Chất gây ơ nhiễm là chất thải, nhưng cịn cĩ thể xuất hiện dưới dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu phế phẩm phân thành các loại: - Chất gây ơ nhiễm tích lũy (chất dẻo, chất thải phĩng xạ) và chất gây ơ nhiễm ko tích lũy (tiếng ồn); - Chất gây ơ nhiễm trong phạm vi địa phương (tiễng ồn) , trong phạm vi vùng (mưa axit) và trên phạm vi tồn cầu (chất cfc); - Chất gây ơ nhiễm từ nguồn cĩ thể xác định (chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ơ nhiễm ko xác định được nguồn; - Chất gây ơ nhiễm do phát thải liên tục (chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh) và chất gây ơ nhiêm do phát thải ko liên tục . Các mức độ ơ nhiễm: mức độ ơ nhiễm mơi trường đối với một thành phần mơi trường cụ thể thương được xác định dựa vào mức vượt tiêu chuẩn chất liệu mơi trường của các chất gây ơ nhiễm cĩ trong thành phần mơi trường đĩ. (Đ92) 1.2. Suy thối mơi trường Khái niệm: Suy thối mơi là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật. (K7 Điều 3 LBVMT) Các dấu hiệu: - Cĩ sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần mơi trương đĩ, hoặc là sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi vè chất lượng của các thành phần mơi trường và ngược lại - Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đới sống của con người và sinh vật . 115
  10. Nguyên nhân: chủ yếu là do hành vi khai thác qua mức các yếu tố mơi trường làm hủy hoại mơi trường, sử dụng phương tiện, cơng cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật Các mức độ suy thối gồm: suy thối mơi trường, suy thối mơi trường nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng. 1.3. Sự cố mơi trường Khái niệm: Sự cố mơi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ơ nhiễm, suy thối hoặc biến đổi mơi trường nghiêm trọng. (K8 Đ3 LBVMT) Nguyên nhân: - Do yếu tố thiên nhiên: cháy rừng do sét đánh, đất NN bị ngập mặn do sĩng thần gây ra - Do con người gây ra Các loại sự cố mơi trường: - Bão, lũ lụt hạn hán . - Hỏa hoạn, cháy rừng. . - Sự cố trong tìm kiếm, thăm dị, khai thác và vận chuyển khống sản - Sự cố trong lị phản ứng hạt nhân Phân biệt trạng thái mơi trường bị ơ nhiễm với mơi trường bị suy thối. - Về nguyên nhân gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường thường là hậu quả của hành vi thải vào mơi trường các chất gây ơ nhiễm, chất độc hại, làm nhiễm bẩn, làm ơ uế các thành phần mơi trường. Cịn suy thối mơi trường là hậu quả của hành vi sử dụng, khai thác quá mức các thnàh phần mơi trường, làm suy giảm, cạn kiệt các nguồn tài nguyên. Ơ nhiễm mơi trường thường bắt nguồn từ hành vi đưa vào mơi trường các chất thải loại, các chất độc hại, các chất gây nhiễm bẩn mơi trường, cịn suy thối mơi trường thường bắt nguồn từ hành vi lấy đi các giá trị sinh thái của các thành phần mơi trường, làm suy giảm chất lượng của các nguồn tài nguyên. - Về cấp độ thể hiện: ơ nhiễm mơi trường thường thể hiện mức độ "cấp tính" cao hơn so với suy thối mơi trường. Ơ nhiễm mơi trường cĩ thể xảy ra đột ngột, tức thì, trong một khoảng thời gian ngắn, gây nên những hậu quả nguy cấp đối với con người và thiên nhiên. Ngược lại, suy thối mơi trường lại thể hiện mức độ "mãn tính" cao hơn so với ơ nhiễm mơi trường. Suy thối mơi trường là kết quả của một quá trình thối hố, cạn kiệt dần các giá trị sinh thái của các thành tố mơi trường, làm mất đi các chức năng cơ 116
  11. bản của chúng, do đĩ thường gây nên những ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người và thiên nhiên. - Về các biện pháp phịng ngừa và khắc phục: Biện pháp chủ yếu để phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường là ngăn chặn hành vi xả thải vào mơi trường các chất thải, chất gây ơ nhiễm. Cịn biện pháp chủ yếu để phịng ngừa suy thối mơi trường là ngăn chặn hành vi khai thác, sử dụng quá mức các thành phần mơi trường. Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường thì biện pháp chính là làm sạch mơi trường. Cịn đối với suy thối mơi trường là khơi phục chất lượng và số lượng các thành phần mơi trường. Các loại sự cố mơi trường: Sự cố xảy ra do yếu tố thiên nhiên như cháy rừng do sét đánh, đất nơng nghiệp bị ngập mặn di sĩng thần gây ra thường mang tính chất nghiêm trọng và ko dẫn đến trách nhiệm pháp lý của tổ chức, cá nhân nào. Sự cố mơi trường do con người gây ra đều dẫn đến những trách nhiệm pháp lý nhất định. Quy chuẩn mơi trường gồm 2 loại: Quy chuẩn về chất lượng mơi trường xung quanh quy định giá trị giới hạn cho phép của các thơng số mơi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần mơi trường, gồm gtrị tối thiểu của các thơng số mơi trường đảm bảo sự sống và phát triển bình thường của con người, sinh vật và gtrị tối đa cho phép của các thơng số mơi trường cĩ hại để ko gây ảnh hưởng xấu đến sự sống Quy chuẩn về chất thải quy định cụ thể giá trị tối đa các thơng số ơ nhiễm của chất thải bảo đảm ko gây hại cho con người và sinh vật.(cụ thể Đ10) 2. PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM , SUY THỐI VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 2.1. Khái niệm Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường là tổng hợp các hoạt động của nhà nước, của các tổ chức cá nhân nhằm loại trừ, hạn chế những tác động xấu đối với mơi trường phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường, khắc phục, xử lý hậu quả do ơ nhiễm mơi trường gây nên. 2.2. Các hình thức pháp lý kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường a. Quy hoạch, kế hoạch hĩa việc bảo vê mơi trường Khái niệm: Là quá trình sử dụng cĩ hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp trong sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vê mơi trường nhằm định hướng các hoạt động pháo triển trong khu vực đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. - Hoạt động điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên được luật bảo vệ mơi trường năm 2005 quy định: 1. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phải được điều tra, đánh giá trữ lượng, khả năng tái sinh, giá trị kinh tế để làm căn cứ lập quy hoạch sử dụng và xác định mức độ 117
  12. giới hạn cho phép khai thác, mức thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường, ký quỹ phục hồi mơi trường, bồi thường thiệt hại về mơi trường và biện pháp khác về bảo vệ mơi trường. 2. Quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải gắn với quy hoạch bảo tồn thiên nhiên. 3. Trách nhiệm điều tra, đánh giá và lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên được thực hiện theo quy định của pháp luật về tài nguyên. - Vấn đề Bảo tồn thiên nhiên: 1. Khu vực, hệ sinh thái cĩ giá trị đa dạng sinh học quan trọng đối với quốc gia, quốc tế phải được điều tra, đánh giá, lập quy hoạch bảo vệ dưới hình thức khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn lồi - sinh cảnh (sau đây gọi chung là khu bảo tồn thiên nhiên). 2. Căn cứ để lập quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm: a) Giá trị di sản tự nhiên của thế giới, quốc gia và địa phương; b) Giá trị nguyên sinh, tính đặc dụng, phịng hộ; c) Vai trị điều hồ, cân bằng sinh thái vùng; d) Tính đại diện hoặc tính độc đáo của khu vực địa lý tự nhiên; đ) Nơi cư trú, sinh sản, phát triển thường xuyên hoặc theo mùa của nhiều lồi động vật, thực vật đặc hữu, quý hiếm bị đe doạ tuyệt chủng; e) Giá trị sinh quyển, sinh cảnh, cảnh quan thiên nhiên, sinh thái nhân văn đối với quốc gia, địa phương; g) Các giá trị bảo tồn khác theo quy định của pháp luật. 3. Việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên phải tuân theo quy hoạch đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt. 4. Khu bảo tồn thiên nhiên cĩ quy chế và ban quản lý riêng. - Vấn đề quy hoạch bảo vệ mơi trường đơ thị, khu dân cư: 1. Quy hoạch bảo vệ mơi trường đơ thị, khu dân cư phải là một nội dung của quy hoạch đơ thị, khu dân cư. 2. Nội dung quy hoạch bảo vệ mơi trường đơ thị, khu dân cư bao gồm các quy hoạch về đất đai cho xây dựng kết cấu hạ tầng bảo vệ mơi trường và các hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng bảo vệ mơi trường sau đây: 118
  13. a) Hệ thống cơng trình thu gom, xử lý nước thải tập trung; hệ thống tiêu thốt nước mưa; hệ thống cơ sở thu gom, tập kết, xử lý, tái chế chất thải rắn; b) Hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất; c) Hệ thống cơng viên, khu vui chơi, giải trí, cơng trình vệ sinh cơng cộng; d) Hệ thống cây xanh, vùng nước; đ) Khu vực mai táng. 3. Cấm xây dựng mới cơ sở sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn nguy cơ lớn về ơ nhiễm, sự cố mơi trường trong đơ thị, khu dân cư. 4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện cĩ trách nhiệm lập, phê duyệt quy hoạch bảo vệ mơi trường theo quy định của pháp luật về xây dựng đối với quy hoạch đơ thị, khu dân cư. Quy định tại : Đ29, 28, 50 LBVMT 4. Nội dung cụ thể được luật hố cĩ liên quan đến quy hoạch mơi trường - Phải coi các yêu cấu bảo vệ mơi trường là một nội dung khơng thể thiếu của chiến lược quy hoạch kế hoạch phát triển tổng thể của nền kinh tế quốc dân; b. Ban hành và áp dụng hệ thống quy chuẩn mơi trường Khái niệm: Tiêu chuẩn mơi trường là giới hạn cho phép của các thơng số về chất lượng mơi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ơ nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ mơi trường. (K5 Điều 3 LBVMT) Xây dựng trên nguyên tắc: - Đáp ứng được mục tiêu bảo vệ mơi trường, phịng ngừa ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường; - Ban hành kịp thời, cĩ tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế xã hội, trình độ cơng nghệ của đất nước và đáp ứng yêu cấu của hội nhập kinh tế quốc tế; - Phù hợp với đắc điểm của vùng, ngành, loại hình và cơng nghệ sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Phân loại: Điều 10 LBVMT c. Quản lý chất thải: Khái niệm chất thải: Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. (K10 Điều 3, LBVMT) 119
  14. Khái niệm quản lý chất thải: bao gồm các hoạt động thu gom lưu dữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng chất thải và các hình thức xử lý chất thải nhằm taanj dụng khả năng cá ích của chất thải và hạn chế đến mức thấp nhất tác hại đối với mơi trường do chất thải gây ra. Quản lý các loại chất thải: (1) Chất thải thơng thường: - Quản lý chất thải cĩ khả năng tái chế, tái sử dụng thì Nhà nước ưu đãi, hỗ trợ về đất đai đối với hoạt động bảo vệ mơi trường đấy theo Đ117 Luật Bảo vệ mơi trường - Nhập khẩu phế liệu phải đảm bảo các yêu cầu như sau về chất thải và tổ chức nhập chất thải: Phế liệu nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ mơi trường: a) Đã được phân loại, làm sạch, khơng lẫn những vật liệu, vật phẩm, hàng hố cấm nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; b) Khơng chứa chất thải, các tạp chất nguy hại, trừ tạp chất khơng nguy hại bị rời ra trong quá trình bốc xếp, vận chuyển; c) Thuộc danh mục phế liệu được phép nhập khẩu do Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định. Tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế phải cĩ đủ các điều kiện sau đây mới được phép nhập khẩu phế liệu: a) Cĩ kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm các điều kiện về bảo vệ mơi trường; b) Cĩ đủ năng lực xử lý các tạp chất đi kèm với phế liệu nhập khẩu; c) Cĩ cơng nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu đạt tiêu chuẩn mơi trường. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu cĩ trách nhiệm sau đây: a) Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan; b) Chậm nhất là năm ngày trước khi tiến hành bốc dỡ phải thơng báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường cấp tỉnh nơi đặt cơ sở sản xuất hoặc kho, bãi chứa phế liệu nhập khẩu về chủng loại, số lượng, trọng lượng phế liệu, cửa khẩu nhập, tuyến vận chuyển, kho, bãi tập kết phế liệu và nơi đưa phế liệu vào sản xuấ c) Xử lý tạp chất đi kèm phế liệu nhập khẩu; khơng được cho, bán tạp chất đĩ. 120
  15. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cĩ trách nhiệm sau đây: a) Kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phế liệu nhập khẩu; b) Hằng năm, báo cáo Bộ Tài nguyên và Mơi trường tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu và các vấn đề mơi trường liên quan đến phế liệu nhập khẩu tại địa phương mình. Nhập khẩu phế liệu là loại hình kinh doanh cĩ điều kiện. Bộ Thương mại chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh của tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu. (2) Chất thải nguy hại: Đối với chất thải nguy hại thì Tổ chức, cá nhân cĩ hoạt động phát sinh chất thải nguy hại hoặc bên tiếp nhận quản lý chất thải nguy hại phải lập hồ sơ, đăng ký với cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường cấp tỉnh. Tổ chức, cá nhân cĩ đủ điều kiện về năng lực quản lý chất thải nguy hại thì được cấp giấy phép, mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại. Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định điều kiện về năng lực và hướng dẫn việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, mã số hành nghề quản lý chất thải nguy hại. Tổ chức, cá nhân cĩ hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại, thu gom hoặc hợp đồng chuyển giao cho bên tiếp nhận quản lý chất thải thu gom chất thải nguy hại. Chất thải nguy hại phải được lưu giữ tạm thời trong thiết bị chuyên dụng bảo đảm khơng rị rỉ, rơi vãi, phát tán ra mơi trường. Tổ chức, cá nhân phải cĩ kế hoạch, phương tiện phịng, chống sự cố do chất thải nguy hại gây ra; khơng được để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thơng thường. Chất thải nguy hại phải được vận chuyển bằng thiết bị, phương tiện chuyên dụng phù hợp, đi theo tuyến đường và thời gian do cơ quan cĩ thẩm quyền về phân luồng giao thơng quy định. Chỉ những tổ chức, cá nhân cĩ giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại mới được tham gia vận chuyển. Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải cĩ thiết bị phịng, chống rị rỉ, rơi vãi, sự cố do chất thải nguy hại gây ra.Tổ chức, cá nhân vận chuyển chất thải nguy hại chịu trách nhiệm về tình trạng để rị rỉ, rơi vãi, xảy ra sự cố mơi trường trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ. Chất thải nguy hại phải được xử lý bằng phương pháp, cơng nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính hố học, lý học và sinh học của từng loại chất thải nguy hại để bảo đảm đạt tiêu chuẩn mơi trường; trường hợp trong nước khơng cĩ cơng nghệ, thiết bị xử lý thì phải lưu giữ theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường cho đến khi chất thải được xử lý. Chỉ những tổ chức, cá nhân được cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động mới được tham gia xử lý chất thải nguy hại. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường và thực hiện yêu cầu về bảo vệ mơi trường. Việc chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại giữa chủ cĩ hoạt động làm 121
  16. phát sinh chất thải và bên tiếp nhận trách nhiệm xử lý chất thải được thực hiện bằng hợp đồng, cĩ xác nhận của cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường cấp tỉnh. Hợp đồng chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại phải ghi rõ xuất xứ, thành phần, chủng loại, cơng nghệ xử lý, biện pháp chơn lấp chất thải cịn lại sau xử lý. Cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ mơi trường sau đây: Phù hợp với quy hoạch về thu gom, xử lý, chơn lấp chất thải nguy hại đã được phê duyệt; Đã đăng ký danh mục chất thải nguy hại được xử lý; Đã đăng ký và được thẩm định cơng nghệ xử lý chất thải nguy hại; Cĩ khoảng cách an tồn về mơi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nước mặt, nước dưới đất; Cĩ kế hoạch và trang thiết bị phịng ngừa và ứng phĩ sự cố mơi trường; Được thiết kế, xây dựng theo đúng yêu cầu kỹ thuật và quy trình cơng nghệ bảo đảm xử lý chất thải nguy hại đạt tiêu chuẩn mơi trường; Trước khi đưa vào vận hành, phải được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường cĩ thẩm quyền kiểm tra xác nhận; Chất thải nguy hại trước và sau khi xử lý phải được lưu giữ trong thiết bị chuyên dụng phù hợp với loại hình chất thải nguy hại; Bảo đảm an tồn về sức khoẻ và tính mạng cho người lao động làm việc trong cơ sở xử lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật về lao động. Khu chơn lấp chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ mơi trường sau đây: Được bố trí đúng quy hoạch, thiết kế theo yêu cầu kỹ thuật đối với khu chơn lấp chất thải nguy hại; cĩ khoảng cách an tồn về mơi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nước mặt, nước dưới đất phục vụ mục đích sinh hoạt; cĩ hàng rào ngăn cách và biển hiệu cảnh báo; Cĩ kế hoạch và trang thiết bị phịng ngừa và ứng phĩ sự cố mơi trường; Bảo đảm các điều kiện về vệ sinh mơi trường, tránh phát tán khí độc ra mơi trường xung quanh; Trước khi đưa vào vận hành, phải được cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền kiểm tra, xác nhận đạt yêu cầu kỹ thuật tiếp nhận, chơn lấp chất thải nguy hại. d. Xử lý các tổ chức, cá nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh, dich vụ gây ơ nhiễm mơi trường. 1. Các hình thức xử lý đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ơ nhiễm mơi trường được quy định như sau: 122
  17. a) Phạt tiền và buộc thực hiện biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường; b) Tạm thời đình chỉ hoạt động cho đến khi thực hiện xong biện pháp bảo vệ mơi trường cần thiết; c) Xử lý bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; d) Trường hợp cĩ thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân do hậu quả của việc gây ơ nhiễm mơi trường thì cịn phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại mục 2 Chương XIV của Luật này hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng thì ngồi việc bị xử lý theo quy định tại khoản 1 Điều này, cịn bị xử lý bằng một trong các biện pháp sau đây: a) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ơ nhiễm, phục hồi mơi trường theo quy định tại Điều 93 của Luật này; b) Buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của mơi trường c) Cấm hoạt động. 3. Trách nhiệm và thẩm quyền quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường, gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng được quy định như sau: a) Cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường cấp tỉnh cĩ trách nhiệm phát hiện và hằng năm lập danh sách các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường, gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng trên địa bàn, báo cáo Uỷ ban nhân dân cùng cấp, Bộ Tài nguyên và Mơi trường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cĩ liên quan; b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường trên địa bàn theo thẩm quyền và theo phân cấp của Thủ tướng Chính phủ; c) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ cĩ trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cĩ liên quan quyết định danh sách và chỉ đạo tổ chức thực hiện việc xử lý đối với cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường thuộc thẩm quyền quản lý; d) Bộ Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cĩ liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định danh mục các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng và việc xử lý đối với cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng cĩ quy mơ vượt quá thẩm quyền 123
  18. hoặc khả năng xử lý của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 4. Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân phát triển cơng nghệ xử lý ơ nhiễm mơi trường; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, quỹ đất, ưu đãi tín dụng và nguồn lực khác để thực hiện nhiệm vụ xử lý cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. e. Khăc phục ơ nhiễm, phục hồi mơi trường, ứng phĩ sự cố mơi trường Trách nhiệm ứng phĩ sự cố mơi trường được quy định như sau: Tổ chức, cá nhân gây ra sự cố mơi trường cĩ trách nhiệm thực hiện các biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an tồn cho người và tài sản; tổ chức cứu người, tài sản và kịp thời thơng báo cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường nơi xảy ra sự cố; Sự cố mơi trường xảy ra ở cơ sở, địa phương nào thì người đứng đầu cơ sở, địa phương đĩ cĩ trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực và phương tiện để ứng phĩ sự cố kịp thời; Sự cố mơi trường xảy ra trong phạm vi nhiều cơ sở, địa phương thì người đứng đầu các cơ sở, địa phương nơi cĩ sự cố cĩ trách nhiệm cùng phối hợp ứng phĩ; Trường hợp vượt quá khả năng ứng phĩ sự cố của cơ sở, địa phương thì phải khẩn cấp báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp để kịp thời huy động các cơ sở, địa phương khác tham gia ứng phĩ sự cố mơi trường; cơ sở, địa phương được yêu cầu huy động phải thực hiện các biện pháp ứng phĩ sự cố mơi trường trong phạm vi khả năng của mình. Nhân lực, vật tư, phương tiện được sử dụng để ứng phĩ sự cố mơi trường được bồi hồn chi phí theo quy định của pháp luật. Việc ứng phĩ sự cố mơi trường đặc biệt nghiêm trọng được thực hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp. Khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường Việc điều tra, xác định khu vực mơi trường bị ơ nhiễm bao gồm các nội dung sau đây: Phạm vi, giới hạn khu vực mơi trường bị ơ nhiễm;Mức độ ơ nhiễm; Nguyên nhân, trách nhiệm của các bên liên quan; Các cơng việc cần thực hiện để khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường; Các thiệt hại đối với mơi trường làm căn cứ để yêu cầu bên gây ơ nhiễm, suy thối phải bồi thường. Trách nhiệm điều tra, xác định khu vực mơi trường bị ơ nhiễm được quy định như sau: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, xác định khu vực mơi trường bị ơ nhiễm trên địa bàn; Bộ Tài nguyên và Mơi trường chỉ đạo việc phối hợp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, điều tra, xác định khu vực mơi trường bị ơ nhiễm nằm trên địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên. 124
  19. Kết quả điều tra về nguyên nhân, mức độ, phạm vi ơ nhiễm và thiệt hại về mơi trường phải được cơng khai để nhân dân được biết. Tổ chức, cá nhân gây ơ nhiễm mơi trường cĩ trách nhiệm sau đây: Thực hiện các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường quy định tại khoản 2 Điều này trong quá trình điều tra, xác định phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường; Tiến hành ngay các biện pháp để ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ơ nhiễm mơi trường và hạn chế sự lan rộng, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân trong vùng; Thực hiện các biện pháp khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường quy định tại khoản 2 Điều này; Bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan. Trường hợp cĩ nhiều tổ chức, cá nhân cùng gây ơ nhiễm mơi trường thì cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường quy định tại khoản 2 Điều này cĩ trách nhiệm phối hợp với các bên liên quan để làm rõ trách nhiệm của từng đối tượng trong việc khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường. Trường hợp mơi trường bị ơ nhiễm do thiên tai gây ra hoặc chưa xác định được nguyên nhân thì các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cĩ trách nhiệm huy động các nguồn lực để tổ chức xử lý, khắc phục ơ nhiễm mơi trường. Trường hợp khu vực bị ơ nhiễm nằm trên địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên thì việc khắc phục ơ nhiễm và phục hồi mơi trường được thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Bình luận về các quy định khắc phục ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường. 2. Bình luận về các quy định khắc phục ơ nhiễm, suy thối mơi trường, khắc phục sự cố mơi trường. 3. Bình luận ưu, nhược điểm của các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước được quy định tại Điều 117 Luật BVMT 2005. 4. Bình luận các quy định về thơng tin mơi trường trong Luật BVMT 2005. 5. Bình luận các quy định về đánh giá hiện trạng mơi trường trong Luật BVMT 2005. 6. Tình hình thực tế áp dụng các quy định pháp luật về quản lí chất thải tại Việt Nam, hướng khắc phục các hạn chế đĩ. 125
  20. CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 1.1. Khái niệm Đánh giá tác động mơi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến mơi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ mơi trường khi triển khai dự án đĩ. (K20 Điều 3LBVMT) Bản chất pháp lý của ĐTM thể hiện: là nghĩa vụ pháp lý phát sinh từ yêu cầu của quản lí Nhà nước về bảo vệ mơi trường, được thể hiện ở những yêu cầu sau: - Bất kì tổ chức, cá nhân nào nếu thực hiện sự án cĩ thể gây ảnh hưởng đến mơi trường đều phải thực hiện việc phân tích đánh giá tác động đối với mơi trường và phải đề xuất các biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường; 126
  21. - Nghĩa vụ thực hiện đánh giá mơi trường gắn liền với chủ thể cụ thể, tức là chủ thể đề xuất dự án cĩ nguy cơ gây ảnh hưởng đến mơi trường; Đánh giá mơi trường khơng phải nghĩa vụ mang tính chất hình thức, tức khơng phải chỉ là điều kiện giấy tờ cần phải cĩ cho việc phê duyệt dự ầnm là nghĩa vụ mang tính nội dung. Đánh giá mơi trường cần được xem xét, cân nhắc một cách đầy đủ như các yếu tố vật chất khác của dự án hoạt động. 1.2. Lý do hình thành chế định ĐTM Cĩ 2 cơ sở hình thành: - Cơ sở lý luận: + Các dự án đặc biệt là các chiến lược (CL), quy hoạch (QH), kế hoạch (KH) do cĩ phạm vi tác động rộng lớn nên nếu ko xem xét cụ thể thì tác động và diện ảnh hưởng rất lớn. + Khi đã phát sinh ảnh hưởng thì việc giải quyết những vấn đề phát sinh sẽ rất khĩ khăn, tốn kém thời gian và chi phí khắc phục hậu quả của những quyết định sai lầm. Đối với dự án phát triển sẽ phải đình chỉ, di chuyển hoặc thay đổi cơng nghệ. Đv các CL, QH, KH cịn khĩ khăn hơn rất nhiều. + Mức độ ảnh hưởng của các CL, QH, KH khi triển khai cĩ ý nghĩa khác với các dự án cụ thể, tác động của nĩ là gián tiếp, chỉ khi các dự án cụ thể được triển khai mới ảnh hưởng đến mơi trường. Dự án cụ thể tác động trực tiếp. - Cơ sở thực tiễn: + Mặc dù chế định Đánh giá tác động mơi trường đã được quy định trong LBVMT 93 song các cơ quan cĩ trách nhiệm lập CL, QH, KH trên thực tế đã khơng tiến hành, ko trình báo cáo mà chỉ trình hồ sơ để cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt, ko trình BTNMT phê duyệt. Đây là tình trạng phổ biến, đặc biệt là các chiến lược phát triển ngành. + Thẩm quyền thẩm định các CL, QH, KH là Vụ thẩm định thuộc BTNMT, cĩ quyền hành thấp lại phải thẩm định các dự án chiến lược ptriển ngành nên khơng hiệu quả. 1.3. Ý nghĩa của hoạt động đánh giá MT - Đối với Nhà nước: + Giúp Nhà nước trên cơ sở phương pháp phịng ngừa đã kiểm sốt được quá trình ptriển của các dự án từ khi chưa được triển khai. + Sau khi dự án hồn thành giúp cơ quan cĩ thẩm quyền xem xét hoạt động của các cơ sở cĩ vi phạm những gì họ đã cam kết ko. 127
  22. - Lợi ích xã hội: Đối với người dân, đánh giá MT giúp chất lượng MT được kiểm sốt ngay từ đầu, hạn chế tác động tiêu cực đến MT, giữ cho MT trong lành, đb chất lượng sống, MT sống. - Đối với chủ dự án: + Các dự án sau khi được xem xét tác động MT và tuân thủ pháp luật sẽ tránh được rủi ro và ko bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính hoặc hình sự, ng lao động tránh được nguy cơ mất việc làm, giúp chủ đầu tư đbảo tính đầu tư an tồn. + Cùng với qúa trình đề ra giải pháp bvmt, các chủ dự án cĩ thể thu được lợi ích như: hiệu suất sử dụng nguyên, nhiên vật liệu cao hơn, lượng chất thải thấp hơn đấy chính là lợi ích KT. Và đối với dự án áp dụng giải pháp sản xuất sạch sẽ cĩ sức cạnh tranh cao hơn. 1.4. Các giai đoạn của đánh giá mơi trường a. ĐTM: - Giai đoạn sàng lọc: Thực hiện việc xác định đối tượng phải tiến hành ĐTM. Các tiêu chí để lựa chọn được quy định tại Khoản 1 Điều 18 LBVMT và Phụ lục 1 NĐ 80/2004/NĐ- CP. - Giai đoạn xác định phạm vi: Là quá trình xác định các vấn đề chính cần xem xét, phân tích, đánh giá trong quá trình ĐTM. Cơng việc này cĩ thể ảnh hưởng lớn đến tồn bộ quá trình ĐTM và ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định của người cĩ thẩm quyền và trong nhiều trường hợp giúp ngăn chặn được sự lãng phí về thời gian và các nguồn lực. - Giai đoạn lập báo cáo ĐTM: Là việc phân tích khoa học về quy mơ, tầm quan trọng và ý nghĩa của các tác động được xác định. Giai đoạn này cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản theo quy định của pháp luật. - Giai đoạn thẩm định báo cáo ĐTM: Cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền sẽ lựa chọn một trong 2 hình thức: Hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định. Hai cơ quan này chỉ đĩng vai trị tư vấn, cịn cơ quan cĩ thẩm quyền sẽ dựa trên kết quả thẩm định, xem xét và phê duyệt báo cáo ĐTM. Sau đĩ mới ban hành quyết định phê duyệt đối với báo cáo ĐTM hoặc trả lời bằng văn bản cho chủ dự án rằng khơng phê duyệt, trong đĩ nêu rõ lý do khơng phê duyệt. Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM là điều kiện bắt buộc phải cĩ để được cấp giấy phép đầu tư và đưa dự án vào hoạt động trên thực tế. - Giai đoạn sau thẩm định: Giai đoạn này được thực hiện bởi chủ dự án, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường ở các cấp khác nhau, và các cơ quan, tổ chức liên quan nhằm bảo đảm thực hiện những nội dung, biện pháp bảo vệ mơi trường trong báo cáo ĐTM. Giai đoạn này ngày càng cĩ ý nghĩa quan trọng trên thực tế. b. ĐMC: 128
  23. - Giai đoạn sàng lọc: Tiêu chí là Điều 14 LBVMT. - Giai đoạn thẩm định báo cáo ĐMC: Cơ quan nhà nước cĩ trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo ĐMC phải tổ chức hội đồng thẩm định và cĩ văn bản chính thức về kết quả thẩm định gửi cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt bản CL, QH, KH. - Luật ko quy định giai đoạn sau thẩm định. 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 2.1. Chủ thể cĩ trách nhiệm thực hiện đánh giá mơi trường theo quy định của pháp luật hiện hành Theo quy định của pháp luật hiện hành, trách nhiệm thực hiện việc đánh giá mơi trường được áp dụng đối với các tổ chức, các nhân tiến hành các dự án phát triển (kể cả dự án xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch), cụ thể: - Cơ quan được giao nhiệm vụ lập dự án xây dựng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quy định tại Điều 14 của Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 cĩ trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường chiến lược. - Chủ các dự án phát triển quy định tại khoản 1 Điều 18 Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 và nằm trong danh sách do Chính phủ quy định phải lập báo cáo ĐTM. Như vậy, trách nhiệm ĐTM chỉ do các cơ quan, tổ chức nhà nước tiến hành. Trách nhiệm ĐTM khơng loại trừ chủ thể nào xét trên phương diện hình thức sở hữu hay xét về cơ cấu tổ chức 1) Chủ thể thực hiện: Trách nhiệm ĐMC chỉ do các cơ quan, tổ chức Nhà nước tiến hành. Trách nhiệm ĐTM ko loại trừ chủ thể nào xét trên phương diện hình thức SH hay xét về cơ cấu tổ chức Căn cứ để xác định trách nhiệm thực hiện ĐTM bao gồm: Mục đích, nội dung dự án; quy mơ của dự án; địa điểm thực hiện dự án. 2) Nội dung báo cáo đánh giá MT Nội dung báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược gồm: + Khái quát về mục tiêu, quy mơ, đặc điểm của dự án cĩ liên quan đến mơi trường. + Mơ tả tổng quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trường cĩ liên quan đến dự án. + Dự báo tác động xấu đối với mơi trường cĩ thể xảy ra khi thực hiện dự án. 129
  24. + Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá. + Đề ra phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề về mơi trường trong quá trình thực hiện dự án. Nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường thì gồm: + Liệt kê, mơ tả chi tiết các hạng mục cơng trình của dự án kèm theo quy mơ về khơng gian, thời gian và khối lượng thi cơng; cơng nghệ vận hành của từng hạng mục cơng trình và của cả dự án. + Đánh giá chung về hiện trạng mơi trường nơi thực hiện dự án và vùng kế cận; mức độ nhạy cảm và sức chịu tải của mơi trường. + Đánh giá chi tiết các tác động mơi trường cĩ khả năng xảy ra khi dự án được thực hiện và các thành phần mơi trường, yếu tố kinh tế - xã hội chịu tác động của dự án; dự báo rủi ro về sự cố mơi trường do cơng trình gây ra. + Các biện pháp cụ thể giảm thiểu các tác động xấu đối với mơi trường; phịng ngừa, ứng phĩ sự cố mơi trường. + Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường trong quá trình xây dựng và vận hành cơng trình. + Danh mục cơng trình, chương trình quản lý và giám sát các vấn đề mơi trường trong quá trình triển khai thực hiện dự án. + Dự tốn kinh phí xây dựng các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường trong tổng dự tốn kinh phí của dự án. + ý kiến của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã), đại diện cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án; các ý kiến khơng tán thành việc đặt dự án tại địa phương hoặc khơng tán thành đối với các giải pháp bảo vệ mơi trường phải được nêu trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường. + Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá. 3) Thẩm định Báo cáo đánh giá mơi trường - Nguyên tắc thẩm định: phải xem xét mối quan hệ giữa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với yêu cầu bảo vệ mơi trường; phải xem xét, giải quyết hài hồ lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ của từng đơn vị, tổ chức, lợi ích của địa phương với lợi ích chung của xã hội; phải xem xét lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. - Hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược (Đ 17 Luật Bảo vệ mơi trường 2005) 130
  25. Báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược được một hội đồng tổ chức theo quy định tại khoản 7 Điều này thẩm định. Thành phần của hội đồng thẩm định đối với các dự án cĩ quy mơ quốc gia, liên tỉnh bao gồm đại diện của cơ quan phê duyệt dự án; đại diện của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cĩ liên quan đến dự án; các chuyên gia cĩ kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn phù hợp với nội dung, tính chất của dự án; đại diện của tổ chức, cá nhân khác do cơ quan cĩ thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định. Thành phần của hội đồng thẩm định đối với các dự án của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm đại diện của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường và các ban, ngành cấp tỉnh cĩ liên quan; các chuyên gia cĩ kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn phù hợp với nội dung, tính chất của dự án; đại diện của tổ chức, cá nhân khác do cơ quan cĩ thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định. Hội đồng thẩm định quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này phải cĩ trên năm mươi phần trăm số thành viên cĩ chuyên mơn về mơi trường và các lĩnh vực liên quan đến nội dung dự án. Người trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược khơng được tham gia hội đồng thẩm định. Tổ chức, cá nhân cĩ quyền gửi yêu cầu, kiến nghị về bảo vệ mơi trường đến cơ quan tổ chức hội đồng thẩm định và cơ quan phê duyệt dự án; hội đồng và cơ quan phê duyệt dự án cĩ trách nhiệm xem xét các yêu cầu, kiến nghị trước khi đưa ra kết luận, quyết định. Kết quả thẩm định báo cáo mơi trường chiến lược là một trong những căn cứ để phê duyệt dự án. Trách nhiệm tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược được quy định như sau: a) Bộ Tài nguyên và Mơi trường tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược đối với các dự án do Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của mình; c) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá mơi trường chiến lược đối với dự án thuộc thẩm quyền quyết định của mình và của Hội đồng nhân dân cùng cấp. - Hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường (Đ21 Luật Bảo vệ mơi trường 2005) 131
  26. Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường được thực hiện thơng qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định. Bộ Tài nguyên và Mơi trường quy định điều kiện và hướng dẫn hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường của tổ chức dịch vụ thẩm định. Thành phần hội đồng thẩm định đối với các dự án quy định tại điểm a và điểm b khoản 7 Điều này bao gồm đại diện của cơ quan phê duyệt dự án; cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường của cơ quan phê duyệt dự án; cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường cấp tỉnh nơi thực hiện dự án; các chuyên gia cĩ kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn phù hợp với nội dung, tính chất của dự án; đại diện của tổ chức, cá nhân khác do cơ quan cĩ thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định. Thành phần của hội đồng thẩm định đối với các dự án quy định tại điểm c khoản 7 Điều này bao gồm đại diện Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường và các sở, ban chuyên mơn cấp tỉnh cĩ liên quan; các chuyên gia cĩ kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn phù hợp với nội dung, tính chất của dự án; đại diện của tổ chức, cá nhân khác do cơ quan cĩ thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định quyết định. Trường hợp cần thiết, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cĩ thể mời đại diện của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ cĩ liên quan tham gia hội đồng thẩm định. Hội đồng thẩm định quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này phải cĩ trên năm mươi phần trăm số thành viên cĩ chuyên mơn về mơi trường và lĩnh vực cĩ liên quan đến nội dung dự án. Người trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường khơng được tham gia hội đồng thẩm định. Tổ chức dịch vụ thẩm định được tham gia thẩm định theo quyết định của cơ quan phê duyệt dự án và phải chịu trách nhiệm về ý kiến, kết luận thẩm định của mình. Tổ chức, cộng đồng dân cư, cá nhân cĩ quyền gửi yêu cầu, kiến nghị về bảo vệ mơi trường đến cơ quan tổ chức việc thẩm định quy định tại khoản 7 Điều này; cơ quan tổ chức thẩm định cĩ trách nhiệm xem xét yêu cầu, kiến nghị đĩ trước khi đưa ra kết luận, quyết định. Trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường đối với dự án được quy định như sau: a) Bộ Tài nguyên và Mơi trường tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường đối với các dự án do Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định, phê duyệt; dự án liên ngành, liên tỉnh; b) Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định, phê duyệt của mình, trừ dự án liên ngành, liên tỉnh; 132
  27. c) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định hoặc tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường đối với dự án trên địa bàn quản lý thuộc thẩm quyền quyết định, phê duyệt của mình và của Hội đồng nhân dân cùng cấp. Phân cấp tổ chức thẩm định: Khoản 7 Điều 17 (ĐMC) , Khoản 7 Điều 21 (ĐTM) - Phê duyệt báo cáo: Điều 22 (ĐTM) . đối với ĐMC, theo chức năng nhiệm vụ được giao, cơ quan cĩ trách nhiệm tổ chức tổ chức thẩm định Báo cáo ĐMC phải cĩ văn bản chính thức về kết quả thẩm định gửi cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt bản CL, QH, KH. 4) Kết quả thẩm định đánh giá MT - ĐTM: Quyết định phê chuẩn Báo cáo ĐTM. Trường hợp báo cáo ĐTM ko được chấp thuận thì cơ quan cĩ thẩm quyền phải thơng báo rõ cho chủ dự án, chủ cơ sở. Trường hợp cơ quan cĩ thẩm quyền từ chối phê chuẩn báo cáo ĐTM thì các dự án sẽ ko được triển khai nên đây là điều kiện bắt buộc - ĐMC: Văn bản về kết quả thẩm định báo cáo ĐMC chỉ là một trong những căn cứ phê duyệt dự án. 5) Hoạt động sau thẩm định báo cáo ĐTM: Điều 23 LBVMT. - Chủ dự án cĩ trách nhiệm sau đây: a) Báo cáo với Uỷ ban nhân dân nơi thực hiện dự án về nội dung của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường; b) Niêm yết cơng khai tại địa điểm thực hiện dự án về các loại chất thải, cơng nghệ xử lý, thơng số tiêu chuẩn về chất thải, các giải pháp bảo vệ mơi trường để cộng đồng dân cư biết, kiểm tra, giám sát; c) Thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung bảo vệ mơi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường và các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường; d) Thơng báo cho cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường để kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường; đ) Chỉ được đưa cơng trình vào sử dụng sau khi đã được cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đầy đủ yêu cầu quy định tại các điểm a, b và c khoản này. - Cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường cĩ trách nhiệm sau đây: 133
  28. a) Thơng báo nội dung quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường do mình phê duyệt cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện dự án; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo nội dung quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường do mình hoặc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phê duyệt cho Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp huyện), Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án; b) Chỉ đạo, tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nội dung trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường đã được phê duyệt. 6) Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình đánh giá MT Pháp luật đưa ra các quy định nhằm đbảo quyền được tham gia vào các giai đoạn khác nhau của quá trình đánh giá MT, từ khâu lập báo cáo đến khâu kiểm tra, giám sát sau thẩm định: - Trong giao đoạn lập báo cáo ĐTM, một trong những nội dung cơ bản phải cĩ trong báo cáo là ý kiến của UBND cấp xã, đại diện cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án; các ý kiến ko tán thành việc đặt dự án tại địa phương hoặc ko tán thành đối với các giải pháp bvmt. - Trong quá trình thẩm định báo cáo, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư cĩ quyền gửi yêu cầu, kiến nghị về bảo vệ MT đến cơ quan tổ chức HĐTĐ và cơ quan phê duyệt dự án; HĐồng và cơ quan phê duyệt dự án cĩ trách nhiệm xem xét các yêu cầu, kiến nghị trước khi đưa ra kết luận, quyết định. - Nội dung của Quyết định phê duyệt ĐTM phải được báo cáo với UBND nơi thực hiện dự án, các loại chất thải, cơng nghệ xử lý, thơng số tiêu chuẩn về chất thải, các giải pháp bảo vệ MT phải được niêm yết cơng khai tại địa điểm thực hiện dự án để cộng đồng dân cư biết, kiểm tra, giám sát. Vai trị của cộng đồng địa phương cũng được thể chế hố trong các văn bản quy định về dân chủ cấp cơ sở. 3. CAM KẾT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Đối tượng phải cĩ bản Cam kết BVMT là Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình và đối tượng khơng thuộc quy định tại Điều 14 và Điều 18 của Luật Bảo vệ mơi trường 2005 phải cĩ bản cam kết bảo vệ mơi trường. Nội dung chính của bản Cam kết BVMT: Địa điểm thực hiện. Loại hình, quy mơ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng. 134
  29. Các loại chất thải phát sinh. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường. - Trách nhiệm tổ chức đăng ký bản Cam kết BVMT: thuộc về UBND cấp huyện (cĩ thể uỷ quyền cho UBND cấp xã) cụ thể như sau: Uỷ ban nhân dân cấp huyện cĩ trách nhiệm tổ chức đăng ký bản cam kết bảo vệ mơi trường; trường hợp cần thiết, cĩ thể ủy quyền cho Uỷ ban nhân dân cấp xĩ tổ chức đăng ký. Thời hạn chấp nhận bản cam kết bảo vệ mơi trường là khơng quá năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản cam kết bảo vệ mơi trường hợp lệ. Đối tượng quy định tại Điều 24 của Luật này chỉ được triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi đã đăng ký bản cam kết bảo vệ mơi trường. - Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện: Điều 27 LBVM Tổ chức, cá nhân cam kết bảo vệ mơi trường cĩ trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ mơi trường. Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các nội dung đã ghi trong bản cam kết bảo vệ mơi trường. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Cơ quan cĩ thẩm quyền cĩ thể thuê dịch vụ lập và thẩm định bcáo ĐMC. 2. Chủ đầu tư cĩ thể thuê dịch vụ lập bcáo ĐTM và mời dịch vụ tư vấn thẩm định bcáo này 3. HĐTĐ báo cáo ĐTM là cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt bcáo ĐTM. 4. Kết quả thẩm định bcáo ĐTM và ĐMC đều được thể hiện dưới hình thức là "quyết định phê duyệt bcáo". 5. Chủ dự án được đưa cơng trình vào sử dụng sau khi đã được cơ quan cĩ thẩm quyền ktra, xác nhận việc đã thực hiện các nội dung của báo cáo ĐTM là yêu cầu của quyết định phê duyệt bcáo ĐTM. 135
  30. CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC 1. KHÁI NIỆM 1.1. Khái niệm Nguồn nước là khái niệm chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo cĩ thể khái thác sử dụng được, gồm: sơng, suối, kênh, rạch, biển, hồ, đầm, ao, các tầng nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác -> chỉ ở dạng lỏng và chưa qua khai thác sử dụng. Phân chia nguồn nước nĩi chung thành từng loại cụ thể: - Nước mặt; - Nước dưới đất; - Nước sinh hoạt; - Nguồn nước sinh hoạt; - Nguồn nước quốc tế. 1.2. Chủ thể tham gia pháp luật về tài nguyên nước a. Chủ thể sở hữu là Nhà nước 136
  31. Luật chỉ quy định một hìnhthwcs sở hữu duy nhất cho tài nguyên đấy là Nhà nước b. Chủ thể quản lý đối với tài nguyên nước Cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền chung: Chính phủ quản lý trên phạm vi cả nước, UBND các cấp quản lý trên đơn vị hành chính của mình Bộ Tài nguyên và Mơi trường là cơ quant ham mưu tư vấn cho Chính phủ, giúp Thủ tướng Chính phủ giải quyết tranh chấp nảy sinh giữa các ban ngành, giữa các đại phương, C, Chủ thể khai thsac, sử dụng tài nguyên: Tất cả các hoạt động khái thác sử dụng tài nguyên nước đều phải được cấp giấy phép, trừ khoản 2 Điều 24 luật tài nguyên nước năm 1998 - Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất với quy mơ nhỏ trong phạm vi gia đình cho sinh hoạt; - Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước dưới đất với quy mơ nhỏ trong phạm vi gia đình cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản, sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, thuỷ điện và cho các mục đích khác; - Khai thác, sử dụng nguồn nước biển với quy mơ nhỏ trong phạm vi gia đình cho sản xuất muối và nuơi trồng thuỷ sản; - Khai thác, sử dụng nước mưa, nước mặt, nước biển trên đất đã được giao, được thuê theo quy định của pháp luật về đất đai, quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật; - Các trường hợp khác do Chính phủ quy định. 1.3. Các loại giấy phép - Đối với hoạt động khai thác, thăm dị hoặc xả thải, tương ứng với mỗi loại cĩ một loại giấy phép riêng Các loại: + Giấy phép thăm dị nguồn nước dưới đất cấp cho tổ chức, cá nhân, cĩ hoạt động thăm dị nước ngầm Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước: cho phép xả thaỉ một lượng nước thải nhất định với nồng độ các chất độc hại ở mức độ nhất định (1) + Giấy phép khai thác sử dụng nước bao gồm nước mặt và nước ngầm (2) + Giấy phép cấp cho các hoạt đơng trong p.vi các cơng trình thủy lợi 137
  32. (Mục đích: các cơng trình thủy lợi là các cơng trình sử dụng và bảo vệ nước) Chú ý: (1)và (2) là 2 loại quan trọng giữ vai trị chủ đạo Bởi vì: (1) để kiểm sốt mức độ ơ nhiễm nguồn nước: nếu lượng xả thải thực tế cao hơn cho phép thì thu lại giấy phép để ngăn chặn, nếu nồng độ chất độc hại cao hơn cho phép mà gây ra ơ nhiễm thì thu hồi giấy phép. (2) Tài nguyên nước là loại tài nguyên cĩ thể tái tạo (quá trình hình thành gắn liền với quá trình tồn tại của con người) điều này khác với tài nguyên khơng thể tái tạo vì quá trình hình thành của nĩ là quá trình lâu dài. Một xã hội bền vững là một xã hội khơng sử dụng tài nguyên cĩ thể tái tạo vượt quá khả năng tái tạo của nĩ và khơng sử dụng tài nguyên khơng thể tái tạo hết trước khi tìm ra nguồn tài nguyên mới - > Nếu tổ chức, hay cá nhân khai thác quá mức cho phép thì sẽ bị thu hồi giấy phép, sử dụng sai mục đích cũng bị thu hơi GP, cho nên việc quy định về giấy phép khai thác sử dụng tài nguyên nước sẽ giúp nhà nước kiểm sốt được tình trạng suy thối tài nguyên nước. - Thời hạn hiệu lực: trong khoảng thời gian nhất định + giấy phép xả: khơng qua 10 năm (ko xác định cụ thể) + khai thác sử dụng nước: Nước mặt: 20 năm Nước ngầm: 15 năm - >Hết thời hạn, nếu chủ doanh nghiệp vẫn cĩ nhu cấu và đáp ứng các điều kiện thì cấp tiếp - Thu hồi Giấy phép : + Chủ giấy phép khơng cịn (cĩ thể là tổ chức cũng cĩ thể là cá nhân) Tổ chức: giải thể hoặc là bị tuyên bố phá sản Cá nhân: chết khi ko cĩ người thừa kế hợp pháp + Giấy phép ko được sủ dụng trong một năm mà khơng cĩ lý do chính đáng (do chủ đầu tư ko cĩ nhu cầu sử dụng) + Chủ Giấy phép vi phạm nghiêm trọng đến các quy định của pháp luật về khai thác, sử dụng sai mục đích (xả thải vượt mức, khai thác sai mục đích) + Cần thu hồi vì các lý do và mục đích cơng cộng (An ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia ) - > Nếu như gây thiệt hại thì nhà nước phải bồi thường 138
  33. - Thẩm quyền cấp và thu hồi Giấy phép Cơ quan cĩ thẩm quyền cấp loại Giấy phép tài nguyên nước nào thì sẽ cĩ thẩm quyền thu hồi loại Giấy phép đĩ Cấp TW: Bộ tài nguyên và mơi trường (Cục tài nguyên nước) Địa phương: UBND cấp tỉnh. - Một số trường hợp khai thác, sử dụng nước ko cần phải xin phép: Điều 24 Luật tài nguyên nước. 2. NỌI DUNG CỦA PHÁP LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC 2.1. Nghĩa vụ cơ bản của các cá nhân, tổ chức trong bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước a. Trong khai thác sử dụng - Phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm (Từ trước tới nay chưa cĩ trường hợp nào xử phạt về vấn đề này do chưa cĩ hướng dẫn cụ thể về "hợp lý" và "tiết kiệm", liên quan tới việc sử dụng đúng muc đích, ở Việt Nam nguồn nước sạch được sử dụng vào mọi mục đích nhưng khơng bị coi là sử dụng ko hợp lý vì vậy trong tương lai phải cĩ hướng dẫn cụ thể) - Phải đảm bảo an tồn nguồn nước: Việc khai thác, sử dụng phải dựa trên những quy trình quy phạm kĩ thuật cụ thể được xác định là cơ sở của khả năng tái tạo lại của nguồn nước. - Phải bảo vệ các cơng trình thuỷ lợi, khí tượng thuỷ văn và các cơng trình khác liên quan tới việc bảo vệ, phát triển khai thác sử dụng tài nguyên nước. - Phải nhanh chĩng khắc phục các tác hại xấu do nước gây ra b. Việc xả thải vào nguồn nước - Phải xả thải trong phạm vi tiêu chuẩn cho phép (QĐ 22/2006/QĐ) - Phí bảo vệ mơi trường (NĐ 67/2003/NĐ-CP và NĐ 04/2007/NĐ-CP). Áp dụng đối với hai loại nước thải: nước thải CN: (tính bằng hàm lượng các chất gây ơ nhiễm trong nước thải; nước thải SH (trên cơ sở giá bán nước sạch, ko quá 10% ) 2.2. Nghĩa vụ của Nhà nước trong việc kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước - Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước (K3 Điều 57 Luật tài nguyên nước1998, K6 Điều 2 NĐ 91/2002/NĐ-CP, K1 Điều 3 NĐ 179/NĐ-CP, Điều 60,61,63,65 LBVMT2005) 139
  34. Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước là quá trình hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng nước, tình hình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực tới trữ lượng, chất lượng nước của quốc gia. - Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống tiêu chuẩn mơi trường về tài nguyên nước (K3 Điều 2 NĐ91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002, QĐ số 35/2002/QĐ- BKHCN&MT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng bộ khoa học cơng nghệ và mơi trường) Tiêu chuẩn mơi trường về tài nguyên nước được hiểu là các chuẩn mực, giới hạn về hố học, lí học, sinh học được quy định bởi pháp luật, nhằm xác định tính chất nước, dùng làm căn cứ để kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước. Hệ thống tiêu chuẩn về tài nguyên nước bao gồm nhiều nhĩm tiêu chuẩn mơi trường đối với từng nguồn nước khác nhau. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch về khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Điều 55,59,63 LBVMT 2005; K2 Điều 2 NĐ số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002; - Xây dựng và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động bảo vệ, phát triển tài nguyên nước LBVMT quy định khá cụ thể tại Điều 110; Điều 46 Luật tài nguyên nước; QĐ của TTCP số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002; - Cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước Điều 9,10,13 NĐ số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004; - Tổ chức thực hiện các hoạt động phịng chống, khắc phục sự cố mơi trường do sự vận động bất thườngg của nước gây ra K2 Điều 36; K2 Điều 37; K1 Điều 40; K1 Điều 41; K1,5 Điều 41 Luật tài nguyên nước năm 1998; - Thanh tra thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, xử lí vi phạm về bảo vệ tài nguyên nước Tranh chấp tài nguyên nước là những mâu thuẫn, bất đồng ý kiến của cá chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tài nguyên nước, gồm: quan hệ về khai thác sử dụng, xả thải, bảo vệ và quản lí tài nguyên nước khi họ cho rằng các quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại hoặc đe doạ bị xâm hại. 140
  35. Giải quyết tranh chấp về tài nguyên nước là quá trình hoạt động do cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền tiến hành nhằm khơi phục, bảo vệ quyền lợi của các bên trong quan hệ tranh chấp, gĩp phần khơi phục, bảo vệ trữ lượng, chất lượng nước và lợi ích chung của cơng cộng. Việc giải quyết tranh chấp về tài nguyên nước phải đảm bảo yêu cầu : trước hết là phịng chống khắc phục các hiện tượng ơ nhiễm, suy thối nước bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng, buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm vật chất trong việc khơi phục, bảo vệ trữ lượng, chất lượng nước cũng như bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại. 3. XỦ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NƯỚC Xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên nước là hoạt động của cơ quan cĩ thẩm quyền nhằm truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể cĩ hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước. Các chủ thể vi phạm pháp luật tài nguyên nước tuỳ theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm mà cĩ thể bị áp dụng các dạng trách nhiệm phap lý khác nhau như: hình sự, hành chính, dân sự. - Các dạng vi phạm + Liên quan đến giấy phép: khai thác sử dụng và xả thải trái phép vào vùng nước (ko cĩ giấy phép); + Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép; + Khai thác, sử dụng lãng phí, ko hợp lý, tiết kiệm. - Trách nhiệm pháp lý + TN hành chính: NĐ 81/2006/NĐ-CP (điều 10, điều 22) + TN hình sự: Đ183 Luật hình sự CHƯƠNG 5 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT SUY THỐI ĐẤT 141
  36. 1. KHÁI NIỆM 1.1. Những vấn đề chung về tài nguyên đất ở Việt Nam Đất là một trong ba yếu tố tổng hợp của mơi trường sống cùng với nước và khơng khí, là bộ phận hợp thành quan trọng của mơi trường. Đất đai cĩ giá trị to lớn đối với con người cũng như đối với tự nhiên. Đất cĩ thể lâm vào tình trạng suy thối và ơ nhiễm khi gặp phải các tác nhân tiêu cực, khi chất lượng của chúng cĩ nguy cơ suy giảm trong khoảng thời gian nhất định. Vậy, kiểm sốt suy thối tài nguyên đất là việc Nhà nước áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện, ngăn chặn những nguyên nhân gây ra hiện tượng suy thối của tài nguyên đất. Thực trạng đất ở nước ta cơ bản: - Việt Nam cĩ vốn đất ít, với chỉ số bình quân đất đai tính theo đầu người rất thấp. chỉ bằng 1/10 chỉ số đất bình quân đầu người của Thế giới, thậm chí cĩ xu hướng ngày càng giảm; - Đất đai chưa được khai thác đầy đủ. So với tiềm năng đất, đất nơng nghiệp mới chỉ sử dụng khoảng 70%, đất lâm nghiệp 50%. Trong khi đĩ, tốc độ khai hoang chậm, diện tích đưa vào sử dụng thấp hơn diện tích hoang hĩa trở lại và chuyển sang mục đích phi nơng, lâm nghiệp; - Hiệu quả sử dụng đất thấp, tình trạng ơ nhiễm và thối hĩa đất nghiêm trọng; - Sự phân bố đất đai và dân cư chưa được điều chỉnh hợp lí, dân cư tập trung rất đơng ở các khu đơ thị lớn, trong khi đĩ, người dân từ các vùng nơng thơn vẫn tiếp tục đổ về thành phố; - Ngồi ra, cùng với sự phát triển của việc tăng dân số tự nhiên là quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa, nhu cầu về đất cho các mục đích chuyên dùng ngày càng tăng như giao thơng, xây dựng nhà ở, thành thị Đất đang phải chịu nhiều các tác động tiêu cực khác nhau, nên chúng ta cần phải tiến hành rất nhiều các giải pháp hữu hiệu để duy trì, tơn tạo và phát triển tài nguyên đất xét dưới gĩc độ mơi trường. 1.2. Những ảnh hưởng từ tự nhiên đối với tài nguyên đất - Điều kiện địa hình và những biến đổi tự nhiên Ở Việt Nam, 80% diện tích đất là đồi núi, mạng lưới sơng suối dày đặc, sơng ngắn tiết diện dốc, lượng mưa lại lớn, tập trung 80-85% lượng nước mưa khi vào mùa mưa, do đĩ xĩi mịn cĩ điều kiện hoạt động mạnh ảnh hưởng lớn đến tài nguyên đất. Bên cạnh đĩ, 142
  37. trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, tỉ lệ tán rừng che ở Việt Nam lại chưa cao nên xĩi mịn trên đất càng hoạt động mạnh. Mất rừng, một lượng lớn nước mưa khơng cĩ điều kiện thẩm thấu để tạo thành nguồn nước ngầm bổ sung cho các sơng, suối nên dễ gây ra lũ lụt, hạn hán Ngồi ảnh hưởng của địa hình tự nhiên đối với tài nguyên đất ở Việt Nam nghiêm trọng thì đất cịn cĩ thể bị thối hĩa do một số nguyên nhân khác như: hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp do khĩang hĩa mạnh và xĩi mịn, hàm lượng dinh dưỡng kém do bị rửa trơi Và đất cịn cĩ thể chịu ảnh hưởng từ chính sự vận động của tự nhiên như sự hoạt động của núi lửa, nham thạch, hay quá trình hồn lưu khí quyển như bão, giơng, vịi rồng - Tác động từ các nguồn tài nguyên khác Sự vận động khơng tốt của tài nguyên nước là một trong những tác nhân gây hại rất lớn đối với mơi trường đất. Quá trình tràn lũ, ngập úng, sự phân bố khơng đều của dịng chảy trên đất đều làm cho đất bị rửa trơi, bào mịn, thĩai hĩa, biến chất hoặc bạc màu. Bên cạnh đĩ, quá trình xâm nhập mặn của nước biển trong mùa khơ, quá trình nhiễm phèn và rửa phèn, sự cạn kiệt mước mặt ruộng và hạ thấp nước ngầm trong đất sẽ dẫn đến sự hĩa phèn mãnh liệt và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất. Mất rừng cũng là một trong những nguyên nhân gây rửa trơi và bào mịn đất nghiêm trọng, Theo thống kê từ Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, hàng năm Việt Nam cĩ hàng triệu tấn phù sa bị rửa trơi, đổ ra biển. Trong hàng trăm triệu phù sa,cĩ tới hàng chục triệu tấn mùn cùng với rất nhiều đạm, lân, kali cũng đang trơi ra biển. 1.3. Những ảnh hưởng từ các hoạt động của con người - Tác động của nền cơng nghiệp hiện đại như hoạt động khái thác khống sản, phát triển cơng, nơng, ngư nghiệp, đặc biệt là sự tác động của nền nơng nghiệp hiện đại với những phương thức sản xuất mới; - Tác động của hoạt động cơng nghiệp, phế thải cơng nghiệp và phế thải sinh hoạt; - Ngồi ra cịn do các nhân tố khác như sự gia tăng dân số, tốc độ đơ thị hĩa; ơ nhiễm do nhiệt, ơ nhiễm do các tác nhân phĩng xạ; chất thải phĩng xạ của các trung tâm nghiên cứu nguyên tử, các nhà máy điện nguyên tử, các bệnh viện dùng chất phĩng xạ và những vụ thử vũ khí hạt nhân Với tác độngngày càng mạnh mẽ của con người, đất đã và đang bị thĩai hĩa và ơ nhiễm nghiêm trọng. 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT SUY THỐI TÀI NGUYÊN ĐẤT Văn bản luật điều chỉnh: 143
  38. - LBVMT 2005; - Luật đất đai 2003; - Pháp lệnh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002; - NĐ của CP số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật; - NĐ của CP số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường. 2.1. Những quy định của pháp luật về các hoạt động làm tăng khả năng sinh lợi của đất dưới gĩc độ mơi trường - Việc sử dụng tiết kiệm và cĩ hiệu quả nhằm hạn chế tình trạng suy thĩai và ơ nhiễm tài nguyên đất Quy định tại K2 Điều 11, chương 3 của LĐĐ 2003 - Các hoạt động đầu tư lao động, tiền vốn và áp dụng các thành tựu mới vào việc làm tăng hiệu quả sử dụng đất Quy định tại Đ12 Luật đất đai 2003 - Việc bảo vê, cải tạo đất trong khi tiến hành các hoạt động trên đất, phục hồi khi cĩ suy thĩai và ơ nhiễm đất xảy ra. 2.2. Pháp luật xác định các hành vi bị nghiêm cấm trong khi tiến hành các hoạt động trên đất Nhà nước đã ban hành nhiều quy định về việc cấm các chủ thể tiến hành các hành vi gây ơ nhiễm và thĩai hĩa đất, gồm cĩ: - Đối với các hoạt động nơng nghiệp: sử dụng chế phẩm vi sinh quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần ở hầu khắp các địa phương để lại dư lượng hĩa chất bảo vệ thực vật trong đất; thâm canh tăng vụ quá nhiều làm cho đất bị bạc màu liên tục và khơng thể tái tạo độ màu mỡ được. - Đối với hoạt động cơng nghiệp: khơng được hoặc hạn chế phát triển mới các ngành cơng nghiệp tiềm ẩn nguy cơ cĩ hại đối với mơi trường đất, các ngành cơng nghiệp hoạt động kém hiệu quả, làm phát sinh nhiều chất thải. - Đối với các hoạt động khác: nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai, khơng sử dụng hoặc sử dụng đất khơng đúng mục đích, vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơng bố 144
  39. - Đặc biệt nghiêm cấm hành vi làm hủy hoại đất, tức là hành vi làm biến dạng đại hình, gây ơ nhiễm đất; làm mất hoặc làm giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đã được xác định. Mọi hành vi hủy hoại đất đối với người được Nhà nước giao đất đều bị thu hồi đất theo quy định của pháp luật - Nghiêm cấm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người cĩ thẩm quyền để làm trái các quy định về quản lí và bảo vệ tài nguyên đất; - Nghiêm cấm các hành vi chơn lấp, thải vào đất các chất độc, chất phĩng xạ, chất thải và các chất nguy hại khác chưa được xử lý để đạt tiêu chuẩn mơi trường cho phép; - Nghiêm cấm các trường hợp được giao đất để thực hiện mục đích bảo vệ tài nguyên đất mà khơng tiến hành hoạt động theo phương án đã được duyệt. 2.3. Những quy định liên quan tới việc sử dụng các loại hĩa chất và chế phẩm vi sinh trên đất Việc sử dụng các loại hĩa chất và chế phẩm vi sinh trên đất phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật, theo các nguyên tắc phịng là chính, phát hiện, diệt trừ phải kịp thời, triệt để; bảo đảm hiệu quả phịng, trừ sinh vật gây hại, an tồn sức khỏe cho con người; hạn chế ơ nhiễm mơi trường đất và giữ gìn can bằng hệ sinh thái. Đối với những loại thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, ngay khi phát hiện thấy chúng cĩ nguy cơ gây hại cho mơi trường thì cũng cần phải khảo nghiệm lại từ đầu như một loại thuốc bảo vệ thực vật mới. Việc sử dụng các hĩa chất và chế phẩm vi sinh trên đất được pháp luật quy định rất cụ thể và chi tiết. Các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền thực hiện chức năng quản lí Nhà nước về vấn đề này tại Đ37, 38 Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật. 2.4. Các cơ quan quản lí Nhà nước về kiểm sĩat suy thĩai tài nguyên đất Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai được thành lập thống nhất từ TW đến cơ sở, hệ thống này cũng thực hiện chức năng kiểm sĩat suy thĩai tài nguyên đất. Cơ quan cĩ thẩm quyền chung về KSSTTNĐ gồm: Chính phủ và UBND các cấp. Chính phủ thống nhất việc quản lý chung về đất đai và KSSTTNĐ trong phạm vi cả nước; UBND các cấp chịu trách nhiệm quản lí Nhà nước về đất đai rong phạm vi địa phương; Chủ tịch UBND các cấp cĩ trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn kịp thời những vi phạm pháp luật về bảo vệ và cải tạo đất, KSSTNĐ tại địa phương. 145
  40. Cơ quan cĩ thẩm quyền chuyên mơn bao gồm: Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Vụ đất đai Bộ Tài nguyên Mơi trường, Sở Tài nguyên Mơi trường, Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn và các bộ ngành khác cĩ liên quan, thanh tra đất đai Thanh tra đất đai là tổ chức thanh tra chuyên ngành về tài nguyên đất, thanh tra về tài nguyên đất được tổ chức thống nhất trong cả nước, thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất của người sử dụng đất và các chủ thể khác. 3. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.1. Những hành vi vi phạm pháp luật chủ yếu về bảo vệ tài nguyên đất - Chơn vùi, thải vào đất các chất thải, chất độc hại, chất thải phĩng xạ chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép vào tài nguyên đất; - Sử dụng các chế phẩm vi sinh, sử dụng phân bĩn hĩa học, các loại hĩa chất, thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nơng nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường đất; - Sử dụng những biện pháp bảo vệ thực vật cĩ khả năng gây nguy hiểm cho con người, cho snh vật cĩ ích, hủy hoại mơi trường đất; - Sản xuất, gia cơng, buơn bán các lọai thuốc trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hạn chế sử dụng tại Việt Nam gây ơ nhiễm và suy thĩai tài nguyên đất; - Hủy hoại đất. Các chủ thể thường làm biến dạng địa hình, gây ơ nhiễm đất; làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đã được xác định; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người cĩ thẩm quyền để làm trái các quy định về quản lí và bảo vệ tài nguyên đất. 3.2. Các loại trách nhiệm pháp lí cơ bản đối với hành vi vi phạm Cĩ 2 loại trách nhiệm pháp lí cơ bản là: TN hành chính và TN hình sự. * Trách nhiệm hành chính do các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể khi họ vi phạm hành chính liên quan đến việc kiểm sốt suy thối tài nguyên đất. Văn bản pháp luật liên quan: - Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính; - NĐ của CP số 182/2004/NĐ-CP ngày 19/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; 146
  41. - NĐ của CP số 78/1996/NĐ-CP ngày 29/11/1996 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật; - NĐ của CP số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên trách nhiệm hành chính sẽ được áp dụng cho các chủ thể vi phạm ngay khi chưa cĩ hậu quả xảy ra, hoặc khơng phụ thuộc vào việc họ đã gây thiệt hại hay chưa. * Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khăc nhất được áp dụng đối với các chủ thể khi họ phạm các tội danh được quy định trong Bộ luật hình dự năm 1999. Cĩ một tội danh riêng (Điều 184-Tội gây ơ nhiễm đất) truy cứu đối với các chủ thể phạm tội liên quan đến kiểm sốt suy thĩai tài nguyên đất. Ngồi ra, cịn cĩ trách nhiệm dân sự trong trường hợp cĩ thiệt hại do hành vi của họ gây ra, xử lí kỷ luật trong trường hợp đối với người cĩ chức vụ, quyền hạn mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người cĩ thẩm quyền để làm trái các quy định về quản lí và bảo vệ tài nguyên đất để xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất. 147
  42. CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT SUY THỐI RỪNG 1. PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG 1.1. Khái niệm Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, vi sinh vật rừng, đ ất rừng và các yếu tố mơi trường khác, trong đĩ cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính cĩ độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên (K1 Điều 3 Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004. 1.2.Phân loại : Theo mục đích nội dung chủ yếu và đặc điểm sinh thái, hệ sinh thái rừng thì cĩ 3 loại: rừng phịng hộ (K1 Điều 4 LBV&PTR), rừng đặc dụng K2 Điều 4 LBV&PTR) và rừng sản xuât (K3 Điều 4 LBV&PTR). Rừng đặc dụng bao gồm: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học. 1.3. Kiểm sốt suy thối rừng Kiểm sốt suy thối rừng cĩ thể được hiểu là tàon bộ hoạt động của các cơ quan Nhà nước cũng như của các tổ chức, cá nhân trong quản lí, khai thác, sử dụng đất, đất trồng rừng nhằm kiểm sốt và cải thiện tình trạng suy giảm cả về số lượng và chất lượng rừng trên phạm vi cả nước. 148
  43. Một số hoạt động kiểm sốt cơ bản: - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua hoạt động lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua hoạt động giao, cho thuê và thu hồi rừng, đất trồng rừng; - Kiểm sốt suy thối từng loại rừng thơng qua những quy chế pháp lý riêng ; - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua hoạt động kiểm sốt suy thối động, thực vật rừng hoang dã quý hiếm; - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua việc thiết lập hệ thống cơ quan quản lý, bảo vệ rừng từ trung ương đến địa phương. 2. PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT SUY THỐI RỪNG 2.1. Hoạt động lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; thống kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng - Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng Mục 1 Chương II LBV&PTR 2004; Chương II NĐ số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006. - Thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Thống kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng là việc ghi chép, tổng hợp diện tích trạng thái các loại rừng trên sổ sách và tổng hợp, đánh giá trên thực địa về hiện trạng rừng tại thời điểm thống kê và tình hình biến động về rừng giữa hai lần thống kê. + Việc thống kê rừng được thực hiện hàng năm và được cơng bố vào quý I của năm tiếp theo; + Việc kiểm kê rừng được thực hiện năm năm một lần và được cơng bố vào quý II của năm tiếp theo; + Việc theo dõi diến biến tài nguyên rừng được thực hiện thường xuyên; + Đơn vị thống kê rrừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng là xã, phường, thị trấn. 2.2. Hoạt động giao rừng, cho thuê rừng và thu hồi rừng Quyết định giao rừng, cho thuê rừng 149
  44. - Hình thức giao rừng: cĩ 2 hình thức: Hình thức giao rừng thu tiền hằng năm và giao rừng ko thu tiền sử dụng - > Tùy thuộc theo đối tượng được giao và loại rừng + Rừng phịng hộ: chức năng chính là chống nước trong mùa mưa + Rừng đặc dụng: bảo tồn đa dạng sinh học + Rừng sản xuất: chưc năng chính là kinh doanh, Áp dụng hình thức GĐ thu tiền hằng năm đối với rừng sản xuất cho tổ chức kinh tế hoặc người Việt nam định cư ở nước ngồi, các trường hợp khác khơng thu tiền sử dụng, đây cũng chính là điểm mới của LBVPTR năm 2004. - Thẩm quyền: Trước năm 1991: quy định cả cấp TW và đphương. Hiện nay chỉ cĩ thẩm quyền cấp địa phương (tỉnh, huyện), TT chính phủ chỉ phê duyệt kế hoạch giao rừng, cấp địa phương triển khai (chủ yếu là cấp tỉnh). Cấp huyện chỉ giao rừng cho các hộ, cá nhân, gia đình ở địa phương Quyết định thu hồi: tương tự giấy phép tài nguyên nước. Trường hợp riêng: + Thu hồi rừng khi cần vào mục đích an ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia. lợi ích cơng cộng (chủ rừng ko cĩ lỗi). Nếu như nhà nước thu hồi trước thời hạn thì sẽ bồi thường: Bằng tiền trên cơ sở giá rừng, giao một diện tích rừng khác cĩ cùng mục đích sử dụng, giao đất trồng rừng. Việc bồi thường bằng một trong ba hình thức này do cơ quan thu hồi và chủ rừng thỏa thuận . + Thu hồi do chủ rừng vi phạm các nghĩa vụ trong khai thác, sử dụng, quản lý và bảo vệ, phát triển rừng Ví dụ: Giao rừng phịng hộ để sản xuất, kinh doanh + Thu hồi khi rừng được giao khơng đúng thẩm quyền. 2.3. Hoạt động tự kiểm sốt suy thối rừng của các tổ chức, cá nhân Để thực hiện kiểm sốt một cách hiệu quả tình trạng suy thĩai rừng trên phạm vi cả nước, việc quy định cụ thể nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân khi khai thác sử dụng từng loại rừng cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng. Văn bản pháp luật liên quan: - Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004; - NĐ của Cp số 23CP ngày 03/3/2006 về thi hành LBV&PTR; 150
  45. - QĐ của TTG CP số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 về việc ban hành quy chế quản lí rừng. Cụ thể: a. Đối với rừng phịng hộ - Phải cĩ kế hoạch biện pháp cụ thể để bảo vệ nuơi dưỡng diện tcíh rừng hiện cĩ; - Phải thực hiện trồng rừng, phục hồi và cải tạo rừng theo quy định của pháp luật để đảm bảo sự bền vững của chúng; - Trong quá trình bảo vệ, nuơi dưỡng, gây trồng rừng phịng hộ, chủ rừng muốn kết hợp sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái hoặc nghiên cứu khoa họcphải cĩ nghĩa vụ tuân thủ nghiêm ngặt quy chế rừng phịng hộ, khơng được gây hại đến tác dụng phịng hộ của rừng. b. Đối với rừng đặc dụng Chức năng chủ yếu của rừng dặc dụng là chức năng bảo đảm sự đa dạng sinh học. Nên các hoạt động kiểm sáot suy tháoi rừng đặc dụng được tiến hành với mục đích cơ bản là ngăn chặn tình trạng suy giảm cả về số lượng và chất lượng rừng đặc dụng, bảo vệ các giống lồi, nguồn gen động thực vật rừng và gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, trong đĩ hoạt động tự kiểm sĩat suy thĩai của chủ rừng giữ vai trị hết sức quan trọng. Cụ thể: - Thực hiện các biện pháp nhằm phát triển bền vững tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất, tài nguyên nước và phối hợp với các cấp chính quyền sở tại để bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác; - Việc quản lí, sử dụng rừng đặc dụng phải tuân theo quy chế rừng đặc dụng. Các khu vực bảo tồn nguyên vẹn thuộc các vườn quốc gia, khu rừng bảo tồn thiên nhiên phải được quảnn lí, bảo vệ nghiêm ngặt; - Việc trồng, phục hồi, cải tạo rừng đối với vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên phải đảm bảo theo quy định; - Tổ chức, cá nhân khi nghiên cứu khoa học trong rừng phải trả tiền thuê hiện trường, mẫu vật và phải thanh tĩan các khoản chi phí dịch vụ theo quy định. c. Đối với rừng sản xuất Khơng giống với rừng phịng hộ và rừng đặc dụng, chức năng chủ yếu của rừng sản xuất là chức năng kinh doanh. Việc bảo vệ mơi trường sinh thái chỉ là chức năng kết hợp. Nên hoạt động KSSTR sản xuất mang những đặc thù riêng, nĩ địi hỏi sự bảo đảm đồng thời và ngang nhau lợi ích của chủ rừng và lợi ích sinh thái chung của tồn xã hội. 151
  46. Đối với rừng sản xuất là rừng trồng và đối với rừng sản xuất là rừng tự nhiên thì chủ rừng phải tuân theo những nghãi vụ khơng giống nhau, được quy định cụ thể tại các văn bản luật liên quan trên. 2.4. Pháp luật về hệ thống cơ quan kiểm sĩat suy thĩai rừng Hệ thống cơ quan quản lý và bảo vệ rừng thống nhất được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đên địa phương, bao gồm: Cơ quan quản lý Nhà nước cĩ thẩm quyền chung: Chính phủ quản lý trên phạm vi tồn quốc, cịn UBND các cấp quản lý trên pham vi địa phương. Cơ quan quản lý Nhà nước coa thẩm quyền chuyên mơn: Các cơ quan này thực hiện chức năng kiểm sĩat tài nguyên rừng mang tính nghiệp vụ, đây là lực lượng chuyên trách về kiểm sĩat rừng, bảo vệ và phát triển rừng, bảo dảm việc thi hành pháp luật về KSSTR (kiểm lâm), bao gồm: - Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn là cơ quan cĩ thẩm quyền cao nhất trong kiểm soat suy thĩai rừng và chịu trách nhiệm trước Chính phủ về vấn đề này trên phạm vi cả nước. Cục kiểm lâm trực thuộc Bộ NN&PTNT; - Sở NN&PTNT là cơ quan chuyên mơn về KSSTR ở địa phương. Sở NN&PTNT trược thuộc UBND cấp tỉnh, cĩ trách nhiệm giúp cơ quan này thực hiện kiểm sĩat suy thĩai rừng trong phạm vi địa phương. Chi cục kiểm lâm trực thuộc sở NN&PTNT. - Phịng chức năng được phân cơng về NN&PTNT và hạt kiểm lâm là cơ quan chuyên mơn giúp UBND huyện thực hiện kiểm sốt suy thối rừng trong phạm vi địa phương; - Cán bộ lâm nghiệp chuyên trách giúp Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện các nhiệm vụ chuyên mơn về bảo vệ và phát triển rừng. 2.5. Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất để trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, cơng nhận quyền sử dụng rừng, cơng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác (K4, Đ3 Luật bảo vệ và phát triển rừng) Khơng phải lúc nào chủ rừng cũng là chủ sở hữu do Nhà nước là chủ sở hữu chính Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng được quy định từ Đ59 đến Đ78 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Quyền và nghĩa vụ chung: - Quyền chung của chủ rừng: 152
  47. Được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng. Được sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng, cho thuê rừng và thời hạn giao đất, cho thuê đất. Được sản xuất lâm nghiệp - nơng nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng, trừ rừng đặc dụng. Được hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên diện tích được giao, được thuê; bán thành quả lao động, kết quả đầu tư cho người khác. Được kết hợp nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - mơi trường theo dự án được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt. Được bồi thường thành quả lao động, kết quả đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật cĩ liên quan khi Nhà nước cĩ quyết định thu hồi rừng. Được hướng dẫn về kỹ thuật, hỗ trợ về vốn theo chính sách của Nhà nước để bảo vệ và phát triển rừng và được hưởng lợi ích do các cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại. Được Nhà nước bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp đối với rừng được giao, được thuê. - Nghĩa vụ chung của chủ rừng gồm: Bảo tồn vốn rừng và phát triển rừng bền vững; sử dụng rừng đúng mục đích, đúng ranh giới đã quy định trong quyết định giao, cho thuê rừng và theo quy chế quản lý rừng. Tổ chức bảo vệ và phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phương án đã được phê duyệt. Định kỳ báo cáo cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền về diễn biến tài nguyên rừng và các hoạt động liên quan đến khu rừng theo quy định tại khoản 2 Điều 32 của Luật này. Giao lại rừng khi Nhà nước cĩ quyết định thu hồi rừng hoặc khi hết thời hạn sử dụng rừng. Thực hiện nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Thực hiện quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật; khơng làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân cĩ liên quan. Cịn nghĩa quyền và nghĩa vụ riêng của chủ rừng thì phụ thuộc vào loại chủ thể sử dụng và hình thức sử dụng rừng. 153
  48. 3. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN RỪNG - Các dạng vi phạm: + Liên quan đến quyết định giao rừng: Vi phạm các quy định về khai thác rừng. + Vi phạm các quy định về kiểm sốt suy thối rừng như ko phịng trừ sâu bệnh, cháy rừng + Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng như khai thác, sử dụng trái phép - Trách nhiệm pháp lý: + TN Hành chính: NĐ 159/ 2007/NĐ-CP + TN Hình sự: Điêù 189, 190, 191 và một số tội khác về tội phạm kinh tế CÂU HỎI ƠN TẬP 1. So sánh các quy định bảo vệ động, thực vật rừng quý hiếm với các quy định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sinh quý hiếm. 2. Bình luận về chế độ quản lí đối với rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, rừng sản xuất trong mối quan hệ với nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, 3. Phân tích mối quan hệ giữa các quy định của Luật đất đai với các quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng (hoặc Luật tài nguyên nước) trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên này. 4. Kiến nghị hướng hồn thiện các quy định Pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên. 5. Tính phù hợp giữa các văn bản Luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên và Luật BVMT 2005. 6. Phân tích, bình luận về xử lí vi phạm hành chính về quản lí, bảo vệ nguồn tài nguyên (rừng, nguồn nước, đất ) (lựa chọn một hoặc một nhĩm hành vi). 7. Thực trạng xử lí vi phạm Pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên. 154
  49. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Trường đại học luật Hà Nội: Giáo trình Luật đất đai và NXB Tư pháp, Hà Nội – 2004; 2. Luật đất đai (sửa đổi) và các văn bản hướng dẫn thi hành: NXB chính trị quốc gia, HN – 2004; 3. PGS, TS Phạm Duy Nghĩa: Biến đất đai thành nguồn tư bản; 4. TS Đinh Đức Sinh: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế (trong nước) sử dụng đất; 5. Tìm hiểu về đấu giá quyền sử dụng đất ở Việt Nam: NXB Chính trị quốc gia, HN – 2005; 6. Đại học Lund (Thụy Điển): Thừa nhận thị trường sẽ giải quyết được các vấn đề về đất đai; 155
  50. MỤC LỤC Trang Phần A: Luật Đất đai 1 Chương 1: Các vấn đề lý luận cơ bản về ngành luật đất đai 1 1. Khái niệm Luật đất đai 1 2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của ngành Luật đất đai 3 3. Các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật đất đai 4 4. Quan hệ pháp luật đất đai 6 5. Nguồn của Luật đất đai 12 Chương 2: Chế độ sở hữu tồn dân đối với đất đai 14 1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng chế độ sở hữu tồn dân 14 2. Khái niệm chế độ sở hữu tồn dân đối với đất đai 17 3. Các quy định về sở hữu đất đai trong luật đất đai năm 2003 19 Chương 3: Chế độ quản lý nhà nước về đất đai 23 A. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai 23 1. Vai trị của hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nước 23 2. Hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước 24 3. Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý đất đai 24 B. Nội dung cơ bản của pháp luật về quản lý Nhà nước đối với đất đai 28 1. Các quy định về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai 28 2. Các quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 32 3. Các quy định về thu hồi đất 37 4. Các quy định về đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận 41 quyền sử dụng đất Chương 4: Địa vị pháp lý của người sử dụng đất 48 1. Các quyền của người sử dụng đất 48 2.Nghĩa vụ của người sử dụng đất 49 3. Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nước sử dụng đất 49 4. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, các nhân, cơ sở tơn giáo và cộng 54 đồng dân cư sử dụng đất 156
  51. 5. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngồi sử dụng đất ở Việt Nam 59 Chương 5: Thủ tục hành chính trong quản lý, sử dụng đất đai 67 3. Khái quát chung về thủ tục hành chính trong quản lý và sử dụng đất đai 67 4. Trình tự, thủ tục hành chính trong việc thực hiện các quyền của người 69 sử dụng đất Chương 6: Giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật đất đai 77 1. Giải quyết tranh chấp đất đai 77 2. Giải quyết khiếu nại và tố cáo về đất đai 84 3. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai 87 Phân B: Luật Mơi trường 94 Chương 1: Khái quát lịch sử phát triển và nguồn của Luật Mơi trường 4. Khái niệm chung về Luật Mơi trường 94 5. Bảo vệ mơi trường và vai trị của pháp luật 94 6. Khái niệm Luật Mơi trường 96 Chương 2: Pháp luật về phịng chống, khắc phục ơ nhiễm, suy thối và sự cố 98 mơi trường 101 3. Khái niệm 101 4. Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường 103 Chương 3: Đánh giá tác động mơi trường 112 4. Khái niệm đánh giá tác động mơi trường 112 5. Nội dung cơ bản của pháp luật đánh giá tác động mơi trường 114 6. Cam kết bảo vệ mơi trường 119 Chương 4: Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm nước 121 4. Khái niệm 121 5. Nội dung cơ bản của pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm nước 123 6. Xử lý vi phạm pháp luật về nguồn tài nguyên thiên nhiên nước 125 Chương 5: Pháp luật về kiểm sốt suy thối đất 126 4. Khái niệm 126 5. Nội dung cơ bản của pháp luật kiểm sốt suy thối tài nguyên đất 157
  52. 6. Xử lý vi phạm pháp luật về nguồn tài nguyên thiên nhiên đất 127 Chương 6: Pháp luật về kiểm sốt suy thối rừng 130 4. Pháp luật về tài nguyên rừng 132 5. Pháp luật về kiểm sốt suy thối tài nguyên rừng 132 6. Xử lý vi phạm pháp luật về nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng 132 137 PHẦN B: LUẬT MƠI TRƯỜNG Chương 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT MƠI TRƯỜNG 1. Khái niệm chung về luật mơi trường 1.1. Khái niệm mơi trường: là bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người cĩ ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và tồn sinh vật. 1.2. Các ảnh hưởng mang tính phổ biến của mơi trường. Tính phổ biến tồn cầu của vấn đề mơi trường thể hiện ở các khía cạnh sau - Ảnh hưởng của những tác hại mà con người gây ra cho mơi trường khơng chỉ giới hạn trong phạm vi vùng, quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến các nước, các khu vực lân cận. - Việc tàn phá mơi trường ảnh hưởng đến mọi xã hội bất chấp cơ cấu chính trị kinh tế ở đĩ như thế nào. Khơng cĩ bất cứ quốc gia nào được loại trừ khỏi sự trả thù của thiên nhiên, dẫu đĩ là quốc gia giàu hay nghèo. - Sự xuất hiện của các định chế pháp lý quốc tế liên quan đến mơi trường thể hiện rõ tính chất tồn cầu của vấn đề mơi trường nhất là những thập kỷ cuối của thế kỷ 20 được đánh dấu bởi bằng sự ra đời hàng loạt của các tổ chức quốc tế và các điều uớc quốc tế về mơi trường. - Vấn đề bảo vệ mơi trường đã trở thành một trong các yếu tố của chính sách phát triển kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Điều kiên về bảo vệ mơi trường là một trong những điều khoản của các hợp đồng liên doanh, đầu tư nước ngồi ký kết thuộc nhiều quốc gia khác nhau. 158
  53. 1.3. Mơi trường và phát triển bền vững: a. Mối quan hệ giữa mơi trường và phát triển bền vững. - Thứ nhât, phát triển bền vững là phạm trù được hình thành do nhu cầu của việc bảo vệ mơi trường. Thực chất của việc phát triển bền vững là sự kết hợp giữa phát triền với việc duy trì mơi trường hay nĩi cách khác là yếu tố cơ bản của việc phát triển bền vững là quyền phát triển và sự cần thiết phải chăm sĩc mơi trường. Cĩ thể khẳng định đĩ là mối liên kết khơng thể tách rời giữa phát triển và bảo vệ mơi trường. - Thứ hai, phát triển bền vững cĩ thể hiểu dưới gĩc độ mơi trường. Trên thế giới, phát triển bền vững cĩ thế được tiếp cận dưới nhiều khía cạnh khác nhau như xã hội, hoạch định chính sách và cũng cĩ cách hiểu chỉ thuần túy dưới gĩc độ mơi trường. Ở Việt Nam, cĩ quan điểm thống nhất về phát triển bền vững là: “phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đĩ của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hịa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ mơi trường” (khoản 4 luật bảo vệ mơi trường năm 2005) . Tĩm lại: Tuy cĩ sự khác nhau về cách tiếp cận song về cơ bản các tiêu chí của phát triển bền vững được đưa ra tương đối thống nhất. Đĩ là: sự phát trường kinh tế, sự bảo vệ mơi trường và sự thỏa mãn các yêu cầu cuộc sống của con người b. Những địi hỏi của phát triển bền vững trên các mặt tài chính, định chế, pháp luật. - Thứ nhất, quyết định chính sách và các cơ quan quyết định chính sách. Quyết định chính sách là bước quan trọng trong phát triển bền vững. Khả năng kết hợp giữa phát triển và bảo vệ mơi trường phụ thuộc rất lớn vào việc ban hành các chính sách đúng đắn. Gắn liền với việc ra chính sách là vị trí và thẩm quyền của cơ quan ban hành chính sách và quyết định. Việc xác định đúng vị trí, tạo ra được sự kiểm sốt và kiềm chế lẫn nhau giữa các hệ cơ quan quyền lực nhà nước cũng là yếu tố định chế quan trọng của việc phát triển bền vững. - Thứ hai, ban hành pháp luật và thực thi pháp luật. Pháp luật là cơng cụ quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững. Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy phạm điều chỉnh hành vi xử sự của con người sẽ cĩ tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững. 159
  54. - Thứ ba, giải quyết tranh chấp. Cơ chế giải quyết tranh chấp cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo cho các quan hệ xã hội phát triển ổn định và các lợi ích hợp pháp được bảo vệ thỏa đáng. Phát triển bền vững sẽ gặp khĩ khăn nếu như các quan hệ kinh tế xã hội khơng được điều tiết thích hợp thơng qua nhiều biện pháp trong đĩ cĩ việc giải quyết tranh chấp với tư cách là yếu tố định chế của phát triển bền vững. - Thứ tư, hợp tác quốc tế Tính tồn cầu và ảnh hưởng tồn cầu của mơi trường địi hỏi phải cĩ nhiều hình thức hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững. Thực tế cho thấy các cơng ước quốc tế đa phương, các định ước tổ chức quốc tế đã được hình thành nhằm tạo ra sự phát triển bền vững tồn cầu. 2. Bảo vệ mơi trường và vai trị của pháp luật. 2.1.Khái niệm bảo vệ mơi trường. Theo quy định tại điều 3 khoản 3 Luật bảo vệ mơi trường thì bảo vệ mơi trường là hoạt động giữ cho mơi trường trong lành, sạch đẹp, phịng ngừa, hạn chế, tác động sống đối với mơi trường, ứng phĩ sự cố mơi trường, khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện mơi trường, khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học. 2.2. Các biện pháp bảo vệ mơi trường a.Biện pháp tổ chức chính trị: - Là việc bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động của các Đảng phái, các tổ chức chính trị. Các đảng phải, các tổ chức này đưa ra cương lĩnh chủ trương bảo vệ mơi trường và lãnh đạo cộng đồng thực hiện qua đĩ vừa nhằm mục đích bảo vệ mơi trường vừa nhằm mục đích củng cố uy tín địa vị chính trị của tổ chức. - Vấn đề bảo vệ mơi trường bằng biện pháp tổ chức chính trị ở Việt Nam: + Đảng cộng sản đưa ra chủ trương đường lối về bảo vệ mơi trường và lãnh đạo nhà nước thực hiện. + Kiện tồn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường. + Tổ chức các sinh hoạt chuyên đề về mơi trường Cách thức thực hiện này khác với các nước khác là nhà nước khơng thành lập đảng phái về mơi trường mà chủ trương đường lối của Đảng đưa ra được thể chế hĩa về pháp luật - Ý nghĩa của biện pháp này trong việc bảo vệ mơi trường bao gồm: 160