Toán cao cấp - Bài 1: Các khái niệm cơ bản về ma trận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Toán cao cấp - Bài 1: Các khái niệm cơ bản về ma trận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- toan_cao_cap_bai_1_cac_khai_niem_co_ban_ve_ma_tran.pdf
Nội dung text: Toán cao cấp - Bài 1: Các khái niệm cơ bản về ma trận
- Chương 2: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC Bài 1. Các khái niệm cơ bản về ma trận I. Các khái niệm cơ bản về ma trận 1. Khái niệm ma trận 2. Đẳng thức ma trận 3. Ma trận không và ma trận đối
- II. Các dạng ma trận 1. Ma trận vuông 2. Ma trận tam giác 3. Ma trận đường chéo và ma trận đơn vị III. Các phép biến đổi ma trận 1. Các phép biến đổi sơ cấp 2. Phép chuyển vị ma trận
- I. Các khái niệm cơ bản về ma trận 1) Ma trận là gì? 5 1 −1 2 3 −4 A = , = 2 −3 4 5 1 0 1 0 2 (A và B là các ví dụ về ma trận.) Tại sao phải có ma trận?
- Đối với hệ: + = 7 3 − = 5 Dễ dạng nhận thấy nghiệm: = 3, = 4. Đối với hệ kích thước lớn hơn, chẳng hạn: + − 2 = 7 2 − − 4 = 2 5 + 4 + 10 = 1 3 − − 6 = 5 Ma trận sẽ giúp bạn
- Định nghĩa: Ma trận là một bảng số được xếp theo dòng và cột. Một ma trận có m dòng, n cột được gọi là ma trận cấp × Dạng tổng quát là:
- a11 a 12 a 1n Dấu a a a ngoặc A 21 22 2n đơn a a a m1 m2 mn m n a11 a 12 a 1n Dấu a a a ngoặc A 21 22 2n vuông a a a m1 m2 mn m n Có thể Ký hiệu dạng thu gọn: = ×
- Trong đó là phần tử nằm ở dòng i, cột j của ma trận A. Ví dụ 1: Cho ma trận: 1 −2 3 −4 = 4 −3 5 2 1 −1 0 −1 × ⟶ = 5, = −2, = −1
- Ví dụ 2: Lập ma trận = cho biết: × 1 nếu i + j chẵn a = 2 nếu i + j lẻ Giải: a a a a =1? =2? =1? =2? 2 1 2 1 = 1 2 1 2 2 1 2 1
- 2. Đẳng thức ma trận Định nghĩa: Hai ma trận được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng cấp và các phần tử ở vị trí tương ứng đôi một bằng nhau. Tức là, A = a , B = b × × a = b Thì: A = B ⟺ ∀i = 1,2, , m; j = 1,2, , n