Mô hình hóa với phương pháp tích cực trong dạy học toán

pdf 16 trang vanle 2230
Bạn đang xem tài liệu "Mô hình hóa với phương pháp tích cực trong dạy học toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmo_hinh_hoa_voi_phuong_phap_tich_cuc_trong_day_hoc_toan.pdf

Nội dung text: Mô hình hóa với phương pháp tích cực trong dạy học toán

  1. BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠ I H ỌC S Ư PH ẠM TP HCM t & u TS. V Ũ NH Ư TH Ư H ƯƠ NG và PGS. TS. LÊ TH Ị HOÀI CHÂU MÔ HÌNH HÓA VỚI PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC TOÁN (TÀI LI ỆU B ỒI D ƯỠNG GIÁO VIÊN) KIÊN GIANG - THÁNG 6 -7 N ĂM 2013
  2. CH ƯƠ NG 1 MÔ HÌNH HÓA I. KHÁI NI ỆM MÔ HÌNH HÓA I.1. Toán h ọc hóa các tình hu ống th ực t ế (mô hình hóa) Để vận d ụng ki ến th ức toán h ọc vào vi ệc gi ải quy ết nh ững tình hu ống c ủa th ực t ế nh ư trên, ng ười ta ph ải toán h ọc hóa tình hu ống đó, t ức là xây d ựng m ột mô hình toán h ọc thích h ợp cho phép tìm câu tr ả l ời cho tình hu ống. Quá trình này g ọi là quá trình mô hình hóa toán h ọc (mà d ưới đây, để ng ắn g ọn, chúng tôi s ẽ g ọi là mô hình hóa). Theo T ừ điển bách khoa toàn th ư, mô hình hóa toán h ọc là s ự gi ải thích toán h ọc cho một h ệ th ống toán h ọc hay ngoài toán h ọc nh ằm tr ả l ời cho nh ững câu h ỏi mà ng ười ta đặ t ra trên h ệ th ống này. Quá trình mô hình hóa toán h ọc được mô t ả qua 4 b ước. Bước 1: Xây d ựng mô hình trung gian c ủa v ấn đề , t ức là xác định các y ếu t ố có ý ngh ĩa quan tr ọng nh ất trong h ệ th ống và xác l ập các qui lu ật mà chúng ta ph ải tuân theo. Bước 2: Xây d ựng mô hình toán h ọc cho v ấn đề đang xét, t ức là di ễn t ả l ại d ưới d ạng ngôn ng ữ toán h ọc cho mô hình trung gian. L ưu ý là ứng v ới v ấn đề đang xem xét có th ể có nhi ều mô hình toán h ọc khác nhau, tùy theo ch ỗ các y ếu t ố nào c ủa h ệ th ống và m ối liên h ệ nào gi ữa chúng được xem là quan tr ọng. Bước 3: Sử d ụng các công c ụ toán h ọc để kh ảo sát và gi ải quy ết bài toán hình thành ở b ước hai. C ăn c ứ vào mô hình đã xây d ựng c ần ph ải ch ọn ho ặc xây d ựng ph ươ ng pháp gi ải cho phù hợp. Bước 4: Phân tích và ki ểm đị nh l ại các k ết qu ả thu được trong b ước ba. Ở đây ng ười ta ph ải xác định m ức độ phù h ợp c ủa mô hình và k ết qu ả tính toán v ới v ấn đề th ực t ế ho ặc áp d ụng ph ươ ng pháp phân tích chuyên gia. Ở b ước này có th ể x ảy ra m ột trong hai kh ả n ăng : Kh ả n ăng 1 : Mô hình và các k ết qu ả tính toán phù h ợp v ới th ực t ế. Khi đó ch ỉ c ần t ổng k ết l ại cách đặ t v ấn đề , mô hình toán h ọc đã xây d ựng, các thu ật toán đã sử d ụng, k ết qu ả thu được. Kh ả n ăng 2 : Mô hình và k ết qu ả không phù h ợp v ới th ực t ế. Lúc này ph ải tìm nguyên nhân. Có thể đặ t ra nh ững câu h ỏi sau : - Các k ết qu ả tính ở b ước th ứ ba có đủ độ chính xác không ? Để tr ả l ời, ng ười ta ph ải ki ểm tra l ại các thu ật toán, các quy trình, các tính toán đã s ử dụng. Ở đây, ng ười ta t ạm ch ấp nh ận r ằng mô hình toán h ọc (và c ũng có ngh ĩa là mô hình trung gian) xây d ựng nh ư v ậy là th ỏa đáng. - Mô hình toán h ọc xây d ựng nh ư th ế đã th ỏa đáng ch ưa ? N ếu ch ưa thì ph ải xây d ựng lại. V ới lo ại câu h ỏi này, ta t ạm ch ấp nh ận mô hình trung gian đã xây d ựng, nh ưng ph ải xem xét l ại mô hình toán h ọc đã lựa ch ọn. - Mô hình trung gian xây d ựng có ph ản ánh được đầ y đủ hi ện t ượng th ực t ế không ? N ếu không thì c ần ph ải rà soát l ại b ước m ột xem có y ếu t ố, qui lu ật nào b ị b ỏ sót không. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 1
  3. - Các s ố li ệu ban đầ u (các thông s ố, h ệ s ố) có ph ản ánh đúng th ực t ế không ? N ếu không thì ph ải điều ch ỉnh l ại m ột cách nghiêm túc và chính xác. Hai câu h ỏi cu ối đặ t ra cho mô hình trung gian đã được xây d ựng. Quá trình mô hình hóa có th ể được tóm l ược qua s ơ đồ sau : HỆ TH ỐNG NGOÀI TOÁN H ỌC Câu h ỏi liên quan đế n h ệ th ống Câu tr ả l ời cho câu h ỏi ban đầ u Rút g ọn h ệ th ống (gi ữ l ại nh ững thông tin th ỏa đáng) Mô hình trung gian (duy trì m ối liên h ệ v ề ng ữ ngh ĩa đố i v ới h ệ th ống mà ta tìm cách mô hình hóa) Trình bày l ại các câu h ỏi Gi ải bài toán Câu tr ả l ời cho bài toán toán h ọc MÔ HÌNH TOÁN H ỌC Nh ư th ế, mô hình hóa toán h ọc là quá trình c ấu trúc l ại v ấn đề c ần gi ải quy ết nh ờ nh ững khái ni ệm toán h ọc được l ựa ch ọn m ột cách phù h ợp. Quá trình ấy được th ực hi ện thông qua vi ệc xây d ựng mô hình ph ỏng th ực t ế b ằng cách “c ắt t ỉa” – hay ng ược l ại, b ổ sung thông tin - để có th ể g ắn v ấn đề ban đầ u v ới các quy trình toán h ọc. Trong b ước tìm ki ếm mô hình ph ỏng th ực t ế này ng ười ta th ường ph ải th ực hi ện nh ững vi ệc nh ư đặt gi ả thuy ết, t ổng quát hóa, hình th ức hóa, Bài toán toán h ọc cu ối cùng được xây d ựng ph ải đạ i di ện trung th ực cho b ối c ảnh th ực t ế. Tr ở l ại v ới bài toán nêu trong ví d ụ 1 ở trên. - Bắt đầ u b ằng m ột v ấn đề th ực t ế : Đặt cây đèn ở ch ỗ nào trong công viên? - Xây d ựng mô hình ph ỏng th ực ti ễn : Công viên có th ể được th ể hi ện nh ư là m ột tam giác. Vùng chi ếu sáng c ủa đèn là m ột hình tròn mà điểm đặ t c ột đèn là tâm. V ấn đề là ph ải đặ t cây đèn sao cho toàn b ộ tam giác n ằm trong hình tròn. - Chuy ển v ề bài toán toán h ọc : xác định tâm c ủa đường tròn ngo ại ti ếp tam giác. Dùng ki ến th ức v ề tâm đường tròn ngo ại ti ếp tam giác các đường trung tr ực để gi ải bài toán : d ựng hai đường trung tr ực c ủa hai c ạnh tam giác. Giao điểm c ủa hai đường trung tr ực là tâm c ủa đường tròn. - Liên h ệ k ết qu ả này v ới công viên thực t ế : Ch ẳng h ạn, n ếu m ột trong ba góc c ủa công viên là tù, thì l ời gi ải này không h ợp lý vì cây đèn s ẽ n ằm ra ngoài công viên. N ếu ba góc c ủa tam giác đề u nh ọn thì v ẫn còn ph ải bi ết bán kính đường tròn ngo ại ti ếp tam giác có v ượt quá bán kính chi ếu sáng của đèn không. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 2
  4. Nh ư v ậy là c ần ph ải bi ết hình d ạng, các kích th ước c ủa tam giác và bán kính chi ếu sáng c ủa đèn. Tìm hi ểu nh ững thông tin b ổ sung này r ồi l ại chuy ển v ề bài toán toán h ọc. I.2. D ạy h ọc mô hình hóa và d ạy h ọc b ằng mô hình hóa Để nâng cao n ăng l ực hi ểu bi ết toán cho h ọc sinh, không th ể coi nh ẹ vi ệc d ạy h ọc cách th ức xây d ựng mô hình toán h ọc để gi ải quy ết m ột v ấn đề nào đó do th ực ti ễn đặ t ra . Đối v ới các nhà toán h ọc, mô hình ấy th ường là ch ưa t ồn t ại, ho ặc đã t ồn t ại nh ưng không cho phép gi ải quy ết m ọi tr ường h ợp, hay ng ược l ại, không mang đế n l ời gi ải t ối ưu cho m ột l ớp các tr ường hợp đặ c bi ệt nào đó. Vi ệc tìm ra mô hình m ới c ủa h ọ th ường d ẫn đế n m ột phát minh m ới (m ột khái ni ệm, m ột đị nh lý m ới). Song đố i v ới giáo viên thì mô hình ấy đã t ồn t ại. Điều đó d ẫn đến ch ỗ vi ệc d ạy h ọc có th ể được t ổ ch ức theo hai ti ến trình: - Trình bày tri th ức toán h ọc lý thuy ết (gi ới thi ệu đị nh ngh ĩa khái ni ệm hay đị nh lý, công th ức) → Vận d ụng tri th ức vào vi ệc gi ải quy ết các bài toán th ực ti ễn, ở đó ph ải xây dựng mô hình toán h ọc. - Xu ất phát t ừ m ột v ấn đề th ực ti ễn → Xây d ựng mô hình toán h ọc → Câu tr ả l ời cho bài toán th ực ti ễn → Th ể ch ế hóa tri th ức c ần gi ảng d ạy b ằng cách nêu định ngh ĩa hay đị nh lý, công th ức → Vận d ụng vào gi ải các bài toán th ực ti ễn khác mà tri th ức đó cho phép xây d ựng m ột mô hình toán h ọc phù h ợp. Ti ến trình d ạy h ọc th ứ nh ất, g ọi là dạy h ọc mô hình hóa , ti ết ki ệm được th ời gian nh ưng l ại làm m ất đi ngu ồn g ốc th ực ti ễn c ủa các tri th ức toán h ọc, và do đó làm m ất ngh ĩa c ủa tri th ức. Hơn n ữa, trong tr ường h ợp này, m ột cách r ất t ự nhiên h ọc sinh s ẽ không l ưỡng l ự gì và h ướng ngay đến vi ệc xây d ựng m ột mô hình toán h ọc phù h ợp v ới tri th ức v ừa đưa vào. Li ệu v ượt ra kh ỏi b ối c ảnh ấy, h ọ có th ể xây dựng được mô hình toán h ọc phù h ợp hay không ? Ti ến trình th ứ hai, b ản ch ất là dạy h ọc toán thông qua d ạy h ọc mô hình hóa , cho phép kh ắc ph ục khi ếm khuy ết này. Ở đây tri th ức c ần gi ảng d ạy s ẽ hình thành t ừ quá trình nghiên c ứu các v ấn đề th ực ti ễn, n ảy sinh v ới t ư cách là k ết qu ả hay ph ươ ng ti ện gi ải quy ết v ấn đề . Ng ười ta g ọi đây là dạy h ọc b ằng mô hình hóa . Với nh ững điểm lý lu ận v ừa trình bày trên thì rõ ràng d ạy h ọc b ằng mô hình hóa và d ạy h ọc mô hình hóa là m ột con đường để nâng cao n ăng l ực hi ểu bi ết toán cho h ọc sinh. Nh ư v ậy, để đạt được m ục đích d ạy h ọc toán thì c ần thi ết ph ải tính đế n v ấn đề mô hình hóa trong d ạy h ọc. II. TH ỰC T Ế GI ẢNG D ẠY : Ví d ụ 11 : Ki ểu nhi ệm v ụ “Tìm bi ểu th ức hàm s ố” Bài t ập s ố 3 tr.30 SGK toán 9 t ập 2 : “L ực F c ủa gió khi th ổi vuông góc vào cánh bu ồm t ỉ l ệ thu ận v ới bình ph ươ ng v ận t ốc v c ủa gió, t ức là F= av 2 (a là h ằng s ố). Bi ết r ằng khi v ận t ốc gió b ằng 2m/s thì l ực tác động lên cánh bu ồm c ủa m ột con thuy ền b ằng 120N (Niu-tơn). a. Tính h ằng s ố a. b. H ỏi khi v=10m/s thì lực F b ằng bao nhiêu? Cùng câu h ỏi này khi v=20m/s = ? 1 Đinh Qu ốc Khánh (2008), Hàm s ố và đồ th ị trong d ạy h ọc toán ở tr ường ph ổ thông. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 3
  5. c. Bi ết r ằng cánh bu ồm ch ỉ có th ể ch ịu được m ột áp l ực t ối đa là 12000N. H ỏi con thuy ền có th ể đi trong gió bão v ới v ận t ốc gió 90km/h hay không ?” Phân tích: Kĩ thu ật: - Thay giá tr ị c ủa F (với F là l ực gió tác độ ng lên cánh bu ồm) và v đã cho ban đầu vào công th ức F=av 2 để tìm a. - Với a v ừa tìm được, l ần l ượt thay v=10 & v=20 vào công th ức ta F = 30v 2 để tìm F. - Nh ận xét gió bão có v ận t ốc 90 km/h = 25m/s nên so sánh v ới k ết qu ả đã tìm được ở trên để kết lu ận. Nh ận xét : Kĩ thu ật ch ỉ t ươ ng ứng v ới b ước 3, trong b ốn b ước gi ải c ần ti ến hành để th ực hi ện mô hình hóa toán h ọc.  Các bài t ập có n ội dung th ực ti ễn được đưa vào SGK toán 9 đều được vi ết d ưới d ạng m ột bài toán, vi ệc c ủa h ọc sinh ch ỉ là giải toán. Không có bài t ập nào yêu c ầu th ực hi ện b ước 1 và bước 2 - bước chuy ển t ừ h ệ th ống hay tình hu ống ngoài toán h ọc vào trong mô hình toán h ọc Kết lu ận 1 : Vấn đề mô hình hóa toán h ọc đã không được tính đế n ở l ớp 9. Ví d ụ 2 2 : Ki ểu nhi ệm v ụ “Tìm bi ểu th ức và tính giá tr ị hàm s ố” Bài t ập 25 tr.54 SGK toán 10 nâng cao: Một hãng taxi quy định giá thuê xe đi m ỗi kilômét là 6 nghìn đồng đố i v ới 10km đầ u tiên và 2,5 nghìn đồng đố i v ới các kilômét ti ếp theo. M ột hành khách thuê taxi đi quãng đường x kilômét ph ải tr ả y nghìn đồng. Khi đó, y là m ột hàm s ố đố i v ới x, xác đị nh v ới mọi x ≥ 0. a. Hãy phát bi ểu y nh ư m ột hàm s ố b ậc nh ất trên t ừng kho ảng ứng v ới đoạn [0;10], và kho ảng (10; +∞). b. Tính f(8), f(10), f(18). Phân tích : Kĩ thu ật: - Xác định yêu c ầu bài toán: Tìm công th ức hàm mô t ả t ổng s ố ti ền c ần tr ả theo quãng đường đã đi”. - Tìm các đại l ượng liên quan và thi ết l ập m ối liên h ệ: + Khi quãng đường đã đi nh ỏ h ơn 10km thì: T ổng s ố ti ển ph ải tr ả b ằng s ố kilômét đã đi×6 ngàn + Khi quãng đường đã đi l ớn h ơn 10km thì s ố ti ền ph ải tr ả g ồm hai kho ản: Kho ản 1: Trong 10km ph ải tr ả v ới giá 6 ngàn đồng cho m ỗi kilômét nên số ti ền ph ải tr ả cho 10km đầ u là 60 ngàn Kho ản 2: Trong (x−10) km ti ếp theo ph ải tr ả v ới giá 2,5 ngàn/km. 2 Đinh Qu ốc Khánh (2008), Hàm s ố và đồ th ị trong d ạy h ọc toán ở tr ường ph ổ thông. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 4
  6. - Tìm công th ức mô t ả m ối liên h ệ gi ữa các đạ i l ượng này: Gọi f (x) là s ố ti ền ph ải tr ả theo quãng đường x. Khi 0 ≤ x ≤10 thì s ố ti ền ph ải tr ả là : f (x)= 6x. Khi x >10 thì s ố ti ền ph ải tr ả là : f (x)= 60 + 2,5(x−10)= 2,5 x+ 35 6 ế 0 ≤ ≤ 10 a. Vậy hàm s ố ph ải tìm là : () = 2,5 + 35 ế > 10 b. Từ công th ức trên suy ra: f (8)= 6.8= 48; f (10)= 6.10= 60 f (18)= 2,5.18+25= 80 Nh ận xét : Kĩ thu ật gi ải quy ết ki ểu nhi ệm v ụ nói trên t ươ ng ứng v ới bước 1, b ước 2 và bước 3 của quá trình mô hình hóa. Kết lu ận 2 : Vấn đề mô hình hóa có m ặt trong d ạy-học hàm s ố ở l ớp 10. III. MỘT S Ố KẾT QU Ả NGHIÊN C ỨU TH ỰC NGHI ỆM III.1. Mô hình hóa trong d ạy h ọc h ệ bất ph ươ ng trình b ậc nh ất hai ẩn ở lớp 10 3 Bài toán th ực nghi ệm 1 : Một gia đình c ần ít nh ất 900 đơn v ị prôtêin và 400 đơ n v ị lipit trong th ức ăn m ỗi ngày. M ỗi kg th ịt bò ch ứa 800 đơn v ị prôtêin và 200 đơ n v ị lipit. M ỗi kg th ịt l ợn (heo) ch ứa 600 đơn v ị prôtêin và 400 đơ n v ị lipit. Bi ết r ằng gia đình này ch ỉ mua nhi ều nh ất là 1,6 kg th ịt bò và 1,1 kg th ịt l ợn; giá c ủa 1 kg th ịt bò là 250 nghìn đồng, 1 kg th ịt l ợn là 110 nghìn đồng. H ỏi gia đình đó ph ải mua bao nhiêu kg th ịt m ỗi lo ại để chi phí là th ấp nh ất mà v ẫn đả m b ảo dinh dưỡng trong m ột ngày. Mục đích: Vi ệc xây d ựng bài toán th ực t ế này nh ằm tìm hi ểu xem quá trình mô hình hóa theo cách trình bày c ủa SGK có th ực s ự được HS l ĩnh h ội t ốt hay không? Thông qua đó s ẽ bi ết mức độ th ực hành các bài toán d ạng này c ủa HS đế n đâu? GV, HS có đặ t n ặng mô hình hóa trong d ạy h ọc hay không? Bài toán th ực nghi ệm 2 : Mỗi tu ần, Marry làm vòng c ổ và hoa tai để bán. L ợi nhu ận thu được t ừ m ột vòng c ổ là 3 USD, m ột đôi hoa tai là 2 USD. Trong quá trình s ản xu ất, Marry có đặ t ra gi ới h ạn v ề s ố l ượng và l ợi nhu ận cho sản ph ẩm c ủa mình. Có th ể xem các điều ki ện c ủa Marry đặ t ra là m ột h ệ b ất ph ương trình. D ưới đây là đồ th ị bi ểu th ị mi ền nghi ệm c ủa h ệ b ất ph ươ ng trình này ( đa giác ABCDE): + Tr ục Ox cho bi ết s ố l ượng vòng c ổ, tr ục Oy cho bi ết s ố l ượng hoa tai. + Hình ch ữ nh ật t ạo b ởi 4 đường th ẳng d 1, d 2, d 3, d 4 cho bi ết gi ới h ạn v ề s ố l ượng m ỗi s ản ph ẩm mà Marry s ản xu ất trong 1 tu ần. + Đường th ẳng d 5 cho bi ết điều ki ện v ề t ổng s ố l ượng s ản ph ẩm mà Marry s ản xu ất trong 1 tu ần. + Đường th ẳng d 6 cho bi ết điều ki ện v ề l ợi nhu ận thu được c ủa Marry. 3 Đỗ H ữu Nhân (2013), Mô hình hóa trong d ạy h ọc h ệ b ất ph ươ ng trình b ậc nh ất hai ẩn ở l ớp 10. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 5
  7. a/ Cho bi ết các điều ki ện mà Marry đặt ra là gì: + Gi ới h ạn m ỗi lo ại s ản ph ẩm là bao nhiêu? + T ổng s ố l ượng s ản ph ẩm Marry có th ể s ản xu ất t ối đa trong m ột tu ần là bao nhiêu? + Lợi nhu ận mà Marry đề ra th ấp nh ất là bao nhiêu? b/ Hãy l ập m ột h ệ b ất ph ươ ng trình bi ểu di ễn t ập nghi ệm trên đồ th ị ( đa giác ABCDE). Mục đích: Dạng toán này không xu ất hi ện trong SGK ĐS 10 nh ưng xu ất hi ện trong ph ần th ực hành c ủa “Algebra 2”. Vi ệc xây d ựng bài toán này nh ằm đánh giá kh ả n ăng phân tích các y ếu tố t ừ mô hình toán h ọc có s ẵn ( đồ th ị) c ủa HS, kh ả n ăng thích ứng v ới d ạng toán m ới mà HS ch ưa g ặp bao gi ờ. III.2. Mô hình hóa trong d ạy h ọc Hàm s ố và đồ th ị ở tr ường ph ổ thông4 Bài toán 1. Trong tr ận bóng đá, m ột c ầu th ủ đá m ột trái banh t ừ m ặt đấ t lên độ cao H mét trong th ời gian t giây. Các s ố li ệu được th ống kê trong b ảng sau: Tại th ời điểm t(giây) 0,25 O,5 Chi ều cao c ủa qu ả bóng đạ t đươ c 1,2 2,2 H(m) 4 Đinh Qu ốc Khánh (2011), Hàm s ố và đồ th ị trong d ạy h ọc toán ở tr ường ph ổ thông. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 6
  8. Phi ếu s ố 1: Câu h ỏi 1. Gi ả s ử th ủ thành ch ụp được bóng t ại th ời điểm t = 0,5giây. Xem chi ều cao h là hàm s ố c ủa th ời gian t. Xác đị nh hàm s ố mô t ả đường đi c ủa qu ả bóng t ừ sau khi c ầu th ủ sút bóng đến khi th ủ thành ch ụp được? Phi ếu s ố 2: Câu h ỏi 2 1) Tính chi ều cao qu ả bóng đạ t được t ại th ời điểm 0,3 giây sau cú đá c ủa c ầu th ủ. 2) Hãy phác th ảo đồ th ị c ủa hàm s ố mô t ả đường đi c ủa qu ả bóng, t ừ lúc được c ầu th ủ đá cho đến khi th ủ thành ch ụp được bóng, lên m ặt ph ẳng t ọa độ . Phi ếu s ố 3: 1) Nhóm hãy th ảo lu ận để th ống nh ất v ới nhau v ề câu tr ả l ời cho câu h ỏi 1 c ủa bài toán 2 . 2) Nhóm hãy nêu l ại các b ước để tìm bi ểu th ức hàm s ố trong bài toán 1 và bài toán 2 . Bài toán 2. Một đường h ầm nhân t ạo có hình dáng và kích th ước được cho bi ết nh ư hình bên và ch ỉ cho phép l ưu thông m ột chi ều. M ột xe t ải ch ở hàng v ới chi ều cao được tính t ừ m ặt đường đế n nóc thùng xe là 4,8m và b ề ngang thùng xe là 3,9m. 8m Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 7
  9. Phi ếu s ố 1: Câu h ỏi 1. Li ệu xe t ải có được phép qua đường h ầm? Gi ải thích vì sao? Phi ếu s ố 2: Câu h ỏi 2. Với b ề ngang c ủa thùng xe nh ư trên, h ỏi xe t ải có chi ều cao t ối đa là bao nhiêu v ẫn có th ể qua đường h ầm? III.3. Mô hình hóa v ới v ấn đề tích h ợp trong d ạy h ọc thống kê Tình hu ống 1: S ố trung v ị với ngh ĩa là giá tr ị làm t ối ti ểu độ lệch 5 Câu h ỏi 1 Cho các bi ểu th ức sau: A= x1 ++ x3 −+ x2 − B= x1 ++ x3 −+ x2 −+ x75 − , a) Xác định giá tr ị c ủa x để các bi ểu th ức A, B đạ t giá tr ị nh ỏ nh ất. b) Tính giá tr ị nh ỏ nh ất c ủa các bi ểu th ức này. Các em th ử tìm nhi ều cách khác nhau để gi ải quy ết bài toán. Câu h ỏi 2 a b Xác định s ố Me, M e lần l ượt là s ố trung v ị c ủa m ẫu d ữ li ệu ở câu a, b: a) -1 2 3 b) -1 2 3 7,5 Câu h ỏi 3 a b Tính giá tr ị c ủa bi ểu th ức A t ại Me , bi ểu th ức B t ại Me : A= x1 ++ x3 −+ x2 − B= x1 ++ x3 −+ x2 −+ x75 − , Câu h ỏi 4: Thách đố “Ai nhanh h ơn” Cho bi ểu th ức: M=++++++−+ x7 x2 x1x1 2x2 −+ 3x3 −+−+−+− x4 x5 x73, +−x 81, +− x 95 , + 2x − 98 , +−+−+−+−+− x10 x11 x12 x14 x15 +−+−x 16 x 165, + 6x −+ 17 2x − 175 , +− x 18 a) Hãy ch ỉ ra giá tr ị c ủa x để bi ểu th ức trên đạt giá tr ị nh ỏ nh ất. b) Hãy vi ết m ột thông báo (th ể hi ện các b ước mà em đã th ực hi ện) để gi ải thích cách tìm x ở câu a cho m ột b ạn h ọc sinh trong l ớp v ắng m ặt hôm nay. Câu h ỏi 5: Em hãy th ử nêu m ột vài phát bi ểu v ề ngh ĩa mới của s ố trung v ị? 5 Ph ạm Th ị Tú H ạnh, 2012, Tham s ố đị nh tâm trong d ạy h ọc th ống kê ở l ớp 10. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 8
  10. Tình hu ống 2 : Tình hu ống s ố trung bình v ới ngh ĩa v ật lý 6 Pha 1 : Mỗi nhóm s ẽ được nh ận m ột t ấm bìa c ứng và m ột phi ếu có in hình c ủa t ấm bìa trên n ền gi ấy kẻ ô. Các em hãy tìm cách xác định m ột v ị trí trên c ạnh (c ạnh này đã được đánh dấu b ằng đường kẻ màu đỏ) sao cho khi đặ t m ột điểm t ựa t ại v ị trí đó thì t ấm bìa này s ẽ ở tr ạng thái cân b ằng. a) Hãy đánh d ấu v ị trí cân b ằng đó lên t ấm bìa. b) Hãy trình bày rõ cách th ực hi ện c ủa các em. Pha 2 : Mỗi nhóm s ẽ nh ận được m ột phi ếu có in hình một bi ểu đồ hình c ột. Ng ười ta đã thu th ập d ữ li ệu th ống kê và bi ểu di ễn d ữ li ệu này b ằng m ột bi ểu đồ t ần s ố hình cột nh ư trong hình v ẽ in trên phi ếu nh ận được. Em hãy tính s ố trung bình c ủa t ập h ợp d ữ li ệu th ống kê. Em hãy đánh d ấu trên tr ục hoành v ị trí của s ố trung bình v ừa tìm được. Pha 3 : Mỗi nhóm nh ận được m ột phi ếu có in hình m ột bi ểu đồ hình c ột. Ng ười ta đã thu th ập d ữ li ệu v ề cân n ặng c ủa m ột s ố h ọc sinh ( đơn v ị tính là kg) và v ẽ bi ểu đồ để bi ểu di ễn d ữ li ệu nh ư hình v ẽ in trong phi ếu nh ận được. Em hãy tìm cách ch ỉ ra cân n ặng trung bình c ủa các h ọc sinh này và trình bày cách th ực hi ện của em. 6 Nguy ễn Th ị Thanh Hoàng, 2011, Bi ểu đồ trong bi ểu di ễn d ự li ệu th ống kê. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 9
  11. Tình hu ống 3 : Mẫu d ữ li ệu và ch ọn m ẫu7 Bài toán 1: Em hãy tìm s ố ng ười có m ặt trong b ức tranh sau : Bài toán 2: Đây là b ảng th ống kê t ần su ất xu ất hi ện các ch ữ cái ti ếng anh. Trong b ảng m ật th ư sau, m ỗi kí t ự t ươ ng ứng v ới m ột ch ữ cái trong ti ếng Anh. Hãy đề ngh ị cách gi ải mã m ật th ư sau: 7 Quách Hu ỳnh Hạnh (2011), Nghiên c ứu th ực hành gi ảng d ạy th ống kê ở trung h ọc ph ổ thông . Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 10
  12. Trong m ật th ư đã cho hãy d ự đoán nh ững kí t ự t ươ ng ứng v ới các ch ữ cái E, T, A, O, N trong ti ếng Anh? Bài toán 3: Bảng bên d ưới cho th ấy ph ần tr ăm nh ững lo ại trái cây khác nhau đã được bán t ại m ột c ửa hàng B trong tháng v ừa qua. Lo ại trái cây Ph ần tr ăm tiêu th ụ (%) Cam 56% Táo 14% Nho 6% Sầu riêng 5% Các lo ại trái cây khác 19% Nếu để chu ẩn b ị cho tháng ti ếp theo, cửa hàng c ần nh ập vào 500 thùng trái cây thì theo em, cửa hàng nh ập kho ảng bao nhiêu thùng cam? Vì sao? Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 11
  13. CH ƯƠ NG 2 : THỰC HÀNH : MỘT S Ố TÌNH HU ỐNG MÔ HÌNH HÓA I. CÁC BÀI TOÁN TH ỰC T Ế (TÌNH HU ỐNG 1) II.1. Bài toán con th ỏ "Một đôi th ỏ (g ồm m ột th ỏ đực và m ột th ỏ cái) c ứ m ỗi tháng đẻ được m ột đôi th ỏ con (c ũng g ồm m ột th ỏ đự c và th ỏ cái); m ột đôi th ỏ con, khi tròn 2 tháng tu ổi, sau m ỗi tháng đẻ ra m ột đôi th ỏ con, và quá trình sinh n ở c ứ th ế ti ếp di ễn. H ỏi sau n tháng có bao nhiêu đôi th ỏ, n ếu đầ u n ăm (tháng Giêng) có m ột đôi th ỏ s ơ sinh? II.2. Bài toán bàn c ờ và s ố hạt g ạo Tươ ng truy ền có m ột v ị vua Ấn Ðộ h ứa s ẽ ban th ưởng cho ai phát minh ra m ột trò vui để ông tiêu khi ển. Cu ối cùng có m ột nhà toán h ọc phát minh ra bàn c ờ vua g ồm 64 ô. Nhà vua thích thú quá, bèn hỏi ông ta c ần ban th ưởng gì. Ông ta tâu: “Th ưa B ệ hạ, h ạ th ần ch ỉ cần được th ưởng m ột s ố gạo để phát cho ng ười nghèo. Xin B ệ hạ cứ cho b ỏ gạo vào bàn c ờ, ô đầu tiên 1 h ạt, ô th ứ hai 2 h ạt, ô th ứ ba 4 h ạt v.v ô sau g ấp đôi ô tr ước. Và c ứ nh ư th ế cho đến h ết 64 ô “. Nhà vua c ười ng ất cho ông là bác học gàn, vì nhà vua ngh ĩ r ằng ch ỉ c ần m ột vài bao là đủ. Th ế nh ưng vào ngày hôm sau, khi v ị quan th ủ kho tâu là đã h ết g ạo trong kho mà bàn c ờ ch ưa được m ột n ửa, thì nhà vua m ới s ửng s ốt. Nhà toán học v ội vàng quì tâu: ”Xin Bê h ạ tha cho th ần cái t ội khi quân vì đã dám đùa v ới B ệ hạ, cho d ẫu đất nước B ệ hạ có giàu đến c ỡ nào đi ch ăng n ữa thì trong vòng 1000 n ăm c ũng không th ể cung ứng đủ số gạo này” Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 12
  14. II.3. Bài toán lãi su ất ngân hàng ( đơ n, kép) Một gia đình m ới sinh con đầ u lòng. Hai b ố m ẹ bàn b ạc v ới nhau là n ếu lãi su ất8 gửi ngân hàng hi ện nay là 6% cho một tháng và đến n ăm con h ọ được 18 tu ổi, h ọ mu ốn cho con mình đi du h ọc ở Pháp trong 3 n ăm đại h ọc v ới chi phí bình quân kho ảng 8.000 euros/n ăm. Hãy c ố v ấn cho h ọ là c ần g ửi ngân hàng bao nhiêu ti ền m ỗi tháng (không l ấy lãi) từ nay cho đế n khi con được 18 tu ổi ? II.4. Bài toán vị trí Trong m ột trò ch ơi, có m ột ng ười đứ ng c ố đị nh ở v ị trí F, cách b ức t ường m ột kho ảng 4m. Nh ững ng ười ch ơi sẽ th ảy bóng ch ạm t ường r ồi th ảy bóng cho ng ười ở v ị trí F. N ếu ng ười ch ơi ném bóng vào t ường và ném cho ng ười ở v ị trí F v ới cùng m ột kho ảng cách thì ng ười này được tính 1 điểm. Hãy ch ỉ ra nh ững v ị trí mà ng ười ch ơi luôn được c ộng điểm. II.5. Bài toán qua sông Trên m ột dòng s ống có vận t ốc nước ch ảy là 2,5km/h. Khi không có n ước ch ảy, m ột ng ười chèo đò qua b ờ sông bên kia có v ận tốc chèo là 4,3k/h. Hãy tính góc xu ất phát c ủa ng ười chèo đò để sang b ờ bên kia mà không b ị trôi đi xa. II. TÌNH HU ỐNG NGHIÊN C ỨU II.1. Bóng đèn : Tu ổi th ọ c ủa bóng đèn lo ại th ường là 1000 gi ờ. Các bóng đèn này thường được bán theo t ừng lô 4 bóng lo ại 100 W, 4 bóng lo ại 75 W và 2 bóng loại 60 W, có giá là Nếu trong m ột gia đình, ng ười ta quy ết đị nh thay th ế các bóng đèn th ường b ằng bóng compact thì h ọ ti ết ki ệm được bao nhiêu ? bóng đèn ti ết ki ệm Lô bóng đèn ti ết ki ệm Osram Osram 12 W có tu ổi th ọ 21 W t ươ ng đươ ng bóng 100 W và có tu ổi th ọ 8000 gi ờ 8000 giờ 17 W tươ ng đươ ng bóng 75 W và có tu ổi th ọ 6000 gi ờ 8 Tham kh ảo : (ngày 25/6/2013) Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 13
  15. II.2. Thùng rác Vi ệc tái ch ế có m ục đích chính là ch ống ô nhi ễm môi tr ường và b ảo v ệ ngu ồn tài nguyên thiên nhiên. Do đó, vi ệc tham gia c ủa các b ạn là r ất quan tr ọng ! Đó là lý do vì sao nhi ều n ước trên th ế gi ới phát động các chi ến d ịch khuy ến khích ng ười dân th ực hi ện tái ch ế. Một trong các chi ến d ịch này là làm sao gi ảm thi ểu th ể tích các chai, h ộp b ằng gi ấy và các đồ ch ứa tr ước khi b ỏ vào thùng rác t ương ứng. 1) Tính kích th ước các v ật ch ứa sau đây sau khi làm d ẹp (b ẹp) chúng: a) Một vỏ hộp gi ấy n ước trái cây lo ại 1 lít. b) Một vỏ chai nước 1,5 lít. 2) Làm th ế nào để đo th ể tích m ột cái h ộp gi ấy 1 lít và 1 cái chai 1,5 lít sau khi làm d ẹp (b ẹp) đi ? 3) Nếu là d ẹp các chai và h ộp, hãy cho bi ết có th ể thêm bao nhiêu vỏ vào thùng rác ? III. TÌNH HU ỐNG 3 (GI Ả LẬP) Môi tr ường công ngh ệ thông tin để gi ả l ập tình hu ống gieo súc s ắc không cân đối và tính xác su ất. (H ọc viên th ực hành n ếu có máy tính). Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 14
  16. Tài li ệu tham kh ảo [1] Amy Dahan - Dalmedico, Jeanne Peiffer, (1986), Une histoire des mathématiques, Editions du Seuil, Paris. [2] D ươ ng S ĩ Ti ến, Gi ảng d ạy tích h ợp các khoa h ọc nh ằm nâng cao ch ất l ượng giáo d ục và đào t ạo, Tạp chí Giáo d ục, s ố 9, tháng 7/2000, tr. 27-29) [3] D ươ ng S ĩ Ti ến, Ph ươ ng th ức và nguyên t ắc tích h ợp các môn h ọc nh ằm nâng cao ch ất lượng giáo d ục và đào t ạo, Tạp chí Giáo d ục, số 26, tháng 3/2002, tr. 21-22) [4] Đinh Qu ốc Khánh (2008), Hàm s ố và đồ th ị trong d ạy h ọc toán ở tr ường ph ổ thông. [5] Đỗ H ữu Nhân (2013), Mô hình hóa trong d ạy h ọc h ệ b ất ph ươ ng trình b ậc nh ất hai ẩn ở lớp 10 . [6] Lê Th ị Hoài Châu (2003), Lịch s ử khái niệm Hàm s ố, Toán h ọc và Tu ổi tr ẻ. [7] Lê Th ị Hoài Châu (2005), Khai thác các y ếu t ố c ủa l ịch s ử toán vào d ạy h ọc khái ni ệm tích phân xác định, Tạp chí Nghiên c ứu khoa h ọc, ĐHSP TP HCM. [8] Lê Th ị Hoài Châu (2010), Dạy h ọc Th ống kê ở tr ường ph ổ thông và v ấn đề nâng cao n ăng lực hi ểu bi ết toán cho h ọc sinh, Tạp chí Nghiên c ứu khoa h ọc, ĐHSP TP HCM [9] Lê V ăn Ti ến (2005), Ph ươ ng pháp d ạy h ọc toán ở tr ường ph ổ thông, NXB ĐHQG HCM. [10] Nguy ễn Th ị Thanh Hoàng (2011), Một nghiên c ứu didactic v ề b iểu đồ trong bi ểu di ễn dự li ệu th ống kê trong d ạy h ọc toán ở ph ổ thông . [11] Ph ạm Huy Điển (2006) Bàn v ề d ạy và h ọc toán hi ện nay, Tạp chí D ạy và h ọc ngày nay, số 7/2006, Trung ươ ng H ội khuy ến h ọc Vi ệt Nam. [12] Ph ạm Th ị Tú H ạnh (2012), Tham s ố đị nh tâm trong d ạy h ọc th ống kê ở l ớp 10 . [13] Quách Hu ỳnh h ạnh (2011), Nghiên c ứu th ực hành gi ảng d ạy th ống kê ở trung h ọc ph ổ thông. Các Sách giáo khoa Gi ải tích và Đại s ố 11 Ban c ơ b ản và Nâng cao, NXB GD 2005. Tài li ệu b ồi d ưỡng giáo viên, Kiên Giang, Tháng 6 – 7/2013 15