Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945

ppt 51 trang vanle 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttinh_da_dang_ve_xu_huong_nghe_thuat_va_cam_quan_tham_mi_tron.ppt

Nội dung text: Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945

  1. TÍNH ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT VÀ CẢM QUAN THẨM MĨ TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM TRƯỚC 1945 PGS TS Nguyễn Thành Thi ĐHSP TP HCM
  2. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT 3-4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ . TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI VÀ TƯƠNG TÁC THẨM MĨ 4. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ TRONG CẢM QUAN LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC Ở VN 1930-1945 5. CÁI ĐẸP ĐA DẠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN 1930-1945
  3. CÂU HỎI: 1) Hiểu biết của anh/ chị về: hiện đại hóa văn học; 2) Cơ sở hình thành và đặc điểm của xu hướng văn học lãng mạn/hiện thực/cách mạng (2) 3) Về mối quan hệ giữa các đặc điểm văn học 1930-1945
  4. 4) Bình luận về đặc điểm: tính phức tạp/ sự phân hóa phức tạp của tình hình phát triển văn học 1930-1945 (2) 5) Từ thực tiễn sáng tác, lý luận - phê bình văn học, bàn về mối quan hệ giữa sự đa dạng về xu hướng nghệ thuật và sự đa dạng thẩm mĩ trong văn học quốc ngữ VN (2)
  5. BÀI TẬP: 1) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1930 (trên cơ sở liên hệ so sánh với văn học Hán Nôm). 2) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong sáng tác của một/ một số tác giả văn xuôi thuộc văn học 1930-1945 (Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Nhất Linh, Khái Hưng, )
  6. BÀI TẬP: 3) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong sáng tác của một/ một số tác giả Thơ Mới 1932-1945 (Xuân Diệu, , ) 4) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái hùng trong Thơ mới 5) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái hùng trong văn xuôi TLVĐ 6) Bàn về sắc điệu của cái bi, cái hài, cái hùng trong văn xuôi hiện thực chủ nghĩa 1930-1945.
  7. BÀI TẬP: 7) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong Vũ Như Tô 8) Bàn về sự đa dạng thẩm mĩ trong Từ ấy và Nhật kí trong tù 9) Sự đa dạng thẩm mĩ nhìn từ các “tuyên ngôn nghệ thuật” của nhà văn thế hệ 1930-1945
  8. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Nhìn chung về sự phát triển của văn học quốc ngữ VN trước 1945 1.1.1. Quá trình quốc ngữ hóa và hiện đại hóa 1.1.2. Quá trình đại chúng hóa và đa dạng hóa 1.1.3. Từ truyền thống đến hiện đại 1.2. Một số khái niệm liên quan
  9. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.2. Một số khái niệm liên quan - “tiến trình văn học” - truyền thống và cách tân - phân kì lịch sử tiến trình vh - tính cộng đồng loại hình trong sự phát triển của văn học (CN hiện thực trong văn học Nga, Việt Nam)
  10. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.2. Một số khái niệm liên quan - “kiểu sáng tác”(PTST), “khuynh hướng”, - “xu hướng”/“trào lưu”, - “trường phái”, - “phương pháp sáng tác”, - “phong cách”/ “dòng phong cách” => “xu hướng nghệ thuật”: 1) trào lưu; 2) hướng đi trong nghệ thuật/tập hợp
  11. 1.2. Một số khái niệm cơ sở “Xu hướng nghệ thuật”: 1) trào lưu: khuynh hướng (nghĩa hẹp): liên kết một nhóm nhà văn cùng chung a) lập trường chính trị-xã hội; b) quan điểm tư tưởng thẩm mĩ; c) quan niệm nghệ thuật về thế giới, con người. 2) khuynh hướng: nghĩa rộng hướng đi trong nghệ thuật/tập hợp lỏng 3) trường phái: nhóm nhà văn đề xướng cương lĩnh sáng tác; có thủ lĩnh mang tầm ảnh hưởng lớn
  12. 1.3. Một số khuynh hướng và trào lưu vh thế giới có ảnh hưởng đến vh Việt Nam a) Những khuynh hướng và trào lưu tiền hiện đại: - Chủ nghĩa cổ điển (Classicism) - Chủ nghĩa tình cảm (sentimentalism) - Chủ nghĩa lãng mạn (Romanticism) - Chủ nghĩa hiện thực (Realism), Chủ nghĩa hiện thực phê phán (Critical Realism)
  13. 1.3. Một số khuynh hướng và trào lưu vh thế giới có ảnh hưởng đến vh Việt Nam b) Những khuynh hướng và trào lưu hiện đại: - Chủ nghĩa tự nhiên (Naturalism) - Chủ nghĩa hiện thực XHCN (Socialist Realism) - Chủ nghĩa tân hiện thực (Neorealism)
  14. c) Những khuynh hướng và trào lưu hiện đại chủ nghĩa: - Chủ nghĩa ấn tượng (Impressionism) - Chủ nghĩa tượng trưng (Symbolism) - Chủ nghĩa vị lai (Futurism) - Chủ nghĩa dada (Dadaism) - Chủ nghĩa siêu thực (Surrealism) - Chủ nghĩa biểu hiện (Expressionism) - Chủ nghĩa hiện sinh (Existentialism)
  15. d) Những khuynh hướng và trào lưu hậu hiện đại chủ nghĩa: - Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo (Magical Realism) - Chủ nghĩa hậu hiện đại (Postmodernism) Câu hỏi: 1) Giải thích khái niệm/cơ sở hình thành 2) Kể tên tác giả tiêu biểu (thế giới) 3) Sự tiếp thu, ảnh hưởng tại Việt Nam
  16. Chủ nghĩa tình cảm (sentimentalism) - Ra đời những năm 50-60 thế kỉ XVIII (Anh – Pháp, Đức, Mỹ) - Đề cao tình cảm, thỏa mãn thực tại được lý tưởng hóa; tính cách và hoàn cảnh ít thay đổi. Không phủ nhận thực tại nhân danh một thế giới mang tính lý tưởng - Chống lại chủ nghĩa duy lý; sùng bái con người tự nhiên, đa cảm nhưng trừu tượng - Thế giới: J.J
  17. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.4. Một số khái niệm cơ sở - “Cái đẹp” và “cảm hứng/cảm quan thẩm mĩ” - “Cảm quan lãng mạn”/“Cảm quan hiện thực” - “Sự đa dạng thẩm mĩ”/ “đa dạng hóa thẩm mĩ”
  18. Xem xét: a) lập trường chính trị - xã hội; b) quan điểm tư tưởng - thẩm mĩ; c) quan niệm nghệ thuật về thế giới, con người.
  19. 2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT 2.1. Xu hướng văn học và xu hướng nghệ thuật 2.2. Ba trào lưu và tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật 2.3. Trào lưu văn học LMCN? 2.4. Trào lưu văn học HTCN? 2.5. Trào lưu văn học Cách mạng?
  20. 2. SỰ ĐA DẠNG VỀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT Các xu hướng văn học (1930-1945) 1.2.1. Đặc trưng về nguyên tắc tiếp cận hiện thực 1.2.2. Đặc điểm về nội dung, cảm hứng 1.2.3. Đặc điểm về phương thức thể hiện, hình thức nghệ thuật
  21. 2.2. Ba trào lưu và tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật 2.3. Trào lưu văn học LMCN? - Cái đẹp theo nguyên tắc tiếp cận chủ quan - Con người cá nhân, cá thể độc đáo; cái đẹp muôn vẻ; cái đẹp-buồn (sầu bi); cái đẹp độc đáo, khác thường, cái cao cả - Các phương tiện nghệ thuật đặc thù
  22. 2.4. Trào lưu văn học HTCN? Cái đẹp theo nguyên tắc tiếp cận khách quan; con người xã hội, con người bi kịch; nhân cách – hoàn cảnh; ấn tượng thực về cái đẹp; cái đẹp - cái bi (bi thương) - cái thương cảm
  23. 2.5. Trào lưu văn học Cách mạng? Cái đẹp theo nguyên tắc tiếp cận chủ quan mang tính cách mạng; cái đẹp cao cả, hào hùng; con người – dân tộc, cộng đồng
  24. Xem xét: a) lập trường chính trị - xã hội; b) quan điểm tư tưởng - thẩm mĩ; c) quan niệm nghệ thuật về thế giới, con người.
  25. Mấy khái niệm công cụ và quan niệm về sự đa dạng thẩm mĩ: - Thẩm mĩ, cái đẹp, các phạm trù mĩ học (trong văn học); - Sự đa dạng thẩm mĩ văn học và văn học hiện đại chủ nghĩa/ hậu hiện đại hóa và chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học
  26. 3. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ CÁC CHIỀU HƯỚNG TƯƠNG TÁC THẨM MĨ Lưu ý: - hướng biến đổi thẩm mĩ - tiêu điểm thẩm mĩ 3.1. Phạm trù thẩm mĩ/ cái đẹp
  27. Hướng biến đổi thẩm mĩ - Bất qui phạm hóa: giải phóng, thoát bỏ khỏi những chuẩn mực, thang bậc, mô thức qui phạm. - Đa dạng hóa: làm giàu, mở rộng bổ sung các yếu tố, sắc độ thẩm mĩ. - Đa trị hóa: tạo ra nhiều giá trị, chuyển hóa giá trị.
  28. Hướng biến đổi thẩm mĩ - Đa trị hóa: tạo ra nhiều giá trị, chuyển hóa giá trị + thẩm mĩ/ nhận thức; + sắc điệu thẩm mĩ: hài, châm biếm, đả kích, hài hước,
  29. Tiêu điểm thẩm mĩ: - Phát hiện cái mĩ (đơn trị hoặc đa trị) ở những đối tượng, những nơi tưởng như cái thẩm mĩ không thể tồn tại. - Phát hiện cái mĩ (đa trị) trong những đối tượng quen thuộc và đặt chúng vào một vị thế, một tương quan mới. - Đề cao vai trò của chủ thể thẩm mĩ trong sáng tác và thưởng thức.
  30. - Cái đẹp: sự sống được cảm thấy “Đâu là bản chất của cái đẹp, cái mĩ; cái đẹp, cái mĩ có nguồn cội từ đâu?”. - Cái đẹp vốn tiềm tàng, khuất lấp “Nhà nghệ sĩ tìm kiếm cái đẹp nào, ở đâu?”. - Cái đẹp của sự sáng tạo (vai trò nghệ sĩ) “Giữa khách thể & chủ thể thẩm mĩ có mối liên hệ thế nào?”
  31. 3. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ CÁC CHIỀU HƯỚNG TƯƠNG TÁC THẨM MĨ 3.1. Phạm trù thẩm mĩ/ cái đẹp 3.2. Đa dạng hóa bằng vị thế thẩm mĩ 3.3. Đa dạng hóa bằng cấu trúc thẩm mĩ 3.4. Đa dạng hóa bằng thủ pháp nghệ thuật
  32. 3.5. Sự thay đổi hệ thống giá trị thẩm mĩ trong văn học Việt Nam 1930-1945 và sau 1975 3.5.1. Bối cảnh lịch sử – xã hội và nhu cầu thay đổi hệ thống giá trị 3.5.2. Đổi mới văn học – sự hình thành hệ thống giá trị thẩm mĩ mới (Vận động đổi mới; sự hình thành hệ thống giá trị thẩm mĩ mới, )
  33. 3.6 Sự thay đổi cục diện các giá trị thẩm mĩ trong văn học (đa dạng hóa thẩm mĩ qua hai cơ chế vận động: tương tác thẩm mĩ và chuyển hóa thẩm mĩ) 3.7. Các sắc điệu của cái đẹp và cái cao cả trong văn học VN 1930-1945 và sau 1975
  34. 3.7.1. Cái đẹp mang tinh thần thời đại (Những tiền đề truyền thống; Tương tác mới và sự phô diễn đối cực; Sự bừng thức của thân thể và giác quan, ) 3.7.2. Cái cao cả mang tinh thần thời đại (Quan niệm về đặc trưng thẩm mĩ của cái cao cả; Vị trí của cái cao cả trong hệ thống thẩm mĩ mới; Cái hùng trong hòa phối mới)
  35. 3.8. Các hình thái của cái bi và cái cảm thương trong văn học VN 1930 - 1945 và sau 1975 3.8.1. Cái bi mang tinh thần thời đại (Vị thế của cái bi trong hệ thống thẩm mĩ mới; Cái nhìn số phận và những dạng thức tiêu biểu; Bi kịch xã hội và bi kịch bản thể)
  36. 3.8.2. Cái cảm thương mang tinh thần thời đại (Quan niệm về đặc trưng thẩm mĩ của cái cảm thương; Vị trí của cái cảm thương trong hệ thống thẩm mĩ mới; Niềm quan hoài về thân phận, số phận)
  37. 3.9. Một số chiều hướng tương tác 3.9.1. Tương tác thẩm mĩ giữa xu hướng văn học lãng mạn chủ nghĩa và hiện thực chủ nghĩa 3.9.2. Tương tác thẩm mĩ giữa xu hướng văn học lãng mạn chủ nghĩa và văn học cách mạng
  38. 3.9. Một số chiều hướng tương tác 3.9.3. Tương tác thẩm mĩ giữa xu hướng văn học cách mạng và xu hướng văn học lãng mạn chủ nghĩa/ hiện thực chủ nghĩa 3.9.4. Tương tác khác
  39. 3. CÁI ĐẸP VÀ SỰ ĐA DẠNG THẨM MĨ CÁC CHIỀU HƯỚNG TƯƠNG TÁC THẨM MĨ 3.1. Phạm trù thẩm mĩ/ cái đẹp 3.2. Đa dạng hóa bằng vị thế thẩm mĩ 3.3. Đa dạng hóa bằng cấu trúc thẩm mĩ 3.4. Đa dạng hóa bằng thủ pháp nghệ thuật
  40. 3.5. Sự thay đổi hệ thống giá trị thẩm mĩ trong văn học Việt Nam sau 1930-1945 3.6 Sự thay đổi cục diện các giá trị thẩm mĩ trong văn học 3.7. Các sắc điệu của cái đẹp và cái cao cả trong văn học VN sau 1930-1945 3.8. Các hình thái của cái bi và cái cảm thương trong văn học VN sau 1930 -1945 3.9. Một số chiều hướng tương tác
  41. Cấp độ và thủ pháp gia tăng sự ĐDTM 1. Ba cấp độ 2. “Lạ hóa” & “chủ thể hóa” 3. Một số trường hợp cụ thể
  42. Tính khác biệt và gia tăng ĐDTM 1. TR.L LMCN: tự do cá nhân; cái riêng, bản ngã, bản thể 2. TR.L HTCN: cái thực (chân), bi, hài 3. TR.L VHCM: tự do cộng đồng, lẽ sống cách mạng, dũng khí hào hùng
  43. 1. Ba cấp độ: - biến đổi tương tác phạm trù - biến đổi điểm nhìn tri giác - tạo lập hình ảnh, từ ngữ, chi tiết mới; lạ hóa và tăng cường khác biệt
  44. “Lạ hóa” : Khả năng khắc phục tình trạng tự động hóa, phản ứng lại áp lực của thói quen. (Shklovski; Bertolt Brecht, sân khấu) => Điều kì diệu của nghệ thuật: chống lại tự động hóa tri giác ”nhận thức và ngôn từ.“
  45. VD1: Tristram Shandy (Sterne) tập trung vào cách thức mà những hành động quen thuộc được lạ hóa bằng cách: - trì hoãn - kéo dài - làm gián đoạn không cung cấp nhận thức về nỗi đau mà là một thủ pháp nhằm thu hút sự chú ý của người đọc qua kĩ thuật trình bày ngôn từ (thủ pháp trì hoãn, kéo chậm lại việc miêu tả tư thế của nhân vật)
  46. Người cha (Shandy) nghe nói con trai mình (Tristram) bị gãy mũi, Sterne miêu tả: “Lòng bàn tay phải của ông, khi ông ngã xuống giường, chạm vào trán ông và phủ lên gần hết hai mắt, từ từ hạ xuống phía đầu (khuỷu tay ông tuột về phía sau) cho đến khi mũi ông chạm vào tấm chăn, cánh tay trái của ông vắt hờ hững trên cạnh giường, những đốt ngón tay tựa vào tay cầm của chiếc bình ”. Tr. 126
  47. VD2: Chiến tranh và hòa bình (tiểu thuyết) + trận Austerlitz nhìn qua mắt N. Rostov; + cảnh bầu trời đầy sao qua mắt của Pie Bezukhov lúc bị bắt làm tù binh. VD3: Kholstormer (truyện ngắn): Những tập quán thiết chế xã hội hiện lên qua cuộc sống của ông chủ và bạn bè ông ta được tái hiện từ điểm nhìn của một con vật (con ngựa). => ngạc nhiên và thất vọng về sự mâu thuẫn và đạo đức giả của con người.
  48. C. Cấp độ và thủ pháp gia tăng sự ĐDTM 1. Ba cấp độ: biến đổi tương tác phạm trù; biến đổi điểm nhìn tri giác; tạo lập hình ảnh, từ ngữ, chi tiết mới 2. “Lạ hóa” & “chủ thể hóa” 3. Một số trường hợp cụ thể
  49. C. Gia tăng 3.1. Hai đứa trẻ: Cái đẹp bình dị, man mác (phố huyện, tàu đêm) 3.2. Chữ người tử tù: “Chữ” – Cái đẹp đặc tuyển, dị thường (chữ) 3.3. Vũ Như Tô: Cái đẹp tráng lệ, siêu đẳng (Cửu trùng đài)
  50. D. NHỮNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT KHẢM BẰNG NGÔN TỪ 1. BỨC TRANH DỆT BẰNG CẢM GIÁC VÀ KÍ ỨC TUỔI THƠ 2. CÁI ĐẸP VÀ ĐẠO CỦA NGƯỜI CHƠI CHỮ 3. CỬU TRÙNG ĐÀI VÀ BI KỊCH VỠ MỘNG
  51. CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC