Thiết kế thới trang - Thiết kế mẫu rập y phục nữ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế thới trang - Thiết kế mẫu rập y phục nữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thiet_ke_thoi_trang_thiet_ke_mau_rap_y_phuc_nu.pdf
Nội dung text: Thiết kế thới trang - Thiết kế mẫu rập y phục nữ
- Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Trường Đại Học DL Kỹ Thuật - Công Nghệ CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Công nghệ may BÀI GIẢNG MÔN HỌC Môn học: Thiết kế mẫu rập y phục nữ Giảng viên chuẩn bị: KS. Trần Thị Hồng Mỹ TP.HCM, Tháng 12 năm 2005 1
- MỞ ĐẦU 1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ: Nghề may là một nghề có vị trí quan trọng trong sản xuất, đời sống. Nghề may có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm may mặc, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân và sản xuất hàng xuất khẩu. Hàng may mặc bao gồm các lọai áo, quần; các lọai khăn, bít tất, găng tay, túi xách tay các sản phẩm bảo hộ lao động trong đó sản phẩm chủ yếu vẫn là các lọai áo quần. Các sản phẩm may mặc là hàng hóa tiêu dùng mà giá trị sử dụng của chúng được xác định bằng việc thỏa mãn những yêu cầu của người tiêu dùng. Áo quần phải đảm bảo yêu cầu về thẩm mỹ, làm tôn vẻ đẹp của con người; phải hợp vệ sinh đảm bảo cho cơ thể họat động bình thường và duy trì khả năng làm việc trong các điều kiện khác nhau của môi trường; phải bền và tiện dụng. Tùy mục đích sử dụng và điều kiện kinh tế xã hội mà mức độ của mỗi yêu cầu trên có khác nhau. Kinh tế càng phát triển mức sống tăng lên thì nhu cầu về may mặc ngày càng không chỉ về chất lượng và cả về thẩm mĩ và thời trang. Mặc đẹp vừa là nhu cầu của mỗi người và là sự cần thiết để tô điểm cho cuộc sống thêm phong phú, đa dạng, đồng thời thể hiện trình độ văn minh của một dân tộc, cái đẹp của áo quần phải thỏa mãn yêu cầu thẩm mĩ của con người và xã hội. Áo quần và hàng may mặc được tổ chức theo hai hệ thống: - Hệ thống may sẵn: thực hiện tại các nhà máy, công ty may, được trang bị các lọai máy may công nghiệp hiện đại và tổ chức sản xuất theo dây chuyền hoặc các hợp tác xã, hộ kinh doanh gia đình (tổ hợp) chuyên sản xuất hành lọat các lọai áo quần và các sản phẩm may mặc khác. Đặc điểm của hệ thống sản xuất này là có năng suất cao, sử dụng hợp lí tiết kiệm được các lọai nguyên liệu do đó giá thành hạ, đồng thời cung cấp cho xã hội một lượng lớn các sản phẩm may mặc. Các sản phẩm may mặc sẵn được sản xuất theo một hệ thống cở số rất tiện lợi cho người tiêu dùng có thể sử dụng được ngay nhưng có nhược điểm không đảm bảo kích thước vừa, đẹp theo ý của từng người nhất là những người có khuyết tật về vóc dáng. - Hệ thống may đo: thực hiện ở các cửa hàng may đo. Đặt điểm của hệ thống này là đo và cắt may cho từng người theo yêu cầu cụ thể của khách hàng, thảo mãn yêu cầu của người tiêu dùng về nguyên liệu, màu sắc và kiểu mốt . Nhưng có nhược điểm là năng suất lao động thấp, tiêu hao nhiều nguyên liệu và giá thành cao. Hiện nay, do nhu cầu mặc ngày càng tăng lên nên may đo thủ công và may mặc sẵn đều phát triển ở khắp mọi miền trên đất nước ta. 2
- 2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC: Môn học Thiết kế mẫu rập y phục nữ là môn học tổng hợp các kiểu mẫu thời trang nữ bao gồm tất cả các chủng lọai bao gồm: áo, quần, váy, đầm . Cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về cắt may y phục nữ và vận dụng những kiến đó vào phát triển các kiểu mẫu thời trang, để từ đó có thể sáng tạo nhiều mẫu thời trang phù hợi với thị hiếu người tiêu dùng. Qua môn học này, sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức về tạo mẫu và thiết kế mẫu rập giúp sinh viên vận dụng vào thiết kế bộ rập phục vụ trong công nghiệp may. 3. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU MÔN HỌC: Để sản phẩm thiết kế đạt yêu cầu cao thì đòi hỏi sinh viên trang bị những kiến thức sau : - Ni mẫu chính xác - Phương pháp đo phải đúng yêu cầu kỹ thuật - Nguyên phụ liệu thích hợp với kiểu dáng - Chọn lựa thiết bị và dụng cụ phù hợp để thiết kế. 3
- Chương I Xây dựng công thức thiết kế cắt may Bài 1: DỤNG CỤ CẮT MAY 1. MÁY MAY: Gồm nhiều loại máy khác nhau, máy may thường, máy may bằng một kim, máy may hai kim, máy thùa khuy, máy vắt sổ, máy lên lai Máy may là một loại máy, dùng để may hai hay nhiều lớp vải với nhau và có những bộ phận thường xuyên được tháo lắp như thuyền, suốt, kim Máy may gồm bốn phần chính. - Đầu máy - Bàn máy - Chân máy - Motor 1.1. Một số bộ phận chính tham gia tạo mũi chỉ: - Cò chỉ - Kim, ốc vặn kim - Chân vịt - Bàn răng - Bộ ổ - Thuyền, suốt, kim - Lò xo điều chỉnh chỉ - Bàn đạp - Dây chân, dây cu roa. 1.2. Một số trở ngại thường gặp khi may: Một số trở ngại thường gặp Cách điều chỉnh - Kim bỏ mũi Kim không hợp với trục gắn kim, thả kim sâu xuống một chút, kim sứt mũi. - Đứt chỉ trên Chỉ mục, lò xo điều chỉnh chỉ quá chặt, lỗ kim sắt. - Đứt chỉ dưới Chỉ mục, nới ốc ở thuyền chỉ một chút. - Chỉ dưới lỏng Xiết ốc ở thuyền chỉ vào một chút. - Chỉ trên lỏng Xiết ốc ở lò xo điều chỉnh chỉ. - Rối chỉ may Chỉ dưới hoặc chỉ trên lỏng, bộ ổ bị bám bụi nhiều. - Mũi may ngược Kéo cần điều chỉnh bảng số xuống phía dưới. - Mũi may không đều Trục gắn kim lỏng, các bộ phận trong máy 4
- đã bị mòn nhiều. - Gãy kim Gắn kim không chặt, gắn kim ngược, gắn kim lệch. - Vải bị nhăn Bàn răng quá cao hoặc quá thấp, mũi may quá dày hoặc quá thưa. - Vải không chạy Vặn nút điều chỉnh bàn răng về số 1 hoặc số 2. - Máy chạy yếu Do dây chân hoặc dây cô roa lỏng - Máy kêu to Máy thiếu dầu, các bộ phận trong máy đã bị mòn nhiều. 2. NHỮNG DỤNG CỤ CẦN THIẾT KHI MAY: Trong may mặc người ta thường dùng một số dụng cụ chuyên dùng khác nhau. Mỗi loại có một công dụng riêng, nhằm giúp cho người thiết kế thực hiện công việc của mình một cách thuận tiện, nhanh gọn, chính xác. Có những dụng cụ không thể thiếu được trong ngành may như máy may, thước dây, kéo Dụng cụ cắt may có rất nhiều lọai, ở đây chỉ giới thiệu một số dụng cụ thông thường cần thiết. 2.1. Thước dây: Thước dây được làm bằng các vật liệu không co giãn: dài 150cm được vạch chia nhỏ 0,1cm : rộng từ 1 đến 2cm. Thước dây dùng để lấy số đo trực tiếp trên cơ thể và dùng để kiểm tra kích thước của sản phẩm 2.2. Thước gỗ: Thước dẹp, dài 50 hoặc 60cm . rộng 3 đến 4cm. Thước thợ may thường dùng để đo và vẽ các bộ phận của áo quần trước khi cắt ( các chi tiết bán thành phẩm). 2.3. Kéo: Kéo dùng trong cắt may gồm ba lọai: kéo lớn, kéo trung, kéo nhỏ Ngòai ra còn có kéo cắt vải răng cưa dùng để cắt các lọai vải tổng hợp, dệt kim. Đường cắt tạo thành hình răng cưa, tránh bị tua sợi ở mép vải, đường cắt chính xác không bị xô lệch. 2.4. Phấn vẽ: Phấn may làm bằng thạch cao, được nhuộm nhiều màu, hình dẹp có ba cạnh. Phấn dùng để vẽ các bộ phận của áo quần trên mặt vải, đánh dấu các vị trí túi, li , cần phải gọt vát cạnh phấn để nét vẽ gọn, rõ. Sử dụng phấn khác màu với màu vải để nét vẽ được rõ ràng, dễ nhận biết. 2.5. Kim khâu: 5
- Kim khâu có nhiều lọai to nhỏ, dài ngắn khác nhau tùy theo cỡ số. Kim khâu có một đầu là mũi kim hình thuôn nhọn, sắc: một đầu có lỗ để xâu chỉ. Kim dùng để may tay, lược , dùng xong phải cắm vào “ gối cắm kim” để giữ kim không bị rỉ, mũi kim nhọn đồng thời tránh gây tai nạn khi để kim rơi vương vãi. 2.6. Kim may máy: Kim may máy có nhiều cỡ số. Cần lựa chọn kim phù hợp với chỉ và vải thì mới tạo được mũi may đẹp. 2.7. Kim ghim: Kim ghim dùng để ghim đường xếp, nếp gấp cấu tạo có một đầu nhọn, một đầu có nút. 2.8. Bàn ủi: Bàn ủi là dụng cụ cần thiết trong quá trình cắt may và hòan chỉnh sản phẩm sau khi may. Nên mua lọai bàn là tự động có nhiều độ nóng thích hợp với lọai vải. Trước khi là, phải điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với lọai vải cần là. 6
- Bài 2 VỊ TRÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI ĐO: Muốn có những bộ quần áo đẹp phù hợp với vóc dáng con người thì người thợ may phải đo trên cơ thể người đó, lấy số đo làm cơ sở thiết kế. Nếu đo sai thì người thiết kế sẽ cắt sai, như vậy người may có đảm bảo kỹ thuật đến đâu cũng không tạo ra một sản phẩm đẹp phù hợp với tầm vóc và ý thích của người mặt. Mặt khác sự phát triển của con người khác nhau qua từng lứa tuổi, giới tính, từng giai đọan phát triển của cơ thể ở giới nữ trong lứa tuổi phát triển có sự thay đổi đột biến ở vòng ngực, vòng eo, vòng mông. Có người không cân đối; gù, ưỡn, lệch Để có số đo chính xác ta cần chú ý những điểm sau: - Trước khi đo phải quan sát hình dáng, tầm vóc đối tượng đo để phát hiện những khuyết tật, đặc điểm rồi yêu cầu người đo đứng ngay ngắn, xốc lại quần áo cho sát gáy, vai cân đối rồi mới đo. - Khi đo phải xác định điểm đo, điểm xuất phát phải đúng từng vị trí, từng số đo. - Khi đo phải đo bên ngòai áo mỏng, không đo bên ngòai áo dày, hoặc túi có đựng đồ làm số đo thiếu chính xác. - Khi đo vòng cổ, vòng ngực, vòng mông đo sát khôn đo lỏng hoặc chật thước dây. Nếu người mặc thích mặc rộng hay chật ta ghi chú vào phiếu đo khi cắt sẽ gia giảm cho phù hợp. 2. VỊ TRÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO QUẦN ÁO NỮÕ: Trước khi đo áo nữ, người đo cần phải nắm bắt một số yêu cầu như sau: - Xác định được chuẩn mốc để đo, từ đó đưa ra một ni mẫu đúng, chính xác tạo điều kiện thuận lợi để thiết kế. - Xác định được người đang đo, cân đối, gù, ưỡn, vai ngang , vai xuôi hay các dị dạng khác ngực cao thấp, sự chênh lệch giữa ngực và mông. - Phải biết tính toán ni mẫu của người được đo trên các khổ vải khác nhau. Cần xem xét kỹ chất liệu vải sau khi ủi, có bị co rút hoặc biến dạng không? Để khi thiết kế có sự gia giảm thích hợp CÁCH ĐO: (1) Dài áo : Đo từ xương ót tới eo + 18 đến 20cm. (Áo chuẩn : Dạng ngang mông). (2) Ngang vai : Từ đầu vai trái sang đầu vai phải. (3) Dài tay : Từ đầu vai đến nơi được chọn theo ý thích. - Tay ngắn : Đo từ đầu vai đến giữa bắp tay. - Bắp tay: Đo vòng quanh bắp tay + 4cm cử động. 7
- - Tay dài : Dài tay manchette : Đo từ đầu vai đến giữa lòng bàn tay (để tay thẳng) hoặc đo từ đầu vai đến phủ mắt cá tay, khi đo hơi co tay. (4) Cửa tay: Đo vòng quanh nắm tay. (5) Vòng cổ: Đo vòng quanh chân cổ. (6) Vòng ngực: Vòng quanh ngực nơi to nhất (thước dây ngang qua đỉnh ngực). (7) Vòng eo : Đo vòng quanh eo. + Đo vừa cho áo. + Đo vừa sát cho quần hoặc váy rời. (8) Vòng mông : Đo vòng quanh mông (cách eo 18 đến 20cm). (9) Vòng nách : Chống tay lên hông và đo thật sát vòng nách. (10) Hạ eo trước : Đo từ bên chân cổ qua đầu ngực đến eo. (11) Hạ eo sau : Đo từ bên chân cổ đến eo. (12) Dang ngực : Khoảng cách từ đầu ngực trái sang đầu ngực phải. (13) Chéo ngực : Đo từ lõm cổ đến đầu ngực. (14) Đo dài quần: Đo bên trái từ eo đến mặt trên đế giày. (15) Đo dài gối : Đo bên trái, từ ngang eo đến trên gối 1cm. (16) Đo vòng đùi: Đo vòng quanh đùi nơi nở nhất (17) Đo vòng gối: Đo vòng quanh gối 8
- (2) (5) ) 3 1 ( (9) (10) (11) (6) (12) (1) (3) (7) (8) (4) (16) (15) (17) (14) 2. THÔNG SỐ NI MẪU: ( Ni mẫu tham khảo) 9
- Đây là những size (kích cỡ) thường gặp ở dáng người Việt Nam. Size STT Số đo 6 8 10 12 1 Dài áo 58 60 62 64 2 Hạ eo trước 38 40 42 44 3 Hạ eo sau 35 36 38 40 4 Vòng cổ 33 33 36 36 5 Ngang vai 36 38 39 40 6 Vòng ngực 76 80 84 92 7 Vòng eo 60 64 68 74 8 Vòng mông 86 88 92 100 9 Vòng nách 32 34 36 38 10 Dang ngực 15 16 18 19 11 Chéo ngực 17 18 19 20 12 Dài tay ngắn 20 22 24 26 13 Dài tay dài 50 52 54 56 14 Bắp tay 28 30 32 34 15 Cửa tay 20 22 24 26 16 Dài quần 96 100 102 103 17 Rộng ống 20 20 22 24 10
- Bài 3 MỘT SỐ ĐƯỜNG MAY VÀ ĐƯỜNG VIỀN CƠ BẢN A. MỘT SỐ ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN: 1. ĐƯỜNG MAY TAY: 1.1. Đường may tay (đường may tới): Là đường may đơn giản nhất có hai mặt phải trái giống nhau, đường may thẳng mũi may ngắn Hình 1: Ñöôøng may tôùi 1.2. Đường lược đều và không đều: Đường lược đều và không đều cách may giống mũi may tới, nhưng mũi may dài hơn từ 5 đến 8 ly mũi lược đều có khoảng cách bằng nhau hai mặt phải trái giống nhau. Mũi lược không đều có hai mặt phải trái không giống nhau. Hình 2: Ñöôøng löôïc khoâng ñeàu Hình 3: Ñöôøng löôïc ñeàu 1.3. Đường may luôn: Luôn là đường may dùng để may những nếp xếp của vải mà người ta không muốn mũi chỉ bị lộ ra ngoài, đường luôn thường được sử dụng trên các sản phẩm như áo dài, áo bà ba Đầu tiên người ta xếp mép vải vào 0.5cm rồi xếp một lần nữa tuỳ theo sản phẩm, sau đó dùng kim may tay luôn giữa hai lớp vải sao cho mũi chỉ không bị lộ ra ngoài trên bề mặt của sản phẩm. 11 May luoân taø aùo baø ba. Hình 4: Ñöôøng may luoân.
- 1.4. Đường may vắt: Được áp dụng trên các sản phẩm như lên lai quần, lai áo. Đầu tiên người ta cũng xếp vào 0.5cm rồi xếp một lần nữa tuỳ theo sản phẩm, dùng kim may tay, may vắt lên nếp vải vừa xếp. Bề mặt không nhìn thấy đường may, bề trái là những đường may nằm xéo nhau (Hình 5 đường may vắt ). 1.5. Đường may chữ V: ( hay vắt chữ V) Là một loại đường may dùng để lên lai quần, lai áo. Đầu tiên người ta cũng xếp mép vải vào 0.5cm và xếp một lần nữa tùy theo sản phẩm hoặc xếp một lần nếu sản phẩm có vắt sổ sau đó dùng kim may tay may trên mép vải vừa xếp. Bề mặt không nhìn thấy đường may bề trái là những chữ V nằm đối nhau. Hình 5: Ñöôøng may vaét Hình 6: Ñöôøng may chöõ V 1.6. Đường khuy chỉ thường: Được áp dụng trên tất cả áo kiểu, áo sơmi. 12
- Đầu tiên người ta kẻ một đường thẳng có chiều dài bằng đường kính của nút áo, cách đường xếp của đinh áo từ 1 đến 1.5cm dùng mũi kéo bấm đứt đường thẳng. Sau đó người ta luồn kim từ dưới lên, dùng tay trái giữ chặt đầu chỉ, tay phải may mũi thứ hai cách mũi kim trước khoảng 3 đến 4 canh sợi vải. Tay phải cầm chỉ phía đuôi kim vòng từ trái sang phải, từ trong ra ngoài rồi kéo từ từ và kéo cho chặt, tiếp tục làm như vậy cho tới cuối khuy, tới cuối khuy kết 3 vòng chỉ ngắn và gút lại khi làm xong khuy phải đều và cứng (H7 đường khuy chỉ thường). 9 ñeán 10 cm ñöôøng kính cuûa nuùt 1.7. Khuy chỉ Hình 7: Ñöôøng khuy chæ thöôøng đầu tròn có đính con bọ: Thường được dùng để cài những nút lớn như quần tây, áo lạnh, cách làm giống như khuy chỉ thường. Đầu tiên người ta vẽ một đường thẳng có chiều dài bằng đường kính của nút rồi chia đường thẳng làm ba phần, vẽ 1/3 đường thẳng thành một chữ X có chiều dài bằng đường kính của chân nút, dùng kéo cắt đứt đường thẳng ở giữa và hai đường hình chữ X, dùng kim may tay may một đường xung quanh đường vừa cắt, rồi bắt đầu làm khuy giống như khuy chỉ thường, nhưng đền cuối khuy kết ba vòng chỉ dài và dùng mủi làm khuy may trên ba vòng chỉ đó và gút cho chặt. Khi làm xong khuy phải tròn đều. 13
- 1 cm Ñöôøng kính cuûa nuùt aùo. Baám chöõ X 2. ĐƯỜNG MAY MÁY: Hình 8: Khuy chæ ñaàu troøn 2.1. Một số tiêu chuẩn kỹ thuật dùng trong may mặc : Không được dùng kim sứt mũi để may, tránh làm đứt sợi, các mũi may phải đều, không lỏng chỉ, sùi chỉ, nhăn vải, bỏ mũi Các đường may bình thường. Mật độ mũi chỉ trung bình là 4 - 5 mũi chỉ trên 1cm. Các đường may đè, may liễu, may lộn mí phải cách đều mép vải 0.5cm, tra tay phải tròn mọng, không nhăn, hai bên miệng túi phải may chặn cho chắc và đều nhau. Các đường may phải thẳng, đều không bỏ mũi hay lỏng chỉ, nếu đứt phải may sao cho hai đường trùng khít lên nhau và dài 1.5cm. Đầu và cuối đường may phải lại mũi trùng khít lên nhau dài 1cm. Lai áo (gấu áo) được phép may mặt trái, nhưng phải đảm bảo mũi chỉ đẹp như bề mặt và không làm vỡ mặt vải. Sản phẩm hoàn chỉnh phải cắt sạch đầu chỉ, ủi thẳng và xếp ngay ngắn. 2.2. Đường may can (đường may thường) : Là đường may tới trên máy, dùng để may hai hoặc nhiều lớp vải với nhau như ráp sườn áo, vai áo. Đầu tiên người ta đặt hai lớp vải của sản phẩm, hai bề mặt úp vào nhau, hai bề trái ra ngoài rồi may một đường theo đường phấn vẽ. 14
- Kí hieäu ñöôøng may can. 2.3. Đường may diễu: Thường áp dụng Hình 9: Ñöôøng may can. để may đè mí vải, tuỳ theo sản phẩm mà người ta may diễu lớn hay diễu nhỏ, đường may diễu được sử dụng là đường may can. Thường được dùng trên bâu áo sơmi, quần, áo jean Kí hieäu ñöôøng may dieãu. 2.4. Đường may cuốn mí (đường may ép). Thường được dùng trên những sản phẩm cần độ bền chắc lớn, như quần áo Hình 10: Ñöôøng may dieãu. bảo hộ lao động, quần đùi thể thao. Đầu tiên người ta đặt hai lớp vải so le nhau, hai bề mặt ra ngoài hai bề trái vào trong, rồi may một đường cách mép vải thứ hai 0.3cm, rồi xếp mép vải thứ nhất sát mép vải thứ hai rồi xếp một lần nữa, kéo hai lớp vải nằm sang hai bên rồi may sát mép vải vừa xếp một đường nữa (H11 đường may cuốn mí). 15
- Kí hieäu ñöôøng may cuoán mí 1 cm 0.3-0.5 cm Hai lôùp vaûi choàng so le nhau Ñöôøng may thöù nhaát Xeáp mí vaûi laàn hai Ñöôøng may thöù hai. Hình 11: Ñöôøng may cuoán mí. 16
- 2.5. Đường may lộn: Đường may lộn thường được áp dụng để may sườn quần, sườn áo khi người ta không vắt sổ. Đầu tiên người ta đặt hai lớp vải chồng khít lên nhau, hai bề trái úp vào nhau rồi may một đường cách mép vải 0.5cm, khi may xong dùng kéo cắt sơ mép vải rồi lộn bề mặt vào trong bề trái ra ngoài, rồi may một đường nữa cách mép vải vừa xếp 0.5cm. Kí hieäu ñöôøng may loän. Hai lôùp vaûi choàng so le nhau Ñöôøng may thöù hai. Hình 12: Ñöôøng may thöù hai. 3. MỘT SỐ DẠNG ĐƯỜNG NỐI VÀ ĐƯỜNG VIỀN CƠ BẢN: 3.1. Một số dạng đường nối: a. Nối vải thẳng: Nối vải thẳng là dạng nối bình thường, khi may thường ít bị ảnh hưởng vì cả hai lớp vải đều là vải canh xuôi. Độ co dãn ít, khi may ít bị ảnh hưởng đến sản phẩm. 17 Hình 13: Noái vaûi xeùo vaø vaûi ngang.
- b. Nối vải canh xéo và vải canh ngang: Khi nối hai lớp vải canh ngang và canh xéo với nhau, đặt vải canh xéo nằm dưới, vải canh ngang nằm trên, khi hai lớp vải đã nằm êm, nắm hai lớp vải cho chắc rồi may một đường cách mép vải 0.5cm. yêu cầu khi may xong phải canh xéo không bị dãn, không bị vặn, không bị nhăn . Hình 14: Noái vaûi xeùo vaø vaûi ngang. c. Nối vải canh thẳng và vải canh ngang: Khi nối hai lớp vải canh thẳng và canh ngang với nhau, đặt hai bề mặt úp vào nhau hai bề trái ra ngoài, vải canh ngang nằm dưới, vải canh thẳng nằm trên, khi hai lớp vải đã nằm êm, nắm hai lớp vải cho chắc, may một đường cách mép vải 0.5cm. Yêu cầu khi may xong vải canh ngang không bị dãn, không bị vặn, không bị nhăn. d. Nối vải canh xéo: Khi nối hai lớp vải canh xéo với nhau, đặt hai bề mặt úp vào nhau hai bề trái ra ngoài, hai lớùp vải khi đã nằm êm, nắm hai lớp vải cho Hình 15: Noái vaûi canh thaúng vaø vaûi canh ngang. chắc, may 18
- một đường cách mép vải 0.5cm (H16). Yêu cầu khi may xong vải không bị dãn, không bị vặn, không bị nhăn. 5cm Ñöôøng may 45 5cm Veõ vaûi xeùo Caùch ñaët vaûi ñeå noái Hình 16: Noái vaûi canh xeùo B. MỘT SỐ DẠNG ĐƯỜNG VIỀN: 1. VIỀN TRÒN : Viền tròn thường được áp dụng trên sản phẩm như cổ áo, lai tay, sản phẩm được viền khi cắt không chừa đường may Đầu tiên người ta cắt một miếng vải canh xéo có chiều dài bằng đường viền, chiều ngang bằng 1.5 cm đến 3cm hoặc tuỳ theo sản phẩm mà người ta có thể cắt vải viền cho phù hợp. Sau đó đặt vải viền lên sản phẩm, hai bề mặt úp vào nhau, bề trái ra ngoài, may hai đường cách mép vải 0.3 đến 0.5cm, dùng kéo cắt sơ mép vải, xếp mép vải viền vào trong, may sát mép vải vừa xếp một đường nữa. Yêu cầu khi viền xong đường viền phải tròn đều, không vặn, không dạt, không nhăn. Kí hieäu ñöôøng vieàn troøn. 5cm 5c m 45 19 Veõ vaûi xeùo Caùch ñaët vaûi vieàn Hình 17: Vieàn troøn
- 2. VIỀN TRÒN LỒI VÀ VIỀN TRÒN LÕM : Thường được áp dụng trên các sản phẩm như cổ áo, lai tay. Sản phẩm được viền khi cắt không chừa đường may. Đầu tiên người ta cắt một miếng vải canh xéo có chiều dài bằng đường viền, chiều ngang bằng 1.5cm đến 3cm hoặc tuỳ theo sản phẩm mà người ta có thể cắt vải viền cho phù hợp. Cách viền giống viền tròn thường. Trong khi viền cần lưu ý – khi viền tròn lồi vải viền không được kéo căng mà phải để hơi trùng thì đường viền mới đẹp. Yêu cầu khi viền xong đường viền phải tròn đều, không vặn, không dạt, không nhăn. Vieàn troøn loõm Vieàn troøn thaúng Vieàn troøn loài Hình 18: Vieàn troøn loài vaø troøn loõm. 3. VIỀN DẸP : Là loại viền thông dụng thường được áp dụng trên một số sản phẩm như viền cổ áo, lai tay Đầu tiên người ta đặt sản phẩm lên phải viền, lấy dấu đường viền, nhấc sản phẩm ra, cắt vải viền, đường viền có bề ngang trung bình 3.5 đến 4.5cm tùy theo sản phẩm, sau đó đặt vải viền lên sản phẩm, may một đường cách mép vải 0.5cm, dùng kéo bấm mép vải nhiều lần sao cho không đứt chỉ may. Xếp vải viền và thân áo nằm sang hai bên, may một đường sát mép vải vừa xếp một lần nữa, xếp toàn bộ vải viền vào trong hoặc ra ngoài, may sát nép vải viền một lần nữa. Yêu cầu khi viền xong đường viền phải êm, không vặn, không nhăn, không dạt, đường viền phải ôm, tròn. 20
- Kí hieäu vieàn deïp Hình 19 : Vieàn deïp. 21
- Bài 4 ÁO TAY RÁP CĂN BẢN 1. Hình dáng: Thân trước Thân sau 2. Phương pháp thiết kế: 2.1. Ni mẫu: Dài áo: 60 cm Ngang vai: 34 cm Vòng nách: 34 cm Vòng cổ: 32 cm Vòng ngực: 80 cm Vòng mông: 88 cm Dài tay: 20 cm Cửa tay: 26 cm Dang ngực: 17 cm Chéo ngực: 18 cm Hạ eo: 38cm 2.2. Cách tính vải: Khổ 90 cm Tay ngắn = ( dài áo + lai + đường may) x 2 Tay dài = ( dài áo + lai + đường may) x 2 + 1 dài tay Khổ 1,20 m Tay ngắn = tay dài = 1 dài áo + 1 dài tay + lai + đường may 22
- Khổ 1,40 đến 1,60m Tay ngắn = 1 dài áo + lai + đường may Tay dài = 1 dài áo+ lai + đường may + 30 cm 2.3. Cách vẽ: A. THÂN TRƯỚC: Gấp vải bề trái ra ngòai. Biên vải quay về phía người cắt. Đầu vải bên phảivẽ cổ, bên trái vẽ lai. Từ biên đo ra 3.5cm làm đường đinh áo, 1.5cm làm đường gài nút. Dài áo AB: dài áo = số đo dài áo – 2cm ( chồm vai ) Sa vạt: 2 cm Vòng cổ AC: vào cổ = 1/6 vòng cổ AD: hạ cổ = 1/6 vòng cổ + 1 đến 1.5cm Vai AE: ngang vai = ½ vai - 0.5cm EF: hạ vai = 4cm Vòng nách FG: hạ nách = ½ vòng nách – 2cm ( chồm vai ) Ngang ngực HI: ngang ngực = ¼ vòng ngực + 2cm Ngang mông BJ: ngang mông = ngang ngực + 1cm ( nếu người có mông to thì: ngang mông = ¼ vòng mông + 1 đến 3 cm cử động ) Vẽ li Hạ eo = số đo hạ eo –2cm (chồm vai) Dang ngực = ½ số đo dang ngực Chéo ngực = số đo chéo ngực 23
- B. THÂN SAU: Vải gấp đôi, bề trái ra ngòai, sống vải quay về phía người cắt. Đầu vải bên tay phải vẽ vòng cổ. Bề rộng vải chỉ gấp vừa bằng đường ngang mông + đường may. Dài áo AB: dài áo = số đo dài áo + 2 cm ( chồm vai) Vòng cổ AC: vào cổ = 1/6 vòng cổ + 0.5cm AD: hạ cổ = chồm vai + 1.5 2cm Vai AE: ngang vai = ½ vai EF: hạ vai = 4 cm Vòng nách FG: hạ nách = ½ vòng nách + 2cm ( chồm vai) Ngang ngực HI: ngang ngực = ¼ vòng ngực+ 0cm Ngang mông BJ: ngang mông = ngang ngực + 1 cm = ¼ vòng mông Vẽ li Hạ eo = số đo hạ eo + 2cm (cv) C. TAY ÁO: AB: dài tay = số đo dài tay AC: hạ nách tay = 1/10 vòng ngực + 3cm CD: ngang tay = ½ vòng nách BE: cửa tay = ½ số đo (hoặc cửa tay = ngang tay - 2 đến 3 cm ) Giảm sườn tay = 1.5 cm 24
- J I F G E 1.5cm D 1cm 6cm 1.5cm E 0.5cm C B M H D A 1.5cm giaûm söôøn 1cm 1-2cm J 2 I B C A F E 3 G 3cm 6cm 2-3cm C 8.5cm B M H D A 25
- Ghi chú: Giảm tay thân trước D E B C A giaûm tay tröôùc 1cm 3. Kiểm tra tổng quát: Đây là nguyên tắc căn bản, bảo đảm cho sự cân đối và ăn khớp giữa các phần khác nhau của áo : giữa thân trước và thân sau, giữa thân và tay, v.v Ngòai ra, khi gặp sự cố sẽ dễ dàng tìm được nguyên nhân và cách giải quyết thích hợp và hiệu quả. Các nguyên tắc đó là: - Chiều dài hai thân, thân trước và thân sau từ ngực tới mông, lai bao giờ cũng bằng nhau. - Thân trước dài hơn thân sau phần sa vạt - Thân sau dài hơn thân trước phần chồm vai, đo từ ngang ngực lên cổ và từ ngực lên đầu vai. Phần chênh lệch bằng hai lần chồm vai. - Vòng nách thân trước sâu hơn vòng nách thân sau chỗ nhiều nhất là 1cm 4. Cách cắt và lắp ráp sản phẩm: 4.1. Cách cắt và chừa đường may: - Sườn vai, sườn thân, sườn tay chừa 1.5cm đường may - Vòng cổ chừa 0.5cm đường may - Vòng nách chừa 0.7cm đường may - Lai áo, lai tay chừa 2cm 4.2. Cách lắp ráp sản phẩm: - Ráp vai - May cổ áo - Ráp sườn áo - Ráp sườn tay 26
- - Tra tay vào thân áo - Lên lai, làm khuy, kết nút Ghi chú: a. Cộng cử động vào ngang ngực Vòng ngực bình thường Mặt vừa : Thân trước = ¼ vòng ngực + 2cm Thân sau = ¼ vòng ngực + 1 cm Mặt rộng : Thân trước = ¼ vòng ngực + 3cm Thân sau = ¼ vòng ngực + 2 cm Vòng ngực lớn Mặt vừa : Thân trước = ¼ vòng ngực + 3 cm Thân sau = ¼ vòng ngực + 0 cm Mặt rộng : Thân trước = ¼ vòng ngực + 3cm Thân sau = ¼ vòng ngực + 1 đến 2 cm Thời trang mặc rộng Thân trước và thân sau + cử động như nhau Ngang ngực = ¼ vòng ngực + 4 đến 5cm Eo và mông = ngang ngực b. Trường hợp đo vòng mông Các trường hợp phải đo số đo vòng mông: - Mặt thật sát có chiết ben - May áo sport ( ngắn ngang mông) - Mông lớn hơn ngực từ 14 trở lên Ngang mông: Thân trước = ¼ số đo vòng mông + 2cm Thân sau = ¼ số đo vòng mông + 1 đến 2cm c. Hạ vai - Vai ngang = 3 đến 3.5 cm - Vai trung bình = 4 đến 4.5cm - Vai xuôi = 5 đến 5.5cm 27
- Bài tập: Từ công thức thiết kế căn bản đã học hày thiết kế mẫu áo nử căn bản theo ni mẫu sau: - Dài áo: 65 cm - Ngang vai: 36 cm - Vòng nách: 36 cm - Vòng cổ: 34 cm - Vòng ngực: 84 cm - Vòng mông: 92 cm - Dài tay: 54 cm - Cửa tay: 20 cm - Dang ngực: 18 cm - Chéo ngực: 18 cm - Hạ eo: 40cm 28
- Bài 5 CÁC DẠNG CỔ ÁO KHÔNG BÂU Cổ không bâu là các kiểu cổ chỉ khóet vào ở thân áo, vòng cổ sẽ cặp nẹp, viền, kết ren, bèo, dún , cơi nẹp Ghi chú: Tất cả vòng cổ đều phải dằn chỉ cho khỏi bị dạt Những cổ nào khóet rộng hơn cổ căn bản 3cm trở lên phải giảm vai tại điểm cổ xuống 0.5cm cho cổ được ôm sát vai. 1. Cổ tròn: 1.1. Hình dáng: 1.2. Phương pháp thiết kế: 3cm 3cm 0.5cm 3cm 0.5cm 3cm THA ÂN TRÖÔÙC THAÂN SAU 2. Cổ thuyền: 29
- 2.1. Hình dáng: 2.2. Phương pháp thiết kế: 5cm 5cm 1cm 0.5cm 0.5cm 1cm THAÂN TRÖÔÙC THAÂN SAU 3. Cổ tim: 3.1. Hình dáng: 2-3cm 2-3cm 1cm 0.5cm 0.5cm 1-1.5cm 3.2. Phương 8-15cm pháp thiết kế: THA ÂN TRÖÔÙC THAÂN SAU 30
- 4. Cổ chìa khoá: 4.1. Hình dáng: 4.2. Phương pháp thiết kế: 1cm 8,5cm THAÂN TRÖÔÙC THAÂN SAU 31
- 5. Cổ vuông: 5.1. Hình dáng: 5.2. Phương pháp thiết kế: 2-3cm 2-3cm 3-4cm 0.5cm 0.5cm 2cm 4-6cm 2cm THAÂN TRÖÔÙC THAÂN SAU 6. Cổ nữ hoàng: 6.1. Hình dáng: 32
- 6.2. Phương pháp thiết kế: 1.5cm 3-4 1/2voøng coå TS 1.5cm 8-12cm THAÂN TRÖÔÙC Ghi chú: hướng dẫn cắt nẹp cổ 3cm 3cm 3cm 3cm AÙo coå troøn AÙo coå thuyeàn THAÂN TRÖÔÙC T HAÂN TRÖÔÙC 3-4 33 3cm 3-4
- Bài tập: Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : Dài áo: 60 cm Ngang vai: 34 cm Vòng nách: 34 cm Vòng cổ: 32 cm Vòng ngực: 80 cm Vòng mông: 88 cm Dài tay: 20 cm Cửa tay: 26 cm Dang ngực: 17 cm Chéo ngực: 18 cm Hạ eo: 38cm 34
- Bài 6 CÁC DẠNG ÁO CỔ CÓ BÂU Cổ áo có bâu gồm một phần được khóet vào thân áo và một kiểu bâu rời ráp vào. Các dạng bâu: - Bâu danton - Bâu sam - Bâu carê - Bâu cánh én - Bâu lá sen nằm - Bâu sen tim - Bâu sen đứng - Bâu thắt nơ - Bâu cổ lọ - Bâu lính thủy 1. Bâu danton 1.1. Hình dáng Bâu danton nhọn Bâu danton tròn 1.2. Phương pháp thiết kế Thân sau vẽ như cổ căn bản Muốn mặc cổ hơi rộng, vào cổ hai thân cộng thêm 1cm Thiết kế ve áo trên thân AC=2cm AD=8-12cm 35
- A C D T.TRÖÔÙC Thiết kế bâu áo AB = 1/2 Vc đo trên áo (kể từ đường gài nút) AC = 5-7 cm C D 1cm 0.5cm B A Thiết kế bâu áo danton tròn A C D C D 1.5 2 A B ThiT.TRÖÔÙCết kế ve áo 3.5cm 36 A C 0.5-1cm
- 1.3. Cách cắt và chừa đường may Khi cắt - Cắt một cặp ve - Cắt một cặp lá bâu hoặc một lá bâu - Cắt một cặp thân trước - Cắt một thân sau. Ve áo chừa đường may theo thân Bâu áo chừa đường may xung quanh 0,5 đến 1cm 1.4. Cách lắp ráp sản phẩm: May vai trước và vai sau May lá bâu May ve May bâu May thân áo với nhau May nẹp chân ve May diễu ve. 2. Bâu sam- bâu carê- bâu cánh én: Ba kiểu bâu này khác nhau hình dáng, nhưng giống nhau cách vẽ và cách ráp. 2.1. Hình dáng: 37
- Bâu sam Bâu care Bâu cánh én 2.2. Phương pháp thiết kế - Giảm cổ 1cm đến B ( Thân sau vòng cổ căn bản, vào cổ giảm 1cm giống như thân trước) - Xác định điểm sâu bâu áo. Từ cổ căn bản đo xuống 8-12cm - Nối điểm vào cổ và điểm hạ cổ - Kéo dài đoạn AB - BC=1/2 Vc thân sau = (9-11cm) - CD= 1 đến1.5cm E - BC=BD D A. Bâu carê: - DE=6cm (to bản bâu) - EF//BD - Có thể đánh cong EF B F A B. Bâu sam: T.TRÖÔÙC E C D B F 38 A
- C. Bâu cánh én: E C D B F A T.TRÖÔÙC D. Thiết kế ve áo: E C D B F A 3.5cm 39 3.5cm T.TRÖÔÙC
- 1.5. Cách cắt và chừa đường may Khi cắt - Cắt một cặp ve - Cắt một cặp thân trước - Cắt một thân sau. Ve áo chừa đường may theo thân Bâu áo chừa đường may xung quanh 0,5 đến 1cm 1.6. Cách lắp ráp sản phẩm: - May nối bâu lót - Ráp vai - Ráp ve cổ (cổ lót) vào thân 3. Bâu lá sen nằm: Thường được áp dụng trên sản phẩm như áo kiểu nữ. Bâu lá sen nằm là dạng bâu nằm ôm sát thân áo, khi cắt thì thường được cắt theo vòng cổ áo. 3.1. Hình dáng 3.2. Phương pháp thiết kế: 40
- Đầu tiên đặt thân trước và thân sau lên vải may bâu áo, xếp hai đường vai so le xếp chồng lên nhau ngoài đầu vai 1cm, lấy dấu vòng cổ, đinh áo, đường gài nút, đường xếp đôi thân sau, vẽ bâu áo. Cổ áo Đặt vai thân trước chồng lên vai thân sau theo cách: - Điểm cổ trùng nhau - Điểm vai đặt chồm qua nhau khoảng 1.5-2cm (bâu xây từ 0 đến 2cm, bâu lá sen từ 3 đến 4cm) Vẽ theo vòng cổ từ đường sống lưng đến đường khuy nút, và vẽ một đọan cuả đường khuy nút (có thể sửa lại vòng cổ tròn thật đều) - Giảm đều vòng cổ thân trước và thân sau 2cm. - Vẽ đều rộng bản bâu 6cm - Đầu bâu đánh cong hoặc nhọn thùy thích T.SAU. cm 1.5 T.TRÖÔÙC 6 2 2 Vẽ vải viền cổ áo: 6 Vải sản phẩm chính, vải canh xéo. Cắt một miếng vải canh xéo có chiều dài bằng vòng cổ, chiều ngang bằng 1.5 đến 2cm. 3.3. Cách cắt và chừa đường may Khi cắt - Cắt một cặp lá bâu - Cắt một cặp thân trước - Cắt một thân sau. - Viền cổ Bâu áo chừa đường may xung quanh 0,5 đến 1cm Viền cổ không chừa đường may 3.4. Cách lắp ráp sản phẩm: May hai lá bâu với nhau lộn ra bề mặt Ráp sườn vai trước với vai sau 41
- Ráp lá bâu May vải viền bâu áo & thân áo với nhau May dằn đường viền một đường nữa. 4. Bâu sen tim: 4.1. Hình dáng: 4.2. Phương pháp thiết kế: Cách vẽ giống như bâu sen nằm: - Phần hạ cổ sâu hơn ( dạng tròn) - Phần đầu bâu có thể biến dạng tròn T.SAU. cm 1.5 T.TRÖÔÙC 6 5 2 4.3. Cách cắt và ch6ừa đườ6ng may Khi cắt - Cắt một cặp lá bâu - Cắt một cặp thân trước - Cắt một thân sau. - Viền cổ Bâu áo chừa đường may xung quanh 0,5 đến 1cm 42
- Viền cổ không chừa đường may 4.4. Cách lắp ráp sản phẩm: May hai lá bâu với nhau lộn ra bề mặt Ráp sườn vai trước với vai sau Ráp lá bâu May vải viền bâu áo & thân áo với nhau May dằn đường viền một đường nữa. 5. Bâu sen đứng: 5.1. Hình dáng: 5.2. Phương pháp thiết kế: Cổ áo AB=1/2 vòng cổ đo trên áo Bâu lá sen đứng sử dụng cho cổ áo tròn hoặc cổ áo tim đều được Vaûi gaáp ñoâi 1-1.5 5-7 5-7 A B ñaùnh cong 0.5 3-6 7 3 A ñaùnh cong 0.5 B 43
- 2-3cm 0.5-1cm 3 0.5-1c A m B Vẽ vải viền cổ áo Vải sản phẩm chính, vải canh xéo. Cắt một miếng vải canh xéo có chiều dài bằng vòng cổ, chiều ngang bằng 1.5 đến 2cm. 5.3. Cách cắt và chừa đường may: Vòng cổ chừa 0.5cm đường may Lá bâu chừa 1cm đường may, lá bâu cắt hai miếng 5.4. Cách lắp ráp sản phẩm: May hai lá bâu với nhau lộn ra bề mặt Ráp sườn vai trước với vai sau Ráp lá bâu May vải viền bâu áo& thân áo với nhau May dằn đường viền một đường nữa. 6. Bâu thắt nơ: 6.1. Hình dáng: 6.2. Phương pháp thiết kế: Khoét cổ theo dạng tim hay tròn rộng. 44
- (áo chui đầu vòng cổ ít nhất là 56 cm) - Bản bâu rộng 5-7cm - Dài = ½ Vc +phần cà vạt ( nơ) - Vải xéo VGÑ VGÑ May loän tröôùc ñoaïn naøy 6-7 A B 1cm DạngAB=1/2Vc khác: ño treân aùo Daøi caø vaït =35-40cm 5 VGÑ VGÑ 3 May loän tröôùc ñoaïn naøy 6-7 A B 6.3. Cách cắt và chừa đường may: 2 VòngAB=1/2Vc cổ chừa 0.5cmño treân đ aùoường mayDaøi caø vaït =35-40cm Lá bâu chừa 1cm đường may, lá bâu cắt hai miếng ( vải gấp đôi cắt 1 miếng). 6.4. Cách lắp ráp sản phẩm: May lộn phần dây nơ ra bề mặt Ráp sườn vai trước với vai sau May vải viền bâu áo& thân áo với nhau ( Hoặc may kẹp lá bâu vào vòng cổ, không cần vải viền vòng cổ). 7. Bâu cổ lọ: 7.1. Hình dáng: 45
- 7.2. Phương pháp thiết kế: Khoét cổ tròn căn bản, tròn rộng hay cổ thuyền Lưu ý : nếu áo chui đầu thì khóet vòng cổ rộng ít nhất bằng 52cm Bâu áo là một mảnh vải canh xéo gấp đôi rộng 7 đến 10cm, chiều dài bằng vòng cổ đo trên áo ( rộng tính gấp đôi thành 14 đến 20cm) - Rộng từ 7-10 cm - AB=Dài = ½ Vc đo trên áo - Vải xéo VGÑ Vaûi gaáp ñoâi 7.3. Cách cắt vAà chừa đường may: B Vòng cổ chừa 0.5cm đường may Lá bâu chừa 1cm đường may, lá bâu cắt hai miếng ( vải gấp đôi cắt 1 miếng). 7.4. Cách lắp ráp sản phẩm: May lộn lá bâu bề mặt Ráp sườn vai trước với vai sau May vải viền bâu áo& thân áo với nhau ( Hoặc may kẹp lá bâu vào vòng cổ, không cần vải viền vòng cổ). 8. Bâu lính thủy: 8.1. Hình dáng: Thân trước Thân sau 46
- Bâu lính thủy có miếng che hình tam giác 8.2. Phương pháp thiết kế: T.SAU. cm 1.5 1.5 T.TRÖÔÙC 2 12-14cm 2 Dạng khác: 6-10 T.SAU. cm 1.5 T.TRÖÔÙC 2 12-14cm 2 8.3. Cách cắt và chừa đư6-10ờng may: Vòng cổ chừa 0.5cm đường may Lá bâu chừa 1cm đường may, lá bâu cắt hai miếng. 8.4. Cách lắp ráp sản phẩm: 47
- Ráp vai áo May bâu: lưu ý khi may lộn bâu thì đường may không được le mí sang mặt phải ( le mí sang mặt trái 0.1cm) May vải che: may, lộn vải che hòan chỉnh. May dây nơ ( nếu có): may, lộn dây nơ hòan chỉnh Cắt vải xéo. Viền chiết 1,5cm. Viền đôi 2,5cm, dài bằng vòng cổ áo + 2 đến 3cm. Ráp bâu áo: - Đặt nơ lên bề mặt áo, tại gần cuối vòng cổ. - Đặt bâu lên thân cho vòng cổ lá bâu và vòng cổ thân trùng khít lên nhau. - May vải viền bọc mép vải của vòng cổ, lật vào trong - Diễu vòng cổ áo hòan chỉnh. 9. Cổ lãnh tụ: 9.1. Hình dáng Thân trước Thân sau 9.2. Phương pháp thiết kế Khóet vòng cổ tròn căn bản Bâu có thể may ôm sát, hoặc may cho đinh áo hở ra 2 2.5 2.5 1/2 voøng coå - 0.5cm 48
- Kiểu bâu hở 2.5 2 0.5 1 1/2 voøng coå - 0.5cm Kiểu bâu ôm sát 9.3. Cách cắt và chừa đường may: Vòng cổ chừa 0.5cm đường may Lá bâu chừa 1cm đường may, lá bâu cắt hai miếng. 9.4. Cách lắp ráp sản phẩm: May bâu: lưu ý khi may lộn bâu thì đường may không được le mí sang mặt phải ( le mí sang mặt trái 0.1cm) Ráp vai Tra kẹp bâu áo vào thân áo. Bài tập 1: Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : Dài áo: 55 cm Ngang vai: 32 cm Vòng nách: 32 cm Vòng cổ: 32 cm Vòng ngực: 76 cm Vòng mông: 84 cm Dang ngực: 17 cm Chéo ngực: 18 cm Hạ eo: 36cm 49
- Bài tập 2: Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : ( ni mẫu tùy ý) 50
- Bài 7 CÁC KIỂU TAY ÁO - Tay phoàng thöôøng. - Tay phoàng ñöùng. - Tay phoàng naèm. - Tay caùnh tieân. - Tay loe. 1. Tay aùo caên baûn: 1.1. Ni maãu - Daøi tay = 16cm - Cöûa tay = 28cm - Voøng naùch = 33cm - Voøng ngöïc = 80cm - Voøng naùch ño treân aùo = 40cm 1.2. Phöông phaùp thieát keá ( Gioáng tay aùo baøi 4) - AB: daøi tay = soá ño daøi tay - AC: haï naùch tay = 1/10 voøng ngöïc + 3cm - CD: ngang tay = ½ voøng naùch - BE: cöûa tay = ½ soá ño (hoaëc cöûa tay = ngang tay - 2 ñeán 3 cm) - Giaûm söôøn tay = 1.5 cm 1.5cm D E 0.5cm 1.5cm 1-2cm 1.3. Caùch caét:B C A - Xeáp vaûi gaáp ñoâi, beà traùi ra ngoøai, soáng vaûi quay veà phía ngöôøi caét, beân tay phaûi veõ voøng naùch tay aùo, beân traùi veõ cöûa tay - Veõ khung xong, kieåm tra ñöôøng xieân haï naùch tay vôùi ½ voøng naùch aùo ( voøng naùch ño cong thaân tröôùc vaø thaân sau chia 2). Tieáp tuïc veõ hoøan chænh tay aùo. 51
- - Chöøa ñöôøng may söôøn tay baèng ñöôøng may söôøn aùo. Cöûa tay chöøa theâm lai, lôùn hay nhoû tuøy yù (trung bình töø 2,5 ñeán 3cm). Neáu caëp lai rôøi hay vieàn, cöûa tay chöøa 0,5cm ñöôøng may. - Giaûm naùch tay tröôùc: caét xong, traûi tay aùo ra ( maét uùp maët) caét giaûm moät beân voøng naùch tay aùo ( xem hình veõ). Choã giaûm roäng nhaát baèng 1cm. giaûm tay tröôùc 1cm 1.4. Töông quan giöõa tay aùo vaø voøng naùch aùo: - Neáu ñöôøng xieân haï naùch tay baèng ½ voøng naùch aùo: Tay aùo raùp vaøo naùch vöøa, khôùp, ñeàu, ñeïp. - Neáu ñöôøng xieân haï naùch tay daøi hôn ½ voøng naùch aùo:Do vai lôùn, ngöïc nhoû hoaëc do coäng cöû ñoäng ít vaøo ngöïc. Phaûi giaûm ngang tay vaø haï naùch tay cho ñöôøng xieân haï naùch tay baèng ½ voøng naùch aùo. - Neáu ñöôøng xieân haï naùch tay ngaén hôn ½ voøng naùch aùo: Do vai nhoû, ngöïc lôùn hoaëc coäng nhieàu cöû ñoäng vaøo ngöïc. Phaûi taêng ngang tay vaø haï naùch tay cho ñöôøng xieân haï naùch tay baèng ½ voøng naùch aùo. 1.5. Phöông phaùp may: - Lai tay: (caëp neïp, vieàn hay leân lai ). Raùp ñöôøng söôøn tay - Raùp vai vaø söôøn thaân aùo: Ñaët voøng naùch tay vaøo thaân aùo. Neáu ngang ngöïc cuûa hai thaân baèng nhau, ta ñaët hai ñöôøng raùp thaân vaø ñöôøng raùp tay truøng nhau. Neáu thaân tröôùc lôùn hôn thaân sau, thì cho ñöôøng raùp tay choàm qua thaân tröôùc 1cm. - May tay phoàng: May hai ñöôøng chæ thöa ôû voøng naùch tay, moät ñöôøng saùt meùp, ñöôøng may thöù hai song song vaø caùch ñöôøng may thöù nhaát 0.5 ñeán 1cm. Ruùt duùn hai sôïi chæ döôùi cuøng moät luùc, duùn nhieàu treân ñaàu vai vaø giaûm daàn. 2. Tay phoàng thöôøng: 2.1. Hình daùng: 52
- 2.2. Phöông phaùp thieát keá: 3 4 4 3. Tay phoàng ñöùng: 3.1. Hình daùng: 3.2. Phöông phaùp thieát keá: Caùc kieåu coù duùn treân vai, muoán cho phoàng ñöùng phaûi giaûm ñaàu vai vaøo 1 ñeán 1.5 cm so vôùi aùo caên baûn. 53
- ñaùnh cong 0.5-1cm 3 5-6 4 4. Tay phoàng naèm: 4.1. Hình daùng: 4.2. Phöông phaùp thieát keá: ñaùnh cong 0.5-1cm 3 2 5. Tay caùnh tieân: 5-6 5.1. Hình daùng: 54
- 5.2. Phöông phaùp thieát keá : 3 3 ñaùnh cong ñaùnh cong 0.5-1cm 0.5-1cm 6-8 2 4 Kieåu 1 5-10 Kieåu 2 6-8 øng o -10 2 v naùch+1/ 5- 1 /2 voøngnaùch /2 1 c ö ûa t a y 2- 3 2 7- 8 5- 8 5-8 Kiểu 3 Kiểu 4 6. Tay loe: 6.1. Hình dáng: 55
- 6.2. Phương pháp thiết kế: Giaûm cöûa 1.5 tay 1.5 Dạng khác: 2 Giaûm cöûa Ñaùnh cong 1.5-2 cm tay 1.5 2 Dài tay = số đo =60 cm 56
- Bài tập 1: Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : ( ni mẫu tùy chọn ) Bài tập 2: Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : ( ni mẫu tùy chọn ) 57
- Bài 8 CÁC DẠNG ĐÔ ÁO 1. Tổng quát: Đô là phần trên của thân áo sau hay trước được cắt rời ra. Phần dưới gọi là thân áo. Đô được cấu tạo bởi những nét thẳng, cong, tròn phối hợp hài hòa, cân đối, góp phần tạo nên những mẫu y phục mới lạ, đẹp mắt hợp vóc dáng lứa tuổi mang tính thời trang Tùy theo kiểu đô lớn, nhỏ, cao, thấp khác nhau Bề rộng tính từ vai trở ra, độ sâu tính từ điểm hạ cổ đến ngang ngực hoặc sâu hơn. Đô thân sau cao hơn đô thân trước từ 2 đến 3 cm Các kiểu đô từ cổ căn bản khóet rộng ra từ 3cm trở lên, hạ điểm cổ xuống 0,5 cho vòng cổ ôm sát vai. Đô áo thường may vải ngang hay xéo thì đẹp hơn 2. Phương pháp thiết kế: 1.1. Đô ngang 2 3 1.2. Đô vuông 58
- 1.3. Đô chữ U: 59
- 1.4. Đô vuông ngắn 3 3 0.5 0.5 CAÉT BOÛ 1 3 1 1.5. Đô vuông dài: 60 1.5 1.5
- 1.6. Đô tròn 1.7. Đô tròn sát nách: 61
- 3 3 1 0.5 0.5 1 1.8. Đô nhọn: 8 10 4 1.9. Đô biến kiểu (1): 62
- 1 1 2 1.5 3 8 9 1.10. Đô biến kiểu (2): 3 3 1.5 1.5 1.11. Đô biến kiểu (3) 63
- 2.5 1.5 1 2 1.12. Dún rộng tòan thân: Dún rộng tòan thân là khi nếp dún ở ngang ngực, nhưng eo và mông đều rộng như áo đầm, áo ngủ, áo bầu Muốn dún rộng tòan thân thì công phần dún về phía đinh áo( áo gài nút) hay sống vải gấp đôi (áo chui đầu) từ 3 đến 5cm. Ñoâ ngang Ñoâ troøn Ñoâ tim 3 5 3 5 3 5 1.13. Áo dún thân nhưng chỉ rộng phần ngực: Cách dún này chỉ cộng dún về phía sườn, hay nách áo, cho ngực rộng thêm từ 2 đến 4cm, eo rộng một ít, mông vẫn giữ nguyên kích thước. Muốn xác định chính xác và dễ dàng, ta cắt rập nguyên thân áo, rồi đạt lên vải, ghi dấu đường lai và đường đinh, cho rập di chuyên Để tạo nên phần dún. Dựa vào các điểm chuẩn trên rập, vẽ và cắt áo có dún. 64
- 2 4 Ñoâ tim Ñoâ ngang Ñoâ troøn 2 4 2 4 Bài tập 1: Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : ( ni mẫu tùy chọn ) Bài tập 2: Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : ( ni mẫu tùy chọn ) 65
- Bài tập 3: Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : ( ni mẫu tùy chọn ) Bài 9 CÁC DẠNG PEN VÀ LI Li (pli) là nếp gấp, nhưng không may dính hay chỉ may một đọan. Pen (pince) cũng là nếp gấp nhưng được may dính suốt chiều dài nếp gấp. Dùng li và pen tạo cho y phục các độ rộng, các đường cong nhờ đó y phục trở nên phù hợp với vóc dáng. 1. Phương pháp thiết kế: 1.1. Li: 66
- Li làm tăng độ rộng. Muốn xếp li ở phần nào thì chừa thêm độ rộng ở phần đó, theo cách sau: Bề rộng li x 2 x số li đã xếp Thí dụ: xếp 3 li 1cm, phải chừa vải là 1cm x 2 x 3. 1.2. Pen: Làm giảm độ rộng của phần này, để giữ nguyên độ rộng phần kế bên. Như nhấn pen eo chỉ làm giảm độ rộng của phần eo, nhưng độ rộng của phần ngực và mông vẫn giữ nguyên, nhờ đó áo sẽ có độ cong. Độ rộng Pen bằng nửa độ rộng cần giảm. Thí dụ: muốn eo giảm 2cm thì nhấn pen 1cm. Pen eo: 2cm Pen ngực: Nếu nhấn pen bằng độ sa vạt, thì đường sa vạt để thẳng Nếu sa vạt lớn hơn pen thì cẽ cong sa vạt J theo phần hơn đó. Thí dụ: sa vạt 3, nhấn pen 2, thì vẽ sa vạt cong lên 1cm. 2cm 67
- Pen vai: 1cm 1cm 2cm J Pen nách: 1cm 1cm 2cm 68
- Bài tập : Từ công thức thiết kế áo căn bản đã học hãy thiết kế mẫu áo theo hình sau : ( ni mẫu tùy chọn ) 69
- Bài 10 CÁC DẠNG ĐỀ CÚP Đề cúp là phần dọc theo thân áo trước hay sau được tách rời ra. Có hai dạng may đề cúp: đề cúp giả và đế cúp thật Đề cúp thật: là đề cúp được thiết kế tách rời ra khỏi phần thân áo, chừa đường may và được may ráp lại. Đề cúp giả: là phần đề cúp được thiết kế dính liền không tách rời thân và may giống như may li. Hình dạng đề cúp thật và đề cúp giả hòan tòan giống nhau. 1. Đề cúp tròn: 0.5cm J Đề cúp giả Đề cúp thật 2. Đề cúp vuông: 70
- 3. Đề cúp vai: J 71
- Bài 11 ÁO TAY RÁP LĂNG 1. Hình dáng: 2. Phương pháp thiết kế: 2.1. Cách đo: - Dài áo: đo từ xương ót đến mông (dài ngắn tùy ý). - Dài tay: đo từ xương ót đến cánh tay (dài ngắn tùy ý). - Cửa tay: đo quanh tay tại điểm dài tay (rộng hẹp tùy ý). - Vòng nách: đo sát quanh nách qua đầu vai lúc chống nạnh. - Vòng cổ: đo sát quanh chân cổ. - Vòng ngực: đo sát quanh ngực. 2.2. Ni mẫu: - Dài áo: 58cm - Dài tay: 40cm - Cửa tay: 26cm - Vòng nách: 34cm - Vòng cổ: 32cm - Vòng ngực: 80cm 2.3. Cách vẽ: A. THÂN SAU: - AB : dài áo = Số đo - Vào cổ = 1/8 vòng cổ - Hạ cổ = 1cm - Hạ nách = 1/2 vòng nách + 3cm - Ngang ngực = 1/4 ngực + 1cm 72
- - Hạ eo 13-15 - Ngang eo = Ngang ngực - 2cm - Ngang mông = Ngang ngực + 2cm B. THÂN TRƯỚC: - AB : Dài áo = số đo – 4cm - Sa vạt = 2cm - Vào cổ = 1/8 vòng cổ - Hạ cổ = 1/8 vòng cổ - Hạ nách = hạ nách thân sau - 4cm (hoặc = 1/2 vòng nách + 3cm – 4cm) - Ngang ngực = ¼ vòng ngực + 2cm - Hạ eo = 13-15cm - Ngang eo = ngang ngực-2cm - Ngang mông = ngang ngực+2cm 2 cm 3 THAÂN TRÖÔÙC A B 3 THAÂN SAU C. TAY ÁO: - Dài tay = số đo dài tay - 1/8 vòng cổ - Hạ nách tay = 1/2 vòng nách + 3cm A- Ngang tay: (½ vòng nách + 0.5cm) x 2 B - Cửa tay = (1/2 số đo cửa tay) x 2 (Nếu có dún cộng thêm phần dún) - Vào cổ = 5cm 73
- - Hạ cổ = 2cm 1.5 TAY 1 1/8coå 2 1.5 2 3. Cách cắt và lắp ráp sản phẩm: Cách cắt và chừa đường may: - Sườn áo, sườn tay chừa 1.5cm đường may - Lai áo, lai tay chừa 2cm - Vòng nách áo, vòng nách tay chừa 1cm - Vòng cổ chừa 0.5 cm đường may Cách lắp ráp sản phẩm: - Ráp đường nách tay và nách thân vào nhau - Ráp sườn tay - Ráp sườn thân - May cổ, may lai - Hoàn tất sản phẩm 74
- Bài tập 1: Thiết kế theo hình sẽ theo ni mẫu sau: - Dài áo: 55 cm - Dài tay: 60 cm - Cửa tay: 22 cm - Vòng nách: 34 cm - Vòng cổ: 32 cm - Vòng ngực: 80 cm 75
- Bài 12 ÁO TAY RÁP LĂNG CỔ DÚN 1. Hình dáng: 2. Phương pháp thiết kế: 2.1. Cách đo: - Dài áo: đo từ xương ót đến mông (dài ngắn tùy ý). - Dài tay: đo từ xương ót đến cánh tay (dài ngắn tùy ý). - Cửa tay: đo quanh tay tại điểm dài tay (rộng hẹp tùy ý). - Vòng nách: đo sát quanh nách qua đầu vai lúc chống nạnh. - Vòng cổ: đo sát quanh chân cổ. - Vòng ngực: đo sát quanh ngực. 2.2. Ni mẫu: - Dài áo: 60cm - Dài tay: 25cm - Cửa tay: 26cm - Vòng nách: 34cm - Vòng cổ: 34cm - Vòng ngực: 80cm 2.3. Cách vẽ: A. THÂN SAU: - AB : dài áo = Số đo - Vào cổ = 1/3 vòng cổ + 2cm - Hạ cổ = 3cm - Hạ nách = 1/2 vòng nách + 3cm - Ngang ngực = 1/4 ngực + 2 đến 3 cm 76
- - Hạ eo 13-15 - Ngang eo = Ngang ngực -1cm - Ngang mông = Ngang ngực + 2cm B. THÂN TRƯỚC: - AB : dài áo = số đo – 3cm - Sa vạt = 2cm - Vào cổ = 1/3 vòng cổ + 2cm - Hạ cổ = 3cm - Hạ nách = 1/2 vòng nách + 3cm – 4cm - Ngang ngực = ¼ vòng ngực + 2 đến 3cm - Hạ eo = 13-15cm - Ngang eo = ngang ngực - 1cm - Ngang mông = ngang ngực + 2cm 3 0 . 7 3 3 THAÂN TRÖÔÙC 3 3 5 THAÂN SAU C. TAY ÁO: - Dài tay = số đo dài tay - Hạ nách tay = 1/2 vòng nách + 3cm - Ngang tay: (½ vòng nách + 1cm) x 2 77
- - Cửa tay = (1/2 số đo cửa tay + dún ) x 2 - Vào cổ = 1/3 vòng cổ 2 TAY x 2 2 2 Lưu ý: Vẽ cổ vuông Cổ vuông là cổ mà các đường cổ hai thân và tay đều là đường thẳng. Vẽ xong điểm hạ cổ, từ điểm hạ cổ vẽ song song với đường chân cổ 3. Cách cắt và lắp ráp sản phẩm: Cách cắt và chừa đường may: - Sườn áo, sườn tay chừa 1.5cm đường may - Lai áo, lai tay chừa 2cm - Vòng nách áo, vòng nách tay chừa 1cm - Vòng cổ chừa 0.5 cm đường may Cách lắp ráp sản phẩm: - Ráp đường nách tay và nách thân vào nhau - Ráp sườn tay - Ráp sườn thân - May cổ, may lai - Hoàn tất sản phẩm 78
- Bài tập 1: Thiết kế theo hình sẽ theo ni mẫu sau: - Dài áo: 55 cm - Dài tay: 60 cm - Cửa tay: 22 cm - Vòng nách: 34 cm - Vòng cổ: 32 cm - Vòng ngực: 80 cm 79
- Bài 13 ÁO LIỀN CĂN BẢN 1. Hình dáng: 2. Phương pháp thiết kế: 2.1. Cách đo: - Đo như áo căn bản - Dài tay, đo từ xương ót đến cánh tay (dài ngắn tùy ý). 2.2. Ni mẫu: - Dài áo = 56cm - Vai = 34cm - Cổ = 32 cm - Vòng nách = 33cm - Hạ xuôi vai = 4cm - Vòng ngực = 80cm - Dài tay = 27cm 2.3. Cách vẽ: A. THÂN TRƯỚC: - Dài áo = Số đo – 1cm - Sa vạt = 2cm - Vào cổ = 1/6 vòng cổ + 0.5cm - Hạ cổ = 1/6 vòng cổ +1cm - Ngang vai = số đo dài tay - Hạ xuôi vai từ 4 đến 5cm - Hạ nách = 1/2 vòng nách- 1cm - Ngang ngực = 1/4 ngực + 2 đến 3cm 80
- - Ngang mông = Ngang ngực + 2 đến 3cm B. THÂN SAU: - Dài áo = Số đo + 1cm - Sa vạt = 2cm - Vào cổ = 1/6 vòng cổ + 0.5cm - Hạ cổ = 2cm - Ngang vai = số đo dài tay - Hạ xuôi vai từ 4 đến 5cm - Hạ nách = 1/2 vòng nách + 1cm - Ngang ngực = 1/4 ngực + 2 đến 3cm - Ngang mông = Ngang ngực + 2 đến 3cm 1 10 ñaùnh cong 2cm 1 10 ñaùnh cong 2cm 1 / 4 V n g + 2 - - 3 c C. GHI CHÚ: m A Nếu may tay dài 28cm trở lên, thì phải đồng thời tăng hạ xuôi vai, hạ nách và ngang ngực như sau: 81
- Dài tay 27 28 đến 32 33 đến 36 37 đến 40 Trên 40 Hạ xuôi vai 4 đến 5 5 đến 6 6 đến 7 7 đến 8 8 đến 9 Hạ nách tay Theo áo căn bản Áo căn bản + 1 đến 3cm Ngang ngực ¼ Ngực + 2 đến 4 ¼ Ngực + 4 đến 6 Thân áo tay liền có thể may cài nút, chui đầu với các kiểu cổ, các kiểu đô rời, tay phồng, tay nách vuông. Trường hợp đô liền, đường ráp vai chồm ra phía trước thì không giảm 1cm đường vai phía cửa tay, nhưng có thể xếp một li tròn tại vị trí giảm vai. 3. Cách cắt và lắp ráp sản phẩm: 3.1. Cách cắt và chừa đường may: - Sườn áo, sườn vai chừa 1 cm đường may - Lai áo, lai tay chừa 2cm - Vòng cổ chừa 0.5 cm đường may 3.2. Cách lắp ráp sản phẩm: - Thực hiện các phần phụ: cổ, nẹp tay, - Ráp vai - Ráp sườn thân - May lai - Hoàn tất sản phẩm 82
- BÀI 14 QUẦN LƯNG THUN 1. Hình dáng: 2. Phương pháp thiết kế: 2.1. Cách tính vải: - Khổ 0.9m: 2 dài quần + lai = 2-2.1m - Khổ 1.2m: 1.4m - 1.6m - Khổ 1.4m -1.6m: 1 dài quần + lai = 1.05 - 1.1m 2.2. Ni mẫu: - Dài quần: 100cm - Vòng eo: 64cm - Vòng mông: 88cm - Vòng ống: 40cm 2.3. Cách vẽ: (kiểu 1) - AB: dài quần= số đo - BC: hạ đáy= ¼ vòng mông + 7 đến 8cm Chia CB làm 3 phần bằng nhau - BB1: ngang eo=1/4 vòng mông + 1 đến 2cm - DD1: ngang mông=1/4 vòng mông +2cm - CC1: ngang đáy=1/4 vòng mông +1/10 vòng mông - AA1: Ngang ống=1/2 số đo 83
- 10 C1 Ñaùnh cong 2cm D1 B1 A1 A C D B Chừa đường may: - Lai quần chừa 2cm - Vòng đáy quần chừa 1cm - Dàng quần chừa 1.5cm - Lưng quần chừa 2cm (tùy theo bản thun + 1cm đường may) Qui trình may - May dàng quần - May đáy quần - Tra lưng thun quần - Lên lai - Ủi thành phẩm 2.4. Cách vẽ: (kiểu 2) - AB: dài quần= số đo - BC: hạ đáy= 1/4vòng mông + 7 đến 8cm Chia CB làm 3 phần bằng nhau - BB1: ngang eo=1/4 vòng mông + 1đến 2cm - DD1: ngang mông=1/4 vòng mông + 2cm - CC1: ngang đáy=1/4 vòng mông +1/10 vòng mông Chia CC1 làm 2 phần bằng nhau - A1A2: ngang ống=1/2 số đo 84
- 10 C1 Ñaùnh cong1-2cm D1 B1 A 1 A C D B Chừa đường may - Lai quần chừa 2cm - Vòng đáy quần chừa 1cm - Dọc quần chừa 1 đến 1.5cm - Dàng quần chừa 1.5cm - Lưng quần chừa 2cm Qui trình may - May dọc quần - May dàng quần - May đáy quần - Tra lưng thun quần - Lên lai - Ủi thành phẩm Bài tập: Thiết kế quần kiểu 1 và 2 theo ni mẫu sau: Lưu ý : quần kiểu 2 vẽ ống bát ra từ ngang gối ( Vòng ống = 44cm) Ni mẫu - Dài quần: 98cm - Vòng eo: 60cm - Vòng mông: 86cm - Vòng ống: 36cm 85
- Bài 15 QUẦN TÂY KHÔNG LI 1. Hình dáng: 2. Phương pháp thiết kế: 2.1. Cách tính vải: - Khổ 0.9m = 2 (dài quần + 5 đến 10cm) - Khổ 1.2m = 1 dài quần + 30 đến 50cm - Khổ 1.4m - 1.6m = 1 dài quần + 5 đến 10cm ( lai và đường may) 2.2. Ni mẫu: - Dài quần: 98cm - Hạ gối: 55cm - Vòng eo: 64cm - Vòng mông: 88cm - Vòng gối: 38cm - Vòng ống: 38cm 2.3. Cách vẽ: A. THÂN TRƯỚC: - AB: dài quần = số đo dài quần - lưng (3cm) 86
- - BC: hạ đáy= ¼ vòng mông + (4 đến 5) - lưng - BD: hạ gối = số đo hạ gối - lưng - CC1: ngang đáy = ¼ vòng mông + (4 đến 5) - Chia CC1 ra làm hai phần bằng nhau, đường chính trung qua trung điểm CC1 - C1C2: vào đáy = 3 - 3.5 cm - C2B1 vuông góc CC1 - B1B2 = 1.5 cm - Chia C2 B2 ra làm 3 phần bằng nhau - EE1: ngang mông = ¼ vòng mông + ( 0 - 0.5) cử động - B2B3: ngang eo = ¼ vòng eo - Nối B3 E đánh cong 0.3 - 0.7 cm - D1D2: ngang gối = ½ vòng gối - 2 - A1A2: ngang ống = ½ vòng ống - 2 B. THÂN SAU: Sang dấu: Ngang ống, ngang gối, ngang mông, ngang eo, đường chính trung. Điểm vào đáy thân trước (C2) - C2C3 = 1/10 vòng mông + (1 đến 2) - C3C3’ = 1.5 - 2cm - BB1 = ¼ vòng eo + ben (3cm) - B1B1’ = 1.5cm - Ngang ống đo ra 4cm - Ngang gối đo ra 4cm C. VẼ BA GẾCH: Vẽ 1 ba ghếch chiết và 1 ba ghếch đôi như hình vẽ sau: ( lưu ý: mặt phải quay về phía người cắt) 3.5 4 15 Thaân tröôùc 2.5 1 2 1' 3 1cm B B B B B B 87 1 B giaûm 1cm giaûm 0.5
- Hình vẽ thiết kế thân trước và thân sau D. LƯNG QUẦN: Lưng quần tây được thiết kế gồm sáu miếng, mỗi bên lưng có 3 lớp, hai lớp ngoài là vải chính, một lớp lót ở giữa thường được may bằng vải bố ( bố lót lưng ), keo hoặc canh tóc. Vải may lưng là vải canh xuôi. - AA’ : đầu lưng = 5 - 6cm 88
- - AB : eo thân trước = 1/4 eo - BC : eo thân sau = 1/4 eo - CD : phần trừ hao = 4 - 5cm - DD1 : 2.5 - 3cm - Nối B và D1 đánh cong 0.5 – 1cm D1 A' A B C D 2-3 3 4 Löng x 4 Yêu cầu: Khi may xong lưng phải đúng số đo, thẳng, đều, không vặn, không nhăn, đúng yêu cầu kỹ thuật. E. TÚI SAU: 12 13.5 x2 sau Tuùi 0.5 3. Cách cắt và chừa1.5 đường may: Thân trước và thân sau ( chừa đường may giống như hình vẽ trang 92 ) Các chi tiết còn lại chừa đều 1cm 4. Cách lắp ráp sản phẩm: - May túi trước, may baghếch - May túi sau - May lưng - May túi hông - Ráp sườn ngòai ( dàng ngòai) - Tra lưng vào thân - May dàng trong - May đáy quần - Hòan chỉnh sản phẩm 1 1 3 89 1.5 1.5
- Chừa đường may thân trước và thân sau 90
- Bài tập 1: Thiết kế theo hình sẽ theo ni mẫu sau: - Dài quần: 94cm - Hạ gối: 52cm - Vòng eo: 66cm - Vòng mông: 88cm - Vòng gối: 38cm - Vòng ống: 40cm Bài tập 2: Thiết kế theo hình sẽ theo ni mẫu sau: - Dài quần: 94cm - Hạ gối: 52cm - Vòng eo: 66cm - Vòng mông: 88cm - Vòng gối: 38cm - Vòng ống: 40cm 91
- Bài 16 QUẦN TÂY (2,3 li) 1. Hình dáng: Giống quần tây không li 2. Phương pháp thiết kế: 1.1. Cách tính vải: Tương tự như quần tây căn bản không li 1.2. Ni mẫu: - Dài quần: 98 cm - Vòng eo: 64 cm - Vòng Mông: 88 cm - Vòng ống: 40 cm 1.3. Cách vẽ: 1 li 2 li 3 li Hạ đáy ¼ VM + 5 6 ¼ VM + 6 ¼ VM + 6 Ngang đáy ¼ VM + 5 6 ¼ VM + 6 7 ¼ VM + 7 10 Ngang mông ¼ VM + 0 1 ¼ VM + 1 2 ¼ VM + 1 3 (kiểm tra mông) A. THÂN TRƯỚC: - AB: dài quần= số đo – lưng - BC: hạ đáy=1/4 vòng mông + 5 đến 6 cm – lưng - CC1: ngang đáy=1/4 v.mông + 6cm - Ngang mông = ¼ vòng mông + 1cm /1li - Chia CC1 ra làm 2 phần bằng nhau, kẻ đường chính trung qua trung điểm CC1 và // AB - C1C2 : 1/20 M – 1cm - C2B1// CB - B1B2 =1 1.5 cm - Chia C2 B2 ra làm 3 phần bằng nhau - B2B3: ngang eo = 1/4 eo + 4(xếp li) + 3 (xếp li) - A1A2: ngang ống = 1/2 ống – 2 cm - Ngang gối vuông góc trung diểm giữa ngang ống và ngang mông B. THÂN SAU: 92
- Trình tự vẽ giống thân sau quần tây không li nhưng khác một số điểm sau: - Sang dấu ngang eo, ngang mông, ngang đáy, ngang gối, ngang ống, đường chính trung - Hạ đáy =1/4 v.mông + 5 đến 6 cm – lưng - Ngang mông = ¼ v.mông + 1cm - Ngang eo =1/4 eo + 3(xếp li) - A1A2: ngang ống = 1/2 ống + 2 cm 1/4 eo+3 B1 B2 B3 B 1/4 M + 1cm 3 1/4 M + 2-3cm C C 1.5 2 1 5 C2 0.5-1 1 2 2 2 A 2 2 A1 A2 93
- 10-12 16-18 3 94
- Bài 17 CÁC DẠNG TÚI HÔNG QUẦN TÂY 1. Túi hàm ếch: thường được áp dụng trên quần jaen Vị trí miệng túi: Được vẽ trên thân trước - AB = ngang/m/túi = 11 đến 13cm - AC = sâu/m/túi = 5 đến 7cm Vải lót miệng túi: Vải sản phẩm chính, vải canh xuôi Đặt thân trước lên vải, lấy dấu ngang eo, đường sườn hông vẽ vải lót miệng túi. - BB1 = 2 đến 3cm - CC1 = 3 đến 4cm Vải cặp miệng túi: Vải sản phẩm chính Đặt thân trước lên vải, lấy dấu ngang eo, đường miệng túi, đường sườn hông vẽ vải cặp miệng túi - BB1 = 3.5cm - CC1 = 4cm Vải túi: Vải katé trắng Đặt thân trước lên vải, lấy dấu ngang eo, đường sườn hông vẽ vải túi. - AB = ng/túi = 14 đến 16cm - AC = sâu túi = 20 đến 24cm Cách ráp: Đặt vải lót miệng túi lên vải túi (đặt vải cặp miệng túi lên thân trước hai bề mặt úp vào nhau, đặt vải túi nằm dưới thân quần) may một đường xung quanh miệng túi Dùng kéo bấm mép vải sao cho không đứt chỉ may Rẽ đường mat sang vải cặp miệng túi may diễu sát mí một đường Xếp vải cặp miệng túi vào trong, may miệng túi May đáp túi vào lót túi còn lại, may đúng vị trí miệng túi. May đáy túi may chặn miệng túi. Yêu cầu khi may xong túi phải tròn miệng, miệng túi phải ôm, không nhăn, không vặn. 9-11 cm 2- 3 cm 95 5-7 cm 3-4 cm
- 2. Túi hông thẳng: Thường được áp dụng trên quần tây, quần short. Vị trí miệng túi: Được xác định trên thân trước quần tây - AB = 2.5 đến 3cm - BC = 16 đến 18cm vẽ như hình vẽ Vải cặp miệng túi: Vải sản phẩm chính, vải canh xuôi Đặt thân trước và thân sau lên vải lấy dấu ngang eo, đường sườn hông vẽ vải cặp miệng túi - AA1 = 5 đến 6cm - BB1 = 2cm 96
- Vải túi: Katé ttrắng Đặt thân trước và thân sau lên vải lấy dấu ngang eo, đường sườn hông vẽ vải túi - BD = ng/túi = 16 đến 20cm - D // với đường chính trung - EE1 = chiều sâu túi = 30 đến 35cm - BB1 = 3cm vẽ như hình vẽ Cách đặt vải lót miệng túi lên vải túi : Đặt như hình vẽ Cách ráp: May vải lót miệng túi lên vải túi như hình ve May sườn hông thân trước và hông thân sau, vị trí miệng túi may chỉ thưa, lại chỉ hai đầu miệng túi May nửa túi trước vào thân trước, may diễu miệng túi May nửa túi sau với thân sau, may chặn hai đầu miệng túi. Yêu cầu khi may xong hai túi phải bằng nhau, miệng túi phải thẳng, êm, không nhăn, không vặn. 2.5-3 cm Vaûi saûn Vaûi tuùi phaåm kateù traéng 16-18 cm TT TS TT Vò trí mieäng tuùi May loùt mieäng tuùi 1 c m 2-4 cm 6 -7 c m 97 4 cm 17-19 cm 16-2 0 cm 2c m
- 3. Túi hông xéo: Thường được áp dụng trên quần tây, quần short. Vị trí miệng túi: Được xác định trên thân trước quần tây - AB = 3 đến 3.5cm - AA1 = 3 đến 4cm - A1C = m/túi = 15 đến 17cm Vải túi: Katé trắng Đặt thân trước lên vải lấy dấu ngang eo, đường sườn hông vẽ vải túi giống túi hông thẳng Vải lót miệng túi: Vải sản phẩm chính, vải canh xuôi Đặt thân trước lên vải lấy dấu ngang eo, đường sườn hông vẽ vải, lót miệng túi. - AB = 8 đến 9cm - CC1 = 2cm Cách ráp: May vải lót miệng túi lên vải túi, đặt vải túi nằm bên trái thân trước, may hai đường sát đường vẽ miệng túi May vải miệng túi với vải túi May diễu miệng túi May đáy túi May chặn hai đầu miệng túi. Yêu cầu khi may xong hai túi phải bằng nhau, miệng túi phải thẳng, êm, không nhăn, không vặn, không hở miệng túi. 3-3.5 cm 8-9 cm 3-4 cm 98 Vaûi s aûn Mie äng tuùi pha åm 15-17 cm
- Bài 18 THIẾT KẾ VÁY 1. Hình dáng: Váy chữ A Váy túm (váy lu) 2. Phương pháp thiết kế: 2.1. Ni mẫu: Dài váy : 50 cm Vòng eo : 64 cm Vòng mông : 88 cm 2.2. Cách vẽ: ( lưng rời vẽ giống lưng quần tây ; các đường chiều dài, hạ mông phải trừ thêm lưng) AB: chiều dài = số đo AC: hạ mông 18 đến 20 AA1: ngang eo= ¼ eo + 3 đến 4cm(li) 100
- CC1: ngang mông=1/4 mông + (0 đến1cm) BB1= CC1; B1B2 = 3 - 4cm; B1B3 = 3 đến 4cm Giảm sườn = 1.5 đến 2 cm 1.5-2 B2 C1 B1 A1 1 B3 0.5 6 3 B vò tr í ñöôøng xeû C A 18-20cm 3. Cách cắt và qui trình may: May li May lưng May ráp thân sau 1.5 2 1 101
- Bài tập : Thiết kế theo hình sẽ theo ni mẫu sau: Dài váy : 50 cm Vòng eo : 66 cm Vòng mông : 88 cm 102
- Bài 19 ĐẦM CƠ BẢN 1. Ñaëc ñieåm: 2. Phöông phaùp thieát keá: 2.1. Caùch tính vaûi: Khoå 1m60 = 1 daøi aùo + lai + ñöôøng may + daøi tay. Khoå 1m20 = 1 daøi aùo + lai+ ñöôøng may + daøi tay ( ngöôøi oám, kieåu xoøe ít). Khoå 1m20 = 2(daøi aùo + lai+ ñöôøng may) ( ngöôøi maäp, kieåu xoøe nhieàu). Khoå 0m90 = 2(daøi aùo + lai+ ñöôøng may + daøi tay) 2.2. Ni maãu: Daøi aùo: 80cm Ngang vai: 34cm Voøng coå: 33cm Voøng ngöïc: 80cm Voøng moâng: 88cm Voøng naùch: 34 cm Voøng Eo : 60cm Haï eo: 36cm Daøi tay: 20cm 103
- Dang ngöïc = cheùo ngöïc :18cm 2.3. Caùch veõ: A. Thaân tröôùc: Daøi aùo = sñ – CV( choàm vai) Sa vaït : 2cm Ngang vai= ½ vai - 0.5 Vaøo coå = 1/6 voøng coå Haï coå = 1/6 voøng coå + (1 ñeán 1.5) cm Haï vai = 4 cm Haï naùch =1/2 voøng naùch - CV Ngang ngöïc = ¼ ngöïc+ (0.5 ñeán 2) cm Haï eo = soá ño chieàu daøi haï eo - CV Ngang eo= ¼ eo+ 3 (pen) + ( 1 ñeán 2) Haï moâng: ño töø haï eo ño xuoáng 18-20cm. Ngang moâng= ¼ moâng + (0.5 ñeán 1 )cm Giaûm lai 2 cm B. Thaân sau: Daøi aùo = sñ + CV( choàm vai) Vaøo coå = 1/6 voøng coå + 0.5 Haï coå = CV+ (1 ñeán 2) cm Ngang vai= ½ vai Haï vai = 4 cm Haï naùch =1/2 v.naùch + CV Ngang ngöïc = ¼ v.ngöïc+ (0 ñeán 1) cm Haï eo = soá ño chieàu daøi haï eo + CV Ngang eo= ¼ voøng eo+ 3 (pen)+ (1 ñeán 2) cm Haï moâng: ño töø haï eo ño xuoáng 18-20cm. Ngang moâng= ¼v.moâng+ ( 0.5 ñeán 1 ) cm C. Tay aùo: Daøi tay = soá ño daøi tay Haï naùch tay = 1/10 voøng ngöïc + 3cm Ngang tay = 1/2 voøng naùch Cöûa tay = ngang tay – (2 ñeán 3) cm Giaûm lai tay = 1.5cm 1 104 2 2 2
- A giaûm tay tröôùc 1cm D C E B 105
- Ghi chuù: Töø thaân tröôùc vaø thaân sau caên baûn, coù theå aùp duïng caùc kieåu coå khaùc nhau. Ví duï: coå thoøn, coå vuoâng, coå thuyeàn, baâu laù sen, xeû truï Coù theå xeû sau löng hoaëc xeû hai beân hoâng. Ñaây laø kieåu aùo ñaàm ngaén suoâng, coù theå bieán thaønh aùo ñaàm chöõ A hoaëc hôi tuùm. Ngoaøi ra coøn coù theå bieán thaønh aùo ñaàm daøi hoaëc aùo ñaàm 8 maûnh. Ñeà coup ngöïc: 0.5 2 2 6 6 106
- Ñaàm 8 maûnh: a b a b 3. Caùch caét vaø laép raùp saûn phaåm: 3.1. Caùch caét vaø chöøa ñöôøng may: - Söôøn vai, söôøn thaân, söôøn tay chöøa 1.5cm ñöôøng may - Voøng coå chöøa 0.5cm ñöôøng may - Voøng naùch chöøa 0.7cm ñöôøng may - Lai aùo, lai tay chöøa 2cm 3.2. Caùch laép raùp saûn phaåm: - May ben , nhaán ngöïc. - Tra daây keùo vaøo thaân aùo. - May söôøn vai, may coå aùo. - May söôøn tay, söôøn aùo. 107
- - Raùp tay vaøo thaân aùo. - Leân lai, uûi hoaøn chænh saûn phaåm. Baøi taäp : Thieát keá theo hình seõ sau theo ni maãu töï choïn 108
- Chương II Tạo mẫu 1. GIỚI THIỆU CHUNG: Phần chương 2 tạo mẫu nhằm trang bị cho sinh viên toàn bộ những kiến thức cần thiết để thiết lập hoàn chỉnh một mẫu bán thành phẩm trong may công nghiệp. - Từ việc thống kê ni mẫu làm cơ sở, thiết kế rập áo và váy căn bản. - Với phương pháp cắt dán mở hoặc dùng điểm ngực làm tâm quay, chúng ta sẽ biến đổi từ mẫu rập căn bản ra nhiều kiểu áo váy nữ khác nhau một cách khoa học và chính xác. Hướng dẫn cho người thiết kế cách ghi mã số cần thiết cho một mã hàng may công nghiệp. 2. MỤC ĐÍCH: Mục đích giúp cho sinh viên biết phương pháp dựng một hình cơ bản qua các công thức được cung cấp từ những cơ sở hợp lý của chương 1 ( xây dựng công thức thiết kế) môn Thiết kế mẫu rập y phục nữ. 3. YÊU CẦU: Biết triển khai và làm ra rập mẫu từ một mã hàng có sẵn hoặc một hình vẽ phác họa. Sinh viên phải thông suốt quy cách đo theo đúng trình tự để đạt được thông số chính xác, từ đó lập ra 2 mẫu áo, váy căn bản. Biết sử dụng bộ rập áo, váy này để biến kiểu cho phù hợp với mẫu vẽ yêu cầu. 109
- Bài 1: THIẾT KẾ BỘ RẬP VÁY ÁO CĂN BẢN 1. Mẫu váy căn bản: 1.1. Ni mẫu: Chiều dài: 60cm Vòng eo: 66cm Vòng mông: 92cm Vòng ngực: 86cm Dang ngực: 18cm 1.2. Phương pháp thiết kế Thiết kế AB = chiều dài = số đo AC = hạ mông CC1= ½ vòng mông + 1.6 cm (cử động) CC2 = C1 C2 = 1/2 CC1 = 23.8 CC3 = 23.8 – 0.5cm A1A6 = 1/2 dang ngực - 2cm AA2 = 1/20 V.ngực + 4.5cm A2A3 = 4 cm OA4 = OA5 = 3cm A6A7 = 1.5 cm A7A8 = 5cm A8A9 = 2.5cm A A2 A3 A4 O A5 A9 A8 A7A6 A1 0.3 1 1 0.6 0 .3 0.3 0.60.3 11 12 0.5 0.5 6 C3 C2 C1 C Thaân sau Thaân tröôùc Rập thành phẩm 110
- Côõ soá: M Côõ soá: M MH:VT1 MH:VT1 Thaân saux2 Thaân tröôùcx1 Stt:2 Stt:1 . Mẫu bán thành phẩm: Côõ soá: M Côõ soá: M MH:VT1 MH:VT1 Thaân saux2 Thaân tröôùcx1 Stt:2 Stt:1 2. Mẫu áo nữ căn bản: 111
- 2.1. Ni mẫu: Dài áo: từ xương ót đến eo = 43 cm Dang ngực = 18 cm Chéo ngực = 18 cm Vòng cổ = 33 cm Vòng eo = 66 cm Vòng mông = 92 cm Xuôi vai: từ chân cổ đến đầu vai = 13.5 14 cm Vòng ngực = 86 cm Vòng nách = 38 cm 2.2. Phương pháp thiết kế Thiết kế A. THÂN SAU: AA’= 2cm AA2 = 2.5cm AB = số đo = 43cm AA1 = BB1 = ½ vòng ngực + 5cm ( cử động) = 48cm AC = vào cổ = 1/6 vòng cổ + 1cm = 6.5 cm C’C1 = xuôi vai = 14cm C1E = ½ vòng nách + 1cm (chồm vai) = 20cm DD2 =1/4 vòng ngực + 1.5 cm = 23 cm Chia AD ra làm 2 phầnbằng nhau. Vòng nách đánh cong vào 1cm BB2 = 1/20V.ngực + 4.5 = 8.8cm B2B3 = 4 cm B5B4 = B5B6 = 2.7 cm B1B7 = 7 cm B7B8 = 5 cm B. THÂN TRƯỚC: A’1A’2 : Vào cổ = 1/6 vòng cổ = 5.5 cm A’1A’3 : Hạ cổ = 1/6 vòng cổ + (0 đến 1) = 5.5cm A’2A’4 = 6 cm C2C3 = 2 cm A’4C3 = CC1 =14 cm Từ D2 đo vào nách 5.5 cm, lên nách 5.5 cm D1D3 = 1/2 dang ngực = 9 cm Chéo ngực = 18 cm 112
- A'2 A' C' A'4 A' 1 A A 1 C C1 C2 A 2 C3 A' 3 0.5 18cm D2 5.5 D3 D D1 E 5.5 0.3 0.3 0.6 0.6 1.5 1.5 B B2 B3 B4 B5 B6 B8 B7 B1 Rập thành phẩm: Côõ soá: 8 Côõ soá: 8 MH:MR1 MH:MR1 Thaân tröôùc Thaân sau Stt:1 Stt:2 3cm 3cm 113
- Mẫu bán thành phẩm: Côõ soá: M MH:VT1 Thaân saux1 Stt :2 Côõ soá: M MH:VT1 Thaân tr öôùcx2 Stt:1 3. Tay áo: Thiết kế AB : dài tay = 50cm AA1 = AA2 : ngang tay = ½ vòng nách - 2.5 cm = 16.5 cm AC : hạ nách = ngang tay - 2cm = 14.5cm Chia AC ra làm 2 phần bằng nhau A A 2 A1 1.8 1.5 1 4.25 1.5 C1 C C2 5.5 TAY SAU TAY TRÖÔÙC Rập thành phẩm 114 B B1 B2
- Côõ soá: M MH:VT1 Tay x 1 Stt :3 Mẫu bán thành phẩm: Côõ soá: M MH:VT1 Tay x 1 Stt:3 115
- BÀI 2 SỰ THAY ĐỔI CÁC ĐƯỜNG BEN TRÊN THÂN ÁO 1. Nguyên tắc: Đường ben có thể thay đổi bất kỳ ở vị trí nào trên mẫu cơ bản trong phạm vi của một điểm trụ trên thân áo (váy) mà không làm thay đổi kích thước, số đo và sự vừa vặn của áo (váy). Nhờ nguyên tắc này mà ta có thể dùng để phát triển các kiểu áo, váy, đầm, quần tây phù hợp với kiểu vẽ của các nhà thiết kế thời trang. Các dạng dún, li xếp, li sống, kiểu, được hình thành là do sự thay đổi số đo và kích thước của các đường ben, li chết. Các vị trí khác nhau của đường ben nằm trên áo: - Ben nằm bên đường sườn áo - Ben nằm trên cổ áo - Ben nằm trên vai áo - Ben nằm trên nách áo - Ben nằm giữa thân trước - Ben nằm trên đường bụng áo 3 2 4 5 1 6 116
- Hai phương pháp chính để thay đổi vị trí các đường ben trên áo: Phương pháp thứ nhất: Cắt, mở, dán, đóng li chết (ben) Phương pháp thứ hai: Dùng điểm trụ đóng li chết ( ben) 2. Ben nằm bên đường sườn áo (hông áo): 2.Ñoùng 1.Caét Giöõ nguyeân 2.Ñoùng Côõ soá: M M H:VT1 Thaân tr öôùcx2 Stt:1 1.Caét 3. Ben nằm trên đường cổ áo: Giöõ nguyeân 117
- 2.Ñoùng 1.Caét Côõ soá: M M H:VT1 Thaân tröôùcx2 Stt :1 4. Ben nằm trên vai áo: Giöõ nguyeân 118
- 2.Ñoùng 1.Caét Côõ soá: M MH:VT1 Thaân tr öôùcx2 Stt:1 Giöõ nguyeân 119
- 5. Ben nằm trên nách áo 2. Ñoùng Côõ soá: M M H:VT1 Thaân tr öôùcx2 1. Caét Stt:1 Giöõ nguyeân 120
- 6. Ben nằm bên đường giữa thân áo Ñoùng Côõ soá: M M H:VT1 Caét Thaân tr öôùcx2 Stt :1 121
- 7. Ben nằm bên đường bụng Ñoùng Size:10 MH: 270178 Thaân tröôùc Stt:1 Caét 122
- Bài 3 SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC ĐƯỜNG BEN TẠO NÊN KIỂU 1. Kiểu dún(hoặc xếp li): Thân trước BTP Thân trước Côõ soá: M MH:VT1 Ñeà cuùp ttx2 1.Caét Stt:2 Côõ soá: M MH:VT1 Thaân tr öôùcx2 Stt:1 2.Ñoùng 123
- Thân sau BTP Thân sau Côõ soá: M M H:V T1 Ñoâ x2 Stt:4 Côõ soá: M MH:VT1 Thaân sau x1 Stt:3 Caét 2. Dún: (hoặc xếp li): 124
- Thân trước BTP Thân trước Côõ soá: M MH:VT1 Ñoâ TTx2 Stt: 2 Côõ soá: M MH:VT1 Thaân t röôùcx2 Stt:1 125
- 3. Nối mảnh: Côõ soá: M MH:V T1 Thaân tr öôùcx2 Stt:1 Côõ soá: M MH:V T1 Ñeà cuùp ttx2 Stt:2 Ñoùng li laàn 1 Ñoùng li laàn 1 126
- Bài 4 CÁC DẠNG BIẾN THỂ CỦA TAY ÁO 1. Tay phồng: (tay phồng nằm) Bước 1: sử dụng rập tay căn bản Caét Bước 2: mở đường cắt Môû Bước 3: bán thành Côõ soá: M phẩm M H:VT1 Tay t raùi x1 Stt:1 127
- 2. Tay dún: Bước 1: sử dụng rập tay căn bản Caét Bước 2: mở đường cắt 128 Môû
- Bước 3: bán thành phẩm Côõ soá: M MH:VT1 Tay tr aùi x1 Stt:1 3. Tay phồng dún: Bước 1: sử dụng rập tay căn bản 129 Caét
- Bước 2: mở đường cắt Môû Bước 3: bán thành phẩm Côõ soá: M MH:VT1 Tay tr aùi x1 Stt:1 4. Tay cánh hồng: 130
- Bước 1: sử dụng rập tay căn bản Caét Bước 2: mở đường cắt Môû Bước 3: bán thành phẩm Côõ soá: M M H:VT 1 Tay traùi x1 Côõ soá: M Stt :1 M H:VT 1 Tay traùi x1 Stt :2 5. Tay hồng dún: 131
- Bước 1: sử dụng rập tay cánh hồng Caét Bước 2: mở đường cắt Môû Côõ soá: M Bước 3: MH:VT1 bán thành phẩm Tay traùi x1 Stt :1 Côõ soá: M MH:VT1 Tay tr aùi x1 132 Stt:2
- Chương III THIẾT KẾ MẪU RẬP Bài 1 Khái quát về thiết kế mẫu rập 1. KHÁI NIỆM: Thiết kế mẫu rập là tạo nên một bộ mẫu sao cho khi may xong bộ mẫu này có kiểu dáng giống mẫu chuẩn và đảm bảo thông số kích thước đúng như yêu cầu kỹ thuật. 2. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẪU: Thông thường khi thiết kế mẫu, ta dựa vào tài liệu kĩ thuật là chính. Tài liệu kĩ thuật và mẫu trực quan bổ sung cho nhau để có một bộ mẫu hoàn chỉnh: Nếu không có mẫu cứng hay rập của khách hàng, ta chia hai điều kiện sau để thiết kế một bộ mẫu hoàn chỉnh: * Dựa vào mẫu chuẩn để xác định qui cách lắp ráp trong qui trình công nghệ và cách sử dụng thiết bị. * Dựa vào tài liệu kĩ thuật là cơ sở pháp lí để kiểm tra chất lượng sản phẩm, đảm bảo thông số kích thước và sử dụng NPL cho phù hợp. Trong trường hợp giữa mẫu chuẩn và tài liệu kĩ thuật có mâu thuẩn thì ta dựa vào tài liệu kĩ thuật để tiến hành thiết kế mẫu. 3. CƠ SỞ THIẾT KẾ MẪU: - Trình độ chuyên môn của nhà thiết kế - Tài liệu kĩ thuật - Mẫu chuẩn – bộ mẫu mỏng - Cách sử dụng và tính chất NPL - Trang thiết bị và tay nghề công nhân - Cấp chất lượng của sản phẩm - Kế hoạch sản xuất- thời gian giao hàng – năng suất 4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THIẾT KẾ MẪU: - Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật và mẫu trực quan ( nếu có) có ăn khớp với nhau không. Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật có gì bất hợp lý hay không có thể trao đổi lại với khách hàng. - Căn cứ vào qui cách kỹ thuật, áp dụng nguyên tắc và công thức thiết kế trong chương 1 và chương 2 chia cắt và dựng hình trên giấy mỏng có kèm theo sự phân tích các điều kiện kỹ thuật như canh sợi, độ co, canh sọc sau đó tiến hành chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau. - Kiểm tra xem tòan bộ thông số kích thước đã đảm bảo hay chưa, các đường lắp ráp có khớp không, 133
- - Xác định những chỗ cần bấm, khóet hay đục dấu, sự ăn khớp của các đường can (nếu có). Các ký hiệu về hướng canh sợi trên chi tiết, tên mã hàng , cỡ vóc, tên chi tiết và số lượng các chi tiết có đảm bảo hay chưa. Thống kê tấc cả các chi tiết vào một bảng thống kê. BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT SẢN PHẨM Mã hàng: Cỡ vóc: Màu: STT Tên chi tiết Số lượng Yêu cầu kỹ thuật 1 Thân trước 2 Dọc canh sợi 2 Thân sau 1 Dọc canh sợi 3 Túi 1 Xéo 45 độ 4 . . . Tổng cộng: chi tiết Ngày tháng .năm . Người thiết kế rập Ký tên 5. CÁC ĐẶC ĐIỂM KÁC B IỆT GIỮA THIẾT KẾ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ THIẾT KẾ MAY GIA ĐÌNH: - Thiết kế may công nghiệp mang tính chất tiết kiệm nguyên phụ liệu và thời gian sản xuất cao. - Tránh những công việc làm bằng tay nhiều, thực hiện thao tác nhanh và chính xác. - Lắp ráp chính xác, không gọt sửa, các đường lắp ráp phải ăn khớp với nhau. - Đảm bảo thông số kích thước và số lượng sản phẩm. - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp. 134
- Bài 2 Phương pháp thiết kế mẫu rập căn bản. 1. MẪU PHÁC THẢO: A E 3 cm B D 2. THÔNG SỐ KỸC THUẬT: Size S M L LX Daøi aùo 50 55 55 60 Vai (A) 34 36 38 38 Voøng naùch (E) 32 34 34 36 Voøng coå 32 32 34 34 ½ V. ngöïc (B) 42 43 45 45 ½ V. moâng (C) 44 45 46.5 48 Daøi tay 25 25 25 25 ½ cöûa tay (D) 14 14 15 15 3. THIẾT KẾ : 135 1/2E-1.5
- 4. RẬP BÁN THÀNH PHẨM: MH:02121977 Size:M Neïp coå T : caét1 ( keo ) STT:7 MH:02121977 Size:M Neïpcoå S :caét 1(keo) STT:8 MH:21197 Size:M Thaân tröôùc: caét (C) 136 STT:1
- Bài 3 Thực hành thiết kế mẫu rập. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦNG LOẠI: Áo kiểu nữ MÃ HÀNG: TL07-03-03 137
- 1. MÔ TẢ HÌNH DÁNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO: E G H B K I C F D 2. BẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHẨAM: ( Tính bằng cm ) STT CHI TIEÁT ÑO SIZE S M L A Voøng coå 36 38 40 B 1/2 Voøng ngöïc 46.5 49 51.5 C 1/2 Voøng eo 40 42 44 D 1/2 Voøng lai 47 50 52 E Ngang vai 39 41 43 F Daøi aùo sau 56 58 60 G Daøi tay + Maêng seát 34 34 34 H 1/2 voøng naùch (ño thaúng) 18.5 19.5 20 I 1/2 cöûa tay 13 14 35 K Haï eo 35 38 40 3. NHỮCheùoNG Đ ngöïcẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý: 18 ÁoDang kiểu ngöïcnữ, bâu sen đứng, tay lở, măng sết có khuy dâ18y. - Nẹp nút và khuy chừa 3 cm. - Thân trước và sau có đề coup ngực. - Đường may MB (máy bằng) và VS ( vắt sổ) chừa 1 cm đường may. MẶT NGOÀI ÁO 1.5 cm voøng naùch 138 VS5chæ 8 cm K
- CỔ ÁO & TAY ÁO T ay tr öô ùc 6.5cm T 4.5 cm ay s au m c .5 4 Daây khuy Boïc 0.5 cm cuoán 0.3 cm 139
- Bài 4 Thực hành thiết kế mẫu rập. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦNG LOẠI: Áo kiểu nữ MÃ HÀNG: MH 02-12 1. MÔ TẢ HÌNH DÁNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO: E G H B K C I F D 2. BẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHẨM: ( Tính bằng cm ) A STT CHI TIEÁT ÑO SIZE S M L A Voøng coå 36 38 40 B 1/2 Voøng ngöïc 46.5 49.5 51.5 C 1/2 Voøng eo 42.5 44.5 47 D 1/2 Voøng lai 47 50 52 E Ngang vai 39 41 43 F Daøi aùo sau 56 58 60 G Daøi tay + Maêng seát 34 34 34 H 1/2 voøng naùch (ño thaúng) 18.5 19.5 20 I 1/2 cöûa tay 13 14 15 K Haï eo 35 38 40 Cheùo ngöïc 18 Dang ngöïc 18 140
- 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý: .Áo kiểu nữ, bâu sen đứng, tay lở, măng sết. .Nẹp nút và khuy chừa 3 cm. .Thân trước có ben sườn. .Thân sau đô hai lớp, nối sống lưng có xếp li ( li hai bên phải đối xứng và bằng nhau). . Đường may MB (máy bằng) và VS ( vắt sổ) chừa 1 cm đường may. MẶT NGOÀI ÁO 7.5 cm 1.5 cm voøng naùch VS5chæ 8 cm 8 cm 10 cm söôøn VS5chæ 1cm MẶT TRONG ÁO TAY ÁO T ay t rö ôùc T 1.5 cm ay s 4.5 cm au 3 cm 6.5cm CỔ ÁO 10 cm Bài 5 Thực hành thiết kế mẫu rập. 141
- TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦNG LOẠI: Áo kiểu nữ MÃ HÀNG: MH 27-01 1. MÔ TẢ HÌNH DÁNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO: E G H B K I C F D 2. BẢNG THÔNG SỐ THÀNH PHAẨM: ( Tính bằng cm ) STT CHI TIEÁT ÑO SIZE S M L A Voøng coå 36 38 40 B 1/2 Voøng ngöïc 46.5 49.5 51.5 C 1/2 Voøng eo 40 42 44 D 1/2 Voøng lai 47 50 52 E Ngang vai 39 41 43 F Daøi aùo sau 56 58 60 G Daøi tay + Maêng seát 34 34 34 H 1/2 voøng naùch (ño thaúng) 18.5 19.5 20 I 1/2 cöûa tay 13 14 35 K Haï eo 35 38 40 Cheùo ngöïc 18 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý: Dang ngöïc 18 .Áo kiểu nữ, bâu sen đứng, tay lở, măng sết có khuy dây. .Nẹp nút và khuy chừa 3 cm. .Thân trước và sau có đề coup ngực. 142
- . Đường may MB (máy bằng) và VS ( vắt sổ) chừa 1 cm đường may. MẶT NGOÀI ÁO 7 cm 1.5 cm voøng naùch VS5chæ 8 cm K 16 cm söôøn VS5chæ 1cm CỔ ÁO TAY ÁO T ay t rö ôùc 6.5cm 10 cm T 4.5 cm ay s au m c .5 4 Daây khuy oán Boïc 0.5 cm cu 0.3 cm PHỤ LỤC: MỘT SỐ CÁCH SẮP XẾP CÁC CHI TIẾT SẢN PHẨM THEO KHỔ VẢI 1. ÁO CĂN BẢN SẮP XẾP KHỔ VẢI 1M20: 143
- TAY TRÖÔÙC THAÂN THAÂN SAU THAÂN 2. ÁO CĂN BẢN SẮP XẾP KHỔ VẢI 0.9M: 1/2 KHOÅ 1.20M TAY 144 THAÂN TRÖÔÙC THAÂN
- 3. ĐỒ BỘ SẮP XẾP KHỔ VẢI 0.9M: THAÂN TRÖÔÙC 145 ÑOÂ
- 4. QUẦN TÂY SẮP XẾP KHỔ VẢI 1.20 M: 5. QUẦN TÂY SẮP XẾP KHỔ VẢI 1.60 M: 146 SAU THAÂN SAU THAÂN THAÂN TRÖÔÙC THAÂN THAÂN TRÖÔÙC THAÂN
- SAU THAÂN THAÂN TRÖÔÙC THAÂN KHOÅ1.6M 147