Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm - Bài 4: Xác định năng suất lạnh, hệ số vận chuyển và nhiệt tải thiết bị truyền nhiệt

pdf 9 trang vanle 2480
Bạn đang xem tài liệu "Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm - Bài 4: Xác định năng suất lạnh, hệ số vận chuyển và nhiệt tải thiết bị truyền nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthi_nghiem_cong_nghe_thuc_pham_bai_4_xac_dinh_nang_suat_lanh.pdf

Nội dung text: Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm - Bài 4: Xác định năng suất lạnh, hệ số vận chuyển và nhiệt tải thiết bị truyền nhiệt

  1. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm BÀI 4 : XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT LẠNH, HỆ SỐ VẬN CHUYỂN VÀ NHIỆT TẢI THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Điều kiện tiến hành bài này: Khi bắt đầu thí nghiệm thì máy móc thiết bị phải làm việc với chế độ ổn định "Chế độ làm việc ổn định" của máy là chế độ khi ấy ở các máy móc thiết bị đạt được hằng số vè các thông số áp suất, nhiệt độ, số vòng quay: Nghĩa là làm sao đạt được chế độ ổn định ở nhiệt độ bốc hơi cho nước. Điều chỉnh chế độ nhiệt độ bằng van tiết hơi. Biến đổi để mở van tiết lưu không thể thay đổi ngay nhiệt độ bốc hơi. Để đạt chế độ ổn định, sau khi mở máy cần phải hút nhiệt tích trong nước muối và các phần khác của hệ thống. Trong thời gian này cần phải chú ý quan sát nhiệt kế và áp kế, và phải thao tác điều chỉnh sao cho đạt các chỉ số thích hợp, máy làm việc được bình thường. Biểu hiện chế độ nhiệt đúng: 1. Nhiệt độ φ-12 bốc hơi thấp hơn nhiệt độ nước muối chừng 3÷ 50C 2. Nhiệt độ ngưng tụ φ-12 cao nước nước đi ra khỏi thiết bị ngưng tụ chừng 3÷ 40C 3. Nhiệt độ ngưng tụ φ-12 quá lạnh cao hơn nước lạnh vào chừng 1÷ 20C 4. Nhiệt độ quá nhiệt của hơi nén trong khoảng 80 ≤ t ≤ 1000C (loại bén BH) 5. Chênh lệch nhiệt độ hơi nước vào và ra TBNT 5÷ 60C 6. Nhiệt độ cuối khi quay về thiết bị BH cao hơn nhiệt độ nước muối để làm lạnh chừng 5 ÷ 70C (2 ÷ 70C). Nếu máy nén làm việc bình thường, hệ thống đủ F-12 và các thiết bị cũng làm việc bình thường thì nguyên nhân chủ yếu gây ra sự không bình thường trong khi làm việc của máy lạnh là do điều chỉnh không đúng. Vạn tiết lưu mở nhiều quá hay ít quá. Không tương ứng với nhiệt độ bốc hơi yêu cầu. Điều chỉnh đúng là làm sao tránh hành trình ẩm và sự quá nhiệt hơi quá hạn định. 126
  2. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm Dấu hiệu hành trình khô thừa áp suất trong thiết bị, bốc hơi rất thấp, ống đẩy nóng quá. * Tiến hành: Người hướng dẫn giải thích nhiệm vụ và phân công sinh viên để tiến hành đo đạc ở các vị trí sau: 1. Nước muối + Nhiệt độ nước mối vào và ra thiết bị bốc hơi (BH) + Lượng nước muối tuần hoàn 2. Nước: + Nhiệt độ và lưu lượng nước vào và ra thiết bị ngưng tụ (TBNT) 3. Tác nhân lạnh + Nhiệt độ trước van tiết lưu (sau quá lạnh) + Nhiệt độ và áp suất bốc hơi + Nhiệt độ và áp suất trước ống hút của máy nén + Nhiệt độ và áp suất ngưng tụ + Nhiệt độ đẩy. 4. Môi trường xung quanh + Nhiệt độ buồng máy + Áp suất khí quyển 5. Số vòng quay máy nén Tiến hành đo trong khoảng thời gian ít nhất là một giờ, cứ 15 phút đo một lần. Sau khi đo xong, mỗi sinh viên tính giá trị trung bình số học của các giá trị quan sát và người hướng dẫn thu nhập các kết quả thu được để thông báo cho các nhóm và để mỗi nhóm điền vào biên bản đo đạc của mình. Tính toán. 5.1. Xác định năng suất lạnh Năng suất lạnh toàn bộ (Brutto) là tích số của lượng tác nhân lạnh tuần hoàn trong máy và lượng nhiệt của 1 kg tác nhân nhận trong quá trình thực tế khi đi từ van tiết lưu đến máy nén. 127
  3. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm br Q0 = Ga (ibc - in) ; Kcal/h Trong đó: + Ga (kg/h): lượng tác nhân tuần hoàn + ibc, in : Nhiệt hàm tác nhân lạnh vào máy nén và trước van tiết lưu Năng suất lạnh tính (netto) được đặc trưng bằng trạng thái của môtit trường làm lạnh và bị làm lạnh bên ngoài và được tính bằng lượng nhiệt do nước muối đi qua thiết bị bốc hơi. net Q0 = Gp . C (tp1 0 tp2) ; Kcal/h Trong đó: + Gp: Lưu lượng nước muối tuần hoàn qua thiết bị bốc hơi (kg/h) + C: Nhiệt dung dung dịch muối (Kcal/h.độ) + tp1, tp2 : Nhiệt độ nước muối vào và ra khỏi thiết bị bốc hơi. Năng suất lạnh toàn bộ xác định năng suất lạnh toàn bộ một lượng bằng tổn thất trên ống dẫn từ van tiết lưu đến thiết bị bốc hơi và từ thiết bị bốc hơi đến máy nén, và cả tại thiết bị bốc hơi do sự truyền nhiệt ở thùng nước muối và do nhiệt tương đương của máy khuấy (nếu có). Năng suất lạnh toàn bộ xác định theo lượng tác nhân tuần hòan trong máy hay theo phương pháp cân bằng nhiệt của thiết bị bốc hơi, thiết bị NT hay thiết bị QL. Ngoài ra, có thể xác định năng suất lạnh toàn bộ theo nước muối và thêm lượng tổn thất trên đường ống dẫn và bản thân thiết bị bốc hơi. Từ các kết quả thí nghiệm được về năng suất lạnh tổng cộng Kcal/h và năng suất lạnh lý thuyết (tính theo số vòng quay lý thuyết cùng với nhiệt độ ấy). Ta xác định hệ số cung cấp (hệ số vận chuyển) λ. bi Q G .V λ = 0 = a 1 h V Q0 h 3 Với: + V1: Thể tích riêng hơi hút về máy nén m /kg. + Vh : Thể tích lý thuyết do máy nén hút Vấn đề là phải xác định giá này hoặc bằng phương pháp này do trực tiếp bằng calorimet hay bằng phương pháp cân bằng nhiệt của một thiết bị 128
  4. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm nào đấy có sự kiểm tra tương ứng theo sự cân bằng của thiết bị khác. Thường xác định Gxr theo phương pháp cân bằng nhiệt TBNT và kiểm tram theo cân bằng nhiều thiết bị bốc hơi. Cân bằng nhiệt TBNT. Trong TBNT có đẳng thức cân bằng nhiệt: Gbc(tw2 - tw1) ± ∆Qk = Ga(i1k - i2k) Với: + Gbc : Năng suất giờ của nước qua TBNT (kg/h) 0 + tw1, tw2: Nhiệt độ nước vào ra TBNT ( C) + ± ∆Qk: Nhiệt lượng tác nhân lạnh tỏa trực tiếp cho không khí hay nhận từ không khí xung quanh. Đối với trường hợp chênh lệch nhiệt độ tác nhân với không khí xung quanh dưới 0 10 C thì bỏ qua ∆Qk. ∆Qk = Gk . α . (tk - tkk) Kcal/h Với: + Fk : Bề mặt vỏ ngoài TBNT (tiếp xúc với không khí) + α: Hệ số truyền nhiệt từ vỏ TBNT đến không khí có thể lấy α=7 Kcal/m2.h.0C. + tk và tkk: Nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ không khí xung quanh Từ cân bằng nhiệt TBNT trên mà xác định Ga (kg/h) Cân bằng nhiệt thiết bị bốc hơi (TBBH). Đẳng thức cân bằng nhiệt TBBH là: Gp : C (tp1 - tp2) + ∆Q1 + ∆Q2 = Ga (ir - iv) Với: + Gp (kg/h): Lượng nước muối qua TBBH + C: Nhiệt dung nước muối, Kcal/kg . độ + ir , iv: Nhiệt hàm tác nhân lạnh ra và vào TBBH (Kcal/kg) + ∆Q1: Nguồn nhiệt qua lớp cách nhiệt TBBH Kcal/h + ∆Q2: Nhiệt lượng tương quan công khuấy nước muối Kcal/h. 129
  5. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm Các giá trị ∆Q1, ∆Q2 xác định theo các thí nghiệm riêng bằng phương pháp sưởi ấm TBBH. Khi tiến hành tính toán từ vế phải của chương trình cân bằng thì phải kể đến lượng nhiệt trên ống dẫn từ van tiết lưu đến TBBH (Khi cách nhiệt tốt nhất đường ống ấy thì có thể bỏ qua lượng nhiệt này). 130
  6. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm II. XÁC ĐỊNH NHIỆT TẢI TBNT VÀ TBBH Bằng các thí nghiệm với từng thiết bị riêng lẻ, người ta kiểm tra các số liệu đảm bảo cho chúng và xác định cường độ truyền nhiệt, để xác định điều kiện vận hành thích hợp cho chúng. Các thí nghiệm phải tiến hành trong các điều kiện chế độ nhiệt ổn định. Đo đạt lượng tác nhân lạnh qua thiết bị hay chất tải lạnh - nước muối và nước, cũng như nhiệt hàm cho chúng. Nếu quá trình thí nghiệm mà máy làm việc không ổn định được thì năng suất lạnh phải hiệu chỉnh thêm lượng nhiệt tích lũy trong thiết bị. Lượng hiệu chỉnh ấy tính như sau: W.∆t ∆Q = λ Với: + W: Tương lượng nước của thiết bị (Kcal/độ) + λ: Thời gian thí nghiệm + ∆t: Biến đổi nhiệt độ sau thời gian thí nghiệm trong thiết bị có khả năng tích lạnh. Số hiệu chỉnh nhiệt lượng tích lũy chỉ tính đối với thiết bị có đương lượng lớn như TBBH làm lạnh nước muối được xác định như sau: Qw = Gp . C . (tp1 - tp2) + ∆Q1 + ∆Q2 (Kcal/h) Với: + Gp: Lưu lượng nước muối tuần hoàn ở mạch ngoài TBBH (kh/h) + C: Nhiệt dung nước muối, Kcal/độ. + tp1, tp2: Nhiệt độ nước muối đo trực tiếp khi vào và ra khỏi TBBH + ∆Q1: Nhiệt lượng qua lớp cách nhiệt TBBH Kcal/h + ∆Q2: Đương lượng nhiệt của công máy khuấy Kcal/h. Hai giá trị ∆Q1 và ∆Q2 của TBBH xác định theo các thí nghiệm riêng khi sưởi ấm TBBH. 131
  7. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm • Thí nghiệm với TBNT Nhiệt tải TBNT là nhiệt lượng thoát ra từ tác nhân lạnh ngưng tụ trong nó ra môi trường xung quanh, tính theo công thức: Qk = Ga (i1 - i2) Kcal/h Với: + Ga: Lượng tác nhân lạnh ngưng tự trong TBNT (kg/h) + i1 - i2: Nhiệt hàm tác nhân lạnh khi vào và ra TBNT (Kcal/độ C) Đối với TBNT kiểu kính (không có sự bốc hơi nước) thì nhiệt tải xác định bằng cách đo lượng nước qua TBNT và sự đun nóng bản thân TBNT. Qk = Gw (tw2 - tw1) ± ∆Qk Với: + Qk : Là lượng nhiệt thoát trực tiếp từ tác nhân lạnh ra không khí hay môi trường xung quanh (khi thoát ra lấy dấu +, nhận vào lấy dấu -) Nếu chênh lệch giữa nhiệt độ tác nhân và không khi dưới 100C thì bỏ qua ∆Qk Còn chênh lệch lớn thì phải tính theo công thức sau: (như phần trước) ∆Qk = Gk . α . (tk - tkk) Kcal/h Để xác định nhiệt tải riêng trên 1m2 thì cần phải đo sơ bộ (theo bản vẽ 2 hay lý lịch máy) bề mặt ngưng tụ của thiết bị Fk (m ). Nhiệt tải riêng qF của TBNT là: Qk 2 qF = Kcal/m . H Fk Hệ số truyền nhiệt K của TBNT là: Q K = k (Kcal/m2. h .0C) Fk .∆tcp Với: + Qk : Nhiệt tải TBNT, Kcal/h. 2 + Fk : Bề mặt truyền nhiệt, m + ∆tcp : Hiệu số lagarit trung bình giữa tác nhân và nước muối (hay nước lạnh). 132
  8. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm ∆t − ∆t ∆t = 1 2 cp ∆t 2,3lg 1 ∆t2 Mà ∆t1 và ∆t2 là hiệu số giữa nhiệt độ tác nhân và nước muối (nước lạnh) ở hai đầu thiết bị ngưng tụ. Thành lập bảng tổng kết và báo cáo thí nghiệm: 1. Kiểm điểm máy lạnh thí nghiệm 2. Bảng kết quả đo đạc trong khoảng thời gian chế độ ổn định 3. Xác định Ga từ cân bằng nhiệt TBNT 4. Xác định Ga từ cân bằng nhiệt TBNT và phân tích sai số. 5. Tính giá trị hệ số vận chuyển 6. Kết luận (đánh giá độ chính xác sự đo đạc, so sánh các kết quả thu được với các số liệu đã biết trước về loại máy nén thí nghiệm ấy) 7. Giải thích cấu tạo thiết bị 8. Tính bề mặt ngưng tụ và bốc hơi theo số liệu trên bản vẽ. 9. Tính toán năng suất thiết bị 10. Tính nhiệt tải 1m2 của TBNT và TBBH 11. Xác định hệ số truyền nhiệt K của TBBH * Chuẩn bị: Dụng cụ: + Nhiệt kế lạnh : 15 chiếc + Đồng hồ bấm giây : 03 chiếc + Áp kế khí quyển : 01 chiếc + Thùng hứng nước (101) : 01 chiếc + Tỷ trọng kế (1) : 01 chiếc + Máy đo vòng vòng quay : 01 chiếc 133
  9. Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm 134