Tâm lý học - Nhân cách

pdf 35 trang vanle 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tâm lý học - Nhân cách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftam_ly_hoc_nhan_cach.pdf

Nội dung text: Tâm lý học - Nhân cách

  1. NHÂN CÁCH Phạm Phương Thảo BM Giáo dục sức khỏe-Tâm lí Y học
  2. NHÂN CÁCH NỘI DUNG  Khái niệm nhân cách  Sự hình thành và phát triển nhân cách  Cấu trúc nhân cách
  3. I-KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH 1-CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN NHÂN CÁCH 1.1-Con người 1.2-Cá nhân 1.3-Cá tính 1.4-Chủ thể
  4. 2. Các quan điểm về nhân cách Từ năm 1949, cĩ 50 định nghĩa khác nhau về nhân cách. G.Allpon Ngày nay, đã cĩ tới hàng trăm định nghĩa. PGS. TS Trần Trọng Thuỷ
  5. 2. Các quan điểm về nhân cách Tính cách của con người chịu ảnh hưởng của ngũ hành và chia ra loại người: Kim, Hoả, Thổ, Mộc, Thuỷ. Người mệnh Kim ăn ở cĩ nghĩa khí, nếu Kim vượng thì tính cách cương trực. Người mệnh Hoả thì lễ nghĩa, đối với mọi người nhã nhặn, lễ độ, thích nĩi lý luận; nhưng nếu Hoả vượng thì nĩng nảy, vội vã, dễ hỏng việc.
  6. 2. Các quan điểm về nhân cách Người mệnh Thổ trọng chữ tín, nĩi là làm; nếu Thổ vượng thì hay trầm tĩnh, khơng năng động, dễ bỏ thời cơ. Người mệnh Mộc hiền từ, lương thiện, độ lượng; Mộc vượng thì tính cách bất khuất. Người mệnh Thuỷ thì khúc khuỷu, quanh co, nhưng thơng suốt; nếu Thuỷ vượng thì tính tình hung bạo, dễ gây tai hoạ.
  7. 2. Các quan điểm về nhân cách Người phương Đơng đánh giá con người qua chất là chủ yếu, lượng là phụ. Người phương Đơng lấy “Tâm thiện” là lý tưởng, đề cao sự hài hịa trong các mối quan hệ. Phương Tây tơn sùng tiến bộ, tơn sùng văn minh vật chất, đề cao sự thành đạt của cá nhân.
  8. 2. Các quan điểm về nhân cách Người phương Đơng đề cao tính thiện, tính nhân, thích sự im lặng, nhẹ nhàng, đề cao sự cân bằng khơng thái quá. Mọi tu nhân, xử thế, chính trị đều hướng tới Thiện. Biết đủ là giàu, giản dị ở vật chất, giản dị trong nội tâm, trong ngơn từ, trong quan hệ với mọi người.
  9. 2. Các quan điểm về nhân cách Khổng Tử: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Trong đĩ Nhân là gốc và chỉ cĩ người “Đại nhân” mới cĩ Nhân. PGS. Nguyễn Ngọc Bích và Gs.Trần Văn Giàu: Yêu nước, cần cù, anh hùng, lạc quan, sáng tạo, thương người, vì nghĩa. Và đưa thêm sự thích ứng, hồ nhập với người khác trong và ngồi cộng đồng của mình, hồ nhập với thiên nhiên
  10. 2. Các quan điểm về nhân cách Phân tâm học về nhân cách Cái ấy, cái tơi và cái siêu tơi, tương ứng với vơ thức, ý thức và siêu thức. Cả ba khối này theo nguyên tắc chung là ở trạng thái thăng bằng tương đối: Con người lúc ấy ở trạng thái bình thường. Cái siêu tơi thể hiện ở sự dạy dỗ, quy định của bố mẹ, thể hiện trong truyền thống của thế hệ trước truyền lại. [Theo Phơrơt (1856 - 1939)]
  11. 2. Các quan điểm về nhân cách Phân tâm học về nhân cách Khối vơ thức (cái ấy) là khối bản năng, trong đĩ bản năng tình dục giữ vị trí trung tâm. Khối vơ thức (id) là thùng năng lượng tâm thần chất chứa những khát vọng bản năng sơi sục. Hoạt động theo nguyên tắc khối cảm, địi hỏi sự thoả mãn ngay lập tức những khát vọng bản năng Là cái ngấm ngầm điều khiển, điều chỉnh hành vi con người
  12. 2. Các quan điểm về nhân cách Phân tâm học về nhân cách Khối ý thức: cái “tơi” (ego). Cái tơi được hình thành do áp lực thực tại bên ngồi đến tồn bộ khối bản năng. Nĩ đảm bảo các chức năng tâm lý như chú ý, trí nhớ Hoạt động của cái tơi theo nguyên tắc thực tại. Nhiệm vụ của cái tơi là làm cho cái ấy thoả mãn mà khơng làm tổn hại đến cơ thể, làm giảm sự căng thẳng một cách tốt nhất. Siêu tơi (superego): Siêu tơi là tổ chức bên trong bao gồm tất cả phạm trù xã hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục. Siêu tơi hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt.
  13. Các quan điểm về nhân cách Phân tâm học về nhân cách Siêu tơi (superego): Siêu tơi là tổ chức bên trong Bao gồm tất cả phạm trù xã hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục. Siêu tơi hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt.
  14. Quan niệm về nhân cách ở Việt Nam Ở Việt Nam theo tác giả Nguyễn Ngọc Bích, chưa cĩ một định nghĩa nhân cách nào một cách chính thống 1. Đức và tài hay là tính cách và năng lực 2. Con người cĩ các phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động). 3. Các phẩm chất và năng lực của con người 4. Nhân cách được hiểu như mặt đạo đức, giá trị làm người của con người
  15. I-KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH (tt) 3. NHÂN CÁCH LÀ GÌ? “nhân cách là con người mang ý thức”. Giá trị xã hội Bản chất xã hội Tổng hòa các mối quan hệ xã hội Đạo đức và tài năng
  16. 3- NHÂN CÁCH LÀ GÌ? Nhân cách như là bộ mặt của từng người, nĩi lên lập trường thế giới quan của người ấy Rubinstein
  17. 3- NHÂN CÁCH LÀ GÌ? Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người. Nhân cách là sự tổng hồ khơng phải các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ là những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nĩi lên bộ mặt tâm lý - xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Nguyễn Quan Uẩn
  18. 3- NHÂN CÁCH LÀ GÌ? Đứa trẻ mới ra đời chưa cĩ ý thức. Nhân cách sẽ hình thành trong giao tiếp với người khác. Cĩ nhân cách tiến bộ và nhân cách phản động, nhân cách lành mạnh và nhân cách ốm yếu. Ơng cho rằng khơng thể xác định được lúc nào thì con người hình thành nhân cách. Nhân cách loại A và nhân cách loại B
  19. I-KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH(tt) 4- ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH 4.1-Tính ổn định 4.2-Tính thống nhất 4.3-Bản chất xã hội 4.4-Chức năng xã hội
  20. II-SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 1-Bẩm sinh di truyền:Tiền đề 2-Giáo dục: chủ đạo 3-Hoạt động:quyết định 4-Giao tiếp:quyết định
  21. III-CẤU TRÚC NHÂN CÁCH 1-XU HƯỚNG: Nhu cầu Hứng thú Lý tưởng Thế giới quan Niềm tin
  22. III-CẤU TRÚC NHÂN CÁCH(tt) 2.TÍNH CÁCH: -Thái độ bên trong -Được biểu hiện ra ngoài thông qua các hành vi cử chỉ
  23. III-CẤU TRÚC NHÂN CÁCH(tt) Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách: Tốt Tốt Tốt Xấu Xấu Tốt Xấu Xấu
  24. III-CẤU TRÚC NHÂN CÁCH(tt) 3.NĂNG LỰC: tài CÁC MỨC ĐỘ NĂNG LỰC: Năng lực Tài năng Thiên tài
  25. III-CẤU TRÚC NHÂN CÁCH(tt) 4.KHÍ CHẤT: do kiểu thần kinh hưng phấn - ức chế linh hoạt - không linh hoạt mạnh – yếu
  26. III-CẤU TRÚC NHÂN CÁCH(tt) 4.KHÍ CHẤT: 4.1.Hăng hái: mạnh, cân bằng, linh hoạt 4.2.Bình thản: mạnh, cân bằng, không linh hoạt 4.3.Nóng nảy: mạnh, không cân bằng 4.4.Ưu tư: yếu
  27. IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất hăng hái: Kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt Nhận thức nhanh Cởi mở, lạc quan, tự tin Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ thích nghi Khơng sâu sắc, khơng cẩn thận Khơng kiên nhẫn, dễ chán, dễ quên, dễ bỏ dỡ cơng việc giữa chừng Giao tiếp tốt với thầy thuốc nhưng dễ quên, khơng kiên trì điều trị, ít tuân thủ các hướng dẫn của thầy thuốc.
  28. IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất bình thản: mạnh, cân bằng, khơng linh hoạt Nhận thức sâu sắc Tính tình cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ, kiên nhẫn, đến nơi đến chốn Tình cảm sâu sắc, bền vững, chung thủy Khĩ làm quen, kết bạn, ít cởi mở, cĩ vẻ lạnh lùng
  29. IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất bình thản: Nhận thức và hành vi chậm chạp, khơng linh hoạt, khĩ thích nghi với hồn cảnh mới Bệnh nhân dạng này khơng cởi mở với thầy thuốc nhưng khi được giải thích cặn kẽ, tin tưởng thì bệnh nhân sẽ tuân thủ những gì thầy thuốc hướng dẫn.
  30. IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất nĩng nảy: Mạnh, khơng cân bằng Nhận thức nhanh, hành vi cử chỉ nhanh, mạnh, quyết liệt Cởi mở, thân thiện, chân thật Can đảm, quyết đốn, liều lĩnh, thẳng tính, Dễ nổi nĩng, xung đột, dễ mất lịng Phung phí sức lực vơ ích Là dạng bệnh nhân dễ gây hấn nên người thầy thuốc cần kiềm chế, mềm mỏng với bệnh nhân này để tránh xung đột xãy ra
  31. IV. CÁC DẠNG NHÂN CÁCH Khí chất ưu tư: kiểu thần kinh yếu Sáng tạo, nhạy cảm cao Hiền dịu, cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo Tình cảm sâu sắc, bền bỉ Hay tự ti, sợ sệt, ngại gặp người lạ, mơi trường mới Là dạng bệnh nhân hay lo lắng, sợ hãi, rút lui nên người thầy thuốc cần dịu dàng, tạo sự an tâm nơi bệnh nhân khi đĩ bệnh nhân sẽ mạnh dạn hợp tác và tuân thủ tốt.