Tài liệu Thăm dò tiềm thức - Carl Gustav Jung

pdf 43 trang Đức Chiến 03/01/2024 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Thăm dò tiềm thức - Carl Gustav Jung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_tham_do_tiem_thuc_carl_gustav_jung.pdf
  • pdftham_do_tiem_thuc_p2_2944_461663.pdf

Nội dung text: Tài liệu Thăm dò tiềm thức - Carl Gustav Jung

  1. THƠNG TIN EBOOK Tên sách: Thăm Dị Tiềm Thức - Essai d’exploration de l’inconscient Tác giả: Carl Gustav JUNG Dịch giả: Vũ Đình Lưu Thể loại: Psychology NXB: Tri thức - 2007 Tạo ebook: Hanhdb Nguồn: Tâm lý trị liệu tamlytrilieu.wordpress.com Thư viện ebook TVE4U - Read Freely, Think Freedom Dự án ebook định dạng epub chuẩn cho mọi thiết bị di động Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com
  2. GIỚI THIỆU 1. Tác giả: Carl Gustav Jung chào đời ở Kesswill, trên bờ hồ Constance phía Thuỵ Sĩ. Cha ơng là một mục sư Tin lành, bởi vậy đã cĩ ảnh hưởng tinh thần đến tác phẩm của ơng. Họ đến ở gần Schloss-Laufen, bên bờ thác nước sơng Rhin, rồi ở gần Bâle, thành phố nơi chàng thanh niên Carl Gustav học tập và nhận chức vị thầy thuốc. Jung tự đặt ra cho mình, ngay từ những năm đầu, câu hỏi kép vốn chế ngự cuộc sống của ơng: “Thế giới là gì và ta là ai?”và, mặc dù sự tị mị mãnh liệt đưa ơng về phía hiện thực bên ngồi, nhưng ơng dự đốn rằng câu trả lời nằm ở bên trong ơng chứ khơng phải bên ngồi. Đối với ơng, Thiên Chúa giáo và khái niệm về một Thượng đế tồn ái khơng đủ để giải đáp thoả đáng những vấn đề ấy. Tâm thần học cĩ vẻ như đã tặng ơng một phương tiện để tiếp cận tổng thể con người. Để cho những nghiên cứu của mình được trọn vẹn, ơng vào Burghưlzli, bệnh viện tâm thần của tổng Zurich, nơi ơng là học trị của Eugen Bleuler. Sau khi bảo vệ luận án về “bệnh học tâm thần của những hiện tượng được gọi là bí ẩn” (1902), ơng chuẩn bị cho việc xuất bản đầu tiên: nghiên cứu về liên tưởng (1903) và sự sa sút trí tuệ sớm (1907). Jung nỗ lực vượt qua thái độ chỉ thuần tuý mơ tả căn bệnh tinh thần và cố gắng hiểu nội tâm. Những cơng trình của Freud khiến ơng chú ý, ơng gắn bĩ với tác giả của cuốn Giải mộnglibido) giới hạn cho nhu cầu của một học thuyết ở xung năng tình dục. Ơng cũng ngờ vực thuyết của Freud về mơn cận tâm lý học (parapsychologie) và khoa thần thoại học so sánh (mythologio comparée), thế rồi sự rạn vỡ giữa hai con người trở nên khơng thể tránh khỏi sau khi cuốn Những biến thái và biểu tượng của libido (1912) được xuất bản. Cũng chính trong thời kỳ này, Jung đến ở Küsnacht, gần Zurich, bên bờ hồ, nơi ơng hành nghề cho đến lúc mất, rời bỏ chức vị Privatdozent ở đại học Zurich. Chỉ từ đĩ trở đi và trong việc nghiên cứu theo một định hướng, ơng mới cảm thấy rằng, để khám phá thế giới bên ngồi, ơng cần phải đương đầu với thế giới tăm tối trong chính bản thân mình. bằng một tinh thần nhiệt thành kéo dài bảy năm, đến nỗi Freud muốn chọn ơng làm người kế nghiệp. Nhưng hệ tư tưởng của bậc đàn anh càng ngày càng xa cách ơng: Jung khơng thể chấp nhận một quan niệm về năng lực tâm thần. 2. Tác phẩm: Thăm dị tiềm thức là một trong những văn bản diễn đạt tư tưởng Jung sáng sủa nhất, giản dị nhất và tổng hợp nhất. Nĩ cịn làm ta xúc động khi biết rằng đĩ chính là văn bản cuối cùng của cả một cơng trình quy mơ to lớn trải dài gần sáu chục năm và vượt quá con số một trăm năm mươi “đầu sách” lớn nhỏ với tầm quan trọng dẫu sao thì cũng khơng sàn sàn như nhau. Cuốn sách
  3. này được Jung hồn thành mười ngày trước khi ngã bệnh, rồi tiếp đĩ là cuộc ra đi mãi mãi hồi tháng Sáu năm 1961 của nhà tư tưởng tiếng tăm này. Thốt khỏi ảnh hưởng của Freud bằng cách thừa nhận các lực tinh thần phi tình dục dẫn dắt libido (dục tính), Carl Jung đã khiến người ta phải nhớ tới ơng bên cạnh cái tên vĩ đại của Freud. Thăm dị tiềm thức là một bước nhảy phi thường khỏi sự câu thúc độc đốn của Freud, khám phá những khía cạnh hoang đường ở những chi tiết tế nhị nhất trong đời sống nội tâm của chúng ta. Khơng chỉ tập trung vào bệnh học tâm thần và các dấu hiệu của nĩ, nhà phân tích tâm lý người Thuỵ Sĩ này cịn nghiên cứu cả những giấc mơ và thế giới biểu tượng của nĩ, thần thoại và những cổ mẫu (archétype) để xác định những “gen” tinh thần của con người. Đơi khi ơng phải đánh đổi cách trình bày dễ hiểu cho cách thức sâu sắc hơn (đương nhiên là phức tạp và khĩ hiểu hơn), nhưng điều đĩ cũng khĩ làm nản lịng người đọc (kể cả những độc giả thơng thường). Jung cho rằng libido (năng lượng của cái vơ thức) vượt cao hơn sex (tình dục). Khơng bao giờ phủ nhận cách nhìn nhận sáng suốt cĩ tính chất quyết định của Freud về lịch sử và những tưởng tượng tình dục, Jung đi ra ngồi những vấn đề đĩ và kể cho chúng ta một câu chuyện thần thoại cĩ tính chất dự báo: cái libido trở thành một người hùng, trốn khỏi sự giam cầm, thực hiện những chuyến phiêu lưu kỳ thú trong thế giới, nhưng luơn trở về với cội nguồn sức mạnh của nĩ – cái Vơ thức – trong những giấc mơ và trí tưởng tượng. Với Jung, “sự hiểu biết ngày nay về cái tiềm thức chứng minh rằng đĩ là một hiện tượng tự nhiên và cũng như thiên nhiên, ít ra nĩ cĩ tính chất trung lập. Nĩ chứa đựng tất cả các khía cạnh của bản chất nhân loại, ánh sáng và bĩng tối, vẻ đẹp và vẻ xấu, thiện tính và ác tính, sâu sắc và ngu muội. Sự nghiên cứu biểu tượng cá nhân cũng như biểu tượng tập thể là một cơng việc to tát và khĩ khăn, người ta chưa nắm vững được manh mối. Nhưng dầu sao người ta cũng bắt đầu nghiên cứu. Những kết quả đầu tiên thật đáng khích lệ, hình như chúng báo trước rằng sẽ mang lại nhiều lời giải đáp vẫn được mong đợi cho nhiều vấn đề đặt ra với nhân loại ngày nay”.
  4. CHƯƠNG 1: SỰ QUAN TRỌNG CỦA GIẤC MƠ Lồi người thường dùng tiếng nĩi hay chữ viết để chuyển đạt ý tưởng của mình cho người khác. Tiếng nĩi thường dùng biểu tượng (symbole), nhưng nhiều khi người ta cũng dùng những ký hiệu (signe) hay hình ảnh khơng hẳn là để diễn tả, như những chữ viết tắt, những mẫu tự: ONU, UNICEF, UNESCO, những nhãn hiệu thương mại, những tên các vị thuốc. Người ta cũng cịn dùng những phù hiệu, những chữ chỉ chức tước, địa vị. Tuy những chữ dùng như thế tự nĩ khơng cĩ ý nghĩa gì, nhưng vì đã được phổ thơng cho nên chúng trở nên cĩ ý nghĩa đối với chúng ta, hay vì chúng ta đã cĩ ý định gán cho chúng những ý nghĩa ấy. Tuy nhiên những chữ ấy khơng phải là biểu tượng, đĩ chỉ là những dấu hiệu, chỉ là cho ta nghĩ đến những đồ vật (objets) liên quan tới chúng mà thơi. Chúng ta gọi là biểu tượng, một danh từ, một tên gọi hay một hình ảnh tuy đã quen thuộc với ta hằng ngày, nhưng cịn gợi lên những ý nghĩa khác thêm vào ý nghĩa ước định hiển nhiên của nĩ. Biểu tượng gợi lên cái gì mờ mịt, xa lạ hay tàng ẩn đối với ta. Thí dụ như nhiều lâu đài ở đảo Crète cĩ vẽ một cái búa hai lưỡi. Đồ vật ấy ai cũng biết, nhưng ý nghĩa tiêu biểu của nĩ ta khơng biết. Lấy một ví dụ khác: một người Da đỏ Mỹ châu, sau khi ở nước Anh thờ lồi vật, vì anh ta trơng thấy chim ĩ, sư tử, bị trong các giáo đường cổ. Cũng như nhiều người Cơng giáo, họ khơng biết rằng những con vật ấy là những biểu tượng mà các vị viết Kinh Phúc âm đã dùng, đĩ là những biểu tượng xuất phát từ những ảo giác như ảo giác của nhà tiên tri Ezéchiel (1), tương tự thần Mặt trời Horus và bốn người con của thần. Ngồi ra cịn những đồ vật khác như cái bánh xe và hình thập tự, khắp thế giới ai cũng biết, nhưng cĩ ý nghĩa biểu tượng trong một vài điều kiện. Ý nghĩa chính xác của những biểu tượng ấy vẫn cịn phải tranh luận và vẫn được người ta khai thác. Như vậy, một chữ hay một hình ảnh sẽ trở thành một biểu tượng khi nĩ gọi đến cái gì khác ngồi ý nghĩa hiển nhiên và trực tiếp. Chữ ấy hay hình ảnh ấy cĩ một khía cạnh khơng thể ý thức được, sâu rộng hơn, chưa bao giờ được xác định phân minh, được giải thích đầy đủ. Vả chăng khơng ai cĩ thể giải thích được. Khi muốn tìm hiểu một biểu tượng, trí ĩc người ta nghĩ miên man đến sự kiện ở ngồi sự hiểu biết của chúng ta. Thí dụ hình ảnh cái bánh xe cĩ thể gợi lên ý niệm mặt trời “thần linh”, lý trí của ta phải tự thú là vơ thẩm quyền, vì con người khơng thể xác định được thế nào là “thần linh”. Trong giới hạn trí thơng minh của ta, khi nào ta dùng chữ thần linh để chỉ một vật gì, thì đĩ chỉ là một danh từ dựa vào một sự tin tưởng chứ khơng bao giờ dựa vào một dữ kiện cĩ thực. Cĩ biết bao sự kiện vượt khỏi phạm vi hiểu biết của người ta, bởi vậy
  5. chúng ta luơn luơn dùng những biểu tượng để hình dung những khái niệm mà chúng ta khơng thể định nghĩa và hiểu biết đầy đủ. Cũng vì lẽ ấy mà tơn giáo dùng thứ ngơn ngữ đầy biểu tượng và diễn đạt ý tưởng một cách cĩ ý thức như thể chỉ là một phương diện của một sự kiện tâm lý rất quan trọng: vì rằng người ta cần tạo ra biểu tượng một cách ngẫu nhiên và phi ý thức. Điều này khơng phải là dễ hiểu. Nhưng chúng ta phải hiểu nĩ nếu chúng ta muốn biết nhiều hơn về cách tác động của trí ĩc con người. Nếu chúng ta suy nghĩ về sự tri giác của chúng ta thì sẽ nhận thấy khơng bao giờ chúng ta tri giác được đầy đủ. Người ta cĩ thể trơng, nghe, sờ, nếm. Nhưng những cảm giác do mắt, tay, lưỡi mang lại cịn tùy thuộc vào phẩm và lượng của giác quan. Sự tri giác thế giới bên ngồi bị hạn định bởi giác quan. Dùng dụng cụ khoa học thì cĩ thể bù lại phần nào những khuyết điểm của giác quan. Thí dụ cĩ thể phĩng xa tầm mắt bằng viễn kính, cĩ thể tăng thêm khả năng thính giác bằng máy phĩng thanh, nhưng máy tinh vi đến đâu cũng khơng thể cho ta nhìn thấy những vật nhỏ li ti hay ở xa quá, nghe thấy những tiếng động yếu quá. Dùng dụng cụ nào thì cũng đến lúc người ta tới một giới hạn chĩt mà cảm giác của ta cịn rõ ràng, ta khơng thể vượt qua được. Vả chăng, người ta tri giác thế giới cĩ thực cịn bằng tiềm thức nữa. Trước hết, chúng ta phản ứng trước những hiện tượng cĩ thực, trước những khích động thị giác và thính giác vì những cảm giác ấy được chuyển từ bên ngồi tâm trí ta, những cảm giác ấy trở thành những thực thể tâm thần (réalités psychiques). Ta khơng biết được tính chất của thực thể tâm thần (vì cái psyché (2) khơng biết được tính chất của chính nĩ). Bởi vậy cho nên trong mỗi cuộc thí nghiệm, cịn cĩ một số yếu tố khơng thể biết được, ấy là khơng kể rằng cái gì ta biết một cách cụ thể cũng vẫn cịn cĩ một khía cạnh kín mít, vì ta khơng biết rõ thể chất cuối cùng của vật chất. Những sự kiện mà ta ý thức được cịn cĩ những khía cạnh mà ta khơng ý thức được, ngồi ra cịn phải nĩi đến những sự kiện mà trí ĩc ta khơng ghi nhận một cách cĩ ý thức, nhưng tiềm thức ta đã ghi nhận, và như thế, chúng ở dưới làn mức ý thức. Chúng ta đã ghi nhận, nhưng ghi nhận một cách vơ tâm. Chúng ta cĩ thể nhận ra những sự kiện ấy trong những lúc trực giác hành động hay trong những lúc suy tưởng sâu xa, bấy giờ chúng ta mới chợt nhận ra là những sự kiện đĩ cĩ thể đã xảy ra cho ta lắm. Tuy rằng lúc khởi thủy ta khơng cho rằng những sự kiện ấy cĩ sinh lực và cĩ tầm quan trọng đối với cảm xúc của ta, nhưng sau này chúng sẽ âm thầm sống lại trong tiềm thức như một ý tưởng phụ thuộc. Thí dụ, ý tưởng ấy cĩ thể xuất lộ dưới hình thức một giấc mơ. Đĩ là trường hợp thường xảy ra: giấc mơ sẽ tố cáo những cảm giác mà ta ghi nhận một cách vơ tâm, chúng khơng xuất lộ dưới hình thức hữu ý, nhưng dưới hình thức một hình ảnh tượng trưng. Trước tiên, các nhà tâm lý học khởi sự nghiên cứu giấc mơ, nhờ đĩ họ tìm cách thăm dị khía cạnh phi ý thức của
  6. những hoạt động tâm thần cĩ ý thức. Nhờ những khảo sát ấy các nhà tâm lý học đặt giả thuyết như cĩ một cái psyché phi ý thức, tuy rằng nhiều triết gia và nhà bác học khơng thừa nhận. Họ ngây thơ mà phản đối rằng giả thuyết như vậy thì phải cho rằng cĩ hai chủ động, hay nĩi theo ngơn ngữ thơng thường phải cĩ hai cá tính trong một người. Thì chính giả thuyết bao hàm ý nghĩa đĩ! Và thật là một sự khơng may cho con người thời đại, nhiều người lấy làm khổ sở vì chính mình cĩ hai cá tính, bởi vì theo nguyên tắc, đĩ khơng phải là một triệu chứng bệnh hoạn. Đĩ là sự kiện thơng thường, thời nào và ở đâu cũng cĩ. Người vơ tâm, tay phải khơng biết tay trái mình làm gì, trường hợp đĩ khơng phải là duy nhất. Tình trạng ấy chỉ là sự phát lộ của cái tiềm thức, một gia tài chung của nhân loại. Quả thật, con người chỉ trở nên cĩ ý thức dần dần, nhờ đã kiên nhẫn trải qua một tiến trình dài đằng đẵng hàng bao nhiêu thế kỷ để tiến tới giai đoạn văn minh (mà người ta định một cách võ đốn là vào khoảng 4000 năm trước Cơng nguyên). Sự tiến hĩa ấy cịn lâu mới hồn tất vì nhiều lãnh vực của tâm trí người vẫn cịn mù mịt trong bĩng tối. Cái mà ta gọi là psyché bất cứ trong trường hợp nào cũng khơng thể đồng nhất hĩa với ý thức và nội dung của ý thức. Người nào chối cãi cái tiềm thức đã giả thuyết rằng trên thực tế ngày nay chúng ta biết rõ tồn thể cái psyché. Giả thuyết ấy sai lầm hiển nhiên cũng như việc giải thích rằng chúng ta biết hết những gì cần phải biết về thế giới vật chất. Cái psyché của chúng ta là cái thuộc về thiên nhiên và sự bí mật của nĩ cũng khơng cĩ giới hạn nào. Bởi vậy chúng ta khơng thể định nghĩa được thiên nhiên, cũng như khơng thể định nghĩa được cái psyché. Chúng ta chỉ cĩ thể cả quyết rằng nĩ hiện hữu trong chúng ta và miêu tả được nĩ đến đâu hay đến đấy. Như thế, những kết quả thâu lượm được trong các cuộc tìm tịi y học và những bằng chứng luận lý xác đáng khiến cho chúng ta phải loại bỏ những lời khẳng định như: “Khơng, làm gì cĩ tiềm thức.” Những lời khẳng định như thế chỉ biểu lộ sự sợ hãi cái mới lạ, một tính xấu cĩ từ lâu đời. Cĩ những lý do lịch sử khiến cho người ta chống đối quan niệm cái psyché cĩ một phần tối tăm chưa biết rõ. Ý thức là một sở đắc rất mới mẻ của con người, bây giờ nĩ đang cịn ở giai đoạn “thí nghiệm”. Ý thức thật là mong manh, rất dễ bị thương tổn và bị đe dọa bởi nhiều hiểm họa. Đúng như các nhà nhân loại học đã nĩi một loại thác loạn thần kinh thường xảy ra cho các dân tộc cổ sơ là bệnh “mất một linh hồn” nghĩa là thần trí bị phân đoạn, đúng hơn, bị phân tán. Đối với những dân tộc mà thần trí chưa đạt tới trình độ như chúng ta họ khơng quan niệm linh hồn hay psyché là một cái gì duy nhất. Nhiều dân tộc cổ sơ cho rằng người ta ngồi linh hồn chính ra, cịn cĩ một bush soul (linh hồn rừng rú), linh hồn rừng rú đĩ nhập vào một con thú rừng hay một cái
  7. cây, con thú hay cái cây đĩ cùng một tâm thần với một người. Nhà nhân chủng học trứ danh người Pháp Lévy-Bruhl gọi đĩ là sự tham dự thần bí. Sau này ơng phải rút ý kiến lại vì áp lực chống đối thuyết của ơng, nhưng tơi thiết nghĩ chính những người phản đối ơng đã nhầm lẫn. Về phương diện tâm lý học thì một người đồng hĩa mình với người khác hay một đồ vật nào đĩ là một hiện tượng thơng thường. Sự đồng hĩa ấy cĩ thể cĩ những hình thức rất khác biệt nhau đối với những người cổ sơ. Nếu linh hồn rừng rú là linh hồn con vật, thì con vật được coi là anh em với người. Thí dụ, một người anh em với cá sấu, thì cĩ thể bơi lội trong một khúc sơng đầy cá sấu mà vẫn được an tồn. Nếu linh hồn rừng rú là một cái cây, thì người ta cho rằng cĩ tình liên lạc cha con, xúc phạm đến linh hồn rừng rú là xúc phạm đến người. Một vài bộ tộc tin rằng người ta cĩ nhiều linh hồn. Sự tin tưởng ấy biểu lộ quan niệm của người cổ sơ theo đĩ mỗi người cĩ nhiều phần riêng rẽ tuy rằng nối liền với nhau. Như thế nghĩa là linh hồn người ta cịn ở xa giai đoạn thống nhất hẳn. Trái lại, nĩ luơn luơn như muốn bị gián đoạn vì những xúc động khơng kiểm sốt. Nhờ sự khảo cứu nhân loại học, chúng ta đã quen với những sự kiện ấy; chúng ta ở một giai đoạn tiến hĩa của nền văn minh cho nên khơng đến nỗi lạ lùng như lúc thoạt kỳ thủy ta mới nhìn qua đến chúng. Chính chúng ta cũng cĩ thể bị phân tán thần trí và mất cá tính của mình. Chúng ta cĩ thể trở nên gắt gỏng và bị những sự kiện ấy làm cho thay đổi tâm tính, chúng ta cĩ thể trở thành người càn rỡ, khơng thể nhớ được những điều quan trọng đối với chúng ta hay đối với người khác, đến nỗi người ta phải kêu lên: “anh làm sao vậy?” Chúng ta tưởng rằng chúng ta cĩ thể tự chủ được, nhưng sự tự chủ là một đức tính quý báu vì hiếm cĩ. Chúng ta cĩ ảo tưởng rằng chúng ta biết tự chủ. Nhưng một người bạn cĩ thể nĩi cho ta biết những điều mà ta khơng hề nghĩ đến. Khơng cịn nghi ngờ gì nữa, trong cái mà ta gọi là trình độ văn hĩa cao thực ra, tâm trí người ta cũng chưa đạt được một trình độ liên tục mỹ mãn. Tâm thần người ta vẫn cịn bị thương tổn và dễ bị phân đoạn. Ngồi thực tế thì khả năng tách rời một phần tâm trí ra khỏi tồn thể lại là một đặc điểm rất quan trọng. Nhờ khả năng ấy chúng ta cĩ thể chú ý đến riêng một sự vật. Khơng để cho ý tứ bị lơi kéo về đằng khác. Nhưng ta phải phân biệt giữa khả năng quyết định chú tâm vào một điểm, đồng thời loại bỏ một phần linh hồn ra ngồi, với một trạng thái mà hiện tượng ấy ngẫu nhiên xảy ra ngồi sự đồng tình, ngồi ý muốn của ta. Trường hợp thứ nhất là một sự chinh phục của con người văn minh, trường hợp thứ hai phụ thuộc vào cái mà người cổ sơ gọi là mất một linh hồn, và gần chúng ta đây trường hợp ấy cĩ thể là nguyên nhân bệnh lý của bệnh suy nhược thần kinh. Như thế, ngày nay, tính chất thống nhất của tâm trí cũng cịn là cái gì hạn
  8. hẹp, rất dễ bị phá tan. Khả năng chế ngự xúc động cĩ thể hợp với sở vọng của ta về một phương diện nào đĩ, nhưng lại là một đức tính mà giá trị cịn bị ngờ vực vì nĩ làm cho sự liên lạc giữa mọi người mất cả phong phú màu sắc, nồng ấm và lạc thú. Theo cách nhìn ấy, chúng ta xét định sự quan trọng của giấc mơ, của những hình ảnh bơng lơng khơng thực, mờ mịt, lừa dối, bất định được nảy sinh từ tiềm thức của chúng ta. Muốn trình bày quan điểm của mình cho được dễ hiểu hơn, tơi muốn kể lại quan điểm ấy đã hình thành cách nào qua nhiều năm chiêm nghiệm, vì sao tơi đã đi đến kết luận rằng giấc mơ là lĩnh vực thăm dị dễ dàng nhất và thường thường người nào muốn nghiên cứu khả năng tạo biểu tượng của con người cũng dễ dàng đến nhất. Sigmund Freud là người đầu tiên đã thăm dị bình diện tiềm thức của tâm trí bằng phương pháp kinh nghiệm. Ơng đã dùng giả thuyết giấc mơ khơng phải do sự ngẫu nhiên mà cĩ, nhưng cĩ liên lạc với tư tưởng và những vấn đề mà ta ý thức được. Một giả thuyết như thế khơng phải là võ đốn. Giả thuyết dựa vào kết luận của các nhà cân não học cĩ uy tín (như Pierre Janet), theo đĩ thì những triệu chứng suy nhược thần kinh đều liên lạc tới một kinh nghiệm của ý thức. Hình như những triệu chứng ấy là sự bộc lộ những khu vực bị phân đoạn và mất ý thức trong tâm trí của ta; đến một lúc khác và với những điều kiện khác, những khu vực phân đoạn trở lại ý thức. Vào cuối thế kỷ trước, Freud và Josef Breuer đã nhận thấy rằng những triệu chứng suy nhược thần kinh, chứng hystérie (loạn thần kinh), một vài loại đau đớn thể chất, những thái độ khơng bình thường của người ta, thực ra đều biểu lộ một ý nghĩa kín đáo. Đĩ là một biểu lộ của tiềm thức cũng như trong giấc mơ vậy. Một người bệnh chẳng hạn, mỗi khi phải chịu đựng một tình trạng mà họ ghê sợ, sẽ thấy đau đớn chịu khơng nổi: Y “khơng nuốt trơi được trạng huống”. Trong những điều kiện tương tự, một người khác sẽ lên cơn suyễn: khơng khí gia đình đối với y khĩ thở. Một người thứ ba chân tê liệt, khơng đi được, nĩi khác đi, y khơng tiếp tục sống như vậy được. Một người thứ tư ăn lại mửa ra, y khơng “tiêu hĩa” được chuyện gì khĩ chịu. Tơi cĩ thể kể ra nhiều thí dụ như thế nữa. Những phản ứng thể chất ấy chỉ là một trong những hình thức biểu lộ những day dứt mà ta khơng ý thức được. Những day dứt đĩ cịn biểu lộ nhiều hơn trong giấc mơ. Nhà tâm lý học nào nghe người khác nĩi đến giấc mơ của họ cũng biết rằng những biểu tượng xuất hiện trong giấc mơ cịn đa tạp hơn những triệu chứng thể chất của chứng suy nhược thần kinh. Chúng xuất hiện ra dưới hình thức những giả cảnh phức tạp và đặc sắc. Nhưng nếu người phân tích vũ trụ mê sảng ấy dùng phương pháp “hội ý tự do” của Freud thì sẽ nhận thấy tựu chung mộng mị cĩ thể xếp thành mấy lược đồ chính yếu. Kỹ thuật ấy đĩng một vai trị quan trọng trong sự phát triển phân tâm học, nĩ đã giúp cho Freud căn cứ vào giấc mơ để thăm dị những vấn đề vẫn dày vị tiềm thức
  9. người bệnh. Freud đưa ra ý kiến đơn giản và sâu sắc là nếu người ta khuyến khích người nằm mơ giải thích giấc mơ của họ và nĩi ra những ý tưởng mà giấc mơ gợi đến cho họ để lộ mặt sau, mặt phi ý thức của những xao động trong người họ, họ để lộ bằng những điều họ nĩi ra và những điều họ quên nĩi đến. Mới đầu ý kiến của họ cĩ vẻ vơ lý, khơng ăn nhập gì với chủ đề, nhưng một lát sau ta sẽ nhận ra một cách tương đối dễ dàng cái họ muốn tránh, ý tưởng hay điều khĩ chịu mà họ muốn loại bỏ. Dù muốn khơn khéo giấu giếm cách nào, mỗi tiếng họ nĩi đều dẫn thẳng đến trung tâm vấn đề. Người y sĩ thường nhìn thấy mặt trái của sự vật, ít khi y sĩ ở xa sự thật khi họ suy diễn những cách giấu giếm cách nĩi bĩng nĩi giĩ của người bệnh như dấu hiệu khơng muốn nĩi thực. Rồi những điều y sĩ khám phá ra lại xác định điều họ mong đợi. Cho đến đây người ta khơng thể phản đối được lý thuyết của Freud về sự dồn nén tâm tình và sự thỏa mãn ước vọng bằng tưởng tượng, những sự kiện ấy được coi như nguồn gốc của những biểu tượng trong giấc mơ nếu xét bề ngồi. Freud đã chú trọng đặc biệt đến giấc mơ, và coi như khởi điểm của phương pháp “hội ý tự do”. Nhưng sau một thời gian, tơi bắt đầu nghĩ rằng việc sử dụng những giả cảnh do tiềm thức người ta làm xuất hiện trong giấc mơ vừa thiếu thốn vừa làm cho ta lầm lẫn. Tơi bắt đầu nghi hoặc từ khi một đồng sự của tơi kể cho biết một kinh nghiệm của ơng khi một chuyến tàu ở nước Nga. Tuy rằng ơng ta khơng biết tiếng Nga và khơng thể phân biệt được một chữ nào của bộ mẫu tự Nga nhưng ơng ta cũng nhận thấy những chữ lạ lùng viết trên biển và bích chương đã làm cho mình mơ mộng, cĩ thể gán cho những chữ ấy ý nghĩa nào cũng được. Ý nghĩ này đưa đến ý nghĩ khác, trong lúc người được thoải mái như thế, ơng nhận ra rằng sự “tự do hội ý” đã làm thức tỉnh rất nhiều kỷ niệm. Trong số những kỷ niệm ấy, ơng ta thấy xuất hiện những chuyện bực mình đã chơn sâu trong trí nhớ từ lâu, những điều mình muốn quên đi và tâm thức của mình cũng quên đi thật. Ơng khám phá ra những cái mà các nhà tâm lý học gọi là “mặc cảm” nghĩa là những chuyện tâm tình đã bị dồn nén, chúng cĩ thể gây ra những xao động thường xuyên trong đời sống tâm thần, cĩ thể gây ra những triệu chứng suy nhược thần kinh. Chuyện này khiến tơi nghĩ rằng khơng cần phải lấy giấc mơ làm khởi điểm để “hội ý tự do” khi muốn tìm ra những mặc cảm của một người bệnh. Tơi hiểu rằng người ta cĩ thể ném trúng tâm từ bất kỳ điểm nào trên cái vịng trịn. Người ta cĩ thể khởi sự từ bộ mẫu tự tiếng Nga, từ sự suy tư trước một trái cầu thủy tinh, mơt cái “cối xay cầu nguyện” (3), một bức họa trừu tượng, cĩ khi một câu chuyện ngẫu nhiên rất nhàm: theo quan niệm này thì giấc mơ cũng chỉ cĩ ích lợi như bất kỳ một khởi điểm nào khơng hơn khơng kém. Tuy nhiên, giấc mơ cĩ tầm quan trọng riêng của nĩ, dù rằng người ta nằm mơ sau khi bị xúc động tâm tình, những mặc cảm thường cĩ của người
  10. ta cũng liên hệ đến những xúc động ấy. (Những mặc cảm thường cĩ là những nhược điểm của linh hồn (psyché) phản ứng rất nhạy vì một kích thích, một sự rối loạn). Như vậy, người ta cĩ thể hội ý tự do để khởi sự từ bất cứ giấc mơ nào mà đi ngược trở lên tới những ý nghĩ thầm kín dày vị con người. Tuy nhiên, tơi sực nghĩ ra rằng nếu nĩi đến đây, tơi cĩ lý, thì người ta cũng cĩ thể kết luận rằng giấc mơ cĩ một trách vụ riêng, ý nghĩa hơn thế. Rất nhiều khi giấc mơ cĩ chi tiết nhất định, cĩ một ý nghĩa rõ ràng, bao hàm một ý tưởng hay một chủ ý ẩn phía sau; tuy rằng theo nguyên tắc chung khơng thể biết ngay những ý nghĩa ấy. Bởi vậy tơi bắt đầu nghĩ rằng nên chú trọng đến hình thức và nội dung giấc mơ chứ khơng nên để cho sự hội ý tự do và sự tìm liên lạc ý tưởng lơi kéo mình đến chỗ tìm hiểu mặc cảm. Người ta cĩ thể tìm hiểu bằng những phương tiện khác dễ dàng hơn. Ý tưởng mới này đánh dấu một khúc quanh trong sự tiến triển nền tâm lý học của tơi. Từ lúc ấy tơi dần dần khơng dùng những cách hội ý đi xa nội dung giấc mơ quá. Tơi chú trọng đến những hội ý liên lạc trực tiếp đến đặc thù tiềm thức muốn thơng báo cho chúng ta biết. Vì thay đổi thái độ của mình đối với giấc mơ cho nên tơi thay đổi cả phương pháp làm việc. Kỹ thuật mới của tơi phải kể đến tất cả những khía cạnh rộng lớn và đa tạp của giấc mơ. Một câu chuyện do ta ý thức hẳn hoi mà kể lại sẽ cĩ nhập đề, tình tiết và kết luận. Giấc mơ thì khơng thể. Kích thước khơng gian và thời gian của giấc mơ hồn tồn khác biệt. Muốn hiểu ta phải xem xét mọi mặt cũng như ta xem xét một vật lạ, cần phải lật đi lật lại mãi cho đến khi ta quen thuộc với mỗi chi tiết hình dáng của nĩ. Cĩ lẽ tơi đã nĩi khá nhiều để cho mọi người hiểu rằng tại sao mỗi ngày tơi thêm chống đối phương pháp “hội ý tự do” theo thể thức mà Freud đã dùng trước kia. Tơi muốn làm cách nào để nắm được giấc mơ càng chặt càng hay, và loại bỏ tất cả những ý niệm hay hội ý mà giấc mơ cĩ thể gợi ra nhưng khơng ăn nhập gì với nĩ. Hẳn là những ý nghĩ ấy cĩ thể đưa đến sự khám phá những mặc cảm gây ra sự rối loạn thuộc về suy nhược thần kinh của một người bệnh, nhưng tơi cĩ ý định theo đuổi một mục tiêu rộng rãi hơn. Cĩ nhiều cách xác định những mặc cảm ấy: nhà tâm lý học cĩ thể nắm được chìa khĩa sử dụng cách trắc nghiệm sau đây: hội ý bằng cách vấn đáp (cho người bệnh biết một số chữ viết và hỏi xem họ liên tưởng đến cái gì, đồng thời nghiên cứu phản ứng của họ). Nhưng nếu người ta muốn biết và hiểu tổ chức tâm thần của cá tính tồn diện một người nào đĩ thì cần phải biết rằng giấc mơ đĩng một vai trị quan trọng hơn nhiều. Thí dụ như ngày nay hầu hết mọi người đều biết rằng hành động giao cấu cĩ thể tượng trưng bằng rất nhiều hình ảnh khác nhau (hay diễn tả bằng nhiều hình thức ngụ ý). Bằng cách hội ý, mỗi hình ảnh đĩ cĩ thể gợi cho ta ý niệm về sự giao cấu, vì những mặc cảm đặc thù ảnh hưởng đến thái độ một
  11. người đứng trước tình dục. Nhưng người ta cũng cĩ thể tìm hiểu những mặc cảm ấy nhờ sự mơ mộng nhân một câu tiếng Nga khơng thể đọc được. Bởi vậy cho nên tơi đi đến sự giả thuyết rằng giấc mơ cĩ thể hàm chứa một bức thơng điệp khơng phải là biểu tượng dục tình (vì những lý do nhất định). Xin đưa ra một thí dụ: Một người nằm mơ thấy mình cầm chìa khĩa đút vào ổ khĩa, cầm một cái gậy, hay dùng một cái vồ để phá cửa. Mỗi đồ vật ấy đều cĩ thể cho là một biểu tượng dục tình. Nhưng tại sao tiềm thức lại chọn hình ảnh này chứ khơng phải hình ảnh khác, điều đĩ cũng cĩ tầm quan trọng lớn lao và ta cần phải chú ý. Vấn đề thực sự là tìm hiểu tại sao lại là cái chìa khĩa chứ khơng phải cái gậy hay cái vồ. Cũng cĩ khi người ta khám phá ra rằng giấc mơ khơng ám chỉ một hành động giao cấu mà ám chỉ một trạng thái tâm lý khác. Cách suy luận như thế đưa tơi đến kết luận chỉ cĩ những hình ảnh và ý tưởng thuộc thành phần của giấc mơ là được dùng để giải thích giấc mơ ấy. Một giấc mơ cũng cĩ những giới hạn của nĩ. Nĩ cĩ hình thức của nĩ để chỉ cho biết cái gì liên hệ đến nĩ, cái gì ở xa nĩ. Sự hội ý tự do là một tiến trình suy tưởng theo đường gãy bao giờ cũng lơi kéo chúng ta xa những tài liệu nguyên thủy của giấc mơ, phương pháp của tơi dẫn dắt người ta dạo quanh vịng trịn, lấy hình ảnh giấc mơ làm trung tâm. Tơi lượn chung quanh hình ảnh giấc mơ và tơi khơng kể đến những sự kiện đi xa giấc mơ. Trong lúc hành nghề, nhiều lần tơi phải nhắc lại câu này: “Hãy trở lại giấc mơ. Giấc mơ nĩi gì?” Thí dụ, một người bệnh của tơi nằm mơ thấy một người đàn bà say rượu, người quê kệch, đầu bù tĩc rối. Trong giấc mơ, hình như người đàn bà ấy là vợ ơng ta, nhưng sự thực vợ ơng ta khác hẳn. Mới đầu, giấc mơ ấy giả dối và chướng mắt, người nằm mơ xua đuổi ngay đi như thấy một cái gì phi lý hiện ra trong trí lúc đang ngủ. Tơi là thầy thuốc, nếu tơi để ơng ta bước vào con đường hội ý hẳn là ơng ta sẽ tránh xa càng nhiều càng hay những ý nghĩ khĩ chịu mà giấc mơ gợi ra. Trong trường hợp ấy, ơng ta sẽ sa vào một mặc cảm quen thuộc cĩ lẽ khơng liên quan gì đến vợ ơng ta, và chúng ta khơng thể hiểu biết gì về ý nghĩa đặc biệt của giấc mơ kỳ lạ ấy. Như vậy, tiềm thức của ơng muốn thơng báo điều gì bằng cách bắt ơng nhận một của giả? Giấc mơ nĩi rõ đến một người đàn bà hư đốn cĩ liên lạc mật thiết đến đời sống người nằm mơ. Nhưng hình ảnh người đàn bà ấy đem phĩng rọi vào vợ ơng ta thì vơ lý, mà sự thật lại trái ngược hẳn, tơi đành phải tìm ở chỗ khác xem hình ảnh người đàn bà ghê tởm ấy cĩ ý nghĩa gì. Về thời Trung cổ, trước khi các nhà sinh lý học chứng minh rằng những hạch của ta tiết ra cho mỗi người chúng ta vừa yếu tố nam vừa yếu tố nữ, dân chúng đã cĩ câu phương ngơn rằng: “mỗi người đàn ơng mang trong mình một người đàn bà”. Yếu tố nữ tính trong mỗi người đàn ơng đĩ tơi gọi là anima. Khía cạnh nữ tính đĩ làm cho người ta biết tự cư xử cho hợp với mọi
  12. người xung quanh, biết giấu giếm người khác và chính mình nữa. Mặc dù ta thấy cá tính một người cĩ vẻ bình thường, thực ra người ấy rất cĩ thể giấu giếm “người đàn bà mà họ mang ở trong mình”, để người khác và chính mình khỏi thấy, tình trạng người đàn bà ấy cĩ khi thật là ảm đảm. Đĩ là trường hợp con bệnh của tơi. Khía cạnh nữ tính của ơng ta khơng cĩ gì là mỹ miều. Giấc mơ của ơng ta đã nĩi thực cho ơng ta rõ: “Về một vài phương diện, ơng xử sự như một người đàn bà hư đốn”, và làm cho ơng ta phải xúc động. (Khơng nên kết luận rằng tiềm thức bận tâm giảng những giáo điều luân lý. Giấc mơ khơng nhắn nhủ người bệnh phải xử sự đúng đắn hơn. Nĩ chỉ cố gắng quân bình ảnh hưởng của cái tâm thức của ơng ta đã lệch lạc, nĩ nhất mực cho rằng ơng ta là một người đứng đắn). Rất dễ hiểu tại sao người nằm mơ cĩ khuynh hướng bỏ qua hay chối bỏ bức thơng điệp gửi cho mình như thế. Tâm thức của người ta đương nhiên chống lại cái gì là phi ý thức, cái gì nĩ khơng biết. Tơi đã nĩi đến các dân tộc cổ sơ cĩ tính sợ cái gì mới mẻ, cái sợ cĩ vẻ sâu xa và dị đoan, các nhà nhân loại học gọi là misonéisme. Người cổ sơ cũng cĩ phản ứng như lồi dã thú trước những điều làm họ khĩ chịu. Nhưng người “văn minh” cũng phản ứng một cách tương tự trước những ý tưởng mới mẻ, họ đưa ra những thành trì kiên cố để đề phịng sự xúc động, khi phải đương đầu với một sự mới lạ. Người ta nhận thấy dễ dàng thái độ khi họ phản ứng trước một giấc mơ ép họ phải nhận một ý tưởng làm cho họ sửng sốt. Nhiều nhà tiên phong trong lĩnh vực triết lý, khoa học, văn chương đã vấp phải thứ bảo thủ tự nhiên của các đồng nghiệp đương thời của họ. Tâm lý học là một khoa học trong số những khoa học trẻ trung nhất; vì khoa học ấy cố gắng tìm hiểu tiềm thức con người cho nên vấp phải hình thức cực đoan của tính cái sợ mới lạ. ___ (1) Một trong bốn nhà tiên tri Hébreu. Những lời chú thích trong bản dịch này là của người dịch. (2) Chữ này được Jung dùng để chỉ tồn bộ những tác động trí thức và tiềm thức và được dùng theo một nghĩa rộng hơn chữ “tâm thần”. (3) Như ta lần tràng hạt
  13. CHƯƠNG 2: QUÁ KHỨ VÀ TƯƠNG LAI TRONG TIỀM THỨC Cho đến đây, tơi đã phác họa một vài nguyên tắc nền tảng để đề cập đến vấn đề mộng mị; khi chúng ta muốn tìm hiểu khả năng tạo ra biểu tượng của con người, chúng ta nhận thấy giấc mơ là tài liệu chính yếu và dễ thăm dị nhất để khảo sát. Ở đây phải kể đến hai điểm chính yếu: một giấc mơ phải được coi là một sự kiện mà người ta khơng thể sẵn định kiến, tự nĩ cĩ ý nghĩa theo cách này hay cách khác, một tiếng nĩi đặc thù của tiềm thức. Rất khĩ mà tìm cho những nguyên nhân ấy một danh từ mới mẻ hơn. Dù rằng người ta cĩ ý chê bai tiềm thức thế nào thì người ta cũng phải cho rằng nĩ đáng được thăm dị. Ít ra tiềm thức cũng đáng kể như con chấy, con rận, và nĩ dù sao cũng đáng được nhà cơn trùng học để ý một cách thành thực. Nếu cĩ người ít kinh nghiệm và ít hiểu biết về mộng mị cho rằng mộng mị chỉ là những hiện tượng rối loạn vơ nghĩa thì họ cứ tự do mà nghĩ như vậy. Nhưng nếu người ta cho rằng mộng mị là những biểu tượng bình thường (và nĩ thế thật) thì người ta phải giả thuyết rằng nĩ cĩ nguyên nhân hợp lý hay cĩ mục đích nào đĩ, hay cả hai thứ trên. Ta hãy xét cặn kẽ hơn ý thức và tiềm thức của ta liên lạc với nhau thế nào. Thử lấy một thí dụ quen thuộc. Bất thình lình ta quên mất điều ta sắp sửa nĩi, tuy rằng ý nghĩ của ta mới trước đây sáng sủa. Trường hợp này nữa, ta sửa soạn giới thiệu một người bạn, lúc sắp sửa nĩi đến tên thì bỗng quên bẵng mất. Thực ra ý nghĩ của ta đã trở vào tiềm thức hay ít nhất tạm thời xa cách với ý thức của ta. Hiện tượng ấy cũng xảy ra cho các giác quan. Nếu chúng ta nghe một tiếng kêu liên hồi ở giới hạn âm thanh cĩ thể nghe được, hình như tiếng kêu dừng lại rồi lại tiếp tục từng lúc đều đều. Những sự thăng trầm ấy là do sự chú ý của ta lúc tăng lúc giảm chứ khơng phải tiếng kêu đổi bậc cao thấp. Khi cái gì ở ngồi tầm ý thức của ta, cái đĩ vẫn hiện hữu chứ khơng phải biến mất, cũng như cái xe chạy khuất cuối phố chứ khơng tan thành hư khơng. Chỉ cĩ chúng ta khơng trơng thấy nĩ nữa mà thơi. Sau này ta cĩ thể thấy lại chiếc xe ấy cũng như ta cĩ thể thấy những ý tưởng mà chúng ta quên mất trong khoảnh khắc. Như vậy, một phần tiềm thức của ta gồm tư tưởng, cảm xúc, hình ảnh đã tan rã, dù khơng cịn ý thức của ta nhưng vẫn ảnh hưởng đến ý thức của ta. Một người đãng trí, “trí ĩc vẫn để đâu đâu”, đi qua một phịng để kiếm một đồ vật. Ta thấy ơng dừng lại, tỏ vẻ băn khoăn. Ơng đã quên mất mình định làm gì. Hai tay sờ soạng những đồ vật trên bàn trong cơn thụy du, ơng ta đã quên mất ý định lúc ban đầu, nhưng vẫn hành động theo sự dẫn dắt của ý định ấy. Rồi ơng nghĩ ra điều mình muốn. Ấy là nhờ
  14. tiềm thức làm cho ơng nghĩ ra. Nếu nhận xét đến hành động của một người suy nhược thần kinh, ta sẽ thấy họ khơng ý thức được hay họ khơng nghĩ đến chuyện khác. Họ nghe đấy mà khơng nghe thấy gì, họ trơng đấy mà khơng trơng thấy gì, họ biết đấy mà khơng biết gì. Những thí dụ như thế rất nhiều cho nên nhà chuyên mơn nhận thấy ngay rằng nội dung vơ ý thức của tâm thần cũng tạo cho người ta cĩ thái độ nào đĩ, khơng khác gì ý thức; trong những trường hợp ấy ta khơng thể xác định rõ rằng được người ấy cĩ ý thức về một ý tưởng, một lời nĩi, một hành động của họ hay khơng. Chính vì những thái độ thuộc loại ấy mà nhiều y sĩ khơng cho rằng những người loạn thần kinh khẳng định điều gì là họ nĩi dối. Hẳn là những người như thế tuyên bố nhiều điều khơng thực tình hơn phần đơng người khác, nhưng danh từ “nĩi dối” khơng đúng với trường hợp này. Ngồi thực tế thì trạng thái tâm thần của họ làm cho họ cĩ thái độ bất định, ý thức của họ lẩn trốn mất, vì cĩ tiềm thức xen vào, khơng thể biết trước được. Xúc giác của họ cũng bị xao động như thế. Đâm mũi kim vào tay, cĩ lúc người loạn thần kinh biết đau, một lúc sau họ khơng thấy gì cả. Nếu làm được cho họ chú ý đến một điểm nào thì tồn thân họ tê liệt hẳn cho đến lúc khơng cịn áp lực làm cho mọi cảm giác tê liệt như thế, bấy giờ họ mới lại cĩ cảm giác. Nhưng trong thời gian ấy, người bệnh ghi nhận một cách ý thức điều gì xảy ra cho họ. Thầy thuốc cĩ thể nhận định rõ ràng nhờ sự diễn tiến của trạng thái ấy khi thơi miên một người bệnh. Họ cĩ thể chứng minh dễ dàng rằng người bệnh đã ghi nhận thực sự từng chi tiết một. Trong lúc họ mất hẳn ý thức như thế, mũi kim châm vào người hay điều gì họ ghi được (ngồi ý thức) sau này họ nĩi lại rất đúng, y như là khơng cĩ sự tê liệt cảm giác. Tơi cịn nhớ một người đàn bà được người ta chở vào nhà thương trong tình trạng ngớ ngẩn u mê. Ngày hơm sau tỉnh lại bà ta biết mình là ai nhưng khơng biết mình đang ở đâu và tại sao mình lại đến đây, đến vào ngày nào. Nhưng khi đã thơi miên bà ta thì bà ta kể rõ được đã lâm bệnh như thế nào, ai đã đưa bà ta vào đây. Cĩ thể phối kiểm lại những chi tiết ấy xem cĩ đúng khơng. Bà cũng cĩ thể nĩi rõ giờ vào bệnh viện, vì ở lối vào cĩ một cái đồng hồ. Trong lúc bị thơi miên, trí nhớ của bà ta cũng rõ ràng như bà vẫn đủ thần trí. Khi đề cập đến những vấn đề ấy, thường thường chúng tơi phải căn cứ vào những kinh nghiệm ở bệnh viện. Bởi vậy cho nên nhiều nhà phê bình tưởng tiềm thức với những dấu hiệu biểu lộ rất tế nhị của nĩ chỉ thuộc về lĩnh vực tâm lý bệnh học. Họ cho rằng những biểu lộ của tiềm thức là triệu chứng suy nhược thần kinh tâm bệnh, khơng liên hệ gì với trạng thái tâm thần bình thường. Nhưng những hiện tượng suy nhược thần kinh bất cứ về phương diện nào cũng khơng thể là sản phẩm độc nhất của người bệnh. Thực ra đĩ chỉ là những hiện tượng bình thường mà bệnh hoạn đã phĩng đại thêm,
  15. nhờ sự phĩng đại đĩ mà dễ quan sát hơn. Nhiều triệu chứng loạn thần kinh cĩ thể nhận thấy ở một người bình thường, nhưng nhẹ nhàng hơn cho nên người ta khơng để ý. Thí dụ tính hay quên là một điều rất thường, một vài ý tưởng mà ta cĩ ý thức khơng cịn sinh lực nữa vì ý tứ của ta đã quay đi chỗ khác. Khi ý tứ của ta chuyển hướng như thế, những điều mà ta khơng chú ý đến nữa sẽ chìm vào bĩng tối, ví như ban đêm một cái đèn rọi soi sáng một khoảng cảnh vật cịn những chỗ khác ở trong tối. Điều đĩ khơng tránh được, vì rằng tâm thần người ta chỉ cĩ giữ được một số hình ảnh sáng sủa cũng khơng đồng đều. Tuy thế, những gì quên đi khơng phải là khơng cĩ nữa. Tuy ta khơng thể nhớ lại nĩ theo ý muốn, nhưng nĩ vẫn mặc nhiên cĩ mặt ở dưới lằn mức trí nhớ và cĩ thể trở lại lĩnh vực ý thức bất cứ lúc nào, nhiều khi hàng năm sau. Đây là tơi nĩi những điều mà ta trơng thấy hay nghe thấy trong điều kiện ý thức hẳn hoi, nhưng sau quên đi. Nhưng cĩ khi chúng ta trơng thấy, nghe thấy, sờ thấy, nếm thấy cái gì mà khơng để ý đến, hoặc vì ta đang chú ý đến cái khác, hoặc vì sự khích động giác quan yếu ớt quá khơng thể để lại một cảm giác cĩ ý thức. Tuy nhiên tiềm thức của ta đã ghi nhận, những cảm giác vơ ý thức đĩ đĩng một vai trị quan trọng trong đời sống của chúng ta. Chúng ảnh hưởng đến cách phản ứng của chúng ta trước sự vật và hành động của người khác. Thí dụ sau đây rất rõ nghĩa: một vị giáo sư đi chơi vùng quê với người học trị của ơng, đang mải nĩi chuyện về một vấn đề khúc mắc. Bất thần ơng nhận thấy dịng tư tưởng của ơng bị gián đoạn vì một đợt kỷ niệm từ ngày thơ ấu Những điều ơng vừa nĩi khơng ăn nhập gì với những kỷ niệm ấy. Khi nhìn lại đằng sau, ơng chợt nhận ra vừa đi qua một cái trại thì những kỷ niệm ấy hiện ra trong trí. Ơng đề nghị với người học trị trở lại chỗ mà ơng bắt đầu thấy xuất hiện những kỷ niệm ấy. Trở lại tới nơi, ơng ngửi thấy mùi ngỗng và hiểu rằng mùi ngỗng đĩ đã gợi lên những đợt kỷ niệm. Lúc thiếu thời ơng sống trong một cái trại nuơi ngỗng, mùi đặc biệt của ngỗng để lại một cảm giác bền vững nhưng ơng đã quên đi. Khi đi chơi qua trại, ơng ngửi lại mùi ấy mà khơng để ý đến, cảm giác phi ý thức đĩ đã đánh thức những kinh nghiệm tuổi thơ đã bị quên. Sự tri giác như thế cĩ tính cách phi ý thức vì ý tứ của ơng quay về chỗ khác, sự khích động khơng đủ mạnh mẽ để đánh vào ý thức của ơng và làm ơng lưu ý tới. Thế mà nĩ đã làm hiển hiện những kỷ niệm bị lãng quên từ lâu. Sự tri giác phi ý thức cĩ ảnh hưởng làm xuất hiện những hiện tượng tâm thần, ảnh hưởng ấy cĩ thể cắt nghĩa được sự xuất hiện những triệu chứng suy nhược thần kinh hay những kỷ niệm êm đềm hơn khi một hình ảnh, một mùi vị, một âm thanh gợi lên những hồn quá khứ. Thí dụ một thiếu nữ làm việc trong văn phịng bề ngồi cĩ vẻ vui vẻ khỏe khoắn. Một lát sau cơ ta nhức đầu dữ dội và tỏ vẻ mệt mỏi. Tuy khơng để ý, nhưng cơ đã nghe cịi tàu xa
  16. xa, tiếng cịi đã vơ tình nhắc đến sự buồn rầu của cảnh vĩnh biệt người yêu mà cơ vẫn cố quên. Bên cạnh trường hợp quên bình thường, Freud đã mơ tả nhiều trường hợp quên những kỷ niệm buồn bực, những kỷ niệm mà ta sẵn sàng để quên. Cũng như Nietzsche đã lưu ý chúng ta, khi lịng tự ái của chúng ta bị xâm phạm thì trí nhớ của chúng ta thường thích nhượng bộ. Bởi thế cho nên trong số những kỷ niệm đã quên đi, ta thấy nhiều sự kiện đã ghi nhận nhưng khơng ý thức được vì chúng cĩ vẻ khĩ chịu và khơng thích hợp với thế giới tâm tưởng của ta, (chúng ta khơng thể nhớ lại theo ý muốn được). Các nhà tâm lý học gọi hiện tượng này ấy là dồn nén. Sau đây là một thí dụ: một cơ thư ký ghen với một bà cộng tác với chủ của cơ, cơ luơn luơn quên mời bà ấy đến dự các phiên họp nhĩm tuy rằng bà cĩ tên trên bản danh sách mà cơ vẫn dùng. Nhưng nếu người ta lưu ý cơ đến việc ấy, cơ trả lời rằng cơ quên, và người ta làm phiền cơ. Khơng bao giờ cơ chấp nhận lý do chính xác của sự quên ấy, cả trong bản tâm cơ cũng vậy. Nhiều người thường lầm lẫn đánh giá quá cao vai trị của ý muốn, họ cho rằng họ khơng hành động nếu khơng cĩ toan tính và quyết định hẳn hoi. Nhưng ta phải ráng mà phân biệt cẩn thận nội dung cĩ chủ ý với nội dung khơng chủ ý của tâm trí. Nội dung cĩ chủ ý gốc ở cá tính của Bản ngã. Trái lại nội dung khơng chủ ý xuất phát từ một nguồn gốc trái nghịch với Bản ngã chứ khơng phải tương đồng. Chính bộ mặt trái nghịch đĩ đã xui cơ thư ký quên mời bà bạn của ơng chủ. Cĩ nhiều lý do khiến cho chúng ta quên những sự kiện mình cảm thấy hay nhận thấy. Cũng cĩ nhiều cách để nhớ lại. Trường hợp cryptomnésie hay là “kỷ niệm giấu kín” cho ta một thí dụ ý nghĩa. Một nhà văn trình bày một loại chứng cứ hay tình tiết một câu chuyện theo cốt truyện định trước, bất thần ơng ta rẽ sang một lối khác. Cĩ lẽ vì một ý mới vừa xuất hiện, một hình ảnh khác hay một tình tiết phụ khác mới nghĩ ra. Nếu ta hỏi tại sao anh ta lại lan man sang lối khác thế, anh ta cũng khơng thể trả lời ta được. Cĩ lẽ anh ta cũng khơng nhận thấy mình đã đổi hướng tư tưởng tuy rằng anh ta viết những điều hồn tồn mới lạ mà bề ngồi anh ta khơng cĩ một ý niệm nào. Nhưng cĩ khi ta cĩ thể chứng minh rằng những điều anh ta vừa viết rất giống tác phẩm của một nhà văn nào đấy, tác phẩm ấy, anh ta cũng tưởng rằng mình chưa đọc qua. Tơi tìm thấy một thí dụ kỳ thú trong tác phẩm Ainsi parlait Zarathoustra (Zarathoustra đã nĩi như thế) của Nietzsche. Tác giả gần như chép lại từng chữ một ghi trong cuốn sổ đi biển của một chiếc hải thuyền vào năm 1686. Cũng là một sự tình cờ, tơi đã đọc bài tường thuật chuyện ấy trong một quyển sách xuất bản năm 1835 (nửa thế kỷ trước khi Nietzsche viết sách của ơng). Khi tơi đọc thấy những đoạn ấy trong tác phẩm Zarathoustra đã nĩi như thế của Nietzsche, tơi phải ngạc nhiên vì lời văn khác hẳn lối viết của
  17. Nietzsche. Tơi phải tin rằng Nietzsche đã đọc cuốn sách kia, tuy ơng khơng hề nhắc đến cuốn sách. Tơi viết thư hỏi em gái ơng vẫn cịn sống, và bà này xác nhận nĩ cùng đọc với anh cuốn sách ấy khi bà mới 11 tuổi. Theo nội dung sách của Nietzsche tơi khơng thể nào nghĩ rằng ơng biết mình đạo văn. Tơi cho rằng 50 năm sau câu chuyện ấy bất ngờ hiện lên trong ý thức của ơng. Trong những trường hợp ấy, người ta đã hồi tưởng kỷ niệm mà khơng ý thức được sự hồi tưởng ấy. Trường hợp tương tự cũng cĩ thể xảy ra cho một nhạc sỹ ki anh ta đã nghe một điệu hát cổ hay một điệu nhạc bình dân từ lúc cịn thơ ấu, đến lúc đã đứng tuổi điệu hát xuất hiện thành đề tài của một khúc hịa tấu. Một ý tưởng hay một hình ảnh trở lại từ tiềm thức chỉ là nét phác bề ngồi về thực chất và về tác động của phần phức tạp trong cái psyché của lồi người. Nhưng cĩ lẽ nĩ đã giúp ta hiểu được vĩc dáng của những cảm giác phi ý thức từ đĩ cĩ thể đột ngột xuất hiện những biểu tượng giấc mơ. Khích động phi ý thức cĩ thể là đủ loại nhu cầu, ý hướng, ý định; mọi yếu tố tri giác hay trực giác, mọi tư tưởng hữu lý hay vơ lý, mọi cách kết luận, quy nạp, diễn dịch hay nhập đề; và tất cả mọi sắc thái tâm tình. Bất cứ hiện tượng tâm thần nào cũng cĩ thể trở thành phi ý thức phần nào, tạm thời hay vĩnh viễn. Phần lớn những tài liệu nĩi trên trở thành phi ý thức chỉ vì chúng khơng cĩ chỗ đứng trong ý thức. Một vài ý tưởng của ta mất sinh lực và trở thành phi ý thức (nghĩa là khơng được ý thức của ta lưu ý đến nữa) chỉ vì chúng khơng cịn ích dụng như trước hay vì một lý do nào đĩ chúng ta muốn xua đuổi. Theo ý nghĩa đĩ thì hiện tượng quên là một hiện tượng bình thường và cần thiết để trong ý thức cĩ chỗ cho những cảm giác và ý tưởng mới. Nếu khơng cĩ sự quên ấy, những kinh nghiệm của ta sẽ ở dưới ngưỡng cửa ý thức và đầu ĩc ta sẽ bị tràn đầy đến nỗi khơng chứa được hết. Tình trạng này được khá nhiều người biết, thậm chí người nào biết qua tâm lý học cũng phải cơng nhận. Trong khi những yếu tố của ý thức cĩ thể biến vào tiềm thức thì những yếu tố mới cĩ thể xuất hiện trong ý thức. Thí dụ người ta cĩ thể cĩ cảm tưởng rằng cĩ cái gì sắp sửa xâm nhập vào ý thức, rằng “cĩ cái gì phảng phất trong khơng khí”, rằng “cĩ con lươn trong kẽ đá”. Tiềm thức khơng phải chỉ là cái kho chứa quá khứ của ta mà cịn đầy rẫy những trạng thái tâm thần và ý tưởng sắp xảy đến; sự khám phá ấy làm cho tơi cĩ thái độ riêng đối với tâm lý học – đĩ là một sự mới lạ. Cĩ rất nhiều cuộc tranh luận về vấn đề ấy nhưng thực ra ngồi những kỷ niệm xa xơi thuộc về ý thức cịn cĩ những ý mới đột nhiên bộc lộ từ tiềm thức, những ý đĩ trước kia chưa bao giờ ta ý thức được. Những ý đĩ xuất hiện từ vực sâu tối thẳm của tâm hồn như một bơng hoa sen. Chúng là một phần rất quan trọng của cái psyché phi ý thức.
  18. Chúng ta cịn thấy rất nhiều thí dụ trong đời sống hằng ngày; những vấn đề tiến thối lưỡng nan cĩ khi giải quyết được một cách bất ngờ nhờ một cách nhìn mới mẻ. Một vài ý kiến hay nhất của nhiều triết gia, nghệ sỹ, bác học gia là kết quả của những cảm hứng bất thần do tiềm thức đem lại. Đặt tay vào kho vật liệu phong phú của tiềm thức và biến đổi một cách hữu hiệu thành triết học, văn chương, âm nhạc hay sự khám phá khoa học, người ta thường bảo như thế là thần hứng. Chúng ta tìm thấy những bằng chứng hiển nhiên ngay trong lịch sử khoa học. Thí dụ, nhà tốn học Poincaré và nhà bác học Kékulé đã tự thú rằng nhiều khám phá quan trọng của họ bắt nguồn từ những hình ảnh khải thị đột nhiên xuất phát từ cái tiềm thức. Cái gọi là kinh nghiệm thần bí của Descartes đã khải thị cho ơng biết thứ bậc các khoa học trong chớp lống, cũng thuộc về một hiện tượng tương tự. Tiểu thuyết gia Robert Louis Stevenson tìm kiếm trong nhiều năm trong một truyện diễn tả được ý niệm sâu sắc về bản chất lưỡng diện của cá tính con người, đã được một giấc mộng bất thần báo cho cốt truyện Le Docteur Jekyll et Mr Hyde (Bác sĩ Jykyll và ơng Hyde). Sau này tơi sẽ mơ tả một cách chi tiết hơn những vật liệu phi ý thức đĩ lộ ra từ tiềm thức thế nào, và nghiên cứu xem chúng biểu đạt dưới những hình thức nào. Bây giờ tơi chỉ xin lưu ý mọi người rằng khả năng làm xuất hiện những tài liệu mới của tiềm thức giúp ta giải thích những biểu tượng của giấc mơ, bởi vì kinh nghiệm nghề nghiệp của tơi đã nhiều lần cho tơi biết rằng những hình ảnh và ý tưởng của giấc mơ khơng thể bảo là hồn tồn thuộc về những hiện tượng trí nhớ. Những hình ảnh và ý tưởng đĩ biểu thị những tư tưởng mới chưa từng vượt qua ngưỡng cửa ý thức.
  19. CHƯƠNG 3: CƠ NĂNG CỦA GIẤC MƠ Tơi đã nhấn mạnh đến nguồn gốc của giấc chiêm bao vì đĩ là mảnh đất nảy nở phần lớn những biểu tượng. Khốn thay, khĩ mà hiểu được giấc mơ. Như tơi đã nĩi, một giấc mơ khơng cĩ gì giống một câu chuyện kể trong điều kiện tâm thức của ta hoạt động. Trong đời sống hằng ngày người ta suy nghĩ về cái người ta muốn nĩi, người ta chọn cách nào đánh mạnh vào tâm trí người nghe nhất, người ta cố gắng làm cho ý kiến cĩ sự mạch lạc. Thí dụ, một người cĩ học thức sẽ cố gắng tránh những ẩn dụ khơng nhất trí (hétérogène) làm cho câu chuyện rối mù. Nhưng giấc mơ được thêu dệt một cách khác hẳn. Người nằm mơ bị bao vây bởi những hình ảnh cĩ vẻ lố lăng và mâu thuẫn nhau, ý niệm thời gian khơng cịn, cái gì nhàm chán nhất cũng thể hiện ra vẻ quyến rũ hay đáng sợ. Cái tâm phi ý thức của ta xếp đặt tài liệu một cách khác hẳn những sơ đồ cĩ vẻ đúng khuơn phép mà chúng ta áp đặt cho tư tưởng của chúng ta khi tỉnh táo, điều ấy cĩ vẻ lạ lùng. Tuy nhiên, nếu chúng ta cĩ thì giờ nhớ lại một giấc mơ, ta sẽ thấy cĩ sự tương phản rõ rệt, đĩ là một trong những lý do chính làm cho người khơng ở trong nghề y sĩ khĩ lịng hiểu được giấc mơ. Theo cách lý luận bình thường, ban ngày người ta tỉnh, thì giấc mơ thật vơ nghĩa, bởi vậy người ta cĩ khuynh hướng khơng đếm xỉa đến nĩ hay cho rằng nĩ làm ta lạc hướng. Cĩ lẽ điểm ấy sẽ hiện ra rõ ràng nếu chúng ta bắt đầu ý thức được rằng những ý tưởng lúc ban ngày bề ngồi cĩ vẻ khuơn xếp theo kỷ luật, nhưng thực ra khơng chuẩn xác như ta tưởng. Trái lại, ý nghĩa và tầm quan trọng của những ý tưởng ấy đối với tâm tình sẽ mất dần vẻ chuẩn xác nếu chúng ta xét cặn kẽ hơn. Ấy là bởi điều ta nghe thấy và cảm thấy cĩ thể trở thành những điều ta khơng ý thức được nữa, nghĩa là lắng xuống tiềm thức. Cả đến những sự kiện chúng ta cĩ trong ý thức và cĩ thể tùy ý diễn tả ra, cũng vẫn kèm theo một khía cạnh phi ý thức, khía cạnh phi ý thức đĩ tơ điểm thêm màu sắc cho những sự kiện ta nhớ. Thực ra những cảm giác cĩ ý thức của ta chẳng bao lâu đã tăng thêm một yếu tố thuộc loại phi ý thức nhưng cĩ ý nghĩa đối với cơ cấu tâm thần của ta, tuy rằng chúng ta khơng hay biết gì về ý nghĩa tàng ẩn đĩ, và cũng khơng biết nĩ đã khuếch đại hay bĩp méo ý nghĩa ước định của cảm giác. Dĩ nhiên, những yếu tố thuộc loại phi ý thức của mỗi người một khác. Mỗi người chúng ta cĩ những khái niệm đại cương và trừu tượng trong tồn bộ cơ cấu trí não của mình, bởi thế mỗi người hiểu và đem áp dụng một cách riêng. Trong một câu chuyện, khi tơi dùng những “trạng thái”, “tiền bạc”, “sức khỏe” hay “xã hội”, tơi giả thuyết rằng những chữ ấy dù ít dù nhiều cũng chỉ cùng những sự vật như người đối thoại của tơi. Nhưng ta cần chú
  20. trọng đến chỗ ít hay nhiều đĩ. Mỗi chữ cĩ một ý nghĩa hơi khác đối với từng người dù là những người cùng trình độ văn hĩa. Sở dĩ cĩ chỗ khác nhau đĩ là bởi mỗi khái niệm đại cương đã hội nhập vào cơ cấu trí não của một người, người đĩ hiểu và đem áp dụng theo cách riêng của họ. Ý nghĩa của khái niệm càng khác đi khi người ta càng khác biệt về kinh nghiệm xã hội, tơn giáo chính trị và tâm lý. Mỗi khi ý niệm y hệt với danh từ (1) thì sự khác biệt nĩi trên khơng biết được và cũng khơng đĩng một vai trị nào trên thực tế. Nhưng khi cần phải cĩ một cách định nghĩa đích xác hay giải thích chuẩn xác, ta sẽ thấy thỉnh thoảng cĩ những ý kiến khác nhau một cách kỳ dị, khơng những về phương diện thuần túy lý trí, mà nhất là về phương diện tình cảm liên quan đến danh từ ấy và cách áp dụng danh từ ấy. Nĩi chung, những biến đổi ý nghĩa đĩ đều ở ngồi tầm ý thức, người ta khơng nhận thấy. Dĩ nhiên người ta cĩ thể bỏ qua những điểm dị biệt dư thừa và cho đĩ là những khía cạnh cĩ thể bỏ qua được vì khơng liên hệ gì đến nhu cầu đời sống hằng ngày. Nhưng sự hiện hữu những điểm dị biệt ấy chứng tỏ rằng nội dung ý thức rõ ràng nhất vẫn viền một cái diềm mờ mịt mơ hồ. Cả những khái niệm triết học hay tốn học đã định nghĩa thật tường tận mà chúng ta tin tưởng rằng chỉ chứa đựng thuần ý nghĩa đã định rõ, cũng vẫn cịn cĩ thêm những ý nghĩa khác. Đĩ là một hiện tượng thuộc về tâm thần, chính vì thế cho nên khơng hiểu được hết. Những con số mà chúng ta dùng để đếm khơng phải chỉ cĩ ý nghĩa mà ta vẫn dùng. Những con số đĩ cũng cịn là những yếu tố thần thoại. (Mơn đồ học thuyết Pythagore cho là chúng cĩ tính chất thần linh). Nhưng chúng ta khơng nghĩ như thế khi chúng ta chỉ dùng chúng vào mục đích thực tiễn. Tĩm lại, mỗi khái niệm thuộc lĩnh vực ý thức đều làm ta liên tưởng đến những ý tưởng cĩ liên hệ riêng của nĩ. Tùy theo tầm quan trọng tương đối của khái niệm đối với tồn diện cá tính của ta, hay tùy theo tính chất của những ý tưởng liên lạc với khái niệm đĩ, cĩ thể là cả những mặc cảm trong tiềm thức dính dáng đến ý tưởng đĩ, chúng cĩ thể biến đổi tính chất thường cĩ của khái niệm. Khái niệm cĩ thể trở thành cái gì khác hẳn khi nĩ lặn dần xuống dưới làn mức ý thức. Cạnh khía phi ý thức của ý tưởng và cảm giác chỉ cĩ một vai trị nhỏ bé trong đời sống hằng ngày của ta. Nhưng trong sự phân tích giấc mơ, nhà tâm lý học phải xét đến những bộc lộ của tiềm thức, cạnh khía phi ý thức đĩ trở thành quan trọng, vì nĩ là cội rễ gần như khơng thể thấy được của những tư tưởng thuộc phần ý thức của ta. Bởi vậy cho nên đồ vật hay ý tưởng thơng thường cĩ thể cĩ ý nghĩa tâm lý rất mãnh liệt trong giấc mơ, thậm chí lúc tỉnh dậy ta bị xúc động sâu xa, thực ra ta nằm mơ đến cái gì rất thường: như một cái buồng cửa khĩa, hay nhỡ một chuyến tàu. Hình ảnh trong giấc mơ đẹp đẽ và đánh mạnh vào tâm trí ta hơn những khái niệm hay những kinh nghiệm của cuộc sống ban ngày, sở dĩ như vậy là
  21. vì ta thấy mặt khác của những hình ảnh ấy. Một trong những lý do là trong giấc mơ những khái niệm ấy cĩ thể phơ diễn được ý nghĩa ở ngồi tầm ý thức của ta. Trong tư tưởng cĩ ý thức, chúng ta chỉ kể đến những sự kiện hữu lý ít màu sắc hơn, bởi vì chúng ta đã gạt bỏ những liên tưởng thuộc phạm vi tâm thần. Tơi cịn nhớ một giấc mơ rất khĩ giải thích của tơi. Trong giấc mơ, một người tìm cách đến gần phía sau tơi, định nhảy lên lưng tơi. Tơi khơng biết gì về người ấy, chỉ biết rằng y đã vơ lấy một điều nhận xét của tơi, xuyên tạc ý nghĩa đến nỗi làm cho hĩa ra thơ lậu. Nhưng tơi khơng thể nhận ra sự liên lạc giữa sự kiện ấy và việc y muốn nhảy lên lưng tơi. Tuy nhiên, trong đời sống nghề nghiệp của tơi, thường cĩ người xuyên tạc lời nĩi của tơi, đến nỗi tơi chẳng buồn nghĩ xem cĩ nên bực mình hay khơng. Ngồi thực tế, ta cĩ lợi khi để ý kiểm sốt phản ứng xúc động của ta. Tơi chợt hiểu rằng đĩ là ý nghĩa giấc mơ của tơi. Một câu phương ngơn nước Áo đã hiện ra dưới hình thức hình ảnh thị giác. Thực vậy, câu nĩi cửa miêng người Áo sau đây: Du kannast mir auf den buckel steiyen (Anh cĩ thể nhảy lên lưng tơi) nghĩa là: “Anh nĩi gì tơi, tơi cũng khơng chấp.” Người ta cĩ nĩi rằng một giấc mơ như thế cĩ tính cách tượng trưng vì nĩ khơng diễn tả tình trạng một cách trực tiếp mà gián tiếp dùng một ẩn dụ, mới đầu tơi chưa hiểu nghĩa. Những giấc mơ như thế thường xảy ra, giấc mơ khơng cĩ dụng ý dùng cách ngụy trang. Chỉ tại chúng ta thường thường khĩ mà hiểu được nội dung tình cảm của cách diễn tả bằng hình ảnh mà thơi. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta học cách loại khỏi tư tưởng và ngơn ngữ những nét tơ điểm bơng lơng, như vậy chúng ta đã mất một nét đặc biệt của tính tình cổ sơ. Phần nhiều chúng ta đã đẩy lui vào tiềm thức tất cả những liên tưởng kỳ quái dính dáng đến một ý tưởng hay một sự vật. Người cổ sơ cịn cĩ ý thức về những đặc tính của tâm thần như thế; họ gán cho con vật, cái cây, hịn đá những uy lực mà chúng ta cho là kỳ dị, khơng thể chấp nhận được. Thí dụ một người dân ở rừng Phi châu, ban ngày trơng thấy một con vật thường gặp về đêm, họ cho là ơng thầy pháp của họ đã tạm thời nhập vào con vật. Họ cũng cĩ thể cho đĩ là linh hồn rừng rú hay linh hồn tổ tiên của bộ lạc. Một cái cây cĩ thể đĩng vai trị quyết định trong đời sống một người cổ sơ, hình như là nĩ tích tụ linh hồn và tiếng nĩi của người ấy, người ấy cĩ cảm tưởng là số mệnh của họ gắn liền với cái cây. Người Da đỏ ở Nam Mỹ quả quyết rằng họ là những con két đỏ, những con vẹt, tuy rằng họ nhận thấy hẳn hoi rằng họ khơng cĩ lơng, cánh, mỏ. Sở dĩ như vậy là bởi vì trong vũ trụ của người cổ sơ, sự vật khơng cĩ biên giới phân minh như trong vũ trụ của những xã hội “hợp lý”. Chúng ta sống trong một thế giới khách quan, chúng ta đã loại trừ tất cả những cái mà các nhà tâm lý học gọi là “đồng nhất tâm thần” hay “tham dự
  22. thần bí”(2). Nhưng chính những liên tưởng mà người ta khơng ý thức được đã tơ màu sắc và làm cho vũ trụ của người cổ sơ trở nên quái đản. Chúng ta mất hẳn ý thức về những sự kiện đĩ đến nỗi chúng ta khơng nhận thấy điều đĩ trong khi chúng ta tìm thấy nĩ ở những người khác. Đối với chúng ta, những sự kiện ấy dừng lại ở dưới lằn ý thức, nếu ngẫu nhiên chúng xuất hiện, chúng ta lại cho rằng cĩ cái gì bất thường. Đã hơn một lần, cĩ những người học thức thơng minh đến hỏi tơi về những giấc mơ kỳ lạ, về sự tưởng tượng những ảo giác đã làm cho họ phải chướng tai gai mắt vơ cùng. Họ cho rằng những chuyện như thế khơng thể xảy ra cho một người tâm trí lành mạnh mà nếu quả thực người ta cĩ ảo giác thì tất thị họ bệnh hoạn. Cĩ lần một nhà thần học bảo tơi rằng những ảo giác của nhà tiên tri Ezéchiel chỉ là những triệu chứng bệnh hoạn khi Moise và những nhà tiên tri khác nghe thấy những “tiếng nĩi”, họ cĩ những ảo ảnh. Quý vị cĩ thể tưởng tượng được nhà thần học ấy đã phải kinh hãi thế nào khi ơng ta đã tự nhiên thấy một hiện tượng như vậy. Chúng ta đã quen với tính chất hữu lý bề ngồi của thế giới ta sống. Thậm chí ta khĩ lịng tưởng tượng rằng cĩ thể xảy ra điều gì khơng thể lấy lương tri mà giải thích được. Người cổ sơ bị xúc động như thế khơng hề nghĩ rằng tâm trí mình rối loạn: họ nghĩ đến đồ vật họ tơn thờ, đến quỷ thần. Tuy nhiên, những xúc động dày vị chúng ta cũng khơng khác gì. Thực ra, những khắc khoải bắt nguồn từ lâu đài văn minh của ta cĩ thể hãi hùng hơn khắc khoải của người cổ sơ mà họ cho là quỷ quái gây ra. Thái độ của người văn minh ngày nay cĩ khi làm tơi nghĩ đến một người tâm bệnh nằm bệnh viện của tơi – ơng ta cũng là y sĩ. Một buổi sáng, tơi hỏi ơng ta thấy trong người thế nào, ơng ta trả lời rằng mình đã thích thú lấy thuốc đỏ tẩy uế trên trời suốt đêm, nhưng trong lúc tẩy uế kỹ lưỡng như thế ơng ta khơng thấy vết tích một ơng Trời nào cả. Đĩ là bệnh suy nhược thần kinh, cĩ thể là cái gì trầm trọng hơn. Đáng lẽ là Trời, hay là sự sợ Trời thì đây lại là một loại suy nhược khắc khoải (névrose d’angoisse) hay một loại ám ảnh (phobie). Sự xúc động vẫn thế nhưng nguyên do xúc động đã đổi tên và đổi tính chất và trở nên nguy hiểm hơn. Tơi cịn nhớ một giáo sư triết học đến khám bệnh vì bị ám ảnh bởi bệnh ung thư. Ơng ta yên trí rằng mình bị một cái ung độc mặc dù người ta đã chiếu điện mười hai lần mà khơng cĩ gì cả. Ơng ta nĩi rằng: “Ồ, tơi cũng biết rằng khơng sao cả, nhưng cũng cĩ thể cĩ cái gì.” Tại sao ơng ta lại cĩ ý nghĩ ấy trong đầu? Hẳn nhiên là sự ám ảnh của ơng bắt nguồn từ một thứ sợ hãi ở ngồi sự chi phối của ý muốn cĩ ý thức. Ý tưởng bệnh hoạn bất thần đè nặng lên ơng ta và ơng ta khơng kiểm sốt được mãnh lực riêng của nĩ. Đối với những người cĩ học thức ấy, thú nhận một sự thực như thể vẫn khĩ khăn chứ cịn một người cổ sơ thì cứ việc cho là mình bị ma làm. Ảnh hưởng ma quỷ ít ra cũng là một giả thuyết cĩ thể chấp nhận được trong trường hợp một người cổ sơ, nhưng người văn minh sẽ xúc động ghê
  23. gớm khi phải thừa nhận rằng một mãnh lực ngu độn của trí tưởng tượng đã gây ra bệnh não cho họ. Hiện tượng ám ảnh cổ sơ chưa biến mất đâu, nĩ vẫn cịn như trước. Nhưng người ta giải thích một cách khác, cĩ hại cho tâm trí. Tơi đã làm nhiều cuộc so sánh như thế giữa người văn minh và người cổ sơ. Sau này, tơi sẽ chứng minh rằng những sự so sánh như thế rất cần để hiểu khuynh hướng cấu tạo những biểu tượng trong mộng mị, trong cách biểu lộ ý tưởng của lồi người. Bởi vì người ta tìm thấy trong mộng mị những hình ảnh và những liên tưởng tương tự ý tưởng, huyền tượng và lễ nghi thờ phụng của người cổ sơ. Những hình ảnh trong giấc mê sảng Freud gọi là “vết tích bàn cổ”. Danh từ ấy khiến ta nghĩ đĩ là những yếu tố tâm thần cĩ từ những thời kỳ xa xơi cịn tích lại trong trí người ta. Điểm này tiêu biểu cho thái độ của những người cho rằng tiềm thức chỉ là một nhánh phụ của ý thức (hay nĩi cho ý vị hơn, một cái thùng rác để đựng những cái ý thức loại bỏ). Sau khi nghiên cứu sâu rộng, tơi nghĩ rằng một thái độ như thế là khơng thể chấp nhận được mà phải loại bỏ. Tơi đã nhận thấy những liên tưởng và hình ảnh thuộc loại ấy thuộc thành phần của tiềm thức, người nằm mơ dầu học thức hay mù chữ, dù thơng minh hay ngu độn cũng thế thơi. Chúng khơng hề là những cặn bã chết lụi hay khơng cĩ nghĩa gì. Chúng cĩ chức vụ riêng của chúng và cĩ một giá trị riêng chính vì tính cách lịch sử của chúng. Chúng là cái cầu nối liền hình thức diễn tả tư tưởng của ta một cách cĩ ý thức với một lối diễn tả cổ lỗ hơn, cĩ màu sắc hơn, bĩng bẩy hơn. Vả chăng lối diễn tả sau này tác động trực tiếp đến tính cách và rung động của ta. Những liên tưởng cĩ tính cách “lịch sử”(3) đĩ là gạch nối giữa thế giới hợp lý của ý thức và thế giới của bản năng. Tơi đã nĩi đến sự tương phản đáng chú ý giữa tư tưởng cĩ kiểm sốt trong lúc tỉnh táo và những hình ảnh phong phú của giấc mơ. Bây giờ độc giả cĩ thể nhận thấy sự khác biệt ấy cĩ một lý do khác: trong xã hội văn minh, chúng ta đã loại bỏ cạnh khía tình cảm của biết bao ý tưởng, thậm chí những ý tưởng ấy khơng cịn gây cho ta phản ứng gì cả. Chúng ta dùng những ý tưởng ấy trong cách ăn nĩi của chúng ta, chúng ta phản ứng một cách ước lệ khi nghe thấy người khác dùng chúng, nhưng chúng khơng để lại cho ta ấn tượng sâu xa nào. Phải cái gì hơn thế nhiều mới cĩ thể làm cho một sự kiện thấm nhập vào ta để thay đổi thái độ hay cách xử sự của ta. Trường hợp tác động như thế đã xảy ra nếu là thứ ngơn ngữ của giấc mơ: cĩ nhiều sinh lực tâm thần đến nỗi ta phải chú ý đến. Thí dụ một người đàn bà ai cũng biết là mê tín ngu đần và ngang bướng khơng chịu nghe lời nĩi phải. Cĩ thể bàn cãi với bà ta suốt đêm khơng kết quả gì. Bà ta khơng để ý đến chút nào. Giấc mơ của bà ta dùng một thứ ngơn ngữ khác. Một đêm bà ta nằm mơ thấy mình dự một cuộc họp mặt xã giao. Bà chủ nhà tiếp đĩn bà niềm nở mà rằng: “Bà đến chơi, chúng tơi rất lấy làm vui mừng. Bạn bè đang đợi bà trong kia.” Bà chủ nhà đưa bà ta đến tận cửa,
  24. chính tay bà mở cửa. Bà ta bước qua ngưỡng cửa vào trong một cái chuồng bị. Tiếng nĩi giấc mơ khá giản dị, người ngờ nghệch nhất cũng cĩ thể hiểu được. Người đàn bà ấy, trước hết khơng chấp nhận ý nghĩa một giấc mơ trực tiếp phạm đến tự ái của bà ta. Nhưng dầu sao bà ta cũng hiểu bức thơng điệp, sau một thời gian, bà ta phải chấp nhận vì bà ta khơng ngăn cản mình xấu hổ vì chính mình lại chế nhạo mình. Những bức thơng điệp của tiềm thức như thế cĩ một tầm quan trọng lớn hơn người ta tưởng. Trong đời sống tâm tư cĩ ý thức, chúng ta chịu đủ loại ảnh hưởng. Người khác khích lệ ta hay làm ta phiền muộn, những việc xảy ra trong đời sống nghề nghiệp hay xã hội khiến ta chú ý về đằng khác. Tình trạng ấy cĩ thể đưa đẩy chúng ta đến những con đường khơng phù hợp với cá tính của ta. Mặc dù chúng ta cĩ ý thức được hay khơng, lương tâm ta vẫn luơn luơn bị những loại thơi thúc ấy làm xao động mà khơng đường chống cự. Trường hợp này rất đúng với những người cĩ khuynh hướng hướng ngoại chỉ chú trọng đến đời sống bên ngồi, hay những người cĩ ý hướng tự ti và ngờ vực bản chất sâu xa của mình. Lương tâm càng bị ảnh hưởng bởi thành kiến, lầm lỗi, ám ảnh, ý muốn vơ vị, cái hố ngăn cách sẵn cĩ lại càng mở rộng đến tình trạng phân tán cĩ tính cách suy nhược thần kinh, đưa đến một đời sống ít nhiều giả tạo, xa hẳn những bản năng bình thường, xa hẳn thiên nhiên và chân lý. Chức vụ đại quát của mộng mị là tìm cách lập lại cân bằng tâm lý nhờ những vật liệu của giấc mơ, giấc mơ cĩ khả năng huyền diệu lập lại được sự cân bằng của tồn thể cơ cấu tâm thần. Như thế tơi gọi là trách vụ bổ túc (hay đền bù) của giấc mơ trong tổ chức tâm thần của ta. Điều đĩ cắt nghĩa được tại sao những người thiếu ĩc thực tế hay cĩ ý kiến quá tốt đẹp về mình, hay là cĩ những hồi bão to tát khơng hợp với khả năng thực sự của mình, thường nằm mơ thấy mình bay bổng hay té ngã. Giấc mơ đều là những yếu nhược của cá tính họ đồng thời cảnh cáo cho họ biết những nguy hiểm trên bước đường của họ. Nếu người ta khơng kể đến lời cảnh cáo ấy ắt là cĩ thể xảy ra những tai nạn thực sự. Người ta cĩ thể trượt cầu thang té ngã hay là gặp tai nạn xe hơi. Tơi cịn nhớ một người đã nhúng tay vào một loạt những hành động mờ ám. Ơng ta cĩ một say mê bệnh hoạn: trị leo núi mạo hiểm, như để đền bù cuộc sống thiếu thốn. Ơng ta tìm cách vượt mình. Một đêm ơng ta mơ thấy mình vượt một đỉnh núi cao rồi bước chân vào chỗ trống khơng. Khi ơng ta kể lại giấc mơ cho tơi nghe, tơi tìm cách làm cho lời nĩi cĩ sức nặng để thuyết phục ơng ta nên giữ chừng mực. Tơi nĩi thẳng cho ơng biết rằng giấc mơ của ơng báo trước một tai nạn leo núi, nhưng khơng ích gì. Sáu tháng sau, ơng bước chân vào chỗ trống khơng. Một người dẫn lộ đứng coi ơng ta và một người bạn nắm dây để tụt xuống một chỗ thật khĩ khăn. Người bạn
  25. bất thần đặt chân vào miệng vực thẳm, ơng ta làm theo. Bất thình lình ơng buơng tay nắm, theo đúng lời người dẫn lộ, thì y như ơng “nhảy vào hư khơng”. Ơng ngã đụng vào người bạn và kéo ơng này theo, cả hai cùng chết. Một trường hợp khác khá điển hình là trường hợp một người đàn bà sống cuộc đời nhiều tham vọng quá. Lúc thức tỉnh, bà ta kiêu hãnh và hách dịch, nhưng bà ta nằm mộng những chuyện chướng mắt nhắc nhở cho bà ta đủ điều khĩ chịu. Khi tơi nĩi cho bà ta biết, bà ta phẫn nộ khơng chịu thừa nhận. Những giấc mơ trở nên đe dọa hơn, nhắc đến những cuộc tha thẩn một mình trong rừng mơ mộng những chuyện cao đại. Tơi đã trơng thấy sự nguy hiểm đang chờ bà ta nhưng bà khơng chịu nghe lời cảnh cáo của tơi. Chẳng bao lâu, bà ta bị một kẻ cuồng dâm ở trong rừng xúc phạm. Một vài người nghe tiếng kêu đến cứu, nếu khơng bà đã bị hại rồi. Trong việc này khơng cĩ gì là tà thuật cả. Giấc mơ của bà ta cho tơi biết rằng trong chỗ thâm kín tâm hồn bà, bà muốn cĩ một tai họa như thế, cũng như người leo núi nĩi trên đã vơ tâm tìm sự thỏa mãn trong lối thốt cuối cùng cho mọi bước khĩ khăn. Dĩ nhiên, khơng người nào muốn trả quá đắt cho sự thèm khát của mình. Nhưng bà này bị gãy xương, ơng kia thiệt mạng. Như vậy, giấc mơ cĩ thể báo trước một vài tình trạng mãi về sau mới xảy ra. Trong đời sống của ta rất nhiều sự khủng hoảng đã qua một lịch trình tiến triển rất dài ở ngồi tầm ý thức của ta. Chúng ta tiến dần tới nĩ từng bước một mà khơng nhận thấy những mối nguy hiểm chồng chất. Nhưng điều gì ý thức ta khơng lý hội được, tiềm thức ta nhận thấy, nĩ cĩ thể thơng báo cho ta biết bằng giấc mơ. Thường thường giấc mơ cảnh cáo cho ta bằng cách ấy. Nhưng cũng cĩ khi giấc mơ khơng nhắn nhủ ta điều gì cả. Bởi vậy khơng thể cho rằng giấc mơ là một cánh tay che chở can ngăn chúng ta kịp lúc. Nĩi một cách tích cực, hình như thỉnh thoảng giấc mơ cảm ứng một ý thiện, nhưng cĩ khi khơng. Bàn tay bí mật cĩ thể chỉ cho ta biết những cạm bẫy hay cái gì cĩ vẻ là cạm bẫy. Giấc mơ cĩ khi xuất hiện như một lời Tiên tri đền Delphes báo cho vua Crésus biết rằng, nếu nhà vua đi qua Halys, nhà vua sẽ phá hủy một vương quốc. Chỉ sau khi thảm bại, nhà vua mới biết rằng vương quốc ấy chính là giang san của mình. Người ta khơng thể cĩ thái độ ngây thơ trong việc nghiên cứu giấc mơ. Giấc mơ bắt nguồn từ một thần trí chưa hẳn cĩ nhân tính, mà cĩ vẻ như tiếng thì thầm của thiên nhiên, hồn thiêng của một nữ thần đẹp đẽ, khoan dung, nhưng cũng độc ác. Nên chúng ta muốn định nghĩa thần linh đĩ, ta cĩ thể tiến tới gần hơn bằng cách nghiên cứu thần thoại thời xưa hay thế giới huyền hoặc của rừng sâu hơn là nghiên cứu tâm trạng con người hiện đại. Tơi khơng hề phủ nhận rằng xã hội văn minh tiến bộ đã đem lại cho ta nhiều sự chinh phục. Nhưng những sự chinh phục đĩ đã làm cho chúng ta mất nhiều, chúng ta mới bắt đầu hé thấy tầm rộng lớn của sự mất mát. Sự so sánh tính
  26. tình người cổ sơ với tính tình người văn minh phần nào cĩ mục đích chứng minh rằng cái ta mất đi và những cái ta thâu được, ta đã phải trả giá như thế nào. Người cổ sơ bị thống trị bởi bản năng hơn người “biết lẽ phải”, người biết lẽ phải là con cháu họ, những người đã biết tự kiểm sốt. Trải qua tiến trình văn minh, chúng ta đã dựng lên một bức tường càng ngày kín mít thêm giữa ý thức và những lớp bản năng sâu xa hơn của cái psyché, rồi sau chúng ta cịn cắt đứt ý thức ra khỏi cội rễ thân xác của những hiện tượng tâm thần. May thay, chúng ta chưa để mất những lớp bản năng chính yếu đĩ. Những lớp bản năng đĩ bây giờ vẫn cịn, nhưng chúng phải lui vào tiềm thức và khơng cịn cách phát lộ nào khác là dùng tiếng nĩi của những hình ảnh giấc mơ. Những hiện tượng bản năng đĩ, khơng phải bao giờ người ta cũng cơng nhận là thuộc về bản năng, bởi vì chúng xuất hiện dưới hình thức những biểu tượng, chúng đĩng vai trị chủ yếu trong cái mà tơi gọi là “chức vụ đền bù của giấc mơ”. Muốn giữ cho trí ĩc được ổn cố, muốn giữ sức khỏe sinh lý thì phải giữ cho ý thức và tiềm thức hồn tồn liên lạc với nhau để cùng phát triển song song. Nếu hai phần lìa nhau hay bị phân tán sẽ xảy ra những rối loạn tâm lý. Như vậy, những biểu tượng của giấc mơ là những bức thơng điệp và chúng cần thiết để chuyển tin tức từ phần bản năng sang phần lý trí của con người, tìm hiểu những bức thơng điệp ấy sẽ làm cái tâm thức nghèo nàn của ta trở nên phong phú, nhờ vậy nĩ học cách tìm hiểu lại ngơn ngữ của bản năng bấy nay bị xao lãng. Tiếc thay người đời đã ngờ vực chức vụ đĩ của giấc mơ, vì rằng những biểu tượng của giấc mơ thường thường khĩ hiểu hay khơng được ta để ý đến. Trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường cho rằng tìm hiểu giấc mơ là thừa. Tơi cĩ thể lấy ra làm ví dụ một kinh nghiệm của tơi tại một bộ lạc cổ sơ ở Đơng Phi. Tơi rất ngạc nhiên rằng người trong bộ lạc cho rằng họ khơng nằm mơ bao giờ. Nhưng khi đã kiên nhẫn dị hỏi một cách gián tiếp, tơi khám phá ra rằng họ cũng nằm chiêm bao như bất kỳ ai, nhưng họ tin rằng giấc mơ của họ khơng cĩ ý nghĩa gì cả. Họ cả quyết rằng “giấc mơ của người thường khơng cĩ nghĩa gì cả”. Họ tưởng rằng chỉ cĩ giấc mơ của các thủ lĩnh và các thầy pháp mới quan trọng. Những người đĩ nắm giữ vận mệnh của bộ lạc cho nên cĩ uy thế lớn. Thật là bất hạnh cho họ, viên tù trưởng và người thầy pháp cũng cho rằng mình chỉ cĩ giấc mơ khơng nghĩa lý gì cả. Theo họ thì việc này cĩ từ khi người Anh đến xứ ấy. Viên quận trưởng, tức là một cơng chức người Anh cai trị bộ lạc đã giữ nhiệm vụ thực hiện những giấc mơ giá trị mà trước kia họ vẫn theo đấy mà xử sự. Khi bộ lạc ấy chịu nhận là cĩ nằm chiêm bao, nhưng lại tưởng rằng chiêm bao khơng cĩ ý nghĩa gì, họ cũng hành động như người văn minh. Người văn minh tưởng rằng giấc mơ khơng cĩ gì là quan trọng chỉ vì họ khơng hiểu
  27. được giấc mơ. Nhưng một người văn minh cũng cĩ thể kịp nhận thấy rằng một giấc mơ cĩ lẽ họ đã quên đi cũng cĩ thể cĩ ảnh hưởng tai hại hay thuận tiện đến tính tình của họ. Giấc mơ tác động đến phần phi ý thức của con người, đĩ là trường hợp thường xảy ra hơn cả. Chỉ trong những trường hợp ngoại lệ, khi nào giấc mơ nhắc đi nhắc lại đều đều, bấy giờ người đời mới muốn giải mộng. Đến đây tơi cần lưu ý đến những lối giải mộng một cách ngu muội hay khơng đủ kiến thức để giải mộng. Cĩ những người đã mất cân bằng tâm trí đến nỗi giải mộng của họ thật là nguy hiểm cho họ. Trong những trường hợp ấy, cái phần ý thức đơn phương thường bị ngăn cách bởi tiềm thức sai lệch hay “thác loạn” theo tỷ lệ tương xứng, ta khơng nên để hai phần phần tiếp xúc với nhau mà khơng chuẩn bị cẩn thận. Thường ta khơng nên ngu muội mà cho rằng với những cách chỉ dẫn tiền chế và hệ thống hĩa để giải mộng, ta chỉ việc mua một cuốn sách về coi là tìm thấy cách giải một biểu tượng của giấc mơ. Khơng cĩ một biểu tượng của giấc mơ lại khơng gĩi ghém tâm trí của người nằm mơ và khơng cĩ sự suy diễn trực tiếp và nhất định của giấc mơ. Từ người này đến người khác, tiềm thức cĩ những cách bổ túc hay đền bù ý thức rất khác nhau đến nỗi khơng thể xác định được rằng cĩ thể làm cách nào để xếp loại giấc mơ và những biểu tượng của giấc mơ. Hẳn nhiên là cĩ những giấc mơ và biểu tượng đứng riêng rẽ (tơi muốn nĩi là những ý tưởng (4)), những loại ấy cĩ những sắc thái đặc biệt và thường thấy luơn. Trong số những biểu tượng đĩ cĩ: mơ thấy mình bị ngã hay bỗng bị thú dữ hay người ghét mình đuổi bắt, thấy mình ăn mặc hở hang hay lố lăng trước mặt cơng chúng, thấy mình bị thúc giục làm mình cuống quýt, mình lạc lõng giữa đám đơng quay cuồng, thấy mình đánh nhau mà chỉ cĩ những khí giới thua kém khơng chống cự nổi, thấy mình chạy miết mà khơng đi tới đâu. Một loại giấc mơ rất hay cĩ của trẻ con là thấy mình bé tí hon hay lớn khổng lồ, người ta từ thái cực nọ bước sang thái cực kia, thí dụ như trong truyện Alice au pays des merveilles (Alice ở xứ sở diệu kỳ). Nhưng tơi xin nhấn mạnh một lần nữa rằng những ý tưởng đĩ phải đặt vào tồn diện giấc mơ chứ khơng thể cho là những chữ trong một bản mật ngữ tự nĩ cĩ ý nghĩa. Giấc mơ trở đi trở lại nhiều lần là một hiện tượng rất đáng chú ý. Cĩ những trường hợp người ta từ lúc nhỏ đến lúc già vẫn mơ thấy một điều. Giấc mơ như vậy thường thường là một sự cố gắng để bù lại một nhược điểm của người ta trước cuộc đời. Nĩ cũng cĩ thể bắt nguồn từ một vết thương đã để lại một dấu vết đặc biệt. Nĩ cũng cĩ thể báo trước một sự kiện quan trọng sắp xảy ra. Chính tơi cũng đã từng nằm mơ thấy một ý tưởng như thế trong nhiều năm liền, tơi tìm thấy trong nhà tơi một nơi mà tơi khơng biết là vẫn cĩ từ
  28. trước. Cĩ khi là những phịng của cha mẹ tơi, trong ấy cha tơi cĩ một buồng thí nghiệm về giải phẫu học so sánh các lồi cá, và một lâu đài của mẹ tiếp khách. Cha mẹ tơi đã mất từ lâu, phần bỏ trống hơng ở của nhà tơi là một tịa nhà lịch sử đã bị bỏ quên, tơi được thừa hưởng theo di chúc để lại. Ở đấy cĩ những bàn ghế cổ khá đẹp. Trong một giấc mộng xảy ra sau một loạt mộng như thế, tơi khám phá ra một thư viện cổ chứa những sách mà tơi khơng hề biết. Sau cùng là một giấc mơ trong đĩ tơi mở coi một quyển sách biểu tượng rất kỳ lạ. Khi tỉnh dậy, lịng tơi xúc động vơ cùng. Một thời gian sau khi nằm mơ, tơi mua được của một tiệm sách, một trong những cuốn sách cổ điển của người luyện kim thời Trung cổ. Trong một cuốn sách cĩ lẽ liên quan đến thuật luyện kim của xứ Byzance, cĩ trích ra một đoạn văn của cuốn sách cổ điển nĩi trên mà tơi muốn kiểm sốt lại. Nhiều tuần lễ sau khi chiêm bao thấy quyển sách lạ, tơi nhận được một gĩi của nhà sách gửi cho. Trong đĩ cĩ cuốn sách bằng giấy tốt cĩ từ thế kỷ thứ XVI in những hình ảnh biểu tượng rất quyến rũ làm tơi nhớ lại ngay những hình ảnh của giấc mơ. Những nguyên tắc bí thuật luyện kim trở thành một phần quan trọng của cơng việc ban đầu trong lĩnh vực tâm lý học mà tơi đang theo đuổi, bởi vậy những ý tưởng của giấc mơ tái diễn cũng dễ hiểu. Cái nhà là biểu tượng cá nhân tơi và lĩnh vực hoạt động của phần ý thức. Những căn phịng bí mật là một cách dự phịng một lĩnh vực hoạt động tìm tịi mới mà tơi chưa ý thức được. Từ lúc ấy cho đến 30 năm sau này tơi khơng chiêm bao như thế nữa. ___ (1) Rõ rệt khi chỉ đồ vật hay cử chỉ cụ thể: bàn, ghế, ăn, uống. (2) Thí dụ trong tâm thần người cổ sơ họ nghĩ rằng con thú đồng nhất với ơng thầy pháp. (3) Kinh nghiệm trải qua lịch sử (4) “motif”
  29. CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH GIẤC MƠ Khi bắt đầu thiên khảo này tơi đã nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa một ký hiệu và một biểu tượng. Ký hiệu khơng bao giờ nĩi hết những ý nghĩa của ý niệm ghi lại bằng ký hiệu ấy cịn biểu tượng thì gợi đến một nội dung to lớn hơn ý nghĩa hiển nhiên và trực tiếp của biểu tượng. Vả chăng, biểu tượng là cái gì đĩ tự nhiên và ngẫu nhiên. Khơng một người cĩ thần khí (génie) nào lại cầm một cái bút và nĩi rằng: bây giờ ta tạo ra một biểu tượng. Khơng ai cĩ thể lấy một ý tưởng hữu lý do kết quả của sự suy luận hay dụng tâm tạo ra một ý tưởng rồi cho nĩ một hình thức “biểu tượng”. Dù ý tưởng cĩ hĩa trang cách nào, cĩ kỳ quái đến mức nào, một ý tưởng như thế cũng chỉ là một ký hiệu cĩ ý nghĩa, một ý tưởng cĩ ý thức và chỉ dính dáng đến ý thức, chứ khơng thể là một biểu tượng gợi đến cái gì chưa biết. Trong giấc mơ, biểu tượng ngẫu nhiên xuất hiện bởi vì giấc mơ là biến cố xảy ra chứ khơng phải là sáng kiến. Như vậy, giấc mơ là nguồn gốc chính để ta tìm hiểu biểu tượng. Nhưng tơi phải nhấn mạnh rằng biểu tượng khơng phải chỉ xuất hiện trong giấc mơ mà thơi. Nĩ tham dự vào tất cả mọi loại biểu lộ của tâm thần. Cĩ những ý tưởng và tâm tình cĩ tính cách biểu tượng, cĩ những hành động và hồn cảnh cĩ tính cách biểu tượng. Thường thường hình như những đồ vật vơ tri hợp tác với tiềm thức trong việc cấu tạo những hình thức biểu tượng. Cĩ nhiều chuyện đồng hồ ngưng lại khi chủ nĩ chết, thí dụ chuyện xảy ra với Frédérice le Grand ở Sans-Souci. Những chuyện khác rất phổ biến là chuyện cái gương vỡ, bức tranh rơi xuống đất khi cĩ người chết. Hay chuyện đồ vật đổ vỡ trong nhà một người bị khủng hoảng tâm tình, chuyện khơng đánh mạnh vào tâm trí cho lắm nhưng cũng khơng cắt nghĩa được. Nếu khơng phải là người dễ tin thì khơng thể chấp nhận được những chuyện như thế nhưng nĩ vẫn xuất hiện, và như thế đủ chứng tỏ nĩ cĩ một tầm quan trọng về phương diện tâm lý. Tuy nhiên cĩ rất nhiều biểu tượng cĩ khi rất quan trọng, khơng cĩ tính cách cá nhân mà cĩ tính cách đồn thể, kể cả phương diện tính chất lẫn phương diện nguồn gốc. Phần nhiều đĩ là những hình ảnh tơn giáo. Người tin đạo gán cho những hình ảnh ấy nguồn gốc thần linh và cho rằng chúng cĩ tính cách một mặc khải. Người bi quan cả quyết rằng đĩ chỉ là sự bịa đặt. Cả hai bên đều nghĩ lầm. Đúng như người bi quan đã nĩi, biểu tượng và khái niệm tơn giáo là đối tượng của sự tơi luyện cơng phu và rất tự giác trong nhiều thế kỷ. Cũng đúng như lời nĩi của người sùng đạo, nguồn gốc biểu tượng và khái niệm tơn giáo đưa ta đi ngược trở lên chỗ u minh quá khứ đến nỗi hình như chúng khơng cịn cĩ nguồn gốc nhân loại nữa. Nhưng thực ra đấy là những “ý tưởng tập thể” thốt thai từ những giấc mơ, từ trí tưởng tượng của người thượng cổ. Và vì như vậy cho nên biểu tượng và khái niệm
  30. tơn giáo là những biểu lộ phi ý thức, ngẫu phát, khơng cĩ gì là sáng kiến cĩ suy tính. Sự kiện ấy cĩ ảnh hưởng trực tiếp quan trọng đến sự lý giải giấc mơ, sau này tơi sẽ nĩi đến. Hẳn nhiên nếu người ta cho rằng giấc mơ tượng trưng cho một cái gì đĩ, người ta sẽ giải thích nĩ khác hẳn người nào cho rằng giấc mơ mượn sinh lực chính yếu của một ý tưởng hay một xúc động quen thuộc bị hĩa trang đi mà thơi. Trong trường hợp sau này đem giấc mơ ra giải thích sẽ chẳng cĩ mấy ý nghĩa bởi vì người ta chỉ thấy cái gì người ta đã biết rồi. Bởi lẽ ấy tơi vẫn bảo học trị của tơi rằng: “Hãy học cho hiểu vấn đề biểu tượng càng nhiều càng hay, rồi khi phân tích giấc mơ thì quên hết những điều đã học được.” Sự khuyên bảo này cĩ một tầm quan trọng thực tiễn đến nỗi tơi tự buộc mình phải nghĩ rằng mình khơng hiểu rõ giấc mơ của người khác để cĩ thể giải thích được đúng. Tơi làm như vậy để tơi khơng đem những đợt sĩng hội ý và phản ứng của tơi thay thế vào những điểm mà người bệnh cịn ngập ngừng và lưỡng lự. Về phương diện trị bệnh, điều quan trọng bậc nhất là người phân tích nắm vững được bức thơng điệp riêng của giấc mơ (nghĩa là phần đĩng gĩp của tiềm thức vào ý thức), họ cần thăm dị nội dung bức thơng điệp rất cẩn thận. Khi tơi cịn làm việc với Freud, tơi đã cĩ một giấc mơ làm sáng tỏ điểm ấy. Tơi nằm mơ thấy mình đang ở nhà, trên tầng một, trong một căn phịng khách đẹp đẽ tiện nghi trang hồng theo kiểu thế kỷ XVIII. Tơi ngạc nhiên rằng trước đây chưa hề trơng thấy căn phịng ấy và bắt đầu tự hỏi xem nhà dưới giống phịng nào. Tơi đi xuống, và tơi nhận thấy dưới nhà cĩ vẻ tối, tường lát gỗ, đồ đạc thì to lớn đồ sộ kiểu thế kỷ XVI hay trước nữa. Tơi càng thêm ngạc nhiên và hiếu kỳ. Tơi muốn xem tồn thể kiến trúc căn nhà. Tơi bước xuống hầm và thấy một cái cửa trơng ra một cầu thang, cầu thang đưa đến một căn phịng rộng hình vịm. Sàn lát đá lớn, tường cĩ vẻ rất cổ. Xem đến hồ vữa thì biết rằng hồ vữa cĩ gạch vụn. Rõ ràng là tường này cĩ nguồn gốc La Mã. Tơi càng thêm hiếu kỳ. Trong một gĩc nhà tơi thấy một cái vịng sắt đĩng chặt vào một phiến đá. Nhấc lên thì thấy một cầu thang nhỏ đưa đến một thứ hầm giống như một ngơi mộ cổ, trong đĩ cĩ hai cái sọ người, vài cái xương và một vào mảnh đồ gốm. Tơi tỉnh dậy. Nếu Freud phân tích giấc mơ này và theo phương pháp của tơi dị xét những hội ý liên lạc trực tiếp với giấc mơ, nội dung giấc mơ, chắc rằng ơng sẽ gạt đi vì cho rằng đĩ chỉ là ý muốn thốt khỏi một vấn đề mà thực ra vấn đề ấy lại là của ơng chứ khơng phải của tơi. Thực ra giấc mơ đã thâu tĩm cả cuộc đời tơi, nhất là sự tiến triển của tâm trí tơi. Tơi lớn lên trong một căn nhà cổ cĩ từ 200 năm trước, đồ đạc phần nhiều đã cĩ từ 300 năm, về phương diện kiến trúc thì cuộc phiêu lưu tinh thần của tơi xảy ra từ khi tơi đọc Kant và Schopenhauter. Biến cố quan trọng lúc ấy là tác phẩm của Charles Darwin. Mới trước đây tơi cịn sống trong cái thế giới Trung cổ của cha mẹ
  31. tơi; cha mẹ tơi tin rằng thế gian và nhân loại đều do thiên thần tồn năng và thiên hựu cai quản. Từ đây thế gian ấy đã già nua và hết hiệu lực. Tín ngưỡng Ky Tơ giáo của tơi mất tính chất tuyệt đối vì sự khám phá ra các tơn giáo Đơng phương và triết lý Hy Lạp. Bởi vậy cho nên tầng dưới căn nhà tối tăm, lạnh lùng thế và khơng cĩ người ở. Khi tơi làm y sĩ trợ tá tại Viện Giải phẫu học, tơi nghiên cứu khoa hĩa thạch học bằng phương pháp giải phẫu so sánh, tơi bắt đầu say mê mơn Lịch sử Nhân loại. Tơi say mê những đốt xương của người hĩa thạch, nhất là người Néanderthal đã gợi lên nhiều cuộc tranh luận, và sọ người Pitthécanthrope của Dubois cũng gợi lên những cuộc tranh luận sơi nổi hơn nữa. Thực ra đĩ là những hội ý thực sự về giấc mơ của tơi. Nhưng tơi khơng dám nĩi đến sọ, bộ xương hay tử thi với Freud vì kinh nghiệm cho tơi biết rằng ơng ta ghê tởm những đề tài ấy. Ơng cĩ ý nghĩ lạ lùng rằng tơi mong cho ơng chết sớm. Ơng đi đến kết luận ấy từ khi tơi tỏ ra chú trọng đến những xác ướp ở Bleikeller, tại Brême mà chúng tơi đã cùng viếng thăm vào năm 1909 khi đi tàu qua Mỹ châu. Bởi vậy tơi ngập ngừng khơng muốn cho ơng biết ý kiến riêng, do kinh nghiệm mới đây tơi biết rõ cái hố sâu ngăn cách quan điểm và căn bản học thuyết của Freud với tơi, cái hố sâu ấy gần như khơng vượt qua được. Tơi sợ mất tình thân hữu nếu tơi nĩi cho ơng biết thế giới tâm tưởng của tơi. Tơi cho rằng ơng sẽ lấy làm kỳ dị lắm. Tơi cũng khơng tin học thuyết của tơi một cách tuyệt đối, tơi gần như tự động nĩi dối về “hội ý tự do” của tơi để khỏi phải làm một việc khơng thể được là nĩi cho ơng hiểu cơ cấu tâm thần rất riêng biệt của tơi hồn tồn khác hẳn cơ cấu tâm thần của ơng. Xin độc giả thứ lỗi cho tơi vì đã nĩi nhiều đến rắc rối giữa tơi và Freud khi nĩi chuyện giấc mơ của tơi. Nhưng đĩ là một thí dụ hay để nêu ra những khĩ khăn trong việc phân tích giấc mơ, vì phải kể nhiều đến sự khác biệt giữa cá tính người phân tích với người nằm mơ. Rồi tơi hiểu rằng Freud tìm kiếm trong tơi vài “ý muốn khơng chịu thú nhận”. Bởi vậy tơi đưa ra ý kiến rằng những cái sọ tơi nằm mơ thấy cĩ lẽ liên hệ đến một vài người trong gia tộc mà vì lẽ này hay lẽ khác tơi muốn họ chết. Sự giả thiết ấy được ơng tán thưởng nhưng riêng tơi, tơi khơng thỏa mãn với cách giải thích dối trá ấy. Trong khi tìm một cách trả lời thích hợp với những câu hỏi thích hợp của Freud, bất thần tơi xúc động bởi một trực giác: yếu tố chủ quan cũng đĩng một vai trị trong sự hiểu biết tâm lý. Trực giác đĩ mạnh mẽ đến nỗi tơi chỉ cĩ một ý định là làm sao thốt khỏi tình trạng rắc rối này, tơi bèn dùng đến phương tiện dễ dàng là nĩi dối. Điều đĩ khơng thanh nhã lắm và đứng về phương diện đạo đức thì khơng cĩ cách gì biện minh, nhưng nếu tơi khơng làm thì sẽ tuyệt giao với Freud, vì nhiều lẽ tơi khơng thể làm như ơng được. Trực giác của tơi đã cho tơi hiểu một cách bất ngờ và bất thần rằng giấc
  32. mơ của tơi chỉ cĩ ý nghĩa cho tơi, cho đời sống của tơi, cho vũ trụ của tơi, cái thực thể của tơi như vậy chống đối lại một cơ cấu lý thuyết lập ra bởi một bộ ĩc xa lạ với tơi, vì những lý lẽ và để trả lời cho những mục đích của riêng nĩ. Khơng phải là giấc mơ của Freud. Đĩ là giấc mơ của tơi. Chỉ trong một chớp nhống, tơi hiểu bức thơng điệp ấy. Cuộc xung đột này làm sáng tỏ một điểm chính yếu trong sự phân tích giấc mơ. Sự phân tích ấy khơng hẳn là một kỹ thuật cĩ thể học thuộc rồi đem áp dụng theo những nguyên tắc đã biết, mà cịn là sự trao đổi cĩ tính biện chứng giữa hai cá tính con người. Nếu người ta dùng kỹ thuật máy mĩc để phân tích thì cá tính tâm thần của người nằm mơ khơng thể bộc lộ được và vấn đề trị bệnh chỉ là câu hỏi: người phân tích giấc mơ hay người nằm mơ nắm vai chủ động và lấn át người kia? Vì lẽ đĩ tơi khơng dùng đến phương pháp thơi miên nữa, tơi khơng muốn bắt buộc người khác theo ý muốn của tơi. Tơi muốn để tự cá tính người bệnh tìm lấy đường lối làm cho mình khỏi bệnh, chứ khơng đề ra một đường lối chỉ cĩ cơng hiệu nhất thời. Mục đích của tơi là bảo vệ tự do và tư cách của con người cho được tồn vẹn để họ cĩ thể xây dựng cuộc đời theo ý muốn của họ. Trong cuộc trao đổi ý kiến này với Freud, lần thứ nhất tơi biết rằng muốn lập những thuyết tổng quát về người và linh hồn trước hết phải biết nhiều hơn về con người một cách thực sự và chính xác. Cá nhân là một thực thể duy nhất. Chúng ta càng đi xa, chúng ta càng thay thế cá tính của mỗi người bằng những ý niệm trừu tượng về lồi homo sapiens, chúng ta càng dễ lầm lộn. Ở thời đại xã hội đảo lộn và thay đổi nhanh chĩng, nên biết nhiều hơn về con người, kể riêng rẽ từng cá nhân, bởi vì nhiều người tùy thuộc vào những đức tính tinh thần và đạo đức của mỗi người trong số họ. Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn nhìn sự vật cho đúng, ta phải hiểu quá khứ của lồi người cũng như thực tại của lồi người. Bởi vậy cho nên tìm hiểu thần tượng (mythe) và biểu tượng là điều chính yếu.
  33. CHƯƠNG 5: VẤN ĐỀ CHIA LOẠI NGƯỜI VỀ PHƯƠNG DIỆN TÂM LÝ HỌC Trong những ngành khoa học khác, áp dụng một giả thuyết vào một trường hợp chung, vơ cá tính, là một cách làm việc chính đáng. Nhưng phân tâm học đặt chúng ta trước tâm hồn hai cá nhân sống thực mà khơng thể gạt bỏ được cạnh khía chủ quan của người ta, cũng khơng thể làm cho người ta mất cá tính đi. Người phân tích tâm lý và người bệnh cĩ thể đồng ý với nhau để cùng gĩp sức giải quyết một vấn đề một cách vơ tư và khách quan. Nhưng dẫu sao, khi đã thảo luận với nhau, họ đã tham dự bằng tồn diện cá tính của họ. Đến lúc ấy, họ chỉ cĩ thể tiến hành được nếu họ đạt tới được một sự thỏa thuận chung. Như vậy cĩ thể cĩ được một sự nhận định khách quan về kết quả chung cuộc chăng? Chỉ cĩ thể được nếu đem so sánh những kết quả chúng ta đạt được với những nguyên tắc thường thường cĩ giá trị đối với tầng lớp xã hội của người bệnh. Vả chăng cũng cịn phải xét xem người ấy cĩ cân bằng tâm trí hay khơng (tâm thần bình thường). Bởi vì khơng thể tiết giảm cá tính của mỗi người để làm cho thích ứng với những tiêu chuẩn xã hội, như thế sẽ đưa đến một tình trạng giả tạo. Trong một xã hội lành mạnh và bình thường, người ta thường khơng đồng ý với nhau, bởi vì đã bước ra khỏi lĩnh vực bản năng thì ít khi cĩ sự đồng ý. Tuy rằng trong một xã hội, sự bất đồng ý kiến là cỗ xe chuyên chở đời sống tinh thần, nhưng ta khơng thể cho rằng đĩ là cứu cánh. Sự đồng ý cũng quan trọng. Nền tảng của tâm lý đặt trên sự quân bình những cái trái ngược, một điều xét đốn khơng thể coi là chung quyết nếu người ta khơng kể đến điều xét đốn khác tương nghịch với nĩ. Sở dĩ cĩ đặc điểm ấy là vì khơng thể đứng ở trên hay ở ngồi tâm lý để thẩm định chung quyết về tính chất của cái psyché. Tuy rằng nhận định về giấc mơ phải nhận định riêng tư từng người một, nhưng cũng phải cĩ những nhận định chung nếu nhà tâm lý học muốn xếp loại và lọc lựa những tài liệu thu thập được để nghiên cứu một số đơng người. Khơng thể lập một thuyết tâm lý học và khơng thể đem giảng dạy cho người khác nếu người ta chỉ mơ tả thực nhiều những trường hợp ấy cĩ gì giống nhau, cĩ gì khác nhau. Tiêu chuẩn đại cương nào cũng cĩ thể dùng được. Thí dụ người ta cĩ thể phân biệt những người cĩ cá tính hướng ngoại với những người cĩ cá tính hướng nội (1). Đĩ chỉ là một trong nhiều cách tổng quát hĩa cĩ thể làm được, nhưng nĩ cũng làm xuất hiện ngay những khĩ khăn nếu ơng thầy thuốc thuộc về một loại mà con bệnh lại thuộc về loại khác. [Phân tích cặn kẽ một giấc mơ rốt cuộc cần phải đem đối chiếu cá nhân của ơng thầy với cá nhân của người bệnh – VĐL lược dịch]. Khi cho rằng mọi sự phân tích sâu sắc một giấc mơ đều dẫn đến việc đối chiếu hai cá
  34. nhân thì việc họ thuộc vào cùng một kiểu cá tính, hoặc vào hai kiểu cá tính khác nhau dĩ nhiên cĩ một tầm quan trọng lớn. Nếu cả hai người cùng thuộc một kiểu cá tính thì họ cĩ thể cộng tác êm đẹp với nhau lâu dài. Nhưng nếu người này là một kẻ hướng ngoại cịn người kia hướng nội thì quan điểm khác biệt và trái ngược của họ cĩ thể va chạm nhau ngay lập tức, đặc biệt nếu họ khơng hiểu chút nào về kiểu cá tính của nhau, hoặc nếu họ xác tín rằng kiểu cá tính ấy là duy nhất tốt đẹp. Chẳng hạn, người cĩ cá tính hướng ngoại luơn chấp nhận quan điểm của đa số. Người hướng nội, theo nguyên tắc, lại bác bỏ điều đĩ, bởi vì cho rằng quan điểm của đa số là thời thượng. Sự đối lập này dễ dàng giải thích sự kiện: điều được người này xem là cĩ giá trị thì lại vơ giá trị với người kia. Ví dụ như Freud coi người hướng nội như một cá nhân quan tâm đến bản thân mình một cách bệnh hoạn. Nhưng sự nội quan và sự hiểu biết về chính mình lại vẫn cĩ thể là những giá trị cao nhất. [ Bởi vậy cho nên rất cần phải biết cá tính của ơng thầy và con bệnh hợp nhau, xung khắc nhau hay lưỡng tương bổ túc – VĐL dịch]. Cĩ một điều cần thiết cốt tử để tính đến những khác biệt như thể cá tính trong việc giải thích những giấc mơ. Người ta khơng thể xuất phát từ giả thiết rằng nhà phân tích là một siêu nhân, ở bên trên những khác biệt đĩ, đơn giản bởi vì ơng ta là thầy thuốc, được phú cho một lý thuyết tâm lý học và kỹ thuật tương ứng. Ơng ta chỉ cĩ thể tự cho mình cái ảo tưởng về ưu thế của mình trong chừng mực ơng ta xem lý thuyết và kỹ thuật của mình như những chân lý tuyệt đối, cĩ khả năng bao quát hết tồn bộ cái psyché của con người. Khi cho rằng một niềm tin như thế là khơng thể phản bác thì chỉ cĩ thể xác tín vào nĩ mà thơi. Hậu quả là ơng ta bị những hồi nghi âm thầm xâm chiếm khi ơng ta đối chiếu tồn thể con người là bệnh nhân của ơng ta với một lý thuyết và một kỹ thuật (chỉ là một giả thuyết và một dự tính điều trị) thay vì đối chiếu nĩ với tổng thể sinh động của chính mình. Cá tính trọn vẹn của nhà phân tích là cái tương đương duy nhất thích hợp với cá tính của bệnh nhân. Kinh nghiệm thực hành và tri thức về tâm lý học chẳng qua chỉ là lợi thế để hành nghề của nhà phân tích. Chúng khơng đặt ơng ta đứng lên trên sự rối rắm, mà ơng ta cũng như bệnh nhân của mình đều bị thử thách. Quan trọng là làm thế nào để biết được liệu cá tính của họ là hịa hợp, xung khắc hay lưỡng tương bổ túc cho nhau. Hướng nội và hướng ngoại chỉ là hai tỉ dụ về những cách sử kỷ tiếp vật (particularités du comportement) của con người. Điều đĩ hiển nhiên và rất dễ nhận thấy. Nếu ta nghiên cứu những người cĩ cá tính hướng ngoại, người ta thấy ngay họ khác nhau ở nhiều điểm. Hướng ngoại là một tiêu chuẩn khái quát và hời hợt quá, nĩ khơng thể là đặc tính chân xác của một cá nhân. Bởi vậy cho nên đã từ lâu tơi thử tìm những đặc điểm nịng cốt cĩ thể dùng để xếp đặt thứ tự những cá tính bề ngồi tưởng như khác biệt nhau vơ cùng. Tơi vẫn để ý thấy một số lớn người hết sức tránh việc sử dụng trí năng,
  35. trái lại cũng cĩ một số lớn người dùng trí năng để suy luận một cách ngu muội. Tơi cũng ngạc nhiên rằng nhiều người rất thơng minh minh mẫn lại khơng biết sử dụng đến tai mắt của mình. Họ khơng trơng thấy sự vật ở ngay trước mắt, khơng nghe thấy những tiếng vang động bên tai, khơng nhận thấy cái gì họ sờ vào hay cho vào miệng. Cĩ người khơng ý thức được chính thân thể của mình. Một số người khác hình như sống với một tâm trạng kỳ dị họ cho địa vị hiện tại của họ mãi mãi như thế, cuộc đời và linh hồn họ bất động, khơng thể thay đổi được và cứ phải như vậy mãi mãi. Những người như thế hình như khơng cĩ một chút tưởng tượng nào, họ hồn tồn phụ thuộc vào cảm giác của ngũ quan. Sự ngẫu nhiên và khả dĩ khơng cĩ trong vũ trụ của họ, trong cái “ngày hơm nay” của họ khơng làm gì cĩ cái “ngày mai” thực sự. Tương lai chỉ là diễn lại quá khứ. Ở đây tơi muốn hé cho người đọc thấy những cảm tưởng đầu tiên của tơi khi tơi bắt đầu nhận xét những người tơi gặp. Chẳng bao lâu tơi thấy hiển nhiên rằng những người dùng đến trí năng là những người suy tư, nghĩa là họ cần đến cơ năng trí tuệ để thích ứng với người và hồn cảnh. Cịn những người cũng thơng minh như thế nhưng lại khơng suy nghĩ, họ tin chắc vào cảm năng của mình để tìm thấy đường lối xử sự. (2) Khi tơi đem đối chiếu những người dùng cảm năng và những người dùng suy luận, tơi thiên về sự phán đốn giá trị: cái khối trá và cái khĩ chịu, cái tốt và cái xấu Cảm năng, hiểu theo cách định nghĩa trên đây, khơng phải là một xúc động (xúc động khơng tùy thuộc ý muốn). Như vậy khi tơi nĩi “cảm thấy”, cũng như nĩi “nghĩ rằng”, xin hiểu là một cơ năng lý trí (nghĩa là cĩ bài trí), cịn như trực giác thì là một cơ năng phi lý trí (nghĩa là thuộc tri giác). Trực giác là cái gì do “tâm đắc” (3) nĩ khơng phải là một tác động ý trí. Ta phải coi là một sự kiện phi lý trí, tùy thuộc những điều kiện nội quan và ngoại quan, chứ khơng phải là một xét đốn (nghĩa là một tác động). Trực giác gần với sự tri giác của ngũ quan. Sự tri giác này cũng là một hiện tượng phi lý trí, khi nĩ chỉ tùy thuộc những khích động khách thể, khi cĩ những nguyên nhân thể chất gây ra chứ khơng phải những nguyên nhân tâm thần. Bốn loại cơ năng trên đây tương ứng với bốn phương tiện mà lương tâm của ta dùng để định hướng khi tiếp xúc với kinh nghiệm. Cảm giác (nghĩa là sự tri giác của cảm quan) cho biết rằng cái gì cĩ thực. Tư tưởng cho ta biết cái đĩ là thế nào. Tình cảm (cảm năng) cho ta biết cái đĩ làm cho ta khối trá hay khĩ chịu.Trực giác khải thị cho ta biết cái đĩ từ đâu đến và hướng về đâu. Xin độc giả hiểu rằng bốn tiêu chuẩn trên đây dùng để xác định bốn loại thái độ, bốn cách cư xử kỷ tiếp vật, đĩ cũng chỉ là một quan điểm trong số những quan điểm khác, thí dụ như ý chí, tính tình, trí tưởng tượng, trí nhớ v.v Khơng cĩ gì là một chủ thuyết. Nhưng những tính chất chủ yếu của
  36. chúng dùng làm những tiêu chuẩn thích hợp để xếp loại. Tơi thấy những tiêu chuẩn ấy rất đắc lực để giải thích những phản ứng của cha mẹ đối với con cái, vợ chồng đối với nhau. Chúng cũng giúp ta hiểu những thành kiến của ta. Chính vì tất cả những lý do ấy mà nếu ta muốn hiểu giấc mơ của kẻ khác thì cần phải hi sinh những ưa thích của riêng mình, và gạt bỏ những thành kiến của chúng ta. Điều đĩ khơng dễ dàng và cũng chẳng dễ chịu gì, bởi vì nĩ địi hỏi một nỗ lực tinh thần mà khơng phải ai cũng muốn làm. Nhưng nếu nhà phân tích khơng cố gắng giữ một thái độ phê phán đối với quan điểm riêng của mình và thừa nhận tính tương đối của nĩ, thì nhà phân tích sẽ khơng nhận được thơng tin đúng đắn, càng khơng cĩ được một sự cảm thơng đầy đủ để hiểu được điều gì đang diễn ra trong tâm trí bệnh nhân. Nhà phân tích trơng đợi nơi bệnh nhân một thiện ý nào đĩ để lắng nghe và xem trọng ý kiến của mình. Dành cho bệnh nhân cùng một quyền đối với nhà phân tích là điều bình thường. Mặc dù sự cĩ đi cĩ lại ấy là cần thiết cho mọi sự thấu hiểu, và là lẽ tất nhiên, nhưng cần phải luơn nhắc lại rằng từ quan điểm điều trị, làm cho bệnh nhân hiểu là quan trọng hơn việc nhà phân tích nhận được sự xác nhận về những giả thiết mang tính lý thuyết của mình. Sự kháng cự của người bệnh chống lại sự lý giải của nhà phân tích khơng phải bao giờ cũng là một phản ứng sai lầm; trái lại, nĩ chỉ ra một cách chắc chắn rằng cĩ điều gì đĩ khơng ổn. Hoặc là người bệnh chưa đạt tới điểm để cĩ thể lĩnh hội, hoặc là sự lý giải khơng thỏa đáng. Trong sự cố gắng giải thích biểu tượng trong giấc mơ của người khác, chúng ta thường hay bị cản trở vì cĩ khuynh hướng dùng cách phĩng đại (projection) để bổ túc những chỗ hiểu biết cịn thiếu sĩt, giả tỉ như nhà phân tâm học tri giác hay suy nghĩ cái gì thì người nằm mộng cũng phải như thế. Vì muốn ngăn ngừa những nguyên do lầm lỗi đĩ mà tơi vẫn nhấn mạnh đến điểm quan trọng là chỉ căn cứ vào nội dung của mỗi giấc mơ riêng biệt, cịn thì loại hết những giả thuyết căn cứ vào lý thuyết đại cương về giấc mơ, ngoại trừ những giả thuyết cĩ ý nghĩa nào đĩ đối với giấc mơ ấy. Qua những điều tơi nĩi trên đây, đã rõ rằng khơng thể đưa ra những quy luật chung cĩ hiệu lực đối với tất cả các trường hợp giải thích giấc mơ. Khi tơi giả thiết rằng đại loại giấc mơ cĩ nhiệm vụ đền bù những bất lực và những thiên lệch của tâm thức, tơi muốn nĩi rằng giả thiết như thế là cách hiệu quả nhất để bước vào cuộc nghiên cứu từng giấc mơ riêng rẽ. Trong một vài trường hợp, nhiệm vụ ấy được thực tế chứng minh rõ ràng. Một trong những người bệnh của tơi cĩ tính tự cao tự đại mà khơng biết rằng hầu hết mọi người đều ghét ơng ta làm phách. Ơng ta đến thăm tơi vì nằm mơ thấy một anh du thủ du thực ngã lăn xuống hố. Trơng thấy thế ơng ta chỉ thương hại mà phê bình: “Thật là đáng sợ khi nom thấy một người sa ngã xuống thấp đến như vậy!” Dĩ nhiên giấc mơ khĩ chịu ấy ít ra cũng là
  37. một cách quân bình ý nghĩ quá đáng về tài trí của ơng ta. Nhưng cịn cĩ cái gì hơn thế. Tơi khám phá ra ơng ta cĩ người em nghiện rượu nặng. Giấc mơ cịn cho biết rằng thái độ tự cao tự đại của ơng ta nhằm mục đích bù lại cả trong lẫn ngồi chỗ yếu của ơng là cĩ người em khơng đẹp đẽ gì. Một trường hợp khác: một người đàn bà tự đắc là mình hiểu tâm lý học, nhiều lần mơ thấy một người đàn bà khác mà bà ta cĩ quen biết. Ngồi đời bà ta khơng ưa người đàn bà ấy vì bà ta coi đĩ là một mụ xúc xiểm, dối trá và vẩn vơ. Nhưng trong giấc mơ mụ lại hiện ra là một người thân như chị em ruột, tử tế và dễ thương. Bà khách hàng của tơi khơng hiểu tại sao lại mơ thấy người mình khơng ưa hiện ra với vẻ mỹ miều như vậy. Nhưng giấc mơ đã muốn tỏ cho bà ta biết rằng tính nết của bà ta cĩ một khía cạnh phi ý thức rất giống mụ kia, đã rọi “bĩng mờ” vào cá tính của bà ta vậy. Bà khách hàng của tơi cĩ định kiến về cá tính của mình, bà ta khĩ mà biết được giấc mơ liên hệ đến mặc cảm tự cường, đến những lý lẽ thầm kín đã làm cho bà hơn một lần cãi cọ với chúng bạn. Bà ta vẫn bắt bẻ người khác nhưng khơng hề nĩi động đến mình. Khơng phải chúng ta chỉ khơng biết dồn nén cái “bĩng mờ” của nhân vị ta. Ta cũng cĩ thể khơng biết rõ những đức tính tích cực của ta nữa. Tơi biết một người cĩ dáng vẻ tầm thường, khiêm nhường, xử sự hịa nhã, trong một cuộc họp mặt ơng ta ngồi ở hàng chĩt và chỉ kín đáo tỏ ra mình cĩ mặt. Khi được hỏi ý kiến, ơng ta trình bày ý kiến rất xác đáng nhưng khơng bao giờ làm cho người khác phải nghe theo mình. Tuy nhiên ơng gợi ý rằng vấn đề cĩ thể giải quyết thỏa đáng hơn ở một trình độ cao hơn (ơng ta khơng nĩi tại sao). Trong giấc mơ ơng luơn luơn gặp những vĩ nhân lịch sử như Napoléon hay Alecxandre Đại đế. Ta thấy khá rõ ràng, giấc mơ bù lại một mặc cảm tự ti. Nhưng giấc mơ cịn cĩ ý nghĩa khác. Nĩ muốn nĩi rằng: ta phải là nhân vật như thế nào để tiếp kiến những nhân vật lừng danh thế giới như vậy? Về phương diện này thì giấc mơ cho biết một ý nghĩa tự cao tự đại kín đáo để đền bù mặc cảm tự ti của người nằm mơ. Ý niệm vơ thức muốn cao sang như thế đã làm ơng tách mình rời khỏi hồn cảnh thực tại. Người khác tất phải làm gì để thỏa mãn khát vọng cao sang, cịn ơng, ơng khơng đếm xỉa đến. Ơng khơng cần phải tỏ cho người khác hay cho chính mình biết rằng ơng cĩ kiến thức lỗi lạc cho nên sự thẩm xét của ơng là cao minh. Thực ra, ơng vơ tâm mà theo đuổi một trị chơi nguy hiểm, giấc mơ cố gắng làm cho ơng ý thức được điều ấy một cách khĩ hiểu. Nĩi chuyện xưng mày tao với Napoléon, thân cận với Alecxandre Đại đế, đĩ là những ám ảnh đặc biệt của mặc cảm tự ti. Nhưng tại sao giấc mơ khơng cĩ ý nghĩa trực tiếp rõ ràng? Sao nĩ khơng nĩi ra điều nĩ muốn nĩi mà lại nĩi một cách mơ hồ? Người ta thường hỏi tơi câu ấy, và tơi cũng đã tự hỏi. Tơi vẫn lấy làm ngạc nhiên rằng giấc mơ đi những lối quanh co, khơng cho biết cái gì đích
  38. xác, cĩ khi quên điểm chính. Freud giả thuyết rằng cái psyché cĩ một chức vụ đặc biệt gọi là sự “kiểm duyệt” (censure). Ơng cho rằng sự kiểm duyệt đã làm méo mĩ những hình ảnh của giấc mơ đến nỗi khơng nhận ra được nữa hay bị nhầm lạc, nĩ làm như vậy để cho người nằm mơ khơng biết rõ ý nghĩa tế nhị của giấc mơ là để bảo vệ cho giấc mơ khỏi bị xúc động vì hồi tưởng những điều khĩ chịu. Nhưng tơi cĩ thái độ bi quan vì thuyết ấy cho rằng giấc mơ bảo vệ giấc ngủ. Bởi vì rất nhiều khi giấc mơ quấy rối giấc ngủ. Tơi nghĩ rằng hình như nội dung vị đáo (subliminal – chưa đạt tới ý thức) của cái psyché khi tới gần ý thức thì lánh đi. Hình ảnh và ý tưởng chỉ giữ nguyên cái nội dung vị đáo đĩ khi nĩ cịn ở một mức độ thấp so với mức độ mà nĩ đạt được khi đã đến ý thức. Ở tình trạng vị đáo nĩ khơng cĩ những nét sáng sủa. Sự liên lạc giữa những hình ảnh và ý tưởng đĩ hơi kém phần hợp lý và chỉ dựa vào những nét hơi na ná nhau mà thơi, kém phần hữu lý nghĩa là khơng thể hiểu được. Người ta cĩ thể thấy hiện tượng ấy trong những trạng thái gần với giấc mơ như khi nhọc mệt, nĩng sốt hay nhiễm độc tố. Nhưng nếu cĩ cái gì làm cho những hình ảnh ấy thêm áp lực, hình ảnh sẽ bớt màu sắc vị đáo, sẽ thêm rõ ràng khi càng gần ngưỡng của trí thức. Bởi thế cho nên chúng ta cĩ thể hiểu được tại sao giấc mơ thường biểu lộ bằng những hình thức tương đồng, tại sao những hình ảnh giấc mơ lại trộn lộn vào nhau và tại sao giấc mơ khơng tơn trọng sự hữu lý và thời gian như lúc người ta thức. Đối với tiềm thức thì hình thức giấc mơ như vậy là bình thường vì hình thức ấy là của riêng những vật liệu xây dựng nên giấc mơ, những vật liệu đĩ cịn ở trạng thái vị đáo (chưa đạt đến ý thức). Giấc mơ khơng bảo vệ giấc ngủ chống lại cái mà Freud gọi là “thèm muốn khơng thể thỏa hiệp được” (désir incompatible – sự thỏa hiệp của thèm muốn với ý thức đạo đức). Cái ơng gọi là “ngụy trang” (travestissement) của giấc mơ thực ra chỉ là hình thức tự nhiên của những kích thích trong tiềm thức. Bởi vậy cho nên giấc mơ khơng thể tạo ra một ý tưởng rõ ràng minh bạch. Nếu nĩ tạo ra được thì khơng cịn là giấc mơ nữa, vì đã vượt qua ngưỡng cửa ý thức. Bởi vậy cho nên giấc mơ hình như bao giờ cũng nhảy qua những sự kiện được ý thức cho là cĩ tầm quan trọng hơn cả, nĩ bộc lộ một “mép viền” của ý thức, như tia lấp lánh yếu ớt của các ngơi sao khi cĩ nhật thực tồn phần. Chúng ta phải hiểu rằng những biểu tượng giấc mơ phần nhiều là bộc lộ một phần cái psyché mà phần đĩ ý thức của ta khơng kiểm sốt được. Khơng phải chỉ cĩ trí ĩc con người mới cĩ tiềm năng về chiều hướng, về ý hướng. Tất cả giới sinh vật đều cĩ tiềm năng đĩ. Nguyên tắc phát triển của chất hữu cơ khơng khác gì nguyên tắc phát triển tâm thần người ta. Cũng như một cái cây sinh ra hoa, cái psyché tạo ra những biểu tượng. Mộng mị nào cũng biểu lộ tiến trình ấy. Bằng cách ấy, những sinh lực của bản năng ảnh hưởng đến sinh hoạt của