Tài liệu Điện dân dụng

pdf 108 trang vanle 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Điện dân dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_dien_dan_dung.pdf

Nội dung text: Tài liệu Điện dân dụng

  1. ĐIỆN DÂN DỤNG
  2. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương I: Bài 1: Thời gian dạy: 1,5 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu tính ưu việt của đđiện năng. Hiểu ý nghĩa việc tiết kiệm điện năng. Kỹ năng: Đề ra đđược các biện pháp tiết kiệm đđiện năng trong sinh hoạt và sản xuất. Thái độ: Nghiêm túc chọn nghề điện với đặc điểm và yêu cầu của nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về 1 số nhà máy điện; tư liệu về tiết kiệm điện. Mô hình máy phát điện quay tay. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Điện năng là dạng năng lượng đang được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Không có điện sẻ không còn có các tiện nghi cho cuộc sống hàng ngày như đèn điện, bếp điện, máy vô tuyến thu hình, Không có điện, hoạt động sản xuất của nền kinh tế quốc dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tại sao điện năng lại được ưa chuộng hơn các dạng năng lượng khác? Nó có vai trò quan trọng như thế nào? Làm thế nào để tiết kiệm điện năng? Nghề điện cò những đặc điểm gì ?Người làm nghề điện cần đạt yêu cầu gì? Triển vọng của nghề điện ra sao? Đó là nội dung cần tìm hiểu trong bài này. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian Giới thiệu về hình ảnh tư liệu các nhà máy I. TÍNH ƯU VIỆT CỦA đđiện và đưa vấn đề ĐIỆN NĂNG: Sơ đđồ thảo luận. 1/ Sản xuất điện năng: quá trình - Nêu vài ví dụ các nhà - HS thông qua tham Dễ sản xuất từ nhiều dạng sản xuất máy điện mà em biết? khảo nêu tên các nhà 3,5’ năng lượng khác nhau: gió, đđiện Đặt vấn đđề thảo luận máy điện. thủy năng, năng lượng mặt năng. qua sơ đđồ tóm tắt quá trời, năng lượng nguyên trình sản xuất đđiện: - HS hội ý: tử, - Hãy nhận xét về việc Dễ dàng từ nguồn cung sản xuất đđiện năng? cấp. 2/ Truyền tải điện năng: - Nhận xét gì về quãng - Thông qua sơ đđồ tóm 3’ Dễ truyền tải đđi xa và đđường và tốc đđộ tắt, hội ý: xa và nhanh. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  3. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - nhanh (bằng vật tốc ánh truyền tải đđiện năng? sáng 300.000 km/s), phân phối tận nơi tiêu thụ. 3/ Biến đổi sang các dạng - Điện năng có thể biến năng lượng :Dễ biến đđổi đổi thành các năng - Đại diện nhóm nêu: Rất sang các dạng năng lượng lượng khác hay không? dễ qua các thiết bị dùng 3’ khác bằng các thiết bị Nêu vài ví dụ minh họa? đđiện. đđiện: quang, cơ, hóa, nhiệt năng, Minh họa 1 số tư liệu sưu tập các biện pháp - HS hội ý: II. TIẾT KIỆM ĐIỆN tiết kiệm đđiện và cho Nhằm sử dụng đđiện 2’ NĂNG: thảo luận: năng hiệu quả. - Vì sao phải tiết kiệm đđiện năng? 1/ Sử dụng hợp lý điện năng trong sản xuất: - Giảm sự mất mát đđiện Để tiết kiệm đđiện năng - Mỗi nhóm cử đđại diện trên đđường dây. Tư liệu trong sản xuất, cần có nêu từng ý kiến: Chọn - Hệ thống ánh sáng bố trí về các biện pháp gì về: Đường dây lắp đặt; ít đèn nhưng hợp lý. 4’ biện dây; hệ thống ánh sáng; phạm vi phát sáng xa; - Tránh tiêu thụ vô ích pháp tiết tiêu thụ và sử dụng tận dụng thời gian chạy (VD: máy chạy không kiệm công suất máy móc? máy hết công suất. đđiện. tải ) - Sử dụng đúng và hết công suất. 2/ Sử dụng hợp lý điện năng trong sinh hoạt: - Trong sinh hoạt cần - Thời gian sử dụng hợp biện pháp gì về: Thời - Hội ý và cử đđại diện lý (Sử dụng khi có nhu gian sử dụng điện; nêu: Khi có nhu cầu 3,5’ cầu). Chọn công suất của dùng điện; Chọn các - Chọn thiết bị có công thiết bị điện? thiết bị phù hợp. suất phù hợp (đèn, máy điều hòa, ). Tư liệu III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HS cử đại diện nêu: minh họa NGHỀ ĐIỆN: - Đối tượng: Các lĩnh các công ● Đối tượng và mục vực của nghề. việc của đích của nghề điện: Là -Em nhận biết gì về đối nghề những công việc về đđiện tượng và mục đích lao 5’ đđiện; như: đđo lường đđiện, động của nghề điện? - Mục đích:Sản phẩm đđĩa giáo truyền tải đđiện, các thiết điện cần đạt 1 yêu cầu cụ khoa. bị tải đđiện trong sx và thể. sinh hoạt. ● Điều kiện lao động: -Em hãy nêu vị trí làm Môi trường làm việc của Hội ý và nêu: tại xưởng, việc của người lao động 4.5’ nghề có thể trong nhà, nhà, hoặc trên cao thuộc nghề điện? ngồi trời hoặc trên cao. Đặt vấn đề thảo luận: - HS hội ý: Môn Vật lý; IV. YÊU CẦU CỦA - Bộ môn liên hệ phần cần có kiến thức về điện. NGHỀ ĐIỆN: đđiện là môn gì? Nghề 3.5’ ● Có kiến thức đđiện kỹ đđiện cần nắm những thuật, cơ kỹ thuật. kiến thức nào? TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  4. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ● Làm đđược những - Kể tên 1 số công việc - Đại diện nhóm nêu: sửa công việc như: đđo đđiện, đđiện mà em biết? chữa, lắp đặt, vận 3’ sửa chữa mạng đđiện. hành, ● Có đđầy đđủ sức khỏe - Yêu cầu sức khỏe cho - Nhóm cử đđại diện nêu: thích nghi công việc. Có nghề đđiện? Người làm Sức khỏe tốt, thị lực tốt; 3’ tính cẩn thận, chính xác, nghề đđiện đòi hỏi cần có tính cẩn thận, kiên trì, an tồn đđiện. những đđức tính nào? kiên trì, V. TRIỂN VỌNG - Em nhận định gì về Nhóm hội ý và cử đại CỦA NGHỀ ĐIỆN Ở việc tiến tới công diện nêu: NƯỚC TA: nghiệp hóa và hiện đại - Để phát triển đất nước. - Ngày càng phát triển hóa đất nước ta? - Cần có kiến thức sâu về số lượng và có yêu cầu - Đối với nghề điện em rộng để đáp ứng kịp thời 9.5’ cao về chất lượng. có nhận xét gì về nhu sự phát triển của XH. - Nhân lực cung ứng cho cầu nhân lực để đáp ứng nghề cần đáp ứng nhu cầu lý do trên? phát triển XH. Đặt câu hỏi cho HS trả lời: Kể các nguồn năng lượng có thể sản xuất ra điện năng? Kể các dạng năng lượng được biến đổi từ điện năng? Cho Cử đại diện nhóm ví dụ? trả lời tứng vấn đề theo Nêu những ưu yêu cấu GV để liên 5’ điểm đặc biệt của điện tưởng lại các nội dung năng so với các dạng với mục tiêu bài đề ra. năng lượng khác? Nêu các biện Tổng kết, đánh giá bài học. pháp để tiết kiệm điện năng trong sản xuất? Nêu các biện pháp để tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt? Nhận xét buổi HS lắng nghe và học về tinh thần, thái rút kinh nghiệm buổi học 5’ độ của HS. sau. Dặn dò HS tìm hiểu và chia nhóm thảo HS theo nhóm cử luận các vấn đề về các bạn tham gia thảo 5’ “KHÁI QUÁT VỀ luận buổi sau. MẠCH ĐIỆN”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  5. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  6. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương I: Bài 2: Thời gian dạy: 1,5 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm mạch điện . Hiểu khái quát dòng điện 1 chiều. Hiểu khái quát dòng điện xoay chiều. Kỹ năng: Mô tả được cấu trúc của mạch điện. Hình dung đặc điểm của dòng điện 1 chiều. Hình dung đặc điểm của dòng điện xoay chiều. Thái độ: Tìm hiểu cấu trúc mạch điện nhằm hình dung việc lắp ráp mạch sau này đạt yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về mạch điện 1 chiều, mạch điện xoay chiều, đồ thị dòng điện xoay chiều. Mô hình mạch điện mẫu, vật mẫu nguồn điện 1 chiều và xoay chiều. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày tính ưu việt của điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng trong sản xuất? Trong sinh hoạt? Cho biết đặc điểm của nghề điện? Trình bày các yêu cầu chủ yếu của nghề điện? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ta đã biết, điện năng được truyền tải từ máy phát theo hệ thống đường dây đến nơi tiêu thụ. Vậy, xem như máy phát là nguồn cấp điện truyền tới dây dẫn và coi nơi tiêu thụ là tải R. Như vậy, thế nào là mạch điện? Tại sao gọi là mạch điện 1 chiều? Tại sao gọi là mạch điện xoay chiều? Đó là những vấn đề nhằm tìm hiểu chung về cấu trúc 1 mạch điện, các đặc điểm của mạch điện và 1 số đai lượng điện thường gặp. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian Sơ đồ I. KHÁI NIỆM MẠCH Cho HS quan sát tranh HS hội ý qua quan sát 2’ mạch ĐIỆN: của mạch điện, mô hình tranh và vật cử đại diện điện và 1/ Cấu trúc:Mạch gồm: mạch mẫu và đưa vấn nêu: mạch - Nguồn là thiết bị cung đề cho thảo luận: Là pin (Hình vẽ) hoặc điện cấp điện năng cho tồn - Cho biết nguồn điện là phích cắm điện vào ổ mẫu. mạch. bộ phận nào? điện (Mạch điện mẫu). - Dây dẫn có nhiệm vụ HS hội ý và nêu: Truyền - Dây dẫn. 2’ gì? tải điện năng. Cử đại diện nhóm nêu: - Bóng đèn là tải. - Cho biết tải tiêu thụ có 2’ TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  7. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - nhiệm vụ gì? Cụ thể ở - Biến điện năng thành mạch điện mẫu? năng lượng theo yêu cầu. - Cụ thể: Điện thành quang năng. GV cho đóng điện ở Các nhóm đều ý kiến 2/ Điều kiện để mạch làm mạch mô hình và đưa ra nhận định: việc: Khi mạch kín, sẽ có vấn đề: -Khi nguồn có điện, cắm 2’ dòng điện chạy qua các - Cho biết khi nào có vào đồ dùng điện sẽ có phần tử. dòng điện qua tải tiêu điện vào tải. thụ? GV cho quan sát cục HS hội ý nhóm và cử đại Pin kết hợp sơ đồ mạch diện nêu: và 1 ổ cắm điện kết hợp - Trên pin có dấu + và -; 3/ Phân loại mạch: sơ đồ mạch để phân biệt trên sơ đồ là 1 gạch dài - Mạch 1 chiều khi nguồn 2 loại nguồn điện với và 1 gạch ngắn. cung cấp là nguồn điện 1 2’ mạch cụ thể: chiều. - Hãy quan sát Pin và Mẫu cho biết bên ngồi có ký nguồn hiệu gì? Liên hệ trên sơ điện 1 đồ? chiều và - Hãy quan sát ổ cắm và - Trên ổ cắm có dấu ~; xoay cho biết bên ngồi có ký trên sơ đồ là vòng tròn chiều. hiệu gì? Liên hệ trên sơ có dấu ~. - Mạch xoay chiều khi đồ? nguồn cung cấp là nguồn Như vậy, em thấy mạch Thông qua ghi chú trên 2’ điện xoay chiều. điện có mấy mạch? Tên sơ đồ, các nhóm dễ dàng gọi của chúng? nhận định: Có 2 mạch, mạch 1 chiều và xoay chiều. II. KHÁI QUÁT DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU: 1/ Công thức tính: HS hội ý nhóm và cử Cho vẽ sơ đồ mạch 1 nêu: chiều có nguồn với sức Sơ đồ điện động E, dòng điện mạch I và tải R; ghi biểu thức 4’ điện một tính dòng điện và ra vấn Trong đó: - I là cường độ chiều. đề: dòng điện, đơn vị là (A). - I và E tỷ lệ thuận nhau. - Em nhận xét gì về liên - I và R tỉ lệ nghịch với hệ giữa I, E và R? - E là sức điện động, đơn nhau. vị là (V). - R là điện trở, đơn vị là (Ω). TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  8. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - GV nêu quy ước liên hệ HS lắng nghe và ghi 2/ Đặc điểm: giữa dòng điện 1 chiều nhận ý để chuẩn bị thảo - Trị số cường độ dòng với thời gian: Trị số I có luận vấn đề tiếp theo của 4’ điện không đổi theo thời giá trị không đổi theo dòng điện 1 chiều theo gian. thời gian. ghi chú trên sơ đồ. - Theo hình, chiều của I Dòng điện I có chiều từ - Chiều của dòng điện như thế nào? + sang -. cũng không đổi theo thời 4’ gian. - Em nhận xét gì với Đại diện nêu: Chiều quy ước dòng điện này? dòng điện không đổi. Sơ đồ Cho vẽ sơ đồ mạch HS vẽ và chuẩn bị hội ý mạch xoay chiều có nguồn là nhóm với vấn đề tiếp điện máy phát điện xoay thep khi GV đưa ra. xoay III. KHÁI QUÁT DÒNG chiều và ĐIỆN XOAY CHIỀU: chiều , dòng điện i 1/ Đặc điểm: và tải R với đồ thị dòng đồ thị 4’ minh - Trị số cường độ dòng xoay chiều theo thời họa. điện thay đổi theo thời gian t. gian. - Căn cứ đồ thị, em HS cử đại diện nêu: nhận thấy trị số i như - Trị số i thay đổi theo thế nào so với thời gian thời gian t. t? - Căn cứ sơ đồ kết hợp HS cử đại diện nêu: đồ thị, em nhận thấy - Chiều i thay đổi theo - Chiều của dòng điện chiều của i như thế nào? thời gian t. cũng thay đổi 1 cách tuần 4’ hồn theo thời gian. - Theo đồ thị, giữa chu Đại diện nêu: kỳ1 và chu kỳ 2 như thế - Lặp lại hồn tồn giống nào? nhau. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  9. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2/ Các công thức: Cho HS ghi biểu thức a) Trị số hiệu dụng I : tính trị số I và giải thích vì sao phải có trị số hiệu HS nghe và ghi lại biểu dụng do căn cứ trên đồ thức tính cường độ hiệu 2’ thị dòng điện có nhiều dụng của dòng điện. khoảng nhỏ. Với I có đơn vị là (A). b) Trị số hiệu dụng U : Cho HS ghi biểu thức HS nghe và ghi lại biểu tính trị số U và giải thức tính điện áp hiệu 2’ thích tương tự biểu dụng của dòng điện. Với U có đơn vị là (V). thức I. Đồ thị minh họa c) Chu kỳ của dòng điện: Cho HS ghi biểu thức Các nhóm hội ý và cử dòng Là khoảng thời gian tái lặp và đưa vấn đề: đại diện nêu: xoay sự biến thiên. - Thế nào là chu kỳ? - Là khoảng thời gian lặp chiều. lại giống nhau. - Em hiểu gì từ biểu - Nó chính là số chu kỳ thức của tần số dòng trong 1 khoảng thời gian. 2’ Với: điện? - f là tần số của dòng điện, đơn vị là (héc, HZ). - T là chu kỳ dòng điện, đơn vị là (giây). Cho HS ghi biểu thức Hs cử đại diện nêu: tính công suất và hỏi: - Là tích giữa điện áp U d) Công suất của dòng - Em nhận thấy gì về với dòng điện I và hệ số điện: 2.5’ mối liên hệ P, U, I và hệ cosφ. P = U.I cosφ ( ốt, W) số cosφ? - Khi nào thì P = U.I? - Có thể chấp nhận TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  10. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - cosφ = 1. GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Nêu cấu trúc của mạch điện? Cho biết sự giống và khác nhau của dòng điện 1 chiều và HS hội ý nhóm xoay chiều? và cử đại diện trả lời 5’ Cho từng vấn đề được đặt ra. . Tính U? Biết I = 10 (A) và Tổng kết, đánh giá bài học. cosφ = 1. Tính P ? - Biết T = 0,02 (giây).Tính f? GV nhận xét và HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài ghi nhận ý kiến rút kinh 5’ học với các vấn đề thảo nghiệm cho bài học. luận của HS. Dặn dò HS Các nhóm chọn chuẩn bị cho bài học thư ký ghi câu hỏi thảo buổi sau “DỤNG CỤ luận và chọn hướng tìm 5’ NGHỀ ĐIỆN VÀ VẬT vật liệu dễ kiếm, đơn LIỆU ĐIỆN”. giản. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  11. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương II: Bài 3: Thời gian dạy: 1 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi 1 số dụng cụ nghề điện dân dụng . Biết khái niệm các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Biết ứng dụng của 1 số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ . Kỹ năng: Phân biệt các dụng cụ của nghề điện. Phân biệt vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Thái độ: Thích tìm tòi và hình dung ra các dụng cụ, vật liệu điện để tiện sử dụng trong 1 số lĩnh vực của nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Các dụng cụ nghề điện thường sử dụng trong bộ môn. Một chuông điện và 1số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ . 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Các dụng cụ trong nghề điện va ømẫu sưu tầm các vật liệu điện. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết cấu trúc của mạch điện? Nêu đặc điểm của dòng điện xoay chiều? Viết biểu thức tính I hiệu dụng, U hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Muốn lắp đặt, sửa chữa điện người làm nghề điện cần có dụng cụ phục vụ cho nghề. Ngồi ra, điện sản xuất từ nhà máy điện được truyền tải, phân phối đến nơi tiêu thụ nhờ dây dẫn. Để tiêu thụ điện năng, người ta dùng các thiết bị điện như đèn, động cơ, Vậy, để chế tạo dây và các thiết bị điện người ta dùng vật liệu kỹ thuật điện. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian Các dụng I. MỘT SỐ DỤNG CỤ Cho từng nhóm HS Các nhóm với sự chuẩn cụ dùng CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN kiểm tra việc chuẩn bị bị cá nhân cử đại diện trong DỤNG: theo yêu cầu và nêu vấn ghi nhận và nêu ý kiến 2’ nghề - Các loại kìm: vạn năng, đề: vấn đề đặt ra: điện. tuốt dây, kìm mỏ nhọn, - Cho biết dụng cụ nào - Kìm theo từng chức TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  12. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - kìm mỏ tròn, kìm cắt. để vặn , uốn và xoắn, năng riêng. - Vặn vít đầu dẹt, vặn vít cắt dây dẫn điện? đầu có chấu. - Nêu tên dụng cụ để bắt - Các loại cây vặn vít. - Búa nhỏ, khoan vít, dùi, ốc vít? dao, lưỡi cưa nhỏ. - Dụng cụ nào cắt ống - Lưỡi cưa. nhựa để luồn dây dẫn khi lắp đặt mạch? II. VẬT LIỆU KỸ Cho HS quan sát các bộ Các nhóm hội ý và cử THUẬT ĐIỆN: phận trên 1 nam châm đại diện nhóm nêu ý 1/ Khái niệm: điện để hình dung sơ bộ kiến: a) Ví dụ: Trên 1 chuông và nêu vân đề: điện. - Đế và nắp chuông làm - Đế, nắp hộp chuông bằng bằng chất gì? -Đế, nắp nhựa. nhựa – Vật liệu cách điện. - Lõi nam châm điện bằng - Nam châm điện bằng sắt non - Vật liệu dẫn từ. gì? - Cục sắt. - Cuộn dây quấn lõi nam 3’ châm bằng đồng - Vật liệu - Dây quấn bằng chất dẫn điện. gì? - Dây đồng. Chuông điện. - Theo em, khi cho điện HS cử đại diện nêu: vào mạch chuông thì - Có khả năng cách ly b) Phân loại: Vật liệu các bộ phận trên chuông dòng điện vào và tiếp KTĐ gồm: Cách điện, dẫn có khả năng nào về nhận dòng điện vào mỗi 2’ điện và dẫn từ. điện? (Chú ý rằng bộ phận. không ấn nút nhấn chuông). 2/ Vật liệu dẫn điện: Đưa vấn đề nhận định: Từ ví dụ trên, đại diện a) Khái niệm: - Là vật và thảo luận: nhóm nêu: liệu ở t0 bình thường có thể - Thế nào là vật liệu dẫn - Vật liệu cho dòng điện cho dòng điện qua dễ. điện? qua được. Tư liệu GV đưa 1 số ví dụ cho Qua ví dụ , các nhóm hội các chất HS thảo luận (Kim loại ý để hình dung và nêu ý 2’ có thể hoặc hợp kim; các dung kiến: dẫn điện. - Chúng có thể là chất rắn, dịch acid, baz, muối; lỏng hoặc dạng hơi. hơi thủy ngân). - Có thể ở thể khí, rắn và - Em nhận thấy vật liệu lỏng. dẫn điện có thể ở thể trạng thái nào? Tư liệu GV đưa 1 số ví dụ và Các nhóm nhận định về các b) Một số ứng dụng: cho HS nhận xét từng từng loại vật liệu và đưa chất dẫn * Vàng, bạc – Ở những chi loại: ý kiến nhận xét: 1’ điện tiết, linh kiện yêu cầu độ - Vàng hoặc bạc dẫn - Được vì là kim loại. trong chính xác cao. điện được không? Dùng - Chỉ dùng cho chi tiết thực tế. đến khi nào? nhỏ vì tốn kém. * Đồng, nhôm hoặc hợp Giải thích về nhôm và 1’ Các nhóm trao đổi về TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  13. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - đồng – Trong không khí đặc tính 2 kim loại này. bị oxy hóa để cho 1 lớp kim của chúng – Dùng làm oxyt bảo vệ. dây dẫn. - Tại sao đồng hoặc - Chúng có khả năng nhôm làm dây dẫn? chịu tác dụng của môi trường. GV giải thích 2 hợp kim đặc biệt: - Pherôniken = sắt + Niken + Crôm t0 chịu HS ghi nhận đặc tính và đựng thường xuyên ≥ trao đổi ý kiến về ưng 700 0c. * Các hợp kim: dụng 2 loại hợp kim này. Pherôniken, nicrôm, - - Nicrôm = 80 % Niken 0 1’ Làm dây đốt nóng bàn là, + 20% Crôm t nóng bếp điện, chảy và tính chịu nhiệt cao. - Các hợp kim đặc biệt - Chúng chịu nhiệt cao sử dụng ở thiết bị điện khi dòng điện đi qua. nhiệt. Tại sao? - Vì sao than thỏi dùng - Có khả năng tích điện * Than thỏi mềm- Làm làm điện cực ở pin hoặc qua điện 1 bộ phận mang điện cực, chổi than ở động chổi than trong động cơ điện. 1’ cơ điện; hơi Hg ở đèn cao điện? áp. - Hơi Hg dùng ở đèn - Có khả năng kích phát cao áp? sáng cho đèn. Đưa vấn đề thảo luận: HS hội ý và nhận định: 3/ Vật liệu cách điện: - Em hiểu thế nào là vật - Vật có khả năng cách ly a) Khái niệm: - Là vật Mẫu liệu cách điện? được dòng điện. 1’ liệu ở t0 bình thường công tắc, không cho dòng điện qua. đui đèn, ổ điện, - Chúng có thể là : không - Cho ví dụ 1 số chất - Đó là những chất có khí, thủy tinh, nhựa, sư,ù liệu có khả năng cách khả năng chống ẩm, 2’ gỗ, giấy, điện? không thấm nước. b) Một số ứng dụng: - Cho biết nhựa thường - Dùng ở vỏ công tắc, * Nhựa êbônit – ở công cách điện ở thiết bị nào? cầu dao, 1’ tắc, đui đèn, vỏ máy Giải thích – Mica là silicát kép nhôm và kali Trong thiên nhiên là Tư liệu 1 HS trao đổi ý để nhận đá cứng, bóng, có thể số vật * Mica – dùng ở bàn là, biết ứng dụng. tách từng lớp mỏng. Có 1’ cách mỏ hàn, độ bền cách điện tốt, điện. chịu nhiệt cao. - Vì sao Mica dùng ở - Là chất chịu nóng và thiết bị điện nhiệt? cách điện tốt. - Giấy cứng vì sao dùng - Vì các thiết bị này có * Giấy cách điện – ở biến lót cách điện ở biến áp, dây đồng quấn quanh lõi 1’ áp, động cơ điện, động cơ điện? của máy. Tư liệu 4/ Vật liệu dẫn từ: GV giải thích: vật liệu * Thép lá KTĐ – ở biến Thép lá KTĐ = thép + 1 1’ HS trao đổi ý kiến và dẫn từ. áp, động cơ điện, máy phát ít silis dùng dạng là nhận biết ứng dụng theo TỔ CÔNG NGHIỆP đặc tính. NĂM HỌC: 2008 - 2009
  14. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - mỏng. Tùy hàm lượng silic thấp hoặc cao đặc tính cơ và từ khác nhau. Đưa ví dụ và cho thảo Các nhóm bằng nhận điện. luận: định riêng cử đại diện - Vì sao thép làm vật nêu: Có khả năng mang liệu từ? điện và hút lấy các phần tử bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Giải thích: Pherit = bột oxýt sắt từ HS ghi nhận lời giải mềm kết dính nhau bằng thích để nêu lý do ứng * Pherit – Làm ăng ten, lõi chất cách điện Bị từ dụng. biến áp trung tần trong vô hóa cao và điện trở suất 1’ tuyến điện. lớn Điện môi từ. - Pherit dùng trong ngành vô tuyến điện. - Có độ chính xác cao. Tại sao? Giải thích: Ghi nhận và trao đổi ý Pecmalôi = Niken + kiến về ứng dụng. * Hơp kim pecmalôi – làm 50% sắt Bị từ hóa lõi biến áp, động cơ trong cao hơn thép la ùKTĐ. vô tuyến điện và ngành 2’ quốc phòng. - Pecmalôi trong lĩnh - Vừa đảm bảo chất vực quốc phòng và vô lượng và độ chính xác tuyến điện. Nhận xét cao. lĩnh vực này? Giải thích: Anicô = Nhôm + côban Các nhóm ghi nhận và + sắt và niken Thép trao đổi về ứng dụng của * Hợp kim anicô – làm có tính sắt từ cứng và bị vật liệu. nam châm vĩnh cửu trong từ hóa cao. 2’ đồng hồ đo. - Có khả năng nhạy và - Vì sao anicô dùng ở tính chính xác của vật đồ dùng đo điện ? liệu trên đồ dùng đếm điện. GV đặt câu hỏi khắc sâu kiến thức: Cho biết vật liệu điện có mấy loại? Kể tên? HS trao đổi ý và Em có nhận xét cử đại diện nhận xét kết 5’ Tổng kết, đánh giá bài học. gì về vật liệu dẫn điện? luận các vấn đề. Cho vài ví dụ minh họa? Thế nào là vật liệu cách điện? Nêu minh họa với ứng dụng thường gặp? GV góp ý và đánh giá khả năng tiếp HS Ghi nhận ý 5’ thukết hợp hoạt động kiến rút kinh nghiệm cho bài học. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  15. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - các nhóm. Dặn dò HS chuẩn bị ý kiến thảo Các nhóm ghi luận cho bài sau “DÂY nhậnvấn đề và cử nhóm DẪN ĐIỆN” và tìm các 5’ tìm mẫu vật, chọn thư ý mẫu dây dẫn thường ghi nhận xét thảo luận. thấy để minh họa bài học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  16. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương II: Bài 4: Thời gian dạy: 2 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo của 1 dây dẫn. Hiểu cách phân loại dây dẫn. Biết cấu tạo chung của dây cáp. Biết các loại cáp thường gặp. Hiểu cách chọn 1 dây dẫn đđiện phù hợp. Kỹ năng: Phân biệt giống và khác nhau giữa dây dẫn và dây cáp. Tính và chọn đđược dây dẫn phù hợp. Thái độ: Thích tìm hiểu cấu tạo và chọn loại dây dẫn đđể vận dụng thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to dây dẫn và dây cáp các loại. Mẫu các dây dẫn và cáp. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sưu tầm các mẫu dây dẫn thường gặp. Sách tham khảo “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết khái niệm của vật liệu dẫn điện? Các vật liệu ở những dạng thể gì? Thế nào là vật liệu cách điện? Nêu vài ví dụ minh họa ứng dụng của chúng? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Để truyền dẫn dòng điện từ nguồn cung cấp điện đến thiết bị dùng điện, ta có dâây dẫn. Song tùy theo quy định dòng điện sử dụng, động cơ đđiện, máy móc, phải chọn dây dẫn có loại phù hợp để đạt yêu cầu trong truyền dẫn, phân phối điện. Vì vậy, cần tìm hiểu cấu tạo và ứng dụng cho từng loại dây dẫn để đạt nhiệm vụ trên. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian Tranh về I. DÂY DẪN: Cho minh họa mẫu dây mẫu các 1/ Khái niệm: Gồm có dẫn và nêu vấn đề thảo loại dây 2 phần: luận. dẫn ● Vỏ: Bằng nhựa PVC - Dây dẫn có mấy phần? - HS hội ý và nêu: 1 lớp thông (Poly Vinyl Clorua) cách Cho biết chất liệu tạo nhựa bọc đồng. 4’ thường điện, có nhiều màu sắc thành từng phần? và kết khác nhau. - Em nhận biết gì về -Nhóm căn cứ vật mẫu hợp các ● Lõi: Thường làm bằng màu sắc và tiết diện và cử đại diện nêu: Lớp mẫu dây. đồng, nhôm. Có tiết diện dây? nhựa có màu tùy loại và tròn, dẹp. tiết diện tròn. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  17. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Nêu vấn đề để HS hình dung cách phân loại:Cơ tính (cứng, mềm);số lõi; cỡ dây. 4’ - Em hiểu gì về việc gọi - HS hội ý và cử đại diện 2/ Phân loại dây dẫn tên dây dẫn với dây nêu: Gọi theo số lõi điện: đơn, dây đôi? dâây. a) Dây đơn cứng: Có 1 - Nếu gọi dây dẫn là - Đại diện nhóm nêu: lõi, bên ngồi có vỏ bọc cứng, mềm. Đó là cách Theo cơ tính. cách điện. 4’ gọi theo tính chất gì của vật liệu? Mẫu và - Mô tả đặc điểm của - HS trao đổi vàđđưa ý tranh dây dây đơn cứng? kiến: Có 1 lõi và cứng, 4’ đđơn bọc nhựa ngồi. cứng. Nêu vấn đề về quy ước Các nhóm hội ý và Để chỉ cỡ dây người ta cỡ dây: Dây-số là gọi chauẩn bị thảo luận. gọi theo tiết diện (mm2) theo đường kính (1/10 4.5’ hoặc đường kính của dây mm); Dây-số-mm2 là (1/10 mm). gọi theo tiết diện. - Gọi theo đường kính: - Ví dụ sau: dây 6, 8, - Ví dụ sau: dây 6, 8, VD – dây 6, 8, 10, 12, 16, 10, Giải thích ý nghĩa 10, Giải thích ý nghĩa 4’ 20, 25, 30, của chúng? của chúng? - Gọi theo tiết diện: VD - Với ví dụ cách gọi sau: - Đại diện nhóm nêu: – dây 0,5mm2; dâây dây 0,5 mm2. Giải thích Dây có tiết diện 4’ 0,75mm2, cách gọi này? 0,25mm2. Cho quan sát day đđôi - Trao đổi và cử đại diện b) Dây đôi mềm: Có 2 lõi, mềm và ra vấn đề thảo nêu: 2 lõi và mỗi lõi có mỗi lõi gồm nhiều sợi luận. nhiều sợi. 4’ xoắn lại nhau. - Em hiểu sao về dây Mẫu và đôi mềm? tranh Để chỉ cỡ dâây, người ta Đưa vấn đề quy ước cỡ - Đại diện nhóm nêu: dâây gọi theo số sợi vàđđường dây: Dây số x số x số là Dây đđôi mềm 19 sợi, đđôi. kính mỗi dây. gọi theo số sợi , đường đường kính mỗi sợi 0,2 kính mỗi dây và số lõi. mm. 4.5’ VD: dây 19 x 0,2 x 2 (có - Em hiểu gì về cách 19 sợi mỗi sợi 0,2mm). ghi: dây 19 x 0,2 x 2? Tranh và c) Dây cáp: Cho quan sát mẫu dây Các nhóm chuẩn bị ý mẫu một * Cấu tạo: cáp và ra vấn đề thảo kiến. số loại luận nhóm. dây cáp. Dây cáp thường có kích thước lớn, gồm nhiều dây 4’ dẫn cách đđiện với nhau bởi lớp vỏ cáp chịu tác dụng cơ và hóa của môi trường như nhựa PVC, - Em nhận xét gì về kích - Đại diện nhóm nêu: thiếc chì, nhựa đường, sợi thước của dây cáp so Kích thước lớn hơn. 4’ gai với dây dẫn? TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  18. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Dây cáp có thể gọi là - Hội ý và đại diện nêu: dây dẫn được không? Được vì cũng lõi và vỏ 4’ Tại sao? bọc. - Nhận xét gì về lõi cáp - Đại diện nêu: là những và vỏ cáp? dây dẫn được bảo vệ bởi 4’ nhiều lớp. * Phân loại: Có 2 loại Cho quan sát mẫu cáp chính: cáp mềm và cáp mềm và ra vấn đề cho - Trao đổi và cử đđại ngầm. nhận xét. diện nêu: là các dây đơn, - Cáp mềm: gồm nhiều - Mô tả cấu tạo cáp vỏ không bằng kim loại. dây đđơn và không có vỏ mềm? Giải thích tại sao bảo vệ bằng kim loại nên có tính mềm? mềm. 4’ - Cáp ngầm: vỏ thường Cho quan sát tiếp 1 mẫu có phủ kim loại như thép, cáp ngầm để HS thảo thép pha kẽm, và có luận. - Đại diện nhóm nêu: Vỏ nhiều lớp bảo vệ. - Cho biết vỏ cáp có đặc là những lớp kim loại. điểm gì? 4’ II. CHỌN DÂY DẪN: Nêu vài trường hợp để Khi chọn dây dẫn phải căn cứ chọn 1 dây dẫn: căn cứ: dòng điện qua dây; 4’ điều kiện lắp đặt và cho thảo luận. Bảng tiêu 1/ Trị số cường độ dòng - Để dâây dẫn không bị - Hội ý và cử đđại diện chuẩn điện dây dẫn chịu đựng n óng suốt quá trình nêu: Cường độ; điện áp; các loại 5’ (dẫn dòng điện lớn Ø truyền dẫn ta lưu ý đến công suất; đđường kính dây. dây lớn). thông số nào? dây, 2/ Công dụng từng loại - Với ví dụ sau: Dây -Cử ý kiến: Dây cao thế, dây. trần để dẫn điện trên ít sử dụng trong nhà, tiết 5’ cao, ngồi trời. Tại sao kiệm, tự dây dẫn có khả chọn dây không bọc? năng cách đđiện cao, Đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tổng kết, đánh giá bài học. - HS trao đổi nhóm và 5’  Vật liệu của vỏ cho ghi nhận vấn đề cử cách điện và lõi dẫn đại diện nêu từng ý củng TỔ CÔNG NGHIỆP cố bài. NĂM HỌC: 2008 - 2009
  19. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - điện bằng gì?  Các cách gọi cỡ dây: Dây-con số; dây- con số-mm2; dây-số x số; dây-số x số x số thuộc loại dây dẫn nào?  Giữa dây dẫn và dây cáp về cấu tạo có gì giống và khác nhau?  Đặc điểm cấu tạo của cáp mềm và cáp ngầm? Người ta căn cứ vào đâu để chọn dây dẫn? Nhận xét, rút - Ghi nhận và rút kinh kinh nghệm buổi học. nghiệm việc tiếp thu và 5’ đánh giá của GV. Dặn dò tìm hiểu - Cử thư ký nhóm và và chuẩn bị dụng cụ, vật giao nhiệm vụ từng liệu thực hành: thành viên tìm hiểu việc 5’ “NỐI DÂY DẪN” chuẩn bị kiến thức hổ trợ và trình tự thựchiện các mối nối theo yêu cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  20. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương II: Bài 5: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm nối dây dẫn. Hiểu yêu cầu mối nối dây dẫn. Hiểu mục đích – yêu cầu của bài thực hành. Nắm các kỹ năng hổ trợ. Biết trình tự thực hành một mối nối. Kỹ năng: Thực hiện quy trình một mối nối dây dẫn. Thực hiện được các mối nối: Khoen kín, khoen hở, nối vào hốc vít, nối phân nhánh dây đơn, nối thẳng dây đơn. Thái độ: Ham thích lao động, thực hiện bài tập đúng quy trình và an tồn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to mối nối các loại. Mẫu các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật, mạch điện mẫu. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Dụng cụ thực hành: kìm tuốt, kìm vạn năng, kìm cắt, kìm nhọn, kìm mỏ tròn, cây vặn vít dẹt và có chấu. Dây đơn cóФ nhỏ, dây đôi mềm, cầu chì, công tắc. Sách tham khảo “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết cấu tạo của 1 dây dẫn và 1 dây cáp? Dây dẫn có những cách phân loại nào? Cho biết ý nghĩa các ví dụ sau: dây 20; dây 0,8 mm2; dây 12 x 0,25; dây 16 x 0,2 x 2? Khi chọn dây dẫn cần có những căn cứ nào? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Khi dẫn đđiện đđến các thành phần trong mạch, để đảm bảo việc truyền dẫn được liên tục theo đđường truyền thẳng; rẽ nhánh; dẫn đện vào các thành phần điều khiển, bảo vệ, đđóng ngắt mạch, . Cần biết cách nối dây dẫn. Vì vậy, cần phải sử dụng các dụng cụ cho đúng chức năng và tiến trình thực hiện nối dây sao cho đđạt các yêu cầu kỹ thuật cần thiết. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian Bản vẽ I. KHÁI NIỆM NỐI Đưa mẫu các mối nối và Các nhóm hội ý vàcử đại các mối DÂY: mạch điện mẫu để minh diện nhận xét. 4’ nối, mẫu Khi tiến hành lắp ráp, sửa họa cho việc thảo luận ý - Vì cần tăng thêm chiều các mối chữa thiết bị dùng điện kiến. dài phù hợp của dây dẫn TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  21. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - nối và hoặc thiết lập các mạch - Tại sao phải tiến hành để truyền dẫn điện vào mạch điện, việc nối dây dẫn vào nối dây dẫn? đồ dùng điện. điện các bộ phận của thiết bị là - Nếu chỗ nối dây - Không an tồn, gây chập mẫu. công việc hết sức thường không tốt thì dẫn tới điện và hỏng thiết bị xuyên và khá quan trọng. điều gì? điện. - Như vậy, việc nối dây - Công việc quan trọng dẫn là việc đòi hỏi phải khi lắp đặt, sửa chữa thế nào? điện. Cho quan sát một số mối nối đđạt yêu cầu: II. YÊU CẦU MỐI Tính dẫn điện; chịu lực HS ghi nhận vấn đề đặt NỐI DÂY DẪN: Gồm 4 cơ; chỗ mối nối để ra và tham khảo ý kiến 4’ yêu cầu: trần; chỗ nối băng nhóm thảo luận. kín.đĐưa vấn đề thảo luận. - Trao đđổi và cử ý kiến: - Tại sao chỗ nối cần Vì nhiệm vụ dây dẫn là Tranh và 1) Dẫn đđiện tốt. quan tâm khả năng dẫn truyền dẫn điện nên nối 4’ mẫu mối đđiện? nhau thì xem như 2 dây nối với 4 dẫn là 1. yêu cầu - Khi nối dây dẫn do có - Hội ý và cử đđại diện kỹ thuật. sự rung, chấn động. Vậy nêu: Chịu lực cơ học vì 2) Độ bền cơ học cao. chỗ nối phải lưu ý gì? khi nối 2 dây lúc tháo 4’ Tại sao? lắp, vận chuyển sẽ ảnh hưởng mối nối. - Em nhận xét gì với - Cử đại diện nhóm nêu: 3) An tồn đđiện. chỗ nối đđể lộ và chỗ Để quan sát nối chắc 4’ nối được băng kín? chắn không và đđảm bảo an tòan không. 4) CoÙ thẩm mỹ. - Một mối nối thế nào - Cử ý kiến chung: Nhỏ 4’ gọi là có thẩm mỹ? gọn tại chỗ nối. III. THỰC HÀNH Đưa vấn đề cho các NỐI DÂY: HS hội ý nhóm và thống nhóm thảo luận trước A/ Mục đích – yêu cầu: nhất ý kiến chung, cử đại khi hướng dẫn thực hiện 1) Mục đích: diện nêu nhận xét: bài tập. 4’ Biết sử dụng các dụng - Để hiểu công việc nối - Cho biết mục đích của cụ và thực hiện mối nối dây là quan trọng trong việc thực hiện bài tập dây dẫn đúng kỹ thuật. lắp đặt, sửa chữa điện. nối dây dẫn? Mẫu các mối: - Bài tập này cần có - Cần nắm rõ trình tự thẳng, rẽ, những yêu cầu gì khi thực hiện và đạt yêu cầu 4’ nối bằng thực hiện? kỹ thuật mối nối. vít. 2) Yêu cầu: Hiểu được - Khi nào dùng kiểu nối - Nối thẳng: Truyền dẫn quy trình, thực hiện được thẳng, nối rẽ nhánh, nối điện theo chiều dài. mối nối đúng kỹ thuật và vào cọc vít? - Rẽ nhánh: Khi mượn phạm vi ứng dụng các kiểu đường dây thẳng để 4’ nối. truyền dẫn cho đường dây khác. - Nối vào cọc vít: khi nối dây dẫn vào thiết bị điện. Tranh GV cho minh họa tranh HS quan sát , hội ý và cử 4’ mẫu thao B/ Kỹ năng hổ trợ: vẽ thao tác bóc vỏ dây ý kiến: 1) Gọt vỏ cách điện TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  22. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - dẫn, làm mẫu và cho - Dùng kìm tuốt dây với nhận xét. dây cóФ nhỏ. - Căn cứ hình và thao - Với dây cóФ lớn có thể tác mẫu, trình bày ý dùng dao. Nghiêng lưỡi kiến việc tách vỏ bọc dao như kiểu gọt bút chì. tác gọt dây dẫn? vỏ cách điện và làm sạch lõi dây. - Theo hình và hướng - Dùng nhám mịn hoặc 2) Làm sạch lõi dây dẫn mẫu, lõi dây được dao cạo sạch lõi vừa bóc 4’ làm sạch như thế nào? vỏ bọc. C/ Dụng cụ và vật liệu: Cho HS liệt kê đầy đủ Các nhóm kiểm tra dụng Mẫu các 1) Dụng cụ: Kìm mỏ dụng cụ theo yêu cầu cụ cá nhân và liệt kê. loại dụng nhọn, kìm cắt, kìm tuốt chuẩn bị. -Các loại kìm, tuavit. 4’ cụ và vật dây, dao, tuanơvit. - Dụng cụ gồm những liệu cụ gì? thể cho 2) Vật liệu: Dây đôi - Kể tên các vật liệu cho - Dây đơn, dây đôi mềm, bài tập. mềm, dây đơn cứng cóФ bài tập từng mối nối? thiết bị điện. 4’ nhỏ, cầu chì, công tắc. - Cho tự quan sát và thực hiện với dây đơn cứng. - HS gọt cách điện đầu D/ Quy trình thực hiện dây và dùng kìm uốn nối dây: Tranh móc theo 2 hướng ngược 1) Làm khoen hở. thành khoen. các bước thực hiện với mẫu 4’ vật và hướng đặt khoen. - HS gọt vỏ cách điện và Tranh xoắn gọn đầu dây, đặt 1 - Cho tự quan sát và trình tự ốc vít làm chuẩn để xoắn 2) Làm khoen kín. thực hiện với dây đơn 4’ làm và vào thành khoen. mềm lõi nhiều sợi. mẫu vật. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  23. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - HS gọt vỏ cách điện - Cho tự quan sát và vừa đủ chiều sâu hốc vít, 3) Nối dây trong hốc thực hiện với dây đơn nới lỏng vít, đặt vào hốc, vít. cứng. xiết đủ giữ chặt dây trong hốc vít. Tranh nối dây 4’ vào hốc vít. - Hướng dẫn phân biệt - HS dùng thước và kìm dây chính và dây nhánh tuốt – dây chính ≤ 10 Ф 4’ Tranh và thực hiện gọt lớp lõi; đầu dây nhánh ≤ 40 các bước cách điện. Ф lõi. thực hiện - Hướng dẫn thực hiện - HS dùng giấy ráp thực 4’ mối nối thao tác làm sạch lõi. hiện theo. 4) Nối phân nhánh dây phân - Hướng dẫn uốn gập lõi - HS đặt vị trí dây nhánh đơn. nhánh dây nhánh và xoắn dây vuông góc dây chính và 4’ với dây nhánh vào dây chính. xoắn dây. đơn Þ - HS quấn băng các lớp <20mm. - Cho HS tự thực hiện dính kề nhau và phủ lên 4’ băng mối nối. lớp cách điện của dây 2 hoặc 3 lớp. Cho quan sát mẫu các bước làm. 5) Nối thẳng dây đơn. - Giới thiệu độ dài cần - HS quan sát và thực Tranh bóc lớp vỏ cách điện hiện với dụng cụ: Thước hướng mỗi đầu dây ≤ 50 Ф lõi. đo, kìm tuốt dây. dẫn bóc 4’ vỏ cách điện. - Hướng dẫn cách làm - HS dùng giấy ráp để Tranh sạch lõi. vuốt đầu dây đã bóc vỏ. hướng dẫn bóc 4’ vỏ cách điện. Hình có - Hướng dẫn bẻ vuông - HS dùng kìm điện thực ghi kích góc các đầu dây độ dài hiện theo hướng dẫn. 4’ thước bẻ với tỷ lệ 1: 4. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  24. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - góc đầu dây. - HS dùng 1 kềm giữ chỗ - Đặt 2 đầu dây vuông nối và lần lượt xoắn từng góc và hướng dẫn xoắn vòng đầu dây này vào dây vào nhau. dây kia. Hình bước hồn 4’ tất. - Thực hiện cắt băng, quấn và điều chỉnh vòng Hình - Hướng dẫn cách quấn băng sao cho lớp này quấn 4’ băng cách điện. chập lên lớp kia một nửa cách điện vàchồng lên phần cách điện của dây≤ 1cm Thu dụng cụ, vật - HS thực hiện hồn tất 5’ Tổng kết, đánh giá bài học. liệu tại chỗ. bài tập và thu dọn. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  25. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm chung cho từng mối nối. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  26. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Đại diện nhóm thu sản phẩm và gởi lại GV. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  27. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Các nhóm thực hiện thu dọn chỗ. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  28. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Cử thư ký ghi nhận vấn đề và đề cử trình bày từng ý kiến cho bải học mới vào buổi sau. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  29. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  30. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương III: Bài 6: Thời gian dạy: 1 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết các tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể người. Nắm được ác yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức độ tác hại do điện giật. Kỹ năng: Giải thích được tác dụng kích thích của dòng điện truyền qua và tác dụng gây chấn thương cho người. Giải thích được ảnh hưởng của tai nạn do điện với các đại lượng điện thường gặp. Thái độ: Cẩn thận và đảm bảo tránh gây tai nạn do điện khi sử dụng, lắp đặt hay sửa chữa điện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về người bị tai nạn do điện. Bảng quy định tác hại của dòng điện đối với người và bảng phân lượng dòng điện qua tim. Đồ thị dòng điện xoay chiều. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết khái niệm về nối dây dẫn điện? Nêu các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Điện năng là dạng năng lượng phổ biến trong sinh hoạt hàng ngày cũng như các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc với điện nếu người lao động hoặc người dùng điện bất cẩn sẽ xảy ra tai nạn đáng tiếc. Vì vậy, ta cần tìm hiểu về sự nguy hiểm của điện như thế nào. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian Đưa hình ảnh 1 người HS quan sát và tham I. TÁC DỤNG SINH LÝ chạm vào đồ dùng đđiện khảo ý kiến chung trong CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI bị hỏng phần cách đđiện nhóm và đưa ra kết luận: VỚI CƠ THỂ NGƯỜI: và ra vấn đđề cho thảo 1/ Tác dụng kích thích: luận: Khi người chạm vào phần - Người nằm bất động. tử mang điện, cơ thể bị co 4’ - Qua hình ảnh này, em giật, bị rối loạn các quá nhận thấy người bị nạn trình sinh lý, mê man bất ở trang thái gì? - Khi không tách được tỉnh. Nếu tác dụng kích - Khi nào sẽ khiến người khỏi vật mang thích kéo dài 4 6 giây, người bị nạn có thể điện. có thể chết người. chết? TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  31. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - GV tiếp tục minh họa HS hội ý nhóm và kết Hình ảnh qua vật dùng điện có luận: 2/ Tác dụng gây chấn người điện thế cao với 1 người - Do dòng điện có trị số thương: Khi đến gần vật chạm vật đến gần vật này và đưa lớn nên điện có thể mang điện có điện thế cao, mang vấn đề: phóng qua khi đến gần. vẫn có thể bị điện giật do 4’ điện và - Người này vẫn bị điện - Nặng hơn do khoảng phóng điện hồ quang. Do khoảng giật. Tại sao? cách người và đồ dùng dòng hồ quang rất lớn sẽ bị không an - Mức độ này so với tác điện có điện thế cao chưa chấn thương hay chết. tồn. dụng kích thích như thế đạt khoảng an tồn. nào? II. NHỮNG YẾU TỐ GV giải thích về điện HS trao đổi ý kiến nhóm CHỦ YẾU CHỦ YẾU trở người – Khả năng và cử ra 1 đại diện nêu: ẢNH HƯỞNG ĐẾN hạn chế dòng điện qua MỨC ĐỘ TÁC HẠI DO người. Đưa ra vấn đề: - Tinh thần người đó, sức Tư liệu ĐIỆN GIẬT: - Theo em, điện trở khỏe, khả năng càch ly về liên 1/ Điện trở người: Phụ người liên quan đến dòng điện ở tay người, hệ dòng thuộc:tình trạng da, bề mặt những yếu tố nào? 2’ điện với da, diện tích tiếp xúc phần điện trở. tử mang điện. - Nếu dòng điện qua - Dòng điện nhỏ, điện trở Dòng điện qua người càng người nhỏ thì điện trở người cao nên ít nguy tăng, điện trở giảm, nguy người sẽ thế nào? Nguy hiểm. hiểm càng nhiều. hiểm không? Bảng quy 2/ Trị số dòng điện qua - Khi dòng điện qua - Phụ thuộc vào trị số của ước về trị người: Cường độ dòng người, sự nguy hiểm dòng điện qua cơ thể 2’ số dòng điện càng lớn, nguy hiểm phụ thuộc vào dòng điện người. điện càng cao. này như thế nào? 3/ Thời gian dòng điện - Nếu tiếp xúc vật mang - Tiếp xúc lâu sẽ càng Đồ thị qua người: Thời gian điện quá lâu sẽ ảnh nguy hiểm. dòng dòng điện qua người càng hưởng thế nào? điện lâu, nguy hiểm càng tăng - Lúc này điện trở người - Điện trở người giảm 2’ xoay nhanh, do ảnh hưởng sự cũng ảnh hưởng do đâu? xuống do tác dụng nhiệt chiều . phát nóng,điện trở người của điện. giảm. Bảng 4/ Đường đi của dòng - Đại diện nhóm nêu: phân điện qua người: Phụ - Đường đi dòng điện Đường ảnh hưởng hô 2’ lượng thuộc phân lượng dòng qua đâu là nguy hiểm? hấp (tim). điện. điện qua tim. GV minh họa Số chu kỳ - Đại diện nêu: Biênđđộ 5/ Tần số của dòng điện: Đồ thị của dòng điện. dòng đđiện lớn Tần số Tần số dòng đđiện càng dòng - Em nhận xét gì về tần thấp. cao càng ít nguy hiểm (tần điện số sẽ gây nguy hiểm? 2’ số dòng đđiện của chúng xoay ta: 50 60 Hz nguy chiều . hiểm). TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  32. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  33. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  34. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Dặn dò tìm hiểu - Lớp hội ý và đề cử: thư và chia nhóm thảo luận ký nhóm; trưởng nhóm các vấn đề: “TAI NẠN và giao nhiệm vụ từng 5’ DO ĐIỆN”. nhóm viên tìm hiểu vấn đề để xây dựng nội dung bài mới. TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI Cường độ dòng điện Dòng điện xoay chiều (50 Hz 60 Hz) Dòng điện 1 chiều (mA) 0.6 1.5 Cảm giác tê. Không cảm giác. 2 3 Cảm giác rất tê. 5 7 Co giật cơ và run. Đau như kim đâm và nóng. Tay khó rời khỏi vật có điện, cảm giác thấy 8 10 Đau nhức và bỏng tăng lên rất mạnh. đau. Tay không rời khỏi vật có điện, đau nhức, Bỏng tăng lên và bắt đầu có hiện tượng 20 25 khó thở. co quắp. 50 80 Hô hấp bị tê liệt, tim đập rất mạnh. Rất nóng, khó thở,các bắp thịt co quắp. Hô hấp bị tê liệt, kéo dài quá 3 giây thì tim 90 100 Hô hấp bị tê liệt. ngưng đập. BẢNG PHÂN LƯỢNG DÒNG ĐIỆN QUA TIM THEO CON ĐƯỜNG DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI Đường dòng điện qua người Phân lượng dòng điện qua tim (%) - Từ chân qua chân. 0.4 - Từ tay qua tay. 3.3 - Từ tay trái qua chân. 3.7 - Từ tay phải qua chân. 6.7 IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  35. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  36. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương III: Bài 7: Thời gian dạy: 2 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết những nguyên nhân gây ra tai nạn do điện. Biết các biện pháp thực hiện an tồn điện. Biết các cách sơ cứu người bị điện giật. Biết quy tắc an tồn khi sử dụng điện. Kỹ năng: Nhận biết các nguyên nhân có thể gây ra tai nạn điện. So sánh được tác dụng của các biện pháp an tồn. Sơ cứu người bị tai nạn điện. Vạch ra được các quy tắc an tồn khi sử dụng điện. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận và an tồn trong việc sử dụng, vận hành điện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Tranh phóng to về tai nạn do điện, các biện pháp an tồn, các phương pháp hô hấp nhân tạo. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu các tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể người? Cho biết các yếu tố anh hưởng mức độ nguy hiểm của tai nạn do điện? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ta biết rằng nguy hiểm do điện gây ra khó phát hiện bằng các giác quan con người. Do vậy, mỗi người cần có những hiểu biết nhất định và thực hiện đúng các nguyên tắc an tồn trong sử dụng, lắp đặt điện, là quan trọng và cần thiết. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian GV đưa ra giả định 1 Các HS hội ý nhóm, ghi người chạm phải vật nhận ý kiến trao đổi rối mang điện và đưa vấn cử đại diện nêu nhận I. NGUYÊN NHÂN GÂY đề thảo luận. định: RA TAI NẠN ĐIỆN: 5’ 1/ Do vô ý chạm phải vật - Ví dụ trên có thể xảy - Ít xảy ra. mang điện. ra hay không? Tại sao? - Vì vật mang điện bản thân nó đã được che chắn cẩn thận. Hình ảnh Một ví dụ khác, đối với HS tiếp tục ghi nhận ý 5’ đồ dùng 2/ Do chạm phải các bộ thiết bị điện nhiệt (bàn kiến nhóm và cử nêu: phận kim loại vốn không TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  37. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - mang điện do “chạm vỏ” là) hoặc điện cơ ( động - Do bên trong cách điện trở thành mang điện. cơ điện) vỏ ngồi bằng với vỏ kim loại bị hỏng. kim loại. - Cho biết phấn vỏ kim loại của chúng là vật mang điện do đâu? có vỏ bằng kim loại. - Như vậy, để an tồn các - Chúng phải được cách thiết bị trên cần đảm ly dòng điện tốt nhất để bảo điều gì? Tại sao? trong khi sử dụng ít có sự cố. GV lấy ví dụ- 1 dây HS lấy ý kiến trao đổi điện bị đứt rơi chạm mặt nhóm, ghi nhận và cử 3/ Do điện áp bước. đất. nêu: (trong phạm vi bán kính - Khi bước vào vùng bị - Dòng điện có thể qua 20m từ điểm chạm đất) chạm trên sẽ bị nguy người bước vào vùng Hình ảnh hiểm như thế nào? này? dòng điện tản 5’ trong đất gây điện áp bước. - Theo em, nguy hiểm - Khi càng gần điểm nhất là khi nào? chạm, lúc đó điện trở người giảm sẽ nguy hiểm nhất. Tư liệu Lấy ví dụ- đóng ngắt Hội ý nhóm và cử nêu: 4/ Do phóng điện hồ hiện dòng điện có cường độ - Cầu dao không che quang (Theo tác dụng gây tượng lớn. chắn cẩn thận, khi đóng 5’ chấn thương trong sự nguy phóng - Trường hợp này, theo hay nẹt lửa điện gây ra hiểm của điện). điện. em tại sao nguy hiểm? sự phóng điện. II. CÁC BIỆN PHÁP Ví dụ- động cơ điện là Đại diện nhóm nêu: thiết bị có vỏ kim loại. - Ngăn chặn hiện tượng Tư liệu THỰC HIỆN AN TỒN: 1/ Định kỳ kiểm tra tình - Tại sao máy này cần “chạm vỏ”. các đồ trạng cách điện. kiểm tra cách điện? dùng có 5’ vỏ kim - Có ý kiến rằng: Máy - Do bụi ẩm, rò rỉ, là cần đượclàm vệ sinh nguyên nhân gây chạm loại. sạch sẽ. Em hiểu sao về vỏ. công việc này. Máy móc yêu cầu chế Hội ý và cử ý kiến: tạo theo điện áp quy -Tùy đặc điểm và chức định của dòng điện sử năng của máy mà có điện Sơ đồ 2/ Sử dụng điện áp thấp. dụng. áp dùng cho phù hợp. 5’ biến áp. - Tại sao nhà chế tạo lại lưu ý lựa chọn điện áp làm việc? - Vì sao máy chỉ lưu ý - Do Điện áp càng cao, sử dụng điện áp thấp? càng nguy hiểm. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  38. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - GV dùng sơ đồ minh HS quan sát và chuẩn bị 3/ Nối đất. họa và cho HS nhận đề cử ý kiến nhóm: định. 6’ - Thiết bị gồm 1 dây dẫn - Ý kiến đđại đdiện: Từ nối phần vỏ thiết bị với - Quan sát và mô tả việc vỏ máy nối cọc cắm cọc có R nhỏ cắm sâu nối đđất? xuống đđất. xuống đất. Sơ đồ nối - Nếu người đứng ở đất - Đại diện nêu: Điện đấtá. chạm vào vỏ thì người và - Tại sao dòng điện truyền xuống đđất và qua mạch nối đất mắc song không gây nguy hiểm người. Do R người lớn song, dòng điện phần lớn cho người? hơn R tiếp đđất. qua mạch nối đất. 4/ Nối đẳng the.á Dùng 1 sơ đồ khác minh HS lấy ý kiến nhóm. họa. Dùng dây dẫn nối bộ phận - Người ta thực hiện nối - Hội ý và nêu: Dâây cần Sơ đồ nối mà ta tiếp xúc với sàn đẳng áp thế nào? sửa với sàn đđứng. 6’ đẳng thế. đứng làm việc. Nếu chạm vỏ thì các bộ phận này ùng - Tại sao người sửa - Đại diện: Sàn đđứng và điện thế, do đó không có không bị đđiện giật? dây sửa bằng đđiện thế. điện qua người. 5/ Dùng các phương tiện Đưa ví dụ về sửa chữa HS ghi nhận và chuẩn bị bảo vệ. điện, dụng cụ lao động, ý kiến. vị trí nơi làm việc. Minh họa -Sửa chữa: phải ngắt điện. - Khi sửa điện cần đảm - Treo biển báo hoặc các dũng bảo an tồn gì? ngắt điện là an tồn. cụ lao động - Dụng cụ: phải bọc cách - Khi dùng dụng cụ làm - Có độ cách điện cao. 6’ người điện. nghề điện phải đạt yêu làm nghế cầu gì? điện. - Nơi ẩm ướt: cần có găng - Nếu nơi làm việc bị - Đeo găng và mang ủng tay hay ủng cách điện. ẩm ướt phải bảo vệ an cách điện tốt. tồn như thế nào cho người? TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  39. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hình ảnh III. SƠ CỨU NGƯỜI BỊ Minh họa việc cứu cách ly ĐIỆN GIẬT: người bị đđiện giật và ra nạn nhân 1/ Tách nạn nhân ra khỏi vấn đđề thảo luận. 5’ khỏi vât vật mang điện. - Trước khi cứu người - Nhóm hội ý và nêu: mang phải làm thế nào? Ngắt dòng đđiện. điện. 2/ Hô hấp nhân tạo. - Đại diện nhóm: Làm - Giúp nạn nhân hồi tỉnh cho nạn nhân thở lại như thế nào? đđược. - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê lưng cao hơn đầu. - Quan sát hình ảnh, hãy a) Phương pháp co duỗi - Nắm 2 tay nạn nhân mô tả việc sơ cứu người tay. kéo quá đầu. bằng cách co duỗi tay? - Ngả người về trước ép 3’ 2 tay lên ngực giúp nạn nhân thở. Hình ảnh sơ cứu nạn nhân. Hình ảnh a) Phương pháp hà hơi - Mô tả trình tự cứu nạn - Móc đờm dãi hay vật lạ càch cứu thổi ngạt. nhân? ở mồm nạn nhân. nhờ hà - Hít 1 hơi dài,tay bịt mũi hơi thổi nạn nhân và thổi mạnh ngạt. vào mồm nạn nhân. 3’ * Mời bác sĩ hoặc đđưa đđến bệnh viện. Đưa các trường hợp để thảo luận: sửa chữa thiết bị điện; thiết bị IV. QUY TẮC AN TỒN Mỗi nhóm cử đại diện còn mới hoặc để lâu; KHI SỬ DỤNG ĐIỆN: nêu làm nghề điện; khả năng cách điện của thiết bị . 1/ Khi sửa chữa hoặc di - Các ví dụ: cắt nguồn - Sửa chữa hoặc di 5’ chuyển thiết bị đđiện phải điện; kiểm tra điện; chuyển thiết bị. cắt nguồn đđiện, dùng bút Kiểm tra điện; Khi làm thử đđiện đđể kiểm tra. nghề điện; Khả năng - Thiết bị đđiện lâu, cũ 2/ Đối với các thiết bị mới cách điện của 1 động hoặc mới nguyên. hoặc đđể lâu không sử cơ điện. Mỗi ví dụ - Bảo hộ lao đđộng. dụng trước khi sử dụng thuộc trường hợp nào? phải kiểm tra. 3/ Trường hợp bắt buộc Cho biết cách thực hiện - Kiểm tra chạm vỏ của TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  40. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - làm việc với vật mang an tồn trong mỗi trường máy. đđiện phải có dụng cụ bảo hợp? hộ. 4/ Thường xuyên kiểm tra dây nối đđất, vỏ thiết bị đđiện có chạm mát không. Đặt câu hỏi cho HS trả lời: Cho biết những nguyên nhân có thể gây ra tai nạn do điện? * Trình bày trình tự cứu người bị tai nạn do điện? Các nhóm cừ đại Các phương diện trình bày ý kiến cho 5’ pháp: Nối đất; Nối các vấn đề đặt ra. trung tính; Nối đẳng áp. Phương pháp nào an tồn nhất? Vì sao? Khi hô hấp nhân tạo, Tổng kết, đánh giá bài học. cách nào hiệu quả sống cao nhất? Tại sao? Nhận xét buổi HS nghe và rút học và tinh thần thái độ kinh nghiệm. 5’ của HS. Dặn dò tìm hiểu Lớp hội ý và đề và chia nhóm thảo luận cử: thư ký nhóm; trưởng các vấn đề bài: “KÝ nhóm và giao nhiệm vụ 5’ HIỆU ĐIỆN”. từng nhóm viên tìm hiểu vấn đề để xây dựng nội dung bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  41. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  42. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương IV: Bài 8: Thời gian dạy: 1 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi các ký hiệu quy ước trên mạch điện sinh hoạt. Biết phân biệt các nhóm ký hiệu điện theo chức năng trong mạch điện. Kỹ năng: Nhận biết các ký hiệu điện trên mạch điện với các nhóm: Nguồn, dây dẫn, khí cụ điện, tải tiêu thụ, đồ dùng điện. Vẽ lại được các ký hiệu điện quy định. Thái độ: Thích tìm hiểu các dấu hiệu khi tiến hành thiết lập mạch điện để biết trình tự thực hành lắp đặt 1 mạch điện. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Bảng ký hiệu điện, mạch điện mẫu, sơ đồ mạch điện mẫu từ ví dụ bài 2 “Mạch điện”. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết các nguyên nhân có thể gây ra tai nạn điện cho người? Nêu trình tự cứu người bị điện giật? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Trước khi tiến hành thiết kế, lắp đặt 1 mạch điện, người làm công việc về điện cần nắm rõ những nguyên tắc, trình tự làm việc. Vì vậy, cần phải biết các ký hiệu quy ước trên 1 hệ thống điện hay mạch điện để có thể kiểm tra, sửa chữa trên hệ hống và mạch đó khi cần thiết. BẢNG KÝ HIỆU ĐIỆN Tên gọi Ký hiệu 1. Điện 1 chiều DC, 2. Điện xoay chiều AC, 3. Dây dẫn điện 4. Đường 2 dây 5. Đường 3 dây Tên gọi Ký hiệu 6. Đường 4 dây (có dây trung tính) 7. Dây chéo nhau (không nối) TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  43. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 8. Dây nối nhau 9. Dây pha (dây nóng) 10.Dây trung tính (dây nguội) 11.Dây nối đất 12.Cầu chì 13.Ổ điện 14.Công tắc đơn (công tắc 2 chấu) 15.Công tắc kép (công tắc 3 chấu) 16.Nút ấn thường hở 17.Nút ấn thường đóng 18.Cầu dao 1 pha 19.Cầu dao 3 pha 20.Đảo điện 1 pha 21.Đảo điện 3 pha 22.Đèn sợi đốt 23.Đèn hiệu 24.Đèn huỳnh quang 25.Chuông điện 26.Quạt trần 27.Động cơ điện 28.Máy biến thế 29.Công tơ điện 30.Vôn kế Tên gọi Ký hiệu 31.Ôm kế TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  44. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 32.Điện trở 33.Tụ điện Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian GV giới thiệu bảng ký Các nhóm HS chuẩn bị ý hiệu quy ước, mạch điện kiến theo gợi ý của GV Mạch mẫu và đưa vấn đề cho và cử đại diện nêu. điện các HS chọn loại nhóm mẫu, ký hiệu. bảng ký 1. Nhóm ký hiệu nguồn - Cho biết mạch điện - Gồm: nguồn, dây dẫn 5’ hiệu và điện gồm những phần tử và tải. sơ đồ nào? mạch - Trên bảng ký hiệu, em - Gồm các số thứ tự:1 và mẫu. hãy nêu tên nhóm ký 2. hiệu nguồn điện? Mạch và 2. Nhóm ký hiệu dây dẫn - Nhóm ký hiệu dây dẫn - Gồm các số thứ tự:3 sơ đồ gồm những ký hiệu đến 11. 5’ mẫu. nào? 3. Nhóm ký hiệu thiết bị GV gợi ký cho HS phân điện biệt giữa khí cụ điện và phụ tải(Phụ tải là thiết bị biến đổi điện năng HS ghi nhận sự phân biệt thành năng lượng của thiết bị điện, thảo Mạch và khác,Khí cụ điện là thiết luận và chọn ý kiến nêu. sơ đồ bị thực hiện đóng ngắt, 5’ mẫu. bảo vệ, tiếp điện cho tải)và cho thảo luận. a) Nhóm ký hiệu khí cụ - Cho biết các ký hiệu - Gồm các số thứ tự:12 điện nào là của khí cụ điện? đến 21. b) Nhóm ký hiệu phụ tải - Nêu tên gọi các ký - Gồm các số thứ tự:22 hiệu của phụ tải? đến 28. 4. Nhóm ký hiệu đồ dùng Gợi ký cho HS phân HS ghi nhận và hội ý điện biệt giữa dụng cụ đo trong nhóm phân biệt và điện và đồ dùng chọn ra ký hiệu đúng yêu khác(Dụng cụ đo là các cầu. ký hiệu có từ “Kế”) và Bảng ký cho thảo luận. 5’ hiệu. a) Nhóm ký dụng cụ đo _ Em hãy chọn ký hiệu - Gồm các số thứ tự:28 điện của dồ dùng đo điện? đến 31. b) Nhóm ký hiệu đồ dùng _ Ký hiệu đồ dùng khác - Gồm các số thứ tự:32 khác gồm ký hiệu nào? và 33. GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Ký hiệu điện gồm những nhóm ký Tổng kết, đánh giá bài học. HS cử ý kiến nhóm và 5’ hiệu nào? trả lời các vấn đề được Vẽ lại các ký nêu ra. hiệu sau: Cầu chì, nút TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  45. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ấn thường hở, công tắc kép, cầu dao 1 pha và 3 pha? GV nhận xét giờ Các nhóm ghi nhận ý học và tinh thần học tập kiến rút kinh nghiệm cho 5’ của các nhóm. bài học sau để có sự chuẩn bị tốt hơn. Dặn dò HS Các nhóm ghi nhậnvấn chuẩn bị ý kiến thảo đề và cử nhóm tìm mẫu 5’ luận và tìm vật mẫu của vật, chọn thư ý ghi nhận các “KHÍ CỤ ĐIỆN”. xét thảo luận. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  46. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  47. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương IV: Bài 9: Thời gian dạy: 2 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết công dụng, vị trí lắp đặt và ký hiệu các loại công tắc điện. Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu, lưu ý khi sử dụng cầu dao, đảo điện. Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu cầu chì. Biết công dụng, vị trí lắp đặt, ký hiệu, lưu ý khi sử dụng ổ điện. Biết công dụng, cách nôi dây, lưu ý khi sử dụng phích điện. Biết các loại đui đèn tròn, cấu tạo đui đèn tròn. Biết cấu tạo đui đèn huỳnh quang. Kỹ năng: Phân biệt khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ mạch với khí cụ điện tiếp điện. Nhận định công dụng các loại đui đèn tròn. Phân biệt được sự khác nhau giữa đui đèn tròn và đui đèn huỳnh quang Thái độ: Hình thành được trình tự sắp xếp các khí cụ sao cho đúng nguyên tắc vận hành 1 mạch điện. Nghiêm túc, có trình tự hệ thống cho việc lắp đặt mạch điện sau này theo bài tập quy định. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Các khí cụ điện mẫu. Tranh phóng to các khí cụ điện. Mạch điện cơ bản, mạch chuông và mạch huỳnh quang 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. Các khí cụ điện để minh họa thảo luận. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết ký hiệu điện gồm những nhóm ký hiệu nào? Vẽ lại các ký hiệu sau: Cầu chì, nút ấn thường hở,công tắc kép, cầu dao 1 pha? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Khí cụ điện hạ thế làm việc trong mạng điện được dùng rất rộng rãi, từ xí nghiệp, các hộ gia đình, Khí cụ điện hạ thế có rất nhiều kiểu, nhiều loại. Chúng có nhiệm vụ là để tiếp điện, đóng cắt điện và bảo vệ cho các thiết bị dùng điện, đồng thời còn giúp bảo đảm an tồn cho người trong lúc sử dụng và sửa chữa. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian 5’ I. KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG Cho quan sát các khí cụ HS ghi nhận và chuẩn bị NGẮT MẠCH VÀ BẢO điện: công tắc, cầu dao, ý kiến với việc quan sát VỆ đảo điện và cầu chì và để cử đại diện trả lời. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  48. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - đưa các vấn đề thảo luận. Vận hành mạch điện mẫu qua điều khiển 1/ Công tắc công tắc. - Đóng,cắt mạch đèn. a) Công dụng: Đóng ngắt - Công tắc dùng để làm dòng điện với U ≤ 500V gì? và I ≤ 5A. - Công tắc sữ dụng trong phạm vi U và I thế - Dùng khi U và I nhỏ. nào? Cho quan sát mạch mẫu và sơ đồ mạch cơ bản. b) Vị trí lắp đặt: Đặt ở - Công tắc được đặt trên - Dây pha, sau cầu chì và đường dây pha, sau cầu chì dây nào của mạch và vị trước đèn. và nối tiếp phụ tải. trí liên hệ với cầu chì và đèn? 6’ Mạch điện cơ bản và vật mẫu các công c) Phân loại: Công tắc tắc. bật, nhấn, xoay, công - Cho biết các loại công - Có 2 loại: đơn và kép, tắc 2 chấu, công tắc 3 tắc mà em đã biết? các dạng tròn, vuông, chấu. MỘT SỐ KIỂU DẠNG CÔNG TẮC Gồm có: - Công tắc giật dây. - Công tắc bật. - Công tắc có ghi ký hiệu ON – OFF. - Công tắc xoay Mạch chuông * Nút nhấn chuông: Cũng Vận hành mạch chuông. - Đóng ngắt mạch gián là loại công tắc, bình _ Nút nhấn chuông và đoạn. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  49. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - thường hở mạch, khi ấn công tắc khác nhau thế xuống thì nối mạch, thôi nào? ấn thì hở mạch. d) Ký hiệu: Công tắc đơn - Hãy vẽ lại ký hiệu - HS tự vẽ lại căn cứ bài Công tắc công tắc đơn, kép và nút trước. kép ấn? Nút ấn thường hở Quan sát mẩu cầu dao Các nhóm quan sát vật 2/ Cầu dao và đảo điện: và đảo điện và đưa vấn mẫu và thảo luận. đề. 2’ a) Cầu dao: * Công dụng: - So với công tắc, cầu - Đóng ngắt trong phạm Dùng để đóng ngắt dòng dao sử dụng khi nào? vi lớn. điện có I lớn (Vài trăm ampe). - Trong mạng điện, em Vật mẫu * Vị trí lắp đặt: thường thấy cầu dao đặt - Đầu đường dây vào phụ các loại - Đường dây chính. ở đường dây nào để phù tải. cầu dao. hợp công dụng trên? 3’ - Đầu cắt điện hướng về - Em có nhận xét gì về - Tay nắm ở phía dưới nguồn, phần dây chảy vị trí tay nắm và phần đồng hồ điện. hướng về phụ tải. dây chì bảo vệ? * Chú ý: - Chọn U và I phù hợp. - Theo em, Khi dùng _ Dòng điện sử dụng và 2’ - Khi đóng điện phải cầu dao cần lưu ý gì? cẩn thận khi tiếp điện. nhanh, dứt khốt. b) Đảo điện: _ Cũng là cầu dao với 2 hướng tiếp _ Em nhận thấy gì giữa _ Điều khiển đóng ngắt Vật mẫu điện và không có cầu chì cầu dao và đảo điện? điện ở 2 vị trí khác nhau. 2’ đảo điện. đi kèm. _ Chuyển nguồn, chuyển _ Nhờ đặc điểm ấy, Cầu _ Có thể dùng 2 nguồn TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  50. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - điện cho 2 tải khác nhau, dao có thể ứng dụng ra và 2 tải khác nhau. đảo chiều quay động cơ, sao? Các ký hiệu Cầu dao 1 pha Cầu dao 3 Bảng ký _ Hãy vẽ lại ký hiệu Các pha _ HS tự vẽ lại theo bảng hiệu loại cầu dao và đảo điện 2’ quy ước. điện. Đảo điện 1 mà em biết? pha Đảo điện 3 pha Đặt vật mẫu và sử dụng mạch cơ bản, kết hợp sơ HS kết hợp quan sát và 3/ Cầu chì: đồ mẫu cho quan sát và hội ý rút ra nhận xét. thảo luận. MỘT SỐ DẠNG CẦU CHÌ 2’ Sơ đồ và mạch mẫu. _ Cho biết cầu chì sẽ thế nào khi có sự cố trên _ Tự “nổ” tức thời. 2’ a) Công dụng: Bảo vệ khi mạch? quá tải, chập mạch, _ Nhờ vậy, Có ảnh _ Không vì mạch được hưởng gì cho mạch hay 2’ ngắt điện. thiết bị không? Lý do? b) Vị trí lắp đặt: Dây pha, _ Cho biết vị trí cầu chì _ Đầu mach và trên dây đấu mạch chính, mạch 2’ trên dây dẫn của mạch? pha. nhánh. Bảng ký c) Ký hiệu: _ Hãy vẽ lại ký hiệu cầu _ Căn cứ bảng ký hiệu và 2’ hiệu. chì? tự vẽ. Cho quan sát Ổ điện, phích điện, đui đèn tròn, Các nhóm hội ý từng loại II. KHÍ CỤ ĐIỆN TIẾP đui đèn huỳnh quang và khí cụ đề thảo luận và 2’ ĐIỆN kết hợp mạch đèn mẫu nêu ý kiến. để ra vấn đề thảo luận. Mạch điện và 10’ vật mẫu 1/ Ổ điện: _ Cho biết ổ cắm điện _ Cung cấp điện cho 1 và sơ đồ a) Công dụng: Dùng để dùng để làm gì? mạch hay đồ dùng điện. tiếp điện, cung cấp điện TỔ CÔNG NGHIchoỆ P cá c thiết bị dùng điện NĂM HỌC: 2008 - 2009
  51. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - di động (bàn là, bếp điện ) b) Chú ý khi sử dụng: mạch. Trên ổ cắm có ghi I và U _ Trên ổ điện ghi 4A – _ Trị số quy định sử định mức Vượt quá 220V. Con số này ý dụng với I và U theo quy dòng điện sẽ gây cháy chỗ nghĩa gì? định. Không vượt qua.ù tiếp điện. c) Ký hiệu _ Em hãy vẽ lại ký hiệu _ HS tự vẽ theo bảng ký ổ cắm? hiệu. 2/ Phích cắm: a) Công dụng: Lấy điện _ Mối liên hệ giữa ổ _ Cắm vào ổ điện đưa từ ổ điện cung cấp cho đồ điện và phích cắm? điện vào đồ dùng. dùng điện. Vật mẫu và mạch 10’ minh họa. _ Với phích cắm không b) Chú ý khi lắp dây dẫn liền với dây dẫn, cần vào phích cắm: chú ý gì khi nối dây? _ Các cọc đầu dây phải _ Xiết chặt đầu dây vào được xiết chặt. chốt cắm. _ Không để lõi dây lộ ra ngồi. 3/ Đui đèn: a) Đui đèn tròn: _ Kể tên các loại đui * Phân loại: Ngạnh hoặc _ Dạng gài,ren, treo, đặt. đèn tròn? xoắn ốc; kiểu treo hoặc bắt cố định. Các kiểu HAI KIỂU ĐUI ĐÈN đui đèn 10’ tròn. * Cấu tạo: _ Vỏ nhựa (sứ) dạng gài _ Hai phần: vỏ gắn đèn; hoặc có ren (để gắn bóng _ Đui đèn gồm những trong là các chốt tiếp đèn). phần nào? Mỗi phần có điện và phần ốc xiết dây _ Thân mang 2 cọc tiếp đặc điểm gì? dẫn. điện và cọc vít bắt dây dẫn. Mạch b) Đui đèn huỳnh quang: _ Đui đèn huỳnh quang Đèn huỳn quang có 2 đui mẫu và Có 1 đui kết hợp gắn và đui đèn tròn khác đèn ( có 1 đui gắn con 1’ đui đèn starter. nhau thế nào? mồi). rời. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  52. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  53. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - _ HS lắng nghe việc rút kinh nghiệm tiếp thu kiến thức và thực hiện kỹ năng trong mục tiêu bài. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  54. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  55. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  56. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  57. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương IV: Bài 10: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập. Hiểu sơ đồ mạch. Hiểu quy trình thực hiện 1 bảng điện đơn giản. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ đi dây trong bảng điện. Lắp ráp được mạch điện trong bảng điện. Thái độ: Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành. Nghiêm túc an tồn, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Mạch mẫu. Tranh sơ đồ mạch bảng điện. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. Các vật liệu: Cầu chì, công tắc, ổ điện , bảng điện nhựa loại nhỏ, dây đôi mềm, băng dính. Dụng cụ: kìm điện các loại, tuanơvit, dùi nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là khí cụ điện? Kể tên các khí cụ điện đóng ngắt và bảo vệ mạch điện, khí cụ điện tiếp điện? Vẽ lại ký hiệu các khí cụ trên? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Để xác định thêm về vị trí lắp đặt các khí cụ điện theo đúng chức năng mỗi loại và ôn lại 1 số ký hiệu điện thường gặp. Ta tiến hành 1 bài tập đơn giản: Lắp đặt các khí cụ trên bảng điện. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian GV cho các nhóm kiểm HS thảo luận ý kiến Bảng lại việc chuẩn bị cá chung và cử nêu nhận điện 9’ I. MỤC ĐÍCH – YÊU nhân và nêu vấn đề. biết. mẫu. CẦU: _ Việc thực hiện bài tập _ Tìm hiểu thêm về cấu 1/ Mục đích: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009 _ Nhận biết 1 số khí cụ:
  58. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Cầu chì, công tắc, ổ điện. này có ý nghỉa gì? tạo các khí cụ điện. _ Biết cách đấu dây vào _ Ý nghĩa trên giúp ích _ Biết lắp đặt 1 mạch các cọc tiếp điện của các gì trong thực tế? điện. khí cụ điện. 2/ Yêu cầu: _ Yêu cầu bài tập là _ Thực hiện 1 bảng điện _ Lắp đặt 1 bảng điện gồm thực hiện mạch gì? nhỏ. Các dụng cầu chì, công tắc và ồ điện. cụ chuẩn _ Sử dụng chính xác các _ Các dụng cụ thực _ Dùng đúng chức năng 9’ bị cần dụng cụ. hành cần điều kiện gì? theo bài tập. thiết. _ Tác phong làm việc trật _ Cách làm việc với bài _ Đúng quy trình, tác tự, nhanh, gọn, tự tin, an tập này phải thế nào? phong công nghiệp. tồn. II. SƠ ĐỒ MẠCH: Các nhóm quan sát và GV cho quan sát sơ đồ chuẩn bị thực hiện theo mạch điện và ra vấn đề. hướng dẫn. Sơ đồ 18’ mẫu. _ HS quan sát và đối _ Em hãy vẽ lại sơ đồ chiếu mạch mẫu rồi vẽ mạch theo mẫu? lại sơ đồ. III. DỤNG CỤ – VẬT Bộ dụng LIỆU: _ Các nhóm HS kiểm lại _ Hãy kiểm lại các dụng cụ đồ 1/ Dụng cụ: Kìm cắt, kìm việc chuẩn bị cá nhân với cụ của bài tập yêu cầu? nghề. mỏ nhọn, kìm tuốt dây, kìm, cây vặn vít, khoan . tuanơvit, dùi nhỏ. Các khí 18’ 2/ Vật liệu và khí cụ cụ điện điện: Cầu chì, công tắc, ổ _ Hãy chiết tính về số _ Các HS ghi lại các vật và vật điện, bảng điện nhựa 8 x lượng nguyên vật liệu liêu và khí cụ điện được liệu 16cm, dây điện mềm, ốc của bài tập? chuẩn bị cá nhân. khác vít, băng keo điện. trong bài. GV hướng dẫn đối IV. CÁC BƯỚC TIẾN _ Chọn các lỗ lớn trên chiếu vật mẫu và trình HÀNH: bảng điện làm vị trí xỏ tự thực hiện. 5’ _ Định vị các khí cụ điện dây dẫn theo thứ tự ở sơ _ Xác định vị trí các khí trên bảng điện. đồ gồm 1, 2, 3. cụ điện? _ Bắt dây dẫn váo các khí _ Cố định các thành _ Nối dây vào từng cọc Sơ đồ và cụ và cố định trên bảng phần trên bảng điện như vít và vít chặt vào bảng 5’ mạch điện. thế nào? điện. điện _ Nối dây hồn chỉnh theo _ Xoắn 3 đầu dây cầu _ Hãy hồn tất mạch ở minh sơ đồ. Băng cách điện chỗ chì, công tắc, ổ điện và 5’ sau bảng điện. họa. nối. dùng băng dính chỗ nối. _ Đưa dây cầu chì vào nguồn P, công tắc vào Đ, _ Đưa nguồn vào mạch. _ Nối vào mạch đèn? ổ cắm ra N. Xẻ N nối 5’ vào 1cọc vít của Đ. _ Thu dọn và vệ sinh Cho HS dọn dẹp chỗ HS dọn dụng cụ, giao xưởng. thực hành. nộp bài và vệ sinh. 18’ V. AN TỒN: GV cho gợi ý các điểm HS bằng hiểu biết tự TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  59. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - _ Các khoen đầu dây được chú ý. nhận định. ép chặt dưới cọc vít của _ Các khoen dây nối _ Khoen được xoắn chặt khí cụ và đặt thuận chiều phải thế nào mới an tồn? ở cọc vít khí cụ. xiết ốc. _ Cầu chì để an tồn phải _ Cầu chì có dây chảy. _ Mắc dây chảy. thế nào? _ Đưa điện vào mạch khi GV kiểm tra mạch và HS sau khi được kiểm tra được GV đồng ý. cho HS đóng điện. cho cấp điện vào mạch. VI. ĐÁNH GIÁ: _ Khí cụ cố định, cân đối GV quy định thang HS Theo yêu cầu nhận và thẩm mỹ. điểm đánh giá để HS xét và hồn chỉnh kết quả 18’ _ Mối nối đúng yêu cầu kỹ nhận xét bài tập từng bài tập các nhóm với thuật. nhóm và cá nhân. nhau. _ Đúng sơ đồ. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  60. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  61. TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Thu sản phẩm - Đại diện nhóm thu sản đđể ghi nhận kết quả phẩm và gởi lại GV. 5’ thực hiện. - Cử thư ký ghi nhận vấn Dặn dò tìm hiểu đề và đề cử trình bày bài buổi sau “ĐÈN 5’ từng ý kiến cho bài học ĐIỆN”. mới vào buổi sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 - 2009
  62. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương V: Bài 11: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo đèn dây tóc. Biết các tham số kỹ thuật ghi trên đèn. Hiểu các đặc điểm của đèn tròn. Biết cấu tạo đèn của đèn huỳnh quang. Hiểu nhiệm vụ các phụ kiện của đèn. Hiểu các đặc điểm của đèn huỳnh quang. Biết cách sử dụng và sửa chữa đèn. Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận của 2 loại đèn điện. Giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi trên đèn tròn. Vẽ được các sơ đồ nối dây. So sánh được đặc điểm 2 loại đèn. Tìm được nguyên nhân hư hỏng của đèn huỳnh quang vàcách khắc phục các hư hỏng. Thái độ: Hiểu việc chọn đèn phù hợp nhu cầu trong sinh hoạt là cần thiết. Nghiêm túc trong việc dùng đèn theo các chỉ số quy định tránh lãng phí và sử dụng an tồn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Tranh phóng to cấu tạo đèn tròn với 2 loại có chuôi gài, chuôi vặn xoắn. Tranh và bộ đui đèn gài và xoắn ốc. Bộ đèn tròn các loại thường gặp. Mô hình mạch điện cơ bản. Bộ tranh phóng to: Bộ đèn và các sơ đồ nối dây. Một bộ đèn với mạch điện mẫu. Bộ phụ kiện rời: Trấn lưu; Starter; máng đèn, 2 đui đèn. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. Chọn thành viên góp ý và thảo luận các vấn đề của bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’) Kiểm diện số HS dự buổi học. Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Vẽ sơ đồ mạch của bảng điện gồm cầu chì, công tắc đơn và ổ điiện? Nêu các bước tiến hành lắp khí cụ điện trên bảng điện? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Ánh sáng không những là 1 nhu cầu cần thiết trong sinh hoạt, đời sống con người mà còn rất cần thiết đối với sản xuất. Mức độ sáng và chất lượng ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và an tồn lao động. Đảm bảo tốt việc chiếu sáng còn có tác dụng bảo vệ mắt, góp phần nâng cao sức khỏe con người và ngăn ngừa tai nạn xảy ra trong quá trình sản xuất. Phương Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  63. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tiện gian Cho quan sát từng I. ĐÈN DÂY TÓC: bộ phận của đèn để Các nhóm hội ý và cử 1/ Cấu tạo: : HS mô tả theo hội ý đại diện mô tả: a) Dây tóc: (Tim đèn) là bộ phận nhóm: 3’ - Xoắn lò xo và mỏng phát sáng làm bằng sợi dây volfram - Em nhận thấy như sợi tóc. rất mảnh. phần tim đèn có dạng như thế nào? b) Dây dẫn điện đến dây tóc: gồm Cho quan sát phần Mỗi nhóm cử đại diện 3 phần: trong của 1 bóng nhận xét từng ý: - Đoạn nối tiếp với dây tóc làm đèn vỡ để các nhóm - Gồm 3 phần. bằng Niken (Ni). nhận xét: - Đoạn giữ tóc đèn. 4’ Tranh - Đoạn gắn liền với thủy tinh làm - Dây dẫn điện đến - Đoạn xuyên ống phóng to bằng Đuymê (duymet). dây tóc gồm có mấy thủy tinh. bóng - Đoạn sau cùng nối tiếp với nụ tiếp phần? Mỗi phần kết - Đoạn ra nụ tiếp điện. đèn có điện làm bằng đồng (Cu). nối từ đâu đến đâu? ghi chú c) Bóng: Bằng thủy tinh có nhiều - Cho biết vật liệu các dạng và kích thước khác nhau, bên tạo nên bóng đèn? - Đại diện nêu: Thủy thành trong có khí trơ (Argon) hoặc chân GV giải thích thêm tinh trong suốt hoặc phần: không để tăng tuổi thọ tim đèn và việc bơm khí trơ vào đục. * Bóng chất lượng phát sáng. trong bóng. đèn. * Tim * Dây dẫn điện. * Đui đèn. 3’ - Cho biết vật liệu Đại diện từng nhóm của đui đèn? nêu theo vấn đề: - Có nhận xét gì về - Đồng hoặc nhôm. Tranh d) Đui đèn: Làm bằng đồng thau liên hệ bóng-đui-nụ - Bóng kết dính đui, bộ đui gắn với bóng nhờ keo dán, nó có tiếp điện? trên đui là 2 nụ tiếp đèn gài nhiệm vụ giữ chặt 2 nụ tiếp điện 4’ - Nhận xét gì về điện. và xoắn (nhờ Thiếc hàn). hình dạng đui đèn? - Gắn kết khớp với ốc. Có 2 loại: ngạnh và xoắn ốc. Chúng gắn kết với dạng đui đèn phù hợp. đui đèn như thế nào? Cho quan sát các ký Đại diện từng nhóm 2/ Tham số kỹ thuật của đèn: hiệu và số liệu ghi ở nêu: 7’ a) Điện áp làm việc: Nếu điện áp TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  64. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - cung cấp cho đèn vượt qua điện áp bóng đèn. - Số liệu điện áp được định mức thì đèn sẽ hỏng, ngược lại - Em hiểu gì về số phép sử dụng. đèn sẽ không phát sáng theo tiêu liệu trên bòng đèn là chuẩn chế tạo. Thông số này được 6V, 12V, 110V, Bộ đèn nhà sx ghi ở đầu bóng đèn. 220V? với các điện áp và công - Nếu số liệu thấp - Nếu điện áp thấp suất sử hoặc cao hơn các số hoặc vượt hơn điện áp dụng liệu đèn trên thì trên đèn coi như khác sao? không đúng quy định nhau. dễ hỏng đèn. Cho 2 đèn với số liệu:220V - 40W và b) Công suất: Là điện năng mà đèn 225V - 100W để phát sáng trong 1 giây. Công suất minh họa. Đại diện nhóm nhận càng lớn khả năng phát sáng càng GV giải thích thêm xét: 7’ nhiều nhưng điện năng tiêu thụ về công suất của - Công suất càng lớn, càng nhiều. đèn. đèn càng sáng tỏ. Ghi trên vỏ bóng đèn. - Em nhận xét gì khi đèn 2 đèn có độ sáng khác nhau? Đưa vấn đề để các nhóm thảo luận: Từng nhóm cử đại - Đèn thường có 3/ Đặc điểm: diện nêu sau khi hội ý: màu gì khi phát ° Ánh sáng màu ánh lửa nên phù - Ánh vàng phù hợp sáng? Nó phù hợp hợp tâm sinh lý người. sinh hoạt. sinh hoạt không? ° Phát sáng ổn định, không phụ - Vì đèn tỏa nhiệt cao 7’ - Để đèn phát sáng ở thuộc to môi trường. nên không ảnh hưởng thời tiết ẩm có ảnh ° Nếu đèn bật tắt nhiều lần tuổi thọ thời tiết. hưởng gì không? sẽ giảm. - Đèn dễ bị hỏng khi Tại sao? bật tắt nhiều. - Nếu bật tắt đèn nhiều sẽ thế nào? Minh họa bóng đèn II. ĐÈN HUỲNH QUANG: Tranh trong suốt và đục HS trao đổi ý kiến và 1/ Cấu tạo: phóng to để ra vấn đề thảo cử nêu từng vấn đề: Bóng đèn bằng thủy tinh trong suốt. hình đèn luận: - Có hình trụ. Hai đầu là 2 điện cực (tim đèn) và mẫu - Bóng có hình gì? - Mặt trong có thể bằng Vonfram có phủ 1 lớp Oxyt bóng - Nhận xét gì về bên trong suốt hoặc phủ 7’ Barium( Để phát xạ điện tử). Trong đục với trong 2 bóng? bột trắng. bóng rút hết không khí nhỏ vài giọt bóng - Hai đầu bóng có gì - Trong là dây lò xo Hg và khí trơ (Argon) với phủ lớp trong bên trong và ngồi? rất mảnh và 2 đầu nối bột huỳnh quang (Biến ành sáng suốt. ra ngồi bởi 2 chấu. cực tím thành ánh sáng thấy được). TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  65. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - MÀU PHÁT SÁNG CỦA CÁC LOẠI CHẤT HUỲNH QUANG 7’ Bột hóa chất huỳnh quang Công thức Màu phát sáng Sunfua catmi và bạc CdS - Ag Đỏ Bôrat catmi và măngan Cd2 B2O5 -Mn Đỏ Sunfua kẽm và bạc ZnS - Ag Xanh dương Sunfua kẽm và đồng ZnS - Cu Xanh lá cây Silicat kẽm và măngan Zn2SiO4 - Mn Vàng Clorô phôtphat catmi (PO4)2Cd3 Vàng cam 2/ Các phụ kiện của đèn: Minh họa vật mẫu HS quan sát và cử trả Vật mẫu a) Starter: rồi đặt vấn đề: lời: và hình •Cấu tạo: Gồm 1 bóng thủy tinh - Cho biết con mồi - Giống như 1 bóng 3’ phóng chứa khí trơ (Argon). Có 2 thanh được tạo thành như đèn nhỏ với tim là 2 to. lưỡng kim và 1 tụ điện mắc song thế nào? thanh mỏng và phụ song, tất cả đặt trong ống nhựa. kiện khác. Cho vận hành mạch HS cử trả lời: mẫu và gỡ bỏ con Mạch •Nhiệm vụ: Khởi động tạo sự ngắt mồi - Có thể không cần điện 2’ điện đột ngột cho đèn phát sáng. - Qua quan sát, em con mồi sau khi đèn mẫu. có nhận xét gì về đã phát sáng. nhiệm vụ con mồi? Tranh Minh họa trấn lưu HS trao đổi nhận xét b) Trấn lưu: phóng và đưa vấn đề: và cử trả lời: Gồm 1 •Cấu tạo: Gồm có 1 cuộn dây quấn hình - Trấn lưu tạo thành cuộn dây quấn quanh cách điện với 1 lõi thép. trấn lưu như thế nào? cục thép có lót giấy. và vật 2’ mẫu. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  66. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - • Nhiệm vụ: Giải thích nhiệm vụ - Tạo sự tăng áp ban đầu để đèn của trấn lưu với 2 ý: HS ghi nhận ý kiến khởi động. Lúc khởi động đèn sau khi nghe GV giải 3’ - Giới hạn dòng điện qua đèn khi và lúc đèn phát thích. đèn phát sáng. sáng. Cho quan sát máng HS cử trả lời: Mẫu vật c) Máng và đui đèn: Dùng để giữ đèn và hỏi: - Giữ bóng đèn và các và tranh bóng và các phụ kiện trấn lưu, 2’ - Máng đèn có phụ kiện trên đèn. phóng. starter. nhiệm vụ gì? Giải thích về các 3/ Đặc điểm: đặc điểm cơ bản của - Hiệu suất phát sáng cao. đèn với: - Sửa chữa phức tạp vì có nhiều phụ - Việc phát sáng. HS theo lời giải thích kiện. - Quá trình lắp và và tự ghi nhận cụ thể 7’ - Ánh sáng đèn nhấp nháy theo tần sửa chữa. từng trường hợp. số dòng điện. - Aûnh hưởng của - Đèn phụ thuộc vào điện áp làm đèn với điện áp và việc và nhiệt độ môi trường. môi trường. Minh họa từng cỡ HS ghi nhận quy cách 4/ Sử dụng và sửa chữa: đèn với trấn lưu và tiêu chuẩn của từng a) Sử dụng: con mồi tương ứng cỡ đèn với các phụ 2’ _ Chọn starter và trấn lưu phù hợp. theo bộ đèn. kiện kèm theo. QUAN HỆ GIỮA ĐÈN, ĐIỆN ÁP, TRẤN LƯU, STARTER 5’ Cỡ đèn Điện áp Trấn lưu Starter 0,30m 220V 10W/220V FS4 hoặc FS1 (80 – 240V) 0,60m - 20W/220V FS2 (80 – 240V) 1,20m - 40W/220V FS4 (180 – 240V) 0,30m 110V 10W/110V FS1 (80 – 130V) 0,60m - 20W/110V FS2 (80 – 130V) 1,20m - 40W/110V FS4 (180 – 240V) _ Điện áp khu vực cần ổn định tốt. _ Để đèn bến lâu em _ Chú ý điện áp và 2’ _ Hạn chế tắt mở nhiều lần. cần có biện pháp gì? tiết kiệm. Mô tả từng hiện - Thay mới khi 1 tượng, đặt vấn đề trong số các phụ kiện từng nguyên và cho bị hỏng. thảo luận vạch biện - Sửa chữa khi lỏng pháp xử lý theo từng chỗ tiếp xúc các mối trường hợp: b) Sửa chữa: nối vít; mắc sai 7’ _ Khi nào ta thay đường dây hoặc các mới 1 trong số phụ trường hợp hư hỏng kiện đèn? do quá tải cần có sự _ Sửa chữa hoặc điều chỉnh thích kiểm ta lại đèn trong hợp; trường hợp nào? 7’ TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  67. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở BỘ ĐÈN HUỲNH QUANG Hiện tượng Nguyên nhân Sửa chữa _ Đèn quá tuổi thọ. _ Thay bóng mới. Đèn phát sáng yếu, nhấp _ Điện áp khu vực giảm _ Tăng điện áp (máy nháy, 2 đầu có vệt đen. thấp. tăng giảm áp). Đèn chớp tắt liên tục, 2 _ Starter hỏng. _ Thay starter mới. đầu sáng đỏ. _ Tiếp xúc điện kém. Hai đầu đèn sáng đỏ nhưng Starter hỏng (2 lưỡng kim Thay starter mới. đèn không phát sáng. không nhả ra). Mắc sai mạch, dây pha Sửa lại dây pha qua công Khi tắt đầu đèn vẫn sáng. không qua công tắc. tắc. Đèn quá sáng; trấn lưu đen Điện áp cung cấp tăng Kiểm tra, điều chỉnh phát tiếng rung lớn, phát quá trị số định mức. điện áp. nóng. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  68. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  69. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ghi nhận ý kiến đóng góp của GV về việc tiếp thu kiến thức. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  70. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Từng cá nhân ghi nhận chuẩn bị cho buổi học sau để thực hiện bài tập. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  71. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  72. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương V: Bài 12: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập. Hiểu sơ đồ mạch và biết cách sử dụng mạch. Hiểu quy trình thực hiện mạch đèn thử. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ đi dây trong bảng điện. Lắp ráp được mạch đèn. Thái độ: Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành. Nghiêm túc an tồn, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Sơ đồ mạch đèn thử. Mô hình mạch đèn thử. Mô hình mạch điện cơ bản. Bộ dụng cụ nghề điện. Học sinh: Dụng cụ học tập. Dụng cụ thực hành: kìm các loại, tuanơvit. Vật liệu: dây đơn mềm, bảng nhựa 5x 10cm, đui đèn. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’) Kiểm diện số HS dự buổi học. Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết các tham số kỹ thuật của đèn sợi đốt? Kể tên các phụ kiện của đèn hùynh quang? Nêu nguyên nhân và cách xử lý khi đèn huỳnh quang gặp trường hợp: Hai đầu đèn chỉ sáng đỏ; đèn sáng nhấp nháy nhưng không sáng bình thường? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Để có thể kiểm tra được 1 mạch đèn có đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật khi lắp ráp hay không, ta có mạch đèn thử. Vậy, cấu trúc mạch đèn thử như thế nào? Trình tự thực hiện mạch ra sao? Chúng ta cần tìm hiểu 1 số công việc tiến hành lắp mạch điện này. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian Mạch GV minh họa mạch Các nhóm hội ý và thử và mẫu và sơ đồ mạch cử ý kiến. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 9’ sơ đồ. và nêu vấn đề. _ Nhằm biết thêm 1/ Mục đích: Nhận biết cơ cấu tiếp xúc điện giữa đèn và đui đèn tròn. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  73. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Vẽ được sơ đồ mạch đèn thử. _ Cho biết việc thực cấu trúc đèn tròn và hiện bài tập để làm ứng dụng của nó gì? trong thực tế. _ Bài tập này cần đạt _ Thực hiện ráp 2/ Yêu cầu: Lắp ráp mạch đèn thử yêu cầu gì? được và sử dụng 9’ và hiểu phạm vi sử dụng. được đèn thử. Hướng dẫn vẽ sơ đồ HS theo huớng dẫn II. SƠ ĐỒ MẠCH VÀ CÁCH SỬ DỤNG: và cách sử dụng vẽ lại mạch. Bảng mạch đèn. 1/ Sơ đồ mạch mẫu sơ _ Cho biết mạch gồm _ Gồm: phích cắm, 10’ đồ. những thành phần đèn tròn vàcác dây nào? dẫn. 2/ Cách sử dụng: _ Cắm phích vào nguồn. Chập hai _ Khi nào đèn thử sẽ _ Kín mạch (chập 2 4’ que thử. Quan sát đèn có sáng sáng? que thử vào nhau). không. GV cho kiểm tra HS quan sát và cử mạch cơ bản để minh đại diện trình bày ý _ Dùng 2 que thử chạm vào mạch họa. kiến. 4’ cần kiểm tra. _ Trình bày cách Mạch _ Đặt 2 que thử vào thực hiện kiểm tra 1 thử mẫu mạch điện khác. và 1 mạch điện? mạch Hướng dẫn HS quan điện sát độ sáng của bóng minh Các nhóm ghi nhận • • Đèn không sáng: Đèn hỏng hoặc đèn và chú ý các họa. hướng dẫn và quan mạch cần kiểm tra hở. trường hợp: Đèn sát độ sáng của đẻn • • Đèn sáng như lúc đầu: Mạch cần không sáng, sáng thử. 10’ kiểm tra không tải hoặc bị nối tắt. bình thường, sáng _ Do công suất đèn • • Đèn sáng mờ hơn lúc đầu: Mạch mờ hơn lúc đầu. giảm bớt khi qua tải cần kiểm tra có tải và thông mạch. _ Qua kiểm tra, cho mạch khác. biết tại sao đèn mờ hơn ban đầu thử? III. DỤNG CỤ – VẬT LIỆU: HS tự kiểm tra việc Bộ đồ _ Kìm điện, tuanơvit. Cho kiểm tra dụng cụ chuẩn bị cá nhân để nghề _ Đui đèn, dây đơn mềm, mỏ kẹp và vật liệu chuẩn bị tiến hành bài tập 10’ cho bài sấu. của các nhóm và theo từng bước công tập. _ Phích cắm, ốc vít, băng keo điện, hướng dẫn cách làm. việc. bảng điện nhựa 5x 10cm. Mạch IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: _ Em nối dây dẫn vào _ Gồm các chỗ nối điện _ Gắn dây điện vào phích cắm, đui 4’ thành phần nào? của phích, đui đèn. mẫu. đèn, mỏ kẹp sấu. _ Bảng điện được lắp _ Gắn đui đèn vào bảng điện. _ Gắn đui đèn. 4’ bộ phận nào? _ Một đầu phích 1 vít đui đèn; vít kia _ Căn cứ sơ đồ,mắc mạch và nối _ Quan sát sơ đồ và của đui đèn 1 que 5’ dây. cho biết trình tự lắp? thử; đầu kia của phích que còn lại. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  74. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Cho HS kiểm ta lại Các HS tiến hành _ Gắn đèn vào đui đèn. sơ đồ mạch để hồn đối chiếu sơ đố và _ Kiểm tra mạch đối chiếu sơ đồ. 5’ tất bài tập và chuản thu dọn chuẩn bị _ Thu dọn dụng cụ. bị đánh giá. nộp bài. GV cho gợi ý các HS bằng hiểu biết tự V. AN TỒN: điểm chú ý. nhận định. _ Các khoen đầu dây được ép chặt _ Các khoen dây nối _ Khoen được xoắn 6’ dưới cọc vít phích cắm và đui đèn phải thế nào mới an chặt ở cọc vít phích uốn thuận chiều xiết ốc. Mẫu tồn? điện và đui đèn. hồn tất _ Đui đèn so với _ Đui đèn bắt chặt của đèn _ Đui đèn bắt cứng vào bảng điện. bảng điện cần phải vít. thử. Dây điện vào và ra bảng điện phải thế nào? 6’ _ Dây dẫn cố định được ghim cố định vào bảng điện _ Các dây dẫn ra sao vào bảng điện. so với bảng điện? _ Chỉ được cắm phích vào ổ điện _ Khi nào em mới _ Kiểm tra an tồn 6’ khi có sự kiểm ta giám sát của GV. được thử mạch? khi hồn tất. VI. ĐÁNH GIÁ: Mẫu GV quy định thang HS Theo yêu cầu _ Đui đèn cố định, cân đối và thẩm hồn tất điểm đánh giá để HS nhận xét và hồn mỹ. 18’ của đèn nhận xét bài tập từng chỉnh kết quả bài tập _ Mối nối đúng yêu cầu kỹ thuật. thử. nhóm và cá nhân. các nhóm với nhau. _ Đúng sơ đồ. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  75. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  76. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Đại diện nhóm thu Thu sản phẩm sản phẩm và gởi lại đđể ghi nhận kết quả 5’ GV. thực hiện. - Cử thư ký ghi nhận Dặn dò tìm vấn đề và đề cử hiểu bài buổi sau trình bày từng ý kiến 5’ “MẠCH BỘ ĐÈN cho bài học mới vào HUỲNH QUANG”. buổi sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  77. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương V: Bài 13: Thời gian dạy: 3 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Xác định được được mục đích _ yêu cầu của bài tập. Hiểu sơ đồ mạch. Nắm các kiến thức hổ trợ cho việc thực hành. Hiểu quy trình thực hiện mạch đèn huỳnh quang. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ đi dây trong bộ đèn huỳnh quang. Lắp ráp được mạch bộ đèn. Thái độ: Hình thành được trình tự thực hiện bài thực hành. Nghiêm túc an tồn, đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Sơ đồ mạch đèn huỳnh quang. Mô hình mạch đèn huỳnh quang. Mạch đèn thử, bút thử điện, đồng hồ đo VOM. Bộ dụng cụ nghề điện. Học sinh: Dụng cụ học tập. Dụng cụ thực hành: kìm các loại, tuanovit. Vật liệu: dây đơn mềm, bộ phụ kiện cho loại đèn 0,6m. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’) Kiểm diện số HS dự buổi học. Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Vẽ sơ đồ mạch đèn thử? Nêu cách sử dụng bộ đèn thử? Cho biết các bước tiến hành lắp bộ đèn thử? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Nhằm biết rõ về cấu trúc của bộ đèn huỳnh quang và nhiệm vụ các phụ kiện của bộ đèn, ta tìm hiểu việc lắp đặt bộ đèn để biết cách sử dụng, vận hành mạch điện trong thực tế. Đồng thời hình thành nên tác phong làm việc khoa học, chính xác và an tồn trong thực hành. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian GV minh họa mạch Các nhóm hội ý và Bộ đèn mẫu, sơ đồ bộ đèn và cử ý kiến. 5’ 0,6m. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: nêu vấn đề. _ Nhằm biết thêm 1/ Mục đích: Nhận biết các khí cụ điện và vật liệu cần có.Vẽ được sơ TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  78. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - đồ bộ đèn. _ Cho biết việc thực cấu trúc bộ đèn và hiện bài tập để làm các đồ dùng cần gì? thiết cho bài tập. 2/ Yêu cầu: Lắp ráp bộ đèn huỳnh _ Bài tập này cần đạt _ Thực hiện ráp quang 0,6m – 220V. yêu cầu gì? được được bộ đèn. Các nhóm quan sát và thực hiện theo II. SƠ ĐỒ MẠCH: hướng dẫn. 1/ Sơ đồ lý thuyết _ Chọn vị trí theo hàng dọc cho bộ phụ Minh họa sơ đồ mẫu kiện trên xuống gồm và hướng dẫn HS vẽ starter, đèn, trấn lưu. Sơ đồ lại. _ Đi dây nối liền các 10’ mạch. _ Cho biết thứ tự nét phụ kiện:Đầu nguồn vẽ để hồn tất sơ đồ lý trấn lưu; trấn lưu thuyết? chân đèn; chân đèn starter; starter chân đèn; chân đèn đầu kia nguồn. 2/ Sơ đồ thực hành loại starter liên kết đui đèn: _ Thứ tự đi dây trong Tương tự theo sơ đồ Sơ đồ máng đèn với loại lý thuyết chú ý sơ đồ mạch và 10’ starter liên kết đui là thực tế lắp ráp bộ đèn. đèn? mạch. 3/ Sơ đồ thực hành loại starter Tương tự theo sơ đồ không liên kết đui đèn: lý thuyết chú ý sơ đồ là thực tế lắp ráp _ Thứ tự đi dây trong mạch. Sơ đồ máng đèn với loại mạch và 10’ starter không liên kết bộ đèn. đui đèn? Bộ đồ III. DỤNG CỤ – VẬT LIỆU: nghề và 1/ Dụng cụ: Kìm cắt, kìm mỏ nhọn, HS tự kiểm tra việc Cho kiểm tra dụng cụ các vật tuanơvít. chuẩn bị cá nhân để và vật liệu chuẩn bị dụng 2/ Phụ kiện đèn và vật liệu: Máng tiến hành bài tập 5’ của các nhóm và liên đèn 0,6m, đui đèn, starter FS , trấn theo từng bước công 2 hướng dẫn cách làm. quan lưu 20W – 220V, ốc vít dây đơn việc. bài. mềm, băng keo điện. Đồng IV. KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG GV hướng dẫn tứng HS nhận xét theo ý hồ HỔ TRỢ: cách kiểm tra phụ kiến thảo luận. 4’ VOM 1/ Thử bóng đèn: kiện theo đo. _ Kim lên là tốt. thang a) Dùng Vôn kế. _ Bật thang đo Vôn. _ Các trường hợp TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  79. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - đo Vôn, _ Vôn kế chỉ 220V tim đèn tốt. Nhận xét độ dịch khác là không tốt. đèn HQ. _ Vôn kế chỉ 0V tim đèn đứt. chuyển kim đồng hồ đo? Đồng hồ b) Dùng Ôm kế. _ Bật thang đo R. _ Kim lên là tốt. VOM _ Ôm kế chỉ vài chục tim đèn tốt. Nhận xét độ dịch _ Các trường hợp 4’ thang _ Ôm kế chỉ vô cực tim đèn đứt. chuyển kim đồng hồ khác là không tốt. đo R, đo? đèn HQ. c) Dùng bút thử điện. Bút thử _ Cắm chân đèn vào _ Một chân tiếp điện vảo lỗ dây pha điện, lổ dây pha của của ổ điện. đèn HQ nguồn. Đặt BTĐ vào _ Khi BTĐ sáng là _ Chấm bút thử điện vào chân đèn 4’ với chân đèn còn lại. Cho thông mạch. còn lại, nếu: nguồn biết tim đèn tốt khi • BTĐ sáng tim đèn tốt. cấp. nào? • BTĐ không sáng tim đèn đứt. _ Cắm điện và cho 2 Bộ đèn d) Dùng đèn thử. que dò đèn thử vào 2 _ Đèn thử sáng là thử và 3’ Đèn sáng tim đèn tốt. chân đèn. Khi nào kết thông mạch. đèn HQ. luận tim đèn tốt? Bộ đèn 2/ Thử trấn lưu: Cho thử trấn lưu và thử , HS quan sát và cử a) Dùng đèn thử. đưa vấn đề cho HS trấn lưu đại diện nhóm đưa ý _ Đèn sáng mờ tốt. kết luận 3’ và kiến. _ Đèn sáng tỏ chạm. _ Kết luận trấ lưu tốt nguồn _ Đèn sáng mờ. _ Đèn không sáng đứt. khi nào? cấp. b) Dùng Ôm kế. _ Ôm kế chỉ vài chục đến vài trăm Đồng ôm tốt. hồ _ Bật thang đo Ôm. _ Ôm kế chỉ 0 ôm chạm. VOM Kết luận chất lượng _ Kim lên là còn tốt. 4’ _ Kim không lên đứt. thang R, trấn lưu? trấn lưu. Trân 3/ Thử cách điện ở trấn lưu: HS quan sát và ghi lưu, bút Cho 2 đầu dây trần lưu vào lỗ dây Hướng dẫn cách thử nhận, cử ý kiến. thử điện pha của ổ cắm, chạm bút thử điện chạm vỏ của trấn lưu. 3’ và vào vỏ trấn lưu. _ Cho biết trấn lưu _BTĐ không sáng nguồn _ BTĐ không sáng tốt. còn tốt khi nào? đèn. câp. _ BTĐ sáng chạm. Với các kiến thức HS sau khi trao đổi trên, GV ra vấn đề các ý kiến trên cho cho HS ghi nhận và V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: nhóm ghi nhận để tiến hành bài tập theo Bộ đèn. _ Kiểm tra tình trạng chất lượng của thực hành cá nhân. 6’ trình tự. phụ kiện. _ Kiểm tra các phụ _ Trước khi lắp kiện trước khi lắp mạch, em phải làm mạch. việc gì? _ Lắp phụ kiện và vật liệu vào máng _ Các phụ kiện được _ Đặt vào mang đèn 6’ đèn. đặt thế nào? theo vị trí. _ Tiếp theo ta thực _ Nối các dây dẫn _ Đi dây trong máng đèn. 6’ hiện việc gì? vào mỗi thành phần TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  80. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - _ Trước khi hồn tất _ Đối chiếu lại sơ đồ _ Kiểm tra mạch và hồn tất. công việc phải thế 6’ để vận hành đúng. nào? _ Sau cùng mỗi cá _ Thu xếp dụng cụ, vật liệu và dọn Thu dọn và giao nộp nhân phải tiến hành 6’ vệ sinh. bài. việc gì? GV cho gợi ý các HS bằng hiểu biết tự VI. AN TỒN: điểm chú ý. nhận định. _ Các khoen đầu dây được ép chặt _ Các khoen dây nối _ Khoen được xoắn 5’ dưới cọc vít của đầu dây từng phụ phải thế nào mới an chặt ở cọc vít từng kiện và đặt thuận chiều xiết ốc. tồn? phụ kiện. HS sau khi được _ Đưa điện vào bộ đèn khi được GV GV kiểm tra mạch và kiểm tra cho cấp 5’ đồng ý. cho HS đóng điện. điện vào bộ đèn. VII. ĐÁNH GIÁ: GV quy định thang HS Theo yêu cầu _ Các phụ kiện và vật liệu được lắp điểm đánh giá để HS nhận xét và hồn 5’ đặt chắc chắn. nhận xét bài tập từng chỉnh kết quả bài tập _ Đúng sơ đồ. nhóm và cá nhân. các nhóm với nhau. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  81. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  82. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Đại diện nhóm thu Thu sản phẩm sản phẩm và gởi lại đđể ghi nhận kết quả 5’ GV. thực hiện. - Cử thư ký ghi nhận Dặn dò tìm vấn đề và đề cử hiểu bài buổi sau trình bày từng ý kiến 5’ “CHUÔNG ĐIỆN”. cho bài học mới vào buổi sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  83. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - . . . . . . . . . . . . . . . . . . TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009
  84. TRUNG TÂM KTTH – HN PN ĐIỆN DÂN DỤNG Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chương VI: Bài 14: Thời gian dạy: 1 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm hiểu cấu tạo các loại chuông thông dụng. Hiểu nguyên lý làm việc các loại chuông điện. Biết nguyên tắc lắp đặt chuông. Kỹ năng: Mô tả cấu tạo chuông. Trình bày nguyên lý làm việc. Thái độ: Ham thích tìm hiểu nguyên tắc trong cấu tạo và lắp đặt chuông điện để hiểu việc vận dụng thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng” – Tác giả: Lâm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ - 2001. Tranh chuông đồng bộ, chuông phân cực, đồ thị dòng xoay chiều. Mẫu các chuông điện. Mô hình mạch chuông điện. Học sinh: Dụng cụ học tập. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. Chọn thành viên góp ý và thảo luận các vấn đề của bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’) Kiểm diện số HS dự buổi học. Kiểm tra tư thế và việc chuẩn bị cho từng nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Vẽ sơ đồ lý thuyết của bộ đèn huỳnh quang? Vẽ sơ đồ thực hành bộ đèn huỳnh quang? Nêu các bước tiến hành lắp mạch đèn huỳnh quang? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Chuông điện là loại thiết bị dùng điện rất thông dụng. Chuông điện dùng để báo giờ làm việc ở các cơ quan, trường học, báo tin ở các hộ gia đình. Tùy theo công dụng và giá trị sử dụng,người ta chế tạo các loại chuông khác nhau, nhưng chúng có cùng nguyên tắc làứng dụng các định luật cảm ứng điện từ. Phương Thời Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện gian Vật I. CHUÔNG THÔNG DỤNG: mẫu và 1/ Chuông đồng bộ: tranh a) Cấu tạo: phóng to. TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2OO8 -2009