Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính

pdf 60 trang vanle 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_chinh_tien_te_chuong_1_tong_quan_ve_he_thong_tai_chinh.pdf

Nội dung text: Tài chính tiền tệ - Chương 1: Tổng quan về hệ thống tài chính

  1. MÔN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THỜI GIAN: 30t
  2. NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Chƣơng 2: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chƣơng 3: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chƣơng 4: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
  3. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
  4. NỘI DUNG 1.Bản chất của tài chính 2. Chức năng tài chính 3. Các khâu của thị trƣờng tài chính (chủ thể tài chính) 4. Cấu trúc của thị trƣờng tài chính
  5. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
  6. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH
  7. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH SỰRA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA NHÀ NƢỚC SỰRA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI SỰ TỒN TẠI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HÀNG HÓA, TIỀN TỆ
  8. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Khái niệm về nguồn tài chính. - Tài chính phản ánh hoạt động chủ chuyển tiền tệ giữa các chủ thể với nhau. Trong nền kinh tế thị trường xuất phát từ những nhu cầu nhất định mà các chủ thể cần phải thực hiện sự chuyển giao với nhau một khối lượng tiền tệ tương ứng. Khối lượng tiền tệ để thực hiện một giao dịch tài chính được gọi là nguồn tài chính hay còn gọi là vốn kinh doanh.
  9. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Khái niệm về nguồn tài chính. Theo nghĩa hẹp: Nguồn tài chính là khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao được biểu hiện thông qua các quỹ tiền tệ như là: - Quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước - Các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp - Các quỹ tiền tệ của các định chế tài chính - Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình và các tổ chức xã hội.
  10. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Khái niệm về nguồn tài chính. Theo nghĩa rộng: Ngoài khối tiền có tính lỏng cao, nguồn tài chính còn bao gồm khối tiền có tính lỏng thấp như: - Các loại chứng khoán - Bất động sản, sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình có khả năng tiền tệ hóa.
  11. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Đối với một quốc gia, nguồn tài chính được hình thành từ trong nước và nước ngoài. Nguồn tài chính trong nƣớc. - Thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia. - Ưu điểm:  Ổn định  Bền vững  Giảm thiểu được rủi ro và hậu quả xấu đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài
  12. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính trong nƣớc. - Nguồn tài chính trong nước chủ yếu được hình thành từ tiết kiệm trong nền kinh tế. - Mặc dù trong thời đại ngày nay, các dòng vốn nước ngoài ngày càng trở nên không thể thiếu được đối với các nước đang phát triển, nhưng nguồn vốn từ tiết kiệm trong nước vẫn giữ vị trí quyết định.
  13. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính nƣớc ngoài - Ưu thế mang lại ngoài tệ cho nền kinh tế. - Tuy vậy, nguồn tài chính nước ngoài trong nó lại luôn ẩn chứa những nhân tố tiềm tàng gây bất lợi cho nền kinh tế như: + Lệ thuộc + Nguy cơ khủng hoảng nợ + Sự tháo chạy đầu tư + Sự gia tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nước.
  14. 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Nguồn tài chính nƣớc ngoài - Như vậy việc huy động vốn nước ngoài đặt ra những thử thách không nhỏ trong chính sách huy động vốn của các nền kinh tế đang chuyển đổi, đó là: một mặt, phải ra sức huy động vốn nước ngoài để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho công nghiệp hóa, mặt khác, phải kiểm soát chặt chẽ sự vận động vốn nước ngoài để ngăn chặn khủng hoảng. - Theo quan điểm của Samuelson, các nền kinh tế kém phát triển do thiếu nguồn tài chính nên rơi vào vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói.
  15. Vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói Tiết kiệm thấp - Đầu tư thấp Thu nhập thấp Tích lũy vốn thấp Năng suất thấp
  16. Vòng lẩn quẩn của sự nghèo đói Vậy khi nào cần vay vốn nước ngoài? - Đầu tư trong nước vượt quá tiết kiệm. - Nhập khẩu vượt quá xuất khẩu “cán cân thương mại thâm hụt”. - Để cân bằng cán cân kinh tế vĩ mô cần thực hiện chính sách gia tăng thu hút nguồn tài chính nước ngoài để lấp vào thiếu hụt.
  17. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH GIÁM PHÂN ĐỐC PHỐI HUY ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
  18. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Huy động nguồn tài chính Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, các chủ thể cần phải có nguồn tài chính nhất định. Chức năng huy động nguồn tài chính, hay còn gọi là chức năng huy động vốn, thể hiện khả năng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm tạo lập nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
  19. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Huy động nguồn tài chính - Sự huy động nguồn lực chỉ đặt ra khi các chủ thể không đủ khả năng tài trợ, và do vậy họ cần phải huy động các nguồn lực được cung cấp từ hệ thống tài chính. - Huy động vốn phải tuân thủ cơ chế thị trường, quan hệ cung cầu và giá cả của vốn. - Thực hiện chính sách huy động vốn hiệu quả.
  20. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Huy động nguồn tài chính Các yêu cầu đặt ra cho chính sách huy động vốn là: - Về thời gian - Về kinh tế - Về mặt pháp lý
  21. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Phân bổ nguồn tài chính - Chức năng phân bổ hay còn gọi là chức năng phân phối nguồn tài chính biểu hiện thông qua thiết lập kế hoạch sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu của các chủ thể kinh tế. - Phân bổ nguồn tài chính như thế nào để đạt được mục tiêu?
  22. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC: việc kiểm quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ, có tính đúng đăn, có tính hiệu quả, có tính hiệu lực, đúng mục đích và hiệu quả chƣa? - Tính đúng - Tính hiệu lực: đắn: Kiểm tra - Tính hiệu việc sử dụng tài chính thể quả: việc sử các quỹ tiền tệ hiện ở chỗ dụng các quỹ có đạt đƣợc kiểm tra việc tiền tệ có tiết mục tiêu dự tạo lập các quỹ kiệm, có sinh kiến của chủ tiền tệ có cần lời hay không? thể đặt ra hay thiết hay không? không?
  23. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC Kiểm tra tài chính thể hiện dƣới các loại hình sau: • Thanh tra • Kiểm toán nội bộ • Kiểm toán độc lập • Kiểm toán nhà nƣớc
  24. 2. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Kiểm tra tài chính đƣợc thể hiện dựa trên sự kết hợp các yếu tố sau: - Chủ thể - Cơ sở kiểm kiểm tra: là - Đối tƣợng tra: các chuẩn những chủ thể kiểm tra: Là mực làm cơ sở có quyền sở quá trình huy để thực hiện hữu hay động, phân bổ kiểm tra tài quyền sử và sử dụng chính nhƣ: dụng các các nguồn tài chế độ kế nguồn tài chính. toán chính.
  25. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH • Hệ thống là một hệ thống gồm có thị trƣờng và các chủ thể tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung- KHÁI cầu vốn với nhau. NIỆM • Cơ cấu tài chính gồm có: • Thị trường tài chính • Các chủ thể tham gia • Cơ sở hạ tầng của hệ thống tài chính
  26. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TC công TC tổ THỊ TC chức TRƢỜNG trung XH, hộ TÀI gian gđ CHÍNH TC doanh nghiệp
  27. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Các trung Vốn gian tài chính Vốn Người cần vốn Người có vốn dư - Cá nhân - Cá nhân - Doanh nghiệp - Doanh nghiệp - Chính phủ - Chính phủ Vốn Vốn Các thị trường Vốn tài chính
  28. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC KHÂU (CHỦ THỂ) TRONG HỆ THỐNG TC Các TC các Tài Tài trung tổ chức chính chính gian XH, doanh công tài TC hộ nghiệp chính gđ
  29. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH • Tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do NN tiến hành trong quá TÀI CHÍNH trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của NN CÔNG nhằm phục vụ các chức (NHÀ NƢỚC) năng KT-XH của NN
  30. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH • Tác động đến thị trường tài chính, thông qua các chính sách vĩ mô. • Ví dụ: Chính sách tiền tệ thu hẹp tác động đến thì trường TÀI CHÍNH chứng khoán như thế nào? CÔNG Và ngược lại? (NHÀ NƢỚC)
  31. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THU CHI NSNN NSNN
  32. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TÁI PHÂN PHỐI THU NHẬP ĐIỀU PHÂN BỔ CHỈNH & NGUỒN KIỂM LỰC SOÁT CHỨC NĂNG CỦA TC CÔNG
  33. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Bảo đảm vốn & phân Tổ chức cho vốn chu phối vốn hợp lý cho các chuyển một cách liên tục nhu cầu SXKD và có hiệu quả NHIỆM VỤ TC DN Phân phối thu nhập và Kiểm tra mọi quá trình lợi nhuận của DN theo vđ các nguồn TC trong đúng các quy định của DN & mọi hđ SXKD gắn NN liền với các quá trình đó
  34. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Phân bổ đầu tƣ Lựa chọn Phân phối nguồn vốn lợi nhuận tài trợ Tài chính DN
  35. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TC hộ gđ (trả lƣơng, cổ tức ) TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NSNN Tổ chức (nộp TD (vay, thuế) trả nợ )
  36. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỔ CHỨC TIẾT TỔ CHỨC KIỆM TRUNG THEO HĐ GIAN TRUNG GIAN ĐẦU TƢ CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
  37. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Các định chế tài chính TC TG (NHTM, • Nhận TG rồi đem cho vay và đầu tƣ CK HTX TÍN • Thu nhập từ tiền lãi cho vay và đầu tƣ DỤNG) CK & phí dịch vụ TC TIẾT KIỆM • Nhận vốn định kỳ trên cơ sở HĐ nên THEO HĐ không lo lắng nhiều về việc bị hụt vốn (CTY BH, QUỸ • Xu hƣớng đầu tƣ CK dài hạn (CP, cho TƢƠNG TRỢ) vay thế chấp ) TRUNG GIAN ĐẦU TƢ (CTY • Bán cổ phần (bằng cách phát hành chứng chỉ quỹ đầu tƣ) và đầu tƣ vào 1 dự án hay TC, QUỸ danh mục đầu tƣ đƣợc đa dạng hóa TƢƠNG TRỢ)
  38. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Thu Chi TCXH TCXH
  39. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH • Tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình là một định chế tài chính vốn quan trọng trong hệ thống tài chính • Đặc trưng cho bộ phận hoạt Tài chính cá động tài chính này là sự tồn nhân hoặc tại các quỹ tiền tệ được sở hữu bởi cá nhân hoặc hộ gia hộ gia đình đình.
  40. 3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Thu hộ gđ Chi hộ gđ Tiền lƣơng Đầu tƣ Biếu tặng Gửi tiết kiệm Đầu tƣ Tham gia BH Nộp thuế, phí, lệ Thừa kế phí
  41. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Khái niệm: Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy có giá, nơi gặp gỡ của các nguồn cung cầu về vốn qua đó hình thành nên giá mua và bán. Các giấy tờ có giá gồm: - Cổ phiếu - Trái phiếu - Tín phiếu - Kỳ phiếu .
  42. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH - Chức năng của thị trường tài chính Kích thích Hình thành tiết kiệm và giá các TS đầu tƣ TC Tập trung Tạo tính tiền tài trợ thanh cho các chủ khoản cho thể cần vốn CHỨC TS TC NĂNG
  43. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH - Phân loại thị trường tài chính Thời hạn • TT tiền tệ luân chuyển • TT vốn vốn • TT c/c nợ Cách • TT c/c vốn thức huy • TT c/c phái động vốn sinh Cơ cấu thị • TT sơ cấp trƣờng • TT thứ cấp
  44. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Căn cứ vào thời gian vận động vốn, hay nói cách khác là kỳ hạn thanh toán, thị trƣờng tài chính đƣợc chia làm 2 loại: - Thị trƣờng tiền tệ - Thị trƣờng vốn - Thị trƣờng tiền tệ: có thời gian luân chuyển vốn không quá một năm. - Thị trƣờng vốn: cung cấp tài chính cho những dự án đầu tƣ dài hạn, có thời gian luân chuyển vốn trên một năm.
  45. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH TT liên NH: do NHTW tổ chức để giải quyết nhu cầu vốn giữa các NHTM TT ngoại hối: là nơi mua bán, vay mƣợc ngoại tệ giữa các chủ thể: NHTM, DN, NHTW TT vốn ngắn hạn (TT TD): TT TD NH, TT TD TM, TT TD NN, tƣ̣ do giữa các tầng lớp dân cƣ
  46. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Chủ thể tham gia trên thị trƣờng tiền tệ:  Chủ thể cho vay (cung về vốn) - Ngân hàng trung ương - Ngân hàng thương mại - Các tổ chức tín dụng khác  Chủ thể đi vay (cầu về vốn) - Ngân hàng thương mại - Các doanh nghiệp - Cá nhân
  47. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Công cụ của thị trƣờng tiền tệ: - Chứng chỉ tiền gởi - Tín phiếu kho bạc (do kho bạc phát hành nhằm mục đích cân đối tiền mặt của ngân sách nhà nước. - Thương phiếu: do các công ty lớn có uy tín phát hành trong quá trình mua bán chịu hàng hóa (tối đa một năm). - Chấp nhận thanh toán của ngân hàng: do các doanh nghiệp phát hành được bảo lãnh của ngân hàng. - Hợp đồng mua lại.
  48. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Các nghiệp vụ trên thị trƣờng tiền tệ:  Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn - Cho vay bằng tiền - Cho vay dưới hình thức cầm cố hoặc chiết khấu các chứng từ có giá.  Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn - Mua bán trái phiếu ngắn hạn - Trái phiếu ngắn hạn được phát hành từ thị trường sơ cấp và sẽ được mua bán lại trên thị trường thứ cấp.
  49. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH TT vốn: huy động những nguồn vốn trong XH thành những nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho các DN và CP nhằm mục đích phát triển sx, tăng trƣởng KT, DA đầu tƣ TT thế chấp: NHTM, TC TD phi NH: cung cấp TD trung và dài hạn cho các DN, có TS thế chấp TT cho thuê TC: là một loại hình tài trợ vốn hữu hiệu cho các DN đầu tƣ đổi mới trang thiết bị công nghệ TT CK: đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi CK các loại
  50. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Các công cụ trên thị trƣờng vốn: - Cổ phiếu - Trái phiếu - Chứng chỉ quỹ đầu tư - Chứng chỉ đặc quyền (chứng quyền) - Quyền chọn
  51. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Chu thể hoạt động trên thị trƣờng vốn: - Chủ thể phát hành - Nhà đầu tư - Nhà môi giới - Nhà kinh doanh chứng khoán -
  52. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Biến đổi giá cả, lãi suất trên TT tiền tệ kéo thao biến đổi Các biến đổi (chỉ số trên TT vốn CK) trên TT vốn phản ánh thay đổi đã,đang , sẽ xảy ra trên TT tiền tệ
  53. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Nếu căn cứ vào cách thức huy động vốn: - Thị trƣờng công cụ nợ - Thị trƣờng công cụ vốn -Thị trƣờng công cụ nợ: ngƣời cần vốn đứng ở tƣ thế là ngƣời đi vay sẽ cảm kết trả lãi, kỳ hạn thanh toán và hoàn trả nợ gốc. - Thị trƣờng công cụ vốn: kiêu gọi sự liên kết vốn từ các nhà đầu tƣ với tƣ cách là ngƣời đồng sở hữu, sẽ chia sẻ thu nhập ròng và tài sản của DN.
  54. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH TT công cụnơ ̣: mua bán các công cụ nợ nhƣ trái phiếu, các khoản cho vay Các công cụgiao dịch có kỳ hạn nhất định Sự hđ trên TT nợ phụ thuộc vào biến động lãi suất NH Các cc nợ dựa trên quan hệ vay mƣợn, ls cố định, ngƣời nắm giữ không có tiếng nói trong cty
  55. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH TT công cụvố n: là TT mua bán các cổ phiếu của các công ty cổ phần Các công cụgiao dịch không có kỳ hạn mà chỉ có thời điểm phát hành Sƣ̣ hđ trên TT vốn phụ thuộc vào hiệu quả KT của cty cổ phần Ngƣời nắm giử công cụvố n là chủ sở hữu cty phát hành
  56. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Chứng quyền TT công Quyền cụphá i chọn sinh Hợp đồng tƣơng lai
  57. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Nếu căn cứ vào cơ cấu tổ chức: - Thị trƣờng sơ cấp (cấp 1) - Thị trƣờng thứ cấp (cấp 2) - Thị trƣờng sơ cấp: là nơi các chứng từ có giá đƣợc phát hành và bán cho ngƣời đầu tiên - Thị trƣờng thứ cấp là nơi mua – bán những chứng từ có giá đang lƣu hành, đáp ứng nhu cầu chuyển nhƣợng vốn đầu tƣ, tạo tính thanh khoản.
  58. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Nếu căn cứ vào phƣơng thức hoạt động - Thị trƣờng tập trung - Thị trƣờng phi tập trung (OTC) - Thị trƣờng tập trung: giao dịch tập trung tại một địa điểm nhất định. - Thị trƣờng phi tập trung (OTC): giao dịch không tập trung, giao dịch qua tay.
  59. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Thị trƣờng tập trung - Giao dịch tập trung - Cố phiếu đạt tiêu chuẩn - Tuân thủ các nguyên tắc - Rủi ro thấp - Thông tin minh bạch - Tính thanh khoản cao
  60. 4. THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Thị trƣờng phi tập trung - Không có địa điểm giao dịch tập trung - Cố phiếu chưa đạt tiêu chuẩn - Rủi ro cao - Thông tin minh bạch không minh bạch - Tính thanh khoản thấp