Tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát tại Việt Nam

pdf 12 trang Đức Chiến 04/01/2024 840
Bạn đang xem tài liệu "Tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftac_dong_tich_luy_du_tru_ngoai_hoi_den_lam_phat_tai_viet_nam.pdf

Nội dung text: Tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát tại Việt Nam

  1. tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát TÁC ĐỘNG TÍCH LŨY DỰ TRỮ NGOẠI HỐI ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Kim Phụng*, Hồng Thị Thanh Hằng TĨM TẮT Nghiên cứu đánh giá tác động dài hạn quy phân phối trễ từ phương trình sai phân của tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát cho thấy, hệ số sai số phương trình ECM là tại Việt Nam từ quý I năm 2004 đến quý II -0.25. Qua đĩ, cho thấy khi các yếu tố vĩ mơ năm 2017. Đồng thời, nghiên cứu xem xét tác thay đổi trong đĩ cĩ tích lũy dự trữ ngoại hối, động của tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm thời gian lạm phát trở về trạng thái cân bằng phát trong điều kiện nền kinh tế cĩ đơla hĩa trong dài hạn là khoảng một năm. Bên cạnh ở Việt Nam. Nghiên cứu dựa trên học thuyết đĩ, kết quả phân tích dài hạn cho thấy tích lũy tiền tệ cổ điển của Irving Fisher và kế thừa dự trữ ngoại hối tác động cùng chiều đến lạm mơ hình của Steiner (2009), bằng cách tiếp phát tại Việt Nam. cận mơ hình tự hồi quy phân phối trễ và dùng Từ khĩa: Dự trữ ngoại hối, lạm phát, đơ la mơ hình hiệu chỉnh sai số ECM. Kết quả hồi hĩa, ARDL Bound test. IMPACTS OF ACCUMULATING FOREIGN EXCHANGE RESERVES ON INFLATION IN VIETNAM ABSTRACT The study evaluates the long-term impact model. The regression result from the of foreign exchange reserves accumulation differential equation shows that the coefficient on inflation in Vietnam from the first quarter of error of the ECM equation is -0.25. This of 2004 to the second quarter of 2017. At the suggests that when macroeconomic variables same time, the study examines the impact change, including the accumulation of foreign of foreign exchange reserves accumulation exchange reserves, the return to equilibrium on inflation in the context of a dollarized in the long run is about one year. In addition, economy in Vietnam. The study has been long-term analysis shows that accumulation based on Irving Fisher’s classic monetary of foreign exchange reserves has the same theory and inherited Steiner’s model (2009), effect on inflation in Vietnam. by approaching the late-stage regression Key words: Foreign exchange reserves, model and using the ECM error correction inflation, dollarization, ARDL Bound test. 1. GIỚI THIỆU Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng kiến 1997, hay khủng hoảng tài chính tồn cầu những cuộc khủng hoảng rất nghiêm trọng năm 2008. Các mức độ nghiêm trọng của như khủng hoảng tài chính ở Đơng Á năm các cuộc khủng hoảng và sự phụ thuộc vào * ThS.GV. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM TS.GV. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM 61
  2. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật khu vực tài chính bên ngồi với những điều chính, giúp các nước đang phát triển và các kiện liên quan của nĩ đã dẫn đến Chính phủ nền kinh tế mới nổi xâm nhập thị trường quốc các nước phải tăng sự bảo hiểm cho chính tế bằng cách tăng độ tin cậy của quốc gia và quốc gia của họ (Denbee &ctg, 2016). Dự niềm tin của nhà đầu tư (Drummond &ctg, trữ cao giúp giảm tác động của cuộc khủng 2009; Nowak&ctg, 2004). Ở Việt Nam, dự hoảng đối với tăng trưởng tại các thị trường trữ ngoại hối trong những năm gần đây cĩ xu mới nổi (Moghadam & ctg, 2010). Với xu thế hướng tích lũy tăng lên (hình 1). Tuy nhiên, đĩ, hiện nay, dự trữ ngoại hối tiếp tục được tích lũy dự trữ ngoại hối làm tăng tiền cơ sở đánh giá cao trong an tồn tài chính tồn cầu. và cung tiền mở rộng nếu khơng được NHTW Theo IMF (2016), những mục tiêu chính của can thiệp trung hịa đầy đủ dẫn đến lạm phát Mạng lưới An Tồn Tài Chính Tồn Cầu nền kinh tế tăng (Heller, 1979; Stenier, 2017), (The Global Financial Safety Net - GFSN) mà lạm phát vốn là một trong những chỉ tiêu gồm: Cung cấp bảo hiểm cho các nước chống kinh tế vĩ mơ cần phải được kiểm sốt, quản lại một cuộc khủng hoảng, tài trợ tài chính lý. Điều này đặt ra nhiều khĩ khăn, thách khi khủng hoảng xảy ra và khuyến khích các thức cho NHTW các nước khi tích lũy dự trữ chính sách kinh tế vĩ mơ. Trong đĩ, dự trữ ngoại hối, phải làm sao tăng dự trữ nhưng ngoại hối là một thành phần truyền thống khơng để lạm phát tăng, ảnh hưởng đến kinh quan trọng của GFSN. Đây là cơng cụ đầu tế. Như vậy, việc nghiên cứu tác động của tiên để chống lại những cú sốc thanh khoản tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát là một từ bên ngồi của mỗi quốc gia. Mặc khác, dự điều rất cần thiết đối với Việt Nam trong quá trữ ngoại hối là một biểu trưng sức khỏe tài trình mở cửa, hội nhập tài chính. Hình 1. Biến động tổng dự trữ ngoại hối của Việt Nam từ quý I/2004 đến quý I/2017 Nguồn: IFS 2018 Đã cĩ một số nghiên cứu phân tích mối Phạm Thị Tuyết Trinh (2015),vv Tuy nhiên, liên hệ này dưới cấp độ quốc gia và nhĩm quốc chưa cĩ nghiên cứu nào xét đến đặc trưng nền gia như các nghiên cứu của Heller (1979), kinh tế mỗi quốc gia, trong đĩ đặc trưng nền Khan (1979), Lin & Wang (2005), Elhiraika & kinh tế Việt Nam là nền kinh tế cĩ đơ la hĩa. Đo Ndikumana (2007), Steiner (2009), Borivoje đĩ, nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá & Tina (2015), Chaudhry và cộng sự (2011), tác động của tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm Chen & Huang (2012), Zhou và cộng sự (2013), phát trong nền kinh tế cĩ đơ la hĩa. 62
  3. tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN đĩ. Cơ chế này được giải thích rõ qua hai gian CỨU THỰC NGHIỆM đoạn như sau: Một là, tác động của tích lũy dự trữ quốc tế 2.1. Cơ sở lý thuyết đến cung tiền. Để xem xét tác động của tích lũy Sự gia tăng dự trữ quốc tế dẫn đến sự thay dự trữ quốc tế đến cung tiền, trước hết chúng ta đổi cung tiền của một quốc gia, và sự gia tăng hãy xem xét mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên cung tiền tác động đến lạm phát của quốc gia bảng cân đối tiền tệ của NHTW (bảng 1). Bảng 1. Bảng cân đối tiền tệ tĩm tắt của NHTW Tài sản cĩ nước ngồi rịng (Net foreign assets – NFA) Tài sản cĩ nước ngồi Tài sản nợ nước ngồi Tài sản cĩ trong nước rịng (Net Domestic assets – NDA) Tín dụng trong nước rịng + Cho chính phủ vay rịng + Cho tổ chức tín dụng vay Khoản khác rịng Tiền cơ sở (Monetary Bases) Tiền trong lưu thơng Tiền gửi của TCTD Nguồn: Thống kê tiền tệ của IMF Trong bảng cân đối tiền tệ của NHTW, do đĩ, làm cho tiền cơ sở tăng lên một lượng các chỉ tiêu được tính cụ thể như sau: (∆MB). Mặt khác, cung tiền phụ thuộc vào yy Tài sản cĩ nước ngồi rịng = Tài sản Cĩ hai yếu tố: Số nhân tiền tệ (mm) và tiền cơ nước ngồi – Tài sản Nợ nước ngồi (1) sở (MB). s yy Tài sản cĩ trong nước rịng = Tín dụng trong M = mm.MB. (5) nước rịng + Khoản khác rịng (2) Như vậy, khi tiền cơ sở MB tăng lên thì yy Tiền cơ sở = Tiền trong lưu thơng + Tiền cung tiền Ms cũng tăng lên. Khẳng định mối gửi của TCTD tại NHTW (3) quan hệ đồng biến giữa tích lũy dự trữ quốc tế và cung tiền được thể hiện trong các nghiên Bảng trên cho ta phương trình sau: cứu thực nghiệm của Heller (1976), Khan yy Tiền cơ sở = Tài sản cĩ nước ngồi rịng (1979), Steiner (2009), Zhou & ctg (2013). + Tài sản cĩ trong nước rịng Hai là, tác động của cung tiền đến lạm Hay MB = NFA + NDA (4) phát. Tác động của cung tiền đến lạm phát Từ phương trình (4) cho ta thấy, giả sử trước hết được giải thích thơng qua học thuyết các yếu tố khác khơng thay đổi, khi NHTW số lượng tiền tệ cổ điển của Ivring Fisher. tích lũy dự trữ ngoại hối sẽ làm cho Tài sản cĩ Fisher (1922) xem xét mối quan hệ giữa tổng s nước ngồi rịng tăng lên một lượng ∆NFA. lượng tiền tệ M (cung tiền tệ) với tổng số chi 63
  4. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật tiêu để mua hàng thành phẩm và dịch vụ được việc làm đầy đủ, do vậy Y cĩ thể được coi sản xuất ra trong nền kinh tế P*Y, trong đĩ là khơng thay đổi trong một khoản thời gian P là mức giá cả và Y là tổng sản phẩm. Mối ngắn. Như vậy, khi Ms tăng, vì V và Y khơng quan hệ giữa Ms và P*Y được thể hiện qua đổi, thì P cũng phải tăng. Do đĩ, những sự chỉ tiêu tốc độ vịng quay tiền tệ V = P*Y/M. vận động trong mức giá cả chỉ là kết quả của Theo đĩ, phương trình 6 và phương trình 7 thể những thay đổi trong số lượng tiền tệ. Hay nĩi hiện mối liên hệ giữa thu nhập đến số lượng một cách khác, khi cung tiền tăng thì giá cả sẽ tiền và tốc độ vịng quay tiền tệ. tăng và như vậy lạm phát tăng. Ms *V = P*Y (6) Bên cạnh đĩ, đã cĩ nhiều nghiên cứu thực nghiệm xác nhận tác động mạnh mẽ tác động Suy ra: P = Ms *V/Y (7) của cung tiền đến lạm phát từ trước đến nay Trong khoảng thời gian ngắn thì tốc độ như McCandless & Weber (1995), Nassar vịng quay tiền tệ là khá bất biến. Hơn nữa, (2005), Hossain (2010) ,Nguyen ( 2015) tiền lương và giá cả là hồn tồn linh hoạt, cho Tĩm lại, tác động của tích lũy dự trữ ngoại nên mức tổng sản phẩm được sản xuất trong hối đến lạm phát cĩ thể được tĩm tắt qua sơ nền kinh tế (Y) thường sẽ giữ ở mức cơng ăn đồ sau: Dự trữ ngoại hối  Tiền cơ sở  Cung tiền  Lạm phát  2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm Các nghiên cứu trước đây khi đánh giá tác Đối với các nghiên cứu tập trung vào nhĩm động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát quốc gia như của Lin & Wang (2005), Kydland thường tiếp cận phân tích trên phạm vi tồn và Prescott (1977) đã nghiên cứu về dự trữ thế giới hay một nhĩm quốc gia hoặc từng ngoại hối và lạm phát ở năm quốc gia Đơng Á. quốc gia. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mối liên hệ giữa thay đổi dự trữ ngoại hối và lạm phát là mối Đối với các nghiên cứu phân tích trên quan nghịch biến ở Nhật Bản, đồng biến ở Hàn phạm vi tồn thế giới như của Heller (1976). Quốc và Đài Loan. Ngồi ra, các nghiên cứu Tác giả dùng số liệu từ năm 1951-1974 của của Elhiraika & Ndikumana (2007) ở Châu Phi 126 quốc gia thành viên của IMF và Thụy Sỹ. (từ năm 1979 – 2005) để tìm hiểu nguồn gốc, Kết quả nghiên cứu cho thấy thay đổi dự trữ động lực và tác động đến kinh tế của tích lũy quốc tế tồn cầu cĩ một tác động rõ nét đến dự trữ ngoại hối, cho thấy tích lũy dự trữ ngoại tổng cung tiền trên thế giới. Mặt khác, khi uớc hối khơng cĩ tác động cĩ ý nghĩa đến lạm phát, lượng trực tiếp sự thay đổi dự trữ quốc tế tồn nhưng dẫn đến mức giá cao hơn trong dài hạn. cầu đến giá tiêu dùng thế giới tác giả đã tìm Hay nghiên cứu của Borivoje & Tina (2015) thấy một mối liên hệ cĩ độ trễ đáng kể giữa hai phân tích tác động của tích lũy dự trữ ngoại biến quan trọng này. Cùng cho kết quả tương hối đến tăng trưởng kinh tế tại các nước cĩ nền tự, đĩ là tích lũy dự trữ ngoại hối tác động kinh tế mới nổi gồm cĩ: Brazil, Trung Quốc đến lạm phát nhưng ở các mức độ khác nhau, và Nga cho giai đoạn từ năm 1993 – 2012 cho bao gồm các nghiên cứu tiêu biểu của Khan thấy tích lũy dự trữ ngoại hối khơng dẫn đến (1979), Rabin &Pratt (1981), Heller (1979), lạm phát nếu tỷ lệ tích lũy dự trữ ngoại hối Steiner (2009) và Steiner (2017). khơng vượt quá tốc độ tăng trưởng kinh tế. 64
  5. tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát Đối với các nghiên cứu tại từng quốc gia xây dựng mơ hình dựa trên học thuyết tiền tệ như nghiên cứu của Chaudhry và cộng sự cổ điển của Irving Fisher kết hợp với lý thuyết (2011) phân tích mối liên hệ giữa dữ trữ ngoại về cung tiền và số nhân tiền tệ. Từ phương hối và lạm phát ở Pakistan từ năm 1960 – 2007. trình trao đổi của Fisher: Kết quả nghiên cứu cho thấy dự trữ ngoại hối Ms *V = P*Y (8) cĩ quan hệ nghịch chiều với lạm phát. Nghiên Lấy logarit cơ số tự nhiên và vi phân 2 vế cứu của Chen & Huang (2012) sử dụng mơ của phương trình, ta cĩ: hình khơng tham số để phân tích cơ chế truyền dẫn tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát ở d(lnMs) + d(lnV) = d(lnP)+ d(lnY) Trung Quốc. Mẫu dữ liệu phân tích bao gồm Suy ra: (9) dự trữ, cung tiền, chỉ số giá tiêu dùng, lãi suất và GDP danh nghĩa của Trung Quốc từ tháng 1/1993 đến 3/2008. Kết quả cho thấy sự gia Hơn nữa, ta cĩ: tăng tích lũy dự trữ ngoại hối sẽ dẫn đến sự gia MS = mm.MB và MB = NDA + NFA tăng cung tiền, từ đĩ dẫn đến sự gia tăng lạm Suy ra: phát. Zhou & ctg (2013) sử dụng dữ liệu hàng tháng về dự trữ ngoại hối và chỉ số giá tiêu (10) dùng để xây dựng mơ hình VAR để tìm hiểu tác động của tăng trưởng dự trữ ngoại hối đến Thế (10) vào (9) ta được: chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2011. Kết quả kiểm định nhân quả Granger chứng minh rằng dự trữ ngoại hối là một nguyên nhân làm cho CPI tang và mức độ tác động của dự trữ ngoại hối làm cho CPI tăng là 20% với độ trễ từ 1 đến Phương trình (11) chỉ rõ mối quan hệ giữa 8 tháng. Tại Việt Nam, Phạm Thị Tuyết Trinh tích lũy dự trữ ngoại hối và lạm phát. Khi (2015) sử dụng mơ hình VAR để đo lường tác NHTW tích lũy dự trữ ngoại hối làm cho NFA động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát thay đổi ( ) mà khơng cĩ hoạt giai đoạn quý I/2000 đến quý II/2014. Kết quả đo lường bằng hàm phản ứng đẩy tổng quát động nào làm trung hịa tác động đĩ trên thị hĩa cho thấy tích lũy dự trữ ngoại hối làm lạm trường tiền tệ thì sẽ dẫn đến sự gia tăng của phát bắt đầu tăng từ quý thứ 3 và đạt cân bằng mức giá trong nền kinh tế. mới từ quý thứ 7 ở mức 1,1% đơn vị. Bên cạnh đĩ, để xem xét tác động tích Nhìn chung, cho dù phân tích dưới gốc độ lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát trong điều nào, hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy tích kiện nền kinh tế cĩ đơ la hĩa, tác giả bổ sung lũy dự trữ ngoại hối cĩ ảnh hưởng đến lạm biến đơ la hĩa vào mơ hình nghiên cứu. Đơ la phát. hĩa là việc sử dụng bất kỳ loại ngoại tệ nào của nước khác trong nền kinh tế trong nước 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Reinhart & ctg 2003). Trong thập kỷ qua, đơ 3.1. Mơ hình ước lượng la hố vẫn là hiện tượng phổ biến ở các nước Mơ hình nghiên cứu trước hết được kế đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển thừa từ nghiên cứu của Steiner (2009). Steiner đổi, trong đĩ cĩ Việt Nam (Nguyễn Thị Hồng, 65
  6. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 2012). NHNN đã thực hiện nhiều biện pháp để tế bị đơ la hĩa một phần bởi vì họ cĩ thể kiếm chống đơ la hĩa. Đây là một đặc điểm nổi bật được đơ la và trả nợ bằng đồng đơ la. Hơn nữa, liên quan đến cấu trúc nền kinh tế Việt Nam, sức mua của đồng tiền thay thế mạnh. Do đĩ, gây ảnh hưởng đến việc quản lý tiền tệ của lạm phát sẽ giảm xuống trong nền kinh tế. Hai NHNN xét trên nhiều mặt (Goujon, 2006). là, nếu việc hốn đổi tiền tệ khơng dẫn đến sự Xét trong mối liên hệ với lạm phát, các nghiên đơ la hố thực thì lạm phát cĩ xu hướng tăng cứu về tác động đơ la hĩa lên lạm phát cĩ kết lên cùng với sự gia tăng đơ la hố một phần. luận tương phản nhau. Trong khi Bahmani& Như vậy, mơ hình nghiên cứu lý thuyết Domac (2003), Yeyati (2006) cho thấy sự gia như sau: tăng lạm phát, Gruben & Mcleod (2004) và P = f (NFA, NDA, mm,V,Y, DL) (12) Berg&ctg (2003) tìm thấy một sự suy giảm trong lạm phát do kết quả của đơ la hố. Theo Trong đĩ DL là tỷ lệ đơ la hĩa nền kinh tế. Mengesha & Holmes (2015), điều này tùy 3.2. Phương pháp ước lượng thuộc vào hiệu quả sức mua. Thơng thường, Nghiên cứu sử dựng mơ hình ARDL lạm phát làm suy yếu sức mua của đồng nội Bound Test được phát triển bởi Pesaran &ctg tệ. Kết quả là, các cá nhân cĩ xu hướng trao (2001) để kiểm tra đồng liên kết giữa các biến. đổi đồng nội tệ yếu cho một đồng tiền mạnh Tác giả tiếp cận theo mơ hình này vì đây là thay thế. Nếu việc trao đổi dẫn đến sự đơ la một mơ hình ước lượng thích hợp để kiểm tra hố thực, đĩ là chỉ số giá cả và tiền lương cho đồng liên kết giữa các biến trong trường hợp đồng đơ la, điều này dẫn đến hai kết quả. Một mẫu nhỏ. là, các cơng ty sẽ khơng phải đối mặt với sự Phương trình ECM cĩ dạng như sau: khơng phù hợp về tiền tệ ngay cả khi nền kinh (13) Trong đĩ: l l q1, q2, q3, q4, q5, q6, q7 là độ trễ tối ưu của λ là tốc độ điều chỉnh ngắn hạn của CPI sai phân các biến trong mơ hình. để trở về trạng thái cân bằng dài hạn khi các biến độc lập thay đổi. l ECt-1 là sai số khi hồi quy CPIt-1 theo các biến độc lập trễ 1 kỳ. ECt-1 được xác định như sau: (14) Trong đĩ: l θ 0 là hệ số chặn của phương trình dài hạn. Thế phương trình (14) vào phương trình l θ θ θ θ θ θ (13), ta được phương trình sai phân ECM như 1, 2, 3, 4, 5, 6 là các hệ số hồi quy của phương trình dài hạn. sau: (15) 66
  7. tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát Phương trình (15) là phương trình ước biến để chuẩn bị bước vào quá trình hội nhập lượng để kiểm định đồng liên kết giữa các kinh tế quốc tế theo xu hướng hiện nay, trong biến trong mơ hình và là căn cứ để xác định đĩ cĩ sự thay đổi của dự trữ ngoại hối. các hệ số của phương trình dài hạn. Nguồn số liệu chủ yếu lấy từ IFS 3.3. Các biến và dữ liệu nghiên cứu 2018 (International Financial Statistic) và Dữ liệu được thu thập từ năm 2004 vì đây Thomson Reuter Datastream. Cách tính tốn là mốc thời gian trước thềm Việt Nam gia nhập các biến số và nguồn lấy số liệu được thể WTO, nền kinh tế bắt đầu cĩ những chuyển hiện ở bảng 2. Bảng 2. Các biến và nguồn thu thập số liệu nghiên cứu STT Tên biến Ký hiệu Cách tính tốn Nguồn số liệu (1) * 1 NFA điều chỉnh NFA t IFS 2018 (2) * * * 2 NDA điều chỉnh NDA t NDA t= (MBt /GDPnt) - NFA t IFS 2018 3 Số nhân tiền tệ mmt M2t/MBt IFS 2018 4 Lạm phát CPIt Tốc độ phát triển chỉ số giá tiêu dùng. IFS 2018 (3) 5 Độ lệch sản lượng Yt GDPrt – GDPpt Thomson Reuters 6 Tốc độ vịng quay tiền tệ Vt GDPnt/M2t FDt /M2t 7 Đơ la hĩa DLt FDt : Tiền gửi ngoại tệ IFS 2018 M2t : Cung tiền (1) Mơ hình sử dụng NFA điều chỉnh vì để (2) Vì NDA được tính theo NFA nên cũng loại trừ giá trị tăng NFA do biến động tỷ giá. Vì được điều chỉnh loại trừ chênh lệch tỷ giá như sự thay đổi tỷ giá làm thay đổi giá trị NFA tính sau: bằng VND do NHNN Việt Nam thực hiện hạch * * ∆NDA t= (MBt /GDPnt) - ∆NFA t . tốn chênh lệch tỷ giá vào mỗi cuối kỳ kế tốn, Trong đĩ: MB là tiền cơ sở. mà giá trị thay đổi này lại làm tăng tích lũy dự t trữ ngoại hối nhưng chỉ là giá trị trên sổ sách (3) Độ lệch sản lượng được tính bằng cách chứ khơng phải là giá trị dự trữ ngoại hối tăng chênh lệch giữa sản lượng thực và sản lượng tiềm năng. Trong đĩ, GDPr là GDP thực; thực tế cho NHNN can thiệp trên thị trường t GDPp : GDP tiềm năng được tính bằng phép ngoại hối. Hơn nữa, theo đĩ, ∆NFA điều chỉnh t cĩ cơng thức tính như trên. Trong đĩ: lọc Hodrick-Prescott với tham số làm nhẵn 1600 trong phần mềm Eviews. - et và et-1 lần lượt là tỷ giá VND/USD ở cuối thời kỳ t và t-1; - GDPn là GDP danh nghĩa. 67
  8. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU này, trước hết các chuỗi dữ liệu vừa cĩ chuỗi dừng ở bậc I(0), vừa cĩ chuỗi dừng ở bậc I(1) 4.1. Kiểm định tính dừng của dữ liệu và khơng cĩ chuỗi nào dừng ở sai phân bậc 2. nghiên cứu Các biến trong mơ hình được kiểm định tính Để ước lượng bằng mơ hình ARDL dừng bằng cách kiểm định nghiệm đơn vị với Bounds Test, trước hết, chúng tơi kiểm định hai phương pháp là ADF (Augmentd Dickey tính dừng của chuỗi dữ liệu nghiên cứu. Theo – Fuller) và PP (Phillips – Perron). Kết quả Pesaran &ctg (2001), để sử dụng được mơ hình được thể hiện ở Bảng 3. Bảng 3. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF Test PP Test ADF Test PP Test Tên biến t- statistic t- statistic Tên biến t- statistic t- statistic CPIt -0.86 -0.60 DL -0.83 -0.60 ∆ ∆CPIt -4.18( ) -3.44( ) DL -6.69( ) -13.13( ) mmt -0.87 -0.92 V -2.24 -6.95( ) ∆ ∆ mmt -8.26( ) -12.33( ) V -2.90(*) -32.89( ) * NDA t -4.12( ) -4.40( ) Yt -3.03( ) -3.60( ) * NFA t -3.81( ) -7.68( ) Ghi chú: Giá trị tới hạn với mức ý nghĩa 1% , 5% và 10% lần lượt là -3.53; -2.90 và -2.59 Nguồn: Tính tốn của tác giả Kết quả kiểm định cho thấy các biến 4.2. Kết quả kiểm định đồng liên kết * * Chạy mơ hình ARDL bằng phần mềm NFA t, NDA t, Yt dừng ở bậc 0 ở cả hai phương pháp kiểm định ADF và PP, các biến Eviews, kết quả cho thấy độ trễ tối ưu của các cịn lại đều dừng ở sai phân bậc I với mức biến trong mơ hình theo tiêu chuẩn Hannan- ý nghĩa 10%. Như vậy, dữ liệu nghiên cứu Quinn Criterion là ARDL (3, 1, 2, 3, 4, 1, 2). thỏa điều kiện để sử dụng mơ hình ARDL Tiến hành kiểm định Bound Test, chúng Bound Test. tơi thu được kết quả như sau: Bảng 4. Kết quả kiểm định Bound Test Số bậc Giá trị thống kê F Giá trị giới hạn của các đường bao 1% 2.5% 5% 10% K F Statistic I (0) I (1) I (0) I (1) I (0) I (1) I (0) I (1) 6 12.11 2.66 4.05 2.32 3.59 2.04 3.24 1.75 2.87 Nguồn: Tính tốn của tác giả Như vậy, kết quả giá thống kê F lớn hơn Để xác định độ tin cậy của mơ hình, chúng giá trị giới hạn của các đường bao ở các mức tơi tiếp tục các kiểm định chuẩn đốn bao gồm: ý nghĩa từ 1% đến 10%. Điều này chứng tỏ Kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan, cĩ mối quan hệ đồng liên kết dài hạn giữa các phân phối chuẩn của phần dư và kiểm tra tính biến trong mơ hình. ổn định của mơ hình bằng kiểm định tổng tích 68
  9. tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát lũy của phần dư (CUSUM test) và tổng tích của phương trình ECM (15). Kết quả thể hiện lũy hiệu chỉnh của phần dư (CUSUMSQ test) ở bảng 5 và hình 2. Bảng 5. Kết quả các kiểm định chuẩn đốn STT Kiểm định Giá trị thống kê 1 Phương sai thay đổi Prob (F22,27) = 0,18 2 Tự tương quan Prob ( F4,24) = 0,54 Jarque Bera = 2,56 3 Phân phối chuẩn của phần dư Prob = 0,28 Nguồn: Tính tốn của tác giả. Hình 2. Kết quả kiểm định tổng tích lũy của phần dư và tổng tích lũy hiệu chỉnh của phần dư Nguồn: Tính tốn của tác giả Kết quả cho thấy phần dư mơ hình khơng Sau khi thỏa các điều kiện kiểm định cĩ tự tương quan, khơng cĩ phương sai thay chuẩn đốn, chúng tơi tiếp tục ước lượng hệ đổi, phần dư cĩ phân phối chuẩn. Ngồi ra, số điều chỉnh trong ngắn hạn của CPI để trở về tổng tích lũy của phần dư và tổng tích lũy trạng thái cân bằng và các hệ số của phương hiệu chỉnh của phần dư đều nằm trong dải tiêu trình dài hạn bằng phương trình sai phân (16), chuẩn với mức ý nghĩa 5%. Điều đĩ chứng tỏ kết quả thu được ở bảng 6 như sau: mơ hình sử dụng là tin cậy và ổn định. Bảng 6. Kết quả ước lượng hệ số dài hạn và hệ số điều chỉnh Biến Hệ số Sai số chuẩn Trị thống kê t Prob. * NFA t 0.41( ) 0.09 4.30 0.0002 * NDA t 0.53( ) 0.16 3.27 0.0029 mm 0.24( ) 0.01 26.44 0.0000 Y 0.03( ) 0.01 2.94 0.0065 V 0.44( ) 0.09 4.75 0.0001 DL -0.33( ) 0.04 -8.57 0.0000 Hệ số điều chỉnh ECt-1 -0.25 ( ) 0.025 -10.15 0.000 Nguồn: Tính tốn của tác giả 69
  10. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Hệ số điều chỉnh ECt-1 = -0.25 chứng tỏ khi với kết luận tích lũy dự trữ ngoại hối cĩ quan lạm phát vượt ra khỏi mức cân bằng, hệ số điều hệ nghịch chiều với lạm phát tại Pakistan. chỉnh âm sẽ kéo lạm phát về mức cân bằng dài Bởi vì trường hợp của Pakistan khác với các hạn với tốc độ điều chỉnh là 25% và cần thời nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam. gian là 1/0.25 = 4 kỳ ( khoảng một năm) để trợ Theo Chaudhry & ctg (2011), các nước đang lại trạng thái cân bằng trong điều kiện các yếu phát triển cĩ thu nhập cao hơn và các nước cĩ tố khác khơng thay đổi. Kết quả cũng cho thấy nhập khẩu đàn hồi nhiều hơn. Nhập khẩu của * * trong dài hạn, NFA t, NDA t,mm,GAP, V tác Pakistan dựa trên lương thực, dầu thơ, nguyên động dương đến CPI, riêng DL cĩ tác động âm liệu nơng nghiệp,máy mĩc và thuốc men và đến CPI trong giai đoạn nghiên cứu. tất cả các hàng nhập khẩu ít nhiều đều dựa vào dự trữ ngoại hối. Suy giảm dự trữ ngoại hối 5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lần lượt làm giảm ngay lập tức nhập khẩu các Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tích lũy nguyên liệu thơ cơng nghiệp và nơng nghiệp dự trữ ngoại hối tác động cùng chiều đến lạm và tạo ra một cú sốc làm nâng cao mức giá. phát trong dài hạn, nghĩa là tích lũy dự trữ ngoại Xét về mối liên hệ giữ đơ la hĩa và lạm hối tăng sẽ làm cho lạm phát tăng. Kết quả này phát, kết quả ước lượng hệ số dài hạn cho tương tự với các nghiên cứu thực nghiệm ở các thấy đơ la hĩa tác động ngược chiều với lạm nước khác và trên thế giới như Heller (1976), phát, hay nĩi một cách khác, đơ la hĩa giảm Steiner (2009), Lin & Wang (2005), Chen & thì sẽ làm cho lạm phát tăng. Trong suốt thời Huang (2012). Tại Việt Nam, từ năm 2000 gian qua, đơ la hĩa luơn là một vấn đề được đến nay, cung tiền luơn là một trong những NHNN quan tâm và thực hiện nhiều biện pháp nguyên nhân được nhắc tới làm tăng lạm phát. để chống đơ la hĩa nền kinh tế. Từ quý I năm Đặt biệt năm 2007, khi NHNN tích trữ một 2004 đến quý I năm 2017, sau 13 năm, tỷ lệ lượng dự trữ ngoại hối lớn (10 tỷ USD) nhưng đơ la hĩa đã giảm từ 24% xuống 0.9%. Tuy khơng hút tiền đồng về đã làm cho cung tiền nhiên, tỷ lệ đơ la hĩa giảm thì lại làm lạm phát trong nền kinh tế tăng, làm lạm phát năm 2008 lại tăng (hình 3). So với năm gốc 2010, từ năm lên đến 23%. Ngồi ra, kết quả nghiên cứu lại 2004 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng luơn luơn ngược với kết quả của Chaudhry & ctg (2011) luơn cĩ xu hướng tăng. Hình 3. Diễn biến đơ la hĩa và chỉ số giá tiêu dùng từ quý I năm 2004 đến quý II năm 2017 Nguồn: IFS (2018) và tính tốn của tác giả Khi đơ la hĩa giảm, xu hướng nắm giữ thức tích trữ ngoại tệ sang nội tệ. Các NHTM ngoại tệ của người dân sẽ giảm, do đĩ, họ bán lại giao dịch bán lại với NHNN. Như vậy, tích ngoại tệ lại cho các NHTM, chuyển từ hình lũy dự trữ ngoại hối của NHNN sẽ tăng lên. 70
  11. tác động tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát Tích lũy dự trữ ngoại hối tăng lại làm cho lạm với các nghiên cứu trước ở Việt Nam và trên phát tăng do tác động cùng chiều của tích lũy thế giới. Kết quả đã phản ánh hoạt động can dự trữ ngoại hối lên lạm phát. thiệp trung hịa của NHNN chưa hiệu quả khi NHNN thực hiện can thiệp mua trên thị trường 6. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ngoại hối. Trong thời gian tới, cùng với việc Nghiên cứu tác động tích lũy dự trữ ngoại tăng dự trữ ngoại hối và thực hiện các biện hối đến lạm phát tại Việt Nam trong điều kiện pháp chống đơ la hĩa nền kinh tế, NHNN cần nền kinh tế cĩ đơ la hĩa cho thấy, việc tích lũy chú trọng đến các biện pháp can thiệp trung dự trữ ngoại của NHNN Việt Nam cĩ gây ra hịa để kịp thời trung hịa tác động của tích lạm phát trong dài hạn và đơ la hĩa cĩ tác động lũy dự trữ ngoại hối đến cung tiền trong nền ngược chiều với lạm phát. Đây là một bằng kinh tế. Từ đĩ, giúp NHNN hạn chế những tác chứng thực nghiệm thể hiện rõ hơn ảnh hưởng động lan tỏa của việc tích lũy dự trữ ngoại, ổn của tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát so định và phát triển kinh tế vĩ mơ. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bahmani-Oskooee, M., & Domac, I. [7]. Denbee, E., Jung, C., & Paternị, F. (2016). (2003). On the link between dollarisation Stitching together the global financial and inflation: Evidence from Turkey. safety net. Bank of England Financial Comparative Economic Studies, 45(3), Stability Paper, (36) 306-328. [8]. Drummond, P., Mrema, A., Roudet, S., [2]. Berg, A., Borensztein, E., & Mauro, P. & Saito, M. (2009). Foreign Exchange (2003). Monetary regime options for Latin Reserve Adequacy in East African America. Finance and Development, 40(3), Community Countries. International 24-27. Monetary Fund. [3]. Borivoje D. Krušković1& Tina Maričić [9]. Elhiraika, A., & Ndikumana, L. (2007). (2015). Empirical Analysis of the impact Reserves accumulation in African of foreign exchange reserves to economic countries: sources, motivations, and growth in emerging economics. Applied effects. Economics Department Working Economics and Finance, 2(1), 102-109. Paper Series, 24. [10]. Fisher, I. (1922). Purchasing power of [4]. Chaudhry, I. S., Akhtar, M. H., Mahmood, money: Its determination and relation to K., & Faridi, M. Z. (2011). Foreign credit interest and crises, Rev. Exchange Reserves and Inflation in Pakistan: Evidence from ARDL Modelling Approach. [11]. Goujon, M. (2006). Fighting inflation in a dollarized economy: The case of Vietnam. International Journal of Economics and Journal of Comparative Economics, 34(3), Finance, 3(1), 69. 564-581. [5]. Chen, L., & Huang, S. (2012). Transmission [12]. Gruben, W. C., & McLeod, D. (2004). effects of foreign exchange reserves on price Currency competition and inflation level: Evidence from China. Economics convergence. Center for Latin American Letters, 117(3), 870-873. Economics. Federal Reserve Bank of [6]. Chitu, L. (2016). Reserve accumulation, Dallas. Working Paper, 204. inflation and moral hazard: Evidence from a [13]. Heller, H. R. (1979). International reserves natural experiment. European Central Bank and world-wide inflation. Staff Papers, Working Paper series. 23(1), 61-87. 71
  12. Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật [14]. Hossain, A. A. (2010). Monetary targeting [25]. Nguyễn Thị Hồng. (2012). Đơ la hĩa và điều for price stability in Bangladesh: How hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Truy stable is its money demand function and the xuất từ cơ sở dữ liệu của NHNN Việt Nam. linkage between money supply growth and [26]. Nowak, M. M., Hviding, M. K., & Ricci, inflation?. Journal of Asian Economics, M. L. A. (2004). Can higher reserves 21(6), 564-578. help reduce exchange rate volatility? (No. [15]. International Monetary Fund, 2011, 4-189). International Monetary Fund. “Assessing the Need for Foreign Currency [27]. Pesaran, M. H., Shin, Y., & Smith, R. J. Reserves”. IMF survey magazine: policy. (2001). Bounds testing approaches to the [16]. International Monetary Fund. (2016), analysis of level relationships. Journal of “Adequacy of the Global Financial Safety applied econometrics, 16(3), 289-326. Net,”March 2016. [28]. Pineau, G., Dorrucci, E., Comelli, F., & [17]. Khan, M. S. (1979). Inflation and Lagerblom, A. (2006). The accumulation international reserves: a time-series of foreign reserves. ECB Occasional analysis. Staff Papers, 26(4), 699-724. Paper, (43). [18]. Lin, M. Y., & Wang, J. S. (2005). [29]. Phạm Thị Tuyết Trinh. (2015). Tác động Foreign exchange reserves and inflation: của tích lũy dự trữ ngoại hối đến lạm phát: an empirical study of five east Asian Tiếp cận bằng mơ hình VAR. Tạp chí phát economies. Aletheia University, Taiwan , triển kinh tế, 26(4), 46-68. Chengchi University, Taiwan, 1-18 [30]. Reinhart, C. M., Rogoff, K. S., & Savastano, [19]. McCandless Jr, G. T., & Weber, W. E. M. A. (2003). Addicted to dollars (No. (1995). Some monetary facts. Federal w10015). National bureau of economic Reserve Bank of Minneapolis. Quarterly research. Review-Federal Reserve Bank of [31]. Steiner, A. (2009). Does the Accumulation Minneapolis, 19(3), 2. of International Reserves Spur Inflation? [20]. Mengesha, L. G., & Holmes, M. J. (2015). A Panel Data Analysis. Osnabrueck: Does dollarization reduce or produce University of Osnabrueck. inflation?. Journal of Economic Studies, [32]. Steiner, A. (2017). Does the accumulation 42(3), 358-376. of international reserves spur inflation? A [21]. Moghadam, R., Hagan, S., Tweedie, A., reappraisal. The North American Journal of Economics and Finance, 41, 112-132. Viđals, J., & Ostry, J. D. (2010). The Fund’s Mandate—Future Financing Role. [33]. Thái Lan Anh. (2016). Cơ chế hoạt động IMF, March, 25, 2010. của Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) tại Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và mối quan hệ với dự [22]. Nassar, K. B. (2005). Money demand trữ ngoại hối nhà nước của Việt Nam. Truy and inflation in Madagascar (No. 5-236). xuất từ cơ sở dữ liệu của NHNN Việt Nam. International Monetary Fund. [34]. Yeyati, E. L. (2006). Financial dollarization: [23]. Neumann, M. J. (1973). Special drawing evaluating the consequences. economic rights and inflation. Weltwirtschaftliches Policy, 21(45), 62-118. Archiv, 109(2), 232-252. [35]. Zhou, L., Zhang, N., & Chen, Q. Y. (2013). [24]. Nguyen, B. V. (2015). Effects of fiscal Foreign Exchange Reserves, Monetary deficit and money M2 supply on inflation: Policy and Inflation: an Empirical Study Evidence from selected economies of Asia. from China. Advances in Information Browser Download This Paper. Sciences and Service Sciences, 5(4), 92 72