Quản lý đất đai - Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang

pdf 28 trang vanle 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý đất đai - Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_ly_dat_dai_hieu_qua_su_dung_dat_vung_dat_phen_huyen_tri.pdf

Nội dung text: Quản lý đất đai - Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang
  2. Đặt vấn đề • Đất phèn là một trong những nhóm đất hiện diện và phổ biến nhất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tình trạng nhiễm phèn đã gây ảnh hưởng không ít đến cây trồng và vật nuôi, đã làm hạn chế đi nhiều khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai.
  3. Mục tiêu - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất trên vùng đất phèn - Đánh giá và phân tích hiện trạng sử dụng, sự thay đổi về hệ thống sản xuất trong 10 năm - Phân tích điểm mạnh – điểm yếu cũng như cơ hội và nguy cơ của vùng, từ đó xác định triển vọng phát triển của vùng
  4. Phương pháp: • Bước 1- Thu thập số liệu thứ cấp • Bước 2- Sử dụng phương pháp PRA để thu thập số liệu • Bước 3- Phân tích số liệu và xử lý số liệu. • Bước 4- Tổng hợp và viết báo cáo
  5. Xã Vĩnh Gia Xã Tà Đảnh Xã Lương An Trà Xã Tân Tuyến
  6. • Tri Tôn là huyện có diện tích đất lớn nhất • Dân cư thưa thớt nhất tỉnh An Giang. • Nền kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, điển hình là lúa gạo
  7. CHỌN VÙNG SINH THÁI HUYỆN TRI TÔN 4 xã điển hình như: Xã Tân Tuyến, xã Tà Đảnh, xã Lương An Trà, xã Vĩnh Gia. Đây là các xã có diện tích đất đai đại diện cho các nhóm đất phèn ở huyện Tri Tôn, kèm theo đó là các loại hình sử dụng đất canh tác phổ biến của huyện. Đây cũng là các xã có đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng, có các lợi thế về sản xuất nông nghiệp khác nhau đại diện cho 4 vùng sinh thái của huyện
  8. Độ sâu Thời gian Xã Hiện trạng Đất ngập ngập (cm) Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt mỏng, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite, có phù sa bồi Đất glây, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém Đất phèn hoạt động nặng, tầng mặt dày, Tân - Hoa dinh dưỡng kém, không có Jarosite 90 - Tuyến màu 1/9 -30/10 Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt 120 (I) - Lúa mỏng, không có Jarosite, glây.
  9. Độ sâu Thời gian Hiện trạng Đất ngập ngập (cm) Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite Đất phèn hoạt động trung bình, tầng Tà Đảnh mặt dày, dinh dưỡng kém, có đốm - Lúa 90 - 120 15/8- 15/11 (II) Jarosite, glây
  10. Độ sâu Hiện Thời gian Đất ngập trạng ngập (cm) Đất phèn hoạt động nặng, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém, không có Lương - Hoa jarosite An Trà màu 90 - 120 1/9 -30/10 Đất phèn hoạt động trung bình, tầng (III) - Lúa mặt mỏng, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite, có phù sa bồi Đất glây, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém - Hoa Đất phù sa đang phát triển, dinh dưỡng Vĩnh Gia màu kém, glây 30 -60 1/9 -30/ 10 (IV) - Lúa Đất phù sa phát triển khá, có đốm đỏ gạch, có tầng rửa trôi
  11. Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa 2 vụ - Đất phèn - Lúa 2 vụ + 1 vụ màu - Màu chủ yếu là dưa hấu vì dưa hấu ngắn 2000 - Lúa 2 vụ + 2 vụ màu ngày, có năng suất và giá bán cao  - 1 vụ lúa + 2 vụ màu - Cải tạo đất, giảm chi phí đầu tư cho vcụ Tân 2010 lúa sau vụ màu Tu - Tạo công ăn việc làm, có thu nhập thêm. yế n - Có thêm lúa 3 vụ - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới Hiện của Nhà Nước na - Đất giảm được phèn, giá lúa cao y - Xây dựng được hệ thống đê bao.
  12. Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa 2 vụ - Đất phèn 2000 - Tập quán canh tác  - Nước lũ cao, thời gian ngập kéo dài 2009 Tà Đ ả - Có thêm lúa 3 vụ - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của Nhà n Nước h - Giá lúa cao 2010 - Xây dựng đê bao, chủ động được nguồn nước tưới - Có 3 cơ sở sản xuất lúa giống tại vùng.
  13. Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa mùa - Đất phèn 2000 - Nước lũ cao. - Lúa 2 vụ - Có hiệu quả kinh tế cao 2001 - Nước ít nên lúa mùa không còn hiệu quả. - Lúa 2 vụ + 1 vụ màu - Nước tốt Lương 2004 - Giá lúa rẻ An  - Màu đạt năng suất cao. Trà 2008 - Có thêm lúa 3 vụ - Nước ít 2009 - - Có đê bao Hiệ - Giá lúa cao n - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của nay Nhà Nước.
  14. Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa 2 vụ - Tập quán 2000  2007 Vĩnh Gia - Lúa 2 vụ + 1 vụ - Ngập lũ ít 2008 màu - Chủ trương của Đảng Ủy - Lúa 2 vụ - Ngập lũ ít 2009 - - Có thêm lúa 3 vụ - Màu lợi nhuận thấp, giá cả bấp bênh đến - Giá lúa cao nay - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của Nhà Nước.
  15. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng
  16. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng
  17. Phân tích SWOT
  18. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất • lúa 2 vụ là mô hình canh tác chủ yếu của cả 4 vùng sinh thái, có khả năng cho năng suất và thu nhập cao cho người dân, đặc biệt là vụ lúa đông xuân • lúa kết hợp với trồng màu mang lại lợi nhuận cao cho người dân, đồng thời làm đa dạng các mặt hàng nông sản của địa phương, cải tạo và duy trì độ phì cho đất, vì vậy cần có sự chú trọng phát triển và phổ biến cho người dân trong các vùng canh tác
  19. khó khăn trong sản xuất hiện nay • Khó khăn lớn nhất của người dân trong canh tác hiện nay là tình trạng và diễn biến bất thường của lũ lụt • tình trạng đất đai bị nhiễm phèn và thiếu nước trong sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô
  20. khó khăn trong sản xuất hiện nay • vùng I còn gặp nhiều khó khăn về giao thông, điện và nước trong sinh hoạt và sản xuất, chưa nuôi thủy sản được, trình độ dân trí còn thấp, chưa áp dụng được tốt các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong canh tác. • Vùng II là tình trạng đất đai còn bị nhiễm phèn chưa canh tác được các mô hình canh tác khác ngoài trồng lúa. Bên cạnh đó hệ thống đường và kênh còn nhỏ, cạn, các thương lái không đến được tận nơi người dân canh tác để mua sản phẩm, người dân buộc phải bán cho những thương lái nhỏ lẻ, dẫn đến tình trạng mất giá, gây thiệt thòi cho người dân.
  21. khó khăn trong sản xuất hiện nay • Vùng III là vấn đề về đất đai còn bị nhiễm phèn và thiếu nước trong sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô, dẫn tới sự đầu tư cho các mô hình canh tác là rất cao, mặc dù có sự kết hợp giữa trồng lúa với trồng màu để tăng thêm thu nhập, tuy nhiên giá hoa màu thường hay bấp bênh và màu phụ thuộc nhiều vào thời tiết • Vùng IV vấn đề về sâu bệnh và chuột phá hại là rất lớn, ảnh hưởng từ phía Campuchia sang, vì vậy cần có sự xây dựng thời vụ canh tác phù hợp để hạn chế sự rủi ro từ vấn đề này
  22. Đề xuất giải pháp cho các vùng  Vùng I: - Cải thiện hệ thống kênh mương để lưu thông thuận tiện cho việc mua bán nông sản và chủ động được nước tưới. - Xây dựng hệ thống đê bao để phòng lũ cho vùng.  Vùng II, III, IV: - Cải thiện hệ thống kênh mương cho các vùng. - Xây dựng hệ thống đê bao kiên cố, vững chắc. - Bón phân cân đối, bón vôi cải tạo đất phèn.
  23. Kết luận • Tình trạng đất đai còn bị nhiễm phèn và chịu ảnh hưởng nhiều của lũ lụt. Bên cạnh đó người dân còn thiếu vốn đầu tư và kỹ thuật trong canh tác, nguồn nước phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thời tiết không thuận lợi sẽ tạo điều kiện tốt cho sâu bệnh và dịch hại tấn công. Sản phẩm nông nghiệp tuy có đầu ra nhưng giá cả thường bấp bênh • Mô hình 2 lúa, 2 lúa + 1 màu phù hợp với điều kiện tự nhiên (đất, nước, ) và mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân vùng I, III • Mô hình 2 lúa là mô hình phù hợp với điều kiện tự nhiên và địa hình của vùng II, IV • Mô hình 3 lúa có nhiều triển vọng để phát triển và mang lại thu nhập cao cho người dân
  24. Kết luận • Thế mạnh của các vùng sinh thái là sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, đây sẽ là điều kiện tốt để hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa có chất lượng đảm bảo, đồng thời làm tiền đề cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lúa gạo. • Bên cạnh đó là vấn đề về giao thông, điện, nước phụ vụ cho sinh hoạt và sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, người dân vùng sâu chưa tiếp cận được với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chưa nuôi trồng thủy sản được do đất đai còn bị phèn, trũng
  25. Kiến nghị - Vùng I: Có địa hình cao, khả năng thoát nước tốt là điều kiện phát triển các mô hình canh tác ưu tiên được lựa chọn như lúa 2 vụ - màu, lúa 3 vụ, chuyên màu, phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng. - Vùng II, III, IV: Đây là những vùng đều bị ngập lụt và đất bị phèn, có địa hình thấp nên thích hợp phát triển các mô hình lúa 2 vụ, lúa 2 vụ - màu.
  26. một số biện pháp - Xây dựng đê bao hoàn chỉnh - Thường xuyên sử dụng biện pháp cải tạo đất phèn như bón vôi, xả lũ - Cải thiện hệ thống kênh mương - Các loại giống cây trồng kháng được phèn, - Bình ổn giá và ổn định đầu ra cho nông sản - Cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật và tập huấn nông dân
  27. Cám ơn thầy, cô và các bạn đã quan tâm theo dõi