Phát triển và đánh đổi: Lựa chọn giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường

pdf 196 trang vanle 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phát triển và đánh đổi: Lựa chọn giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphat_trien_va_danh_doi_lua_chon_giua_loi_ich_kinh_te_va_bao.pdf

Nội dung text: Phát triển và đánh đổi: Lựa chọn giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường

  1. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Phát triển và đánh đổi: Lựa chọn giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường Tuyển tập báo chí môi trường Hà Nội – 2008
  2. Trung tâm Con người và Thiên nhiên Phát triển và đánh đổi: Lựa chọn giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường Tuyển tập báo chí môi trường Biên tập Trịnh Lê Nguyên Đỗ Hải Linh Trần Hải Hà Nội – 2008
  3. Mục lục Mục lục 2 Lời cảm ơn 4 Lời nói đầu 5 Giới thiệu 9 Phần I: Giá nào cho phát triển công nghiệp? 13 Ô nhiễm KCN Phú Thái 18 I: Dân bỏ nhà đi vì ô nhiễm 19 II: Khi tỉnh làm khó huyện 22 Những cái chết được dự báo trước 26 Việt Trì: Hy sinh để phát triển? 30 Phần II: Phát triển thủy điện – Góc nhìn đa chiều 35 Thủy điện ở Hà Tĩnh: Lợi bất cập hại 40 I. Nguy cơ thảm họa môi trường 41 II. Đánh giá ĐTM thiếu chính xác 46 III. Lời cảnh báo 51 Hà Tĩnh: Thủy điện nhỏ - hiểm họa lớn 55 Thủy điện ở Quảng Nam: Trăn trở bài toán tái định cư 60 I. Dân tái định cư chưa thể an cư! 60 II. Bài toán an cư 63 Tái định cư: Nguy cơ mai một văn hóa vùng cao 66 Lời giải nào cho thủy điện và rừng? 69 I. Những dự án phá rừng mang tên “thuỷ điện” 69 II. Nguồn “nguyên liệu” nào cho nhà máy thuỷ điện? 73 III. “Quota” khí thải, tại sao không? 75 IV. “Bài toán kinh tế” - thuỷ điện và rừng 77
  4. Phần 3: Dòng chảy dân cư và tài nguyên 79 Giữa rừng đại ngàn Tây Nguyên: Nỗi lo dân di cư tự do 85 I. Cư dân giữa rừng già 86 II. Nỗi lo của rừng 88 III. Áp lực nhiều phía 91 Lời nguyền từ những cánh rừng Đắk Sin 95 I. Rừng già biến mất, tiền chảy về đâu? 95 II. Lời nguyền của rừng: Hoang tàn, ô nhiễm! 100 Di dân tự do ở Tây Nguyên: Loay hoay tìm một lối ra 103 I: Đau đầu nhà chức trách 103 II: Vẫn loay hoay tìm lối ra 108 Cánh chim rừng không mỏi 113 I: Nhật ký ở nơi “cuối đất cùng trời” 115 II: Đi tìm đất hứa 119 III: Xót xa những cánh rừng 125 IV: Nóng bỏng Đắc Rmăng 127 V: Cuộc sống dựng từ rừng hoang 132 VI: Bài toán, bài toán, vẫn là bài toán? 137 VII: Vĩ thanh 144 Phần 4: Rừng vàng một thuở 147 Rừng ngập mặn Cà Mau: Chuông buồn ngân đến bao giờ 152 I: Rưng rưng những cánh rừng tàn 153 II: Nhọc nhằn cuộc mưu sinh 156 III: Quy hoạch, quản lý rừng - Những dự báo buồn 159 Đất rừng phương Nam: Người dân không “mặn” với rừng 162 I: Người dân không “mặn” với rừng 163 II: Xung đột rừng - tôm 166 Khai thác tiềm năng ven biển Cà Mau: Ăn xổi ở thì 171 I: Ngụp lặn những mảnh đời ven biển 172 II: Tận diệt tài nguyên 175 III: Đóm lửa cuối đường hầm 178 Rừng “vàng” một thuở 180 I: Xã hội hoá rừng còn lắm nhiêu khê 181 II: Rừng bị bức tử 183 Biển chưa lặng sóng 186 Các tác giả 191
  5. Lời cảm ơn ể có được nội dung ấn phẩm này phải kể đến sự đóng góp rất lớn của các phóng viên, nhà báo của các cơ quan báo chí trung ương và địa phương qua các chuyến điền dã. Chúng tôi chân thành cảm ơn Diễn đàn nhà báo môi Đtrường Việt Nam đã tham gia và ủng hộ chúng tôi trong việc thực hiện công tác điền dã, mở rộng vấn đề và thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà báo về các chủ đề môi trường. Xin cảm ơn ông Nguyễn Việt Dũng và ông Hoàng Xuân Thủy đã đóng góp ý kiến cho nội dung cuốn sách. Ngoài ra, các biên tập viên của trang ThienNhien.Net cũng đã hỗ trợ việc tổ chức các chuyến điền dã và quá trình biên tập, chuẩn bị bản thảo. Trung tâm Con người và Thiên nhiên xin chân thành cảm ơn Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam thông qua Chương trình Hỗ trợ Quy mô nhỏ về Dân chủ và Quỹ FOSI đã cung cấp nguồn tài trợ quý báu cho chúng tôi thực hiện các hoạt động điền dã và thông tin môi trường.
  6. Lời nói đầu 5
  7. hế giới bước vào thế kỷ 21 với một loạt những thách thức mới đe dọa đến sự tồn vong của nhân loại. Môi trường trở thành một chủ điểm lớn, đưa các nhà lãnh đạo của tất cả các quốc gia đến với bàn hội nghị. Bên cạnh toàn cầu hóa về kinh Ttế, toàn cầu hóa về an ninh môi trường đang len lỏi đến tất cả mọi nẻo của hành tinh. Những cảnh báo liên tiếp của các nhà khoa học về những mối đe dọa đến an ninh môi trường đã và đang thức tỉnh thế giới, thúc đẩy các quốc gia xích lại gần nhau hơn với mục tiêu chung - giữ gìn sự sống trên Trái đất trước khi quá muộn. Biến đổi khí hậu đang là chủ đề nóng được đề cập tại nhiều cuộc đàm luận ở cấp quốc tế và quốc gia. Thế giới đang đối mặt với một viễn cảnh xấu, trong đó các quốc gia đang phát triển và dễ tổn thương như Việt Nam có thể sẽ hứng chịu hậu quả nặng nề do mực nước biển dâng cao. Trong tất cả các kịch bản biến đổi khí hậu, Việt Nam đều nằm ở mức nguy cơ cao. Việc hai vùng đồng bằng – hai vựa lúa – có thể bị nhấn chìm dưới mực nước biển được các nhà khoa học khẳng định là hoàn toàn có thể xảy ra trong bối cảnh biến đổi khí hậu là sự thực không thể cưỡng lại. Không chỉ an ninh lương thực của Việt Nam bị đe dọa – thế giới cũng có thể lâm vào cơn khủng hoảng như đầu năm 2008 khi mức cung lương thực đột ngột bị tụt giảm. Khủng hoảng lương thực cũng có thể là mối đe dọa lớn khi dân số vẫn tiếp tục tăng nhanh, đô thị hóa diễn ra với tốc độ khó kiểm soát, đất nông nghiệp bị lấn chiếm phục vụ các mục đích phát triển công nghiệp và dịch vụ, sa mạc hóa và thoái hóa đất. Với một đất nước có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời như Việt Nam, liệu có nên đặt ra vấn đề ưu tiên phát triển sản xuất lương thực trong bối cảnh thế giới có thể đối mặt với nạn đói bất cứ lúc nào? Liệu tài nguyên đất có thể giúp Việt Nam thành một cường quốc với ưu thế mặt hàng chiến lược là lương thực hơn là các sản phẩm công nghiệp kém cạnh tranh khác? Giá dầu mỏ và các tài nguyên tăng cao trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 cũng đang đặt thế giới trước nguy cơ xung đột và tranh chấp mãnh liệt hơn. Những nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt trong khi nhu cầu của nhân loại không ngừng tăng nhanh. Các giải pháp thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch truyền thống vẫn đang được nghiên cứu và chưa có giải pháp khả thi. Nhiên liệu sinh học – dường như là cứu cánh của thế giới – đang gây ra nhiều tranh cãi khi chính giải pháp này lại đe dọa đến an ninh lương thực của loài người. Điều trớ trêu là những nước đang sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có lại là những nước xếp vào hàng “đang phát triển” hoặc nghèo đói. Lời nguyền tài nguyên (resource curse) đang hiện hữu – nhiều người đang phải sống cảnh đói nghèo và bần cùng trên chính “vàng bạc” dưới chân mình. 7
  8. Từ năm 2002 đến 2006, giá kim 300 loại đồng thế giới tăng 5 lần. Giá 250 dầu mỏ, nicken, platin, quặng sắt, vàng cũng tăng chóng mặt. Tuy 200 nhiên, theo nghiên cứu của tổ chức iá G 150 Christian Aid, các nước khai thác và xuất khẩu các nguồn tài nguyên 100 này hầu như được hưởng lợi rất ít 50 từ việc tăng giá. 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Dầu mỏ Đồng Nicken Vàng Nguồn: A rich seam: who benefits from rising com- modity prices. Christian Aid. 1/2007. Khái niệm “an ninh môi trường” ngày càng được đề cập nhiều hơn. Vấn đề an ninh môi trường đang trở nên không kém phần quan trọng so với lĩnh vực an ninh truyền thống. Báo cáo phát triển con người của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) năm 2007 và 2008 đã tập trung vào chủ đề này với cảnh bảo về những thảm họa sinh thái mà loài người chúng ta đang phải đối mặt. Trên thực tế, nhân loại đã chứng kiến những thảm họa khủng khiếp ngay đầu thế kỷ 21 này. Trận sóng thần vào tháng 12/2004 ở châu Á đã cướp đi sinh mạng của hơn 200.000 người. Cơn bão Nagris đổ bộ vào Myanmar tháng 05/2008 đã làm hơn 130.000 người chết và hàng ngàn người mất tích. Việt Nam chúng ta hàng năm cũng phải đối mặt với bão và lũ gây thiệt hại rất lớn về tài sản và sinh mạng. Việc mất rừng đầu nguồn và giảm sút độ che phủ ở các khu vực miền núi đang làm gia tăng sức tàn phá của lũ quét, lũ ống ở vùng cao và lụt lội ở khu vực đồng bằng. Dải rừng ngập mặn và rừng phòng hộ ven biển bị chặt phá để nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp và dịch vụ du lịch cũng là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thảm họa cao hơn. Những thách thức và đe dọa từ khủng hoảng, sự cố môi trường đặt ra vấn đề cần phải có chiến lược quản lý môi trường và quản trị tài nguyên tốt hơn để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh một thế giới ngày càng “đói” tài nguyên và nhiên liệu, nếu không có hướng gìn giữ và khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của mình một cách hợp lý thì các quốc gia đang phát triển dễ bị rơi vào tình trạng thiếu nguồn lực cho phát triển cho tương lai – một khi đã đánh đổi hết nguồn lực của chính mình. Lương thực, tài nguyên và nhiên liệu đang dần trở thành những “mặt hàng chiến lược” không hề kém phần quan trọng trong tiềm lực quốc gia. 8
  9. Giới thiệu 9
  10. rong năm 2007 và 2008, Trung tâm Con người và Thiên nhiên đã tổ chức một số chuyến điền dã trên phạm vi cả nước cùng các nhà báo ở nhiều cơ quan báo Tchí khác nhau. Các chuyến điền dã tập trung vào 4 mảng chủ đề chính: • Ô nhiễm công nghiệp và sức khỏe cộng đồng • Phát triển thủy điện – Tiềm năng và các vấn đề môi trường, xã hội • Di dân tự do và tác động lên tài nguyên thiên nhiên • Rừng ngập mặn, sinh kế và hệ quả môi trường – xã hội từ nuôi trồng thủy sản Qua những chuyến điền dã này, nhiều vấn đề về quy hoạch, quản lý môi trường, quản trị tài nguyên thiên nhiên đã được đề cập, trao đổi với các cơ quan liên quan, cộng đồng, doanh nghiệp, v.v. Một loạt các bài viết, phóng sự đã được đăng tải trên các cơ quan thông tin đại chúng và trên trang thông tin ThienNhien.Net của Trung tâm Con người và Thiên nhiên. Trong ấn phẩm này, chúng tôi chọn lọc một số bài viết đã đăng tải sau các chuyến điền dã, sắp xếp theo từng chủ đề nêu trên. Phải khẳng định rằng những bài viết này chưa thể đề cập hết các khía cạnh khác nhau của vấn đề, hoặc có thể đưa ra được những phân tích, kết luận thấu đáo. Bản chất của các điều tra, điền dã báo chí chủ yếu khai thác vấn đề ở bề nổi và diện rộng hơn là nghiên cứu khoa học dựa trên cơ sở các phương pháp và số liệu đầy đủ. 11
  11. Mỗi chủ đề của cuốn sách gồm 3 phần chính: Phần giới thiệu tổng quan: Tóm lược thông tin và đưa ra những bàn luận chính liên quan đến chủ đề. Những số liệu và thông tin đưa ra ở đây dựa trên những nguồn thông tin sẵn có, đã công bố bởi các cơ quan, tổ chức có liên quan. Dành cho nhà báo: Giới thiệu một số tài liệu có thể tham khảo, một số thuật ngữ liên quan và các nguồn tham khảo trực tuyến. Chúng tôi cố gắng giới thiệu những nguồn thông tin có thể tiếp cận được bằng công cụ Internet để thuận tiện cho các nhà báo tra cứu. * Với các tài liệu trực tuyến có địa chỉ Internet quá dài, chúng tôi sử dụng dịch vụ rút gọn đường dẫn ( để việc truy cập được tiện lợi và chính xác hơn. Việc rút gọn đường dẫn không thay đổi nội dung thông tin cũng như địa chỉ gốc. Khi truy cập, trình duyệt sẽ điều hướng sang địa chỉ đúng của tài liệu. Các bài viết: Tập hợp một số bài viết từ các chuyến điền dã của các nhà báo đã được đăng tải trên trang thông tin ThienNhien.Net. Tiêu đề của một số bài viết đã được biên tập lại để phù hợp hơn với tổng thể ấn phẩm. Chúng tôi hy vọng ấn phẩm này sẽ mang lại cho những người quan tâm những ý tưởng và góc nhìn mới về các vấn đề môi trường. Từ đó, hy vọng sẽ có thêm nhiều tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn, đa chiều hơn về những khía cạnh quy hoạch môi trường và quản trị tài nguyên mà chúng tôi bước đầu đề cập trong ấn phẩm này. Trung tâm Con người và Thiên nhiên 12
  12. Phần I: Giá nào cho phát triển công nghiệp? 13
  13. heo số liệu của Tổng cục Thống kê, đến tháng 07/2007, cả nước có 577 khu/cụm công nghiệp, trong đó 348 khu/cụm (chiếm 60%) đang hoạt động, 137 khu/cụm (chiếm 23,7%) đang trong giai đoạn triển khai. Trong tổng số Tkhu/cụm công nghiệp đang hoạt động có 168 khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao. Các khu/cụm công nghiệp hiện tập trung nhiều nhất ở 4 vùng: Đồng bằng Sông Hồng, Duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long với tỷ trọng 82%. Hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất của Việt Nam. Nguồn: Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Truy cập từ website www.khucongnghiep.com.vn, 01/09/2008). 15
  14. Kết quả điều tra công bố vào tháng 07/2008 của Bộ Công Thương tại 154 khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động trên toàn quốc chỉ có 39 KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung (chiếm 25,3%), 27 KCN đang xây dựng, 27 khu khác đã có kế hoạch nhưng chưa tiến hành xây dựng.1 Một câu hỏi lớn được đặt ra: Có phải chúng ta đang cố gắng phát triển bằng mọi giá, sẵn sàng hy sinh lợi ích môi trường? Phát triển công nghiệp thiếu tầm nhìn, thiếu trọng tâm và nhiều khi không tính đến lợi ích lâu dài đã và đang gây ra những hậu quả nhãn tiền. Trong những năm vừa qua công luận đã biết đến hàng loạt làng ung thư trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến các cơ sở công nghiệp. Các thành phố lớn như Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh phải chứng kiến những dòng sông, dòng kênh chết gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng triệu người dân. Các cụm công nghiệp gây ô nhiễm được di dời ra khỏi nội thành lại tiếp tục đe dọa sức khỏe của những khu vực dân cư ngoại thành. Bên cạnh những hậu quả về môi trường và sức khỏe của cộng đồng, ô nhiễm công nghiệp có thể góp phần gia tăng mâu thuẫn và nguy cơ xung đột xã hội. Về phía doanh nghiệp, việc coi nhẹ xử lý môi trường trong sản xuất là một rủi ro ngày càng lớn đối với chiến lược phát triển kinh doanh. Một khi các chế tài xử lý vi phạm môi trường được ban hành đầy đủ và áp dụng chặt chẽ hơn, các công cụ và cơ chế thực thi pháp luật mạnh mẽ hơn (ví dụ: sự ra đời của cảnh sát môi trường) thì doanh nghiệp khó có thể tránh khỏi việc phải chịu nhiều hình thức xử phạt, thậm chí đình trệ sản xuất kinh doanh. Chưa kể đến việc uy tín và giá trị thương hiệu bị tổn hại từ những “scandal môi trường”. Việc trả phí dịch vụ môi trường cũng sẽ được triển khai áp dụng theo xu hướng của thế giới và nó sẽ phải được thể hiện trong chi phí doanh nghiệp. Bên cạnh đó, với sức ép ngày càng gia tăng từ khu vực xã hội dân sự cũng như ý thức của cộng đồng mạnh mẽ hơn, các doanh nghiệp gây ô nhiễm khó tránh khỏi nguy cơ bị kiện tụng do những hậu quả gây ra cho xã hội. Những doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài và xây dựng thương hiệu mạnh cần tính đến yếu tố môi trường trong chiến lược kinh doanh của mình – điều đó là không thể khác. Đối với chiến lược phát triển công nghiệp ở quy mô quốc gia, vùng, địa phương cũng cần được tính toán cẩn trọng. Việc mở rộng quy mô và số lượng khu công nghiệp, khu chế xuất tất yếu dẫn đến thu hẹp diện tích đất nông nghiệp và gia tăng nguy cơ ô nhiễm. Câu hỏi đặt ra là liệu phát triển công nghiệp có tạo ra giá trị lớn vượt trội hơn các ngành sản xuất, dịch vụ khác? Những chi phí phát sinh như tạo việc làm thay thế nông nghiệp, chi phí chăm sóc sức khỏe người dân, phúc lợi xã hội, giải quyết mâu thuẫn phát sinh, cũng cần được tính đến trong bài toán này. 1 16
  15. Trong bối cảnh toàn cầu luôn phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực và nhu cầu nhiên liệu sinh học gia tăng, ngành sản xuất nông nghiệp nên được coi là một lợi thế kinh tế của quốc gia. Việc bảo toàn diện tích đất nông nghiệp phải được coi là ưu tiên để vừa đảm bảo an ninh lương thực, đảm bảo việc làm nông thôn và lớn hơn là giữ lợi thế để Việt Nam là “nhà cung cấp lương thực toàn cầu”. Nên chăng ngoài các lĩnh vực mũi nhọn mang lại giá trị cao và ít gây ô nhiễm, phát triển công nghiệp cũng cần theo hướng phục vụ nông nghiệp? Để sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có chỗ đứng trên thị trường thế giới, rất cần có nhiều doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị thông qua phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến, bảo quản, gia tăng giá trị cho nông lâm sản. Phát triển “công nghiệp xanh” cần được các nhà hoạch định chính sách và các nhà kinh tế quan tâm, xây dựng – phù hợp với lợi thế và truyền thống sản xuất nông nghiệp của đất nước. Dành cho nhà báo Thuật ngữ • Phí dịch vụ môi trường (FES – Fees for Environmental Services): là một dạng phí phải trả khi sử dụng một số dịch vụ môi trường. Mức phí tương ứng với chi phí cho dịch vụ môi trường đó. Phí dịch vụ môi trường còn có mục đích hạn chế việc sử dụng quá mức các dịch vụ môi trường. • Công bằng môi trường (environmental justice): được định nghĩa theo chiều rộng là “công lý bình đẳng và được bảo vệ công bằng trên cơ sở các quy tắc và đạo luật về môi trường mà không có sự phân biệt đối xử về chủng tộc, dân tộc và/hoặc địa vị kinh tế xã hội”. Tài liệu nên đọc • Danh sách các khu công nghiệp và khu chế xuất đến tháng 07/2007: Tham khảo trực tuyến • Chuyên đề “Ô nhiễm công nghiệp”: • Website Bộ Công thương: • Website Bộ Kế hoạch và Đầu tư: • Tạp chí Khu công nghiệp: • Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công nghiệp: • Tìm kiếm thông tin các khu công nghiệp Việt Nam: 17
  16. Dòng kênh nước thải từ khu công nghiệp tự phát Phú Thái thải ra sông đen ngòm. Ô nhiễm KCN Phú Thái Tiến Dũng - Trung Hiền Hải Dương là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao, có nhiều khu công nghiệp (KCN) và cụm công nghiệp tập trung. Tuy nhiên, đây cũng là nơi nổi tiếng về tình trạng ô nhiễm, điển hình như KCN Phú Thái tại thị trấn Phú Thái, huyện Kim Thành với 13 doanh nghiệp lớn, nhỏ. hững hộ dân sống tại đây đang Hiện tượng ô nhiễm do các nhà máy tại phải đối diện với nguy cơ bệnh khu công nghiệp thị trấn Phú Thái là rõ tật, có người đã chết vì ung thư, ràng. Không chỉ người dân bức xúc, chính Ncó người đã bỏ nhà ra đi vì không thể chịu quyền địa phương ở đây cũng lên tiếng đựng thêm. Theo lời ông Phó chủ tịch thị mạnh mẽ nhưng không hiểu sao những trấn - Dương Văn Long - có khoảng 2.500 kiến nghị của chính quyền sở tại bao nhiêu người dân sống đang chịu ảnh hưởng do năm nay tỉnh vẫn không thấu. ô nhiễm môi trường từ các nhà máy trong khu công nghiệp Phú Thái. 18
  17. I Dân bỏ nhà đi vì ô nhiễm Chạy trốn thần chết Chị Thích không nhớ nổi đã gửi bao nhiêu đơn thư cầu cứu. Gửi lên UBND huyện, thị húng tôi tìm về thị trấn Phú trấn không thấy hồi âm, chị lại gửi lên Sở Thái, huyện Kim Thành, tỉnh tài nguyên Môi trường và lần này cẩn thận Hải Dương theo đơn tố cáo của mượn người chụp ảnh, ghi băng hình để Cchị Đỗ Thị Thích, tổ 14, khu phố Ga. Tuy làm chứng cứ rõ ràng với hy vọng sẽ thuyết nhiên, căn nhà chị Thích giờ chỉ là căn nhà phục được “các bác lãnh đạo”. Thế nhưng hoang, những người hàng xóm cho biết sau bao nhiêu chuyển ngược xuôi tất tả, kết chị đã bỏ nhà đi nơi khác, phải khó khăn quả chị nhận được là sự im lặng đầy khó lắm chúng tôi mới tìm gặp được chị. Trong hiểu. Đến đường cùng, chị lại chạy vạy vay căn nhà đang xây dở, chị Thích cho biết: cố 3 triệu đồng nữa nhờ luật sư làm đơn Từ cuối năm 2006 chị đã phải bỏ nhà đi kiện các doanh nghiệp với nguyện vọng thuê trọ để ở. Đến tháng 06/2007, được đòi lại bằng được quyền lợi chính đáng của sự giúp đỡ của anh em, họ hàng, chị mượn mình, nhưng kết quả cũng chẳng đi đến 5 quyển sổ đỏ đi cầm cố ngân hàng lấy đâu. Cuối năm 2006, ông Quế, một người tiền xây dựng ngôi nhà mới này. Chị ngậm hàng xóm của chị - chết vì bị ung thư. Quá ngùi khi cho chúng tôi biết tiền công xây sợ hãi chị đành bỏ hoang căn nhà, dắt đứa nhà chị vẫn đang còn khất nợ. con trai 10 tuổi đi thuê nơi khác ở “lánh nạn”, giờ mới vay được tiền để xây nhà. Ngày thường, chị Thích bán hàng tạp hoá ngoài chợ nhưng hôm nay căn bệnh viêm Không riêng gì gia đình chị Thích, hàng vòm họng của chị tái phát nên chị đang chục gia đình khác cũng đang sống trong phải nằm dưỡng bệnh tại nhà. Kể lại cho cảnh ăn không ngon ngủ không yên và chúng tôi nghe câu chuyện, hai hàng nước suốt năm chỉ lo làm đơn kiện nhưng kết mắt lại lăn dài trên đôi má gầy sạm đen của quả cũng chỉ là “đá ném ao bèo”. Ông chị, chị bảo: “Tôi đã khóc cạn cả nước mắt Nguyễn Văn Điển, nhà sát với Công ty rồi có lẽ tôi không thể sống nổi nữa, nhà TNHH Thành Phát bức xúc, nói như van đang ở là nhà vay mượn, giờ tôi lại bệnh tật xin: “Không thể chịu đựng thêm được nữa, thế này không biết lấy gì để trả nợ”. mấy anh chị cứ ở đây với chúng tôi mấy ngày để hiểu rõ hơn nỗi khổ của bà con dân Từ đầu năm đến nay, căn bệnh viêm vòm làng nơi đây. Tôi có nói gì thì cũng không họng hành hạ chị suốt, lên Hà Nội chữa thể tả hết được. Cứ ở đi tôi nuôi được mà, mấy nơi thì bác sỹ đều bảo về, bệnh thành nếu tôi không nuôi được thì làng này cũng mãn tính rồi hầu như không thể chữa khỏi nuôi được”. Nói rồi ông Điển lôi từ trong tủ được nữa. Trong ngần ấy thời gian, riêng ra một tập đơn: “Các anh chị xem thì biết, tiền chữa bệnh đã ăn sâu vào khoản vay nợ chúng tôi đã làm không biết bao nhiêu là của chị thêm 6 triệu nữa. đơn, gửi khắp nơi rồi, giờ chán cũng chẳng 19
  18. muốn gửi. Có anh chị về đây, tôi mong có Nhà máy sản xuất bột giấy và giấy vệ sinh cách nào giúp chúng tôi thoát nạn”. của Công ty TNHH Thương mại Thành Phát. Chi Thích kể lại: Khi chị còn ở nhà Nhà ông Điển trước đây làm cửa bằng gỗ cũ, thấy hệ thống nước thải của nhà máy nhưng từ khi nhà bia Hải Thành máy giấy dựng và nhà máy lên ông đã phải Hưng Long gây thay toàn bộ ô nhiễm chị đã bằng cửa kính phản ánh với lãnh để tránh tiếng đạo hai nhà máy. ồn và mùi hôi Tuy nhiên Công thối nhưng cũng ty này đổ tại chẳng ăn thua. Công ty kia vì cả “Nhà chị Thích hai dùng chung còn có nghề bán một hệ thống hàng ngoài chợ Con kênh đen - nơi xả thải chung của nhà máy bia cống thải. Lâu lâu còn gia đình Hải Thành và nhà máy Hưng Long (KCN Phú Thái) cũng có đoàn về chúng tôi có gì, - giáp ranh với căn nhà cũ (giờ đã bị bỏ hoang) của kiểm tra nhưng chị Đỗ Thị Thích. muốn đi nhưng phải cái là mỗi đi đâu, sống bằng lần có đoàn về thì cái gì, nếu đi được tôi đã đi từ lâu rồi”. y rằng trước đó mấy ngày hệ thống cống thải được vệ sinh sạch sẽ. Trong số các Cách nhà ông Điền không xa, bà Đỗ Thị đơn vị gây ô nhiễm trên, chỉ có nhà máy Duân chủ một quán cóc gần nhà máy xi xi măng Hải Âu mới đây tạm dừng một số măng Hải Âu nói với giọng buông xuôi: hoạt động, hiện chỉ còn nghiền clinker. “Tôi cũng lo bệnh tật lắm, nhưng biết làm sao được. Con tôi còn trẻ chúng chuyển đi Khi chúng tôi đến Công ty giấy Thành Phát- nơi khác rồi còn tôi già rồi cứ sống ở đây đơn vị gây ô nhiễm nặng nhất cho những hộ chết ngày nào thì chết chứ biết kêu ai bây dân tổ 14 thuộc khu phố Ga. Bà Phạm Thị giờ, có kêu cũng chẳng được”. Tỉnh, giám đốc công ty, vẫn cho rằng: “Hiện trạng khí thải, bụi, tiếng ồn ở nhà máy đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Nước, đất Doanh nghiệp chống chế ở trong khu vực chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Nói là công ty hoạt động suốt ngày đêm ổi cộm nhất trong số những nhà nhưng thực chất chẳng được bao nhiêu tiếng máy đang gây ô nhiễm tại huyện vì thiếu nguyên liệu”. Bà Tỉnh cho biết thêm: Kim Thành phải kể đến nhà máy “Công ty chúng tôi đã ký hợp đồng lắp đặt Nxi măng Hải Âu, nhà máy bia Hải Thành, một hệ thống xử lý môi trường rất hiện đại và nhà máy tấm lợp Hưng Long và đặc biệt hiện chỉ còn chờ lắp đặt”. 20
  19. Nói vậy nhưng khi chúng tôi yêu cầu cho dễ thấy rằng nếu nhà máy không gây ô xem hợp đồng đã ký với đối tác bà Tỉnh lại nhiễm thì việc họ tự nguyện hỗ trợ các chống chế: “Cái đó chồng tôi cầm và hiện hộ dân vài trăm ngàn đông mỗi tháng kia anh đang đi công tác”. Sự thật, khi chồng bà phải chăng chỉ để “từ thiện”. Ông Chén Tỉnh về đã cho chúng tôi xem và đó chỉ là thừa nhận: “Đúng là nước thải ra có màu một quyển cataloge đen và mùi thối giới thiệu về hệ khó chịu” nhưng thống xử lý nước ông biện minh thải của Trung “Đến nhà máy lớn Quốc. Ông Trần như giấy Bãi Bằng Trung Chén, chồng và một số nhà máy bà Tỉnh cho biết: giấy khác cũng “Chúng tôi đang không xử lý được thuê người dịch để nước màu vàng xem, còn hai bên thành trong được”. đã có ký kết gì đâu. Công ty đầu tư dây Ống phát khí thải của một nhà máy thuộc KCN Năm 2006, trong chuyền sản xuất hết Phú Thái giữa khu dân cư. đợt kiểm tra định kỳ chưa đến 40 tỷ, nếu của Sở tại nguyên lắp đặt hệ thống xử và Môi trường tỉnh lý này cũng hết gần 20 tỷ điều đó không hề Hải Dương, Công ty TNHH Thành Phát đơn giản”. đã bị xử phạt 3 triệu đồng. Cũng sau đợt kiểm tra đó, thanh tra Sở Tài nguyên và Trả lời về việc người dân khiếu kiện, bà Môi trường đã có báo cáo và kiến nghị gửi Tỉnh cho biết: “Có bốn hộ nằm gần nhà lên UBND tỉnh về những sai phạm của máy chúng tôi thì đã hộ trợ hàng tháng Công ty này. Tuy nhiên, đến nay đã hơn từ 300.000 - 500.000/hộ. Ngoài ra Công một năm tình trạng không những không ty còn cung cấp nước sạch và điện sinh thay đổi mà mức độ ô nhiễm ngày một hoạt miễn phí, vào những ngày lễ ngày tết trầm trọng hơn, Công ty TNHH Thành họ cũng được nhận quà như những công Phát thì vẫn “ung dung” hoạt động. nhân của nhà máy. Tôi khẳng định mùi hôi thối thì có nhưng chẳng ảnh hưởng Phản đối mạnh mẽ nhất sự việc này phải gì đến sức khoẻ, cả trăm công nhân của kể đến UBND thị trấn Phú Thái và Phòng tôi có kêu ca phàn nàn gì đâu. Hỗ trợ đến Tài nguyên Môi trường huyện Kim Thành. thế này mà có kêu nữa thì chúng tôi cũng Khổ nỗi, với “vị trí” của mình, chính quyền chịu”. Ông Chén chống chế thêm: “Ông sở tại nơi đây cũng chẳng làm được gì dù Điển nát rượu ấy mà, ông ấy cứ kêu linh đã không ít lần kêu lên tỉnh. Vấn đề này tinh”. Nói như vậy, không lẽ hàng chục chúng tôi sẽ đề cập trong kỳ tới. hộ dân ở đây đều nát rượu cả. Và cũng 21
  20. II Khi tỉnh làm khó huyện Hiện tượng ô nhiễm do các nhà máy tại khu công nghiệp thị trấn Phú Thái là rõ ràng. Không chỉ người dân bức xúc, chính quyền địa phương ở đây cũng lên tiếng mạnh mẽ. Không hiểu sao những kiến nghị của chính quyền sở tại bao nhiêu năm nay tỉnh vẫn không thấu. Kiểm tra lấy lệ gày 11/10/2007 chúng tôi có mặt tại Khu công nghiệp NPhú Thái, một không khí vắng lặng đến lạ thường. Cơ sở tái chế nhựa Kim Thành, đơn vị tái chế 150 tấn nhựa vi phạm đang bị dừng hoạt động đã đành, đến Công ty TNHH Thành Phát cũng thấy “nghỉ ngơi”. Không có cảnh “Mấy hôm nay cho công nhân học nên sản xuất ồn ào, không có nước thải như nhà máy ngừng hoạt động”. Ông Dương trong đơn của những hộ dân tố cáo. Văn Long, phó chủ tịch UBND thị trấn Phú Thái cho biết: “Họ được báo trước sẽ Ông Nguyễn Văn Điền, người quá thuộc có đoàn xuống kiểm tra nên giờ có kiểm giờ giấc hoạt động của nhà máy khẳng tra cũng chẳng có ý nghĩa gì”. định: “Chắc chắn sắp có đoàn về kiểm tra, mỗi lần có đoàn về nhà máy bao giờ Theo quy định, mỗi khi các đoàn về kiểm cũng nghỉ hoạt động trước mấy ngày”. tra phải thông báo trước để doanh nghiệp Đúng như lời ông Điển khẳng định, sáng biết, chỉ có thanh tra môi trường mới được 12/10 đoàn kiểm tra từ Sở tài nguyên và phép kiểm tra đột xuất. Thế nhưng thanh Môi trường tỉnh Hải Dương đã về kiểm tra chỉ kiểm tra những sai phạm về quy tra tại Công ty TNHH Thành Phát. Công trình hoạt động, họ không có chức năng ty hôm đó trở lại hoạt động trở lại bình kiểm tra mức độ ô nhiễm, việc này thuộc thường. Bà Phạm Thị Tỉnh giải thích: trách nhiệm của đoàn giám sát, quan trắc. 22
  21. Một phần quang cảnh của nhà máy sản xuất giấy Thành Phát - KCN Phú Thái chỗ khác mới có thể chính xác nhưng lấy ở đâu khi mà hồ chứa nước cũng đã được lắng từ mấy hôm trước? Bà Phạm Thị Uyên, Phó giám đốc Trung tâm quan trắc đồng thời là Trưởng đoàn kiểm tra phát biểu: “Chúng tôi chỉ kiểm tra và đưa ra kết luận vào thời điểm kiểm tra, còn trước đó như thế nào chúng tôi cũng không dám nói”. Ông Dương Văn Long ngao ngán: “Tôi chỉ quan sát bằng mắt và thấy nguồn nước thải Công ty Thành Phát rất bẩn, mức độ nguy hại đến đâu tôi không biết nhưng rõ ràng những người dân ở đây không thể chịu nổi. Đến cây cỏ còn không sống nổi nói gì đến con người. Kiểm tra thế này theo tôi chẳng nói lên được điều gì, kiểm tra mà đi báo trước thì làm sao khách quan được”. Hiện có trên 3 ha đất nông nghiệp xen lẫn trong KCN nhưng đã phải bỏ hoang suốt Ngày 12/10 khi đoàn quan trắc về kiểm 5 - 6 năm nay do cây cối không thể mọc tra tại Công ty TNHH Thành Phát, chị được. Những người dân có ruộng đang Bùi Thị Nhung, cán bộ Phòng Tài nguyên sống bằng những khoản trợ cấp hàng năm Môi trường huyện Kim Thành và ông của doanh nghiệp. UBND huyện và Thị Dương Văn Long cũng được mời tới dự. trấn đã rất nhiều lần có ý kiến với UBND Sau khi đi kiểm tra một vòng, đoàn tiến tỉnh Hải Dương, Sở tài nguyên Môi hành lấy mẫu nước xét nghiệm theo sự chỉ trường về việc gây ô nhiễm của các nhà dẫn của giám đốc Công ty Thành Phát. máy tại địa phương. Tuy nhiên tỉnh vẫn Xem xét nguồn nước lấy mẫu chị Nhung không có động tĩnh gì. Năm ngoái, thanh và ông Long khẳng định, nước ngày tra Sở tài nguyên về kiểm tra và xử phạt thường hoàn toàn khắc hẳn, nguồn nước một số doanh nghiệp trong đó riêng Công đen đậm đặc và bốc mùi rất nặng. Rõ ràng ty giấy Thành Thái 3 triệu đồng nhưng khi Công ty đã có sự chuẩn bị rất kỹ trước khi xử phạt xong các Công ty này vẫn tiếp tục đoàn kiểm tra về. Theo yêu cầu của của chị như cũ. Nhung và ông Long, phải lấy nguồn nước 23
  22. chính quyền địa phương. Ông Long nhận Đến những quyết định xét: “Từ lâu, nhà máy giấy Thành Phát đã gây ô nhiễm mỗi trường. Nếu cho phép khó hiểu đến hết năm 2008 mới hoàn thành hệ rước những bức xúc của người thống xử lý nước thải e rằng dân ở đây dân và chính quyền sở tại nơi đây, không thể chịu đựng đến thời điểm đó ngày 09/03/2007 UBND tỉnh Nếu công ty vi phạm thì phải dừng sản THải Dương có quyết định số 1102/ QĐ- xuất đến lúc lắp đặt xong hệ thống xử lý UBND về việc phê duyệt báo cáo đánh nước thải mới cho phép hoạt động tiếp giá tác động môi trường của Dự án nhà mới đúng”. máy giấy Thành Phát. Quyết định nêu rõ: “ Phải hoàn thành toàn bộ các hệ thống xử Cũng trong quyết định này, UBND lý môi trường trong năm 2008. Hiệu quả tỉnh “Uỷ nhiệm cho Sở tài nguyên Môi xử lý phải được cơ quan chuyên môn đánh trường thực hiện kiểm tra giám sát ”. giá và cơ quan quản lý kiểm tra xác nhận Với việc kiểm tra được báo trước như đảm bảo tiêu chuẩn cho phép”. ngày 12/10 vậy kết quả kiểm tra có đáng tin cậy không. Quyết định này thực sự “thách đố” những người dân sống quanh nhà máy cũng như Trước những khiếu kiện liên tiếp của nhân dân khu phố Ga cũng như thực tế ô nhiễm từ Công ty TNHH Thành Phát, ngày 30/07/2007 UBND huyện Kim Thành đã có công văn số 378/CV-UBND gửi Bọt thải trong một quá trình sản xuất tại nhà máy sản xuất giấy Thành Phát (KCN Phú Thái) không được thu gom, chảy tràn lan. (Ảnh: Trung Hiền) 24
  23. Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương. Trong nhưng quy hoạch không đồng bộ, mỗi Công văn có đoạn: “Trong quá trình doanh nghiệp đến làm một kiểu dẫn đến hoạt động sản xuất nước thải của công ty tình trạng lộn xộn. Riêng KCN tại Phú hầu như không được xử lý, xả trực tiếp ra Thái chúng tôi cũng tiến hành kiểm tra, mương tiêu thoát nước của khu vực, buổi tuy nhiên chúng tôi không được phép bắt tối bơm trực tiếp ra sông Kinh Môn với Doanh nghiệp dừng hoạt động. Với vai lưu lượng nước lớn gây nên mùi hôi thối trò của mình, chúng tôi đã có báo cáo lên làm ô nhiễm môi trường khu dân cư và giám đốc Sở tài nguyên và Môi trường, Sở trực tiếp là nguồn nước của nhà máy nước báo cáo với UBND tỉnh và xử lý như thế sạch thị trấn Phú Thái, gây bức xúc và nào là do tỉnh”. hoang mang trong nhân dân khi sinh hoạt và sử dụng nguồn nước sạch Tình trạng Nói về trường hợp gia đình chị Đỗ Thị ô nhiễm môi trường ngày một gia tăng Thích, ông Hiền đổ lỗi: “Tại bà Thích gây bức xúc trong nhân dân. Vào ngày 10 tham, trước đây Doanh nghiệp đền bù để và 25 hàng tháng (kỳ tiếp dân hàng tháng di dời thì bà chê ít bây giờ muốn đi doanh - PV) cử tri và nhân dân kéo đến yêu cầu nghiệp không giải quyết nữa bà lại kiện”. sớm có biện pháp kiên quyết với Công ty Việc ông Hiền đỗ lỗi cho chị Thích thật TNHH Thành Phát. UBND huyện đã giải khó chấp nhận! thích nhưng nhân dân vẫn không nhất trí, khả năng sẽ tiếp tục tập trung đông người Đáp lại công văn số 378/CV-UBND của để lên tỉnh và Trung ương để đề nghị được UBND huyện Kim Thành, ngày 02/10 giải quyết dứt điểm”. UBND tỉnh Hải Dương đã có công văn số 1333/UBND-VP giao cho Sở tài nguyên Từ thực tế đó UBND huyện Kim Thành Môi trường kiểm tra Công ty TNHH đề nghị: “Nếu Công ty không có khả Thành Phát. Đến ngày 12/10 đoàn đã về năng thực hiện các biện pháp giảm thiểu kiểm tra. Kết quả phải một thời gian nữa ô nhiễm môi trường theo quy định. Đề mới có nhưng với cách kiểm tra như đã nghị UBND tỉnh cho đình chỉ hoạt động nói ở trên chắc chắn một kết quả có lợi nhà máy”. lại thuộc về phía doanh nghiệp. Xem ra, người dân thị trấn Phú Thái sẽ còn phải Đem những thắc mắc của người dân thị sống trong cảnh ô nhiễm dài dài. Chính trấn Phú Thái cũng như chính quyền nơi quyền địa phương sẽ còn lắm nhọc nhằn đây đến Sở tài nguyên Môi trường tỉnh trong việc trả lời những khiếu kiện của Hải Dương. Ông Vũ Đình Hiền, Phó người dân. Phòng Tài nguyên và Môi trường cho biết: “Hiện nay tất cả các KCN đóng trên địa bàn tỉnh đều không có hệ thống xử lý nước thải theo quy định. Gọi là KCN 25
  24. Những dây chuyền sản xuất cũ kỹ là một phần nguyên nhân khiến ONMT tại Việt Trì thêm trầm trọng. Trong ảnh là Xưởng ván sợi ép của XN Ván ép nhân tạo và chế biến lâm sản Việt Trì, thuộc Công ty Ván dăm Thái Nguyên. (Ảnh: Vũ Văn Tiến) Những cái chết được dự báo trước Vũ Văn Tiến Đầy ải giữa trần gian TP. Việt Trì (Phú Thọ) nổi tiếng, uộc sống của cư dân một số tự hào trong những thập niên phường như Tiên Cát, Thọ Sơn, Bến Gót, Bạch Hạc thuộc TP. 60, 70 của thế kỷ trước về hàng CViệt Trì hiện nay chẳng khác chi đang bị loạt nhà máy được ồ ạt xây đầy ải, vật lộn giữa cái sống và những cái dựng bao nhiêu, thì nay chính chết đang được dự báo hiển hiện từng những nhà máy, xí nghiệp đó, ngày. Bà Nguyễn Thị Hiền, 49 tuổi, tổ 23 cùng với một số nhà máy công phường Bến Gót bán vé số trước công nghiệp mới được xây dựng khác Nhà máy Pang Ring than thở: “Gia đình tôi cũng như những người dân nơi đây hệt đang “giết chết” chính những như đang sống ở địa ngục”. cư dân sống xung quanh những nơi này. Gia đình tích góp mãi mới xây được căn nhà 2 tầng khang trang, vậy mà bao nhiêu năm nay chưa dám mở cửa “đón nắng, đón gió”. Căn nhà suốt ngày phải cửa đóng, then cài kín như là hầm để tránh mùi hôi, hắc của các nhà máy quanh đây. Kinh 26
  25. khủng nhất là mùi hắc bốc ra từ nhà máy nguyên nhưng mặt ngoài thì chuyển màu Pang Rim. “Nhà tôi có 5 thành viên thì bị ngà với vô số hạt đen liti. Bà Thắng cho viêm đường hô hấp mãn tính cả 5. Tháng biết đó là do bà quên không cất vào nhà nào cũng phải chi phí hết hàng trăm nghìn đêm hôm trước. tiền thuốc để điều trị các bệnh liên quan đến căn bệnh này”, bà Hiền cho biết. Tiếp chuyện với chúng tôi, bà Thắng không giấu nổi nỗi hoang mang về căn Bi đát hơn nhà bà Hiền là gia đình bà Trịnh bệnh ung thư đã và đang bùng phát, cướp Thị Dậu cũng ở phường Bến Gót. Ngồi đi hàng loạt các sinh mạng vùng đất này. ăn mấy múi bưởi Nhiều cư dân ở đây Trao đổi với người dân về tình ở trước cửa nhà, trạng ONMT tại Việt Trì bị phát bệnh đau ốm, không hiểu sao không ít trong số đó bà Dậu không sao có những người mắc nuốt nổi. Những bệnh ung thư gan, vú múi bưởi vốn ngon và phổi. “Đấy, trường là thế, vậy mà nó cứ hợp ông Hà Viết đắng chát trong cổ Thưởng, ông Nguyễn họng khi bà nghĩ Văn Giấc, ở tổ dân về những hình ảnh phố 21, phường Bến của người chồng Gót bị ung thư vừa xấu số. Cách đấy 3 chết xong, nếu không năm, chồng bà là ông Cao Kim Khương, là phải vì ảnh hưởng ô nhiễm môi trường thì cán bộ Công an TP. Việt Trì đang khoẻ như là do “ma” làm à?”- bà Thắng than phiền. vâm bỗng lăn đùng ra ốm. Khi đi viện chữa trị, các bác sỹ báo hung tin là chồng bà đã bị Theo như những thống kê mới đấy nhất ung thư gan giai đoạn cuối, chỉ còn nước về mà Trạm Y tế phường Bến Gót tiến hành, nhà chờ ngày về quy cõi tiên. Khi đó, cả gia thì tỷ lệ người dân mắc các bệnh về đường đình đau đớn tột cùng, đành chấp nhận số hô hấp tại phường này là khá cao, có địa phận đã an bài đối với ông Khương. Khi nỗi bàn dân cư 100% người dân đều bị mắc đau một phần nguôi ngoai đi, bà Dậu đã các căn bệnh về đường hô hấp. Khổ nhất nhận ra “thủ phạm” gây ra căn bệnh quái ác là các cháu nhỏ, vì vậy mà vào mỗi đợt cho chồng mình không ai khác chính là sự “cuồng phong” về bụi và mùi, các bậc ông, ô nhiễm môi trường trầm trọng tại khu dân bà, cha mẹ nơi đây phải bế con, bồng cháu cư bà sinh sống. “sơ tán” cấp tốc. Khi chúng tôi tới nhà bà Lê Thị Thắng, Bản thân chúng tôi chỉ sau hai ngày có chi hội trưởng chi hội Phụ nữ phố Hồng mặt tại đây để thu thập tư liệu viết bài mà Hà, phường Bến Gót, hình ảnh đầu tiên chúng tôi cũng cảm thấy ngột ngạt, khó ấn tượng là ba chiếc áo sơ mi trên dây chịu vô cùng, đặc biệt là những mùi hắc phơi. Mặt trong những chiếc áo còn trắng sộc thẳng lên mũi. 27
  26. Muốn thoát “chết” nhưng không có cơ hội sống trên địa bàn này có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn lá đơn kiến nghị gửi đến à Lê Thị Thắng- Chi hội trưởng chi các cơ quan chức năng, nếu gom lại có lẽ hội phụ nữ phố Hồng Hà, phường phải lên đến 5-7 kg giấy rồi. Bất cứ cuộc Bến Gót chua chát nói: “Với đồng họp nào, hay có cơ hội nào tiếp xúc với cán Blương công nhân còm cõi, dành dụm tích bộ phường, thành phố, cán bộ tỉnh ông cóp bao nhiêu năm nay vợ chồng tôi mới cũng đưa vấn đề ô nhiễm môi trường ra có được cơ ngơi này. Những năm trước thì chất vấn, kiến nghị. Khi đó, đại biểu nào không có tiền mua đất nơi khác làm nhà, cũng chú ý lắng nghe “như thật”, cũng đành chấp nhận sống chung với ô nhiễm gật đầu và hứa. Nhưng khổ nỗi, “lời nói ở đây. Nay thì không chịu nổi, gia đình rao gió bay”, sau cuộc họp, sau khi người kiến bán với giá rẻ mạt căn nhà này nhưng có ai nghị rát cổ giãi bày, đại biểu cấp trên đã ghi thèm mua đâu. Thực tình, ai dại gì mà đến nhận thấu tận “tim, gan”, nhưng rốt cuộc đây xin cái chết đã được dự báo trước”. lại “đóng dấu đẩy”. Cuộc sống của người dân nơi đây vẫn “tối tăm”, bi đát như trước. Là Tổ trưởng tổ dân phố 22, phố Hồng Hà I, phường Bến Gót, ông Hoàng Trung Xí nghiệp ván nhân tạo và chế biến lâm Dung đã thừa nhận sự bất lực của mình sản Việt Trì là một ví dụ tiêu biểu về sự trong “cuộc chiến” chống lại ô nhiễm môi xuống cấp của các dây chuyền sản xuất. trường nơi đây. Ông Dung và các hộ dân Đồng nghĩa với nó là sự ô nhiễm môi trường của xí nghiệp này sẽ cao hơn Con mương nước thải của nhà máy trước khi trang thiết bị cũ kỹ, điều kiện bia Viger - một trong rất nhiều con xử lý tiếng ồn, bụi, nước thải kém hơn mương gieo “mầm chết” cho cư dân thành phố Việt Trì. xưa. Hiện nay, tình trạng nhà máy đang (Ảnh: Vũ Văn Tiến) trong giai đoạn sản xuất cầm chừng, “thoi thóp” để chờ cổ phần hoá. “Có thực mới vực được đạo”, “không lo được cái ăn, thì lấy tiền đâu ra tiền mà lo chống ô nhiễm” - đó là những câu nói được ông Thanh nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong khi nói chuyện với chúng tôi. Dẫu ông Thanh không nói thẳng ra là vấn đề xử lý chất thải của xí nghiệp đã “buông xuôi” thì ai cũng hiểu, trong tình cảnh đời sống của xí nghiệp “ngấp ngoải” như vậy thì hơi đâu mà quan tâm đến những việc làm “xa xỉ”, “vứt tiền đi” như thế. 28
  27. Như vậy, qua những gì phản ánh của người dân cùng với kết luận mới đây của Bộ tài nguyên và Môi trường có thể khẳng định rằng: Tình hình ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ do các nhà máy, xí nghiệp gây ra là đặc biệt nghiêm trọng. Theo cảnh báo của một số chuyên gia về y tế, môi trường thì Phú Thọ sẽ không chỉ có một “làng ung thư “ như ở Thanh Ba, mà sẽ có nhiều “làng ung thư”, nhiều “phường Một đường ống xả nước thải ra sông. ung thư” mới xuất hiện nữa. Chẳng nói đâu xa, phường Bến Gót, TP. Việt Trì dẫu chưa ai “phong” cho phường này cái tên Vi phạm không thể chối cãi nghe lạnh cả người ấy, nhưng thực tế mấy năm gần đây người chết về bệnh ung thư ới đây, thực hiện chỉ đạo của đã quá nhiều khiến họ cũng không còn Thủ tướng Chính phủ về việc “ngại” để nhận “tên phường mới”! tiếp tục triển khai thực hiện Mmột số việc để khắc phục ô nhiễm môi TP. Việt Trì hiện có gần 250 nghìn người, trường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Bộ Tài là một trong những thành phố công nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ nghiệp đầu tiên của đất nước thành lập từ Công an và UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức năm 1962. Trong định hướng phát triển kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệ môi đô thị Việt Nam đến năm 2020, TP. Việt trường đối với 16 cơ sở và chủ đầu tư các Trì được xác định là một trong 11 trung khu công nghiệp. Kết quả kiểm tra đã gây tâm vùng của cả nước, là thành phố lễ hội “sốc” khi có đến 14/16 có hệ thống xử lý về với cội nguồn của dân tộc. nước thải không đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho phép từ 10 lần trở lên, vi phạm các Biết mình đang sống trong môi trường bị ô quy định về quản lý chất thải rắn; 15/16 nhiễm, độc hại mà không tự giải thoát cho cơ sở có phát sinh chất thải nguy hại. mình được- đó là một điều bất hạnh, là nỗi Hàng loạt các các cơ sở xả khí thải vượt đau xót của người dân ở một số điểm bị ô tiêu chuẩn cho phép hoặc gây ô nhiễm nhiễm nặng trên địa bàn TP. Việt Trì. Biết không khi môi trường xung quanh. Tiêu dân cư của địa phương mình kiến nghị, kêu biểu cho những cơ sở có “thành tích” gây cứu mà không giúp lại gì cho họ đươc- đó là ô nhiễm như trên phải kể đến: Công ty một sự thất vọng, bất lực của những cán bộ Giấy Việt Trì, Xí nghiệp ván dăm nhân cấp phường, xã nơi đây. Còn các nhà máy, tạo và chế biến lâm sản Việt Trì, Công ty xí nghiệp đang gây ô nhiễm có lẽ họ đã vô Dệt Vĩnh Phú cảm với nỗi khổ của người dân. 29
  28. Việt Trì: Hy sinh để phát triển? Vũ Văn Tiến Với chính sách “mở toang cửa thu hút đầu tư từ hàng chục thập niên trước, một chính sách thông thoáng đến quá mức, TP. Việt Trì đã và đang “bắn súng lục vào hiện tại”, và thảm họa môi trường sẽ là “phát đại bác” mà tương lai dành cho địa phương này. Một thảm họa về môi trường đang tới và rất có thể chỉ vài năm nữa đây sẽ là địa phương ô nhiễm nhất nhì miền Bắc! Thành phố “ô nhiễm” ằm ở nơi gặp gỡ của ba con sông: sông Hồng, sông Ðà và sông Lô, thành phố Việt Trì Nlà cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà Nội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ghi nhận năm 2005 là 18%. Thu nhập bình quân trên 30
  29. đầu người tăng nhanh, trung bình đạt Nhạc Văn Tiến, Bí thư, Chủ tịch HĐND 500USD/năm. Đô thị hóa là nhân tố của phường Bến Gót bức xúc cho biết: “Các quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tuy vấn đề cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, như nhiên quá trình này đã tác động không hệ thống cấp thoát nước, thu gom xử lý rác nhỏ tới môi trường. Và giờ đây, có không thải sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn ít hộ gia đình đang muốn chạy trốn khỏi và không khí chưa được thành phố quan mảnh đất này trước nguy cơ bệnh tật đang tâm đúng mức. Kỳ họp nào chúng tôi cũng ập về. có kiến nghị lên thành phố, UBND tỉnh nhưng kết quả đều rơi vào im lặng Người Việt Trì thường xuyên phải hứng chịu dân kêu mãi thì hết hơi, mỏi mồm, đành ở cảnh ngập úng bởi tài nguyên đất đô thị nhà mà chịu ô nhiễm.” đang bị khai thác triệt để phục vụ các công trình trong khi diện tích cây xanh và Lấy mẫu nước thải của Công ty Hóa chất Việt Trì đổ thẳng ra sông. (Ảnh: Sở Tài mặt nước cứ giảm Nguyên và Môi trường Phú Thọ) dần. Mỗi khi lâm vào cảnh này, người dân lại chứng kiến thêm cả việc “bơm nước thải ô nhiễm theo mưa” của hàng loạt các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn thành phố. Lợi dụng lúc mưa to gió Thương thay những dòng lớn không ai để ý, họ mặc sức bơm nước sông thải ra ngoài. Thành thử cứ sau mưa, mùi ạn nhân” phải hứng chịu sự không khí xung quanh các phường Bến ô nhiễm từ thành phố công Gót, Bạch Hạc lại hôi thối đến rùng mình. nghiệp này không chỉ là ”Nnhững người dân sở tại mà cả những vùng Tại Việt Trì, sự phân bổ chồng chéo các cơ dân cư dùng nguồn nước sông Hồng, sở sản xuất rải rác dọc theo thành phố đang sông Đà, sông Chảy, sông Bứa, khi chảy lộ diện rõ nét hơn bao giờ hết, khi mà cả qua địa phương này. Các đầm, ao, hồ nằm thành phố không có khu xử lý nước thải trên địa bàn TP.Việt Trì trở thành những công nghiệp và sinh hoạt tập trung. Quá cãi phễu hứng trọn vẹn nguồn nước thải trình đô thị hóa trong suốt thời gian qua đô thị và công nghiệp của thành phố. Theo cũng góp phần khiến các cơ sở sản xuất trở thống kê sơ bộ thì chỉ khoảng 3,2% lượng nên lạc lõng trong giữa các vùng dân cư nước thải công nghiệp được xử lý đảm bảo đông đúc, trung tâm của thành phố. Ông tiêu chuẩn cho phép ra môi trường. 31
  30. Những đầm, ao “chết”! rong khu vực nội thành của TP. Nhà máy Pang Rim - 1 trong Việt Trì và các cụm, khu công những nhà máy gây ONMT nặng nhất theo phản ánh của người nghiệp. Hệ thống các ao, hồ, dân tại phường Bến Gót - TP. Việt Tđầm, kênh , mương là nơi tiếp nhận và Trì, đặc biệt là vấn đề mùi. vận chuyển nước thải của các khu công nghiệp, khu dân cư. Hiện nay, hệ thống Qua phân tích 08 mẫu nước với tần suất 4 này đều ở tình trạng ô nhiễm nghiêm lần/năm từ thượng lưu sông Hồng chảy về trọng, có nhiều chỉ tiêu ô nhiễm vượt hạ lưu qua các huyện Hạ Hòa, Thanh Ba, quá nhiều lần giới hạn cho phép của Tiêu thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao, Thành chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt phố Việt Trì nơi có các đơn vị sản xuất (TCVN 5942:1995). Các đầm, hồ trong như Công ty Giấy Lửa Việt cự ly 100m, thành phố phần lớn ở trạng thái phú Công ty Giấy Bãi Bằng, Công ty supe phốt dưỡng, nhiều hồ bị phú dưỡng đột biến và phát và Hóa chất Lâm Thao, Công ty Cổ tái nhiễm bẩn hữu cơ. phần Hóa chất Việt Trì, công ty Pangrim Noetext, Công ty TNHH Miwon Việt Đầm Sen thuộc địa phận phường Thanh Nam, thì đa phần đều vượt tiêu chuẩn Miếu “hứng” nước thải của các cơ sở sản cho phép, khiến dòng sông vốn hiền hòa xuất công nghiệp trên địa bàn phía Nam thơ mộng, nay trở nên ô nhiễm, mang Việt Trì như Công ty Dệt Trí Đức, Công ty mầm mống bệnh tật. TNHH Plastic, HTX Phú Cát và nước thải sinh hoạt của khu dân cư. Chất lượng Theo báo cáo Hiện trạng môi trường nước ở đây ô nhiễm nặng và gây mất cân năm 2006 của Sở Tài nguyên và Môi bằng sinh thái. Nồng độ các chất hữu cơ trường tỉnh Phú Thọ, hàm lượng ô nhiễm như COD vượt 1,4 – 2 lần, BOD5 vượt (BOD5, NH4+, -N, DO, COD, TSS ) 1,2 – 2,1 lần, chất rắn lơ lửng vượt 1,1 – 1,4 so sánh với Tiêu chuẩn Việt Nam về lần, NH4+ vượt 1,6 – 1,8 lần, hàm lượng chất lượng nước mặt (cột A) TCVN Coliform vượt 1,1 – 1,2 lần. Tương tự như 5942:1995 thì nồng độ các chất ô nhiễm vậy, Đầm Gia thuộc địa phận phường Tiên tại các sông lớn (sông Hồng, sông Lô, Cát và đầm Cẩm Đội thuộc thuộc địa sông Đà) chảy qua Phú Thọ mấy năm gần phận Khu Công nghiệp Thụy Vân cũng đây cao hơn so với những năm trước. chịu chung số phận. 32
  31. Hiện nay, hầu hết Nước ngầm phường nước dưới đất tại các Thanh Miếu do chịu vùng công nghiệp, tác động một phần của đô thị ở thành phố nước thải, khí thải từ Việt Trì đều có dấu các cơ sở sản xuất công hiệu ô nhiễm về sắt, nghiệp phía Nam Việt NH4+, Coliform, Trì cộng với nước thải pH nằm ngoài giới sinh hoạt, nồng độ Fe hạn cho phép. Đặc có trong nước dưới đất Những “hồ chết”, “đầm chết”, “ao chết” biệt, ô nhiễm cục bộ tại Việt Trì. (Ảnh: Sở Tài Nguyên và Môi tại khu phố Thanh Bình tại một số địa điểm trường Phú Thọ) đã vượt tiêu chuẩn 1,1 tại thành phố, nồng – 1,2 lần. độ As cao hơn tiêu chuẩn cho phép như: Bạch Hạc, Khu công Ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm đã nghiệp Thụy Vân. ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân địa phương. Tại các vùng có nguồn Nhắm mắt dùng liều nước ô nhiễm, tỷ lệ dân cư mắc bệnh cao hơn, bệnh nặng hơn các vùng khác. ông tác quản lý khai thác và sử Thường gặp là các bệnh về đường hô hấp, dụng nước sinh hoạt ở TP. Việt bệnh ngoài da, về mắt, các bệnh liên quan Trì hiện nay còn nhiều bất cập, đến thần kinh, bệnh phụ khoa và đường Cviệc khoan giếng tùy tiện, không khảo sát ruột. Đối tượng chiếm tỉ lệ mắc bệnh cao và không thực hiện đúng quy trình đã tạo nhất là phụ nữ và trẻ em. ra các cửa sổ địa chất thủy văn, làm xâm nhập các chất ô nhiễm vào sâu trong lòng Tình trạng ô nhiễm sông hồ, ao đầm đất gây nguy cơ ô nhiễm nước dưới đất do nhận nước thải chưa qua xử lý cũng tăng lên. Tại một số vùng xa đường ống là nguyên nhân đang đe dọa hoạt động nước chung của thành phố, người dân nuôi trồng thủy sản tại địa phương. Tại đã đào giếng để lấy nước sinh hoạt. Chất đầm Gia, ngày 09/06/2006 đã xảy ra hiện lượng nước ngầm đã bị ô nhiễm bởi nước tượng cá chết hàng loạt do nồng độ ôxy bề mặt và các công trình vệ sinh tự hoại hòa tan trong nước đột biến xuống quá như khu 4 tại phường Vân Cơ và khu 2 xã thấp (0,4mg/l). Tình trạng này đã góp Minh Phương, Minh Nông. phần tăng thêm sức ép đối với môi trường sản xuất nông nghiệp của Việt Trì. Việc khai thác quá mức, thiếu quy hoạch đã làm cho mực nước dưới đất bị hạ thấp, Ông Nguyễn Bá Thọ, cán bộ Phòng Quản cạn kiệt vào mùa khô. Đến nay trên địa bàn lý môi trường - Sở Tài Nguyên và Môi Thành phố Việt Trì có 11 cơ sở sản xuất trường tỉnh Phú Thọ đã phải thừa nhận đang sử dụng nước ngầm phục vụ sản xuất. với chúng tôi về sự quá tải trong quá trình 33
  32. Những “hồ chết”, “đầm chết”, “ao chết” tại Việt Trì. (Ảnh: Sở Tài Nguyên và Môi trường Phú Thọ) thẩm định các báo cáo đánh giá tác động Khoa học và Công nghệ lại không có trách môi trường của các đơn vị gửi đến. Công nhiệm trong quản lý môi trường Nói việc cứ ngày một tăng theo cấp số nhân, chung để xử lý một vụ việc là khó lắm”. mà biên chế cán bộ thì quá mỏng. Cả phòng quản lý môi trường có 7 cán bộ Trước những nguy cơ bệnh tật luôn rình (trong đó có một cán bộ vừa mới về), suốt rập, những người dân sinh sống bên cạnh ngày chỉ đọc các hồ sơ đánh giá tác động các nhà máy, xí nghiệp ô nhiễm nặng môi trường của các dự án mới đã mệt, còn thuộc TP. Việt Trì đang cố vùng vẫy nhưng thời gian đâu mà đi kiểm tra, thanh tra ô có vẻ lối thoát duy nhất của họ chỉ còn nhiễm môi trường. cách “bán xới” khỏi mảnh đất này. Phận người dân nghèo khó, gia tài bán không Trong tình trạng nhốn nháo hiện nay, các có người mua thì “bói” đâu ra tiền để kiếm cơ sở sản xuất ở TP. Việt Trì thi nhau gây được “tấc đất cắm dùi” nơi khác. Còn ô nhiễm. Cái sự ô nhiễm ấy mắt thường mong cho các nhà máy, xí nghiệp ở đây di cũng có thể nhận biết được nhưng không chuyển đến các khu công nghiệp tập trung hiểu các cơ quan chức năng quản lý về môi của tỉnh này ư? Xem ra điều đó chỉ có xảy trường của tỉnh Phú Thọ lại làm ngơ theo ra ở một tương lai rất xa nào đó mà thôi. kiểu “mũ ni che tai” như vậy? Nói như bà Trạm trưởng Trạm y tế Đem những suy nghĩ này trao đổi với một phường Bến Cót, TP. Việt Trì - bác sỹ Lê cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phương Loan thì: “Không có gì là lạ nếu Phú Thọ, chúng tôi chỉ nhận được một các làng, các phường “ung thư” sẽ xuất lời biện hộ: “Xử lý ô nhiễm môi trường hiện ngày càng nhiều tại thành phố công khó lắm đâu phải đơn giản. Để phạt một nghiệp này”. Vậy, lãnh đạo TP. Việt trì, tỉnh cơ sở thì phải có các xét nghiệm, thử mẫu Phú Thọ có “cảm giác” gì không về những chất thải nhưng việc này lại là chuyên môn dự báo chính xác mười mươi đó? của Sở Khoa học và Công nghệ mà Sở 34
  33. Phần II: Phát triển thủy điện – Góc nhìn đa chiều 35
  34. iệt Nam có tiềm năng khá lớn để phát triển thủy điện, với hệ thống thủy vực gồm hơn 2.000 sông suối lớn, nhỏ. Về mặt lý thuyết, thủy điện có thể cung cấp khoảng 308 tỷ Kwh. Trữ năng kỹ thuật thuỷ điện trên toàn lãnh thổ Việt Nam là 72 tỷ VKwh với công suất từ 10 MW trở lên, có khoảng 360 vị trí lắp đặt máy, tổng công suất 17.500 MW.2 Đó là chưa kể đến tiềm năng từ các nhà máy thủy điện công suất nhỏ hơn. Thủy điện hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong các nguồn sản xuất điện hiện nay. Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2006-2015, định hướng đến 2025 cũng xác định ưu tiên phát triển thủy điện, khuyến khích đầu tư cho các nguồn thủy điện nhỏ. Theo kế hoạch, dự kiến đến năm 2020, tổng công suất các nhà máy thủy điện sẽ đạt khoảng 13.000 đến 15.000 MW. Tuy nhiên, theo tính toán của Viện Năng lượng thì tỉ lệ công suất và điện năng của thủy điện về lâu dài sẽ giảm rõ rệt so với các nguồn điện khác. Ước tính đến năm 2025, công suất của thủy điện chỉ chiếm 24,1% (so với 44% năm 2005) và điện năng giảm còn 14,1% (so với 30,8% năm 2005). 20.88% 30.99% 0.08% 15.61% 31.14% 1.30% Thủy điện / Hydropower NĐ than / Coal eld NĐ dầu / Oil eld TBK Khí , dầu Diesel IPP, BOT Sản lượng điện sản xuất theo nguồn. Nguồn: Website Tập đoàn Điện lực Việt Nam (www.evn.com.vn). Truy cập 1/9/2008. Một trong những vấn đề khó khăn và phức tạp nhất đối với các dự án thủy điện là công tác di dân, tái định cư và ổn định cuộc sống cho cộng đồng bị tác động bởi việc xây dựng lòng hồ và cơ sở hạ tầng phát điện, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc thiểu số. Đây là vấn đề mà bất kỳ quốc gia nào có phát triển thủy điện đều phải đối mặt. Việc tham vấn chính các cộng đồng bị ảnh hưởng này trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện dự án là cần thiết để đảm bảo quyền lợi của họ và không tạo ra những xung đột lợi ích không đáng có. Chiến lược phát triển thủy điện đưa ra mục tiêu xây dựng đồng thời nhiều dự án trong thời gian khá ngắn là một thách thức lớn. Các bài học thành công về ổn định cuộc 2 Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên. Vũ Đức Khánh. Tạp chí Thông tin Khoa học Thống kê. Số 4, 2005. 37
  35. sống người dân, tạo sinh kế thay thế bền vững đến nay chưa có nhiều. Vấn đề này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách và các dự án cần cẩn trọng, học hỏi từ những bài học ở các quốc gia khác, nâng cao năng lực cho các cộng đồng bị ảnh hưởng, hỗ trợ họ một cách hiệu quả và thiết thực để đảm bảo những lợi ích từ phát triển thủy điện cũng phải đến được với chính những cộng đồng tại chỗ. Các dự án thủy điện được đặt tại các khu vực có độ nhạy cảm sinh thái cao, có khả năng gây ra nhiều thay đổi về môi trường tự nhiên ở diện rộng. Báo cáo khả thi của các dự án thủy điện đều có đánh giá tác động môi trường. Tuy nhiên, chất lượng và tính minh bạch của các báo cáo này là điều đáng quan tâm. Nhiều báo cáo cũng có chỉ ra những vấn đề môi trường nảy sinh từ quá trình xây dựng đập nhưng giải pháp khắc phục và giảm thiểu tác động thường ít có tính cụ thể. Bên cạnh đó, yêu cầu về hệ thống đánh giá, giám sát môi trường thường xuyên trong suốt thời kỳ dự án là chưa rõ ràng. Theo đánh giá của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam,3 việc phát triển hệ thống thủy điện tạo ra nhiều tác động đến môi trường và tổng thể sử dụng nguồn nước, bao gồm: • Nguy cơ suy giảm và cạn kiệt nguồn nước do việc chuyển dòng nước, dồn các lưu vực để tạo công suất đủ lớn cho các nhà máy phát điện; • Mất nước ở hạ lưu các nguồn dùng cho thủy điện, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và nhu cầu nước sinh hoạt của các cộng đồng cuối nguồn; • Nguy cơ trầm lắng phù sa tại các hồ chứa chưa được khảo sát, đánh giá một cách toàn diện. Bồi tích tại hồ chứa làm mất nguồn phù sa cho vùng hạ lưu. • Hệ thống hồ chứa gây ra ngập lụt ở diện rộng, thay đổi hệ sinh thái, ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học, tạo ra biến đổi vi khí hậu trong vùng ngập; • Nguy cơ động đất kích thích do sự hình thành các hồ chứa là chưa thể đánh giá và dự đoán được. Các vấn đề về xã hội và môi trường ở các dự án thủy điện nhỏ cần được sự chú ý của các cơ quan hoạch định chính sách và quản lý. Với suất đầu tư thấp và sức ép thu hồi vốn nhanh, các chủ đầu tư sẵn sàng tìm cách bỏ qua các công đoạn, quy trình, yêu cầu để đảm bảo tiến độ dự án. Theo Bộ Công thương, trong năm 2008 sẽ có 39 nhà máy thủy điện nhỏ độc lập (thường gọi tắt là IPP) với tổng công suất hơn 43 MW được đưa vào vận hành.4 Đến đầu tháng 04/2008, đã có 217 dự án IPP với công suất gần 4.100 MW được đăng ký bởi các công ty tư nhân, các công ty cổ phần và các tổng công ty lớn. Trên thực tế, đã có một số dự án không tuân thủ đúng yêu cầu đảm bảo các lợi ích môi trường và xã hội, đã gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của cộng đồng và chính quyền địa phương. Các dự án thủy điện nhỏ ở Hà Tĩnh được đề cập trong loạt bài viết sau đây là những ví dụ điển hình. 3 Báo cáo đánh giá kế hoạch phát triển điện lực Việt Nam. Liên hiệp các hội KH và KT Việt Nam. 4/2007. 4 38
  36. Một nguy cơ khác xung quanh vấn đề phát triển thủy điện nhỏ ồ ạt là việc lợi dụng của các chủ đầu tư để chiếm đoạt tài nguyên. Một số dự án thủy điện thực chất là bình phong để nhà đầu tư khai thác lâm sản ở các khu vực rừng nguyên sinh đầu nguồn – vốn được bảo vệ nghiêm ngặt bởi các quy định pháp luật hiện hành. Kẽ hở này hiện đã và đang được lợi dụng. Một số bài viết trong loạt bài về thủy điện của chúng tôi cũng có đề cập đến khía cạnh này. Dành cho nhà báo Thuật ngữ • IPP: Nhà máy điện độc lập (Independent Power Producers), là các pháp nhân ngoài nhà nước sở hữu các cơ sở sản xuất điện để bán phục vụ người tiêu dùng. • TSĐ VI: Tổng sơ đồ điện VI, gọi tắt của bản Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 – 2015 có xét đến năm 2025. • Lưu vực: là phần diện tích bề mặt đất khi nước mưa khi rơi xuống sẽ tập trung lại và thoát qua một cửa ra duy nhất. Trên thực tế, lưu vực thường được đề cập đến là lưu vực sông, và toàn bộ lượng nước trên sông sẽ thoát ra cửa sông. Các lưu vực khác nhau được phân tách bởi đường phân thủy (đường chia nước), thường là các dãy núi. Tài liệu nên đọc • Quyết định 110/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 – 2015 có xét đến năm 2025. • Báo cáo đánh giá kế hoạch phát triển điện lực Việt Nam. Liên hiệp các hội KH và KT Việt Nam. 04/2007. • Đánh giá tác động chính sách năng lượng hiện hành và phát triển năng lượng Việt Nam trên quan điểm bền vững. PGS. TS. Nguyễn Minh Duệ và Th.S Nguyễn Thị Mai Anh. Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội. 5/2006. (Tải về: • Nghiên cứu tình huống: Điện lực Việt Nam. David Dapice. Chương trình Việt Nam tại trường Đại học Harvard Kennedy. (Tải về: Tham khảo trực tuyến • Chuyên đề “Thủy điện: Phát triển và đánh đổi”: • Website Tập đoàn Điện lực Việt Nam: • Trang tin điện tử ngành điện: • Tham khảo về thủy điện trên Wikipedia: 39
  37. Thủy điện ở Hà Tĩnh: Lợi bất cập hại Phan Đăng Hòe Một góc dòng sông Hương Đại (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh tháng 11/2007) sau khi cơn bão số 2 “đi qua” vào tháng 08/2007. Song, không tránh khỏi sức hút của trào lưu phát triển thủy điện vừa và nhỏ đang rầm rộ ở một số địa phương, Hà Tĩnh cũng rậm rạp xúc tiến các dự án của mình. Thủy điện Hương Sơn còn ngổn ngang iền Trungnói chung và Hà Tĩnh công trường, Rào Àn 1, Rào Àn 2 đã nhăm nói riêng là dải đất hẹp, địa hình nhe nối tiếp, Ngàn Trươi cũng đang chuẩn dốc, phía Đông là biển, phía Tây bị triển khai Câu chuyện sẽ giản đơn rất Mlà dãy Trường Sơn hùng vĩ. Độ dốc vùng nhiều nếu như các công trình thủy điện Hương Sơn tương ứng với cấp nguy hiểm hình thành và tồn tại đúng nghĩa của nó, cao nhất 5/5 (Theo Nghiên cứu của Đại là nguồn cung cấp năng lượng sạch và rẻ, học Quốc gia TPHCM). Nắng lắm, mưa “chỉ làm mất một ít đất rừng” và đem lại “ nhiều, địa hình dốc, bị chia cắt mạnh bởi rất nhiều lợi ích” (như các nhà đầu tư vẫn nhiều sông suối nên hàng năm dải đất “thắt nói). Nhưng đằng sau những công trình lưng buộc bụng” này hứng chịu rất nhiều ấy còn biết bao điều cần phải xem xét mưa bão và lũ lụt, khủng khiếp nhất là lũ lại. Điều này lý giải vì sao chính quyền và quét! Theo điều 10, Luật Xây dựng (2003), nhân dân xã Sơn Kim lại “phản đối quyết đây là khu vực có nguy cơ lở đất, lũ quét, liệt” và có văn bản kiến nghị không nên cấm xây dựng công trình. thực thi các dự án thủy điện (DATĐ). 40
  38. I Nguy cơ thảm họa môi trường hủy điện (TĐ) rất cần thiết, song va Rào Àn 2. Với hệ thống hồ có tổng sức cái gì cũng có hai mặt. TĐ cung chứa hàng tỷ khối nước, nếu xảy ra sự cố vỡ, cấp điện năng cho sinh hoạt và điều gì sẽ xảy ra đối với Hà Tĩnh? Tphát triển kinh tế, xã hội, song nó có thể gây nên những thảm họa về môi trường, Anh Nguyễn Khoa Thanh, cán bộ kỹ đặc biệt là khi nhà đầu tư chỉ nghĩ đến lợi thuật, BQL Dự án Bồi thường hỗ trợ Tái ích của họ, không xem xét, đánh giá tác định cưCông trình Thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang cho biết: “Dung tích hồ Vùng sỏi cát ven sông này đã từng là một Ngàn Trươi 780 triệu mét khối, nếu bị làng thuộc xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. vỡ thì thành phố Hà Tĩnh ngập khoảng 10m”. Những DATĐ “hạng ruồi”, như Hố Hô: 10MW, Rào Àn: 16MW, Rào Àn 2: 8,1MW, Ngàn Trươi 10MW chưa biết đem lại những lợi ích lớn lao nào cho cộng đồng, nhưng điều chắc chắn là hàng trăm ha rừng sẽ biến mất vĩnh viễn và nguy cơ lũ quét tăng lên rất cao! Chính quyền và nhân dân ở xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh cho rằng việc chuẩn bị và phê duyệt DATĐ Hương Sơn có nhiều dấu hiệu vi phạm pháp luật về Bảo động môi trường (ĐTM) đầy đủ. Đối vệ môi trường, Bảo vệ rừng, Đất đai, Xây với người dân Hà Tĩnh, các DATĐ chưa dựng Quá trình thi công gây ô nhiễm công khai minh bạch, vẫn là điều bí ẩn, môi trường, nguồn nước, ảnh hưởng sức họ không biết rõ những nhà đầu tư là ai? khỏe và đời sống nhân dân, như san ủi hàng Những công ty cổ phần này của ai? Người vạn khối đất đá đổ trực tiếp xuống khe suối ta vẫn thường kháo nhau về ông nọ, bà kia thượng nguồn sông Ngàn Phố, xâm hại có cổ phần trong các DATĐ rừng đầu nguồn. Hà Tĩnh có các hồ chứa như Kẻ Gỗ, Sông Chính quyền xã và nhân dân không được Rác, TĐ Hương Sơn, TĐ Hố Hô ( thuộc cơ quan có thẩm quyền, nhà đầu tư cho đất Quảng Bình, giáp ranh huyện Hương phép tham gia đầy đủ quá trình chuẩn bị Khê, Hà Tĩnh), sắp thi công hồ Ngàn Trươi thực thi DA theo quy định của pháp luật. - Cẩm Trang và có thể thêm TĐ Rào Àn 1 Họ đã gửi kiến nghị lên huyện và các cơ 41
  39. Tình trạng sạt lở hai bên đường vào công trình thuỷ điện Hương Sơn là những hình ảnh “quen thuộc” trên suốt cung đường đoàn đi. Rừng có khả năng điều tiết nước rất tuyệt vời. Khi mưa, rừng sẽ giữ lại khoảng 80% lượng nước, còn lại chảy về đồng bằng. Nếu mất rừng vai trò ấy sẽ bị đảo ngược, quan liên quan, nhưng chưa nhận được rừng chỉ còn giữ được 20% lượng nước. phản hồi. Trong văn bản của thường trực Mất rừng cũng đồng nghĩa với sự gia HĐND huyện Hương Sơn cho biết có tăng nguy cơ hạn hán và lũ quét, đồng “nhiều ý kiến phản ánh gay gắt về nội dung thời nước dùng cho TĐ cũng không đủ! này” và “đề nghị Tỉnh cân nhắc, xem xét Những DATĐ này làm biến mất không ít quyết định không nên thi công công trình rừng khi thi công và khi tích nước sẽ làm TĐ Rào Àn”. ngập một diện tích không nhỏ rừng tự nhiên, phá vỡ cân bằng và đa dạng sinh Vùng nhạy cảm thái. Nếu xảy ra sự cố, những hồ chứa hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ mét khối ATĐ Hương Sơn, Rào Àn 1 và nước nằm vắt vẻo trên độ cao nhiều trăm 2 đều nằm trong rừng phòng hộ mét bất thần trút xuống, hậu quả sẽ như đầu nguồn đặc biệt xung yếu, thế nào? Chắc chắn là hàng triệu dân Hà Dthuộc vùng đệm Vườn quốc gia (VQG) Tĩnh sẽ làm “ tôm cá”! Vũ Quang. Điều đáng lưu ý là những vùng này đều được coi là có “nguy cơ cao”, “ rốn Còn nhớ trận lũ quét ở Đắc Lắc năm 1990 lũ quét”! Chưa hết, bên cạnh vùng đệm làm vỡ đồng loạt 4 hồ chứa nước nhỏ ở VQG Vũ Quang còn có DATĐ Hố Hô, thượng lưu, kéo theo 4 đập ngăn nước ở hạ thuộc xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa, lưu, làm chết 22 người, trôi 6 cầu, 30 cống tỉnh Quảng Bình, giáp ranh với huyện và thiệt hại nhiều tài sản khác ước tính Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Nhà máy và khoảng 3,4 tỷ đồng. Có thể nhà đầu tư đập dâng nước nằm trên đất Quảng Bình, nghĩ đơn giản, không phải là vấn đề trước nhưng hồ chứa và vùng xả lũ phần lớn mắt, nhưng nguy cơ và rủi ro có thể xảy ra thuộc Hà Tĩnh. trong tương lai. 42
  40. Hà Tĩnh đã trải qua những đợt hạn hán năm. Chúng tôi đến đây đầu tháng 11, lẽ khốc liệt, như mùa hè 2007 gần 3 tháng ra nước chảy rất mạnh, nhưng điều đáng liền Hương Khê không có một giọt mưa, buồn là cả suối Nước Sốt lẫn Rào Àn đều cây chè chịu hạn rất tốt cũng bị chết cháy! rất “ hiền hòa”. Nước ngầm đang giảm sút rõ rệt, nhiều địa phương không đủ nước cho sinh hoạt, Ông Trần Văn Phượng, 60 tuổi, ở thôn giếng khoan phải tăng thêm độ sâu, giếng Quyết Thắng, xã Sơn Kim 2 cho biết: đào tăng thêm cống “Nước ngầm giảm nhiều lắm. Trước đây giếng nhà tui sâu 5m mà không khi mô Lưu lượng nước trên các sông suối cũng cạn, bi chừ phải đào thêm một cái nữa giảm sút nghiêm trọng. Chị Nguyễn Thị 80cm nữa mới có dùng”. Giếng nhà ông Hiền ở cạnh suối Nước Sốt, xã Sơn Kim Việt sâu 7m, năm ngoái phải đào thêm 1, huyện Hương Sơn 80cm mới đủ nước cho biết dòng nước sinh hoạt. đã giảm đi rất nhiều so với trước, nhất Rất nhiều nơi đang là sau trận lũ quét thiếu nước sinh 2002. Chị Trần Thị hoạt và canh tác, Đào, nhà bên cạnh trong khi báo cáo suối Rào Mắc, xã Sơn ĐTM của Trung Kim 1 cũng nhận xét tâm Quan trắc & Kỹ tương tự. Còn ông Màu xám bạc của đất trống “điểm xuyến” thuật Môi trường Trần Quốc Việt, Chủ giữa cánh rừng đại ngàn mênh mông và Hà Tĩnh khẳng định dòng Nậm Sốt chảy cuồn cuộn. 300ha tịch xã Sơn Kim 1 thì rừng được chặt đi nhường đất cho công DATĐRàoÀnđiều có nhận xét bi quan trình thuỷ điện vẫn đang dang dở. tiết dòng chảy của hơn: “ Nguồn nước, các dòng suối trong lưu lượng đã thay đổi khu vực, từ đó hạn rất nhiều. Khoảng 5 năm về trước, lượng chế ảnh hưởng của lũ lụt trong mùa mưa, nước của suối Nước Sốt gấp đôi dòng tăng lưu lượng dòng chảy về mùa khô. Nếu chảy suối Rào Àn, nay thì ngược lại, chỉ tuyệt vời như thế tại sao dân Sơn Kim vẫn bằng một nửa Rào Àn thôi. Hồi đó tui lội lo ngại? Nếu không đúng như nhận định qua suối Nước Sốt ngập ngang bụng, nay trên thì ai sẽ chịu trách nhiệm với dân nước chỉ đến bắp chân. Đây là mùa mưa Hương Sơn? Nếu UBND tỉnh Hà Tĩnh lũ, nước còn khá, chứ mùa khô thì nước rất phê duyệt báo cáo ĐTM thuỷ điện Rào yếu, chảy re re mà thôi”. Àn thì nhân dân Hương Sơn sẽ có nhiều lý do để lo sợ! Mùa mưa lũ ở đây từ tháng 9 đến tháng 11, chiếm 60 – 65% lưu lượng dòng chảy cả “Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi năm; tháng 9 và 10 thường có dòng chảy trường”, câu nói đó có vẻ như các nhà đầu lớn nhất, chiếm 50% lượng dòng chảy tư và quản lý đã thuộc lòng, nhưng e rằng 43
  41. Gỗ được tận thu từ lòng hồ thuỷ điện Hương Sơn. lời nói không đi đôi với việc làm. Các nhà bảo tồn, phát triển Đa dạng sinh thái Bắc hoạch định chính sách và quản lý nên xem Trường Sơn. Nơi đây được đánh giá rất xét kỹ khi quyết định một vấn đề nào đó, cao về giá trị đa dạng sinh học, có nhiều phải đặt lợi ích của cộng đồng, của số đông loại động, thực vật quý hiếm như sao la, người dân trên lợi ích của một nhóm nhỏ. mang lớn, chà vá chân nâu, vượn má vàng, pơ mu, hoàng đàn, cẩm lai, thông tre; hơn TĐ Hương Sơn công suất 30MW, tổng 10 loài chim và 16 loài bò sát quý hiếm có mức đầu tư 537,98 tỷ đồng, dự định xây trong sách Đỏ Việt Nam, có nguy cơ bị dựng trong 3 năm, tuổi thọ dự án 75 năm, tuyệt chủng và rất cần được bảo vệ. cung cấp 133 triệu KWh/năm. Đây là DATĐ đầu tiên của Hà Tĩnh, xây dựng Đường lên thuỷ điện Hương Sơn, đầu nguồn suối Nước Sốt, thuộc xã Sơn làm xong đến đâu, sạt đến đó Kim 1, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh. TĐ Hương Sơn được xây dựng ở khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn, được coi là rừng đại ngàn nguyên sinh giàu tài nguyên nhất miền Bắc, gần sát biên giới Việt Lào, cách cửa khẩu quốc tế Cầu Treo 17 km.Nơi đây tỉnh đang có dự định xây dựng khu dự trữ sinh quyển. Thiên nhiên phẫn nộ Vùng đất này được coi là “rốn lũ quét”, do địa hình hẹp và dốc, chia cắt mạnh, lượng Cơn cuồng nộ của “Bố già Thiên nhiên” đã mưa lớn. Theo các nghiên cứu, lượng mưa cướp đi nhiều sinh mạng, gây thiệt hại ghê trên 150mm/ngày có nguy cơ gây lũ quét; gớm và để lại nỗi kinh hoàng cho nhân lượng mưa ở vùng này trung bình hàng dân. Tôi đã tận mắt chứng kiến sự tàn phá năm 2500mm – 3500mm. Lũ quét tháng khủng khiếp của lũ quét tháng 09/2002. 09/2002 có lượng mưa khoảng 750mm, Nhiều người dân Hương Sơn vẫn thất ngày mưa lớn nhất 350mm. Đây thuộc kinh khi nhắc đến cơn lũ lịch sử này. Ông vùng đệm VQG Vũ Quang và Dự án Việt, chủ tịch xã Sơn Kim nói về lũ quét 44
  42. 2002: “Rất là gớm! Nỗi đau vượt quá sức Kim 1 chỉ có 100m2 đất nông nghiệp, dân chịu đựng của người dân Sơn Kim!” thiếu đất sản xuất trầm trọng, không biết mần chi mà ăn!”. Hồi đó Sơn Kim chết 6 Hồi đó Sơn Kim chưa tách làm 2 xã như bây người, thiệt hại hơn 4 tỷ đồng, 40 ngôi nhà giờ. Tôi gặp ông Việt với vẻ mặt bơ phờ, áo bị trôi theo dòng nước lũ! Lở đất buộc 39 quần sũng nước sau khi lũ đã rút. Lũ cuốn hộ ở thôn Kim An phải di dời. phăng nhiều ngôi nhà ở đội 9 Nước Sốt, làng Tròn, Kim An; cuốn trôi mồ mả, chỉ để lại Bão số 2 hồi tháng 08/2007 gây lũ lụt bùn đất và sỏi đá ngoài đường, trong nhà. và thiệt hại lớn cho Hương Khê, cả Hà Cây rừng lao vun vút như mũi tên trên dòng Tĩnh thiệt hại khoảng 700 tỷ. Tiếp theo nước đục ngầu sôi sùng sục. Nước đổ như là bão số 5 thiệt hại khoảng 350 tỷ đồng thác, núi lở ầm ầm. Phố Châu, Sơn Bằng la trong khi tổng thu ngân sách của Hà Tĩnh liệt những cây cổ thụ bị lũ cuốn cả cành lẫn khoảng 500 tỷ đồng/năm. Hạn hán, lũ lụt gốc rễ từ rừng về! Quốc lộ 8A từ ngã ba Bãi ngày càng gia tăng và tàn khốc hơn. Bức Vọt (thị xã Hồng Lĩnh) lên cửa khẩu Quốc tranh về thiên tai ngày càng ảm đạm. tế Cầu Treo sang Lào, năm 1999 được tặng danh hiệu “Con đường đẹp nhất Việt Nam” TĐ Hố Hô đang dang dở, nước lũ cuốn bị băm nát nhiều đoạn, bùn dày cả thước. phăng cả đoạn đường dài phía dưới đập, Phía trên cầu Nước Sốt cả quả núi đổ sập vùi cuốn trôi mất tích một cỗ máy ủi! Nó còn lấp vĩnh viễn 5 người, đến nay vẫn không tìm mở một dòng chảy mới ngay phía dưới được xác! Nhiều cây cầu bị lũ vặt trụi lan can. đập nước. Hương Khê chìm trong biển nước, trụ sở UBND huyện ngập đến mặt Tất cả người dân Hương Sơn, Hương Khê, bàn. Chỉ mới cách đó ít ngày đồng ruộng Đức Thọ, thị xã Hồng Lĩnh và Vũ Quang còn khát, những đồi chè khô cháy! vẫn in đậm dấu ấn kinh hoàng về cơn lũ quét lịch sử này: 77 người chết, hàng trăm Công trình thủy điện Hương Sơn nhiều người bị thương, 70694 ngôi nhà bị sập, năm trôi qua vẫn còn dang dở. cuốn trôi hoặc hư hỏng nặng. Đê hữu sông Lam bị vỡ 2 đoạn dài 20m, sâu 3m. Hơn 700 tỷ đồng thiệt hại! Thiệt hại về lâu dài thì khó mà ước tính. Như cát và sỏi đá phủ kín dày cả thước hơn 100ha đất canh tác màu mỡ nhất của cánh đồng Khe Sú. Cánh đồng này là “ vựa thóc” của Sơn Kim, nguồn sống chủ yếu của 1.115 hộ, 4.700 nhân khẩu trong toàn xã. Nay hơn 100 ha đất này vẫn là sa mạc! Toàn xã đất canh tác còn 70ha, trong đó 20ha chỉ xản xuất được một vụ, vì thiếu nước. Ông Việt than thở: “Hiện nay mỗi người dân Sơn 45
  43. II Đánh giá ĐTM thiếu chính xác i trên quốc lộ 8A, qua cửa khẩu ta đã không đánh giá chính xác và lường Quốc tế Cầu Treo sang Lào trước được những hiểm họa có thể xảy khoảng 10km, nhìn bên phía ra cho công trình và môi trường nên mới Đtay phải sẽ thấy một nhà máy TĐ hoang gặp tình cảnh đó. tàn, “chết tươi” sau lũ quét 2002. Những nhà làm TĐ đã tìm hiểu xem công trình Khi khảo sát, đánh giá để lập dự án, theo này do lũ quét phá hủy hay không có Công ty cổ phần Thủy điện Hương Sơn, nước để hoạt động? Nhà máy TĐ này diện tích đất cần huy động là 105ha, chỉ cách TĐ Hương Sơn, Rào Àn 1 và nhưng đến thời điểm hiện nay, theo ông Rào Àn 2 không quá 10km theo đường Nguyễn Minh Đăng, phó chủ tịch huyện chim bay! Người Lào cho biết nhà máy Hương Sơn, con số rừng bị mất là 225ha; thủy điện này do Công chúa Thái Lan còn theo ông Việt chủ tịch xã Sơn Kim 1 là giúp xây dựng để cung cấp điện cho Cửa “gần 300ha và chưa dừng lại ở con số đó”! khẩu Nậm Phao và thị trấn Lạc Xao, tỉnh Bolikhamxay. Những nhà đầu tư làm TĐ Ông Đăng nói: “Lúc đầu nhân dân Hương nếu nhìn thấy hẳn phải suy nghĩ. Người Sơn rất hào hứng với dự án này, với hy 46
  44. vọng cuộc sống sẽ tốt hơn, kinh tế xã hội đổ được cái móng như sân chơi! Rừng bị phát triển. Họ nói khởi công xây dựng phá, đường thì mưa là sạt lở, hốt đi mưa lại 3 năm, đến cuối năm 2006 là phát điện. sạt lở. Sạt lở cả mảng, có khi cả mái rú chứ Nhưng mới đây đoàn đại biểu Quốc hội không phải ít đâu!”. tỉnh đi giám sát báo cáo với cử tri là mới được khoảng 50% công việc, do địa hình Báo cáo ĐTM tháng 03/2004 của dự án phức tạp, đèo dốc và thời tiết không thuận không có phần “Tham vấn ý kiến cộng lợi, không lường được những yếu tố khó đồng”, còn báo cáo ĐTM bổ sung tháng khăn trở ngại trong quá trình thi công”. 04/2007 mục “Tham vấn ý kiến cộng đồng” ghi rõ: “Cam kết rằng các số liệu Tổng diện tích cho công trình theo dự cung cấp trong báo cáo ĐMT bổ sung của kiến ban đầu là 1.050.000m2, tháng DATĐ Hương Sơn có tính chính xác cao” 04/2007 đề nghị cấp bổ sung thêm nhưng đọc kỹ các tài liệu liên quan đến dự 1.112.100m2. Như vậy, tổng diện tích đất án này thấy có rất nhiều vấn đề. dự án sử dụng là 2.162.100m2. Con số đó đã chính xác và dừng lại hay chưa? Về địa danh hành chính đã thấy chưa chính xác. Trên bản ĐTM, DATĐ Rào Àn Báo cáo ĐTM của Viện Khoa học Thủy 1 và Rào Àn 2 sẽ thực hiện trên suối Giao lợi, tháng 03/2004, nói thời gian thi công An, phía bên trái cầu Nước Sốt trong khi ngắn, chỉ 1 – 2 năm, nên tác động tiêu cực hai xã Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2 đều không đến môi trường là không đáng kể. Đến nay có suối Giao An, mà chỉ có suối Rào Àn. đã gần 4 năm chưa hoàn thành đuợc ½ “Có lẽ họ ngồi ở đâu đó viết chứ không đi khối lượng công việc, và chưa biết khi nào thực địa! Như rứa thì báo cáo ĐTM của mới hoàn tất việc xây dựng! Vậy tính chính họ có đáng tin không? Sống ở đây từ nhỏ, xác của các dự báo thể hiện trong hồ sơ về đọc hồ sơ của Công ty Cổ phần Thủy điện TĐ Hương Sơn có đáng tin cậy? Giao An tui tìm không ra cái tên Giao An. Tui nói với họ ở đây chỉ có Rào Àn, còn Tận mắt nhìn thấy công trường còn ngổn nếu các anh nói Giao An thì là các anh nói ngang, đường sá bị sạt lở hàng chục chỗ, ở mô đó, chứ Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2 đập tràn mới đổ xong móng; còn các hạng không hề có cái tên Giao An mô hết! Địa mục khác thì vẫn chưa thấy gì rõ ràng. Bạt danh đó không có trên đất chúng tôi. Họ núi mở đường làm sạt lở, đất đá bên taluy ngồi ở mô đó viết, chứ có biết gì đến thực dương được đổ sang taluy âm, khiến cây địa! ” – Ông Việt nói tiếp. rừng chết. Con đường từ Trung tâm Điều độ đến đập tràn gần 30km chưa hề được Ông Nguyễn Minh Đăng, phó chủ tịch trải nhựa, ngổn ngang đất đá và bùn lầy, huyện Hương Sơn cho biết: “ TĐ Hương nguy cơ bị sạt lở rất lớn. Ông Việt tỏ ra rất Sơn khảo sát đánh giá không đầy đủ. Chưa bi quan: “Như lời họ nói thì đến bây giờ đã có tổ chức hay nhà khoa học nào xem xét, phát điện, nhưng thi công mấy năm mới đánh giá ĐTM và lợi hại TĐ Hương Sơn”. 47
  45. Khu TĐC Nước Lang, xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn, Quảng Nam (Khu TĐC của công trình thuỷ điện Đăk Mi 4) - Rừng không những bị phá để làm thủy điện mà rừng còn bị phá để xây dựng các khu dân cư mới. Nhà đầu tư cam kết bảo vệ môi trường chỉ mất một ít đất rừng, trong khi đó cái khi thi công. Nhưng theo ông Việt: “họ được thì rất nhiều” như Báo cáo ĐTM đào đất, bạt núi bên ni đổ sang bên tê chứ của TĐ Hương Sơn viết, thì tại sao dân không phải chở đất đi đổ nơi khác”! và chính quyền xã Sơn Kim 1 lại phản đối gay gắt? Chủ đầu tư cho rằng mục tiêu Hội đồng Thẩm định Sở Tài nguyên và kinh tế kỹ thuật của dự án nhằm mục đích Môi trường Hà Tĩnh phê duyệt báo cáo đáp ứng nhu cầu cần thiết về điện năng ĐTM này. Câu hỏi của dân Hương Sơn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, là cơ quan nào chịu trách nhiệm kiểm tra, hiện đại hóa, thương mại, du lịch trên giám sát chất lượng môi trường và ai chịu địa bàn huyện Hương Sơn. Báo cáo ĐTM trách nhiệm nếu môi trường bị tàn phá và tháng 03/2004 của Viện Khoa học Thủy gây nên thảm họa? lợi có đoạn: “Tác động của công trình còn là điều tiết dòng chảy ở hạ du về mùa khô, Không đồng tình nuôi trồng thủy sản, giải quyết việc làm, cải thiện và phục hồi điều kiện vi khí hậu Nhà đầu tư quan tâm đến lợi nhuận, còn và tạo cảnh quan môi trường phục vụ cho dân và chính quyền địa phương thì lại tua du lịch sinh thái”. Mục tiêu tốt đẹp như quan tâm đến môi trường bị tàn phá. Đây thế tại sao dân không vui lòng đón nhận? là xung đột giữa cộng đồng lớn và một nhóm lợi ích nhỏ. Dân và chính quyền địa phương có lý do để lo ngại. Ông Việt gay gắt “Chúng tôi Nếu “Công trình TĐ Hương Sơn có ưu chẳng có hồ sơ gì về TĐ Hương Sơn. Lúc điểm nổi bật là hầu như tác động tiêu cực đầu họ nói chỉ mất 105 ha rừng, giờ không về hoạt động kinh tế rất ít không đáng kể phải 200ha mà thực tế phải gần 300ha rồi! 48
  46. Tác động mô thì không biết, chứ dòng cơ làm suy thoái và phá vỡ đa dạng sinh sông nước đục ngầu. Từ khi khởi công học. “TĐ cũng cần, điện cũng cần, nhưng TĐ đến nay người dân Hương Sơn phải 2 nhà máy TĐ Rào Àn 9MW và 12 MW chịu cảnh nước đục. Dân phản đối kịch có bằng nguồn lợi cả cánh rừng mang lại liệt khi đồng chí phó Chủ tịch HĐND về cho chúng ta không? Có bằng một trận lũ tiếp xúc với cử tri. Họ không đồng tình quét tiêu tan hàng trăm tỷ đồng không? vì cánh rừng đại ngàn bên phải cầu Nước Công trình đó đem lại cho xã hội lợi ích gì, Sốt là TĐ Hương Sơn, nay bên trái cầu giải quyết công ăn việc làm ra sao? Chúng Nước Sốt cũng là khu rừng nguyên sinh tôi không nghe nói gì về phân chia lợi ích khác lại dự định xây thêm TĐ Rào Àn 1 để thông báo cho dân biết. Để cánh rừng và Rào Àn 2. Cái chi chứ phòng chống lũ đó cho mục đích khác, bảo vệ môi trường, quét chắc là không đảm bảo được nữa. tốt hơn là làm TĐ” – ông Việt kết luận. Khu rừng 10.000ha đã đưa vào diện rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu, và cũng Người dân ít được học hành vẫn biết rõ đã có kế hoạch đưa khu vực này thành thế nào là hiểm họa của lũ quét. Họ nói khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Lòng những đập nước tạm thời trên sông suối hồ TĐ là rừng đại ngàn nguyên sinh. Còn sẽ bị vỡ khi dòng nước đạt đến ngưỡng một chút rừng nữa mà chúng ta phá là hết. nào đó, rồi đổ xuống và gây vỡ các đập Họ nói thi công 2 năm, nhưng bây giờ gần khác theo hiệu ứng đô-mi-nô, tạo thành 4 năm chưa được một nửa. E rằng 5 năm cơn lũ quét. Như lũ quét ở thị xã Lai Châu nữa cũng chưa phát điện được. Họ nói làm năm 1990, do sạt lở lấp dòng chảy tạo hồ đường không xả đất đá xuống sông suối, chứa tạm thời, chỉ với lượng mưa 223mm, phải bảo vệ rừng. Nhưng khi làm đường đã tạo ra cơn lũ quét cuốn phăng toàn thì xúc bên ni đổ bên tê. Về nguyên tắc là bộ phần thấp nhất của thị xã, làm chết làm đường phải xúc đất đá đổ nơi khác, 104 người, bị thương 200 người, hư hỏng nhưng họ đổ xuống sông suối. Làm đục 14.300m2 nhà, vùi lấp 300ha đất nông nước, tắc nghẽn suối, tạo thành những cái nghiệp. Thiệt hại tính theo thời điểm năm đập nước tạm thời như thế gây nguy cơ 1990 là 22 tỷ đồng. Rồi lũ quét tại thị trấn lũ quét. Mở đường thì phải phá rừng. Xây Mường Lay, Lai Châu năm 1994, cũng do dựng đường dây 110KV cũng phải phá đất đá trượt lở xuống lòng sông suối, chặn rừng. Đào đường làm cây cối chết hết! dòng chảy tạo thành đập nước tạm thời, Nhìn lũ quét cuốn cát và đá vùi lấp hơn quét đi một phần thị trấn, làm thiệt mạng 100ha đất nông nghiệp mới thấy rất là 17 người, bị thương 34 người. khủng khiếp”! Một số người dân Sơn Kim 1 và Sơn Kim Người ta lo ngại khi mở đường làm TĐ, 2 nói “Những người có tiền góp cổ phần sẽ rất thuận lợi cho lâm tặc chặt phá, vận đầu tư xây dựng TĐ ở đây chỉ quan tâm chuyển gỗ và săn bắt động vật. Đây là nguy đến lợi ích kinh tế của họ mà thôi. Họ 49
  47. phân tích theo giá trị kinh tế, nhưng chúng việc phải bảo vệ rừng. Họ không muốn phá tôi không tính theo cái đó, chúng tôi quan rừng làm TĐ. tâm đến rừng bị phá, môi trường bị hủy hoại. Họ ở đâu đến đây, chắc chắn trước Mặc dù vậy, trong báo cáo ĐTM bổ sung của hết vì lợi ích của họ, chứ không phải vì lợi TĐ Hương Sơn tháng 04/2007 vẫn ghi rõ ý ích của dân Hương Sơn. Nếu những nhà kiến của UBND xã Sơn Kim 1 là: “Chúng tôi đầu tư có nhà cửa vợ con, mồ mả cha mẹ ở hoàn toàn đồng tình cao về việc quy hoạch đây, họ có dám làm TĐ vùng này không?”. xây dựng nhà máy TĐ tại địa bàn xã”! Điều này cho thấy tính chính xác của báo cáo Theo ông Lê Công Lương, phó Chủ tịch ĐTM đáng tin cậy như thế nào! kiêm Tổng thư ký Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Hà Tĩnh, thì dân và chính Ông Việt cho biết “DATĐ Hương Sơn đã quyền xã không đồng tình, có văn bản xâm hại và đang tiếp tục đe dọa xâm hại tới gửi cấp trên và các ngành hữu quan. Ông lợi ích của cộng đồng dân cư. Nhiều người Lương nói không chỉ TĐ Hương Sơn mà muốn khởi kiện ra tòa”. cả TĐ Rào Àn 1 và Rào Àn 2, Ngàn Trươi cũng thế, phải thận trọng sau các thảm Báo cáo ĐTM mà chúng tôi có, ghi tháng họa. Tăng nguồn cung cấp điện và phát 03/2004; báo cáo ĐTM bổ sung tháng triển kinh tế xã hội là cần thiết, nhưng phải 04/2007. Theo ông Việt và Trung tâm bảo đảm sinh thái bền vững và tránh thảm Nghiên cứu Sinh thái Nhân văn Vùng cao họa xảy ra. Tiến độ xây dựng TĐ Hương (CHESH) thì TĐ Hương Sơn bắt đầu thi Sơn quá chậm, gây xói mòn và sạt lở đất. công năm 2002. Nghĩa là tiền trảm hậu tấu Mở rộng thêm lòng hồ so với dự tính ban trước 2 năm!. đầu sẽ khác đánh giá ảnh hưởng ban đầu. Có lẽ báo cáo ĐTM chỉ làm hài lòng nhà Ông Việt rất bức xúc: “TĐ Hương Sơn đầu tư và người phê duyệt DA. Chẳng lẽ đang dở dang, kéo dài, nay lại dự định làm một cơ quan được thuê ĐTM lại không TĐ Rào Àn 1 và 2. Vô TĐ Hương Sơn mới làm vui lòng người bỏ tiền ra thuê? thấy cảnh tan hoang. Tác hại và ảnh hưởng đến môi trường hết sức nguy hiểm. Rủi ro Nếu DATĐ Rào Àn 1 và Rào Àn 2 được mà bể hai cái đập TĐ hai bên cầu Nước Sốt phê duyệt và thi công, thì bức tranh về môi thì hạ lưu Hương Sơn rất nguy hiểm!”. trường ở Hương Sơn và cả Hà Tĩnh sẽ trở nên ảm đạm hơn. Liệu lần này người ta có Người dân nơi đây rất sợ lũ quét. Nguyện phớt lờ ý kiến của chính quyền địa phương vọng của họ muốn giữ lại cánh rừng đó, và nhân dân? Đọc kỹ sẽ thấy các báo cáo thứ nhất là để phòng chống lũ quét, thứ ĐMT na ná như nhau, phần khác nhau chỉ hai là làm lá phổi xanh, thứ ba là để điều là những con số, ngồi một chỗ cũng có thể tiết nguồn nước. Bản thân dân Sơn Kim viết được, đáng ngạc nhiên là không biết tại từng là dân chặt gỗ mà họ còn ý thức được sao vẫn được “phê duyệt”. 50
  48. Công trình thủy điện Hố Hô, tỉnh Quảng Bình - những ngày sau lũ quét tháng 08/2007. (Ảnh chụp vào tháng 11/2007) III Lời cảnh báo ất rừng và thảm thực vật, mất tầng đất ngậm nước, nước Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc - Ban Ki ngầm giảm sút, nắng nóng Moon vừa tới thăm Bắc Cực, nhằm thu Mkhiến nước bốc hơi mạnh hơn, khí hậu hút sự chú ý về các vấn đề môi trường của đang thay đổi, thiên tai ngày càng nhiều thế giới và nói môi trường đang là vấn đề và khốc liệt hơn. Các nhà khoa học và khẩn cấp. Ông Ban Ki Moon cũng sẽ là chuyên gia về môi trường đã khẳng định “ chủ tọa một hội nghị về khí hậu tại Bali, Khí hậu bất thường 90% là do con người Indonesia vào tháng 12/2007. gây ra”. Người ta cảnh báo nguy cơ lũ lụt, hạn hán, thiếu nước mà hàng tỷ người sẽ Trong những năm gần đây, chúng ta đã phải đối mặt trong tương lai. chứng kiến những mùa đông ấm áp và những mùa hè đổt lửa, hạn hán khốc liệt Khi tôi đặt chân đến Đà Lạt đầu thập kỷ trên diện rộng. Mùa hè năm 2006 hạn 90 của thế kỷ trước, thông reo vi vu và hán và thiếu nước nghiêm trọng, đến mùa những cánh rừng rất đẹp. Khí hậu thật đông thì ấm áp bất thường. Đầu năm 2007 tuyệt vời, một ngày có 4 mùa rõ rệt – sáng đã có nắng nóng gay gắt, đến mùa hè vừa Xuân, trưa Hạ, chiều Thu và tối là Đông, qua thì khô hạn, cây chè rất chịu hạn, thế lãng mạn vô cùng. Sau đó người ta “làm mà những đồi chè ở Hương Khê cũng bị thịt” đồi Cù, chặt thông để làm sân golf; ông mặt trời đốt cháy. Nắng nóng, khô đào tung Hòn Bồ tìm quặng thiếc Bây hạn gay gắt, thiếu nước trầm trọng. Ninh giờ xứ sương mù khí hậu đã thay đổi rất Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Quảng nhiều, dĩ nhiên là tồi tệ hơn trước. Ngãi, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng 51
  49. Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, cho thế rất nguy hiểm. Bài học từ Lào khiến tới Bắc Giang đều thiếu nước nghiêm chúng ta không thể không suy nghĩ. Cách trọng. Nhiều sông suối và ao hồ cạn kiệt, đây hơn 10 năm, người ta đổ xô sang Lào trơ cả đáy, trẻ em đá bóng trong lòng để khai thác và mua bán gỗ. Năm 1993, hồ. Mùa hè vừa qua có nơi như ở huyện khi tôi qua Lào lần đầu thì đất nước này Kỳ Anh, Nghi Xuân, Thạch Hà (tỉnh Hà còn rất nhiều cánh rừng nguyên sinh tuyệt Tĩnh) giá nước sinh hoạt lên đến 20.000 đẹp. Đến năm 2002, những cánh rừng - 40.000đồng /m3! Tây Nguyên cũng khô bạt ngàn đó chỉ còn rất ít ở những nơi xa hạn ghê gớm, nước ngầm cạn kiệt, cây cà xôi, khó mở đường khai thác và còn phỉ phê không đủ nước tưới; đồng bằng sông hoạt động. Lúc đó cánh rừng vùng Thà Cửu Long cũng khô hạn, nhiễm mặn. Hạn Viêng, đặc khu Xay Xổm Bun là vẫn chưa hán chưa chấm dứt thì lũ lụt liên tục trút có đấu chân người. Nhưng chỉ không đầy xuống, ở miền Bắc và miền Trung thì lũ, 2 năm sau, người ta đã khai thác cạn kiệt. triều cường ở T.P Hồ Chí Minh. Hầu như lúc đó nhiều người Lào nghĩ chặt “một ít” cây rừng không ảnh hưởng Những hệ lụy này chủ yếu do bàn tay con gì. Còn những người buôn gỗ, lâm tặc thì người gây nên. Người ta đã lạm dụng, làm không bao giờ bận tâm điều gì, ngoài túi cạn kiệt nguồn nước, gây hạn hán và thiếu tiền nặng trĩu mà họ thu được. Người Việt, nước ngày càng khốc liệt, sau đó là lũ lụt. Malaysia, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Miền Trung và Tây Nguyên mấy năm gần Lan ùn ùn đến Lào mua gỗ, xưởng xẻ đây hết đối mặt với hạn hán lại đến mưa gỗ đặt ngay bìa rừng, hàng đoàn xe nối lũ khủng khiếp. Những ngày này, miền đuôi nhau chở đầy gỗ rời nước Lào, và túi Trung đang liên tiếp hứng chịu những đợt tiền của họ lại nặng trĩu hơn. Đến bây giờ lũ chồng lũ, bốn cơn lũ lớn trong thời gian dường như người Lào bừng tỉnh, thì rừng chưa đầy một tháng, gây thiệt hại nặng nề. đã cạn kiệt, khí hậu thay đổi và họ phải hứng chịu những hậu quả rất đáng buồn. Năm 2006 và 2007 chúng ta đã chứng kiến những đợt hạn hán khốc liệt, làm Mùa khô vừa qua người Lào bị thiếu nước thiếu nước nghiêm trọng cho sinh hoạt, nghiêm trọng. Rất khó khăn mới có nước sản xuất nông nghiệp và phát điện. Mực cho lễ hội Bun Hốt Nậm (Tết Xối Nước nước các sông xuống đến mức thấp nhất, vào ngày 15/04 hàng năm ). Tôi nghỉ ở hàng trăm ngàn ha lúa bị khô cháy, sông khách sạn Xẻng Ta Văn, thị xã Phonsavan, Hồng cạn dòng có thể lội qua, tàu bè mắc tỉnh Xiêng Khoảng vào đầu tháng 4. Mỗi cạn, có những dòng sông trơ cả đáy phòng chỉ được phát một xô nước. Ông chủ khách sạn than vãn: “Khó khăn còn Chúng ta không nên nghĩ rằng chỉ mất hơn một tháng nữa. Tết Xối Nước không “một ít” rừng thì không sao. Suy nghĩ như biết lấy gì mà xối đây”. Ngày Tết Xối Nước, 52
  50. từ trong rừng ra phố không có nước, tôi mẻ hơn, thì nhầm to. Vào TĐ Long Xán, nghĩ ra một cách để gội đầu: dấp nước lên cách Pắc Xan khoảng 70km, từ Viêng tóc đủ ướt, xoa dầu gội và cứ để thế đi ra Chăn đi Bolikhamxay rẽ ở ngã ba Thà Bốc, phố cho thiên hạ xối nước. Người Lào tin bạn sẽ thấy khí hậu không dễ chịu chút rằng ai xối nước được nhiều sẽ gặp may nào, nhất là sau khi TĐ được xây dựng. mắn. Nhưng vì thiếu nước nên người ta Hỏi những cụ già sống ở đây từ nhỏ, họ xối rất tiết kiệm, không đủ để gội sạch đầu. đều trả lời: “Hon, hon lãi” (nóng, nóng Một bà cụ lom khom đứng trước nhà, nhiều). Báo cáo ĐTM của TĐ Hương Sơn xin tôi cúi xuống cho cụ xối nước lên đầu. có viết: “Do có hồ chứa nên tiểu khí hậu Chỉ được một gáo nhỏ mà thôi. Tôi xin cụ vùng được cải thiện rất nhiều nhờ môi xối thật nhiều vào, cụ cười nói: “Mất nậm trường trong sạch nên so với khi chưa có leo”(hết nước rồi)! công trình nhìn chung về điều kiện khí hậu tốt hơn nhiều so với trước”. Thời tiết nóng lên rất nhiều. Phonsavan, thủ phủ tỉnh Xiêng Khoảng, có khí hậu Nếu bạn vào TĐ Trị An ở Đồng Nai hỏi như Sa Pa và Đà Lạt của Việt Nam. Anh dân sống trong vùng, họ sẽ cho bạn biết Khonsavanh nhà cạnh Bưu điện kêu: khí hậu tốt hơn hay tệ hơn sau khi làm “Nóng quá. Rừng mất hết rồi, trời nóng lại TĐ. Ở Ấp 2, Hiếu Liêm, Mã Đà cho tới thiếu nước!”. La Ngà, tôi chưa gặp ai nói là khí hậu tốt hơn sau khi xây dựng TĐ Trị An. Báo cáo Bà Nguyễn Thị Quế, 57 tuổi,Việt Kiều ĐTM của TĐ Hương Sơn còn nói sau sinh sống ở Xiêng Khoảng từ nhỏ cho khi thực hiện DA hầu như chỉ có tác động biết: “Hơn 10 năm trước, khí hậu ở đây tích cực đến môi trường và kinh tế xã rất lạnh, khi nào cũng phải đắp chăn, kể cả hội, như nước ngầm tăng, tiểu khí hậu tốt buổi trưa mùa hè; còn mùa đông thì nhiều hơn,v,v là điều khiến dân Sơn Kim 1 và khi nước đóng băng, thỉnh thoảng có tuyết ông chủ tịch xã ngạc nhiên. Ông Việt cho rơi. Nhưng khoảng 8 năm trở lại đây thì hay: “Khi họp với Giám đốc TĐ Hương thời tiết đã thay đổi nhiều, nhất là từ năm Sơn ở huyện, tôi nói rằng rừng bị phá rồi 2003, không hề có tuyết, không còn nước sẽ không đủ nước mà chạy máy. Ông ta đóng băng. Mùa hè rất nóng, phải dùng bảo thiếu nước thì ngày tích nước, đêm quạt điện, trước đây Phonsavan không hề chạy máy”. bán quạt, bây giờ bán đầy phố. Nước sinh hoạt thì càng ngày càng khó khăn do nước Ngành điện đã thiệt hại hàng trăm tỷ suối trong rừng cạn hết”. đồng vì thiếu nước chạy máy phát điện trong 2 năm vừa qua chắc hiểu rõ điều đó Nếu ai đó nói khi có TĐ sẽ cải thiện, điều hơn ai hết! hòa nguồn nước và làm cho khí hậu mát 53
  51. Mặc dù chính quyền địa phương và nhân dân xã Sơn Kim 1, Sơn Kim 2 không đồng tình, phản đối quyết liệt, cho rằng xây dựng TĐ Rào Àn 1 va Rào Àn 2 là không Lời cảnh báo có lợi, phá hủy tài nguyên rừng, đề nghị cơ hiếu ý thức bảo vệ rừng và lạm dụng quan thẩm quyền không phê duyệt DA, cạn kiệt nguồn nước là thách thức nhưng ý kiến và mong muốn của họ có lớn đối với các giá trị đa dạng sinh được xem xét? Thọc và thay đổi khí hậu, gây ra những hậu quả tồi tệ cho môi trường sống của chúng ta. Trước khi ký quyết định khai tử một cây Đã đến lúc phải gióng lên hồi chuông cảnh xanh hay cả cánh rừng, xin hãy nhớ rằng báo để ngăn chặn thảm họa có thể xảy ra môi trường bị phá hủy, thảm thực vật bị trong tương lai gần. mất, đa dạng sinh học bị sụp đổ, sẽ khiến con người phải đối mặt với nhiều hậu quả Ai cũng biết điện rất cần thiết cho cuộc sống. tồi tệ. Và chúng ta nên nhớ rằng bảo vệ Việc xây dựng các nhà máy TĐ chỉ đem lại môi trường không phải chỉ là trách nhiệm những lợi ích như các nhà đầu tư nói, thì của riêng ai, mà là của tất cả mọi người, chẳng có vấn đề gì khiến người dân và các của toàn xã hội. Mỗi người nên có ý thức chuyên gia về môi trường phải lo ngại. tiết kiệm, giảm sử dụng năng lượng và bảo vệ môi trường từ những việc làm nhỏ nhất, Theo Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái bằng cách giảm bớt các thiết bị điện, bớt nhân văn vùng cao (CHESH), các DATĐ dùng xe máy, ô tô, máy lạnh Ngành điện ở Hương Sơn có thể mang lại hiệu quả luôn kêu gọi mọi người tiết kiệm điện, kinh tế trước mắt, nhưng về lâu dài không trong khi đó đèn đường ở những vùng thể bù đắp được những thiệt hại về giá trị sâu vùng xa như Hắc Dịch, Châu Pha, Tóc của môi trường tự nhiên, hậu quả về kinh Tiên huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng tế xã hội không những cho cộng đồng dân Tàu vẫn sáng suốt ngày đêm trong mùa cư huyện Hương Sơn mà còn ảnh hưởng khô thiếu điện! Không lo xa ắt phải buồn đến cả vùng dân cư rộng lớn của các gần! Chúng ta đang khai thác cạn kiệt huyện hạ lưu sông Ngàn Phố. nguồn lực có hạn! 54
  52. Hà Tĩnh: Thủy điện nhỏ - hiểm họa lớn Thúy Bình 1ha rừng đầu nguồn = 10ha rừng hạ lưu Khi người dân miền Trung lo lắng theo gười đàn ông tóc bạc, gầy yếu dõi thông tin về những trận lũ lớn đổ về Trần Văn Phượng từng sống ở xóm Vũng Tròn, xã Sơn Kim 1, quê hương, người dân Hà Tĩnh vùng biên Nhuyện Hương Sơn cách đây 5 năm. Thế giới giáp Lào còn có thêm một mối trăn nhưng chỉ một trận lũ quét vào tháng trở khác: điều gì sẽ xảy ra nếu có thêm 09/2002, cả xóm ông biến mất. Từ đó, nhà máy thuỷ điện khởi công xây dựng tại người đàn ông 60 tuổi vĩnh viễn mất nhà địa phương? Hiện nay, huyện Hương Sơn, và phải chuyển toàn bộ gia đình đến nơi ở tỉnh Hà Tĩnh có nhà máy thuỷ điện Hương mới - xóm Quyết Thắng sinh sống. Sơn đang thi công và dự kiến có thể khởi Không chỉ xóa sổ một xóm, trận lũ khủng công thêm nhà máy thủy điện Rào Àn 1, khiếp nhất trong trí nhớ của những người Rào Àn 2. Ba nhà máy dự định xây dựng cao tuổi ở xã Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2 dọc theo suối Rào Àn. còn tạo dòng chảy mới và vét sạch lớp đất màu nông nghiệp ven sông. Người đàn 55
  53. ông có đôi mắt hiền, thong thả tâm sự với Đường vào nhà máy thủy điện chúng tôi: “Trước đây, bên sông Ngàn Phố Hố Hô đã bị lũ cuốn trôi. có khoảng 100 ha đất sản xuất của nhà tôi và hơn 200 hộ khác. Vậy mà, chỉ qua một đêm lũ, đất của chúng tôi phủ đầy cát trắng, gỗ tạp và đá tảng”. Hơn 5 năm sau, bên sông Ngàn Phố, cát vẫn trắng đục, đá vẫn nằm la liệt, cỏ xanh vẫn lơ thơ. Đứng trên con đường chia đôi hai bờ cát, ông Trần Quốc Việt, chủ tịch UBND xã Sơn Kim 1, nhíu mày ưu tư nói: “Hiện nhà máy thủy điện Hương Sơn mới đang xây mà đã phá mấy trăm ha đất rừng. Giờ mà xây thêm hai nhà máy thì còn biết bao rừng bị phá. Rừng là kho giữ nước, mất kho rồi lũ về e là còn nặng hơn lũ năm 2002. Và mọi thứ có thể tồi tệ hơn chỗ tôi đứng bây giờ”. một trận mưa cũng đủ sạt lở đá xuống đường. “Tôi tính đường công vụ từ đây vào Những lo lắng của ông Việt hoàn toàn có đó bình quân mặt đường cả phần đất đá cơ sở. Theo cuộc họp lãnh đạo các ban vùi lấp rừng phía dưới cũng hết 30ha rồi, ngành Hương Sơn ngày 17/09/2007, công còn đâu 30ha làm thủy điện” – Ông Trần trình thủy điện Hương Sơn dự kiến khai Quốc Việt phân tích. thác 105ha rừng nhưng đến khi thiết kế chi tiết tăng gấp 2,5 lần (263ha) và đến thời Kỹ sư Nguyễn Xuân Vỹ - Chi cục trưởng điểm này, diện tích khai thác thực tế gấp 3 Chi cục lâm nghiệp Hà Tĩnh cho rằng việc lần (trên 300ha). Sự gia tăng nhanh diện mất trên 300 ha rừng ở thuỷ điện Hương tích rừng khai thác ở thủy điện Hương Sơn Sơn và vài chục ha rừng ở Rào Àn 1 và hoàn toàn có thể lặp lại ở công trình nhà Rào Àn cũng không phải là lớn. “Sau khi máy thủy điện Rào Àn 1 và Rào Àn 2. chặt rừng làm thủy điện, chỉ 3 đến 5 tháng sau có thể che phủ lại rừng và phải phát Dự kiến, nhà máy thủy điện Rào Àn 1 cần quang” – ông Vỹ khẳng định. “Diện tích khai thác 36,37ha diện tích rừng để làm rừng mất do thuỷ điện không đáng kể so đường. Nhà máy thủy điện Rào Àn 2 cần với diện tích rừng hiện có ở Hà Tĩnh”. ít nhất 12,68ha. Song trên thực tế, đây chắc chắn không phải là con số cuối cùng. Vì Nhưng khi chúng tôi trao đổi với ông đường vào hai địa điểm trên không bằng Nguyễn Hoàng Trạch, nguyên phó chủ phẳng, núi dựng đứng hai bên, chỉ cần tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh về nội dung này, 56
  54. ông Trạch nhắc đi nhắc lại với chúng tôi: trung (lượng mưa trung bình năm cao, từ Một ha rừng đầu nguồn bằng 10 ha rừng 2500mm-3500mm). Khi mưa lớn, dòng vùng hạ lưu và “rừng ở huyện Hương Sơn nước mưa chảy mạnh không bị ngăn lại hình thành trên lớp đất đá, nguồn nước cản sẽ làm xói lở các sườn dốc, gây ra quá hiếm hoi nên không thể phục hồi. Nếu trình sạt lở lũ quét. Báo cáo khẳng định: tiếp tục chặt phá có thể gây ra tình trạng sa “Nguy cơ về hiểm hoạ môi trường do sạt mạc hóa rừng.” Bởi vậy, diện tích rừng xấp lở lũ quét là rất lớn nếu có thêm tác động xỉ 50 ha nếu mất đi có thể là con số nhỏ của những hoạt động của con người vào bé so với 10.000 ha rừng nguyên sinh hiện khu vực đồi núi cao thượng nguồn các hệ có, tuy nhiên, mất diện tích rừng này đồng thống sông”. nghĩa việc mất vĩnh viễn. Báo cáo cũng dự đoán: “Khi thi công Cụm thủy điện vừa và nhỏ Hương Sơn các bậc thang thuỷ điện Hương Sơn sẽ gồm nhà máy thủy điện Hương Sơn và các có các tuyến đường trong phạm vi hẹp công trình thủy điện Rào Àn 1, Rào Àn đi vào rừng phòng hộ đầu nguồn có 2. Thủy điện Hương Sơn khởi công năm nguy cơ sạt lở cao là đường thi công vào 2004 (tuy nhiên việc thi công đã được nhà máy thuỷ điện Hương Sơn và triển khai từ 2002) và dự kiến năm 2006 đường thi công thuỷ điện Rào Àn ”. sẽ hòa lưới điện quốc gia. Nhưng đến Nguy cơ trên trở thành hiện thực đối tháng 11/2007, vẫn còn nhiều hạng mục với đoạn đường vào nhà máy thuỷ điện thi công chưa hoàn thành. Hương Sơn. Vào đầu tháng 11 năm nay, nhóm phóng viên chúng tôi buộc phải Các công trình Rào Àn 1 và Rào Àn 2 dự rời chiếc xe Mekong 7 chỗ để cuốc bộ kiến thi công năm 2007 và cấp điện vào đoạn đường bụi mù đất đá hơn 4km năm 2009. Tuy nhiên, theo Trung tâm đến nhà máy. Theo báo cáo “Kết quả QT&KT Môi trường Hà Tĩnh các công giám sát việc thực hiện dự án đầu tư trình này có nền đất yếu thi công yếu, khó xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hương tránh sạt lở và trượt lở. Sơn” của Đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Hà Tĩnh”, “đoạn đường nối Quốc lộ 8A Bật đèn xanh cho lâm tặc với nhà máy mới đạt 75% kế hoạch”. Ông Nguyễn Minh Đăng, Phó chủ tịch heo báo cáo “Một số ý kiến về UBND huyện Hương Sơn giải thích: việc xây dựng hệ thống thuỷ điện “Sự chậm trễ trên do địa hình Hương vừa và nhỏ của Hương Sơn – Hà Sơn dốc, khi mưa lớn làm xói lở đất đá, TTĩnh” của Trung tâm Nghiên cứu Sinh cản trở quá trình thi công”. Từ đó có thể thái Nhân văn Vùng cao (CHESH), khu thấy, công trình thuỷ điện Rào Àn 1, vực Sơn Kim có địa hình đồi núi cao với Rào Àn 2 cũng dễ gặp phải nguy cơ sạt độ dốc >300 và thường có mưa lớn tập lở đường. 57
  55. nhanh hơn. Chủ tịch UBND xã Sơn Kim Công trình thủy điện Sông Tranh 2 thuộc tỉnh Quảng Nam. 1 Trần Quốc Việt, cho biết: “Nếu chấp nhận cho xây dựng nhà máy thuỷ điện tại lưu vực Rào Àn thì đương nhiên bật đèn xanh cho phép tàn sát 10.000 ha rừng phòng hộ. Điều này không phải xảy ra một lúc mà theo kiểu mưa dầm thấm lâu, cho đến khi nhận biết hết được các dấu hiệu rõ rệt thì rừng đã cạn kiệt”. Nước nhỏ mong làm thuỷ điện nhỏ Khu vực Rào Àn thuộc địa phận Sơn Kim, Hương Sơn chỉ còn sót lại trên 10.000ha hư vậy, để có thêm hai nhà máy rừng nguyên sinh. Theo Quyết định thuỷ điện nhỏ, người dân ở 102/2002/QĐ-TTg, rừng Sơn Kim nằm huyện Hương Sơn nói riêng và trong quy hoạch vùng đệm của Vườn Ntỉnh Hà Tĩnh nói chung có thể mất 10.000 quốc gia Vũ Quang và nằm trong dự án ha rừng nguyên sinh và chịu thêm nhiều bảo tồn đa dạng sinh học Bắc Trường cảnh sạt lở lũ quét trong khi môi trường ở Sơn (thực hiện từ thập kỷ 90). Trung tâm tỉnh có nhiều biến động không thuận lợi. nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES) đánh giá đây là một trong những “Xu hướng lũ mấy năm nay có khác, dịch khu rừng còn lại đẹp nhất Việt Nam. dần vào phía nam.” - Ông Trần Quang Theo kế hoạch hành động quốc gia về đa Trung, Phó ban Tuyên giáo tỉnh Hà Tĩnh, dạng sinh học đến 2010 và định hướng thừa nhận – “Trước kia, tỉnh chịu ảnh 2020 (79/2007/QĐ-TTg), khu vực rừng hưởng bão số 6, 7, 8 nhưng giờ bão số 2, 5 Hương sơn đang được điều tra quy hoạch cũng vào”. Theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, riêng thành khu dự trữ sinh quyển quốc gia. thiệt hại lũ lụt do bão số 2 tháng 10.2007 đạt xấp xỉ 700 tỷ đồng, vượt khoản thu ngân sách của tỉnh năm 2006 (520 tỷ). Bên cạnh đó, việc mở đường vào nhà máy thủy điện khiến đường vào rừng trở nên Ông Nguyễn Minh Đăng, Phó chủ tịch dễ dàng hơn. Hiện nay, theo chi cục kiểm UBND huyện Hương Sơn, cho biết: “Các lâm huyện Hương Sơn, tuy kiểm lâm phải cơn bão có xu hướng dịch chuyển sớm phá đường trong rừng, gây khó khăn cho hơn. Cách đây 3, 4 năm, bão thường xuất việc đi lại trong rừng nhưng lâm tặc vẫn hiện từ 15/09 đến 20/09, đến thời điểm theo đường sông đưa gỗ ra ngoài. Khi đã này, bão đến trước 1 tháng (từ 20/08) và có đường, gỗ hẳn sẽ càng ra khỏi rừng nhiều hơn.” 58
  56. Mực nước ngầm ở khu vực Sơn Kim có dấu Theo Công ty cổ phần đầu tư khoáng sản hiệu suy giảm. Điều này chưa từng xảy ra và thuỷ điện Thăng Long - chủ đầu tư, trong hàng chục năm qua. Ông Phượng cho quản lý trực tiếp dự án đầu tư công trình biết, năm 2006, giếng của hầu hết các hộ gia thuỷ điện Rào Àn 1 (hay Giao An 1 - tên đình trong xã đều cạn. Riêng giếng của gia trong dự án - PV), công trình có nhiệm vụ đình ông cũng phải đào thêm một mét. chủ yếu phát điện lên lưới điện quốc gia với công suất lắp máy là 16MW. Sự thay đổi mực nước còn diễn ra ở sông Nậm Sốt, nguồn nước chính của thủy Lượng điện của hai nhà máy trên cùng điện Hương Sơn. Ông Việt, người đã hơn với nhà máy thuỷ điện Hương Sơn có 50 năm gắn bó với những con sông, suối công suất 33MW dự kiến sẽ hạn chế tình của huyện, cho biết: “Tôi còn nhớ cách trạng hạn chế công suất điện ở những giờ đây năm năm, cứ sáng mưa nước sông cao điểm. Tuy nhiên, theo CHESH, “về đục nhưng đến chiều lại trong. Vậy mà hiệu quả khai thác sử dụng công trình, giờ nước đục quanh năm. Năm trước, tôi theo tính toán trong các báo cáo nghiên phải xắn quần lội qua sông Nậm Sốt. Song cứu đầu tư thì hiệu quả điện năng không cùng thời điểm năm nay, nước nhỏ đến cao (công suất đảm bảo/công suất lắp nỗi tôi cứ việc bước qua. Tôi muốn hỏi máy của Rào Àn 1 là 13,68%, Rào Àn 2 là vì sao lúc đầu, nguồn nước ở thủy điện 21,15% trong khi mức trung bình thường Hương Sơn lớn gấp đôi nguồn nước ở khu > 25%)”. CHESH khẳng định: “Trên thực vực Rào Àn, nhưng bây giờ, so ra chỉ bằng tế về mùa khô việc cung cấp đủ nước cho một nửa? “ phát điện là rất khó, vì các dòng suối sẽ cạn nước do công trình nằm ngay đầu nguồn”. Vậy một câu hỏi đặt ra: Nếu xây thêm hai Bên cạnh đó, nếu nhà đầu tư dự định lấy nhà máy thuỷ điện nhỏ với nguy cơ mất nước từ các nhánh suối khác để tăng công rừng và chịu thêm lũ thì đổi lại người dân suất phát điện thì “dẫn đến nguy cơ cạn nơi đây được gì? Theo dự án đầu tư công kiệt và suy giảm nguồn nước không phù trình thuỷ điện Rào Àn 2 (hay Giao An 2 - hợp với luật bảo vệ môi trường nước.” tên trong dự án - PV) do Trung tâm tư vấn và triển khai công nghệ năng lượng (thuộc Nếu tiếp tục hai dự án thủy điện, nguy Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt cơ thiếu nước có thể thành hiện thực. Nam) lập, các xã của huyện Hương Sơn Ông Trần Tuấn Khanh, chủ tịch HĐND có điện (từ hệ thống truyền tải lưới điện huyện Hương Sơn cho biết: “Hà Tĩnh 110kV quốc gia) nhưng sự cố và hạn chế chưa phải thiếu điện nghiêm trọng đến công suất ở giờ cao điểm thường xảy ra mức phải phá rừng nguyên sinh đầu Thuỷ điện Rào Àn 2 có nhiệm vụ chủ yếu nguồn. Nếu thiếu điện, chúng ta có thể phát điện lên lưới điện quốc gia với công khắc phục được nhưng nếu thiếu nước, suất lắp máy là 11,4MW. con người sẽ chết.” 59