Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh

pdf 142 trang vanle 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphap_luat_ve_hop_dong_trong_kinh_doanh.pdf

Nội dung text: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh

  1. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
  2. • Đọc các điều 121-138 BLDS 2005 • Đọc các điều 288-411 BLDS 2005
  3. Trước 1/1/2006 Hợp đồng trong kinh doanh HĐ Dân Sự HĐ Kinh tế HĐ Thương mại BLDS 1995 PLHĐKT 1989 LTM 1997
  4. Từ 1/1/2006
  5. TÀI LIỆU • Bộ luật dân sự 2005– chương giao dịch dân sự, hợp đồng, nghĩa vụ dân sự. • Các văn bản pháp luật chuyên ngành
  6. Hợp đồng? • Hợp đồng là nền tảng cơ bản nhất tạo ra các quan hệ trao đổi, sản xuất, dịch vụ của xã hội nĩi chung và của các chủ thể kinh doanh nĩi riêng. • Hợp đồng là quan hệ pháp luật giữa các bên tham gia. • Tự do ý chí, tự do thỏa thuận.
  7. • Chế định “giao dịch dân sự”: điều 121 – 138 BLDS • “hợp đồng”: phần chung • Chú ý: – Các qui định về giao dịch dân sự cũng áp dụng cho hợp đồng – Qui định trong BLDS là luật chung, các hợp đồng đặc thù cĩ thể qui định trong “luật chuyên ngành”
  8. I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM • Nghĩa khách quan (rộng) : tổng thể các QPPL điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong kinh vs1 doanh, thương mại. • Nghĩa chủ quan (hẹp): “là sự thoả thuận giữa các bên về việc thực hiện các hành vi kinh doanh, thương mại nhằm mục đích kinh doanh”.
  9. Slide 10 vs1 hay cịn gọi là chế độ pháp lý về hợp đồng toan, 11/30/2005
  10. Hợp đồng trong kinh doanh là một loại hợp đồng do đĩ thể hiện sự thỏa thuận thống nhất ý chí của các chủ thể kinh doanh, tự nguyện, bình đẳng về địa vị pháp lý khi ký kết hợp đồng.
  11. Đặc điểm chung của hợp đồng dân sự • Sự thỏa thuận giữa các bên (ý chí và thống nhất ý chí) • Người giao kết cĩ đầy đủ quyền và năng lực hành vi dân sự đầy đủ để xác lập hợp đồng • Đối tượng của hợp đồng phải xác định và hợp pháp (khơng thể là hàng hĩa bị cấm lưu thơng) • Hình thức: đúng qui định của pháp luật.
  12. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh • Nội dung: thực hiện các cơng việc phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. • Chủ thể: cá nhân cĩ ĐKKD, tổ chức kinh doanh. • Mục đích: lợi nhuận (cho cả các bên)
  13. II. PHÂN LOẠI
  14. Căn cứ trên nội dung: • Hợp đồng mua bán hàng hĩa • Hợp đồng vận chuyển hàng hĩa • Hợp đồng trong xây dựng cơ bản • Hợp đồng li-xăng • Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển khai kỹ thuật • Hợp đồng hợp tác kinh doanh • Hợp đồng sản xuất, dịch vụ
  15. III. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG: 1. Nguyên tắc giao kết: (đ.389 BLDS 2005) – Tự do giao kết hợp đồng nhưng khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội. – Tự nguyện, Bình đẳng, Thiện chí, Hợp tác, Trung thực, ngay thẳng • Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và khơng trái pháp luật
  16. 2. Chủ thể hợp đồng: 2.1 Các bên tham gia. – Chủ thể kinh doanh: Tổ chức kinh tế, cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh – Người làm cơng tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nơng dân, ngư dân cá thể, tổ chức và cá nhân nước ngồi tại VN
  17. CHỦ THỂ KINH DOANH CÁ NHÂN CHỦ THỂ KINH DOANH HỘ GĐ, NÔNG DÂN TC, CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI
  18. 2. Chủ thể hợp đồng: 2.2 Người ký kết hợp đồng: –Người đại diện hợp pháp của chủ thể: đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền.
  19. 3. Hình thức hợp đồng:
  20. 3. Hình thức hợp đồng: • Lời nĩi: nội dung của hợp đồng được các bên thỏa thuận miệng với nhau • Hành vi: nội dung của hợp đồng được các bên thỏa thuận với nhau bằng hành động cụ thể. • Văn bản: nội dung của hợp đồng được các bên ghi nhận trên văn bản.
  21. Hình thức văn bản • Các bên ghi nhận nội dung thỏa thuận vào một văn bản • Thường dùng cho các quan hệ phức tạp, kéo dài, thời điểm ký và thực hiện hợp đồng thường khác nhau • Cĩ giá trị chứng minh cao, ràng buộc chặt chẽ các bên
  22. Chú ý: Tất cả các hình thức đều cĩ giá trị pháp lý như nhau.
  23. 3. Hình thức hợp đồng:
  24. 3. Hình thức hợp đồng: • Thơng điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản.
  25. • Hợp đồng bảo hiểm, cung ứng dịch vụ ngân hàng, bưu chính, viễn thơng • Hợp đồng cĩ thể do một hoặc 2 bên soạn thảo rồi cùng đi đến thỏa thuận thống nhất. • Số lượng bản hợp đồng do 2 bên quyết định (2,3,4 bản )
  26. 4. Hình thức bổ sung • Văn bản phụ lục hợp đồng • Biên bản bổ sung hợp đồng.
  27. 4.1Phụ lục hợp đồng (đ.408) • Quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng. (Vd: chi tiết về chất lượng, mẫu của sản phẩm) • Phụ lục hợp đồng cĩ hiệu lực như hợp đồng. • Nội dung của phụ lục hợp đồng khơng được trái với nội dung của hợp đồng
  28. 4.2 Biên bản bổ sung hợp đồng: • Các bên cĩ thể bổ sung những điều khỏan mới: thêm, bớt, thay đổi nội dung các điều khoản của hợp đồng đang thực hiện. • Cĩ giá trị như hợp đồng chính. • Phải cĩ hình thức như hợp đồng chính (vd: cĩ chứng thư)
  29. 5. Thủ tục, trình tự ký kết hợp đồng: • Các cách, bước mà các bên phải tiến hành nhằm xác lập quan hệ hợp đồng. • Việc ký kết phải thể hiện được sự thống nhất ý chí, tự nguyện và bình đẳng giữa các bên.
  30. 5.1 Cách giao kết hợp đồng
  31. Ký kết trực tiếp • Các bên trực tiếp gặp gỡ để bàn bạc, thỏa thuận, thống nhất ý chí, thiết lập nội dung của hợp đồng. • Đại diện của các bên cùng nhau ký kết vào biên bản hợp đồng.
  32. Ký kết gián tiếp • Các bên gửi cho nhau các tài liệu giao dịch (cơng văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng ) • Thời điểm ký kết khơng đồng thời
  33. 5.2 Các bước giao kết Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng. Bước 2: Chấp nhận giao kết hợp đồng. Bước 3: Giao kết hợp đồng
  34. 5.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng • Bên đề nghị: – Thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng – Bên được đề nghị phải được xác định. – Chịu sự ràng buộc pháp lý về lời đề nghị – Khơng được giao kết hợp đồng với người thứ 3 trong thời hạn trả lời (nếu cĩ thời hạn)
  35. Thời điểm hiệu lực của đề nghị • Do bên đề nghị ấn định • Khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đĩ (nếu bên đề nghị khơng ấn định thời điểm cĩ hiệu lực)
  36. • Nếu bên được đề nghị cĩ nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì được xem như là đề nghị giao kết hợp đồng mới. • Bên được đề nghị cĩ thể từ chối lời đề nghị.
  37. 5.2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết • Là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận tồn bộ nội dung của đề nghị. • (đ. 396)
  38. Điều kiện chấp nhận đề nghị • Thực hiện trong thời hạn trả lời (nếu cĩ ấn định thời hạn trả lời) • Khi giao kết trực tiếp thì bên được đề nghị phải trả lời ngay hoặc trong một thời hạn thỏa thuận
  39. 5.2.3 Giao kết hợp đồng • Các bên chính thức thiết lập hợp đồng • Quyền và nghĩa vụ sẽ phát sinh đv các bên
  40. Thời điểm giao kết hợp đồng • Khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết. • khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, (nếu cĩ thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết).
  41. Thời điểm giao kết hợp đồng • Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nĩi là khi các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng. • Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là khi bên sau cùng ký vào văn bản.
  42. Hiệu lực của hợp đồng • Hợp đồng được giao kết hợp pháp cĩ hiệu lực từ thời điểm giao kết. • Nếu cĩ thỏa thuận khác hoặc pháp luật cĩ quy định khác thì sẽ cĩ hiệu lực tại thời điểm qui định.
  43. 6. Nội dung của hợp đồng • Tịan bộ quyền và nghĩa vụ của các bên và cĩ hiệu lực pháp lý để thực hiện. • Yêu cầu: hợp pháp, cĩ khả năng thực hiện, các điều khoản rõ ràng. • Thể hiện thơng qua các điều khoản trong hợp đồng
  44. • Đối tượng của hợp đồng (tài sản, cơng việc phải làm ) • Số lượng, chất lượng; • Giá, phương thức thanh tốn; • Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; • Quyền, nghĩa vụ của các bên; • Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; • Phạt vi phạm hợp đồng; •
  45. Nội dung hợp đồng
  46. 6.1 Điều khoản cơ bản • Điều khoản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng. Nếu thiếu, hợp đồng khơng cĩ ý nghĩa, khơng thể tồn tại • Điều khoản cơ bản ảnh hưởng tới sự tồn tại của hợp đồng • Vd: đối tượng, giá cả, thời hạn, địa điểm, thanh tốn
  47. 6.2 Điều khoản thơng thường • Điều khoản cĩ nội dung do pháp luật qui định trước. Các bên khơng thỏa thuận coi như mặc nhiên thừa nhận và được thực hiện như pháp luật qui định • Vd: địa điểm giao bất động sản, động sản, tiền thanh tốn
  48. 6.3 Điều khoản tùy nghi • Các Điều khoản mà các bên cĩ thể thỏa thuận hoặc khơng (khơng ảnh hưởng tới hiệu lực hợp đồng) • Mục đích là làm cho quá trình thực hiện hợp đồng được thuận lợi hơn • Vd: bảo hành, thưởng, nơi giao hàng
  49. Chú ý • Một điều khoản trong hợp đồng: đơi khi cĩ thể là cơ bản, thơng thường và tùy nghi • Vd: địa điểm giao hàng – Cơ bản: bắt buộc phải giao hàng – Thơng thường: khi khơng thỏa thuận thì làm theo pháp luật – Khi thỏa thuận riêng: làm theo thỏa thuận.
  50. 7. Điều kiện hợp pháp của HỢP ĐỒNG
  51. • Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đĩ.
  52. IV. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG:
  53. 1. Nguyên tắc thực hiện • (đ. 412) • Đúng cam kết • Trung thực, theo tinh thần hợp tác và cĩ lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; • Khơng được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
  54. 2. Thực hiện hợp đồng • Hợp đồng được ký kết hợp pháp thì các bên có nghĩa vụ thực hiện nó. • Là hành vi của các chủ thể trong hợp đồng nhằm làm cho các thỏa thuận trong hợp đồng trở thành hiện thực.
  55. 2. Thực hiện hợp đồng • Thực hiện đúng theo hợp đồng: – Điều khoản về địa điểm, phương thức giao nhận – Điều khoản về thời gian giao nhận hàng hĩa, cơng việc – điều khoản về số lượng – chất lượng hàng hĩa hoặc cơng việc – giá cả, thanh tốn.
  56. Địa điểm thực hiện • Địa điểm thực hiện do các bên thoả thuận.
  57. Địa điểm thực hiện • Nếu khơng cĩ thoả thuận: – Nơi cĩ bất động sản, nếu đối tượng là bất động sản; – Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên cĩ quyền, nếu đối tượng khơng phải là bất động sản. – Khi bên cĩ quyền thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở thì phải báo cho bên cĩ nghĩa vụ và phải chịu chi phí tăng lên do việc thay đổi nơi cư trú hoặc trụ sở.
  58. Thời hạn thực hiện • Thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự do các bên thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật. • Phải thực hiện đúng thời hạn; • Chỉ được thực hiện nghĩa vụ dân sự trước thời hạn khi cĩ sự đồng ý của bên cĩ quyền;
  59. Chú ý • Nếu 1 bên đã tự ý thực hiện nghĩa vụ trước thời hạn và bên kia đã chấp nhận thì được coi là đã hồn thành đúng thời hạn. • Nếu các bên khơng thoả thuận và pháp luật khơng quy định về thời hạn thực hiện thì các bên cĩ thể thực hiện nghĩa vụ hoặc yêu cầu thực hiện nghĩa vụ vào bất cứ lúc nào, nhưng phải thơng báo cho nhau biết trước một thời gian hợp lý.
  60. 3. Hỗn thực hiện hợp đồng • Bên phải thực hiện nghĩa vụ trước cĩ quyền hỗn thực hiện nghĩa vụ, nếu tài sản của bên kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức khơng thể thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết cho đến khi bên kia cĩ khả năng thực hiện được nghĩa vụ hoặc cĩ người bảo lãnh.
  61. 3. Hỗn thực hiện hợp đồng • Bên phải thực hiện nghĩa vụ sau cĩ quyền hỗn thực hiện nghĩa vụ đến hạn nếu bên thực hiện nghĩa vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn.
  62. V. SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT • Việc sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng trên cơ sở pháp luật hoặc theo sự thỏa thuận của các bên. • Hợp đồng được xem là sự tự do thỏa thuận nên pháp luật tơn trọng việc các bên thay đổi nĩ.
  63. 1. Sửa đổi hợp đồng • Đ. 423 • Hợp đồng cĩ thể sửa đổi theo sự thỏa thuận của các bên. • Sửa đổi: – Nội dung, – Chủ thể hợp đồng
  64. 1. Sửa đổi hợp đồng • Hình thức thay đổi hợp đồng phụ thuộc vào hợp đồng chính (hợp đồng được lập thành văn bản, được cơng chứng, chứng thực, đăng ký thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đĩ ) • Các bên cĩ thể thay đổi hợp đồng bất kỳ lúc nào theo sự thỏa thuận.
  65. 2. Chấm dứt hợp đồng • Đ.424 • việc kết thúc việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng.
  66. 2.1 Trường hợp chấm dứt • Hợp đồng đã được hồn thành; • Theo thoả thuận của các bên; • Người thực hiện hợp đồng bị chết, tổ chức bị phá sản; • Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; • Hợp đồng khơng thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng khơng cịn và các bên cĩ thể thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;
  67. 2.1.1 Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự • Một bên quyết định chấm dứt thực hiện hợp đồng (nếu các bên cĩ thoả thuận hoặc pháp luật cĩ quy định) • hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận được thơng báo chấm dứt
  68. Hậu quả • Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. • Bên đã thực hiện nghĩa vụ cĩ quyền yêu cầu bên kia thanh tốn.
  69. 2.1.2 Hủy bỏ hợp đồng • Đ.425 • Chấm dứt sự tồn tại của hợp đồng – Trường hợp một bên vi phạm vào điều kiện hủy bỏ theo thỏa thuận hay theo pháp luật. • Hợp đồng khơng cĩ hiệu lực từ thời điểm giao kết
  70. Hậu quả • Các bên phải hồn trả cho nhau tài sản đã nhận; • nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền • Bên cĩ lỗi trong việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường
  71. VI. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU • Vơ hiệu: khơng cĩ giá trị pháp lý • Hợp đồng khơng đảm bảo các điều kiện do pháp luật qui định thì cĩ thể bị vơ hiệu. • Chú ý: qui định về giao dịch dân sự vơ hiệu được áp dụng cho hợp đồng (đ. 127 – 138 BLDS)
  72. VI. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU • Chỉ cĩ tịa án mới cĩ quyền tuyên bố hợp đồng vơ hiệu. • Hợp đồng vơ hiệu khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
  73. 1. Trường hợp vơ hiệu
  74. 1.1 Về mặt nội dung
  75. 1.1.1 Vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội: • Phần nội dung của hợp đồng (đ.128) • Điều cấm của pháp luật là những quy định của pháp luật khơng cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định. • Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tơn trọng.
  76. 1.1.2 giả tạo • Các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác. (đ.129) • Vd: Ký hợp đồng khống để hồn thuế, trốn thuế VAT, tẩu tán tài sản
  77. 1.2 về mặt hình thức
  78. do khơng tuân thủ quy định về hình thức • Nếu pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện cĩ hiệu lực của giao dịch mà các bên khơng tuân theo • theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tồ án, cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; • Nếu các bên khơng sửa đổi thì giao dịch vơ hiệu.
  79. 1.3 Do vi phạm sự tự nguyện
  80. 1.3.1 do bị nhầm lẫn • Một bên cĩ lỗi vơ ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch (đ.131) – Bên bị nhầm lẫn cĩ quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đĩ. – cĩ quyền yêu cầu Tồ án tuyên bố giao dịch vơ hiệu nếu bên kia khơng chấp nhận
  81. 1.3.2 do bị lừa dối, đe dọa • Lừa dối: hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đĩ.
  82. 1.3.2 do bị lừa dối, đe dọa • Đe dọa: hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình.
  83. • Bên bị đe dọa, lừa dối cĩ quyền yêu cầu Tồ án tuyên bố giao dịch dân sự đĩ là vơ hiệu • Đ.132
  84. 1.3.3 do người chưa đủ điều kiện xác lập, thực hiện • do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (đ. 130) • Do người xác lập khơng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
  85. người xác lập khơng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình • xác lập giao dịch vào đúng thời điểm khơng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. • cĩ quyền yêu cầu Tồ án tuyên bố giao dịch dân sự đĩ là vơ hiệu
  86. 1.4. do đối tượng thực hiện Đ. 411 BLDS
  87. • Nếu ngay từ khi ký kết, hợp đồng cĩ đối tượng khơng thể thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng bị vơ hiệu. • Vd: đối tượng là hành vi mà pháp luật cấm, là quyền sử dụng đất đã bị thu hồi
  88. 2. Hình thức vơ hiệu
  89. Vô hiệu Vô hiệu toàn bộ Vô hiệu từng phần
  90. 2.1. Hợp đồng vơ hiệu tồn bộ: Nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật; (thỏa thuận mua bán hàng cấm, tiêu thụ hàng giả ) – Một trong các bên ký kết hợp đồng không có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng; – Người ký hợp đồng không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo.
  91. Hậu quả pháp lý (đ.137) • Hợp đồng coi như vơ hiệu ngay từ khi ký kết • quyền và nghĩa vụ của các bên coi như khơng phát sinh. • Giao dịch dân sự vơ hiệu khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
  92. Xử lý về tài sản đối với hợp đồng vô hiệu toàn bộ • Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận; • Nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền, • tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật (do VPPL, trái đạo đức, xã hội). • Bên cĩ lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
  93. 2.2. Hợp đồng vơ hiệu từng phần • Đ. 135 BLDS • Khi nội dung của phần đĩ trái luật nhưng khơng ảnh hưởng đến nội dung các phần cịn lại của hợp đồng. • Hợp đồng bị vơ hiệu những thỏa thuận trái pháp luật, các phần cịn lại vẫn cĩ hiệu lực.
  94. Hậu quả pháp lý • Các bên phải sửa đổi các điều khoản trái pháp luật, khôi phục các quyền và lợi ích ban đầu. • Nếu đã thực hiện những điều khoản thỏa thuận trái luật thì sẽ bị xử lý về tài sản
  95. 3. Thời hiệu yêu cầu vơ hiệu hợp đồng
  96. Thời hiệu yêu cầu • Thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đĩ thì chủ thể mất quyền yêu cầu tịa án giải quyết việc dân sự. (đ.154)
  97. • Một bên cĩ thể yêu cầu tịa án tuyên bố vơ hiệu hợp đồng trong: – 2 năm kể từ khi hợp đồng được xác lập – Khơng thời hạn đối với hợp đồng cĩ nội dung trái luật và đạo đức xã hội và hợp đồng giả tạo.
  98. VII. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HĐ: 1. Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm pháp lý: – Cĩ hành vi vi phạm hợp đồng – Cĩ thiệt hại thực tế xảy ra: – Cĩ mối quan hệ nhân quả – Cĩ lỗi của bên vi phạm
  99. - Bên vi phạm chỉ phải bồi thường cho bên bị vi phạm nếu hành vi vi phạm của mình có gây ra thiệt hại thực tế và chỉ phải bồi thường phần thiệt hại thực tế đó.
  100. • Thiệt hại: –Giá trị số tài sản mất mát, hư hỏng –Tiền lãi phải trả cho ngân hàng –Các khoản thu nhập trực tiếp không thu được do hành vi vi phạm gây ra –Chi phí để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra
  101. 2. Các hình thức trách nhiệm: Trách nhiệm Phạt hợp đồng Bồi thường thiệt hại
  102. • Bên vi phạm • Bên bị vi phạm
  103. 2.1 Phạt hợp đồng • Là sự thỏa thuận được áp dụng nhằm mục đích buộc các bên nghiêm chỉnh thực hiện hợp đồng • Áp dụng khi một bên khơng thực hiện đúng hoặc khơng thực hiện hợp đồng. • Tiền phạt vi phạm là số tiền mà bên viphạm phải trả cho bên bị vi phạm. • Tiền phạt vi phạm do các bên thỏa thuận • (đ. 422 BLDS)
  104. Giá trị phạt • Tiền? • Giá trị tuyệt đối. • Tỷ lệ phần trăm nhất định.
  105. Thời hạn yêu cầu phạt?
  106. 2.2 Bồi thường thiệt hại: • Là một chế tài vật chất dùng để bù đắp những thiệt hại thực tế cho bên bị thiệt hại. • Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là: – Hành vi vi phạm hợp đồng, – Thiệt hại thực tế – Lỗi của bên vi phạm.
  107. Trường hợp giảm, miễn trách nhiệm • Gặp thiên tai, địch hoạ và các trở lực khách quan khác không thể lường trước được và đã thi hành mọi biện pháp cần thiết để khắc phục. • Phải thi hành lệnh khẩn cấp của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. • Việc vi phạm hợp đồng của một bên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự vi phạm hợp đồng của bên kia.
  108. Chú ý • Nếu hai bên ký hợp đồng để thực hiện một hành vi kinh doanh, nhưng mà bên thực hiện không có chức năng kinh doanh ngành nghề đã ký thì hợp đồng có vô hiệu không? • Nếu một bên cử người ký kết trong hợp đồng lại không có thẩm quyền thì hợp đồng có vô hiệu không? • Nếu hai bên có thỏa thuận thanh toán hợp đồng bằng ngoại tệ mà một bên không có quyền thanh toán bằng ngoại tệ thì hợp đồng có bị vô hiệu không?
  109. VIII. BiỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HiỆN HỢP ĐỒNG Điều 318 • Cầm cố tài sản; • Thế chấp tài sản; • Đặt cọc; • Ký cược; • Ký quỹ; • Bảo lãnh; • Tín chấp.
  110. Phạm vi bảo đảm • Nghĩa vụ dân sự cĩ thể được bảo đảm một phần hoặc tồn bộ • Các bên thoả thuận về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
  111. Chú ý • Vật bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch. • Vật dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là vật hiện cĩ hoặc được hình thành trong tương lai.
  112. 1. Cầm cố tài sản • Một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. • Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, cĩ thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
  113. Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sản • Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; • Khơng được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; • Khơng được khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu khơng được bên cầm cố đồng ý;
  114. Xử lý tài sản cầm cố • Bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ khơng đúng. • Được xử lý theo phương thức do các bên đã thoả thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật. • Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh tốn từ số tiền bán tài sản cầm cố.
  115. 2. Thế chấp tài sản • Một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và khơng chuyển giao tài sản đĩ cho bên nhận thế chấp
  116. Tài sản thế chấp • Động sản • Bất động sản • Tài sản được hình thành trong tương lai
  117. Hình thức thế chấp • Phải được lập thành văn bản, cĩ thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. • Nếu pháp luật cĩ quy định thì văn bản thế chấp phải được cơng chứng, chứng thực hoặc đăng ký.
  118. Quyền của bên nhận thế chấp tài sản • Yêu cầu chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản đĩ; • Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp • Yêu cầu bên kia cung cấp thơng tin về thực trạng tài sản thế chấp; • Yêu cầu bên kia áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo tồn tài sản, giá trị tài sản; • Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đĩ cho mình để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ; • Giám sát, kiểm tra quá trình hình thành tài sản trong trường hợp nhận thế chấp bằng tài sản hình thành trong tương lai;
  119. Xử lý tài sản thế chấp • Nếu bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ khơng đúng • Tài sản được xử lý theo phương thức do các bên đã thoả thuận hoặc được bán đấu giá để thực hiện nghĩa vụ. • Bên nhận thế chấp được ưu tiên thanh tốn từ số tiền bán tài sản thế chấp.
  120. 3. Bảo lãnh
  121. • Người thứ ba cam kết với bên cĩ quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ.
  122. Hình thức bảo lãnh • Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản. • Cĩ thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. • Trong trường hợp pháp luật cĩ quy định thì văn bản bảo lãnh phải được cơng chứng hoặc chứng thực.
  123. Phạm vi bảo lãnh • Bão lãnh tồn bộ nghĩa vụ • Bảo lãnh một phần nghĩa vụ
  124. Phần 2 CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG
  125. 1. HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN
  126. 1.1 Khái niệm • Hợp đồng mua bán tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đĩ bên bán cĩ nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, cịn bên mua cĩ nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán. (Đ.428)
  127. TÀI SẢN • Tài sản: – vật – tiền – giấy tờ cĩ giá – các quyền tài sản.
  128. 1.2 chủ thể hợp đồng • Các bên tham gia hợp đồng mua bán
  129. a. Bên bán • Người cĩ tài sản đem bán – Là chủ sở hữu tài sản hoặc người được ủy quyền. – Là người đại diện hợp pháp
  130. Nghĩa vụ bên bán • Giao tài sản đúng hạn, đúng cam kết • Giao tài sản đúng địa điểm • Giao tài sản đúng phương thức (1lần, nhiều lần ) • Cung cấp thơng tin cần thiết về tài sản mua bán và hướng dẫn cách sử dụng tài sản đĩ • Bảo đảm quyền sở hữu đối với tài sản đã bán, khơng bị người thứ ba tranh chấp
  131. Nghĩa vụ bên bán • Bảo đảm giá trị sử dụng của vật mua bán • Bảo hành vật trong thời hạn bảo hành • Chịu chi phí vận chuyển đến địa điểm giao hàng, chi phí chuyển quyền sở hữu (nếu khơng cĩ thỏa thuận khác)
  132. b. Bên mua
  133. Nghĩa vụ bên mua • Trả đủ tiền vào thời điểm và tại địa điểm đã thoả thuận (đ.438) • Nhận tài sản
  134. Thời điểm chuyển quyền sở hữu: đ. 439 • Được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm tài sản được chuyển giao. • Đối với tài sản mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hồn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản đĩ. • Trong trường hợp tài sản mua bán chưa được chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức thì hoa lợi, lợi tức thuộc về bên bán.
  135. 1.3 Đối tượng, giá, hình thức thực hiện
  136. A. đối tượng của hợp đồng: • Đ. 429: là tài sản được phép giao dịch – Tự do lưu thơng – Hạn chế lưu thơng: phải tuân theo các qui định riêng (ngoại tệ, đá quí )
  137. b. Giá cả • Giá cả của hợp đồng mua bán do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật qui định • Các bên cĩ thể thỏa thuận cụ thể hoặc phương pháp định giá (k. 3 đ. 431) • Trường hợp nhà nước cĩ qui định giá thì các bên phải tuân theo
  138. • Thanh tốn theo giá thị trường: được xác định tại thời điểm và địa điểm thanh tốn. • Trường hợp khơng thỏa thuận rõ: giá xác định tại thời điểm và địa điểm giao kết hợp đồng