May - Thời trang - Vật liệu may

doc 60 trang vanle 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "May - Thời trang - Vật liệu may", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docmay_thoi_trang_vat_lieu_may.doc

Nội dung text: May - Thời trang - Vật liệu may

  1. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ CẮT MAY TRANG PHỤC NỮ (Ban hành kèm theo Quyết định số 783 / QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội – Năm 2011
  2. 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔNG CỤC DẠY NGHỀ CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 783 /QĐ-TCDN Ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)  Tên nghề: Cắt, may trang phục nữ Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Có sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp với nghề Cắt, may trang phục nữ; Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 10 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp nghề, I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: - Kiến thức: + Hiểu được những kiến thức cơ bản về an toàn lao động để thực hiện các nhiệm vụ của nghề “Cắt, may trang phục nữ”; + Nhận biết được tính chất cơ bản nhất của một số nguyên, phụ liệu ngành may; + Biết được cách vận hành được máy may công nghiệp 1 kim mũi may thắt nút; + Biết phương pháp thiết kế các kiểu quần âu nữ, áo sơ mi nữ, váy và áo váy; + Biết phương pháp may các kiểu quần âu nữ, áo sơ mi nữ, váy và áo váy. - Kỹ năng: + Lựa chọn được các nguyên, phụ liệu phù hợp với từng kiểu sản phẩm; + Sử dụng thành thạo máy may 1 kim đảm bảo an toàn; + Cắt, may được các kiểu quần âu nữ, áo sơ mi nữ, váy, áo váy đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và hợp thời trang; + Có khả năng làm việc theo nhóm, làm việc trên dây chuyền sản xuất hoặc làm việc độc lập tại các cửa hàng may đo thời trang.
  3. 2 - Thái độ: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập; + Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và tác phong công nghiệp. 2. Cơ hội việc làm: Sau khi tôt nghiệp chương trình đào tạo Sơ cấp nghề “Cắt may trang phục nữ”người học có đủ trình độ, khả năng làm việc tại các dây chuyền may trong các doanh nghiệp hoặc tự làm nghề và quản lý cửa hiệu do mình tổ chức; Ngoài ra sau khoá học, nếu có nhu cầu người học có thể tham gia học cao hơn để phát triển kiến thức và kỹ năng nghề. II.THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: 1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian đào tạo: 3 tháng - Thời gian học tập: 11 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 405 giờ - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 40 giờ (Trong đó thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khoá học: 15giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 405 giờ; - Thời gian học lý thuyết: 97 giờ; Thời gian học thực hành: 308 giờ; III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: Thời gian của từng môn học, mô đun (giờ) Mã Tên môn học, mô đun Trong đó MH,MĐ Tổng số Lý Thực Kiểm thuyết hành tra MH 01 Vật liệu may 15 13 0 2 MH 02 Thiết bị may 15 5 8 2 MH 03 An toàn lao động 15 13 0 2 MĐ 04 Các đường may cơ bản 30 5 22 3 MĐ 05 Thiết kế áo sơ mi nữ 30 10 17 3 MĐ 06 May áo sơ mi nữ 90 10 75 5
  4. 3 MĐ 07 Thiết kế quần âu nữ 30 5 22 3 MĐ 08 May quần âu nữ 90 10 75 5 MĐ 09 Thiết kế một số kiểu váy cơ bản 30 10 17 3 MĐ 10 May một số kiểu váy cơ bản 60 10 46 4 Tổng cộng 405 91 282 32 IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP: 1. Hướng dẫn sử dụng danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề; thời gian, phân bổ thời gian và chương trình cho môn học, mô đun đào tạo nghề: Ch­¬ng tr×nh chi tiÕt cña c¸c m«n häc, m« ®un ®µo t¹o nghÒ ®­îc x¸c ®Þnh dùa trªn phiÕu ph©n tÝch nghÒ, ph©n tÝch c«ng viÖc nghÒ “C¾t may trang phôc n÷”; C¨n cø néi dung phiÕu ph©n tÝch nghÒ ®Ó x¸c ®Þnh kiÕn thøc, kü n¨ng, th¸i ®é cÇn thiÕt ph¶i ®­a vµo ch­¬ng tr×nh chi tiÕt cña c¸c m«n häc, m« ®un ®µo t¹o. Các mô đun đào tạo nghề đã được xây dựng đến tên bài; nội dung chính của từng bài; từ đó các cở sở dạy nghề tự xây dựng nội dung bài giảng để thuận lợi cho giáo viên khi lên lớp. 2. Hướng dẫn thi tốt nghiệp hoặc kiểm tra kết thúc khóa học: Số Hình thức thi Thời gian thi TT Môn thi 1 Kiến thức, kỹ năng nghề Viết Không quá 30 phút Chuẩn bị không quá: 20 phút; - Lý thuyết nghề Vấn đáp Trả lời không quá: 10 phút Trắc nghiệm Không quá: 30 phút - Thực hành nghề Bài thi thực hành Không quá 04 giờ *Mô đun tốt nghiệp (tích Bài thi lý thuyết và Không quá 05 giờ 2 hợp lý thuyết với thực hành) thực hành
  5. 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên mô đun: Vật liệu may Mã số mô đun: MH 01 (Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  6. 5 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẬT LIỆU MAY Mã số của môn học: MH 01 Thời gian của môn học: 15 giờ Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 0 giờ I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC: - Vị trí: Môn học Vật liệu may được bố trí học trước khi học các mô đun đào tạo nghề trình độ Sơ cấp nghề “Cắt may trang phục nữ”. - Tính chất: Môn học Vật liệu may là môn học cơ sở, có tính chất bổ trợ cho các mô đun thiết kế và mô đun công nghệ may. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Nhận biết được tính chất cơ bản của vải sử dụng để may quần áo; - Hiểu cấu tạo và phân biệt được tính chất và chi số của chỉ dùng trong may mặc; - Lựa chọn được các loại vật liệu may phù hợp với yêu cầu của sản phẩm; - Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình lựa chọn, phân loại vật liệu may. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Kiểm Thực Số tra* Tên chương, mục Tổng Lý hành TT (LT số thuyết Bài hoặc tập TH) I Tính chất chung của vải 6 2 3 1 Một số tính chất cơ bản của vải dùng trong 2 1 1 may mặc Các loại vải thường sử dụng trong may 3 1 2 mặc Kiểm tra 1 1 Vật liệu may và phương pháp lựa chọn II 9 8 1 vải - bảo quản hàng may mặc Chỉ dùng trong may mặc 4 4 Phân loại vật liệu may 2 2 Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm 2 2 may Kiểm tra 1 1 Cộng 15 13 2
  7. 6 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Cấu tạo, tính chất của vải Mục tiêu: - Nhận biết được các tính chất cơ bản của vải như chiều dài, chiều rộng, độ dày, độ nhàu, độ co của vải; - Nhận biết, phân biệt được các loại vải từ các nguyên liệu thiên nhiên và hoá học sử dụng để may quần áo; - Rèn luyện tính cẩn thận, tinh tế của học sinh trong quá trình học tập. 1. Một số tính chất cơ bản của vải dùng trong may mặc Thời gian: 2 giờ 1.1. Chiều dài 1.2. Chiều rộng 1.3. Bề dày 1.4. Độ nhàu 1.5. Độ co 2. Các loại vải thường sử dụng trong may mặc Thời gian: 3 giờ 2.1. Vải dệt thoi 2.2. Vải dệt kim 2.3. Vải không dệt Kiểm tra Thời gian: 1 giờ Chương 2: Vật liệu may và phương pháp lựa chọn vải Mục tiêu: - Phân loại và trình bày được khái niệm, cấu tạo, chi số, ảnh hưởng của các loại chỉ dùng trong may mặc; - Lựa chọn vật liệu may phù hợp với yêu cầu của sản phẩm; - Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình lựa chọn vật liệu ngành may. 1. Chỉ dùng trong may mặc Thời gian: 4 giờ 1.1. Khái niệm 1.2. Các loại chỉ may thường dùng trong may mặc 1.3. Cấu tạo, chi số của chỉ may 1.4. Ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may 2. Phân loại vật liệu may Thời gian: 2 giờ 2.1. Vật liệu chính 2.2. Vật liệu phụ 3. Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm may Thời gian: 2 giờ 3.1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải 3.2. Lựa chọn vải theo yêu cầu của sản phẩm Kiểm tra Thời gian: 1 giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
  8. 7 - Chương trình Môn học Vật liệu may; - Giáo trình Môn học Vật liệu may; - Giấy vẽ A4, bản vẽ mẫu; - Mẫu trực quan, thước, bút chì, giấy màu; - PC, Projector, phòng học lý thuyết; - Tài liệu tham khảo. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá kiến thức bằng các bài kiểm tra viết hoặc vấn đáp đạt những yêu cầu sau: Khái niệm, đặc điểm kiểu dệt vân chéo; Phân loại vật liệu may và các tính chất cơ bản của vải; Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm may. - Đánh giá kỹ năng của học sinh bằng các bài tập: Vẽ được hình biểu diễn kiểu dệt vân chéo; Chọn được loại vải phù hợp với mục đích sử dụng; Chọn được các loại vật liệu may phù hợp với kiểu dáng sản phẩm. - Đánh giá thái độ: Đánh giá tính tự giác, tính kỷ luật, tham gia đầy đủ thời lượng môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học Vật liệu may sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề Cắt may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: - Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của môn học và nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy; - Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả; - Kiểm tra các bài tập về nhà, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của môn học Vật liệu may – nghề Cắt may trang phục nữ là: Chương 1: Mục 1. Một số tính chất cơ bản của vải; Mục 2. Kiểu dệt vân chéo. Chương 2: Mục 1. Chỉ may; Mục 3. Phương pháp lựa chọn vải cho sản phẩm may. 4. Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình Vật liệu may – Trường Cao đẳng nghề KT-KT Vinatex 2010; - Nguyễn Trung Thu – Vật liệu dệt – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1990; - TS.Trần Thuỷ Bình – Giáo trình vật liệu may – NXB Giáo Dục 2005.
  9. 8 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên mô đun: Thiết bị may Mã số mô đun: MH 02 (Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  10. 9 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC THIẾT BỊ MAY Mã số của môn học: MH 02 Thời gian của môn học: 15 giờ Lý thuyết: 06 giờ ; Thực hành: 09 giờ I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC: Vị trí: Môn học Thiết bị may là môn học được bố trí học trước khi học các mô đun công nghệ may đào tạo trình độ Sơ cấp nghề “Cắt may trang phục nữ”. Tính chất: Môn học Thiết bị may là môn học cơ sở lý thuyết kết hợp với thực hành trên máy nhằm bổ trợ cho các mô đun đào tạo nghề II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: Nhận biết được mũi may thắt nút ; Trình bày được đặc điểm, tính năng và nguyên lý hoạt động của máy may 1 kim mũi may thắt nút; Vận hành được máy may 1 kim mũi may thắt nút đúng yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an toàn; Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức bảo quản thiết bị. III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Kiểm Thực Số tra* Tên chương, mục Tổn Lý hành TT (LT g số thuyết Bài hoặc tập TH) I Mũi may máy cơ bản 2 2 Mũi may thắt nút II Máy may cơ bản 13 3 9 1 Máy may 1 kim mũi may thắt nút 12 3 9 Kiểm tra 1 1 Cộng 15 5 9 1 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Mũi may cơ bản Mục tiêu:
  11. 10 - Trình bày được định nghĩa, đặc tính và phạm vi ứng dụng của mũi may thắt nút; - Vẽ hình cấu tạo mũi may thắt nút đúng yêu cầu; - Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình học tập. - Mũi may thắt nút (mũi thoi) Thời gian: 2 giờ 1. Định nghĩa 2. Đặc tính 3. Vẽ hình 4. Phạm vi ứng dụng Chương 2: Máy may cơ bản Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm, đặc tính kỹ thuật, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy may 1 kim mũi may thắt nút; - Sử dụng, vận hành được máy may 1 kim đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn; - Biết vệ sinh bảo quản máy và khắc phục được một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng; - Rèn luyện ý thức, tính cẩn thận trong quá trình học tập. Máy may 1 kim mũi may thắt nút Thời gian: 12 giờ 1.Đặc điểm 2. Đặc tính kỹ thuật 3. Cấu tạo chung 4. Một số chi tiết, cụm chi tiết chính của máy 4.1. Cấu tạo, thông số kỹ thuật của kim máy 4.2.Cấu tạo, tính năng tác dụng của ổ máy 4.3. Cấu tạo, tính năng tác dụng của bộ phận chuyển đẩy nguyên liệu 4.4. Cấu tạo, tính năng tác dụng của cụm đồng tiền nén chỉ 5. Nguyên lý hoạt động 6. Hướng dẫn sử dụng, vận hành và vệ sinh bảo quản máy 7. Một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng Kiểm tra Thời gian: 1 giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Chương trình Môn học Thiết bị May; Giáo trình Môn học Thiết bị May; PC, Projector; Phòng học lý thuyết và phòng học thực hành; Các mô hình giảng dạy, tranh ảnh, Catalog; Các loại thiết bị, máy may có liên quan đến môn học; Vải, chỉ, phấn, giấy bìa, thoi, suốt. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
  12. 11 Đánh giá kiến thức bằng các bài kiểm tra viết hoặc vấn đáp đạt những yêu cầu sau: Kiến thức lý thuyết về đặc điểm, đặc tính kỹ thuật, cấu tạo và nguyên lý hoạt động; Phương pháp sử dụng, vận hành bảo quản các loại thiết bị may; Đánh giá kỹ năng của học sinh: vận hành và bảo quản thiết bị đúng kỹ thuật, an toàn; Đánh giá thái độ: Đánh giá tính tự giác, tính kỷ luật, tham gia đầy đủ thời lượng môn học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc đảm bảo an toàn. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình môn học Thiết bị may sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề Cắt may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của môn học và nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy; Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào quá trình thực tập vận hành máy có hiệu quả; Kiểm tra uốn nắn, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của môn học Thiết bị may – nghề Cắt may trang phục nữ là: Chương 1: Mũi may thắt nút. Chương 2: + Một số chi tiết, cụm chi tiết chính của máy 1 kim mũi may thắt nút; + Nguyên lý hoạt động. 4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình Thiết bị May - Trường Cao đẳng Nghề KT- KT Vinatex 2009; Chu Sĩ Dương - Giáo trình Sửa chữa Thiết bị May 1996.
  13. 12 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên mô đun: An toàn lao động Mã số mô đun: MH 03 (Ban hành theo Quyết định số 783 / QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  14. 13 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã số của môn học: MH 03 Thời gian của môn học: 15 giờ (Lý thuyết: 15 giờ ; Thực hành: 0 giờ) I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MÔN HỌC: Vị trí: An toàn lao động là môn học cơ sở, trong chương trình các môn học bắt buộc đào tạo nghề, ”Cắt may trang phục nữ“ nhằm trang bị cho người học kiến thức an toàn trong học tập và lao động sản xuất ngành may. Tính chất: Môn học An toàn lao động là môn học lý thuyết kết hợp với làm bài tập thực hành. II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Trình bày được nội dung cơ bản của công tác bảo hộ và an toàn lao động trong ngành may; Tuân thủ các biện pháp an toàn khi vận hành các thiết bị sử dụng trong ngành may; Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn khi sử dụng điện và biện pháp phòng chống cháy nổ trong ngành may. Sơ cứu, cấp cứu được nạn nhân khi xảy ra tai nạn lao động; Tự giác, tích cực học tập để phục vụ học tập và làm việc; Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và tác phong công nghiệp. III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Thực Số Tên chương mục Tổng Lý hành, Kiểm TT số thuyết bài tra* tập Các nội dung cơ bản của công tác bảo hộ 5 5 lao động và an toàn lao động Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung, biện pháp cụ thể Phân loại tai nạn lao động - Định nghĩa tai nạn lao động I Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân chấn thương và bệnh nghề nghiệp Nguyên nhân tai nạn lao động Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động
  15. 14 Các kiến thức cơ bản về an toàn lao động 5 5 trong ngành may II Đặc điểm cơ bản của các loại thiết bị máy may và an toàn lao động Môi trường sản xuất sản phẩm may Công tác an toàn khi vận hành máy may 5 4 1 công nghiệpkhi vận hành một số thiết bị ngành may III An toàn về điện Các nguyên nhân gây tai nạn điện thường gặp An toàn khi vận hành máy may 1 kim Cộng 15 14 0 1 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Các nội dung của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa và tính chất của công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động; Phân tích được các nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động; Có ý thức tự giác trong việc thực hiện các biện pháp bảo hộ và an toàn lao động. 1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất, nội dung, biện pháp cụ thể Thời gian: 0,5 giờ 2. Phân loại tai nạn lao động - Định nghĩa tai nạn lao động Thời gian: 0,5 giờ 3. Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân chấn thương và Thời gian: 1 giờ bệnh nghề nghiệp 4. Nguyên nhân tai nạn lao động Thời gian: 1,5 giờ 4.1. Nguyên nhân kỹ thuật 4.2. Nguyên nhân tổ chức 4.3. Nguyên nhân vệ sinh 5. Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động Thời gian: 1,5 giờ 5.1. Phương pháp thống kê 5.2. Phương pháp địa hình 5.3. Phương pháp chuyên khảo Chương 2: Các kiến thức cơ bản về an toàn lao động trong ngành may Mục tiêu: Trình bày được các đặc điểm cơ bản của các loại thiết bị máy may và biện pháp an toàn khi sử dụng;
  16. 15 Lựa chọn môi trường sản xuất thích hợp để sản xuất sản phẩm may và đảm bảo an toàn lao động. 1. Đặc điểm cơ bản của các loại thiết bị máy may và an toàn Thời gian: 2,5 giờ lao động 2. Môi trường sản xuất sản phẩm may Thời gian: 2,5 giờ Chương 3: Công tác an toàn khi vận hành máy may công nghiệp Mục tiêu: Trình bày được các biện pháp an toàn về điện, an toàn trong quá trình vận hành máy may 1 kim; Rèn luyện ý thức, tính cẩn thận khi vận hành các thiết bị ngành may. 1. An toàn về điện Thời gian: 1 giờ 2. Các nguyên nhân gây tai nạn điện thường gặp Thời gian: 2 giờ 3. An toàn khi vận hành máy may 1 kim Thời gian: 1 giờ Kiểm tra Thời gian: 1 giờ IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: Chương trình Môn học an toàn lao động; Giáo trình Môn học an toàn lao động; Mô hình, giáo cụ trực quan; Tài liệu tham khảo; PC, Projector; Phòng học; Thiết bị, dụng cụ chữa cháy; Phương tiện, dụng cụ an toàn làm việc trên cao; Bông băng, nẹp; Quần áo bảo hộ lao động. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Kiến thức: Đánh giá qua các bài kiểm tra về nội dung: Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động, an toàn lao động của nước ta hiện nay; Kỹ thuật an toàn khi sử dụng nguồn điện; Kỹ thuật thao tác và vận hành các loại thiết bị máy may; Kỹ năng: Đánh giá việc thực hiện các công việc qua các nội dung: Sử dụng và vận hành máy may; Sử dụng các phương tiện, trang bị bảo vệ cá nhân trong sản xuất; Sử dụng nguồn điện trong sản xuất; Thái độ: Đánh giá thông qua “ Sổ theo dõi người học ” về nội dung: Ý thức chấp hành nội quy học tập; Tác phong và trách nhiệm đối với tập thể lớp.
  17. 16 VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Môn học An toàn lao động sử dụng đào tạo cho học sinh hệ trung cấp nghề May thời trang. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học: Kết hợp các phương pháp dạy học để học sinh dễ tiếp thu kiến thức và vận dụng vào thực tế các quy tắc về An toàn lao động trong sản xuất ngành may. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Chương 3, 4, 5. 4. Tài liệu cần tham khảo: Tài liệu “Bảo hộ lao động” – Bộ lao động thương binh xã hội; Tài liệu “ 5 S “ – Tại xí nghiệp may; Hỏi đáp về bảo hộ lao động – Nguyễn Bá Dũng – NXB Khoa học XH, Hà Nội 1999; Nguyễn Thế Đạt – An toàn lao động – ĐHBKHN 1997.
  18. 17 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Các đường may cơ bản Mã số mô đun: MĐ 04 (Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  19. 18 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN Mã số của mô đun: MĐ 04 Thời gian của mô đun: 30 giờ (Lý thuyết: 5,5 giờ; Thực hành: 24,5 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Vị trí: Mô đun Các đường may cơ bản được bố trí học sau hoặc học song song với mô đun Thiết kế áo sơ mi. Tính chất: Mô đun Các đường may cơ bản là mô đun mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các đường may cơ bản; Biết ứng dụng các đường may để may các bộ phận và sản phẩm; May được các đường may cơ bản đảm bảo quy cách và yêu cầu kỹ thuật; Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa học trong quá trình may. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tæng Lý Thùc KiÓm TT sè thuyÕt hµnh tra* Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun Các đường 1 1 1 may cơ bản 2 Vận hành máy 7 1 6 3 Đường may can 4 0,5 2,5 1 4 Đường may lộn 4 0,5 3,5 5 Đường may cuốn 4 0,5 3,5 6 Đường may mí 4 1 3 7 Đường may viền 6 1 4 1 Céng 30 5,5 22,5 2 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun Các đường may cơ bản Thời gian: 1 giờ 1. Ý nghĩa của mô đun Các đường may cơ bản 2. Nội dung chương trình mô đun 3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo
  20. 19 Bài 1: Vận hành máy Thời gian: 7 giờ Mục tiêu của bài: Vận hành được máy may công nghiệp đảm bảo yêu cầu và an toàn ; May được các đường thẳng, hình vuông, hình tròn đúng thao tác, yêu cầu kỹ thuật; Ứng dụng vào may các đường may cơ bản; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập. 1. May trên bìa ( không kim, chỉ) 2. May trên bìa, vải (có kim, không chỉ) 2.1.May các đoạn thẳng 2.2. May hình vuông 2.3. May hình tròn 3. May trên vải (có kim, chỉ) 3.1.May các đoạn thẳng 3.2. May hình vuông 3.3. May hình tròn Bài 2: Đường may can Thời gian: 4 giờ Mục tiêu của bài: Nhận biết được đường may can sử dụng trong quá trình may; May được các kiểu đường may can đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Ứng dụng đường may can vào quá trình may sản phẩm; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập. 1. Khái niệm 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Ứng dụng Bài 3: Đường may lộn Thời gian: 4 giờ Mục tiêu của bài: Nhận biết được đường may lộn sử dụng trong quá trình may; May được đường may lộn đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Ứng dụng đường may lộn vào quá trình may sản phẩm; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập. 1. Khái niệm 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Ứng dụng
  21. 20 Bài 4: Đường may cuốn Thời gian: 4 giờ Mục tiêu của bài: Nhận biết được đường may cuốn sử dụng trong quá trình may; May được đường may cuốn đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Ứng dụng đường may cuốn vào quá trình may sản phẩm; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập. 1. Khái niệm 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Ứng dụng Bài 5: Đường may mí Thời gian: 4 giờ Mục tiêu của bài: Nhận biết được đường may mí sử dụng trong quá trình may; May được đường may mí đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Ứng dụng đường may mí vào quá trình may sản phẩm; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập. 1. Khái niệm 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Ứng dụng Bài 6: Đường may viền Thời gian: 6 giờ Mục tiêu của bài: Nhận biết được đường may viền sử dụng trong quá trình may; May được các kiểu đường may viền đúng thao tác, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Ứng dụng đường may viền vào quá trình may sản phẩm; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp trong quá trình luyện tập. 1. Khái niệm 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Ứng dụng IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Dụng cụ và trang thiết bị: Máy may công nghiệp: 1 kim; Kéo, thước, phấn, kim máy; Nguyên vật liệu: để cho học sinh thực tập và giáo viên may mẫu
  22. 21 PC, Projector; Giấy bìa cứng; Vải, chỉ các loại phù hợp với từng loại đường may. Học liệu: Chương trình Mô đun Các đường may cơ bản; Giáo trình Công nghệ may các đường may cơ bản; Tài liệu tham khảo. Các nguồn lực khác: Phòng thực hành may; Nguồn điện; Bảo hộ lao động nghề may. Kiến thức kỹ năng đã có: Vận hành sử dụng thiết bị may; Kiến thức về Vật liệu may; Hiểu biết về điện công nghiệp và an toàn lao động. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: Lý thuyết (Viết): Sử dụng các câu hỏi về qui cách, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp may, ứng dụng của các đường may để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của học sinh; Thực hành: Sử dụng các dạng bài tập may các đường may trong chương trình mô đun đã học. 2. Nội dung đánh giá: Kiến thức: Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp may và ứng dụng của các đường may; Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Kỹ năng: May các đường may đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật; Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Thái độ: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập; Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tiết kiệm nguyên vật liệu. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Mô đun Các đường may cơ bản sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề Cắt may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành, kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực
  23. 22 quan, đàm thoại, thao tác mẫu để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả; Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành và thao tác mẫu; Bố trí từng học sinh luyện tập tại vị trí được phân công, giáo viên quan sát uốn nắn. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của Mô đun Các đường may cơ bản – nghề Cắt may trang phục nữ là: Bài 2: Đường may can Bài 4: Đường may cuốn Bài 6: Đường may viền 4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình Công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009; TS. Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005; TS. Võ Phước Tấn, KS. Bùi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006; Nguyễn Duy Cẩm Vân - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007.
  24. 23 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thiết kế áo sơ mi nữ Mã số mô đun: MĐ 05 (Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  25. 24 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NỮ Mã số của mô đun: MĐ 05 Thời gian của mô đun: 30 giờ (Lý thuyết: 13 giờ ; Thực hành: 17 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: Vị trí: Mô đun Thiết kế áo sơ mi nữ là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo Sơ cấp nghề “Cắt, may trang phục nữ” và được bố trí học trước hoặc học song song với mô đun May áo sơ mi. Tính chất: Mô đun Thiết kế áo sơ mi nữ mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Đo được các số đo trên cơ thể để phục vụ cho quá trình thiết kế quần, áo; Hiểu và thiết kế được các chi tiết của áo sơ mi nữ đảm bảo hình dáng, kích thước theo các số đo khác nhau trên giấy bìa và trên vải; Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, thiết kế và cắt các chi tiết của sản phẩm; Rèn luyện ý thức cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài mở đầu 1 1 2 Phương pháp đo 4 2 2 Thiết kế áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng, 3 13 3 8 2 chân rời 4 Thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2 ve 12 4 7 1 Cộng 30 10 17 3 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu Thời gian: 1 giờ 1. Kh¸i qu¸t néi dung vµ träng t©m cña m«®un ®µo t¹o 2. Ph­¬ng ph¸p häc tËp m« ®un 3. Giíi thiÖu tµi liÖu häc tËp vµ tham kh¶o
  26. 25 Bài 1: Phương pháp đo Thời gian: 4 giờ Mục tiêu của bài: Xác định đúng các vị trí đo; Đo đúng trình tự, đúng thao tác; Biết kết hợp giữa đo và ghi nhận hình thể; Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, và ý thức lịch sự, tôn trọng đối tượng đo. 1. Các dụng cụ đo 2. Các điểm cần chú ý khi đo 3. Phương pháp đo Bài 2: Thiết kế áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng, chân rời Thời gian: 13 giờ Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm kiểu mẫu áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng, chân rời; Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế; Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng, chân rời; Thiết kế dựng hình các chi tiết của áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng, chân rời trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật; Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật dụng cụ thiết kế; Cắt chính xác các chi tiết của áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng, chân rời; Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp. 1. Đặc điểm kiểu mẫu 2. Số đo 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết 3.1. Thiết kế thân sau 3.2. Thiết kế thân trước 3.3. Thiết kế tay áo 3.4. Thiết kế các chi tiết khác 4. Cắt các chi tiết Bài 3: Thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2 ve Thời gian: 12 giờ Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm kiểu mẫu áo sơ mi nữ cổ 2 ve; Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế; Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2 ve; Tính toán và thiết kế chính xác các chi tiết của áo sơ mi nữ cổ 2 ve trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật; Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật dụng cụ thiết kế; Cắt chính xác các chi tiết của áo sơ mi nữ cổ 2 ve; Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp. 1. Đặc điểm kiểu mẫu
  27. 26 2. Số đo 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết 3.1. Thiết kế thân sau 3.2. Thiết kế thân trước 3.3. Thiết kế tay áo 3.4. Thiết kế các chi tiết khác 4. Cắt các chi tiết IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Dụng cụ và trang thiết bị: Thước kẻ 20cm – 50cm, thước dây 150cm, bút chì, tẩy, kéo; Mẫu sản phẩm cần thiết kế; PC, Projector; Giấy bìa có khổ rộng tương ứng với khổ vải; Vải các loại phù hợp với từng loại sản phẩm. Học liệu: Chương trình mô đun Thiết kế áo sơ mi; Giáo trình Thiết kế áo sơ mi; Bản vẽ mô tả sản phẩm áo sơ mi nữ cần thiết kế. Các nguồn lực khác: Phòng học thực hành thiết kế, bàn thiết kế sản phẩm theo tỷ lệ 1:1. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: Lý thuyết (Viết): Sử dụng các câu hỏi về công thức, phương pháp thiết kế để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của học sinh; Thực hành: Sử dụng các dạng bài tập về vẽ thiết kế tỷ lệ 1:5; tỷ lệ 1:1 và cắt trên bìa, trên vải tỷ lệ 1:1 các chi tiết của áo sơ mi nữ trong chương trình mô đun đã học. 2. Nội dung đánh giá: Kiến thức: Phương pháp và công thức thiết kế áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng, chân rời; Phương pháp và công thức thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2 ve. Kỹ năng: Thao tác vẽ thiết kế và cắt các chi tiết của áo sơ mi nữ trên giấy bìa và trên vải theo tỷ lệ 1:1; Vẽ đường nét thiết kế các chi tiết của áo sơ mi; Tính toán thông số kích thước chính xác theo công thức thiết kế và số đo. Thái độ: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập; Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
  28. 27 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Mô đun Thiết kế áo sơ mi sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề cắt, may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Mô đun Thiết kế áo sơ mi nữ mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành; Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy; Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả; Giảng dạy lý thuyết cần có sản phẩm mẫu để học sinh quan sát đặc điểm kiểu dáng sản phẩm; Trong quá trình hướng dẫn thực hành, giáo viên thao tác mẫu cần chia nhóm để học sinh dễ quan sát; Kiểm tra các bài tập về nhà, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của Mô đun Thiết kế áo sơ mi – trình độ Sơ cấp nghề cắt, may trang phục nữ là: Bài 1: Phương pháp đo: 3. Phương pháp đo; Bài 2: Thiết kế áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng, chân rời: 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết; 4. Cắt các chi tiết; Bài 3: Thiết kế áo sơ mi nữ cổ 2 ve: 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết; 4. Cắt các chi tiết. 4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình Thiết kế áo sơ mi – Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX năm 2009; TS. Trần Thủy Bình – Giáo trình thiết kế quần áo – Nhà xuất bản Giáo dục 2005.
  29. 28 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: May áo sơ mi nữ Mã số mô đun: MĐ 06 (Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  30. 29 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN MAY ÁO SƠ MI NỮ Mã số của mô đun: MĐ 06 Thời gian của mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 80 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Vị trí: Mô đun May áo sơ mi nữ được bố trí học sau hoặc học song song với mô đun Thiết kế áo sơ mi. Tính chất: Mô đun May áo sơ mi nữ là mô đun mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may túi áo, cổ áo, thép tay, măng sét; Biết được quy trình lắp ráp áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời và cổ hai ve; May được các bộ phận chủ yếu của áo sơ mi nữ như nẹp áo, túi áo, cổ áo, thép tay, măng sét; Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời và cổ hai ve theo yêu cầu công nghệ; Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và tác phong công nghiệp. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tæng Lý Thùc KiÓm TT sè thuyÕt hµnh tra* Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun May áo sơ 1 1 1 mi nữ 2 May nẹp áo sơ mi 1 1 3 May túi áo sơ mi 12 1 10 1 4 May cổ áo sơ mi 26 2 23 1 5 May thép tay, măng sét áo sơ mi 10 1 9 6 May áo sơ mi nữ dài tay cổ đứng chân rời 20 2 18 7 May áo sơ mi nữ dài tay cổ 2 ve 20 2 15 3 Céng 90 10 75 5 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun May áo sơ mi nữ Thời gian: 1 giờ
  31. 30 1. Khái quát về sản phẩm áo sơ mi nữ 2. Nội dung chương trình mô đun 3. Giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo Bài 1: May nẹp áo sơ mi Thời gian: 1 giờ Mục tiêu của bài: Nhận biết và phân biệt được quy cách và yêu cầu kỹ thuật của các kiểu nẹp áo trên sản phẩm may; May được các kiểu nẹp áo sơ mi đảm bảo qui cách và yêu cầu kỹ thuật; Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình học tập. 1. Đặc điểm 2. Cấu tạo 3. Quy cách -Yêu cầu kỹ thuật 3.1. Quy cách 3.2. Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 2: May túi áo sơ mi Thời gian: 12 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may túi ốp ngoài không nắp đáy nhọn, đáy tròn; May được túi ốp ngoài đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định các dạng sai hỏng sản phẩm, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. May túi ốp ngoài không nắp đáy nhọn 1.1. Đặc điểm 1.2. Cấu tạo 1.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 1.3.1. Quy cách 1.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 1.4. Phương pháp may 1.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 2. May túi ốp ngoài không nắp đáy tròn 2.1. Đặc điểm 2.2. Cấu tạo 2.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 2.3.1. Quy cách 2.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 2.4. Phương pháp may 2.5.Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa
  32. 31 Bài 3: May cổ áo sơ mi Thời gian: 26 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may cổ đứng chân rời có dựng, cổ hai ve; May được cổ áo đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định nguyên nhân sai hỏng sản phẩm và biện pháp phòng ngừa, sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. May cổ đứng chân rời có dựng 1.1. Đặc điểm 1.2. Cấu tạo 1.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 1.3.1. Quy cách 1.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 1.4. Phương pháp may 1.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 2. May cổ 2 ve ( trường hợp ve cặp cổ) 2.1. Đặc điểm 2.2. Cấu tạo 2.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 2.3.1. Quy cách 2.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 2.4. Phương pháp may 2.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 4: May thép tay, măng sét áo sơ mi Thời gian: 10 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may thép tay, măng sét; May được thép tay, măng sét đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và tìm biện pháp sửa chữa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. May thép tay liền bụng tay 1.1. Đặc điểm 1.2. Cấu tạo 1.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 1.3.1. Quy cách 1.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 1.4. Phương pháp may 1.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 2. May măng sét có dựng 2.1. Đặc điểm
  33. 32 2.2. Cấu tạo 2.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 2.3.1. Quy cách 2.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 2.4. Phương pháp may 2.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 5: May áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời Thời gian: 20 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật khi may áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời; Lập được bảng thống kê số lượng các chi tiết chuẩn bị cho quá trình may; Biết được quy trình lắp ráp áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời; Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật; Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm hình dáng 2. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 2.1. Qui cách 2.2. Yêu cầu kỹ thuật 3. Bảng thống kê số lượng các chi tiết 4. Quy trình lắp ráp 4.1. Chuẩn bị 4.2. Trình tự may 5. Một số sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 6: May áo sơ mi nữ dài tay, cổ hai ve Thời gian: 20 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật khi may áo sơ mi nữ dài tay, cổ hai ve; Lập được bảng thống kê số lượng các chi tiết chuẩn bị cho quá trình may; Biết được quy trình lắp ráp áo sơ mi nữ dài tay, cổ hai ve; Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nữ dài tay, cổ hai ve đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật; Xác định đúng dạng sai hỏng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm hình dáng 2. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 2.1. Qui cách 2.2. Yêu cầu kỹ thuật 3. Bảng thống kê số lượng các chi tiết 4. Quy trình lắp ráp
  34. 33 4.1. Chuẩn bị 4.2. Trình tự may 5. Một số sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Dụng cụ và trang thiết bị: Máy may công nghiệp: 1 kim, vắt sổ; Kéo, thước, phấn, kim máy; Mẫu sang dấu, mẫu thành phẩm. Nguyên vật liệu: để cho học sinh thực tập và giáo viên may mẫu PC, Projector; Giấy bìa cứng; Vải, chỉ các loại phù hợp với từng loại sản phẩm. Học liệu: Chương trình Mô đun may áo sơ mi nữ; Giáo trình Công nghệ may áo sơ mi nữ; Tài liệu kỹ thuật; Tài liệu tham khảo. Các nguồn lực khác: Phòng thực hành may; Nguồn điện; Bảo hộ lao động nghề may. Kiến thức kỹ năng đã có: Vận hành sử dụng thiết bị may; Kiến thức về Vật liệu may; Hiểu biết về điện công nghiệp và an toàn lao động. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: Lý thuyết (Viết): Sử dụng các câu hỏi về qui cách, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp may của sản phẩm áo sơ mi nữ để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của học sinh; Thực hành: Sử dụng các dạng bài tập may các bộ phận chủ yếu và may lắp ráp sản phẩm của áo sơ mi nữ trong chương trình mô đun đã học. 2. Nội dung đánh giá: Kiến thức: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các cụm chi tiết: áo sơ mi nữ; Quy trình lắp ráp sản phẩm: áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời và cổ hai ve ; Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Kỹ năng: Lắp ráp hoàn chỉnh áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời và cổ hai ve đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật; Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun.
  35. 34 Thái độ: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập; Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Mô đun May áo sơ mi nữ sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề Cắt may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành, kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại, thao tác mẫu để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả; Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành và thao tác mẫu; Bố trí từng học sinh luyện tập tại vị trí được phân công, giáo viên quan sát uốn nắn. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của Mô đun May áo sơ mi nữ – nghề Cắt may trang phục nữ là: Bài 5: May áo sơ mi nữ dài tay, cổ đứng chân rời ; Bài 6: May áo sơ mi nữ dài tay, cổ hai ve. 4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình Công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009; TS. Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005; TS. Võ Phước Tấn, KS. Bùi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006; Nguyễn Duy Cẩm Vân - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007.
  36. 35 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thiết kế quần âu nữ Mã số mô đun: MĐ 07 (Ban hành theo Quyết định số 783 / QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  37. 36 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN THIẾT KẾ QUẦN ÂU NỮ Mã số của mô đun: MĐ 07 Thời gian của mô đun: 30 giờ (Lý thuyết: 5 giờ ; Thực hành: 25 giờ I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: Vị trí: Mô đun Thiết kế quần âu nữ là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo Sơ cấp nghề “Cắt, may trang phục nữ” và được bố trí học trước hoặc học song song với mô đun May quần âu nữ. Tính chất: Mô đun Thiết kế quần âu nữ mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Hiểu và thiết kế được các chi tiết của quần âu nữ đảm bảo hình dáng, kích thước theo các số đo khác nhau trên giấy bìa và trên vải; Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế, cắt các chi tiết của sản phẩm; Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bài mở đầu 1 1 2 Thiết kế quần âu nữ ống đứng 1 ly lật 15 2 12 1 3 Thiết kế quần âu nữ không ly ống côn 14 2 10 2 Cộng 30 5 22 3 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu Thời gian: 1giờ 1. Kh¸i qu¸t néi dung vµ träng t©m cña m«®un ®µo t¹o 2. Ph­¬ng ph¸p häc m« ®un 3. Giíi thiÖu tµi liÖu häc tËp vµ tham kh¶o Bài 1:Thiết kế quần âu nữ ống đứng 1 ly lật Thời gian: 15giờ Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm kiểu mẫu quần âu nữ ống đứng 1 ly lật; Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế;
  38. 37 Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế quần âu nữ ống đứng 1 ly lật; Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật dụng cụ thiết kế; Tính toán và thiết kế dựng hình các chi tiết của quần âu nữ ống đứng 1 ly lật trên giấy bìa hoặc trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật; Cắt chính xác các chi tiết quần âu nữ ống đứng 1 ly lật; Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; 1. Đặc điểm kiểu mẫu 2. Số đo 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết 3.1. Thiết kế thân trước 3.2. Thiết kế thân sau 3.3. Thiết kế các chi tiết khác 4. Cắt các chi tiết Bài 2 Thiết kế quần âu nữ không ly ống côn Thời gian: 14 giờ Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm kiểu mẫu quần âu nữ không ly ống côn; Xác định đầy đủ và chính xác các số đo để thiết kế; Trình bày được công thức và phương pháp thiết kế quần âu nữ không ly ống côn; Thiết kế dựng hình các chi tiết của quần âu nữ không ly ống côn trên giấy bìa hoặc trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật; Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật dụng cụ để cắt chính xác các chi tiết quần âu nữ không ly ống côn; Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm kiểu mẫu 2. Số đo 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết 3.1. Thiết kế thân trước 3.2. Thiết kế thân sau 3.3. Thiết kế các chi tiết khác 4. Cắt các chi tiết IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Dụng cụ và trang thiết bị: Thước kẻ 20cm – 50cm, thước dây 150cm, bút chì, tẩy, kéo; Mẫu sản phẩm cần thiết kế; PC, Projector; Giấy bìa có khổ rộng tương ứng với khổ vải; Vải các loại phù hợp với từng loại sản phẩm. Học liệu:
  39. 38 Chương trình môđun Thiết kế quần âu nữ; Giáo trình Thiết kế quần âu nữ; Bản vẽ mô tả sản phẩm quần âu nữ cần thiết kế. Các nguồn lực khác: Phòng học thực hành thiết kế, bàn thiết kế sản phẩm theo tỷ lệ 1:1. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: Lý thuyết (Viết): Sử dụng các câu hỏi về công thức, phương pháp thiết kế để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của học sinh; Thực hành: Sử dụng các dạng bài tập về vẽ thiết kế tỷ lệ 1:5; tỷ lệ 1:1 và cắt trên bìa, trên vải tỷ lệ 1:1 các chi tiết của quần âu nữ trong chương trình mô đun đã học. 2. Nội dung đánh giá: Kiến thức: Phương pháp và công thức thiết kế quần âu nữ ống đứng 1 ly lật; Phương pháp và công thức thiết kế quần âu nữ không ly ống côn ; Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Kỹ năng: Thao tác vẽ thiết kế và cắt các chi tiết của quần âu nữ trên giấy bìa và trên vải theo tỷ lệ 1:1; Vẽ đường nét thiết kế các chi tiết của quần âu; Tính toán thông số kích thước chính xác theo công thức thiết kế và số đo; Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Thái độ: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập; Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Mô đun Thiết kế quần âu nữ sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề cắt, may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Mô đun Thiết kế quần âu nữ mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành; Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy; Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả; Giảng dạy lý thuyết cần có sản phẩm mẫu để học sinh quan sát đặc điểm kiểu dáng sản phẩm; Trong quá trình hướng dẫn thực hành, giáo viên thao tác mẫu cần chia nhóm để học sinh dễ quan sát;
  40. 39 Kiểm tra các bài tập về nhà, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của Mô đun Thiết kế quần âu nữ – trình độ Sơ cấp nghề cắt, may trang phục nữ là: Bài 1:Thiết kế quần âu nữ ống đứng 1 ly lật; 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết; 4. Cắt các chi tiết; Bài 2 Thiết kế quần âu nữ không ly ống côn; 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết; 4. Cắt các chi tiết. 4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình Thiết kế quần âu – Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX năm 2009; TS. Trần Thủy Bình – Giáo trình thiết kế quần áo – Nhà xuất bản Giáo dục 2005.
  41. 40 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: May quần âu nữ Mã số mô đun: MĐ 08 (Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  42. 41 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN MAY QUẦN ÂU NỮ Mã số của mô đun: MĐ 08 Thời gian của mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 80 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Vị trí: Mô đun May quần âu nữ được bố trí học sau mô đun Thiết kế quần âu nữ. Tính chất: Mô đun May quần âu nữ là mô đun mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may túi quần, cửa quần, cạp quần âu nữ; Hiểu được quy trình lắp ráp quần âu nữ ống đứng 1 ly lật và không ly ống côn; May hoàn chỉnh quần âu nữ ống đứng 1 ly lật và không ly ống côn đảm bảo quy cách, yêu cầu kỹ thuật và định mức thời gian; Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp trong quá trình may; Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun May quần 1 1 1 âu nữ 2 May túi quần âu 27 2 24 1 3 May cửa quần kéo khóa 8 1 7 4 May cạp quần 9 2 6 1 5 May quần âu nữ ống đứng 1 ly lật 22 2 20 6 May quần âu nữ không ly ống côn 23 2 18 3 Cộng 90 10 75 5 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun May quần âu nữ Thời gian: 1 giờ 1.Ý nghĩa của mô đun 2.Khái quát nội dung của mô đun 3.Mối liên quan của mô đun với các mô đun và môn học khác
  43. 42 Bài 1: May túi quần âu Thời gian: 27 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may túi hai viền lật, túi dọc chéo, túi hàm ếch; May được túi quần âu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định nguyên nhân gây sai hỏng sản phẩm và biện pháp sửa chữa các dạng sai hỏng thường gặp; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. May túi hai viền lật 1.1. Đặc điểm 1.2. Cấu tạo 1.3.Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 1.3.1.Quy cách 1.3.2.Yêu cầu kỹ thuật 1.4.Phương pháp may 1.5.Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 2. May túi dọc chéo 2.1. Đặc điểm 2.2. Cấu tạo 2.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 2.3.1. Quy cách 2.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 2.4. Phương pháp may 2.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 3. May túi hàm ếch 3.1. Đặc điểm 3.2. Cấu tạo 3.3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 3.3.1. Quy cách 3.3.2. Yêu cầu kỹ thuật 3.4. Phương pháp may 3.5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 2: May cửa quần kéo khóa Thời gian: 8 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được đặc điểm cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may cửa quần kéo khóa; May được cửa quần kéo khóa đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định nguyên nhân và biện pháp khắc phục các dạng sai hỏng thường gặp; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp. 1. Đặc điểm
  44. 43 2. Cấu tạo 3.Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 3.1.Quy cách 3.2.Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 3: May cạp quần âu Thời gian: 9 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may cạp quần có dựng; May được cạp quần âu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Xác định nguyên nhân và biện pháp khắc phục các dạng sai hỏng thường gặp; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. Cạp quần có dựng 1. Đặc điểm 2. Cấu tạo 3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 3.1. Quy cách 3.2.Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 4: May quần âu nữ ống đứng 1 ly lật Thời gian: 22 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được đặc điểm hình dáng của sản phẩm quần âu nữ ống đứng 1 ly lật; Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật khi may quần âu nữ; Hiểu quy trình lắp ráp quần âu nữ ống đứng 1 ly lật; Lắp ráp hoàn chỉnh quần âu nữ ống đứng 1 ly lật đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật; Nhận biết được các dạng sai hỏng xảy ra trong quá trình may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp. 1. Đặc điểm hình dáng 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp 5.1. Chuẩn bị 5.2. Trình tự may 6. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa
  45. 44 Bài 5: May quần âu nữ không ly ống côn Thời gian: 23 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được đặc điểm hình dáng của sản phẩm quần âu nữ không ly ống côn; Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật khi may quần âu nữ; Hiểu quy trình lắp ráp quần âu nữ không ly ống côn; Lắp ráp hoàn chỉnh quần âu nữ không ly ống côn đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật; Nhận biết được các dạng sai hỏng xảy ra trong quá trình may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và tác phong công nghiệp. 1. Đặc điểm hình dáng 2. Quy cách 3. Yêu cầu kỹ thuật 4. Bảng thống kê số lượng các chi tiết 5. Quy trình lắp ráp 5.1. Chuẩn bị 5.2. Trình tự may 6. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Dụng cụ và trang thiết bị: Máy may công nghiệp: 1 kim, vắt sổ; Kéo, thước, phấn, kim máy; Mẫu sang dấu, mẫu thành phẩm. Nguyên vật liệu: để cho học sinh thực tập và giáo viên may mẫu PC, Projector; Giấy bìa cứng; Vải, chỉ các loại phù hợp với từng loại sản phẩm. Học liệu: Chương trình Mô đun may quần âu nữ; Giáo trình Công nghệ may quần âu nữ; Tài liệu kỹ thuật; Tài liệu tham khảo. Các nguồn lực khác: Phòng thực hành may; Nguồn điện; Bảo hộ lao động nghề may. Kiến thức kỹ năng đã có: Vận hành sử dụng thiết bị may; Kiến thức về Vật liệu may; Hiểu biết về điện công nghiệp và an toàn lao động.
  46. 45 V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: Lý thuyết(Viết): Sử dụng các câu hỏi về qui cách, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp may của sản phẩm quần âu nữ để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của học sinh; Thực hành: Sử dụng các dạng bài tập may các bộ phận chủ yếu và may lắp ráp sản phẩm của quần âu nữ trong chương trình mô đun đã học. 2. Nội dung đánh giá: Kiến thức: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các cụm chi tiết: quần âu nữ ; Quy trình lắp ráp sản phẩm: quần âu nữ ống đứng 1 ly lật và không ly ống côn. Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Kỹ năng: May hoàn chỉnh quần âu nữ ống đứng 1 ly lật và không ly ống côn đúng yêu cầu kỹ thuật; Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Thái độ: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập; Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tiết kiệm. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Mô đun May quần âu nữ sử dụng để giáo viên trình độ Sơ cấp nghề Cắt may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành, kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại, thao tác mẫu để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả ; Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành và thao tác mẫu ; Bố trí từng học sinh luyện tập tại vị trí được phân công, giáo viên quan sát uốn nắn. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của Mô đun May quần âu nữ – nghề Cắt may trang phục nữ là: Bài 4: May quần âu nữ ống đứng 1 ly lật Bài 5: May quần âu nữ không ly ống côn 4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009; TS. Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005; TS. Võ Phước Tấn, KS. Bùi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006; Nguyễn Duy Cẩm Vân - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007.
  47. 46 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thiết kế một số kiểu váy cơ bản Mã số mô đun: MĐ 09 (Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  48. 47 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN THIẾT KẾ MỘT SỐ KIỂU VÁY CƠ BẢN Mã số của mô đun: MĐ 09 Thời gian của mô đun: 30 giờ (Lý thuyết: 10 giờ ; Thực hành: 20 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN: Vị trí: Mô đun Thiết kế váy là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình đào tạo Sơ cấp nghề cắt, may trang phục nữ và được bố trí học trước hoặc học song song với mô đun May một số kiểu váy cơ bản. Tính chất: Mô đun Thiết kế váy mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Thiết kế và cắt được các chi tiết của váy theo các số đo khác nhau trên giấy bìa và trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và đúng yêu cầu kỹ thuật; Sử dụng thành thạo các dụng cụ thiết kế và cắt; Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Bµi më ®Çu 1 1 2 Thiết kế váy cơ bản 8 2 5 1 3 Thiết kế váy liền áo 21 7 12 2 Cộng 30 10 17 3 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu Thời gian: 1 giờ 1. Kh¸i qu¸t néi dung vµ träng t©m cña m«®un ®µo t¹o 2. Ph­¬ng ph¸p häc tËp m«®un 3. Giíi thiÖu tµi liÖu häc tËp vµ tham kh¶o Bài 1: Thiết kế váy cơ bản Thời gian: 8 giờ
  49. 48 Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm kiểu mẫu của váy cơ bản; Xác định đầy đủ các số đo để thiết kế; Tính toán và thiết kế chính xác các chi tiết của váy cơ bản trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật; Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật dụng cụ thiết kế; Cắt chính xác các chi tiết váy cơ bản; Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu. 1. Đặc điểm kiểu mẫu 2. Số đo 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết 3.1. Thiết kế thân trước 3.2. Thiết kế thân sau 3.3. Thiết kế các chi tiết khác 4. Cắt các chi tiết Bài 2: Thiết kế váy liền áo Thời gian: 21 giờ Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm kiểu mẫu của váy liền áo; Xác định đầy đủ các số đo để thiết kế; Tính toán và thiết kế chính xác các chi tiết của váy liền áo trên giấy bìa, trên vải đảm bảo hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật; Sử dụng thành thạo, đúng kỹ thuật dụng cụ thiết kế; Cắt chính xác các chi tiết váy liền áo; Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm kiểu mẫu 2. Số đo 3. Thiết kế dựng hình các chi tiết 3.1. Thiết kế thân sau 3.2. Thiết kế thân trước 3.3. Thiết kế tay áo 3.4. Thiết kế các chi tiết khác 4. Cắt các chi tiết IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Dụng cụ và trang thiết bị:
  50. 49 Thước kẻ 20cm – 50cm, thước dây 150cm, bút chì, tẩy, kéo; Mẫu sản phẩm cần thiết kế; PC, Projector; Giấy bìa cứng có khổ rộng tương ứng với khổ vải; Vải các loại phù hợp với từng loại sản phẩm. Học liệu: Chương trình môđun Thiết kế váy, áo váy; Giáo trình Thiết kế váy, áo váy; Bản vẽ mô tả sản phẩm váy, áo váy cần thiết kế. Các nguồn lực khác: Phòng học thực hành thiết kế, bàn thiết kế sản phẩm theo tỷ lệ 1:1. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: Lý thuyết (Viết): Sử dụng các câu hỏi về công thức, phương pháp thiết kế để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của học sinh; Thực hành: Sử dụng các dạng bài tập về vẽ thiết kế tỷ lệ 1:5; tỷ lệ 1:1 và cắt trên bìa, trên vải tỷ lệ 1:1 các chi tiết của váy, áo váy trong chương trình mô đun đã học. 2. Nội dung đánh giá: Kiến thức: Phương pháp và công thức thiết kế váy cơ bản; Phương pháp và công thức thiết kế váy xoè; Phương pháp và công thức thiết kế áo váy; Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Kỹ năng: Thao tác vẽ thiết kế và cắt các chi tiết của váy, áo váy trên giấy bìa và trên vải theo tỷ lệ 1:1; Vẽ đường nét thiết kế các chi tiết của váy, áo váy; Tính toán thông số kích thước chính xác theo công thức thiết kế và số đo; Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun; Thái độ: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập; Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Mô đun Thiết kế váy, áo váy sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề cắt, may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Mô đun Thiết kế váy, áo váy mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành;
  51. 50 Giáo viên trước khi dạy cần căn cứ vào nội dung tổng quát của mô đun và nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy; Kết hợp các phương pháp giảng dạy: thuyết trình, trực quan, thao tác mẫu, đàm thoại, uốn nắn, kèm cặp để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả; Giáo viên dạy lý thuyết cần có sản phẩm mẫu để học sinh quan sát đặc điểm kiểu dáng sản phẩm; Trong quá trình hướng dẫn thực hành, giáo viên thao tác mẫu cần chia nhóm để học sinh dễ quan sát; Kiểm tra các bài tập về nhà, hướng dẫn và sửa các lỗi tại lớp cho học sinh. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của Mô đun Thiết kế váy, áo váy– trình độ Sơ cấp nghề cắt, may trang phục nữ là: Bài 1, bài 3. 4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình thiết kế váy, áo váy – Trường Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật VINATEX 2009; TS. Trần Thủy Bình – Giáo trình thiết kế quần áo – Nhà xuất bản Giáo dục 2005.
  52. 51 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: May một số kiểu váy cơ bản Mã số mô đun: MĐ 10 (Ban hành theo Quyết định số 783/QĐ-TCDN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
  53. 52 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN MAY MỘT SỐ KIỂU VÁY CƠ BẢN Mã số của mô đun: MĐ 10 Thời gian của mô đun: 60 giờ (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 50 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Vị trí: Mô đun May một số kiểu váy cơ bản được bố trí học sau hoặc học song song với mô đun Thiết kế một số kiểu váy cơ bản. Tính chất: Mô đun May một số kiểu váy cơ bản là mô đun chuyên môn nghề trong danh mục các môn học, mô đun bắt buộc trong chương trình đào tạo Sơ cấp nghề “Cắt may trang phục nữ” và mang tính tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Mô tả được đặc điểm của sản phẩm váy, áo váy; Trình bày được quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may các bộ phận của váy, áo váy; Hiểu được quy trình lắp ráp váy, áo váy; May hoàn chỉnh váy, áo váy đảm bảo quy cách, yêu cầu kỹ thuật và định mức thời gian; Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và bố trí chỗ làm việc khoa học trong quá trình may; Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp và ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình học tập. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun may váy, 1 1 1 áo váy 2 Công nghệ may các kiểu cổ 9 2 5 2 3 Công nghệ may khoá dấu 5 2 3 4 Công nghệ may các kiểu cạp 5 1 4 5 May váy 12 2 10 6 May áo váy 28 2 24 2 Cộng 60 10 46 4
  54. 53 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: Giới thiệu mô đun may một số kiểu váy cơ bản Thời gian: 1 giờ 1. Giới thiệu nội dung và trọng tâm của mô đun 2. Nội dung tổng quát của mô đun may váy, áo váy Bài 1: Công nghệ may cổ không có lá cổ Thời gian: 9 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may cổ không có lá cổ; May được cổ đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Nhận biết được các dạng sai hỏng xảy ra trong quá trình may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm 2. Cấu tạo 3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 3.1. Quy cách sản phẩm 3.2.Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 2: Công nghệ may khoá dấu Thời gian: 5 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may khóa dấu; May được khóa dấu đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Nhận biết được các dạng sai hỏng xảy ra trong quá trình may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm 2. Cấu tạo 3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 3.1. Quy cách sản phẩm 3.2.Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa
  55. 54 Bài 3: Công nghệ may cạp liền Thời gian: 5 giờ Mục tiêu của bài: Trình bày được cấu tạo, quy cách, yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may cạp liền; May được kiểu cạp liền đúng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Nhận biết được các dạng sai hỏng xảy ra trong quá trình may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm 2. Cấu tạo 3. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 3.1. Quy cách sản phẩm 3.2.Yêu cầu kỹ thuật 4. Phương pháp may 5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 4: May váy Thời gian: 12 giờ Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm hình dáng của sản phẩm váy cơ bản; Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật và quy trình lắp ráp váy; Lắp ráp hoàn chỉnh váy đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật; Nhận biết được các dạng sai hỏng xảy ra trong quá trình may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa; Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập; Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm hình dáng 2. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 2.1. Qui cách 2.2. Yêu cầu kỹ thuật 3. Bảng thống kê số lượng các chi tiết 4. Quy trình lắp ráp 4.1. Chuẩn bị 4.2. Trình tự may 5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa Bài 5: May áo váy Thời gian: 28 giờ Mục tiêu của bài: Mô tả được đặc điểm hình dáng của sản phẩm áo váy;
  56. 55 Trình bày được qui cách, yêu cầu kỹ thuật và quy trình lắp ráp áo váy; Lắp ráp hoàn chỉnh áo váy đảm bảo quy cách và tiêu chuẩn kỹ thuật; Nhận biết được các dạng sai hỏng xảy ra trong quá trình may, tìm ra nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa;Đảm bảo định mức thời gian và an toàn trong quá trình luyện tập; Rèn luyện tác phong công nghiệp và có ý thức tiết kiệm nguyên liệu trong quá trình luyện tập. 1. Đặc điểm hình dáng 2. Quy cách - Yêu cầu kỹ thuật 2.1. Qui cách 2.2. Yêu cầu kỹ thuật 3. Bảng thống kê số lượng các chi tiết 4. Quy trình lắp ráp 4.1. Chuẩn bị 4.2. Trình tự may 5. Các dạng sai hỏng khi may, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Dụng cụ và trang thiết bị: Máy may công nghiệp 1 kim, chân vịt khoá; Kéo, thước, phấn, kim tay, kim máy; Mẫu sang dấu, mẫu thành phẩm. Nguyên vật liệu: để cho học sinh thực tập và giáo viên may mẫu PC, Projector; Giấy bìa cứng; Vải, chỉ các loại phù hợp với từng loại sản phẩm. Học liệu: Chương trình Mô đun may váy, áo váy; Giáo trình Công nghệ may; Tài liệu kỹ thuật; Tài liệu tham khảo. Các nguồn lực khác: Phòng thực hành may; Nguồn điện; Bảo hộ lao động nghề may. Kiến thức kỹ năng đã có: Vận hành sử dụng thiết bị may; Kiến thức về Vật liệu may; Hiểu biết về điện công nghiệp và an toàn lao động.
  57. 56 V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp đánh giá: Lý thuyết (Viết): Sử dụng các câu hỏi về qui cách, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp may của sản phẩm váy, áo váy để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của học sinh; Thực hành: Sử dụng các dạng bài tập may các bộ phận chủ yếu và may lắp ráp sản phẩm váy, áo váy trong chương trình mô đun đã học. 2. Nội dung đánh giá: Kiến thức: Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp may của các cụm chi tiết: váy, áo váy; Quy trình lắp ráp sản phẩm váy, áo váy; Điểm lý thuyết được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Kỹ năng: May hoàn chỉnh các sản phẩm váy, áo váy đúng yêu cầu kỹ thuật; Điểm thực hành được ghi vào bảng điểm tổng kết kết thúc mô đun. Thái độ: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong học tập; Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật. VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình Mô đun May váy, áo váy sử dụng để giảng dạy trình độ Sơ cấp nghề Cắt may trang phục nữ. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: Phương pháp giảng dạy mang tính tích hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành, kết hợp các phương pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, phân tích, trực quan, đàm thoại, thao tác mẫu để học sinh dễ tiếp thu bài và vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm các bài tập thực hành có hiệu quả ; Giáo viên chia nhóm học sinh để hướng dẫn thực hành và thao tác mẫu; Bố trí từng học sinh luyện tập tại vị trí được phân công, giáo viên quan sát uốn nắn. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Trọng tâm của Mô đun May váy, áo váy – nghề Cắt may trang phục nữ là: Bài 4: May váy; Bài 5: May áo váy. 4. Tài liệu cần tham khảo: Giáo trình công nghệ may - Trường CĐ nghề KT-KT VINATEX 2009; TS. Trần Thủy Bình - Giáo trình công nghệ may - Nhà xuất bản giáo dục 2005; TS. Võ Phước Tấn, KS. Bùi Thị Cẩm Loan, KS, Trần Thị Kim Phượng - Giáo trình công nghệ may - Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản thống kê 2006; Nguyễn Duy Cẩm Vân - Bài học cắt may - Nhà xuất bản trẻ 2007.
  58. 57 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 534 /QĐ - TCDN Ngày 17 tháng 11 năm 2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) 1. Nguyễn Khắc Tuất Chủ nhiệm 2. Trần Thị Thanh Phó chủ nhiệm 3. Nguyễn Trung Kiên Thư ký 4. Vũ Thị Hồng Khanh Thành viên 5. Lê Nho Thướng Thành viên 6. Nguyễn Văn Tuấn Thành viên 7. Nguyễn Thanh Hậu Thành viên
  59. 58 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ (Kèm theo Quyết định số 80/QĐ – TCDN ngày 25 tháng 3 năm 2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) 1. Nguyễn Văn Thông Chủ tịch 2. Nguyễn Xuân Khán Phó Chủ tịch 3. Kiều Thị Lan Anh Ủy viên 4. Đặng Thị Cẩm Thu Ủy viên 5. Trần Bích Hoàn Ủy viên 6. Cao Hữu Hiếu Uỷ viên - Thư ký 7. Trương Thị Ngân Uỷ viên 8. Đỗ Văn Giang Uỷ viên
  60. 59 MỤC LỤC Trang I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1 II.THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI 2 THIỂU: III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ, THỜI GIAN 2 VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: 2 V.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ 2 SƠ CẤP: MH 01-Vật liệu may 4 MH 02-Thiết bị may 8 MH 03-An toàn lao động 12 MĐ 04-Các đường may cơ bản 16 MĐ 05-Thiết kế áo sơ mi nữ 22 MĐ 06-May áo sơ mi nữ 27 MĐ 07-Thiết kế quần âu nữ 34 MĐ 08-May quần âu nữ 39 MĐ 09-Thiết kế váy, áo váy 46 MĐ 10-May váy, áo váy 51 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 58 KHUNG TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH KHUNG 58 TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: